Giao an hoa hoc 9

182 4 0
Giao an hoa hoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÕn thøc :-HS biÕt nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cña axit sunfuric ®Æc, viÕt ®óng ph¬ng tr×nh hãa häc, biÕt ®îc nh÷ng øng dông cña axit sunfuric.... Dông cô vµ hãa chÊt.[r]

(1)

Giáo án giảng dạy

Môn : Hóa Học 9

Giáo viên : Hoàng Đình Kiên

Trờng : THCS Bình Sơn

(2)

1 Kiến thức : Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chất, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, đơn chất hợp chất cụ thể, hệ thống hóa kiến thức cơng thức tính tốn

2 Kỹ năng : Rèn luyện kĩ : Nhận biết dạng chất học, viết phơng trình hóa học, t lo ghíc hệ thống kiến thức học

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, Bốn giấy A2 chia góc theo sơ đồ kỹ thuật : Khăn phủ bàn“ ”

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc III Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp. Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Kiến thức chất (20 phút) HS : Nghiên cứu vẽ sơ đồ t

mảng kiến thức liên quan đến chất, trả lời câu hỏi giáo viên đa

HS: Nêu khái niệm , cách phân loại, gọi tên đơn chất, hợp chất chơng trình học lớp theo yêu cầu giáo viên

HS : S khỏc ú l :

- Đơn chất kim loại dẫn điện, dẫn nhiêt tốt, có ánh kim, tồn chủ yếu dạng rắn

- Đơn chất phi kim chủ yếu tồn ba trạng thái, ánh kim, dẫn

GV : Cho học sinh nghiên sơ đồ: Sử dụng kĩ thuật sơ đồ t với kiến thức trung tâm l Cht

Nguyên tố Chất

Đơn chÊt Hỵp chÊt

Oxi Hiđro Oxit Bazơ Axit Muối GV : Cho 1,2 HS trình bày sơ đồ t duy, HS lớp bổ sung Cho học sinh nêu khái niệm : Đơn chất, hợp chất

- Nêu khái niệm nêu tên gọi, cách phân loại hợp chất : Oxit, bazơ, muối, axit

(3)

®iƯn, dÉn nhiƯt kÐm

HS : Oxit axit cấu tạo từ phi kim oxi oxit bazơ cấu tạo từ kim loại oxi

HS : Nêu khái niệm phân tử khối, nguyên tử khối, khối lợng mol

KG : Oxit axit khác oxit bazơ điểm nào ?

GV : Cho học sinh nêu khái niệm phân tử khối, nguyên tử khối, khối lợng mol

Hot động II

Kiến thức cơng thức tính tốn. (20 phút) HS : Hoạt động nhóm(4HS nhóm)

Nghiên cứu sơ đồ hoạt động theo kĩ thuật khăn phủ bàn: phút hoạt động cá nhân, phút thảo luận đa kết luận chung

HS: Hoạt động nhóm nêu cơng thức :

- n, CM , Vdd:

n = CM Vdd ; CM = n

Vdd , Vdd= n CM

HS : Nêu ý nghĩa đại lợng công thức

- n, m, M : n = m

M ; m = n.M ; M = m n

HS : Nêu đợc ýa nghĩa đại lợng công thức vừa nêu

- n, VkhÝ : n = V

22,4 ; V = 22,4 n

- n, C% : C% = nm.M

dd

100 % ; n=

C%.mdd M 100

HS : Hoạt động cá nhân biểu diễn nồng độ phần trăm theo nồng độ dung dịch

C%= CM.Vdd.M

Vdd.d

100 %=CM.M

d 100 %

Trong : M khối lợng mol chất tan, d khối lợng riêng dung dịch HS : Dùng cơng thức tính tỉ khối chất khí :

- dA/B = MA MB

; MA= dA/B MB; MB=

GV : Sử dụng giấy A2 cho nhóm hoạt động theo sơ đồ kĩ thuật dạy học “Khăn phủ bàn ” Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ, viết công thức tính sơ đồ

GV : Cho đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác bổ sung, giáo viên kết luận

YK : Em nêu ý nghĩa đại lợng công thức M = m

n võa

nªu ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

GV: Em biểu diễn cơng thức tính nồng độ C% theo nồng độ dung dịch ? GV : Cho học sinh nghiên cứu, nhận xét, đánh giá cho

GV : Làm để so sánh khí nặng hay nhẹ khí bao nhiêu lần ?

(4)

b¹ n

MA dA/B

Đối với không khí : M kk = 29

HS : Nêu bớc tính theo phơng trình hóa học :

- Viết phơng trình hóa học

- Tính số mol chất cho liệu chuyển đổi thành số mol tốn

- Theo phơng trình hóa học tính số mol chất toán yêu cầu xác định - Chuyển sang khối lợng thể tích, nồng độ Theo yêu cầu toán

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ:

- Nghiên cứu kỹ lại bài, nghiên cứu chơng I, “Tính chất oxit” : Theo em oxit có tính chất hố học ? Chúng đợc chia thành loại ?

5 §¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ghi chú: KG: Câu hỏi dành cho HS Khá, giỏi; YK: Dành cho HS Yếu Kém

Ngày soạn :18/08/2012 Ngày dạy:

Tiết :2 Tính chất hóa học oxit - phân loại oxit

I mơc tiªu:

1 Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit dẫn đợc phơng trình hóa học để minh họa

-Học sinh hiểu đợc để phân loại oxit ngời ta dựa vào tính chất hóa học oxit

2 Kỹ : Vận dụng tính chất hóa học để giải tập định tính định lợng

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Chn bÞ :

- Hóa chất: Nớc cất, Bột CuO, CaO, ddHCl -Dụng cụ: muỗng sắt, ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp.

(5)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa học oxit bazơ (18 phút)

1 Tác dơng víi níc.

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

Hiện tợng : ống chứa CaO tác dụng với nớc toả nhiệt tạo thành dd Ca(OH)2, ống nghiệm chứa CuO

không có tợng sảy : - PTHH : CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2

HS : Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ

2 Tác dụng với axit.

HS : Nªu mơc tiªu cđa thÝ nghiƯm -Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

ThÝ nghiƯm: Cho vµo ống nghiệm bột CuO màu đen, nhỏ tiếp -3 giät dd HCl vµo èng nghiƯm

Hiện tợng quan sát đợc: Bột CuO tan tạo thành dung dịch có màu xanh muối đồng II clorua

PTHH:

CuO + HCl ❑⃗ CuCl2 + H2O

( r) (dd) (dd) (l) HS : Oxit bazơ tác dụng với axit tạo dung dịch muối nớc

3 Tác dơng víi oxit axit.

HS : Mét sè oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối

PTHH : CaO + CO2 ⃗t0 CaCO3

( r ) (k) (r )

GV : Phân chia nhóm, nhiệm vụ thành viên nhóm, cho học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm sau :

- Cho lúc CaO CuO vào ống nghiệm, nhỏ nớc vào ống nghiệm, quan sát tợng sảy GV : Vậy qua thí nghiệm em rut ra đợc kiến thức tính chất của oxit bazơ với nớc ?

YK: Em nêu khái niệm OxitBazơ? GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu thÝ nghiƯm SGK nªu mơc tiªu cđa thÝ nghiƯm - Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

GV : Qua thí nghiệm em có nhận xét vỊ tÝnh chÊt hãa häc cđa oxit baz¬ víi axit ?

GV : Em h·y nghiªn cøu SGK cho biết oxit bazơ tác dụng với oxit axit thì sản phẩm ?

KG: Qua cỏc tính chất em giải thích vơi sống(CaO) để trong khơng khí lại nhanh h?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa häc cđa oxit axit. (15 phót)

HS : Hoạt nhóm hoạt động cá nhân sau thảo luận để đa kết luận chung tính chất hóa học oxit axit

1 T¸c dơng víi oxit bazơ.

- Một số oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối

VD : Na2O + CO2 ❑⃗ Na2CO3

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm theo kĩ thuật “Khăn phủ bàn” tìm hiểu tính chất hóa học oxit axit

(6)

b¹ n (r ) (k) (r )

2 T¸c dơng víi níc

- Một số oxit axit tác dụng với nớc tạo thµnh dd axit

VD : P2O5 + 3H2O ❑⃗ 2H3PO4

(k) (l) (dd) 3 Tác dụng với dd bazơ.

- Một số oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối

VD :

CO2 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaCO3 +

H2O

(k) (dd) (r ) (l)

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, ỏnh giỏ Hot ng III

Nghiên cứu phân loại oxit. (7 phút)

HS : Để phân loại oxit ngêi ta dùa vµo tÝnh chÊt hãa häc cđa chóng víi níc, axit, baz¬

- Các oxit đợc chia thành loại : Oxit axit

Oxit baz¬

Oxit trung tính oxit lỡng tính HS : Trả lời câu hỏi giáo viên nh SGK

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu cách phân loại oxit

GV : Yêu cầu học sinh cho biết oxit trung tính oxit nh nào, tơng tù víi oxit lìng tÝnh ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánhg giá, bổ sung cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

-Làm tập từ đến SGK trang

- Nghiên cứu trớc Một sè oxit quan träng” : Theo em CaO cã nh÷ng tính chất ứng dụng ?

5 Đánh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn :17/08/2009 Ngày dạy:22/08/2009

(7)

I mơc tiªu:

1 Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học canxi oxit, biết đợc ứng dụng phơng pháp điều chế công nghiệp

2 Kỹ : Vận dụng tính chất hóa học để giải tập lí thuyết tập thực hành hóa học

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc bµi

3 Dơng vµ hãa chÊt

a Dụng cụ : ống nghiệm, pipét, sơ đồ hình 1.4 hình 1.5 phóng to

b Hãa chÊt : Nớc, CaO, dd HCl. Iii Hoạt đ ộng học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Nêu tính chất hóa học oxit bazơ ? Viết phơng trình hóa học để minh họa ?

3 Nêu vấn đề mới : Theo em Canxi oxit có tính chất ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất nớc ta ?

4 TiÕn tr×nh häc bµi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa häc cđa Canxi oxit (18 phót)

1 T¸c dơng víi níc.

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

Hiện tợng : Có khói bốc lên, phản ứng toả nhiệt, đồng thời có chất rắn màu trắng lắng xuống đáy ống nghiệm, dd xuốt

- PTHH : CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2

(r ) (l) (r ). HS : Sản phẩm tạo thành Canxi hiđroxit, chất Ýt tan níc 2 T¸c dơng víi axit.

HS : Nêu mục tiêu thí nghiệm -Làm thí nghiƯm theo nhãm

ThÝ nghiƯm: Cho vµo èng nghiƯm mét Ýt bét CaO, nhá tiÕp -3 giät dd HCl vµo èng nghiƯm

Hiện tợng quan sát đợc: Bột CaO tan

GV : Cho häc sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu bớc tiến hµnh thÝ nghiƯm - TiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm

GV : Qua thí nghiệm em có nhận xét về phản ứng sản phẩm tạo thành ? GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho ỳng

(8)

bạ n tạo thành dung dịch không màu,

ng thi ng nghim núng lên, chứng tỏ phản ứng tỏa nhiệt

PTHH:

CaO + HCl ❑⃗ CaCl2 + H2O

( r) (dd) (dd) (l) 3 T¸c dơng víi oxit axit.

HS : Canxi oxit t¸c dụng với số oxit axit tạo thành muối

PTHH : CaO + CO2 ⃗t0 CaCO3

( r ) (k) (r ) HS : Canxi oxit oxit bazơ

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt hãa häc cđa Canxi oxit víi oxit axit ?

GV : Qua nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc trên ta phân loại Canxi oxit trong nhóm oxit ?

Hoạt động II

Nghiªn cøu øng dơng cđa canxi oxit (7 phót)

HS : Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng Canxi oxit

- Dùng làm nguyên liệu công nghiệp xây dựng, luyện kim, làm nguyên liệu cho hóa học, làm nguyên liệu để khử chua đất trồng trọt, khử trùng, hút ẩm

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nªu øng dơng cđa Canxi oxit

KG : Tại CaO lại đợc dùng để khử chua đất trồng trọt ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung đánh giá cho

Hoạt ng III

Nghiên cứu phơng pháp sản xuất Canxi oxit (13 phót)

HS : S¶n xt CaO công nghiệp theo bớc sau:

- Cho nguyên liệu vào lò nung : CaCO3, than đá

- Nâng nhiệt độ : Đốt cho than đá cháy, tỏa nhiệt để phân hủy CaCO3 thành

CaO

PTHH : CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2

(r ) (r ) (k) HS : u điểm : Sản xuất mẻ đợc nhiều hơn, giá re hơn, cần nhân cơng lao động tiết kiệm nhiên liệu

HS : Làm tập 1.a lớp

- Hòa tan hai chất vào ống nghiệm, sục khí CO2 vào hai ống

nghim, ng nghim no cú kết tủa ống cha Ca(OH)2, ta phân biệt đợc

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ 1.4 1.5 phóng to :

YK : Em hÃy nêu bớc sản suất CaO công nghiệp ?

GV : So với lò thủ công lò công nghiệp có u điểm ?

GV : Cho häc sinh lµm bµi tËp lớp tập 1.a SGK trang

(9)

CaO vµ Na2O

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

-Lm bi từ đến SGK trang

- Nghiªn cứu trớc Lu huỳnh oxit. Theo em SO2 có tính chất hoá

học ? Nã cã øng dơng g× cc sèng ?

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :17/08/2009 Ngày d¹y:25/28/2009

TiÕt :4 mét sè oxit quan trọng. lu huỳnh oxit. I mục tiêu:

1 Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học lu huỳnh oxit, biết đợc ứng dụng phơng pháp điều chế công nghiệp phịng thí nghiệm

2 Kỹ : Vận dụng tính chất hóa học để giải tập lí thuyết tập thực hành hóa học

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc bµi

3 Dơng vµ hãa chÊt

a Dơng : èng nghiƯm, pipÐt, bé ®iỊu chÕ lu hnh ®i oxit, giÊy q tÝm, cèc thđy tinh

b Hãa chÊt : Na2SO3, dd Ca(OH)2, dd HCl Iii Hoạt đ ộng học tập :

1 n nh tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Nêu tính chất hóa học Canxi oxit ? Viết phơng trình hóa học để minh họa ?

3 Nêu vấn đề : Theo em Lu huỳnh oxit có tính chất ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất nc ta ?

4 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

(10)

b¹ n HS : Lu huỳnh oxit chất khí

khơng màu, mùi hắc, độc, nặng khơng khí

1 T¸c dơng víi níc.

HS : Hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên - nhận xét tợng, giải thích viết phơng trình hóa học

HiƯn tỵng : Cã khÝ bay qua èng dÉn khÝ tan vµo èng nghiƯm chøa níc lµm hång giÊy q tÝm

- PTHH : SO2+ H2O ❑⃗ H2SO3

(k ) (l) (dd ). HS : Dung dịch làm hồng giấy quỳ tím dd axit sunfurơ H2SO3

2 Tác dụng với dd bazơ.

HS : Quan sát tợng theo nhóm giải thích, viết phơng trình hóa học Thí nghiệm : Sục khí SO2 qua èng dÉn

khí vào cốc đựng dd Ca(OH)2

Hiện tợng quan sát đợc: Có kết tủa màu đục xuất hiện, kết tủa CaSO3

tạo SO2 tác dụng với dung dịch

Ca(OH)2

PTHH:

SO2 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaSO3

( k) (dd) (r ) 3 Tác dụng với oxit bazơ.

HS : Lu huỳnh oxit tác dụng với số oxit bazơ tạo thành muối

PTHH : CaO + SO2 t0 CaSO3

( r ) (k) (r )

HS : Lu huỳnh oxit mét oxit axit

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa SO2

GV : Giới thiệu dụng cụ điều chế SO2 cho học sinh quan sát, yêu cầu học

sinh quan sát hình minh họa SGK, quan sát biểu diễn thí nghiệm giáo viên nêu nhận xét

KG : Vậy dung dịch làm hồng giấy quỳ tím dung dịch ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát, yêu cầu học sinh nêu tợng quan sát đợc giải thích

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt hãa häc SO2 tác

dụng với oxit bazơ

GV : Qua tính chất hóa học trên ta phân loại Lu huỳnh oxit trong nhóm oxit ?

Hoạt động II

Nghiªn cøu øng dơng cđa Lu hnh ®i oxit (7 phót)

HS : Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng

(11)

cđa Lu hnh ®i oxit

- Phần lớn SO2 đợc dùng làm sản xuất

H2SO4, dïng làm chất tẩy trắng, dùng

diệt nấm mốc

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung đánh giá cho

Hoạt động III

Nghiªn cứu phơng pháp sản xuất Lu huỳnh oxit (13 phót)

1 Trong phßng thÝ nghiƯm.

HS : Để điều chế SO2 phòng thí

nghiệm ta dïng c¸c mi Sun phit cho t¸c dơng víi axit ( HCl, H2SO4 )

PTHH :

Na2SO3 +2HCl ❑⃗ 2NaCl +SO2 +

H2O

(dd) (dd) (dd) (k) (l) 2 Trong c«ng nghiƯp.

HS : Trong c«ng nghiƯp ngời ta thờng sản xuất SO2 cách :

- Đốt lu huỳnh không khí PTHH : S + O2 ❑⃗ SO2

(r ) (k) (k) - Đốt quặng pirit sắt: FeS2

PTHH :

2FeS2 + 7O2 ⃗t0 2Fe2O3 + 4SO2

(r ) (k) (r ) (k). HS : Hoạt động nhóm làm tập - Khí oxi khí hiđro làm khơ lẫn nớc CaO đựơc cịn hai khí khơng đựơc chúng tác dụng đợc với CaO

- PTHH :

CaO + CO2 ❑⃗ CaCO3

(r ) (k) (r) CaO + SO2 ❑⃗ CaSO3

(r ) (k) (r )

GV : Em quan sát thí nghiệm giáo viên để điều chế SO2, em hãy

nghiªn cøu thông tin qua SGK nêu ph-ơng pháp điều chế SO2 phßng thÝ

nghiƯm ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nªu phơng pháp sản xuất lu huỳnh oxit c«ng nghiƯp

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, cho điểm cho

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 11

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng, giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm

4 Híng dÉn häc bµi:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

(12)

bạ n - TÝnh sè mol cđa SO2 vµ Ca(OH)2

- Viết phơng trình hóa học tính xem chất phản ứng hết chất không phản ứng hết

- Dựa theo phơng trình hóa học tính khối lợng chất sản phẩm phản ứng

- Nghiên cứu trớc Tính chất hóa học axit.. Em hÃy nghiên cứu bài mới nêu tính chất hoá học axit ?

5 Đánh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn :19/08/2009 Ngày dạy:28/08/2009

Tiết :5 tÝnh chÊt hãa häc cña axit. I mơc tiªu:

1 Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học chung axit dẫn đợc ph-ơng trình hóa học để chứng minh cho tính chất

2 Kỹ : Vận dụng tính chất hóa học để giải tập lí thuyết tập thực hành hóa học, giải thích số tợng tự nhiên có liên quan đến tính chất axit

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dơng vµ hãa chÊt

(13)

Iii Hoạt đ ộng học tập :

1 n định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Nêu tính chất hóa học Lu huỳnh oxit ? Viết phơng trình hóa học để minh họa ?

3 Nêu vấn đề mới : Theo em axit có tính chất có tính chất hóa học ?

4 TiÕn tr×nh häc bµi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiên cứu tính chất làm đổi màu chất thị (5 phỳt)

HS : Quan sát, nêu tợng

Hiện tợng : Giấy quỳ tím đổi màu thành màu đỏ

Kết luận : dd axit làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ

GV : Cho học sinh quan sát tợng cho giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng dd HCl

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II

Nghiªn cứu tác dụng axit với kim loại (10 phót)

HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu vcà bớc tiến hành thí nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

Thí nghiệm : Lấy ống nghiệm, ống thứ chovào - viên kẽm, ống thứ hai cho vào dây đồng, cho vào hai ống nghiệm dd HCl, quan sát tợng

HiƯn tỵng : ống thứ có khí bay lên, viên kẽm tan ra, ống thứ hai không thấy tợng s¶y

PTHH :

Zn + 2HCl ❑⃗ ZnCl2 + H2

(r ) (dd) (dd) (k)

HS : dd axit tác dụng với số kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro

GV : Cho học sinh nghiªn cøu SGK nªu mơc tiªu cđa thÝ nghiƯm, bớc tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhãm

KG : dd H2SO4 còng cã tÝnh chÊt t¬ng

tù VËy em cã nhËn xét tính chất của dd Axit cho tác dụng với kim loại ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung đánh giá cho ỳng

Hot ng III

Nghiên cứu tác dơng cđa axit víi oxit baz¬ (10 phót)

HS : Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm ThÝ nghiƯm : Cho vµo èng nghiƯm chøa dd H2SO4 mét Ýt bột Fe2O3, quan

(14)

bạ n sát hiƯn tỵng

HiƯn tỵng : Bét Fe2O3 tan ra, dd

chuyển thành màu vàng nâu PTHH :

Fe2O3 + 3H2SO4 ❑⃗ Fe2(SO4)3 + 3H2O

(r) (dd) (dd) (l)

HS : Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nớc

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho

GV : Qua thÝ nghiƯm trªn em rót nhËn xÐt g× vỊ tÝnh chÊt cđa axit tác dụng với oxit bazơ ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá Hoạt ng IV

Nghiên cứu tác dụng axit với Baz¬ (10 phót)

HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu vcà bớc tiến hành thí nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

Thí nghiệm : Lấy ống nghiệm cho vào Cu(OH)2, nhỏ 2- ml dung

dịch HCl ta thấy Cu(OH)2 màu xanh bị

tan đồng thời dung dịch chuyển thành màu xanh

PTHH :

Cu(OH)2 + 2HCl ❑⃗ CuCl2 + H2O

(r ) (dd) (dd) (l) HS : dd axit t¸c dơng víi bazơ tạo thành muối nớc - Đây phản ứng trung hòa

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu thí nghiệm, bớc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm - Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

YK : Em nêu tợng mà em quan sát đợc thí nghiệm ?

GV : Tơng tự nh HCl dd H2SO4

củng có tính chất tơng tự Vậy em có nhận xét tính chất các dd Axit cho tác dụng với bazơ ? GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung đánh giá cho

Hoạt động V

Nghiªn cøu axit m¹nh - axit u (5 phót)

HS : Hoạt động cá nhân nêu yếu tố dùng để phân biệt axit mạnh axit yếu

- Dựa vào tính chất hóa học axit để phân loại axit - Các axit mạnh nh : HCl, HNO3,

H2SO4

- C¸c axit yÕu nh : H2CO3, H2S

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK cho biết để phân biệt đợc axit mạnh, axit yếu ngời ta dựa vào yếu tố nào ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung đánh giá cho

(15)

Giáo viên cho học sinh củng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

-Lm tập từ đến SGK trang 14

- Nghiên cứu trớc Một số axit quan trọng : Axit Clohiđric. Axit Clohiđric có tính chÊt g× ? TÝnh chÊt cđa nã cã gièng víi tính chất chung của axit không ?

5 Đánh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn :20/08/2009 Ngày dạy:

TiÕt :6 mét sè axit quan träng.

axit clohiđric - axit sunfuric loÃng. I mục tiêu:

(16)

b¹ n

2 Kỹ : Sử dụng an tồn axit phịng thí nghiệm, vận dụng tính chất để giải tốn định tính định lợng

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dụng vµ hãa chÊt

a Dơng : èng nghiƯm, pipÐt, giÊy q tÝm, cèc thđy tinh b Hãa chÊt : Zn, CaO, Cu(OH)2, dd HCl

Iii Ho¹t ® éng häc tËp :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Kiểm tra cũ Nêu vấn đề (5 phút)

HS1 : Tr¶ lêi c©u hái

HS2 : Nhận xét, bổ sung cho ỳng,

HS : Suy nghĩ dự đoán

GV : Nêu tính chất hóa học axit ? Viết phơng trình hóa học để minh họa ?

GV : Theo em axxit clohiđric có tính chất ? Nó có ứng dụng gì trong đời sống sản xuất nớc ta ?

Hoạt động II

Nghiên cứu tính chất hóa học Axit clohiđric (18 phút) 1 Làm giấy quỳ tím hóa đỏ.

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm Thí nghiệm : Cho mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng dd axit clohiđric

Hiện tợng : Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ

2 Tác dụng với kim loại.

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm 2:

- Cho vào ống nghiệm ống dd HCl, cho vào ống thứ đến hai viên kẽm, ống thứ hai dây đồng

GV : Cho häc sinh lµm thÝ nghiƯm víi giÊy q tÝm

GV : Phân cơng : Nhóm : TN1, nhóm :TN2; nhóm : TN3; nhóm : TN4 GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

(17)

HiƯn tỵng : èng thø nhÊt cã khÝ bay lªn sung quanh viªn kÏm, èng thø hai tợng

- PTHH : Zn + 2HCl ❑⃗ H2 +

ZnCl2

(r ) (dd) (k) (dd ). HS : Vậy axit clohiđric tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro

3 Tác dụng với dd bazơ.

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm 3:

Thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm đựng dd HCl Cu(OH)2 quan sát

hiƯn tỵng ta thÊy

Hiện tợng quan sát đợc: Cu(OH)2 tan

ra t¹o thành dung dịch màu xanh lam PTHH:

2HCl + Cu(OH)2 ❑⃗ CuCl2 + H2O

(dd ) (r) (dd ) (l) HS : dd HCl tác dụng với bazơ tạo thành muối nớc

4 Tác dụng với oxit bazơ.

HS : Hot động nhóm làm thí nghiệm :

ThÝ nghiƯm : Cho vµo èng nghiƯm chøa CuO 2-3 ml dung dịch HCl

Hiện tợng : CuO tan tạo thành dung dịch màu xanh

PTHH :

CuO + 2HCl ❑⃗ CuCl2+H2O

( r ) (dd) (dd ) (l) HS : qua thÝ nghiƯm ta thÊy ddHCl t¸c dơng víi oxit bazơ tạo thành muối nớc

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm sau :

GV : Qua thÝ nghiƯm trªn em có nhận xét tính chất tác dụng víi baz¬ cđa ddHCl ?

GV : Cho học sinh nhân xét, đánh giá cho

GV : u cầu học sinh làm thí nghiêm theo nhóm giải thích tợng quan sát đợc

GV : Cho nhóm học sinh báo cáo kết quả, học sinh nhóm nhận xét, đánh giá cho

Hoạt động III

Nghiªn cøu øng dơng cđa axit clohi®ric (5 phót)

HS : Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng dd HCl

- Dïng điều chế muối Clo

- Làm bề mặt kim loại trớc hàn

- Tẩy ghỉ kim loại trớc sơn,tráng, mạ kim loại

- ChÕ biÕn dỵc phÈm

GV : Cho häc sinh nghiên cứu SGK nêu ứng dụng axit clohiđric

(18)

bạ n đánh giá cho

Hoạt động III

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa Axit sunfuric. (5phót)

HS : Hoạt động cá nhân trả lời

- Lµ chÊt láng, không màu, sánh, tan tốt nớc tỏa nhiều nhiÖt

GV : Cho học sinh quan sát ống nghiệm chứa axit sunfuric đặc, nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí axit sunfuric

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá Hoạt động IV

Nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa häc cđa axit sunfuric lo·ng (10 phót)

HS : Hoạt động cá nhân tính chất hóa học axit sunfuric lỗng nhận xét

-TÝnh chÊt hãa häc :

a Làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ b Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro PTHH : Fe + H2SO4 ❑⃗ FeSO4 + H2

(r ) (dd) (dd) (k) c Tác dụng với bazơ tạo mi vµ n-íc

PTHH :

Ca(OH)2+ H2SO4 ❑⃗ CaSO4 +

2H2O

(dd) (dd) (r ) (l) d T¸c dụng với oxit bazơ tạo thành muối nớc

PTHH :

CuO + H2SO4 ❑⃗ CuSO4 + H2O

(r ) (dd) (dd) (l) HS : Axit sunfuric lo·ng cã tÝnh chÊt nh tÝnh chÊt cđa c¸c axit chung

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt hãa häc cđa axit sunfuric lo·ng vµ nhËn xÐt

KG : Tại nhúng sắt vào dd H2SO4 loÃng, lúc đầu phản ứng

nhanh sau ú chm dn ?

GV : Qua em có nhận xÐt g× vỊ tÝnh chÊt hãa häc cđa axit sunfuric lo·ng ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung đánh giá cho

3 Híng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

-Làm bµi tËp 1, 6, SGK trang 19 Híng dÉn bµi tËp 7* :

(19)

- Tính phần trăm theo khối lợng hai chất có dung dịch - Nghiên cứu trớc Axit sunfuric..

4 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :02/09/2009 Ngày dạy:

Tiết :7 mét sè axit quan träng. “axit sunfuric.”. I mơc tiªu:

(20)

b¹ n

2 Kỹ năng : Sử dụng an tồn axit phịng thí nghiệm, vận dụng tính chất để giải tốn định tính định lợng

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dụng vµ hãa chÊt

a Dơng : èng nghiƯm, pipÐt, cèc thđy tinh

b Hóa chất : Cu, đờng sacarozơ, ddH2SO4 đặc, dd Na2SO4, dd BaCl2 Iii Hoạt đ ộng học tập :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Kiểm tra Nêu vấn đề (5 phút)

HS1 : Tr¶ lêi c©u hái

HS2 : Nhận xét, bổ sung cho ỳng,

HS : Suy nghĩ - dự đoán

GV : Nêu tính chất hóa học axit clohiđric? Viết phơng trình hóa học để minh họa ?

GV : Theo em axit sunfuric có tính chất ? Nó có ứng dụng gì trong đời sống sản xuất nớc ta ?

Hoạt động II

Nghiên cứu tính chất hóa học axit sunfuric đặc (15 phút)

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm -Thí nghiệm :

Cho vµo hai èng nghiƯm cha dd H2SO4

đặc ống nghiệm miếng đồng, đun nóng ống nghiệm 2, quan sát tợng

Hiện tợng : ống nghiệm khơng có tợng sảy ra, ống nghiệm có khí bay lên mùi hắc, đồng thời dd ống nghiệm chuyển thành màu xanh

PTHH :

Cu + 2H2SO4 ❑⃗ CuSO4 + 2H2O + SO2

(r ) (dd) (dd) (l) (k)

(21)

Nhận xét : dd H2SO4 đặc không tác

dụng đợc với Cu nguội, tác dụng đợc với Cu nóng

HS : Qun s¸t thÝ nghiƯm cđa giáo viên, nhận xét tợng sảy

Hin tợng : Đờng chuyển dần thành màu đen, có khí bay lên, đồng thời cốc chất màu đen đùn lên theo thành cốc tạo thành khối hình trụ

HS : Kết luận đợc nh SGK

GV BiÓu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát nhËn xÐt

GV : Gi¶i thÝch cho häc sinh nghe vµ tiÕp thu:

- Đờng bị hút nớc chuyển thành C rắn màu đen, sau C tác dụng với H2SO4 tạo hỗn hợp SO2 CO2 y

C lên, nên ta thấy khối màu đen bị đẩy lên

GV : Cho học sinh kÕt ln vỊ tÝnh chÊt hãa häc cđa H2SO4

Hoạt động III

Nghiªn cøu øng dơng cđa axit clohi®ric (8 phót)

HS : Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng axit sunfuric

- Làm phẩm nhuộm, chất tẩy rửa, làm nguyên liệu phụ tẩy cho sản xuất giấy, chế biến dầu mỏ, sản xuÊt muèi, axit

GV : Cho häc sinh nghiªn cứu SGK-Hình 1.12 nêu ứng dụng axit sunfuric

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung đánh giá cho

Hoạt động IV

Nghiên cứu phơng pháp nhận biết axit sunfuric muối sunfat (15 phót)

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm Thí nghiệm : Lấy vào ống nghiệm 2-3ml dung dịch Na2SO4, ống nghiệm

2-3 ml dung dịch H2SO4, cho vào

hai ống nghiÖm 2-3 giät dd BaCl2

- Hiện tợng : Cả hai ống nghiệm xuất kết tủa trắng

PTHH :

Na2SO4+ BaCl2 ❑⃗ BaSO4 +

2NaCl

(dd) (dd) (r ) (dd) H2SO4 + BaCl2 ❑⃗ BaSO4 + 2HCl

(dd) (dd) (r ) (dd) - NhËn xÐt : Ta cã thÓ nhËn biÕt muối tan sunfat axit sunfuric cách cho tác dụng với dd muối dd bazơ kim loại Ba

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK-nªu mục tiêu thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung đánh giá cho ỳng

(22)

bạ n Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi

Híng dÉn häc sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

-Lµm bµi tËp 2, 3, 4, SGK trang 19

- Nghiên cứu trớc luyện tËp “ TÝnh chÊt hãa häc cđa oxit vµ axit.”.

* Câu hỏi dành cho học sinh - giỏi : Bằng phơng pháp hoá học em hÃy nêu phơng pháp nhận biết chất rắn Fe2O3, Fe3O4, Al2O3 ?

4 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :02/09/2009 Ngày dạy:

TiÕt :8 bµi Lun tËp 1. I mơc tiªu:

1 KiÕn thøc : Häc sinh hiĨu nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa oxit axit, oxit bazơ, mối quan hệ chúng

- Nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa axit

- Dẫn phản ứng để minh họa cho chất phản ứng cụ thể

2 Kỹ : Vận dụng kiến thức biết để làm tập

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, bảng phụ

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 TiÕn tr×nh häc bµi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

KiÕn thøc cÇn nhí. (15 phót)

HS : Nghiên cứu sơ đồ

a HS : Nhóm 1, : Nghiên cứu sơ đồ SGK bảng, viết phơng trình hóa học theo nhóm

1 CaO + H2SO4 ❑⃗ CaSO4 +

H2O

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ bảng phụ phân cơng cho nhóm dựa vào sơ đồ SGK bảng để viết PTHH hòan thành sơ đồ

- Sơ đồ :

⃗+axit Muèi + níc ⃗+bazo

(1) (2)

CaO ⃗(3) CaSO4 ❑⃗ SO3

(23)

(r) (dd) (r ) (l) 2.SO3 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaSO4 +

H2O

(k) (dd) (r ) (l) 3.CaO + SO3 ❑⃗ CaSO4

(r ) (k) (r ) 4.CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2

(r ) (l) (dd) 5.SO3 + H2O ❑⃗ H2SO4

(k) (l) (dd)

b Nhóm 3, : Nghiên cứu sơ đồ SGK bảng, viết phơng trình hóa học biểu diễn phản ứng sơ đồ

- ChÊt ? lµ H2SO4 :

1 H2SO4 + Zn ❑⃗ ZnSO4 + H2

(dd) (r) (dd) (k) Làm quỳ tím hóa đỏ

3 H2SO4 + BaO ❑⃗ BaSO4 +

H2O

(dd) (r) (r) (l) 4.H2SO4 + Ba(OH)2 ❑⃗ BaSO4 +

H2O

(dd) (dd) (r) (l)

- Sơ đồ :

ZnSO4 ⃗Zn ❑⃗ Quỳ tím hóa đỏ

(1) (2)

(3) (4) BaSO4 ⃗BaO

OH¿2

Ba¿ ⃗ ¿

BaSO4

GV : Giao nhiÖm vơ cho häc sinh c¸c nhãm :

- Nhóm 1,2 : Nghiên cứu sơ đồ 1, viết phơng trình hóa học

- Nhóm 3, : Nghiên cứu sơ đồ 2, viết phơng trình phản ứng

GV : Cho nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II Luyện tập. (25 phút) HS : Hoạt động nhóm làm tập

a - Những chất tác dụng đợc với nớc : SO2, Na2O, CaO, CO2

b - Những chất tác dụng đợc với axit clohiđric: CuO, Na2O, CaO

c - Những chất tác dụng đợc với NaOH là: SO2, CO2

HS : Viết phơng trình hóa học HS : Hoạt động nhóm làm tập 3: -Để loại bỏ tạp chất SO2 CO2 khỏi

CO ta cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch nớc vơi trong, tạp chất bị giữ lại cịn CO không tác dụng đợc thu tinh khiết

PTHH:

CO2 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaCO3 +

H2O

(k) (dd) (r) (l) SO2 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaSO3 +

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 21

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 21

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm SGK trang 21

(24)

b¹ n H2O

(k) (dd) (r) (l) HS : Hoạt động nhóm làm tập PTHH:

a CuO + H2SO4 ❑⃗ CuSO4 + H2O

(r) (dd) (dd) (l) b.Cu +2H2SO4 ❑⃗ CuSO4 +SO2 +

2H2O

(r) (dd) (dd) (k) (l) Từ phơng trình ta thấy ý a cần dùng lợng axit ý b nửa để tạo lợng nh CuSO4

GV : Cho đại diện nhóm bổ xung, đánh giá, nhận xét

3 Híng dÉn häc bµi:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 2, SGK trang 21

- Nghiªn cøu chuÈn bị cho thực hành : Tính chất hóa học oxit vả axit. Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo thực hành, bao diêm, chuẩn bị nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm

* Câu hỏi dành cho học sinh - giỏi : Em hÃy nêu phơng pháp tách chất khỏi hỗn hợp bột gồm : BaO, Al2O3, CuO, Fe2O3 ?

4 Đánh giá, rút kinh nghiÖm :

Ngày soạn :18/09/2009 Ngày dạy:

Tiết :9 Thùc hµnh i : tÝnh chÊt hãa häc oxit axit. I mục tiêu:

1 Kiến thức :- Khắc sâu tính chất hóa học oxit axit

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lợng nhỏ chất

(25)

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trớc thí nghiệm

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành

3 Dơng vµ hãa chÊt

- Dơng : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm, bình thuỷ tinh, pipet, giấy quỳ tím,muỗng sắt

- Hóa chất : P đỏ, CaO, dd HCl, dd H2SO4 loãng, dd Na2SO4 Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiÓm tra chuẩn bị học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị báo cáo nhóm

3 Tiến trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động i

Ph¶n øng cđa canxi oxit víi níc. (10 phót) 1 ThÝ nghiƯm 1: T¸c dơng cđa CaO

với nớc.

HS : Nêu mục tiêu, bớc tiến hành nghiệm

HS : Lắp dụng cụ hóa chất theo h-ớng dẫn giáo viên

- Cho mét mÉu nhá CaO vµo èng nghiƯm, nhỏ nớc vào ống nghiệm, Cho mẫu giÊy q tÝm vµo èng nghiƯm

NhËn xÐt :

- Khi cho níc vµo èng nghiƯm ta thÊy CaO tan tỏa nhiệt mạnh, cho nớc vào chất rắn tan hết vào nớc

- Khi cho giÊy quú tÝm vµo ta thÊy giÊy quú tÝm chun thµnh mµu xanh

PTHH: CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2

(r) (l) (dd) HS : Do dd sau phản ứng dung dịch bazơ nên làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh

- Vậy CaO tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu, b-ớc tiến hành thí nghiệm

GV : Hớng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm- quan sát tợng

GV : Cho häc sinh giải thích tợng trên, yêu cầu học sinh nªu kÕt ln vỊ tÝnh chÊt hãa häc cđa CaO

Hot ng II.

Phản ứng điphotpho pentaoxit víi níc. (10 phót)

(26)

b¹ n điphotpho pentaoxit với nớc.

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm Các nhóm lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo h-ớng dẫn giáo viên - quan sát nhận xét tợng

- Cho vào muỗng sắt P đỏ, đốt ngồi khơng khí đa vào lọ thủy tinh miệng rộng có chứa sẵn nớc,đậy kín, sau cháy xong ta lắc cho khí lọ tan hết vào nớc, cho giấy quỳ tím vào lọ thủy tinh

NhËn xÐt:

- Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ PTHH : 4P + 5O2 ⃗t0 2P2O5

(r) (k) (k) P2O5 + 3H2O ❑⃗ 2H3PO4

(k) (l) (dd). HS : Điphotpho pentaoxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit

GV : Cho häc sinh nªu mơc tiªu cđa thÝ nghiƯm bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

GV : Cho cỏc nhúm bỏo cáo kết quả, lớp bổ sung, đánh giá hoạt động thành viên nhóm, đánh giá thành cơng thí nghiệm

GV : Vậy qua thí nghiệm em rút đợc kiến thức tính chất hóa học của P2O5 ?

Hoạt động III.

Nhận biết dung dịch. (13 phút)

3 ThÝ nghiƯm 3: NhËn biÕt ba dung dÞch HCl, H2SO4, Na2SO4

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm Các nhóm lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo h-ớng dẫn giáo viên - quan sát nhận xét tợng

- Ghi sè thø tù 1, 2, vµo lä

- Lấy lọ giọt dung dịch nhỏ vào giấy quỳ tím, mẫu dd khơng làm đổi màu giấy quỳ tím dd Na2SO4, hai dung dịch cịn lại làm

giấy quỳ tím chuyển mu

- Lấy 1ml dd lọ axit lại vào ống nghiệm tơng ứng, nhỏ vào hai lọ dd BaCl2, ống nghiệm có kết

tủa trắng ống nghiệm chứa dd H2SO4, ống nghiệm lại

hiện tợng dd HCl PTHH :

BaCl2 + H2SO4 ❑⃗ BaSO4 +

GV : Cho häc sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bớc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm

(27)

g d 2HCl

(dd) (dd) (r) (dd)

HS : Ta phải đánh số thứ tự cho lọ nhằm mục đích tránh lẫn lộn với bình cho ta làm thí nghiệm nhận biết

GV : Tại ta lại phải đánh số thứ tự cho lọ ?

GV : Cho nhóm báo cáo kết quả, lớp bổ sung, đánh giá hoạt động thành viên nhóm, đánh giá thành cơng thí nghim

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh thu dän thÝ nghiƯm, lau rưa dơng thÝ nghiƯm, cho häc sinh c¸c nhãm b¸o c¸o kết thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

Hớng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm

Về nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu lại thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hóa chất - Chuẩn bị kiến thức để làm kiểm tra tiết

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(28)

bạ n

Ngày soạn : Ngày d¹y:

TiÕt :10 kiĨm tra viÕt mét tiÕt I mơc tiªu:

1 KiÕn thøc : Đánh giá chất lợng học sinh học tiếp thu bµi qua kiĨm tra viÕt trùc tiÕp

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Làm độc lập, nhanh, xác

3 Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê tự phê cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra

2 Häc sinh : Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra Iii Thµnh lËp ma trËn.

KiÕn thøc träng t©m

Mức độ hiểu biết

Tỉng

Ghi nhí Th«ng hiĨu VËn dơng

TN TL TN TL TN TL

TÝnh chÊt cña oxit 0,5

2

1

1

5

5,5 TÝnh chÊt cña axit

2

1 0,5

1

6

4,5

Tæng 2,5

3 1,5

1

1

1

11

10

IV đề kiểm tra.

a Tr¾c nghiƯm: (2 ®iĨm)

Câu (1 điểm) Khoanh trịn vào chữ đầu phơng án em cho nhất. a) Trong phơng án sau đây, phơng án có tất chất phản ứng đợc với Na2O ?

A H2O, dd HCl, CO, SO2 B H2O, dd H3PO4, CO2, SO2

C NaCl, H2O, H2SO4, SO3 D Tất ý

b) Trong phơng án sau phơng án có tất chất tác dụng với SO2

A Na2O, H2O, dd Ba(OH)2, dd NaOH B Na2O, CO2, dd KOH, HCl

C CaCO3, H2O, dd BaCO3, dd HNO3 D Không ý

c) Trong phơng án sau đây, phơng án sau tất chất phản ứng đợc với HCl :

A Ba, BaCl2, Ba(OH)2, BaO B BaO, Ba, Ba(OH)2,

H2SO4 C Ba, BaO, Ba(OH)2, AgNO3 D Tất ý

trên

d) Trong ý sau ý cho biết tất chất tác dụng đợc với H2SO4

(29)

A Cu, CuSO4, CuO, Al B Cu, CuO, Al, Al2O3

C CuO, Al2O3, CuSO4, Al2(SO4)3 D Tất phơng án Câu (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu phơng án em cho đúng nhất.

a) Khi nhỏ dung dịch HCl vào giấy quỳ tím ta thấy giấy quỳ tím đổi màu : A Đỏ B Xanh C Đen D.Không đổi màu b) Khi nhúng kim loại nhôm vào dd H2SO4 đặc nguội ta thấy tng :

A Có khí mùi hắc bay lên

B Có khí khơng màu bay lên sau hóa nâu khơng khí

C Cã khÝ kh«ng màu bay lên, khí gây phản ứng nổ với khí oxi D Không có tợng

c) Ta dùng hóa chất sau để nhận biết ba chất rắn đựng ba lọ nhãn: BaO, BaSO4, Ba(OH)2

A Níc B khÝ CO2

C C¶ níc khí CO2 D ý khác

d) Ti ta phải rót từ từ H2SO4 đặc vo nc pha loóng nú m

không làm ngợc lại

A Vì axit sunfuric có tính háo nớc B Vì axit sunfuric không tan níc C V× axit sunfuric tan Ýt níc

D V× axit sunfuric tan níc tỏa nhiều nhiệt dễ gây nổ bắn axit lên gây nguy hiĨm

B Tù ln: (8 ®iĨm)

Câu (3 điểm) Nêu phơng pháp nhận biết dd BaCl2, dd HCl, dd Ba(OH)2. Câu (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :

Ba ⃗1 BaO ⃗2 Ba(OH)2 ⃗3 BaCl2 ⃗4 AgCl.

Câu (3 điểm) Sục khí CO2 vào500ml dd Ca(OH)2 vừa đủ thu đợc kết tủa lớn

nhÊt b»ng 20 gam.

a Tính nồng độ mol dd Ca(OH)2 phản ứng ?

b Nếu dùng lợng dd Ca(OH)2 mà ta thu đợc 10 gam kết tủa cần dùng

bao nhiªu lÝt khÝ CO2 điều kiện tiêu chuẩn ? iV Đáp án - biểu chấm.

A Phần trắc nghiệm:

Cõu : ( điểm) Mỗi ý 0,25 điểm

a B b A c C d B

Câu : ( điểm) Mỗi ý 0,25 điểm

A A b D c A d D

(30)

bạ n

Câu (3 điểm) - Đánh dấu vào ba lọ (1, 2, 3.) LÊy mÉu thư ba èng nghiƯm t¬ng ứng, sục khí CO2 vào ba ống nghiệm, ống có kết tủa trắng

ống chứa dd Ba(OH)2, hai ống lại tợng (1.5 ®iĨm)

- Hai èng nghiệm lại ta nhỏ từ từ dd Na2SO4 vào, èng

nghiệm có kết tủa trắng ống nghiệm chứa BaCl2, ta nhận biết đợc lọ chứa

dd BaCl2, lọ lại lọ chứa dd HCl ( 1.5 điểm) Câu ( điểm) Mỗi PTHH 0.5 điểm

1 2Ba + O2 ❑⃗ 2BaO

(r) (k) (r) BaO + H2O ❑⃗ Ba(OH)2

(r) (l) (dd)

3 Ba(OH)2 + 2HCl ❑⃗ BaCl2 + 2H2O

(dd) (dd) (dd) (l)

4 BaCl2 + 2AgNO3 ❑⃗ 2AgCl + Ba(NO3)2

(dd) (dd) (r) (dd) Câu ( điểm) Câu a 1.5 ®iĨm, c©u b 1.5 ®iĨm

a PTHH : Ca(OH)2 + CO2 ❑⃗ CaCO3 + H2O (0.5 ®iÓm)

(dd) (k) (r) (l) - nCaCO ❑3 = 20

100=0,2 ( mol) (0,5

điểm)

- Theo phơng trình hóa häc : nCa(OH) ❑2 = nCaCO ❑3 = 20

100=0,2 ( mol)

- VËy CM ( Ca(OH) ❑2 )= 0,2

0,5=0,4 (mol/l) (0,5

®iĨm)

b Học sinh xét đợc trờng hợp thiếu CO2, VCO ❑2 = 2,24 l (0,5 điểm)

Trờng hợp thừa CO2, phần kết tủa tan ra, VCO ❑2 = 6,72 l (1

®iĨm)

4 Hớng dẫn học bài:

- Nghiên cứu trớc Tính chất hoá học bazơ

5 §¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm :

(31)

Ngày soạn : 22/09/2009 Ngày dạy: 27/09/2009

Tiết :11 TÝnh chÊt hãa häc cđa baz¬

I mơc tiªu:

1 Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học bazơ, dẫn đợc ph-ơng trình hóa học để minh họa

-Học sinh hiểu đợc để phân loại oxit ngời ta dựa vào tính chất hóa học oxit

2 Kỹ : Vận dụng tính chất hóa học để giải tập định tính định lợng

- Vận dụng kiến thức để giải thích tợng đời sống

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dông cô - Hãa chÊt

(32)

bạ n b Hóa chất ; dd NaOH, Cu(OH)2, dd phenol phtalein, giấy quỳ tím. Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiên cứu tác dụng bazơ với chất thị mµu (10 phót)

1 Tác dụng với chất thị màu. HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

Hiện tợng : Cho vào ống nghiệm ống -3ml dung dịch NaOH, cho vào ống mẫu giấy quỳ tím, ống đến hai giọt phenol phtalein

-Hiện tợng : Mẫu giấy quỳ tím ống chuyển thành màu xanh, dd ông nghiệm chuyển màu đỏ HS : Nhận xét đợc nh SGK

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm, nêu mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm YK : Em quan sát đợc giấy quỳ tím chuyển màu ? ống nghiệm chuyển màu ?

GV : Vậy qua thí nghiệm em rut ra đợc kiến thức tính chất của bazơ với chất thị màu ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt t¸c dơng víi oxit axit. (8 phót) 2 T¸c dơng víi oxit axit.

HS : Hoạt động cá nhân nêu tính chất oxit axit với dd bazơ

- Tính chất : dd bazơ tác dụng với số oxit axit tạo thành muối níc

PTHH:

Ca(OH)2 + CO2 ❑⃗ CaCO3 +

H2O

(dd) (k) (r) (l) 2NaOH + SO2 ❑⃗ Na2SO3 + H2O

(dd) (k) (dd) (l).

GV : Cho häc sinh nhí l¹i kiÕn thức oxit axit nêu tính chất dd bazơ víi oxit axit

KG : Trong trêng hỵp trên, tỉ lệ số mol CO2 Ca(OH)2 bao nhiêu

thì chúng tạo thành hai muèi sau ph¶n øng ?

GV : Cho häc sinh nêu trạng thái chất phản ứng trªn

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động III

Nghiên cứu tính chất tác dụng với axit (8phót)

HS : Nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt cđa baz¬ víi dd axit

- TÝnh chÊt : Bazơ tác dụng với dd axit

(33)

tạo muối nớc ( phản ứng trung hòa )

PTHH :

Cu(OH)2 + 2HCl ❑⃗ CuCl2 + 2H2O

(r) (dd) (dd) (l) GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động IV

Nghiên cứu phân hủy bazơ (10 phút)

HS : Nghiên cứu SGK làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

- Thí nghiệm : Nung nãng Cu(OH)2

mµu xanh chÐn sø

- Hiện tợng : Màu xanh hợp chất Cu(OH)2 bị thay dần màu

en, ng thi có nớc bốc lên PTHH : Cu(OH)2 ⃗t0 CuO + H2O

(r) (r) (h) HS : Vậy đa số bazơ bị phân hủy nhiệt độ cao tạo oxit bazơ n-ớc

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK , nêu mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thÝ nghiƯm- Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

YK : Em đọc tên chất thí nghiệm ?

GV : Qua thí nghiệm em rút đợc những kiến thức ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

3 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

-Làm tập từ đến SGK trang 25

- Bài tập dành cho học sinh đội tuyển : Chia m gam Al thành phn bng nhau :

+ Phần tác dụng với lợng d dung dịch NaOH, sinh x mol khí H2;

+ Phần tác dụng với lợng d dung dÞch HNO3 lo·ng, sinh y lÝt khÝ N2O

( s¶n phÈm khư nhÊt) Quan hƯ x y :

a y=2x b x=y x=4y d x=2y

H·y chon mét phơng án giải thích ? - Nghiên cứu trớc Một số bazơ quan trọng

4 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(34)

b¹ n

TiÕt :12 mét sè baz¬ quan träng. “natri hiđroxit I mục tiêu:

1 Kin thc :-HS bit tính chất hóa học natri hiđroxit, dẫn đợc phơng trình hóa học để minh họa

-Häc sinh biÕt nh÷ng øng dơng quan träng cđa natri hi®roxit

2 Kỹ : Biết phơng pháp sản xuất điện phân dung dịch NaCl công nghiêp, viết đợc phơng trình điện phân

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Kiểm tra cũ - Nêu vấn đề (5 phỳt)

HS1 : Nêu tính chất, viết phơng tr×nh

hãa häc

HS : Nhận xét, bổ sung cho

HS : Suy nghÜ, t×m câu trả lời

GV : Nêu tính chất hóa học bazơ ? Viết phơng trình hoá học minh hoạ cho các tính chất ?

GV : Natri hiđroxit có tính chất gì ? ứng dụng đời sống ra ?

GV : Cho học sinh nhận xét, giáo viên đánh giá

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa natri hi®roxit (7 phót) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ.

HS : Hoạt động cá nhân nêu tính chất vật lí

- Lµ chÊt rắn khônh màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nớc tỏa nhiệt Dd natri hiđroxit có tính nhờn, ăn da tay, làm bục vải,giấy

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân nêu tính chất vật lí natri hiđroxit

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động III

(35)

2 TÝnh chÊt hãa häc

HS : Hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK nêu tính chất hóa học natri hiđroxit

a dd natri hiđroxit làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, đổi màu dd phenol phtalein thành mu

b dd natri hiđroxit tác dụng với số oxit axit tạo thành muối nớc PTHH:

2NaOH + CO2 ❑⃗ Na2CO3 + H2O

(dd) (k) (dd) (l) NaOH + CO2 ❑⃗ NaHCO3

(dd) (k) (dd).

c T¸c dơng víi dd axit tạo thành muối nớc ( phản ứng trung hßa)

PTHH :

NaOH + HCl ❑⃗ NaCl + H2O

(dd) (dd) (dd) (l)

GV : Natri hiđroxit bazơ mạnh, em hÃy cho biết có tính chất nào bazơ ?.

KG : Nếu chØ cã dd NaOH, khÝ CO2 vµ

cốc thuỷ tinh làm để điều chế đợc dd Na2CO3 không trộn lẫn tạp

chÊt ?

YK : Em hÃy nêu trạng thái chất phản øng trªn ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt ng IV

Nghiên cứu ứng dụng natri hiđroxit (7phót)

3 øng dơng :

HS : Nghiªn cøu SGK nªu øng dơng -øng dơng :

- Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp, bột giặt

- Sản xuất tơ nhân tạo - Sản xuất giấy

-Sản xuất nhôm - Chế biến dầu mỏ

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK , nêu ứng dụng natri hiđroxit

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho ỳng

Hot ng V

Nghiên cứu phơng pháp sản xuất natri hiđroxit. (8 phút)

4 Sản xuất natri hiđroxit công nghiệp :

HS : Nghiên cứu SGK nêu phơng pháp sản xuất natri hiđroxit công nghiệp

- Trong công nghiệp ngời ta sản xuất natri hiđroxit phơng pháp điện phân dung dịch NaCl bÃo hòa có màng ngăn

PTHH :

2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2+ Cl2

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK, nêu phơng pháp sản xuất natrihiđroxit công nghiệp

GV : Cho hc sinh nhn xột, ỏnh giỏ,

Điện phân

(36)

bạ n bổ sung cho

3 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

-Làm tập từ đến SGK trang 27

- Bài tập dành cho đội tuyển : Trong dãy chất : FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4,

Fe2(SO4)3, Fe2O3 chất bị oxi hoá cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

- Nghiªn cøu phần lại Một số bazơ quan trọng

4 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :13 một số bazơ quan trọng. canxi hiđroxit - thang ph I mục tiªu:

1 Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học canxi hiđroxit, dẫn đợc phơng trình hóa học để minh họa

-Häc sinh biết ứng dụng quan trọng canxi hiđroxit, biết ý nghĩa thang pH

2 Kỹ : - BiÕt ý nghÜa cđa pH dung dÞch, rÌn luyện tiếp kĩ viết phơng trình hoá học

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Nêu tính chất hóa học natri hiđroxit ? Viết phơng trình hóa học để minh họa ?

3 Nêu vấn đề : Canxi hiđroxit có tính chất ? Thang pH cho ta biết điều ?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng ca học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

(37)

1 TÝnh chÊt vËt lÝ.

HS : Hoạt động cá nhân nêu tính chất vt lớ

- Là chất rắn, màu trắng, tan nớc tạo thành dung dịch suốt không màu

GV : Cho hc sinh hot ng cá nhân quan sát hình 1.17 SGK nêu tính chất vật lí canxi hiđroxit

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa häc cđa canxi hi®roxit (15 phót)

2 TÝnh chÊt hãa häc

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu SGK nêu tính chất hóa học canxi hiđroxit

a dd canxi hiđroxit làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, đổi màu phenol phtalein thành màu

b dd canxi hiđroxit tác dụng với số oxit axit tạo thành muối nớc PTHH:

Ca(OH)2 + CO2 ❑⃗ CaCO3 +

H2O

(dd) (k) (r) (l) Ca(OH)2 + 2CO2 ❑⃗ Ca(HCO3)2

(dd) (k) (dd). c T¸c dơng víi dd axit tạo thành muối nớc ( phản ứng trung hßa)

PTHH :

Ca(OH)2 + 2HCl ❑⃗ CaCl2 + 2H2O

(dd) (dd) (dd) (l) HSKG : Trả lời câu hỏi giáo viên

GV : Canxi hiđroxit bazơ mạnh, em hÃy cho biết có tính chất nào bazơ ?.

YK: Giỏo viên cho học sinh, đối t-ợng yếu nêu tính chất hố học chung bazơ.

GV : Cho học sinh nêu trạng thái chất phản ứng

KG: Em hÃy sản phẩm tạo thành phản ứng Ca(OH)2 với CO2 tØ lƯ sè mol T cđa : Ca(OH)2 : CO2 lµ :

a.T b.T=1 c.1<T<2 d.T=2 e.T

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động III

Nghiên cứu ứng dụng canxi hiđroxit (7phút)

3 øng dông :

HS YK : Trả lời câu hỏi giáo viên HS : Nghiên cứu SGK nêu ứng dụng - Dùng sản xuất chất diệt trùng, khử chua đất trồng trọt

- Khử độc chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải công nghiệp xác chết động vật

- Sư dơng x©y dùng

YK : đời sống Canxi Hiđroxit cịn đợc gọi vơi tơi Em thờng thấy cha mẹ, chú, bác dùng vơi tơi làm ? GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK , nêu ứng dụng canxi hiđroxit

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

(38)

bạ n

Nghiên cứu thang pH (9 phót)

4 Thang pH.

HS : Nghiªn cøu SGK nªu ý nghÜa cđa thang pH

- Thang pH cho ta biết độ axit hay bazơ

Nếu pH = dung dịch có môi tr-ờng trung tính

Nếu pH< dd cã m«i trêng axit NÕu pH > dd có môi trờng bazơ

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK, nªu ý nghÜa cđa thang pH

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

-Lm bi từ đến SGK trang 30

- Nghiªn cøu tríc bµi “ TÝnh chÊt hãa häc cđa muối..

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :14 Tính chất hóa häc cđa mi

I mơc tiªu:

(39)

-Học sinh hiểu đợc phản ứng trao đổi điều kiện sảy phản ứng trao đổi

2 Kỹ : Vận dụng tính chất hóa học để giải tập định tính định lợng

- Vận dụng kiến thức để giải thích tợng đời sống

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dụng cụ - Hóa chÊt

a Dơng : èng nghiƯm

b Hóa chất ; dd NaOH, dd CuSO4, dd AgNO3, dd BaCl2, dd NaNO3, dây đồng. Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em hÃy nêu tính chất hóa học Ca(OH)2, viết phơng trình

phn ứng để minh họa ?

3 Nêu vấn đề : Theo em tính chất hóa học mui l gỡ ?

4 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viờn

Hot ng I

Nghiên cứu tác dụng cđa mi víi kim lo¹i (7 phót)

1 Tác dụng kim loại.

HS : Hot ng nhúm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

Hiện tợng :Cho vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 mt dõy ng, quan sỏt hin

tợng sảy sau mét thêi gian

-Hiện tợng : Dd từ không màu chuyển sang màu xanh, đồng thời xung quanh dây đồng có lớp kim loại màu sáng bám vào

HS : Nhận xét : dd có màu xanh sản phẩm tạo muối đồng, kim loại sáng bám vào dây đồng bạc bám vào PTHH :

Cu + 2AgNO3 ❑⃗ 2Ag +

Cu(NO3)2

(r) (dd) (r) (dd). HS : Nêu đợc nh SGK

HS KG : Vì đồng đẩy đợc bạc khỏi

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm, nêu mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm YK : Em h y nêu tã ợng sảy mà em quan sát đợc thí nghiệm ?

GV : Vậy qua thí nghiệm em rut ra đợc kiến thức tính chất của muối với kim loại ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

(40)

bạ n muối bạc nên đồng có độ hoạt

động mạnh bạc GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hot ng II

Nghiên cứu tính chất tác dụng víi axit. (8 phót) 2 T¸c dơng víi axit

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

ThÝ nghiÖm : Nhá vài giọt dd H2SO4

vào ống nghiệm chứa sẵn dd BaCl2

Hiện tợng : Có kết tủa trắng xuÊt hiÖn PTHH :

BaCl2 + H2SO4 ❑⃗ BaSO4 +

2HCl

(dd) (dd) (r) (dd)

HS : Rót nhËn xÐt nh SGK

GV : Cho häc sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu thí nghiệm, bíc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm, lµm thÝ nghiƯm theo híng dẫn giáo viên

YK : Em h y nêu tã ợng mà em quan sát đợc ?

GV : Qua thÝ nghiƯm trªn em rót đ-ợc kiến thức tính chất hóa häc cđa mi víi axit ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

Hoạt ng III

Nghiên cứu tính chất muối tác dơng víi mi. (7phót)

3 Mi t¸c dơng víi muối.

HS : Nghiên cứu SGK làm thí nghiệm theo nhãm

ThÝ nghiƯm : Nhá vµo giät dd AgNO3

vào ống nghiệm chứa sẵn dd NaCl Hiện tợng : Có kết tủa trắng xuất PTHH :

AgNO3 + NaCl ❑⃗ AgCl +

NaNO3

(dd) (dd) (r) (dd) HS : Rút đợc kiến thức nh SGK HSKG : Nêu đợc điều kiện để phản ứng sảy có chất rắn tạo thành có chất dễ bay

GV : Cho häc sinh nghiªn cứu SGK , nêu mục tiêu, bớc tiến hành thÝ nghiƯm, lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

GV : Qua thí nghiệm em rút nhận xét vỊ tÝnh chÊt hãa häc cđa mi víi mi ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

KG : Theo em tính chất để phản ứng sảy đợc cần phải có điều kiện sản phẩm ?

Hoạt động IV

Nghiªn cøu tÝnh chÊt muèi tác dụng với bazơ (7 phút)

4 Muối tác dụng với bazơ.

HS : Nghiên cứu SGK làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

- ThÝ nghiƯm : Nhá vµi giät dd CuSO4

vào ống nghiệm đựng dd NaOH

(41)

- Hiện tợng : Có kết tủa màu xanh xuÊt hiÖn

PTHH :

CuSO4 + 2NaOH ❑⃗ Cu(OH)2 +

Na2SO4

(dd) (dd) (r) (dd)

HS : Nªu kÕt luËn nh SGK

GV : Qua thí nghiệm em rút đợc những kiến thức ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động V

Nghiên cứu tính chất phân hủy muối (5 phót)

5 Sù ph©n hđy mi.

HS : Nghiên cứu SGK thực yêu cầu giáo viên

HS : Nhiều muối bị phân hủy nhiệt độ cao

VD : CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2

(r) (r) (k).

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK , nhí lại kiến thức lớp 8, cho biết vài phản ứng phân hủy muối

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động VI

Nghiên cứu phản ứng trao đổi dung dịch. (6 phút)

6 Phản ứng trao đổi dung dịch.

HS : Nghiªn cøu nhËn xÐt

- Trong phản ứng sảy trao đổi thành phần hóa học cho chất tham gia phản ứng

HS : Nêu khái niệm nh SGK

HS : Nêu đợc điều kiện sảy phản ứng trao đổi nh SGK

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK , nªu nhËn xÐt phản ứng hóa học muối nh SGK

GV : Cho học sinh nêu khái niệm phản ứng trao đổi

GV : Em cho biết để sảy phản ứng trao đổi dung dịch cần có những điều kiện ?

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm tập từ đến SGK trang 33

- Híng dÉn bµi tËp : - TÝnh sè mol cđa c¶ hai chÊt, viÕt phơng trình hóa học, tính theo chất thiếu phơng tr×nh hãa häc

- Tính số mol chất cịn lại dung dịch, tính nồng độ dung dịch thu đợc với lu ý thể tích dung dịch tổng thể tích hai dung dịch cha phản ứng

- Nghiªn cøu tríc bµi “ Mét sè mi quan träng”.

5 §¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm :

(42)

bạ n

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :15 một sè mi quan träng. I mơc tiªu:

1 Kiến thức :-HS biết muối nari clorua có dạng hịa tan nớc biển, kết tinh mỏ muối Muối kali nitrat có tự nhiên, đợc sản xuất công nghiệp phơng pháp nhân tạo

-Học sinh biết ứng dụng quan trọng muối đời sống công nghiệp

2 Kü : Vận dụng tính chất muối thực hành tập

3 Thỏi độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Nêu tính chất hóa học muối? Viết phơng trình hóa học để minh họa cho phản ứng ?

3 Nêu vấn đề mới : NaCl KNO3 tồn nh tự nhiên, chúng

có ứng dụng đơì sống sản xuất ? Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu mi natri clorua. (7 phót) 1 Trạng thái tự nhiên :

HS : Hot động cá nhân nêu dạng tồn muối natri clorua

- Trong tù nhiªn natri clorua tồn nớc biển dạng hòa tan n-ớc biển, mỏ muối dạng kết tinh

2 C¸ch khai th¸c :

HS KG : - Trong nớc biển : Ngời ta phơi nớc muối dới trời nắng, sau thời gian muối kết tinh, ta thu đợc muối

- mỏ muối ngời ta hòa tan muối vào nớc sạch, sau phơi cho muối kết tinh để đợc muối

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân , nghiên cứu SGK nêu tồn tự nhiên muối natri clorua

YK : Em h y cho biết muối ăn củaÃ

chỳng ta đợc khai thác từ đâu ?

KG : Làm để thu đợc muối từ mỏ muối ?

(43)

3 øng dông :

HS : Nêu đợc ứng dụng nh SGK

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu ứng dụng muối natri clorua Hoạt động II

Nghiªn cøu mi kali nitrat (15 phót) 1 TÝnh chÊt :

HS YK : KNO3

HS : Hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK nêu tính chất kali nitrat

- Muối kali nitrat tan nhiều nớc, bị phân hủy nhiệt độ cao tạo thành muối kali nitrit giải phóng khí oxi PTHH : 2KNO3 ⃗t0 2KNO2 + O2

(r) (r) (k)

2 øng dông :

HS : Nêu đợc ứng dụng nh SGK - Chết tạo thuốc nổ

- Lµm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ kali cho trồng

- Bảo quản thực phẩm công nghiệp

GV : Dựa vào SGK em hÃy nêu tÝnh chÊt cña muèi kali nitrat ?.

YK : Em h y cho biết công thức hoáÃ

học cña muèi Kali Nitrat ?

GV : Muèi KNO3 tồn tự nhiên

rt ớt, ngi ta phải chế tạo ph-ơng pháp nhân tạo Em cho biết nó có ứng dụng đời sống kĩ thuật ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

-Làm tập từ đến SGK trang 36

- Nghiên cứu phần lại Phân bón hóa học..

- Chun bị hóa chất cho sau : nhóm chuẩn bị mẫu phân bón hóa học thờng dùng a phng

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(44)

bạ n

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :16 phân bón hóa học. I mục tiêu:

1 Kiến thức :-HS biết vai trò, ý nghĩa nguyên tố hóa học đời sống thực vật

- Một số phân bón đơn phân bón kép thờng dùng cơng thức hóa học chúng

- Phân bón vi lợng số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật

2 Kỹ : Biết tính tốn để tìm thành phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố dinh dỡng phân bón hóa học

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp.

(45)

3 Nêu vấn đề : Phân bón hóa học thờng dùng những chất nh ? Chúng đợc tạo nên chủ yếu từ nguyên tố nào ?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng ca học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiên cứu nhu cầu trồng. (7 phút)

1 Thành phần thực vật :

HS : Hoạt động cá nhân nêu đặc điểm thành phần thực vật

- Trong thực vật nớc chiếm tỉ lệ lớn, vào khoảng 90% Thành phần cịn lại chủ yếu chất khơ gồm nguyên tố : C, H, O, K, N, Ca, Mg, S, Mn (99%), 1%còn lại nguyên tố vi lợng nh Fe, Zn, Cu 2 Vai trị ngun tố hóa học đối với đời sống thực vật :

HS : Nghiên cứu SGK nêu vai trò nguyên tố đời sống thực vật

- C, H, O : Các nguyên tố chủ yếu để tạo nên hợp chất gluxit thông qua phản ứng quang hợp:

nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2

(gluxit) - N : Kích thích trồng phát triển mạnh

- P : Kích thích phát triển bé rÔ -

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân , nghiên cứu SGK nêu đặc điểm thành phần thực vật

KG : Theo em thành phần có phải cho tất độ tuổi hay khơng ? Lấy ví dụ ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu vai trò nguyên tố nh C, H, O, N, K Đối với đời sống thực vật

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV: Nếu nơi thực vật không đủ nguyên tố để cung cấp cho hiệu phát triển khơng cao, nên phải bón phân cho

Hoạt động II

Nghiên cứu phân bón hóa học thờng dùng (15 phót)

1 Phân bón đơn :

HS : Hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK trả lời

- Phân bón cha ba nguyên tố N, P, K gọi phân bón đơn - Hiện có ba loại phân bón đơn : Phân đạm : Chứa N

Ph©n l©n : Chøa P Ph©n kali : Chøa K

GV : Dựa vào SGK em cho biết phân bón đơn ?Hiện thị trờng thờng có loại phân bón đơn ?

YK : Em h y kể số loại phân bónÃ

mà gia đình em thờng dùng ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá,

(46)

bạ n 2 Phân bón kép :

HS : Nghiên cứu SGK nêu đợc loại phân bún kộp

- Phân bón chứa hai ba nguyên tố N, P,K gọi phân bón kép

- Hỗn hợp phân bón đợc trộn với theo tỉ lệ định phù hợp với loại cõy trng

3 Phân bón vi lợng :

HS : Nghiên cứu SGK nêu đợc nguyên tố phân vi lợng cung cấp cho

- Phân bón vi lợng cung cấp cho nguyên tố vi lợng cần thiết nh : Fe, Cu, Mn

HS KG : Trả lời đợc câu hỏi giáo viên

bổ sung cho

GV : Em hÃy cho biết phân bón kép gì ? Nêu loại phân bón kép mà em biết ?

KG : Khi thu hoạch song nông dân thờng đốt rơm, để láy tro làm phân vải ruộng ? Theo em tro chứa nguyên tố cần thiết cho ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh nghiên cứu cho biết phân bón vi lợng cung cấp cho cây những nguyên tố ?

KG : Theo em thay phân hoá học phân hữu ( chẳng hạn phân chuồng ) có tốt không ? Vì ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm tập từ đến SGK trang 39 - Hớng dẫn tập :

+ Đun nón ba chất với dung dịch kiềm, chất có mùi khai phân NH4NO3

+ Cho dung dịch Ca(OH)2 vào hai chất lại, chất có kết tủa

Ca(H2PO4)2, chất lại KCl

- Nghiên cứu trớc Mối quan hệ hợp chất vô cơ..

5 §¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm :

(47)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :17 mối quan hệ hợp chất vô cơ. I mục tiêu:

1 Kin thc :-HS biết đợc mối quan hệ hợp chất vô với nhau, viết đợc PTHH biểu diễn chuyển đổi qua lại chúng

2 Kỹ : - Vận dụng hiểu biết mối quan hệ để giải thích tợng tự nhiên, áp dụng sản xuất đời sống

- Vận dụng mối quan hệ hợp chất vô để giải tập định tính định lợng

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Nêu giống khác phân bón đơn phân bón kép ? Lấy ví dụ để minh họa ?

3 Nêu vấn đề mới : Các hợp chất vơ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ nh ?

4 TiÕn trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Tr giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cứu mối quan hệ hợp chất vô cơ. (20 phút)

1 Mối quan hệ hợp chất vô cơ :

HS KG : Hot ng cá nhân quan sát sơ đồ, nêu đặc điểm mũi tên hai chiều mũi tên chiều

- Trờng hợp có mối quan hệ biểu thị mũi tên chiều :

Hợp chất chuyển thành hợp chất nhng tr-ờng hợp chuyển ngợc lại

- Trờng hợp mũi tên hai chiỊu :

ChØ hai chÊt cã thĨ chun hóa lẫn thông qua phản ứng hóa học

HS : Hoạt đơng nhóm lấy ví dụ cụ thể VD :

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ SGK

Oxit baz¬ Oxit axit

(3) (4) Muèi (5)

(48)

bạ n - Oxit bazơ, oxit axit đến muối

BaO + CO2 ❑⃗ BaCO3

(r) (k) (r) - Bazơ đến muối ngợc lại :

Ca(OH)2 + 2HCl ❑⃗ CaCl2 + 2H2O

(dd) (dd) (dd) (l) CuCl2 + 2NaOH ❑⃗ Cu(OH)2 + 2HCl

(dd) (dd) (r) (dd)

HS YK : Nhắc lại hợp chất bazơ, muối, axit, oxit

GV : Cho học nhớ lại kiến thức học hợp chất vơ cơ, lấy ví dụ cụ thể cho trờng hợp

YK : Cho häc sinh nhí lại hợp chất axit, bazơ, muối, oxit.

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ xung cho ỳng

Hot ng II

Nghiên cứu phản øng hãa häc minh häa (15 phót)

2 Những phản ứng hóa học minh họa :

HS : Hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK làm bi theo nhúm :

a Phơng trình hãa häc :

1.Fe2(SO4)3+3BaCl2 ❑⃗ 2FeCl3 + 3BaSO4

(dd) (dd) (dd) (r)

2.FeCl3 + 3NaOH ❑⃗ Fe(OH)3 + 3NaCl

(dd) (dd) (r) (dd)

3.Fe2(SO4)3+6KOH ❑⃗ 2Fe(OH)3+ 3K2SO4

(dd) (dd) (r) (dd)

4.2Fe(OH)3 +3H2SO4 ❑⃗ Fe2(SO4)3 +3H2O (r) (dd) (dd) (l)

5.2Fe(OH)3 ⃗t0 Fe2O3 + 3H2O

(r) (r) (h)

GV : Cho học sinh nghiên cứu phản ứng hóa học minh họa SGK để hiểu thêm chuyển đổi qua lại giữa hợp chất vô ?.

GV : øng dơng lµm bµi tËp SGK trang 41.

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

-Làm tập từ đến SGK trang 41 -Hớng dẫn tập 4* :

-Dãy chuyển đổi hóa học : Na ⃗1 Na2O ⃗2 NaOH 3⃗ Na2CO3 ⃗4 NaCl ⃗5

Na2SO4

- Nghiªn cứu Luyện tập chơng I..

5 Đánh gi¸, rót kinh nghiƯm :

(49)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết : 18 bài Luyện tập chơng i. I mơc tiªu:

1 Kiến thức : Học sinh hiểu đợc phân loại hợp chất vô cơ, hệ thống hóa tính chất hóa học loại hợp chất viết đợc phơng trình hóa học cho phản ứng hợp chất

2 Kỹ : Vận dụng kiến thức biết để làm tập

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, bảng phụ

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Kiến thức cần nhớ. (20 phút) 1 Sự phân loại hợp chất vô cơ.

HS : Nghiờn cu sơ đồ

- Hợp chất vô đợc chia thành bốn

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ SGK :

(50)

b¹ n loại

Hợp chất oxit : Gồm oxit axit oxit bazơ

Hợp chất bazơ : Gồm bazơ không tan bazơ tan

Hợp chất axit : Gồm axit có oxi axit oxi

Hợp chất muối : Gồm muối trung hòa muối axit

HS : Ly đợc ví dụ

2 Mèi quan hƯ gi÷a hợp chất vô cơ.

HS : Nghiờn cu sơ đồ SGK làm tập theo nhóm

1.a níc ; b axit ; c níc ; d dd baz¬; e mi

2.a oxit axit ; b axit.; c muèi 3.a kim lo¹i ; b oxit baz¬ ; c baz¬ ; d muèi

4 a axit ; b baz¬ ; c muèi ; d kim loại ; e oxit bazơ oxit axit

chia thành thành phần nhỏ nữa không ?Lấy ví dụ cho trờng hợp ? YK : Em h y cho biết bazơ ,Ã

muối , axit , oxit ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ SGK làm tập SGK trang 43

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho

Hoạt động II Luyện tập. (20 phút) HS : Hoạt động cá nhân làm tập

Phơng án e : Vì hợp chất phản ứng với ddHCl sinh khí làm đục nớc vơi (khí CO2) muối Na2CO3,

nªn chØ có khí CO2 không khí

mới tác dụng với NaOH tạo nên PTHH :

2NaOH + CO2 ❑⃗ Na2CO3 + H2O

(r) (k) (r) (l)

Na2CO3 + 2HCl ❑⃗ 2NaCl + H2O + CO2

(r) (dd) (dd) (l) (k)

HS KG : Trả lời đợng câu hỏi giáo

viªn

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 43

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá KG : Muối phản ứng với axit tạo thành muối axit Tại phản ứng lại tạo khí CO2 ?

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Bµi tËp : Lµm bµi tËp SGK trang

- Nghiên cứu, chuẩn bị thực hành : Tính chất hóa học bazơ vả muối.. Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo thực hành, đinh sắt, chuẩn bị nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm

5 Đánh giá, rót kinh nghiƯm :

(51)

Ngày soạn :.27/10/2008 Ngày dạy:

Tiết : 19 Thùc hµnh iI : tÝnh chÊt hóa học bazơ muối. I mục tiêu:

1 Kiến thức :- Khắc sâu tính chất hóa học bazơ muối

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lợng nhỏ chÊt

3 Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trớc thí nghiệm

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành

3 Dơng vµ hãa chÊt

- Dơng : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm, pipet, muỗng sắt

- Hóa chất : Đinh sắt, dd NaOH, dd HCl, dd FeCl3, Cu(OH)2, dd Na2SO4, dd

H2SO4, dd CuSO4 Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiÓm tra chuẩn bị học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị báo cáo nhóm

3 Tiến trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động i

TÝnh chÊt hãa häc cđa baz¬ (15 phót)

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

1 ThÝ nghiÖm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chøa dd FeCl3

- HiƯn tỵng : Cã kÕt tủa màu nâu lắng xuống dới

PTHH :

3NaOH + FeCl3 ❑⃗ Fe(OH)3 +

3NaCl

(dd) (dd) (r) (dd)

Kết luận : Muối tác dụng với bazơ tạo thành muối bazơ

2 Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm chøa mét Ýt Cu(OH)2

GV : Cho häc sinh lớp tiến hành nêu mục tiêu bớc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm 1,2 trogng SGK, tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm :

- Nhãm 1, lµm thÝ nghiƯm - Nhãm 3, lµm thÝ nghiƯm

YK : Em h y nêu chức cđa èng·

nghiƯm vµ pipet.

GV : Hớng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm- quan sát tợng

(52)

bạ n Hiện tợng : Đồng II hiđroxit tan tạo

thành dung dịch màu xanh PTHH :

Cu(OH)2 + 2HCl ❑⃗ CuCl2 + 2H2O

(r) (dd) (dd) (l)

- Kết luận : Bazơ tác dụng với dung

dịch axit tạo thành muối nớc GV : Cho học sinh giải thích tợngtrên, yêu cầu học sinh nêu kết luận tính chất hóa học bazơ

Hoạt động II.

TÝnh chÊt hãa häc cña mi (20 phót) HS : Nªu mơ ctiªu cđa thí nghiệm,

bớc tiến hành thí nghiệm Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

3 Thí nghiệm 3: Phản ứng đồng II sunfat tác dụng với kim loại.

- Thí nghiệm : Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa sẵn dd đồng II sunfat, để sau khoảng phút

Hiện tợng : Có chất rắn màu đỏ gạch bám vào đinh sắt, đồng thời màu xanh dd ban đầu nhạt dần

PTHH :

Fe + CuSO4 ❑⃗ Cu + FeSO4

(r) (dd) (r) (dd)

- KÕt luËn : dd muèi cã thÓ tác dụng với số kim loại tạo thành muối kim loại

4 Thí nghiệm : Bari clorua t¸c dơng víi mi.

- Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch

Na2SO4

Hiện tợng : Có kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm

- PTHH :

BaCl2 +Na2SO4 ❑⃗ BaSO4 +

2NaCl

(dd) (dd) (r) (dd)

- Kết luận : Muối tác dụng đợc với số muối tạo thành hai muối

5 ThÝ nghiƯm : BaCl2 t¸c dơng víi

axit.

- ThÝ nghiƯm : Nhá vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn dd

H2SO4

HiƯn tỵng : Cã kÕt tđa tr¾ng xt hiƯn PTHH :

BaCl2 + H2SO4 ❑⃗ BaSO4 +

2HCl

(dd) (dd) (r) (dd)

- KÕt luËn : Mi t¸c dơng víi mét sè

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bíc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm 3, 4,

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên YK : Em h y nêu tã ợng mà em quan sát đợc thí nghiệm của nhóm ?

GV : Cho häc sinh nêu tợng, giải thích viết phơng trình hóa häc

KG : Thí nghiệm thờng đợc dùng để phân biệt nhận biết hoá chất với dd HCl, ddHNO3 ?

- Yêu cầu học sinh nêu đợc : Thí nghiệm dùng để phân biệt dd H2SO4 với dd axit khác

(53)

axit tạo thành muối axit thành công cđa thÝ nghiƯm

4 Híng dÉn häc bµi:

Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rưa dơng thÝ nghiƯm, cho häc sinh c¸c nhãm báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

Hớng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm

Về nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu lại thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hóa chất - Nghiên cứu chuẩn bị cho kiểm tra tiết

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :27/10/2008 Ngày d¹y:

TiÕt :20 kiĨm tra viÕt mét tiÕt I mơc tiªu:

1 KiÕn thøc : Đánh giá chất lợng học sinh học tiếp thu bµi qua kiĨm tra viÕt trùc tiÕp

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Làm độc lập, nhanh, xác

3 Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê tự phê cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra

2 Häc sinh : Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra Iii Thành lập ma trận.

Kiến thức trọng tâm

Mức độ hiểu biết

Tỉng

Ghi nhí Th«ng hiĨu VËn dơng

TN TL TN TL TN TL

TÝnh chÊt cđa baz¬ 0,5

1

1 0,25

4

3,75 TÝnh chÊt cña muèi

0,5

3 0,75

1

1

7

(54)

b¹ n

Tỉng

1

4

1

1

11

10

IV đề kiểm tra.

a Trắc nghiệm: (2 điểm)

Cõu (1 im) Khoanh tròn vào chữ đầu phơng án em cho nhất. a) Phản ứng dd bazơ với dung dịch axit đợc gọi phản ứng

A Phân huỷ B Trung hoà

C Oxihoá - khử D Tất ý

b) Trong phơng án sau phơng án có tất chất tác dụng với dd Ca(OH)2

A Na2O, H2O, dd Ba(OH)2, dd Na2CO3 B Na2O, CO2, dd KOH, HCl

C K2CO3 , dd CuCl2, dd H2SO4, CO2 D Không ý

c) Ngêi ta khai th¸c muèi NaCl tõ :

A Má mi vµ níc biĨn B Má mi

C Níc biĨn D Tất ý

d) Trong ý sau ý cho biết tất chất tác dụng đợc với dd CuSO4:

A Fe, FeSO4, FeO, Al B Fe, NaOH, BaCl2, Al2O3

C Al, NaOH, dd BaCl2, dd Ca(OH)2 D Tất ý

Cõu (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu phơng án em cho đúng nhất.

a) Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím ta thấy giấy quỳ tím đổi màu : A Đỏ B Xanh C Đen D.Không đổi màu b) Khi nhúng kim loại sắt vào dd CuSO4 ta thấy tợng :

A Có khí mùi hắc bay lên

B Có khí khơng màu bay lên sau hóa nâu khơng khí

C Có kết tủa màu đỏ gạch bám vào miếng sắt, đồng thời màu xanh dd ban đầu nhạt dần

D Kh«ng cã hiƯn tợng

c) Ta cú th dựng hóa chất sau để nhận biết ba chất rắn đựng ba lọ nhãn: BaCl2, BaSO4, Ba(OH)2

A Níc, CO2 B khÝ CO2

C Cả nớc giấy quỳ tím D Phơng án A C

d) Tại khách du lịch tham quan hang động nhiều thạch nhủ lại nhanh chóng h hại ?

A Vì ô nhiễm môi trờng

B Vì CaCO3 thạch nhủ tác dụng với khí CO2 ngời thở nớc

trong hang ng tạo thành Ca(HCO3)2 tan đợc nớc nên nhanh chóng h hi

(55)

D Phơng án khác

B Tự luận: (8 điểm)

Câu (3 điểm) Nêu tính chất hoá học NaOH, viết phơng trình phản ứng minh họa ?

Cõu (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :

CuCl2 ⃗1 Cu ⃗2 CuSO4 ⃗3 Cu(OH)2 ⃗4 CuO.

Câu (3 điểm) Nhúng môt sắt vào ống nghiệm đựng 500ml dd CuSO4

sau phản ứng hoan tồn, cạn dung dịch thu đợc 15,2 gam muối nhất. a Tính nồng độ mol dd CuSO4 phản ứng ?

b Khèi lợng sắt tăng hay giảm? Tăng giảm gam ? iV Đáp án - biểu chấm.

A Phần trắc nghiệm:

Cõu : ( điểm) Mỗi ý 0,25 điểm

a B b C c A d C

Câu : ( điểm) Mỗi ý 0,25 điểm

a B b C c D d B

B Phần tự luận:

Câu (3 điểm)

- Nêu đợc tính chất viết phơng trình điểm Câu ( điểm) Mỗi PTHH 0.5 điểm

1 Fe + CuCl2 ❑⃗ FeCl2 + Cu

(r) (dd) (dd) (r)

2 Cu + 2H2SO4(đặc) t0 CuSO4 + 2H2O + SO2

(r) (dd) (dd) (l) (k) Ba(OH)2 + CuSO4 ❑⃗ BaSO4 + Cu(OH)2

(dd) (dd) (r) (r) Cu(OH)2 ⃗t0 CuO + H2O

(r) (r) (h)

Câu ( điểm) Câu a 1,5 điểm, câu b 1,5 điểm a PTHH : CuSO4 + Fe ❑⃗ Cu + FeSO4

(dd) (r) (r) (dd) (0,5 ®iĨm) - nFeSO ❑4 = 15,2

152 =0,1 ( mol) (0,5

®iĨm)

(56)

b¹ n - VËy CM ( CuSO ❑4 )= 0,1

0,5=0,2 (mol/l) (0,5

®iĨm)

b Học sinh giải thích đợc khối lợng sắt tăng (1 điểm) Tăng: m = (65 - 56 ) 0,1 = 0,9 (gam) (0,5 điểm)

4 Hớng dẫn học bài:

- Nghiên cứu trớc Tính chất kim loại chuẩn bị tốt cho sau : Em hÃy nêu tính chất vật lí kim loại ?

5 Đánh giá, rút kinh nghiƯm :

Ngµy soạn : Ngày dạy:

Tiết :21 TÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i. I mơc tiªu:

(57)

- Một số ứng dụng kim loại có liên quan đến tính chất vật lí kim loại

2 Kỹ : Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát nhận xét tợng, mơ tả tợng sác

- BiÕt liªn hƯ thùc tÕ tÝnh chÊt vËt lÝ cđa mét sè kim lo¹i

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dng cụ thí nghiệm : Mạch điện nh hình 2.1 số đoạn dây thép, đồng, nguồn điện

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Nêu vấn đề : Kim loại có tính chất ? Chúng có ứng dụng đời sống sn xut.

3 Tiến trình học bài:

Hot động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hot ng I

Nghiên cứu tính dẻo kim loại (7 phút)

1 Tính dẻo kim lo¹i :

HS : Hoạt động cá nhân nêu đặc điểm tính dẻo kim loại

- Kim loại có tính dẻo

Ví dụ : Dây nhôm dùng mạch điện nhà, sắt, thép, gói kẹo nhôm

HS : Lắng nghe, ghi nhớ

- Tính dẻo kim loại nguyên tử kim loại xếp thành lớp lên nhau, liên kết với trợt lên nên gây tính dẻo kim loại

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân , nghiên cứu SGK nêu nhận xét tính dẻo kim loại, lấy ví dụ tính dẻo kim loại đợc ứng dụng đời sống

GV : Gi¶i thích tính dẻo kim loại cho học sinh lắng nghe, ghi nhí

Hoạt động II

Nghiªn cøu tính dẫn điện kim loại (12 phút)

2 Tính dẫn điện kim loại : - Thí nghiƯm :

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm - Khi cắm phích vào nguồn điện ta thấy bóng đèn sáng lên

- NhËn xÐt : Do dây điện làm kim

GV : Cho học sinh nghiªn cøu thÝ nghiƯm, nªu mơc tiªu cđa thÝ nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm làm thí nghiÖm theo nhãm

(58)

bạ n loại dẫn đợc điện nên bóng đèn

sáng đợc

HS : Vậy kim loại dẫn đợc điện HS : Các kim loại khác có tính dẫn điện khác

nh÷ng kiÕn thøc g× ?

YK : Em h y cho biÕt kim loạiÃ

no thng c dựng lm dõy dn in.

KG : Theo em kim loại khác có tính dẫn điện giống không ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá Hoạt động III

Nghiªn cøu tÝnh dÉn nhiƯt cđa kim lo¹i (12 phót)

3 TÝnh dÉn nhiƯt cđa kim lo¹i : - ThÝ nghiƯm :

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm - Lấy dây kim loại ngắn, đốt nóng đầu, đầu cịn lại cầm đầu tay - Nhận xét : Đầu cầm tay nóng lên

HS : Vậy kim loại dẫn đợc nhiệt

HS : Các kim loại khác có tính dẫn nhiệt khác

HS : Suy nghĩ, giải thích tính dÉn nhiƯt cđa kim lo¹i

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu thÝ nghiƯm, nªu mơc tiªu cđa thÝ nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm làm thí nghiƯm theo nhãm

GV : Qua thí nghiệm em rút đợc những kiến thức ?

GV : Theo em kim loại khác cã tÝnh dÉn nhiƯt gièng kh«ng ? KG : em hÃy giải thích tính dẫn nhiệt kim loại ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giỏ Hot ng IV

Nghiên cứu tính chất ánh kim kim loại (7 phút)

4 ánh kim :

HS : Hoạt động cá nhân nêu tính chất ánh kim kim loại ứng dụng đời sống

- Kim lo¹i cã ¸nh kim

- ứng dụng : Sử dụng làm đồ trang sức cho ngời

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK, số dụng cụ làm kim loại, nhận xét tính ánh kim kim lo¹i

GV : Cho học sinh nhận xét, ỏnh giỏ

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại bµi SGK

- Làm tập từ đến SGK trang 48

- Nghiªn cøu tríc Tính chất hóa học kim loại .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(59)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :22 TÝnh chÊt hãa häc cđa kim lo¹i. I mơc tiêu:

1 Kiến thức :-HS biết tính chất kim loại nói chung : Tác dụng kim lo¹i víi phi kim, víi dd axit, víi dd mi

2 Kỹ : Biết rút kiến thức kim loại cách : Nhớ lại kiến thức cũ lớp chơng II lớp

-Tiến hành thí nghiệm, quan sát tợng, giải thích rút nhận xét Từ phản ứng số kim loại cụ thể khái quát hóa rút tính chất chung kim loại, viết phơng trình hóa học để minh họa

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dụng - Hãa chÊt

a Dụng cụ thí nghiệm : Lọ thuỷ tinh có nắp, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, muỗng sắt

b Hãa chÊt : Lä chøa oxi, lä chøa khÝ clo, dd CuSO4, kÏm viên, dây sắt, Na kim

loại

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em nêu tính chất vật lí kim loại ứng dụng chúng đời sống ?

3 Nêu vấn đề : Kim loại có tính chất hóa học ?

4 Tiến trình học bài:

Hot động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

(60)

b¹ n 1 T¸c dơng víi oxi :

HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

HS : Quan s¸t thÝ nghiƯm - nhËn xÐt hiƯn tỵng

- Dây sắt nóng đỏ đốt lọ chứa oxi cháy sáng, bắn tung toé hạt nhỏ màu trắng xung quanh

HS : Sản phẩm tạo thành thí nghiệm oxit s¾t tõ :

PTHH : 3Fe + 2O2 ❑⃗ Fe3O4

(r) (k) (r) HS : NhËn xÐt nh SGK

2 T¸c dơng víi phi kim kh¸c.

HS : Quan s¸t thÝ nghiệm giáo viên nêu tợng

Hiện tợng : Natri nóng chảy cháy khí clo tạo thành khói trắng

HS : Viết PTHH : 2Na + Cl2 ❑⃗ 2NaCl

(r) (k) (r)

HS : Nªu nhËn xÐt nh SGK

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm, nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát, nêu tợng quan sát đợc nhận xét

YK : Em h y nêu tã ợng quan sát đợc ?

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu sản phẩm tạo thành thí nghiệm

GV : Cho học sinh nêu nhận xét phản ứng kim lo¹i víi oxi

GV : BiĨu diƠn thÝ nghiƯm cho học sinh quan sát - nêu tợng quan sát nhận xét

GV : Khúi trng ú muối NaCl, em viết phơng trình biểu diễn phản ứng sảy ?

KG : Tại phản ứng ta lại phải đốt nóng chảy Na đa Na vào lọ chứa khí Clo ?

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nêu nhận xét tính chất kim loại với mét sè phi kim

Hoạt động II

Nghiªn cứu phản ứng kim loại với dung dịch axit (12 phút)

1 Kim loại tác dụng với dd axit.

HS : Hoạt động nhóm thực yêu cầu giáo viên

- Nêu đợc số ví dụ

- Kết luận đợc nh SGK : Một số kim loại tác dụng với dd axit sunfuric loãng dung dịch HCl tạo thành muối giải phóng khí hiđro

GV : lớp làm số thí nghiệm với kim loại dd axit, cũng chơng II ta nghiên cứu tính chất axit với kim loại Em hãy nêu vài ví dụ nêu tính chất kim loại với dd axit ?

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động III

Nghiªn cứu phản ứng kim loại với dung dịch muối (12 phút)

1 Phản ứng kim loại víi dung dÞch mi.

(61)

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm - Lấy dây kim loại đồng, cho vào ống nghiệm chứa dd bạc nitrat

- Lấy tiếp kim loại kẽm cho vào ống nghiệm thứ chứa dung dịch đồng (II) sunfat

Hiện tợng : ống nghiệm thứ có chất rắn màu trắng bám vào dâu đồng, dung dịch dần chuyển sang màu xanh ống nghiện thứ hai có chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, đồng thời dung dịch nhạt màu xanh dần

HS : Chất rắn bảm dây đồng bạc kim loại, kẽm đồng

- PTHH :

Cu + 2AgNO3 ❑⃗ Cu(NO3)2 + 2Ag

(r ) (dd) (dd) (r ) Zn + CuSO4 ❑⃗ ZnSO4 + Cu

(r ) (dd) (dd) (r )

HS : Vì đồng có độ hoạt động hóa học mạnh bạc nên đẩy bạc khỏi muối củ nó, tơng tự nh kẽm có độ hoạt động mạnh đồng nên đẩy đồng khỏi muối

HS : Nªu kÕt luËn nh SGK

các bớc tiến hành thí nghiệm làm thí nghiệm theo nhãm

GV : Theo em chất rắn bám vào hai kim loại ?

KG : Hai phản ứng thí nghiệm loại phản ứng ? Em nhận xét độ hoạt động Cu so với Ag, Zn so với Cu ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

GV : Yªu cầu học sinh nêu kết luận

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm tập từ đến SGK trang 51

- Nghiên cứu trớc “ Dãy hoạt động húa hc ca kim loi .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tit :23 dãy hoạt động hóa học kim loại. I mục tiêu:

1 Kiến thức :-HS biết đợc dãy hoạt động hóa học kim loại, Biết ý nghĩa dóy hot ng

2 Kỹ :

- Biết cách tiến hành thí nghiệm nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút kim loại manh hơn, kim loại yếu xếp theo cặp Từ rút cách xếp theo dãy

(62)

b¹ n

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dụng cụ - Hãa chÊt

a Dơng thÝ nghiƯm : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ

b Húa chất : Đinh sắt, đồng, dây đồng, kim loại Na, dây bạc, dd CuSO4, dd

AgNO3, ddHCl, nớc cất Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em nêu tính chất hóa học kim loại viết ph-ơng trình hóa học để minh họa cho tính chất ?

3 Nêu vấn đề mới : Theo em dãy hoạt động hóa học kim loại có ý nghĩa nh ?

4 TiÕn trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Tr giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiên cứu phơng pháp xây dựng dãy hoạt động hóa học kim loại (21 phút) 1 Thí nghiệm :

HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát - nhận xét hiƯn tỵng

- Cho dây đồng vào ống nghiệm thứ chứa dd FeSO4, cho đinh sắt vào

èng nghiÖm thø hai chøa dd CuSO4,

quan sát tợng sau thời gian định

Hiện tợng : ống nghiệm thứ khơng có tợng gì, ống nghiệm thứ hai ta thấy có kết tủa màu đỏ bám vào đinh sắt, đồng thời dd nhạt màu xanh dần

HS : Vì sắt có độ hoạt động mạnh đồng nên đẩy đồng khỏi muối nó, ngợc lại đồng khơng đẩy đợc sắt khỏi muối

PTHH : Fe + CuSO4 ❑⃗ Cu + FeSO4

(r ) (dd) (r ) (dd)

2 ThÝ nghiÖm :

HS : HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm, nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm

GV : Hãy dựa vào hiểu biết em để giải thích tợng sảy hai ống nghiệm ?

GV : Cho học sinh nêu nhận xét, bổ sung cho

(63)

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát - nhËn xÐt hiƯn tỵng

- Cho mẫu đồng vào ống nghiệm chứa dd AgNO3, mẫu bạc vào ống

nghiệm thứ hai đựng dd CuSO4

Hiện tợng : ống nghiệm thứ có kết tủa trắng xám bám vào dây đồng, đồng thời dd chuyển màu xanh ống nghiệm thứ hai khơng có tợng HS : Giải thích tơng tự nh hai thí nghiệm

PTHH :

Cu + 2AgNO3 ❑⃗ Cu(NO3)2+ 2Ag

(r ) (dd) (dd) (r ) 3 ThÝ nghiÖm :

HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

HS : Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm, quan s¸t - nhËn xÐt hiƯn tỵng

- Cho đinh sắt đồng nhỏ vào hai ống nghiệm nhỏ chứa dd HCl Hiện tợng : ống nghiệm chứa đinh sắt có tợng bọt khí lên, đồng thời đinh sắt bị ăn mịn dần, cịn ống nghiệm chứa đồng khơng có t-ợng sảy

HS : Fe có độ hoạt động hóa học mạnh H, Cu có độ hoạt động yếu H PTHH : Fe +2HCl ❑⃗ FeCl2 + H2

(r ) (dd) (dd) (k) 4 ThÝ nghiÖm :

HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát - nhận xét tợng

- Cho mẫu Na đinh sắt vào hai cốc nớc cất riêng biệt

Hiện tợng : Cốc nớc có mẫu Na thấy có khí bay lên, đồng thời Na phản ứng mãnh liệt với nớc, chạy quay tròn nớc Cốc chứa đinh sắt khơng có tợng sảy

PTHH :

2Na + 2H2O ❑⃗ 2NaOH + H2

(r ) (l) (dd) (k)

HS :

nghiÖm theo nhãm

GV : Hãy dựa vào hiểu biết em để giải thích tợng sảy hai ống nghiệm ?

GV : Cho học sinh nêu nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm, nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm

GV : Nếu so sánh độ hoạt động các kim loại thí nghiệm với hiđro thì độ hoạt động chúng mạnh yếu nh thế so với hiđro ?

YK : Em h y cho biÕt Sắt đ thay thếÃ Ã

nguyên tố hợp chất axit clohiđic ?

GV : Cho hc sinh nêu nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm, nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm

KG : Qua phản ứng em có nhận xét độ hoạt động Na so với Fe ?

(64)

bạ n Trả lời đợc nh SGK

HS : Nghiên cứu SGK, ghi dãy hoạt động hóa học kim loại vào HS : Dựa vào thực nghiệm

có thể xếp nguyên tố từ trái qua phải theo chiều giảm dần độ hoạt động hóa học Dãy nguyên tố nh thế gọi dãy hoạt động hóa học của kim loại.

GV : Căn vào đâu để ngời ta xếp đợc dãy hoạt động hóa học của kim loại ?

Hoạt động II

Nghiên cứu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học (12 phút)

5 ý nghĩa dãy hoạt động hóa học :

HS : Hoạt động cá nhân thực theo yêu cầu giáo viên

- Nêu đợc ý nghĩa nh SGK

GV : Dựa vào dãy hoạt động hóa học và nghiên cứu SGK em nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học kim loại ?

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động III Luyện tập (7 phút)

HS : Hoạt động nhóm làm tập - ý C

HS : Hoạt động cá nhân làm tập SGK

- Dùng Zn để làm dd ZnSO4 có

lÉn t¹p chÊt CuSO4

GV : Cho học sinh nghiên cứu làm tập theo nhãm

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm tập

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho ỳng

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại bµi SGK

- Lµm bµi tËp 3, SGK trang 54 - Nghiên cứu trớc Nhôm .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

(65)

I mục tiêu:

1 Kiến thức :-HS biết tính chất vật lí kim loại nhôm nh : Tính nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Biết tính chất hóa học nhôm ứng dụng, phơng pháp sản xuất nh«m c«ng nghiƯp

2 Kỹ : Biết dự đốn tính chất hóa học nhơm từ tính chất kim loại nói chung tính chất học Làm thí nghiệm với nhơm, viết phơng trình phản ứng để biểu diễn tính chất hóa học nhơm

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc bµi

3 Dơng - Hãa chÊt

a Dụng cụ thí nghiệm : Đèn cồn, ống nghiệm, sơ đồ điện phân nhơm phóng to nh SGK

b Hóa chất : Bột nhơm, dây nhơm, dd CuCl2, dd NaOH đặc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em viết lên bảng dãy hoạt động hóa học kim loại và nêu ý nghĩa ?

3 Nêu vấn đề : Kim loại nhôm có tính chất hóa học nào, ứng dụng ngồi đời sống ?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiên cứu tính chất vật lí nhôm (7 phót) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ cđa nh«m.

HS : Nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa nhôm nh yêu cầu giáo viên - Nhôm kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn ®iƯn, dÉn nhiƯt tèt, nãng ch¶y ë 6600C, cã tÝnh dỴo.

HS KG : Giải thích đợc tính dẻo nhơm

YK : Em h y nghiªn cøu SGK nêuÃ

tính chất vật lí nhôm ?

GV : Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét cho

KG : Em giải thích tính dẻo nhơm ? Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa häc cđa nh«m (20 phót)

2 TÝnh chÊt hãa häc

a Nh«m có tính chất hóa học của kim loại không ?

- Phản ứng với oxi : Quan sát thÝ nghiƯm :

HS : Quan s¸t thÝ nghiƯm giáo viên, nêu nhận xét

Hiện tợng : Bột nhôm cháy bắn tung

(66)

bạ n toé hạt màu trắng

PTHH : 4Al + 3O2 ⃗t0 2Al2O3

(r ) (k) (r ) HS : L¾ng nghe, ghi nhí

- Phản ứng với phi kim khác :

HS : Nghiên cứu SGK nêu tính chất nhôm víi phi kim kh¸c

Nhơm tác dụng đợc với nhiều phi kim khác nh : S, Cl2 tạo thành muối

nh«m

VD : 2Al + 3Cl2 ❑⃗ 2AlCl3

(r ) (k) (r ) - Phản ứng nhôm với dd axit : HS : Nhôm phản ứng với dd axit HCL dd H2SO4 loÃng tạo muối giải

phóng khÝ H2

VD : 2Al + 6HCl ❑⃗ 2AlCl3 + 3H3

(r ) (dd) (dd) (k) - Phản ứng với dung dịch muèi :

HS : Dựa vào dãy hoạt động hóa học -Trả lời câu hỏi :

-Nhơm phản ứng đợc với muối kim loại đứng sau dãy hoạt động hóa học

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm _ Quan sát - Nhận xét

TN : Cho nhôm vào dd CuCl2

Hiện tợng : Có kim loại màu đỏ bám vào dây nhôm

PTHH :

2Al + 3CuCl2 ❑⃗ 2AlCl3 + 3Cu

(r ) (dd) (dd) (r ) HS : Nghiªn cøu SGK tr¶ lêi

- Nhơm cịn tác dụng đợc với dd NaOH

HS KG : Giải thích c

b Tính chất khác nhôm :

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

TN : Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH

HiƯn tỵng : Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm, có chất khí không màu bay lên

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung cho ỳng

GV : điều kiện thờng nhôm không phản ứng với oxi không khí nớc có lớp Al2O3 bảo vệ bên

GV : Ngồi oxi nhơm cịn phản ứng đợc với phi kim khác không ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Nhôm không phản ứng với dd H2SO4đặc nguội dd HNO3 đặc

ngi

GV : Theo em nhơm cóphản ứng với dd axit khơng ? Lấy ví dụ minh hoạ ? GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Theo em nhôm phản ứng đợc với những muối kim loại nào?

GV : Cho học sinh làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán

YK : Em h y nêu tã ợng quan sát đợc thí nghiệm ?

GV : Cho häc sinh c¸c nhãm nhËn xét, viết phơng trình hóa học

GV : Ngoi tính chất nhơm cịn có tính chất khác khơng ? GV : Cho học sinh làm thí nghiệm để chứng minh câu trả lời HS

KG : Theo em phản ứng nhanh dần hay chậm dần theo thời gian ? Vì ?

(67)

Nghiªn cøu øng dơng cđa nh«m (5 phót) 3 øng dơng cđa nh«m :

HS : Nghiên cứu SGK nêu ứng dụng : - Dùng làm đồ gia dụng, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng

GV : Cho häc sinh nghiªn cứu SGK nêu ứng dụng nhôm

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá Hoạt động IV.

Nghiên cứu phơng pháp sản xuất nhôm (7 phút)

4 Sản xuất nhôm :

HS : Nghiên cứu sơ đồ SGK nêu phơng pháp sản xuất nhôm công nghiệp

- Trong công nghiệp ngời ta điện phân nóng chảy nhơm oxit có quặng, với xúc tác criolit để thu đợc nhôm PTHH :

2Al2O3 ⃗t0 4Al + 3O2

(r ) (r ) (k)

GV : Treo tranh hình vẽ sơ đồ H2.14 phóng to lên bảng, yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ thông tin SGK nêu phơng pháp sản xuất nhôm công nghiệp

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm tập từ đến SGK trang 58

- Híng dÉn bµi tËp 6* : ë thÝ nghiƯm c¶ hai chÊt ph¶n øng víi axit, ë thÝ nghiƯm

2 có Al phản ứng với NaOH Dựa vào thí nghiệm ta tính đợc lợng Al có hỗn hợp, sau tính đợc Mg từ thí nghiệm

PTHH : Mg + H2SO4 ❑⃗ MgSO4 + H2 (1)

(r ) (dd) (dd) (k)

2Al + 3H2SO4 ❑⃗ Al2(SO4)3 + 3H2

( r) (dd) (dd) (k) 2Al + 2NaOH + O2 ❑⃗ 2NaAlO2 + H2

(r ) (dd) (k) (dd) (k) - Nghiên cứu trớc Sắt .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(68)

bạ n

Ngày soạn : 19/11/2008 Ngày dạy: 24/11/2008

Tiết :25 sắt. I mục tiêu:

1 Kin thc :-HS biết tính chất vật lí tính chất hóa học sắt, biết liên hệ tính chất hóa học sắt với số ứng dụng đời sống, sản xuất

2 Kỹ : Biết dự đốn tính chất hóa học sắt từ tính chất chung kim loại vị trí sắt dãy hoạt động hóa học

- Biết dùng thí nghiệm kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán kết luận tính chất hóa học sắt

- Viết đợc phơng trình hóa học minh họa cho tính chất sắt

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dụng - Hãa chÊt

a Dơng thÝ nghiƯm : Đèn cồn, kẹp gỗ, diêm

b Húa cht : Dây sắt hình lị so, than, bình đựng khí clo. Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiÓm tra cũ : Em hÃy nêu tính chất hóa học nhôm ? Viết phơng trình hóa học minh ho¹ ?

3 Nêu vấn đề mới : Kim loại sắt có tính chất hóa học nào, ứng dụng của ngồi đời sống ?

4 Tiến trình học bài:

Hot động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa s¾t (8 phót) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ sắt.

HS : Nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí sắt nh yêu cầu giáo viên - Sắt kim loại màu trắng xám, có ¸nh

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nêu tính chất vật lí sắt

YK : Em h y lÊy mét vÝ dô chøng·

(69)

kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ, kim loại nặng

từ ?

GV : Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa häc cđa s¾t (20 phót)

2 TÝnh chÊt hãa häc a T¸c dơng víi phi kim : - Ph¶n øng víi oxi :

HS : Khi đợc đốt nóng đỏ, sắt tác dụng với oxi tạo thành oxi sắt từ

3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4

(r ) (k) (r ) - Ph¶n øng víi clo :

HS : Quan sát thí nghiệm giáo viên, nhận xét tợng sảy viết phơng trình hóa häc

Hiện tợng : Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ

PTHH : 2Fe + 3Cl2 ⃗t0 2FeCl3

(r ) (k) (r ) b Tác dụng với dung dịch axit : HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Sắt phản ứng với dd HCl dung dịch H2SO4 loÃng tạo thành muối sắt II

giải phóng khÝ H2

PTHH :

Fe + 2HCl ❑⃗ FeCl2 + H2

(r ) (dd) (dd) (k) c Tác dụng với dung dịch muối : HS : Sắt tác dụng đợc với dd muối kim loại đứng sau dãy hoạt động hóa học

- T¸c dơng víi dung dịch CuSO4 cho

muối sắt II

PTHH : Fe + CuSO4 ❑⃗ Cu + FeSO4

(r ) (dd) (r ) (dd)

- Tác dụng với muối khác giải phóng kim loại u h¬n khái mi cđa nã

PTHH :

Fe + 2AgNO3 ❑⃗ Fe(NO3)2 + 2Ag

(r ) (dd) (dd) (r )

GV : Thơng qua thí nghiệm làm chơng trình lớp trớc, em cho biết tính chất hóa học của sắt với oxi ?

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung cho

GV : BiÓu diƠn thÝ nghiƯm cho häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt viết phơng trình hóa học

TN : Nung đầu dây sắt đợc quấn nh lò so cho nóng đỏ, đa vào lọ thuỷ tinh có chứa khí clo GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho häc sinh nghiên cứu SGK nêu tính chất hóa học sắt víi dd axit

GV : Cho häc sinh nhËn xét, viết ph-ơng trình hóa học

GV : St không tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc nguội

HS KG: Theo em sắt tác dụng đợc với dd muối kim loại nào ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

(70)

bạ n Hoạt động III

Lun tËp (12 phót) 3 Lun tËp :

HS : Hoạt động nhóm làm tập : - Cho hỗn hợp bột sắt nhôm vào dung dịch NaOH d, sau thời gian thu lấy chất rắn lại rửa ta đợc bột sắt không lẫn nhôm

GV : Cho häc sinh nghiên cứu SGK , làm tập

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giỏ

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 4, SGK trang 60

- Nghiên cứu trớc Hợp kim sắt : Gang - Thép .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :19/11/2008 Ngày dạy: 29/11/2008

Tiết :26 Hợp kim sắt : gang - thÐp. I mơc tiªu:

1 Kiến thức :-HS biết đợc gang ? Thép ? tính chất số ứng dụng gang v thộp

- Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất gang lò cao - Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất thép lß lun thÐp

2 Kỹ : Biết đọc tóm tắt kiến thức SGK

- Biết sử dụng kiên thức thực tế gang thép để đa ứng dụng gang thép

- Biết khai thác thông tin sản xuất gang thép từ sơ đồ lò phản ứng

- Viết đợc phơng trình hóa học minh họa cho tính chất phản ứng sản xuất

(71)

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra bµi cị : Em h·y nªu tÝnh chÊt hãa häc cđa sắt ? Viết phơng trình hóa học minh hoạ ?

3 Nêu vấn đề : Theo em gang ? Thép ? Làm để sản xuất gang thép ?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiên cứu hợp kim sắt (13 phút)

1 Gang ?

HS : Nghiên cứu SGK , cho biết gang

- Là hợp kim sắt với C, hàm lợng C chiếm từ - 5% Ngoài gang cịn có số kim loại ngun tố khác, gang cứng giịn

2 ThÐp lµ ?

HS : Nghiên cứu SGK thực yêu cầu giáo viên

- Thộp l hợp kim sắt với C số nguyên tố khác Trong hàm lợng C dới 2%, thép có nhiều tính chất vật lí hóa học q nh tính đàn hồi, cứng, bị ăn mịn

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK cho biết gang

GV : Yờu cu lớp theo giõi, nhận xét cho

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết thép ?

YK : Em h y nêu số thiết bị, đồã

dùng đợc sản xuất từ gang, thép ? GV : Cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá cho

Hoạt ng II

Nghiên cứu sản xuất gang, thép (17phút)

3 Sản xuất gang nh ?

HS : Thực yêu cầu giáo viên theo nhãm

- Nguyên liệu : Quặng manhetit, hematit, than cốc, khơng khí giàu oxi, số chất phụ gia nh ỏ vụi

- Nguyên tắc sản xuất :

Dùng C để khử quặng sắt lò cao - Quá trình sản xuất :

Nguyên liệu đợc đa vào lò, than quặng xen kẽ Khơng khí đợc đa vào lị từ hai bên lị dới lên Trong lò sảy phản ứng :

C + O2 ❑⃗ CO2

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất, trình sản xuất gang lò cao

(72)

bạ n (r ) (k) (k)

CO2 + C ❑⃗ 2CO

(k) (r) (k)

CO + Fe2O3 ❑⃗ Fe + CO2

(k) (r ) (r) (k)

- Khí lò cao thoát miệng lò

4 Sản xuất thép nh ?

HS : Nghiên cứu SGK thực yêu cầu giáo viên

- Nguyên liệu : Gang, thép phế liÖu, khÝ oxi

- nguyên tắc sản xuất : Oxi hóa số kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lới nguyên tố C, Si, Mn - Q trình sản xuất : Thổi khí oxi vào lị luyện thép nung nóng chảy gang nhiệt độ cao, khí oxi oxi hóa sắt thành oxi sắt II, sau FeO oxi hóa nguyên tố có gang

PTHH :

FeO + C ❑⃗ Fe + CO (r) (r) (r) (k) - Sản phẩm thu đợc thép

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho ỳng

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất, trình sản xuất thép lò luyện thép

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho

Hoạt động III Luyện tập (12 phút) 5 Luyện tập :

HS : Hoạt động nhóm làm tập 4: - Các khí thải nh CO2, SO2 thải từ nhà

máy luyện gang thép gây ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng : Gây hiệu ứng nhà kính, gây ảnh hởng đến sức khoẻ ngời động vật xung quanh, làm cho nồng độ axit nớc ma tăng PTHH : CO2 + H2O ❑⃗ H2CO3

SO2 + H2O ❑⃗ H2SO3

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK , làm tËp

KG : Em h·y cho biÕt hiÖu ứng nhà kính tợng ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 5,6 SGK trang 63

- Nghiên cứu trớc Sự ăn mòn - Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(73)

Ngày soạn : 29/11/2008 Ngày dạy: 02/12/2008 Tiết :27 sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. I mục tiêu:

1 Kin thc :-HS biết đợc : Ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng môi trờng tự nhiên

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mịn : Do chất mà tiếp xúc mơi trờng tác dụng với (nớc, khơng khí, đất )

- Yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại : Thành phần chất môi trờng, ảnh hởng nhiệt độ

- Biện pháp bảo vệ đồ vật nhà khỏi bị ăn mịn : Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trờng, chế tạo hợp kim bị n mũn

2 Kỹ : - Biết liên hệ với tợng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hởng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

- Biết thực thí nghiệm nghiên cứu ăn mịn, từ đề phơng pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc bµi

3 Đồ dùng học tập : Tranh hình 2.18 phóng to, chuẩn bị trớc thí nghiệm nh hình 2.19 khoảng tuần, sau lấy làm kết để phân tích học

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra bµi cị : Em hÃy cho biết gang ? Thép g× ?

3 Nêu vấn đề : Theo em ăn mòn kim loại ? Làm nào

để ngăn chặn ăn mịn kim loại ? Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viờn

Hot ng I

Nghiên cứu ăn mòn kim loại ? (10 phút)

1 Thế ăn mòn kim loại ? HS : Nghiên cứu SGK , tranh hình, nghiên cứu thực tế đời sống trả lời câu hỏi

- Là phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng môi trờng đợc gọi ăn mịn kim loại

HS : Nêu ví dụ ăn mòn kim loại VD : Con dao để lâu ngày nơi ẩm bị ăn mòn ghỉ sét, khung cửa thép

GV : Treo tranh hình 2.18 phóng to lên bảng, cho học sinh nghiên cứu SGK, tranh hình, nghiên cứu thực tế, nêu khái niệm ăn mòn kim loại YK : Em h y kể số tã ợng ăn mòn đời sống ?

(74)

bạ n để lâu bị ghỉ sét

HS : Suy nghÜ

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá cho

GV : Vậy yếu tố ảnh h-ởng đến tợng ăn mòn kim loại ? Hoạt động II

Nghiên cứu yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại (15 phút)

2 Nhữnh yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại ?

a ảnh hởng chất môi trờng

HS : Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - Đinh sắt ống nghiệm thứ tiếp xúc với mơi trờng khơng khí khơ : Khơng bị ăn mũn

- Đinh sắt ống nghiệm thứ hai tiếp xúc với môi trờng nớc có giàu oxi : Bị ăn mòn chậm

- Đinh sắt ống nghiƯm thø ba tiÕp xóc víi m«i trêng dd mi ăn bị ăn mòn nhanh

- Đinh sắt èng nghiƯm thø t tiÕp xóc víi m«i trêng níc cất : Không bị ăn mòn

HS : Nhn xét đợc nh SGK b ảnh hởng nhiệt độ HS : Lấy ví dụ :

- VÝ dụ nh kiềng bếp nhanh bị ăn mòn kim lo¹i

GV : Yêu cầu học sinh đa kết thí nghiệm đợc chuẩn bị trớc nh hình 2.19 quan sát

GV : Em h·y cho biết môi trờng tiếp súc với đinh sắt ống nghiệm môi trờng ?

KG : Vậy em có nhận xét ăn mịn kim loại với mơi trờng mà tiếp xúc ? GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Em cho biết vài ví dụ trong thực tế ảnh hởng nhiệt độ đến ăn mòn kim loại ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK để hiểu phụ thuộc vào nhiệt độ tới ăn mòn kim loại

Hoạt động III

Làm để bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn ? (15 phút)

3 Làm để bảo vệ đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn mịn ? HS : Hoạt động cá nhân trả lời

- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng: Sơn, mạ, bôi dầu lên bề mặt kim loại, để đồ vật nơi khơ ráo, thóang mát

- Chế tạo hợp kim bị ăn mịn : Nh cho thêm vào kim loại nguyên tố khác để đợc hợp kim tốt

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK , trả lời câu hỏi mc

GV : Yêu cầu hs biện pháp cụ thể cho trờng hợp

(75)

đánh giá

GV : Cho học sinh đọc phần ghi nhớ, phần em cha bit

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 67

- Nghiên cứu trớc Luyện tập chơng II : Kim loại .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :29/11/2008 Ngày dạy: 06/12/2008

Tiết : 28 bài Luyện tập chơng Ii. I mơc tiªu:

1 KiÕn thøc : HS «n tËp hƯ thèng l¹i :

- Dãy hoạt động hóa học kim loại

- Tính chất hóa học kim loại nói chung : Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối điều kiện để phản ứng xảy

- Tính chất giống khác nhôm sắt - Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép

- Sự ăn mòn kim loại gì, biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mßn

2 Kỹ : Biết hệ thống hóa, rút kiến thức chơng - Biết so sánh để rút tính chất giốn khác nhôm sắt

- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học để xét phản ứng có sảy hay khơng viết phơng trình hóa học

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Phơng tiện:

(76)

bạ n

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

KiÕn thøc cÇn nhí. (15 phót) 1 TÝnh chÊt hãa häc cđa kim lo¹i.

HS : Nghiên cứu SGK, thực yêu cầu SGK

PTHH :

- 2Na + Cl2 ❑⃗ 2NaCl

(r) (k) (r)

- Ca + 2H2O ❑⃗ Ca(OH)2 + H2

(r) (l) (dd) (k) - Fe + 2HCl ❑⃗ FeCl2 + H2

(r) (dd) (dd) (k) - Zn + CuCl2 ❑⃗ ZnCl2 + Cu

(r) (dd) (dd) (r)

b TÝnh chÊt hãa häc cña kim loại nhôm sắt có giống và kh¸c ?

HS : Hoạt động cá nhân nêu tính chất giống khác kim loại nhôm kim loại sắt

Gièng :

- Cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa kim loại

- Đều không phản ứng với dd H2SO4

đặc, nguội HNO3 đặc, nguội

Kh¸c :

- Nhôm phản ứng đợc với dd kiềm - Nhôm phản ứng tạo hợp chất có hóa trị III, cịn sắt phản ứng tạo hợp chất có hóa trị II III tuỳ thuộc vào hợp chất phản ứng điều kiện phản ng

c Hợp kim sắt

HS : Nghiên cứu SGK nêu thành phần gang thép, tính chất, sản xuất gang thép công nghiệp

d Sự ăn mòn bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

HS : Nêu khái niệm ăn mòn kim loại

- Cỏc yếu tố ảnh hởng : Các chất tiếp xúc với kim loại ngồi mơi trờng, nhiệt độ

GV : Cho học sinh nghiên SGK thực yêu cầu SGK

YK : Em h y nªu tÝnh chất hoá họcÃ

chung kim loại ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nêu tính chất giống khác kim loại nhôm kim loại sắt

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ xung cho

GV : Cho học sinh nêu thành phần hợp kim gang thép, tính chất, phơng pháp sản xuất gang thép

(77)

- Phơng pháp khắc phục : Cách li kim loại với môi trờng, chế tạo hợp kim bị ăn mòn

Hoạt động II Luyện tập. (25 phút) HS : Hoạt động cá nhân làm tập

- Các cặp chất khơng có phản ứng : Al HNO3 đặc nguội, Fe H2SO4

đặc nguội

- Các cặp chất phản ứng đợc với nhau: Fe dung dịch Cu(NO3)2; Al khí

clo PTHH :

2Al + 3Cl2 ❑⃗ 2AlCl3

(r) (k) (r)

Fe + Cu(NO3)2 ❑⃗ Cu +

Fe(NO3)2

(r) (dd) (r) (dd) HS : Nghiªn cøu theo nhãm vµ lµm bµi tËp :

- A B đứng trớc H - Cvà D đứng sau H - B đứng trớc A - D đứng trớc C

Vậy kết : B, A, D, C ý c

HS : Lµm tập theo cá nhân PTHH : 2A + Cl2 2ACl

- Theo phơng trình hóa học 9,2 gam A phản ứng tạo thành 23,4 gam muối Vậy 2.MA gam sau phản ứng tạo thành

2( MA + 35,5) gam muèi

- Từ ta có phơng trình sau : 9,2(MA + 35,5) = 23,4.MA

- Giải phơng trình ta đợc MA= 23 Vy

kim loại tác dụng với khí Clo Na

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 69

KG : Theo em Cu có phản ứng với dd FeCl3 đợc không ?

GV : Cho học sinh lớp bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh nghiên cứu làm tập SGK trang 69

GV : Cho nhóm nhận xét, bổ xung cho

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập

GV : Yêu cầu học sinh lớp nhận xét, bổ xung, đánh giá - giáo viên nhận xét, kết luận

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Bµi tËp : Lµm bµi tËp 2, SGK trang 69

- Híng dÉn bµi tËp * :

Bµi tập 6*: - Viết phơng trình hóa học.

- Tính số mol sắt tham gia phản ứng

Cứ mol Fe tham gia phản ứng khối lợng sắt tăng gam Vậy x mol Fe tham gia phản ứng đợc khối lợng tăng 0,08 gam Suy x = 0,01 mol

(78)

b¹ n mFeSO ❑4 = 1,52 gam

- Khèi lợng CuSO4 d

mCuSO = 2,6 gam

- Tính khối lợng dung dịch sau phản ứng mdd= 27,92 gam

- Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch Bài tập 7* : Gọi số mol Al x Số mol H : 0,56

22,4=0,025 mol

- Viết phơng trình hóa học, để tính số mol Fe ta dựa vào số mol H hai phản ứng

- Tính khối lợng Fe Al tham gia phản ứng - Tính % khối lợng hai kim loại hỗn hợp

- Nghiên cứu, chuẩn bị thực hành : Tính chất hóa học nhôm sắt.. Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo thực hành, bột nhôm, chuẩn bị nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm

5 Đánh giá, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn : 05/12/2008 Ngày dạy: 08/12/2008

TiÕt : 29 Thùc hµnh iII : tính chất hóa học nhôm sắt. I mục tiêu:

1 Kiến thức :- Khắc sâu tính chất hóa học nhôm sắt

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học, khả lµm bµi tËp thùc hµnh hãa häc

2 Kü : Rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lợng nhỏ chất

- Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì thực hành hóc học

(79)

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trớc thí nghiệm

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành

3 Dơng vµ hãa chÊt

- Dụng cụ : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm, pipet, muỗng sắt, đèn cồn - Hóa chất : Bột sắt, bột nhôm, dd NaOH, lu huỳnh bột

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra chn bÞ cđa häc sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị báo cáo nhóm

3 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viờn

Hot ng i

Tác dụng nhôm víi oxi (9 phót)

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

Thí nghiệm : Lấy tờ giấy bìa dầy, cho bột nhơm vào rắc lên ngọn lửa đèn cồn.

- Hiện tợng : Bột nhôm cháy sáng, tạo hạt cháy sáng bắn sang hai bên, hạt nhơm oxit tạo thành

PTHH : 4Al + 3O2 ⃗t0 2Al2O3

(r) (k) (r) - Trong ph¶n øng nhôm chất khử

GV : Cho học sinh lớp tiến hành nêu mục tiêu bíc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm 1,2 trogng SGK, tiÕn hµnh thÝ nghiÖm theo nhãm :

GV : Hớng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm- quan sát tợng

GV : Cho học sinh giải thích tợng trên, yêu cầu học sinh nêu kết luận tính chất hóa học bazơ

Hot ng II.

Tác dơng cđa s¾t víi lu hnh (15 phót) HS : Nêu mụ ctiêu thí nghiệm,

bớc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

ThÝ nghiÖm :

Lấy bột sắt bột lu huỳnh theo tỉ lệ 7:4 thể tích, trộn đều, đa vào ống nghiệm, đốt nóng ống nghiệm, quan sát tợng thu đợc

- Hiện tợng : Sắt tác dụng mạnh với lu huỳnh, hỗn hợp nóng đỏ, toả nhiều

GV : Cho häc sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

(80)

bạ n nhiệt

PTHH : Fe + S ⃗t0 FeS

(r) (r) (r)

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá kết vừa làm nhóm

Hoạt động III.

Nhận biết kim loại nhôm sắt đựng hai lọ riêng biệt (10 phút)

HS : Nªu mơ ctiªu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

ThÝ nghiƯm :

- Lấy bột sắt bột nhôm cho vào hai ống nghiệm riêng biệt, nhỏ vào hai ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH

- HiƯn tỵng : ë èng nghiƯm chøa bét nhôm có khí bay lên, ống nghiệm chứa sắt phản ứng

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

GV : Cho học sinh nêu tợng, giải thích viết phơng trình hóa học

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá kết vừa làm nhóm

4 Híng dÉn học bài:

Giáo viên cho học sinh thu dọn thÝ nghiƯm, lau rưa dơng thÝ nghiƯm, cho häc sinh nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

Hớng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm

Về nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu lại thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hóa chất - Nghiên cứu trớc Tính chất hóa học phi kim.

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(81)

Ngày soạn : 05/12/2008 Ngày dạy: 14/12/2008

Tiết :30 tÝnh chÊt cđa phi kim I mơc tiªu:

1 Kiến thức : HS biết số tính chất vật lí phi kim : Phi kim tồn ba trạng thái rắn, lỏng, khí Phần lớn nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp

- BiÕt nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa phi kim : T¸c dơng với oxi, với kim loại, với hiđro

2 Kỹ : Biết sử dụng tính chất học để rút tính chất vật lí phi kim

- Biết nghiên cứu thí nghiệm clo tác dụng với khí hiđro để rút tính chất hóa học phi kim

- Viết đợc PTHH minh hoạ cho tính chất hóa học phi kim - Từ phản ứng cụ thể biết khái qt hóa thành tính chất hóa học phi kim nói chung

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc bµi

3 Dơng - Hãa chÊt

a Dụng cụ thí nghiệm : Đèn cồn, diêm, ống dẫn khí thuỷ tinh, dây dẫn khí b Hóa chất : Bộ thí nghiệm điều chế khí hiđro, lọ thuỷ tinh đựng sẵn khí clo. Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra bµi cị : Em hÃy nêu tính chất hóa học nhôm ? Viết phơng trình hóa học minh hoạ ?

3 Nêu vấn đề : Phi kim có tính chất hóa học tính chất vật lí no ?

4 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ phi kim (8 phót) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ

(82)

b¹ n lÝ cđa phi kim nh yêu cầu giáo

viên

- điều kiện thờng phi kim tồn ba trạng thái : rắn, lỏng, khí Phần lớn nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt nhiệt độ nóng chảy thấp Một số phi kim độc nh clo, brôm, iôt

KG : Em nêu ví dụ phi kim dẫn đợc điện ?

GV : Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa häc phi kim (30 phót)

2 TÝnh chÊt hãa häc a T¸c dơng với kim loại : - Phản ứng oxi :

HS : Khi đợc đốt nóng đỏ, sắt tác dụng với oxi tạo thành oxi sắt từ

3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4

(r ) (k) (r )

NhËn xÐt : Oxi ph¶n ứng với kim loại tạo thành oxit kim loại

HS : Phản ứng lu huỳnh với sắt Fe + S ❑⃗ FeS

(r) (r) (r)

Ph¶n øng cđa Na víi khÝ clo 2Na + Cl2 ❑⃗ 2NaCl

(r) (k) (r)

NhËn xÐt : Phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối tơng ứng b Tác dụng với hđro :

HS : Nghiªn cøu SGK nªu mơc tiªu, bớc tiến hành thí nghiệm

HS : Quan sát tợng sảy từ thí nghiệm giáo viªn

Hiện tợng : Hiđro cháy khí clo tạo thành khí khơng màu, màu vàng lục khí clo nhạt dần biến Giấy quỳ tím hóa đỏ

PTHH :

H2 + Cl2 ⃗t0 2HCl

(k) (k) (k)

HS : Nhận xét đợc nh SGK c Tác dụng với oxi :

HS : LÊy vÝ dô : S + O2 ❑⃗ SO2

(r) (k) (k) 4P + 5O2 ❑⃗ 2P2O5

GV : Thông qua thí nghiệm làm trơng trình lớp trớc, em cho biết tính chất hóa học của phi kim với kim loại ? Viết phơng trình hóa học để minh họa ?

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung cho

YK : Trong phản ứng trờn Fe3O4 c

gọi ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK ,nªu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm tác dụng cđa khÝ clo víi khÝ hi®ro

GV : BiĨu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát nhận xét tợng sảy

GV : Cho học sinh nhận xét, viết ph-ơng trình hóa học

GV : Vậy qua thí nghiệm em rút đợc điều tính chất hóa học phi kim với hiđro ?

GV : Em nêu vàiví dụ tính chất hóa học phi kim với oxi ? Từ đó rút tính chất chung phi kim với oxi ?

(83)

(r) (k) (r)

- NhËn xÐt : Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

d Mức độ hoạt động phi kim. HS : Dựa vào phản ứng phi kim với hiđro kim loại để đánh giá mức độ hoạt động phi kim

- F phi kim mạnh nhất, S, P, C, Si phi kim hoạt động yếu

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu sở để đánh giá mức độ hoạt động phi kim

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, SGK trang 76 - Nghiên cứu trớc Clo .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :08/12/2008 Ngày dạy:.13/12/2008

TiÕt :31 clo. I mơc tiªu:

1 Kiến thức :-HS biết tính chất vật lí clo : Là chất khí mùi hắc, màu vàng lục, độc, tan đợc nớc, nặng khơng khí

- Học sinh biết đợc tính chất hóa học clo : Có tính chất phi kim, ngồi clo cịn phản ứng đợc vi nc, dung dch kim

2 Kỹ : Biết dự đoán tính chất hóa học clo từ tÝnh chÊt chung cña phi kim

- Biết dùng thí nghiệm kiến thức cũ để kiểm tra dự đốn kết luận tính chất hóa học clo

- Viết đợc phơng trình hóa học minh họa cho tính chất clo

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

(84)

b¹ n

3 Dơng - Hãa chÊt

a Dơng thÝ nghiƯm : Cèc thủ tinh, giÊy q tÝm, èng nghiƯm. b Hãa chÊt : Bé ®iỊu chÕ khÝ clo, dd NaOH, níc cÊt.

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiÓm tra cũ : Em hÃy nêu tính chất hóa học phi kim ? Viết phơng trình hóa häc minh ho¹ ?

3 Nêu vấn đề : Clo có tính chất nào?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa clo (8 phót) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ cđa Clo.

HS : Nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí clo nh yêu cầu giáo viên - Clo chất khí màu vàng lục, mùi hắc Clo nặng khơng khí tan đợc nớc Clo khí độc

GV : Cho học sinh quan sát lọ đựng khí clo, yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí khí clo

YK : Em h y cho biÕt CTHH cña khÝ·

Clo ?

GV : Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa häc cđa clo (28 phót) 2 TÝnh chÊt hãa häc

a Clo cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa phi kim kh«ng ?

HS : Nghiên cứu SGK nêu tính chất hóa học clo học để chứng minh clo có tính chất hóa học phi kim

- T¸c dơng víi kim lo¹i :

PTHH : 2Na + Cl2 ❑⃗ 2NaCl

2Fe + 3Cl2 ❑⃗ 2FeCl3

- Tác dụng với khí hiđro : PTHH : H2 + Cl2 ❑⃗ 2HCl

HS : VËy clo cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa phi kim

- T¸c dơng víi níc :

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên : Clo tác dụng đợc với nớc dung dịch kiềm

HS : Quan sát thí nghiệm, nhận xét tợng thu đợc

Hiện tợng : Khi cho khí clo xục vào n-ớc, sau đa giấy quỳ tím vào cốc nớc

GV : Thơng qua thí nghiệm làm trơng trình lớp trớc, em cho biết tính chất hóa học của clo có tính chất hóa học phi kim không ?

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung cho

(85)

ta thấy : Lúc đầu giấy quỳ tím đổi màu đỏ, sau màu

PTHH : Cl2 + H2O HCl + HClO

(k) (l) (dd) (dd) - T¸c dơng víi dd NaOH :

HS : Quan s¸t thÝ nghiƯm biểu diễn giáo viên - nhận xét - viết phơng trình hóa học :

Hiện tợng : dd trở thành dung dịch không màu, cho giấy quỳ tím vào giấy quỳ tím màu

PTHH :

NaOH +Cl2 ❑⃗ NaCl + NaClO + H2O

(dd) (k) (dd) (dd) (l)

KG : Em cho biết phản ứng chất làm quỳ tím hố đỏ, chất làm màu quỳ tím ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : BiĨu diƠn thÝ nghiƯm t¬ng tù nh thÝ nghiƯm cđa níc víi khÝ clo cho häc sinh quan sát, nhận xét - viết phơng trình hóa học

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động III Luyện tập (5 phút) 3 Luyện tập :

HS : Hoạt động nhóm làm tập : - Sau làm thí nghiệm khí clo đợc loại bỏ cách cho khí clo vào dd NaOH, khí clo tác dụng với dd NaOH

GV : Cho häc sinh nghiên cứu SGK , làm tập

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giỏ

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 5, 9, 10 SGK trang 81 - Nghiên cứu phần lại Clo .

5 Đánh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn :08/12/2008 Ngày dạy:13/12/2008

(86)

bạ n I mục tiêu:

1 Kiến thức :-HS biÕt mét sè øng dơng cđa clo

- Biết đợc số phơng pháp : Điều chế khí clo phịng thí nghiệm, điều chế khí clo công nghiệp

2 Kỹ : Biết nghiên cứu SGK để rút kiến thức cho mình, biết viết phơng trình hóa học phơng pháp điều chế khí clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp

- Biết ứng dụng clo đời sống sản xuất

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dụng cụ - Hóa chÊt

a Dơng thÝ nghiƯm : Cèc thủ tinh, giÊy quú tÝm, èng nghiÖm. b Hãa chÊt : Bé ®iỊu chÕ khÝ clo, dd NaOH, níc cÊt.

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra bµi cị : Em h·y nªu tÝnh chÊt hãa häc clo ? Viết phơng trình hóa học minh hoạ ?

3 Nêu vấn đề mới : Clo có ứng dụng đời sống ? Phơng pháp điều chế clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp là gì ?

4 TiÕn tr×nh häc bµi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu øng dơng cđa clo (8 phót) 1 øng dơng cđa clo.

HS : Nghiên cứu tranh hình SGK nêu ứng dụng

- Khử trùng nớc sinh hoạt, tẩy vải sợi, bột giấy, dùng làm nguyên liệu điều chế nhựa PVC, chất dẻo, cao su - Điều chế níc giaven, clo rua v«i

GV : Cho häc sinh quan sát tranh hình vẽ ứng dụng clo SGK - Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng

GV : Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét cho

Hoạt động II

Nghiªn cứu phơng pháp điều chế khí clo (28 phút)

2 Phơng pháp điều chế : a Trong phòng thí nghiệm

HS : Nghiên cứu thí nghiệm giáo viên nêu dụng cụ thí nghiƯm

(87)

HS : Nghiªn cøu SGK tr¶ lêi :

- Để điều chế khí clo phịng thí nghiệm ta sử dụng hóa chất : dd HCl đậm đặc, MnO2

- Sản phẩm thu đợc cho lội qua dd axit sunfuric đặc để loại nớc khỏi khí clo b Điều chế khí clo cơng nghiệp

HS : Tr¶ lêi theo cá nhân :

- Trong công nghiệp ngời ta sản xuất clo cách điện phân muối ăn bÃo hoà có màng ngăn xốp

PTHH :

2NaCl +2H2O NaOH +Cl2+2H2O

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung cho

GV : Vậy phịng thí nghiệm ta dùng hóa chất để điều chế khí clo ?

KG : Tại điều chế khí clo ta lại cho hỗn hợp khí thu đợc qua dd H2SO4 đặc ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Em h·y nghiªn cứu SGK cho biết công nghiệp ngời ta sản xuất clo nh ?

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động III Luyện tập (5 phút) 3 Luyện tập :

HS : Hoạt động nhóm làm tập : - Dùng que đóm cháy để nhận biết khí oxi lọ : Lọ làm cho que đóm cháy mạnh lọ chứa oxi - Dùng giấy quỳ tím ẩm để phân biệt khí hiđro clorua khí clo hai lọ lại : Cho giấy quỳ ẩm vào hai lọ, lọ làm màu giấy quỳ tím lọ chứa khí clo, lọ cịn lại lọ chứa khí HCl làm giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK , lµm bµi tËp

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

4 Híng dÉn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm bµi tËp 7, SGK trang 81 - Híng dÉn bµi tËp 11* :

PTHH : 2M + 3Cl2 2MCl3

- Theo phơng trình hóa học :

Cứ MM gam phản ứng thu đợc (MM+ 35,5) gam muối

Cø 10,8 53,4 gam muèi - VËy ta cã : 53,4 MM = 10,8 (MM + 3.35,5)

(88)

bạ n - Giải phơng trình tìm đợc kim loại : Al

- Nghiên cứu truớc Cacbon .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :14/12/2008 Ngày d¹y : 15/12/2008

TiÕt :33 cacbon. I mơc tiªu:

1 Kiến thức :HS biết đợc : Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học dạng cacbon vơ nh hỡnh

- Sơ lợc tính chất dạng thù hình

- Tớnh cht húa hc ca cacbon : Cacbon có số tính chất hóa học phi kim Tính chất hóa học cacbon nhiệt độ cao có tính khử

- Một số ứng dụng cacbon đời sống, sản xuất v cụng nghip

2 Kỹ : Biết dự đoán tính chất hóa học cacbon từ tính chÊt chung cña phi kim

- Biết dùng thí nghiệm để rút tính hấp phụ cacbon than gỗ - Viết đợc phơng trình hóa học minh họa cho tính chất cacbon

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dông cô - Hãa chÊt

(89)

b Hóa chất : Than gỗ, bột than, CuO, dd Ca(OH)2 Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em nêu phơng pháp điều chế khí clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp ? Viết phơng trình hóa học minh hoạ ? Giải thích cơng nghiệp phịng thí nghiệm ngời ta lạo khơng dùng hóa chất giống để điều chế clo ?

3 Nêu vấn đề mới : Cacbon có tính chất nào? Nó có ứng dụng gì trong đời sống sản xut ?

4 Tiến trình học bài:

Hot động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hot ng I

Nghiên cứu dạng thù hình cacbon (8 phút) 1 Các dạng thù hình cacbon.

a Dạng thù hình ?

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : - Dạng thù hình mơt ngun tố hóa học đơn chất khác nguyên tố ú to nờn

b Cacbon có dạng thù hình nào ?

HS : Cacbon cú ba dạng thù hình : Kim cơng, than chì, cacbon vơ định hình

GV : Em h·y nghiªn cøu SGK nêu khái niệm dạng thù hình ?

GV : Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét cho

GV : Cho hoc sinh nêu dạng thù h×nh cđa cacbon

GV : Ta xét chủ yếu cacbon vơ định hình tính chất

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt cđa cacbon (28 phót)

2 TÝnh chÊt hÊp phơ

HS : Nghiên cứu SGK nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm - làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dới có đựng cc

Hiện tợng : Phần chất lỏng chảy xuống cốc xuốt, không màu

Nhn xột : Than gỗ có tính chất hấp phụ chất màu tan dung dịch HS : Quan sát thí nghiệm, nhận xét tợng thu đợc

HS : L¾ng nghe, ghi nhí

3 TÝnh chÊt hãa häc cđa cacbon. HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- Cacbon có tính chất hố học phi kim, nhiên nhiệt độ thờng

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu, bíc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm - Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

GV : Cho học sinh nhóm nhận xột, b sung cho ỳng

GV : Thông báo tính chất hấp phụ than gỗ cho học sinh lắng nghe ghi nhớ

GV : Theo em C có tính chất hoá học phi kim không ?

(90)

bạ n thể hiƯn lµ phi kim u

HS : nhiệt đột cao C thể tính khử với số chất

- T¸c dơng víi oxi : C cháy oxi tạo thành CO2

PTHH : C + O2 ❑⃗ CO2

(r) (k) (k)

HS : Quan s¸t thÝ nghiƯm giáo viên, nêu tợng phản ứng

- Hiện tợng : Hỗn hợp chất rắn chuyển thành màu đỏ gạch, khí làm đục nớc vơi

PTHH : C + CuO ⃗t0 Cu + CO2

(r) (r) (r) (k) HS : C khử đợc số oxit kim loại nhiệt độ cao

GV : BiĨu diƠn thÝ nghiƯm cđa C víi CuO cho häc sinh quan sát, nêu t-ợng phản ứng viết phơng trình hoá học

YK : Kim loi mu đỏ gạch thu đợc sau phản ứng kim loại ?

GV : Cho học sinh nhận xét, viết ph-ơng trình hố học, bổ sung cho KG : Trong phản ứng phản ứng hoàn tồn vừa đủ chất rắn thu đợc tăng hay giảm, tăng giảm bao ? Hoạt động III

øng dơng cđa cacbon (5 phót) 4 øng dơng cđa cacbon :

HS : Nªu øng dơng cđa cacbon

- Làm đồ trang sức, làm điện cực, làm chất lọc nớc, làm mặt nạ phòng độc, làm chất khử màu, làm nhiên liệu đời sống công nghiệp

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK , nªu øng dơng cđa cacbon

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, ỏnh giỏ

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại bµi SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, SGK trang 84 - Nghiên cứu phần lại Clo .

5 Đánh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn :15/12/2008 Ngày dạy: 20/12/2008

Tiết :34 c¸c oxit cđa cacbon I mơc tiªu:

1 Kiến thức :-HS biết đợc cacbon tạo hai loại tơng ứng : CO CO2

(91)

2 Kỹ : Biết nguyên tắc điều chế CO2 phòng thí nghiệm c¸ch thu

khÝ CO2

- Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất CO CO2

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiÖn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc bµi

3 Dơng - Hãa chÊt

a Dơng thÝ nghiƯm : Bé ®iỊu chÕ khí CO2 phòng thí nghiệm bình

kớp đơn giản, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn b Hóa chất : Đá vơi, dd axit H2SO4, giấy quỳ tím, nớc cất Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em hÃy nêu tính chất hoá học cacbon ? Viết phơng trình hoá học minh hoạ ?

3 Nờu mới : Cacbon có oxit ? Tính chất ứng dụng của nó ?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu cacbon oxit : CO (8 phót) 1 Cacbon oxit.

a TÝnh chÊt vËt lÝ :

HS : Nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa CO

- Là chất khí khơng màu, khơng mùim tan nớc, nhẹ khơng khí, độc

b TÝnh chÊt ho¸ häc cđa CO.

HS : Nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt hoá học

- Là oxit trung tính

- Là chất khử : nhiệt độ cao khử đợc nhiều oxit kim loại

VD : CO + CuO ⃗t0 Cu + CO2

(k) (r) (r) (k) c øng dông

HS : Nªu øng dơng cđa CO: - Làm nhiên liệu, chất khử

- Làm nguyên liệu công nghiệp hoá học

GV : Cho học sinh nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa CO

GV : Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét cho

GV : Em h·y nghiªn cứu SGK nêu tính chất hoá học CO ?

YK : Em h y tÝnh ph©n tư khèi cña·

CO ?

GV : Cho häc sinh nhận xét, viết PTHH

GV : Yêu cầu HS nghiªn cøu SGK nªu øng dơng cđa CO

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động II

(92)

b¹ n 2 Cacbon ®ioxit

a TÝnh chÊt vËt lÝ :

HS : Nghiên cứu SGK nêu tính vật lí CO2

- Là khí không màu, không mùi, nặng không khí, không trì cháy, làm lạnh bị hoá rắn tạo thành băng khô

b Tính chất hoá học

HS : Vì CO2 oxit axit nên có

tÝnh chÊt cđa mét oxit axit - T¸c dơng víi níc :

HiƯn tỵng : Khi cho khÝ CO2 xơc vµo

nớc, sau đa giấy quỳ tím vào cốc n-ớc ta thấy : Lúc đầu giấy quỳ tím đổi màu đỏ nhạt, sau đun nóng cốc nớc giấy quỳ tím lại chuyển thành màu tím

PTHH :

CO2 + H2O H2CO3

(k) (l) (dd)

Nhận xét : Lúc đầu CO2 phản ứng với

nớc tạo thành dd axit, nhng axit cacbonic không bền nêu bị phân huỷ đun nóng nhẹ

- Tác dụng với dd bazơ :

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - CO2 tác dụng với dd bazơ cho

hai sản phÈm : muèi trung hoµ vµ muèi axit

VD :

2NaOH +CO2 ❑⃗ Na2CO3 + H2O

(dd) (k) (dd) (l) NaOH + CO2 ❑⃗ NaHCO3

(dd) (k) (dd) - Tác dụng với oxit bazơ : VD : CO2 + CaO ❑⃗ CaCO3

(k) (r) (r) c øng dông

HS : Nghiªn cøu SGK nªu øng dơng cđa CO2 :

- Dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm Dùng sản xuất nớc giải khát có gaz, sản xuất xơđa, phân m urờ

GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa CO2

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung cho

GV : Theo em CO2 cã tính chất

của oxit axit không ?

GV : Biểu diễn thí nghiệm tác dụng với nớc để học sinh quan sát, nhận xét GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK để giải thích tơng viết phơng trình hố học

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Nêu sản phẩm viết phơng trình hoá học minh hoạ cho CO2

tác dụng víi dd baz¬

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, bổ xung cho

KG : Trong trờng hợp phản ứng cho ta hai loại muối ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK lấy ví dụ tác dụng cđa CO2 víi oxit

baz¬

GV : Em h·y nghiªn cøu SGK nªu øng dơng cđa CO2 ?

GV : Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ xung cho ỳng

(93)

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3,4, SGK trang 87

- Nghiên cứu ôn tập lại kiến thức để ôn tập chuẩn bị cho thi học kỡ I

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :35 Ôn tập học kì I

I mục tiêu:

1 Kiến thức : Đợc hệ thống lại kiến thức học theo hệ thống lơ ghíc, liền mạch

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Hệ thống kiến thức học theo hệ thống lo ghíc

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hot ng I

Ôn tập tính chất hợp chất vô (13 phút)

HS : Hệ thống lại tính chất hợp chất vô

Oxit bazơ Oxit axit

(1)

(3) (4) Muèi (5)

Baz¬ Axit. HS : Viết phơng trình hóa học minh họa

GV : Cho học sinh hệ thống lại kiến thức tính chất hoá học hợp chất vô c¬

GV : Cho học sinh viết phơng trình hoá học để minh hoạ cho mối quan hệ trờn

Hot ng II

Ôn tập tÝnh chÊt cđa kim lo¹i (14 phót)

(94)

b¹ n

HS : Quan sát sơ đồ giáo viên đa -nghiên cứu trả lời câu hỏi

Tính chất hoá học kim loại :

- Tác dụng với oxi tạo thành oxit kim loại

- Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối

- Tác dụng với dd axit tạo thành muối nớc

- Tác dụng với dd muối tạo kim loại muối

HS : Sự giống : Đều có tính chất cđa kim lo¹i chung

Khác : Nhơm sắt không phản ứng với dd HNO3 đặc nguội,

H2SO4 đặc nguội

Nhôm phản ứng đợc với dd kiềm

PTHH :

2Al + 2NaOH + O2 ❑⃗ 2NaAlO2 + H2

(r) (dd) (k) (dd) (k)

trả lời câu hái.

Oxit Muèi Kim lo¹i

Muèi +H2 Muèi +

KL

GV : Em quan sát sơ đồ nêu tính chất hoá học kim loại ? Nêu điều kiện phản ứng có ?

KG : Em h·y nªu giống khác tính chất hoá học kim loại chung với nhôm sắt ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho ỳng

Hot ng III

Ôn tập tÝnh chÊt cđa phi kim (13 phót)

HS : Nêu đợc tính chất hố học phi kim

HS : Phi kim khác kim loại tính chất vật lí : Phi kim tồn đợc ba trạng thái : Rắn, lỏng, khí Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém, khơng có ánh kim nhiệt độ sôi thấp

HS : Nêu đợc tính chất hố học cacbon Clo

HS : nhiệt độ cao cacbon tham gia phản ứng đợc với nhiều chất C chất khử

VD : C + FeO ⃗t0 Fe + CO

2

(r) (r) (r) (k)

GV : Cho học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi :

? Nêu tính chất hoá học phi kim ? Em h·y cho biÕt tÝnh chÊt vật lí của kim loại phi kim có kh¸c nhau.

? Em hÃy nêu tính chất hoá học C và Clo

KG : Theo em tÝnh chÊt ho¸ häc cacbon có khác so với clo ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho

4 Híng dÉn häc bµi:

+ Oxi + Phi kim kh¸c

(95)

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì

5 Đánh giá, rút kinh nghiÖm :

Tiết 36 : Kiểm tra học kì : Đề thi phòng giáo dục

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :37 axit cacbonic muối cacbonat I mục tiêu:

1 Kiến thức :-HS biết đợc axit cacbonic axit yếu không bền

- Muối cacbonat có tính chất muối nh : Tác dụng với axit, dd muối, dd kiềm Ngoài muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng khí CO2

- Muối cacbonat có ứng dụng tron g đời sống sản xuất

2 Kỹ : - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hố học muối cacbonat

- Biết quan sát tợng, giải thích rút kết luận tính dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao

(96)

b¹ n II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc

3 Dụng cụ - Hóa chÊt

a Dơng thÝ nghiƯm : èng nghiƯm

b Hãa chÊt : dd Na2CO3 , dd NaHCO3 , dd HCl , dd Ca(OH)2 , dd CaCl2 , dd

K2CO3

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em hÃy nêu tính chất hoá học CO CO2 ? Viết phơng

trình hoá học minh hoạ ?

3 Nêu vấn đề : Axit cacbonic muối cacbonat có tính chất ? Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu axit cacbonic (8 phút) 1 Trạng thái tự nhiên vµ tÝnh chÊt

vËt lÝ

HS : Nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa axit cacbonic

- Trong nớc tự nhiên nớc ma có hoà tan lợng nhỏ CO2 , phần

số chuyển thành axit cacbonic b Tính chất hố học axit cacbonic.

HS : Nghiên cứu SGK nêu tính chất hoá học

- H2CO3 lµ mét axit yÕu : dd axit lµm

quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt - axit cacbonic axit không bền : H2CO3 tạo thành phn ng b

phân huỷ thành CO2 H2O

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt vËt lÝ axit cacbonic

GV : Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét cho

GV : Em h·y nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit cacbonic ?

GV : Cho häc sinh nhËn xÐt, viÕt PTHH

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu mi cacbonat (28 phót)

2 Muối cacbonat a Phân loại :

HS : Nghiên cứu SGK phân loại muối : - Muối đợc phân thành hai loại : Muối trung hoà muối axit

- Muối cacbonat đợc phân thành hai loại : Muối cacbonat trung hoà muối cacbonat axit

GV : Em cho biết muối đợc phân loại nh ?Đặc điểm thành phần loại muối ?

(97)

b TÝnh chÊt - TÝnh tan :

HS : Nghiªn cøu SGK nªu tÝnh tan cđa mi cacbonat :

- Đa số muối cacbonat không tan níc trõ mét sè mi cacbonat cđa kim lo¹i kiỊm nh Na2CO3 Ngợc lại hầu

hết muối hiđro cacbonat tan níc - TÝnh chÊt ho¸ häc :

- T¸c dơng víi axit :

HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu, bớc tiến hành thí nghiệm

HS : TiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhóm : - Cho dd NaHCO3 dd Na2CO3 lần lợt

vào hai ống nghiệm chứa dd HCl - Hiện tợng : Có bọt khí thoát hai èng nghiÖm

PTHH :

NaHCO3 + HCl ❑⃗ NaCl + CO2 +

H2O

(dd) (dd) (dd) (k) (l)

Na2CO3 + 2HCl ❑⃗ 2NaCl + CO2 +

H2O

(dd) (dd) (dd) (k) (l)

HS : Nhận xét đợc nh SGK - Tác dụng với dd bazơ :

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm : - Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dd

Ca(OH)2

- Hiện tợng : Có kết tủa trắng xuất hiÖn

PTHH :

K2CO3 + Ca(OH)2 ❑⃗ 2KOH + CaCO3

(dd) (dd) (dd) (r)

HS : Nhận xét đợc nh SGK

- Tác dụng với dung dịch muối HS : Làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

- Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với

dung dịch CaCl2

- Hiện tợng : Có kÕt tđa tr¾ng xt hiƯn

PTHH :

CaCl2 + Na2CO3 ❑⃗ 2NaCl + CaCO3

(dd) (dd) (dd) (r)

HS : Nhận xét đợc nh SGK - Muối cacbonat bị phân hủy.

HS : Nhiều muối cacbonat bị phân huỷ nhiệt độ cao

c øng dông :

HS : Nªu øng dơng :

- Làm nguyên liệu cho sản xuất đá vôi, xi măng Làm xà phòng, thuỷ tinh, dợc

GV : Em h·y nghiên cứu SGK nêu tính tan muối cacbonat ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho häc sinh nghiªn cứu thí nghiệm SGK nêu mục tiêu, bớc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm

GV : Cho häc sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm

GV : Thông qua thí nghiệm em có nhận xét tÝnh chÊt ho¸ häc cđa c¸c mi cacbonat ?

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu, bớc tiến hành thí nghiệm - Làm thÝ nghiÖm theo nhãm

GV : Cho häc sinh nhóm nhận xét, viết phơng trình hoá học

GV : Em h·y nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt ho¸ học muối cacbonat tác dụng với dung dịch baz¬ ?

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

GV : Yêu cầu học sinh nhận xét, viết phơng trình hố học, nêu nhận xét GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu tính chất dễ phân huỷ muối nhiệt độ cao

(98)

b¹ n

phẩm, hố chất bình cứu hoả GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động III

Nghiªn cøu chu trình cacbon tự nhiên (8 phút) 3 Chu trình cacbon tự nhiên

HS : Nghiên cứu SGK nêu chuyển hoá C tự nhiên

HS : Trả lời câu hỏi :

- Cây xanh giảm dẫn đến lợng CO2

tăng cân bằng, dẫn đến gia tăng hiệu ứng nhà kính

GV : Cho häc sinh nghiªn cứu hình 3.17 SGK nêu chuyển hoá C tù nhiªn

GV : Quan sát sơ đồ SGK cho biết xanh chu trình giảm thì dẫn đến hậu nh ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

4 Híng dÉn häc bµi:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm tập 1, 2, 3,4, SGK trang 91

- Nghiªn cứu Silic - Công nghiệp silicat..

5 §¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

TiÕt :38 silic - c«ng nghiƯp silicat I mơc tiªu:

(99)

- Silic đioxit chất có nhiều tự nhiên dới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh Silic đioxit oxit axit

- Từ vật liệu đất sét, cao lanh kết hợp với vật liệu kĩ thuật khác ngời ta sản xuất sản phẩm có nhiều ứng dụng nh : Đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng

2 Kỹ : - Đọc để thu thập thông tin silic, silic đioxit công nghiệp silicat

- Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức - Biết mô tả trình sản xuất sơ đồ sản xuất clanhke

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em hÃy nêu tính chất hoá học axit cacbonic muối cacbonat ? Viết phơng trình hoá học minh hoạ ?

3 Nêu vấn đề mới : Silic silic oxit có tính chất ? Cơng nghiệp silicat l gỡ ?

4 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu silic (10 phút) 1 Silic.

a Trạng thái tự nhiên.

HS : Nghiên cứu SGK nêu trạng thái tự nhiên cña silic

- Là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi thiên nhiên, chiếm ẳ khối lợng vỏ trái đất Trong thiên nhiên silic không tồn dới dạng đơn chất mà dạng hợp chất

b TÝnh chÊt

HS : Nghiên cứu SGK nêu tính chất - Là chất rắn màu trắng xám, khó nóng chảy, sáng kim loại, dẫn điện Tinh thể silic chất bán dẫn - Là phi kim hoạt động yếu cacbon, clo

Phản ứng với oxi nhiệt độ cao tạo thành silic đioxit

Si + O2 ⃗t0 SiO2

(r) (k) (r)

- Đợc dùng làm chất bán dẫn kĩ thuật điện tử đợc dùng để tạo pin lợng mặt trời

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu trạng thái tù nhiªn cđa silic

GV : u cầu lớp quan sát, nhận xét cho

GV : Theo em silic có tính chất gì ?

(100)

b¹ n

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động II

Nghiên cứu Silic đioxit (10 phút) 2 Silic ®ioxit

HS : Hoạt động cá nhân nêu tính chất : - Là oxit axit, tác dụng với kiềm oxit bazơ tạo thành muối silicat nhiệt độ cao Silic đioxit không phản ứng với nớc

PTHH :

SiO2 + 2NaOH ⃗t0 Na2SiO3 + H2O

(r) (r) (r) (h) SiO2+ CaO ❑⃗ CaSiO3

(r) (r) (r)

GV : Em h·y nghiªn cứu SGK nêu tính chất silic đioxit ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho ỳng

Hot ng III

Nghiên cứu công nghiệp silicat (20 phút) 3 Sơ lợc công nghiÖp silicat.

a Sản xuất đồ gốm sứ.

HS : Công nghiệp silicat nghành công nghiệp : Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng

HS : Trả lời câu hỏi theo nhóm

- Nguyên liệu : Đất sét, thạch anh, fenpat

- Các công đoạn :

Nho t sột vi thch anh fenpat, nớc tạo thành khối dẻo tạo hình, sấy khơ thành đồ vật

Nung đồ vật lị cao nhiệt độ thích hợp

- Cơ sở sản xuất : Bát Tràng, Hải Dơng, Đồng Nai

b Sản xuất xi măng. HS : Trả lời câu hỏi :

- Nguyờn liu : Đất sét, đá vơi - Các cơng đoạn :

Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vơi đất sét, trộn với cát nứơc tạo thành bùn

Nung hỗn hợp lò nung nhiệt độ thích hợp thu đợc clanhke

Nghiền clanhke với phụ gia thành bột mịn, thu đợc ximăng

- Cơ sở sản xuất nớc ta : Hải Dơng, Thanh Hoá, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tuyên

c Sản xuất thuỷ tinh.

HS : Trả lời câu hỏi giáo viên theo cá nhân

- Nguyờn liệu : Cát thạch anh, đá

GV : Công nghiệp silicat nghành công nghiệp ?.

GV : Nghiên cứu SGK hình 3.19 nêu nguyên liệu chính, cơng đoạn và cơ sở sản xuất đồ gốm nớc ta ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu SGK nªu nguyªn liệu chính, công đoạn sở sản xuÊt ë níc ta

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ xung cho

(101)

vôi Sôđa

- Các công đoạn chÝnh :

Trén nguyªn liƯu theo tØ lƯ thÝch hỵp

Nung hỗn hợp lị nung nhiệt độ khoảng 9000C thành thuỷ tinh

ë d¹ng nh·o

Làm nguội từ từ đợc thuỷ tinh dẻo, ép thổi thuỷ tinh thành đồ vật - Cơ sở sản xuất nớc ta : Hải Phịng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh

ta

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ xung cho

4 Híng dÉn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm bµi tËp 1, 2, 3,4 SGK trang 91

- Nghiên cứu Sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học..

5 Đánh giá, rút kinh nghiƯm :

(102)

b¹ n

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :39 sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học I mục tiêu:

1 Kiến thức :HS biết :

- Nguyên tắc xắp xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm chu kì, nhóm, ô nguyên tố

2 Kỹ : - Học sinh biết dự đoán tính chất nguyên tố biêt vị trí bảng tuần hoàn

- Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trÝ cđa nã b¶ng

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em nêu cơng đoạn sản xuất thuỷ tinh viết phơng trình phản ứng có cơng đoạn ?

3 Nêu vấn đề mới : Bảng hệ thống tuần hoàn ngun tố hố học cho ta biết điều ?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt ng I

Nghiên cứu nguyên tắc xắp xếp nguyên tố bảng tuần hoàn (7 phút)

1 Nguyên tắc xắp xếp nguyên tố trong bảng tuần hoàn

HS : Nghiên cứu SGK nêu nguyên tắc xắp xếp

- Trong bng tuần hoàn nguyên tố đợc xắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu nguyên tắc xắp xếp nguyên tố bảng tuần hoàn

GV : Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu cÊu tạo bảng tuần hoàn (23 phút)

(103)

a Ô nguyên tố.

HS : Hot ng cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

Ơ ngun tố cho ta biết thơng tin : - Số hiệu nguyên tử : Có trị số điện tích hạt nhân ngun tử ngun tố số electron nguyên tử, số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự nguyên tố bảng tuần hồn

- KÝ hiƯu ho¸ häc - Tªn nguyªn tè

- Nguyªn tư khèi cđa nguyên tố b Chu kì.

HS : Tr li đợc nh SGK

- Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron đợc xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân

HS : Hoạt động cá nhân trả lời

- Số thứ tự chu kì số electron lớp ngồi ngun tố chu kì

- Trong bảng hệ thống tuần hồn có chu kì, chu kì 1,2,3 đợc gọi chu kì nhỏ, chu kì cịn lại đợc gọi chu kì lớn

c Nhãm.

HS : Hoạt động cá nhân trả lời :

- Nhóm dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số electron lớp ngồi có tính chất tơng tự đợc xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

HS : Hoạt động cá nhân nêu đặc điểm nhóm

- Số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi ngun tố nhóm

GV : Em h·y nghiªn cøu SGK, hình 3.22 cho biết bảng tuần hoàn ô nguyên tố cho biết điều ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Em h·y nghiªn cøu SGK cho biÕt chu kì ?

GV : Cỏc nguyờn t chu kì có đặc điểm ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Em h·y nghiª cøu SGK cho biết nhóm ?

GV : Em hóy nghiên cứu SGK nêu đặc điểm nhóm ?

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, bổ sung cho - giáo viên nhận xét, đánh giá

Hoạt động III Luyện tập (10 phút) 3 Luyện tập.

HS : Hoạt động nhóm làm tập - Nguyên tử có số hiệu : Số thứ tự thuộc ô thứ bảng hệ thống tuần hồn, có electron, điện tích hạt nhân +7 Có số electron lớp ngồi Vậy ngun tử có tính phi kim : N

- Nguyên tử có số hiệu 12 : Sè thø

(104)

b¹ n tự thuộc ô thứ 12 bảng hệ thống

tuần hoàn, có 12 electron , có electron lớp Vậy nguyên tử có tính kim loại: Mg

- Tơng tự : Nguyên tử có số hiÖu 16 : S cã tÝnh phi kim

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho ỳng

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại bµi SGK

- Lµm bµi tËp 3, SGK trang 91

- Nghiên cứu Sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học..

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :40 sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học ( TiÕp )

I mơc tiªu:

1 KiÕn thøc :HS biÕt :

- Quy luật biên đổi tính chất ngun tố chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2,3, nhóm I, nhóm VII

- Dựa vào vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngợc lại

2 Kỹ : - Học sinh biết dự đoán tính chất nguyên tố biêt vị trí bảng tuần hoàn

- Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí bảng

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

(105)

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết bảng tuần hoàn ô nguyên tố cho ta biết điều ? Chu kì gì, đặc điểm chu kì ? Nhóm gì, đặc điểm nhóm ?

3 Nêu vấn đề : Quy luật biến đổi chu kì gì, nhóm l gỡ ?

4 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiên cứu biến đổi tính chất nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn (15 phút)

1 Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hồn a Trong chu kì :

HS : Nghiên cứu chu kì chu kì trả lời câu hỏi giáo viên

- Trong chu kì : Số electron tăng dần từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

b Trong nhóm

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu nhóm I nhóm VII trả lời câu hỏi Nhóm I : Số electron lớp ngồi 1, điện tích hạt nhân tăng dần dẫn đến bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần

T¬ng tù nhãm VII

- NhËn xÐt : Trong nhóm từ xuống dới, số lớp e tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần tính phi kim giảm dần

GV : Em nghiên cứu chu kì chu kì bảng tuần hồn, nhận xét biến đổi số electron lớp ngồi cùng, điện tích hạt nhân, tính kim loaij, phi kim nguyên tố ? GV : Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét, bổ xung cho

GV : Cho học sinh nghiên cứu nhóm I nhóm VII bảng tuần hồn, nêu biến đổi tính chất nguyên tố nhóm

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung cho

Hot ng II

Nghiên cứu ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học ( 15 phút)

2 ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

a Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo tính chất của nguyên tố.

HS : Hot ng cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- Nguyªn tè B : Cã sè thø tù ë « thø 19, cã 19 electron, sè electron líp ngoµi cïng lµ

- Nguyên tố B K : Có tính kim loại HS : Trả lời đợc nh SGK

b Biết cấu tạo nguyên tử nguyên

GV : Giáo viên cho hoc sinh nghiên cứu ví dụ SGK , áp dụng làm tËp :

Nguyªn tè B cã sè hiƯu nguyªn tử 19, hÃy cho biết cấu tạo của nguyên tố B dự đoán tính chất của nguyên tố B ?

(106)

b¹ n tè ta suy đoán vị trí tính

cht nguyên tố

HS : Hoạt động cá nhân trả lời :

- X : Thuéc ô thứ bảng tuần hoàn, thuộc nhóm VI, chu k×

- X : Oxi

- Là nguyên tố có tính phi kim

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK , làm tËp ¸p dơng sau :

Ngun tử ngun tố X có điện tích hạt nhân 8+, lớp electron, lớp electron bằng 6 Hãy cho biết vị trí X bảng tuần hồn tính chất ? GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động III Luyện tập (7 phút) 3 Luyện tập.

HS : Hoạt động nhóm làm tập - Các nguyên tố sau xếp theo chiều giảm dần tính kim loại:

Phơng án : b : K, Na, Al, Mg

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 101

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm tËp 2, 5, 6, SGK trang 91 - Nghiªn cứu Luyện tập chơng III..

5 Đánh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

(107)

I mơc tiªu:

1 Kiến thức : Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức học nh :

- TÝnh chÊt cña phi kim, tÝnh chÊt cña clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tÝnh chÊt cña muèi cacbonat

- Cấu tạo bảng tuần hồn biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố chu kì, nhóm ý nghĩa bảng tuần hồn

2 Kỹ : Học sinh biết :

- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ chuyển đổi chất Viết PTHH cụ thể

- Biết xây dựng chuyển đổi chất cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể ngợc li

- Biết vận dụng bảng tuần hoàn:

Cụ thể hoá ý nghĩa ô nguyên tè, chu k×, nhãm

Vận dụng quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm tùng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố với nguyên t lõn cn

Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí ngợc lại

3 Thỏi : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, bảng phụ

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

KiÕn thøc cÇn nhí. (25 phót) 1 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim.

HS : Nghiên cứu - Hoạt động nhóm làm tập

Sơ đồ :

H2S S ❑⃗ SO2 ❑⃗ SO3 ❑⃗ H2SO4

FeS

HS : Chỉ đợc loại chất có sơ đồ

HS : Hoạt động nhóm lập đợc sơ đồ nh SGK

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập sau :

BT : Cã c¸c chÊt sau : SO2, H2SO4,

SO3, H2S, FeS, S Em lập sơ đồ

gồm chất để thể tính chất của lu huỳnh ?

GV : Em rõ loại chất có trong sơ đồ ?

GV : Từ tập em lập sơ đồ thể tính chất hoá học phi kim ?

(108)

bạ n 2 Tính chất hoá học sè phi

kim thĨ. a Clo.

HS : Hoạt động nhóm làm tập Sơ đồ :

HCl Cl2 ❑⃗ NaClO

FeCl3

PTHH :

Cl2 + H2 ❑⃗ HCl

Cl2 + 2NaOH ❑⃗ NaClO + NaCl + H2O

3Cl2 + 2Fe ❑⃗ 2FeCl3

HS : Khái quát đợc sơ đồ thể tính chất hố học clo nh SGK

b Tính chất hoá học cacbon và hợp chất cacbon.

HS : Nghiên cứu sơ đồ, Viết phơng trình hố học

PTHH:

C + O2 ❑⃗ CO2

(r) (k) (k) C + CO2 ❑⃗ 2CO

(r) (k) (k) CO + O2 ❑⃗ CO2

(k) (k) (k) CO2 + CaO ❑⃗ CaCO3

(k) (r) (r)

CO2 + NaOH ❑⃗ Na2CO3 + H2O

(k) (dd) (dd) (l) CaCO3 ❑⃗ CaO + CO2

(r) (r) (k)

Na2CO3 + 2HCl ❑⃗ 2NaCl + CO2 +

H2O

(dd) (dd) (dd) (k) (l)

3 Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học.

HS : Hoạt động cá nhân nêu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim chu kì, nhúm

- Trong chu kì : Từ trái qua phải tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

- Trong nhóm : Từ xuống dới tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

cho

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập sau:

BT : Cã c¸c chÊt sau : Cl2, NaClO,

FeCl3, HCl Em lập sơ đồ thể hiện

tính chất hố học clo ? Viết phơng trình biểu diễn tính chất ?

GV : Từ sơ đồ em khái qt hố tính chất hố học clo ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ SGK nêu loại chất cụ thể sơ đồ Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi sơ đồ

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim theo nhóm, theo chu kì

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

(109)

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - Nguyên tố A nằm vị trí thứ 11 bảng tuần hồn, có lớp electron, có electron lớp ngồi : Na - Na có tính kim loại mạnh Li Mg, yếu K

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - Gọi cơng thức hố học oxit sắt : FexOy

PTHH :

FexOy + yCO ❑⃗ xFe + yCO2

- Sè mol cña Fe = 0,4 mol - Sè mol cña FexOy = 0,4/x

- Ta cã : (56x + 16y) 0,4

x =32

- Suy x: y = 3:2

- Từ khối lợng mol oxit 160 suy CTPT oxit sắt Fe2O3

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 103

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 103

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Bµi tËp : Lµm bµi tËp SGK trang 103

- Nghiên cứu, chuẩn bị thực hành : Tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng..

Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo thực hành, chuẩn bị nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(110)

bạ n

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :42 Thực hành iV : tính chất hóa học phi kim hợp chất cđa chóng.

I mơc tiªu:

1 Kiến thức :- Khắc sâu tính chất hóa học phi kim, tính chất đặc trng muối cacbonat muối clorua

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lợng nhỏ chất

- Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì thực hµnh hãc häc

3 Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trớc thí nghiệm

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hµnh

3 Dơng vµ hãa chÊt

- Dụng cụ : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm, ống dẫn khí, nốt cao su, giá thí nghiệm, đèn cồn

- Hãa chÊt : Bét CuO, bét than, dd Ca(OH)2, muèi NaHCO3, NaCl, Na2CO3,

CaCO3, nớc cất, giấy quỳ tím Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiÓm tra chuẩn bị học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị báo cáo nhóm

3 Tiến trình học bài:

Hot ng ca học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động i

Cacbon khử đồng II oxit nhiệt độ cao (9 phút)

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

Thí nghiệm : Lấy bột đồngII oxit trộn lẫn với bột than gỗ, cho vào ống nghiệm, lắp dụng cụ nh hình 3.9 SGK trang 83, đun nóng ống nghiệm

GV : Cho häc sinh lớp tiến hành nêu mục tiêu bớc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm trogng SGK, tiÕn hµnh thÝ nghiệm theo nhóm :

(111)

chứa hỗn hợp chất rắn, quan sát t-ợng

- Hin tợng : Hỗn hợp từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch, khí theo ống dẫn sục vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2 dd đục

PTHH :

2CuO + C ⃗t0 2Cu + CO

2

(r) (r) (r) (k)

CO2 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaCO3 +

H2O

(k) (dd) (r) (l)

nghiệm- quan sát tợng

GV : Cho học sinh giải thích tợng trên, yêu cầu học sinh nêu kết luận tính khử C nhiệt độ cao

Hoạt động II.

NhiƯt ph©n mi NaHCO3 (15 phót)

HS : Nªu mơ ctiªu cđa thÝ nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiƯm theo nhãm

ThÝ nghiƯm : LÊy mét th×a nhỏ bột NaHCO3 vào ống nghiệm, lắp dụng cụ

nh hình 3.16 SGK trang 89, đun nóng ống nghiệm chứa NaHCO3, quan sát

hiện tợng

- Hin tợng : Trên thành ống nghiệm có nớc bám vào, khí sục vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2 làm

dung dịch đục PTHH :

2NaHCO3 ⃗t0 Na2CO3 +CO2 +

H2O

(r) (r) (k) (h)

GV : Cho häc sinh nªu mơc tiªu cđa thÝ nghiệm bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

GV : Cho học sinh nêu tợng, giải thích viết phơng trình hóa häc

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá kết vừa làm nhóm

Hoạt động III.

NhËn biÕt c¸c muèi cacbonat muối clorua (10 phút)

HS : Nêu mụ ctiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiƯm Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

HS : Dựa vào tính tan muối, vào phản ứng cđa mi víi dd HCl - CaCO3 kh«ng tan, Na2CO3 phản ứng

với dd HCl có chất khí thoát ThÝ nghiÖm :

- Cã chÊt rắc dạng bột : NaCl, Na2CO3, CaCO3 èng nghiƯm

kh¸c

- Trích mẫu thử ống nghiệm khác theo thứ tự đánh số tơng ứng - Nhỏ nớc vào ống nghiệm : ống nghiệm có chất rắn khơng tan ống cha CaCO3, ta nhận biết đợc ống

GV : Cho häc sinh nªu mơc tiªu cđa thÝ nghiƯm bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Làm để nhận biết chất rắn trờn ?

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

(112)

bạ n nghiệm tơng ứng chứa đá vôi

- Hai ống nghiệm lại cha dd t-ơng ứng, nhỏ dd HCl vào hai ống nghiệm : ống nghiệm có khí bay lên ống nghiệm chøa dd Na2CO3,

ống nghiệm lại chứa dd NaCl Vậy ta nhận biết đợc chất rắn ba ống nghiệm ban đầu

PTHH:

Na2CO3 + 2HCl ❑⃗ 2NaCl + CO2 +

H2O

(dd) (dd) (dd) (k) (l)

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá kết vừa làm nhóm

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh thu dän thÝ nghiƯm, lau rưa dơng thÝ nghiƯm, cho häc sinh c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

Hớng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm

Về nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu lại thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hóa chất - Nghiên cứu trớc Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu cơ..

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :43 khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu I mục tiêu:

1 Kin thc : -HS hiểu hợp chất hữu hoá học hữu - Nắm đợc cách phân loại hợp chất hữu

2 Kỹ : - Phân biệt đợc hợp chất hữu thông thờng với hợp chất vô

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 §å dïng thÝ nghiƯm :

(113)

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em nêu bớc tiến hành thí nghiệm để phân biệt các hợp chất vơ : NaCl, Na2CO3, CaCO3 ?

3 Nêu vấn đề : Hố học hữu gì? Hợp chất hữu ? Làm

cách để phân biệt đợc hợp chất hữu thông thờng với hợp chất vô ?

4 TiÕn trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Tr giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cứu khái niệm hợp chất hữu (7 phút) 1 Hợp chắt hữu có đâu ?

HS : Nghiên cứu tranh vẽ, SGK nêu tầm quan trọng hợp chất hữu cho biết hợp chất hữu tồn nơi :

- Hợp chất hữu có quanh ta, chất có tầm quan trọng lớn đến hình thành trì sống 2 Hợp chất hữu ?

HS : Nªu mơc tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

HS : Quan sát thí nghiệm giáo viên, nêu tợng quan sát đợc

Hiện tợng : Bông cháy tạo khí làm đục nớc vơi Có hạt nớc nhỏ bám vào ống nghiệm

HS : Từ nhận xét rút đợc : Trong hợp chất hữu có bơng đợc tạo nên từ nguyên tố có C H

3 Các hợp chất hữu đợc phân loại nh ?

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên

- Hợp chất hữu đợc phân loại thành loại chính:

Hiđrocacbon : Phân tử đợc tạo hai ngun tố H C

DÉn xt cđa Hi®rocacbon : Ngoài H C có nguyên tè kh¸c nh O, Cl, N, Na

GV : Treo tranh vÏ mét sè vËt thÓ cã chøa hợp chất hữu lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét tầm quan trọng hợp chất hữu

GV : Yờu cu c lp quan sát, nhận xét, bổ xung cho

GV : Vậy hợp chất hữu ?

GV : Cho häc sinh nghiªn cøu mơc tiªu cđa thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm - Giáo viên biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát, nêu nhận xét

GV : Em có dự đoán thành phần nguyên tố chất hữu có trong ?

GV : Cho học sinh nhËn xÐt vµ rót kÕt ln nh SGK

GV : Em nghiên cứu sơ đồ SGK cho biết hợp chất hữu đợc phân loại nh ?

GV : Cho học sinh nhận xét, trả lời, bổ xung cho

(114)

bạ n

Nghiên cứu khái niệm hoá học hữu (23 phút)

4 Khái niệm hoá học hữu cơ. HS : Hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK nêu đợc hoá học hữu

- Là ngành chuyên nghiên cứu hợp chất hữu chuyển đổi hợp chất hữu

HS : Hoạt động cá nhân lấy ví dụ : VD : Chế biến dầu mỏ, sản xuất nhựa, sản xuất thuốc trừ sâu

GV : Em nghiên cứu SGK cho biết nghành hoá học hữu nghiên cứu vấn đề ?

GV : Em nêu vài ví dụ ứng dụng hợp chất hữu với đời sống ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động III Luyện tập (10 phút) 3 Luyện tập.

HS : Hoạt động nhóm làm tập - Dựa vào thành phần nguyên tố hợp chất để phân biệt hợp chất hữu với hợp chất vô Vậy phơng án d

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 108

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 2, 3, 4, SGK trang 108

- Nghiên cứu Cấu tạo phân tử hợp chất hữu .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(115)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :44 cấu tạo phân tử hợp chất hữu I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -HS hiểu phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hố trị, C có hóa trị IV, H có hố trị I, O có hoá trị II

- Hiểu đợc chất hữu có trật tự liên kết phân tử xác định, nguyên tử C liên kết với tạo thành mạch C

2 Kỹ : - Viết đợc công thức cấu tạo số chất đơn giản, phân biệt đ-ợc chất khác qua công thức cấu tạo

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc bµi

3 Đồ dùng học tập : Bộ mơ hình rỗng đặc lắp ghép phân tử hợp chất hữu

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em nêu khái niệm : Hoá học hữu cơ, hợp chất hữu cơ ? Làm để phân biệt đợc hợp chất hữu với hợp chất vô cơ ?

3 Nêu vấn đề : Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu nh nào?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng ca học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu (20 phút) 1 Hoá trị liên kết các

nguyªn tư.

HS : Tính hoá trị C H: C có hoá trị IV, H có hoá trị I

HS : Nghiên cứu SGK nêu hoá trị Cvà H hợp chất hữu

- C luôn có hoá trị IV, H có hoá trị I

HS : Hoạt động nhóm lắp ráp mơ hình phân tử theo yêu cầu giáo viên CH4 : H

H C H H 2 M¹ch cacbon.

GV : Cho học sinh tính hoá trị C H tron phân tử : CO2,, H2O

GV : Theo em hợp chất hữu C và H có hoá trị ?

GV : Cho nhóm lắp mô hình rỗng phân tử CH4 phân tử C2H6

thy rừ hoá trị C H

GV : Cho häc sinh nhËn xÐt vµ rót kÕt ln nh SGK

(116)

b¹ n

HS : Quan sát cấu tạo phân tử C2H6 nêu

nhận xét

- Trong phân tử C2H6 nguyên tö C

liên kết đợc với

- Vậy phân phân tử hợp chất hữu nguyên tử C liên kết đợc với tạo thành mch cacbon

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên

- Có ba loại mạch cacbon : Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng

3 Trật tự liên kết nguyên tử trong phân tử.

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên

- Do trật tự liên kết nguyên tử khác nên chúng tạo hai chất khác

HS : Nhận xét : Có thể có nhiều hợp chất hữu khác có chung công thức phân tử

HS : Lắng nghe, ghi nhớ

phân tử C2H6 mô hình

bảng

: H H H C C H H H

GV : Theo em nguyên tử C có liên kết đợc với không ?

GV : Em hÃy nghiên cứu SGK cho biết có loại mạch cacbon ?

GV : Cho hc sinh nhận xét, trả lời, bổ xung cho

GV : Nêu câu hỏi SGK : Tại cùng công thức phân tử C2H6O lại

có hai chất khác rợu etilic và đimetyl ete ?

GV : Cho häc sinh nhËn xÐt th«ng qua vÝ dơ trªn

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho - Giáo viên thông báo cho học sinh biết hợp chất hữu khác có chung cơng thức phân tử đợc gọi đồng phân Hoạt động II

Nghiên cứu công thức cấu tạo (12 phút)

4 Công thức cấu tạo

HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu biểu diễn liên kết cách viết công thức phân tử giáo viên

- Cách viết biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử phân tử hợp chất hữu

HS : Tr¶ lời câu hỏi : Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử

GV : Cho học sinh nghiên cứu công thức cấu tạo phân tử metan rợu etilic Yêu cầu häc sinh nhËn xÐt vỊ sù biĨu diƠn liªn kÕt nguyên tử phân tử

GV : Các công thức đợc viết nh gọi cơng thức cấu tạo ? Vậy nhìn vào cơng thức cấu tạo ta biết đợc những ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động III Luyện tập (8 phút) 3 Luyện tập.

(117)

HS : Hoạt động nhóm làm tập - Các cơng thức ý : a, c, d chất

- Các công thức b, e chất

nhóm làm tập SGK trang 112 GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 112 - Nghiên cứu Metan .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày d¹y:

TiÕt :45 metan I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -HS nắm đợc cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí tính chất hoá học metan

- Nắm đợc định nghĩa liên kết đơn, phản ứng - Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng metan

2 Kỹ : - Viết đợc PTHH phản ứng phản ứng cháy metan

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc bµi

3 Đồ dùng học tập : Bộ mơ hình rỗng đặc lắp ghép phân tử hợp chất hữu

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em công thức cấu tạo công thức nh ? Công thc cấu tạo cho ta biết đợc thơng tin từ phân tử hợp chất hữu ?

3 Nêu vấn đề : Metan có cấu tạo tính chất nh nào? Nó có ứng

dụng đời sống sản xuất ? Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

(118)

b¹ n Nghiên cứu trạng thái tự nhiên tính chất vật lí (7 phút) 1 Trạng thái tự nhiên vµ tÝnh chÊt

vËt lÝ.

HS : Hoạt động cá nhân nêu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên metan - Có nhiều ao hồ, đầm lầy, bùn ao, mỏ khí, du, cỏc m than

- Là chất khí không màu, không mùi, tan nớc, nhẹ không khí, khí gây hiệu ứng nhà kÝnh

GV : Cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK, nghiên cứu sơ đồ hình 4.3 nêu trạng thái tự nhiên tính chất vật lí metan

GV : Cho học sinh nhận xét, trả lời, bổ xung cho

Hoạt động II

Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất metan. (14 phút)

2 Cấu tạo phân tử metan.

HS : Dùng mơ hình để lắp ráp phân tử metan

H H C H CH4

H

HS : Hoạt động nhóm trả lời :

- Giữa nguyên tử C nguyên tử H có liên kết phân tử

HS : Hot ng cá nêu đợc đặc điểm liên kết đơn

GV : Cho học sinh nghiên cứu công thức phân tử metan, dùng mơ hình rỗng đặc để lắp ráp phân tử hợp chất metan

GV : Giữa nguyên tử Cvà nguyên tử H có mấu liên kÕt ?

GV : Các liên kết phân tử metan đợc gọi liên kết đơn Vậy em hãy cho biết liên kết đơn ?

Hoạt động III

TÝnh chÊt ho¸ häc (12 phót) 3 TÝnh chÊt ho¸ häc

a T¸c dơng víi oxi.

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu sơ đồ thí nghiệm nh hình 4.5 SGK trả lời câu hỏi giáo viên

- Hiện tợng : Khí metan cháy khơng khí với lửa màu xanh nhạt , có giọt nớc bám vào ống nghiệm 1, chất khí tạo thành làm c nc vụi

HS : Dự đoán : Sản phẩm tạo có n-ớc, khí CO2

PTHH:

CH4 + 2O2 ⃗t0 CO2 + 2H2O

(k) (k) (k) (h) b T¸c dơng víi clo.

HS : Nghiên cứu sơ đồ SGK nêu

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu hình 4.5 SGK nêu tợng có thí nghiệm

GV : VËy th«ng qua thÝ nghiƯm em hÃy dự đoán sản phẩm tạo thành trong phản ứng viết phơng trình hoá học biểu diễn phản ứng s¶y ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

(119)

hiện tợng quan sát đợc giải thích phơng trình hố học

- Khi để hỗn hợp khí clo metan ánh sáng, màu vàng nhạt clo màu dần, cho nớc vào bình lắc nhẹ, thêm giấy quỳ tím vào bình ta thấy giấy quỳ tím chuyển màu đỏ

HS : Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ nớc có axit Vậy axit phải axit clohiđric

HS : ViÕt PTHH :

CH4 + Cl2 ⃗as CH3Cl + HCl

(k) (k) (k) (k)

HS : Trong trình phản ứng nguyên tử Cl phân tử khí clo đổi vị trí cho nguyên tử H phân tử metan HS : Lắng nghe, ghi nhớ

cđa thÝ nghiƯm

GV : Vậy theo em chất làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK viết phơng trình hố học phản ứng GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Trong phản ứng nguyên tử H Cl thay đổi liên kết nh thế nào phản ứng sảy ?

GV : Phản ứng đợc gọi phản ứng

Hoạt động IV

Nghiªn cøu øng dơng cđa metan (7 phót)

4 øng dơng cđa metan

HS : Nghiªn cøu SGK nêu ứng dụng metan :

- Dùng làm nhiªn liƯu cc sèng ( KhÝ biogaz, gaz

- Dùng làm nguyên liệu để điều chế hiđro theo sơ đồ :

Metan + Nớc ❑⃗ cacbon đioxit + hiđro ( Với xúc tác nhiệt độ cao chất phụ khác )

- Dùng điều chế bột than nhiều thứ khác

GV : Cho häc sinh nghiªn SGK nªu øng dơng cđa metan

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh đọc phần ghi nhớ, tóm tắt tính chất hố học metan Đọc phần em cha biết

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 116 - Híng dÉn bµi :

a Sục hỗn hợp khí CO2 CH4 vào dd Ca(OH)2 d, khí CO2 bị giữ lại

CH4 khơng phản ứng với dd nên ngồi, ta thu đựơc CH4 tinh khiết

h¬n Trong dung dịch lại có kết tủa lắng xuống

b Lấy kết tủa lắng xuống dới (CaCO3) đem nung nóng nhiệt độ cao ta

(120)

bạ n - Nghiên cứu Etilen .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :46 etilen I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -HS nắm đợc cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí tính chất hoá học etilen

- Nắm đợc khái niệm liên kết đơi đặc điểm

- Hiểu đợc phản ứng cộng phản ứng trùn hợp phản ứng đặc tr-ng etilen hiđrocacbon có liên kết đơi

2 Kỹ : - Viết đợc PTHH phản ứng cộng phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan phản ứng với nớc brom

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

(121)

3 Đồ dùng học tập : Bộ mơ hình rỗng đặc lắp ghép phân tử hợp chất hữu

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Metan có cấu tạo tính chất nh nào? Nó có ứng dụng gì đời sống sản xuất ?

3 Nêu vấn đề mới : Etilen có cấu tạo tính chất nh ? Nó có ứng dụng đời sống sản xut ?

4 Tiến trình học bài:

Hot động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ (7 phót) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ.

HS : Hoạt động cá nhân nêu tính chất vật lí ca etilen

- Là chất khí không màu, không mùi, tan nớc, nhẹ không khí

GV : em h·y nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cña etilen ?

GV : Cho học sinh nhận xét, trả lời, bổ xung cho

Hot ng II

Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất etilen. (14 phút)

2 Cấu tạo phân tư etilen.

HS : Dùng mơ hình để lắp ráp phân tử etilen theo sơ đồ 4.7 SGK

H H C C C2H4

H H HS : Hoạt động nhóm trả lời :

- Giữa nguyên tử C nguyên tử H liên kết với theo liên kết đơn - Nguyên tử C nguyên tử C phân tử etilen liên kết với hai liên kết

HS : Hoạt động cá nêu đợc đặc điểm liên kết đôi

- Là loại liên kết bền liên kết đơn

GV : Cho học sinh nghiên cứu cơng thức phân tử etilen, dùng mơ hình rỗng đặc để lắp ráp phân tử hợp chất etilen

GV : Giữa nguyên tử Cvà nguyên tử H có liên kết ? Giữa nguyên tử C và nguyên tử C liên kết với theo đặc điểm nh ?

GV : Các liên kết kiểu nh liên kết C C phân tử etilen liên kết đôi Em dựa vào gợi ý cho biết liên kết đơi ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động III

TÝnh chÊt ho¸ häc (12 phót) 3 TÝnh chÊt ho¸ häc

a Etilen có cháy không ?

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên - Tơng tự metan, etilen cháy đợc tạo thành khí CO2 H2O

(122)

b¹ n PTHH :

C2H4 + 3O2 ⃗t0 2CO2 + 2H2O

(k) (k) (k) (h) b Etilen cã lµm mÊt mµu dd brom kh«ng ?

HS : Nghiên cứu sơ đồ SGK nêu tợng quan sát đợc

- Khi sơc khÝ C2H4 vµo dd brom mµu

da cam ta thấy dd bị màu HS : Chính khí etilen làm cho dd brom màu phản ứng với dd brom, sản phẩm tạo thành có brom phân tử mới, phân tử khơng cịn liên kết đơi

PTHH :

C2H4 + Br2 ❑⃗ C2H4Br2

(k) (dd) (dd)

HS : Trong trình phản ứng, phân tử etilen kết hợp thêm vào phân tử phân tử Br2 để phá vỡ liên kết

đôi

c Các phân tử etilen có kết hợp đợc với khơng ?

HS : điều kiện thích hợp phân tử etilen kết hợp đợc với tạo thành phân tử có khối lợng kích thớc lớn Phân tử đợc gọi Poli etilen (PE)

HS : Trả lời đợc câu hỏi giáo viên

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ thí nghiệm hình 4.8 SGK nhận xét thí nghiệm tợng sảy thí nghiệm

GV : Vậy theo em chất làm cho nớc brom màu ? Hãy dự đoán sản phẩm tạo thành ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK viết phơng trình hố học phản ứng GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Dựa vào phản ng em nêu đặc điểm chất trớc sau phản ứng ?

GV : Phản ứng đợc gọi phản ứng cộng

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi đề mục

GV : Phản ứng có đặc điểm nh đ-ợc gọi phản ứng trùng hợp Vậy em hãy cho biết phản ứng trùng hợp là phản ứng nh ?

Hoạt động IV

Nghiªn cøu øng dơng cđa etilen (7 phót)

4 øng dơng cđa etilen.

HS : Nghiªn cøu SGK nªu øng dơng cđa etilen:

- Dùng làm nhiên liệu sống ( Khí biogaz, gaz )

- Dùng làm nguyên liệu để điều chế r-ợu etilic, giấm, nhựa PE, kích thích hoa cho mau chín

GV : Cho häc sinh nghiªn SGK nªu øng dơng cđa etilen

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

4 Híng dÉn häc bµi:

(123)

- Nghiên cứu kĩ lại SGK - Lµm bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 119 - Híng dÉn bµi :

Sục hỗn hợp khí qua dd brom, khí etilen bị giữ lại, khí metan khơng phản ứng nên ngồi, ta thu c khớ metan tinh khit

- Nghiên cứu Axetilen .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :47 axetilen. I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -HS nắm đợc cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí tính chất hố học axetilen

(124)

b¹ n

- Củng cố kiên thức chung hiđro cacbon : Không tan nớc, dễ cháy tạo CO2 H2O, đồng thời toả nhiệt

- BiÕt mét sè øng dơng cđa axetilen

2 Kỹ : Củng cố kĩ viết phơng trình hoá học phản ứng cộng, bớc đầu biết dự đoán tính chất chất dựa vào thành phần cấu tạo

3 Thỏi : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Đồ dùng học tập :Bộ mơ hình rỗng đặc lắp ghép phân tử hợp chất hữu cơ, tranh vẽ ứng dụng axetilen

- Đất đèn, nớc, dd brom, bình đựng sẵn khí axetilen

- Bình cầu, phễu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Etilen có cấu tạo tính chất nh nào? Nó có ứng dụng gì đời sống sản xuất ?

3.Nêu vấn đề : Axetilen có cấu tạo tính chất nh ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất ?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ (7 phót) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ.

HS : Hoạt động nhóm, quan sát, nghiên cứu thơng tin SGK nêu tính chất vật lí axetilen

- Lµ chÊt khí không màu, không mùi, tan nớc, nhẹ không khí

GV : Cho hc sinh quan sát lọ đựng khí axetilen có sẵn, u cầu học sinh quan sát, nghiên cứu thông tin SGK nêu tính chất vật lí axetilen

GV : Cho học sinh nhận xét, trả lời, bổ xung cho

Hot ng II

Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất axetilen. (10 phút)

2 Cấu tạo ph©n tư axetilen.

HS : Dùng mơ hình để lắp ráp phân tử axetilen theo sơ đồ 4.10 SGK

H C C H C2H2

HS : Hoạt động nhóm trả lời :

- Giữa nguyên tử C nguyên tử H liên kết với theo liên kết đơn - Nguyên tử C nguyên tử C

GV : Cho học sinh nghiên cứu công thức phân tử axetilen, dùng mơ hình rỗng đặc để lắp ráp phân tử hợp chất axetilen

(125)

phân tử axetilen liên kết với ba liªn kÕt

HS : Hoạt động cá nêu đợc đặc điểm liên kết ba

- Là loại liên kết bền liên kết đơn

GV : Các liên kết kiểu nh liên kết C C phân tử axetilen liên kết ba Em hÃy dựa vào gợi ý cho biết liên kết ba ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động III

TÝnh chÊt ho¸ häc (12 phót) 3 TÝnh chÊt ho¸ häc

a Axetilen cã cháy không ?

HS : Hot ng nhúm nghiờn cứu SGK nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

HS : Quan s¸t thÝ nghiệm biểu diễn giáo viên, nhận xét tợng viết phơng trình hoá học

- Hin tng : Đốt khí axetilen ta thấy khí cháy mãnh liệt với lửa màu xanh nhạt, khí sau cháy làm đục nớc vơi trong, đồng thời có nớc bám vào thành ống nghiệm

HS : Dự đoán : Sản phẩm có nớc, có khí CO2

PTHH :

2C2H2 + 5O2 ⃗t0 4CO2 + 2H2O

(k) (k) (k) (h) b axetilen cã lµm mÊt mµu dd brom kh«ng ?

HS : Nghiên cứu sơ đồ SGK nêu mục tiêu, bớc tiến hành thí nghiệm HS : Hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên, nhận xét tợng viết phơng trình phản ứng sảy

- Hiện tợng : Khi sục khí axetilen vào ống nghiệm đựng dd brom ta thấy dd brom bị màu

PTHH :

C2H2 + Br2 ❑⃗ C2H2Br2

(k) (dd) (dd)

- Sau đó, phân tử C2H2Br2

vẫn cịn có liên kết đôi bền nên sản phẩm lại tiếp tục tác dụng với dd brom :

C2H2Br2 + Br2 ❑⃗ C2H2Br4

(dd) (dd) (dd).

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm SGK, nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát, nêu tợng nhận xét đợc

GV : Dựa vào tợng em hÃy dự đoán sản phẩm tạo thành trong thí nghiệm ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh nghiên SGK nêu mục tiêu, bớc tiến hành thí nghiệm GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát, nhận xét tợng, viết PTHH phản ứng quan sát đợc GV : Theo em phản ứng axetilen với brom sảy phản ứng ? Vì ?

GV : Cho häc sinh nghiên cứu SGK viết phơng trình hoá học ph¶n øng

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Em h·y cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng ?

(126)

bạ n HS : Các phản ứng thuộc loại phản

ứng cộng

HS : Nêu đợc tính chất giống ba hợp chất hữu học :

- Đều chất khí không tan nớc, dễ cháy tạo thành CO2 H2O, nhẹ

không khí

GV : Em nêu tính chất giống nhau ba chất hữu học ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động IV

Nghiªn cøu øng dơng cđa axetilen (5 phót)

4 øng dơng cđa axetilen.

HS : Nghiªn cøu SGK nªu øng dơng cña etilen:

- Dùng làm nhiên liệu sống ( đèn xì oxi - axetilen, đốt )

- Dùng làm nguyên liệu để điều chế poli vinyl clorua, axit axetic nhiều hoá chất khác

GV : Cho häc sinh nghiªn SGK nªu øng dơng cđa etilen

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động V

Nghiên cứu phơng pháp điều chế axetilen (6 phút)

5 Điều chế axetilen.

HS : Nghiên cứu SGK nêu phơng pháp điều chế axetilen

- Cho CaC2 (thành phần đất

đèn ) vào nớc, thu đợc khí axetilen PTHH :

CaC2 + 2H2O ❑⃗ C2H2 +

Ca(OH)2

(r) (l) (k) (dd)

GV : Cho học sinh nghiên SGK, sơ đồ 4.12 nêu phơng pháp điều chế axetilen

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm tËp 1, 2, 3, 4, SGK trang 122 - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra tiết

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(127)

TiÕt :48 kiĨm tra viÕt mét tiÕt. I mơc tiªu:

1 Kiến thức : Đánh giá chất lợng học sinh häc vµ tiÕp thu bµi qua kiĨm tra viÕt trùc tiÕp

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Làm độc lập, nhanh, xác

3 Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê tự phê cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra

2 Học sinh : Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra Iii đề kiểm tra.

a Trắc nghiệm: (2 điểm)

Cõu (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu phơng án em cho nhất. a) Để phân biệt hợp chất hữu thông thờng với hợp chất vô ta da vo :

A Bản chất liên kết phân tử

B Nguyên tố cấu tạo nên hợp chất

C Số nguyên tử cấu tạo nên hợp chất D Công thức cấu tạo hợp chất

b) Đồng phân tợng :

A Các chất có công thức phân tử nhng khác cấu tạo, nên tính chất khác

B Các chất có công thức cấu tạo C C¸c chÊt kh¸c cã tÝnh chÊt gièng

D Không ý

c) Công thức cấu tạo thu gọn biểu diễn liên kết : A Các nguyên tử phân tử

B Của nguyên tử H víi

C BiĨu diƠn liªn kÕt nguyên tử cacbon với D Tất ý

d) Trong hợp chất hữu nguyên tử C liên kết với tạo thành : A Phân tử hữu

B Mạch phân tử có khối lợng kích thớc lớn C Các hợp chất cao ph©n tư

D Khung cacbon

Câu (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu phơng án em cho nhất. a) Trong hợp chất hữu mạch hở sau, hợp chất có liên kết đơi phân tử ?

(128)

bạ n b) Để phân biệt metan etylen ta dùng :

A Phản ứng cháy với oxi

B Quan sát trạng thái vật lí khí với không khí C Phản ứng làm mµu dd brom

D Khơng phân biệt đợc

c) Ta điều chế etan ( C2H6 ) từ nguyên liệu đầy đủ sau :

A Khí hiđro B Đất đèn khí hiđro, Ni, Nớc

C Nớc D Phơng án A C

d) TÝnh chÊt chung cđa metan, etilen, axetilen lµ :

A Dễ cháy tạo CO2 H2O đồng thời toả nhiều nhiệt

B Kh«ng tan níc, nhĐ không khí C Không màu, không mùi, không vị

D Tất phơng án B Tù ln: (8 ®iĨm)

Câu (3 điểm) Nêu phơng pháp nhận biết khí CO2, CH4, C2H4 đựng trong

ba lä mÊt nh·n ?

Câu (2 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.

CaC2 ⃗1 C2H2 ⃗2 C2H6 ⃗3 C2H5Cl ⃗4 CO2.

Câu (3 điểm) Cho 4,48l hỗn hợp hai khí CH4 C2H4 (đktc) tác dụng với 32

gam brom

a ViÕt PTHH biĨu diƠn ph¶n øng s¶y ra.

b TÝnh % vỊ thĨ tích khí hỗn hợp đktc, biết lợng brom phản ứng hết với hỗn hợp khí 50% khối lợng brom ban đầu, giả sử phản ứng sảy ra hoàn toàn ?s

iV Đáp án - biểu chấm.

A Phần trắc nghiệm:

Cõu : ( điểm) Mỗi ý 0,25 điểm

a B b A c C d D

Câu : ( điểm) Mỗi ý 0,25 điểm

A B b C c B d D

B Phần tự luận:

Câu (3 điểm)

- Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Ca(OH)2, thu đợc kết tủa trắng, nung kết tủa

ở nhiệt độ cao ta thu đợc khí CO2 ( 1.5 im )

- Hỗn hợp khí lại không tác dụng với dd Ca(OH)2 thoát ra, ta cho léi qua dd

brom d, khí C2H4 bị giữ lại, khí CH4 khơng tác dụng ngồi, ta thu đợc khí

(129)

1 CaC2 + 2H2O ❑⃗ C2H2 + Ca(OH)2

(r) (l) (k) (dd) C2H2 + 2H2 ⃗t0,Ni C2H6

(k) (k) (k) C2H6 + Cl2 ⃗as C2H5Cl + HCl

(k) (k) (k) (k)

4 C2H5Cl + 3O2 ⃗t0 2H2O + 2CO2 + HCl

(k) (k) (h) (k) (k) C©u ( ®iĨm) C©u a 0,5 ®iĨm, c©u b 2,5 ®iĨm

a PTHH : C2H4 + Br2 ❑⃗ C2H4Br2 ( 0,5 ®iĨm )

(k) (dd) (dd) b nBr ❑2 (ph¶n øng) = 0,5 32

160 =0,1 (mol) (

®iĨm)

- Theo phơng trình hoá học :nC H = nBr ❑2 = 0,1 (mol)

(0.5 ®iĨm)

VËy % VC ❑2 H ❑4 = 50% , %VCH ❑4 = 50%

( ®iĨm )

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :49 benzen. I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -HS nắm đợc cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí tính chất hố học benzen

- BiÕt mét sè øng dơng cđa benzen

2 Kỹ : Củng cố kiến thức hiđrocabon, viết công thức cấu tạo chất phơng trình hoá học, cách giải tập hoá học

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc bµi

3 Đồ dùng học tập : Bộ mơ hình rỗng đặc lắp ghép phân tử hợp chất hữu cơ, tranh vẽ mô tả phản ng ca benzen vi ddbrom

- Benzen, dầu ăn, dd brom, níc - èng nghiƯm

Iii Hoạt động học tập :

(130)

b¹ n

2 Kiểm tra cũ : axetilen có cấu tạo tính chất nh nào? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất ?

3 Nêu vấn đề : Benzen có cấu tạo tính chất nh ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất ?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng ca học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ (7 phót) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ.

HS : Hoạt động nhóm, quan sát, nghiên cứu thơng tin SGK nêu tính chất vật lí benzen

- Là chất lỏng điều kiện thờng, không màu, không tan nớc, hoà tan đợc nhiều chất nh : Dầu ăn, nến, cao su, iôt nên đợc dùng làm dung môi hữu

GV : Cho học sinh quan sát lọ đựng benzen, nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí benzen

GV : BiĨu diƠn thÝ nghiệm benzen hoà nớc dầu ăn, học sinh quan s¸t, nhËn xÐt tÝnh tan cđa benzen

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho ỳng

Hot ng II

Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất benzen. (10 phút)

2 Cấu tạo phân tử benzen.

HS : Dựng mụ hỡnh để lắp ráp phân tử benzen theo sơ đồ 4.14 SGK

H

H C H C C C C H C H H

- Hc :

CH HC CH HC CH CH - Hc :

HS : Hoạt động nhóm trả lời :

- Giữa nguyên tử C nguyên tử H liên kết với theo liên kết đơn - Trong phân tử benzen nguyên tử C liên kết với tạo ba

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm, nghiên cứu cơng thức phân tử benzen SGK, dùng mơ hình rỗng đặc để lắp ráp phân tử hợp chất benzen

GV : Giữa nguyên tử Cvà nguyên tử H có liên kết ? Giữa nguyên tử C và nguyên tử C liên kết với theo đặc điểm nh phân tử benzen?

(131)

liên kết đôi xen kẽ với ba liên kết đơn thành mạch vòng

Hoạt động III

TÝnh chÊt ho¸ häc (18 phót) 3 TÝnh chÊt ho¸ häc

a Benzen có cháy không ?

HS : Hot động nhóm nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- Benzen cháy tạo thành khí CO2

H2O, s¶n phÈm cã muéi than

PTHH :

2C6H6 + 15O2 ⃗t0 12CO2 + 6H2O

(l) (k) (k) (h) HS : Hoạt động cá nhân trả lời

- Theo PTHH phân tử benzen cần tới 15 phân tử oxi, trình cháy oxi không cung cấp đủ dẫn đến benzen không cháy hồn tồn giải phóng C d, nên ta thấy muội than b Benzen có phản ứng với dd brom khơng ?

HS : Nghiên cứu sơ đồ SGK trả lời câu hỏi đề mục

- Benzen ph¶n øng víi dd brom, lµm mÊt mµu dd brom có bột sắt làm xúc tác đun nóng PTHH:

+ Br2 + HBr

(l) (l) (l) (k)

HS : Hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên, trả lời câu hỏi

- Phản ứng đợc gọi phản ứng nguyên tử brom thay nguyên tử H phân tử benzen

c Benzen có tham gia phản ứng cộng không ?

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi đề mục

- điều kiện thích hợp, benzen tham gia ph¶n øng céng víi mét sè chÊt VD : C6H6 + 3H2 ⃗t0,Ni C6H12

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên SGK trả lời câu hỏi mc

GV : Dựa vào phơng trình hoá hoc em hÃy giải thích benzen cháy lại sinh muéi than ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh nghiên SGK , sơ đồ 4.15 trả lời câu hỏi đề mục

GV : BiÓu diƠn thÝ nghiƯm chøng minh ph¶n øng cđa benzen víi dd brom cho häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt

GV : Theo em phản ứng đựơc gọi là phản ứng ? Vì ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh nghiên SGK trả lời câu hỏi đề mục

GV : Em nêu tính chất giống nhau ba chất hữu học ?

Fe t

(132)

b¹ n (h) (k) (k)

HS : Benzen võa tham gia ph¶n øng céng, võa tham gia ph¶n øng thÕ

GV : Qua tính chất hố học ta xét, em có nhận xét tính chất hố học benzen ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động IV

Nghiªn cøu øng dơng cđa benzen (5 phót)

4 øng dơng cđa benzen.

HS : Nghiªn cøu SGK nªu øng dơng cđa benzen:

- Dùng làm nhiên liệu để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dợc phm

- Dùng làm dung môi công nghiệp phòng thí nghiệm

GV : Cho häc sinh nghiªn SGK nªu øng dơng cđa benzen

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho ỳng

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 125

- Nghiên cứu Dầu mỏ khí thiên nhiên..

5 Đánh giá, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :50 Dầu mỏ khí thiên nhiên I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -HS nắm đợc tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên - Biết crăckinh phơng pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ - Nắm đợc đặc điểm dầu mỏ, khí thiên nhiên nớc ta, vị trí, tình hình khai thác nớc ta

(133)

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc

3 dựng hc : Chuẩn bị mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ trng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm dầu mỏ thu đợc từ chế biến dầu mỏ Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Benzen có cấu tạo tính chất nh nào? Nó có ứng dụng gì đời sống sản xuất ?

3 Nêu vấn đề : Dầu mỏ ? Khí thiên nhiên ? Chúng đợc ứng dụng nh đời sống ?

4 TiÕn trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Tr giúp giáo viên

Hoạt động I Dầu mỏ (18 phút) 1 Tính chất vật lí.

HS : Hoạt động cá nhân nêu tính chất vật lí ca du m

- Là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan nớc nhẹ nớc 2 Trạng thái tự nhiên thành phần dÇu má.

HS : Hoạt động cá nhân trả lời :

- Dầu mỏ có lịng đất, tập trung thành vùng lớn

HS : Hoạt động cá nhân nêu cấu tạo mỏ dầu nh SGK

- Cách khai thác : Ngời ta khoan lỗ khoan xuống mỏ dầu Đầu tiên dầu phun lên áp xuất cao, sau ngời ta bơm nớc khí xuống để đẩy dầu lên

3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. HS : Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi giáo viên

- Dầu mỏ hỗn hợp nhiều chất, chủ yếu hiđrocacbon, cha sử dụng đợc, muốn tách chúng ta phải chế biến dầu mỏ

- Ngời ta chế biến dầu mỏ phơng pháp chng cất dầu mỏ, crăckinh

GV : Cho học sinh quan sát mẫu dầu mỏ, yêu cầu học sinh nhËn xÐt, nghiªn cøu thªm SGK nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa dÇu má

GV : Cho học sinh nhận xét, trả lời, bổ xung cho

GV : Các em cho biết dầu mỏ có trên mặt đất, lòng đất hay trong nớc bin ?

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu cấu tạo thành phần mỏ dầu, cách khai thác

GV : Cho hc sinh nhận xét, bổ xung cho

GV : Tại phải chế biến dầu mỏ ? Dầu mỏ đợc chế biến nh thé ? Những sản phẩm thu thu đợc từ chế biến dầu mỏ sản phẩm nào ?

(134)

b¹ n HS : Nghiên cứu SGK nêu phơng pháp

crăckinh dầu mỏ

- Là phơng pháp bẻ mạch hiđrocacbon có khối lợng kích thớc lớn thành hiđrocacbon mạch ngắn

GV : Sn phm ch bin từ chng cất dầu mỏ có xăng, ngời ta dùng phơng pháp crăckinh dầu mỏ để tăng lợng xăng thu đợc Vậy phơng pháp crăckinh phơng pháp nh thế nào ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu khÝ thiªn nhiªn. (10 phót) 4 KhÝ thiªn nhiªn.

HS : Hoạt động cá nhân trả lời

- Có mỏ khí mỏ dầu lịng đất Thành phần chủ yếu khí metan

- Là nhiên liệu, nguyên liệu đời sống công nghiệp

GV : Em h·y cho biÕt khÝ thiªn nhiªn cã ë đâu ? Thành phần nh thế nào ? ứng dụng khí thiên nhiên là gì ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho ỳng

Hot ng III

Dầu mỏ khí thiên nhiên nớc ta (12 phút) 5 Dầu mỏ khí thiên nhiên nớc

ta.

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên - Tập trung chủ yếu thềm lục địa phía nam

- Dầu mỏ có hàm lợng lu huỳnh thấp, dễ đơng đặc

- Khai thác vận chuyển dầu mỏ dễ gây ô nhiễm môi trờng tai nạn - Khi sử dụng vận chuyển phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn đặt

GV : Các em biết dầu mỏ khí thiên nhiên nớc ta ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 119 - Híng dÉn bµi :

Phơng án b c ngăn khơng cho xăng tiếp xúc với khơng khí,, phơng án sai a xăng, dầu nhẹ nớc, lên mặt nớc lan rộng gây nguy hiểm thêm

- Nghiên cứu Nhiên liệu..

5 §¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm :

(135)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :51 Nhiên liệu. I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -HS nắm đợc nhiên liệu chất cháy đợc, cháy toả nhiều nhiệt phát sáng

- Nắm đợc cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm ứng dụng số nhiên liệu thông dụng

2 Kỹ : - Nắm đợc cách sử dụng hiệu nhiên liệu

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc

3 Đồ dùng học tập :

- ảnh, tranh vẽ loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí

- Biu hàm lợng cacbon than , suất toả nhiệt nhiên liệu

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em hÃy nêu phơng pháp điều chế, thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiªn ?

3 Nêu vấn đề : Nhiên liệu ? Chúng đợc phân loại nh th no ?

4 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hot ng I

Nghiên cứu nhiên liệu ? (8 phút) 1 Nhiên liệu ?

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Nhiên liệu chất cháy đợc, toả nhiệt phát sáng

HS : Tr¶ lêi câu hỏi giáo viên - Điện dạng nhiên liệu

GV : em hóy nghiờn cứu SGK cho biết nhiên liệu ? Lấy ví dụ cụ thể ? GV : Vậy dùng điện để thắp sáng, đun nấu điện có phải nhiên liệu không ?

GV : Cho học sinh nhận xét, trả lời, bổ sung cho

Hoạt động II

(136)

bạ n 2 Nhiên liệu đợc phân loại nh thế

nµo ?

HS : Nhiên liệu đợc chia thành ba loi : Rn, lng, khớ

a Nhiên liệu rắn.

Gồm than mỏ, gỗ vv

- Than m : Gồm than gầy : Là loại than chứa hàm lợng C cao ( 90% C) Than mỡ than non chứa C dùng để luyện than cốc Than bùn loại than trẻ dùng làm chất đốt chỗ

HS : Hoạt động nhóm tr li :

Hàm lợng C cao suất toả nhiệt than lớn

- Gỗ : Toả nhiệt than hàm l-ợng C gỗ bé loại than, chủ yếu đợc dùng xây dựng b Nhiên liệu lỏng.

HS : Là sản phẩm chế biến từ dầu mỏ rợu

- Dựng cỏc ng c đốt trong, đun nấu

c Nhiªn liƯu khÝ.

HS : Hoạt động cá nhân trả lời

- Gồm : Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lß cèc, khÝ than

- Đợc sử dụng đời sống công nghiệp

GV : Nhiên liệu đợc phân loại nh nào ?

GV : Em nêu đặc điểm bản, thành phần, xuất toả nhiệt của các loại nhiên liệu em vừa nêu ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ hình 4.21 SGK để biết hàm lợng C than

GV : Hàm lợng C than có liên quan đến suất toả nhiệt của các loại than ?

GV : Em cho biết thành phần nhiên liệu lỏng, ứng dụng trong đời sống sản xuất ?

GV : Em hÃy nêu thành phần ứng dơng cđa nhiªn liƯu khÝ ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ 4.22 để biết thêm suất toả nhiệt loại nhiên liệu

Hoạt động III

Nghiªn cøu sư dơng nhiªn liƯu cã hiƯu qu¶ (10 phót) 3 Sư dơng nhiên liệu nh cho

hiệu ?

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên

- Cung cấp đủ khơng khí cho nhiên liệu q trình cháy nh thổi khơng khí vào lị, xây ống khúi cao hỳt giú

- Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với không khí

- Điều chỉnh lợng nhiên liệu để trì cháy cho phù hợp với nhu cầu sử dụng

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên SGK trả lời câu hỏi đầu ý

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

(137)

4 LuyÖn tËp.

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - Trờng hợp b đèn cháy sáng hơn, muội than bóng đèn dài hút khơng khí nhiều hơn, cung cấp đủ oxi cho cháy

GV : Cho häc sinh lµm bµi tËp SGK trang 132

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho ỳng

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại bµi SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, SGK trang 132

- Nghiên cứu Luyện tập chơng IV .

5 Đánh giá, rút kinh nghiÖm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :52 bài Luyện tập chơng IV. I mục tiªu:

1 KiÕn thøc : Gióp häc sinh:

- Củng cố kiến thức học hiđrocacbon

- Hệ thống mối liên hệ cấu tạo tính chất hiđrocacbon

2 K nng : - Củng cố phơng pháp giải tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, bảng phụ

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Đồ dùng học tập : Bảng phụ ghi bảng nh SGK trang 133:

Metan Etilen Axetilen Benzen

(138)

bạ n

Đặc điểm cấu tạo phân tử.

Phn ng c trng.

ứng dông chÝnh.

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

KiÕn thøc cÇn nhí. (15 phót) 1 KiÕn thøc cÇn nhí.

HS : Nghiên cứu - Hoạt động nhóm điền thơng tin lên bảng phụ

PTHH :

- Metan :Ph¶n øng thÕ CH4 + Cl2 ⃗t0 CH3Cl + HCl

(k) (k) (k) (k)

- Etilen : Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp

C2H4 + Br2 ❑⃗ C2H4Br2

(k) (dd) (dd)

nCH2=CH2 ⃗t0,xt ( - CH2 - CH2 - )n

- Axetilen : Ph¶n øng céng C2H2 + Br2 ❑⃗ C2H2Br2

(k) (dd) (dd)

- Benzen : Ph¶n øng céng, ph¶n øng thÕ

C6H6 + Br2 ⃗Fe, t0 C6H5Br + HBr

(l) (l) (l) (k)

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm điền thông tin cần thiết vào bảng trang 133 Giáo viên treo bảng phụ có ghi bảng kiến thức cần nhớ yêu cầu đại diện nhóm lên điền

GV : Em hÃy viết phơng trình minh hoạ cho tính chất hoá học chất trong bảng ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II Luyện tập. (25 phút) HS : Hoạt động cá nhân làm tập

Công thức cấu tạo đầy đủ thu gọn hợp chât hữu

a C3H8:

- H H H

H C C C H CH3- CH2- CH3

H H H b C3H6 :

- H H

(139)

H C C C CH3- CH = CH2

H H H c C3H4 :

- H

H C C C H CH3- C CH

H

HS : Hoạt động nhóm làm tập - Chỉ dùng dung dịch brom nhận biết đợc hai chất

Nhỏ dung dịch brom vào hai bình đựng hai chất khí trên, lắc đều, bình làm màu dd brom bình chứa C2H4, bình cịn lại khơng có

hiện tợng bình đựng khí CH4

GV : Hoạt động cá nhân làm tập - Ta có nBr ❑2 = 0,1 0,1=0,01 mol =

nX

- VËy cø mét phân tử X cần phân tử Br2, phơng án có

ph-ng ỏn c l

- Đáp án đáp án C

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 133

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho

4 Híng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Bµi tËp : Lµm bµi tËp SGK trang 133

- Nghiên cứu, chuẩn bị thực hành : Tính chất hiđrocacbon .

Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo thực hành, chuẩn bị nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(140)

b¹ n

TiÕt :53 Thực hành V : tính chất hiđrocacbon. I mơc tiªu:

1 KiÕn thøc :- Cđng cè kiến thức hiđrocacbon

2 Kỹ : - Rèn luyện kĩ thực hành hóa học

- Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì thực hµnh hãc häc

3 Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trớc thí nghiệm

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hµnh

3 Dơng vµ hãa chÊt

- Dụng cụ : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, ống dẫn khí, giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh, pipet, đèn cồn, diêm

- Hóa chất : CaC2, nớc cất, dd brom, benzen Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra chn bÞ cđa học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị báo cáo nhóm

3 Tiến trình häc bµi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động i

§iỊu chÕ axetilen. (10 phót)

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

ThÝ nghiệm : Lấy hai ba mẫu CaC2 khô vào ống nghiệm có nhánh,

lắp dụng cụ nh hình 4.25 SGK trang 134, nhỏ từ từ nớc vào èng nghiƯm cã nh¸nh, thu khÝ tho¸t b»ng c¸ch ®Èy níc

- Hiện tợng : Đất đèn phản ứng mãnh liệt với nớc tạo khí khơng màu, không tan nớc

PTHH :

CaC2 + 2H2O ⃗t0 C2H2 + Ca(OH)2

(r) (l) (k) (dd)

GV : Cho học sinh lớp tiến hành nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm trogng SGK, tiến hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm :

GV : Hớng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm- quan sát tợng

GV : Cho học sinh giải thích tợng trên, yêu cầu học sinh nêu kết luận tính chÊt vËt lÝ cña axetilen

Hoạt động II.

TÝnh chÊt cđa axetilen (15 phót)

(141)

HS : Nêu mụ ctiêu thí nghiệm, bíc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

ThÝ nghiƯm :

a T¸c dơng víi dung dÞch brom

- Sục khí axetilen đầu ống nghiệm vừa thu đợc vào ống nghiệm chứa 2-3ml dd brom, quan sát t-ợng

Hiện tợng : dd brom màu PTHH : C2H2 + Br2 ❑⃗ C2H2Br2

(k) (dd) (dd) b Tác dụng với oxi

- Đốt khí thoát đầu ống dẫn khí Hiện tợng : Khí axetilen cháy với lửa màu xanh nhạt

PTHH :

2C2H2 + 5O2 ⃗t0 4CO2 + 2H2O

(k) (k) (k) (h)

thí nghiệm bớc tiến hành thÝ nghiƯm

GV : Cho c¸c nhãm tiÕn hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

GV : Cho học sinh nêu tợng, giải thích viết phơng trình hóa học

GV : Cho hc sinh nhóm nhận xét, đánh giá kết vừa làm nhóm

Hoạt động III.

TÝnh chÊt vËt lÝ cđa benzen (10 phót) HS : Nêu mụ ctiêu thí nghiệm,

bớc tiến hµnh thÝ nghiƯm Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

ThÝ nghiÖm :

- LÊy ml benzen vào ống nghiệm chứa 2-3ml nớc cất, lắc kĩ Cho tiếp dd brom vào ống nghiệm lắc kĩ

Hiện tợng : - Đầu tiên benzen không tan nớc lên phía Sau cho brom vào ống nghiệm brom tan benzen lên phía tạo lớp màu vàng nâu phía

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

GV : Cho học sinh nêu tợng, giải thích tợng

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá kết vừa làm nhóm

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiƯm, lau rưa dơng thÝ nghiƯm, cho häc sinh nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

Hớng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm

Về nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu lại thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hóa chất - Nghiên cứu trớc Rợu etilic..

(142)

b¹ n

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :54 rợu etylic. I mục tiêu:

1 Kiến thức : -HS nắm đợc công thức cấu tạo, tính chất vật lí tính chất hố học rợu etylic

- Biết nhóm - OH nhóm gây nên tính chất hố học đặc trng rợu etylic

- Biết độ rợu, cách tính độ rợu cách điều chế rợu etylic

2 Kỹ : Viết đợc phơng trình phản ứng rợu với Na, giải đợc số tập liên quan đến rợu

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Đồ dùng học tập : Bộ mơ hình rỗng đặc lắp ghép phân tử hợp chất hữu

- Rỵu etylic, Na, níc cÊt, iot

- ống nghiệm, chén sứ loại nhỏ, diêm Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Nêu phơng pháp thu khí axetilen, giải thích lại dùng phơng pháp thu đợc khí axetilen ?

3 Nêu vấn đề : rợu etylic có cấu tạo tính chất nh ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất ?

(143)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ (7 phót) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ.

HS : Hoạt động nhóm, quan sát, nghiên cứu thơng tin SGK nêu tính chất vật lí rợu etylic

- Lµ chất lỏng không màu, tan vô hạn nớc, sôi ë 78,30C, nhĐ h¬n nø¬c,

hồ tan đợc nhiều cht nh iot, benzen

Độ rợu số ml rợu etylic có 100ml hỗn hợp rợu nớc

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, liªn hƯ thùc tÕ nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa rỵu etilic

GV : Cho học sinh nhận xét, trả lời, bổ xung cho

GV : Em cho biết độ rợu ? Cách tính độ rợu ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II

Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất rợu etylic (10 phút)

2 Cấu tạo phân tử rỵu etylic.

HS : Dùng mơ hình để lắp ráp phân tử rợu etylic theo sơ đồ 5.2 SGK

- H H

H C C O H CH3- CH2- OH

H H HS : Hoạt động nhóm trả lời :

- Trong phân tử rợu etylic có mơt ngun tử H khơng liên kết với nguyên tử C mà liên kết với O tạo thành nhóm -OH, nhóm tạo tính chất đặc trng rợu etylic

GV : Cho học sinh nghiên cứu công thức phân tử rợu etylic, dùng mơ hình rỗng để lắp ráp phân tử hợp chất r-ợu etylic

GV : Em nêu đặc điểm liên kết của nguyên tử phân tử rợu etylic ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động III

TÝnh chÊt ho¸ häc (12 phót) 3 TÝnh chÊt ho¸ học

a Rợu etylic có cháy không ?

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu SGK nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

HS : Quan s¸t thÝ nghiƯm biĨu diƠn giáo viên, nhận xét tợng viết phơng trình hoá học

- Hin tng : Nh vi giọt rợu etylic vào chén sứ, đốt ta thấy rợu etylic cháy với lửa màu xanh nhạt, toả nhiều nhiệt

PTHH :

C2H6O + 3O2 ⃗t0 2CO2 + 3H2O

(l) (k) (k) (h)

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm SGK, nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát, nêu tợng nhận xét đợc

GV : Dựa vào tợng em hÃy dự đoán sản phẩm tạo thành trong thí nghiệm ?

(144)

bạ n b Rợu etylic có phản ng với Na

không ?

HS : Nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn giáo viên, nhận xét tợng sảy

Hiện tợng : Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần

PTHH :

2C2H5OH+2Na ❑⃗ 2C2H5ONa + H2

(l) (r) (dd) (k)

đúng

GV : Cho học sinh nghiên SGK nêu mục tiêu, bớc tiến hành thí nghiệm GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát, nhận xét tợng, viết PTHH phản ứng quan sát đợc

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động IV

Nghiªn cøu øng dơng cđa rỵu etylic (5 phót)

4 ứng dụng rợu etylic.

HS : Nghiên cứu SGK nêu ứng dụng rợu etylic

- Dùng làm dợc phẩm, đồ uống, cao su, axit axetic, pha vecni, pha nớc hoa

GV : Cho học sinh nghiên SGK, nghiên cứu tranh hình ứng dụng rợu SGK nêu ứng dụng rợu etylic GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho ỳng

Hot ng V

Nghiên cứu phơng pháp điều chế rợu etilic (6 phút)

5 Điều chế rợu etylic.

HS : Nghiên cứu SGK nêu phơng pháp điều chế rợu etylic

- Lờn men tinh bột đờng ❑⃗ rợu etylic

- C2H4 + H2O ⃗Axit C2H5OH

(k) (l) (dd)

GV : Cho häc sinh nghiªn SGK, nêu phơng pháp điều chế rợu etylic

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, SGK trang 139 - Nghiên cứu kĩ Axit axetic..

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(145)

Ngày soạn : Ngày dạy:

TiÕt :55 axit axetic. I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -HS nắm đợc công thức cấu tạo, tính chất vật lí tính chất hố học axit axetic

- BiÕt nhãm - COOH nhóm gây nên tính chất axit - Biết khái niệm este phản ứng este hoá

2 Kỹ : Viết đợc phơng trình phản ứng axit axetic, giải đợc số tập hữu

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc

3 dựng học tập : Bộ mơ hình rỗng đặc lắp ghép phân tử hợp chất hữu

- dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, rỵu etylic, CH3COOH, dd

NaOH, axit sunfuric đặc

(146)

bạ n Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : rợu etylic có cấu tạo tính chất nh ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất ?

3 Nêu vấn đề : Axit axetic có cấu tạo tính chất nh ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất ?

4 TiÕn trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Tr giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ (7 phót) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ.

HS : Hoạt động nhóm, quan sát, nghiên cứu thơng tin SGK nêu tính chất vật lí axit axetic

- Lµ chÊt láng không màu,vị chua, tan vô hạn nớc

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, liên hệ thùc tÕ nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa axit axetic

GV : Cho học sinh quan sát ống nghiệm đựng axit axetic, nêu tính chất vật lí axit axetic

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu cấu tạo phân tử hợp chất axit axetic (10 phút)

2 Cấu tạo phân tử axit axetic.

HS : Dùng mơ hình để lắp ráp phân tử axit axetic theo sơ đồ 5.4 SGK

- H O

H C C CH3- COOH

H O H

HS : Hoạt động nhóm trả lời :

- Trong phân tử có nhóm -OH liên kết với nhóm C=O tạo thành nhóm -COOH Chính nhóm làm cho phân tử có tính axit

GV : Cho học sinh nghiên cứu công thức phân tử axit axetic, dùng mơ hình rỗng đặc để lắp ráp phân tử hợp chất axit axetic

GV : Em nêu đặc điểm liên kết của nguyên tử phân tử axit axetic ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động III

TÝnh chÊt ho¸ häc (12 phót) 3 TÝnh chÊt ho¸ häc

a Axit axetic cã tÝnh chÊt cđa axit kh«ng ?

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu SGK nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

HS : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm TN : Nhỏ axit axetic lần lợt vào ống đựng chất sau : Quỳ tím, dd NaOH có dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3

- Hiện tợng : Quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt, màu đỏ dd phenolphtalein tác

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm SGK, nêu mục tiêu bớc tiến hành thí nghiệm

(147)

dụng với dd NaOH bị màu dần trở thành suốt, CuO tan tạo thành dung dịch có màu xanh, ống nghiệm chứa Zn có bọt khí khơng màu bay lên, Na2CO3 tan đồng thời

cã khÝ tho¸t PTHH :

CH3COOH + NaOH ❑⃗ CH3COONa + H2O

(dd) (dd) (dd) (l)

2CH3COOH+Na2CO3 2CH3COONa+ H2O+CO2

(dd) (dd) (dd) (l) (k)

HS : Axit axetic cã tÝnh chÊt ho¸ häc cđa mét axit

- Lµ mét axit yÕu

b Axit axetic có tác dụng với rợu etilic không ?

HS : Nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn giáo viên, nhận xét tợng sảy

Hiện tợng : Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan nớc, nhẹ nớc, lên mặt nớc

Nhn xột : Axit axetic ó tác dụng với rợu etilic để tạo thành chất

PTHH :

C2H5OH+ CH3COOH ❑⃗ CH3COOC2H5 + H2O

(l) (l) (l) (l)

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Qua thÝ nghiƯm trªn em rút nhận xét tính chất hoá học cña axit axetic ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

GV : BiĨu diƠn thÝ nghiƯm cho häc sinh quan s¸t, nhËn xét tợng

GV : Sản phẩm phản ứng axit axetic rợu etilic gọi este (Etyl axetat)

Hoạt động IV

Nghiªn cøu øng dơng cđa axit axetic (5 phót)

4 øng dơng cđa axit axetic.

HS : Nghiªn cøu SGK nªu øng dơng cđa axit axetic

- Dùng làm nguyên liệu để điều chế : Tơ nhân tạo, dợc phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt trùng, pha dấm ăn, chất dẻo

GV : Cho học sinh nghiên SGK, nghiên cứu tranh hình ứng dụng axit SGK nêu ứng dụng axit axetic GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hot ng V

Nghiên cứu phơng pháp điều chế axit axetic (6 phút)

5 Điều chế rợu etylic.

HS : Nghiên cứu SGK nêu phơng pháp ®iỊu chÕ axit axetic

- Trong cơng nghiệp, lợng lớn axit axetic đợc điều chế theo phản ứng sau :

2C4H10 + 5O2 ❑⃗ 2CH3COOH + 2H2O

(k) (k) (k) (h)

GV : Cho học sinh nghiên SGK, nêu phơng pháp điều chế axit axetic

H2SO4 c

t0

(148)

bạ n

- Sản xuất giấm ăn: Lên men dd rợu etilic loÃng

CH3- CH2- OH CH3 - COOH + H2O

(dd) (dd) (l) GV : Cho häc sinh nhËn xÐt, bæ sung

cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5, 6, SGK trang 143

- Hớng dẫn tập 8* : Gọi khối lợng dd axit axetic có nồng độ a% cần lấy để

ph¶n øng hÕt víi 100 gam dd NaOH 10% lµ x

Ta cã sè mol cđa NaOH lµ : (10.100) : (40.100) =0,25 mol PTHH : CH3COOH + NaOH ❑⃗ CH3COONa + H2O

Vậy số mol axit cần dùng 0,25 mol ❑⃗ mCH ❑3 COOH = 0,25 60 =15

gam

Số mol muối tạo 0,25 mol mmuèi= 0,25 82 = 20,5 gam

Theo đề ta có : (a x) : 100 = 15 (1) Mặt khác : 20,5 : (100 + x ).100 = 10,25 (2) Giải hệ phơng trình ta đợc: x = 100 ❑⃗ a = 15 %

- Nghiên cứu kĩ Mối liên hệ rợu etilic axit axetic..

5 Đánh giá, rút kinh nghiƯm :

Ngµy soạn : Ngày dạy:

Tiết :56 mối liên hệ rợu etylic axit axetic. I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -HS nắm đợc mối liên hệ hiđrocacbon, rợu etylic axit axetic, este với chất cụ thể

2 Kỹ : Viết đợc phơng trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao

(149)

II Ph¬ng tiÖn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Axit axetic có cấu tạo tính chất nh ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất ?

3 Nêu vấn đề : Rợu etylic có mối liên hệ nh với axit axetic ? Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiên cứu sơ đồ liên hệ rợu etilic, etilen axit axetic (7 phút) 1 Sơ đồ liên hệ etilen, rợu etilic

vµ axit axetic.

HS : Hoạt động nhóm thực yêu cầu giáo viên

Etilen :

H H C C C2H4

H H Rỵu etylic :

- H H

H C C O H CH3- CH2- OH

H H Axit axetic :

- H O

H C C CH3- COOH

H O H Etyl axetat :

CH3- C- O- CH2- CH3 CH3COOC2H5

O

HS : Hoạt động cá nhân trả lời :

- Từ etilen ta điều chế đợc tất chất lại

HS : Viết đợc sơ đồ nh SGK PTHH :

C2H4 + H2O ⃗Axit C2H5OH

(k) (l) (dd)

C2H5OH + O2 ❑⃗ CH3COOH + H2O (dd) (k) (dd) (l)

C2H5OH+ CH3COOH ❑⃗ CH3COOC2H5 + H2O

(l) (l) (l) (l)

GV : Yêu cầu học sinh viết công thức phân tử, công thức cấu tạo : etilen, rỵu etilic, axit axetic, etyl axetat

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Etilen điều chế đợc chất nào chất lại ?Em hãy viết sơ đồ biểu diễn mối quan hệ đó ?

GV : Yêu cầu học sinh viết PTHH

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động II Luyện tập (10 phút)

Men giÊm

H2SO4 đặc

(150)

b¹ n 2 Lun tËp.

HS : Hoạt động nhóm làm tập 1: - A : C2H4, B : CH3COOH

- D : CH2Br - CH2Br

- E : (- CH2- CH2- )n

HS : Hoạt động nhóm làm tập : a : Dùng quỳ tím : Axit axetic làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt, rợu etilic khơng có tợng

b : Dïng Na2CO3 : Axit axetic ph¶n

ứng tạo khí CO2 thoát ra, rợu etilic

không có phản ứng

HS : Làm tập

a Trong A phải có C sản phẩm có khí CO2, có H sản phẩm lµ níc:

- 44 gam CO2 cã 12 gam C, 27 gam H2

cã gam H, vËy A phải có nguyên tố O

b Gọi công thức phân tử A CxHyOz

- Từ tốn ta tìm đợc MA= 46 gam

- Học sinh tìm đợc x = 2, y = 6, z = Vậy công thức phân tử A C2H6O

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm, làm tập SGK trang 144

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung đánh giá cho

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm tËp 3, SGK trang 143

- Nghiªn cøu, «n tËp chn bÞ cho tiÕt kiĨm tra

5 §¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm :

(151)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :57 kiĨm tra viÕt mét tiÕt. I mơc tiêu:

1 Kiến thức : Đánh giá chất lợng häc sinh häc vµ tiÕp thu bµi qua kiĨm tra viÕt trùc tiÕp

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Làm độc lập, nhanh, xác

3 Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê tự phê cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra

2 Học sinh : Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra Iii đề kiểm tra.

a Trắc nghiệm: (4 điểm)

Cõu (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu phơng án em cho nhất. a) Nhóm chức nhng nhúm to nờn :

A Phân tử hợp chất hữu

B Tớnh cht hoỏ học đặc trng chất chứa

C Tính chất hố học chât chứa D Khơng ý

b) Từ etilen ta điều chế đợc :

A Rỵu etilic B Axit axetic C etyl axetat D Cả ba ý

c) Ta dùng chất sau để nhận biết tách rợu êtylic axit axetic khỏi hỗn hợp chúng :

A Na

B NaOH, Na2CO3

C Na, NaOH

D Không dùng chất để nhận biết tách đợc d) Độ rợu cho ta biết :

(152)

bạ n B Số ml rợu tan đợc 100ml nớc

C Sè ml rỵu có 100 ml hỗn hợp rợu nớc D ý kh¸c

Câu (2 điểm) Khoanh trịn vào chữ đầu phơng án em cho nhất. a) Những chất sau phản ứng đợc với Na ?

A C2H6, CH3COOH B C3H7OH, CH3COOH

C CH3COOC2H5, CH3OH D Không có ý

b) Để phân biệt rợu etylic axit axetic đựng hai lọ nhãn ta dùng: A Quỳ tím

B Phenolphtalein C CaCO3

D ý A C

c) Khi cho rợu metylic ( CH3OH) phản ứng với CH3COOH nhiệt độ cao xúc

tác axit sunfuric đặc ta thu đơc :

A CH3COOC2H5 B CH3COOCH3

C C2H5COOCH3 D Phơng án B C

d) Cồn rợu có khả diệt vi khuÈn :

A Có khả thẩm thấu cao, làm đông tụ protein vi khuẩn B Làm vi khuẩn không lấy đợc thức ăn chết

C Cã vÞ cay, nång

D Có khả làm ngộ độc vi khuẩn

B Tù ln: (6 ®iĨm)

Câu (2 điểm) Nêu phơng pháp nhận biết hai dd đựng hai ống nghiệm mất nhãn : dd CH3COOH dd C2H5OH.

Câu (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :

C2H4 ⃗1 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CO2. Câu (2 điểm) Cho 4,6 gam Na t¸c dơng víi ddCH3COOH d.

a ViÕt PTHH biĨu diƠn ph¶n øng s¶y ra.

b Tính thể tích khí H2 thoát điều kiện tiêu chuẩn ?

iV Đáp án - biểu chấm.

A Phần trắc nghiệm:

Cõu : ( điểm) Mỗi ý 0,5 điểm

a B b D c.D d C

Câu : ( điểm) Mỗi ý 0,5 điểm

A B b D c B d A

(153)

Câu (2 điểm)

- Cho vào hai ống nghiệm dd C2H5OH dd H2SO4 đặc, đun nóng ống

nghiệm có khí mùi thơm bay ống nghiệm chứa dd axit axetic Câu ( điểm) Mỗi PTHH 0.5 điểm

1 CH3COOC2H5 + NaOH ⃗xt C2H5OH + CH3COONa

(l) (dd) (dd) (dd) C2H5OH ⃗t0, H2SO4 C2H4 + H2O

(l) (k) (h) C2H4 + HCl ⃗xtt C2H5Cl

(k) (dd) (dd)

4 C2H5Cl + 3O2 ⃗t0 2H2O + 2CO2 + HCl

(k) (k) (h) (k) (k) C©u ( điểm) Câu a 0,5 điểm, câu b 1,5 ®iÓm

a PTHH : 2CH3COOH + 2Na ❑⃗ 2CH3COONa + H2 ( 0,5 ®iĨm)

(dd) (r) (dd) (k) b nNa = 4,6

23 =0,2 (mol) ( 0,5 ®iĨm)

- Theo phơng trình hoá học : nH = 12 nNa = 0,1 (mol)

VËy VH ❑2 = 22,4 0,1 =2,24 (l ) (

điểm)

Ngày soạn : Ngày dạy:

TiÕt :58 chÊt bÐo. I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -HS nắm đợc định nghĩa chất béo

- Nắm đợc trạng thái tự nhiên, tính chất, ứng dụng chất béo - Viết đợc công thức phân tử glixerol, công thức tổng quát chất béo

2 Kỹ : Viết đợc phơng trình hố học phản ứng thuỷ phân chất béo

(154)

b¹ n

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 §å dïng häc tËp :

- Tranh vẽ số loại thức ăn, dầu ăn, benzen, nớc - èng nghiÖm

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Axit axetic có cấu tạo tính chất nh ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất ?

3 Nêu vấn đề : Chất béo ? Thành phần cấu tạo chất bộo

nh ? Tiến trình học bµi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cøu chÊt béo có đâu ? (6 phút) 1 Chất béo có đâu ?

HS : Hoạt cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên

- Cú thể động vật : Tập trung nhiều mơ mỡ

- Trong c¬ thĨ thùc vËt : Tập trung nhiều quả, củ hạt : Lạc, dõa, võng

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi đề mục

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ cña chÊt bÐo (8 phót) 2 TÝnh chÊt vËt lÝ cđa chÊt bÐo.

HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn giáo viên

HiƯn tỵng : ChÊt bÐo không tan nớc, nhẹ nớc, tan benzen, xăng, dầu hoả số dung môi khác

GV : BiĨu diƠn thÝ nghiƯm hoµ tan chÊt bÐo vào nớc vào benzen cho học sinh quan sát, nhận xét tợng thu đ-ợc

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt ng III

Nghiên cứu thành phần cấu tạo chất béo (8 phút) 3 Thành phần cÊu t¹o cđa chÊt

bÐo

HS : Nghiên cứu SGK nêu thành phần cấu tạo chât béo

- Chất béo hỗn hợp nhiều este axit béo glixerol

(155)

- CT chung cña chÊt bÐo : (R-COO)3C3H5

- C«ng thøc cđa glixerol : C3H5(OH)3

GV : Tuú thuéc vµo gèc axit mµ chÊt béo dầu ăn hay mỡ

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt ng IV

Nghiên cứu tính chất hoá học chÊt bÐo (12 phót)

4 Tính chất hố học chất béo. HS : Hoạt động cá nhân, suy nghĩ HS : Hoạt động cá nhân

- Phản ứng thuỷ phân chất béo

(R-COO)3C3H5 + 3H2O ⃗t0,axit C3H5(OH)3+3RCOOH ChÊt bÐo Glixerol Axit bÐo

- Phản ứng xà phòng hoá :

(RCOO)3C3H5+3NaOH ❑⃗ C3H5(OH)3+3RCOONa

GV : C¬ thĨ chóng ta hÊp thơ chÊt bÐo nh thÕ nµo ?.

GV : Em hÃy nghiên cứu SGK nêu tính chất hoá học cña chÊt bÐo ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động V

Nghiªn cøu øng dơng cđa chÊt bÐo (6 phót)

5 øng dơng cđa chÊt bÐo.

HS : Hoạt động cá nhân nêu đợc vai trò chất béo đến ngời động vật - Là thành phần ngời động vật

- Khi bị oxihoá chất béo cung cấp lợng cho thể

- Dùng làm nguyên liệu điều chế glixerol xà phòng

GV : Em hóy cho biết chất béo có vai trị nh đến đời sống con ngời động vật ? Em nêu ứng dụng chất béo ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 147

- Nghiên cứu kĩ Luyện tập : Rợu etilic, axit axetic chất béo .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(156)

bạ n

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :59 Luyện tập : Rợu etylic, axit axetic chất béo. I mục tiêu:

1 Kiến thức : Củng cố kiÕn thøc vỊ rỵu etylic, axit axetic, chÊt bÐo

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ giải sè bµi tËp

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, bảng phụ

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc

3 Đồ dùng học tập : Bảng phụ kẻ bảng phần kiến thức cần nhớ trang 148 SGK

Công thức cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hoá học

Rợu etylic Axit axetic ChÊt bÐo

Iii Hoạt động học tập : 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Kiến thức cần nhớ. (15 phút) HS : Hoạt động nhóm điền cỏc thụng tin

vào bảng phụ theo yêu cầu giáo viên

HS : Viết phơng trình hoá häc : Rỵu etylic :

2C2H5OH + 2Na ❑⃗ 2C2H5ONa + H2 (dd) (r) (dd) (k) Axit axetic :

CH3COOH + NaOH ❑⃗ CH3COONa + H2O

(dd) (dd) (dd) (l)

GV : Treo bảng phụ ghi bảng kẽ sẵn, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lên điền vào thơng tin ô bảng phụ

(157)

CH3COOH+C2H5OH ⃗t0,axit CH3COOC2H5+H2

O

(l) (l) (l) (h)

ChÊt bÐo :

(RCOO)3C3H5 + 3H2O ⃗t0,xt 3RCOOH + C3H5OH

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II Luyện tập. (25 phút) HS : Hoạt động cá nhân làm tập

- Đánh số thứ tự vào ba lọ, lấy mẫu thử ba lọ ba ống nghiệm tơng ứng - Cho nớc vào ba ống nghiệm, ống nghiệm có chất khơng tan n-ớc, lên phía ống nghiệm chứa dầu ăn ❑⃗ ta nhận biết đợc lọ chứa dầu ăn tơng ứng

- Hai ống nghiệm cịn lại khơng có tợng Lấy quỳ tím cho vào hai ống nghiệm, ống nghiệm có chất làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt ống nghiệm chứa axit axetic Ta nhận biết đợc lọ chứa axit axetic, lọ lại rợu etilic

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - Để chứng minh A B rợu etylic axit axetic cần làm thí nghiệm sau : Với A : Cho tác dụng với Na axit axetic

Víi B : Cho tác dụng với Na2CO3

r-ợu etylic

- Nếu A phản ứng đợc với Na axit axetic A rợu etylic

- Nếu B tác dụng đợc với Na2CO3

r-ỵu etylic B axit axetic

GV : Cho hc sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 149

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 149

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho ỳng

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh häc bµi ë nhµ: - Bµi tËp : Lµm bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 103

- Híng dÉn bµi 7* :

Trong 100 gam dd CH3COOH 12% cã 12 gam CH3COOH

PTHH : CH3COOH + NaHCO3 ❑⃗ CH3COONa + CO2 + H2O

60 84 82 44 12 x y z Từ suy : x = 16,8 gam; y = 16,4 gam; z = 8,8 gam Khối lợng dung dịch NaHCO3 cần dùng : 16,8

(158)

bạ n Khối lợng dung dịch sau phản ứng : 100 + 200 - 8,8 = 291,2 gam Từ tính đợc nồng độ dd sau phản ứng

- Nghiên cứu, chuẩn bị thực hành : Tính chất rợu axit..

Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo thực hành, chuẩn bị nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngµy soạn : Ngày dạy:

Tiết :60 Thùc hµnh VI : tÝnh chất rợu axit. I mục tiêu:

1 KiÕn thøc :- Cđng cè nh÷ng hiĨu biÕt vỊ tÝnh chất rợu etylic axit axetic

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lợng nhỏ chất

- Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì thực hành hóc học

3 Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, tiết kiệm thực hành, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trớc thí nghiệm

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành

3 Dụng cụ hóa chất

- Dụng cụ : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm, pipet, muỗng sắt, đèn cồn, giá thí nghiệm, diêm

- Hóa chất : Quỳ tím, kẽm, đá vôi, bột đồng II oxit, axit axtic, rợu etylic khan, axit sunfuric đặc, dd NaCl bão hoà

(159)

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị báo cáo nhóm

3 Tiến trình học bài:

Hot ng học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động i

TÝnh axit cña axit axetic (9 phót)

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

Thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm lần lợt : Mẫu giấy quỳ tím, mảnh kẽm, mảnh đá vơi, bột đồng II oxit. Cho vào ống nghiệm 2-3ml dd CH3COOH.

- HiƯn tỵng :

ống : Mẫu giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt

èng : Trong èng nghiÖm cã bät khÝ bay lên, mảnh kẽm tan dần

ống : Đá vôi tan dần, có bọt khí bay lên

ống : Bột đồng II oxit tan ra, dd chuyển màu xanh

PTHH :

2CH3COOH+CaCO3 ❑⃗ (CH3COO)2Ca+CO2+ H2O

(dd) (r) (dd) (k) (l)

2CH3COOH + Zn ❑⃗ (CH3COO)2Zn + H2

(dd) (r) (dd) (k) 2CH3COOH + CuO ❑⃗ (CH3COO)2Cu + H2O

(dd) (r) (dd) (l)

GV : Cho häc sinh lớp tiến hành nêu mục tiêu bớc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm 1,2 trogng SGK, tiÕn hµnh thÝ nghiÖm theo nhãm :

GV : Hớng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm- quan sát tợng

GV : Cho học sinh giải thích tợng trên, yêu cầu học sinh nêu kết luận tính chất hóa häc cđa axit axetic

Hoạt động II.

Ph¶n øng cđa rỵu etylic víi axit axetic. (15 phót) HS : Nêu mụ ctiêu thí nghiệm,

bớc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

ThÝ nghiÖm :

Cho vào ống nghiệm A ml rợu etylic khan, 2ml axit axetic nhỏ thêm khoảng 1ml axit sunfuric đặc, lắp đặt thí nghiệm nh hình 5.5 trang 141, đun nóng ống nghiệm A trong ống nghiệm khoảng 1/3 thể tích ban đầu ngừng thí nghiệm, cho vào ống nghiệm B khoảng 2ml dd muối ăn bão hồ.

GV : Cho häc sinh nªu mơc tiªu thí nghiệm bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

(160)

bạ n - Hiện tợng : Chất lỏng thu đợc ống

nghiƯm B nỉi lªn phÝa trªn, không tan nớc, có mùi thơm dầu chuối PTHH :

CH3COOH+C2H5OH ⃗t0

,axit CH3COOC2H5 + H2O

(l) (l) (l) (h)

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá kết vừa làm nhóm

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh thu dän thÝ nghiƯm, lau rưa dơng thÝ nghiệm, cho học sinh nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

Hớng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm

Về nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu lại thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hóa chất - Nghiên cứu trớc Glucozơ..

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

(161)

Tiết :61 glucozơ. I mục tiêu:

1 Kin thức : -Nắm đợc cơng thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học glucozơ

2 Kỹ : Viết đợc phơng trình hố học phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cứu trớc

3 Đồ dùng học tập :

- Tranh vẽ số loại trái có chøa glucoz¬, glucoz¬, dd AgNO3,

dd NH3

- ống nghiệm, đèn cồn, pipet Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Em hÃy nêu khái niƯm, tÝnh chÊt vµ øng dơng cđa chÊt bÐo ?

3 Nêu vấn đề : Glucozơ có tính chất nh nào, có ứng dụng gì

trong đời sống sản xuất ? Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cứu trạng thái tự nhiên glucozơ (6 phút) 1 Trạng thái tự nhiên.

HS : Hot cỏ nhõn thực lệnh - Có hầu hết phận cây, nhiều chín Ngồi cịn có thể ngời động vt

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát kênh hình SGK bảng, nêu trạng thái tự nhiên glucozơ

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa glucoz¬ (8 phót) 2 TÝnh chÊt vËt lÝ cđa glucoz¬.

HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu thí nghiệm, nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí ca glucoz

- Là chất kêt tinh, không màu, vÞ ngät, dƠ tan níc

GV : Cho học sinh quan sát ống nghiệm chứa glucozơ, sau cho nớc vào lắc nhẹ, yêu cầu học sinh quan sát, nêu tính chất vật lí glucozơ

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

(162)

bạ n

Nghiên cứu tính chất hoá học glucozơ (12 phút)

3 Tính chất hoá học glucozơ. a Phản ứng oxi hoá glucozơ.

HS : Hot ng nhúm nghiờn cu thí nghiệm biểu diễn giáo viên Nêu tợng nhận xét đợc

TN : Nhá vµi giät dd AgNO3 vµo èng

nghiệm đựng vài giọt dd NH3, lắc nhẹ,

thêm tiếp dd glucozơ vào, đặt ống nghiệm vào cốc nớc nóng

HiƯn tỵng : Có chất màu sáng bám vào thành ống nghiệm

PTHH :

C6H12O6 + Ag2O ⃗NH3 C6H12O7 + 2Ag

(dd) (dd) (dd) (r) b Phản ứng lên men rợu.

HS : Nghiªn cøu SGK viÕt PTHH C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

(dd) (dd) (k)

GV : BiĨu diƠn thÝ nghiƯm cho häc sinh nghiªn cøu, nhËn xÐt

GV : Yªu cầu học sinh nghiên cứu SGK viết phơng trình phản øng say

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho häc sinh nhớ lại phơng pháp điều chế rợu etylic, yêu cầu học sinh nghiện cứu SGK viết phơng trình chuyển hoá glucozơ thành rợu etylic

Hot ng V

Nghiên cứu ứng dụng glucozơ (6 phót)

4 øng dơng cđa glucoz¬.

HS : Hoạt động cá nhân nêu đợc ứng dụng glucozơ

- Pha chế huyết

- Tráng gơng

- S¶n xuÊt vitamin C

GV : Em cho biết glucozơ có ứng dụng đời sông sản xuất ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

4 Híng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 152 - Híng dÉn bµi tËp :

a Sè mol khí CO2 tạo thành :

11,2

22,4=0,5 (mol)

Theo phơng trình hoá học nC H ❑5 OH = nCO ❑2 = 0,5 (mol)

VËy mC ❑2 H ❑5 OH = 0,5 46 = 23 (gam)

b Theo lÝ thuyÕt : sè mol glucoz¬ = 1/2 sè mol cđa CO2 = 0,25 (mol)

(163)

Thùc tÕ : Sè mol cÇn lÊy lµ : 0,25 100

90 =

2,5

9 (mol)

Vậy khối lợng glucozơ cần lấy : 20 2,5 = 50 (gam) - Nghiên cứu kĩ Saccarozơ .

5 Đánh giá, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :62 saccarozơ. I mục tiêu:

1 Kin thức : -Nắm đợc cơng thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học saccarozơ

- Biết trạng thái thiên nhiên ứng dụng saccarozơ

2 Kỹ : Viết đợc phơng trình hố học phản ứng saccarozơ

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc

3 Đồ dùng học tập :

- §êng saccaroz¬, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4

- ống nghiệm, đèn cồn, pipet, nớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Glucozơ có tính chất nh nào, có ứng dụng trong đời sống sản xuất ?

3 Nêu vấn đề : Saccarozơ có tính chất nh ? Nó có ứng

(164)

b¹ n

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiªn cứu trạng thái tự nhiên saccarozơ (6 phút) 1 Trạng thái tự nhiên.

HS : Hot cỏ nhõn thực lệnh - Saccarozơ có nhiều loại thực vật nh : Mía đờng, củ cải đờng, nốt

- Nồng độ đờng saccarozơ loại khác (mía có nồng độ ng lờn ti 13%)

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát kênh hình SGK nêu trạng thái tự nhiên glucozơ

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II

Nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa saccaroz¬ (8 phót) 2 TÝnh chÊt vËt lÝ cđa saccaroz¬.

HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu thí nghiệm, làm thí nghiệm để nêu tính chất vật lí đờng saccarozơ

- Là chất kêt tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nớc, đặc biệt tan nhiều nớc nóng

GV : Cho học sinh quan sát, làm thí ng;hiệm thử tính tan đờng saccarozơ

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động III

Nghiªn cứu tính chất hoá học saccarozơ. (12 phút)

3 Tính chất hoá học glucozơ. a Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gơng không ?

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn giáo viên Nêu tợng nhận xét đợc

TN1 : Nhá vµi giät dd AgNO3 vµo èng

nghiệm đựng vài giọt dd NH3, lắc nhẹ,

thêm tiếp dd saccarozơ vào, đặt ống nghiệm vào cốc nc núng

Hiện tợng : Không có tợng Nhận xét : Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gơng

TN : Cho vài giọt dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm giọt axit H2SO4, ®un nãng 2-3 phót,

thêm vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm để trung hoà Cho sản phẩm vào ống nghiệm đựng dd AgNO3

NH3

Hiện tợng : Có kết tủa màu sáng bạc xuất hiện, có phản ứng tráng gơng HS : Dự đốn

GV : BiĨu diƠn thÝ nghiƯm cho häc sinh nghiªn cøu, nhËn xÐt

GV : Cho häc sinh nhËn xÐt, kÕt ln vỊ ph¶n øng tráng gơng saccarozơ

GV : Theo em saccaroz không tham gia phản ứng tráng gơng, chất nào đã gây nên phản ứng ?

(165)

HS : Ghi nhí

- Khi cã mỈt axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân thành glucozơ fructozơ

PTHH :

C12H22O11 + H2O t0,Axit C6H12O6 + C6H12O6

Saccaroz¬ Glucoz¬ Fructoz¬

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động V

Nghiªn cøu øng dơng cđa saccaroz¬ (6 phót)

5 øng dơng cđa saccaroz¬.

HS : Hoạt động cá nhân, nghiên cứu tranh hình SGK liên hệ thực tế, nêu đợc ứng dụng saccarozơ - Làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, pha chế thuốc

- Làm thức ăn cho ngời

GV : Em hóy cho biết saccarozơ có ứng dụng đời sơng sản xuất ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

4 Híng dÉn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 155 - Nghiên cứu kĩ Saccarozơ .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày d¹y:

(166)

b¹ n

1 Kiến thức : -Nắm đợc công thức chung đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ

- Nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dụng tinh bột xenlulozơ

2 Kỹ : Viết đợc phơng trình hố học phản ứng thuỷ phân, phản ứng tạo thành chất xanh

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Đồ dùng học tập :

- ảnh sè mÉu vËt cã thiªn nhiªn cã chøa tinh bột, xenlulozơ, tinh bột, nõn, dd iot

- ống nghiệm, ống nhỏ giọt Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Saccarozơ có tính chất nh ? Nó có ứng dụng gì đời sống sản xuất ?

3 Nêu vấn đề : Tinh bột xenlulozơ có đặc điểm cấu tạo nh ? Nó có tính chất ứng dụng ?

4 Tiến trình học bài:

Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

Nghiên cứu trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ (6 phút) 1 Trạng thái tự nhiên.

HS : Hoạt cá nhân thực lệnh - Tinh bột có nhiều loại hạt, củ, nh : Lúa, ngô, khoai, sắn - Xenlulozơ thành phần chủ yếu sợi bông, tre, gỗ, nứa

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát kênh hình SGK nêu trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ

GV : Cho hc sinh nhn xét, bổ sung cho

Hoạt động II

Nghiên cứu tính chất vật lí tinh bột xenluloz¬ (8 phót) 2 TÝnh chÊt vËt lÝ tinh bột và

xenlulozơ.

HS : Hot động nhóm, nghiên cứu thí nghiệm, làm thí nghiệm để nêu tính chất vật lí tinh bột xenlulozơ TN : Lần lợt cho vào ống nghiệm tinh bột bơng , cho thêm nớc vào lắc nhẹ Đun nóng hai ống nghiệm Hiện tợng : Ban đầu khơng có chất

(167)

tan, đun nóng tinh bột tan đợc nớc tạo thành dd keo, xenlulozơ không tan nớc nóng

HS : Hoạt động cá nhân trả lời đợc nh SGK

GV : Tõ th«ng tin SGK vµ thÝ nghiƯm em h·y rót tÝnh chÊt vËt lÝ cña tinh bét ?.

GV : Cho lớp nhận xét, bổ xung cho

Hot ng III

Nghiên cứu tính chất hoá học tinh bột xenlulozơ. (12 phút)

3 Tính chất hoá học a Phản ứng thuỷ phân.

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Do tinh bột bị thuỷ phân thành đờng Glucozơ

PTHH :

(- C6H10O5- )n + nH2O ⃗t0,Axit nC6H12O6

b Tác dụng tinh bột với iot. HS : Hoạt động nhóm, nêu mục tiêu, bớc tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm

TN : Nhỏ vài giọt dd iot vào ống nghiệm đựng dd hồ tinh bột, quan sát tợng, đun nóng ống nghiệm, sau lại để nguội

Hiện tợng : Hồ tinh bột chuyển thành màu xanh, đun nóng màu xanh biến mất, để nguội màu xanh lại xuất

GV : Khi nhai cơm lâu miệng ta thấy có vị Theo em tính chất tinh bột ?

GV : Khi đun nóng với dd axit lỗng, cả tinh bột xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ Em viết PTHH để biểu diễn tính chất ? GV : Cho học sinh nhận xét, viết ph-ơng trình hố học

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nêu đợc mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động V

Nghiªn cứu ứng dụng tinh bột xenlulozơ (6 phút)

5 ứng dụng tinh bột và xenlulozơ.

HS : Hoạt động cá nhân, nghiên cứu tranh hình SGK liên hệ thực tế, nêu đợc ứng dụng tinh bột va xenlulozơ

- Tinh bột : Là lơng thực quan trọng đời sống ngời, làm nguyên liệu để sản xuất đờng glucozơ rợu etylic - Xenlulozơ : Làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy, vật liệu xây dựng, sản xuất đồ gỗ, sản xuất vải sợi

HS : Hoạt động cá nhân trả lời

- Tinh bột xenlulozơ đợc tạo trình quang hợp

6nCO2 + 5nH2O (- C6H10O5-)n + 6nO2

GV : Em cho biết tinh bột xenlulozơ có ứng dụng đời sơng sản xuất ?

GV : Tinh bột xenlulozơ đợc tạo trong tự nhiên nh ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

(168)

b¹ n

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm tËp 1, 2, 3, SGK trang 158 - Nghiªn cứu kĩ Protein .

5 Đánh giá, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :64 protein. I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -Nắm đợc protein chất thiếu đợc sống

- Nắm đợc protein chất có phân tử khối lớn có cấu tạo phức tạp nhiều amino axit tạo thành

- Nắm đợc hai tính chất quan trọng protein phản ứng thuỷ phân đông tụ

2 Kỹ : Vận dụng kiến thức để giải thích số tợng quan trọng thực tế

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Đồ dùng học tập :

- ảnh số loại thực phẩm thông dụng có chứa protein - Lòng trắng trứng, cồn 960, nớc, tóc lông gà.

- ống nghiệm, cốc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Tinh bột xenlulozơ có đặc điểm cấu tạo nh ? Nó có tính chất ứng dụng ?

3 Nêu vấn đề : Protein có thành phần cấu tạo nh ? Nó có

ứng dụng đời sống sản xuất ? Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

(169)

1 Trạng thái tự nhiên.

HS : Hoạt cá nhân thực lệnh - Protein có nhiều thể ng-ời, động vật thực vật nh : Trứng, thịt, máu, sữa, tóc, móng, sừng, r, thõn, lỏ, qu, ht

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát kênh hình SGK nêu trạng thái tự nhiên protein

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hot ng II

Nghiên cứu thành phần cấu tạo phân tử protein (8 phút)

2 Thành phần cấu tạo phân tử protein.

a Thành phần protein.

HS : Hot ng cỏ nhõn, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi giáo viên - Thành phần cuaprotein chủ yếu C, H, O N ngồi cịn có số nguyên tố khác nh S, P số kim loi

b Cấu tạo phân tử protein.

HS : Trả lời đợc câu hỏi giáo viên - Protein đợc tạo nên nhiều amino axit khác Mỗi phân tử amino axit tạo thành mắt xích phân protein

GV : Em h·y nghiªn cøu SGK cho biết thành phần nguyên tố protein có gì khác với tinh bột xenlulozơ ?

GV : Tõ th«ng tin SGK em h·y cho biÕt cấu tạo phân tử protein có gì giống khác so với phân tử tinh bột

GV : Cho lớp nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động III

Nghiªn cøu tÝnh chÊt cđa protein. (12 phót)

3 TÝnh chÊt cđa protein a Phản ứng thuỷ phân.

HS : Hot ng cá nhân trả lời câu hỏi - Khi đun nóng protein bị thuỷ phân tạo thành amino axit

PTHH :

Protein + nớc t0

,Axit Hỗn hợp amino axit

b Sự phân huỷ nhiệt.

HS : Hoạt động nhóm, nêu mục tiêu, bớc tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhúm

TN : Đốt tóc, móng, lông gà

Hiện tợng : Tóc cháy có mùi khét Nhận xét : Khi đun nóng mạnh nớc, protein bị phân huỷ thành hợp chất dễ bay có

GV : Em hÃy cho biết protein có bị thuỷ phân không ?

(170)

b¹ n mïi khÐt

c Sự đơng tụ.

HS : Hoạt động nhóm, nêu muc tiêu, bớc tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghim theo nhúm

TN : Cho lòng trắng trứng vµo hai èng nghiƯm

- èng thø nhÊt cho thêm nớc vào, lắc nhẹ, đun nóng

- ống thứ hai cho thêm rợu etylic vào lắc nhẹ

Hiện tợng : ống thứ tan, sau đun nóng bị kết tủa

èng thø hai xt hiƯn kÕt tđa tr¾ng l¾ng xn díi

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nêu đợc mục tiêu thí nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động V

Nghiªn cøu øng dơng cđa protein (6 phót)

5 øng dơng cđØnpotein.

HS : Hoạt động cá nhân, nghiên cứu tranh hình SGK liên hệ thực tế, nêu đợc ứng dụng potein

- Làm thức ăn, làm nguyên liệu cho công nghiệp dệt khảm, trang trí, làm đồ trang sức

GV : Em cho protein có ứng dụng gì đời sơng sản xuất ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

4 Híng dÉn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bµi Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Làm bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 160

- Hớng dẫn tập : Đốt hai mảnh lụa, mảnh có mùi khét mảnh mảnh lụa đợc làm sợi tơ tằm

- Nghiên cứu kĩ Polime .

5 §¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm :

(171)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :65 polime. I mơc tiªu:

1 Kiến thức : -Nắm đợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tớnh cht chung ca polime

2 Kỹ : Từ công thức cấu tạo số monome suy công thức tổng quát polime ngợc lại

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc

3 Đồ dùng học tập :

- Một số mẫu vật đợc chế tạo t polime

- Bảng phụ ghi bảng công thức cđa mét sè polime trang 161 SGK

Polime C«ng thøc chung M¾t xÝch

Polietilen (- CH2- CH2 - )n - CH2 - CH2

-Tinh bét, xenluloz¬ (- C6H10O5- )n - C6H10O5

-Poli(vinylclorua) - CH2 CH

(172)

b¹ n Cl n

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ : Protein có thành phần cấu tạo nh ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất ?

3 Nêu vấn đề : polime ? Nó có cấu tạo nh ? Tính chất chung polime l gỡ ?

4 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viờn

Hot ng I

Nghiên cứu polime ? (12 phút )

I Khái niệm polime. 1 Polime ?

HS : Hoạt cá nh©n thùc hiƯn lƯnh - Poli etylen : (- CH2 - CH2 - )n

- Tinh bét : (- C6H10O5- )n

HS : Đa đặc điểm chung : - Có khối lợng phân tử lơn - Có kích thớc lớn

- Đều đợc tạo nên từ nhiều mắt xích liên kết với

HS : Trả lời đợc câu hỏi nh SGK HS : Suy nghĩ trả lời : Hai loại

- Tự nhiên : Tinh bột, tơ tằm - Nhân t¹o : Poli etylen, cao su

GV : Em hÃy viết công thức cấu tạo của poli etylen, tinh bét ?

GV : Em cho biết phân tử có đặc điểm chung ?.

GV : Các hợp chất đợc gọi là những polime Vậy em cho biết polime ?

GV : Em h·y suy nghÜ vµ phân loại polime sau : Poli etylen, tinh bột, tơ tằm, su ?

GV : Yêu cầu học sinh nêu cách phân loại polime từ câu hái trªn

Hoạt động II

Nghiªn cøu cÊu tạo tính chất polime (8 phút)

2 Cấu tạo tính chất polime. a Cấu t¹o cđa polime.

HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu bảng SGK, nhận xét cấu tạo polime

- Các polime đợc cấu tạo từ mắt xích nhỏ liên kết với VD : Polietilen đợc tạo nên từ nhiều mắt xích (- CH2- CH2- ) liên kết với

nhau

HS : Vậy biết mắt xích polime ta viết đợc cơng thức polime ngợc lại

b TÝnh chÊt cđa c¸c polime.

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

GV : Treo bảng phụ ghi cấu tạo số polime lên bảng, yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, nhận xét cấu tạo chất

GV : Vậy biết mắt xích polime ta viết đợc cơng thức của polime khơng ?.

GV : Cho lớp nhận xét, bổ xung cho

(173)

- Các polime thờng chất rắn, không bay

- Hầu hết polime không tan nớc dung môi thờng

- Mt s polime tan đợc axeton

polime ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động III Luyện tập. (12 phút) 3 Luyện tập.

HS : Hoạt động nhóm, làm tập - Câu d : Polime hợp chất có phân tử khối lớn, nhiều mắt xích liên kết với tạo nên

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 165

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho ỳng

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kĩ lại bµi SGK

- Lµm bµi tËp 2, 3, SGK trang 165

- Nghiên cứu kĩ phần lại Polime .

5 Đánh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

(174)

bạ n I mục tiêu:

1 Kiến thức : -Nắm đợc khái niệm, chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng loi ny thc t

2 Kỹ : Từ công thức cấu tạo số monome suy công thức tổng quát polime ngợc lại

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phơng tiện:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Häc sinh : Nghiên cứu trớc

3 Đồ dùng học tập :

- Một số mẫu vật đợc chế tạo từ polime Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiÓm tra cũ : polime ? Nó có cấu tạo nh ? Tính chất chung của polime ?

3 Nờu bi : Nh đợc gọi chất dẻo, tơ, cao su ? Chúng có ứng dụng cuc sng ?

4 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hot ng I

Nghiên cứu chất dẻo (12 ) II øng dơng cđa polime.

1 Chất dẻo ?

HS : Quan sát mẫu vật, nghiên cứu thông tin SGK nhận xÐt

- Chất dẻo vật liệu đợc chế tạo từ polime

- Chất dẻo có tính dẻo, ép khn để có hình dạng khác

- Thành phần chủ yếu polime, ngồi cịn có chất phụ gia để tạo màu, mùi, tăng độ bền cho chất dẻo

HS : Hoạt động cá nhân trả lời :

- Ưu điểm chất dẻo : Nhẹ, bền, bị oxi hoá, cách điện, cách nhiệt tốt, dễ gia c«ng

GV : Cho học sinh quan sát số mẫu vật, dụng cụ đợc làm từ chất dẻo, yêu cầu học sinh quan sát hình dạng, màu sắc, từ nhận xét thành phần, tính chất chất dẻo

GV : Theo em u điểm chất dẻo thay nguyên liệu khác ? GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II Nghiên cứu tơ (8 phút) 2 Tơ ?

HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu thơng tin SGK nhn xột

- Tơ vật liệu polime thiên nhiên hay

(175)

tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng, kéo dài thành sợi

- Dựa vào nguồn gốc mà tơ đợc chia thnh hai loi :

Tơ tự nhiên : Tơ tằm, bông, đay

Tơ hoá học : Gồm tơ nhân tạo tơ tổng hợp : Tơ visco, tơ nilon -6.6, t¬ capron

GV : Em cho biết tơ ? Cách phân loại tơ nh ? Ưu điểm của mỗi loại tơ đợc phân loại ?.

GV : Cho lớp nhận xét, bổ xung cho

Hoạt động III

Nghiªn cøu vỊ cao su. (12 phót) 3 Cao su ?

HS : Hot ng nhóm, nghiên cứu mẫu vật đợc làm từ cao su, thử tính đàn hồi mẫu vật

HS : Hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :

- Cao su polime thiên nhiên hay tổng hợp, có tính đàn hồi

HS : Trả lời câu hỏi theo cá nhân - Dựa vào nguồn gốc để phân loại cao su thành hai loại : Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp

HS : Cao su có u điểm : Có tính đàn hồi, dẻo, khơng thấm nớc, chịu mài mòn, cách điện

GV : Cho học sinh nghiên cứu số mẫu vật đợc làm từ cao su

GV : Em h·y nghiªn cøu SGK cho biết, cao su ?

GV : Theo em ngời ta dựa vào yếu tố nào để phân loại cao su ?

GV : Theo em cao su có yêu điểm ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho

Hoạt động IV Luyện tập (12 phút) 4 Luyện tập.

HS : Hoạt động nhóm, làm tập - Cơng thức chung PVC :

- CH2 CH

Cl n - Công thức mắt xÝch : - CH2 CH

Cl

-Mạch phân t PVC có cấu tạo th¼ng

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, làm tập SGK trang 165

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho häc sinh cđng cè bµi Híng dÉn häc sinh häc nhà: - Nghiên cứu kĩ lại SGK

- Lµm bµi tËp 2, 3, SGK trang 165

(176)

bạ n

Mỗi nhóm báo cáo thực hành, nghiên cứu kĩ mục tiêu, bớc tiến hành thí nghiệm

5 §¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

TiÕt :67 Thùc hành VII : tính chất gluxit. I mục tiêu:

1 Kiến thức :- Củng cố tính chất đặc trng ca gluxit, saccaroz, tinh bt

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lợng nhá c¸c chÊt

- RÌn lun ý thøc cÈn thận kiên trì thực hành hóc học

3 Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trớc thí nghiệm

2 Häc sinh : Nghiªn cøu tríc bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành

3 Dụng cụ vµ hãa chÊt

- Dụng cụ : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, pipet - Hóa chất : dd AgNO3, ddNH3, glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột, dd iot Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp

2 KiÓm tra chuẩn bị học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị báo cáo nhóm

3 Tiến trình học bài:

Hot ng ca học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động i

Tác dụng glucozơ với bạc nitrat amoniac (9 phót)

(177)

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

ThÝ nghiƯm : Cho vµi giät dd AgNO3

vào ống nghiệm đựng dd NH3 lắc

nhẹ, cho tiếp dd glucozơ vào ống nghiệm, lắc khẽ, để ống nghiệm trong cố nớc nóng.

HiƯn tợng : Có chất rắn màu sáng bạc bám vào thµnh èng nghiƯm

PTHH :

C6H12O6 + Ag2O ❑⃗ C6H12O7 + 2Ag

(dd) (dd) (dd) (r)

nghiÖm trogng SGK, tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm :

GV : Hớng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm- quan sát tợng

GV : Cho học sinh giải thích tợng

Hoạt động II.

NhiƯt ph©n mi NaHCO3 (15 phót)

HS : Nªu mơ ctiªu cđa thÝ nghiệm, bớc tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiƯm theo nhãm

Thí nghiệm : Có ba lọ đựng chất đ-ợc đánh số ngẫu nhiên 1, 2, đựng dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

- Lấy ba ống nghiệm đánh số tơng ứng với ba lọ dd trích mẫu thử vào ba ống nghiệm tơng ứng.

- Nhỏ vài giọt hồ tinh bột vào ba ống nghiệm, để riêng lọ đợc nhận bit ra.

- Hai ống nghiệm lại cho vào 2-3ml ddNH3, cho thêm vào giọt dd

AgNO3 lắc nhẹ, cho hai ống nghiệm

vào cốc nớc nóng.

Hiện tợng : Khi cho dd iot vào ống nghiệm có dd chuyển mµu xanh

❑ dd hồ tinh bột, nhận biết đợc lọ

đựng hồ tinh bột

- Cho dd NH3 AgNO3 vào hai

ống nghiệm cịn lại, cho vào cốc nớc nóng Có ơng nghiệm cókết màu sáng bạc ❑⃗ ống nghiệm chứa dd glucozơ, ta nhận biết đợc lọ chứa glucozơ, lọ lại lọ chứa saccarozơ

- PTHH :

C6H12O6 + Ag2O ❑⃗ C6H12O7 + 2Ag

(dd) (dd) (dd) (r)

GV : Cho häc sinh nªu mơc tiªu thí nghiệm bớc tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên

GV : Cho học sinh nêu tợng, giải thích viết phơng tr×nh hãa häc

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá kết vừa làm nhóm

4 Híng dÉn häc bµi:

(178)

bạ n

Hớng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm

Về nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu lại thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hóa chất - Nghiên cứu trớc Ôn tập cuối năm .

5 Đánh giá, rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :68 Ôn tập cuối năm I mục tiêu:

1 Kin thức : Đợc hệ thống lại kiến thức hoá vơ học theo hệ thống lơ ghíc, liền mạch

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Hệ thống kiến thức học theo hệ thống lo ghíc

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

(179)

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hot ng I

Ôn tập tính chất hợp chất vô (20 phút)

HS : Hệ thống lại tính chất hợp chất vô theo nhóm

Kim loại Phi kim Oxit baz¬ Muèi Oxit axit (4) (7)

Baz¬ Axit. HS : Viết phơng trình hóa học minh họa

PTHH :

Zn + 2HCl ❑⃗ ZnCl2 + H2

CuCl2 + Fe ❑⃗ Cu + FeCl2

Cl2 + 2Na ❑⃗ 2NaCl

S + O2 ❑⃗ SO2

SO2 + H2O ❑⃗ H2SO3

NaOH + MgCl2 ❑⃗ Mg(OH)2 + 2NaCl

GV : Từ hợp chất sau: Kim loại, phi kim, oxit axit, oxit bazơ, bazơ, axit, muối Em lập sơ đồ thể mối quan hệ hợp chất vô trên theo hai cột kim loạ phi kim ?

GV : Cho học sinh viết phơng trình hố học để minh hoạ cho mối quan hệ

GV : Cho nhóm nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II Luyện tập (20 phút)

HS : Hoạt động nhóm làm tập1 - Dùng quỳ tím : Nếu dung dịch làm quỳ tím hố đỏ dd dd H2SO4, dd lại dd Na2SO4

- Dïng quú tím tơng tự nh câu a

- Dùng dd H2SO4 : NÕu cã chÊt khÝ bay

ra, chÊt rắn tan hết Na2CO3, có

cht khớ bay ra, đồng thời có kết tủa CaCO3

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - Dãy hoạt động hố học chất :

- FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 167

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho

HS : Nhận xét, bổ sung cho GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân, làm tập

GV : Cho häc sinh nhËn xÐt, bæ sung

(1) (9)

(180)

bạ n cho

4 Híng dÉn häc bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Làm tập 3, 4, SGK trang 167 - Nghiên cứu phần ôn tập hoá hữu

5 Đánh giá, rút kinh nghiÖm :

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết :69 Ôn tập cuối năm (Tiếp)

I mơc tiªu:

1 Kiến thức : Đợc hệ thống lại kiến thức hoá hữu học theo hệ thống lơ ghíc, liền mạch

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Hệ thống kiến thức học theo hệ thống lo ghíc

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Ph¬ng tiƯn:

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học

2 Học sinh : Nghiên cứu trớc

3 Đồ dùng học tập : Bảng phụ phiếu học tập ghi số chất hữu cơ, cấu tạo, tính chất chúng

Công thức cấu tạo TÝnh chÊt vËt lÝ TÝnh chÊt ho¸ häc

Metan Etilen Axetilen

Benzen Rỵu etylic Axit axetic

Iii Hoạt động học tập :

1 ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I

(181)

HS : Hoạt động nhóm làm tập, điền thơng tin vào phiếu học tập nh yêu cầu giáo viên

- Metan : CH4

Tính chất hố học đặc trng : Phản ứng

PTHH :

CH4 + Cl2 ⃗askt CH3Cl + HCl

(k) (k) (k) (k) - Etilen : C2H4

Tính chất đặc trng : Phản ứng cộng PTHH :

CH2 = CH2 + Br2 ❑⃗ CH2Br- CH2Br

(k) (dd) (dd)

- Axetilen : C2H2

Tính chất đặc trng : Phản ứng cộng - Benzen : C6H6

Tính chất đặc trng : Phản ứng thế, phản ứng cộng

PTHH :

C6H6 + Br2 ⃗t0,xt C6H5Br + HBr

(l) (l) (l) (k) - Rỵu etylic : C2H5OH

Tính chất đặc trng : Phản ứng với Na PTHH:

2C2H5OH + 2Na ❑⃗ 2C2H5ONa + H2

(dd) (r) (dd) (k)

HS : Hoạt động cá nhân thực yêu cầu học sinh

- Glucoz¬ : C6H12O6

- Saccaroz¬ : C12H22O11

- ChÊt bÐo : (RCOO)3C3H5

- Tinh bét : (- C6H10O5-)n

GV : Em hÃy nghiên cứu bảng sau vµ lµm vµo phiÕu häc tËp cđa nhãm theo nhãm ?

GV : Ph¸t phiÕu häc tËp, treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu học sinh điền thông tin vào phiếu học tập

GV : Cho nhóm nhận xét, bổ sung cho

GV : Yêu cầu học sinh lên bảng viết công thức hợp chất nh : Glucozơ, saccarozơ, chất béo, tinh bột xenlulozơ

GV : Cho cỏc nhóm nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II Luyện tập (20 phút)

HS : Hoạt động nhóm làm tập1 Đặc điểm chung chất : a - Đều hiđrocacbon

b - Đều dẫn xuất hiđrocacbon c - Đều hợp chất cao phân tử d - Đều este

HS : Hoạt động cá nhân làm tập Vì đốt cho khí N2 nên cú

protein có Ntrong phân tử : Vậy chÊt

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 168

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho ỳng

(182)

bạ n A protein

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho ỳng

4 Hớng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Làm tập 2, 3, 4, 5, SGK trang 168 - Ôn tập chuẩn bị cho thi kiểm tra học kì II

5 Đánh gi¸, rót kinh nghiƯm :

Ngày đăng: 28/05/2021, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan