Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

95 14 0
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kế toán thuế cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về thuế và kế toán thuế; Kế toán thuế giá trị gia tăng; Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt; Kế toán thuế xuất nhập khẩu; Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp; Kế toán thuế thu nhập cá nhân; Kế toán thuế tài nguyên; Kế toán thuế nhà đất; Kế toán các loại thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KẾ TỐN THUẾ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:     /QĐ­TCGNB  ngày…….tháng….năm 20  của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được  phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Thuế là mơn học thuộc nhóm các mơn học chun ngành, có vị trí quan trọng  trong khoa học kinh tế quản lý nói chung và khoa học kế tốn nói riêng Để giúp bạn đọc nắm bắt đầy đủ về việc kê khai thuế theo đúng chế độ kê  khai thuế, tập thể tác giả xinh trân trọng giới thiệu cuốn sách “ Kế tốn thuế” Nội dung cuốn sách gồm 9 chương:  Chương 1: Giới thiệu về thuế và kế tốn thuế Chương 2: Kế tốn thuế giá trị gia tăng Chương 3: Kế tốn thuế tiêu thụ đặc biệt Chương 4: Kế tốn thuế xuất nhập khẩu Chương 5: Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp Chương 6: Kế tốn thuế thu nhập cá nhân Chương 7: Kế tốn thuế tài ngun Chương 8: Kế tốn thuế nhà đất Chương 9: Kế tốn các loại thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác Trong q trình biên soạn mặc dù có cố  gắng nhưng giáo trình mơn Kế  tốn thuế  khơng khỏi những thiếu sót. Các tác giả  mong muốn được sự  đóng   góp ý kiến của bạn đọc để bài giảng ngày càng hồn thiện hơn NHĨM BIÊN SOẠN Cao Thị Kim Cúc Đào Thị Thủy Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC  LỜI NÓI ĐẦU                                                                                                                                        3  MỤC LỤC                                                                                                                                               4  CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ                                                            6  1.Tổng quan về thuế                                                                                                                               6  ­ Các loại phí, lệ phí khác                                                                                                                       9  2. Kế toán thuế                                                                                                                                        9  CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG                                                                        10  1 Tổng quan về thuế giá trị gia tăng                                                                                                      11  ­ Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.                                                                   17  2. Kế toán thuế được khấu trừ                                                                                                             17  3 Kế toán thuế phải nộp nhà nước                                                                                                       20  CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT                                                                     23  1.Tổng quan về thuế tiêu thụ đặc biệt                                                                                                 24  2. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt                                                                                                          31  CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU                                                                        33  1. Tổng quan về thuế xuất nhập khẩu                                                                                                 34 ­ Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hố nhập khẩu có xuất xứ từ nước mà Việt   Nam và nước đó đã có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu.                                            37  2. Kế toán thuế xuất nhập khẩu                                                                                                           37  CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP                                                        44  1. Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp                                                                                      45 (2). Thuế suất thuế TNDN đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí và tài  ngun q hiếm khác tại Việt Nam từ 32% đến 50%. Tùy từng dự án mà Bộ Tài chính sẽ   trình Thủ tướng Chính phủ quyết định mức thuế suất cụ thể.                                                           58  2. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp                                                                                                59 ­ Điều chỉnh tăng số dư đầu năm đối với số thuế TNDN  phải nộp của các năm trước được  giảm trừ vào số thuế TNDN phải nộp năm nay do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế tốn   hoặc điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước                                                               59  3. Kế tốn tài sản thuế thu nhập hỗn lại                                                                                             59            + Trường hợp phải điều chỉnh giảm tài sản thuế thu nhập hỗn lại, ghi: Tăng số dư  Nợ đầu năm TK 4211 ­ Lợi nhuận chưa phân phối năm trước (Nếu TK 4211 có số dư Nợ),  hoặc Giảm số dư Có đầu năm TK 4211 ­ Lợi nhuận chưa phân phối năm trước (Nếu TK   4211 có số dư Có)                                                                                                                                  61  4. Kế tốn thuế thu nhập hỗn lại phải trả                                                                                          61      Có TK 4211 ­ Lợi nhuận chưa phân phối năm trước.                                                                      63  5. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp                                                                                    63  CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN                                                                    67  Nội dung chính:                                                                                                                                      68  1. Tổng quan về thuế thu nhập cá nhân                                                                                                68 Cách tính thuế: Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền  cơng là tổng số thuế được tính theo từng bậc thu nhập và thuế suất tương ứng theo biểu luỹ  tiến từng phần, trong đó số thuế tính theo từng bậc thu nhập được xác định bằng thu nhập   tính thuế của bậc thu nhập nhân (x) với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó                         73  2. Kế toán thuế thu nhập cá nhân                                                                                                          74  CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN THUẾ TÀI NGUYÊN                                                                                  75  1 Tổng quan về thuế tài nguyên                                                                                                            75  2. Kế toán thuế tài nguyên                                                                                                                     85  CHƯƠNG 8: KẾ TOÁN THUẾ NHÀ ĐẤT                                                                                         86  1. Tổng quan về thuế nhà đất                                                                                                               86            7. Đất lấn, chiếm áp dụng mức thuế suất 0,2% và không áp dụng hạn mức. Việc nộp  thuế không phải là căn cứ để công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của người nộp thuế   đối với diện tích đất lấn, chiếm.                                                                                                          90  2. Kế toán thuế nhà đất                                                                                                                         90  CHƯƠNG 9: KẾ TỐN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ PHÍ                                                     91  VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP KHÁC                                                                                                  91  1. Tổng quan về các loại thuế khác ( Thuế môn bài)                                                                           92        ­ Các doanh nghiệp có các Chi nhánh (hạch tốn phụ thuộc) tại các quận, huyện, thị xã và   các điểm kinh doanh khác thì phải nộp thuế MB cho các chi nhánh này mỗi chi nhánh là   1.000.000đồng/năm.                                                                                                                               93  2. Kế toán các loại thuế khác                                                                                                                93  Tài liệu tham khảo                                                                                                                                 95 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kế tốn thuế Mã số mơn học: MH 31 Vị trí, tính chất của mơn học: ­ Vị trí: Mơn học được học sau các mơn tài chính doanh nghiệp, thuế và là  kiến thức bổ trợ cho mơn học thực hành kế tốn tại các cơ sở ­ Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề             ­  Ý nghĩa và vai trị của mơn học:  Kế tốn thuế có vai trị như là một cầu   nối, liên kết giữa doanh nghiệp và nhà nước. Nhờ  các  cơng việc của kế  tốn  thuế đã giúp cho nhà nước quản lý được nền kinh tế  dễ  dàng hơn, đồng thời  cũng giúp cho các doanh nghiệp có thể  kinh doanh một cách  ổn định và thực  hiện báo cáo thuế đúng quy định của nhà nước một cách rõ ràng và minh bạch Mục tiêu mơn học: ­ Về kiến thức: + Vận dụng được các kiến thức đã học về  kế tốn thuế  trong việc thực  hiện thực hiện nghiệp vụ kế tốn được giao; +  Ứng dụng được phần hành kế  tốn trong việc thực hiện cơng tác kế  toán thuế tại các doanh nghiệp ­ Về kỹ năng: + Lập được chứng từ kế toán thuế; + Sử  dụng được chứng từ  kế  toán trong ghi sổ  kế  toán chi tiết và tổng  hợp; + Lập được các báo cáo thuế theo quy định; + Kiểm tra đánh giá được cơng tác kế tốn thuế trong các doanh nghiệp ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tn thủ các chế độ kế tốn thuế do Nhà nước ban hành + Có đạo đức lương tâm nghề  nghiệp, có ý thức tổ  chức kỷ  luật, sức   khỏe giúp cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm kiếm việc làm tại   doanh nghiệp Nội dung mơn học:  CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THUẾ VÀ KẾ TỐN THUẾ Mã chương: KTT01 Giới thiệu: Giúp người học hiểu được tổng quan về hệ thống thuế ở Việt  Nam và các tài khoản được sử dụng khi hạch tốn thuế Mục tiêu: ­ Trình bày được kiến thức cơ bản và ngun tắc kế tốn thuế; ­ Trình bày được phương pháp kế tốn thuế; ­ Vận dụng kiến làm được bài thực hành ứng dụng về kế tốn thuế; ­ Xác định được các chứng từ kế tốn thuế; ­ Trung thực, nghiêm túc, tn thủ chế độ kế tốn hiện hành Nội dung chính: 1.Tổng quan về thuế    1.1 Thuế và đặc điểm của thuế Khái niệm về thuế Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ  do luật định qui định cho tổ  chức và  cá nhân trong xã hội nộp cho nhà nước bằng một phần thu nhập của mình  nhằm tập trung một bộ phận quyền lực, của cải xã hội vào ngân sách nhà nước   để  đáp  ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước thích  ứng với từng giai đoạn phát   triển của đời sống kinh tế xã hội.  Thuế có những đặc điểm cơ bản sau: ­ Thuế  là một khoản thu khơng bồi hồn, khơng mang tính hồn trả  trực   tiếp. Nộp thuế là nghĩa vụ cơ bản của cơng dân ­ Thuế  là khoản thu mang tính chất bắt buộc, để  đảm bảo tập trung thuế  trên phạm vi tồn xã hội. Do vậy, trốn thuế hay lậu thuế đều bị coi là những  hành vi phạm pháp ­ Các pháp nhân và thể nhân chỉ phải nộp cho nhà nước các khoản thuế đã   được pháp luật quy định 1.2 Vai trị của thuế  Thuế  là cơng cụ  chủ  yếu huy động nguồn lực vật chất cho Nhà nước. Thuế  ln được coi là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước.  ­ Thuế là cơng cụ điều tiết vĩ mơ trong nền kinh tế thị trường ­ Thuế  là cơng cụ  điều hịa thu nhập, thực hiện cơng bằng xã hội trong   phân phối ­ Thuế là cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3 Các yếu tố cấu thành một sắc thuế  a, Tên gọi của các sắc thuế: tên gọi của các sắc thuế thường phản ánh nội dung  chính của nó để  phân biệt với những loại thuế  khác. Để  đặt tên cho các sắc  thuế người ta thường sử dụng một số cách đặt tên như sau: ­ Đặt tên theo nội dung: Thuế  xuất khẩu, thuế  nhập khẩu, thuế tiêu thụ  đặc  biệt,… ­ Đặt tên theo đối tượng đánh thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT,   thuế tài sản,… b, Đối tượng tính thuế: là những căn cứ để xác định số tiền phải nộp. Có 3 đối   tượng tính thuế: Giá trị hàng hóa và dịch vụ được tạo ra bởi hoạt động kinh tế;  giá trị tài sản; thu nhập của doanh nghiệp hoặc cá nhân c, Đối tượng nộp thuế: Là những pháp nhân và cá nhân có đối tượng tính thuế.  Cần chú ý phân biệt giữa người nộp thuế và người chịu thuế. Người nộp thuế  là người mang tiền đi nộp thuế cho nhà nước. Người chịu thuế là người có thu  thập bị thuế điều tiết. Khi đó, sắc thuế mà người chịu thuế trực tiếp mang tiền  đến nộp cho nhà nước gọi là thuế  trực thu, cịn sắc thuế  mà chịu thuế  khơng  trực tiếp mang tiền đến nộp cho nhà  nước gọi là thuế gián thu d, Thuế  suất: trong một luật thuế, thuế  suất là linh hồn của sắc thuế. Thuế  suất thể  hiện nhu cầu cần tập trung nguồn tài chính và biểu hiện chính sách  kinh tế  xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ  phát triển kinh tế. Đồng thời  thuế suất cũng là mối quan tâm hàng đầu của người nộp thuế.  ­ Thuế  suất có hai loại cơ  bản là thuế  suất tuyệt đối và thuế  suất tương   đối + Thuế  suất tuyệt đối: là mức thuế  suất tính bằng con số  tuyệt đối cho   đối tượng tính thuế. Ví dụ thuế mơn bài.  Bậc   thuế   mônV   ốn đăng ký Mức thuế môn bài cả năm Bậc 1 Trên 10 tỷ 3.000.000 Bậc 2 Từ 5 tỷ đến 10 tỷ 2.000.000 Bậc 3 Từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ 1.500.000 bậc 4 Dưới 2 tỷ 1.000.000 Ưu điểm: minh bạch, rõ ràng, nhà nước dự tốn trước được số thuế cần thu và  đối tượng nộp thuế biết trước được số thuế phải nộp hàng năm Nhược điểm: khơng phản ánh chính xác diễn biến hoạt động kinh tế  của đất  nước và của các doanh nghiệp trong từng thời kỳ, do vậy có thể  gây khó khăn   cho nhà nước hoặc doanh nghiệp nếu như hoạt động sản xuất kinh doanh gia   tăng hoặc bị thu hẹp + Thuế  suất tương đối (tỷ  lệ): là mức thuế  được đánh bằng tỷ  lệ  phần trăm   quy định cho mỗi đối tượng tính thuế. Loại thuế  này được sử  dụng phổ  biến   trong nhiều sắc thuế: GTGT, XNK, TTĐB,… Ưu điểm: Linh hoạt, phù hợp với nền kinh tế nhiều biến động Nhược: nhà nước và doanh nghiệp khơng biết trước được số thuế cần phải thu   và nộp hàng năm. Đặc biệt nhà nước có thể  gặp khó khăn để  quản lý tốt số  thuế cần thu e, Quy trình khai báo và thủ tục nộp thuế Quy trình khai báo và thủ tục nộp thuế xác định nhiệm vụ, trách nhiệm kê khai   và cách thức, thời hạn thu nộp thuế vào ngân sách nhà nước và các cơ quan hữu  quan 1.4 Hệ thống thuế Việt Nam hiện hành ­ Thuế GTGT ­ Thuế TTĐB ­ Thuế XNK ­ Thuế TNDN ­ Thuế TNC ­ Thuế tài nguyên ­ Thuế nhà đất ­ Các loại thuế khác: Thuế mơn bài, thuế trước bạ ­ Các loại phí, lệ phí khác 2. Kế tốn thuế       2.1. Ngun tắc kế tốn thuế  ­ Tính, kê khai đúng và nộp đủ  các khoản thuế, phí, lệ  phí và các khoản phải   nộp khác cho nhà nước theo quy định hiện hành ­ Phản ánh kịp thời các khoản thuế  phải nộp, đã nộp trên hệ  thống bảng kê  khai, sổ chi tiết và các sổ kế tốn khác ­ Mở sổ chi tiết cho từng khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp, đã nộp và cịn phải   nộp ­ Doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng VN theo tỷ  giá  quy định 2.2. Chứng từ hạch tốn ­ Hóa đơn GTGT ­ Hóa đơn bán hàng thơng thường ­ Hóa đơn đặc thù ­ Tờ khai hải quan ­ Tờ khai thuế ­ … 2.3. Tài khoản sử dụng Kế  tốn sử  dụng tài khoản 333 “ thuế  và các khoản phải nộp nhà nước” để  phản ánh mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước về các khoản thuế, phí,  lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp và cịn phải nộp vào ngân sách nhà nước.  Tài khoản 333 có 9 tài khoản cấp 2: ­ Tài khoản 3331 “Thuế GTGT phải nộp”. TK cấp 2 này có 2 tiểu khoản: + TK 33311 – thuế GTGT đầu ra  + TK 33312 – thuế GTGT hàng nhập khẩu ­ Tài khoản 3332 “Thuế TTĐB” ­ Tài khoản 3333 “ Thuế xuất, nhập khẩu” ­ Tài khoản 3334 “Thuế TNDN” ­ Tài khoản 3335 “ Thuế TNCN” ­ Tài khoản 3336 “Thuế tài nguyên” ­ Tài khoản 3337 “Thuế nhà đất, tiền thuê đất” ­ Tài khoản 3338 “Các loại thuế khác” ­ Tài khoản 3339 “ Phí, lệ  phí và các khoản phải nộp Nhà nước khác” CHƯƠNG 2: KẾ TỐN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mã chương: KTT02 Giới thiệu: Giúp người học hiểu được tổng quan về thuế giá trị gia tăng và các  tài khoản được sử dụng khi hạch tốn thuế giá trị gia tăng, vận dụng vào làm  bài tập Mục tiêu: 10 + Giá tính thuế  đơn vị  tài ngun đối với gỗ  là giá bán tại bãi giao (giá  bán tại kho, bãi nơi khai thác).  ­ Giá tính thuế tài ngun đối với nước thiên nhiên: ­ Giá tính thuế  tài ngun đối với nước thiên nhiên dùng sản xuất thuỷ  điện thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 1, Điều 3 Thơng tư  số  45/2009/TT­ BTC ngày 11/3/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng, thuế  tài ngun, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các cơ sở sản xuất thuỷ điện + Đối với nước khống, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên dùng  vào sản xuất sản phẩm, kinh doanh dịch vụ thì giá tính thuế được xác định theo  ngun tắc hướng dẫn tại điểm 2.3, khoản 2, Điều này ­ Tổ  chức, cá nhân khai thác tài ngun nhưng khơng bán ra; hoặc khơng  chấp hành đầy đủ  chế  độ  sổ  sách kế  toán, chứng từ  kế  toán theo chế  độ  quy   định; tổ  chức, cá nhân nộp thuế  tài ngun theo phương pháp  ấn định hoặc  trường hợp loại tài ngun xác định được sản lượng ở khâu khai thác nhưng do   quy trình sàng tuyển, tiêu thụ  qua nhiều khâu nên khơng có đủ  căn cứ  để  xác  định giá bán theo thị trường tại địa phương khai thác tài ngun, thì giá tính thuế  đơn vị tài ngun áp dụng theo giá do UBND cấp tỉnh quy định cho từng thời kỳ Căn cứ  đặc điểm, u cầu về  xây dựng giá tính thuế  tài ngun tại địa  phương, UBND cấp tỉnh có văn bản chỉ đạo, giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp  với Cục Thuế, Sở Tài ngun và Mơi trường xây dựng phương án giá tính thuế  tài ngun trình UBND cấp tỉnh quyết định Việc xây dựng giá tính thuế  tài ngun phải đảm bảo phù hợp với hàm  lượng, chất lượng, sản lượng của loại tài ngun, tỷ  lệ  thu hồi tài ngun và  giá tài ngun tiêu thụ trên thị trường tại địa phương có tài ngun khai thác.  Khi giá bán của loại tài ngun có biến động tăng hoặc giảm 20% thì  phải điều chỉnh giá tính thuế  tài ngun. Sở  Tài chính tỉnh, thành phố  chủ  trì   phối hợp Cục Thuế  với và Sở  tài ngun và mơi trường tổ  chức khảo sát tình   hình về  giá cả  thị  trường tài ngun tại địa phương và lập phương án điều  chỉnh giá tính thuế trình UBND cấp tỉnh quyết định và báo cáo về Bộ Tài chính  (Tổng cục Thuế).  Cơ  quan thuế  trực tiếp quản lý thu thuế  tài ngun phải niêm yết cơng  khai giá tính thuế đơn vị tài ngun tại trụ sở cơ quan thuế 4. Thuế suất Biểu thuế suất thuế TN hiện hành như sau: STT Nhóm, loại tài ngun Thuế   suất  81 (%) I Khống sản kim loại    Khoáng sản kim loại đen (sắt, man gan, titan …) Khoáng sản kim loại màu:   2.1 Vàng sa khoáng 2.2 Vàng cốm 2.3 Đất hiếm 12 2.4 Bạch kim, thiếc, Won fram, bạc, antimoan 2.5 Chì, kẽm, nhơm, bau xít, đồng, niken, coban, monlipden,7  thuỷ ngân, ma nhê, vanadi, platin 2.6 Các loại khống sản kim loại màu khác II Khống   sản   khơng   kim   loại   (trừ   nước   nóng,   nước  khống thiên nhiên được quy định tại Mục V dưới  đây) Khống sản khơng kim loại dùng làm vật liệu xây dựng  thơng thường: 1.1 Đất khai thác san lấp, xây đắp cơng trình 1.2 Khống sản khơng kim loại làm vật liệu xây dựng thơng5  thường khác (đá, cát, sỏi, đất làm gạch…) Khống sản khơng kim loại làm vật liệu xây dựng cao7  cấp (grannít, đơnơmit, sét chịu lửa, qc zít,…) Khống sản khơng kim loại dùng trong sản xuất cơng7  nghiệp   (pirít,  phosphorít,   cao   lanh,  mica,   thạch  anh   kỹ  thuật,   đá   nung   vôi     sản   xuất   ciment,   cát   làm   thủy  tinh…)   ­ Riêng: apatít, séc păng tin Than:   4.1 Than an tra xít hầm lị 4.2 Than an tra xít lộ thiên 4.3 Than nâu, than mỡ 4.4 Than khác 82 Đá quý   5.1 Kim   cương,  ru  bi, saphia,   emôrôt,  alexandrit,  opan  quý16   màu đen 5.2 A dit, rơđơlit, pyrốp, berin, spinen, tơpaz, thạch anh tinh12   thể  (màu tím xanh, vàng lục, da cam), crizơlit, pan q  (màu trắng, đỏ lửa), fenpat, birusa, nêfrit 5.3 Các loại đá q khác 10 Các loại khống sản khơng kim loại khác III Sản phẩm rừng tự nhiên   Gỗ trịn các loại:   1.1 Nhóm I 40 1.2 Nhóm II 35 1.3 Nhóm III, IV 30 1.4 Nhóm V, VI, VII, VIII 25 Gỗ trụ mỏ 20 Gỗ làm nguyên liệu sản xuất giấy (bồ đề, thông mỡ…) 20 Gỗ cột buồm, gỗ cọc đáy 20 Gỗ tẩm, gỗ đước, gỗ tràm 20 Cành, ngọn 15 Củi Tre, nứa, giang, mai, vầu, lồ ô … 10 Dược liệu   9.1 Trầm hương, kỳ nam 25 9.2 Hồi, quế, sa nhân, thảo quả 10 9.3 Các loại dược liệu khác 10 Các loại sản phẩm rừng tự nhiên khác:   10.1 Chim, thú rừng (loại được phép khai thác) 20 10.2 Sản phẩm rừng tự nhiên khác IV Thủy sản tự nhiên   Ngọc trai, bào ngư, hải sâm 10 Tôm, cá, mực và các loại thủy sản khác 83 V  Nước khống thiên nhiên, nước thiên nhiên  Nước khống thiên nhiên; nước thiên nhiên tinh lọc đóng8  chai, đóng hộp Nước thiên nhiên dùng sản xuất thủy điện Nước   thiên   nhiên   khai   thác   phục   vụ   ngành   sản   xuất  (ngoài quy định tại điểm 1 và điểm 2): 3.1 Sử dụng làm ngun liệu chính hoặc phụ  tạo thành yếu 3  tố vật chất trong sản xuất sản phẩm 3.2 Sử  dụng chung phục vụ  sản xuất (vệ sinh cơng nghiệp,  làm mát, tạo hơi…) a Sử dụng nước mặt b Sử dụng nước dưới đất 3.3 Nước thiên nhiên dùng sản xuất nước sạch, dùng phục0  vụ các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm  nghiệp và nước thiên nhiên khai thác từ giếng đào, giếng  khoan phục vụ sinh hoạt   ­ Trường hợp dùng nước dưới đất sản xuất nước sạch Nước thiên nhiên khai thác dùng vào các mục đích khác  ngồi quy định tại điểm 1, 2 và 3 4.1 Trong hoạt động dịch vụ:   a Sử dụng nước mặt b Sử dụng nước dưới đất 4.2 Trong sản xuất cơng nghiệp, xây dựng, khai khống:   a Sử dụng nước mặt b Sử dụng nước dưới đất 4.3 Khai thác dùng mục đích khác:   a Sử dụng nước mặt b Sử dụng nước dưới đất 0,5 VI Tài nguyên khác 10 Yến sào 20 84   0,5 Tài nguyên khác 10 2. Kế toán thuế tài nguyên                                             2.1 Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu tài khoản Sử dụng tài khoản 3336 – Thuế tài nguyên Kết cấu tài khoản 3336 như sau: Bên Nợ: Số thuế tài nguyên đã nộp Bên Có: Số thuế tài ngun phải nộp Số dư bên Có: Số thuế tài ngun cịn phải nộp 2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh ­ Số thuế tài ngun phải nộp theo quyết định của có quan thuế sẽ ghi: Nợ TK 627 Có TK 3336 + Trường hợp thuế tài ngun phải nộp liên quan đến nhiều kỳ  kế  tốn,  thì trước hết phải đưa vào tài khoản 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn  hoặc tài  khoản 242 – Chi phí trả trước dài hạn Nợ TK 142 (242) Có TK 3336 + Hàng tháng khi phân bổ dần vào chi phí sản xuất trong tháng sẽ ghi: Nợ TK 627 Có TK 142 ( 242) ­ Khi tiến hành nộp thuế tài ngun cho nhà nước sẽ ghi: Nợ TK 3336 Có TK 111, 112 ­ Khoản thuế tài ngun mà doanh nghiệp được miễn,giảm sẽ ghi: Nợ TK 3336 Có TK 627  Hoặc Có TK 711 85 CHƯƠNG 8: KẾ TỐN THUẾ NHÀ ĐẤT Mã chương: KTT08 Giới thiệu: Giúp người học hiểu được tổng quan về thuế nhà đất và các tài  khoản được sử dụng khi hạch tốn thuế nhà đất, vận dụng vào làm bài tập Mục tiêu: ­ Trình bày được kiến thức cơ bản và ngun tắc kế tốn thuế nhà đất; ­ Trình bày được phương pháp kế tốn thuế nhà đất; ­ Vận dụng kiến làm được bài thực hành ứng dụng về kế  tốn thuế  nhà  đất; ­ Xác định được các chứng từ kế tốn thuế nhà đất; ­ Trung thực, nghiêm túc, tn thủ chế độ kế tốn hiện hành Nội dung chính: 1. Tổng quan về thuế nhà đất     1.1 Đối tượng chịu thuế                                        1. Đất ở tại nơng thơn, đất ở tại đơ thị 86 2. Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp bao gồm: đất xây dựng khu  cơng nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở  sản xuất, kinh doanh; đất khai   thác, chế biến khống sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm 3. Đất phi nơng nghiệp quy định tại Điều 3 của Luật này sử dụng vào mục   đích kinh doanh 1.2 Đối tượng khơng chịu thuế Đất phi nơng nghiệp sử dụng khơng vào mục đích kinh doanh bao gồm: 1. Đất sử  dụng vào mục đích cơng cộng bao gồm: đất giao thơng, thuỷ  lợi; đất xây dựng cơng trình văn hố, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao  phục vụ lợi ích cơng cộng; đất có di tích lịch sử ­ văn hố, danh lam thắng cảnh;   đất xây dựng cơng trình cơng cộng khác theo quy định của Chính phủ; 2. Đất do cơ sở tơn giáo sử dụng; 3. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; 4. Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nước chun dùng; 5. Đất có cơng trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; 6. Đất xây dựng trụ  sở  cơ  quan, xây dựng cơng trình sự  nghiệp, đất sử  dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; 7. Đất phi nơng nghiệp khác theo quy định của pháp luật 1.3 Đối tượng nộp thuế 1. Người nộp thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất   thuộc đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 2 của Luật này.  2. Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chưa được cấp Giấy chứng  nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất  (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) thì người đang sử  dụng đất là người  nộp thuế 3. Người nộp thuế  trong một số  trường hợp cụ  thể được quy định như  sau: a) Trường hợp được Nhà nước cho th đất để  thực hiện dự  án đầu tư  thì người th đất là người nộp thuế; b) Trường hợp người có quyền sử  dụng đất cho th đất theo hợp đồng  thì người nộp thuế được xác định theo thỏa thuận trong hợp đồng. Trường hợp   87 trong hợp đồng khơng có thoả thuận về người nộp thuế thì người có quyền sử  dụng đất là người nộp thuế; c) Trường hợp đất đã được cấp Giấy chứng nhận nhưng đang có tranh  chấp thì trước khi tranh chấp  được giải quyết, người  đang sử  dụng  đất là  người nộp thuế. Việc nộp thuế khơng phải là căn cứ để giải quyết tranh chấp   về quyền sử dụng đất; d) Trường hợp nhiều người cùng có quyền sử  dụng một thửa đất thì  người nộp thuế là người đại diện hợp pháp của những người cùng có quyền sử  dụng thửa đất đó; đ) Trường hợp người có quyền sử  dụng đất góp vốn kinh doanh  bằng  quyền sử  dụng đất mà hình thành pháp nhân mới có quyền sử  dụng đất thuộc  đối tượng chịu thuế  quy định tại Điều 2 của Luật này thì pháp nhân mới là  người nộp thuế 1.4 Căn cứ tính thuế Căn cứ tính thuế là giá tính thuế và thuế suất * Giá tính thuế  1. Giá tính thuế  đối với đất được xác định bằng diện tích đất tính thuế  nhân với giá của 1m2 đất 2. Diện tích đất tính thuế được quy định như sau: a) Diện tích đất tính thuế là diện tích đất thực tế sử dụng Trường hợp có quyền sử  dụng nhiều thửa đất   thì diện tích đất tính  thuế là tổng diện tích các thửa đất tính thuế Trường hợp được Nhà nước giao đất, cho th đất để xây dựng khu cơng   nghiệp thì diện tích đất tính thuế  khơng bao gồm diện tích đất xây dựng kết   cấu hạ tầng sử dụng chung; b) Đối với đất   nhà nhiều tầng nhiều hộ   ở, nhà chung cư  bao gồm cả  trường hợp vừa để   ở, vừa để  kinh doanh thì diện tích đất tính thuế  được xác   định bằng hệ số phân bổ nhân với diện tích nhà của từng tổ chức, hộ gia đình,   cá nhân sử dụng Hệ  số  phân bổ  được xác định bằng diện tích đất xây dựng nhà nhiều  tầng nhiều hộ ở, nhà chung cư chia cho tổng diện tích nhà của các tổ chức, hộ  gia đình, cá nhân sử dụng 88 Trường hợp nhà nhiều tầng nhiều hộ   ở, nhà chung cư  có tầng hầm thì   50% diện tích tầng hầm của các tổ  chức, hộ  gia đình, cá nhân sử  dụng trong  tầng hầm được cộng vào tổng diện tích nhà của các tổ  chức, hộ  gia đình, cá  nhân sử dụng để tính hệ số phân bổ; c) Đối với cơng trình xây dựng dưới mặt đất thì áp dụng hệ  số  phân bổ  bằng 0,5 diện tích đất xây dựng chia cho tổng diện tích cơng trình của các tổ  chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng 3. Giá của 1m2 đất là giá đất theo mục đích sử  dụng do Uỷ ban nhân dân  tỉnh, thành phố  trực thuộc trung  ương quy định và được ổn định theo chu kỳ  5   năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.  * Thuế suất  1. Thuế  suất đối với đất   bao gồm cả  trường hợp sử  dụng  để  kinh  doanh áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến từng phần được quy định như sau: Bậc  Diện tích đất tính thuế (m2) Thuế suất (%) Diện tích trong hạn mức  0,03 Phần diện tích vượt khơng q 3 lần hạn  0,07 mứ c Phần diện tích vượt trên 3 lần hạn mức thuế 0,15 2. Hạn mức đất   làm căn cứ  tính thuế  là hạn mức giao đất ở  mới theo  quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, kể từ ngày  Luật này có hiệu lực thi hành Trường hợp đất   đã có hạn mức theo quy định trước ngày Luật này có  hiệu lực thi hành thì áp dụng như sau: a) Trường hợp hạn mức đất ở theo quy định trước ngày Luật này có hiệu   lực thi hành thấp hơn hạn mức giao đất ở mới thì áp dụng hạn mức giao đất ở  mới để làm căn cứ tính thuế; b) Trường hợp hạn mức đất ở theo quy định trước ngày Luật này có hiệu   lực thi hành cao hơn hạn mức giao đất ở mới thì áp dụng hạn mức đất ở cũ để  làm căn cứ tính thuế 89 3. Đất   nhà nhiều tầng nhiều hộ   ở, nhà chung cư, cơng trình xây dựng  dưới mặt đất áp dụng mức thuế suất 0,03% 4. Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp áp dụng mức thuế  suất  0,03% 5. Đất phi nơng nghiệp quy định tại Điều 3 của Luật này sử  dụng vào  mục đích kinh doanh áp dụng mức thuế suất 0,03% 6. Đất sử  dụng khơng đúng mục đích, đất chưa sử  dụng theo đúng quy  định áp dụng mức thuế suất 0,15%. Trường hợp đất của dự án đầu tư phân kỳ  theo đăng ký của nhà đầu tư được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt   thì khơng coi là đất chưa sử dụng và áp dụng mức thuế suất 0,03%.             7. Đất lấn, chiếm áp dụng mức thuế suất 0,2% và khơng áp dụng hạn  mức. Việc nộp thuế khơng phải là căn cứ để cơng nhận quyền sử dụng đất hợp  pháp của người nộp thuế đối với diện tích đất lấn, chiếm 2. Kế tốn thuế nhà đất                                                     2.1 Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu tài khoản Kế tốn thuế nhà đất  sử  dụng tài khoản 3337 “ Thuế nhà đất, tiền th  đất” Kết cáu tài khoản 3337 như sau: Bên Nợ: Số thuế thuế nhà đất  đã nộp Bên Có: Số thuế nhà đất  phải nộp Số dư bên Có: Số thuế nhà đất  cịn phải nộp 2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh ­ Phản ánh số  thuế nhà đất  phải nộp cho nhà nước theo quyết định của   cơ quan thuế, kế tốn sẽ ghi: Nợ TK 642 Có TK 3337 Trường hợp số thuế phải nộp phát sinh lớn liên quan đến nhiều kỳ thì số  phải nộp sẽ ghi: Nợ TK 142 (242) Có TK 3337 + Hàng tháng khi phân bổ dần vào chi phí quản lý trong tháng sẽ ghi: Nợ TK 642 Có TK 142 ( 242) ­ Khi tiến hành nộp thuế nhà đất  cho nhà nước sẽ ghi: 90 Nợ TK 3337 Có TK 111, 112 ­ Khoản thuế nhà đất  mà doanh nghiệp được miễn,giảm sẽ ghi: Nợ TK 3337 Có TK 642  Hoặc Có TK 711 CHƯƠNG 9: KẾ TỐN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP KHÁC Mã chương: KTT09 91 Giới thiệu: Giúp người học hiểu được tổng quan về thuế khác, phí và lệ phí,  biết đưuọc các tài khoản sử dụng khi hạch tốn thuế khác, phí và lệ phí, vận  dụng vào làm bài tập Mục tiêu: ­ Trình bày được kiến thức cơ bản và ngun tắc kế  tốn thuế  khác, phí  lệ phí; ­ Trình bày được phương pháp kế tốn thuế khác, phí lệ phí; ­ Vận dụng kiến làm được bài thực hành ứng dụng về kế tốn thuế khác,  phí lệ phí; ­ Xác định được các chứng từ kế tốn thuế khác, phí lệ phí; ­ Trung thực, nghiêm túc, tn thủ chế độ kế tốn hiện hành Nội dung chính: 1. Tổng quan về các loại thuế khác ( Thuế mơn bài) 1.1. Khái niệm  Thuế mơn bài  là một khoản thu có tính chất lệ phí thu hàng năm vào các cơ sở  hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế 1.2. Đối tượng nộp thuế mơn bài  Tất cả tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh (bao gồm các   DN, Cty, Hộ  kd, cá nhân kd, kể  cả  các chi nhánh , cửa hàng , nhà máy, phân   xưởng…. trực thuộc đơn vị chính.       1.3. Căn cứ tính thuế:  a­ Căn cứ vào vốn:            Bậc   thuế  Vốn đăng ký Mức thuế  môn bài  môn bài cả năm Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Trên 10 tỷ đồng Từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng  Từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ đồng  Bậc 4 Dưới 2 tỷ đồng       b/. Căn cứ vào thu nhập tháng: 92 3.000.000 2.000.000 1.500.000 1.000.000 Bậc thuế Thu nhập 1 tháng Mức thuế cả năm Trên 1.500.000          1.000.000 Trên 1.000.000 đến 1.500.000             750.000 Trên 750.000 đến 1.000.000 Trên 500.000 đến 750.000 Trên 300.000 đến 500.000 Bằng hoặc thấp hơn 300.000             500.000             300.000            100.000              50.000 * Chú ý: Một số trường hợp sau: ­ Tính thuế  MB căn cứ  vào vốn được áp dụng cho các tổ  chức kinh tế  (DN, Cty có vốn) ­ Tính thuế MB theo thu nhập bình qn tháng được áp dụng cho hộ kd và  cá nhân kd (khơng có vốn đăng ký) ­  Đối với DN đang hoạt động: Thuế MB được tính căn cứ  vào Vốn KD  năm trước liền kề với năm tính thuế ­ Đối với DN mới được thành lập: Thuế  MB được tính căn cứ  vào vốn  KD ghi trong Giấy đăng ký kinh doanh ­ Mỗi khi có thay đổi tăng hoặc giảm vốn đăng ký, DN phải kê khai với   quan thuế  để  làm căn cứ  xác định mức thuế  mơn bài của năm sau. Nếu   khơng kê khai thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế và bị ấn định mức   thuế mơn bài phải nộp.         ­ Các cơ sở kinh doanh là chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu (thuộc cơng ty hoặc  chi nhánh)  hạch tốn phụ  thuộc hoặc báo sổ  được cấp Giấy chứng nhận   ĐKKD, có đăng ký nộp thuế  và được cấp mã số  thuế  thì phải kê khai và nộp   thuế MB căn cứ vào vốn       ­ Các doanh nghiệp có các Chi nhánh (hạch tốn phụ thuộc) tại các quận,  huyện, thị xã và các điểm kinh doanh khác thì phải nộp thuế MB cho các chi  nhánh này mỗi chi nhánh là 1.000.000đồng/năm.           2. Kế tốn các loại thuế khác       2.1 Tài khoản sử dụng Kế tốn sử dụng tài khoản 3338 – Các loại thuế khác Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: Thuế mơn bài đã nộp Bên Có: Thuế mơn bài phải nộp Dư bên Có: Thuế mơn bài cịn phải nộp 2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 93 ­ Phản ánh số  thuế  mơn bài phải nộp cho nhà nước theo quyết định của   cơ quan thuế, kế tốn sẽ ghi: Nợ TK 642 Có TK 3338 Trường hợp số thuế phải nộp phát sinh lớn thì số phải nộp sẽ ghi: Nợ TK 142  Có TK 3338 + Hàng tháng khi phân bổ dần vào chi phí quản lý trong tháng sẽ ghi: Nợ TK 642 Có TK 142  ­ Khi tiến hành nộp thuế quyền mơn bài cho nhà nước sẽ ghi: Nợ TK 3338 Có TK 111, 112 94 Tài liệu tham khảo [1]. Nguyễn Văn Nhiệm, Giáo trình chính Thuế và kế tốn thuế, NXB Thống  Kê, 2001 [2].  TS. Võ Văn Nhị, TS. Mai Thi Hồng Minh,  Kế  tốn và thuế  trong   doanh nghiệp, NXB Thống Kê, 2001 [3]. TS. Phan Đức Dũng, Kế tốn và thuế trong doanh nghiệp có vốn đầu   tư nước ngồi, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM, 2006 [4]. TS. Võ Văn Nhị, Hướng dẫn thực hành kế  tốn doanh nghiệp ­ Kế   toán thuế GTGT kèm sơ đồ, NXB Thống Kê, 2000.  95 ... Chương 1:? ?Giới? ?thiệu về? ?thuế? ?và? ?kế? ?tốn? ?thuế Chương 2:? ?Kế? ?tốn? ?thuế? ?giá trị gia tăng Chương 3:? ?Kế? ?tốn? ?thuế? ?tiêu thụ đặc biệt Chương 4:? ?Kế? ?tốn? ?thuế? ?xuất nhập khẩu Chương 5:? ?Kế? ?tốn? ?thuế? ?thu nhập? ?doanh? ?nghiệp Chương 6:? ?Kế? ?tốn? ?thuế? ?thu nhập cá nhân... 1.2.2. Căn cứ tính? ?thuế Số ? ?thuế  TNDN phải nộp trong kỳ tính? ?thuế  bằng thu nhập tính? ?thuế  nhân với  thuế? ?suất Cơng thức tính: Thuế? ?TNDN Thu nhập  Thuế? ?suất   phải nộp = tính? ?thuế x thuế? ?TNDN   Trường hợp? ?doanh? ?nghiệp nêu có trích qu... và cách thức, thời hạn thu nộp? ?thuế? ?vào ngân sách nhà nước và các? ?cơ? ?quan hữu  quan 1.4 Hệ thống? ?thuế? ?Việt Nam hiện hành ­? ?Thuế? ?GTGT ­? ?Thuế? ?TTĐB ­? ?Thuế? ?XNK ­? ?Thuế? ?TNDN ­? ?Thuế? ?TNC ­? ?Thuế? ?tài nguyên ­? ?Thuế? ?nhà đất

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:19

Mục lục

    Tên môn học: Kế toán thuế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan