Giáo trình An toàn lao động - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội (Trần Thị Bích Liên)

49 81 0
Giáo trình An toàn lao động - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội (Trần Thị Bích Liên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình An toàn lao động biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát chung về an toàn lao động, các biện pháp phòng hộ lao động, an toàn điện,..Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Trần Thị Bích Liên Phạm Thị Minh Phương GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG (Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2012 Tuyên bố quyền Giáo trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng không cho phép cá nhân hay tổ chức sử dụng giáo trình với mục đích kinh doanh Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình với mục đích khác hay nơi khác phải đồng ý văn trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội LỜI NĨI ĐẦU Ngày công xây dựng đất nước, ngành điện đóng vai trị quan trọng Với mục tiêu điện khí hóa tồn quốc, ngành điện xâm nhập rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt xã hội liên quan trực tiếp đến nhiều người Điện nguồn lượng tiện lợi sử dụng, tiềm ẩn nhiều nguy gây tai nạn cho người Hiểu biết qui định kỹ thuật phòng ngừa xử lý tai nạn điện việc làm cần thiết người sử dụng, quản lý, lắp ráp, vận hành sửa chữa điện Giáo trình An tồn lao động cung cấp cho kiến thức để đảm bảo an toàn cho người thiết bị Bài mở đầu: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.Khái quát mơn học An tồn lao động( BHLĐ) Cơng tác An tồn lao động thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, KT-XH để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại trình sản xuất, tạo đk thuận lợi cho người lao động ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Đảm bảo tính mạng cho người lao động thiết bị 2.Các phương pháp phòng tránh tai nạn lao động - Học tập kỹ thuật an tồn lao động bắt buộc với cơng nhân người sử dụng lao động - Xác định vùng nguy hiểm để tránh - Sử dụng thiết bị an tồn Chương 1: CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Phịng chống nhiễm độc 1.1.1.Đặc tính chung hóa chất độc - Mục đích hoạt động dự phịng tác hại hố chất nhằm loại trừ giảm tới mực thấp rủi ro hoá chất nguy hiểm độc hại cho sức khoẻ người mơi trường lao động góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững a Hạn chế thay hoá chất độc hại - Cố gắng thay hạn chế hoá chất độc hại hố chất độc hại Cơng việc đạt hiệu kinh tế kỹ thuật, môi trường lâu dài tốt tiến hành từ giai đoạn thiết kế lập kế hoạch sản xuất qua bước sau: b Che chắn cách ly nguồn phát sinh hoá chất nguy hiểm Nguyên tắc ngăn cách trình sản xuất độc hại nhằm hạn chế tới mức thấp số lượng người lao động tiếp xúc với hoá chất hạn chế lượng hố chất nguy hiểm cháy nổ độc hại gây nguy hiểm tới người lao động, khu dân cư môi trường xung quanh d Các phương pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động Khám tuyển người lao động: trước tuyển nhận người lao động định kỳ khám sức khoẻ từ 3-6 tháng/ năm tuỳ loại công việc Giáo dục, đào tạo kiến thức mới, phổ biến kinh nghiệm biện pháp chăm sóc sức khoẻ nhờ thành tựu điều trị kết hợp đông, tây y, nhờ thể dục thể thao, an toàn vệ sinh dinh dưỡng đủ chất, tránh ngộ độc Phải có kế hoạch kiểm tra máy móc nồng độ khí độc trước làm việc Biện pháp bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động theo quy định nhà nước ban hành cho lĩnh vực cơng việc để phịng ngừa giảm tác hại hoá chất nguy hiểm cháy nổ độc hại sản xuất người lao động + Phương tiện bảo vệ quan hô hấp + Phương tiện bảo vệ mắt + Phương tiện bảo vệ thân thể, chân, tay, đầu + Vệ sinh cá nhân 1.1.2 Biện pháp khẩn cấp a Kế hoạch khẩn cấp Kế hoạch sơ tán với số lượng lớn người lao động đặc biệt với lao động vị thành niên, lao động yếu đau,khi có dẫn báo hiệu hệ thống báo hiệu khẩn cấp, có dẫn đảm bảo thơng suốt an tồn lối nạn Kế hoạch hành động phối hợp với quan y tế đội cứu hộ, quan có thẩm quyền dân địa phương chun gia bảo vệ mơi trường, đội dân phịng nhà máy, quan lân cận Vai trò người quản lý viên chức cấp cứu trang thiết bị, phương pháp sơ cấp cứu kịp thời, cách xử lý tình nguy cấp xảy b Sơ tán, sơ cấp cứu thông thường Tại nơi làm việc phải có biển báo, báo hiệu với nguy hiểm dấu hiệu quy định lối sơn tán ( lối thoát nạn cho người cải cần thiết) Lối thoát nạn phải đảm bảo hai điều kiện: thơng thống ánh sáng dẫn tới nơi an tồn Nếu mơi trường có tính chất độc hại, nguy hiểm người sơ tán phải có phương tiện bảo hộ cá nhân tốt *) Biện pháp sơ cứu kịp thời có nhiễm độc là: + Đưa nạn nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo, ý giữ gìn yên tĩnh ủ ấm cho nạn nhân + Cho thuốc trợ tim hơ hấp nhân tạo sau đảm bảo khí quản thơng suốt 1.2 Phịng chống bụi 1.2.1 Định nghĩa phân loại Bụi phát sinh tự nhiên gió bão, động đất núi lửa Nhưng quan trọng sinh hoạt sản xuất người công – nông nghiệp đại, bụi phát sinh từ q trình gia cơng, chế biến nguyên liệu rắn khoáng sản, kim loại nghiền, đập, sàng, cắt, cưa, mài, khoan,…Bụi phát sinh vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm bột, gia công sản phẩm vải, lông thú,… a Định nghĩa Bụi tập hợp nhiều hạt kích thước lớn, nhỏ khác tồn khơng khí dạng bụi bay bụi lắng hệ khí dung nhiều pha hơi, khói, mù hạt bụi nằm lơ lủng khơng khí, chúng đọng lại bề mặt vật thể b Phân loại: người ta phân loại theo cách - Theo nguồn gốc: + Bụi hữu cơ: tơ, lụa, len, dạ, lơng, tóc,… + Bụi nhân tạo: nhựa, cao su, + Bụi vô cơ: Ximăng, bụi vôi - Theo kích thước hạt bụi - Tác hại bụi c Tính chất cháy, nổ bụi Các hạt bụi nhỏ nên diện tích tiếp xúc khơng khí lớn, hoạt tính hố học mạnh, dễ bốc cháy khơng khí VD: bột ben, bột sắt, bơng vảỡ tự bốc cháy khơng khí Nếu có mồi lủa tia lửa điện, loại đèn khơng có bảo vệ lại nguy hiểm 1.2.2 Tác hại bụi Bụi gây nhiều tác hại cho người, trước hết bệnh đường hô hấp, bệnh ngồi da, bệnh đường tiêu hố,… + Bệnh phổi nhiễm bụi thường gặp công nhân khai thác, vận chuyển quặng đá, kim loại, than,… + Bệnh silicose bệnh phổi bị nhiễm bụi silic than khai đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ, vật liệu chịu lửa, vv bệnh chiếm (40->70)% tổng số bệnh phổi + Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, họng, phế quản bụi gây + Bệnh ngồi da: Bụi gây kích thích da, bệnh mụn nhọt, lở loét, bụi vôi, thuốc trừ sâu Bụi đồng gây nhiễm trùng da khó chữa + Chấn thương mắt: bụi vào mắt gây kích thich màng tiếp hợp, làm viêm mí mắt,…vv dung dịch kiềm gây hỏng mắt + Bệnh đường tiêu hoá: Bụi đường đọng lại răng, kim loại sắc nhọn vào dày gây tổn thương niêm mạc, rối loạn tiêu hoá 1.2.3 Cách phòng chống bụi a Biện pháp chung Cơ khí hố tự động hố q trình sản xuất khâu quan trọng để cơng nhân khơng phải tiếp xúc trực tiếp với bụi, bụi lan toả ngồi VD: khâu đóng gói bao xi măng áp dụng biện pháp vận chuyển hơi, máy hút, băng tải ngành dệt, ngành than Bao kín thiết bị dây truyền sản xuất cần thiết b Thay đổi phương pháp công nghệ Trong xưởng làm nước, làm phương pháp ướt thay cho phương pháp khô công nghiệp sản xuất xi măng, ngành luyện kim, nghiền bột, thay phương pháp trộn khô phương pháp trộn ướt, khơng làm cho q trình nghiền tốt mà cịn làm hẳn q trình sinh bụi Thay vật liệu nhiều bụi độc vật liệu bụi độc Thống gió hút bụi xưởng có nhiều bụi c Đề phịng bụi cháy nổ Thơng báo giới hạn nổ, đặc biệt ý tới ống dẫn máy hút bụi, ý cách ly mồi lửa VD: Tia lửa điện, diêm, tàn thuốc va đập mạnh nơi có nhiều bụi gây nổ d Vệ sinh cá nhân Sử dụng quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ, trang theo yêu cầu vệ sinh, cẩn thận bụi độc, bụi phóng xạ Chú ý khâu vệ sinh cá nhân việc ăn uống, hút thuốc tránh nói chuyện làm việc Cuối khâu khám tuyển định kỳcho cán công nhân viên làm việc môi trường nhiều bụi, phát sớm bệnh bụi gây 1.3 Phòng chống cháy nổ 1.3.1 Khái niệm cháy, nổ a Định nghĩa trình cháy: Theo định nghĩa: trình cháy nổ phản ứng hố học kèm theo nhiệt lượng phát sáng Do toả nhiệt lớn nên sản phẩm cháy có nhiệt độ cao, thường từ vài trăm độ trở lên nên phát sáng Trong thực tế có nhiều phản ứng hố học có toả nhiệt khơng phát sáng Những phản ứng khơng thuộc lĩnh vực trình cháy Người ta đưa khái niệm trình cháy sau: Quá trình cháy thực chất coi trình oxy hố khử Các chất cháy đóng vai trị chất khử Cịn chất oxy hố tuỳ phản ứng khác b Cơ chế trình cháy Cơ chế trình cháy theo lý thuyết nhiệt: quan điểm lý thuyết nhiệt lượng toả phản ứng cháy phải lớn hay lượng nhiệt môi trường xung quanh q trình cháy xuất Do nhiệt lượng sinh lớn lượng nhiệt nên phần nhiệt lượng tồn vật chất tham gia vào trình cháylàm nhiệt độ tăng dần Q trình tiếp tục đạt nhiệt độ tối thiểu trình tự bốc cháy xảy Vậy nguyên nhân dẫn đến trình tự bốc cháy theo lý thuyết tích luỹ nhiệt lượng khối vật chất tham gia vào trình cháy Cơ chế cháy theo lý thuyết chuỗi: Phản ứng nhiệt phản ứng bắt buộc phải có tham gia phân tử mang hố trị tự Phần tử mang hoá trị tự thường gốc tự mang hoá trị hay nguyên tử tự 1.3.2 Những nguyên nhân gây cháy nổ biện pháp phòng chống * Những nguyên nhân gây cháy nổ Một đám cháy xuất cần yếu tố: + Chất cháy + Chất Ôxi + Mồi bắt cháy ( nguồn nhiệt ) Mồi cháy thực tế phong phú Ví dụ : sét, tia lửa sinh va đập, ma sát vật rắn Trong cơng nghiệp thiết bị có nhiệt độ cao, mồi bắt cháy thường xuyên lò đốt, lò nung, phản ứng làm việc áp suất cao, nhiệt độ cao * Các biện pháp phịng chống cháy nổ quan xí nghiệp a Các biện pháp quản lý phòng chống cháy, nổ sở Phòng chống cháy nổ khâu quan trọng cơng tác phịng cháy chữa cháy đám cháy xảy thi biện pháp chống cháy có hiệu nào, thiệt hại to lớn kéo dài Các biện pháp phịng chống cháy nổ chia làm hai loại: Biện pháp kỹ thuật biện pháp tổ chức b Nguyên lý phòng, chống cháy nổ *) Nguyên lý phòng cháy nổ Nếu tách rời ba yếu tố chất cháy, chất oxi hố mồi bắt lửa cháy nổ khơng thể xảy Đó ngun lý phịng chống *) Ngun lý chống cháy nổ: Đó hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy tới mức tối thiểu phân tán nhiệt lượng đám cháy Để thực hai nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác c Các phương tiện chữa cháy - Các chất chứa cháy: Các chất chứa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt Có nhiều loại chất chứa cháy chất rắn, chất lỏng, chất khí Mỗi chất có tính chất, phạm vi ứng dụng riêng cần có yêu cầu sau + Có hiệu chữa cháy cao, nghĩa tiêu hao chất chữa cháy cho đơn vị diện tích cháy đơn vị thời gian phải nhỏ nhất, kg/m2,s + Dễ kiếm rẻ + Không gây độc hại người sử dụng, bảo quản + Không làm hư hỏng thiết bị cứu chữa thiết bị đồ vật cứu chữa Hiệu cứu chữa đám cháy cao cường độ phun chất chữa cháy lớn Cường độ chất chữa cháy lớn thời gian chữa cháy ngắn - Một số chất chữa cháy + Nước + Bụi nước + Hơi nước +Bọt chữa cháy - Tác dụng khí: CO2, N2 tác dụng pha loãng nồng độ chất cháy - Xe chuyên dụng: Được trang bị cho đội ngũ chữa cháy chuyên nghiệp thành phố thị xã - Phương tiện chữa cháy tự động - Các phương tiện, trang bị chữa cháy chỗ + Bình bọt + Bình hồ khơng khí 1.4 Thơng gió cơng nghiệp 1.4.1 Mục đích thơng gió cơng nghiệp Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà người ta thiết kế, thi công sử dụng hệ thống thơng gió tự nhiên, hệ thống thổi cục bộ, hệ thống hút cục bộ, ống khói cao, hệ thống thơng gió chung lượng loại xanh theo tiêu chuẩn xây dựng công nghiệp để đảm bảo lượng ôxy cần thiết lớn 17% giảm lượng hoá chất độc hại cháy nổ nhỏ giới hạn cho phép Góp phần đảm bảo điều kiện vệ sinh lao động, tăng suất lao động vệ sinh mơi trường cơng nghiệp Vấn đề thơng gió đặc biệt quan trọng xung quanh nóng ẩm Hệ thống thơng gió phải bảo dưỡng kiểm tra thường xuyên để đảm bảo hoạt động hiệu 1.4.2 Các biện pháp thơng gió - Thơng gió tự nhiên: thơng gió mà lưu thơng khơng khí từ bên ngồi vào nhà từ nhà ngồi thực nhờ gió tự nhiên - Thơng gió nhân tạo: thơng gió có sử dụng quạt máy chạy động điện để khơng khí vận chuyển Chương 2: AN TOÀN ĐIỆN Hiện nước ta điện sử dụng rộng rãi xí nghiệp, cơng trường, nông trường, từ thành thị đến vùng nông thôn hẻo lánh Số người tiếp xúc với điện ngày nhiều Vì vấn đề an tồn điện trở thành vấn đề quan trọng công tác bảo hộ lao động 2.1 Một số khái niệm an toàn điện 2.1.1 Tác động dòng điện thể người Khi người tiếp xúc với phần tử mang điện, có dòng điện chạy qua người làm cho thể bị tổn thương, nguy hiểm dòng điện qua tim hệ thống thần kinh Có thể chia tác dụng dòng điện thể người làm hai loại: Tác dụng kích thích - Phần lớn trường hợp chết người điện giật tác dụng kích thích, người tiếp xúc với điện áp thấp Trong mạng điện pha, nguy hiểm tiếp xúc phải phần mang điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điện áp mạng, tình trạng làm việc điểm trung tính, trị số điện trở cách điện pha, điện dung pha đất 2.2.1 Mạng điện ba pha có trung tính cách điện với đất Khi người tiếp xúc với pha mạng điện a Dịng qua người lưới điện có điện dung điện trở cách điện Khi tiếp xúc với 1pha lưới điện pha trung tính cách điện đất, có dịng điện qua thể người Dịng điện đóng kín qua điện trở cách điện điện dung U U U Ing Rcđ C Rcđ C Rcđ C Rng Rcđ1 C Rcđ2 R C cđ3 C Ing Trong đó: - U1, U2, U3 trị số tức thời điện áp pha với đất - Rcđ1, Rcđ2, Rcđ3 điện trở cách điện dây dẫn pha với đất - g1, g2, g3 điện dẫn pha với đất tương ứng với Rcd1, Rcd2, Rcd3 - C1, C2, C3 điện dung pha với đất Khi tiếp xúc với dây dẫn (dây 1), theo định luật Kiechoff I ta có: (g1  g ng ).U  g U  g U  C1 dU dU dU  C2  C3 0 dt dt dt Giải phương tình trên, ta có dịng điện qua người là: I ng  U p g ng [3(g  g )  3.(C  C )]  [ 3.(g  g )  3.(C  C )] (g1  g  g  g ng )  2 ( C1  C  C ) Nếu Rcd1 = Rcd2 = Rcd3 = Rcd C1 = C2 = C3 = C, vào phương trình ta có dịng điện qua người là: 33 I ng )  (6C) 2 R cd   C R cd   3.U p 2.R ng (3R ng  R cd )  9 C R 2ng R cd 2 (  )   (3C) R cd R ng ( Up  2 C R 2cd  9R 2ng (1  2 C R cd )  6R ng R cd  R 2cd  3.U p 3U p 9R 2ng  6R ng R cd  R 2cd  ω C R 2cd Up I ng  R cd (6R ng  R cd ) R ng  9R 2ng (1  ω C R cd ) b) Khi mạng điện có điện dung nhỏ: mạng thường gặp mạng có điện áp 1000 V với điện dung bé - Nếu Rcd1  Rcd2  Rcd3 dịng điện chạy qua người người tiếp xúc với dây dẫn là: I ng  [3( Up 2.R ng   Up 1 1  )]  [ (  )] R cd R cd R cd R cd 1 1 (    ) R cd1 R cd R cd R ng R ng R cd1.R cd R cd 9( R cd  R cd R  R cd 2 )  3( cd ) R cd 3R cd R cd 3R cd 2.R ng R ng (R cd R cd  R cd1.R cd  R cd R cd1 )  R cd1R cd R cd U p R cd1 9(R cd  R cd )  3(R cd  R cd ) 2.R ng (R cd1.R cd  R cd R cd  R cd R cd1 )  R cd1.R cd R cd   U p R cd1 12R 2cd  12R cd R cd  12R 2cd 2.R ng (R cd1 R cd  R cd R cd  R cd R cd1 )  R cd1 R cd R cd 2 3.U p R cd1 R cd  R cd R cd  R cd R ng (R cd1 R cd  R cd R cd  R cd R cd1 )  R cd1 R cd R cd - Nếu Rcd1 = Rcd2 = Rcd3 = Rcd dịng điện chạy qua người người tiếp xúc với đoạn bị hỏng cách điện là: ) Up 3.U p R cd R ng 3.U p R cd    R ng R cd 3R ng  R cd 3.R ng  R cd 2.R ng (  ) R cd R ng (6 I ng - Nếu người cách điện với đất điện trở sàn Rs 34 I ng  3.U p 3.(R ng  R s )  R cd c Khi mạng điện có điện dung lớn: thường gặp mạng có trung tính cách điện điện áp 1000 V Rcd1 = Rcd2 = Rcd3 = C1 = C2 = C3 = C I ng  Up 2R ng ( 6ω C ) ( )  9ω C R ng  3U p ωC (1  9ω C R 2ng Ví dụ: Nếu điện áp U = 380V, Rng = 1000, Rcd = 10.000 C = 10-10F (điện dung tương đối nhỏ) dịng điện chạy qua người có giá trị: I ng  380 1000  10 (10  6.10 ) A  0,140 9(1  10 8.314 2.10 12 )10 d Các biện pháp an tồn: Để giảm dịng điện qua người dùng biện pháp sau: - Giảm điện áp mạng cung cấp - Tăng cường cách điện mạng điện (cách điện lớn dòng qua người nhỏ) - Giảm điện dung lưới với đất (điện dung lưới điện lớn dịng điện qua người lớn) - Tăng điện trở sàn Rs Dòng điện qua người tiếp xúc với pha a Dòng điện qua người U Ing Khi người tiếp xúc với pha, điện áp đặt lên người điện áp dây nên nguy hiểm, dòng điện qua người là: 35 I ng  U R ng b Các biện pháp an toàn Trường hợp tiếp xúc trực tiếp với dây dẫn xảy ra, thường xảy với công nhân làm việc lưới Vì sử dụng biện pháp sau: - Trang bị cho công nhân đầy đủ kiến thức an toàn điện - Tổ chức công việc thực bước công việc cho không xảy tai nạn - Dùng điện áp cung cấp với giá trị thấp (

Ngày đăng: 05/06/2020, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan