giao an ngu van 9

70 2 0
giao an ngu van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Höôùng daãn chuaån bò baøi Luyeän taäp vieát ñoaïn vaên töï söï coù söû duïng yeáu toá nghò luaän: - Ñoïc vaên baûn trang 160 vaø xaùc ñònh yeáu toá nghò luaän, chæ ra vai troø cuûa[r]

(1)

Ngày 26/9/2011: Tiết 31-32 Lớp 9A2 + 9A8

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu: 1 Kiến thức:

- Thái độ khinh bỉ……của t/g chất xấu xa kẻ buôn người tâm trạng đau đớn tác giả trước thực trạng người bị hạ thấp, chà đạp

- Tài nghệ thuật tác giả việc khắc họa tính cách nhân vật thơng qua diện mạo, cử

2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện thơ trung đại

- Nhận diện phân tích chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện

- Cảm nhận ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội đoạn trích 3 Thái độ: Lịng u thương người có hồn cảnh bất hạnh. B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, tranh ảnh & tài liệu tham khảo khác

2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, giảng bình…. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lịng đoạn Cảnh ngày xuân (4đ)

- Qua đoạn trích, em cảm nhận nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du?(3đ) - Qua nói lên tình cảm Nguyễn Du nhân vật ông? (3đ) - Câu hỏi khuyến khích: Cho biết vị trí đại ý đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều? * Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm chung đoạn trích.

- Gọi h/s đọc mục giới thiệu vị trí đoạn trích - Học sinh đọc nội dung theo yêu cầu

? Đoạn trích gồm câu? Nằm phần văn bản?

- Học sinh dựa vào phần tóm tắt trả lời - G/v diễn giải giới thiệu thêm

- G/v nêu yêu cầu đọc g/v đọc trước lần - G/v gọi h/s đọc lại đoạn trích

- G/v nhận xét học sinh đọc

? Em nêu ý đoạn trích? - H/s trả lời độc lập

I Tìm hiểu chung:

1 Vị trí: Gồm 26 câu nằm phaàn 2.

2 Đại ý: Phơi bày chất buôn ghê tởm Mã Giám Sinh đồng thời thể nỗi đau đớn, tủi nhục nàng Kiều

(2)

- G/v chốt lại kiến thức

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích. - G/v hướng dẫn phân tích nét ngoại hình tính cách để làm bật chất xấu xa Mã Giám Sinh

? Lai lịch MGS tác giả khắc họa từ ngữ, hình ảnh nào: tên, quê, tuổi, diện mạo, dáng điệu?

- Học sinh dựa vào câu thơ để trả lời - Giáo viên tóm tắt ghi lên bảng

? Tất chi tiết trên, em nêu câu đánh giá người này?

- Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời - Học sinh khác nhận xét bổ sung

? Bản chất bn Mã cịn thể điểm nữa?

? Tóm lại, MGS người nào? - Học sinh nêu ý kiến cá nhân

- Giáo viên giảng bình thêm chi tiết

* Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích tìm hiểu tâm trạng Thúy Kiều.

- Gọi học sinh đoạn miêu tả tâm trạng Thúy Kiều

? Khi gặp MGS, tâm trạng Thúy Kiều nào?

? Vì TK im lặng suốt mua bán? - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm sau gọi đại diện trả lời

- Giáo viên giảng bình chi tiết

? Câu kết đoạn trích thể điều gì? ? Có phải thái độ Nguyễn Du không?

? Em cảm nhận nghệ thuật đoạn trích?

- Học sinh thảo luận

- Giáo viên giảng bình chốt lại nghệ thuật đặc sắc việc khắc họa nhân vật phản diện

- u cầu học sinh đọc ghi nhớ tổng kết học

3 Kết cấu đoạn trích: 4-18-4 II Đọc - hiểu đoạn trích: 1.Nội dung:

a Nhân vật Mã Giám Sinh: - Người viễn khách

- Tên: Mã Giaùm Sinh

- Quê:huyện Lâm Thanh - gần - Tuổi: niên tứ tuần

= Lai lịch không rõ ràng, cụ thể. - Diện mạo: Mày….bao = trai lơ - Dáng điệu, cử chỉ: Trước….xao = ồn láo nháo, lịch sự.

- Hành động: ghế ngồi tót = Vơ học = Con người ngổ ngáo, hỗn xược, sỗ sàng, cậy có nhiều tiền.

- Đắn đo… tài, cò kè bớt một….hai, ngã giá = chất: giả dối, bất nhân, đê tiện. b.Hình ảnh tội nghiệp Thúy Kiều: - Đau đớn, nhục nhã, xót xa

Nỗi mình… hàng - Kiều ngại ngùng, e lệ

Ngại ngùng….mặt dày

= Nàng thân nỗi khổ đau, hàng, nàng hành động chữ hiếu

c Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du:

- Tố cáo xã hội phong kiến, lực đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm người

- Cảm thương sâu sắc trước số phận bi thảm người

2 Nghệ thuật:

- Miêu tả diện mạo, hành động, ngôn ngữ đối thoại

- Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện

3 Ý nghĩa văn bản: Thể lịng thương cảm, xót xa trước thực trạng người bị chà đạp; lên án hành vi, chất xấu xa bọn buôn người.

(3)

- Em có nhận xét nội dung nghệ thuật đoạn trích? - Qua đoạn trích thể tinh thần Nguyễn Du

- Học thuộc lịng đoạn trích

- Nắm nội dung ghi nhớ định hướng phân tích * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Kiều lầu Ngưng Bích

- Đọc đoạn trích, từ khó, xác định vị trí đoạn trích - Tìm hiểu cảnh thiên nhiên câu đầu - Tâm trạng Thuý Kiều câu

Ruùt kinh nghieäm

- Học sinh hiểu cảm thụ tốt giá trị thực giá trị nhân đạo đoạn trích - Phần ghi nhớ học sinh tự học sgk

-Ngày 27 & 30/9/2011: Tiết 33

Lớp 9A2 + 9A8

Nguyễn Du A Mục tiêu học: Giúp học sinh nắm được:

1 Kiến thức:

- Nỗi bẽ bàng buồn tủi, cô đơn TK bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lịng hiếu thảo, thủy chung nàng

- Ngơn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du 2 Kỹ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn truyện thơ trung đại

- Nhận tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích

- Sự cảm thông sâu sắc ND

3 Thái độ: Lịng u thương người có hồn cảnh bất hạnh. B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, tranh Thúy Kiểu lầu Ngưng Bích & tài liệu tham khảo khác

2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, giảng bình…. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng 10 câu đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều

- Qua đoạn trích, em cảm nhận nghệ thuật tả người Nguyễn Du?(3đ) - Qua nói lên thái độ Nguyễn Du nhân vật này? (3đ)

- Tâm trạng Thuý Kiều diễn tả câu nào? Đó tâm trạng gì?(4 điểm)

(4)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm chung đoạn trích.

- Gọi h/s đọc mục giới thiệu vị trí đoạn trích - Học sinh đọc nội dung theo yêu cầu

? Đoạn trích gồm câu? Nằm phần văn bản?

- Học sinh dựa vào phần tóm tắt trả lời - G/v diễn giải giới thiệu thêm

- G/v nêu yêu cầu đọc g/v đọc trước lần - G/v gọi h/s đọc lại đoạn trích

- G/v nhận xét học sinh đọc

? Em nêu ý đoạn trích? - H/s trả lời độc lập

- G/v chốt lại kiến thức

? Đoạn trích chia thành phần? ? Ý phần gì?

- H/s trả lời, g/v chốt lại ý

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích. - Gọi h/s đọc câu

? Khung cảnh câu nhìn qua mắt Thúy Kiều, em nhận xét không gian thời gian lúc nào?

? Hai chữ khóa xn gợi cảnh Kiều?

- Học sinh độc lập suy nghĩ tìm từ ngữ miêu tả khơng gian thời gian

? Hình ảnh “Mây sớm đèn khuya”gợi tính chất thời gian?

? Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần” diễn tả tình cảnh TK?

- Học sinh thảo luận nhóm phút - Gọi học sinh khác nhận xét

- G/v giảng bình chốt lại kiến thức

? Trước hồn cảnh đơn đó, nàng lại nhớ ai? ? Và nàng nhớ người trước?

- H/s trả lời, g/v giảng bình nhằm giúp học sinh cảm nhận chi tiết

* Hướng dẫn học sinh đọc phân tích câu tiếp theo.

? Nỗi nhớ KT trước có phù hợp với quy luật tâm lý khơng? Vì sao?

? Kiều nhớ KT nào? Tại nàng lại nhớ sâu sắc đến vậy?

I Tìm hiểu chung:

1 Vị trí: Gồm 22 câu (1033-1054), sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, bị nhốt lầu xanh nằm phần

2 Đại ý: Miêu tả tâm trạng Thúy Kiều trong cảnh bị giam lỏng lầu Ngưng Bích

3 Kết cấu đoạn trích: 6-8-8

II Đọc - hiểu đoạn trích:

1.Cảnh cô đơn tội nghiệp Kiều:

- Không gian bát ngát, hoang vắng - cảnh cô đơn trơ trọi, lẻ loi

- Thời gian: Mây sớm đèn khuya - tuần hồn khép kín, làm bạn với mây, đèn, trăng

 Nàng hoàn toàn rơi vào cảnh cô đơn tuyệt vọng.

2.Nỗi thương nhớ người thân, người yêu: a Nhớ Kim Trọng:

- Nhớ buổi thề nguyền đính ước

- Tưởng KT nhớ cách vơ vọng

 Nhớ với nỗi đau xót xa -khẳng định lịng

(5)

? Tâm trạng Kiều lúc nào? - Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời cá nhân ? Nỗi nhớ cha mẹ có khác với cách thể nỗi nhớ người u?

? Em có nhận xét ý nghĩa thành ngữ điển cố?

- Học sinh độc lập suy nghĩ đưa ý kiến cá nhân

- G/v giảng bình chốt lại kiến thức

? Qua cho thấy TK người nào? ? Trong hoàn cảnh đó, nàng tuyệt vọng Nỗi tuyệt vọng thể nào?

* Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu phần cuối. ? Cảnh thực hay hư?

? Mỗi cảnh có nét riêng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều Hãy phân tích chứng minh điều đó?

? Nhận xét cách dùng điệp ngữ “Buồn trông” từ láy đoạn cuối?

? Cách dùng biện pháp nghệ thuật góp phần diễn tả tâm trạng nào?

- Học sinh khái quát nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích tác dụng biện pháp nghệ thuật - G/v chốt lại gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk * Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.

? Em cảm nhận nghệ thuật đoạn trích?

? Thaí độ t/cảm Ng/Du với nh/vật nào?

b Nỗi nhớ cha mẹ:

- Hình dung cha mẹ ngóng tin nàng - Các thành ngữ “Quạt nồng ấm lạnh”, điển cố sân lai, gốc tử - lòng nhớ thương hiếu thảo TK

 Kiều người tình thủy chung, người con hiếu thảo, có lịng vị tha.

3 Nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng:

- Nhìn cánh buồm thấp thống xa xa - nhớ mẹ, nhớ q hương

- Nhìn hoa trơi man mác - nhớ người yêu, xót xa cho duyên phận

- Điệp ngữ “Buồn trông” điệp khúc buồn tâm trạng

 Nỗi cô đơn, đau đớn, xót xa tuyệt vọng. 4 Nghệ thuật:

- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật - Lựa chọn sử dụng độc đáo BPTT III Tổng kết: Ghi nhớ sgk/96

IV Luyện tập:

1 Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình:

Miêu tả cảnh qua nhìn nhân vật -diễn tả tâm trạng nhân vật

* Củng cố hướng dẫn tự học:

- Đọc lại & học thuộc lòng đoạn trích

- Em nêu cảm nhận em nhân vật Thúy Kiều - Đoạn trích thể tinh thần Nguyễn Du?

- Nắm nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ND thể đoạn trích - Đọc phần đọc thêm trang 96

* Hướng dẫn học sinhchuẩn bị bài: Miêu tả văn tự sự: - Đọc phần văn

- Trả lời câu hỏi 2a,b,c sgk trang 91 chuẩn bị tập trang 92 Rút kinh nghiệm

- Học sinh thực tốt phần I, phần II, g/v hướng dẫn học sinh phân tích sâu phần - Ý nghĩa văn phần ghi nhớ học sinh tự học sgk

(6)

Ngày 30 & 01/10/2011: Tiết 34 Lớp 9A2 + 9A8

Miêu tả văn tự sự A Mục tiêu học: Giúp học sinh thấy được:

1 Kiến thức:

- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn tự - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự

2 Kỹ năng:

- Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể + tả làm văn tự

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn & tài liệu tham khảo khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, quy nạp, trực quan…. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Ổn định tổ chức: * Kiểm tra cũ: - Thế văn tự sự?

- Thế văn miêu tả? ( Mỗi câu trả lời đúng: 5đ) * Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu vai trị của

miêu tả văn tự sự. - Gọi h/s đọc đoạn trích ? Đoạn trích kể việc gì?

? Sự việc diễn nào?

? Các việc nêu kể có sinh động khơng?

- Gọi h/s diễn đạt việc thành đoạn văn - So sánh đoạn văn, đoạn văn hay hơn? ? Yếu tố mà trận đánh tái cách sinh động?

- Học sinh trao đổi theo đôi bạn - Gọi đại diện trả lời

- Goïi h/s khác bổ sung

- G/v chốt lại kiến thức gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. - Gọi h/s đọc

- Tìm yếu tố tả người tả cảnh

I Tìm hiểu vai trò miêu tả văn bản tự sự:

Ví dụ:

- Sự việc: Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi - Đưa kế sách đánh giặc

- Diễn biến: Quân Thanh bắn khói lửa, quân Quan Trung khiêng ván tề xông lên Quân Thanh đại bại, tướng Sầm Nghi Đống thặt cổ

- Khơng sinh động, đơn giản kể lại việc

* Ghi nhớ:sgk trang 92 II Luyện tập:

Baøi 1:

(7)

đoạn trích Truyện Kiều

? Tả chung hai chị em Thúy Kiều từ ngữ nào?

? Tả Thúy Vân? ? Tả Thúy Kiều?

? Đoạn trích tả cảnh ngày xn, tác giả tả vào đặc điểm nào?

? Caûnh thiên nhiên?

? Không khí ngày hội mùa xuân?

? Dụng ý tác giả dựng lên nhân vật người gì?

Bài 2: Gọi h/s đọc 2

- Viết đoạn văn kể hai chị em Thúy Kiều chơi xuân tiết minh có sử dụng yếu tố miêu tả

- Học sinh viết độc lập sau gọi học sinh đọc gọi học sinh khác nhận xét bổ sung

- Tả chung hai chị em: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả nhiều nét đẹp khác - Thúy Vân: Khuôn trăng…

- Thúy Kiều: Làn thu thủy… * Tả cảnh Cảnh ngày xuân: - Ngày xuân én…

- Cỏ non……

- Tác dụng: Làm cho chân dung nhân vật tươi đẹp

2:

- Giới thiệu khung cảnh chung - Tả cảnh khơng khí lễ hội - Cảnh người lễ hội - Cảnh

* Củng cố hướng tự học:

- Tại văn tự phải cần có yếu tố miêu tả? - Học thuộc nội dung ghi nhớ

- Xem lại toàn phương pháp miêu tả văn tự lớp - Làm tập văn

* Hướng dẫn chuẩn bị nhà:

- Chuẩn bị viết số văn tự sự: Hãy kể lại kỷ niệm sâu sắc đời học sinh

- Chuẩn bị Trau dồi vốn từ: + Đọc tìm đại ý tập

+ Xác định lỗi diễn đạt tập trang100 + Đọc thực đoạn văn II, xem trước tập

Rút kinh nghiệm

- Học sinh hiểu vai trò miêu tả văn tự

- Thực hành tập 1, tập học sinh thực chưa tốt

Ngày 1/10/2011 : Tiết 35 Lớp 9A2 + 9A8

TRAU DỒI VỐN TỪ A Mục tiêu học: Học sinh hiểu :.

1 Kiến thức:

- Những định hướng trau dồi vốn từ 2 Kỹ năng:

(8)

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn & tài liệu tham khảo khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, quy nạp, trực quan…. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Ổn định:

* Kiểm tra cũ:

- Thuật ngữ gì? Cho ví dụ

- Đặc điểm thuật ngữ? cho ví dụ (Mỗi câu 5đ)

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn rèn luyện từ và

cách dùng từ. - Gọi h/s đọc ví dụ

? Qua việc đọc phần văn bản, em cho biết tác giả muốn nói điều gì?

? Nội dung lời nói gồm ý?

- Học sinh trả lời, g/v diễn giải chuyển sang tập

- Gọi học sinh đọc tập

- Xác định lỗi dùng từ câu sgk ? Ta phải sửa lại nào?

? Vì có lỗi này? (Vì chưa hiểu nghĩa từ)

? Dùng từ có thực lời khuyên cố thủ tướng Phạm Văn Đồng chưa?

? Như vậy, muốn biết dùng tiếng ta, ta cần phải làm gì?

- H/s trả lời, g/v chốt lại kiến thức mục ghi nhớ - Gọi h/s đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu ý kiến của nhà văn Tơ Hồi.

- Gọi h/s đọc phần văn

? Em hiểu ý kiến nhà văn Tơ Hồi nào?

- G/v gợi mở giúp h/s trả lời

 Quá trình trau dồi vốn từ Nguyễn Du

cách học lời ăn tiếng nói nhân dân học để biết thêm mà chưa biết

- Giáo viên khái quát rút ghi nhớ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ:

1 Ý kiến PVĐ có ý:

a Tiếng Việt ngơn ngữ giàu đẹp đáp ứng nhu cầu nhận thức giao tiếng người Việt

b Phải trau dồi ngôn ngữ, trau dồi vốn từ 2 Xác định lỗi diễn đạt:

a Thừa từ đẹp

b Dùng sai từ dự đốn thay ước đốn, phỏng đoán.

c Dùng sai từ đẩy mạnh

* Ghi nhớ 1: sgk/100

II Rèn luyện để làm tăng vốn từ:

(9)

- Gọi h/s đọc tập (có thể phân tổ cho h/s thực hiện)

- Cũng gọi học sinh lên bảng - Gọi học sinh khác nhận xét,

- giáo viên kết luận

- Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Ở tập, g/v diễn giải giúp cho h/s dễ dàng thực giải

- Ở tập cho h/s đặt câu

- Giáo viên diễn giải thêm: yếu tố Hán Việt, yếu tố có nhiều nghóa

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Cho tổ thảo luận sau đại diện tổ lên bảng ghi

- Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên kết luận bổ sung

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Gióa viên diễn giải yêu cầu tập

? Người nông dân sáng tạo ngôn ngữ cách nào?

? Từ đó, ta đúc kết điều giữ gìn sáng Tiếng Việt?

1 Chọn cách giải thích đúng: - Hậu quả: kết xấu

- Đoạt: chiếm phần thắng - Tinh tú: trời (nói khái quát) 2 Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt: a Tuyệt:dứt, khơng cịn - tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực

b Tuyệt: cực kỳ, - tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần

3 Sửa lỗi dùng từ:

a Im laëng - vắng lặng, yên tónh b Thành lập - thiết lập

c Cảm xúc - cảm động, cảm phục 4 Bình luận ý kiến Chế Lan Viên:

- Người nông dân sáng tạo ngôn ngữ sáng giàu đẹp để đúc kết kinh nghiệm mùa màng

- Muốn giữ gìn sáng giàu đẹp TV phải học tập lời ăn tiếng nói nhân dân

* Củng cố & hướng dẫn tự học: - Vì phải trau dồi vốn từ? - Trau dồi vốn từ cách nào? - Học hiểu nội dung ghi nhớ

- Làm phần lại tập 2, tập 5,6 * Hướng dẫn học tập nhà:

- Xem lại phương pháp làm văn tự có yếu tố miêu tả: cần ý cách thức diễn đạt, dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạn nhằm thực tốt viết số

Rút kinh nghiệm:

- Giáo viên cung cấp đủ kiến thức cho học sinh theo chuẩn KTKN Bộ GD-ĐT

(10)

Ngày & 7/10/2011: Tiết 36- 37 Lớp 9A2 + 9A8

A Mục tiêu cần đạt: Qua viết, học sinh:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động

- Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày B Hình thức:

- Hình thức: kiểm tra tự luận

- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm lớp 90 phút C Thiết lập ma trận:

1 Các đơn vị kiến thức: Kiểu tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Các nội dung cần kiểm tra, đánh giá: Kiểu tự + miêu tả + biểu cảm Ma trận :

Mức độ

Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thônghiểu Vận dụngthấp Vận dụng cao

Cộng

Văn tự 1 1

Số điểm 10.0 điểm 10.0 điểm

D Tiến trình tổ chức hoạt động: * Ổn định:

* Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh: * Tổ chức viết bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: G/v ghi đề lên bảng.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.

- Yêu cầu tìm hiểu đề, xác định thể loại ? Nội dung viết gì?

- H/s nhớ lại kỷ niệm: kỷ niệm trường lớp, bạn bè, buổi học, buổi sinh hoạt tập thể,…

- Yêu cầu lập dàn ý giấy nháp khoảng 10 phút

? Phần mở cần giới thiệu sao?

I Đề bài: Kể lại kỷ niệm em cho sâu sắc quãng đời học sinh.

II Hướng dẫn làm bài:

- Xác định thể loại: Viết văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm

III Dàn bài: 1 Mở bài: TUẦN 8: BAØI 7- 8

(11)

? Thân cần có ý nào? ? Vì lại chọ kỷ niệm đó?

- Học sinh nêu cảm nhận chung kỷ niệm * Hoạt động 3: Học sinh làm bài.

* Hoạt động 4: Thu bài.

- Giới thiệu lý nhớ lại kỷ niệm - Nêu cảm xúc kỷ niệm 2 Thân bài:

- Miêu tả khái quát việc… - Những kỷ niệm nào? - Tâm trạng

- Trực tiếp xúc động - Kỷ niệm gợi gì?

- Kết thức kỷ niệm gì? 3 Kết bài:

Suy nghĩ chung kỷ niệm * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị văn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

- Đọc phần văn bản, đọc nắm đặc điểm đời nghiệp nhà thơ NĐC

- Tóm tắt tác phẩm Lục Vân Tiên

- Trả lời ngắn gọn câu hỏi trang 115

-Ngaøy & 8/10/2011: Tieát 38-39

Lớp 9A2 + 9A8

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu tác giả NĐC tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

- Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật LVT & KNN

2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ

- Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lý tưởng theo quan niệm đạo đức mà NĐC khắc họa đoạn trích

3 Thái độ: Giáo dục lịng trân trọng tri ân nhà yêu nước hết lòng phụng tổ quốc, phụng nhân dân.

B Chuaån bò:

(12)

2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, diễn giải, giảng bình, trực quan hình ảnh. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lịng 12 câu đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều - Em hiểu nội dung nghệ thuật đoạn trích

- Qua đoạn trích, thể tinh thần Nguyễn Du? - Câu hỏi thêm:

+ Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trích truyện nào, ai? + Em có biết truyện trước không?

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.

- Gọi h/s đọc phần giới thiệu tác giả

? Qua đoạn giới thiệu tác giả, ta cần nắm gì?

- H/s suy nghĩ, g/v diễn giải mở rộng bổ sung ? Từ đời Nguyễn Đình Chiểu, em đánh người này?

- Học sinh nêu nhận xét cá nhân

- Hãy nêu số tác phẩm lớn ông

- Học sinh dựa vào sgk kể thêm số tác phẩm lớn

- Gọi h/s đọc thích (1) tác phẩm ? Truyện gồm câu?

- Học sinh dựa vào sách xác định - Và mục đích sáng tác truyện?

- Giáo viên giảng giải thêm mục đích sáng tác

- Gọi 2-3 h/s đọc tóm tắt tác phẩm - G/v sửa chữa cách đọc

? Tác phẩm chia thành phần? ? Nội dung phần gì?

- G/v giảng bình, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật kết cấu tác phẩm

- G/v giới thiệu vị trí đoạn trích

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích. - G/v nêu yêu cầu đọc đọc đoạn

- Gọi h/s đọc phần

? Em hiểu chàng trai trước đánh cướp cứu KNN?

= Chàng trai trẻ trung, lịng đầy hăm hở, muốn

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Nhà thơ Nam Bộ, sống kỷ XIX

- Có nghị lực chiến đấu để sống cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh vượt qua)

- Có lòng yêu nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm

- Là nhà thơ lớn dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm lớn

2 Tác phẩm:

a Là truyện thơ Nơm lục bát, gồm 2082 câu b Mục đích sáng tác: để kể truyền bá đạo lý làm người nhân dân

c Tóm tắt: phần

- LVT đánh cướp, cứu KNN - LVT gặp nạn cứu giúp

- KNN gặp nạn giữ lòng thủy chung - LVT KNN gặp lại

d Vị trí đoạn trích: sau phần giới thiệu gia đình Vân Tiên, Vân Tiên thi

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Hình ảnh Lục Vân Tiên: a Khi cứu Kiều Nguyệt Nga: - Nổi trận lơi đình

- Tả đột hữu xơng

(13)

lập công danh

? Trong hành động đánh cướp, em hình dung LVT?

? Lực lượng hai bên đối lập LVT hành động vậy?

? Hình ảnh hành động LVT gợi cho em nhớ tới nhân vật truyện cổ VN? - H/s trả lời, g/v giảng bình thêm

? Cảnh trò chuyện LVT với KNN cho em hiểu thêm phẩm chất nhân vật này?

? Tại LVT đánh cướp xong không chịu ngay?

- Phân tích, bình giảng chi tiết LVT bảo họ

? Khi KNN tỏ ý cảm ơn, LVT có thái độ nào?

? Qua miêu tả hành động, ngôn ngữ đối thoại nhân vật, em đánh nhân vật này?

* Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật KNN

- Gọi h/s đọc đoạn lại

? KNN NĐC miêu tả hình ảnh nào? Và nghệ thuật gì?

? KNN bày tỏ thái độ LVT, người anh hùng tay cứu mình?

- Phân tích từ ngữ xưng hơ cách trình bày việc?

? Qua cách ứng xử đó, em cảm nhận nét đẹp tâm hồn người gái này?

* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật. ? Nhân vật xây dựng miêu tả theo phương thức nào? (ngoại hình, nội tâm hay hành động cử chỉ)

? Em có nhận xét ngơn ngữ tác giả qua đoạn trích?

- Có thể cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời

* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa & tổng kết văn bản.

- Giáo viên giảng bình hướng đến ghi nhớ

nghĩa hiệp - mang vẻ đẹp dũng tướng tài ba, mang đức người vị nghĩa vong thân

b Khi trò chuyện với KNN:

- LVT động lòng tìm cách an ủi họ, hỏi han quê quán - hào hiệp nhân hậu

- Từ chối lạy tạ lời mời KNN = Người anh hùng trực trọng nghĩa khinh tài  LVT hình ảnh đẹp, lý tưởng khát vọng sự công xã hội.

2 Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:

- Cách xưng hô: quân tử, tiện thiếp -sự khiêm nhường

- Cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết - Tự nguyện gắn bó đời với chàng trai hào hiệp

 Cơ gái thùy mị, nết na, có học thức, biết

trọng tình nghĩa - chinh phục tình cảm nhân dân

3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

- Xây dựng nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói

- Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thơng thường mang màu sắc Nam Bộ

- Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết

(14)

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập. - Gọi h/s đọc diễn cảm lời nhân vật

III Tổng kết: ghi nhớ sgk/115 IV Luyện tập:

* Củng cố hướng dẫn tự học:

- Phát biểu cảm nghó tác giả Nguyễn Đình Chiểu - Nêu nội dung phần tác phẩm

- Nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích gì?

- Học thuộc lịng đoạn trích Tóm tắt tác phẩm Lục Vân Tiên

- Nắm kiến thức tác phẩm tính cách hai nhân vật chính, ý nghĩa văn - Đọc phần đọc thêm

* Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Miêu tả nội tâm văn tự sự: - Đọc đoạn Kiều lầu Ngưng Bích trả lời câu hỏi1a,b,c

- Làm tập phần I trang117 - Đọc trước nội dung ghi nhớ

Rút kinh nghiệm

- Học sinh hiểu cảm thụ tốt tính cách phẩm chất nhân vật - Học sinh nắm nghệ thuật tiêu biểu NĐC - nhà văn Nam Bộ

- Giáo viên dạy không kịp học dài

-Ngày 8/10/2011: Tiết 40 Lớp 9A2 + 9A8

Miêu tả nội tâm văn tự sự

A Mục tiêu học: Giúp học sinh hiểu được: 1 Kiến thức:

- Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự

- Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện

2 Kỹ năng:

- Phát phân tích tác dụng miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự

- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn & tài liệu tham khảo khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, giải tập, thảo luận, quy nạp,… D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

(15)

- Vì văn tự cần phải có miêu tả? * Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu

tả nội tâm văn tự sự.

- Gọi h/s đọc đoạn Kiều lầu Ngưng Bích

- Hãy tìm câu thơ miêu tả ngoại cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều ? Dấu hiệu cho thấy đoạn đầu miêu tả cảnh đạon sau miêu tả nội tâm? (từ ngữ, nội dung)

? Hãy phân biệt miêu tả cảnh bên miêu tả nội tâm?

? Thế miêu tả bên miêu tả nội tâm?

? Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc họa nhân vật văn tự sự?

- H/s thảo luận

- G/v khái qt, kết luận nội dung ghi nhớ - Gọi h/s đọc nội dung ghi nhớ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s luyện tập

- Bài 1: Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều văn xuôi, ý câu thơ miêu tả nội tâm Thúy Kiều

- Xác định câu thơ miêu tả chân dung bên Mã Giám Sinh đoạn miêu tả nội tâm Kiều

- Yêu cầu h/s xác định việc, nhân vật chính, miêu tả nhân vật, tiến trình MGS mua Kiều nào?

Bài 2: Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo ốn, bộc lộ trực tiếp tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư

- Gióa viên hướng dẫn học sinh xác định ngơi kể, nội dung, trình tự…

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự:

- Miêu tả ngoại cảnh: câu đầu câu cuối

- câu miêu tả suy nghĩ Kiều: nghĩ thân phận cô đơn nơi đất khách, nghĩ cha mẹ chốn quê nhà không phụng dưỡng…

* Ghi nhớ: sgk/117 II Luyện tập: u cầu:

- Tả chân dung MGS: 10 câu - Tả nội tâm Kiều: câu - Ngôi kể:

+ Kiều (số 1)

+ Người chứng kiến (số 3)

Baøi 2:

- Ngôi kể: Kiều

- Nội dung: Báo ân báo ốn - Trình tự:

+ Kiều mở tòa án xét xử + Cho mời TS vào

+ Kiều nói với TS nào? + Kiều cho mời Hoạn Thư + Hoạn Thư tìm lời bào chữa * Củng cốvà hướng dẫn tự học:

(16)

- Người ta miêu tả nội tâm cách nào? - Học thuộc ý nghĩa văn

- Hồn thành tập 2,3

1 Mục đích sáng tác Truyện Lục Vân Tiên gì? a Truyền dạy đạo lý làm người nhân dân. b Ca ngợi tình anh em

c Ca ngợi lịng thủy chung d

Đề cao tinh nghĩa hiệp

2 Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga có nội dung gì? a Miêu tả vẻ đẹp ngoại hình Lục Vân Tiên

b Miêu tả vẻ đẹp Kiều Nguyệt Nga

c Miêu tả hành động hào hiệp Lục Vân Tiên. d Miêu tả lòng thủy chung Kiều Nguyệt Nga

* Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Lục Vân Tiên gặp nạn - Đọc đoạn trích, thích

- Xác định vị trí chủ đề nội dung đoạn trích - Tìm hiểu tâm địa Trịnh Hâm

- Tính cách nhân cách nhân vật thiện Rút kinh nghiệm:

=== Hết tuần ===

Ngày10/10/2011:Tiết 41

Lớp 9A2 + 9A8

Mỹ Thạnh, ngày tháng 10 năm 2011 Duyệt Ban Giám Hiệu

Mỹ Thạnh, ngày tháng 10 năm 2011 Duyệt Tổ trưởng

(17)

Luïc Vân Tiên gặp nạn

( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) A Mục tiêu học: Giúp học sinh nắm vững:

1 Kiến thức:

- Học sinh nhận biết đối lập thiện - ác , thái độ tình cảm lịng tin tác giả gửi gắm người lao động bình thường mà nhân hậu

- Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật sử dụng ngơn từ đoạn trích

2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ trung đại - Nắm việc đoạn trích

- Phân tích để hiểu đối lập thiện - ác , thái độ tình cảm lịng tin tác giả vào điều tốt đẹp sống

3 Thái độ: giúp học sinh biết yêu ghét thiện ác. B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, chân dung NĐC, ảnh Truyện LVT & tài liệu tham khảo khác

2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, diễn giải, giảng bình, trực quan hình ảnh. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Nêu hiểu biết tác giả Nguyễn Đình Chiểu

- Em hiểu nội dung nghệ thuật Truyện Lục Vân Tiên.( Mỗi câu 5đ) - Câu hỏi thêm: Đoạn trích LVT gặp nạn nằm phần tác phẩm?

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung đoạn trích.

- Gọi h/s đọc mục giới thiệu vị trí đoạn trích - G/v diễn giải bổ sung thêm

- G/v nêu yêu cầu đọc đoạn trích

- G/v đọc đoạn, gọi h/s đọc đoạn lại - Nhận xét cách đọc

- Gọi h/s tóm tắt đoạn trích

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. - Gọi h/s đọc lại đoạn đầu

- G/v giải thích tình cảm thầy trò LVT ? Vì Trịnh Hâm hãm hại LVT? - H/s phát hiện, g/v diễn giải thêm

? Việc hãm hại LVT có chuẩn bị trước khơng? ? Và lên kế hoạch hành động ntn? ? Hãy phân tích h/động tâm địa ác độc TH?

I Tìm hiểu chung: sgk

II Đọc - hiểu văn bản:

(18)

? Em có nhận xét người Trịnh Hâm? - G/v giảng bình chi tiết

* Hướng dẫn tìm hiểu việc làm nhân cách cao cả Ngư ông.

- Gọi h/s đọc phần

? Cảnh gia đình Ngư ơng chưã chạy cho LVT tác giả miêu tả nào?

? Nhịp thơ sao?

- Phân tích hai câu thơ” Hối con……mặt mày”

? Sao Vân Tiên tỉnh lại Ngư ơng nói với chàng nào?

- Gọi h/s phát câu thơ thể suy nghĩ tình cảm Ngư ơng

- G/v bình giảng đoạn

? Ngư ông giải bày quan điểm sống ông nào?

- Đọc đoạn cuối phân tích cảm nhận em sống người dân chài

? Em hiểu ý đồ Nguyễn Đình Chiểu qua việc xây dựng nhân vật này?

- G/v giảng bình: gửi gắm khát vọng niềm tin thiện vào người lao động bình thường……

* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật. ? Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu đoạn trích?

* Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết.

- Giáo viên khái quát lại gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

toan tính, âm mưu kế hoạch đặt kỹ lưỡng.

2 Việc làm nhân cách cao Ngư ơng: - Cả gia đình vớt chữa chạy cho LVT - Hành động khẩn trương ân cần chu đáo - Những lời nói ngư ơng chứng tỏ lòng hào hiệp, nhân ái, độ lương, bao dung khơng tính tốn

- Cuộc sống sạch, khơng màng danh lợi, tự phóng khống, gắn bó chan hòa với thiên nhiên

 Mơ ước, quan niệm sống sạch, tự phóng khống thiên nhiên.

3 Nghệ thuật:

- Khắc họa nhân vật đối lập thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động

- Tình tiết hợp lý, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giàu chất Nam Bộ

III Tổng kết: * Ghi nhớ sgk/121 * Củng cố hướng dẫn tự học:

- Xác định vị trí đoạn trích Nêu cảm nghĩ nhân vật Ngư ông - Nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích Học thuộc lịng đoạn trích

- Nắm kiến thức hành động tính cách hai nhân vật chính, nội dung ghi nhớ * Hướng dẫn học tập nhà:Chương trình địa phương: thực hiệc yêu cầu sau:

- Nắm tác giả người địa phương tác phẩm viết địa phương

- Thực giấy tập Viết văn ngắn giới thiệu nêu cảm nghĩ tác phẩm viết địa phương theo mục hướng dẫn câu trang122

Rút kinh nghiệm

- Học sinh hiểu cảm thụ tốt nội dung nghệ thuật đoạn trích

- Học sinh nắm nghệ thuật tiêu biểu NĐC - nhà văn Nam Bộ Ngày 10 & 14/10/2011: Tiết 42

(19)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Văn) A Mục tiêu học: Giúp học sinh nắm vững:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu biết nhà văn, nhà thơ địa phương - Hiểu biết tác phẩm thơ văn viết địa phương

- Những biến chuyển văn học địa phương sau 1975 2.Kỹ năng:

- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Đọc, hiểu thẩm bình thơ văn viết địa phương - So sánh đặc điểm văn học địa phương giai đoạn B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn & sưu tầm tài liệu tham khảo khác như:

- Tạp chí Thất Sơn

- Văn hóa - Lịch sử An Giang - Báo An Giang

- Một số tư liệu khác tác giả An Giang: họ tên, bút danh, ngày tháng năm sinh, năm (nếu mất), quê quán, tập thơ văn, thơ, văn

2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, diễn giải, giảng bình, trực quan hình ảnh. D Tổ chức thực lớp: (gợi ý)

* Hoạt động 1:

- Giáo viên định học sinh đại diện tổ trình bày kết sưu tầm - Gọi số học sinh khác bổ sung, nhận xét

- Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương em thực tốt - Giáo viên chốt lại tác giả tiêu biểu

* Hoạt động 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc văn thơ viết địa phương mà em yêu thích sưu tầm (không thiết tác giả người An Giang)

- Cho học sinh đọc thơ, văn nêu lý mà u thích thơ, văn cho biết sưu tầm tài liệu

- Cho học sinh trao đổi tác phẩm

- Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương học sinh có ý kiến hay tác phẩm - Giáo viên nêu lên tiêu chuẩn tuyển chọn văn thơ: giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, sắc địa phương, tư tưởng tác phẩm

* Hoạt động 3:

- Giáo viên tổng kết rút kinh nghiệm việc sưu tầm, tích lũy tuyển chọn tư liệu tác phẩm văn học địa phương

(20)

A NHÀ VĂN - NHÀ THƠ AN GIANG

I Nhà văn - Nhà thơ gốc An Giang: 1 Mai Văn Tạo: (1924 - 7/2002). - Tên thật Nguyễn Thanh Tân

- Q qn: Làng Vĩnh Tế - Châu Đốc

- Tác phẩm chính: Hơn 30 tác phẩm truyện, ký, thơ…: Giọt lệ(Thơ), Làng quê ngày (Ký), Anh tư Thạch (Truyện vừa), Huyền thoại Thất Sơn (Truyện thiếu nhi)

2 Viễn Phương: (1928 - 2006). - Tên thật: Phan Thanh Viễn

- Quê quán: xã Long Phú - Phú Tân

- Tác phẩm chính: 14 tác phẩm thơ, Trường ca…Tiêu biểu: Nhớ lời di chúc (Trường ca), Phù sa quê mẹ (Thơ), Lòng mẹ (Truyện thiếu nhi), Quê hương địa đạo…Đạt giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật

3 Anh Đức: (1935) - Tên thật: Bùi Đức Ái

- Q qn: xã Bình Hồ - Châu Thành

- Tác phẩm chính: Khoảng 15 tiểu thuyết nhiều Truyện ngắn, tiêu biểu: Hòn Đất (Tiểu thuyết), Bức thư Cà Mau (tập truyện ngắn), Một chuyện chép Bệnh viện Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000

4 Lê Thành Chơn: (1942)

- Q qn: Làng Tấn Mỹ - Chợ Mới

- Tác phẩm chính: Tiểu thuyết, Truyện, Ký, Kịch phim 16 tác phẩm…tiêu biểu: Anh hùng chín tầng mây (Ký), Canh năm (Tiểu thuyết), Bản án tản thất quân dụng(Kịch phim)…

5 Nguyễn Trí Công (1954)

- Quê quán: làng Mỹ Phước - Châu Thành

- Tác phẩm chính: Trên tập truyện, tiêu biểu: Dũng sài Gịn (Truyện vừa), Xóm Lị heo (Truyện ngắn), Nước mắt mn màng (Truyện ngắn)

6 Đồn Văn Đạt:(1953)

- Quê quán: phường Núi Sam - Châu Đốc (làng Vĩnh Tế cũ)

- Tác phẩm chính: Đệ tử ruột (Tập truyện), Ác mộng đàn bà (Tập truyện)… 7 Hồ Thanh Điền: (1953)

- Quê quán:xã Đa Phước - An Phú

- Tác phẩm chính: Ở nơi anh nhớ (Tập thơ), Chiêm bao tím (Tập thơ), Dọc miền thơ (Tập thơ)…

8 Nguyễn Lập Em: (1955)

- Quê quán: phường Châu Phú A - Châu Đốc

- Tác phẩm chính: Tháng tám mùa trăng (Tập thơ), Ở lại đồi Tức Dụp (Tiểu thuyết lịch sử), Bến nước Kinh Cùng (Tập truyện ngắn)…

9 Trịnh Bửu Hoài: (1952)

(21)

- Tác phẩm chính: Đã in 25 tiểu thuyết, nguyện, thơ…, tiêu biểu: Là thơ tình (Tập thơ), Tình yêu đâu phải trò chơi (Tiểu thuyết), Chim xa cành (Tập thơ), Thơ tình mùa xuân (Thơ), Ký ức (Thơ)…

10 Trần Thế Vinh: (1955)

- Tên thật: Trần Văn Gặp, Trần Bắt Gặp - Quê quán: xã Lương Phi - Tri Tôn

- Tác phẩm chính: Đã xuất tập thơ, Ca cổ, Trường ca…tiêu biểu: Đi qua mùa hạ (Tập thơ), Tặng người nửa thơ (Tập thơ), Ký ức Thơ Lính (Tập thơ), Hoa đá Cơ Tơ (Tập ca cổ), Về nơi anh (Trường ca), Bài thơ với đất (Tập thơ), Say trăng (Tập thơ), Chuyện từ giấc chiêm bao (Truyện ngắn)

11 Nguyễn Quang Sáng: (1932) - Quê quán: Mỹ Luông - Chợ Mới

- Tác phẩm chính: Đã xuất 20 truyện ngắn, Tiểu thuyết, Kịch phim, tiêu biểu: Con chim vàng (Truyện ngắn), Tơi thích làm vua (Truyện ngắn), Nhật ký người lại (Tiểu thuyết), Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang, Thời thơ ấu (Kịch phim)…

12 Ngoâ Khắc Tài: (1950) - Tên thật: Ngô Phát Tài

- Quê quán: Mỹ Hoà Hưng - Long Xuyên

- Tác phẩm chính: Đã in tập truyện ngắn, tiểu thuyết…, tiêu biểu: Nhớ khói, Bơng hoa nở muộn, Phố không đèn, Chim hạc bay về, Tề Thiên xóm (Tập truyện ngắn)… 13 Lê Văn Thảo: (1939)

- Tên thật: Dương Ngọc Huy - Quê ngoại: Long Xuyên

- Tác phẩm chính: Đã in 10 tập truyện ngắn Tiểu thuyết, tiêu biểu: Đêm Tháp Mười (TRuyện ngắn), Ơng cá hơ (Truyện ngắn), Cơn giông (Tiểu thuyết), Một ngày đời (Tiểu thuyết) Giải thưởng Đông nam Á năm 2006

14 Trương Công Thuốt: (1956)

- Q qn: Thị trấn Chợ Mới - Chợ Mới

- Tác phẩm chính: Đã in tập thơ, tiêu biểu: Chiếc (Tập thơ) 15 Mai Bửu Minh (1960)

- Quê quán: xã Mỹ Đức - Châu Phú

- Taùc phẩm chính: Gồm tác phẩm: Truyện ngắn, Tiểu thuyết, Truyện thiếu nhi…, tiêu biểu: Hắn (Truyện ngắn)

II Các tác giả quê An Giang sinh sống công tác An Giang: Vũ Đức Nghiã

2 Văn Định

3 Phạm Thường Gia (đã mất)

* Luyện tập hướng dẫn tự học:

- Giới thiệu trước lớp nhà văn, nhà thơ địa phương sau 1975 - Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn hay viết địa phương - Sưu tầm tiếp tục số tác phẩm văn học địa phương

(22)

* Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Chuẩn bị Tổng kết từ vựng.

-Ngaøy 11&14/10/2011: Tieát 43,44

A Mục tiêu học: Giúp học sinh nắm vững: 1 Kiến thức:

- Học sinh nắm vững số khái niệm liên quan đến từ vựng 2 Kỹ năng:

- Cách sử dụng từ hiệu nói, viết, đọc - hiểu văn tạo lập văn * Trọng tâm: học sinh ôn tập thực hành giải tập.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, & tài liệu tham khảo khác. 2 Học sinh: SGK, bảng phụ & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, diễn giải, giảng bình, trực quan hình ảnh. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Vì phải trau dồi ngôn ngữ? - Trau dồi ngôn ngữ cách nào? - Thực tập 2b (Mỗi câu 5đ) * Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Ôn tập từ đơn từ phức.

? Thế từ đơn? Cho ví dụ ? Thế từ phức? Cho ví dụ ? Từ phức chia thành loại - Gọi h/s đọc tập 2:

? Từ từ láy, từ từ ghép?

- Gọi em đại diện nhóm lên bảng ghi nhóm từ

- Gọi h/s khác nhận xét - Gọi h/s đọc tập

? Trong từ nêu tập, từ có nghĩa giảm nhẹ nghĩa tăng so với tiếng gốc?

- Gọi h/s lên ghi bảng - Gọi h/s nhận xét, g/v kết luận - H/s ghi vào tập

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thành ngữ. - G/v đưa câu ví dụ có sử dụng 01 thành ngữ - Yêu cầu h/s giải nghĩa thành ngữ

? Như vậy, em hiểu thành ngữ?

I Từ đơn từ phức: 1a Từ đơn:

1b Từ phức: từ láy + từ ghép

2a Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ , bọt bèo, tươi tốt, cỏ cây, mong muốn, bó buộc, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng

2b Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xơi, lấp lánh

3a Từ láy có nghĩa giảm nhẹ: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm xốp

3b Từ láy có nghĩa tăng mạnh: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô

II Thành ngữ:

1 Thành ngữ cụm từ cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

(23)

- G/v giải thích tính chất cố định hình thức cấu tạo

- Gọi h/s đọc tập

? Trong tổ hợp từ, tổ hợp từ thành ngữ, tổ hợp từ tục ngữ?

- Lần lượt gọi h/s giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ

- G/v chốt lại cho h/s ghi vào tập - Gọi h/s đọc tập

- Tìm 02 thành ngữ có yếu tố động vật 02 thành ngữ có yếu tố thực vật Giải thích đặt câu

- G/v gợi cho h/s giải thích h/s tự đặt câu - Gọi h/s đọc tập

- Tìm 02 dẫn chứng việc vận dụng từ ngữ tác phẩm văn chương

- Có thể gợi cho h/s nhớ lại câu thành ngữ số tác phẩm học

- G/v giải thích thêm thành ngữ mà em vừa tìm

* Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập nghĩa của từ.

- G/v cho ví dụ nghĩa từ ? Thế nghĩa từ?

? Chọn cách hiểu câu sau: - G/v gợi ý cho h/s giải tập - Gọi h/s đọc tập

- Cho h/s chọn cách giải thích cho biết sao?

* Hoạt động 4: Hướng dẫn ôn tập từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ.

- G/v cho h/s ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

- G/v giải thích thêm chốt lại - Gọi h/s đọc tập

? Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

* Hoạt động 5: Luyện tập từ đồng âm - G/v hướng dẫn h/s ôn lại từ đồng âm - Gọi h/s đọc tập

2 Phân biệt tục ngữ, thành ngữ: - Thành ngữ: b,d,e

- Tục ngữ: a,c

3 Tìm, giải thích đặt câu với thành ngữ: a Thành ngữ động vật:

- Lên voi xuống chó - Miệng hùm gan sứa b Thành ngữ thực vật: - Bèo dạt mây trôi

- Cây nhà vườn

4 Việc vận dụng thành ngữ văn chương: - Xiết bao ăn tuyết nằm sương

Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao - Thân em vừa trắng lại vừa trịn

Bảy ba chìm với nước non III Nghĩa từ:

1 Nghĩa từ:

2 Chọn cách hiểu đúng: - Chọn cách hiểu a - Cách b chưa đầy đủ

- Caùch c chọn Mẹ nghóa gốc, mẹ nghóa chuyển

- Cách d chưa chuẩn

3 Chọn cách giải thích đúng: Độ lượng: (b)

IV.Từ nhiều nghĩa tựợng chuyển nghĩa từ:

1 Khái niệm:

2 Hoa thềm hoa, lệ hoa nghĩa chuyển tượng từ nhiều nghĩa

V Từ đồng âm: Khái niệm:

(24)

? Trong 02 trường hợp sau, trường hợp tượng từ nhiều nghĩa trường hợp tượng từ đồng âm?

* Hoạt động 6: Hướng dẫn tìm hiểu từ đồng nghĩa

- Cho h/s ôn lại khái niệm từ đồng nghĩa - Gọi h/s đọc tập

? Hãy chọn cách hiểu - Gọi h/s đọc tập

? Cho biết dựa vào sơ nào, từ xuân thay cho từ tuổi?

? Việc thay có tác dụng nào? * Hoạt động 7: Ôân luyện từ trái nghĩa: - G/v cho h/s nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa - Gọi h/s đọc tập

? Trong cặp từ sách, cặp từ cặp từ trái nghĩa?

- Gọi h/s đọc tập

- Sắp xếp cặp từ trái nghĩa thành nhóm * Hoạt động 8: ơn luyện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

- Cho h/s nhắc lại khái niệm - Gọi h/s lên bảng điền vào sơ đồ - Gọi h/s khác nhận xét

- Giáo viên sửa chữa kết luận

* Hoạt động 9: ôn luyện trường từ vựng. - G/v cho h/s nhắc lại khái niệm trường từ vựng - Giáo viên diễn giải thêm truờng từ vựng - Gọi h/s đọc tập

- Phân tích độc đáo cách dùng từ

quả chuyển nghóa

b Hiện tượng đồng âm 02 từ có vỏ âm giống khơng có liên hệ với nghĩa

VI Từ đồng nghĩa: Khái niệm:

2 Chọn cách hiểu (d) Từ xuân thay cho tuổi

Cơ sở: xuân mùa năm -tác dụng tu từ

VII Từ trái nghĩa: Khái niệm:

2 Những cặp từ trái nghĩa: xấu-đẹp, xa-gần, rộng-hẹp

3a Nhóm sống-chết: chẵn-lẽ, chiến tranh-hịa bình: trái nghĩa lưỡng phân

3b Nhóm già-trẻ: u-ghét, cao-thấp, nơng-sâu, giàu-nghèo: trái nghĩa thang độ

VIII Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: Từ

Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy

Đ/lập Ch/phụ H/toàn B/phận

Láy âm Láy vần IX Trường từ vựng:

1 Khái niệm: sgk

2 Tác giả sử dụng 02 từ trường từ vựng: Tắm bể nhằm tăng giá trị biểu cảm

* Củng cố hướng dẫn tự học:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại số khái niệm nội dung tổng kết * Hướng dẫn học tập nhà:

- Xem lại nội dung học lớp

(25)

TRẢ BAØI VIẾT SỐ VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu học:

- Giúp học sinh đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả

-Rèn luyện luyện kỹ diễn đạt B Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Ổn định tổ chức: * Giới thiệu mới:

(26)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, nêu đáp án chung.

- Gọi h/s đọc lại đề - G/v ghi đề lên bảng

- Giáo viên nêu lại yêu cầu làm

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm yêu cầu đề bài.

- G/v nêu ưu điểm học sinh viết nhiều phương diện, có dẫn chứng cụ thể phân tích

* Hoạt động 3: Nhận xét chung

- G/v ưu điểm: nội dung văn, cách xếp ý nào?

- Chỉ lỗi phương pháp, lỗi hình thức diễn đạt: cách dùng từ, viết câu, tả

* Hoạt động 4: Chữa lỗi chung.

- G/v thống kê số lỗi h/s thường mắc phải dạng khác

- Hướng dẫn h/s phân tích nguyên nhân mắc lỗi

- Cho h/s sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại

- G/v thống kê lớp có nêu cụ thể * Hoạt động 5: đánh giá chung.

I Phân tích đề bài:

Kể lại kỷ niệm sâu sắc quãng đời học sinh

Tìm 03 yêu cầu đề: kiểu bài, nội dung, phạm vi kiến thức

II Những yêu cầu cần có làm: Yêu cầu kỹ năng:

2 Yêu cầu kiến thức: III Nhận xét chung: Ưu điểm:

- Nắm đặc trưng phương pháp kiểu - Bài làm phần đơng có bố cục phần - Nêu kỷ niệm thân - Một số diễn đạt

- Tạm thời xếp chi tiết tự kết hợp với miêu tả

2 Khuyeát ñieåm:

- Đa số học sinh chưa nắm kỹ phương pháp làm văn tự kết hợp với miêu tả

- Nội dung viết sơ sài chưa có thức nêu đặc điểm trâu

- Đa số diễn đạt cón vụng

- Bài viết chưa có ý thức vận dụng kiến thức tổng hợp làm

- Bài viết sai tả nhiều, dùng tư,ø đặt câu sai quy tắc

- Nhiều viết khơng mang tính thẩm mỹ IV Chữa lỗi chung:

1 Lỗi tả chữ viết:

2 Lỗi dùng từ: Dùng câu không

3.Lỗi viết câu: Chưa xác định thành phần câu

4 Lỗi diễn đạt: Do xếp dùng từ không chuẩn

5 Tư tưởng, tình cảm, cảm xúc Tính thẩm mỹ:

V Đánh giá chung: làm TB - yếu so với trước

1 Kết cụ thể:

(27)

- Nêu biểu dương em làm

- Nhắc nhở, động viên em làm chưa tốt

- 9A2 : 02 11 17 06 00 - 9A8 : 05 13 10 08 00 2 Các làm khá:

- 9A2: Hương, Ngân

- 9A8: Hiền, Huỳnh, Ngân, Thuy, Trâm Trả cho học sinh xem chữa lỗi: * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị thơ: Đồng chí

- Đọc thơ, thích, hồn cảnh sáng tác thơ - Xác định mạch cảm xúc thơ, thể thơ

- Hình tượng người lính thể thơ - Tại tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí

- Qua thơ, em cảm nhận người lính thời kỳ kháng chiến chống pháp Rút kinh nghiệm:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá sửa chữa số lỗi cho học sinh

- Học sinh rút kinh nghiệm, ghi nhận hạn chế để thực viết số tốt ===== Hết tuần =====

Ngày 17/10/2011: Tiết 46 Lớp 9A2 + 9A8

Đồng chí

Chính Hữu A Mục tiêu học: Giúp học sinh nắm vững:

1 Kiến thức:

- Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống TDP dân tộc ta

(28)

- Lý tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ

- Đặc điểm nghệ thuật thơ: ngơn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực

2 Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm thơ đại

- Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ

- Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ

3 Thái độ: Trân trọng khó khăn gian khổ tình cảm cao đẹp người lính kháng chiến

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, ảnh Chính Hữu, hình ảnh người lính, hát Đồng chí & tư liệu khác

2 Học sinh: SGK, tài liệu khác chuẩn bị nhà. C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, giảng bình. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Đọc thơ miêu tả chân dung phân tích hình ảnh nhân vật Trịnh Hâm

- Phân tích nêu cảm nghĩ nhân vật Ngư ông Ý đồ xây dựng 02 nhân vật NĐC ( Mỗi câu 5đ)

- Câu hỏi thêm: Bài thơ Đồng chí tác giả nào, sáng tác vào năm, thời kỳ nào? * Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác

phẩm.

- Gọi h/s đọc thích sgk

? Ta cần nắm tác giả?

- H/s trả lời, g/v khái quát nét tác giả, đặc điểm thơ

- Gọi h/s đọc mục giới thiệu tác phẩm ? Tác phẩm đời hồn cảnh nào? ? Em hiểu đất nước năm 1948? - Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời

- G/v điểm qua nét lớn đất nước năm

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thơ. - Giáo viên đọc nêu yêu cầu đọc

- Gọi h/s đọc câu đầu

- Giáo viên nhận xét việc đọc học sinh ? Nhà thơ lý giải sở tình đồng chí ntn? - G/v gợi h/cảnh xuất thân người lính

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Nhà thơ-người chiến sĩ

- Thơ giàu cảm xúc, ngơn ngữ hình ảnh thơ động, chọn lọc

- Nhận giải thưởng HCM (2000) 2 Tác phẩm:

- Sáng tác 1948 trích tập “Đầu súng trăng treo” (1966)

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Cơ sở tình đồng chí:

- Tương đồng cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó

(29)

? Em có nhận xét cách đặt từ anh tôi?

? Cách đặt nhằm dụng ý gì?

? Em hiểu từ “Đồng chí” tách thành câu?

- Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời - G/v giảng bình câu thơ

* Hoạt động 3: Tìm hiểu phần 2. - Gọi h/s đọc câu lại

- Tình đồng chí người lính thể cụ thể, giản dị mà sâu sắc Hãy tìm chi tiết, hình ảnh chứng minh

- G/v gợi ý giúp h/s dễ dàng nhận diện câu thơ có chứa nội dung

- G/v giảng bình câu thơ: Thương tay nắm lấy bàn tay

- Nêu cảm nhận em sức mạnh tình đồng chí câu cuối thơ

? Hình ảnh câu thơ gợi cho em cảm nghĩ gì?

- Cho học sinh thảo luận phút gọi trả lời - Gọi học sinh khác bổ sung

- G/v bình câu thơ cuối

- Giáo viên nêu thêm thơ Nhớ Hồng Nguyên, Tây tiến Quang Dũng, Cá nước Tố Hữu

* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết bài.

- Qua thơ em cảm nhận hình ảnh người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Học sinh dựa vào thơ để trả lời

- G/v chốt lại nội dung nghệ thuật thơ * Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.

- Đọc diễn cảm lại thơ

- Là người xa lạ tập hợp quân ngũ trở nên thân quen

- Nảy sinh từ chung nhiệm vụ chiến đấu

- Chan hòa, chia sẻ bùi, mối tình tri kỷ: đồng chí

 Ngơn ngữ giản dị, sóng đơi = Tình đồng chí sâu lắng, thiêng liêng.

2 Những biểu cụ thể tình đồng chí: - Những tâm tư tình cảm: Ruộng nương… nhớ người lính - hiểu biết đời tư, thể nỗi nhớ q hương

- Chia sẻ thiếu thốn: áo rách,quần vá, chân không giày…

 Sự động viên sưởi ấm tình đồng chí

- Truyền cho ấm nơi chiến trường: Đứng cạnh….trăng treo.

 Bút pháp tả thực + lãng mạn tạo hình ảnh

thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tưởng cao đẹp tình đồng chí = vẻ đẹp tinh thần hòa quyện thực lãng mạn

4 Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ trong thời kỳ đầu kháng chiến chống TDP gian khổ.

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk/131.

* Luyện tập: * Củng cố hướng dẫn tự học:

- Đọc lại thơ Nêu suy nghĩ, tình cảm em thơ - Thực tập

- Tìm thuộc nội dung ghi nhớ

* Hướng dẫn chuẩn bị mới: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: - Đọc thơ, thích, hồn cảnh sáng tác

- Nắm ý nghĩa nhan đề thơ?

(30)

- Thực câu hỏi cịn lại trang 133 Rút kinh nghiệm

- Học sinh hiểu cảm thụ tốt nội dung nghệ thuật thơ

- Học sinh nắm nghệ thuật tiêu biểu nhà thơ Chín Hữu thể thơ

-Ngày 18&21/10/2011 - Tiết 47 Lớp 9A2 + 9A8

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật A Mục tiêu học: Giúp học sinh nắm được:

1 Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu nhà thơ PTD

- Đặc điểm PTD qua số sáng tác cụ thể: giàu chất thực cảm hứng lãng mạn

- Hiện thực k/c…khắc họa thơ 2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu thơ đại

- Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe thơ - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ

3 Thái độ: Trân trọng khó khăn gian khổ tình cảm cao đẹp người lính kháng chiến

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, ảnh Phạm Tiến Duật, hình ảnh người lính & tư liệu khác

2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, trực quan, giảng bình. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lịng cho biết hồn cảnh sáng tác thơ Đồng chí

- Phân tích sở tình đồng chí Có nhận xét ng/th thơ (Mỗi câu 5đ) Câu hỏi khuyến khích: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính tác giả nào? Sáng tác năm, thời kỳ nào?

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về

bài thơ.

- Gọi h/s đọc mục thích

- Ta cần nắm tác giả?

- Học sinh dựa vào thích suy nghĩ trả lời - G/v khái quát kiến thức tác giả giống

I Tìm hiểu chung: sgk 1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

(31)

như trước

- Diễn giải thêm tác giả, đặc biệt giọng thơ

- Em hiểu hồn cảnh đời tác phẩm? - G/v nêu yêu cầu đọc đọc lần

- Gọi 02 h/s đọc thơ nhận xét cách đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. ? Em hiểu nhan đề thơ?

? Hình tượng xuyên suốt thơ gì?

? Bài thơ miêu tả xe khơng kính hay chiến sĩ lái xe chính?

? Hình ảnh xe khơng kính miêu tả cụ thể câu thơ nào? Đọc phân tích

? Những xe thơ có nét đặc biệt?

- Giáo viên cho học sinh suy nghĩ nêu hiểu biết hình ảnh xe khơng kính

- Gọi học sinh khác bổ sung

? Vì hình ảnh xe khơng kính hình ảnh độc đáo?

- G/v giảng bình chi tiết

? Em có nhận xét giọng điệu câu thơ - Học sinh nêu hiểu biết giọng điệu thơ

* Hướng dẫn tìm hiểu chiến sĩ lái xe. - Gọi h/s đọc câu thơ lại

? Em cảm nhận tư người lính lái xe nào?

? Em có nhận xét điệp từ nhìn?

? Tinh thần, thái độ chiến sĩ thể thơ nào?

? Giọng điệu thơ có đáng ý? - G/v giảng bình chi tiết

? Điều nói lên tính cách chiến sĩ?

? Gian khổ họ có chùn bước, nhục chí hay khơng?

- Học sinh nêu ý kiến riêng thân

? Tinh thần có nhờ đâu?- Phân tích câu thơ cuối.- G/v giảng bình chi tiết

II Tìm hiểu văn bản:

1.Hình ảnh xe khơng kính:

- Tả thực: xe khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước

- Nguyên nhân: bom giật, bom rung

 Giọng văn xuôi ngang tàng, tinh nghịch, hình

tượng độc đáo, có ý nghĩa thực 2 Hình ảnh chiến sĩ lái xe:

- Cảm giác, tư thế: ung dung nhìn đất, nhìn trời, ….- biến khó khăn thành thoải mái, tự nhiên - Thái độ bất chấp khó khăn nguy hiểm: + Khơng có…có bụi

+ Khơng có…ướt áo

 Nét hồn nhiên, ngang tàng mang đậm chất

lính

- Một tinh thần hồn nhiên lạc quan yêu đời: + Nhìn nhau… ha

+ Bắt tay….vỡ

- Tinh thần tâm chiến đấu miền Nam: Xe chạy… trái tim

(32)

* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết bài:

? Bài thơ khắc họa hình ảnh chiến sĩ lái xe nào? Em có nhận xét giọng điệu thơ? Học sinh khái quát nghệ thuật thơ - G/v chốt lại kiến thức học gọi h/s đọc nội dung ghi nhớ

khát vọng giải phóng miền Nam III Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/133

* Củng cố hướng dẫn tự học:

- Đọc lại thơ Nêu suy nghĩ, tình cảm em chiến sĩ lái xe thể thơ

- Học thuộc lòng ý nghĩa thơ Thực tập

* Hướng dẫn chuẩn bị kiểm tra tiết: Học 04 văn bản: CNCGNX, HLNTC, CCTPCT, TK, TLVT

- Nắm nội dung nghệ thuật tiêu biểu văn - Hình thức: trắc nghiệm luận (3/7)

Rút kinh nghiệm

- Học sinh hiểu cảm thụ tốt nội dung nghệ thuật thơ

- Học sinh nắm phong cách thể người lính nhà thơ Phạm Tiến Duật thể thơ

-Ngày 18 & 21/10/2011-Tiết 48

Lớp 9A2 + 9A8

A Mục tiêu học:

- Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, mơn Ngữ văn lớp

- Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn học kì phân mơn Văn học với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận

B Hình thức:

- Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm lớp 45 phút

C Thiết lập ma trận:

1.Các đơn vị kiến thức: Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, Hồng Lê thống chí, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên

2 Chọn nội dung cần kiểm tra, đánh giá: Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê thống chí, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên

3.Ma trận:

a Trắc nghiệm:

Nội dung Kiến thức

Mức độ nhận thức T

ổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Chuyện….Xương 2

(33)

Hồng….chí 4, 2

Truyện Kiều 6, 7, 8, 4

Lục Vân Tiên 10, 11, 12 3

Tổng số câu 11 0 12

b Tự luận:

Nội dung Kiến thức

Mức độ nhận thức T

ổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Chuyện….Xương 1

Chuyện cũ…Trịnh Hồng….chí

Truyện Kiều 1

Lục Vân Tiên 1

Tổng số câu 1 3

D Đề bài:

I Trắc nghiệm: (3.0 đ) Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời

1 Trong Chuyện người gái Nam Xương, câu văn sau khái quát vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương?

a Vũ Thị Thiết, người quê Nam Xương, tính thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp

b Nàng thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn c Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ d Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu

2 Nhận định nói thành công mặt nghệ thuật Chuyện người gái Nam Xương?

a Xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn c Kết hợp tự với trữ tình b Khắc hoạ tâm lí nhân vật sâu sắc d Cả a,b,c

3 Cụm từ “triệu bất tường” văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh có nghĩa gì?

a Dấu hiệu không lành, điềm gở c Khơng biết

b Điềm lành, tin vui d Sự biến đổi tự nhiên

4.Tên tác phẩm Hồng Lê thống chí có nghĩa gì?

a Vua Lê định thống đất nước c Ý chí thống đất nước vua Lê b Ghi chép việc vua Lê thống đất nước d.Ý chí trước sau vua Lê

5 Chi tiết miêu tả thảm bại nhục nhã vua Lê Chiêu Thống?

a Bị bắt sợ hãi xin hàng

b Cướp thuyền qua sông, chạy ngày, không ăn, mệt lử c Giầy xéo lên mà chết, bị chém giết đầy đồng

d Tranh qua cầu sang sông, xô đẩy rơi xuống mà chết nhiều

6 Trong đoạn trích Chị em Th Kiều, tác giả tả vẻ đẹp Thuý Vân trước, vẻ đẹp Thuý Kiều sau?

a Vì Th Vân khơng phải nhân vật c Vì tác giả muốn làm bật vẻ đẹp Thuý Kiều

(34)

7 Theo em, miêu tả Thuý Kiều, tác giả dự báo đời nàng diễn theo xu hướng nào?

a.Giàu sang, phú q. c.Bình lặng, suống sẻ b.Hạnh phúc, vinh hiển d.Trắc trở, khổ đau

8 Nội dung đoạn trích Cảnh ngày xuân gì?

a Tả vẻ đẹp chị em Thuý Kiều

b Tả cảnh ngày xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân chị em Thuý Kiều c.Tả cảnh người lễ hội tiết Thanh minh

d.Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ

9 Nhân vật Mã Giám Sinh tác giả khắc hoạ qua phương diện nào?

a Tả cảnh ngụ tình c Miêu tả nội tâm nhân vật b Khắc hoạ tính cách nhân vật qua dáng vẻ, cử d Phân tích nhân vật

10 Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể khát vọng Nguyễn Đình Chiểu?

a Được cứu người, giúp đời c Có công danh hiển hách b Trở nên giàu sang phú q d Có tiếng tâm vang dội

11 Em đánh hành động Trịnh Hâm đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn ?

a Vô độc ác, bất nhân, bất nghĩa c Nông bồng bột thời

b Phù hợp với tâm lí thơng thường người d Khơn khéo, đốn, mưu mơ

12.Vũ Nương, Th Kiều, Kiều Nguyệt Nga có chung phẩm chất nào?

a Tài sắc vẹn toàn c Kiên trinh tiết liệt

b Hiếu thảo, thuỷ chung son sắt d.Thuỳ mị nết na, thuỷ chung son sắt

II.Tự luận:(7.0đ)

* Đề 1:

1.Sắp xếp tác phẩm sau theo thể loại : (2đ)

Tên tác phẩm

1.Hoàng Lê thống chí

2.Chuyện người gái Nam Xương 3.Chuyện cũ phủ chúa Trịnh 4.Truyện Lục Vân Tiên

Thể loại

a.Truyện truyền kì b.Tuỳ bút

c.Tiểu thuyết lịch sử chương hồi d.Truyện thơ Nôm

e.Tiểu thuyết Trả lời: 1- … 2- … 3-… 4-……

2 Chép thuộc lòng dòng thơ miêu tả vẻ đẹp riêng Thuý Vân Thúy Kiều đoạn trích Chị em Thúy Kiều Nguyễn Du Để gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào? (3đ)

3 Qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, em thấy Lục Vân Tiên người nào? Em hiểu câu nói Lục Vân Tiên đoạn trích? (2đ)

Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng”

* Đề 2:

1.Viết đoạn văn (từ -10 câu) giới thiệu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du.

(35)

-E Đáp án biểu điểm

I Trắc nghiệm:(3 điểm)

Câu 10 11 12

Đúng A D A B B C D B B A A B

II Tự luận: (7 điểm) * Đề 1:

Câu 1: (2.0đ) - ý (0.25đ ) 1-c 2-a 3-b 4-d

Câu : (3.0đ)

- Chép 10 dòng thơ tả vẻ đẹp chị em Thuý Kiều khơng sai tả: ( Từ “Vân xem trang trọng… tài đành hoạ hai) (2.5đ)

- Nêu nghệ thuật ước lệ (0.5đ )

Câu 3: (2.0đ)

- Qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga cho thấy Lục Vân Tiên người: Nghĩa hiệp, tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, biết giữ lễ giáo (1.0đ)

- Giải thích câu nói Nhớ câu… phi anh hùng: Người thấy việc nghĩa mà bỏ qua khơng làm người khơng phải người anh hùng (1.0đ)

* Đề 2:

* Câu 1: Yêu cầu viết văn ngắn. a Hình thức:

- Viết đoạn văn hoàn chỉnh từ đến 12 câu

- Có ý thức sử dụng dấu câu, yếu tố liên kết đoạn văn b Nội dung:

- Giá trị nội dung:

+ Giá trị thực: thực xã hội bất công, tàn bạo

+ Giá trị nhân đạo: tiếng nói thương cảm trước số phận người; lên án, tố cáo lực xấu xa; khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm người; khát vọng quyền sống, tự do, cơng lý, tình u, hạnh phúc,…

- Giá trị nghệ thuật:

Thành tựu văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ, thể loại: ngôn ngữ thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ, nghệ thuật tự phát triển vượt bậc, nghệ thuật kể chuyện đến nghệ thuật miêu, khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật

* Câu 2: Yêu cầu viết văn ngắn a Hình thức:

- Thực văn ngắn có bố cục phần - Bài viết có cảm xúc, sẽ, sai tả…

b Noäi dung:

- Mở bài: giới thiệu khái quát Truyện Lục Vân Tiên tinh thần nhân nghĩa

- Thân bài: phân tích đánh giá hành động tính cách LVT (u cầu có dẫn chứng cụ thể)

(36)

-* Hướng dẫn chuẩn bị Tổng kết từ vựng (tt): - Xem lại kiến thức khái niệm

- Thực yêu cầu từ I -V trang 135,136 Rút kinh nghiệm

- Học sinh hiểu cảm thụ tốt nội dung nghệ thuật thô

- Học sinh nắm phong cách thể người lính nhà thơ Phạm Tiến Duật thể thơ

-Ngaøy 21/10/2011 - Tieát 49

Lớp 9A2 + 9A8

A Mục tiêu học: Qua học, học sinh nắm được: 1 Kiến thức:

- Các cách phát triển từ vựng TV

- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội 2 Kỹ năng:

- Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội

- Hiểu sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc - hiểu tạo lập văn B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn & tư liệu khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, trực quan, quy. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ: g/v nhắc lại số k/ thức trước không kiểm tra cũ. * Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Ôn tập phát triển từ vựng.

- Gọi h/s đọc tập

- Yêu cầu h/s điền vào ô trống

- Tìm dẫn chứng minh họa cho cách phát triển từ

? Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay khơng? Vì sao?

- G/v giải thích rõ yêu cầu câu hỏi * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập từ mượn. - G/v đưa câu ví dụ có sử dụng 01 từ mượn - Yêu cầu h/s xác định từ mượn

I Sự phát triển từ vựng:

1 Các hình thức phát triển từ vựng: - Phát triển nghĩa từ

VD: Chân - Chân núi

- Phát triển số lượng từ gồm: + Từ mượn tiếng nước + Cấu tạo thêm từ

2 Nếu khơng có phát triển nghĩa từ vốn từ khơng thể sản sinh nhanh đáp ứng nhu cầu giao tiếp

II Từ mượn:

(37)

? Như vậy, em hiểu từ mượn?

- G/v gọi h/s đọc tập chọn nhận định * Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập từ Hán Việt.

- G/v cho ví dụ từ Hán Việt ? Thế từ Hán Việt?

? Chọn cách hiểu câu sau: - G/v gợi ý cho h/s giải tập

* Hoạt động 4: Hướng dẫn ôn tập thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.

- G/v cho h/s ôn lại khái niệm thuật ngữ biệt ngữ xã hội

- G/v giải thích thêm chốt lại - Gọi h/s đọc tập

? Trong đời sống nay, thuật ngữ có vai trò nào?

* Hoạt động 5: Luyện tập trau dồi vốn từ. - G/v hướng dẫn h/s ơn lại hình thức trau dồi vốn từ

- Gọi h/s đọc tập

- Các từ lại h/s nhà giải nghĩa

- G/v yêu cầu h/s chữa lỗi cách giải nghĩa từ dùng câu trước, sau khẳng định sai, dùng từ khác thay

1 Từ mượn: 2c

III Từ Hán Việt:

1 Khái niệm từ Hán Việt: Chọn cách hiểu đúng: - Chọn cách hiểu b

IV Thuật ngữ biệt ngữ xã hội: Khái niệm:

2 Vai trò thuật ngữ: Diễn tả xác khái niệm chuyên ngành

V Trau dồi vốn từ:

1 Các hình thức trau dồi vốn từ: Giải nghĩa từ:

- Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức ngành

- Khẩu khí: khí phách người tốt qua lời nói

3 Chữa lỗi dùng từ:

a béo bổ - béo bở: dễ mang lại nhiều lợi nhuận b đạm bạc - tệ bạc: không nhớ ơn nghĩa c tấp nập - tới tấp: liên tiếp, dồn dập * Củng cố hướng dẫn tự học:

- Hệ thống hóa nội dung oân taäp

- Xem lại nội dung học lớp - Giải nghĩa từ lại mục V-2

- Thường xuyên trau dồi rèn luyện ngôn ngữ

- Xác định cá từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội văn * Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Nghị luận văn tự sự:

- Đọc văn a,b; suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Chỉ câu có tính chất nghị luận

- Trong đoạn trích, nhân vật nêu lên luận điểm gì?

- Các yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn nào? Đọc trước n/d ghi nhớ Rút kinh nghiệm

(38)

- Đa số học sinh nắm kiến thức cũ cịn số học sinh khơng nhớ kiến thức cũ Giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức V

-Ngày 22/10/2011 - Tiết 50

Lớp 9A2 + 9A8

A Mục tiêu học: Qua học, học sinh nắm : 1 Kiến thức:

- Yếu tố lập luận văn tự

- Mục đích việc sử dụng yếu tố nghị luận văn tự - Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự

2 Kỹ năng:

- Nghị luận văn tự

- Phân tích yếu tố nghị luận văn tự cụ thể B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn & tư liệu khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, quy nạp, thảo luận. D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ: giáo viên nhắc lại số kiến thức trước không kiểm tra

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố nghị

luận văn nghị luận. - Gọi h/s đọc đoạn trích (a) (b)

- Nghị luận nêu lý lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng Căn vào định nghĩa này, tìm câu thể rõ tính chất nghị luận đoạn

? Vấn đề ông giáo nêu lên suy nghĩ gì? Câu nào?

? Phát triển vấn đề lý lẽ nào? Các lý lẽ có phù hợp với quy luật khơng?

? Câu kết có phải kết luận vấn đề không? - G/v giảng giải kết luận vấn đề

- Gọi h/s đọc ví dụ b

? Đây có phải đối thoại khơng? ? Em hình dung cảnh xuất đâu? ? Ai luật sư? Ai bị cáo?

I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn bản tự sự:

* Đoạn a:

- Nêu vấn đề: Nếu ta….với họ

- Phát triển vấn đề: Vợ tôi…sao vậy? - Kết thúc vấn đề: Tơi biết…nỡ giận

 Về hình thức, đoạn văn chứa nhiều từ ngữ

(39)

? Hãy tìm cách lập luận lời nhân vật?

? HT đưa ý để biện minh cho tội mình? - Hãy nhận xét ý mà nhân vật đưa

- G/v cho h/s thảo luận

? Từ ví dụ tìm dấu hiệu đặc điểm lập luận văn tự sự?

? Hãy nhận xét từ ngữ dùng câu lập luận? - G/v chốt lại kiến thức gọi h/s đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.

- Gọi h/s đọc tập

? Lời văn đoạn trích lời ai? Người thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?

- G/v yêu cầu h/s nhắc lại ý phần

- Đây đoạn lập luận xuất sắc

* Ghi nhớ: sgk/ 138 II Luyện tập:

1 Những suy nghĩ nội tâm ông giáo - Ơng giáo đối thoại với mình, thuyết phục

* Củng cố hướng dẫn tự học:

- Vì văn tự phải có nghị luận? Và nghị luận cách nào? - Xem lại nội dung học lớp

- Học thuộc ý nghĩa văn nội dung ghi nhớ Làm tập * Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Đoàn thuyền đánh cá:

- Đọc thơ, thích, vấn đề cần lưu ý tác giả hoàn cảnh đời - Xác định cảm hứng chủ đạo tác giả thể thơ

- Xác định bố cục, thời gian khơng gian đồn thuyền khơi miêu tả thơ?

- Nhận xét bút pháp nghệ thuật đặc sắc cảm xúc tác giaû?

Rút kinh nghiệm:

……… ………

===== Hết tuần 10 =====

Ngày 31/10/2011 - Tiết 51-52 Lớp 9A2 + 9A8

Mỹ Thạnh, ngày tháng 10 năm 2011 Duyệt Tổ trưởng

(40)

Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận

A Mục tiêu cần đạt: Qua học, học sinh nắm được:

1.Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu tác giả Huy Cận hoàn cảnh đời thơ

- Những xúc cảm nhà thơ trước biển rộng lớn sống lao động ngư dân biển

-Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng mạn

2.Kĩ năng:

- Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại

- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ

- Cảm nhận cảm hứng thiên nhiên sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm

3 Thái độ: Giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên tình yêu lao động. B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, ảnh Huy Cận & tài liệu tham khảo khác

2 Học sinh: Chuẩn bị nhà SGK

C Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, diễn giải, giảng bình, thảo luận nhóm D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lịng cho biết hồn cảnh sáng tác Bài thơ tiểu đội xe không kính - Hình ảnh chiến sĩ lái xe tác giả cảm nhận nào? Qua em hiểu người lính thời kỳ kháng chiến chống Mỹ?( Mỗi câu 5đ)

- Câu hỏi khuyến khích: Đồn thuyền đánh cá sáng tác hoàn cảnh nào? Và nhà thơ nào?

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về

bài thơ.

- Gọi h/s đọc mục thích

? Ta cần nắm tác giả?

- Học sinh vào thích tóm tắt đặc điểm tác giả

- G/v khái quát kiến thức cần ghi nhớ tác giả Huy Cận

- Diễn giải thêm tác giả, đặc biệt giọng thơ ? thơ viết theo thể gì?

? Em hiểu hoàn cảnh đời thơ? - Học sinh dựa vào phần thích để trả lời

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:sgk

2 Tác phẩm:sgk a Thể thơ: chữ

(41)

- Hãy xác định bố cục nêu ý phần thơ

- HS trả lời, GV diễn giải ? Hãy xác định đại ý thơ - G/v nêu yêu cầu đọc đọc lần

- Gọi 02 h/s đọc thơ nhận xét cách đọc - Giáo viên dẫn dắt để vào phần tìm hiểu văn

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cảnh ra khơi tâm trạng người.

-Gọi h/s đọc phần

? Em cảm nhận thiên nhiên câu đầu thơ?

- Học sinh dựa vào hai câu thơ đầu để trả lời - Phân tích nghệ thuật so sánh, nhân hóa

- G/v gợi ý cho h/s hai hình ảnh: hịn lửa cài then…

? Đặt cảnh thiên nhiên đó, người khơi mang cảm hứng nào?

- Học sinh thảo luận theo đôi bạn

- Phân tích tâm trạng ý nghĩa lời hát người dân chài

? Em có nhận xét giọng điệu câu thơ - Giọng điệu sôi nổi, trẻ trung

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu cảnh lao động biển bao đêm.

- Gọi h/s đọc khổ thơ

- G/v hướng dẫn h/s phân tích để thấy cảm hứng thiên nhiên hòa cảm hứng lao động

? Hình ảnh thuyền xuất thể cảm hứng người dân chài?

? Em hiểu khúc ca lao động người đánh cá?

- G/v bình vai trị cảm hứng lãng mạn

- Gọi h/s tìm câu thơ miêu tả cảnh biển đêm đẹp đẽ rực rỡ

? Giọng điệu câu thơ thơ có đáng ý?

- Học sinh dựa vào hình thức âm hưởng thơ để trả lời

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Những câu thể điều gì?

c Bố cục: phần

- Khổ 1, 2: Cảnh khơi tâm trạng náo nức người

- Khổ - 6: Cảnh lao động biển

- Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: d Đại ý: Bài thơ miêu tả chuyến khơi đánh cá người dân chài vùng biển Quảng Ninh âm hưởng tiếng hát lạc quan người lao động

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Cảnh khơi tâm trạng người: Khổ 1,2 - Mặt… lửa

Sóng cài then, đêm sập cửa

= nghệ thuật so sánh, nhân hóa = Thiên nhiên thật hùng vó, mênh mông, tráng lệ

- Khổ 2: Đồn thuyền khơi đầy khí mang theo khúc hát lạc quan

2 Cảnh đoàn thuyền đánh cá biển vào đêm: a Không gian thời gian:

- Không gian rộng lớn: mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió…

- Thời gian tuần hồn vũ trụ: + Hồng - bình minh

+ Ra khơi - trở

b Cảnh lao động biển: - Thuyền - buồm trăng - Lướt - mây cao, biển - Dò bụng biển

- Dàn….vây giăng

(42)

- HS trả lời, HS khác nhận xét - Giáo viên giảng bình chi tiết

? Những lồi cá tác giả miêu tả nào? Vì tác giả lại ý miêu tả loài cá?

- HS suy nghĩ độc lập vả trả lời - HS khác bổ sung, GV diễn giải

* Hoạt động 4: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.

- Gọi h/s đọc câu thơ cịn lại

- Nhận xét cảnh đồn thuyền đánh cá trở khổ thơ cuối

? Đoàn thuyền đánh cá trở khơng khí nào?

? Hình ảnh thuyền lên nào?

? Em có nhận xét âm hưởng giọng điệu chung thơ?

? Các yếu tố: thể thơ, vần nhịp góp phần tạo nên âm hưởng hơ nào?

- G/v cho h/s thaûo luận nhóm

? Qua tranh thiên nhiên ngưịi lao động thơ, em có nhận xét nhìn cảm xúc tác giả trước thiên nhiên đất nước người lao động?

- Học sinh dựa vào phần ghi nhớ để trả lời - Gọi h/s đọc ghi nhớ

- G/v chốt lại kiến thức học gọi h/s đọc nội dung ghi nhớ

* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập: - Gọi h/s đọc lại thơ

- Viết đoạn văn ngăn phân tích câu thơ đầu

lao động hịa vào cảm hứng thiên nhiên. - Ta hát….trăng cao

- Sao mờ….cán nặng

= Bút pháp lãng mạn tưởng = niềm say sưa, hào hứng ước mơ bay bổng con người muốn hòa hợp chinh phục thiên nhiên bằng công việc lao động.

c Vẻ đẹp lộng lẫy loài cá: - Cá thu….luồng sắng

- Cá song ….vàng chóe - Vẩy bạc…dặm phơi

= So sánh, nhân hóa gợi vẻ đẹp lung linh, huyền ảo

3 Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: (khổ cuối) Lời thơ dõng dạc, nhịp điệu khúc tráng ca gợi âm hưởng khỏe khoắn, say mê, phấn khởi, hào hứng người dân chài tác giả

- Khơng khí tưng bừng phấn khởi đạt thắng lợi

- Hình ảnh người lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi

4 Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động giàu đẹp đất nước người lao động mới.

III Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/142 IV Luyện tập:

* Củng cố hướng dẫn tự học:

- Đọc lại thơ học thuộc lòng thơ

(43)

- Nêu suy nghĩ, tình cảm em thơ - Thực tập Nắm ý nghĩa văn * Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Tổng kết từ vựng:

- Nắm lại khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh, phép tu từ - Thực tập trang 146,147

Rút kinh nghiệm

- Học sinh hiểu cảm thụ nội dung nghệ thuật thơ Tuy nhiên số học sinh chưa cảm thụ thơ

- Học sinh nắm phong cách mơi’ nhà thơ Huy Cận thể thơ

-Ngày 01& 04/11/2011 - Tiết 53 Lớp 9A2 + 9A8

A Mục tiêu cần đạt: Qua học, học sinh nắm được:

1.Kiến thức:

- Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ

- Tác dụng việc sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ văn nghệ thuật

2.Kĩ năng:

- Nhận diện từ tượng hình, từ tượng Phân tích giá trị từ tượng hình, từ tượng văn

- Nhận diện phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ văn Phân tích tác dụng phép tu từ văn cụ thể

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV , STK & bảng phụ. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, quy nạp, tập theo nhóm, D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ: Giáo viên thu chuẩn bị nhà học sinh. * Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Ôn tập từ tượng từ

tượng hình.

- Gọi h/s đọc tập

- Yêu cầu h/s nhắc lại khái niệm từ tượng từ tượng hình

- Tìm tên lồi vật mơ âm - H/s tìm, g/v bổ sung

- Xác định từ tượng hình giá trị sử dụng đoạn văn

- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu tập

I Từ tượng từ tượng hình: Các khái niệm:

Những tên lồi vật từ tượng thanh: Tắc kè, bìm bịp, tu hú, mèo, cúm núm,

3 Những từ tượng hình:

- Lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ

- Mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể

(44)

- G/v gợi ý cho h/s tìm giá trị sử dụng

* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập số biện pháp tu từ từ vựng.

- Yêu cầu h/s nhắc lại khái niệm - G/v gợi ý cho h/s trả lời khái niệm - Gọi h/s đọc tập

- Phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ

- G/v hướng dẫn h/s dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ để nhận diện

? Ý nghĩa hình ảnh gì? - Ở tập, g/v có gợi ý cụ thể

sinh động

II Một số biện pháp tu từ từ vựng: 1 Khái niệm:

2 Phân tích:

a Ẩn dụ: Hoa, cánh-chỉ Thúy Kiều

Cây, lá-chỉ gia đình sống ho ï= Kiều bán để cứu cha

b So sánh tiếng đàn Thúy Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa

c Nói quá: Hoa ghen, liễu hờn-sắc đẹp Kiều = nhấn mạnh nhân vật tài sắc vẹn tồn d Nói q: Sự xa cách Thúy Kiều Thúc Sinh

e.Phép chơi chữ: Tài tai * Củng cố hướng dẫn tự học:

- Hệ thống hóa nội dung ôn tập

- Xem lại nội dung học lớp - Thực tập

* Hướng dẫn chuẩn bị Tập làm thơ tám chữ: - Đọc nhận xét số chữ câu

- Nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp; thực tập mục II, III Rút kinh nghiệm

- Giáo viên giúp học sinh hệ thống kiến thức từ vựng từ lớp 6, 7,

- Học sinh nắm kiến thức cũ giải tập cịn số em khơng nhớ kiến thức cũ Giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh giải tập

-Ngaøy 04 & 05/11/2011 - Tieát 54

Lớp 9A2 + 9A8

A Mục tiêu cần đạt: Qua học, học sinhnắm được.

1.Kiến thức:

- Đặc điểm thể thơ tám chữ

2.Kĩ năng:

- Nhận biết thơ tám chữ

- Tạo đối,vần, nhịp làm thơ tám chữ

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV , STK & bảng phụ. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

(45)

* Kiểm tra cũ: G/v thu chuẩn bị nhà học sinh cho điểm học sinh thực tốt.

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận diện thể thơ

tám chữ.

- Gọi 03 h/s đọc diễn cảm đoạn thơ tập - G/v nhận xét cách đọc h/s

- Hãy nhận xét số chữ dòng thơ

- H/s dựa vào đoạn thơ xác định số chữ dòng

? Điểm giống 03 ví dụ hình thức thơ gì?

- Là có số tiếng dòng thơ ? Cách gieo vần ví dụ nào? ? Mỗi khổ gồm có địng?

- H/s dựa vào khổ thơ để trả lời - G/v diễn giải thêm

- Từ việc tìm hiểu trên, nêu hiểu biết đặc điểm thể thơ tám chữ

- Học sinh đứng chỗ phát biểu, g/v gọi h/s khác nhận xét

- G/v khái quát kiến thức thơ chữ - Gọi h/s đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ.

- Yêu cầu h/s thực tập

- G/v gợi ý cho h/s dựa vào cách gieo vần để xác định

- Gọi h/s đọc tập

- Yêu cầu thực tập - Gọi h/s đọc tập

- Yêu cầu h/s đọc kỹ đoạn thơ bị chép sai câu thơ Tựu trường

- Dựa vào vần điệu để từ chép sai từ rộn rã vi âm tiết cuối câu thơ phải hiệp vần với chữ gương câu Tức đoạn thơ gieo vần chân liên tiếp

* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ

- Gọi h/s đọc tập

I Nhận diện thể thơ tám chữ:

- Mỗi dịng có chữ

- Gieo vần khác:

a Gieo vần an, ưng liền b Gieo vần e, oc, a liền

c Gieo vần at, on, ưng, iên cách - Nhịp khác

* Ghi nhớ: sgk/150.

II Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ Câu 1: Ca hát

Câu 2: Ngày qua Câu 3: Bát ngát Câu 4: Muôn hoa Câu 1: Cũng Câu 2: Tuần hoàn Câu 3: Đất trời Giờ náo nức………

Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường Rương…………ngọc

(46)

- Hướng dẫn h/s tìm từ thanh, vần để điền vào chỗ trống Chỗ trống dòng thứ phải mang từ dịng cuối phải có khn âm a để hiệp với chữ xa cuối dòng thứ hai mang

- Gọi h/s đọc tập

- Yêu cầu h/s điền câu cuối cho âm, vần phù hợp với nội dung cảm xúc câu thơ Tức điền chữ phải có khn âm ương a

- Gọi vài h/s đọc thơ chuẩn bị nhà ? Bài thơ có thể tám chữ khơng?

? Bài thơ có vần chưa? Cách gieo vần nào? ? Kết cấu thơ có hợp lý khơng? Nội dung cảm xúc nào? Có phù hợp khơng?

? Chủ đề thơ có ý nghĩa gì?

Gió nồm……… diều xa Hoa lựu…………vườn đỏ nắng Lũ bướm………bay qua Học sinh tự sáng tác câu thơ

3

* Củng cố hướng dẫn tự học:

- Thể thơ tám chữ có đặc điểm gì? - Học thuộc nội dung ghi nhớ

* Hướng dẫn chuẩn bị nhà:

- Xem lại kiến thức văn học trung đại - Tiết sau trả viết văn học

Ruùt kinh nghieäm

- Giáo viên giúp học sinh nhận diện thể thơ tám chữ - Học sinh thực hành nhận diện làm thơ tám chữ

-Ngày 05/11/2011 - Tiết 55 Lớp 9A2 + 9A8

A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt: nội dung, ý, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả

-Rèn luyện luyện kỹ diễn đạt B Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Giới thiệu mới:

(47)(48)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, nêu đáp án chung.

+ Phần trắc nghiệm:

- G/v đọc lại câu trắc nghiệm lại h/s - Giáo viên nêu lại yêu cầu làm

Hoạt động 2: Nhận xét chung

- G/v nêu ưu điểm học sinh viết nhiều phương diện, có dẫn chứng cụ thể phân tích

- G/v ưu điểm: phần trắc nghiệm nội dung làm, cách xếp ý nào?

- Chỉ lỗi cách dùng từ, viết câu, tả, diễn đạt

* Hoạt động 3: Chữa lỗi chung.

- G/v thống kê số lỗi h/s thường mắc phải dạng khác

I Đề bài: II Đáp án: Đề A:

* Trắc nghiệm:

1a, 2d, 3a, 4b, 5b, 6c, 7d, 8b, 9b, 10a, 11a, 12b * Tự luận:

Câu 1: 1c, 2a, 3b, 4d Câu 2: Nghệ thuật ước lệ Câu 3:

a Nghĩa hiệp, tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, biết giữ lễ giáo

b Thấy việc nghĩa không làm người anh hùng

Đề B:

* Trắc nghiệm:

1c, 2d, 3b, 4c, 5b, 6d, 7a, 8c, 9a, 10d, 11d, 12b * Tự luận:

Caâu 1: 1e, 2a, 3b, 4c

Câu 2: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Câu 3:

a Nghĩa hiệp, tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, biết giữ lễ giáo

b Thấy việc nghĩa không làm người anh hùng

III Nhận xét chung: 1 Ưu điểm:

- Đa số phần trắc nghiệm h/s làm theo yêu cầu

- Một số làm phần 2: + Về hình thức có bố cục phần

+ Về nội dung: trình bày ý 2 Khuyết điểm:

- Đa số học sinh không nắm kiến thức t/p Lục Vân Tiên

- Nội dung viết sơ sài - Đa số diễn đạt cón q vụng

- Bài viết sai tả nhiều, dùng tư,ø đặt câu sai quy tắc

- Nhiều viết khơng mang tính thẩm mỹ IV Chữa lỗi chung:

(49)

- Hướng dẫn h/s phân tích nguyên nhân mắc lỗi

- Cho h/s sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại

- Giáo viên thống kê lớp có nêu cụ thể - Nêu biểu dương làm khá, giỏi, đọc tốt

3 Lỗi viết câu: Chưa xác định thành phần câu

4 Lỗi tả:

5 Kết chung: Bài làm TB. Loại: G Kh TB Y K - 9A2 07 15 10 04 00 - 9A7: 14 12 09 01 00 6 Các làm tốt:

- 9A2: Liễu, Ngân, Hương,… - 9A8: Hiền, Trâm, Thuy, Nhân,… 7 Trả cho học xem chữa lỗi: * Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Chuẩn bị thơ Bếp lửa:

- Đọc thơ

- Đọc thích nắm đặc điểm tác giả, tác phẩm - Xác định hoàn cảnh sáng tác thơ

- Hình tượng xuyên suốt thơ hình tượng nào? Bài thơ lời nhân vật nói ai?

- Qua thơ, em cảm nhận tình bà cháu? Rút kinh nghiệm:

- - -

-==== Hết tuần 11 -====

Ngày 7/11/2011 - Tiết 56 Lớp 9A2 + 9A8

BẾP LỬA

Bằng Việt

Mỹ Thạnh, ngày tháng 11 năm 2011 Duyệt Ban Giám hiệu

Mỹ Thạnh, ngày 02 tháng 11 năm 2011 Duyệt Tổ trưởng

(50)

A Mục tiêu học: Học sinh cảm nhận được:

1.Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ

- Những xúc cảm chân thành tác giả hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh - Việc sử dụng kết hợp yếu tố tự sự,miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình

2.Kĩ năng:

- Nhận diện, phân tích yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình bà cháu tình q hương đất nước.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, ảnh Bằng Việt & tài liệu tham khảo khác

2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, diễn giải, giảng bình, đàm thoại, trực quan D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lịng cho biết hồn cảnh sáng tác thơ Đoàn thuyến đánh cá - Nêu cảm nhận em cảnh lao động người đêm biển?

- Câu hỏi khuyến khích: Bài thơ Bếp lửa được sáng tác hoàn cảnh nào? Và em hiểu tiêu đề nhà thơ nào?

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về

bài thơ.

- Gọi học sinh đọc mục thích - Ta cần nắm tác giả?

- Giáo viên khái quát kiến thức tác giả giống trước

- Diễn giải thêm tác giả, đặc biệt giọng thơ - Em hiểu hồn cảnh đời tác phẩm? - Hãy nêu ý thơ

- Giáo viên nêu yêu cầu đọc

- Gọi 02 h/s đọc thơ nhận xét cách đọc - Gọi h/s chia đoạn xác định nội dung đoạn

- Học sinh dựa vào sách để trả lời

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu kỷ niệm bà tình bà cháu.

-Gọi học sinh đọc phần

? Em cảm nhận câu thơ đầu thơ?

- Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:sgk

2 Tác phẩm:sgk

a Hoàn cảnh sáng tác:sgk b Bố cục:

- Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng cảm xúc bà

- Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ bên bà gắn liền với bếp lửa

- Khổ 6: Suy ngẫm bà đời bà: - Khổ cuối: Niềm thương nhớ bà II Đọc - hiểu văn bản:

1 Những kỷ niệm bà tình bà cháu: - Kỷ niệm tuổi thơ bên bà

(51)

? Trong hồi tưởng người cháu, khái niệm bà tình bà cháu gợi lại? - Học sinh thảo luận ngắn trả lời

- Giáo viên cho học sinh phát hình ảnh thơ

? Hồn cảnh gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ đất nước?

? Hãy mối quan hệ tình bà cháu hình ảnh bếp lửa

? Biểu cụ thể tình bà cháu thể khổ thơ đầu?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa.

- Gọi học sinh đọc khổ thơ

- Hãy tìm hình ảnh thơ thể hồi tưởng tuổi thơ bà, bếp lửa

- Cảm nhận hình ảnh người bà qua việc bà làm hình ảnh nhóm bếp lửa

? Hình ảnh bếp lửa nhắc đến lần? ? Tại nhắc đến bếp lửa người cháu nhớ đến bà ngược lại?

? Vì tác giả viết: Oâi kỳ lạ thiêng liêng -bếp lửa”

? Và tác giả viết “ngọn lửa” mà khơng “bếp lửa”?

? Qua thơ, em có cảm nhận tình bà cháu?

? Em có nhận xét giọng điệu ngôn ngữ thơ?

- Họ sinh khái quát kiến thức để trả lời

- G/v chốt lại kiến thức học gọi h/s đọc nội dung ghi nhớ

* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

- Cho học sinh viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ hình ảnh bếp lửa (nếu thời gian)

- Kỷ niệm ba ø+ tuổi thơ + bếp lửa

- Kỷ niệm tiếng tu hú (h/s ghi câu thơ miêu tả hình ảnh tu hú)

 Tiếng tu hú gợi hồi niệm tình bà cháu

2 Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa: - Suy ngẫm đời bà gắn liền với bếp lửa Người nhóm lửa ln giữ cho lửa ấm nóng tỏa sáng

- Hình ảnh bếp lửa nhắc đến 10 lần- bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kỳ diệu, thiêng liêng: “Ôâi kỳ….bếp lửa”

3 Ý nghĩa văn bản:Từ kỷ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình.

III Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/146 IV Luyện tập:

* Củng cố hướng dẫn tự học:

- Đọc lại thơ Học thuộc lòng thơ

- Nêu suy nghĩ tình cảm em thơ - Học thuộc ý nghĩa nội dung ghi nhớ

* Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ: - Nắm đặc điểm tác giả

(52)

- Phân tích vẻ đẹp bà mẹ Tà

- Tình cảm bà mẹ thể thơ * Nội dung ôn tập dần:

1 Văn Chuyện người gái Nam Xương viết theo thể gì? a Truyện ngắn

b Tiểu thuyết c Truyền kỳ. d Tùy bút

2 Nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương người nào? a Người phụ nữ đức hạnh khát khao sống bình yên hạnh phúc. b Người trí thức có tâm huyết bất mãn với thời

c Những người có số phận bất hạnh nói chung d Người trí thức gặp nạn

3 Nghệ thuật tiêu biểu truyện này?

Rút kinh nghieäm

- Học sinh hiểu cảm thụ tình bà cháu thơ Tuy nhiên số học sinh chưa cảm thụ thơ

- Học sinh ý thức tình cảm bà cháu sống

-Ngày & 11/11/2011 - Tiết 57 Lớp 9A2 + 9A8

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ

LỚN TRÊN LƯNG MẸ

Nguyễn Khoa Điềm A Mục tiêu cần đạt: Học sinh cảm nhận được:

1 Kiến thức:

- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm hoàn cảnh đời thơ

- Tình cảm bà mẹ Tà - dành cho gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước niềm tin vào tất thắng cách mạng

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng khúc hát ru thiết tha, trìu mến

2 Kĩ năng:

- Nhận diện yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian thơ

- Phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ qua khúc hát bà mẹ, tác giả - Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kháng chiến chống Mỹ cứu

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình mẫu tử thiêng liêng gắn với tình yêu quê hương

đất nước B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, ảnh Nguyễn Khoa Điềm & tài liệu tham khảo khác

(53)

C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, diễn giải, giảng bình, đàm thoại, trực quan D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng phần cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ Bếp lửa

- Tình bà cháu tác giả thể nào? Em hiểu hình ảnh bếp lửa?( Mỗi câu 5đ)

- Câu hỏi khuyến khích: Bài thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ sáng tác hoàn cảnh nào? Và em hiểu tiêu đề nhà thơ nào?

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về

bài thơ.

- Gọi học sinh đọc mục thích - Ta cần nắm tác giả?

- G/v khái quát kiến thức tác giả giống trước

- Diễn giải thêm tác giả, đặc biệt giọng điệu thơ

- Em hiểu hồn cảnh đời tác phẩm? - Hãy nêu ý thơ

- G/v nêu yêu cầu đọc: phần thơ đều bắt đầu lời ru với câu “Em cu Tai lưng mẹ” cách ngắt nhịp đặn, âm điệu du dương dìu dặt, tình cảm thiết tha trìu mến…

- G/v đọc đoạn sau gọi 02 h/s đọc thơ nhận xét cách đọc

- Gọi học sinh chia đoạn xác định nội dung đoạn

- Học sinh dựa vào thơ xác định phần nội dung phần

- Giáo viên chốt lại nội dung thơ

* Hoạt động 2:H/ dẫn tìm hiểu bà mẹ Tà ơi. -Gọi học sinh đọc phần

? Em cảm nhận phần thơ đầu thơ?

? Việc làm mẹ việc làm gì?

? Em cảm nhận việc sao? Tìm chi tiết chứng minh

- G/v cho h/s phát hình ảnh thơ

? Phân tích hình ảnh người mẹ cơng

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Trưởng thành khánh chiến

- Ủy viên Bộ trị, Trưởng ban tư tưởng văn hóa Trung ương

2 Tác phẩm:sgk

a Hồn cảnh sáng tác:sgk

b Bố cục: - Khổ 1+2: - Khổ 3+4 - Khổ 5+6:

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Hình ảnh bà mẹ Tà ôi: - Mẹ giã gạo mẹ nuôi độ + Nhịp chày nghiêng… + Mồ hôi mẹ rơi…

+ Vai mẹ gầy nhấp nhô làm goái

Sự vất vả cực nhọc ý thức lao động bền bỉ

(54)

vieäc cụ thể?

? Hình ảnh người mẹ lên cơng việc gợi cho em suy nghĩ gì?

? Cùng với cơng việc giã gạo, bà mẹ cịn làm cơng việc khác? Hãy đọc khổ thơ

? Tình cảm người mẹ lên qua cơng việc nào?

? Đi liền với cơng việc có hình ảnh bên mẹ?

- H/s phát thông qua gợi ý g/v - G/v giảng bình chi tiết

? Qua việc phân tích trên, em có nhận xét, suy nghĩ tình cảm nhân cách bà mẹ thơ?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của những khúc hát ru.

- Gọi h/s đọc câu thơ lặp lại khổ thơ

? Trong lời hát ru mẹ có điểm giống nhau?

? Trong lời hát ru người mẹ gửi vào ước mong gì?

? Phân tích hình ảnh mặt trời câu “ mặt trời…trên lưng”

? Em có nhận xét giọng điệu ngôn ngữ thơ?

- G/v giảng bình nội dung nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ thơ

- G/v chốt lại kiến thức học gọi h/s đọc nội dung ghi nhớ

+ Lưng núi…thì nhỏ

Gợi gian khổ người mẹ rừng núi

meânh mông heo hút.

- Mẹ chuyển láng đạp rừng, địu giành trận cuối

 Tình yêu thương gắn liền với tình yêu

đội, yêu nhân dân yêu đất nước - tình cảm cao quý bà mẹ

2 Những khúc hát ru khát vọng người mẹ: - Lời hát ru mẹ gửi gắm ước mong ngủ ngoan, chóng khơn lớn

- Mỗi lời ru ước nguyện gắn với công việc

- Con niềm tin, hạnh phúc ấm áp, gần gũi, thiêng liêng mẹ

- Ngôn ngữ dễ hiểu, bình dị gần gũi phù hợp với chất người mẹ

3 Ý nghĩa văn bản: Khúc…mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha cao đẹp bà mẹ Tà ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước k/c chống Mỹ cứu nước.

III Tổng kết: ghi nhớ sgk/155 * Củng cố hướng dẫn tự học:

- Đọc lại thơ Học thuộc lòng thơ

- Nắm ý tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ - Học thuộc nội dung ghi nhớ

- Phát biểu cảm nghĩ thơ hình ảnh ngưịi mẹ Tà * Hướng dẫn chuẩn bị thơ Ánh trăng

- Đọc thơ, đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm - Xác định bố cục thơ

- Xác định tầng nghĩa hình ảnh vầng trăng - Nhận xét giọng điệu, âm hưởng chung thơ

(55)

1 Em hiểu công dụng lời dẫn trực tiếp & lời dẫn gián tiếp? 2 Cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.

Rút kinh nghiệm

- Học sinh hiểu cảm thụ hình tượng người mẹ thơ Vẫn số em chưa cảm thụ thơ

- Học sinh nhận thức tình cảm yêu thương gắn với tình yêu đất nước

-Ngày & 11/11/2011 - Tiết 58 Lớp 9A2 + 9A8

Nguyễn Duy A Mục tiêu học: Học sinh hiểu được:

1.Kiến thức:

- Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính

- Sự kết hợpcác yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ mang tính biểu tượng

Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn thơ sáng tác sau năm 1975

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại

3 Thái độ: Giáo dục học sinh khứ gian lao nghĩa tình.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, ảnh Nguyễn Duy & tài liệu tham khảo khác

2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, diễn giải, giảng bình, đàm thoại, trực quan D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lịng phần cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ Khúc hát…lưng mẹ - Trong thơ bà mẹ làm cơng việc gì? Những cơng việc nói lên tình cảm tính cách bà mẹ? Em có nhận xét bố cục, giọng điệu âm hưởng thơ ( Mỗi câu 5đ)

- Câu hỏi khuyến khích: Bài thơ Ánh trăng sáng tác theo thể gì? Và nhà thơ nào?

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về

bài thơ.

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

(56)

- Gọi h/s đọc mục thích

- Ta cần nắm tác giả?

- G/v khái quát kiến thức tác giả giống trước

- Diễn giải thêm tác giả, đặc biệt giọng điệu thơ

- Em hiểu hồn cảnh đời tác phẩm? - Hãy nêu ý thơ

- G/v nêu yêu cầu đọc: khổ thơ đầu giọng kể, nhịp thơ bình thường, khổ giọng thơ đột ngột vút cao, khổ 5,6 giọng thơ thiết tha, trầm lắng, xúc động, suy tư lặng lẽ

- G/v đọc đoạn sau gọi 02 h/s đọc thơ nhận xét cách đọc

- Gọi h/s chia đoạn xác định nội dung đoạn

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hình ảnh vầng trăng cảm xúc nhà thơ.

-Gọi h/s đọc khổ 1,2

? Đoạn thơ trình bày theo phương thức nào? ? Em hiểu hình ảnh ánh trăng đoạn này?

- G/v cho h/s phát hình ảnh thơ

- G//v nêu hình ảnh ánh trăng số thơ khác giảng bình chi tiết

? Con người ánh trăng có mối quan hệ nào?

? Hình ảnh gợi cho cho nhà thơ suy nghĩ gì? Tại lai gợi lên suy nghĩ ấy?

- G/v gợi ý định hướng cho h/s trả lời: gắn liền với tuổi thơ năm kháng chiến rừng - Gọi h/s đọc phần

? Vì tác giả ví trăng người dưng?

? Em thấy lý có gần gụi với thực tế không? - H/s phát thông qua gợi ý g/v

- G/v giảng bình chi tiết

? Qua việc phân tích trên, em có nhận xét, suy nghĩ tình cảm nhân cách nhà thơ?

? Và vầng trăng có ý nghĩa gì? - Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời

- GV giảng bình chi tiết chuyển sang tìm

- Nhà thơ - chiến só = tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời kỳ k/c chống Mỹ

- Đạt giải thi thơ báo Văn nghệ (1972-1973)

2 Tác phẩm:

a Hồn cảnh đời: sáng tác lúc ông sống làm việc TP HCM, 1978

b Thể thơ: chữ

c Phương thức biểu đạt: trữ tình + tự

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Hình ảnh vầng trăng cảm xúc nhà thơ:

- Nơi phố thị đại đèn, vầng trăng đột ngột xuất = khơi nguồn cảm xúc nhà thơ

a Vầng trăng tình nghóa:

- Hồi nhỏ (tuổi thơ) - Hồi chiến tranh (người lính)

- Vầng trăng gợi lại tâm trí nhà thơ bao kỷ niệm

= Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, người bạn tri kỷ hồi tuổi thơ và những năm kháng chiến rừng.

b Trăng hóa thành người dưng: - Từ ngày….qua đường

= sống đại, gắp gáp - người khơng được đắm mình, gần gũi với thiên nhiên, nhớ về quá khứ.

c Vầng trăng nhắc nhở ân tình:

- Thình lình, vội, đột ngột, vầng trăng tròn = rưng rưng = niềm vui sướng ngỡ ngàng, xúc động khứ về, gợi nhớ năm tháng gian lao đầy tình nghĩa

(57)

hiểu chủ đề thơ

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật thơ. - Gọi h/s đọc lại thơ

? Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện, em điều đó?

? Em có nhận xét nhịp, giọng điệu thể thơ? Tất điều nhằm dụng ý tác giả? - G/v giảng bình nội dung nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ Rút ý nghĩa thơ

* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết bài.

- G/v chốt lại kiến thức học gọi h/s đọc nội dung ghi nhơ

* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập. - Đọc diễn cảm thơ

- Chuyển thơ thành câu chuyện kể

-….im phăng phắc = nhắc nhở nhà thơ thái độ sống uống nước nhớ nguồn, ân tình thủy chung với q khứ

2 Kết cấu giọng điệu thơ:

- Sự kết hợp hài hịa, tự nhiên tự +ø trữ tình

- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể

3 Ý nghĩa văn bản: Aùnh trăng khắc họa khía cạnh vẻ đẹp nguời lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.

III Tổng kết: * Ghi nhớ sgk/157 IV Luyện tập: * Củng cố hướng dẫn tự học:

- Đọc lại học thuộc lòng thơ - Hãy phát biểu cảm nghĩ thơ

- Nắm ý tác giả, hồn cảnh sáng tác thơ

- Tính triết lý thơ gì? Bài thơ có ý nghĩa gì? Học thuộc nội dung ghi nhớ * Hướng dẫn chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng:

- So sánh ý nghĩa biểu đạt hai từ “gật gù” “gật đầu” câu ca dao - Xác định cách hiểu nghĩa từ ngữ người vợ tậi

- Xác định nghĩa vầ nghĩa chuyển từ in nghiên tập - Xác định ý nghĩa trường từ vựng tập

* Nội dung ôn tập dần: 1 Từ vựng Tiếng Việt phát triển cách nào?

2 Hai phương thức phát triển nghĩa chủ yếu phương thức nào? Rút kinh nghiệm

- Học sinh hiểu cảm thụ tốt hình tượng ý nghĩa biểu trưng ánh trăng thơ Vẫn số em chưa cảm thụ thơ

- Học sinh rút học kinh nghiệm kỹ sống cho thân thái độ sống Uống nước nhớ nguồn

-Ngày 12/11/2011 - Tiết 59

Lớp 9A2 + 9A8

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

A Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được:

(58)

- Hệ thống kiến thức ngfhĩa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ từ vựng

- Tác dụng việc sử dụng phép tu từ văn nghệ thuật

2 Kĩ năng:

- Nhận diện từ vựng, biện pháp tu từ từ vựng văn

- Phân tích tác dụng viễc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ từ vựng văn

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn & tài liệu tham khảo khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, diễn giải, thảo luận nhóm, đàm thoại D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Thế trường từ vựng?

- Cấp độ khái quát từ? Cho ví dụ minh họa * Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s giải tập 1.

- Gọi h/s đọc tập

- Yêu cầu h/s giải nghĩa từ gật đầu gật gù

- Học sinh dực vào nghĩa từ để giải thích trả lời cho câu hỏi sau:

? Trong từ trên, từ thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao?

- H/s trả lời, g/v diễn giải kết luận

* Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s giải tập 2. - Yêu cầu h/s đọc truyện cười

- G/v gợi ý cho h/s tìm hiểu nghĩa nghĩa chuyển từ chân câu truyện cười

- Yếu tố gây cười hiểu nhầm

* Hoạt động 3: Hướng dẫn h/s giải tập 3. - G/v gọi h/s đọc

? Trong từ vai, miệng, chân, tay, đầu đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển?

? Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển hình thành theo phương thức hoán dụ?

- G/v gợi ý cho h/s trả lời

- H/s dựa vào phát triển nghĩa từ để trả lời * Hoạt động 4: Giải tập 4

- Gọi h/s đọc tập

Baøi 1:

- Gật đầu: cúi đầu xuống ngẩng lên ngay-thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý

- Gật gù: gật nhẹ nhiều lần-biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng

 Từ gật gù diễn tả cảm xúc xác

Bài 2:

- Người chồng: chân sút (trong bóng đá)-nghĩa chuyển-trong đội bóng có người giỏi ghi bàn

- Người vợ khơng hiểu cách nói trên:người vợ hiểu: chân (chân cụ thể) - nghĩa gốc

Baøi 3:

- Những từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay

- Những từ dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ)

Baøi 4:

(59)

- Vận dụng kiến thức trường từ vựng học, phân tích hay cách dùng thơ - H/s dựa vào trường từ vựng để xác định trường từ vựng

? Cái hay việc dùng trường từ vựng chỗ nào?

* Hoạt động 5: Giải tập 5 - Gọi h/s đọc tập

? Các vật tượng đặt tên theo cách nào?

- Hãy tìm 05 ví vật, tượng gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt chúng

(hoàng)

- Trường từ vựng lửa vật liên quan đến lửa: ánh (hồng), lửa, cháy, tro

Bài thơ gây ấn tượng mạnh với người đọc -thể độc đáo tình yêu mãnh liệt cháy bỏng

Baøi 5:

- Các vật, tượng gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với

nội dung dựa vào đặc điểm vật, tượng gọi tên

- Cách gọi tương tự: cà tím, chè móc câu, cá kìm, ớt thiên……

* Củng cố hướng dẫn học:

- Hệ thống hóa nội dung ôn tập

- Xem lại kiến thức phát triển nghĩa từ, trường từ vựng nội dung có liên quan học lớp

- Thực tập

* Hướng dẫn chuẩn bị Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận: - Đọc văn trang 160 xác định yếu tố nghị luận, vai trò yếu tố nghị luận việc làm bật nội dung đoạn văn

- Thực tập theo hướng dẫn trang 161

* Nội dung ôn tập dần:

1 Mục đích việc tóm tắt văn tự sự? 2 Yêu cầu tóm tắt văn tự sự?

Rút kinh nghiệm - Giáo viên giúp học sinh ôn lại kiến thức từ vựng

- Học sinh giải số tập Một số học sinh không nắm nội dung kiến thức cũ

-Ngày 12/11/2011 - Tiết 60 Lớp 9A2 + 9A8

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm vững:

1 Kiến thức:

- Đoạn văn tự

- Các yếu tố nghị luận văn tự

Kĩ năng:

- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài 90 chữ - Phân tích tác dụng yếu tố lập luận đoạn văn tự

B Chuẩn bị:

(60)

2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, diễn giải, thảo luận nhóm, đàm thoại D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Nghị luận gì? Trong văn tự sự, nghị luận thường thể đâu? - Bằng hình thức gì?

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành tìm hiểu

yếu tố nghị luận đoạn văn tự sự. - Gọi h/s đọc đoạn văn

? Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể câu văn nào?

? Chỉ vai trò yếu tố việc làm bật nội dung đoạn văn?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết đoạn văn tự sự

- Gọi h/s đọc tập

? Bài tập nêu lên yêu cầu gì? - G/v gợi ý theo hướng sau:

a Buổi sinh hoạt lớp diễn nào?(thời gian, địa điểm, người điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt lớp sao…?

b Nội dung buổi sinh hoạt gì?

? Em phát biểu vấn đề gì? Tại phải phát biểu vấn đề đó?

c Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt nào? (lý lẽ, ví dụ, lời phân tích )?

- Yêu cầu h/s viết đoạn văn 10 phút theo gợi ý trao đổi

- Yêu cầu h/s đọc đoạn văn hướng dẫn lớp phân tích, góp ý

- G/v nhận xét, đánh giá * Hoạt động 3: giải tập 2 - G/v nêu lên số ý sau: a Người em kể ai?

b Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ? Điều diễn hồn cảnh nào? b Nội dung cụ thể gì? Nội dung giản dị mà sâu sắc, cảm động nào?

d Suy nghĩ từ học rút từ câu chuyện

I Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự:

Các câu có yếu tố nghị luận: - Tại sao……khắc lên đá

- Những điều viết….trong lòng người

II Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận:

1 Viết đoạn văn kể buổi sinh hoạt lớp Trong em phát biểu chứng minh Nam người bạn tốt

* Daøn baøi:

1 Mở bài: Buổi sinh hoạt lớp diễn thế nào? ( thời gian, địa điểm, người điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt lớp sao?… 2 Thân bài:

- Nội dung buổi sinh hoạt gì? - Em phát biểu vấn đề gì? - Tại lại phát biểu việc đó?

3 Kết bài: Em thuyết phục lớp rằng Nam người bạn tốt nào? (lý lẽ, ví dụ, lời phân tích

(61)

* Củng cố hướng dẫn tự học: - Hệ thống hóa nội dung

- Xem lại kiến thức phương pháp nghị luận

- Xem lại nội dung học lớp Viết lại kỹ đề 1,

* Hướng dẫn chuẩn bị Làng

- Đọc mục tiêu cần đạt văn

- Đọc thích xác định đặc điểm bàn tác giả, hoàn cảnh đời t/p? - Nhân vật trung tâm nhân vật nào?,

- Tóm tắt nội dung truyện Tình truyện * Nội dung ôn tập dần:

1 Em hiểu thể tùy bút?

2 Nội dung nghệ thuật văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh? 3 Ý nghóa văn này

Rút kinh nghieäm:

 Giáo viên cung cấp đủ kiến thức cho học sinh  Học sinh nắm kiến thức học

 Tiết 59, 60, học sinh chuẩn bị nhà chưa kỹ  Phần tập 2, học sinh thực chưa tốt

==== Hết tuần 12 ====

Ngày 14/11/2011 - Tiết 61-62 Lớp 9A2 + 9A8

Kim Lân A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1 Kiến thức:

- Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại

- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm VBTS đại

- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

TUẦN 13: BAØI 13

(62)

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận VBTS đại

3 Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, yêu đất nước, B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KTKN, ảnh nhà văn Kim Lân & STK khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm, đàm thoại D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lịng thơ Ánh trăng

- Qua hình ảnh ánh trăng, nhà thơ bộc lộ tình cảm cảm xúc gì?( Mỗi câu 5đ)

- Câu hỏi khuyến khích: Nêu nét lớn đặc điểm người nhà văn K/Lân

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về

bài thơ.

- Gọi h/s đọc mục thích

- Ta cần nắm tác giả?

- G/v khái quát kiến thức tác giả giống trước

- Diễn giải thêm tác giả, đặc biệt phong cách sở trường nhà văn

- Em hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm? - G/v nêu yêu cầu đọc đọc đoạn

- G/v gọi vài h/s đọc nhận xét cách đọc - Gọi h/s chia đoạn xác định nội dung đoạn (tóm tắt đoạn)

- Qua việc văn bản, em cho biết đại ý truyện ngắn

- H/s trả lời, g/v bổ sung chốt lại kiến thức * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tình huống độc đáo truyện.

? Truyện xây dựng tình bộc lộ sâu sắc tình u làng u nước ơng Hai, tình nào?

- Hãy thuật lại diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ông Hai

? Em nhận xét vai trò tình này? * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai.

- Gọi h/s đọc từ đầu…dật dờ

? Trước hay tin xấu làng, tâm trạng

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Nhà văn sở trường truyện ngắn

- Am hiểu gắn bó với sống nơng thơn người nơng thơn

2 Tác phẩm:sgk

a Hồn cảnh sáng tác: sgk

b Tóm tắt: học sinh tự tóm tắt

c Đại ý: Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng q ơng Hai gắn liền với tình u cách mạng yêu kháng chiến

II Đọc - hieåu văn bản:

1 Tình truyện: Ơng Hai nghe tin làng theo giặc - đối nghịch với tình cảm tự hào mãnh liệt làng-tạo tâm lý diễn biến gay gắt nhân vật ông Hai

2 Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai: a Trước nghe tin xấu làng:

- Nhớ làng da diết: nghĩ đến ngày làm việc anh em…nhớ làng

(63)

ông Hai miêu tả nào? - Tìm chi tiết diễn tả điều - G/v gợi cho h/s tìm chi tiết

? Khi phịng thơng tin , ông nghe tin gì?

? Tâm trạng ơng lúc sao?

? Những biểu tâm lý chứng tình u làng ơng, em có đồng ý khơng? Vì sao?

- G/v giảng bình nội dung nghệ thuật xây dựng tâm lý để khái quát tình yêu làng ơng Hai

- Tìm đoạn văn diễn tả tâm lý ông Hai nghe tin làng theo giặc, ông nhà đấu tranh tư tưởng

? Em cảm nhận điều ông Hai trước câu văn tả ông ông biết tin xấu?

? Em hiểu cử chỉ, suy nghĩ ơng đoạn “nhìn lũ con….này chưa?”

? Nhận xét câu văn đoạn này? ? Cách vận dụng cách kể độc thoại có tác dụng gì?

? Đoạn văn phía sau bổ sung cho diễn biến cảm xúc trên? Đã bốn hôm….ấy

? Điều chứng tỏ tin xấu ảnh hưởng đến ơng Hai nào?

? Em có nhận xét cách kể chuyện xen lẫn miêu tả tâm lý nhà văn?(diễn tả tinh tế, cụ thể tâm lý nhân vật)

? Có tình cảm với cách mạng có phải ơng khơng u làng?

? Cảm xúc em đọc đoạn văn này?(xúc động)

- Gọi h/s đọc đoạn trò chuyện với

? Qua đoạn văn em hiểu tình cảm ơng Hai làng quê, cách mạng? ? Ấn tượng em người nông dân này?

- G/v khái quát nét lớn nghệ thuật kể chuyện nhà văn Kim Lân đến nội dung ghi nhớ

- Gọi h/s đọc ghi nhớ

chiến thắng quân ta

 Niềm tự hào người nơng dân trước thành

quả cách mạng, làng quê-biểu tình yêu làng

b Khi nghe tin làng theo giặc:

- Tin đến đột ngột, bất ngờ, ơng sững sờ, bàng hồng - cảm xúc bị xúc phạm đau đớn

- Tin trở thành nỗi ám ảnh day dứt lịng ông

 Nỗi ám ảnh biến thành sợ hãi thường

xuyên với nỗi đau xót tủi hổ

- Cuộc xung đột nội tâm diễn gay gắt: yêu làng-làng theo giặc-căm thù làng

 Tình yêu nước bao trùm lên tình cảm với làng

q khơng mà bỏ làng - Ông yêu sâu nặng làng chợ Dầu

- Thủy chung với kháng chiến, với cách mạng c Khi hay tin xấu cải chính:

- Vui sướng báo tin làng bị Tây đốt - minh chứng cho lịng ơng

3 Nghệ thuật đặc sắc truyện: a Nghệ thuật miêu tả tâm lý: - Cốt truyện tâm lý

- Tâm lý nhân vật thể qua hành động, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại…

b Ngôn ngữ kể chuyện đặc sắc.

- Ngơn ngữ mang đậm tính ngữ gần với lời ăn tiếng nói ngày

- Lời trần thuật lời nhân vật có thống sắc thái, giọng điệu

- Ngơn ngữ ơng Hai mang đậm cá tính

4 Ý nghĩa văn bản: Thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nông dân t/k k/c chống TDP.

(64)

* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.

- Tìm đoạn thơ thơ thể tình cảm quê hương đất nước

2 Quê hương, Nhớ sông quê hương…… * Củng cố hướng dẫn tự học:

- Phát biểu cảm nghó nhân vật ông Hai

- Nắm vấn đề tác giả.- Tóm tắt truyện - Nắm đặc điểm nhân vật ông Hai - Nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn

* Hướng dẫn chuẩn bị mới: Chương trình địa phương: - Tìm phương ngữ em từ mà mà em biết theo mẫu

- Chỉ ta từ ngữ địa phương đoạn thơ tập 4/176 cho biết tác dụng từ ngữ

- Sưu tầm câu văn, thơ có sử dụng từ địa phương * Nội dung ôn tập dần:

1 Em hiểu thể chí (tiểu thuyết lịch sử chương hồi)?

2 Nội dung nghệ thuật tiêu biểu văn Hồng Lê thống chí? Ý nghĩa văn

Rút kinh nghiệm:

- Giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh khai thác diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai - Học sinh nắm kiến thức học

- Một số học sinh chuẩn bị nhà chưa kỹ

-Ngày 15 & 18/11/2011 - Tiết 63 Lớp 9A2 + 9A8

(Phần Tiếng Việt) A Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm:

1 Kiến thức:

- Từ ngữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất - Sự khác biệt từ ngữ địa phương

2 Kĩ năng:

- Nhận biết số từ ngữ thuộc phương ngữ khác

- Phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn

- Hiểu & biết, định cách sử dụng phương ngữ giao tiếp cá nhân B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn kiến thức & kỹ năng, STK khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, đàm thoại D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cuõ:

- Thế phương ngữ?

(65)

- Tìm vài câu văn, câu thơ có chứa phương ngữ cho biết thuộc phương ngữ nào?

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm phương ngữ địa

phương.

1 Hãy tìm phương ngữ em sử dụng phương ngữ mà em biết

a Chỉ vật, tượng…khơng có tên gọi phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân theo mẫu

- G/v gợi ý cho h/s trả lời

b Giống nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân theo mẫu sgk

- G/v đưa thêm ngữ liệu

c Giống âm khác nghóa (theo mẫu)

- G/v gợi ý cho h/s giải nghĩa từ vừa tìm * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập 2.

? Vì từ ngữ địa phương tập 1a từ ngữ tương đương phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân?

? Sự xuất từ ngữ thể tính đa dạng điều kiện tự nhiên đời sống xã hội vùng miền đất nước ta nào? * Hoạt động 3: Hướng dẫn tập 3.

- Quan sát mẫu tập cho biết từ trường hợp b cách hiểu c coi ngôn ngữ toàn dân

* Hoạt động 4: Bài tập 4 - Gọi h/s đọc yêu cầu tập

- Chỉ từ ngữ địa phương có đoạn trích

? Những từ ngữ thuộc phương ngữ nào?

? Việc sử dụng từ ngữ địa phương đoạn thơ có tác dụng gì?

- G/v giảng thêm tác dụng việc dùng từ địa phương-tác phẩm mang sắc thái địa phương

Baøi 1:

a Phương ngữ vật, tượng: học sinh tự tìm

b Đồng nghĩa khác âm: Bắc Trung Nam Mẹ Mạ Má Nghiện Nghiện Ghiền c Đồng âm khác nghĩa:

Bắc Trung Nam Hòm Hòm Hòm Đựng đồ Aùo quan Aùo quan

2 Các từ địa phương khơng có phương ngữ khác chứng tỏ đa dạng, phong phú thiên nhiên, đời sống cộng đồng……

3 Các từ ngữ coi ngơn ngữ tồn dân: lợn, ngã, ốm - phương ngữ Bắc

4 Các từ địa phương: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ

- Phương ngữ Bắc Trung Bộ (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế)

- Tác dụng: Góp phần thể chân thực hình ảnh vùng quê tình cảm, suy nghĩ tính cách người mẹ vùng quê; làm tăng sống động gợi cảm tác phẩm

* Củng cố hướng dẫn tự học:

(66)

- Tiếp tục sưu tầm từ địa phương ý cách dùng

* Hướng dẫn chuẩn bị Đối thoại, độc thoại đọc thoại nội tâm văn tự sự: - Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi a,b,c,d sgk trang 177

- Đọc ghi nhớ phân tích tác dụng hình thức đối thoại tập trang 178 * Nội dung ôn tập dần:

1 Khái niệm thuật ngữ: Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học cơng nghệ, thường dùng văn khoa học, cơng nghệ

- Đặc điểm thuật ngữ: Thuật ngữ luơn luơn đơn nghĩa khơng cĩ tính biểu cảm ( thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại khái niệm biểu thị thuật ngữ)

VD: Trọng lực lực hút trái đất (vật lí)

Rút kinh nghiệm:

- Giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh hiểu số từ ngữ địa phương nơi học sinh sinh sống - Kiến thức từ ngữ địa phương học sinh hạn chế

-Ngày 15 & 18/11/2011 - Tiết 64

Lớp 9A2 + 9A8

Đối thoai, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự

A Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được:

1 Kiến thức:

- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

- Tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

2 Kĩ năng:

- Phân biệt đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm

- Phân tích vai trò đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

B Chuaån bò:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, sách tham khảo khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, thảo luận nhóm, đàm thoại D Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Kiểm tra cũ:

- Trong hội thoại, em thường thấy hình thức hội thoại nào? (có đối thoại, có độc thoại)

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đối thoại, độc

thoại độc thoại nội tâm đoạn văn tự sự. - Gọi h/s đọc đoạn văn

? Trong câu đầu đoạn trích, nói với ai? ? Tham gia câu chuyện có người?

? Dấu hiệu cho ta thấy trị

I Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm trong văn tự:

(67)

chuyện trao đổi qua lại?

? Nói qua lại đối thoại, em hiểu đối thoại?

- Gọi h/s đọc ý nội dung ghi nhớ - Thực tiếp yêu cầu b

? Câu “Hà, nắng gớm, nào…” ơng lão nói với ai? ? Đây có phải câu đối thoại khơng? Vì sao? ? Trong đoạn trích cịn có câu giống kiểu không? Hãy dẫn

- G/v hướng dẫn h/s tìm câu tương tự - Hướng dẫn tìm hiểu câu mục c

? Những câu nêu mục c câu hỏi ai?

? Tại trước câu khơng có gạch đầu dịng câu nêu trên?

? Các hình thức diễn đạt có tác dụng việc thể diễn biến câu chuyện thái độ người tản cư buổi trưa ông Hai gặp họ?

? Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể thành công diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai nào?

- G/v tổng hợp ý kiến rút nhận xét ghi nhớ

- Gọi h/s đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ï - Gọi h/s đọc tập

? Bài tập nêu lên u cầu gì? - G/v gợi ý:

? Cuộc đối thoại diễn với ai?

? Có lời đối đáp? Tức có lời trao, lời đáp?

? Tác dụng hình thức đối thoại gì?

- Hình thức ghi gạch đầu dòng

 Hướng vào chuyện làng chợ Dầu theo Tây

- Ơng Hai nói với

- Không phải đối thoại mà độc thoại - Mục đích: lảng tránh, thối lui

- Những câu ơng Hai hỏi

- Vì chúng diễn âm thầm suy nghĩ, nên khơng có gạch đầu dòng Chúng câu độc thoại nội tâm

- Tạo cho câu chuyện có khơng khí sống thật, giúp cho nhà văn khắc họa sâu tâm trạng nhân vật, làm cho câu chuyện sinh động

* Ghi nhớ: sgk/178 II Luyện tâp:

1 Phân tích tác dụng hình thức đối thoại: - Cuộc đối thoại vợ chồng ông Hai

- Có lời trao (bà Hai) có lời đáp (ơng Hai)

- Làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ thất vọng ông Hai đêm nghe tin làng theo giặc

* Củng cố hướngdẫn tự học:

- Em hiểu đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm? - Học thuộc nội dung ghi nhớ

- Thực tập 2/179: viết đoạn văn kể chuyện có sử dụng đối thoại, đôc thoại độc thoại nội tâm

* Hướng dẫn chuẩn bị Luyện nói: Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm. - Xem mục lưu ý thực tập: Tổ 1(1), tổ (2), tổ (3) trang 179

(68)

1 Tại phải rèn luyện vốn từ: Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ: Ngơn ngữ tiếng việt phong phú, cần hiểu rõ nghĩa từ để sử dụng cho xác

Rèn luyện để làm tăng vốn từ VD : Học sinh tự tìm ví dụ

Rút kinh nghiệm:

- Giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh tìm hiểu độc thoại độc thoại nội tâm nhân vật - Học sinh vận dụng giải tập

-Ngày 19/11/2011 - Tiết 65

Lớp 9A2 + 9A8

Luyện nói: Tự kết hợp với nghị luận

miêu tả nộI tâm A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm vững:

1 Kiến thức:

- Tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện

- Tác dụng việc sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm kể chuyện

Kĩ năng:

- Nhận biết yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn - Sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện

- Đặt mục tiêu, quản lý thời gian thái độ trình bày - Rèn luyện kỹ giao tiếp tốt trước tập thể

B Chuaån bò:

1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn & sách tham khảo khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.

C Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, thảo luận nhóm, đàm thoại, đóng vai, kể chuyện,

D Tiến trình tổ chức hoạt động: * Kiểm tra cũ:

- Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm? - Tác dụng hình thức trên?

* Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn lập đề cương cho các

đề bài.

- G/v chia h/s thành nhóm theo tổ - kê bàn theo hình thức thảo luận nhóm

- G/v kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh - Nhắc lại phân công đề theo tổ chuẩn bị nhà

I Đề bài:

1 Tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi bạn

2 Kể lại buổi sinh hoạt lớp, em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt

(69)

- Gọi h/s đọc số vấn đề cần lưu ý sgk trang 179 - G/v giải thích thêm yêu cầu đề thuật ngữ: tâm trạng, phát biểu ý kiến để chứng minh, kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận - G/v cho h/s viết 10 phút, đồng thời g/v ghi lên bảng đề

- G/v kiểm tra việc lập đề cương h/s

- G/v treo bảng h/s chuẩn bị xong lên bảng nhận xét việc chuẩn bị nội dung hình thức nhóm

* Hoạt động 2: Tổ chức cho h/s nói.

- G/v nêu yêu cầu nói mục II.2 trang 179 - Chỉ để lại dàn nhóm phát biểu

- G/v gọi cử đại diện nhóm I lên bảng nhìn xuống lớp trình bày

- Lần lượt gọi nhóm nhận xét phát biểu bạn

- G/v nhận xét, đánh giá nhắc nhở nhóm sau - Treo bảng gọi cử đại diện nhóm

- Gọi thành viên nhóm nhận xét - G/v kết luận

- Treo bảng gọi nhoùm

- Lần lượt goị đại diện nhóm phát biểu nhận xét * Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét chung ưu điểm khuyết điểm việc trình bày nhóm

- G/v chốt lại số vấn đề phương pháp nghị luận miêu tả nội tâm văn tự

Chuyện người gái Nam Xương (từ đầu….”Bấy giớ chàng tỉnh ngộ,… qua rồi”), đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận

II Luyện nói:

* Củng cố hướng dẫn tự học:

- Em hiểu đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự? - Mỗi em tự lập đề cương luyện nói nhà

- Xem lại phương pháp làm văn tự có kết hợp nghị luận miêu tả nội tâm - Chuẩn bị làm viết số

* Hướng dẫn chuẩn bị Lặng lẽ Sa Pa

- Đọc mục giới thiệu tác giả tác phẩm nắm đặc điểm tác giả, hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn?

- Xác định tình truyện?

- Xác định nét tính cách nhân vật: anh niên, người họa sĩ - Phát biểu cảm nghĩ truyện ngắn đọc trước nội dung ghi nhớ

* Noäi dung ôn tập dần:

(70)

3 Giá trị nội dung & nghệ thuật Truyện Kiều? Rút kinh nghieäm:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dàn xác định ý - Học sinh chuẩn bị kỹ nói yếu

Ngày đăng: 28/05/2021, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan