1.1 Lý do chọn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết về mặt lý thuyết Sản xuất nông nghiệp được xem là hoạt động có nhiều rủi ro, do bị tác động của điều kiện tự nhiên, biến động của thị trường và sự bất trắc xã hội. Việc đối mặt với rủi ro buộc nông hộ phải đưa ra các quyết định sản xuất trong một môi trường không chắc chắn (Ellis, 1993). Tùy thuộc vào thái độ đối với rủi ro, mỗi nông hộ có thể có những quyết định khác nhau (Reynaud và Couture, 2012). Những nông hộ sợ rủi ro thường không sẵn lòng hay chậm áp dụng các cải tiến hơn so với các nông hộ khác, mặc dù nông hộ biết rằng sự cải tiến có thể cải thiện năng suất và thu nhập của hộ (Antle và Crissman, 1990; Ellis, 1993; Liu, 2013). Do sợ rủi ro, các nông hộ hoài nghi về hiệu quả của các cải tiến khi họ không có đầy đủ thông tin về chúng và không biết rõ liệu sự đổi mới có phù hợp với họ không (Ellis, 1993). Ngoài ra, nông hộ có thái độ sợ rủi ro thường sẽ có xu hướng đầu tư các nguồn lực cho hoạt động sản xuất thấp hơn mức tối ưu về mặt kinh tế cho nên sẽ không thể đạt lợi nhuận tối đa. Trong khi, những hộ chấp nhận rủi ro sẽ lựa chọn các mức đầu tư có suất sinh lợi cao hơn với sự đánh đổi của rủi ro (Lipton, 1968; Ellis, 1993; Larson và Plessmann, 2009). Chính vì thế hiểu rõ thái độ đối với rủi ro của nông hộ rất quan trọng trong việc hiểu biết hành vi của nông hộ, từ đó hoạch định chiến lược quản lý sản xuất, chuyển giao công nghệ và xây dựng chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp (Young, 1979). Mặc dù các nhà nghiên cứu đều cho rằng, nông dân ở các nước đang phát triển, nhìn chung là những nhà sản xuất nhỏ, nghèo cho nên sợ rủi ro, nhưng rất ít nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện để đo lường thái độ đối với rủi ro và sự phân phối các nông hộ theo thái độ đối với rủi ro của họ. Ngoài ra, thái độ đối với rủi ro của các nông hộ có thể thay đổi cùng với sự thay đổi của các điều kiện kinh tế, xã hội của nông hộ, đặc biệt là thu nhập của hộ (Yesuf và Bluffstone, 2009). Do vậy, thái độ đối với rủi ro cần được đo lường trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, nhằm để cung cấp bằng chứng thực nghiệm kịp thời về hành vi của nông hộ. Các nghiên cứu đo lường thái độ đối với rủi ro, thường được thực hiện theo hai nhóm phương pháp chính. Thứ nhất là nhóm phương pháp sử dụng các mô hình toán để ước lượng (khách quan). Thông qua việc sử dụng các mô hình kinh tế lượng, các nhà nghiên cứu ước lượng các tham số của phân phối của thái độ đối với rủi ro của tổng thể các nhà sản xuất, dựa trên hành vi thực tế của các cá nhân với giả định tối đa hóa hữu dụng kỳ vọng (Moscardi và de Janvry, 1977, Antle, 1987, Wik và cộng sự, 2004). Tuy nhiên, phương pháp này có thể bị nhiễu do bị tác động bởi những ràng buộc nguồn lực mà người ra quyết định gặp phải (Eswaran và Kotwal, 1990). Thứ hai là nhóm phương pháp thực nghiệm (chủ quan). Các hệ số rủi ro được tính thông qua kỹ thuật suy luận thực nghiệm dựa trên những câu hỏi giả thiết về những phương án rủi ro hay những trò chơi rủi ro có hay không có trả thưởng. Phương pháp thực nghiệm cũng có hạn chế là dựa trên các câu hỏi mô phỏng về các phương án lựa chọn rủi ro nên người tham gia trò chơi có thể không bộc lộ hành vi thực sự của mình (Robison, 1982). Tuy nhiên, hạn chế này có thể được khắc phục bằng cách áp dụng trò chơi có trả thưởng thực tế (Binswanger, 1980, 1981 và 1982). Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm vận dụng phương pháp kỹ thuật thực nghiệm vào việc đo lường thái độ đối với rủi ro của nông hộ sản xuất bắp lai ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), phân tích mối quan hệ giữa thái độ đối với rủi ro và hiệu quả kinh tế trong sản xuất bắp lai của nông hộ. Kết quả nghiên cứu đóng góp vào lý luận thực nghiệm về thái độ đối với rủi ro của cá nhân ở các khía cạnh sau. Thứ nhất, tác giả có thể là tiên phong thiết kế trò chơi thực nghiệm theo phương pháp của Eckel và Grossman (2002) để đo lường thái độ đối với rủi ro của nông hộ trồng bắp lai tại ĐBSCL. Trò chơi có trả thưởng thật sự được thiết kế đơn giản phù hợp với trình độ của nông dân trong vùng nên có thể cho kết quả đáng tin cậy về hành vi của nông dân. Do vậy, phương pháp này, sau đó, có thể được vận dụng rộng rãi để đo lường thái độ đối với rủi ro của các nông hộ với các hoạt động sản xuất khác nhau trong vùng. Thứ hai, việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với rủi ro của nông hộ giúp tăng cường hiểu biết về hành vi của nông hộ. Thái độ đối với rủi ro của nông hộ có thể thay đổi theo các điều kiện kinh tế, xã hội đặc thù của vùng nghiên cứu. Việc nhận dạng đúng đắn nông dân với thái độ đối với rủi ro khác nhau giúp thiết kế chính sách hỗ trợ sản xuất phù hợp với nhóm nông hộ khác nhau. Thứ ba, tác giả phân tích mối quan hệ về thái độ đối với rủi ro, đặc điểm hộ và hoạt động sản xuất với hiệu quả kinh tế trong sản xuất nhằm kiểm định giả thuyết về sự khác biệt trong việc sử dụng đầu vào tối ưu của các nông hộ với các thái độ đối với rủi ro khác nhau. Cuối cùng, nghiên cứu được thực hiện trên các nông hộ trồng bắp lai. Đây là loại cây trồng được Chính Phủ khuyến khích phát triển để đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, việc sản xuất loại cây trồng này còn nhiều rủi ro (Hồ Cao Việt, 2015). Việc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ VĂN DỄ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT BẮP CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62 01 15 Cần Thơ, 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết mặt lý thuyết 1.1.2 Tính cấp thiết mặt thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Các giả thuyết nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi không gian 1.5.3 Phạm vi thời gian 1.5.4 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận án 1.7 Đóng góp luận án 10 1.8 Hạn chế luận án 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Cơ sở lý luận 12 2.1.1 Lý thuyết rủi ro đo lường thái độ rủi ro 12 vii 2.1.2 Hiệu kinh tế phương pháp đo lường hiệu kinh tế 28 2.1.3 Thái độ rủi ro với việc sử dụng đầu vào hiệu sản xuất 40 2.1.4 Kiểm định việc sử dụng đầu vào tối ưu 45 2.1.5 Mơ hình lý thuyết mối quan hệ thái độ rủi ro hiệu kinh tế 47 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 49 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu đo lường rủi ro 49 2.2.2 Thái độ rủi ro với hiệu định khác sản xuất 56 2.3 Phương pháp nghiên cứu 59 2.3.1 Cách tiếp cận khung nghiên cứu 59 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 60 2.3.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 61 2.4 Tóm tắt chương 73 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 75 3.1 Tổng quan vùng ĐBSCL 75 3.1.1 Vị trí địa lý số điều kiện tự nhiên 75 3.1.2 Một số điều kiện kinh tế - xã hội 78 3.1.3 Chính sách chuyển đổi xuất nông nghiệp vùng 79 3.1.4 Tình hình chuyển đổi sản xuất địa bàn khảo sát 82 3.2 Tình hình sản xuất bắp Việt Nam ĐBSCL 84 3.2.1 Tình hình sản xuất bắp Việt Nam 84 3.2.2 Tình hình sản xuất bắp Đồng sơng Cửu Long 89 3.2.3 Tình hình sản xuất bắp địa bàn khảo sát 92 3.3 Tóm tắt chương 94 CHƯƠNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO CỦA NÔNG HỘ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT BẮP LAI 96 4.1 Các đặc điểm nông hộ trồng bắp lai địa bàn nghiên cứu 96 4.1.1 Các đặc điểm nhân học 96 4.1.2 Các đặc điểm nguồn lực điều kiện sản xuất 99 4.1.3 Hiệu tài sản xuất 104 4.2 Phân tích thái độ rủi ro nông hộ 111 viii 4.2.1 Sự phân bố thái độ rủi ro nông hộ 111 4.2.2 Sử dụng đầu vào theo thái độ rủi ro 114 4.2.3 Kiểm định lượng đầu vào tối ưu để đạt hiệu kinh tế 117 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ rủi ro 120 4.3 Hiệu kinh tế sản xuất 123 4.3.1 Mối quan hệ giá đầu vào, giá trị yếu tố cố định lợi nhuận 124 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế 126 4.4 Thái độ rủi ro hiệu kinh tế 130 4.4.1 Sự phân bố hiệu kinh tế 132 4.4.2 Lợi nhuận thất thoát hiệu kinh tế, theo thái độ rủi ro 134 4.5 Một số giải pháp hạn chế thái độ sợ rủi ro nâng cao hiệu kinh tế sản xuất bắp lai 135 4.5.1 Giải pháp hạn chế thái độ sợ rủi ro nông hộ 135 4.5.2 Đối với giải pháp nâng cao hiệu kinh tế 137 4.6 Tóm tắt chương 138 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 5.1 Kết luận 140 5.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu 142 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích sản lượng bắp vùng, giai đoạn 2014-2018 Bảng 2.1 Các lựa chọn xác định thái độ rủi ro 63 Bảng 2.2 Các lựa chọn xác định hệ số rủi ro 64 Bảng 2.3 Các lựa chọn với giá trị nhận thưởng tăng lên 66 Bảng 3.1 Cơ cấu chuyển đổi đất lúa Trà Vinh, giai đoạn 2014-2017 83 Bảng 3.2 Cung cầu bắp Việt Nam, giai đoạn 2014-2018 87 Bảng 3.3 Diện tích sản lượng bắp theo vùng miền, 2014 - 2018 89 Bảng 3.4 Diện tích sản lượng bắp theo địa phương, 2014 – 2018 92 Bảng 4.1 Trình độ học vấn chủ hộ 98 Bảng 4.2 Số lượng lao động hộ 99 Bảng 4.3 Diện tích sản xuất nơng hộ 100 Bảng 4.4 Các loại rủi ro sản xuất nông hộ 104 Bảng 4.5 Các loại chi phí sản xuất 105 Bảng 4.6 Doanh thu sản xuất bắp nông hộ 109 Bảng 4.7 Kết tài hoạt động sản xuất bắp lai 109 Bảng 4.8 Kết thực trò chơi 111 Bảng 4.9 Hệ số thái độ rủi ro trò chơi 112 Bảng 4.10 Kết thực trò chơi 113 Bảng 4.11 Lượng đầu vào sử dụng theo thái độ rủi ro 115 Bảng 4.12 Kết ước lượng hàm sản xuất 118 Bảng 4.13 Hệ số hiệu phân phối (k) nguồn lực đầu vào 119 Bảng 4.14 Các đặc điểm nông hộ theo thái độ rủi ro 120 Bảng 4.15 Kết ước lượng hệ số mơ hình hồi quy Ordered logit 121 Bảng 4.16 Thống kê mô tả biến số hàm lợi nhuận biên 123 Bảng 4.17 Kết ước lượng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên 126 Bảng 4.18 Hiệu kinh tế theo thái độ rủi ro 131 Bảng 4.19 Phân bố mức hiệu kinh tế 132 Bảng 4.20 Lợi nhuận hiệu kinh tế 134 x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Địa phương khảo sát Hình 2.1 Hữu dụng theo giá trị phúc lợi người sợ rủi ro 17 Hình 2.2 Hữu dụng theo giá trị phúc lợi người thích rủi ro 18 Hình 2.3 Hữu dụng với giá trị phúc lợi người bàng quan với rủi ro 18 Hình 2.4 Mơ hình lý thuyết hữu dụng lựa chọn liên quan đến rủi ro 21 Hình 2.5 Hiệu kỹ thuật hiệu phân phối định hướng đầu vào 29 Hình 2.6 Hiệu kỹ thuật phân phối định hướng đầu 30 Hình 2.7 Quyết định sản xuất điều kiện rủi ro 42 Hình 2.8 Giá trị sản xuất biên điều kiện rủi ro 44 Hình 2.9 Khung nghiên cứu 60 Hình 3.1 Bản đồ hành vùng ĐBSCL 76 Hình 3.2 Diễn biến diện tích, sản lượng suất bắp giới 85 Hình 3.3 Diễn biến giá bắp thị trường nhập lớn Việt Nam.88 Hình 3.4 Diện tích sản xuất theo địa phương vùng 90 Hình 3.5 Diễn biến suất bắp theo vùng miền 91 Hình 3.6 Năng suất bắp theo địa phương vùng 91 Hình 3.7 Năng suất bắp theo tỉnh địa bàn khảo sát 93 Hình 4.1 Cơ cấu loại chi phí tổng chi phí sản xuất 107 Hình 4.2 Phân bố mức thái độ rủi ro qua trò chơi thực nghiệm 114 Hình 4.3 Sự phân bố mức hiệu kinh tế theo thái độ rủi ro 133 xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải Từ viết tắt BTB Tiếng Anh Tiếng Việt Bắc Trung Bộ DHMT Duyên Hải Miền Trung ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng Sông Hồng ĐNB Đông Nam Bộ HQKT Hiệu kinh tế TDMNPB Trung du Miền núi Phía Bắc TN Tây Nguyên TĐĐVRR Thái độ rủi ro AE Allocative efficiency Hiệu phân phối AMIS Agricultural market information system Hệ thống thông tin thị Constant absolute risk aversion E sợ rủi ro tuyệt đối không CARA trường nông nghiệp đổi CCAFS Climate Change, Agricultural Biến đổi khí hậu, Nơng and Food Securiy nghiệp An ninh lương thực CE Certainty Equivalence Sự chắn tương đương CPRA Constant partial risk assumption Giả định rủi ro phần không đổi DEA Data Envelopment Analysis Phân tích màng bao liệu DARA Decreasing Absolute Aversion Giảm sợ rủi ro tuyệt đối DM Decision maker Người định DPRA Decreasing Partial Risk Giảm sợ rủi ro phần Aversion E(U) Expected utility Hữu dụng kỳ vọng EE Economic efficiency Hiệu kinh tế EMV Expected money value Giá trị tiền kỳ vọng xii Từ viết tắt FAOSAT Diễn giải Tiếng Anh Food and Agriculture Organization statistic Tiếng Việt Thống kê tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc MFC Marginal factors cost Chi phí yếu tố cận biên EUT Expected utility theory Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng MLE Maximum Likehood Estimates Ước lượng thích hợp cực đại MPL Multiple price list Danh sách nhiều giá MVP Marginal value products Giá trị sản phẩm biên (Giá trị sản phẩm biên tế) IRRA Tăng e sợ rủi ro tương đối Increasing Relative Risk Aversion IPRA Tăng e sợ rủi ro phần Increasing Partical Risk Aversion OLS Ordinary least squares Bình phương nhỏ UOP Unit output price Giá sản lượng đơn vị SFA Stochastic Frontier Analysis Phân tích biên ngẫu nhiên TE Technical efficiency Hiệu kỹ thuật TC Total cost Tổng chi phí xiii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết mặt lý thuyết Sản xuất nông nghiệp xem hoạt động có nhiều rủi ro, bị tác động điều kiện tự nhiên, biến động thị trường bất trắc xã hội Việc đối mặt với rủi ro buộc nông hộ phải đưa định sản xuất môi trường không chắn (Ellis, 1993) Tùy thuộc vào thái độ rủi ro, nơng hộ có định khác (Reynaud Couture, 2012) Những nông hộ sợ rủi ro thường khơng sẵn lịng hay chậm áp dụng cải tiến so với nông hộ khác, nơng hộ biết cải tiến cải thiện suất thu nhập hộ (Antle Crissman, 1990; Ellis, 1993; Liu, 2013) Do sợ rủi ro, nơng hộ hồi nghi hiệu cải tiến họ khơng có đầy đủ thơng tin chúng rõ liệu đổi có phù hợp với họ khơng (Ellis, 1993) Ngồi ra, nơng hộ có thái độ sợ rủi ro thường có xu hướng đầu tư nguồn lực cho hoạt động sản xuất thấp mức tối ưu mặt kinh tế đạt lợi nhuận tối đa Trong khi, hộ chấp nhận rủi ro lựa chọn mức đầu tư có suất sinh lợi cao với đánh đổi rủi ro (Lipton, 1968; Ellis, 1993; Larson Plessmann, 2009) Chính hiểu rõ thái độ rủi ro nông hộ quan trọng việc hiểu biết hành vi nơng hộ, từ hoạch định chiến lược quản lý sản xuất, chuyển giao công nghệ xây dựng sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp (Young, 1979) Mặc dù nhà nghiên cứu cho rằng, nơng dân nước phát triển, nhìn chung nhà sản xuất nhỏ, nghèo sợ rủi ro, nghiên cứu thực nghiệm thực để đo lường thái độ rủi ro phân phối nông hộ theo thái độ rủi ro họ Ngoài ra, thái độ rủi ro nơng hộ thay đổi với thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội nông hộ, đặc biệt thu nhập hộ (Yesuf Bluffstone, 2009) Do vậy, thái độ rủi ro cần đo lường giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, nhằm để cung cấp chứng thực nghiệm kịp thời hành vi nông hộ Các nghiên cứu đo lường thái độ rủi ro, thường thực theo hai nhóm phương pháp Thứ nhóm phương pháp sử dụng mơ hình tốn để ước lượng (khách quan) Thơng qua việc sử dụng mơ hình kinh tế lượng, nhà nghiên cứu ước lượng tham số phân phối thái độ rủi ro tổng thể nhà sản xuất, dựa hành vi thực tế cá nhân với giả định tối đa hóa hữu dụng kỳ vọng (Moscardi de Janvry, 1977, Antle, 1987, Wik cộng sự, 2004) Tuy nhiên, phương pháp bị nhiễu bị tác động ràng buộc nguồn lực mà người định gặp phải (Eswaran Kotwal, 1990) Thứ hai nhóm phương pháp thực nghiệm (chủ quan) Các hệ số rủi ro tính thơng qua kỹ thuật suy luận thực nghiệm dựa câu hỏi giả thiết phương án rủi ro hay trò chơi rủi ro có hay khơng có trả thưởng Phương pháp thực nghiệm có hạn chế dựa câu hỏi mô phương án lựa chọn rủi ro nên người tham gia trị chơi khơng bộc lộ hành vi thực (Robison, 1982) Tuy nhiên, hạn chế khắc phục cách áp dụng trị chơi có trả thưởng thực tế (Binswanger, 1980, 1981 1982) Mục tiêu nghiên cứu nhằm vận dụng phương pháp kỹ thuật thực nghiệm vào việc đo lường thái độ rủi ro nông hộ sản xuất bắp lai Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), phân tích mối quan hệ thái độ rủi ro hiệu kinh tế sản xuất bắp lai nông hộ Kết nghiên cứu đóng góp vào lý luận thực nghiệm thái độ rủi ro cá nhân khía cạnh sau Thứ nhất, tác giả tiên phong thiết kế trò chơi thực nghiệm theo phương pháp Eckel Grossman (2002) để đo lường thái độ rủi ro nông hộ trồng bắp lai ĐBSCL Trị chơi có trả thưởng thật thiết kế đơn giản phù hợp với trình độ nơng dân vùng nên cho kết đáng tin cậy hành vi nơng dân Do vậy, phương pháp này, sau đó, vận dụng rộng rãi để đo lường thái độ rủi ro nông hộ với hoạt động sản xuất khác vùng Thứ hai, việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thái độ rủi ro nông hộ giúp tăng cường hiểu biết hành vi nông hộ Thái độ rủi ro nơng hộ thay đổi theo điều kiện kinh tế, xã hội đặc thù vùng nghiên cứu Việc nhận dạng đắn nông dân với thái độ rủi ro khác giúp thiết kế sách hỗ trợ sản xuất phù hợp với nhóm nơng hộ khác Thứ ba, tác giả phân tích mối quan hệ thái độ rủi ro, đặc điểm hộ hoạt động sản xuất với hiệu kinh tế sản xuất nhằm kiểm định giả thuyết khác biệt việc sử dụng đầu vào tối ưu nông hộ với thái độ rủi ro khác Cuối cùng, nghiên cứu thực nông hộ trồng bắp lai Đây loại trồng Chính Phủ khuyến khích phát triển để đáp ứng nhu cầu nước Tuy nhiên, việc sản xuất loại trồng nhiều rủi ro (Hồ Cao Việt, 2015) Việc Chăm sóc Thu hoạch 13 Ơng/bà có tham gia hoạt động đồn thể địa phương? 13.1 Nếu có: CLB ND, Tổ hợp tác, HTX, Có; Khơng Khác:………………… 13.2 Thời gian tham gia bao lâu? năm 14 Trong hoạt động sản xuất bắp, nông hộ có tham gia liên kết sản xuất – tiêu thụ với tổ chức/đơn vị nào? Có; Khơng Ngun nhân:……………………………………… 14.1 Nếu có, tham gia hình thức? Liên kết cung ứng đầu vào Liên kết tiêu thụ sản phẩm Cả hai 14.1.1 Đánh gía chung hoạt động liên kết thực hiên (lợi ích, hiệu quả, thuận lợi, khó khăn, …)?………………………………………………………… 14.1.2 Ơng/bà có tiếp tục tham gia liên kết cho vụ kế tiếp? Có; Khơng Nếu khơng, sao? 15 Hộ có tham gia dịch vụ mua chung đầu vào/bán chung đầu qua HTX? 1.Có ; 0.Khơng 15.1 Nếu có, tham gia hình thức? Mua chung đầu vào Bán chung đầu Cả hai 15.2 Đánh giá hoạt động liên kết thực hiên (lợi ích, hiệu quả, thuận lợi, khó khăn,…)? ………………………………………………………………………………………… 16 Việc sản xuất bắp địa bàn có sách khuyến khích/hỗ trợ từ nhà nước? Có ; Khơng 16.1 Nếu có mức hỗ trợ cụ thể? 17 Ông/bà có vay vốn để sản xuất bắp lai? Có ; Khơng 17.1 Nếu có vay, lượng vay chiếm khoảng % so với nhu cầu? % 17.2 Ông/bà vay để phục vụ sản xuất bắp lai?……………………triệu đồng 17.3 Vay đâu? 17.4 Thời gian vay? tháng 17.5 Lãi suất vay?… ……%/tháng? 17.6 Có sử dụng vốn vay cho sản xuất bắp lai? Có Có phần II THƠNG TIN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT BẮP Số năm kinh nghiệm trồng bắp lai: …………….… năm Lựa chọn sản xuất băp lai lý sau đây? Vụ mùa sản xuất bắp sản xuất đối tượng khác thiếu nước Không Sản xuất bắp sách hỗ trợ Cụ thể mức hỗ trợ? Giá trị kinh tế mang lại từ bắp Có nhiều kinh nghiệm sản xuất bắp Khác:………………………………… Ông/bà sản xuất bắp vụ bắp năm? 1 Vụ 2 Vụ 3.1 Vụ 1: Giao tháng ……… thu hoạch tháng …… Nguyên nhân chọn tháng trên? …………………………………………………………………………………………… 3.2 Vụ 2: Giao tháng ……… thu hoạch tháng …… Nguyên nhân chọn tháng trên? …………………………………………………………………………………………… Đánh nhu cầu nước sản xuất bắp lai? Bắp lai có nhu cầu nước thấp đối tượng khác (thích hợp sản xuất điều kiện thiếu nước/khơ hạn Cây bắp có nhu cầu nước cao đối tượng khác (khơng thích hợp sản xuất điều kiện thiếu nước/khơ hạn.) Khác:……………………………………………………………………………………… Đánh giá theo sa cấu đất (đất cát, đất thịt, đất sét, …) đất sản xuất bắp ông/bà thuộc loại nào? Đất cát Đất cát pha thịt Đất thịt Đất sét pha thịt Đất sét Khác:……………………… Đánh giá theo đặt tính hóa học đất (đất phù sa ngọt, đất mặn, phù sa nhiễm phèn, đất mặn nhiễm phèn) đất sản xuất bắp ông/bà thuộc loại nào? Đất phù sa Đất phu sa nhiễm phèn Đất mặn nhiễm phèn Khác:……………………… Đất mặn Đất sản xuất bắp có nằm hệ thống đê bao, thủy lợi xây dựng hồn chỉnh? Có Khơng Đất sản xuất bắp nằm điều kiện mạng lưới điện hồn chỉnh đảm bảo? Có Khơng Đánh giá chung Ơng/bà vị trí mãnh đất có điều kiện hạ tầng giao thơng phù hợp sản xuất bắp? Có ; Khơng Nếu khơng, cụ thể? ………………………………… 10 Diện tích sản xuất bắp có nằm thống mảnh đất? Có; Khơng 12.1 Nếu khơng, có mảnh đất? mảnh đất 11 Khoảng cách từ nhà ông/bà đến đất sản xuất bắp km? (nếu có nhiều mãnh tính trung bình)………… km III DIỆN TÍCH, KỸ THUẬT VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT Diện tích đất có ông/bà: ……… 1.000m2 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp: …… …… 1.000m2 1.1.1 Đất dùng trồng bắp lai: …………… 1.000m2 Trong đó: 1.1.1 Sở hữu: …… 1.000m2 1.1.2 Thuê là:…… 1.000m2 1.2 Đất trồng/nuôi đối tượng khác: ……………… công (1.000m2) 1.2.1 Đất dùng sản xuất phi nông nghiệp: …… …… cơng (1.000m2) Ơng (bà) trồng bắp theo hình thức nào? Chuyên canh Luân canh, theo vụ năm hay theo năm?: Vu Năm 2.1 Nếu luân canh, luân canh với đối tượng nào? ………………… ………………… Ơng (bà) trồng bắp theo mơ hình nào? Độc canh Xen canh Khác 3.1 Nếu xen canh, luân canh với đối tượng nào? ………………… ………………… … Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất: Có Khơng 4.1 Nếu có, bình qn số lần/năm:…………………………………………… 4.2 Đơn vị tổ chức: ……………………………………………………… 4.3 Nội dung khóa tập huấn:…………………………………… 4.4 Mức độ phù hợp/khả áp dụng theo nội dung tập huấn: …………………%? Có áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất (VietGap, GlobalGAP,…)? 1.Có Khơng 5.1 Nếu có, cụ thể tên quy trình áp dụng?: ………………………………………………… 5.2 Thời gian áp dụng?: ………………………………………………………….… Mật độ gieo trồng nào? ……… lổ gieo/1.000m2 …….kg giống/cơng (1.000m2) Trong đó: 7.1 Hàng cách hàng? …… …………… cm x ……….…cm 7.2 Cây cách 01 hàng? ……… cm x ………cm Nền đất gieo trồng bắp lai vụ là? Đất trồng bắp lai vụ trước; Đất trồng lúa vụ trước Đất trồng:………… vụ trước Đất dùng sản xuất bắp lai tại, dùng để sản xuất bắp lai năm? ……… năm 8.1 Trước Nền đất dùng sản xuất đối tượng gì? 8.2 Tại định chuyển đổi sang sản xuất bắp lai? ………………………… Trong thời gian 03 vụ trồng liên tiếp gần đây, có xảy dịch sâu bệnh làm ảnh hưởng suất thu nhập sản xuất Có; Khơng 9.1 Nếu có Kể tên loại dịch bệnh chủ yếu phổ biến: ……………………………………………………………………………………………… 9.2 Thời điểm xuất trình phát triển bắp? ………………………… …………………………………………………………………………………………… 9.3 Mức độ thiệt hại suất? ………………….% 10 Hoạt động sản xuất bắp lai hộ ơng/bàcó ứng dụng giới vào sản xuất? Có; Khơng 10.1 Nếu có, ứng dụng giới hóa khâu nào? Khâu làm đất Khâu chăm sóc Sơ chế/bảo quản Khác Khâu thu hoạch 10.2 Nếu không, ngun nhân sao? Địa phương chưa có Địa phương có khơng sử dụng (1 diện tích nhỏ/ Khơng sử dụng nhằm tiết kiệm chi phí (tận dụng lao động nhà)) 11 Kỹ thuật sản xuất ông/bà áp dụng sản xuất? Dựa vào kinh nghiệm thân Học hỏi từ người xung quanh Theo quy trình đơn vị liên kết (cty) Dựa vào kiến thức tập huấn Khác: …………………………………………………… 12 Năng suất bình quân đạt được: ………………kg/công (1.000 m2) (Ghi chú, dạng sản phẩm (1 tươi nguyên trái/2 tách hạt phơi khô)?:………………… ….) Trong đó: Năng suất bình qn vụ 1: ………………kg/cơng (1.000 m2) Năng suất bình qn vụ (nếu có): ………………kg/cơng (1.000 m2) 13 Giá bán bắp sản phẩm (2 vụ gần nhất): ……………………… đồng/kg 13.1 Giá bán vụ 1? …………… đồng/kg (Ghi chú, dạng sản phẩm (1 tươi nguyên trái/2 tách hạt phơi khô)?:………………… ….) 13.2 Giá bán vụ (nếu có)? …………… đồng/kg (Ghi chú, dạng sản phẩm (1 tươi nguyên trái/2 tách hạt phơi khô)?:………………… ….) 14 Chi phí bình qn (02 vụ gần nhất): ………………đồng/cơng (1.000 m2) Trong đó: Chi phí bình qn vụ 1: ……………… đồng/cơng (1.000 m2) Chi phí bình qn vụ (nếu có): ……………… đồng/cơng (1.000 m2) Giống: 15 Ơng (bà) mua hạt giống bắp lai sản xuất từ đâu? Tự làm giống Mua từ nông hộ khác sản xuất địa bàn Mua từ trại giống nhà nước Cty hợp đồng liên kết cung cấp 16 Giống có chứng nhận gì? Cửa hành tư nhân Khác ……… Có; Khơng 16.1 Nếu có, chứng nhận ? 16.2 Nếu không, lại chọn mua? 17 Phương thức toán? Tiền mặt ; Trả chậm dần Cuối vụ Khác:……………… 18 Phương thức gai hàn ? Giao nhà; Mua điểm bán 19 Nơi bán giống có dịch vụ tư vấn kỹ thuật kèm theo? Có Khơng 20 Nơi cung cấp giống có cam kết thu mua lại sản phẩm thu hoạch ? Có; Khơng Phân: 21 Ơng (bà) mua phân bón từ đâu? Cửa hàng/Đại lý tư nhân Công ty/DN hợp đồng liên kết HTX Khác ……… 22 Ơng/bà nhận thấy phân bón có chất lượng? Có; Khơng 23 Phương thức tốn? Tiền mặt ; Trả chậm dần Cuối vụ Khác:………… ……… 24 Có ký kết hợp đồng? Có; Khơng 25 Phương thức giao hàng ? Giao nhà Mua điểm bán 26 Các cửa hàng/đại lý bán phân bón có dịch vụ tư vấn kỹ thuật? Có; Khơng Thuốc: 27 Ơng (bà) mua thuốc nông dược từ đâu? Cửa hàng/Đại lý tư nhân Công ty/DN hợp đồng liên kết HTX Khác ……… 28 Ơng/bà nhận thấy thuốc nơng dược có chất lượng? Có; Khơng 29 Phương thức tốn? Tiền mặt ; Trả chậm dần Cuối vụ Khác:………… ……… 30 Phương thức giao hàng ? Giao nhà Mua điểm bán 31 Các cửa hàng/đại lý thuốc nơng dược có dịch vụ tư vấn kỹ thuật? Có; Khơng Chi tiết chi phí sử dụng: ………/diện tích:…… Nếu nhiều mảnh đất, chọn mãnh đất có diện tích lớn TT CHỈ TIÊU VỤ Số lượng 34 Chuẩn bị đất 34.1 Tiền thuê máy (trường Đơn giá (nghìn đồng) VỤ T.Tiền (nghìn đồng) hợp th trọn gói) 34.2 Lao động cho làm đất -LĐ gia đình (ngày/cơng) -LĐ thuê (ngày/công) 35 Giống (kg/công) 36 Công Vận chuyển 37 Công xử lý hạt giống 38 Lao động gieo hạt 38.1 -LĐ gia đình (ngày/cơng) 38.2 -LĐ th (ngày/cơng) Số lượng Đơn giá (nghìn đồng) T.Tiền (nghìn đồng) Ghi 39 Phân bón (liệt kê chi phí phân bón cơng lao động bón phân) 39.1 Bón lót: Loại phân: Cơng lao động bón: 39.2 Bón thúc Loại phân: Cơng lao động bón: 39.3 Bón thúc 2: Loại phân: Cơng lao động bón: 39.4 Bón thúc Loại phân: Cơng lao động bón: 39.5 Bón thúc Loại phân: Cơng lao động bón: 39.6 Bón thúc Loại phân: Cơng lao động bón: 40 Bơm tưới 40.1 Số bơm (thuê trọn gói) 40.2 Thủy lợi phí nộp cho NN 40.3 Nhiên liệu (nếu bơm nhà) 40.4 LĐ gia đình (ngày) 40.5 LĐ thuê (ngày) 41 Lao động làm cỏ, cấy dặm, chăm sóc 41.1 Hoạt động 1: Cấy dậm + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 41.2 Hoạt động 2: Làm cỏ + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 41.3 Hoạt động 3: Làm cỏ + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 41.4 Hoạt động 4:…… + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 10 41.5 Hoạt động 5:…… + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 41.6 Hoạt động 6:…… + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 42 Thuốc nông dược Liệt kê chi phí thc cơng lao động phun xịt 42.1 Xử lý nẩy mầm: 42.2 Sâu: + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 42.3 Bệnh: + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 42.4 Dưỡng: 11 + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 42.5 Thuốc Cỏ : + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 42.6 Thuốc khác: + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 43 Thu hoạch, chế biến 43.1 Hái gom, vận chuyển (về nhà, bán, ) + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 43.2 Tách hạt + Thuê mướn máy tuốt + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 12 43.3 Phơi, sấy + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 43.4 Khác + LĐ gia đình (ngày) + LĐ thuê (ngày) 44 Chi phí khác 45 Chi phí khấu hao Máy móc, cơng cụ phục vụ sản xuất gồm: - …………………………… Nguyên giá:……………….đồng Thời gian sử dụng cho sản xuất bắp? năm - …………………………… Nguyên giá:……………….đồng Thời gian sử dụng cho sản xuất bắp? năm - …………………………… Nguyên giá:……………….đồng Thời gian sử dụng cho sản xuất bắp? năm 13 46 Nguôn thông tin thị trường, tiếp cận từ? Báo, phát thanh, truyền hình Thương lái tác nhân trung gian Hàng xóm Khác: 47 Sản phẩm bán cho ai? 1.Thương lái 2.Cty/nhà máy Khác …………………….… 48 Hình thức sản phẩm bán? Bắp trái tươi Bắp trái phơi khô Bắp tách hạt phơi khô Khác… 50 Quyết định bán sản phẩm nào? 1.Trước thu hoạch Sau thu hoạch Khác ……………………………… 51 Có tồn trữ sản phẩm đợi giá cao bán hay khơng? Có tồn trữ Không trữ 51.1 Rủi ro tồn trữ ông/bà thường gặp (giá, thất thoát,….)? ………………… …… 53 Phương thức bán sản phẩm Tại ruộng Tại nhà Chở đến nơi mua nhiêu:……………đ/kg 54 Tiêu chuẩn chất lượng mà người mua thường đòi hỏi (giống, độ ẩm, tỉ lệ lẫn, màu sắc, …)? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 56 Khi mua, người mua có phân loại sản phẩm? Có Không 57 Sản phẩm bắp ông/bà thường đạt yêu cầu bên mua đặt ra? Có Khơng 57.1 Nếu khơng, ngun nhân sao? ……………………………………………………… 58 Theo ông/bà hoạt động sản xuất bắp lai thường rủi ro từ yêu tố nào? Giá sản phẩm biến động (chiều hướng ngày thấp) Lao động gia đình lao động thuê thiếu hụt Dịch bệnh/thời tiết Khác:…… 59 Đối với ông/bà, hoạt động sản xuất gặp khó khăn khâu nào? Mua vật tư đầu vào Sản xuất (kỹ thuật) Khâu tiêu thụ Khác:……… 14 60 Kế hoạch sản xuất thời gian tới hộ Ông/bà nào? Kế hoạch 60.1 Tiếp tục sản xuất Lý Duy trì qui mơ Thu hẹp qui mô sản xuất Mở rộng qui mô sản xuất 60.2 Không tiếp tục sản xuất nữa, đổi sang đối tượng sản xuất khác: IV ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO CỦA NƠNG HỘ GAMES 01: Mục đính nhận dạng đặc điểm tổng quát “thái độ rủi ro” nông hộ Yêu cầu nông hộ trả lời hết 07 câu hỏi Đây câu hỏi thông tin nông hộ (không đánh giá hay sai, ý nghĩa nhằm cung cấp thông tin) Sau trả lời xong câu hỏi, nông hộ nhận giá trị phần quà (giá trị nhận thưởng giả định), nơng hộ lựa chọn 01 02 phần thưởng A hay B, tương ứng với câu hỏi Nếu nông hộ chọn “A” nhận giá trị thưởng tương ứng Cịn nơng hộ lựa chọn “B” kết nhận tùy thuộc vào kết tung đồng xu Xem nông hộ phân vân đưa định chuyển từ A-> B câu hỏi số mấy? Đây xem điểm chuyển nông hộ Phần quà B Xác suất: 50 – 50 TT Các câu hỏi Trả lời câu hỏi 1*: Sinh năm mấy? Trả lời câu hỏi 2: Trình độ học vấn? Trả lời câu hỏi 3: Số năm kinh nghiệm trồng bắp lai? Trả lời câu hỏi 4: Diện tích trồng bắp lai? Trả lời câu hỏi 5: Năng suất đạt ? Trả lời câu hỏi 6: Bán sản phẩm cho ai? Trả lời câu hỏi 7: Giá bán sản phẩm vụ rồi? Phần quà A 100 Mặt số 100 Mặt hình 90 100 70 100 55 100 25 100 15 100 05 0 0 100 15 Điểm chuyển từ A sang B (Đánh dấu “x”) GAMES 02: Thực nghiệm xác định “thái độ rủi ro” nông hộ Trong 06 lựa chọn, yêu cầu nông hộ chọn lựa 06 lựa chọn bảng bên Đồng thời số tiền nông hộ nhận tùy thuộc vào kết tung đồng xu Trị chơi có giá trị nhận thưởng thật Biết tung đồng xu có 02 mặt (01 mặt chữ 01 mặt số), xác suất xãy “mặt số” “mặt chữ” 50 – 50 Lựa chọn Mặt hình Mặt số A 50 50 B 45 60 C 35 90 D 20 125 E 10 140 F 00 150 Sauk hi nông hộ đưa định lựa chọn Đáp viên hỏi ông/bà lại chọn lựa chọn này, mà không chọn lựa chọn khác? Nếu nông hộ trả lời hợp lý (đúng ý nghĩa chất trị chới chấp nhận, ngược lại phải giải thích để nơng hộ hiểu định chọn lại) GAMES 03: Thực nghiệm xác định “thái độ rủi ro” nông hộ điều kiện “giá trị nhận thưởng” tăng lên Cách tổ chức trò chơi tương tự trò chơi 2, lựa chọn trò chơi trình bày bê Trị chơi có giá trị nhận thưởng giả định Lựa chọn Mặt hình Mặt số A 100 100 B 80 120 C 70 140 D 30 200 E 10 240 F 00 250 16 ... kinh tế xã hội hộ đến hiệu kinh tế sản xuất bắp lai nông hộ Ước lượng hiệu kinh tế sản xuất bắp lai nơng hộ Phân tích ảnh hưởng thái độ rủi ro, đặc điểm kinh tế xã hội hộ đến hiệu kinh tế Nội dung... lường thái độ rủi ro nông hộ sản xuất bắp lai, ảnh hưởng thái độ rủi ro nông hộ đến hiệu kinh tế sản xuất Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp phù hợp giúp giảm bớt thái độ e sợ rủi ro nâng cao hiệu. .. Nông hộ sản xuất bắp lai địa bàn người có thái độ sợ rủi ro, sợ rủi ro trung bình hay khơng sợ rủi ro? Thái độ rủi ro nông hộ bị ảnh hưởng yếu tố nào? Mức hiệu kinh tế sản xuất bắp lai nông hộ