Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
892 KB
Nội dung
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011) TUẦN: 1 Từ 20/8 đến 24/8 MÔN Tiết / TT bài Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, bài tập cần làm TOÁN 1 Ôn tập các số đến 100000 (tr3) - Đọc, viết được các số đến 100000. - Biết phân tích cấu tạo số. Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dòng 1 2 Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo) (tr4) - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000. Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (dòng 1, 2), bài 4 (a) 3 Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo) (tr5) - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. Bài 1, bài 2 (b), bài 3 (a, b) 4 Biểu thức có chứa một chữ (tr6) - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (b-chỉ cần tính giá trị của biểu thức với hai trường hợp của n) 5 Luyện tập (tr7) - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. Bài 1 (mỗi ý làm một trường hợp), bài 2 (2 câu), bài 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp) TIẾNG VIỆT 1 TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK - không hỏi ý 2 câu hỏi 4). Không. 2 CT Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn. Không. 3 LT&C: Cấu tạo của tiếng - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III). 1 4 KC: Sự tích hồ Ba Bể - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Không. 5 TĐ: Mẹ ốm - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). Không. 6 TLV: Thế nào là kể chuyện? - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III). Không. 7 LT&C: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5. 8 TLV: Nhân vật trong truyện - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). Không. Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục. Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả, …kể cả kiểm tra. - Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài Phân môn chính tả: Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả. - Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh. Không dạy một số bài khó. - Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại. + Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó. - Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập. 2 ĐẠO ĐỨC 1 Trung thực trong học tập - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành) - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. KHOA HỌC 1 Con người cần gì để sống? Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. Không 2 Trao đổi chất ở người - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Không LỊCH SỬ 1 Môn Lịch sử và Địa lí - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. Không. ĐỊA LÍ 1 Làm quen với bản đồ - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. Học sinh khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ. ÂM NHẠC 1 Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát. - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. MĨ THU ẬT 1 Vẽ trang trí. Màu sắc và cách pha màu Tập pha các màu: da cam, xanh lá cây, tím. HS khá giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím. KĨ THUẬT 1 Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). Không. 3 THỂ DỤC 1 - Giới thiệu nội dung chương trình môn học và một số nội qui, yêu cầu tập luyện. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức" và "Chạy tiếp sức". - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số qui định trong các giờ học thể dục. - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV. Không. Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những nội dung được giảm tải cho phù hợp. - Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có thể thay thế nội dung. - Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới thể lực của từng học sinh để cân đối lượng vận động. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011) TUẦN: 2 Từ 27/8 đến 31/8 MÔN Tiết / TT bài Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, bài tập cần làm TOÁN 6 Các số có sáu chữ số (tr8) - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b) 7 Luyện tập (tr10) Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b) 8 Hàng và lớp (tr11) - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. - Biết viết số thành tổng theo hàng. Bài 1, bài 2 (làm 3 trong 5 số), bài 3 9 So sánh các số có nhiều chữ số (tr12) - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 1, bài 2, bài 3 10 Triệu và lớp triệu (tr13) - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2) 4 TIẾNG VIỆT 9 TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4). 10 CT Nghe - viết: Mười năm cõng bạn đi học - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định. - Làm đúng BT2 và BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. Không. 11 LT&C: (MRVT): Nhân hậu - Đoàn kết Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1); nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4. 12 KC: KC đã nghe, đã đọc - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Không. 13 TĐ: Truyện cổ nước mình - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). Không. 14 TLV: Kể lại hành động của nhân vật - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. Không. 15 LT&C: Dấu hai chấm - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). Không. 16 TLV: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đươ5c một đoạn câu chuyện Nàng Không. 5 tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục. Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả, …kể cả kiểm tra. - Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài Phân môn chính tả: Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả. - Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh. Không dạy một số bài khó. - Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại. + Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó. - Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập. ĐẠO ĐỨC 2 Trung thực trong học tập - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành) - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. KHOA HỌC 3 Trao đổi chất ở người - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. Không. 4 Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường - Kể được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn, - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. Không. LỊCH SỬ 2 Làm quen với bản đồ (tiếp theo) - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tương lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. Không. 6 ĐỊA LÍ 2 Dãy Hoàng Liên Sơn - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn gaỉn: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. HS khá, giỏi: - Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc. ÂM NHẠC 2 Học hát: Bài Em yêu hoà bình - Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. MĨ THUẬ T 2 Vẽ theo mẫu. Vẽ hoa, lá - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá. - Biết cách vẽ hoa, lá. - Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. KĨ THUẬT 2 Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). Không. THỂ DỤC 2 - Quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng và đi đều. - Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh" và "Nhảy đúng nhảy nhanh". - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. - Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. Thực hiện động tác đi đều (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), chưa chú ý đến động tác đánh tay. Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những nội dung được giảm tải cho phù hợp. - Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có thể thay thế nội dung. - Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới thể lực của từng học sinh để cân đối lượng vận động. 7 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011) TUẦN: 3 Từ 04/9 đến 11/9 (nghỉ bù lễ Quốc khánh 02/9 và ngày khai giảng 05/9) MÔN Tiết / TT bài Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, bài tập cần làm TOÁN 11 Triệu và lớp triệu (tiếp theo) (tr14) - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - Học sinh được củng cố về hàng và lớp. Bài 1, bài 2, bài 3 12 Luyện tập (tr16) - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b) 13 Luyện tập (tr17) - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. Bài 1: chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số, bài 2 (a, b), bài 3 (a), bài 4 14 Dãy số tự nhiên (tr19) Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a) 15 Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (tr20) - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. Bài 1, bài 2, bài 3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số. TIẾNG VIỆT 17 TĐ: Thư thăm bạn - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). Không. 18 CT Nghe-viết: Cháu nghe câu chuyện của bà - Nghe-viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT do GV soạn. Không. 19 LT&C: Từ đơn và từ phức - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). Không. 20 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Kể được câu chuyện (nẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK). - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK. 8 21 TĐ: Người ăn xin - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3). HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK). 22 TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III). Không. 23 LT&C: MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). Không. 24 TLV: Viết thư - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). Không. Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục. Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả, …kể cả kiểm tra. - Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài Phân môn chính tả: Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả. - Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh. Không dạy một số bài khó. - Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại. + Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó. - Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập. ĐẠO ĐỨC 3 Vượt khó trong học tập - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. KHOA HỌC 5 Vai trò của chất đạm và chất béo - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…), chất béo (mỡ, dầu,, bơ, ). - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta- min A, D, E, K. Không. 9 6 Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau, ), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẵm,…) và chất xơ (các loại rau). - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. Không. LỊCH SỬ 3 Nước Văn Lang Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: - Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. - Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, HS khá giỏi: - Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,… - Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật, … - Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. ĐỊA LÍ 3 Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,… - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. + Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăm mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sặc sỡ, + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa. HS khá, giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ. ÂM NHẠC 3 - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình- Bài tập cao độ và tiết tấu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu. 10 [...]... độ lớn của đề-ca-gam, héc-t - Bài 1, bài 2 lượng (tr 24) gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam 11 20 Giây, thế kỉ (tr25) 25 TĐ: Một người chính trực CT Nhớ-viết: Truyện 26 cổ nước mình TIẾNG VIỆT 27 LT&C: Từ ghép và từ láy 28 KC: Một nhà thơ chân chính 29 TĐ: Tre Việt Nam 30 TLV: Cốt truyện - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng - Biết đơn vị... (tr35) chữ số trong một số - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào 18 ÁN 28 Luyện tập chung (tr36) 29 Phép cộng (tr38) 30 Phép trừ (tr39) 41 TĐ: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 42 CT Nghe-viết: Người viết truyện thật thà LT&C: Danh từ 43 chung và danh từ riêng 44 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc TIẾNG VIỆT 45 TĐ: Chị em tôi 46 TLV: Trả bài văn viết thư - Viết, đọc, so sánh... đọc, kể tại lớp rồi kể lại + Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó - Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn - Biết: Trẻ em có quyền được đề có liên quan đến trẻ em .- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bày tỏ ý kiến về những... 1, bài 3, bài 4 - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ Bài 1, bài 2 (cột 2-làm 5 trong của tạ, tấn với ki-lô-gam 18 Yến, tạ, tấn (tr23) 10 ý), bài 3 (chọn 2 trong 4 - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam phép tính) - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn 19 Bảng đơn vị đo khối - Nhận biết được... khó - Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn - Biết: Trẻ em có quyền được đề có liên quan đến trẻ em .- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bày tỏ ý kiến về những vấn đề bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác có liên quan đến trẻ em .- Mạnh... ngắn Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở Tiết 1, Ôn tập) Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi) - Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư 34 HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn... tập cần làm bài - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ 31 Luyện tập (tr40) Bài 1, bài 2, bài 3 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ Biểu thức có chứa hai - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (hai 32 chữ (tr41) - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ cột) - Biết tính chất... Tính chất giao hoán 33 - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng Bài 1, bài 2 của phép cộng (tr42) trong thực hành tính Biểu thức có chứa ba - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ 34 Bài 1, bài 2 chữ (tr42) - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Biết tính chất kết hợp của phép cộng Tính chất kết hợp Bài 1: a) dòng 2, 3; b) dòng 1, 35 - Bước đầu sử dụng được... tại lớp rồi kể lại + Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó - Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .- Biết được vượt Biết thế nào là vượt khó trong Vượt khó trong học khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .- Có ý thức 4 học... tập .- Yêu mến, noi theo những trong học tập tấm gương học sinh nghèo vượt khó - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món Tại sao cần ăn phối - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ các 7 hợp nhiều loại thức Không nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều ăn? vi-ta-min . lượng (tr 24) - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-t - gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam. Bài 1, bài 2 11 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực. đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta- min A, D, E, K. Không. 9 6 Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min. tấn với ki-lô-gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. Bài 1, bài 2 (cột 2-làm 5 trong 10 ý), bài 3 (chọn 2 trong 4 phép