Chuan Kien thuc ky nang moi 2012 2013 lop 4

62 5 0
Chuan Kien thuc ky nang moi 2012 2013 lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của.- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng ngày.(- Không yêu cầu h[r]

(1)

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 1 Từ 20/8 đến 24/8

MÔN

Tiết/ TT

bài Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

1 Ôn tập số đến 100000 (tr3) - Đọc, viết số đến 100000.- Biết phân tích cấu tạo số. Bài 1, 2, 3: a) Viết được2 số; b) dịng 1

2

Ơn tập số đến 100000 (tiếp theo) (tr4)

- Thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số.

- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100000.

Bài 1, (a), (dòng 1, 2), (a)

3

Ôn tập số đến 100000 (tiếp theo) (tr5)

- Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

- Tính giá trị biểu thức.

Bài 1, (b), (a, b)

4 Biểu thức có chứa một chữ (tr6)

- Bước đầu nhận biết biểu thức chứa chữ.

- Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ bằng số.

Bài 1, (a), (b-chỉ cần tính giá trị biểu thức với hai trường hợp n)

5 Luyện tập (tr7)

- Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ bằng số.

- Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.

Bài (mỗi ý làm trường hợp), (2 câu), (chọn 1 trường hợp)

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

1 TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật.- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.Phát những lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời được câu hỏi SGK - không hỏi ý câu hỏi 4).

Không.

2 CT Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Nghe - viết trình bày CT; khơng mắc q lỗi trong bài.

- Làm tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; GV soạn.

Không.

3 LT&C: Cấu tạo tiếng

- Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.

- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III).

(2)

GV kể).

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân ái.

5 TĐ: Mẹ ốm

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm u thương sâu sắc lịng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ bài).

Không.

6 TLV: Thế kể chuyện?

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ).

- Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật nói lên điều có ý nghĩa (mục III).

Không.

7 LT&C: Luyện tập cấu tạo tiếng

- Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1.

- Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3.

HS khá, giỏi nhận biết các cặp tiếng bắt vần với trong thơ (BT4); giải câu đố BT5.

8 TLV: Nhân vật trong truyện

- Bước đầu hiểu nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).

Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân mơn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Không dạy số khó.

- Phân mơn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

(3)

Đ

O

Đ

C

1 Trung thực học tập

- Nêu số biểu trung thực học tập.- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, được người yêu mến.- Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh.- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà có hai phương án: tán thành không tán thành)

- Nêu ý nghĩa trung thực học tập.- Biết q trọng bạn trung thực và khơng bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập.

K

H

O

A

H

C

1 Con người cần để sống?

Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh

sáng, nhiệt độ để sống. Không

2 Trao đổi chất người

- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các-bơ-níc, phân nước tiểu.

- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường.

Không

L

ỊC

H

S

1 Môn Lịch sử Địa lí

- Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ơng cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.

- Biết môn Lịch sử Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, người đất nước Việt Nam.

Không.

Đ

ỊA

L

Í 1 Làm quen với đồ

- Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định.

- Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ.

Học sinh khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ.

Â

M

N

H

C 1

Ôn tập hát kí hiệu ghi nhạc học ở lớp 3

- Biết hát theo giai điệu lời ca hát học lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng.- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) vận động theo bài hát.

- Biết hát giai điệu thuộc lời ca.- Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học.

M

Ĩ

T

H

U

T 1 Vẽ trang trí Màu sắc

và cách pha màu Tập pha màu: da cam, xanh cây, tím.

HS giỏi: Pha màu da cam, xanh cây, tím.

K

Ĩ T

H

U

T

1 Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu

- Biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.

- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ).

(4)

T

H

D

C

1

- Giới thiệu nội dung chương trình mơn học số nội qui, yêu cầu tập luyện. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

- Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức" "Chạy tiếp sức".

- Biết nội dung chương trình thể dục lớp số qui định học thể dục.

- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi theo yêu cầu GV.

Không.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 2 Từ 27/8 đến 31/8

MÔN

Tiết/ TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

6 Các số có sáu chữ số (tr8)

- Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề.

- Biết viết, đọc số có đến sáu chữ số. Bài 1, 2, 3, (a, b) 7 Luyện tập (tr10) Viết đọc số có đến sáu chữ số. Bài 1, 2, (a, b, c), 4

(a, b) 8 Hàng lớp (tr11)

- Biết hàng lớp đơn vị, lớp nghìn.

- Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số mỗi số.

- Biết viết số thành tổng theo hàng.

Bài 1, (làm số), bài 3

9 So sánh số có nhiều chữ số (tr12)

- So sánh số có nhiều chữ số.

- Biết xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ

tự từ bé đến lớn. Bài 1, 2, 3

10 Triệu lớp triệu (tr13)

- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu lớp triệu.

- Biết viết số đến lớp triệu.

(5)

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

9 TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn.- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu

đuối.Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời câu hỏi SGK).

HS khá, giỏi chọn danh hiệu hiệp sĩ giải thích lí lựa chọn (câu hỏi 4).

10 CT Nghe - viết: Mườinăm cõng bạn học

- Nghe - viết trình bày CT sẽ, qui định. - Làm BT2 BT(3) a/b, BT CT phương ngữ GV soạn.

Không.

11 LT&C: (MRVT): Nhân hậu - Đoàn kết

Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Thương người thể thương thân (BT1); nắm cách dùng số từ có tiếng "nhân" theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).

HS khá, giỏi nêu ý nghĩa của câu tục ngữ BT4.

12 KC: KC nghe, đọc

- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời mình.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

Không.

13 TĐ: Truyện cổ nước mình

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm q báu cha ơng (trả lời câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).

Không.

14 TLV: Kể lại hành động nhân vật

- Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.

Không.

15 LT&C: Dấu hai chấm

- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (Nội dung Ghi nhớ).

- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2).

Khơng. 16 TLV: Tả ngoại hình

của nhân vật bài văn kể chuyện

- Hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đươ5c đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2).

(6)

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân mơn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Không dạy số khó.

- Phân mơn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân môn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C

2 Trung thực họctập

- Nêu số biểu trung thực học tập.- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, được người yêu mến.- Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh.- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà có hai phương án: tán thành không tán thành)

- Nêu ý nghĩa trung thực học tập.- Biết q trọng bạn trung thực và khơng bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập.

K

H

O

A

H

C

3 Trao đổi chất người

- Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người: tiêu hố, hơ hấp, tuần hoàn, tiết. - Biết quan ngừng hoạt động, thể chết.

Không.

4

Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trị chất bột đường

- Kể chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn,

- Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể.

Không.

L

ỊC

H

S

2

Làm quen với đồ (tiếp theo)

- Nêu bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bảng giải, tìm đối tương lịch sử hay địa lí đồ. - Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.

(7)

Đ

ỊA

L

Í 2 Dãy Hồng Liên Sơn

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hồng Liên Sơn:

+ Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp sâu.

+ Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm.

- Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn gaỉn: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng 7.

HS khá, giỏi:

- Chỉ đọc tên dãy núi chính Bắc Bộ: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều.

- Giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng vùng núi phía bắc.

Â

M

N

H

C 2 Học hát: Bài Em u hồ bình - Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát.

- Biết tác giả hát nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.

M

Ĩ

T

H

U

T

2 Vẽ theo mẫu Vẽ hoa,lá

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc hoa, lá. - Biết cách vẽ hoa, lá.

- Vẽ hoa, theo mẫu.

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.

K

Ĩ T

H

U

T

2 Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu

- Biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.

- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ).

Không.

T

H

D

C

2

- Quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng đều.

- Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh" "Nhảy nhảy nhanh".

- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với lệnh.

- Bước đầu biết cách quay sau theo nhịp. - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi.

Thực động tác (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải), chưa ý đến động tác đánh tay.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

(8)

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011) TUẦN: 3 Từ 04/9 đến 11/9 (nghỉ bù lễ Quốc khánh 02/9 ngày khai giảng 05/9) MÔN

Tiết/ TT

bài Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

11 Triệu lớp triệu (tiếp theo) (tr14) - Đọc, viết số số đến lớp triệu.- Học sinh củng cố hàng lớp. Bài 1, 2, 3 12 Luyện tập (tr16) - Đọc, viết số đến lớp triệu.- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí

của số.

Bài 1, 2, (a, b, c), 4 (a, b)

13 Luyện tập (tr17)

- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí mỗi số.

Bài 1: nêu giá trị chữ số trong số, (a, b), (a), 4

14 Dãy số tự nhiên (tr19) Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiên. Bài 1, 2, 3, (a) 15 Viết số tự nhiên trong

hệ thập phân (tr20)

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân. - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí mỗi số.

Bài 1, 2, 3: Viết giá trị chữ số hai số.

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

17 TĐ: Thư thăm bạn

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn.- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn (trả lời được câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư).

Không.

18 CT Nghe-viết: Cháu nghe câu chuyện

- Nghe-viết trình bày CT sẽ; biết trình bày các dịng thơ lục bát, khổ thơ.

- Làm BT (2) a/b BT GV soạn.

Không.

19 LT&C: Từ đơn từ phức

- Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3).

Khơng.

20 KC: Kể chuyện nghe, đọc

- Kể câu chuyện (nẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK).

- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.

HS khá, giỏi kể chuyện SGK.

(9)

- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời CH 1, 2, 3).

22 TLV: Kể lại lời nói, ýnghĩ nhân vật

- Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ).

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III).

Không.

23 LT&C: MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết

Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thơng dụng) chủ điểm Nhân hậu-Đồn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).

Không.

24 TLV: Viết thư

- Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư (ND Ghi nhớ).

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).

Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân mơn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân môn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Không dạy số khó.

- Phân mơn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân mơn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C 3 Vượt khó học tập

- Nêu ví dụ vượt khó học tập.- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến bộ.- Có ý thức vượt khó vươn lên học tập.- Yêu mến, noi theo tấm gương học sinh nghèo vượt khó.

Biết vượt khó học tập phải vượt khó trong học tập.

K

H

O

A

H

C

5 Vai trò chất đạm và chất béo

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…), chất béo (mỡ, dầu,, bơ, ).

- Nêu vai trò chất đạm chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể.

+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K.

Không.

6 Vai trị vi-ta-min,chất khống chất

- Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, loại rau, ), chất khống (thịt, cá, trứng, loại rau có màu xanh thẵm,…) chất xơ (các loại rau).

(10)

- Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ đối với thể:

+ Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh.

+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hố.

L

ỊC

H

S

3 Nước Văn Lang

Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ:

- Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang, nhà nước trong lịch sử dân tộc đời.

- Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí cơng cụ sản xuất.

- Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành làng, bản. - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,

HS giỏi:

- Biết tầng lớp xã hội Văn Lang: Nơ tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,…

- Biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,

- Xác định lược đồ khu vực mà người Lạc Việt từng sinh sống.

Đ

ỊA

L

Í 3

Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn

- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,…

- Biết Hồng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt.

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục một số dân tộc Hoàng Liên Sơn.

+ Trang phục: dân tộc có cách ăm mặc riêng; trang phục của dân tộc may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sặc sỡ,

+ Nhà sàn: làm vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa.

HS khá, giỏi:

Giải thích người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.

Â

M

N

H

C 3

- Ôn tập hát: Em u hồ bình- Bài tập cao độ tiết tấu

- Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Nhận biết nốt Đô, Mi, Son, La khuông nhạc.- Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu.

M

Ĩ

T

H

U

T 3

Vẽ tranh Đề tài Các con vật quen thuộc

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc số vật quen thuộc.

- Biết cách vẽ vật.

- Vẽ vài vật theo ý thích.

(11)

K

Ĩ

T

H

U

T 3

Cắt vải theo đường vạch dấu

- Biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch đường dấu vải (vạch đường thẳng, đường cong) cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mơ.

Với HS khéo tay:

Cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt bị mấp mơ.

T

H

D

C

3

- Đi đều, đứng lại, quay sau Đi vòng phải, vòng trái-đứng lại.

- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" "Bịt mắt bắt dê".

- Bước đầu biết cách đều, đứng lại quay sau.

- Bước đầu thực động tác vòng phải, vòng trái-đứng lại.

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi.

Thực động tác (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải), động tác đánh tay so le với động tác chân.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 4 Từ 12/9 đến 18/9

MÔN

Tiết/ TT

bài Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

16 So sánh xếp thứ tựcác số tự nhiên (tr21) Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban dầu so sánh haisố tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên. Bài (cột 1), (a, c), (a) 17 Luyện tập (tr22) - Viết so sánh số tự nhiên.- Bước đầu làm quen dạng x < 5, < x < với x số tự nhiên. Bài 1, 3,

18 Yến, tạ, (tr23)

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, với ki-lô-gam.

- Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, ki-lơ-gam. - Biết thực phép tính với số đo: tạ, tấn.

Bài 1, (cột 2-làm 10 ý), (chọn phép tính)

19 Bảng đơn vị đo khối lượng (tr24)

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tơ-gam; quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam.

- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.

- Biết thực phép tính với số đo khối lượng.

Bài 1, 2 20 Giây, kỉ (tr25) - Biết đơn vị giây, kỉ.

- Biết mối quan hệ phút giây, kỉ năm.

(12)

- Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ. thế kỉ = … năm), (a, b)

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

25 TĐ: Một người chính trực

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được đoạn bài.- Hiểu nội dung: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành-vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời câu hỏi trong SGK).

Không.

26 CT Nhớ-viết: Truyệncổ nước mình

- Nhớ-viết 10 dịng thơ đầu trình bày CT sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát.

- Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn.

Lớp có nhiều HS khá, giỏi: nhớ-viết 14 dòng thơ đầu (SGK).

27 LT&C: Từ ghép từ láy

- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống nhau (từ láy).

- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2).

Khơng.

28 KC: Một nhà thơ chân chính

- Nghe-kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp tồn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền.

Không.

29 TĐ: Tre Việt Nam

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.

- Hiểu nội dung: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giáu tình thương yêu, thẳng, trực (trả lời câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng dịng thơ).

Khơng.

30 TLV: Cốt truyện

- Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).

- Bước đầu biết xếp việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện (BT mục III).

Khơng.

31 LT&C: Luyện tập từ ghép từ láy

- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1, BT2 (chỉ yêu cầu tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại).

- Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần)-BT3.

Không.

32 TLV: Luyện tập xây dựng cốt truyện

Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi

(13)

kể lại vắn tắt câu chuyện đó.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân mơn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân mơn tập đọc: Chỉ u cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Khơng dạy số khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân môn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C 4 Vượt khó học tập

- Nêu ví dụ vượt khó học tập.- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến bộ.- Có ý thức vượt khó vươn lên học tập.- Yêu mến, noi theo tấm gương học sinh nghèo vượt khó.

Biết vượt khó học tập phải vượt khó trong học tập.

K

H

O

A

H

C

7 Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.

- Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món.

- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường hạn chế ăn muối.

Không.

8

Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?

- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể.

- Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm.

Không.

L

ỊC

H

S

4 Nước Âu Lạc

Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:

Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; nhưng sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại.

HS giỏi:

- Biết điểm giống của người Lạc Việt Âu Việt. - So sánh khác về nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc.

(14)

Đ

ỊA

L

Í 4

Hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ở Hoàng Liên Sơn:

+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả,… trên nương rẫy, ruộng bậc thang.

+ Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,… + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,

- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.

- Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.

HS khá, giỏi:

Xác lập mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khống sản nên Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.

Â

M

N

H

C 4

- Học hát: Bài Bạn lắng nghe- Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ

- Biết dân ca.- Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.

- Biết dân ca dân tộc Ba-na Tây Nguyên.- Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

M

Ĩ

T

H

U

T

4 Vẽ trang trí Hoạ tiết trang trí dân tộc Tập chép hoạ tiết đơn giản.

HS giỏi: Chép hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp.

K

Ĩ T

H

U

T

4 Khâu thường

- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu. - Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm.

Với HS khéo tay:

Khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.

T

H

D

C

4

- Đi vòng phải, vòng trái-đứng lại. - Trò chơi "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" "Bỏ khăn".

- Biết cách thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi. Khơng.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

(15)

TUẦN: 5 Từ 19/9 đến 25/9 MÔN Tiết/TT

bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

21 Luyện tập (tr26)

- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận.

- Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây. - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào.

Bài 1, 2, 3

22 Tìm số trung bình cộng (tr26) - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số.- Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số. Bài (a, b, c), 2 23 Luyện tập (tr28) - Tính trung bình cộng nhiều số.- Bước đầu biết giải toán tìm số trung bình cộng. Bài 1, 2, 3 24 Biểu đồ (tr28) - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh.- Biết đọc thông tin biểu đồ tranh. Bài 1, (a, b) 25 Biểu đồ (tiếp theo) (tr30) - Bước đầu biết biểu đồ cột.- Biết đọc số thông tin biểu đồ cột. Bài 1, (a)

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

33 TĐ: Những hạt thóc giống

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.- Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời câu hỏi 1, 2, 3).

HS khá, giỏi trả lời CH (SGK).

34 CT Nghe-viết: Những hạt thóc giống

- Nghe-viết trình bày CT sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.

- Làm BT (2) a/b BTCT phương ngữ GV soạn.

HS khá, giỏi tự giải câu đố BT (3).

35 LT&C: MRVT: Trung thực-Tự trọng

Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thơng dụng) chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm (BT1, BT2); nắm nghĩa từ "tự trọng" (BT3).

Không.

36 KC: Kể chuyện nghe, đọc

- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực.

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện.

Không.

37 TĐ: Gà Trống Cáo

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên người cảnh giác, thông minh như Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo (trả lời câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dịng).

Khơng.

(16)

viết) đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).

39 LT&C: Danh từ

- Hiểu danh từ (DT) từ vật (người, vật, hiện tượng).

- Chỉ làm tập 1, phần Nhận xét giảm bớt yêu cầu tìm danh từ khái niệm, đơn vị.

Không.

40 TLV: Đoạn văn trongbài văn kể chuyện

- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng

đoạn văn kể chuyện. Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân môn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân mơn tập đọc: Chỉ u cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân môn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Khơng dạy số khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân mơn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C

5 Biết bày tỏ ý kiến

- Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em.- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến bản thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác. (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân các tình bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà có hai phương án: tán thành không tán thành)

- Biết: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em.- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

K

H

O

A

H

C

9 Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn

- Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật.

- Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây huyết áp cao).

Không. 10 Ăn nhiều rau

chín Sử dụng thực phẩm an toàn

- Biết ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn.

- Nêu được:

+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn (giữ chất dinh dưỡng; nuôi, trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh; khơng bị nhiễm khuẩn, hố chất; khơng gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người).

+ Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn

(17)

thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách thức ăn chưa dùng hết).

L

ỊC

H

S

5

Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc

- Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.

- Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán):

+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí.

+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán.

HS giỏi:

Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập.

Đ

ỊA

L

Í 5 Trung du Bắc Bộ

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ:

Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp. - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ:

+ Trồng chè ăn mạnh vùng trung du.

+ Trồng rừng đẩy mạnh.

- Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu đi.

HS khá, giỏi: Nêu qui trình chế biến chè.

Â

M

N

H

C 5

- Ôn tập hát: Bạn ơi lắng nghe- Giới thiệu hình nốt trắng Bài tập tiết tấu

- Biết hát theo giai điệu lời ca.- Tập biểu diễn hát. Biết giá trị độ dài hình nốt trắng Biết thể hình tiết tấu có nốt đen nốt trắng.

M

Ĩ

T

H

U

T

5

Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh

Tập mơ tả hình ảnh màu sắc tranh.

HS giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà em yêu thích.

K

Ĩ T

H

U

T

5 Khâu thường - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu.- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm.

Với HS khéo tay:

(18)

T

H

D

C

5

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau. - Đi vòng phải, vòng trái-đứng lại. - Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" "Bỏ khăn".

- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số quay sau đúng.

- Biết cách thường theo nhịp chuyển hướng phải trái. - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi. (Có thể khơng dạy quay sau)

Từ tuần trở bỏ nội dung đổi chân sai nhịp Nơi có nhiều HS khá, giỏi, GV vẫn giới thiệu nội dung này.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 6 Từ 26/9 đến 02/10

MÔN

Tiết/ TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

26 Luyện tập (tr33) Đọc số thông tin biểu đồ. Bài 1, 2 27 Luyện tập chung (tr35)

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số.

- Đọc thông tin biểu đồ cột. - Xác định năm thuộc kỉ nào.

Bài 1, (a, b, c), (a, b)

28 Luyện tập chung (tr36)

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số.

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc thông tin biểu đồ cột.

- Tìm số trung bình cộng.

Bài 1, 2

29 Phép cộng (tr38) Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ

(19)

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

41 TĐ: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời câu hỏi SGK).

Không.

42 CT Nghe-viết: Người viết truyện thật thà

- Nghe-viết trình bày CT sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật bài.

- Làm BT (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b BT GV soạn.

Không.

43 LT&C: Danh từ chung danh từ riêng

- Hiểu khái niệm DT chung DT riêng (ND Ghi nhớ). - Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm qui tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng qui tắc vào thực tế (BT2).

Không.

44 KC: Kể chuyện nghe, đọc

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc, nói lịng tự trọng.

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện.

Không.

45 TĐ: Chị em tôi

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Khun HS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người (trả lời câu hỏi SGK).

Không.

46 TLV: Trả văn viết thư

Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi đã mắc viết theo hướng dẫn GV.

HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay.

47 LT&C: MRVT: Trung thực-Tự trọng

Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với một từ nhóm (BT4).

Khơng.

48 TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

- Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải dưới tranh để kể lại cốt truyện (BT1).

- Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện (BT2).

(20)

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân môn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân mơn tập đọc: Chỉ u cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Khơng dạy số khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân mơn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C

6 Biết bày tỏ ý kiến

- Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em.- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến bản thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác. (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân các tình bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà có hai phương án: tán thành không tán thành)

- Biết: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em.- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

K

H

O

A

H

C

11 Một số cách bảo quản thức ăn

- Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,…

- Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà.

Khơng.

12 Phịng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé.

+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng. - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời.

Tuỳ vùng miền mà GV chú trọng bệnh thiếu hay thừa chất dinh dưỡng.

L

ỊC

H

S

6

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)

- Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):

+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà).

+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa cơng Luy Lâu, trung tâm quyền đô hộ.

+ Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta.

- Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa.

(21)

Đ

ỊA

L

Í 6 Tây Nguyên

- nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên:

+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khơ.

- Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

HS khá, giỏi:

Nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên.

Â

M

N

H

C 6

- TĐN số 1- Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc

- Biết hát theo giai điệu lời ca hát học.- Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ,

đàn tì bà. Biết đọc TĐN số 1.

M

Ĩ

T

H

U

T

6 Vẽ theo mẫu Vẽ dạng hình cầu

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc dạng hình cầu. - Biết cách vẽ dạng hình cầu.

- Vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

K

Ĩ T

H

U

T

6

Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường. - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm.

Với HS khéo tay:

Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.

T

H

D

C

6

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

- Đi vòng phải, vòng trái-đứng lại. - Trị chơi "Kết bạn" và "Ném trúng đích".

- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số mình.

- Biết cách thường theo nhịp chuyển hướng phải trái. - Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi.

Khơng.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 7 Từ 03/10 đến 09/10

MÔN Tiết/ TT

(22)

bài

T

O

Á

N

31 Luyện tập (tr40)

- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ.

Bài 1, 2, 3

32 Biểu thức có chứa haichữ (tr41) - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ.- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Bài 1, (a, b), (hai cột) 33 Tính chất giao hoán của phép cộng (tr42)

- Biết tính chất giao hốn phép cộng.

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng trong thực hành tính.

Bài 1, 2 34 Biểu thức có chứa ba

chữ (tr42)

- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ.

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. Bài 1, 2 35 Tính chất kết hợp của phép cộng (tr45)

- Biết tính chất kết hợp phép cộng.

- Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính.

Bài 1: a) dịng 2, 3; b) dòng 1, 3, 2

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

49 TĐ: Trung thu độc lập

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.- Hiểu nội dung: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (trả lời câu hỏi SGK).

Không.

50 CT Nhớ-viết: Gà Trống Cáo

- Nhớ-viết CT sẽ; trình bày dịng thơ lục bát.

- Làm BT (2) a/b (3) a/b BT GV soạn.

Không.

51 LT&C: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam

Nắm qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc học để viết số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm viết vài tên riêng Việt Nam (BT3).

HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 (mục III).

52 KC: Lời ước trăng

- Nghe-kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng (do GV kể).

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người.

Không.

53 TĐ: Ở Vương quốc Tương Lai

- Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.

- Hiểu nội dung: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (trả lời câu hỏi 1, SGK).

Không.

54 TLV: Luyện tập xây

(23)

chuyện (đã cho sẵn cốt truyện). 55 LT&C: Luyện tập viết tên người, tên địa

lí Việt Nam

Vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam BT1; viết vài tên riêng theo yêu cầu BT2.

Không.

56 TLV: Luyện tập pháttriển câu chuyện

Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian.

Khơng.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân mơn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân mơn tập đọc: Chỉ u cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Khơng dạy số khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân môn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C

7 Tiết kiệm tiền của

- Nêu ví dụ tết kiệm tiền của.- Biết lợi ích tiết kiệm tiền của.- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày.(- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà có hai phương án: tán thành không tán thành.- Không yêu cầu học sinh tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm người biết tiết kiệm tiền của; cho học sinh kể việc làm bạn tiết kiệm tiền của)

- Biết cần phải tiết kiệm tiền của.- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền của.

K

H

O

A

H

C

13 Phòng bệnh béo phì Nêu cách phịng bệnh béo phì:- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động thể, luyện tập TDTT.

Tuỳ vùng miền mà GV chú trọng bệnh thiếu hay thừa chất dinh dưỡng. 14 Phòng số bệnh

lây qua đường tiêu hoá

- Kể tên số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,…

- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống.

+ Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường.

(24)

- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.

L

ỊC

H

S

7

Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)

Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:

- Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ.

- Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngơ Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.

- Những nét diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt chúng.

- Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

Không.

Đ

ỊA

L

Í 7

Một số dân tộc Tây Nguyên

- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…) lại nơi thưa dân nước ta. - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên:

Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.

HS khá, giỏi:

Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.

Â

M

N

H

C 7

- Ơn tập hát: Em u hồ bình, Bạn lắng nghe- Ôn tập TĐN số 1

- Biết vỗ tay gõ đệm theo hát.- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.- Tập biểu diễn hát.

- Biết hát giai điệu thuộc lời ca.- Biết đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 1.

M

Ĩ

T

H

U

T

7

Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh quê

huơng Tập vẽ tranh đề tài tranh Phong cảnh.

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

K

Ĩ T

H

U

T

7

Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường. - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm.

Với HS khéo tay:

Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.

T

H

D

C

7 - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau. - Đi vòng phải, vòng trái-đứng lại. - Trò chơi "Kết bạn" và "Ném trúng đích".

- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số quay sau đúng.

- Biết cách thường theo nhịp chuyển hướng phải trái. - Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi. (Có thể khơng dạy quay sau)

(25)

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 8 Từ 10/10 đến 16/10

MÔN

Tiết/ TT

bài Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

36 Luyện tập (tr46) Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện nhất. Bài (b), (dòng 1, 2), 4 (a) 37

Tìm hai số biết tổng hiệu hai số (tr47)

- Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó. - Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó.

Bài 1, 2 38 Luyện tập (tr48) Biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu

của hai số đó. Bài (a, b), 2,

39 Luyện tập chung (tr48)

- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số. - Giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó.

Bài (a), (dòng 1), 3, bài

40 Góc nhọn, góc tù, gócbẹt (tr49) Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trựcgiác sử dụng ê ke). Bài 1, (chọn ý)

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

57 TĐ: Nếu có phép lạ

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (trả lời câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài).

HS khá, giỏi thuộc đọc diễn cảm thơ; trả lời CH3.

58 CT Nghe-viết: Trung thu độc lập

- Nghe-viết trình bày CT sẽ.

- Làm BT (2) a/b (3) a/b BT CT phương ngữ

do GV soạn. Không.

(26)

người, tên địa lí nước ngồi

Ghi nhớ).

- Biết vận dụng qui tắc học để viết tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc BT 1, (mục III).

nước với tên thủ đô nước ấy số trường hợp quen thuộc (BT3).

60 KC: Kể chuyện nghe, đọc

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vơng, phi lí.

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện.

Khơng.

61 TĐ: Đôi giày ba ta màu xanh

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng).

- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời câu hỏi SGK).

Không.

62 TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện

Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian (BT3).

HS khá, giỏi thực đầy đủ yêu cầu BT1 SGK.

63 LT&C: Dấu ngoặc kép

- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).

- Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép trong viết (mục III).

Không.

64 TLV: Luyện tập pháttriển câu chuyện

- Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1. - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3).

Khơng.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân môn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân mơn tập đọc: Chỉ u cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Khơng dạy số khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

(27)

Đ

O

Đ

C

8 Tiết kiệm tiền của

- Nêu ví dụ tết kiệm tiền của.- Biết lợi ích tiết kiệm tiền của.- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày.(- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà có hai phương án: tán thành không tán thành.- Không yêu cầu học sinh tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm người biết tiết kiệm tiền của; cho học sinh kể việc làm bạn tiết kiệm tiền của)

- Biết cần phải tiết kiệm tiền của.- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền của.

K

H

O

A

H

C

15 Bạn cảm thấy nàokhi bị bệnh

- Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nơn, sốt,…

- Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường.

- Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh.

Không.

16 Ăn uống bị bệnh

- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ.

- Biết ăn uống hợp lí bị bệnh.

- Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch o-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy.

Không.

L

ỊC

H

S

8 Ôn tập

- Nắm tên giai đoạn lịch sử h5c từ đến 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước giữ nước.

+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.

- Kể lại số kiện tiêu biểu về:

+ Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang.

+ Hoàn cảnh, diễn biến kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

+ Diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.

(28)

Đ

ỊA

L

Í 8

Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ở Tây Nguyên:

+ Trồng công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, …) đất ba dan.

+ Chăn ni trâu, bị đồng cỏ.

- Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi được nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên.

- Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột.

HS khá, giỏi:

- Biết thuận lợi, khó khăn điều kiện đất đai, khí hậu việc trồng cây cơng nghiệp chăn ni trâu, bị Tây Nguyên.

- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người: đất ba dan-trồng công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt-chăn nuôi trâu, bò,

Â

M

N

H

C 8 Học hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh - Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát.

- Biết tác giả hát nhạc sĩ Phong Nhã.- Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.

M

Ĩ

T

H

U

T

8

Tập nặn tạo dáng Nặn xé dán vật quen thuộc

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật. - Biết cách nặn vật.

- Nặn vật theo ý thích.

HS giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống vật mẫu.

K

Ĩ T

H

U

T

8 Khâu đột thưa - Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa.- Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa đều Đường khâu bị dúm.

Với HS khéo tay:

Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đều Đường khâu bị dúm.

T

H

D

C

8

- Quay sau Đi vòng phải, vòng trái-đứng lại.

- Động tác vươn thở và tay thể dục phát triển chung. - Trị chơi "Ném trúng đích" "Nhanh lên bạn ơi".

- Thực động tác quay sau đúng.

- Thực thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Bước đầu thực động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi. (Có thể khơng dạy quay sau)

Khơng cịn riêng tiết kiểm tra.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

(29)

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 9 Từ 17/10 đến 23/10

MÔN Tiết/TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

41 Hai đường thẳng vng góc (tr50)

- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc.

- Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với ê ke.

Bài 1, 2, (a) 42 Hai đường thẳng

song song (tr51)

- Có biểu tượng hai đường thẳng song song.

- Nhận biết hai đường thẳng song song. Bài 1, 2, (a) 43 Vẽ hai đường thẳng vng góc (tr52)

- Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước.

- Vẽ đường cao hình tam giác. Bài 1, 2 44 Vẽ hai đường thẳng song song (tr53) Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ ê ke). Bài 1, 3 45

Thực hành vẽ hình chữ nhật (tr54); Thực hành vẽ hình vng (tr55)

Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ ê ke). Bài 1a (tr54), 1a (tr55), (Ghép hai thực hành)

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

65 TĐ: Thưa chuyện vớimẹ

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại.- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp cũng đáng quí (trả lời câu hỏi SGK).

Không.

66 CT Nghe-viết: Thợ rèn

- Nghe-viết CT; trình bày khổ thơ dòng thơ chữ.

- Làm BT CT phương ngữ (2) a/b BT GV soạn.

Không.

67 LT&C: MRVT: Ước mơ

Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT3), nêu VD minh hoạ loại ước mơ (BT4).

Không.

68 KC: Kể chuyện chứng kiến tham gia

- Chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân.

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

Không.

(30)

dốt).

- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người (trả lời câu hỏi SGK).

70 TLV Tự soạn. Không.

71 LT&C: Động từ

- Hiểu động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng).

- Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III).

Không.

72

TLV: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

- Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích.

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.

Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân môn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân môn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Khơng dạy số khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân mơn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C

9 Tiết kiệm thời giờ

- Nêu ví dụ tiết kiệm thời giờ.- Biết lợi ích tiết kiệm thời giờ.- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí.(Khơng u cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành khơng tán thành)

- Biết cần phải tiết kiệm thời giờ.- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày cách hợp lí.

K

H

O

A

H

C

17 Phòng tránh tai nạn đuối nước

- Nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước:

+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.

+ Chấp hành qui định an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ.

+ Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ.

- Thực qui tắc an tồn phịng tránh đuối nước.

(31)

18 Ôn tập: Con người vàsức khoẻ

Ôn tập kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường.

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng. - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Dinh dưỡng hợp lí. - Phịng tránh đuối nước.

Không.

L

ỊC

H

S

9

Đinh Bộ Lĩnh dạp loạn 12 sứ quân

- Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:

+ Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, thế lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước.

+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước.

- Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có công dẹp loạn 12 sứ quân.

Không.

Đ

ỊA

L

Í 9

Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên (tiếp theo)

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ở Tây Nguyên:

+ Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ lâm sản.

- Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quí,

- Biết cần thiết phải bảo vệ rừng.

- Sông Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, phát triển thuỷ điện.

- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng, ), rừng khộp (rừng rụng mùa khô). - Chỉ đồ (lược đồ) kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.

HS khá, giỏi:

- Quan sát hình kể công việc cần phải làm qui trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ.

- Giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá.

Â

M

N

H

C 9

- Ôn tập hát: Trên ngựa ta phi nhanh- TĐN số 2

- Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết hát kết hợp vận

động phụ hoạ. Biết đọc TĐN số 2.

M

Ĩ

T

H

U

T 9 Vẽ trang trí Vẽ đơn

giản hoa, lá Tập vẽ đơn giản hoa lá.

(32)

K

Ĩ T

H

U

T

9 Khâu đột thưa - Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa.- Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa đều Đường khâu bị dúm.

Với HS khéo tay:

Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đều Đường khâu bị dúm.

T

H

D

C

9

- Động tác vươn thở, tay, chân lưng-bụng thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" "Con cóc cậu Ơng Trời".

- Thực động tác vươn thở, tay bước đầu biết cách thực động tác chân, lưng-bụng thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi.

Khơng.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 10 Từ 24/10 đến 30/10

MÔN Tiết/TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

46 Luyện tập (tr55)

- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao hình tam giác.

- Vẽ hình chữ nhật, hình vng.

Bài 1, 2, 3, (a)

47 Luyện tập chung (tr56)

- Thực cộng, trừ số có đến sáu chữ số. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc.

- Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.

Bài (a), (a), (b), bài

48 Kiểm tra định kì giữa học kì I

KT tập trung vào ND sau: - Đọc, viết, SS số TN; hàng lớp - Đặt tính thực phép cộng, phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ không lượt không liên tiếp - Chuyển đổi số đo thời gian học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng - Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vng góc; tính CV,

(33)

DT hình chữ nhật, hình vng - Giải tốn Tìm số trung bình cộng, Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó.

49 Nhân với số có chữ số (tr57) Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có mộtchữ số (tích có không sáu chữ số). Bài 1, (a) 50 Tính chất giao hốn

của phép nhân (tr58)

- Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân.

- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn.

Bài 1, (a, b)

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

73 Ôn tập kiểm tra giữa HKI: Tiết 1

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ qui định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết được số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự sự.

HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 75 tiếng/phút).

74 Tiết 2

- Nghe-viết CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép CT. - Nắm qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam nước ngồi); bước đầu biết sửa lỗi tả viết.

HS khá, giỏi viết tương đối đẹp CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài.

75 Tiết 3

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1.

- Nắm nội dung chính, nhân vật giọng đọc tập

đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. Không.

76 Tiết 4

- Nắm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm học

(Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).

- Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép.

Không.

77 Tiết 5

Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật và tính cách tập đọc truyện kể học.

HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) học; biết nhận xét nhân vật trong văn tự học. 78 Tiết 6

Xác định tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn.

HS khá, giỏi phân biệt sự khác cấu tạo từ đơn từ phức, từ ghép từ láy.

79 Tiết 7 (Kiểm tra)

Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI (nêu Tiết 1, Ôn tập).

(34)

80 Tiết 8(Kiểm tra)

Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ giữa HKI:

- Nghe-viết CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ (văn xuôi).

- Viết thư ngắn nội dung, thể thức thư.

Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân môn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân môn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Không dạy số khó.

- Phân mơn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân mơn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C

10 Tiết kiệm thời giờ

- Nêu ví dụ tiết kiệm thời giờ.- Biết lợi ích tiết kiệm thời giờ.- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí.(Khơng u cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành khơng tán thành)

- Biết cần phải tiết kiệm thời giờ.- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày cách hợp lí.

K

H

O

A

H

C

19 Ôn tập: Con người vàsức khoẻ (tiếp theo)

Ôn tập kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường.

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng. - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Dinh dưỡng hợp lí. - Phịng tránh đuối nước.

Khơng.

20 Nước có tính chất gì?

- Nêu số tính chất nước: nước chất lỏng, trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định; nước chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hồ tan số chất.

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất của nước.

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,

(35)

L

ỊC

H

S

10

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)

- Nắm nét kháng chiến chống Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy:

+ Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với u cầu đất nước và hợp với lòng dân.

+ Kể lại số kiện kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng (đường thuỷ) Chi Lăng (đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi.

- Đôi nét Lê Hoàn: Lê Hoàn người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương quân sĩ suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế (nhà Tiền Lê) Ông đã huy kháng chiến chống Tống thắng lợi

Không.

Đ

ỊA

L

Í 10 Thành phố Đà Lạt

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm cao ngun Lâm Viên.

+ Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp; nhiều rừng thơng, thác nước,…

+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch. + Đà Lạt nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh nhiều loại hoa.

- Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt đồ (lược đồ).

HS khá, giỏi:

- Giải thích Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.

- Xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ, lành-trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.

Â

M

N

H

C 10

Học hát: Bài Khăn quàng thắm vai em

- Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết hát kết hợp vỗ tay

gõ đệm theo hát. Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.

M

Ĩ

T

H

U

T

10 Vẽ theo mẫu Đồ vật dạng hình trụ

- Hiểu đặc điểm, hình dáng đồ vật dạng hình trụ. - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.

- Vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

K

Ĩ T

H

U

T

10 Khâu viền đường gấpmép vải mũi khâu đột thưa

- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa.

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.

Với HS khéo tay:

(36)

T

H

D

C

10

- Động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và toàn thân thể dục phát triển chung.

- Trị chơi "Con cóc là cậu Ông Trời" "Nhảy ô tiếp sức".

- Thực động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng bước đầu biết cách thực động tác toàn thân thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi.

Bước đầu thực động tác toàn thân thể dục phát triển chung (khi liên kết chưa cần nhớ thứ tự động tác).

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 11 Từ 31/10 đến 06/11

MÔN

Tiết/ TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

51

Nhân với 10, 100, 1000,… Chia cho 10, 100, 1000,… (tr59)

Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,…

Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2, bài (3 dịng đầu)

52 Tính chất kết hợp của phép nhân (tr60)

- Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân trong thực hành tính.

Bài (a), (a)

53

Nhân với số có tận cùng chữ số (tr61)

Biết cách nhân với số có tận chữ số 0; vận dụng để tính

nhanh, tính nhẩm. Bài 1, 2

54 Đề-xi-mét vuông (tr62)

- Biết đề-xi-mét vng đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.

- Biết 1dm2 = 100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại.

Bài 1, 2, 3

55 Mét vuông (tr64) - Biết mét vng đơn vị đo diện tích; đọc, viết mét vuông, "m2".

- Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2

(37)

sang dm2 , cm2.

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

81 TĐ: Ông Trạng thả diều

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.- Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK).

Không.

82 CT Nhớ-viết: Nếu có phép lạ

- Nhớ-viết CT; trình bày khổ thơ chữ. - Làm BT3 (viết lại chữ sai CT câu cho); làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn.

HS khá, giỏi làm yêu cầu BT3 SGK (viết lại câu).

83 LT&C: Luyện tập động từ

- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).

- Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành (2, 3) SGK.

HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

84 KC: Bàn chân kì diệu

- Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp được tồn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện.

Khơng.

85 TĐ: Có chí nên

- Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn (trả lời được câu hỏi SGK).

Không.

86

TLV: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK.

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.

Khơng.

87 LT&C: Tính từ

- Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… (ND Ghi nhớ). - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2).

HS khá, giỏi thực toàn BT1 (mục III). 88 TLV: Mở

bài văn kể chuyện

- Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết mở theo cách học (BT1, BT2, mục III).

Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân mơn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Không dạy số khó.

(38)

cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại. + Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân mơn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C 11 Ôn tập thực hành kĩ học kì I Khơng. Khơng.

K

H

O

A

H

C

21 Ba thể nước

- Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn.

- Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang

thể khí ngược lại. Khơng.

22 Mây hình thànhnhư nào? Mưa từ đâu ra?

Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên. Không.

L

ỊC

H

S

11

Nhà Lý dời đô Thăng Long

- Nêu lí khiến Lý Cơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân khơng khổ ngập lụt.

- Vài nét công lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long.

Không.

Đ

ỊA

L

Í 11 Ơn tập

- Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.

Không.

Â

M

N

H

C 11

- Ôn tập hát: Khăn quàng thắm mãi vai em- TĐN số 3

- Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết hát kết hợp vận

động phụ hoạ. Biết đọc TĐN số 3.

M

Ĩ

T

H

U

T

11

Thường thức mĩ thuật Xem tranh của hoạ sĩ

- Hiểu nội dung tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.

- Học sinh làm quen với chất liệu kĩ thuật vẽ tranh.

HS giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà mình thích.

K

Ĩ T

H

U

T

11

Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa.

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.

Với HS khéo tay:

(39)

T

H

D

C

11

- Động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và toàn thân thể dục phát triển chung.

- Trị chơi "Nhảy tiếp sức" "Kết bạn".

- Thực động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và động tác toàn thân thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi.

Thực động tác bài thể dục, cịn chưa có tính nhịp điệu.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 12 Từ 07/11 đến 13/11

MÔN

Tiết/ TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

56 Nhân số với tổng (tr66)

Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng

với số. Bài 1, a) ý; b) ý, 3

57 Nhân số với hiệu (tr67)

- Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số.

- Biết giải tốn tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số.

Bài 1, 3,

58 Luyện tập (tr68)

Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tính, tính nhanh.

Bài (dòng 1), 2: a; b (dịng 1), (chỉ tính chu vi) 59 Nhân với số có hai

chữ số (tr69)

- Biết cách nhân với số có hai chữ số.

- Biết giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.

Bài (a, b, c), 3

60 Luyện tập (tr69)

- Thực nhân với số có hai chữ số.

- Vận dụng vào giải tốn có phép nhân với số có hai chữ số.

(40)

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

89 TĐ: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK).

HS khá, giỏi trả lời CH3 (SGK).

90 CT Nghe-viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực

- Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn.

- Làm BT CT phương ngữ (2) a/b BT GV soạn. Khơng.

91 LT&C: MRVT: Ý chí-Nghị lực

Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4).

Không.

92 KC: Kể chuyện nghe, đọc

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống.

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện.

HS khá, giỏi kể câu chuyện SGKI, lời kể tự nhiên, có sáng tạo.

93 TĐ: Vẽ trứng

- Đọc tên riêng nước (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).

- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài (trả lời câu hỏi SGK).

Không.

94 TLV: Kết bài văn kể chuyện

- Nhận biết hai cách kết (kết mở rộng, kết không mở rộng) văn kể chuyện (mục I BT1, BT2 mục III).

- Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).

Không.

95 LT&C: Tính từ (tiếp theo)

- Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm (BT2, BT3, mục III).

Khơng.

96 TLV: Kể chuyện (KT viết)

- Viết văn kể chuyện yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).

- Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).

(41)

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân mơn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân mơn tập đọc: Chỉ u cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Khơng dạy số khó.

- Phân mơn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân môn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C

12 Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy mình.- Biết thể lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ một số việc làm cụ thể sống ngày gia đình.

Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy mình.

K

H

O

A

H

C

23

Sơ đồ vịng tuần hồn của nước tự nhiên

- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên. - Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên.

Không.

24 Nước cần cho sống

Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt:

- Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại.

- Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp

Không.

L

ỊC

H

S

12 Chùa thời Lý

Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý.

- Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.

- Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi.

- Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình.

HS giỏi:

(42)

Đ

ỊA

L

Í 12 Đồng Bắc Bộ

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng ngịi của đồng Bắc Bộ:

+ Đồng Bắc Bộ phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên; đồng lớn thứ hai nước ta. + Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển.

+ Đồng Bắc Bộ có bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ.

- Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Chỉ số sơng đồ (lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình.

HS khá, giỏi:

- Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng Bắc Bộ: đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sơng uốn khúc, có đê mương dẫn nước.

- Nêu tác dụng hệ thống đê ở đồng Bắc Bộ.

Â

M

N

H

C 12 Học hát: Bài Cò lả - Biết dân ca.- Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát.

- Biết dân ca đồng Bắc Bộ.- Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.

M

Ĩ

T

H

U

T

12 Vẽ tranh Đề tài sinh hoạt Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt.

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

K

Ĩ T

H

U

T

12

Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa.

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.

Với HS khéo tay:

Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đều Đường khâu bị dúm.

T

H

D

C

12

- Động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng nhảy thể dục phát triển chung.

- Trò chơi "Mèo đuổi chuột".

- Thực động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân bước đầu biết cách thực động tác thăng bằng, nhảy thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi tham gia chơi được.

Không.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

(43)

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 13 Từ 14/11 đến 20/11

MÔN

Tiết/ TT

bài Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

61 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (tr70)

Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Bài 1, 3 62 Nhân với số có ba chữ số (tr72) - Biết cách nhân với số có ba chữ số.- Tính giá trị biểu thức. Bài 1, 3 63

Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)

(tr73) Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục 0. Bài 1, 2 64 Luyện tập (tr74)

- Thực nhân với số có hai, ba chữ số.

- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính. - Biết cơng thức tính (bằng chữ) tính diện tích hình chữ nhật.

Bài 1, 3, (a)

65 Luyện tập chung (tr75)

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2).

- Thực nhân với số có hai, ba chữ số.

- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh.

Bài 1, (dòng 1), 3

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

97 TĐ: Người tìm đường lên sao

- Đọc tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện.- Hiểu ND: ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ước tìm đường lên các (trả lời câu hỏi SGK).

Khơng.

98

CT Nghe-viết: Người tìm đường lên sao

- Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn.

- Làm BT (2) a/b BT (3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn.

Không.

99 LT&C: MRVT: Ý chí-Nghị lực

Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học.

Không.

100 KC Tự soạn. Không.

101 TĐ: Văn hay chữ tốt

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để

(44)

trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát (trả lời các câu hỏi SGK).

102 TLV: Trả văn kể chuyện

Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi đã mắc viết theo hướng dẫn GV.

HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay.

103 LT&C: câu hỏi dấu chấm hỏi

- Hiểu tác dụng câu hỏi dấu hiệu để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ).

- Xác định CH văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).

HS khá, giỏi đặt CH để tự hỏi theo 2, nội dung khác nhau.

104 TLV: Ôn tập văn kể chuyện

Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn.

Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân môn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân môn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Không dạy số khó.

- Phân mơn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân mơn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C

13 Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, nuôi dạy mình.- Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ một số việc làm cụ thể sống ngày gia đình.

Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, nuôi dạy mình.

K

H

O

A

H

C

25 Nước bị ô nhiễm

Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người.

- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ.

Khơng.

(45)

+ Sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,…

- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.

L

ỊC

H

S

13

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)

- Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt thơ tương truyền Lý Thường Kiệt):

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ nam sông Như Nguyệt.

+ Quân địch Quách Quý huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.

+ Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.

+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét cơng lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

HS giỏi:

- Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống.

- Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến: trí thơng minh, lịng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt.

Đ

ỊA

L

Í 13

Người dân đồng bằng Bắc Bộ

- Biết đồng Bắc Bộ nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh.

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân đồng Bắc Bộ:

+ Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,

+ Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ.

HS khá, giỏi:

Nêu mối quan hệ thiên nhiên người qua cách dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà dựng vững chắc.

Â

M

N

H

C

13 - Ôn tập hát: Cò lả- TĐN số 4 - Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc TĐN số 4.

M

Ĩ

T

H

U

T 13

Vẽ trang trí Trang trí đường diềm

- Hiểu vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đường diềm. - Biết cách vẽ trang trí đường diềm.

- Trang trí đường diềm đơn giản.

(46)

K

Ĩ T

H

U

T

13 Thêu móc xích

- Biết cách thêu móc xích.

- Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành những vịng móc nối tiếp tương đối Thêu nhất năm vịng móc xích Đường thêu bị dúm.

- Khơng bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành khâu.

- Với HS khéo tay:

+ Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành những vịng móc nối tiếp tương đối Thêu được tám vịng móc xích đường thêu bị dúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.

T

H

D

C

13

- Bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi "Chim tổ".

- Thực động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy bước đầu biết cách thực động tác điều hoà thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi tham gia chơi được.

Khi thực thể dục phát triển chung, chưa yêu cầu nhớ thứ tự động tác.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 14 Từ 21/11 đến 27/11

MÔN Tiết/TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

66 Chia tổng cho một số (tr76)

- Biết chia tổng cho số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số trong thực hành tính.

Bài 1, (Không yêu cầu HS phải học thuộc tính chất này)

67 Chia cho số có chữ số (tr77)

Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có

một chữ số (chia hết, chia có dư). Bài (dòng 1, 2), 68 Luyện tập (tr78) - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có

một chữ số.

(47)

- Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số. 69 Chia số cho

tích (tr78) Thực phép chia số cho tích. Bài 1, 2 70 Chia tích cho

một số (tr79) Thực phép chia tích cho số. Bài 1, 2

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

105 TĐ: Chú Đất Nung

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, bé Đất).- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung trong lửa đỏ (trả lời câu hỏi SGK).

Không.

106 CT Nghe-viết: Chiếc áo búp bê - Nghe-viết CT; trình bày văn ngắn.- Làm BT (2) a/b BT (3) a/b, BTCT GV soạn. Không.

107 LT&C: Luyện tập câu hỏi

Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn đặt CH với từ nghi vấn (BT3, BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5).

Không.

108 KC: Búp bê ai?

- Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê (BT2).

- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, u q đồ chơi.

Khơng.

109 TĐ: Chú Đất Nung (tiếp theo)

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung). - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được câu hỏi 1, 2, SGK).

HS khá, giỏi trả lời CH3 (SGK).

110 TLV: Thế miêu tả?

- Hiểu miêu tả (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả những hình ảnh u thích thơ Mưa (BT2).

Không. 111 LT&C: Dùng câu hỏi

vào mục đích khác

- Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND Ghi nhớ). - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III).

(48)

112 TLV: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật

- Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho một văn miêu tả trống trường (mục III).

Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân mơn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân môn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Không dạy số khó.

- Phân mơn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân môn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C 14 Biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Biết công lao thầy giáo, cô giáo.- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo.- Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo.

Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo dạy mình.

K

H

O

A

H

C

27 Một số cách làm sạchnước

- Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,

- Biết đun sôi nước trước uống.

- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất tồn trong nước.

Không.

28 Bảo vệ nguồn nước

- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.

+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.

+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, - Thực bảo vệ nguồn nước.

(Không yêu cầu tất học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm)

Không.

L

ỊC

H

S

14 Nhà Trần thành lập

Biết sau nhà Lý nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt:

- Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập.

- Nhà Trần đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước là Đại Việt.

HS giỏi:

(49)

Đ

ỊA

L

Í 14

Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ở đồng Bắc Bộ:

+ Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước.

+ Trồng nhiều ngô, khoai, ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm.

- Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3, nhiệt độ 20 độ C, từ biết đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh.

HS khá, giỏi:

- Giải thích lúa gạo được trồng nhiều đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. - Nêu thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo.

Â

M

N

H

C 14

Ôn tập hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm vai em

- Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Biết hát giai điệu thuộc lời ca.- Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời.

M

Ĩ

T

H

U

T

14 Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật

- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu. - Biết cách vẽ hai vật mẫu.

- Vẽ hai đồ vật gần với mẫu.

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

K

Ĩ T

H

U

T

14 Thêu móc xích

- Biết cách thêu móc xích.

- Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành những vịng móc nối tiếp tương đối Thêu nhất năm vịng móc xích Đường thêu bị dúm.

- Khơng bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành khâu.

- Với HS khéo tay:

+ Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành những vịng móc nối tiếp tương đối Thêu được tám vịng móc xích đường thêu bị dúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.

T

H

D

C

14

- Bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Đua ngựa".

- Thực động tác thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi tham gia chơi được. Không.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

(50)

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 15 Từ 28/11 đến 04/12

MÔN

Tiết/ TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

71

Chia hai số có tận cùng chữ số

(tr80) Thực chia hai số có tận chữ số 0. Bài 1, (a), (a) 72 Chia cho số có hai chữ số (tr81) Biết đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Bài 1, 2

73

Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) (tr82)

Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ

số (chia hết, chia có dư). Bài 1, (a)

74 Luyện tập (tr83) Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai

chữ số (chia hết, chia có dư). Bài 1, (b)

75

Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) (tr83)

Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ

số (chia hết, chia có dư). Bài 1

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

113 TĐ: Cánh diều tuổi thơ

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn bài.- Hiểu ND: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời câu hỏi SGK).

Không. 114 CT Nghe-viết: Cánh

diều tuổi thơ

- Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn.

- Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn. Không. 115 LT&C: MRVT: Đồ chơi-Trò chơi

Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT3); nêu được vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người khi tham gia trị chơi (BT4).

Khơng.

116 KC: Kể chuyện nghe, đọc

- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em.

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể. Khơng.

(51)

- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng dòng thơ trong bài).

uplo ad.1 23d oc.n et

TLV: Luyện tập miêu tả đồ vật

- Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả những chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1).

- Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp (BT2).

Không.

119 LT&C: Giữ phép lịchsự đặt câu hỏi

- Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết quan hệ nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).

Không.

120 TLV: Quan sát đồ vật

- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác (ND Ghi nhớ).

- Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III).

Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân môn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân môn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Khơng dạy số khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân mơn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C 15 Biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Biết công lao thầy giáo, cô giáo.- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo.- Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo.

Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo dạy mình.

K

H

O

A

H

C

29 Tiết kiệm nước Thực tiết kiệm nước.

(Không yêu cầu tất học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm)

(52)

30 Làm để biết có khơng khí?

Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng

bên vật có khơng khí. Không.

L

ỊC

H

S

15

Nhà Trần việc đắp đê

Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:

Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất cả người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê.

Khơng.

Đ

ỊA

L

Í 15

Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)

- Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,… - Dựa vào ảnh mơ tả cảnh chợ phiên.

HS khá, giỏi:

- Biết làng trở thành làng nghề.

- Biết qui trình sản xuất đồ gốm.

Â

M

N

H

C

15 Học hát: Dành cho địa phương tự chọn Biết hát theo giai điệu lời ca. Biết hát giai điệu đúnglời ca.

M

Ĩ

T

H

U

T

15 Vẽ tranh Vẽ chân dung Tập vẽ tranh đề tài chân dung.

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

K

Ĩ T

H

U

T

15 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ năng cắt, khâu, thêu học.

- Không bắt buộc HS nam thêu.

- Với HS khéo tay:

Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.

T

H

D

C

15

- Bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Thỏ nhảy" "Lò cò tiếp sức".

- Thực động tác học thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi.

Khơng.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

(53)

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 16 Từ 05/12 đến 11/12

MÔN Tiết/TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

76 Luyện tập (tr84) - Thực phép chia cho số có hai chữ số.- Giải tốn có lời văn. Bài (dịng 1, 2), 2 77 Thương có chữ số (tr85) Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương. Bài (dòng 1, 2) 78 Chia cho số có ba chữsố (tr86) Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). Bài (b)

79 Luyện tập (tr87) Biết chia cho số có ba chữ số. Bài (a)

80 Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo) (tr87)

Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số

(chia hết, chia có dư). Bài 1

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

121 TĐ: Kéo co

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài.- Hiểu ND: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời câu hỏi SGK).

Không.

122 CT Nghe-viết: Kéo co - Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn.- Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn. Khơng.

123 LT&C: MRVT: Đồ chơi-Trị chơi

Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3).

Khơng.

124

KC: Kể chuyện chứng kiến tham gia

- Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn.

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý. Không. 125 TĐ: Trong quán ăn

"Ba cá bống" - Biết đọc tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ơ); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại (trả lời được câu hỏi SGK).

(54)

126 TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương

Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động nổi bật.

Không.

127 LT&C: Câu kể

- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ). - Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).

Khơng. 128 TLV: Luyện tập

miêu tả đồ vật

Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15), viết văn

miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết bài. Khơng.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân môn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân mơn tập đọc: Chỉ u cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Khơng dạy số khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân mơn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C

16 Yêu lao động

- Nêu ích lợi lao động.- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả của thân.- Không đồng tình với biểu lười lao động.(Khơng u cầu học sinh tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lao động Anh hùng lao động; cho học sinh kể chăm lao động hoặc bạn lớp, trường)

Biết ý nghĩa lao động.

K

H

O

A

H

C

31 Khơng khí có tính chất gì?

- Qaun sát làm thí nghiệm để phát số tính chất của khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn ra. - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí trong đời sống: bơm xe,

Khơng.

32

Khơng khí gồm những thành phần nào?

- Qaun sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc.

- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ khí ơ-xi Ngồi ra, cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn,…

(55)

L

ỊC

H

S

16

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên

Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện:

- Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào các kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trái cam.

- Tài thao lược tướng sĩ mà tiêu biểu Trần Hưng Đạo *thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu quân ta tiến công liệt và giành thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch sông Bạch Đằng).

Không.

Đ

ỊA

L

Í 16 Thủ Hà Nội

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ.

+ Hà Nội trung tâm trị, văn hóa, khoa học kinh tế lớn đất nước.

- Chỉ thủ đô Hà Nội đồ (lược đồ).

Học sinh khá, giỏi:

Dựa vào hình 3, SGK so sánh điểm khác nhau khu phố cổ khu phố (về nhà cửa, đường phố,…).

Â

M

N

H

C 16

Ơn tập hát: Em u hồ bình, Bạn lắng nghe, Cị lả

- Biết hát theo giai điệu lời ca.- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo hát.- Tập biểu diễn hát.

- Biết hát giai điệu thuộc lời ca.- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.

M

Ĩ

T

H

U

T

16

Tập nặn tạo dáng Tạo dáng vật hoặc ô tô vỏ hộp

Tập tạo dáng vật ô tô đơn giản.

HS giỏi: Hình tạo dàng cân đối, gần giống vật hoặc ô tô.

K

Ĩ T

H

U

T

16 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ năng cắt, khâu, thêu học.

- Không bắt buộc HS nam thêu.

- Với HS khéo tay:

Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.

T

H

D

C

16

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng dang ngang. - Trị chơi "Lị cị tiếp sức" "Nhảy lướt sóng".

- Thực theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi. Khơng.

(56)

- Trong q trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 17 Từ 12/12 đến 18/12

MÔN Tiết/TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

81 Luyện tập (tr89) - Thực phép chia cho số có hai chữ số.- Biết chia cho số có ba chữ số. Bài (a), 2

82 Luyện tập chung (tr90) - Thực phép nhân, phép chia.- Biết đọc thông tin biểu đồ. Bài 1: + bảng (3 cột đầu); + bảng (3 cột đầu), (a, b) 83 Dấu hiệu chia hết cho2 (tr94) - Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho 2.- Biết số chẵn, số lẻ. Bài 1, 2

84 Dấu hiệu chia hết cho5 (tr95)

- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.

- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho

5. Bài 1, 4

85 Luyện tập (tr96)

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.

- Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho trong một số tình đơn giản.

Bài 1, 2, 3

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

129 TĐ: Rất nhiều mặt trăng

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng cơng chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện.- Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi SGK).

Không.

130 CT Nghe-viết: Mùa đông rẻo cao

- Nghe-viết CT; trình bày hình thức văn xi.

- Làm BT (2) a/b BT 3.

Khơng.

131 LT&C: Câu kể Ai làm gì?

- Nắm cấu tạo câu kể Ai làm (ND Ghi nhớ). - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn xác định chủ ngữ vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).

Khơng.

(57)

nho nhỏ

đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.

- Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

133 TĐ: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời câu hỏi trong SGK).

Không.

134

TLV: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

- Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn tả bao quát bút (BT2).

Không.

135 LT&C: Vị ngữ câu kể Ai làm gì?

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).

HS khá, giỏi nói câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của nhân vật tranh (BT3, mục III).

136

TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, BT3).

Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân mơn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân mơn tập đọc: Chỉ u cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân mơn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Khơng dạy số khó.

- Phân mơn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

(58)

Đ

O

Đ

C

17 Yêu lao động

- Nêu ích lợi lao động.- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả của thân.- Khơng đồng tình với biểu lười lao động.(Không yêu cầu học sinh tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lao động Anh hùng lao động; cho học sinh kể chăm lao động hoặc bạn lớp, trường)

Biết ý nghĩa lao động.

K

H

O

A

H

C

33 Ơn tập kiểm tra học kì I

Ôn tập kiến thức về:

- Tháp dinh dưỡng cân đối.- Một số tính chất nước khơng khí; thành phần khơng khí.

- Vịng tuần hồn nước tự nhiên.

- Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí.

(Khơng u cầu tất học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ môi trường nước khơng khí Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm)

Không.

34 Ơn tập kiểm tra học kì I

Ơn tập kiến thức về:

- Tháp dinh dưỡng cân đối.- Một số tính chất nước khơng khí; thành phần khơng khí.

- Vịng tuần hồn nước tự nhiên.

- Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí.

(Không yêu cầu tất học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ môi trường nước khơng khí Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm)

Không.

L

ỊC

H

S

17 Ôn tập

Hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.

Không.

Đ

ỊA

L

Í 17

Ơn tập, kiểm tra định kì cuối học kì I

Nội dung ơn tập kiểm tra định kì:

Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục hoạt động sản xuất chính Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ.

(59)

Â

M

N

H

C 17 Ôn tập TĐN: số2, số 3 - Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học.- Tập biểu diễn hát.

Biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách TĐN số 2, số 3.

M

Ĩ

T

H

U

T 17

Vẽ trang trí Trang trí hình vng

- Biết thêm trang trí hình vng ứng dụng nó. - Biết cách trang trí hình vng.

- Trang trí hình vuông theo yêu cầu bài.

HS giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vng, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ.

K

Ĩ T

H

U

T

17 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ năng cắt, khâu, thêu học.

- Không bắt buộc HS nam thêu.

- Với HS khéo tay:

Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.

T

H

D

C

17

- Đi kiễng gót hai tay chống hơng.

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Đi nhanh chuyển sang chạy.

- Trị chơi "Nhảy lướt sóng".

- Thực kiễng gót hai tay chống hông. - Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách nhanh chuyển sang chạy.

- Biết cách chơi tham gia chơi được.

Biết cách từ chậm đến nhanh dần nhanh chuyển sang chạy vài bước.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

- Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý tới thể lực học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

TUẦN: 18 Từ 19/12 đến 25/12

MÔN Tiết/TT bài

Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm

T

O

Á

N

86 Dấu hiệu chia hết cho 9 (tr97)

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản.

(60)

87 Dấu hiệu chia hết cho3 (tr97)

- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số

tình đơn giản. Bài 1, 2

88 Luyện tập (tr98)

Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản.

Bài 1, 2, 3 89 Luyện tập chung

(tr99)

Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số tình

huống đơn giản. Bài 1, 2, 3

90 Kiểm tra định kì cuốihọc kì I

Kiểm tra tập trung vào nội dung sau: - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng lớp - Thực phép cộng, trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có đến năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Chuyển đổi , thực phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích học - Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vng góc - Giải tốn có đến bước tính có tốn: Tìm số trung bình cộng, Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó.

Khơng.

T

IẾ

N

G

V

IỆ

T

137 Ôn tập kiểm tra cuối HKI: Tiết 1

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKI.- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, tiếng sáo diều.

HS khá, giỏi đọc tuơng đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/phút).

138 Tiết 2

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1.

- Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước (BT3).

Khơng.

139 Tiết 3

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1.

- Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; bước đầu viết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).

Không.

140 Tiết 4

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1.

- Nghe-viết CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày thơ chữ (Đôi que đan).

HS khá, giỏi viết tương đối đẹp CT (tốc độ viết 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài.

141 Tiết 5 - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1.

- Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết

(61)

đặt câu hỏi xác định phận câu học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).

142 Tiết 6

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1.

- Biết lập dàn ý cho văn miêu tả đồ dùng học tập quan sát; viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng (BT2).

Không.

143 Tiết (Kiểm tra)

Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra mơn tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008).

Không.

144 Tiết (Kiểm tra)

Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra mơn tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì

cấp tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008). Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có bài, đánh số thứ tự liên tục Mỗi bao gồm phân môn tập đọc, tập viết, tả,…kể kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân mơn chính tả: Thay bớt ngữ điệu dài khó cho luyện tập tả.

- Phân môn TLV: Thay số nội dung, đề gần gũi với học sinh Không dạy số khó.

- Phân mơn kể chuyện: + Kể chuyện nghe, đọc: Với vài chủ điểm khó với học sinh yếu cho học sinh kể lại chuyện SGK nghe giáo viên đọc, kể lớp kể lại.

+ Kể chuyện chứng kiến tham gia: Giảm bớt số khó.

- Phân mơn LT&C: Các Thêm trạng ngữ tuần 32, 33, 34: Căn vào kiến thức trạng ngữ dạy trước để làm phần luyện tập.

Đ

O

Đ

C 18 Thực hành kĩ

cuối học kì I Không. Không.

K

H

O

A

H

C

35 Khơng khí cần cho sự cháy

- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:

+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu hơn.

+ Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thông.

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí đối với cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn,

Khơng.

36 Khơng khí cần cho sự sống

Nêu người, động vật, thực vật phải có khơng khí để

thở sống được. Khơng.

L

ỊC

H

SỬ 18 Kiểm tra định kì cuối

(62)

Đ

ỊA

L

Í 18

Ơn tập, kiểm tra định kì cuối học kì I

Nội dung ơn tập kiểm tra định kì:

Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục hoạt động sản xuất chính Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ.

Không.

Â

M

N

18 Tập biểu diễn hát Tập biểu diễn số hát học. Không.

M

Ĩ

T

H

U

T

18 Vẽ theo mẫu Tĩnh vật lọ quả

- Hiểu khác lọ hình dáng, đặc điểm. - Biết cách vẽ lọ quả.

- Vẽ hình lọ gần giống với mẫu.

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

K

Ĩ T

H

U

T

18 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ năng cắt, khâu, thêu học.

- Không bắt buộc HS nam thêu.

- Với HS khéo tay:

Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.

T

H

D

C

18

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Đi nhanh chuyển sang chạy.

- Sơ kết học kì I. - Trị chơi "Chạy theo hình tam giác".

- Thực tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.

- Thực nhanh dần chuyển sang chạy số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng.

- Nhắc lại nội dung học học kì. - Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi được.

Không.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ học sinh, giáo viên có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp.

- Trong trình thực hiện, thấy nội dung chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thay nội dung.

Ngày đăng: 28/05/2021, 13:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan