[r]
(1)Câu 31: Các kiểu và các hình thức nhà nước đã có lịch sử Đặc điểm của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
1 Các kiểu và các hình thức nhà nước đã có lịch sử.
Nhà nước là một bộ phận quan trọng của kiến trúc thượng tầng Nhà nước bao giờ cũng được xây dựng một sở kinh tế nhất định Tùy thuộc vào nhà nước đo là bộ máy thống trị của giai cấp nào, phục vụ cho sở kinh tế nào và tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội nào mà co thể phân biệt các kiểu nhà nước khác Trong lịch sử đã tồn tại ba kiểu nhà nước của ba giai cấp thống trị, boc lột khác nhau, đo là Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến và Nhà nước tư bản chủ nghĩa
Mỗi kiểu nhà nước noi lại được thể hiện bằng những hình thức khác tùy theo bản chất của chế độ kinh tế, chính trị và tùy theo tương quan lực lượng giữa các giai cấp mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, mà giai cấp thống trị tổ chức nhà nước của mình theo những hình thức nhất định Cụ thể:
a Về kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ:
Đây là nhà nước tồn tại thời kỳ cổ đại và thực chất là nhà nước của giai cấp chủ nô
Ở nhà nước này co hai hình thức phổ biến là: - Chính thể quân chủ (quân chủ chủ nô) - Chính thể cộng hòa (dân chủ chủ nô)
(Chính thể quân chủ là chính quyền của một số rất ít người đứng đầu Chính thể cộng hòa là chính quyền bầu cử mà co)
b Về kiểu nhà nước phong kiến:
Đây là nhà nước đời vào thời trung cổ, được xây dựng sở chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ quý tộc và mọi quyền hành thuộc về lãnh chúa phong kiến, nên là nhà nước của giai cấp phong kiến địa chủ
(2)- Nhà nước phong kiến tập quyền
(Với nhà nước phong kiến phân quyền thì quyền lực được phân chia thành những quyền lực độc lập, theo từng địa phương, phân tán Với nhà nước phong kiến tập quyền thì quyền lực tập trung vào tay một ông vua, vua co quyền lực tối đa, là người co uy quyền tuyệt đối, ý chí nhà vua là pháp luật)
c Về kiểu nhà nước tư sản:
Đây là chính quyền của giai cấp tư sản nhằm để bảo vệ sự boc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân lao động
Hình thức tổ chức phổ biến của kiểu nhà nước này là chế độ cộng hòa Tuy nhiên ở nhiều nước lại được tổ chức dưới hình thức quân chủ lập hiến
Nhà nước cộng hòa tư sản lại được tổ chức bằng nhiều hình thức cụ thể khác như:
- Chế độ cộng hòa - Chế độ tổng thống
- Chế độ cộng hòa đại nghị
(Trong nhà nước quân chủ lập hiến thì vua là người đứng đầu quốc gia, chỉ đứng đầu danh nghĩa, không co thực quyền; nghị viện là quan lập pháp; nội các là quan nắm mọi quyền hành)
2 Đặc điểm của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam:
Ngoài ba kiểu nhà nước nêu trên, thời đại ngày còn có sự xuất hiện của một kiểu nhà nước mới, đó là Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
(3)nước xã hội chủ nghĩa cũng là một tất yếu vì no là công cụ co hiệu lực tay giai cấp công nhân dùng để cải tạo triệt để xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới, một xã hội không phân chia giai cấp, không còn nhà nước
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có những đặc điểm nổi bật sau đây:
- Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, dân, vì dân là tổ chức để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (đây là đặc điểm chủ yếu)
- Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vừa là một bộ máy chính trị, hành chính, một quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế, văn hoa, xã hội của nhân dân lao động Đặc điểm này thể hiện sự kết hợp hai chức là trấn áp và tổ chức xây dựng, đo chức tổ chức xây dựng là chủ yếu
- Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam co sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân và tính dân tộc, tính nhân dân
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là một tổ chức mà thông qua đo Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với tiến trình phát triển của xã hội Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là để giữ vững bản chất giai cấp công nhân của bộ máy nhà nước, là điều kiện quyết định để bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, bảo đảm cho Nhà nước thực sự là Nhà nước của dân, dân và vì dân