1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình An toàn lao động - CĐ Nghề Việt Đức, Hà Tĩnh

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 866,15 KB

Nội dung

Giáo trình An toàn lao động cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động kỹ thuật an toàn lao động kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ và phòng chống cháy, nổ. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT -ĐỨC Giáo trình MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG Hệ cao đẳng nghề, nghề CTTBCK (Lưu hành nội bộ) Tác giả: Nguyễn Đình Dũng Hà Tĩnh, tháng 08 năm 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG 1.1 Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.2 Tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động 1.3 Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động 1.4 Công tác tổ chức bảo hộ lao động NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG 2.1 Khái niệm phân tích điều kiện lao động 2.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 3.ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHÍ HẬU, BỨC XẠ ION HỐ VÀ BỤI 3.1 Khái niệm vệ sinh lao động 3.2 Ảnh hưởng vi khí hậu 3.3 Ảnh hưởng bức xạ ion hóa 3.4 Bụi ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG 10 4.1 Tiếng ồn 10 4.2 Rung động sản xuất 14 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ HOÁ CHẤT ĐỘC 15 5.1 Điện từ trường 15 5.2 Hoá chất độc 15 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG, MÀU SẮC VÀ GIÓ 16 6.1 Ánh sáng 16 6.2 Màu sắc 18 6.3 Gió 19 6.4 Ảnh hưởng điều kiện lao động khác 20 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 22 KỸ THUẬT AN TỒN TRONG GIA CƠNG CƠ KHÍ 22 1.1 Khái niệm kỹ thuật an toàn 22 1.2 Nhiệm vụ công tác kỹ thuật an toàn 22 1.3 Mục tiêu công tác kỹ thuật an toàn 22 1.4 Các dạng sản xuất khí 22 KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 27 2.1 Tác dụng dòng điện 27 2.2 Nguyên nhân tai nạn điện 28 2.3 Các biện pháp an toàn điện 29 KỸ THUẬT AN TỒN THIẾT BỊ NÂNG HẠ VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY, NỔ 29 3.1 Kỹ thuật an tồn đới với thiết bị nâng hạ 30 3.2 Kỹ thuật an tồn phòng chớng cháy nở 31 3.3 Sử dụng thiết bị chữa cháy 34 SƠ CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 36 4.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường 36 4.2 Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật 41 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Mục tiêu: Học xong chương người học có khả năng: - Trình bày được khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động - Xác định đúng các yếu tố nguy hiểm và có hại đối với người lao động và các biện pháp tổ chức bảo hộ lao động Nội dung: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG 1.1 Mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1.1.Mục đích Thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức kinh tế xã hội để hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm, độc hại, tai nạn xảy Bảo vệ sức khoẻ người lao động góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất tăng suất lao động 1.1.2.Ý nghĩa Công tác bảo hộ lao động sách lớn Đảng nhà nước, mang ýnghĩa trị, xã hội kinh tế lớn - Chính trị: Nó phản ánh chất xã hội tốt đẹp - Xã hợi: Bảo hộ lao động góp phần tích cực vào việc hoàn thiện quan hệ sản xuất, bảo vệ sức khoẻ, mang lại hạnh phúc cho người lao động - Kinh tế: Bảo hộ lao động hạn chế bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động xảy ra, làm tăng thu nhập cho cá nhân tăng suất lao động 1.2 Tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động 1.2.1 Tính chất Xuất phát từ quan điểm người vốn quý xã hội nên sách chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn ban hành cơng tác an tồn bảo hộ lao động chế độ XHCN mang tính chất sau: - Tính pháp luật: Pháp luật Nhà nước ban hành sách an toàn bảo hộ lao động nhằm bảo vệ người sản xuất Nó sở pháp lý bắt buộc tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiên cứu thi hành - Tính chất khoa học kỹ thuật: Ngày nay, giới áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm tăng suất lao động, cải thiện chế độ làm việc đời sống cho người lao động Vì vậy, người lao động phải có kiến thức khoa học kỹ thuật biết cách phịng tránh tai nạn lao động có hiệu Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành lao động thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất phải giải vấn đề phức tạp, khơng phải có kiến thức kỹ thuật chiếu sáng, thơng gió, khí hố mà cịn phải có kiến thức tâm lý lao động thẩm mỹ cơng nghiệp, mang tính chất khoa học kỹ thuật - Tính chất quần chúng: Bất kỳ cơng tác an tồn bảo hộ lao động liên quan người tham gia sản xuất nên mang tính chất quần chúng Ba tính chất liên quan mật thiết với hỗ trợ lẫn Biết kết hợp tính chất làm cơng tác an toàn bảo hộ lao động đạt kết tốt 1.2.2 Nhiệm vụ Một q trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phịng ngừa, ngăn chặn, chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Do đó, cơng tác bảo hộ lao động có nhiệm vụ sau: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động 1.3 Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động 1.3.1 Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế , tổ chức thể qua quy trình cơng nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người Những cơng cụ phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động Đối với q trình cơng nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ, lạc hậu hay đại có tác động lớn đến người lao động Mơi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, độc hại, tác động lớn đến sức khỏe người lao động 1.3.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại: Yếu tố nguy hiểm có hại yếu tố vật chất xuất điều kiện lao động cụ thể, có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi… - Các yếu tố hoá học hoá chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ… - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn… - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chổ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh… - Các yếu tố tâm lý không thuận lợi 1.3.3 Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy qúa trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động Tai nạn lao động phân ra: Chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp - Chấn thương: Là tai nạn mà kết gây nên vết thương hay huỷ hoại phần thể người lao động, làm tổn thương tạm thời hay khả lao động vĩnh viễn hay chí gây tử vong Chấn thương có tác dụng đột ngột - Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại, bất lợi (tiếng ồn, rung ) người lao động Bênh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ hay làm ảnh hưởng đến khả làm việc sinh hoạt người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ người lao động cách lâu dài - Nhiễm độc nghề nghiệp: huỷ hoại sức khoẻ tác dụng chất độc xâm nhập vào thể người lao động điều kiện sản xuất 1.4 Công tác tổ chức bảo hộ lao động 1.4.1 Các biện pháp BHLĐ bằng văn pháp luật Hệ thống luật pháp, chế độ sách BHLĐ gồm phần: Phần I: Bộ luật lao động luật khác, pháp lệnh có liên quan đến ATVSLĐ Phần II: Nghị định số 06/CP nghị định khác có liên quan đến ATVSLĐ Phần III: Các thông tư, thị, tiêu chuẩn quy phạm an tồn vệ sinh lao động Có thể minh hoạ sơ đồ sau: Hệ thống luật pháp chế độ sách BHLĐ Việt Nam: 1.4.2 Biện pháp tở chức -Lập tổ chức thực kế hoạch bảo hộ lao động -Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động -Khai báo, điều tra tai nạn lao động NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG 2.1 Khái niệm phân tích điều kiện lao động Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với ngưòi, tạo nên điều kiện định cho người q trình lao động Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời mối quan hệ tác động qua lại tất yếu tố 2.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 2.2.1 Nguyên nhân kỹ thuật Những nguyên nhân phụ thuộc vào tình trạng máy móc, thiết bị chỗ làm việc Tai nạn lao động xẩy do: - Hư hỏng máy móc - Hư hỏng thiết, bị phụ tùng kết cấu, thiết bị, phụ tùng chưa hoàn chỉnh - Khoảng cách cần thiết thiết bị bố trí trường làm việc chưa đủ không hợp lý - Thiếu rào chắn bao che ngăn cách - Trang bị phương tiện bảo hộ lao động không phù hợp 2.2.2 Nguyên nhân tổ chức vận hành máy Những nguyên nhân phát sinh kết việc tổ chức giao nhận cơng việc khơng đắn Ngun nhân do: - Vi phạm quy tắc, quy trình kỹ thuật, khơng tuân thủ quy phạm an toàn lao động - Cách tổ chức làm việc - Giám sát kỹ thuật không đầy đủ, thiếu trách nhiệm - Vi phạm chế độ làm việc, khơng sử dụng trang bị phịng hộ lao động - Sử dụng công nhân không ngành nghề trình độ chun mơn - Cho cơng nhân làm việc họ chưa huấn luyện, hướng dẫn, chưa nắm điều lệ, quy tắc kỹ thuật an tồn - Khơng tổ chức huấn luyện cơng tác an tồn lao động Tổ chức lao động khơng hợp lý, không tổ chức cấp cứu chỗ kịp thời tai nạn xẩy 2.2.3 Nguyên nhân vệ sinh - Do mơi trường khơng khí bị nhiễm - Do hệ thống chiếu sáng, hệ thống thơng gió khơng đầy đủ - Do tiếng ồn chấn động mạnh - Do vi phạm điều lệ vệ sinh cá nhân - Do kiểm tra vệ sinh y tế chưa đầy đủ 3.ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHÍ HẬU, BỨC XẠ ION HOÁ VÀ BỤI 3.1 Khái niệm vệ sinh lao động Vệ sinh lao động khoa học dự phịng nghiên cứu điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ khả làm việc người lao động, từ tìm phương pháp lao động hợp lý để bảo vệ sức khoẻ người lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp Nhờ đó, tạo điều kiện lao động hợp vệ sinh, tổ chức lao động sản xuất, nâng cao sức khoẻ suất lao động Vệ sinh lao động nghiên cứu phương pháp đề phòng yếu tố có ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động trình sản xuất Vệ sinh lao động nghiên cứu chế độ vệ sinh lao động, vệ sinh cá nhân, bệnh nghề nghiệp, giám định khả lao động Vệ sinh lao động quy định biện pháp cải thiện điều kiện lao động, đề phòng tai nạn lao động chấn thương sản xuất 3.2 Ảnh hưởng vi khí hậu 3.2.1 Khái niệm : Vi khí hậu trạng thái lý học khơng khí khoảng khơng gian thu hẹp gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt vận tốc chuyển động khơng khí Điều kiện vi khí hậu sản xuất phụ thuộc vào tính chất q trình cơng nghệ khí hậu địa phương Về mặt vệ sinh, vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật công nhân Làm việc lâu điều kiện vi khí hậu lạnh ẩm mắc bệnh thấp khớp, viêm đường hơ hấp trên, viêm phổi làm cho bệnh lao nặng thêm Vi khí hậu lạnh khơ làm cho rối loạn mạch thêm trầm trọng, làm giảm tiết dịch đường hô hấp, gây khơ niêm mạc, nứt nẻ da Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả bay mồ hôi, gây rối loạn thăng nhiệt, làm cho mệt mỏi xuất sớm, cịn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây bệnh da 3.2.2 Nhiệt độ,độ ẩm tương đối bức xạ nhiệt a Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố quan trọng trình sản xuất, phụ thuộc vào trình sản xuất: lị phát nhiệt, lửa, bề mặt máy bị nóng, lượng điện, biến thành nhiệt, phản ứng hóa học sinh nhiệt, xạ nhiệt mặt trời, nhiệt cơng nhân sản ra, vv… Chính nguồn nhiệt làm cho nhiệt độ không khí lên cao, có lên tới 500C đến 600C Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép nơi làm việc công nhân mùa hè 300C không vượt nhiệt độ cho phép từ 30C đến 50C Nhiệt độ da đặc biệt da trán nhạy cảm nhiệt độ khơng khí bên ngồi Biến đổi cảm giác da trán sau: 28 ÷ 29 C → cảm giác lạnh; 29 ÷ 30 C → cảm giác mát; 30 ÷ 31 C → cảm giác dể chịu; 31,5 ÷ 32,5 C → cảm giác nóng; 32,5 ÷ 33,5 C → cảm giác nóng; > 33,5 C → cảm giác cực nóng b Độ ẩm tương đới Độ ẩm lượng nước có khơng khí biểu thị gam m3 khơng khí sức trương nước tính mm cột thủy ngân Về mặt vệ sinh thường lấy độ ẩm tương đối tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối thời điểm so với độ ẩm tối đa để biểu thị mức độ ẩm cao hay thấp Điều lệ vệ sinh quy định độ ẩm tương đối nơi sản xuất nên khoảng 75% đến 80% c.Bức xạ nhiệt Bức xạ nhiệt sóng điện từ bao gồm: tia hồng ngoại, tia sáng thường tia tử ngoại - Các tia hồng ngoại: phân xưởng gia cơng nóng, dịng xạ chủ yếu tia hồng ngoại có bước sóng đến 10 m, hấp thụ tia toả nhiệt Bức xạ nhiệt phụ thuộc vào độ dài bước sóng, cường độ dòng xạ, thời gian chiếu xạ, diện tích bề mặt bị chiếu, vùng bị chiếu, gián đoạn hay liên tục, góc chiếu, luồng xạ quần áo Các tia hồng ngoại vùng ánh sáng thấy tia hồng ngoại có bước sóng đến 1,5 m có khả thấm sâu vào thể, bị da hấp thụ Vì làm việc nắng bị chứng say nắng tia hồng ngoại xuyên qua hộp sọ nung nóng màng não tổ chức Những tia có bước sóng ngắn khoảng m gây bỏng da mạnh Ngồi tia hồng ngoại cịn gây bệnh giảm thị lực, đục nhân mắt - Tia tử ngoại có loại: Loại A có bước sóng từ 400 ÷ 315 nm Loại B có bước sóng từ 315 ÷ 280 nm Loại C có bước sóng nhỏ 280 nm Tia tử ngoại loại A xuất nhiệt độ cao hơn, thường có tia lửa hàn, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang Tia tử ngoại B thường xuất đèn thuỷ ngân, lò hồ quang Tia tử ngoại gây bệnh mắt phá huỷ giác mạc, giảm thị lực, bỏng da, ung thư da Tia Laser dùng nhiều công nghiệp, nghiên cứu khoa học gây bỏng da, bỏng võng mạc 3.3 Ảnh hưởng bức xạ ion hóa 3.3.1 Khái niệm Bức xạ ion hóa tia phóng xạ có bước sóng ngắn ( , ,  ) có khả làm ion hóa vật chất, cịn gọi tia phong xạ Các ngun tớ phóng xạ: ngun tố có khả ion hóa vật chất, tia gọi tia phóng xạ Hiện người ta biết khoảng 50 nguyên tố phóng xạ tự nhiên 1000 đồng vị phóng xạ nhân tạo Một số chất phóng xạ thường gặp: Co60 : Chu kỳ bán hủy 5,3 năm, tia phóng xạ  U238 : Chu kỳ bán hủy 4,5.109 năm, tia phóng xạ ,  Ra236 :Chu kỳ bán hủy 1620 năm, tia phóng xạ , ,  C14: Chu kỳ bán hủy 4,5.109 năm, tia phóng xạ ,  Ba130: Chu kỳ bán hủy 5600 năm, tia phóng xạ  I231: Chu kỳ bán hủy ngày S36: Chu kỳ bán hủy 87 ngày P32: Chu kỳ bán hủy 14 ngày 3.3.2 Ảnh hưởng bức xạ iơn hố biện pháp đề phòng a Ảnh hưởng bức xạ ion Làm việc mơi trường có xạ ion ( mơi trường nhiễm xạ)có thể bị nhiễm xạ Nhiễm phóng xạ cấp tính xảy sớm sau vài vài ngày toàn thân nhiễm xạ liều lượng 200 rem Nhiễm xạ cấp tính thường có triệu chứng sau: + Chức phận thần kinh trung ương bị rối loạn + Da bị bỏng, tấy đỏ chỗ tia phónga xạ chiếu vào + Cơ quan tạo máu bị tổn thương nặng + Gầy, sút cân, chết dần, chết mịn tình trạng suy nhược Trường hợp nhiễm xạ mãn tính xảy cấp tính thường gặp thường gặp trình sản xuất mà chủ yếu xảy vụ nổ vũ khí hạt nhân tai nạn lò phản ứng nguyên tử Nhiễm xạ mãn tính xảy liều lượng khoảng 200 Rem hặc thời gian dài thường có triệu chứng sau: + Thần kinh bị suy nhược + Rối loạn chức tạo máu + Có tượng đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương Có đặc điểm quan cảm giác phát tác động phóng xạ lên thể, có hậu biết Các tia xạ có khả ion hóa có hoạt tính hóa học cao, chúng làm đứt liên kết hóa học Ví dụ: tác dụng tia phóng xạ, phân tử nước tạo H OH Các sản phẩm phân phân tử nước có hoạt tính hóa học lớn tương tác với phân tử mô, dẫn đến tạo hợp chất hóa học khơng có thuộc tính tế bào cũ Do q trình sinh hóa trao đổi chất bị cân dẫn đế bệnh nhiễm xạ thể b Các biện pháp đề phòng: Nguồn phóng xạ chia thành nguồn phóng xạ kín nguồn phóng xạ hở - Nguồn phóng xạ kín: nguồn mà chất phóng xạ bọc kín vỏ bọc trạng thái vật lý đảm bảo cho chất khơng mơi trường ngồi điều kiện sử dụng - Nguồn phóng xạ hở: nguồn mà chất phóng xạ nằm vỏ bọc, trạng thái vật lý mà chất ngồi - Khi làm việc với ng̀n phóng xạ kín: Đây cơng việc khơng phải tiếp xúc trực tiếp đến chất phóng xạ mà sử dụng thiết bị chứa nguồn phóng xạ, ví dụ dùng tia xạ để điều trị bệnh ung - Do vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn, đóng điện có người sửa chữa, tác vận hành thiết bị điện không qui trình - Tai nạn điện thường xảy cấp điện áp U ≤ 1000 V  Chạm gián tiếp  Chạm trực tiếp - Tai nạn phóng điện hồ quang - Tai nạn xảy “ điện áp bước” 2.3 Các biện pháp an toàn điện Để phòng ngừa, hạn chế tác hại tai nạn điện, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật an toàn điện sau đây: 2.3.1 Các biện pháp chủ động đề phòng x́t tình trạng nguy hiểm gây tai nạn: - Đảm bảo tốt cách điện thiết bị điện: Trước sử dụng thiết bị điện cần kiểm tra cách điện pha với nhau, pha vỏ Trị số điện trở cách điện cho phép phụ thuộc vào điện áp mạng điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện: nơi có điện, điện nguy hiểm để đề phịng người vơ tình vào tiếp xúc vào, cần phải có bao bọc bảo vệ, hàng rào bảo vệ lưới, có hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp không (giới hạn hai mặt đứng song song với đường dây), có khoảng cách đến dây ngồi khơng có gió - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly - Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động… 2.3.2.Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện: - Thực nối “ không” bảo vệ, thực nối đất bảo vệ, cân thế: Để đề phòng điện rò phận khác, để tản dòng điện vào đất giử mức điện thấp vật ta nối “không” bảo vệ, nối đất an toàn cân Nối đất nhằm bảo vệ cho người chạm phải vỏ thiết bị điện trường hợp cách điện thiết bị bị hư… - Sử dụng máy cắt an toàn - Sử dụng phương tiện bảo vệ,dụng cụ phịng hộ: Khi đóng mở cầu dao bảng phân phối điện phải ủng cách điện Các cần gạt cầu dao phải làm vật liệu cách điện khô Tay ướt có nhiễu mồ cấm khơng đóng mở cầu dao bảng phân phối điện Chổ đứng công nhân thao tác cơng cụ phải có bục gỗ thống chắn… KỸ THUẬT AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HẠ VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ 29 3.1 Kỹ thuật an tồn đới với thiết bị nâng hạ 3.1.1 Khái niệm nguyên nhân tai nạn a Khái niệm Thiết bị nâng thiết bị dùng để nâng hạ tải Theo TCVN 4244-86 quy phạm an toàn thiết bị nâng hạ bao gồm thiết bị sau: Máy trục, xe tời chạy đường ray cao, pa lăng điện, thủ công, tời điện, tời thủ công, máy nâng - Máy trục: thiết bị nâng hoạt động theo chu kỳ dùng để nâng, chuyển tải( giữ móc phận mang tải khác nhau) khơng gian Có nhiều loại máy trục khác như: Máy trục kiểu cần, máy trục kiểu cầu, máy trục kiểu đường cáp - Xe tời chạy đường ray cao - Pa lăng: thiết bị nâng treo vào kết cấu cố định treo vào xe Pa lăng dẫn động điện gọi Palăng điện, Palăng có dẫn động tay gọi Palăng thủ công - Tời: thiết bị nâng dùng để nâng hạ kéo tải - Máy nâng: máy có phận mang tải nâng hạ theo khung dẫn hướng Máy nâng dùng nâng vật có khối lượng lớn, cồng kềnh nên dễ gây nguy hiểm b Nguyên nhân gây tai nạn Trong trình nâng hạ, thiết bị nâng thường gây nên cố sau: - Rơi tải trọng: Do nâng tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do cơng nhân lái nâng lúc quay cần tải bị vướng vào vật xung quanh Do phanh cấu nâng bị hỏng, má phanh mịn q mức quy định, mơ men phanh bé, dây cáp bị mòn bị đứt, mối nối cáp không đảm bảo… - Sập cần: cố thường xảy gây chết người nối cáp khơng kỹ thuật, khóa cáp mất, hỏng phanh, cầu tải tầm với xa làm đứt cáp - Đổ cầu: vùng đất mặt làm việc khơng ổn định (đất lún, góc nghiêng quy định…), cầu tải vướng vào vật xung quanh, dùng cầu để nhổ hay kết cấu chôn sâu… - Tai nạn điện: thiết bị điện chạm vỏ, cần cẩu chạm vào mạng điện, hay bị phóng điện hồ quang, thiết bị đè lên dây cáp mang điện… 3.1.2 Các biện pháp an toàn a Phòng ngừa tai nạn cẩu chuyển - Trước vận hành, cần phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật cấu chi tiết quan trọng Nếu phát có hư hỏng phải khắc phục xong đưa vào sử dụng - Phát tín hiệu cho người xung quanh biết trước cho cấu hoạt động 30 - Tải nâng không lớn trọng tải thiết bị nâng Tải phải giữ chắn, không bị rơi, trượt trình nâng chuyển tải - Cấm để người đứng tải nâng chuyển dùng người để cân tải - Tải phải nâng cao chướng ngại vật 500mm - Cấm đưa tải qua đầu người - Không vừa nâng tải, vừa quay di chuyển thiết bị nâng, nhà máy chế tạo không quy định hồ sơ kỹ thuật b Phòng ngừa cấu kiện đổ rơi lúc hạ đặt điều chỉnh - Chỉ phép đón điều chỉnh tải cách bề mặt người móc tải đứng khoảng cách không lớn 200mm độ cao khơng lớn 1m tính từ mặt sàn cơng nhân đứng - Tải phải hạ xuống nơi quy định, đảm bảo cho tả không bị đổ, trượt, rơi Các phận giữ tải phép tháo tải tình trạng ổn định - Cấm dùng thiết bị nâng để tháo dây bị đè nặng - Khi xếp dỡ tải lên phương tiện vận tải phải tiến hành cho không làm ổn định phương tiện - Cấm kéo đẩy tải treo - Đảm bảo an toàn điện nối đất nối “khơng” để đề phịng điện chạm vỏ 3.2 Kỹ thuật an tồn phòng chớng cháy nổ 3.2.1 Khái niệm nguyên nhân gây cháy, nổ a Khái niệm -Cháy phản ứng hoá học xảy nhanh, phát nhiệt mạnh phát quang -Trong điều kiện bình thường, tượng xảy cháy nổ phản ứng hoá học chất cháy (dầu, khí, than…) với chất oxy hố (khơng khí, oxy…) -Trong số điều kiện khơng có oxy xảy cháy nổ hiđrơ số kim loại khác cháy mơi trường khí clo, đồng, lưu huỳnh b Nguyên nhân Nguyên nhân gây cháy nổ phức tạp, song nêu ngun nhân sau đây:  Do phản ứng hoá học Một số chất tác dụng với phát sinh q trình cháy, phản ứng xẩy chất lỏng chất rắn (như Axít nhỏ vào rơm, gỗ, nút chai…), chất rắn với Nitrat, Kali trộn với phốt pho…hoặc chất lỏng chất khí dầu mỡ Ơxi… phản ứng cháy xẩy nhanh chống kéo dài  Do điện 31 Khi cách điện hỏng, q tải, hỏng ngắn mạch, dịng điện nung nóng dây dẫn gây cháy Phù quang điện sinh cháy cầu chì, chập mạch, đóng mở cầu dao nguồn lửa gây cháy nổ Tĩnh điện sinh mở van mạnh, dung môi ma sát vào thành bình sinh truyền động dây đai, điện áp tới hàng vạn Vơn, điện áp sét có tới hàng triệu Vơn, dịng điện tới hàng vạn Ampe nhiệt độ sinh tời hàng ngàn độ  Do sức nóng tia nắng mặt trời Các tia xạ nhiệt, nguồn lửa, mẫu thuốc cháy dở, tia nắng mặt trời gây cháy tác dụng với hỗn hợp cháy Nắng rọi qua miếng thuỷ tinh lồi lõm tạo sức nóng gây cháy Vì vậy, việc đặt bình điều chế khí Axêtylen, bình Ơxi, chất cháy nổ gần nơi hàn, gần nguồn nhiệt nguy hiểm  Do ma sát, va chạm Ổ trước, ổ bi hết dầu mỡ xẩy tượng ma sát khô làm cho nhiệt độ ổ bi tăng lên Nếu ổ đặt mơi trường dễ cháy nổ nguồn lửa gây cháy nổ Va chạm vật rắn với gây tia lửa Trong phân xưởng có nhiều bụi nổ trạng thái lơ lửng rơi lỏi thép xuống nhà, tia lửa mài nguyên nhân gây nổ Có trường hợp dùng búa sắt đụng để mở nắp thùng xăng bị nổ gây nên tai nạn  Do áp lực thay đổi Áp lực thay đổi dễ gây nổ gây cháy Đổ nước vào nước gang sơi làm cho nước gang nổ tung nước gặp nhiệt độ cao bốc tức khắc kèm theo việc tăng áp suất Phốt Hyđrơ (PH3) bình thường khơng nổ có Ơxy hạ áp suất xuống lại gây nổ Bình đựng loại nén, khí chịu tác dụng loại tia nhiệt, áp lực tăng lên dẫn tới bị nổ 3.2.2 Tác hại cháy nổ biện pháp phòng chống cháy, nổ a Tác hại cháy, nở Cháy nổ gây thiệt hại đến tính mạng người tài sản b Các biện pháp phòng, chớng cháy nở 32 Chúng ta cần phải có biện pháp phòng cháy từ thiết kế thi cơng cơng trình q trình sản xuất  Các biện pháp phòng cháy thiết kế nhà máy Dựa vào mức độ nguy hiểm cháy, người ta chia xí nghiệp thành hạng A, B, C, D, E, (xem bảng) Khi thiết kế nhà máy cần lưu ý số điểm sau đây: - Cần xếp riêng nhà máy có nguy hiểm cháy sang khu vực - Làm đường cho ô tô chữa cháy vào để chữa cháy kịp thời xẩy hoả hoạn - Bố trí vịi nước, bình chữa cháy để kịp thời dập tắt đám cháy từ đầu - Thiết kế tường hay khoảng cách chống cháy để ngăn ngừa lửa cháy lan sang công trình khác - Có lối cháy Lối phải bố trí cho từ chỗ làm việc đến lối khơng có chướng ngại vật hào, hố, bậc… làm ngã người  Các biện pháp phòng cháy sản xuất Việc chọn lựa phương pháp sản xuất, sơ đồ công nghệ, thiết bị sản xuất, vật liệu xây dựng có ảnh hưởng quan trọng đến cơng tác phịng cháy Để đảm bảo an tồn cháy nổ, tiến hành trình sản xuất cần quan tâm đến biện pháp sau đây: - Thay khâu sản xuất có nguy hiểm cháy nổ khâu nguy hiểm - Phân loại xí nghiệp theo mức độ nguy hiểm cháy: - Cơ khí hố, tự động hố quy trình sản xuất có nguy hiểm cháy, q trình quan trọng thấy cần thiết - Thiết bị phải đảm bảo kín - Nếu q trình sản xuất cần dung mơi nên chọn dung mơi có bay khó cháy - Trong q trình sản xuất có nguy cháy nổ tìm cách hạn chế cách đưa khí trơ vào da cơng chân khơng Ở nơi có khí nổ, trước sửa chữa hay cho máy hoạt động trở lại sửa chữa xong, phải thổi nước hay khí trơ vào thiết bị để tránh tích luỹ hỗn hợp nỗ - Trên đường ống dẫn khí phải đặt van nước, phận chặn lửa, màng chống nổ để đề phòng nổ cháy lan khu vực sản xuất có hỗn hợp nổ cháy, 33 tránh lửa trần, va đập, ma sát Người lao động vào khu vực phải dày mềm khơng có đinh sắt để tránh tạo tia lửa - Cần tổ chức học tập nội quy phịng cháy, chữa cháy đơn đốc người thực nghiêm chỉnh Mặc khác, phải tổ chức đội chữa cháy có tập luyện để cần dập tắt đám cháy cách nhanh chóng  Biện pháp phịng cháy lái xe tơ vận hành máy - Những nơi chứa xăng dầu Gara để xe máy phải treo biển ''Cấm lửa'' - Trong buồng lái loại ô tô, loại máy phải có bình chữa cháy dụng cụ chữa cháy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, phải huấn luyện cho lái xe, thợ máy biết cách sử dụng phương tiện - Khi động nổ không rót thêm xăng, dầu vào máy - Khơng bơm rót xăng, dầu có giơng sấm sét - Không chứa xăng, dầu đầy 98% dung tích thùng chứa - Khi nạp điện cho ắc quy khơng để xăng, dầu giẻ lau có xăng, dầu bên cạnh, không hút thuốc rót xăng, dầu - Nghiêm cấm để bình xăng, dầu chất dễ cháy buồng lái - Cấm dùng vật liệu rắn đập vào nắp kim loại thùng xăng, dầu mở - Phải đảm bảo ống xăng dầu ln kín, khơng chạm vào ống xả phát nhiệt động Phải giữ cho ống xả động khơng có tàn lửa - Khi cần thiết phải hàn phận xe tơ máy hàn vị trí xa thùng xăng dầu phải tháo dây ắc quy khỏi thùng xe, máy Những chi tiết gần thùng nhiên liệu phải tháo để hàn - Xe, máy chuyển xăng dầu phải có bánh cao su có dây sắt tiếp đất - Khi bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, máy thi cơng, khơng để xăng, dầu bắn tung tóe xưởng Sau đó, phải dọn chất dễ cháy, giẻ lau dầu phải tập trung thùng sắt - Khi di chuyển thùng xăng, dầu phải nhẹ nhàng, thùng xăng đặt xe, máy phải có đệm lót để tránh phát tia lửa điện, không lăn thùng xăng, dầu nên xưởng, sân gạch - Khi ô tô, máy thi công bị cháy phải nhanh chóng đưa khỏi khu vực để xe, máy (nếu được) có biện pháp dập tắt lửa Nếu pháp sinh đám cháy cho khu vực thiết phải báo cho phận chữa cháy 3.3 Sử dụng thiết bị chữa cháy 3.3.1 Các chất chữa cháy: Là chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt như: - Nước: Nước có ẩn nhiệt hoá lớn làmgiảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc Nước sử dụng rộng rãi để chống cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên khơng thể 34 dùng nước để chữa cháy kim loại hoạt động K, Na, Ca đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 1700 C - Bụi nước: Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dòng bụi nước trùm kín bề mặt đám cháy - Hơi nước: Hơi nước cơng nghiệp thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng nước pha lỗng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu - Bọt chữa cháy: cịn gọi bọt hoá học Chúng tạo phản ứng chất: sunphát nhôm Al2(S04)3 bicacbonat natri (NaHCO3) Cả hoá chất tan nước bảo quản bình riêng Khi sử dụng ta trỗn dung dịch với nhau, ta có phản ứng: Al2(S04)3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2SO4 H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 +2H2O + 2CO2↑ Hydroxyt nhôm Al(OH)3 kết tủa dạng hạt màu trắng tạo màng mỏng nhờ có CO2 loại khí mà tạo bọt Bọt có tác dụng cách ly đám cháy với khơng khí bên ngồi, ngăn cản xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bọt hoá học sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác - Bột chữa cháy: chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng Ví dụ để chữa cháy kim loại kiềm người ta sử dụng bột khô gồm 96% CaCO3 + 1% graphit + 1% xà phòng - Các chất halogen: loại có hiệu lớn chữa cháy Tác dụng kìm hãm tốc độ cháy Các chất dể thấm ướt vào vật cháy nên hay dùng chữa cháy chất khó hấm ướt bơng, vải, sợi v.v Đó Brometyl (CH 3Br) hay Tetraclorua cacbon (CCl4) 3.3.2.Xe chữa cháy chuyên dụng: trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố hay thị xã Xe chữa cháy loại gồm: xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hoá học, xe hút khói v.v Xe trang bị dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy (lượng nước đến 400 – 5.000 lít, lượng chất tạo bọt 200 lít.) 3.3.3 Phương tiện báo chữa cháy tự động: Phương tiện báo tự động dùng để phát cháy từ đâu báo trung tâm huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy dập tắt lửa 35 3.3.4 Các trang bị chữa cháy chỗ: loại bình bọt hố học, bình CO2, bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu liêm v.v Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng SƠ CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 4.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường 4.1.1.Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương a.Cách buộc ga rô  Tác hại mất máu: Máu lưu thông thể cung cấp cho tổ chức tế bào oxy chất dinh dưỡng, để đảm bảo cho cung cấp phải trì lưu thơng tuần hồn máu thể Huyết áp áp lực dể trì lưu thơng tuần hồn máu Mất nhiều máu làm giảm huyết áp Nếu chảy máu mức độ trầm trọng thể bù, lại cách tăng nhịp tim hạn chế máu tới tổ chức da ruột, để tăng cường lượng máu tới quan sống thể não Nếu huyết áp thấp bất thường nguyên nhân sau thời gian, chí sau 30 phút quan quan trọng thể não, tim thận bị tổn thương nghiêm trọng Thận quan đặc biệt nhạy cảm với giảm lưu lượng tuần hồn suy thận xảy sau giai đoạn sốc ngắn Cơ thể có chế bảo vệ để chống lại chảy máu Khi mạch máu bị cắt đứt đầu mạch máu bị đứt co lại để giảm chảy máu  Các loại chảy máu - Chảy máu động mạch: Máu động mạch (trừ máu động mạch phổi) có màu đỏ tươi Khi bị đứt động mạch, máu chảy thành tia phun mạnh lên mạch đập - Chảy máu tĩnh mạch: Máu tĩnh mạch có màu đỏ sẫm (trừ máu tĩnh mạch phổi) Khi bị đứt tĩnh mạch máu đùn phun từ từ - Chảy máu mao mạch: Mao mạch mạch máu nhỏ nối động mạch tĩnh mạch Máu rỉ từ vết thương trường hợp vết thương vết cắt giập nát nhỏ Trong vết thương lớn có tổn thương tĩnh mạch động mạch động mạch tĩnh mạch mao mạch chảy bị máu tĩnh mạch Ðộng mạch át  Cách buộc ga rơ Ga rơ quy - Dùng băng cao su mỏng mềm đàn hồi tốt, to bản, dài (Esmareh) + Chi trên: Rộng - 5cm, dài: 1,2 - 2m + Chi dưới: Rộng - 8cm, dài -3m 36 - Nguyên tắc đặt ga rô + Chặn động mạch đường động mạch dẫn tới vết thương + Ðặt ga rô cách vết thương - 3cm + Không đặt ga rô trực tiếp lên da thịt bệnh nhân, phải có vịng đệm + Xử trí vết thương phần mềm - Tổng số đặt ga rô không giờ, nới ga rô lần, lần nới khơng q phút - Phải có phiếu ga rơ Ðặt nơi dễ nhìn thấy Viết chữ phiếu ga rô màu đỏ, khung phiếu ga rơ màu đỏ có ghi nội dung phiếu ga rô Vận chuyển ưu tiên số - Kỹ thuật tiến hành + Chuẩn bị dụng cụ: Ga rơ Esmarch .Vịng băng lót Bơng gạc vô khuẩn Băng cuộn, phiếu ga rô +Chặn động mạch để cầm máu đường động mạch dẫn đến vết thương - Ðặt ga rô cách vết thương 2-3cm + Vòng 1: Vừa phải + Vòng 2: Chặt + Vòng 3: Chặt (Quyết định cầm máu) + Vòng 4: Nới rộng để nhét cuộn ga rơ cịn lại vào - Xử trí vết thương: Sát khuẩn xung quanh, đặt gạc băng lại, viết phiếu ga rơ - Nới ga rơ: Luồn ngón tay vào vòng cuối nâng lên, rút cuộn ga rơ vừa cuộn lại vừa nới hết vịng thứ từ từ - Quan sát vùng vết thương thấy hồng, ấm lại lại vịng thứ chặt, vịng thứ nới lỏng để nhét cuộn ga rơ cịn lại  Ga rơ tùy ứng - Ch̉n bị + Khăn mùi xoa 2-3 + Bút chì, thước kẻ, đũa, dây buộc - Tiến hành + Chặn động mạch + Quấn khăn lót vết thương + Một khăn gấp chéo nhỏ lại buộc lỏng khăn thứ + Luồn que vừa nâng vừa xoắn khăn thứ hai đến máu ngừng chảy 37 + Cố định que tránh va chạm vào vết thương - Xử trí băng vết thương chuyển nhanh đến tuyến b Cách nẹp gãy xương  Nguyên nhân gây gãy xương Có nhiều nguyên nhân gây gãy xương như: bom đạn, tai nạn giao thông, tai nạn lao động , gãy xương hở gãy xương kín Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có bị đoạn xương hay đoạn xương bị di lệch Chúng ta cần biết cố định xương gãy để tự cứu cứu người gặp tai nạn Vì phải cớ định xương gãy? Khi gãy xương, đầu xương gãy sắc nhọn dễ làm tổn thương mạch máu, thần kinh Nếu không cấp cứu kịp thời dẫn đến tai biến nặng như: sốc máu đau đớn, gãy xương lớn; làm tổn thương phần mềm đầu xương gãy đâm rách; nhiễm khuẩn vết thương Cố định tạm thời gãy xương kỹ thuật quan trọng để hạn chế tai biến giữ cho ổ gãy xương ổn định để vận chuyển an toàn bệnh nhân đến bệnh viện Yêu cầu cố định gãy xương Khi cố định tạm thời xương gãy phải đảm bảo không làm cho bệnh nhân bị đau thêm Muốn phải giảm đau tốt cho bệnh nhân trước tiến hành băng bó cố định chi gãy, khơng nâng nhấc, băng bó, cố định chi gãy chưa dùng thuốc giảm đau cho bệnh nhân Nẹp phải đủ dài để cố định khớp khớp ổ gãy, buộc chắn vào chi Nếu chi gãy bị di lệch, biến dạng nhiều sau giảm đau thật tốt, nhẹ nhàng kéo chỉnh lại trục chi để giảm bớt biến dạng, giảm bớt nguy thương tổn phần mềm đầu xương gãy gây Không đặt nẹp cứng sát vào chi mà phải lót bơng, gạc Khi cố định xương gãy, khơng cần cởi quần áo người bị thương quần áo có tác dụng tăng cường đệm lót cho nẹp  Các loại nẹp dùng để cố định xương gãy Nẹp tre (hoặc gỗ), kích thước dài ngắn tùy chi thể người bị thương Các nẹp bọc trước giấy xốp băng xô, tồn chiều dài, bịt kín đầu nẹp Ngồi loại nẹp Crame loại nẹp làm sợi kẽm, bẻ uốn được, hình bậc thang, có nhiều kích thước thích hợp cho đoạn chi Dùng nẹp Crame cần có đủ kích thước phù hợp với đoạn chi cần bọc lót bơng gạc với nẹp tre Tuy nhiên gặp tình khẩn cấp mà khơng có nẹp chuẩn bị sẵn, sử dụng phương tiện sẵn có đòn gánh, cành cây, gậy gỗ, dát giường để cố định xương gãy  Phương pháp cố định tạm thời số gãy xương lớn - Cố định tạm thời gãy xương cẳng tay: Đặt nẹp ngắn mặt trước cẳng tay từ nếp khuỷu đến khớp ngón - bàn Đặt nẹp dài mặt sau cẳng tay, từ mỏm khuỷu, 38 đối xứng với nẹp mặt trước Buộc đoạn cố định nẹp vào bàn tay cẳng tay Đoạn thứ bàn tay cổ tay, đoạn thứ khớp khuỷu Dùng băng cuộn để treo cẳng tay tư gấp 900 - Cố định tạm thời gãy xương cánh tay: Ở mặt cánh tay đặt nẹp đầu lên tới hố nách, đầu sát nếp khuỷu Mặt cánh tay đặt nẹp đầu khớp vai nách, đầu khớp khuỷu Cố định nẹp đoạn: đoạn 1/3 cánh tay khớp vai, đoạn hai khớp khuỷu Dùng băng tam giác băng cuộn treo cẳng tay vng góc 900 với cánh tay vài vòng băng buộc cánh tay vào thân - Cố định tạm thời gãy xương cẳng chân: Đặt nẹp mặt mặt chi gãy từ đùi tới q cổ chân Nếu có nẹp thứ đặt mặt sau cẳng chân Băng cố định nẹp vào chi bàn cổ chân, khớp gối, đùi - Cố định tạm thời gãy xương đùi: Dùng nẹp để cố định, nẹp mặt từ hố nách đến gót chân Nẹp mặt từ bẹn đến gót chân Nẹp mặt sau từ mào chậu đến gót chân Băng cố định nẹp vào chi bàn chân, cổ chân, 1/3 cẳng chân, gối, bẹn, bụng nách Trước vận chuyển: buộc chi gãy cố định vào chi lành ba vị trí cổ chân, đầu gối đùi 4.1.2 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng a Dập tắt lửa cháy quần áo làm mát vết bỏng Đây việc làm trước hết để tránh cho nạn nhân bị bỏng sâu rộng thêm - Dùng nước cát để dập tắt lửa, dùng áo khốc, chǎn, vải bọc kín chỗ cháy để dập lửa (không dùng vải nhựa, ni lông để dập lửa) - Xé bỏ phần quần áo cháy âm ỉ bị thấm đẫm nước nóng, dầu hay dung dịch hóa chất sau khơng có nước lạnh để dội vào vùng bỏng - Bọc vùng bỏng chắn đổ nước lạnh lên Với vết bỏng táy nước từ vòi nước máy chảy trực tiếp lên vùng bỏng ngâm phần chi bị bỏng nước lạnh lên vùng bỏng phải thay thường xuyên 3-4 phút lần nạn nhân thấy đỡ đau rát - Tháo bỏ vật cứng vùng bỏng giầy, ủng, vòng nhẫn trước vết bỏng sưng nề - Che phủ vùng bỏng gạc, vải vô khuẩn có gạc vải Chú ý: Đừng bao giờ: 39 - Dùng nước đá để làm mát vết bỏng ngâm toàn thể vào nước - Tháo bỏ quần áo bị cháy làm mát - Sờ mó vào vết bỏng b Phòng chống sốc - Đặt nạn nhân tư nằm - Động viên an ủi nạn nhân - Cho nạn nhân uống nước nạn nhân khát phải chuyển nạn nhân xa Chú ý: - Chỉ cho nạn nhân uống nước nạn nhân tỉnh táo, khơng bị nơn khơng có chấn thương khác - Dung dịch cho uống: Nếu có điều kiện nên pha dung dịch sau nạn nhân ng Pha vào lít nước: + 1/2 thìa cà phê muối ǎn + 1/2 thìa phê muối na tri bicarbonat + 2-3 thìa cà phê đường mật ong, nước cam, chanh ép Nếu khơng có điều kiện để pha dung dịch cho nạn nhân uống nước chè đường, nước trái muối, đường oreson - Dùng thuốc giảm đau cho nạn nhân Dùng aspirin Khi dùng thuốc giảm đau phải ý nghi ngờ nạn nhân có chấn thương bên khơng dùng thuốc giảm đau, an thần mạnh - Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới sở điều trị sớm tốt c Duy trì đường hơ hấp Nạn nhân bị bỏng vùng mặt cổ, bị kẹt nhà bị cháy mà có dầu, đồ đạc, bàn ghế, bốc cháy nhanh chóng bị phù mặt cổ biến chứng đường hơ hấp hít phải khói Những trường hợp phải ưu tiên số phải chuyển tới bệnh viện Nhưng chờ đợi phải theo dõi sát nạn nhân phải đảm bảo thơng đường hơ hấp (giữ tư đặt canul vào mũi miệng nạn nhân, có trường hợp phải mở khí quản ) d Phòng chớng nhiễm kh̉n Bản thân vết bỏng vô khuẩn Do cấp cứu bỏng phải thận trọng để tránh vết bỏng bị nhiễm bẩn: không dùng nước không để dội đắp vào vết 40 bỏng có điều kiện người cấp cứu nên rửa tay tránh động chạm vào vết bỏng e Bǎng vết bỏng - Không dược bôi dầu mỡ, dung dịch cồn kem kháng sinh vào vết bỏng - Không chọc phá túi nước - Khơng bóc da mảnh quần áo dính vào vết bỏng - Nếu có điều kiện phủ vết bỏng gạc vơ khuẩn khơng dùng vải tốt - Vết bỏng chảy nhiều dịch nên trước dùng bǎng co giãn để bǎng vết bỏng lại phải đệm lớp thấm nước lên gạc vải phủ vết bỏng Chú ý: Nếu khơng có bǎng co giãn bǎng lỏng vùng bỏng để đề phòng vết bỏng sưng nề gây chèn ép - Nếu bỏng bàn tay cho bàn tay vào túi nhựa bǎng lỏng cổ tay, làm cho phép nạn nhàn cử động ngón tay cách dễ dàng vừa tránh làm bẩn vết bỏng - Nếu vết bỏng cổ tay chân trước hết phủ vết bỏng gạc vơ khuẩn vải sau cho vào túi nhựa Có thể đặt nẹp cố định chi bị bỏng, trường hợp phải nâng cao chi bị bỏng để chống sưng nề ngón chân, ngón tay phải khuyên nạn nhân vận động sớm ngón chân, ngón tay 4.2 Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật 4.2.1 Phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện Khi tai nạn điện xẩy nguyên tắc chung cần nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện sau tiến hành sơ cấp cứu nạn nhân chổ trước đưa nạn nhân đến sở y tế Việc cấp cứu nạn nhân có đạt kết hay khơng phụ thuộc vào việc tiến hành cấp cứu nhanh kịp thời phương pháp hay không 41 Tai nạn điện xẩy thường kèm theo chấn thương khác nên việc lựu chọn phương pháp cấp cứu có ý nghĩa quan trọng Nguyên tắc chung cần nhanh chóng đưa nạn nhân chổ thống khí, phẳng nới nút áo quần nạn nhân tiến hành cấp cứu Sau dây phương pháp cấp cứu nạn nhân tai nạn điện Khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện cần ý phải dùng vật liệu khô không dẫn điện để tách nạn nhân không cầm áo quần hay chí tóc nạn nhân để kéo 4.2.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo Có ba phương pháp làm hơ hấp nhân tạo hay sử dụng sau tùy vào điều kiện cụ thể mà lựa chọn phương pháp cho hợp lý a Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu nằm sấp: Đặt nạn nhân nằm sấp, mặt nghiêng sa bên Người cấp cứu ngồi lên mông quỳ hai đầu gối ép sát vào hai bên sườn nạn nhân, xịe hai bàn tay đặt lên lưng phía xương sườn cụt nạ nhân Dùng sức nặng toàn thân đưa người phía trước ấn hai bàn tay xướng theo nhịp thở đặn lại ngả người phía sau tay khơng xê dịch Người cấp cứu phải bình tĩnh, kiên trì liên tục đến nạn nhân tự thở có lệnh bác sĩ b Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu nằm ngửa Đặt nạn nhân nằm ngửa, lấy quần áo kê lưng nạn nhân cho đầu ngửa Người cấp cứu quỳ hai đầu ngửu Một người lấy khăn kéo lưỡi giữ cho lưỡi khỏi tụt vào Người cấp cứu quỳ hai đầu gố cách xa đầu nạn nhân khoảng cầm hai cẳng tay nạn nhân từ từ đưa hai tay lên phía đầu cho hai bàn tay gần chạm vào nhau, giữ vị trí 2-3s Rồi đưa hai tay nạn nhân xướng lấy sức ép hai khuỷu tay nạn nhân vào lồng ngực họ tiếp tục làm liên tục đặn nạn nhân tự thở c Phương pháp hà thổi ngạt: Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa phía sau, hai tay duổi thẳng Đặt miếng gạc lên miệng nạn nhân, hít khơng khí đầy vào lồng ngực ghé miệng vào miệng nạn nhân thổi thật mạnh (chú ý phải bịt kín mũi nạn nhân) Cứ phút thổi 42 khoảng 10 lần Trong người đứng cạnh làm động tác xoa bóp tim Lấy hai bàn tay chồng lên đặt vào lồng ngực nạn nhân bên phía có tim vừa ấn vừa day nhịp nhàng khoảng 60 – 70 lần phút phối hợp với việc thổi, ấn -6 lần thổi ngạt lần làm cho thật nhịp nhàng liên tục nạn nhân tỉnh có ý kiến bác sĩ Phương pháp có hiệu cao áp dụng rộng rải Câu hỏi ôn tập Trình bày khái niệm, nhiệm vụ và mục tiêu của công tác kỹ thuật an toàn? Trình bày Tác dụng của dịng điện đới với thể người? Hãy nêu nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp phòng tránh? Trình bày tác hại và biện pháp phịng, chớng cháy nở? Trình bày phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao đợng? TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình An toàn lao động - Nhà xuất Giáo dục, 2005 An tồn lao động: Nguyễn Đình Thắng, 2000 43 ... suất lao động Do đó, cơng tác bảo hộ lao động có nhiệm vụ sau: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động. .. bảo hộ lao động -Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động -Khai báo, điều tra tai nạn lao động NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG 2.1 Khái niệm phân tích điều kiện lao động Điều kiện lao động tập... kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế , tổ chức thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN