Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ vớ[r]
(1)BÀI Kết cần đạt:
1 Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: kết hợp hài hồ truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị, để kính u Bác, tự nguyện học theo gương Bác
2 Nắm phương châm hội thoại lượng chất để vận dụng giao tiếp
3 Biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh
Ngày soạn:16/8 Ngày giảng: 17,18/8/09
Tiết: 1, 2
VĂN BẢN
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tác giả: Lê Anh Trà I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1-Kiến thức: Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị
2.Rèn kỹ : Tìm hiểu phong cách lập luận văn nghị luận.
3.Giáo dục: Từ lịng kính u tự hào Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác
II.
Chuẩn bị : - Tranh ảnh Bác
- Những mẫu chuyện kể phong cách sống Bác III Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định –
2.Kiểm tra: Kiểm tra vở, sách đầu năm
3 Bài mới: KĐ: Trong chương trình ngữ văn em học tác phẩm viết chủ tịch HCM?
GV: Vào mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1 :
Giới thiệu bài: Chủ Tịch Hồ Chí Minh khơng nhà yêu nước, nhà hoạt động CM mà cịn danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa phẩm chất bật HCM Bài học hôm giúp ta hiểu thêm phong cách sống Người -GV giới thiệu văn trước HS theo SGK
Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích(SGK)
I Đọc, tìm hiểu chung văn bản: 1.Tác giả:Lê Anh Trà
2 Tác phẩm:
(2)HĐ2
Đọc đúng, diễn cảm, thể kính trọng Bác
- Tìm hiểu thích (SGK)
H:Phương thưc biểu đạt văn này?
H: Vấn đề trọng yếu mà văn đề cập? H: Căn vào nội dung chia văn làm phần?
Phần 1: HCM với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Phần 2: Nét đẹp lối sống HCM
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:
H: Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với HCM hồn cảnh nào? ( HS Suy nghĩ độc lập dựa văn trả lời ) - Cuộc đời hđ cách mạng đầy chuân chuyên, tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng giới
H: Bằng cách HCM có vốn tri thức văn hóa đó? (HS Thảo luận nhóm, tìm ý đúng.)
H: Theo em điều kì diệu tạo nên P/Cách HCM gì? Câu văn nói lên điều đó? Đọc câu văn, nhận xét cách lập luận?(có vốn kiến thức sâu rộng, )
H: Nghệ thuật tiêu biểu đoạn văn 1?( Kể, nhận định, lập luận nghệ thuật đối lập)
GV chốt lại kiến thức phần 1:Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại tảng văn hoá dân tộc
* Củng cố, kiểm tra: Qua đoạn văn vừa tìm hiểu, qua sách báo, câu chuyện kể Bác, em thấy vốn tri thức văn hoá Người sâu rộng ntn?
TIẾT 2
- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần V / Bản:
H: Mỗi phần văn nói thời
Bố cục: phần
II Phân tích văn bản:
1 Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại HCM:
- Đi qua nhiều nơi, tiếp xúc nhiều VH
- Nắm vững ph/tiện giao tiếp ngơn ngữ, nói viết thành thạo nhiều thứ tiếng
+ Học hỏi qua cơng việc, lao động + Học hỏi, tìm hiểu đến mức uyên sâu
- Tiếp thu cách chọn lọc + Khơng thụ động
* Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại tảng văn hóa dân tộc
2 Nét đẹp lối sống HCM:
(3)HĐ3 :
HĐ4 :
kỳ sống hoạt động Bác?
H: Lối sống bình dị, VN, phương đông Bác biểu nào? (Nơi ở, làm việc, ăn uống)
(HS Dựa vào văn bản, thảo luận với bạn bàn tìm ND trả lời.)
H: Theo lẽ thường xưa nay, sống vị nguyên thủ quốc gia thường ntn? Sang trọng với biệt thự, xe đẹp, ăn uống cầu kỳ
H: Chủ tịch Hồ Chí Minh có xứng đáng hưởng c/sống khơng?
H: Em đánh giá ntn lối sống Người? H: Tác giả so sánh Bác với vị hiền triết Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, theo em Bác có điểm giống khác vị hiền triết đó?
(Giống: giản dị, cao; khác: Gắn bó chia sẻ nhân dân)
-GV bình cho HS hiểu thêm
H: Trong sống đại, xét phương diện văn hoá thời kỳ hội nhập, em thấy có thuận lợi, khó khăn gì?
- Thuận lợi: Giao lưu mở rộng,tiếp xúc với nhiều luồng văn hố đại
- Khó khăn:nhiều luồng văn hoá tiêu cực, độc hại
Hướng dẫn tổng kết bài: Học sinh nhắc lại điểm cần ý nghệ thuật, nội dung văn
H: Nhắc lại điểm nghệ thuật văn
- Kết hợp kể, bình - Chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ NBK, từ H-V
- Nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà giản dị H: Qua tìm hiểu học, em thấy nét đẹp phong cách HCM gì?
-Kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại -Kết hợp vĩ đại bình dị, truyền thống hiên đại
+ Nơi ở, làm việc: nhà sàn nhỏ + Trang phục giản dị, tư trang ỏi - Ăn uống đạm bạc, ăn dân dã, bình dị
=>Ở cương vị lãnh đạo cao HCM chọn lối sống VN Không khắc khổ Khơng tự thần thánh hóa., Giản dị, tự nhiên
III Tổng kết : 1 Nghệ thuật
2 Nội dung
*Ghi nhớ: SGK V
Luyện tập :
(4)Luyện tập:
Hướng dẫn HS thực theo yêu cầu BT1 (SGK)- GV bổ sung
đẹp chủ tịch HCM?
4 Củng cố :
- HS nhắc lại ND học theo ghi nhớ
HS Giải chữ : Thi theo nhóm giải đáp chữ sau: Nơi Bác tìm đường cứu nước.( Nhà Rồng) 2.Một nghề mà Bác làm.(Bồi bàn)
3 Tên Bác tàu tìm đường cứu nước.(Anh Ba)
4 Địa danh Bác trở sau bao năm bơn ba nước ngồi.(Cao Bằng) 5.Loài làm hàng rào bên nhà sàn Bác( Dâm bụt)
6 Tên Bác Người sống Thái Lan(Thầu Chín) Hàng dọc: Đức tính Hồ Chí Minh( Giản dị)
5 Dặn dị :
-Đọc lại
- Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại IV Tự rút kinh nghiệm:
-
o0o -Ngày soạn:18/8/09
Ngày giảng:19/8/09 Tiết: 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1-Ki ến thức : Nắm nội dung, phương châm lượng phương châm về chất Nhận biết sửa chữa lỗi không tuân thủ phương châm hội thoại
2-Kĩ năng: Biết vận dụng phương châm giao tiếp Nhận diện và sửa chữa lỗi vi phạm phương châm hội thoại
3- Giáo dục: Ý thức dùng từ giao tiếp. II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi đoạn thoại, ghi nhớ
- Học sinh chuẩn bị bài, đọc truyện cười III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định
(5)3 Bài mới: KĐ: Trong trình giao tiếp hàng ngày em có mắc phải lỗi nói khơng nội dung mục đích giao tiếp khơng?
GV: Vào mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
Hướng dẫn tìm hiểu phương châm về lượng:
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại (1) H: Câu trả lời Ba đáp ứng đầy đủ nội dung mà An cần biết không? Ba cần trả lời nào? (bơi bể, sông, hồ )
H:Từ rút điều giao tiếp? ( nói cần phải có nội dung với yêu cầu giao tiếp)
-HS kể lại truyện cười “ Lợn cưới áo ”
H: Vì truyện gây cười? (Vì các nhân vật nói nhiều điều cần nói )
H: Anh “lợn cưới” anh “áo mới” phải hỏi trả lời để người nghe đủ biết? (Bỏ từ “cưới”, “áo mới” )
H: Như giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? ( Khi giao tiếp khơng nên nói nhiều cần nói )
GV hệ thống lại kiến thức, HS đọc ghi nhớ
Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm chất:
- HS kể lại truyện “Quả bí khổng lồ” H: Truyện cười phê phán điều gì? (Phê phán tính nói khốc)
H: Như giao tiếp, điều gì cần tránh? (Khơng nên nói điều mà cho khơng thật) GV chốt lại kiến thức, cho HS đọc ghi nhớ (SGK)
Luyện tập: Hướng dẫn HS làm tập (SGK)
BT1: Vận dụng phương châm lượng để phân tích lỗi câu a,b ( HS trả lời cá nhân )
BT2: HS đọc yêu cầu, GV gọi HS
I Phương châm lượng : Tìm hiểu đoạn thoại:
- Cần nói nội dung yêu cầu giao tiếp
2 Truyện cười “ Lợn cưới áo mới”
- Không nên nói nhiều điều cần nói
*Ghi nhớ( SGK ) II
Phương châm chất :
*Ghi nhớ( SGK)
III.
Luyện tập :
1.a/Thừa cụm từ “nuôi nhà” b/ Thừa : “ hai cánh ”
2 Điền từ:
(6)lên bảng điền vào chỗ trống, lớp nhận xét
H : Các từ ngữ cách nói liên quan đến PCHT nào?
BT3: HS đọc truyện cười “ có ni khơng” cho biết PCHT không tuấn thủ?
BT4: HS đọc yêu cầu BT4, thảo luận với bạn bàn, GV gọi đại diện bàn trả lời
BT5 : HS đọc yêu cầu, giải thích nghĩa từ ngữ in nghiêng cho biết phương châm hội thoại có liên quan? Cho HS làm theo nhóm,các nhóm nhận xét cho – GV sửa chữa, bổ sung
=>Vi phạm phương châm chất 3 Người nói khơng tuân thủ phương châm lượng
4 a/ Khi chưa có chứng chắc chắn phải dùng cách nói để tuân thủ phương châm chất
b/ Dùng cách nói để nhấn mạnh chuyển ý
5 Giải thích nghĩa:
+ Ăn đơm nói đặt: Vu khống, bịa chuyện
+ Ăn ốc nói mị: Khơng
+ Ăn khơng nói có: Vu khống, bịa đặt
+ Cãi chày, cãi cối: Cãi khơng có lý lẽ
+ Khua mơi múa mép: Ba hoa, khốc lác
+ Nói dơi, nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh,khơng xác thực
+ Hứa hươu, hứa vượn: Hứa không thực lời hứa
=>Không tuân thủ phương châm chất
4.Củng cố :
HS nhắc lại PC hội thoại vừa học 5D
ặn dò : HS nhắc lại PC hội thoại vừa học
- Nắm vững phương châm hội thoại, hoàn thành BT SGK - Chuẩn bị: Sử dụng số BPNT VBTM
IV Tự rút kinh nghiệm
-o0o -Ngày soạn:20/8/09
Ngày giảng: 21/8/09
Tiết: 4
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu học:
Giúp HS:
(7)2-Kĩ năng: Biết cách sử dụng số BP nghệ thuật vào VBTM. 3- Giáo dục: GD ý thức sáng tạo VB yêu cầu thể loại. II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, nhắc HS ôn VBTM lớp - HS: Chuẩn bị bài, ôn trước
III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định
2.Kiểm tra:
- Văn TM có tính chất gì? Mục đích? Các phương pháp TM thường dùng?
3 Bài mới: KĐ: GV: Đưa đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả Yêu cầu học sinh xác định thể loại yếu tố miêu tả đoạn văn
GV: Vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1
HĐ2
Hướng dẫn h/s ôn lại VBTM học L8 H.Văn thuyết minh gì?
-Là kiểu văn bảnthơng dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích
H: Văn thuyết minh viết nhằm mục đích gì?
Cung cấp tri thức khách quan đối tượng H: Hãy kể PPTM học?
Hướng dẫn HS tìm hiểu VB thuyết minh có sử dụng số BPNT:
- H/s đọc VBTM “ Hạ Long- đá nước.” trả lời câu hỏi SGK
H: Văn thuyết minh đặc điểm đối tượng nào? VB có cung cấp tri thức khách quan đối tượng không? (đối tượng thắng cảnh Hạ Long, VB có cung cấp tri thức khách quan đối tượng)
H: Các PP thuyết minh sử dụng chủ yếu? (giải thích, liệt kê)
H: Để cho VB sinh động tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (tưởng tượng, nhân hóa)
H: Đ2 dàng TM cách đo đếm,
liệt kê không? t/giả TM cách nào?
GV:TM phương pháp tưởng tượng, I
Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT VB thuyết minh :
Ôn tập VB thuyết minh
2 Viết VB thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật
* Văn bản: Hạ Long – đá nước
- Đối tượng: Thắng cảnh Hạ Long
(8)HĐ3
liên tưởng
+ Tưởng tượng: Những dạo chơi + Nước: Tạo di chuyển
+ Nhân hóa: Thập loại chúng sinh
H: tác dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh?(đối tượng văn thuyết minh bật, văn thuyết minh trở nên hấp dẫn
GV: chốt lại kiến thức, HS đọc ghi nhớ Luyện tập:
BT1: HS đọc yêu cầu BT: Đọc VB, trả lời câu hỏi
+ HS thảo luận nhóm, trả lời:
H: Bài thuyết minh có nét đặc biệt? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng BPNT đó?
BT2: - HS đọc đoạn trích, nhận xét BPNT sử dụng
=> Thuyết minh kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật nhân hóa
* Ghi nhớ: ( SGK ) II
Luyện tập :
1.Văn bản: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh
- VB truyện vui, thuộc kiểu VB thuyết minh có sử dụng số BPNT, yếu tố thuyết minh yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ
BPNT nhân hóa => gây hứng thú làm bật đối tượng thuyết minh
Nhận xét BPNT:
=> Lấy ngộ nhận tuổi thơ làm đầu mối cho câu chuyện
4.Củng cố: HS đọc ghi nhớ
5 Dặn dò: Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật VBTM.
- Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng số biện pháp NT VB thuyết minh (Gv chia nhóm HS thực nhà)
IV Tự rút kinh nghiệm Ngày soạn:20/8/09 Ngày giảng:21/8/09
Tiết:5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬTTRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1.Kiến thức: Biết viết , trình bày văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào VBTM
2 Kĩ năng: Biết vận dụng phép lập luận giải thích, tự vào thuyết minh một vấn đề
3 Giáo dục: Ý thức tạo lập văn yêu càu thể loại II Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị dàn ý bảng phụ
- HS: Chuẩn bị dàn ý thuyết minh trước nhà III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định 2 Kiểm tra:
(9)- Yêu cầu: HS nêu BPNT: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại, ẩn dụ,nhân hóa Cơng dụng làm bật đặc điểm, đối tượng gây hứng thú người đọc
- GV: Văn “ Ngọc hoàng ” gây hứng thú cho người đọc sao? - HS: Vì VB sử dụng BPNT nhân hóa , TM làm bật đối tượng 3 Bài mới:
KĐ: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh nhằm mục đích gì?
GV: Vào
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1
HĐ2
Hướng dẫn HS luyện tập việc sử dụng BPNT VB thuyết minh.
GV chép đề lên bảng
H: Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì?
H: Cần đảm bảo yêu cầu nội dung?
- Nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử đồ dùng
- Biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật làm cho văn TM sinh động, hấp dẫn
Luyện tập
- Chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị dàn ý đề thuyết minh
GV: Nhắc lại yêu cầu: Lập dàn ý chi tiết TM, có sử dụng BPNT để TM thêm sinh động
- Đại diện nhóm lên trình bày dàn ý trước lớp ( nhóm HS khá, HS trung bình) Cả lớp thảo luận để dàn ý hoàn chỉnh
GV nhận xét chung việc sử dụng BPNT HS.( Thông thường cho vật tự thuật s/ tạo câu chuyện , vấn loại quạt, thăm nhà sưu tầm )
Ví dụ: TM quạt
+ Quạt vật dung ntn?
+Họ nhà quạt đơng đúc có nhiều loại sao?
+ Công dụng, cách bảo quản loại? + Gặp người biết bảo quản số phận
I
Chuẩn bị :
Đề bài: Thuyết minh đồ dùng sau: Cái quạt, bút, kéo, nón
II
Luyện tập lớp :
Chuẩn bị dàn ý theo phần
2 Thảo luận
(10)của quạt ntn?
+ Quạt công sở ntn? + Quạt giấy xưa?
+ Quạt nhà quan ngày trước? HS viết đoạn văn phầ mở bài, trình bày, GV sửa
GV đọc ĐV mẫu( cần)
4 Viết đoạn văn
4
Củng cố : Giáo viên nhận xét bổ sung Hs đọc đọc thêm (16)
Dặn dị : Mỗi HS hồn chỉnh đề cịn lại.
Chuẩn bị: Đấu tranh cho giới hịa bình IV Tự rút kinh nghiệm
BÀI Kết cần đạt:
1.HS hiểu nguy chiến tranh hạt nhân chạy đua vũ trang đe doạ toàn sống trái đất nhiệm vụ cấp bách toàn ther nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hồ bình Thấy nghệ thuật nghị luận tác giả Chứng cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
2 Nắm cá phương châm hội thoại quan hệ, cách thức, lịch vận dụng giao tiếp
3 Hiểu có kỹ sử dụng yếu tố miêu tả VBTM Ngày soạn:23/8/09
Ngày giảng: 24,25/8/09
Tiết: 6,7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH Tác giả: GG.Mác-Két I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: -Hiểu nội dung vấn đề đặt văn bản: Nguy cơ chiến trang hạt nhân đe dọa toàn sống trái đất; nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hịa bình
2 Rèn luyện kỹ năng: Đọc, tìm hiểu luận điểm , luận VBNL.
3 Giáo dục: ý thức đấu tranh giữ gìn mơi trường sống lành mạnh, hồ bình. II Chuẩn bị:
- GV: Tìm hiểu tin tức thời sự, xung đột nước, khu vực giới để giới thiệu với HS
- HS:Đọc kĩ VB,chuẩn bị nhà III Tiến trình hoạt động :
(11)-Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa VH nhân loại ntn ? Kể mẩu chuyện HCM mà em biết ?
-Nét đẹp phong cách sống HCM thể nào? Em có suy nghĩ phong cách sống Bác?
* Yêu cầu:- HS nêu đủ ý đường tiếp thu VH HCM (6đ) ; Kể mẩu chuyện (4đ )
- HS nêu ý phong cách sống HCM (6đ ),nêu cảm nghĩ (4đ )
3 Bài mới: KĐ: Trong chương trình LS8 em tìm hiểu chiến tranh giới? Để kết thúc chiến tranh giới II Mĩ có hành động NB? Em có nhận xét hành động đó?
GV: Vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:
Vào bài: GV nhăc lại tin tức vê c/t giới để dẫn vào bài.Giới thiệu tác giả GGMac-Két
H:Khái quát số nét tác giả?
- HS dựa vào thích (*)để giới thiệu tác giả
H: Xuất xứ hoàn cảnh đời tác phẩm?
H: Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ? (PT nghị luận )
+Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người sống trái đất- Đấu tranh loại bỏ nguy n/vụ toàn nhân loại
+Luận cứ: ( HS thảo luận rút ) Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả hủy diệt trái đất hành tinh khác hệ mặt trời
Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỉ người
Chiến tranh hạt nhân không ngược lại lí trí lồi người mà cịn ngược lại lí trí tự nhiên, phản lại tiến hóa
Chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho giới hịa bình
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: ( SGK )
1 Tác giả:
-Mác két sinh năm 1928, nhà văn Cơlơm bia, u hồ bình, viết nhiều tiểu thuyết tiếng
2 Tác phẩm
(12)HĐ2
H: Em hiểu Chiến tranh hạt nhân?
-Cuộc chạy đua lĩnh vực KHKT sản xuất, tành trữ vũ khí có khả huỷ diệtcả trái đất hành tinh khác hệ mặt trời Nó vơ tốn vầ phi lý, phản lại tiến hóa, đưa lồi người điểm xuất phát cách hàng nghìn triệu năm
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: HS đọc lại đoạn đầu
H: Vào đầu VB, tác giả xác định cụ thể thời gian số lượng đầu đạn hạt nhân với sức tàn phá khủng khiếp nào?
(HS dựa vào phần đầu văn nêu thời gian, số lượng, sức hủy hại )
H: Em có nhận xét cách vào đề chứng mà tác giả đưa ra? GV: Chốt lại kiến thức phần
TIẾT
Hướng dẫn HS đọc văn bản, phân tích phần 2:
- HS thảo luận, nêu lên bảng dẫn chứng, VD so sánh lĩnh vực: Xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục ( HS dựa vào VB nêu số liệu cụ thể )
H: Em có đồng ý với nhận xét tác giả: Việc bảo tồn sống trái đất tốn “dịch” “hạch hạt nhân” ?
H: Em có nhận xét cách đưa d.chứng nhà văn?( so sánh đói
II Tìm hiểu văn bản:
1 Nguy chiến tranh hạt nhân: - Thời gian cụ thể: 8/8/1986
- Số lượng cụ thể: 50.000 đầu đạn hạt nhân, sức tàn phá khủng khiếp, xóa dấu vết
- Tiêu diệt tất hành tinh xoay quanh hệ mặt trời, cộng thêm hành tinh
=> Cách vào đề trực tiếp, chứng xác thực, rõ ràng, thu hút người đọc, gây ấn tượng mạnh
2 Cuộc chạy đua vũ trang làm khả để người sống tốt đẹp hơn:
Không thực Đã, thực hiện
Đầu tư cho nước nghèo
-100 tỉ đô la 100 máy bay 7000 tên lửa -phòng bệnh 14năm 10 tàu sân bay
cứu 14 triệu trẻ em
-Calocho575 triệu 149 tên lửa MX
người thiếu dinh dưỡng -Xóa nạn mù chữ tàu ngầm
(13)HĐ3
lập: bên chi phí nhằm tạo sức mạnh huỷ diệt tương đương với bên dùng chi phí để cứu trợ hàng trăm triệu TE nghèo khổ, hàng tỷ người phòng bệnh, hàng trăm triệu người thiếu dinh dưỡng
H: Từ lý lẽ dẫn chứng nhà văn muốn khẳng định điều gì?
H: Nhận xét cách lập luận tác giả đoạn này? ( lập luận đơn giản, sức thuyết phục cao)
GV: Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt sống trái đất mà phản lại tiến hóa, phản lí trí tự nhiên, để làm rõ luận tác giả đưa chứng khoa học nào? Nhận xét cách lập luận tác giả?
-D/chứng KH về địa chất cổ sinh học nguồn gốc tiến hoá sống trái đất: 380 tr Năm bướm bay được; 180 tr năm bơng hồng nở; => tiến hố sống diễn thời gian dài Đối lập với khoảng thời gian ngắn ngủi để VKHN tiêu huỷ toàn sống
H: Đọc phần kết bài, cho biết phần kết nêu vấn đề gì?
+ Thái độ tác giả?
+ Phần kết tác giả đưa lời đề nghị Em hiểu ý nghĩa đề nghị nào?
( nhân loại cần giữ gìn ký ức mình, lsử lên án lự hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân)
H: Cho thấy Mác ket người ntn? ( quan tâm sâu sắc đến VKHN, vô yêu chuộng hồ bình)
* Tính chất phi lí, tốn ghê gớm, chạy đua vũ trang=>Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho CTHN dang cướp TG nhiều đ.kiện để cải thiện sống người
3 Chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí người, phản lại tiến hóa tự nhiên
- Dẫn chứng khoa học địa chất cổ sinh học, nguồn gốc tiến hóa sống trái đất
- Chiến tranh hạt nhân đẩy lùi tiến hóa, tiêu biểu thành trình tiến hóa
=> Phản tự nhiên, phản tiến hóa
4 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hịa bình
- Nhận thức nguy chiến tranh - Đề nghị G.G.Mác-Két: Lên án lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân
(14)Hướng dẫn tổng kết:
H: Cảm nghĩ em văn bản? Nghệ thuật lập luận văn giúp em học tập gì?
HS đọc ghi nhớ
Luyện tập: Theo em, VB đặt tên là: Đấu tranh cho một thế giới hịa bình ?
H: Ngồi nguy CTHN , nhân loại đứng trước nguy gì? Chúng ta phải làm để ngăn chặn nguy đó? ( Sóng thần, thiên tai, dịch bệnh, tham nhũng, ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng
1 NT: Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc
.2 ND: Nguy chiến tranh đe dọa loài người, sống trái đất đấu tranh ta hịa bình nhiệm vụ cấp bách *Ghi nhớ: SGK
IV Luyện tập
4.Củng cố : HS đọc ghi nhớ SGK, GV chốt kiến thức Dặn dò : -Đọc kỹ lại văn bản
-Chuẩn bị : Các phương châm hội thoại (TT) IV T ự r út kinh nghiệm :
-o0o -Ngày soạn:24/8/09
Ngày giảng: 26/8/09 Tuần:2Tiết: 8 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(Tiếp theo ) I Mục tiêu học:
.Giúp HS:
1 Kiến thức: Nắm nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.Biết tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp, nhận diện sửa chữa lỗi không tuân thủ phương châm hội thoại
2.Kĩ năng: -Biết vận dụng phương châm giao tiếp. 3 Giáo dục: Biết tạo lập văn tình giao tiếp.
II Chuẩn bị:
G/v: Giáo án, bảng phụ ghi tập H/s: Soạn bài, chuẩn bị tập
III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định
(15)3 Bài mới: KĐ: Khi nói: tiểu đái theo em cách nói dễ nghe hơn? Vì sao?
GV: Vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHHI BẢNG
HĐ1:
HĐ2:
Hướng dẫn tìm hiểu phương châm quan hệ:
GV: Đưa tình huống:
A:(nói với B)-Nằm lùi vào! B: -Tơi có hào đâu? A: - Đồ điếc
B: Tôi tiếc đâu mà tiếc!
H: Nhận xét tình hội thoại ( có đạt mục đích giao tiếp khơng? H: Sử dụng thành ngữ để nói chất tình đó?
-HS đọc mục (I): Thành ngữ Ơng nói gà bà nói gà bà nói vịt để tình hội thoại nào?
(Mỗi người nói đằng, khơng khớp nhau, khơng hiểu nhau)
H: Em thử tưởng tượng điều gi xảy sau tình vậy? Qua rút học giao tiếp?
GV: Chốt lại kiến thức, gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)
GV giảng thêm (SGV trang 22)
Hướng dẫn tìm hiểu phương châm cách thức :
H: HS đọc hai thành ngữ cho biêt ý nghĩa hai thành ngữ ?
- dây cà dây muống: nói dài dịng rườm rà
- lúng búng ngậm hột thị: nói khơng thành lời, không rành mạch
H: Những cách nói ảnh hưởng thế đến giao tiêp?(làm cho người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận khơng nội dung truyền đạt)
GV đưa bảng phụ chép VD SGK lên :
“ Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông ấy”
H: Có thể hiểu câu theo cách nào?
-2cách, tuỳ vào h.cảnh giao tiếp=> Là cách
I Phương châm quan hệ:
1 VD: Tìm hiểu thành ngữ ơng nói gà, bà nói vịt
=> Khi giao tiêp cần nói đề tài, tránh lạc đề
Ghi nhớ: (SGK)
II Phương châm cách thức: VD: Tìm hiểu thành ngữ
(16)HĐ3:
HĐ4:
nói mơ hồ nghĩa Em sửa lại?
H:Từ ta rút học giao tiếp?
GV Chốt lại kiến thức, h/s đọc ghi nhớ
Tìm hiểu phương châm lịch sự: -H/s đọc truyện: “ Người ăn xin”
H: Vì ơng lão ăn xin cậu bé cảm thấy nhận từ người đó?
(Cả hai nhận tình cảm mà người dành cho mình)
H: Có thể rút học từ câu chuyện? -Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng người khác
-Chốt lại kiến thức, gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
Luyện tập:
BT1: H/s đọc tập GV cung cấp :
-Chim khôn kêu tiéng rảnh rang
Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe -Vàng thử lửa thử than
Chim kêu thử tiếng, người ngoan thử lời -Chẳng miếng thịt miếng xơi
Cũng lời nói cho ngi lịng
-Một lời nói quan tiền thúng thóc-một lời nói dùi đục cẳng tay.
H: Ông cha ta khuyên dạy điều gì?
BT2: Phép từ vựng liên quan đến p/c lịch
BT3: Chọn từ ngữ thích hợp
BT4: HS thảo luận, GV gọi cá nhân trả lời câu hỏi a,b,c
gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
Ghi nhớ: (SGK)
III Phương châm lịch sự: Truyện “ người ăn xin ”
=> Trong giao tiếp cần phải tôn trọng lời lẽ lịch sự, tế nhị
Ghi nhớ: (SGK) IV Luyện tập:
1 Những câu ca dao khẳng định vai trị ngơn ngữ đời sống khuyên nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn giao tiếp
2 Phép tu từ nói giảm, nói tránh
3 a- Nói mát ; b- Nói hớt c- Nói móc ; d- Nói leo => Phương châm lịch
đ Nói đầu đũa (cách thức )
4 a- Tránh để người nghe hiểu không tuân thủ PC quan hệ
b- Giảm nhẹ đụng chạm đến người nghe => tuân thủ PC lịch
c- Báo hiệu cho người nghe người vi phạm PC lịch
5 Giải thích nghĩa thành ngữ:
(17)BT5: Gọi nhóm lên bảng thi giải thích thành ngữ, nhóm lớp theo dõi nhận xét
- Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc, chì chiết ( PC lịch )
- Nửa úp nửa mở: Nói mập mờ, không ( PC cách thức ) - Mồm loa mép giải: Lắm lời đanh đá, nói át người khác ( PC lịch )
- Đánh trống lãng: Né tránh, không muốn đề cập đến vấn đề mà người đối thoại trao đổi ( PC quan hệ )
- Nói dùi đục chấm mắm cáy: Nói khơng khéo, thơ cộc, thiếu tế nhị ( PC lịch )
4.Củng cố: - HS nhắc lại 5PC hội thoại 5 Dặn dò :
- Hoàn thành tập, nắm vững phương châm hội thoại, - Chuẩn bị: Sử dụng yếu tố miêu tả VBTM
IV Tự rút kinh nghiệm :
-o0o -Ngày soạn:26/8/09
Ngày giảng: 28/8/09 Tiết: 9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu học:
1 Kiến thức: HS hiểu vai trò, cách đưa yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh
2 Rèn luyện kỹ năng: Tìm hiểu phương pháp làm văn TM có s.dụng BPNT
3 Giáo dục: GD ý thức tạo lập văn thể loại. II Chuẩn bị:
G/v: Một số văn thuyết minh H/s: Soạn bài, đọc thuyết minh III Tiến trình hoạt động:
(18)2 kiểm tra: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng VBTM ? Vai trò ? Đọc đoạn VBTM có yếu tố nghệ thuật?
* Yêu cầu: Nêu biện pháp NT (5 đ ); Tác dụng (3 đ ) ; Đọc đoạn văn ( đ )
3 Bài mới: KĐ: Với đề bài: “Thuyết minh xe đạp” Em làm nào? GV: Vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:
HĐ2:
:
Hướng dẫn HS đọc , tìm hiểu văn bản: H: Giải thích nhan đề văn bản?
(Nhan đề: Cây chuối miêu tả chuối nói chung khơng miêu tả chuối cụ thể)
- HS đọc đoạn 1: Chú ý câu đầu câu cuối
- HS đọc đoạn 2: Chú ý câu nói công dụng chuối
- HS đọc đoạn 3: Giới thiệu chuối ( chuối chín, chuối xanh, chuối thờ cúng )
H: ND đối tượng TM? +Vị trí, phân bố
+ cơng dụng chuối
+ Giá trị chuối đ.sống s.hoạt vật chất tinh thần
H: Chỉ câu văn có yếu tố miêu tả ?(Hs gạch chân yếu tố mtả)
H: Tác dụng yếu tố miêu tả việc thuyết minh chuối? (Làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng)
GV: Rút ghi nhớ, HS đọc ghi nhớ (SGK)
Luyện tập:
BT1: Thuyết minh toàn diện mặt chuối:
- Thân chuối có hình dáng - Lá chuối tươi
- Lá chuối khô - Nõn chuối - Bắp chuối - Quả chuối
BT2: HS đọc đoạn trích yếu tố miêu tả văn
BT3: Đọc văn “ trị chơi ngày xn”
I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: Đọc, tìm hiểu văn bản: Cây chuối đời sống Việt Nam
=> Miêu tả thuyết minh làm cho đối tượng sinh động, vật tái cụ thể
2 Ghi nhớ: ( SGK )
II
Luyện tập :
1 Bổ sung yếu tố miêu tả vào chi tiết thuyết minh
- Thân chuối có hình trịn, gồm nhiều bẹ màu xanh ghép lại, dùng làm thức ăn cho gia súc - Lá chuối tươi, có màu xanh đậm dùng để gói bánh dịp lễ tết
- Bắp chuối dùng để ăn rau sống, bóp gỏi
2 Chỉ yếu tố miêu tả trong đoạn trích
3 Các câu miêu tả:
(19)ra câu văn miêu tả ( HS dùng bút chì đánh dấu câu miêu tả sau đọc lên trước lớp)
- Những người tham gia
- Những tướng bên mặc trang phục thời xưa lộng lẫy
- Sau hiệu lệnh thuyền lao vun vút tiếng reo hò cổ vũ chiêng trống rộn rã đơi bờ sơng
4.Củng cố: - Vai trị yếu tố miêu tả văn thuyết minh. - Đọc lại văn thuyết minh có yếu tố miêu tả 5.Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
IV Tự rút kinh nghiệm:
-o0o -Ngày soạn:26/8/09
Ngày giảng: 28/8/09 Tiết: 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Rèn luyện kỹ sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Biết viết văn thuyết minh có độ dài khoảng 400 chữ có sử dụng yếu tố miêu tả
2 Kĩ năng: Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh.
3 Giáo dục: Thấy vai trò, tầm quan trọng yếu tố miêu tả văn bản thuyết minh, vận dụng vào tạo lập văn
II Chuẩn bị:
- GV: Ghi dàn ý bảng phụ
- HS: Đọc văn thuyết minh, chuẩn bị trước nhà III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định 2 Kiểm tra:
- Kiểm tra chuẩn bị nhóm
3 Bài mới: KĐ: Nêu vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh? GV: Vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG
HĐ1: Tổ chức luyện tập lập dàn ý, tìm ý: - GV chép đề lên bảng, HS theo dõi tìm hiểu
I Chuẩn bị nhà:
(20)HĐ2:
* Tìm hiểu đề:
H: Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? Đối tượng thuyết minh?
* Lập dàn ý:
H: mở cần trình bày ý gì? ( HS thảo luận => GV khái quát )
H: Thân bài: Em vận dụng VB thuyết minh ý nào?
- GV tổ chức cho HS triển khai, xếp ý
H: Kết cần nêu ý gì?
Hướng dẫn HS viết theo nhóm: + Nhóm 1: Viết đoạn mở + Nhóm 2, 3: Viết đoạn thân + Nhóm 4: Viết đoạn kết * Yêu cầu:
- Viết đoạn mở vừa có nội dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả trâu làng quê Việt Nam
- Giới thiệu trâu việc làm ruộng: cày bừa, kéo xe, chở lúa
- Giới thiệu trâu số lễ hội: chọi trâu, đâm trâu
- Con trâu với tuổi thơ nơng thơn: hình ảnh trẻ em chăn trâu, thổi sáo, thả diều => gợi sống bình làng quê Việt Nam
HS viết trình bày, GV nhận xét bổ sung
GV đọc ĐV mẫu:” Khơng có sinh lớn lên làng quê VN mà lại
1 Tìm hiểu đề:
- Đề yêu cầu thuyết minh
- Đối tượng: trâu làng quê Việt Nam
Lập dàn ý: a Mở bài:
- Trâu nuôi đâu?
- Những nét bật tác dụng b Thân bài:
- Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ đâu
- Con trâu làng quê Việt Nam: + Trâu làm việc đồng ruộng(cày, bừa, kéo xe,trục lúa )
+ Là tài sản lớn người nông dân VN
+ Với trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu
- Trâu lễ hội, đình đám - Nguồn cung cấp thịt da để thuộc, sừng làm đồ mỹ nghệ
c Kết bài:
Con trâu tình cảm người nơng dân
(21)khơng có tuổi thơ gắn với trâu Thuở nhỏ đưa cơm cho cha cày, mải mê ngắm nhìn trâu thả lỏng say sưa gặm cỏ cách ngon lành Lớn lên chút nghễu nghện lưng trâu buổi chiều chăn thả trở về.Cưỡi trâu đồng, cưỡi trâu lội sông, cưỡi trâu thong dong cưỡi trâu phi nước đại Thú vị biết bao!Con trâu hiền lành, ngoan ngỗn để lại kí ức tuổi thơ kỷ niệm ngào!
4.Củng cố:- HS đọc đoạn văn. 5 Dặn dò :
- Viết lại văn hoàn chỉnh nhà
- Chuẩn bị tiết 11, 12 : Tuyên bố giới sống quyền bảo vệ phát triển trẻ em
IV Tự rút kinh nghiệm:
(22)(23)
-o0o -Ngàysoạn:6/9/2011 Ngày dạy: 7/9/2011
Tiết: 11,12
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TRẺ EM
I Mục tiêu học: Giúp HS:
1 Kiến thức: Thấy phần thực trạng sống trẻ em giới hiện nay, tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
2 Rèn kĩ năng: Hiểu quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
3 Giáo dục: GD ý thưc sống cộng đồng tích hơp: Kĩ sống, quyền trẻ em II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi phần, mục, ghi nhớ - HS: Đọc văn bản, chuẩn bị trước nhà III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định phút 2 kiểm tra: phút
- Cảm nhận nội dung nghệ thuật văn “ Đấu trang cho giới hịa bình ”
3 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm định hướng chud ý cho học sinh Phương pháp: Nêu vấn đề
Thời gian: phút
KĐộng: Em cho biết tác hại chạy đua vũ trang chiến hạt nhân nhân loại qua VB: Đấu tranh cho giới hồ bình?
GV: Vào bài
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Giới thiệu chung văn bản.
Mục tiêu: Hs nắm xuất sứ, bố cụ văn Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích Thời gian: 15 phút
Giới thiệu văn bản.
- HS dựa vào thích giới thiệu xuất xứ tuyên bố
GV: Bối cảnh giới chục năm cuối kỷ XX: KHKT Phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác q/gia TG củng cố mở rộng Đó đ/kiện thuận lợi với nhiệm vụ chăm
Hs dựa vào thích trả lời
Lắng nghe
(24)sóc giáo dục b/vệ trẻ em Bên cạnh có khơng khó khăn, nhiều v/đề cấp bách đặt ra: Sự phân hoá rõ rệt mức sống nước, người giàu người nghèo nước, tình trạng c/tranh bạo lực nhiều nơi TG: Trẻ em có hồn cảnh khó khăn, bị tàn tật, bị bóc lột, bị thất học có nguy ngày nhiều
GV: HD HS đọc
H: Bố cục VB chia làm phần? Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ bố cục văn bản? (Văn gồm 17 mục chia làm phần có bố cục chặt chẽ,
Hs đọc nối tiếp
Chia bố cục Ghi chép
1 Đọc:
2 Bố cục: phần * Sự thách thức: Tình trạng sống bất hạnh trẻ em toàn giới
* Phần hội: Khẳng định điều kiện thuận lợi để bảo vệ, chăm sóc trẻ em
* Phần nhiệm vụ: Nêu nhiệm vụ cụ thể Hoạt động 2: Hươngz dẫn phân tích chi tiết văn bản.
Mục tiêu: Hs nắm nội dung trọng tâm văn bản; thách thức, hội, nhiệm vụ
Phương pháp: Nêu vấn đề giải quýt vấn đề, vấn đáp, phân tích, thảo luận nhóm
Thời gian: 18 phút (Phần 1) (phần 2, 30 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu VB
H: Văn thực tế sống trẻ em giới nào? Chỉ mặt gây hiểm họa cho trẻ em giới ?
+ Thực tế sống trẻ em ?
+ Hiểm họa trẻ em? Giải thích chế độ “a pác thai” ?
H: Nhận xét cách phân tích nguyên nhân văn bản?
H: Nhận thức, tình cảm em sau đọc xong phần này?
- HS đọc lại mục 1: Sự thách thức
Trả lời
Nhạn xét cách phân tích văn
Tự bộc lộ
II Tìm hiểu văn bản: Sự thách thức: Tình trạng rơi vào hiểm họa trẻ em
- Trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược chiếm đóng
- Chịu đựng thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp
(25)Liên hệ với Đấu tranh cho TG hồ bình” với số TE chết suy dinh dưỡng, em có suy nghĩ gì?
GV: Gia nước sx VKHN bớt kinh phí sx để tạo ĐK cho TE khơng có TE chết thiếu dinh dưỡng
Liên hệ tình trạng TE VN sau chiến tranh chống đế quốc Mỹ
gọn, nêu lên đầy đủ, cụ thể nguyên nhân ảnh hưởng đến người, đặc biệt trẻ em
Sơ kết tiết 1: Gv sơ kết tiết chuyển sang tiết 2 Hướng dẫn học sinh đọc phần 2: Cơ
hội
- GV yêu cầu HS tóm tắt điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em?
-Các quốc gia có ý thưc cao lĩnh vực có cơng ước quyền TE
- Những cải thiện bầu trị TG: Giải trừ quân bị, số tài nguyên to lớn đượcchuyển sang phục vụ mục đích phi quân tăng cường phúc lợi TE
H: Em biết cơng ước quyền TE? -Có ndung chính: TE có quyền : sống còn, bảo vệ, phát triển, tham gia
GV - Giải thích từ: Cơng ước, giải trừ quân bị.
H: Trình bày suy nghĩ điều kiện của đất nước ta nay? (Đảng nhà nước ta ngày quan tâm tới TE việc thực sách việc làm, lĩnh vực GD: trường cho TE câm điếc, bệnh viện nhi, hệ thống trường mần non, công viên , nhà hát,NXB dành cho TE
H: Đánh giá hội trên?
Gọi HS đọc phần 3: Nhiệm vụ
H: Phần gồm mục? Mỗi mục nêu lên nhiệm vụ gì? ( gồm mục,
Hs đọc phần
HS tóm tắt điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em
Trả lời
Nghe
Thể hiểu biết
Trả lời Hs đọc Hs nêu
2 Cơ hội:
- Sự liên kết quốc gia, ý thức cao cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em => hội
- Sự hợp tác, đoàn kết quốc tế ngày có hiệu
=> Những hội khả quan đảm bảo cho công ước thực
3 Phần nhiệm vụ:
- Tăng cường sức khỏe chế độ dinh dưỡng trẻ em
(26)các mục nêu lên nhiệm vụ cụ thể)
H: Nhận xét nhiệm vụ nêu các mục?
Hướng dẫn tổng kết => ghi nhớ ( SGK ) Luyện tập:
- Phát biểu ý kiến quan tâm chăm sóc Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội
-Nhận thức hoạt đọng thân
mục cụ thể
Nhận xét mục
cảnh đặc biệt khó khăn
- Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gái, bà mẹ
- Chuẩn bị cho trẻ sống tốt đẹp vật chất, tinh thần
* Các nhiệm vụ cụ thể, toàn diện
III Tổng kết:
* Ghi nhớ ( SGK ) IV Luyện tập: Phát biểu ý kiến
Nhận thức thân Hướng dẫn học nhà
Khái quát lại thách thức nhiệm vụ TE? Nắm vững nội dung học
Chuẩn bị : Các phương châm hội thoại (TT) IV Tự rút kinh nghiệm
(27)Ngày soạn: 99/9/09 Ngày giảng: 10/9/09
Tiết: 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(TT) I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1.Kiến thức: Nắm mối quan hệ chặt chẽ PCHT tình giao tiếp
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
2 Giáo dục: Hiểu PCHT quy định bắt buộc mọi tình giao tiếp nhiều lý khác nhau, PCHT có khơng tn thủ
3 Rèn luyện kỹ năng: Lựa chọn phương châm hội thoại qúa trình giao tiếp
- Hiểu nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi tâp, ghi nhớ.SGK, SGV, tài liệu tham khảo - HS: Ôn phương châm hội thoại trước, chuẩn bị trước nhà III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định phút 2 Kiểm tra: phút
- Kể PCHT học? Trong truyện “Quả bí khổng lồ”, “Người ăn xin” tình khơng tn thủ PCHT ?
3 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh. Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: phút.
Theo em phương châm hội thoại sử dụng nào? Có phải tất tình giao tiếp phải tuân thủ cách nghiêm túc phương châm hội thoại khơng?
Hoạt động thầy HĐ trị Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu Quan hệ PCHT tình giao tiếp những trường hợp không tuân thủ PCHT
Mục tiêu: HS nắm mối Quan hệ PCHT tình giao tiếp những trường hợp không tuân thủ PCHT
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, minh họa, Thuyết trình. Thời gian: 20 phút.
Tìm hiêu quan hệ PCHT tình huống giao tiếp
H: Nhân vật chàng rể có tn thủ PCHT khơng ?Vì sao?
- HS đọc truyện Chào hỏi Chàng rể làm việc quấy
I
Quan hệ PCHT và tình giao tiếp
(28)H: Có thể rút học qua câu chuyện ?
GV Chốt lại kiến thức: Khi giao tiếpcần ý đến đặc điểm tình giao tiếp câu nói phù hợp tình khơng thích hợp rong tình khác.,
Những trường hợp không tuân thủ PCHT:
-GV yêu cầu HS nhắc lại PCHT học
Trở lại tình tìm hiểu trước
H: Trong tình trên, tình khơng tn thủ PCHT? (Người ăn xin => PC lịch trường hợp cịn lại khơng tuân thủ)
H: Câu trả lời Ba có đáp ứng nhu cầu An mong muốn không?
H: PCHT khơng tn thủ? H: Vì Ba không tuân thủ PCHT H: HS đọc mục 3: Bác sỹ khơng tn thủ PCHT nào? sao?
Vậy việc nói dối bác sĩ chấp nhận khơng? Vì sao?( chấp nhận có lợi cho sức khoẻ, tâm lý bệnh nhân, giúp bệnh nhân lạc quan rong sống)
H: Em tìm tình PCVC không tuân thủ?(người chiến sĩ không may rơi vào tay giặc,Khi nhận xét hình thức tuổi tác người đối thoại,Khi đánh giá học lực khiếu bạn bè )
H: HS đọc mục 4: Người nói có phải khơng tn thủ PC lượng không?(Xét nghĩ tường minh:k tuân thủ PCVL;Nghĩa hàm ẩn vãn tuân thủ ) H: Nên hiểu câu ntn?(Tiền bạc chỉ phương tiện phục vụ sống khơng phải mục đích cuối cùng=>
rối đền người khác,gây phiền hà đến người khác
HS đọc ghi nhớ (SGK)
- HS nhắc lại PCHT học
HS thảo luận nhóm, trả lời
HS đọc mục
Trả lời?(vì Ba khơng biết máy bay chế tạo năm nào.Để tn thủ PCVC-khơng nói điều mà khơng có chứng xác thực,Ba dẫ trả lời cách chung chung
2 Kết luận :Người nói phải nắm đặc điểm tình giao tiếp (nói với ai? Nói ? Nói đâu? Nói nhằm mục đích gì?
*Ghi nhớ (SGK)
II Những trường hợp không tuân thủ PCHT
1 Ví dụ:
a Người ăn xin => tuân thủ PC lịch Các trường hợp cịn lại PCHT khơng tuân thủ
b Câu trả lời Ba không tuân thủ PC lượng
c Bác sỹ khơng tn thủ PC chất => việc làm nhân đạo
(29)Không nên tiền bạc mà quên nhiều thứ quan trọng hơn)
GV:Chốt lại
H: Qua mục 2, 3, em rút ra kết luận việc không tuân thủ PCHT bắt nguồn từ nguyên nhân nào?
GV chốt lại kiến thức, gọi HS đọc ghi nhớ (SGK tr 37)
Lắng nghe
HS đọc ghi nhớ (SGK tr 37)
2 Kết luận: PCHT quy định có tính chất bắt buộc tình Có trường hợp không tuân thủ PCHT
* Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 3: Luyện Tâp
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm tập thực hành. Phương pháp: vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm, Thuyết trình. Thời gian: 13 phút.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:, GV nhắc lại yêu cầu tập, gợi ý HS trả lời
Bài 2: Bốn nhân vật sao đến nhà lão miệng? Thái độ họ nào? Sự giận có khơng?
HS đọc tập HS làm theo nhóm, cử đại diện trình bày
III Luyện Tâp:
Bài 1: Ơng bố khơng tn thủ PC cách thức
Bài 2: Chân, Tay, Tai, Mắt vi phạm PC lịch
Hoạt động 4: Củng cố:
Mục tiêu:giúp HS hệ thống hóa kiến thức. Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: phút.
Nêu mối Quan hệ PCHT tình giao tiếp? Những trường hợp khơng tuân thủ PCHT?
Hoạt động 5.Dặn dò: phút
- Nắm vững nội dung học làm tập ( SGK) chuẩn bị viết số IV.
Tự r út kinh nghiệm :
(30)(31)Ngày soạn:10/9/2011
Ngày giảng: 12/9/2011 Tiết: 14,15
VIÊT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN THUYẾT MINH
I Mục tiêu kiểm tra: Giúp HS:
1 Kiến thức: Viết TLV thuyết minh đói tượng quen thuộc có sử dụng biện pháp miêu tả
2.-Rèn kĩ năng: Diễn đạt ý, trình bày đoạn văn, văn 3 Giáo dục: GD ý thức tạo lập văn yêu cầu thể loại.
II Hình thức kiểm tra. Hình thức: Tự luận
Cách tổ chức: HS làm kiểm tra phần tự luận vòng 90 phút III Thiết lập ma trận.
Mức độ
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng Cấp độ
thấp
Cấp độ cao Sử dụng số
biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh
Trình bày biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh
Hiểu mục đích việc sử dụng biện pháp nghệ thuật
0
Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %
Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 đ Tỉ lệ %: 5%
Số câu: 1/2 Số điểm: 1đ
Tỉ lệ % : 10% 0
Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %: 15% Sử dụng yếu tố
miêu tả văn thuyết minh
hiểu yếu tố miêu tả
Hiểu tác dụng việc sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh
0
Viết văn thuyết minh đối tượng quen thuộc có sử dụng yếu tố miêu tả
Số câu: Số điểm: 8,5đ Tỉ lệ %
Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 đ Tỉ lệ %: 5%
Số câu: 1/2 Số điểm: 1đ
Tỉ lệ % : 10%
Số câu: Số điểm: 7đ Tỉ lệ %: 70 %
Số câu: Số điểm: đ Tỉ lệ %: 85% Tổng số câu:
Tổng số điểm: Tỉ lệ %
Số câu: Số điểm: 1đ Tỉ lệ %: 10%
Số câu: Số điểm: 2đ
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: Số điểm: 7đ Tỉ lệ%: 70% 20%
(32)IV Biên soạn đề kiểm tra Đề bài:
Câu 1.Có thể sử dung biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhằm mục đích gì?
Câu 2.Em hiểu yếu tố miêu tả? Tác dụng việc sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh?
Câu Hãy vận dụng biện pháp nghệ thuật học để thuyết minh trâu làng quê Việt Nam
V Hướng dẫn chấm, biểu điểm.
a.Mở bài: Giới thiệu trâu quê hương Việt Nam (1đ ) b.Thân bài: (5đ )Thuyết minh đặc điểm trâu (1đ ) - Nguồn gốc trâu (1đ )
- Sự phát triển trâu (1đ )
- Vai trò trâu đời sống vật chất đời sống tinh thần (1,5đ ) c Kết bài: Khẳng định lại vị trí vai trị trâu (1đ )
Hs làm 90 phút
(33)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
HĐ4
Giới thiệu đề
- GV chép đề lên bảng
- HS chép đề vào giấy làm Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
* Yêu cầu nội dung đề:
- Giới thiệu chung trâu làng quê Việt Nam
- Sử dụng phương pháp thuyết minh kết hợp miêu tả
* Hướng dẫn học sinh lập dàn ý Nêu thang điểm cho phần :
HS làm bài
1 Đề bài:Thuyết minh trâu làng quê Việt Nam
2.Yêu cầu :
-Giới thiệu chung trâu làng quê Việt Nam
-Sử dụng phương pháp thuyết minh kết hợp với miêu tả
3 Dàn ý: Viết bài:
4 Củng cố Dặn dò : Chuẩn bị “ Chuyện người gái Nam Xương IV Rút kinh nghiệm:
(34)(35)Ngày soạn: 12/9/2011 Ngày dạy: 14/9/2011 Tiết: 16-17
VĂN BẢN
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ )
I Mức độ cần đạt
- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì
- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm
I Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1.Kiến thức:
- Cốt truyện,nhân vật, kiện tác phẩm truyền kì
- Hiện thực ssoos phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam
-Tìm hiểu thành công nghệ thuật tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện dựng nhân vật,sự sáng tạo kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng truyện truyền kì Tóm tắt học thuộc lịng số đoạn văn hay
- Mối liên hệ tác phẩm truyện Vọ chàng Trương 2.Rèn luyện kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức học để đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ - cảm nhận chi tết nghệ thuật độc đáo tác phẩm có nguồn gốc dân gian
3 Giáo dục: GD lịng u q, kính trọng bà mẹ , đấu tranh với hủ tục lạc hậu trọng nam khinh nữ
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bố cục tác phẩm, tranh minh họa cảnh cuối HS: Đọc văn bản, chuẩn bị
III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định phút
2 Kiểm tra: phút
-Nêu bố cục nội dung phần VB “Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em”?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh. Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: phút.
Qua văn “ Bánh trơi nước “đã học chương trình ngữ văn em thấy người phụ nữ xã hội phong kiến có phẩm chất số phận nào?
GV: Vào bài:
HĐ thầy HĐ trò Nọi dung cần đạt
(36)Mục tiêu: Hs nắm nét giả, tác phẩm, đại ý, bố cục văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, phân tích cắt nghĩa, giải thích… Thời gian: 15 phút.
-Gv yêu cầu hs đọc thầm phần thích, giới thiệu nét tác giả nguồn gốc tác phẩm
-Nguyễn Dữ sống vào TK XVI, học rộng tài cao,nghỉ làm quan, sống ẩn dật, viết sách nuôi mẹ
Gv bổ sung
-TKML(tập truyện ghi chép tản mạn điều kỳ lạ lưu truyền) gồm 20 truyện, viết theo lối văn xuôi biền ngẫu
CNCGNX truyện thứ 16, viết người PN đức hạnh Nhân vật Vũ Nương
H: Nguồn gốc truyện Người gái Nam Xương?( từ truyện d/gian kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” Vợ chàng Trương”)
Hướng dẫn đọc tìm hiểu bố cục VB:
-GV đọc mẫu đoạn, sau gọi HS đọc tiếp, ý phân biệt lời tự lời đối thoại, đọc diễn cảm phù hợp với NV hoàn cảnh
- Hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK
HS: Tóm tắt cơt truyện
H: Câu chuyện kể ? việc gì?
HS đọc thích, giới thiệu nét tác giả nguồn gốc tác phẩm
Lắng nghe
Trả lời
- HS thảo luận , phát biểu
HS: Tóm tắt cơt truyện
I Giới thiệu tác giả tác phâm :
1 Tác giả:
Nguyến Dữ(?-?)sống vào TK XVI, học rộng tài cao,nghỉ làm quan, sống ẩn dật, viết sách nuôi mẹ
2 Tác phẩm
* Truyền kỳ mạn lục : Gồm 20 truyện viết theo lối văn xuôi biền ngẫu
* Chuyện người gái Nam Xương: truyện thứ 16
II Đọc tìm hiểu chung: 1.Tìm hiểu thích SGK Đại ý: Câu chuyện kể số phận oan nghiệt người PN có nhan sắc, đức hạnh chế độ phụ quyền PK
3.Bố cục: Chia làm phần -Vẻ đẹp Vũ Nương -Nổi oan khuất chết bi thảm nàng
-Ước mơ nhân dân
(37)Mục tiêu: Hs nắm nét vẻ đẹp Vũ Nương, thái độ tác giả Học tập nghệ thut khai thác văn học dân gian sáng tạo sáng tác văn học….
Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, phân tích cắt nghĩa, giải thích, thảo luận… Thời gian: 20 phút ( cho phần vẻ đẹp Vũ Nương)
-GV gọi HS tóm tắt lại phần I
H: Trong sống gia đình Vũ Nương đã xử trước tính đa nghi Trương Sinh?
H: Khi tiễn chồng trận, nàng dặn chồng nào, em hiểu nàng qua lời dặn đó?
H: Khi xa chồng, Vũ Nương thể hiện phẩm chất tốt đẹp nào?
H: Những hình ảnh ước lệ đoạn trích(“bướm lượn đầy vườn”,”mây che kín núi”) có tác dụng gì?
“bướm lượn đầy vườn”: cảnh mùa xuân tươi vui
“mây che kín núi”: cảnh mùa đơng ảm đạm => Những hình ảnh ước lệ trơi chảy thời gian
H: Khi bị chồng nghi oan, nàng làm những việc gì? (tâm trạng nàng, lời bộc bạch )
H: Em có nhận xét cách xếp tình tiết đoạn truyện này?( đầy kịch tính từ thấp đến cao: lời thoại 1, nàng phân trần để chồng hiểu rõ lịng mình, cầu xin chồng đừng nghi oan =>tìm cáh để hàn gắn hạnh phúc gia đình
GV: VN bị dồn đẩy đến bước đường cùng, tất đầnh phải chấp nhận số phận sau có gắng khơng thành Hành động tự trẫm nàng hành động liệt cuối để bảo toàn danh dự.(GV so sánh với hành động VN truyện cổ tíchVợ chàng Trương để thấy rõ sáng tạo tg)
H: Em cảm nhận nhân vật Vũ Nương? Về số phận đời nàng?
GV chôt lại: Vũ Nương xinh đẹp nết na hiền thục, hiếu nghĩa, hết lòng vun đắp cho hạnh
HS tóm tắt lại phần I
Dựa vào văn trả lời Trả lời
Tìm trịn văn
Giải thích hình ảnh ước lệ
Trả lời
Thảo luận rút nhận xét
Lắng nghe
Tự bộc lộ cảm nhận thân
Lắng nghe
III Phân tích:
1 Vẻ đep Vũ Nương
*Trong sống bình thường:
-Tư dung tốt đẹp nết na - Giữ gìn khn phép khơng để thất hịa
*Khi tiễn chồng trận - Khơng mong vinh hiển cầu bình an trở
*Khi xa chồng:
Chung thủy yêu chồng đảm đang, hiếu nghĩa
*Khi bị chồng nghi oan:
-Phân trần để chồng hiểu rõ lịng, tìm cách để hàn gắn hạnh phúc
- Đau đớn thất vọng không hiểu nguyên nhân, hạnh phúc tan vỡ
(38)phúc gia đình phải chịu oan khuất, phải lấy chết để giải tỏ
HÊT TIẾT 1: TIẾT 2: DẠY 16/9 Củng cố, kiểm tra:
- HS kể tóm tắt oan Vũ Nương: H: Nổi oan Vũ Nương đâu? H:Nêu cách dẫn dắt tình tiết tác giả ? H: Tính ghen tng TS đựoc phát triển ntn?(Lời nói chứa dầy liệu đáng ngờ=> Nút thắt đưa ngày chặt ) H: Từ nghi ngờ, TS có hành động ntn?( Khơng đủ bình tĩnh để phán đốn, phân tích; bỏ ngồi tai lời phân trần vợ nhân chứng khác đồng thời không nói duyên cớ để VN có hội minh oan=> kịch tính ngày cao.TS trở thành kẻ thơ bạo, vũ phu “mắng nhiếc nàng đánh đuổi nàng đi” dẫn đến chết oan nghiệt cho VN
H: Em đánh giá ntn cách xử TS? H: Lẽ câu chuyện giải ntn?
H: Ý nghĩa chết Vũ Nương?
GV: Cuộc nhân khơng bình đẳng-> XHPK xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ông gđ, đồng thời bày tỏ niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ
GV gọi HS kể tóm tắt đoạn cuối truyện: H: Tìm hiểu yếu tố truyền kỳ kết hợp với yếu tố thực truyện? Ý nghĩa yếu tố đó?
Yếu tố kỳ ảo Yếu tố thực -PL nằm mộng, thả
rùa;lạc vào động LP, đãi tiệc, gặp VN
-địa danh có thật: bến đị HG,ải Chi Lăng
-thời điểm lịch sử:
Hs kể lại đoạn nỗi oan vũ nương
Nêu ý kiến
HS Nhận xét vè cư sử Trương Sinh
Trả lời Ghi chép
HS kể tóm tắt đoạn cuối truyện
Tìm chi tiết thuyện theo yêu cầu
chết
2 Nỗi oan Vũ Nương:
- Tình bất ngờ: lời nói ngây thơ bé Đản => Trương Sinh đa nghi
- Bỏ tai lời phân tích vợ, xóm làng
=> xử hồ đồ, độc đoán khiến cho Vũ Nương tử
(39)-PL sứ giả LP rẽ nước đưa trần
-V/Nương cờ tán, kiệu hoa biến
cuối đời Khai Đại , nhà Hồ
- Nhân vật lsử: Trần Thiêm Bình
-Sự kiện lsử: quân Minh xlược nước ta -Tình cảnh gđ V/Nương khơng người chăm sóc sau
=> Yếu tố kỳ ảo làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp VN- người dù TG khác nặng tình với đời, quan tâm đến phần mộ tổ tiên, chồng con, khao khát phục hồi danh dự
-tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể ước mơ ND lẽ công đời
- Người tốt minh oan thấm đẫm bi kịch:VN trở về, HP thực làm lại
Tổng kết
H: Những đặc sắc NT?
H: Qua câu chuyên, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?( GV làm rõ giá trị nhân đạo giá trị thưc tphẩm)
HS: Đọc ghi nhớ GV: Chốt lại Luyện tập:
- Cho HS kể lại câu chuyện theo cách cảm em
- Đọc thơ “Lại viếng Vũ Thị” Lê Thánh Tơng
Nhận xét yếu tố kì ảo vừa tìm
Nêu nhận xét
Trả lời
3 Truyện kết thúc bi thương, mang màu sắc cổ tích:
=> Yếu tố kỳ ảo tăng sức hấp dẫn câu chuyện, hồn chỉnh tính cách nhân vật Vũ Nương
- Thỏa mãn ước mơ ngàn đời nhân dân
IV Tổng kết:
(40)* Ghi nhớ(SGK) V Luyện tập:
1 Kể chuyện theo cách em
2 Đọc thơ Lê Thánh Tông
Hướng dẫn tự học chuẩn bị nhà - Tóm tắt lại văn bawngd lời em
- Nắm vững cốt truyện, nội dung nghệ thuật văn - Chuẩn bị: Xưng hô hội thoại
IV.Tự rút kinh nghiệm:
(41)Ngày soạn: 16/9/2011
Ngày giảng: 17/9/2011 Tiết: 18 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Hiểu phong phú tinh tế giàu sắc thái biểu cảm hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình giao tiếp
- Biết cách xưng hơ sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp với đối tượng tình giao tiếp
2.Rèn luyện kỹ năng: Sử dụng từ ngữ.
3 Giáo dục: Nắm vững sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô. II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi tập
- HS: Chuẩn bị bài, sưu tầm đoạn thoại có từ ngữ xưng hơ III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định phút 2 Kiểm tra: phút
Việc không tuân thủ PCHT bắt nguồn từ phương châm nào? Tìm ví dụ cụ thể giao tiếp ngày thể không tuân thủ PCHT ?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu
Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh. Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: phút.
GV đưa tình huống( bảng phụ) y/cầu HS tìm từ ngữ xưng hơ
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ngữ xưng hơ việc xử dụng từ ngữ xung hô
Mục tiêu: Hs hiểu hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt đa dạng phong phú, cần sử dụng từ ngữ xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, phân tích cắt nghĩa, giải thích Thời gian:15 phút.
HĐ trầy Hđ trò Nội dung cần đạt
- Hãy sưu tầm số từ ngữ xưng hô Tiếng Việt?
H: Cho biết cách dùng từ ngữ đó? - Ngơi 1: tơi, tớ, chúng tớ,
- Ngơi 2: mày, bạn ,các bạn -Ngơi 3: họ, chúng
Hs sưu tầm, trả lời
I Từ ngữ xưng hô việc xử dụng từ ngữ xung hô:
1 Ví dụ:
(42)Hoặc:-Suồng sã: mày-tao, đây-đấy -Thân mật: anh, chị-em - Trang trọng: q ơng, ngài Đặc biệt có lượng lớn từ ngữ danh từ quan hệ họ hàng dùng làm từ ngữ xưng hô: ông, bà, bác
H: từ việc liệt kê, em có nhận xét từ ngữ xưng hơ TV?
GV: So sánh với ngôn ngữ khác tiếng Anh:
-Ngơi 1, số có”I”;số nhiều “We”
- Ngôi 2: “you”
- HS đọc đoạn trích “ Dế mèn ”, xác định từ ngữ xưng hơ
H: Vì có thay đổi cách xưng hô dế Mèn dế Choắt đoạn trích “a” “b” ? Giải thích thay đổi
+ Đ1: Sự xưng hơ bất bình đẳng của kẻ vị yếu,cảm thấy thấp hèn,cần nhờ vả người khác kẻ vị mạnh, kiêu căng hách dịch
+ Đ2: xưng hô thay đổi hẳn, xưng hơ bình đẳng
=> thay đổi từ xưng hơ tình giao tiếp thay đổi
- Em rút kết luận hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt? Để xưng hô thích hợp người nói cần phải làm gì?
GV chốt lại kiến thức,
Hs nhận xét hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt
So sánh với số ngơn ngữ khác Giải thích cách xưng hơ ví dụ
Nhận xetd rút kết luận
HS đọc ghi nhớ SGK
=> Từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế
- Đoạn trích: “Dế Mèn phiêu lưu kí”
+ Mèn xưng hô với Choắt: ta –
+ Choắt: anh – em, – anh ( tình giao tiếp thay đỏi
Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm tập
Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, phân tích cắt nghĩa, giải thích Thời gian:20 phút.
BT1: HS nêu yêu cầu tập:
Hs thực yêu cầu tập
II Luyện tập:
(43)Chỉ nhầm lẫn cách xưng hơ? Vì có nhầm lẫn đó?
BT2: Gv gọi HS đọc yêu cầu tập, HS bàn thảo luận, giải thích văn khoa học nhiều tác giả người xưng chúng tôi chứ không xưng tôi
BT3: HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm phân tích từ ngữ xưng hơ mà cậu bé ( Thánh Gióng ) dùng để nói với mẹ sứ giả? Cách xưng hơ nhằm thể điều gì? BT4: Nhóm
BT5: Nhóm BT6: nhóm 3,
GV cho HS làm theo nhóm, sau phút nhóm đại diện em trình bày trước lớp, HS lại nhận xét bổ sung, GV chốt lại vấn đề
HS đọc yêu cầu tập, HS bàn thảo luận, giải thích
HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm phân tích từ ngữ xưng hô mà cậu bé
Hs thực nhóm theo u cầu giáo viên
chúng ta”(ngơi gộp) – “chúng em”(ngơi trừ)=> học viên nước ngồi chưa phân biệt xưng hơ hội thoại
2 Văn khoa học dùng chúng tôi thay cho tơi nhằm tăng tính khách quan thể khiêm tốn tác giả
3 Cách xưng hơ Gióng: ơng – ta => thể khác thường, xưng hô mẹ => gọi thông thường
4 Xưng hơ thầy – con: thái độ kính cẩn lịng biết ơn vị tướng đói với thầy
5 Cách xưng hô – đồng bào => tạo cảm giác gần gũi, thân thiết Lãnh tụ nhân dân
6 Xưng hô cháu – ông => hạ
tôi – ông; bà – mày => thay đổi thái độ hành vi ứng xử
Hoạt động 4: hướng dẫn tự học:
Lấy ví dụ trường hợp sử dụng từ ngữ xưng hơ với đối tượng hồn cảnh giao tiếp khác nhau? Giải thích thay đổi đó? (VD: hs mẹ )
- Làm tập (SBT tr 15 ) IV Tự rút kinh nghiệm:
(44)Ngày soạn: 17/9/11
Ngày giảng: 19/9/11 Tiết: 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I Mức độ cần đạt
- Nắm cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp lời người lời nhân vật
- Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại II Trọng tâm kiến thức kĩ năng.
1 Kiến thức:
- Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp 2- Rèn luyện kĩ năng:
- Nhận cách dẫn tiếp cách dẫn gián tiếp
-Sử dụng cách dẫn trực tiếp gián tiếp trình tạo lập văn 3.Giáo dục: GD ý thức sư dụng lời dẫn phù hợp tạo lập văn II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - HS: Chuẩn bị theo SGK
III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định phút
2.Kiểm tra : phút
Em có nhận xét già hệ thống từ ngữ để xưng hô tiếng Việt Khi giao tiếp cần ý gì?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh. Phương pháp: Nêu vấn đề.
Thời gian: phút.
H: Khi làm văn nghị luận để chứng minh cho quan niệm đắn em làm nào? -> GV: Vào
Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.
Mục tiêu: HS nắm khái niệm biết vận dụng cách dẫn trực tiếp
Phương pháp: Nêu vấn đề giải vấn đề, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm
Thời gian:10 phút.
GV gọi HS đọc hai đoạn trích a, b: H: Phần in đậm đoạn trích a lời nói hay ý nghĩ? (lời nói )
H: Phần in đậm đoạn trích b lời nói hay ý nghĩ? ( ý nghĩ )
HS đọc hai đoạn trích a, b: Các HS khác đọc thầm
I Cách dẫn trực tiếp: Ví dụ:
(45)H: Phần in đậm ngăn cách với bộ phận trước dấu ? (Dấu hai chấm dấu ngoặc kép )
H: Có thể thay đổi vị trí phận in đậm khơng ? Sử dụng dấu để ngăn cách ? ( Có thể thay đổi được, dùng dấu gạch ngang dấu ngoặc kép )
H: Thế cách dẫn trực tiếp ? GV: Chốt lại cho HS đọc ghi nhớ
HS Trả lời Trả lời
Dựa vào ghi nhớ trả lời HS đọc ghi nhớ
b Ý nghĩ
- Được ngăn cách dấu hai chấm dấu ngoặc kép
2 Ghi nhớ: ( SGK ) Hoạt động 3: HD học sinh tìm hiểu cách dẫn gián tiếp
Mục tiêu: HS nắm khái niệm biết vận dụng cách dẫn gián tiếp .
Phương pháp: Nêu vấn đề giải vấn đề, phân tích cắt nghĩa,nêu ví dụ, thảo luận nhóm
Thời gian:10 phút.
GV gọi học sinh đọc đoạn trích a, b tìm hiểu
H: Phần in đậm đoạn trích (a) là lời nói hay ý nghĩ ? Nó có ngăn cách với phận đứng trước dâu khơng ?
H: Trong đoạn trích (b) phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? Giữa phần in đậm phận đứng trước có từ ? Co thể thay thay từ băng từ gì?
- Có thể thay từ
H: Cách dẫn có khác những VD tìm hiểu trên? (Nhắc lại lời hay ý nghĩ nhân vật có điều chỉnh theo kiểu thuật lại , không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép)
H: Vậy, phân biệt lời dẫn trực tiếp gián tiếp?
GV chốt, gọi Hs đọc ghi nhớ
học sinh đọc đoạn trích a, b Suy nghĩ ,trả lời
Thảo luận cặp, trả lời
Trả lời
Dựa ghi nhớ trả lời Đọc ghi nhớ
II Cách dẫn gián tiếp: Ví dụ:
a Lời nói dẫn
b Ý nghĩ dẫn
- Không dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
- Thêm rằng, là đứng trước
2 Ghi nhớ: ( SGK ) Hoạt động 4: HD học sinh luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm tập .
Phương pháp: vấn đáp, phân tích cắt nghĩa,thảo luận nhóm Thời gian:12 phút.
BT1 GV gọi HS đọc yêu cầu tập 1, trả lời cá nhân
GV nhận xét
HS đọc yêu cầu tập 1, trả lời cá nhân
III Luyện tập:
(46)BT2: Cho HS viết đoạn văn vào tập, GV gọi – em đọc trước lớp
Gv nhận xét, sửa chữa ( sai xót)
BT3: Sử dụng cách dẫn gián tiếp ( thêm rằng) vào đoạn văn, GV gọi em đọc, nhận xét
HS làm việc cá nhân ( phút)
HS đọc trước lớp
Hs đọc trước lớp
Bài Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng lời dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp
Bài Hôm sau đưa cho Phan Lang nói rằng: nhờ nói hộ với chàng Trương
Hoạt động 4: HD học sinh củng cố học tự học nhà Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thứcvà ơn tập, làm tập nhà. Phương pháp: vấn đáp, phệ thống hóa.
Thời gian:6 phút. HS đọc lại ghi nhớ
- Nắm vững hai cách dẫn: trực tiếp gián tiếp
Bài tập nhà: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Chuẩn bị: Luyện tập tóm tắt văn tự
IV Tự rút kinh nghiệm:
(47)(48)Ngày soạn: 19/9/2011 Ngày giảng: 20 /9/2011 ( buổi chiều)
Tiết: 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ (tự học có hướng dẫn)
I. Mức độ cần đạt
Biết linh hoạt trình bày văn tự kết hợp với dung lượng khác phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp, học tập
- Củng cố kiến thức thể loại tự học II Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1 Kiến thức: Các yếu tố thể loại tự ( nhân vật, việc, cốt truyện…) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự
2.Rèn luyện kỹ năng: Tóm tắt VBTS theo mục đích khác nhau. 3 Giáo dục: HS có ý thức đọc nhớ, tóm tắt VB học đọc. II Chuẩn bị
- GV: số v.bản tự học( Tóm tắt) - HS: Chuẩn bị theo SGK
III Tiến trình hoạt động: Ổn định phút
2.Kiểm tra : phút.
Tóm tắt văn chuyện người gái Nam Xương lời em Bài :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh. Phương pháp: Nêu vấn đề.
Thời gian: phút.
Tại phải tóm tắt văn để làm gì?
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cần thiết phải tóm tắt văn tự sự
Mục tiêu:Hs thấy cần thiết phải tóm tắt văn tự sự. . Phương pháp: Nêu giải vấn đề, thuyết trình, giảng giải….
Thời gian: 12 phút.
GV: PP tóm tắt VBTS học H: Nhắc lại tóm tắt VBTS?
(Dùng lời văn làm cho người đọc người nghe nắm cách ngắn gọn ndung VB đó)
H: Để tóm tắt cần làm gì?
( Cần đọc kỹ để hiểu chủ đề VB, xác định ndung cần tóm tắt, xếp ndung theo thứ tự hợp lý viết thành vb tóm tắt.VB tóm tắt cần phản ánh trung thành nd VB tóm tắt)
Trả lời
Suy nghĩ, trả lời
(49)- Gv gọi HS đọc tình a, b, c (SGK-58),
H:3 tình đưa y/cầu chung gì? (Tóm tắt)
H: Vì việc TTVBTS lại cần thiết vậy?
H: Khi tóm tắt văn tự phải đạt yêu cầu gì?
- GV khái quát thành ý
H: Muốn tóm tắt văn tự ta phải làm gì?
- Đọc kĩ văn bản, hiểu chủ đề văn bản, nắm nhân vật việc văn bản.Ngơn ngữ tóm tắt phỉa đọng súc tích, khái qt nội dung
H: Hãy nêu số tình cuộc sông mà em thấy cần vận dụng kỹ TTVBTS?(Lớp trưởng báo cáo tình hình vi phạm nội quy:sự việc gì? Ai vi phạm? hậu quả?)
HS đọc tình a, b, c (SGK-58),
HS: thảo luận với bạn bàn => rút cần thiết phải tóm tắt văn tự sự.Trả lời
Hs nêu tình
1 Tìm hiểu tình huống:
2 Kết luận:
- Tóm tắt để giúp người đọc, người nghe hiểu nội dung văn
- Làm bật yếu tố tự nhân vật
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành tóm tắt văn tự Mục tiêu:Hs thực hành tóm tắt văn tự
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình,phân tích giảng giải…. Thời gian: 12 phút.
Gv gọi HS đọc mục ( SGK-58)
H: Các việc văn Chuyện người gái Nam Xương nêu đầy đủ chưa? Có thiếu việc quan trọng không?(Sau vợ tự vẫn, TS nghe bóng tường bảo cha)
H: Vì việc quan trọng? (Làm Trương Sinh hiểu vợ bị oan)
H: Các việc nêu hợp lí chưa? Có cần thay đổi? (Cần bổ sung việc vào trước việc thứ 5)
- Sau HS bổ sung đầy đủ chi tiết, cho HS viết văn tóm tắt Chuyện người gái Nam Xương ( khoảng 20 dòng )
- Cho HS tiếp tục tóm tắt văn cách ngắn gọn đảm bảo nội dung
1 HS đọc mục ( SGK-58) Các HS khác đọc thầm Hs đối chiếu với văn để trả lời Trả lời
HS thực hành cá nhân Rút gọn văn vừa tóm tắt
II Thực hành tóm tắt văn tự sự:
1 Ví dụ: Nhận xét việc văn Chuyện người con gái Nam Xương
- Thiếu chi tiết: Một đêm, Tương Sinh nghe kể người cha bóng => chàng hiểu oan vợ
2 Viết văn tóm tắt ( 20 dịng )
(50)chính truyện
- GV chốt lại kiến thức gọi HS đọc ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập
Mục tiêu:Hs vận dụng kiến thức thực hành tóm tắt văn tự học Phương pháp: vấn đáp, phân tích giảng giải thực hành….
Thời gian: 10 phút. Hướng dẫn luyện tập:
BT1 Cho HS viết tóm tắt văn bản: Lão Hạc, Chuyện cũ phủ chúa Trịnh sau đọc phần tóm tắt trước lớp
BT2 Cho HS tóm tăt câu chuyện thường xảy sống mà em nghe chứng kiến
HS thực hành tóm tắt Đọc văn tóm tắt HS tóm tắt tinhg sảy sống
III Luyện tập:
1 Viết văn tóm tắt - Lão Hạc
- Chuyện cũ phủ chúa Trịnh
2 Tóm tắt miệng câu chuyện xảy sống mà em nghe chứng kiến Hoạt động 5: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức tự học nhà
Mục tiêu:Hs hệ thống lại kiến thức học vận dụng tóm tắt văn tự sự đã học nhà Biết cách chuẩn bị mới
Phương pháp: vấn đáp, khái quát hóa. Thời gian: phút.
H: Nêu ycầu tóm tắt VBTS
- Năm vững yêu cầu tóm tắt văn tự vận dụng vào hoàn thành tập vào mà lớp chưa hoàn thành
Chuẩn bị mới: Sự phát triển từ vựng IV Tự rút kinh nghiệm:
(51)
Ngày soạn: 19/9/2011
Ngày giảng:21/9/2011 Tiết: 21 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I Mức độ cần đạt:
Nắm nét quan trọng để phát triển từ vựng Tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc
II Trọng tâm kiến thức kĩ 1.
Kiến thức : Nắm được:
- Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ
- Hai phương thức phát triển nghĩa chủ yếu ẩn dụ hoán dụ
2 Rèn luyện kỹ năng: Nhận ý nghia từ ngữ cụm từ văn
- Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ
Giáo dục: GD ý thức dùng từ nâng cao vốn từ, bảo vệ sáng từ TV II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi BT
- HS: Chuẩn bị theo SGK, tìm từ nhiều nghĩa III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định phút Kiểm tra : phút
Thế cách dẫn trực tiếp? Làm BT 3a 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh. Phương pháp: Nêu vấn đề.
Thời gian: phút.
K/Đ: GV đưa tình hống ,( HS giải nghĩa từ chân trong câu sau)
a, Chân bàn bị gãy( chân: phận đồ vật, dùng nâng đỡ phận khác)
b, Lan có chân đội tuyển bóng đá trường (cương vị, phận của người với tư cách thành viên tổ chức)
GV khái quát vào
Hoạt động thầy Hoạt động của
trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ.
Mục tiêu: Tạo HS nắm phát triển không ngừng từ vựng.Nắm được những cách phát triển biến đổi nghĩa từ ngữ Nắm hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ ( ẩn dụ hoán dụ).
Phương pháp: Nêu vấn đề giải vấn đề, giải thích, phân tích cắt nghĩa, vấn đáp tái
(52)- Cho HS đọc lại thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu cho biết nghĩa từ kinh tế?( Là hình thức nói tắt từ Kinh bang tế thế: trị nước cứu đời => thể ôm ấp hồi bão trơng coi việc nước, cứu giúp người đời tác giả)
H: Ngày từ kinh tế hiểu theo nghĩa nào?
H: Qua em có nhận xét nghĩa từ?( thay đổi theo thời gian, có nghĩa cũ nghĩa hình thành) - Gọi HS đọc hai đoạn trích thơ Truyện Kiều Nguyễn Du
H: Tìm hiểu nghĩa từ xuân, tay và cho biết nghĩa nghĩa gốc, nghĩa nghĩa chuyển?
- Xuân1: mùa chuyển tiếp từ đông sang hè, thời tiết ấm dần lên, coi mở đầu năm.=> nghĩa gốc
- Xuân2:tuổi trẻ, coi tươi đẹp, tràn đầy sức sống => nghĩa chuyển
- Tay1: phận phía thể, từ vai đến ngón, dùng để cầm, nắm => nghĩa gốc
- Tay 2: người chuyên hoạt động hay giỏi mơn nghề => nghĩa chuyển
H: Trong trường hợp có nghĩa chuyển nghĩa chuyển hình thành theo phương thưc chuyển nghĩa nào?
- HS tìm thêm ví dụ từ chuyển nghĩa như: chân, chết
- GV chốt kiến thức( Từ vựng, ngôn ngữ không ngừng phát triển Một cách phát triển lầ phát triển nghĩa từ dựa sở nghĩa gốc chúng.Hai phương thức chủ yếu AD HD)
GV chốt kiến thức
HS đọc thơ Giải thích
Suy nghĩ, trả lời
Trả lời
HS đọc hai đoạn trích mục
HS thảo luận, trả lời
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ
I Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ:
1 VD 1:
a Tìm hiểu nghĩa từ kinh tế:
- Kinh tế ( Kinh bang tế thế): trị nước cứu đời
- Kinh tế: Hoạt động người lao động sản xuất, trao đổi, phân phối sử dụng cải vật chất làm
=> Nghĩa từ thay đổi theo thời gian
VD 2;
A, xuân 1: nghĩa gốc ( mùa xuân )
B, xuân 2: nghĩa chuyển ( tuổi trẻ )
=> chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
– tay 1: nghĩa gốc ( phận thể)
– tay 2: nghĩa chuyển ( hoạt động giỏi môn)
=> chuyển nghĩa theo phương thưc hoán dụ (lấy tên phận để toàn thể)
(53)SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực hành.
Phương pháp: Nêu vấn đề giải vấn đề, giải thích, phân tích cắt nghĩa, thực hành
Thời gian: 20 phút. BT1: GV cho HS xác định nghĩa chuyển phương thức chuyể nghĩa
BT2: Gọi HS lên bảng trình bày, Gv nhận xét, bổ sung
BT3: GV cho HS thảo luận, tìm nghĩa chuyển từ đồng hồ
BT4: HS thảo luận với bạn bàn để chứng minh từ: sốt, vua, ngân hàng, hội chứng từ nhiều nghĩa
BT5: HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ mặt trời được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
HS đọc yêu cầu
HS thực theo yêu cầu giáo viên HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét bổ sung
HS thảo luận, trình bày kết
HS thảo luận
II Luyện tập:
Bài Xác định nghĩa từ chân a chân => nghĩa gốc
b chân => nghĩa chuyển (hoán dụ) c, d: chân => nghĩa chuyển (ẩn dụ) Bài Trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà khổ qua => dùng theo nghĩa chuyển ( sản phẩm từ thực vật chế biến thành dạng khô)
Bài đồng hồ: nghĩa chuyển => khí cụ dùng để đo có bề mặt ngồi giống đồng hồ (phương thức ẩn dụ )
Bài Hội chứng: tập hợp nhiều triệu chứng xuật bệnh ( nghĩa gốc )
- Hội chứng lạm phát, hội chứng thất nghiệp…( nghia chuyển- tập hợp nhiều tượng, kiện biểu tình trạng, vấn đè xã hội xuất nhiều nơi
-Ngân hàng: nơi kinh doanh tiền ( nghĩa gốc)
- kho lưu giữ, bảo quản sử dụng cần (ngân hàng máu, ngân hàng gen, ngân hành đề thi
Hoạt động 3: Hướng dẫn củng cố học tự học. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức tự học nhà.
Phương pháp: khái quát hóa, thực hành Thời gian: phút.
(54)- Hai phương thức chuyển nghĩa chủ yếu Hoàn thành tập (SGK, SBT)
- Chuẩn bị chuyện cũ Phủ Chúa Trịnh, Hồng Lê thống trí IV Tự rút kinh nghiệm:
(55)-o0o -Ngày soạn: 16/9/09
Ngày giảng: 21/9/09 Tiết: 22 CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
I Mục tiêu học: Giúp HS:
1 Kiến thức: Thấy sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu của quan lại thời Lê – Trịnh thái độ phê phán tác giả Nhớ số chi tiết đặc sắc tác phẩm
- Bước đầu nhận biết đặc trưng thể loại tùy bút đánh giá giá trị nghệ thuật dịng ghi chép đầy tính thực
2.Rèn kỹ năng: Đọc, phân tích văn theo thể tuỳ bút.
3 Giáo dục: Yêu tin tưởng chế độ xã hội ngày nay, đấu tranh với những biểu tiêu cực XH
II Chuẩn bị
- GV: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử XHVN thời vua Lê chúa Trịnh - HS: Tóm tắt VB , soạn
III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định
2.Kiểm tra 15 phút: Tóm tắt VB Chuyện người gái Nam Xương? Trong truyện Vũ Nương lên người nào? Qua chết đầy oan nghiệt Vũ Nương tác giả muốn gửi gắm điều gì? (10 đ)
Đáp án: Tóm tắt: - Vũ Nương người gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh nhà hào phú tính đa nghi
- Trương Sinh lính, Vũ Nương nhà sinh trai, Mẹ Trương Sinh nhớ lâm bệnh nặng, chết VN lo chăm sóc, ma chay với mẹ đẻ
- Trương Sinh Nghe lời nhỏ nghi oan cho vợ, đánh đập khơng cho Vũ Nương giải thích đuổi nàng
- Vũ Nương trẫm xuống sơng Hồng Giang tự Linh phi cứu, nàng tìm cách báo tin cho chồng minh oan nàng không trở nhân gian ( 5đ)
- Vũ Nương cô gái thuỳ mị, nết na, xinh đẹp, người vợ thuỷ chung, đảm ln giữ gìn trinh tiết, người mẹ hiền, người hiếu thảo phải chịu chết đầy oan khiên
- Qua chết Vũ Nương t/giả tố cáo chiến tranh hệ tư tưởng ph/ kiến trọng nam khinh nữ, phê phán thói ghen tng mù qng đẩy gia đình đến vực thẳm tan vỡ (5đ)
3 Bài mới: K/Đ : Qua tìm hiểu LSVN kỉ XVII – XVIII em có nhận xét về chế độ phong kiến lúc giờ?
GV: Vào
(56)HĐ1:
HĐ2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm: H: Dựa vào thích SGK giới thiệu đơi nét tác giả Phạm Đình Hổ xuất xứ VB ?
-TG: nhiều lần từ chối lại bị triệu làm quan
- Nhiều cơng trình khảo cứu có giá trị đủ lĩnh vực: văn học , triết học, lịch sử, địa lý tất chữ Hán
H: Thể loại VB gì? ( Tuỳ bút)
H: Em hiểu Vũ trung tuỳ bút gì?( tuỳ bút viết ngày mưa)
H: Trình bày hiểu biết em tập tuỳ bút này?( Là đặc sắc PĐH viết khoảng kỷ XIX gồm 88 mẩu chuyện nhỏ Nội dung bàn thứ lễ nghi, phong tục tập quán ghi chép Những chuyện xảy XH lúc
H: Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh ghi chép việc gì?(cuộc sống sinh hoạt phủ Chúa thời Thịnh Vượng Trịnh Sâm 1742-1782 vị Chúa tiếng cứng rắn, thơng minh, đốn, sáng suốt, trí tuệ người kiêu căng xa xỉ, cuối đời bỏ bê triều chính, đắm chìm xa hoa trụy lạc phế trưởng, lập thứ gây nhiều biến động, vuơng tử tranh giành quyền lực
Hướng dẫn phân tích văn bản:
GV đọc VB, hướng dẫn cách đọc(chậm, buồn, giọng phê phán) gọi HS đọc tiếp H: Xác định bố cục văn bản?
-P1: Cuộc sống xa hoa truỵ lạc chúa Trịnh
-P2:Những hoạt động bọn hoạn quan thái giám
H: Trò ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh các quan lại hầu cận miêu tả qua chi tiết nào?
H: Em có nhận xét lời văn ghi chép I.
Đọc, t ìm hiểu chung Tác giả:
-Phạm Đình Hổ (1768-1839), quê Hải Dương - nho sĩ thời CĐPK khủng hoảng trầm trọng nên có tư tưởng muốn ẩn cư, stác tác phẩm văn chương, khảo cứu nhiều lĩnh vực
2.Tác phẩm: Thể loại : tùy bút: - Vũ trung tuỳ bút:
-Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh:
II Phân tích VB:
1 Thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh
- Chúa xây dựng nhiều đình đài cung điện, dạo chơi diễn tỉ mỉ thường xuyên
- Việc tìm thu vật “phụng thủ” => thực chất cướp đoạt cải nhân dân
(57)của tác giả.( Sự việc cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình.)
H: Nét nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích? (mtả, liệt kê,trong mtả vài skiện tiêu biểu để khắc hoạ ấn tượng )
H: Tại kết thúc đoạn văn tác giả viết: “ kẻ thức giả biết triệu bất tường ” Em hiểu tâm trạng tác giả
-cảnh thực mtả đầy vẻ tô diểm=> Ghê rợn trước điều diễn khơng phải cảnh đẹp, phồn thực=> Xem điềm gở, điềm chẳng lành
=> Từ thực tế cảnh ăn chơi sa đoạ-> suy vong tất yếu triều đại biết chăm lo tới ăn chơi hưởng lạc mồ hơi, nước mắt dân lành(Điều xảy sau Thịnh Vương
H: Bọn quan lại hầu cận phủ chúa đã nhũng nhiễu nhân dân thủ đoạn nào?
- Ra dọa dẫm
- Dị xét xem nhà có chậu hoa, cảnh, chim quý biên chữ “Phụng thủ”( Lấy để tiến dâng Chúa).Đêm đến, sai lính đem về, có phá nhà đập tường để đưa đá Buộc tội gia chủ cất giấu vật phụng thủ
- Doạ dẫm tống tiền
H: Câu thành ngữ diễn tả xác thủ đoạn bọn chúng?( vừa ăn cướp, vừa la làng)=> Vừa vơ vét đầy túi tham, vừa đuợc tiếng mẫn cán
GV: Thời Trinh Sâm, bọn hoạn quan hầu cận phủ sủng bọn chúng giúp chúa đắc lực việc bày trò ăn chơi hưởng lạc
- Đọc lại đoạn văn: “Nhà ta phường Hà Khẩu ”
H: Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn trên? Qua em hiểu bọn quan lại? ( Người mẹ lo tai vạ xảy => tăng tính chân thực đáng tin cậy câu chuyện diễn nhà người viết =>Cảm xúc tg đau xót,
“Triệu bất tường” => báo trước suy vong thời đại
2 Bọn quan lại hầu cận phủ chúa
- Giúp chúa đắc lực việc ăn chơi
- Ỷ nhà chúa hoành hành, vơ vét cải nhân dân
(58)HĐ3:
HĐ4:
tiếc hận mà chẳng làm kẻ thuộc hạ quyền cai trị vương triều thối nát)
H: Văn viết theo thể văn tùy bút Theo em thể văn có khác so với thể truyện (truyện có cốt truyện nhân vật, hệ thống chi tiết, nghệ thuật phong phú đa dạng) H: Theo em thể văn tùy bút có khác so với thể truyện?
Hướng dẫn tổng kết:
- Nhắc lại nội dung (Hiện thực xhội PK thời suy vong ntn)
và nghệ thuật VB
- GV chốt lại kiến thức, HS đọc ghi nhớ .Luyện tập
* Thể loại tùy bút:
Ghi chép người việc cụ thể, qua tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá
III Tổng kết:
1 Nghệ thuật:-Kể, tả việc khách quan, chân thực, sinh động Nội dung:
* Ghi nhớ ( SGK ) IV Luyện tập:
Viết đoạn văn trình bày nhận thức em tình trạng đất nước ta thời vua Lê chúa Trịnh
4.Củng cố: HS đánh giá chế độ XH PK so với ngày nay 5 Dặn dò :
- Đọc lại VB, năm nội dung học hiểu thể loại tùy bút - Chuẩn bị: Hoàng Lê Nhất Thống Chí
IV Tự rút kinh nghiệm:
(59)
-o0o -Ngày soạn: 12/9/2011 Ngày giảng: 23/9/ 2011 (Tiết 23, 24: ngày 24/9)
Tiết:22, 23, 24
HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
( Ngơ Gia Văn phái ) Đọc thêm: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh ( Phạm Đình Hổ) I Mức độ cần đạt
Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi
Hiểu diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích II Trọng tâm kiến thức kĩ
Kiến thức:
Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngơ gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ
-Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh duổi quân xâm lược khỏi bờ cõi
Rèn kĩ năng:
- Quan sát việc kể đoạn trích đồ
- cảm sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm qua thực nhạy bén,cảm hứng yên nước tác giả trước kiện lich sử trọng đại dân tộc
Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan 3.Giáo dục: GD lòng tự hào truyền thống dân tộc, tự hào người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Quang Trung
II Chuẩn bị
- GV: Tìm tư liệu Hồng Lê Nhất Thống Chí, tác phẩm để giới thiệu cho HS - HS: Đọc trước văn nhà, tóm tắt ngắn gọn tác phẩm
III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định phút
2.Kiểm tra 15 phút:
Tóm tắt VB Chuyện người gái Nam Xương? Trong truyện Vũ Nương lên người nào? Qua chết đầy oan nghiệt Vũ Nương tác giả muốn gửi gắm điều gì? (10 đ)
Đáp án: Tóm tắt: - Vũ Nương người gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh con nhà hào phú tính đa nghi
- Trương Sinh lính, Vũ Nương nhà sinh trai, Mẹ Trương Sinh nhớ lâm bệnh nặng, chết VN lo chăm sóc, ma chay với mẹ đẻ
- Trương Sinh Nghe lời nhỏ nghi oan cho vợ, đánh đập khơng cho Vũ Nương giải thích đuổi nàng
(60)- Vũ Nương cô gái thuỳ mị, nết na, xinh đẹp, người vợ thuỷ chung, đảm ln giữ gìn trinh tiết, người mẹ hiền, người hiếu thảo phải chịu chết đầy oan khiên
- Qua chết Vũ Nương t/giả tố cáo chiến tranh hệ tư tưởng ph/ kiến trọng nam khinh nữ, phê phán thói ghen tng mù qng đẩy gia đình đến vực thẳm tan vỡ (5đ)
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: tạo tâm định hướng ý cho học sinh. Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: phút.
H đơng thầy Hoạt đơng trị Nội dung cần đạt Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản.
Mục tiêu: Hs nắm tác giả, hồn cảnh sáng tác, thể loại,vị trí, bố cục của văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
Gv giới thiệu: Nửa cuối kỉ 18, nửa đầu kỉ 19 xã hội việt nam có nhiều biến động lịc sử: khủng hoảng chế độ phong kiến, mưu đồ ke thù xâm lược
HS nghiên cứu thích giới thiệu số nét khái quát tg
Tác giả: Nhóm Ngơ Gia Văn Phái ( Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du, )
Lắng nghe
Dựa vào SGK để giới thiệu nhóm tác giả
Lắng nghe Trả lời
Dựa vào thích trả lời
Trả lời Ghi chép
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1 Tác giả:
Ngô gia văn phái thuộc nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì- dong họ tiếng văn học lúc làng tả Thanh Oai huyện Thanh Oai ( Hà Nội) Hai tg Ngơ Thì Chí ( 1753-1788), Ngơ Thì Du ( 1772-1840)
(61)GV: Giảng thêm (SGV:66)
H: Tác phẩm viết theo thể loại nào? H: Em hiểu thể chí?( thể văn ghi chép vật, việc.Vừa có tính chất văn vừa có tính chất sử)
H: Hồng Lê thống chí ghi chép việc gì?
GV: Cũng coi HLNTC tiểu thuyết lịch sử theo lối chương hồi, tái lại giai đoạn lịch sử đầy biến động XHPK VN vào khoảng năm cuối TK XVIII năm đầu TK XIX gồm 17 hồi GV: Hồi thứ 14 kể chuyện QT đại phá quân Thanh
GV: Tóm tắt hồi 12, 13 (SGV:68)
HD HS đọc , tóm tắt đoạn trích
Tóm tắt: Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tướng Tây Sơn Ngô Văn Sở lui quân vùng núi Tam Điệp QT lên Phú Xuân, tự đốc xuất đại binh nhằm ngày 25 tháng chạp năm 1788 tiến Bắc diệt Thanh.Dọc đường cho kén thêm lính, mở duyệt binh lớn,
Nghe giảng
Lắng nghe
HS đọc nối tiếp HS tóm tắt đoạn trích
HS thảo luận tìm bố cụ văn
* Chí :lối văn ghi chép vật, việc vừa có tính chất văn vừ có tính chất sử * Hồng Lê nhất thống chí: viết bằng chữ Hán, ghi chép thống vương triều Lê vào thời điểm Tây sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê
*Thuộc hồi 14
* Hồi thứ 14
-Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng vua QT, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận lũ vua quan bán nước
(62)
chia quân thành đạo, dụ tướng lĩnh mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng chạp hẹn đến ngày mùng tết thắng giặc mở tiệc khao quân kinh thành Tlong Đội quân QT đánh đâu thắng đấykhiến quân Thanh đại bại.Ngày mùng tết, QT tiến quân vào thành Thăng Long.Quân Thanh vội vã tháo chạy nước, vua LCT gia quyến chạy trốn theo H: Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản? H: Tìm bố cục văn bản?
Chia làm phần: + Phần 1: “từ đầu ngày hai lăm 1788” tin báo Nguyễn Huệ lên
+ Phần 2: Tiếp kéo vào thành => hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng Quan Trung + Phần 3: Sự đại bại quân tướng nhà Thanh
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học.
Mục tiêu: Hs về nhà tự tìm hiểu thêm văn nhà. Phương pháp: Vấn đáp, giao việc.
(63)phút.
Về nhà: tóm tắt các sự việc trong văn bản, trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 22/9/2011
Ngày giảng: tiết 22 dạy: 23/9/ 2011 (Tiết 23, 24: ngày 24/9)
Tiết:22, 23, 24
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
( Ngơ Gia Văn phái )
Đọc thêm: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh ( Phạm Đình Hổ) I Mức độ cần đạt
Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi
Hiểu diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích II Trọng tâm kiến thức kĩ
Kiến thức:
Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngơ gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ
-Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh duổi quân xâm lược khỏi bờ cõi
Rèn kĩ năng:
- Quan sát việc kể đoạn trích đồ
- cảm sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm qua thực nhạy bén,cảm hứng yên nước tác giả trước kiện lich sử trọng đại dân tộc
Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan 3.Giáo dục: GD lòng tự hào truyền thống dân tộc, tự hào người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Quang Trung
II Chuẩn bị
- GV: Tìm tư liệu Hồng Lê Nhất Thống Chí, tác phẩm để giới thiệu cho HS - HS: Đọc trước văn nhà, tóm tắt ngắn gọn tác phẩm
III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định phút
2.Kiểm tra : phút
.Hãy kêt tóm tắt nội dung văn Hồng Lê Nhất thống chí? Hãy cho biết đại ý đoạn trích.
(64)Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: tạo tâm định hướng ý cho học sinh. Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: phút.
Gv tóm tắt nội dung tiết 1chuyển sang tiết 2
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văm bản
Mục tiêu: HS nắm hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ sức mạnh dân tộc trong chiến đấu chống quân xâm lược Thanh qua kiện lich sử.Sự thất bại thảm hại quân xâm Thanh nhục nhã bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống.
Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm, thuyets trình.
Thời gian: 45 phút. - Hình ảnh Nguyễn Huệ
H: Trong khoảng thời gian không dài từ 20/11 -> 30/12/1778, nhận tin cáo cấp Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Huệ có thái độ hành động gì? Nghe tin cấp báo giặc chiếm miền Bắc, chiếm thành TLong, triều đình nhà Lê đầu hàng -> QT giận lắm, hop tướng lĩnh định thân chinh cầm quân
H: Vì QT lại chưa vội?( nghe lời tuớng sĩ, lên ngơi tự đốc xuất đại binh, tuyển mộ quân lính mở duyệt binh lớn Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng
H: Đánh giá nv qua hành động, việc làm trên?
Dựa vào văn trả lời
Trả lời
Thảo luận nhóm , đại diện trình bày
II Phân tích văn : Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ.
a, Quang Trung chuẩn bị tiến quân Bắc.
- Hành động mạnh mẽ, đoán, biết nghe lẽ phải, nhanh gọn, có chủ đích đánh thắng giặc Trong tháng:
+ Lên ngơi hồng đế + Xuất binh Bắc
(65)H: Qua lời phủ dụ quân sĩ ta thấy được Quang Trung người nào? H: Những chi tiết thể trí tuệ sáng suốt Nguyễn Huệ?
-QT nhà lãnh đạo trị, qn sự, ngoại giao có trí tuệ sang suốt, tầm nhìn xa trơng rộng, biết biết ngướiâu sắc tâm lý ân uy gồm đủ
-Lời dụ duyệt binh lớn trước lên đường Bắc hịch ngắn gọn mà hào hùng, ý tứ phong phú sâu xa có tác động đến lòng yêu nước sâu sắc vàỏtuyền thống quật cường dân tộc, đã:
+ khẳng định chủ quyền dân tộc đất nào sao ấy
+ nêu bật dã tâm giặc
+ Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm
+ kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực + Ra kỷ luật nghiêm…
- việc dùng người hiểu rõ sở trường sở đoản tướng sĩ, khen chê người việc
H: Tìm chi tiết giúp ta đánh giá tầm nhìn xa trông rộng Quang Trung?
H: Việc Quang Trung tuyển quân nhanh, gấp tiến quân thần tốc gợi cho em suy nghĩ người anh hùng?( tài dụng binh thần: ngày vượt đèo níu 350km tới Nghệ An vừa tuyển quân vừa duyệt binh, tổ chức đội ngũ ngày ngày vượt 150 Km đẻ tiến tới Tam Điệp đêm 30 tết lên đường vừa hành quân vừa đánh giặc
Hoạch định mùng tết vào TLong ăn tết vượt mức ngày
H; tóm tắt hai trận đánh quang trung Phú Xuyên Hạ Hồi?
*Trận Phú Xuyên: vừa thấy bóng quân Tây Sơn bọn nghĩa binh trấn thủ
Suy nghĩ, trả lời
Tìm chi tiết văn
Trả lời
Suy nghĩ, trả lời
HS tóm tắt HS tìm văn bản, trả
- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, ý thức cao chủ quyền dân tộc
+ Phân tích tình hình thời
+ Xét đoán dùng người
- Ý chí thắng, tầm nhìn xa trơng rộng: nắm phần thắng, có kế hoạch 10 năm hịa bình
- Có tài dụng binh thần
(66)đócùng quân Thanh thamstan vỡ, bỏ chạy, quân Tây Sơn bắt sống toàn * Trận Hạ Hồi: Nửa đêm quân Tây Sơn bí mật vây kín làng, bắc loa truyền gọi quân lính ran khiến giặc đồn sợ hãi xin hàng
Có đặc biệt cách đánh vua Quang trung?
- Bí mật, bất ngờ, đảm bảo thắng lợi mà không gây tổn thất
Trận Ngọc Hồi diễn nào? ( mũi chính, mũi phụ, cách đánh, kết quả)
Qua trận đánh khẳng định tài quân Quang Trung nào?
H:Tìm chi tiết miêu tả Quang Trung khi huy trận đánh?
Qua chi tiết em nhận xét hình ảnh Quang Trung
Có ý kiến cho tính lịch sử đan xen tính chất văn học thể chí bộc lộ rõ phần văn Em có đồng ý với nhận xét hạy không? Phần văn bộc lộ rõ kết hợp hai tính chất lịch sử văn học ghi chép sát thực diễn biến trận đánh từ thời gian, tên đát, tên người đảm bảo tính khách quan lịch sử Trong chi tiết lịch sử lại tả, kể sinh động “ truyền lấy sáu trục ván…”
Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả trận đánh Quang Trung huy?
H: Tại tác giả Ngơ Gia vốn trung thành với nhà Lê lại viết thực hay người anh hùng Nguyễn Huệ?( cựu thần chịu ơn sâu nghĩa nặng nhà Lê họ không bỏ qua thực vua nhà Lê hèn kém, bán nước Thấy chiến công lẫy lừng vua QT, niềm tự hào dt=> Cảm hứng lịch sử, tôn trọng thực lịch sử ý thức dân tộc
lời
HS nhận xét
HS tường thuật
Nhận xét
Hs dựa vào SGK trả lời
Hs bộc lọ ý kiến thân
Lắng nghe
Tự bộc lộ
Tài cầm quâm, thao lược thần
- Trong chiến trận oai phong lẫm liệt
- Miêu tả, kể, tường thuật kết hợp nhuần nhuyễn
(67)đã chi phối ngòi bút tg)
Qua hình ảnh vừa phân tích, em nêu suy nghĩ anh hùng Nguyễn Huệ
linh hồn chiến cơng vĩ đại
Mang tính chất sử thi
Cuộc ssongs quân tướng nhà Thanh vua nhà Lê miêu tả nào?
Điều báo trước số phận bon cướp nước bán nước cầu vinh nào?
Sẽ phải gánh lấy thất bại thảm hại trước quân tậy Sơn
Khi xuất đoạn trích Nhân vật Tơn Sĩ Nghị miêu tả nào?
Chi tiết hài hước đoạn miêu tả tháo chạy quân tướng nhà Thanh?
H: Em hiểu nhân vật Tơn Sĩ Nghị? ( Kéo quân vào An Nam nhằm mưu cầu lợi ích riêng, lại khơng muốn tiêu tốn nhiều xương máu
H: Thể tên huy ntn?(bất tài, kiêu căng tự mãn chủ quan, hèn nhát)? Tìm dẫn chứng cm?
H: Số phận bọn bán nước thế nào?(mưu cầu lợi ích riêng cõng rắn cắn gà nhà, k tư cáh vị quân vương, chịu sỉ nhuc, bị coi thường
H: Tình cảnh bọn vua tơi nhà Lê? Nhận xét ngòi bút miêu tả tác giả ta cảnh tháo chạy quân cướp nước quân bán nước?
-Đều tả thực với chi tiết cụ thể
- Đoạn tả cảnh TSN chạy trốn nhịp điệu nhanh , mạnh hối => mtả khách quan hàm chứa hê, sung sướng
- Đoạn tả cảnh vua LCT: chậm hơn, dừng lại tả giọt nước mắt người thổ hào, vua tôi…=> âm hưởng ngậm ngùi chua xót
Dựa vào SGK trả lời
Trả lời
HS dựa vào SGK nêu ý kiến
HS nhận xét
2 Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh vua tôi nhà Lê.
a Quân tướng nhà Thanh.
- Chủ quan, kiêu căng, tự mãn
- Khi quân Tây Sơn tiến đánh tướng xin hàng => bất tài, quân chạy tan tác => hoảng loạn
- Bản chất đớn hèn b Bọn vua bán nước - Cõng rắn cắn gà nhà, mưu cầu lợi ích riêng
(68)H: Vì tác giả lại có thái độ vậy? (Là cựu thần nhà Lê, k thể k mủi lòng trước sụp đổ vương triều.)
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết văn bản
Mục tiêu: HS nắm nét nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, thuyết trình Thời gian: phút.
- GV chốt lại kiến thức HS nêu => GV kết luận
Luyện tập:
- Theo em yếu tố miêu tả góp phần thể việc nào?
- GV hướng dãn HS làm tập
Lắng nghe
HS làm tập theo yêu cầu
III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:
Sử dụng lối văn trần thuật kể chuyện xen lẫn miêu tả cáhc sinh động,cụ thể gây ấn tượng mạnh
2 Nội dung: * Ghi nhớ(SGK) IV Luyện tập:
1 Miêu tả tiến công thần tốc đại phá quân Thanh từ tối 30 tết đến mồng tháng giêng Miêu tả trận đánh: Hà Hồi, Ngọc Hồi, trận vào Thăng Long
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
Mục tiêu: HS nắm nộijdung học biết cách chuẩn bị tiếp theo. Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: phút.
GV yêu cầu nhà tóm tắt lại văn bản, nắm nội dung chính, nghệ thuật tiêu biểu văn
- Chuẩn bị tiếp theo:Sự phát triển từ vựng IV Tự rút kinh nghiệm:
(69)(70)Ngày soạn:24/9/2011 Ngày giảng: 26/9/2011
Tiết: 25 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
(Tiếp)
I Mức độ cần đạt
Giúp HS: nắm thêm hai cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt tạo từ ngữ mượn từ ngữ tiếng nước
II Trọng tâm kiến thức kĩ
1 Kiền thức: Nắm tượng phát triển từ vựng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ:
- Tạo thêm từ ngữ
- mượn từ ngữ tiếng nước
Rèn kỹ năng:Nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước
- Sử dụng từ ngữ mượn nước phù hợp
Giáo dục: GD ý thức giữ gìn sang TV II Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi từ ngữ HS : Tìm trước số từ ngữ III Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định phút 2 kiểm tra :5 phút
Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ? Cho ví dụ ? 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm đinh hướng ý cho học sinh. Phương pháp: vấn đáp
Thời gian: phút.
Tìm từ ngữ cấu tạo sở từ sau:
điện thoại: -> ĐT di động, Đt cố định, đtbàn, đt không dây, đt kéo dài
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc tạo từ ngữ mới.
Mục tiêu: giúp học sinh thấy cách biến đổi phát triển nghĩa của từ, từ vựng phát triển cách tạo từ vốn từ tăng lên
Phương pháp: ván đáp tìm tịi, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm, thuyết trình.
Thời gian: 10 phút.
GV: Chia nhóm, hs tìm từ ngữ tạo nên sở từ cho
N1: Kinh tế:
- Kinh tế thị trường: KT chủ yếu dựa vào việc trao đổi lưu thơng hàng hố - Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng
HS hoạt động nhóm tìm từ ngữ cấu sở từ cho
Hs lên bảng báo cáo kết
I Tạo từ ngữ mới: VD1:
Kinh tế:Kinh tế thị trường, Đặc khu kinh tế
(71)để thu hút vốn nước ngồi với sách ưu đãi
N2: Di động:
-ĐTDD: máy nhỏ, gọn, di chuyển dùng vùng phủ sóng thuê bao
- Cửa hàng di động: nơi bán hàng chuyển dịch, không yên chỗ N3 :sở hữu:
-Sở hữu trí tuệ: Sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại N4: đặc khu:
- đặc khu kinh tế
H:Trong tiếng Việt có từ cấu tạo theo mơ hình: x+tặc VD: lâm tặc ,tin tặc, hải tặc
H: tìm mơ hình có khả tạo từ ngữ kiểu trên?
VD: x+ trường
Trong Tiếng Việt có tượng tao từ cách láy lại vỏ ngữ âm tiếng gốc như: đo đỏ, nho nhỏ… Em tìm từ có cấu tạo tương tự?
H: qua tìm hiểu ví dụ, cho biết có cách để phát triển từ vựng? GVnhấn mạnh: Việc tạo từ ngữ mới có từ ngữ mang vỏ ngữ âm hoàn toàn mà thường hình thành sở yếu tố có sẵn theo phương thức cấu tạo ghép láy Tuy nhiên có phương thức ghép có sức sản sinh cao, tức từ ngữ chủ yếu hình thành theo cách dùng yếu tố có sẵn ghép lại với nhau…
HS thảo luận nhóm tìm từ ngữ có cấu tạo theo mơ hình
HS lấy ví dụ tương tự
HS đọc ghi nhớ
- sở hữu:Sở hữu trí tuệ, : đặc khu:đặc khu kinh tế
VD2: tà tà, thanh, nao nao…
- Nho nhỏ, văng vẳng, tím tím, thăm thẳm…
* Ghi nhớ(SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu hai sở mượn từ ngữ.
Mục tiêu: giúp học sinh thấy cách tạo từ tiếng Việt cách mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.
Phương pháp: ván đáp tìm tịi, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm, thuyết trình.
Thời gian: 10 phút.
(72)những từ ngữ H-V đoạn trích: GV cho nhóm lên bảng ghi từ mượn, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
- GV gọi HS đọc mục
H: Có thể tạo thêm từ ngữ cách nào?
GV kết luận,
GV: Trong nhiều trường hợp, mượn từ tiếng nước ngồi đặc biệt từ ngữ chun mơn để biểu thị khái niệm xuất đời sống cách tốt để phát triển … Cách viết : viết nguyên dạng, phiên âm…
H: Vậy cách để phát triển từ vựng?
GV khái quát
1( a,b) tìm từ ngữ H-V đoạn trích
Hs lên bảng ghi kết
-HS trả lời, Nghe
HS đọc ghi nhớ
tiếng nước ngoài VD1: (SGK)
=>Từ ngữ Hán Việt a, minh, tiết , lễ, tảo mộ,hội, đạp thanh, yến anh , hành,xuân, tài tử, giai nhân
B, bạc mệnh, duyên phận,thần linh, chứng giám, thiếp, đoan
trangtiết, trinh bạch, ngọc => Mượn tiếng Hán
VD2:
a Bệnh AIDS b Ma-két- ting
=> Mượn ngôn ngữ Ấn Âu
*Ghi nhớ:SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng kiến thức vào làm tập.
Phương pháp: ván đáp tìm tịi, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm, thuyết trình.
Thời gian: 15 phút. BT1: GV chia nhóm cho , GV kết luận
BT2: GV cho học sinh thi tổ, tổ tìm từ GV phổ biến luật chơi thời gian chơi
HS làm theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết
học sinh thi tổ, tổ tìm từ
- Cơm bụi: giá rẻ thường bán hang quán nhỏ tạm bợ
- thương hiệu: nhãn hiệu thương mại ( nhãn hiệu hàng hoá sở sản xuất kinh doanh)
III Luyện tập:
1 x + tặc => không tặc, hải tặc, lâm tặc,tin tặc
X + trường: chiến trường, lâm trường, thao trường, thị trường, nơng trường, thương trường…
X + hóa: giới hóa, nơng nghiệp hóa, điện khí hóa…
2 Tìm từ ngữ phổ biến:
- Cầu truyền hình, siêu ca nhạc, đường cao tốc
-Cầu truyền hình: hình thức truyền hình chỗ giao lưu , đối thoại trực tiếp với qua hệ thống camêra địa điểm cách xa
(73)BT :
BT4: Từ vựng của ngôn ngữ không thay đổi TG tự nhiên xã hội xung quanh luôn vận động phát triển.Nhận thức giới người vận động phát triển theo Nếu từ vựng ngôn ngữ khơng thay đổi ngơn ngữ khơng thể đáp ứng nhu cầu giao tiếp nhận thức người ngữ
2 HS điền vào Tiếng Hán NN châu Âu - Mãng xà
- Biên phịng - Phê phán - Nơ lệ - tơ thuế - Phê bình -ca sĩ
Xàphịng - Ra-đi-ơ -Ơ-tơ -cà- phê - xi - ca nô
-ca sĩ
Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn tự học.
Mục tiêu: giúp học sinh củng cố khái quát kiến thức, biết cách tự học nhà. Phương pháp:Khái quát hóa, giao việc.
Thời gian: phút.
tìm từ theo mơ hình: xanh + x VD: xanh ngọc, xanh ngắt… Xe + x: xe gắn máy
học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị Truyện Kiều IV Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 26/9/2011 Ngày giảng: 28/9/2011
Tiết: 26 “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
(74)Giúp HS: bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm văn học Trung đại - Hiểu lí giải vị trí tác phẩm “ Truyện Kiều” đóng góp Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc
1 Kiến thức: Giúp HS nắm nét chủ yếu đời, nghiệp văn học Nguyễn Du
- Nắm cốt truyện, nhân vật kiện giá trị nội dung, nghệ thuật truyện Kiều Từ thấy truyện Kiều kiệt tác dân tộc
- Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại 2 Rèn luyện kỹ năng: Đọc hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại. - Nhận đặc điểm bật đời nghiệp sáng tác tác giả văn học trung đại
3 Giáo dục: Lòng nhân đạo, trân trọng vẻ đẹp, tài năng, phẩm cách người. II Chuẩn bị
- GV: Tác phẩm truyện Kiều, tư liệu, lời bình truyện Kiều - HS: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm
III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định phút
2 Kiểm tra : phút
Tóm tăt nội dung văn HL NTC? Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ? 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm đinh hướng ý cho học sinh. Phương pháp: vấn đáp
Thời gian: phút.
KĐ: em kể tác giả thơ VN thời trung đại mà em nghe tên đọc tác phẩm họ?
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Mục tiêu: HS nắm đời, nghiệp Nguyễn Du, sáng tác của ơng đóng vai trò lớn cho sư nghiệp văn học nước nhà
Phương pháp: vấn đáp tìm tịi, phân tích cắt nghĩa, chứng minh, thuyết trình Thời gian: 15 phút.
GV yêu cầu học sinh đọc mục I SGK
H: giới thiệu nét năm sinh, năm mất, tên chữ, tên hiệu tg Nguyễn Du?
Ơng sinh trưởng gia đình nào?
Gv giới thiệu: Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức tể tướng, có tiếng giỏi văn chương
- Mẹ Trần Thị Tần, người đẹp
Hs đọc
HS dựa vào thích giới thiệu nét đời nghiệp văn học Nguyễn Du
Lắng nghe
I Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)
- Tên chữ Tố Như - Hiệu Thanh Hiên 1.Cuộc đời:
(75)tiếng Kinh Bắc ( Bắc Ninh – đất quan họ)
- Các anh học giỏi, đỗ đạt, làm quan to,trong có Nguyễn Khản ( cha khác mẹ ) làm quan thượng thư triều Lê- Trịnh, giỏi thơ phú
Xuất thân gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương,
Điều ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác thơ văn Nguyễn Du?
- GV: Cuộc sống quý tộc không lâu ông, mồ côi cha lúc tuổi, mồ côi mẹ lúc 12 tuổi
Ơng sinh thời đại có đặc biệt? -Những biến cố lịch sử giai đoạn từ TK XVIII -> đầu XIX: XHPK VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ liên tục mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Phong trào TS thất bại ,triều Nguyễn thiết lập => ảnh hưởng tới tình cảm nhận thức ND để ơng hướng ngịi bút vào thực
“ Trải qua bể dâu
Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” H: thời đại ảnh hưởng đến nhận thức, tình cảm Nguyễn Du sáng tác?
-Trong biến động dội lịch sử, ND có nhiều năm sống lưu lạc , tiếp xúc với nhiều cảnh đời, người số phận khác nhau…-> ảnh hưởng đến sáng tác ông
H: Sự nghiệp văn học ơng có đáng ý?
- Chữ hán có tập thơ: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.
- Chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn
ông thừa
hưởng giàu sang phú quý, có điều kiện học hành Đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương
HS trả lời
Trả lời
-Sống thời đại có nhiều biến động dội
-Trái tim giàu lòng yêu thương, ơng hướng ngịi bút vào thực
-Người có hiểu biết sâu rộng vốn sống phong phú
2.Sự nghiệpVăn học
- Sáng tác chữ Hán chữ Nôm
+ chữ Hán: Thanh Hiên thi tập
+ Chữ nôm: Truyện Kiều, văn chiêu hồn
(76)Mục tiêu: HS nắm nguồn gốc,tóm tắt tác phẩm, giá trị nội dung nghệ thuật của truyện Kiều
Phương pháp: vấn đáp tìm tịi, phân tích cắt nghĩa, chứng minh, thuyết trình, tóm tắt.
Thời gian: 20 phút.
H: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu? - Nguồn gốc truyện Kiều: Dựa theo Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn => khẳng định sáng tạo Nguyễn Du GV bổ sung thêm: Kim Vân Kiều truyện viết chữ Hán, thuộc loại truyện phong tình ( Tình yêu trai gái xưa, yếu tố, tính chất dung tục đề cao
(Tài liệu Giới thiệu giáo án/ 61)
- HS tóm tắt Tác phẩm theo phần (SGK)
H: Dựa vào cốt truyện, em cho biết giá trị nội dung nghệ thuật truyện Kiều?
- GV thuyết trình hai thành tựu lớn nội dung nghệ thuật tác phẩm, minh họa cách sử dụng ngơn ngữ tả cảnh, tả tình Gv bổ sung thêm
HS dựa vào SGK trả lời
HS lắng nghe
HS tóm tắt theo SGK
Trả lời
Nghe, ghi chép
II Truyện Kiều: Nguồn gốc:(SGK)
- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc)
- Lúc đầu có tên Đoạn trường tân sau đổi thành Truyện Kiều
2.Tóm tắt: phần
-Phần 1: Gặp gỡ đính ước
-Phần 2: Gia biến lưu lạc
-Phần 3: Đoàn tụ Giá trị ND & NT a.Giá trị ND
- Giá trị thực:
+ Phản ánh sâu sắc XH đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị + Phản ánh số phận bị áp đau khổ bi kịch người phụ nữ XH cũ
-.Giá trị nhân đạo:
+ Niềm cảm thương sâu sắc trước đau khổ người,
+ lên án tố cáo trước lực tàn bạo
(77)H: Những thành công mặt nghệ thuật? - Hai HS đọc ghi nhớ SGK
Luyện tập:
Cho HS tóm tắt nội dung truyện Kiều theo phần
b.Giá trị nghệ thuật:
- ngôn ngữ : ngôn ngữ nghệ thuật đạt đến đỉnh cao, khơng có chức biểu đạt (phản ánh), biểu cảm( Thể cảm xúc) mà cịn có chức thẩm mỹ (Vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ)
Ngôn ngữ kể chuyện phong phú: trực tiếp, nửa trực tiếp, gián tiếp
-NT miêu tả TN đa dạng -Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp dễ hiểu - Thể loại: thể lục bát đạt đến đỉnh cao
* Ghi nhớ: SGK III Luyện tập Củng cố, dặn dò
Tóm tắt truyện kiều Nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn - Soạn Chị em Thúy Kiều
IV T ự r út kinh nghiệm
(78)Ngày soạn: 26/9/2011 Ngày giảng: 28/9/2011
Tiết: 27 CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích truyện Kiều ,Nguyễn Du) I Mức đọ cần đạt
Thấy tài năng, lòng thi hào dân tộc Nguyễn Du đoạn trích Truyện Kiều
II Trọng tâm kiến thức kĩ năng.
1 Kiến thức: Thấy NT miêu tả Nguyễn Du : khắc họa nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận TK, TV bút pháp nghệ thuật cổ điển: tượng trưng, ước lệ
- Thấy cảm hứng chủ đạo TK: trân trọng ca ngợi vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích
2 Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn truyện thơ văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện
- Có ý thức liên hệ với văn liên quan dể tìm hiểu nhân vật
- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du
Giáo dục: Lòng yêu quý, trân trọng vẻ đẹp người II Chuẩn bị:
GV: Tranh chị em Thúy Kiều HS: Học bài, đọc kĩ đoạn trích III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định tổ chức : phút 2 kiểm tra cũ : phút
Tóm tắt nội dung truyện Kiều? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật? 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm đinh hướng ý cho học sinh. Phương pháp: vấn đáp
Thời gian: phút.
KĐ: Nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du ai? GV: Vào
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản.
Mục tiêu: Hs nắm vị trí đoạn trích, đại ý, bố cục, nhân vật đoạn trích. Phương pháp: vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm.
Thời gian: 8 phút
HĐ thầy HĐ trò Nội dung vần đạt
GV đọc mẫu
Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng tưg đặc tả
Gv gọi HS đọc
H: Dựa vào thích, cho biết xuất xứ
Lắng nghe
Đọc
I T
ìm hiểu chung :
(79)VB
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu thích H: Nêu đại ý đoạn trích.?
H: Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích?( Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm miêu tả bật nhất)
H: Bố cục đoạn trích?
H: Nhận thức em vai trò nhân vật qua cách xếp số câu thơ giới thiệu nhân vật tác giả ( TK, đóng vai trị trung tâm, nhân vật chính)
Trả lời
Nêu hiểu biết
phần đầu tác phẩm
2 Đại ý: Giới thiệu vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều -Thúy Vân
3 Bố cục: phần
-4 câu đầu; vẻ đẹp chị em Vân- Kiều
- câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân
- 12 câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều
- câu cuối: Cuộc sống hai chị em
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tíchvăn bản.
Mục tiêu: Hs nắm vẻ đẹp hai chị em thúy Vân, Thúy Kiều sống của hai chị em.Nghệ thuật miêu tả tác giả.
Phương pháp: vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm. Thời gian: 27 phút.
GV gọi HS đọc câu thơ đầu
H: câu thơ đầu giới thiệu chi em?
H: Vì gọi tố nga?( người gái đẹp)
H: vẻ đẹp hai chị em tác giả giới thiệu hình ảnh nào? ( Mai cốt cách, tuyết tinh thần)
H: Tác giả sử dụng nghệ thuật khi miêu tả nhân vật?(Tiểu đối kết hợp bút pháp ước lệ tượng trưng, sử dụng phép so sánh,ẩn dụ tượng trưng để gợi tả vẻ đẹp người…
H: Vậy TV, TK mang vẻ đẹp ntn?
HS đọc lại câu đầu
Trả lời
Trả lời Trả lời
II Phân tích văn bản: 1 Vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều:
=> Bút pháp ước lệ tượng trưng, hai chị em có vóc dáng tao tâm hồn phẩm hạnh trắng tuyết
- Mỗi người vẻ đẹp riêng đạt đến mức độ hoàn mĩ
- HS đọc câu thơ tiếp cho biết: Những hình ảnh NT mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân? ( Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt, mây,
HS đọc
Trả lời
(80)tuyết Những đường nét khn mặt, mái tóc, da, giọng nói, tiếng cười miêu tả hình ảnh so sánh ước lệ) H: Em có cảm nhận vẻ đẹp Thúy Vân qua yếu tố NT đó? -Khn mặt trịn trịa đầy đặn mặt trăng
Lông mày sắc nét đậm ngài, miệng cười tươi thắm hoa, giọng nói trẻo từ hàm ngà ngọc , mái tóc đen óng nhẹ mây, da trắng mịn màng tuyết)
H: Vẻ đẹp TV tác động ntn tới TN? –TN thua, nhường
H: Chân dung Thúy Vân gợi tính cách số phận nàng nào?
- Vẻ đẹp TV tạo hoà hợp êm đềm với giới xung quanh =>TV có sống bình n sn sẻ
Tự bộc lộ cảm tưởng
Trả lời Nhận xét
- Trang trọng khác vời => cao sang quý phái, phúc hậu
- Vẻ đẹp TV tạo hoà hợp êm đềm với giới xung quanh =>TV cố sống bình n sn sẻ
- Gọi HS đọc tiếp đoạn trích tả Thúy Kiều
H: Trong chân dung TK có điểm giống khác với TV
- Giống tả TV, câu mở đầu khái quát đặc điểm nhân vật:
Kiều sắc sảo mặn mà=> Sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn
Vẫn dùng hình tưọng thiên nhiên ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa , liễu
H: Thu thuỷ, xuân sơn ntn?
H: Vì tác giả lại đặc tả đôi mắt của Thúy Kiều? (Đôi mắt cửa sổ tâm hồn Cái sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn liên quan đến đơi mắt Hình ảnh ước lệ gợi vẻ đẹp sáng, long lanh, linh hoạt gưong mặt tú trẻ trung
H: Vẻ đẹp tác động ntn đến ngoại cảnh?
-TN: Hoa ghen liễu hờn
- XH: làm người ta say mê thành nước(thành ngữ) GV: Như miêu tả vẻ đẹp TK,
HS đọc So sánh
Trả lời Nghe
Trả lời
Lắng nghe
3 Tài sắc Thúy Kiều:
- Sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn
- Kiều mang vẻ đẹp giai nhân tuyệt thế: sắc nét, tươi tắn, sống động, tác động sâu săc đến xung quanh
(81)nhà thơ không sâu vào tả tỉ mỉ TV mà tập trung nói đến tác động vẻ đẹp ngoại cảnh
H: Chân dung Thúy Kiều dự báo số phận đời nàng nào?-Tạo hoá ghen ghét, số phận éo le đau khổ
H; Bên cạnh lột tả nhan sắc, vẽ TK, ND ý tả gì?
H: Kiều có tài gì? Nổi bật tài nào?
GV: Tài Kiều đạt đến độ lý tưởng theo quan niệm phong kiến thẩm mỹ gồm: Cầm, kỳ thi hoạ đặc biệt tài đàn trở thành sở trưòng, khiếu vượt lên tất người thành bài( nên chương).Khúc nhạc sở trường lại nhạc buồn gợi trái tim đa sầu đa cảm
HS đọc câu thơ cuối
H: qua câu thơ vừa đọc, em có nhận xét sống chị em TK? H: Những thành công mặt nghệ thuật trích đoạn?
H: Nội dung tư tưỏng tác giả? -Ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực lý tưởng chi em TK, vẻ đẹp người phụnữ VN XH PK
- Bộc lộ tư tưởng nhân đạo , quan niệm thẩm mỹ tiến bộ, trân trọng yêu thương quan tâm lo lắng cho số phận người H: Thái độ Nguyễn Du miêu tả nhân vật?
- Nghệ thuật ước lệ cổ điển?
Trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
Đọc Nhận xét
Trả lời
Trả lời
đến độ lý tưỏng
* Chân dung mang tính cách số phận, dự báo tương lai đau khổ, trắc trở
4 sống chị em -Nết na đức hạnh sống êm đềm khuôn khổ gia phong lễ giáo
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát nội dung nghệ thuật đoạn trích. Phương pháp: vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa,
Thời gian: phút.
Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả qua đoạn trích vừa học?
Trả lời III Tổng kết: 1.Nghệ thuật:
(82)Hãy cho biết nội dung đoạn trích?
Dựa vào ghi nhớ trả lời
Đoc ghi nhớ
-Bút pháp ước lệ tượng trưng, hình ảnh ẩn dụ khéo léo, ngôn ngữ gợi tả
2 Nội dung Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập, tự học nhà
H: Trong chân dung, em thấy bật sao? * Gợi ý:
+ so sánh số câu thơ
+ Vẻ đẹp có Kiều, khơng có Vân + tả Vân trước, tả Kiều sau - Đọc lại đoạn thơ, đọc thêm
- Học thuộc đoạn trích, hiểu nội dung nghệ thuật - Chuẩn bị: Cảnh ngày xuân
IV Tự rút kinh ngiệm:
(83)(84)Ngày soạn:29/9/2011
Ngày giảng: 30/9/2011 Tiết: 28 CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) I Mức độ cần đạt
- HS hiểu thêm nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du qua đoạn trích II Trọng tâm kiến thức kĩ năng.
1 Kiến thức:
- Thấy NT miêu tả thiên nhiên đại thi hào Nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi 2 Rèn kỹ năng:
- Bổ sung kĩ đọc-hiểu văn truyện thơ trung đại Việt Nam, phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích
- Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân - Vận dụng học để viết văn miêu tả, biểu cảm
3 Giáo dục: Có ý thức vân dụng học để viết văn tả cảnh II Chuẩn bị:
GV: soạn bài, tìm hiểu vị trí đoạn trích tồn tác phẩm HS: soạn
III Tiến trình hoạt động: Ổn định phút
2 Kiểm tra : phút
Đọc thuộc đoạn trích chị em Thúy Kiều, phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm đinh hướng ý cho học sinh. Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian:1 phút.
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản.
Mục tiêu: Bước đầu HS tiếp xúc với văn thơng qua đọc, nắm vị trí đoạn trích, đại ý, bố cục, trình tự việc văn bản.
Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, thuyết trình. Thời gian:7 phút.
GV hướng dẫn cách đọc: đọc chậm rãi, ý nhấn giọng từ đặc tả
GV gọi HS đọc
- Dựa vào thích, cho biết vị trí VB
- Nêu đại ý đoạn trích - Bố cục đoạn trích
HS nghe Đọc Nêu vị trí đoạn trích, đại ý đoạn trích
I Đọc, t ìm hiểu chung : Vị trí đoạn trích
-Nằm phần đầu tp, tiếp sau đoạn tả chị em TK Đại ý: Tả cảnh chị em Thúy Kiều chơi xuân tiết minh Bố cục: phần
(85)GV: Đoạn thơ kết cấu theo trình tự thời gian du xuân
H: Phương thức biểu đạt bật VB?-miêu tả, tự biểu cảm
H: Căn vào nội dung miêu tả, nhận xét trình tự miêu tả tg văn này? - Từ khái quát (khung cảnh chung mùa xuân )đến cụ thể (cảnh lễ hội người)
HS xác định bố cục Trả lời
Nhận xét
thiên nhiên mùa xuân - 12 câu tiếp: Cảnh lễ hội tiết minh - câu cuối: Cảnh chị em du xuân trở
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản.
Mục tiêu: Bước đầu HS tiếp xúc với văn thông qua đọc, nắm vị trí đoạn trích, đại ý, bố cục, trình tự việc văn bản.
Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, thuyết trình.
Thời gian:25 phút.
H: Khung cảnh mùa xuân miêu tả như nào?
- Không gian ngày xuân: Én đưa thoi-> gợi thời gian ngày xuân trôi nhanh thoi: qua tháng giêng, tháng 2và tháng 3( thiều quang chục ngồi 60)
H: Vậy khơng gian mùa xuân giới thiệu vào thời điểm nào?
H:Cảnh ngày xuân Nguyễn Du miêu tả hình ảnh nào?
- Cỏ non xanh tận chân trời…
H: Những hình ảnh gợi ấn tượng mùa xuân?
- câu thơ hoạ tuyệt đẹp mùa xuân: Thảm cỏ non trải rộng tới chân trời gam màu cho tranh xuân Trên xanh điểm xuyết vài hoa lê trắng Màu sắc có hài hồ đến mức tuyệt diệu Tất gợi lên vẻ đẹp mùa xuân…
H: Qua tranh TN tả trên, cho thấy lực nhà thơ?
-Quan sât chọn lọc chi tiết, tài dùng Tiếng Việt thơ lục bát, tâm hồn nhạy cảm tha thiết với vẻ đẹp TN
HS đọc câu thơ đầu Trả lời
HS tra lời:-Tháng
Nhận xét
Nhận xét
Đọc câu
II Phân tích văn bản: 1 Bức tranh thiên nhiên mùa xuân
* Hình ảnh: én đưa thoi, cỏ non xanh, cành lê điểm vài hoa trắng
- Mùa xuân tiết tháng tuyệt đẹp, mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trẻo, nhẹ nhàng khiết
(86)- HS đọc câu thơ tiếp, giải thích từ: tảo mộ, đạp thanh?
H: Chỉ hoạt động diễn trong lễ hội
HS: Giải thích lễ tảo mộ, hội đạp thanh
H: Cảnh lễ hội gợi tả qua dòng thơ nào?
H: Nghệ thuật miêu tả có đặc biệt(sử dụng từ loại)?
Sử dụng từ ghép từ láy phép so sánh, kêt hợp cách sử dụng nhịp thơ vừa ổn định, vừa biến đổi…
H: Cách miêu tả có tác dụng gì? -Gợi tả vẻ đẹp sinh động số đông người dự lễ hội
H: Như tranh lễ hội miêu tả ntn?
- GV: TG sử dung loạt tư âm tiết gồm từ ghép từ láy tính từ động từ gợi khơng khí lễ hội thật rộn ràng
+ Các DT: yến anh, tài tử, giai nhân: gợi tả đông vui nhiều người đến dự hội
+ Các ĐT: sắm sửa, dập dìu: gợi tả náo nhiệt rộn rang
+ Các tính từ: gần xa, nơ nức : làm rõ tâm trạng người hội
+ Cách nói ẩn dụ”gần xa nơ nức yến anh”gợi lên hình ảnh đoàn người nhộn nhịp chơi xuân chim én, chim oanh bay ríu rít => Qua du xuân chị em TK tg khắc hoạ truyền thống lễ hội xa xưa : tiết minh người sắm sửa lễ vật tảo mộ, sắm sửa áo quần để vui hội đạp Tham dự lễ hội này, người ta rắc thoi vàng vó, đốt tiền giấy hàng mã để tưởng nhớ nguời khuất
HS đọc đoạn thơ cuối :
H:Cảnh tượng cuối lễ hội gợi tả bằng chi tiết thời gian khơng gian điển hình nào?
-Thời gian: chiều tối
-Không gian: nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ bắc ngang…
H: Cảnh vật khơng khí mùa xn câu
thơ tiếp Dựa vào thích giải thích
Trả lời
Trả lời
Nghe, ghi chép
Dựa vào lời thơ để trả lời
HS đọc câu cuối
thanh minh
* Hoạt động: Lễ tảo mộ, hội đạp
=> gợi tả khơng khí rộn ràng đơng vui náo nhiệt mang sắc thái điển hình lễ hội tháng
(87)thơ cuối có khác so với câu đầu?
-Vẫn mang thanh, dịu mùa xuân, chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng Tây (từ láy tà tà ) bước chân người thơ thẩn…Tuy nhiên khơng khí rộn ràng lễ hội khơng cịn mà nhạt dần, lặng dần cảnh cảm nhận qua tâm trạng
H: Nêu cảm nhận em cảnh vật con người câu cuối?
- Cảm giác luyến tiếc bâng khuâng xao xuyến người nhuốm vào cảnh vật
Theo em việc tác giả sử dụng từ láy câu thơ có tác dụng nào?
Trả lời Lắng nghe
Bộc lộ cảm nhận
Trả lời
em du xuân trở về:
- Cảnh: nắng nhạt, khe nước, nhịp cầu nhỏ
=> thời gian, khơng gian thay đổi.khơng khí lễ hôị nhạt dần, lặng dần
- Các từ láy: tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn => tâm trạng bâng khuâng xao xuyến Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết văn bản.
Mục tiêu: HS nắm nét nội dung nghệ thuật văn bản.
Phương pháp: vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, thuyết trình. Thời gian:5 phút.
H: Những thành công mặt nghệ thuật?
Nội dung đoạn trích?
- GV chốt lại kiến thức,
HS thảo luận, trình bày
Trả lời
HS đọc ghi nhớ
III Tổng kết: 1, Nghệ thuật:
-Miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian, kết hợp với gợi tả cảnh thể tâm trạng
- Từ ngữ giàu chất tạo hình, sáng tạo độc đáo - Ngơn ngữ tả giàu sức gợi
2, ND:Miêu tả búc tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng, mẻ, đầy sức sống
* Ghi nhớ Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập tự học.
Mục tiêu: Hs trả lời yêu cầu phần luyện tập biết cách tự học nhà. Phương pháp: Đọc diễn cảm sáng tạo, phân tích cắt nghĩa, thuyết trình.
Thời gian:5 phút.
(88)+ Xanh tận chân trời -> Không gian bao la, rộng
+ Cành lê trắng điểm: bút pháp đặc tả gợi cao tinh khiết - Đọc lại đoạn trích
- Chuẩn bị: Thuật ngữ IV.Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 29/9/2011
Ngày giảng: 1/10/2011 Tiết: 29 THUẬT NGỮ I Mức độ cần đạt:
- Nắm khái niệm thuật ngữ nắm số đặc điểm thuật ngữ
- Nâng cao lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt văn khoa học, công nghệ
II Trọng tâm kiến thức kĩ năng. 1 Kiến thức:
- khái niệm thuật ngữ
- Những đặc điểm thuật ngữ 2 Rèn kĩ năng:
- Tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ từ điển
- Sử dụng thuật ngữ trình đọc-hiểu tạo lập văn khoa học công nghệ 3 Giáo dục: GD Ý thức sử dụng xác thuật ngữ, biết nhận diện sửa lỗi dùng thuật ngữ
II Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, soạn HS đọc trước
III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định phút
2 Kiểm tra : phút
Tìm giải thích nghĩa hai từ mới? từ cho biết cách phát triển từ vựng? 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm đinh hướng ý cho học sinh. Phương pháp: nêu vấn đề.
Thời gian: phút. GV đưa Ví dụ
trường từ vựng từ có nét chung nghĩa
(89)GV: khái quát vào
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: HS hình thành khái niệm thuật ngữ. Mục tiêu: Hs nắm thuật ngữ gì.
Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích cắt nghĩa, giải thích, thảo luận nhóm. Thời gian:10 phút.
GV gọi HS đọc
So sánh cách giải thích, cách giải thích khơng hiểu thiếu kiến thức hóa học ?
H: Cách giải thích thứ giải thích vật dựa vào đặc điểm nào?
dạng lỏng hay rắn, màu sắc mùi vị ntn, từ đâu mà có => kinh nghiệm, cảm tính
H: Cách giải thích 2?
- Được cấu tạo từ yếu tố nào, quan hệ yếu tố đó?
=> cách giải thích thiếu kiến thức hố học khơng thể hỉểu đặc tính bên khơng thể nhận biết qua kinh nghiệm cảm tính mà phải qua nghiên cứu lý thuyết phương pháp khoa học, qua việc tác động vào vật để vật bộc lộ đặc tính Do vậy, khơng có kiến thức chun mơn lĩnh vực có liên quan người tiếp nhận khơng thể hiểu cách giải thích
:Những định nghĩa thuộc mơn ? H: Những từ ngữ in đậm chủ yếu dùng loại VB nào?
- chủ yếu dùng trongVBKH công nghệ dùng loại văn khác tin, bình luận báo chí đề cập đến khái niệm liên quan
H: Em hiểu thuật ngữ ?
- GV chốt kiến thức, gọi HS đọc ghi nhớ
- HS đọc VD a,b
Thảo luận nhóm, trình bày
HS nghe
- HS đọc VD2 Trả lời cá nhân
Dựa vào phân tích VD ghi nhớ để định nghĩa
HS đọc ghi nhớ (SGK)
I Thuật ngữ gì: VD: SGK
- Cách giải thích 1: dừng lại đặc tính bên ngồi vật, cách giải thích hình thành sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính
- Cách giải thích thứ 2:cần có kiến thức chun mơn liên quan hiểu => Là cách giải thích nghĩa thuật ngữ
2 Ghi nhớ: SGK
(90)Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích cắt nghĩa, giải thích, thảo luận nhóm. Thời gian:10 phút.
H: Những thuật ngữ dẫn mục cịn có nghĩa khác khơng ?
-Không, biểu khái niệm, khác với từ khơng phải thuật ngữ thường có nhiều nghĩa chân, tay…
: Từ muối có sắc thái biểu cảm
TL: Muối: Thuật ngữ => khơng có sắc thái biểu cảm Nêu đặc điểm xác muối b Muối: Ca dao => có sắc thái biểu cảm Chỉ tình cảm sâu đậm người
H: Từ ví dụ em rút nhận xét đặc điểm thuật ngữ?
GV chốt kiến thức
HS trả lời cá nhân
- HS đọc mục Nhận xét
Đọc ghi nhớ
II
Đặc điểm thuật ngữ :
1 VD: b Kết luận:
- Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại
- Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Hs nắm lí thuyết, vận dụng vào làm tập. Phương pháp: phân tích cắt nghĩa, giải thích, thảo luận nhóm. Thời gian:15 phút.
BT1:Chia lớp làm 2 nhóm, tìm thuật ngữ, lên bảng ghi
GV nhận xét
Thảo luận
nhóm, lên bảng trình bày
II Luyện tập:
1 Tìm thuật ngữ thích hợp: - Lực.(Vật Lí)
- Xâm thực(Địa)
- Hiện tượng hóa họcHóa) - Trường từ vựng (ngữ văn) - Di chỉ.(Lịch sử)
- Thụ phấn.(Sinh học ) - Lưu lượng.(Địa lí) - Trọng lực(Vậtlí) - Khí áp(Địa lí) - Đơn chất(Hóa học) - Thị tộc phụ hệ.(LịchSử)
(91)BT2:Yêu cầu HS Đọc yêu cầu BT, giải nghĩa từ điểm tựa.
H: Trong đoạn trích có dùng thuật ngữ khơng? Được dùng với ý nghĩa gì?
BT3: HS dựa vào SGK đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường
BT4: gọi HS định nghĩa thuật ngữ cá
BT5: GV gợi ý,
Thảo luận, trả lời
1 HS đọc yêu cầu tập
HS trả lời
BT2 Điểm tựa => thuật ngữ (chỗ dựa chính)
- Điểm tựa(Vật lí): điểm cố định địn bẩy thong qua lực tác động truyền tới lực cản
BT3.a Hỗn hợp => thuật ngữ. b Hỗn hợp => từ ngữ thơng thường
BT4 Cá: Động vật có xương sống ở nước, bơi vây, thở mang
BT5 Không vi phạm nguyên tắt thuật ngữ - khái niệm
4 Củng cố: HS nhắc lại khái niệm
5 Dặn dò: Nắm đặc điểm thuật ngữ, hoàn thành tập. - Chuẩn bị: trả viết số
IV T ự r út kinh nghiệm:
(92)Ngày soạn:1/10/09
Ngày giảng: 2/10/09 Tiết: 30 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 Văn thuyết minh I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: HS đánh giá làm mình, từ rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót về mặt: Sắp xếp bố cục, diễn đạt câu, cách dùng từ ngữ, tả
- Rút kinh nghiệm cho làm sau
2 Giáo dục: Ý thức sửa chữa lỗi tạo lập văn bản.
3 Rèn kĩ năng; Nhận diện sửa chữa lỗi trình tạo lập văn II Chuẩn bị:
GV: Chấm bài, ghi lỗi sai HS: Đọc bài, tìm lỗi sai III Tiến trình hoạt động:
Ổn định
2- Kiểm tra : GV thu lại phát hôm trước
Bài mới: K/Đ Em nêu cách sử dụng yếu tố nghệ thuật miêu tả văn tự
GV: Vào
(93)HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
Hướng dẫn sửa chữa bài: - HS đọc lại đề, GV ghi lên bảng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý, nêu đáp án phần
Dàn ý:
MB: Nêu vai trò trâu đời sống
TB:
- nguồn gốc trâu - đặc điểm củả trâu:
- Vai trò trâu đời sống vật chất tinh thần
*KB: Nêu lại , khẳng định vai trò Nhận xét làm HS:
- Nhận xét chung: Xác định yêu cầu đề, thuyết minh đặc điểm đối tượng
Hạn chế: Một số em thuyết minh chưa đầy đủ đặc điểm đối tượng, bố cục viết chưa chặt chẽ, diễn đạt lủng củng
- Nhận xét cụ thể: Chọn khá, TB, Yếu, để sửa chữa trước lớp
Đọc mẫu: Mai, Trung, Lụa
I Đề bài: Thuyết minh trâu quê em
1 Tìm hiểu đề: Dàn ý: Đáp án:
II Đánh giá làm: Ưu điểm:
- Nắm nội dung, phương pháp thuyết minh
- Bố cục: phần rõ ràng
- Nêu nguồn gốc, đặc điểm, vai trò trâu
2 Khuyết điểm: - Diễn đạt vụng - Một số làm sơ sài - Lỗi diễn đạt câu, dùng từ
- Chưa có khă sáng tạo viết - Cách trình bày kém, sai lỗi tả, viết hoa lung tung
- Đa số làm lúng túng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả
4.Củng cố : GV đọc văn mẫu
5 Dặn dò: Nắm vững đặc điểm văn thuyết minh, đọc thêm văn thuyết minh sách tham khảo
Chuẩn bị: Kiều lầu Ngưng Bích IV Tự rút kinh nghiệm:
(94)Ngày soạn: 1/10/09
Ngày giảng: 2/10/09. Tiết: 31 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích truyện Kiều-Nguyễn Du) Ị Mức độ cần đạt
- Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người
II Trọng tâm kiến thức kĩ năng.
Kiến thức: Cảm nhận nỗi bẽ bàng, tâm trạng cô đơn buồn tủi Thúy Kiều bị giam lầu Ngưng Bích lòng chung thủy hiếu thảo nàng
- Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du - Đọc thuộc lòng thơ
2 Rèn kỹ năng:
-Bổ sung kiến thức đọc hiểu văn truyên thơ trung đại,
- Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tá phẩm Truyện kiều - Cảm nhận thông cảm sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện
3 Giáo dục: Sự trân trọng , cảm thông chia sẻ với người có hồn cảnh bất hạnh
II Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ cấp phát HS: Soạn bài, đọc trước
III Tiến trình hoạt động: Ổn định phút
KTBC: phút
Đọc thuộc đoạn trích “Cảnh ngày xn” Hình ảnh tranh mùa xuân tác giả phác họa nào?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm đinh hướng ý cho học sinh. Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: phút.
K/Đ: GV tóm tắt đoạn trích từ đoạn Cảnh ngày xuân đến đoạn trích GV: Giới thiệu, vào
HĐ thầy HĐ trị Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản.
Mục tiêu: Học sinh nắm vị trí đoạn trích, nắm ngơn ngữ độc thoại, và tả cảnh ngụ tình
Phương pháp: vấn đáp, phân tích cắt nghĩa, nêu giải vấn đề, thuyết trình.
Thời gian:8 phút.
H Hãy xác định vị trí đoạn trích? H: HS dựa vào
(95)GV tóm tắt: Sau bị MGS lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều định không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận sống lầu xanh Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ bao nhiêu vốn liếng bi hết nên dỗ dành nàng, vờ thuốc thang chăm sóc, hứa hẹn khi nàng bình phục gả nàng cho người tử tế. TB đưa Kiều lầu NB - lầu bên bờ biển Lâm Tri, nơi chơ vơ vắng vẻ, để thực âm mưu đê tiện tàn bạo hơn. GV: giới thiệu tranh
H: Ở trích đoạn TK miêu tả phương diện nào?(ngoại hình, hành động hay tâm trạng? )
H: Tâm trạng TK lên qua việc TG kể, tả tỉ mỉ, trực tiếp hay biện pháp nào?
GV: HD Hs đọc (giọng chậm buồn, ý từ láy điệp ngữ)
HS: tìm hiểu thích
H:Căn vào nội dung biểu đạt, xác định bố cục đoạn trích?
thích* trả lời Nghe
Quan sát Trả lời
Trả lời Nghe Đọc
Xác định bố cục
1 Vị trí đoạn trích -Phần - Gia biến lưu lạc
2 Bố cục: phần - câu đầu: Khung cảnh nơi giam giữ Kiều - câu tiếp: Nỗi nhớ người yêu, cha-mẹ - câu cuối: Tâm trạng cô đơn Kiều
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản.
Mục tiêu: Học sinh nắm tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích,hai tranh thiên nhiên lầu Ngưng Bích cảm nhận Thúy Kiều. nắm ngôn ngữ độc thoại, tả cảnh ngụ tình.
Phương pháp: vấn đáp, phân tích cắt nghĩa, nêu giải vấn đề, thuyết trình.
Thời gian:25 phút.
H: câu thơ đầu tả cảnh hay tả tình?(Tả cảnh, thơng qua nói lên tâm trạng- tả cảnh để ngụ tình)
H: Em hiểu ntn từ khố xn?
H:khơng gian trước lầu NB vẽ lên qua mắt nhìn Kiều?
- Khơng gian: non xa, trăng gần, cát vàng =>Cảnh mênh mông, bát ngát, vắng vẻ, lạnh lùng Không gian mở rộng chiều cao
Trả lời
Dùng với ý mỉa mai
(96)xa
GV: Câu thơ chữ, chữ gợn lên sự rợn ngợp không gian: bốn bề bát ngát xa trông” Cảnh non xa trăng gần gợi lên hình ảnh lầu NB chơi vơi mênh mang trời nước Từ lầu NB nhìn thấy những dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mù mịt.Cái lầu chơi vơi giam thân phận trơ trọi, không bóng người khơng giao lưu giữa người với người.
Hình ảnh non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng cảnh thực mà là hình ảnh mang tính ước lệ để gợi mênh mơng , rợn ngợp khơng gian, qua diễn tả tâm trạng cô đơn Kiều
H: Trong khung cảnh ấy, Kiều cảm nhận thời gian sống ntn?
- Thời gian: mây sớm, đèn khuya => tuần hồn, khép kín, giam hãm người Sớm làm bạn với mây, khuya làm bạn với đèn
H: Qua khung cảnh TN thấy TK hoàn cảnh tâm trạng ntn?
H: Từ ngữ góp phần diễn tả hoàn cảnh tâm trạng ấy?
- K rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối
Con người cô đơn, tâm trạng, lo âu, thất vọng, vị xé ngổn ngang lịng trước hồn cảnh số phận éo le
H: Trong cảnh ngộ cô đơn buồn tủi nàng nhớ đến ai?Nàng nhớ trước, sau? Nhớ như có hợp lý khơng? Vì sao?
-Tuân thủ diễn biến tâm trạng TK ấy:
+ Nhớ KT trước nàng ln cảm thấy có lỗi với KT- hẹn ước mà nàng lỡ hẹn đau đớn nàng phải hy sinh chữ tình chữ hiếu, bị lừa gạt thất tiết, khơng cịn giữ trắng, thuỷ chung với người mà nàng nguyện trao thân gửi phận + Nghĩ đến cha mẹ sau dù ơng bà Vương tạm yên bề Giờ nỗi lo tình thương với gái đầu lịng bất hạnh
Lắng nghe
Trả lời
Trả lời:bẽ bàng, nửa tình nủa cảnh
- HS đọc câu thơ tiếp Phát biểu ý kiến
Trả lời
-> TN mênh mông, vắng, rợn ngợp, thiếu vắng sống cong người
- Gợi vòng tuần hồn khép kín cuat thời gian
=>con người bơ vơ ,cô đơn; tâm trạng lo âu,buồn bã, thất vọng
2 Nỗi thương nhớ của Kiều.
a Nhớ Kim Trọng:
(97)H: Khi nhớ đến người yêu, nàng nhớ đến hình ảnh gì? Tưởng tượng hình ảnh nào? H: Em hiểu chữ son câu thơ “ Tấm son gọt rửa cho phai”?
- cách hiểu:
+ Tấm lòng son lòng nhớ thương KT khơng ngi qn
+ Tấm lịng son K bị dập vùi hoen ố, biết gột rửa
Đều khẳng định lòng chung thuỷ K
H: Nỗi nhớ cha mẹ có khác so với cách thể nỗi nhớ người yêu?
- Thương xót cha mẹ sáng chiều tựa cửa ngóng tin con, trông mong đỡ đần
- Lo lắng người thay phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ
- Tưởng tượng cảnh quê nhà tất đổi thay , mà cha mẹ ngày thêm già yếu…
H: Em có nhận xét lòng TK qua nỗi nhớ thương nàng?
-Trong cảnh bị giam lỏng, K người đáng thương , nàng quên cảnh ngộ thân để nghĩ người thân=> người hiếu thảo, thuỷ chung, có lịng vị tha
H: Kiều bộc lộ nỗi lòng qua lời tâm với hay tự nói với mình?
GV: Ngơn ngữ nhân vật có hình thức tồn tại: Ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại Ngơn ngữ độc thoại thường nói thầm bên nhân vật tự nói với mình. Ngơn ngữ đối thoại lời nhân vật bộc lộ bên ngoài, đối thoại với nhân vật khác. => diễn biến tâm trạng nhân vật được bộc lộ qua ngơn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình
- GV gọi HS đọc câu thơ cuối:
GV: câu thơ cuối kiêủ mẫu tả cảnh ngụ tình cổ điển
H: Em hiểu tả cảnh ngụ tình? - Tả cảnh ngụ tình tức mượn cảnh vật để
Giải thích
Trả lời
Nhận xét vveef long kiều
Trả lời
Đọc câu cuối
Trả lời
đính ước
- Tưởng tượng Kim Trọng nhớ vơ vọng
=> Nỗi nhớ người yêu diễn tâm trạng đau đớn xót xa,
- khẳng định lịng chung thủy sắt son Kiều
b Nhớ cha, mẹ.
- Xót cho cha mẹ mong ngóng tin
-Lo lăng khơng biết người thay phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ
-
* Kiều quên cảnh ngộ đau thương thân mình, nghĩ đến người thân => lòng vị tha, đáng trân trọng
3 Cảnh ngụ tình qua 8 câu cuối:
(98)gửi gắm tâm trạng, Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng.Cảnh phương tiện miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả
H:Nét bật nghệ thuật đoạn thơ em vừa đọc gi?
- H: câu thơ cuối miêu tả cảnh hay tả người? tả cảnh, qua diễn tả tâm trạng K
- cảnh nhìn tâm trạng K H: Có cảnh gợi tả đây? -Cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển
-Những cánh hoa trôi dạt song nước - Bãi cỏ đơn điệu kéo dài tới tận chân trời -Sóng gió biển ầm vang quanh lầu NB GV: Mỗi cảnh diễn tả cặp lục bát liên tưởng đến thân phận nỗi buồn riêng K,
-4 nỗi buồn khơng hồn toàn giống nhau: + 1: gợi cảm từ cánh buồm thấp thống ngồi cửa bể chiều hơm.Cánh buồm xa, thuyền xa lúc ẩn lúc sóng, gợi chuyến xa, đến thân phận tha hương TK
+ 2: Xuất hình ảnh bơng hoa trơi dạt dịng thuỷ triều vừa rút biển khơi Câu hỏi mông lung trả lời gợi nghĩ đến thân phận bèo bọt chìm vơ định đời K Nàng tự chủ, mặc cho đời xô đẩy dập vùi Tâm trạng cô đơn bơ vơ lại đẩy thêm nấc
+ 3: buồn trông hướng cánh đồng cỏ dầu dầu, xanh xanh nhạt nhoà hoà với màu trời mây tạo thành sắc xanh buồn tẻ không lối thốt…
+ 4: Buồn trơng dâng lên đợt sóng bất ngờ gợi cảm hãi hùng đời bị bủa vây giông tố ập đến đời nàng H: Vậy điệp ngữ từ láy có tác dụng gì?
-Diễn tả nỗi buồn chồng chất kéo dài , gợi day dứt nỗi bất hạnh tâm hồn nguời, tạo thành ca khúc nội tâm có sức vang vọng vào lòng nguời đọc
GV: Cảnh từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm; âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man
điệp
ngữ,láy,ẩn dụ
Trả lời
Nghe
Nêu tác dụng điệp ngữ
(99)mác lo âu đến kinh sợ Ngọn gió mặt duyềnh tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi là cảnh tượng hãi hùng báo trước giông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều Quả thực sau đó, Kiều mắc lừa Sở Khanh…
H: Từ vẽ trên, em khái quát tâm trạng TK?
HS nhận xét tâm trạng Kiều
=> Nỗi buồn đơn đau đớn, xót xa, Nỗi bàng hồng lo sợ thân phận đơn lênh đênh vô định
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
Mục tiêu: Học sinh khái quát nội dung nghệ thuật văn bản. Phương pháp: khái qt hóa, thuyết trình.
Thời gian:5 phút.
H: Đánh giá nghệ thuật trích đoạn? -Ngơn ngữ độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình đặc sắc
H: Khái quát lại nội dung trích đoạn?-cảnh ngộ đơn buồn tủi, lịng thuỷ chung hiếu thảo TK
H:Từ nội dung trên, phát giá trị nhân đạo tác phẩm trích đoạn này?
-Thấu hiểu long người đồng cảm với nỗi khổ nhân vật, lên án tố cáo lực tàn bạo giam hãm người âm mưu đen tối
HS tự đánh giá
Trả lời
III Tổng kết: Nghệ thuật Nội dung * Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập
Hướng dẫn tự học phút
HS kể lại đoạn trích lời văn em Học thuộc đoạn trích, tìm hiểu ND-NT Chuẩn bị: Miêu tả VB tự IV T ự r út kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 3/10/2011
Ngày giảng: 5/10/2011 Tiết: 32 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN
TỰ SỰ
I Mức độ cần đạt
- Hiểu vai trò miêu tả văn tự
(100)1 Ki ến thức :
- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự 2 Rèn kĩ năng:
- Phát phân tích tác dụng của miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự
3 GD: Ý thức tạo lập Vb thể loại. III Chuẩn bị:
GV: Ghi việc đoạn trích vào bảng phụ HS: Soạn bài, tìm yếu tố miêu tả trước nhà
IV Tiến trình hoạt động:
Ổn định phút : Tổng số 36 vắng:……… 2 kiểm tra : phút
Hãy kể lại việc văn “ Hồng lê thống chí”? Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm đinh hướng ý cho học sinh. Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: phút.
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu tả VB tự sự. Mục tiêu: HS thấy vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự. Phương pháp:vấn đáp, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm, thuyết trình. Thời gian: 15 phút.
H: Đoạn trích kể trận đánh nào? Vua Quang Trung xuất nào? - Trận đánh làng Hà Hồi- Ngọc Hồi; - QT huy trận đánh , vị tướng tài ba, mưu lược dũng cảm
H: Chỉ yếu tố miêu tả? Các yếu tố miêu tả có tác dụng nào?
- Hoạt động thắng lợi quân TS, hoạt động thất bại quân Thanh GV: Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu việc sau(SGK),
H: Hãy so sánh nhận xét xem việc nêu đầy đủ chưa?
H: Hãy nối việc thành đoạn văn?
VD: Vua QT cho ghép ván lại, cứ 10 người khênh tiến sát đến đồn Ngọc Hồi Quân Thanh đánh ra
- HS đọc đoạn trích tìm hiểu:
Trả lời
Nhận xét việc SGK
Thực hành liên kết việc thành đoạn văn
I Tìm hiểu yếu tố miêu tả VB tự sự:
(101)không trúng người nào, sau phun khói lửa hố lại tự làm hại vì gió chuyển hướng Qn Thanh chống đỡ không nổi, tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, quân Thanh đại bại H: kể việc câu chuyện có sinh động khơng? Tại sao? -Khơng đơn giản kể lại việc chưa trả lời câu hỏi việc diễn ntn?
H: Vậy nhờ yếu tố mà trận đánh tái cách sinh động? Nhờ có miêu tả bắng chi tiết thấy việc diễn ntn?
H: Như vậy, yếu tố miêu tả có vai trị ntn? GV chốt lại kiến thức,
HS: trình bày đoạn văn
Trả lời
Trả lời
HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: (SGK) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức để luyện tập, thực hành.
Phương pháp: vấn đáp, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm, thuyết trình. Thời gian: 20 phút.
BT1: Gv yêu cầu HS đọc đoạn trích, tìm hiểu yếu tố tả người tả cảnh đoạn trích?
BT2: HS viết đoạn văn theo yêu cầu ( bạn bàn viết đoạn )
HS đọc đoạn trích
chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu đoạn
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung
Hai em thành nhóm làm việc theo cặp
II Luyện tập:
1 Tìm hiểu yếu tố tả cảnh, tả người qua hai đoạn trích:
a, Chị em Thúy Kiều - Mai cốt cách, tuyết tinh thần
-Vân xem trang trọng khác vời …
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh
* =>= Bút pháp ước lệ, tượng trưng vẽ lên vẻ đẹp chị em
Ở TV ý tả đầy đủ nét khuôn mặt-> khắc hoạ chân dung hoàn hảo
Ở TK, tập trung khắc hoạ đôi mắt, tác động nhan sắc đến TN, tả tài năng…
(102)BT3: HS chuẩn bị ý vào giấy, GV gọi số em lên giới thiệu trước lớp
Làm việc cá nhân
- Trình bày trước lớp
- Cỏ non ……hoa=> sáng - Tà tà …bắc ngang=> chiều
- Gần xa…giấy bay=> cảnh lễ hội
=> Cảnh vật trở nên sinh động, hấp dẫn
2 Viết đoạn văn
3 Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp chị em Thúy Kiều
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học.3 phút. - học ghi nhớ
- Hoàn thành tập phần luyện tập - Chuẩn bị Trau dồi vốn từ
IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 5/10/2011
Ngày giảng: 7/10/2011 Tiết: 33 TRAU DỒI VỐN TỪ I Mức độ cần đạt
Giúp HS nắm định hướng để trau vốn từ II Trọng tâm kiến thức kĩ
1 Kiến thức: định hướng để trau vốn từ
2.Kĩ năng: Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. 3 Giáo dục: Ý thức trau dồi vốn từ, lựa chọn từ phù hợp
III Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi từ
(103)IV Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định : phút. Kiểm tra : phút.
Thế thuật ngữ? Tìm thuật ngữ thuộc lĩnh vực VH, thuật ngữ thuộc lĩnh vực toán học?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm đinh hướng ý cho học sinh. Phương pháp: nêu vấn đề
Thời gian: phút.
K/Đ: Em giải nghĩa từ Ngân hà?
GV: Dẫn dắt vào bài, nêu vai trò trình trau dồi vốn từ
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ cách dùng từ. Mục tiêu: Học sinh có kĩ giải thích nghĩa từ
Phương pháp: nêu vấn đề giải vấn đề, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm.
Thời gian: 10 phút.
- Gv gọi HS đọc mục (I), tìm hiểu ý kiến cố thủ tướng, nhà VH Phạm Văn Đồng
H: Em hiểu ý kiến nào?
- GV gọi HS đọc mục (II) - HS xác định lỗi câu a thừa từ: đẹp
b dự đốn => đốn trước tình việc xảy tương lai
H: Trong trường hợp dùng từ để thay ?(phỏng đốn, ước đốn, ước tính)
c sai từ đẩy mạnh.( thúc đẩy cho phát triển nhanh lên, nói quy mơ thì mở rộng thu hẹp nhanh hay chậm được)
H: Vì có mắc lỗi này?
H: Như muốn biết “dùng tiếng ta” cần phải làm gì?
- GV chốt lại kiến thức, HS đọc ghi nhớ (SGK)
HS đọc mục I Trả lời
HS đọc mục (II THảo luận theo cặp tìm lỗi ví dụ
Báo cáo kết Tìm từ thay phù hợp
Giải thích lại sai
I Rèn luyện kĩ nắm vững nghĩa từ cách dùng từ: Tìm hiểu ý kiến Phạm Văn Đồng:
- Tiếng Việt ngơn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người viết
- Mỗi cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ
2 a/ Thừa từ đẹp.
b/ Sai từ dự đoán
c, Sai từ đẩy mạnh
=> Nguyên nhân: Vì người viết khơng biết xác nghĩa cách dùng từ
Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rèn luyện làm tăng vốn từ.
(104)Phương pháp: nêu vấn đề giải vấn đề, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm.
Thời gian: phút.
- HS đọc đoạn trích mục II nên hiểu ý kiến nào?
- Việc trau dồi vốn từ phân tích mục (I) hình thức trau dồi Nguyễn Du có khác?
- P1: Cách trau dồi vốn từ thơng qua q trình rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ ( biết biết chưa rõ)
- Cịn việc trau dồi vốn từ Tơ Hoài đề cập học hỏi để biết thêm từ chưa biết
- GV chốt lại kiến thức,
- HS đọc đoạn trích mục II Trả lời
So sánh để tìm khác
HS đọc ghi nhớ (SGK)
II. Rèn luyện làm tăng vốn từ:
1 Tìm hiểu ý kiến Tơ Hồi: Nguyễn Du trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói nhân dân
2 Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh vận dụng lí thuyết để làm tập.
Phương pháp: vấn đáp, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm. Thời gian: 17 phút.
BT1: Gọi HS lên bảng giải thích,
- Gv nhận xét bổ sung
BT2: Xác định nghĩa yếu tố hán việt
- GV gọi HS trả lời cá nhân
3 HS trình bày lớp nhận xét bổ sung
HS làm việc nhân Các Hs lại theo dõi, làm tập vào tập
III Luyện tập:
1 Chọn cách giải thích đúng: - Hậu quả: kết xấu
- Đoạt: chiếm phần thắng - Tinh tú: trời
2 Xác định nghĩa yếu tố H-V:
a - Tuyệt:( dứt): tuyệt chủng( bị hẳn nòi giống),tuyệt giao( cắt đứt giao thiệp), tuyệt tự( Khơng cịn người nối dõi), tuyệt thực( nhịn ăn để phản đối-1 hình thức đấu tranh)
- Tuyệt( cực kì, nhất):, tuyệt đỉnhđiểm cao nhất, mức cao nhất), tuyệt mật( cần giữ bí mật tuyệt đối), tuyệt tác( tác phẩm NT hay, đẹp, đến mức coi khơng có hơn), tuyệt trần( đời,khơng có sánh )
(105)BT3: Gv hướng dẫn HS Hoạt động nhóm, tìm từ dùng sai sửa lại
a, im lặng: dung nói người, cảnh tượng người b, -thành lập: lập nên, xây dựng nên tổ chức Đội, Đồn…, cịn quan hệ ngoại giao tổ chức
c, Cảm xúc: rung động lòng tiếp xúc với việc gì…
BT4: , GV bổ sung:
BT5: Nêu cách em thực để làm tăng vốn từ? GV gọi HS trả lời cá nhân
BT6: Nhóm 1, thi làm nhanh
BT7: Nhóm 3, BT 8: VD từ ghép
- to nhỏ- nhỏ to
Hoạt động nhóm theo tổ
HS bình luận ý kiến
HS trả lời cá nhân
lực để phá ách kìm kẹp), đồng môn(cùng học trường, thầy,hoặc cùng1 môn phái), đồng niên(cùng tuổi), đồng sự( làm việc quan, nói người ngang hang với nhau)
- Đồng(trẻ em):đồng ấu( TE khoảng 6,7 tuổi), đồng dao( lời hát dân gian TE), đồng thoại( truyện viết cho TE)
- Chất đồng:trống đồng(nhạc khí gõ thời cổ, hình tróng, đúc đồng, mặt có chạm hoạ tiết trang trí)
3 Sửa lỗi:
a Im lặng => yên tĩnh, vắng lặng b Thành lập => thiết lập
c Cảm xúc => cảm phục, cảm động
4 Bình luận:
T Việt ngôn ngữ sáng đẹp, thể qua ngôn ngữ người ND
TV ngôn ngữ trong sáng giàu đẹp Điều thể trước hết qua ngơn ngữ nhân dân.Muốn gìn giữ sang giàu đẹpcủa ngôn ngữ dân tộc, phải học tập lời ăn tiếng nói họ
BT 5.
- Chú ý lắng nghe, quan sát lời nói ngày cuả người xung quanh va phương tiện thong tin đại chúng
- Đọc sách báo, tác phẩm mẫu mực nhà văn tiếng
- Ghi chép lại từ nghe đọc được, gặp từ khó tra từ điển hỏi người khác
- Tập sử dụng ngơn ngữ hồn cảnh thích hợp
6 Điền vào chỗ trống: a Nhược điểm => điểm yếu
(106)- đen trắng- trắng đen
- thương yêu- yêu thương
- triển khai-khai triển
- vương vấn- vấnvương
d,hoảng loạn
BT 8. VD từ láy: -dào dạt- dạt - hững hờ- hờ hững - tả tơi-tơi tả
- nhớ nhung- nhớ - tối tăm- tăm tối
- Hoàn thành tập
- Chuẩn bị: Viết số (văn tự sự) IV Tự rút kinh nghhiệm:
(107)Ngày soạn:6/10/2011
Ngày giảng: 8/10/2011 Tiết: 34, 35 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu kiểm tra:
1 Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết bài văn tự khoảng 450 chữ có kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động
2 Rèn kĩ năng: Rèn kĩ diễn đạt, trình bày văn bản. 3 Giáo dục: Tình cảm gia đình, giáo dục ý thức tự làm bài. II Hình thức kiểm tra.
Hình thức: Tự luận
Cách tổ chức: HS làm kiểm tra phần tự luận vòng 90 phút III Thiết lập ma trận.
Mức độ Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu Cấp Vận dụng Cộng
độ thấp
Cấp độ cao
Luyện tập tóm
tắt văn tự
HS hiểu cần thiết yêu cần tóm tắt văn tự
0
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %
0 Số câu: 1Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ % : 15% 0 0
Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %:15%
Miêu tả
văn tự
Học sinh hiểu tác dụng yếu tố miêu tả văn tự
0
Viết văn tự kể lại buổi tựu trường hình thức thư, có sử dụng yếu tố miêu tả
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %
0 Số câu: 1Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ % : 15% 0
Số câu: 1 Số điểm: 7đ Tỉ lệ %: 70 %
Số câu: 2 Số điểm: 8,5 đ Tỉ lệ %:85%
Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %
0 Số câu: 2Số điểm: 3đ Tỉ lệ %: 30%
0 Số câu: 1Số điểm: 7đ Tỉ lệ%:70%
Số câu: 3 Số điểm: 10 Tỉ lệ%:100%
IV Biên soạn đề kiểm tra Đề bài:
Câu Khi tóm tắt văn tự cần lưu ý gì?
Câu Trong văn tự yếu tố miêu tả có ý nghĩa nào?
(108)V Hướng dẫn chấm, biểu điểm. Câu 1.( 1,5đ)
Khi tóm tắt văn tự cần lưu ý :
- Phải đáp ứng mục đích u cầu tóm tắt
- đảm bảo tính khách quan: khơng thêm, bớt việc khơng có văn bản, khơng chen vào ý kiến bình luận, khen, chê cá nhân người tóm tắt - Đảm bảo tính hồn chỉnh: gipus người đọc hình dung tồn câu chuyện - Đảm bảo tính cân đối: số dòng, số câu phù hợp với việc
Câu .(1,5đ) Trong văn tự yếu tố miêu tả có ý nghĩa:
Yếu tố miêu tả tái lại hình ảnh, trạng thái, đặc điểm, tính chất… vật, người, cảnh vật tác phẩm Làm cho lời kể thêm sinh động, hấp dẫn
Câu .(7đ) A, Mở bài.(1đ)
Giới thiệu hoàn cảnh kể lại buổi tựu trường: Nhân viết thư thăm người bạn học cũ, kể buổi tựu trường cho bạn nghe
B, Thân bài..(5đ)
- Kể thay đổi ngơi trường cũ sau 20 năm xa cách ( có yếu tố miêu tả) - Kể gặp gỡ với người bạn cũ với thay đôỉ theo thời gian - Kể gặp gỡ với thầy giáo cũ
- Kể hình ảnh hệ học trò đanh học tập tu dưỡng mái trươngc - ……
(Yêu cầu có yếu tố miêu tả phù hợp ) C, Kết bài.(1đ)
Tạm biệt bạn, cảm tưởng sau buổi tựu trường Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa viết không đảm bảo bố cục văn kể chuyện, khơng có yếu tố miêu tả 3, điểm
- Điểm trừ tối đa viết mắc nhiều lỗi diễn đạt, nhiều lỗi tả điểm
(109)
Ngày soạn: 4/10/09
Ngày giảng: 9/10/09 Tiết: 34, 35 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự khoảng 450 chữ có kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động
2 Rèn kĩ năng: Rèn kĩ diễn đạt, trình bày. Giáo dục: Tình cảm gia đình
II Chuẩn bị: GV: Ra đề
HS: Ôn tập, chuẩn bị nội dung kiểm tra III Tiến trình hoạt động:
Ổn định 2.Kiểm tra
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
Giới thiệu đề
- GV chép đề lên bảng
- HS chép đề vào giấy làm
Hướng dẫn học sinh phân tích đề. * u cầu:
- Tìm hiểu đề, xác định thể loại - Xác định nội dung viết thư
* Hướng dẫn học sinh lập dàn ý
1 Đề bài: Kể lại giấc mơ em gặp người thân xa cách từ lâu?
2.Hướng dẫn làm bài: - Thể loại: tự
- Nội dung: Kể giấc mơ em gặp alị người thân xa cách từ lâu?
* Yêu cầu: Tưởng tượng giấc mơ gặp người thân xa
3 Dàn ý:
a Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, địa điểm em gặp người thân
b.Thân bài:
- Giới thiệu tên tuổi, quan hệ với người thân
- Hồn cảnh người thân đi, làm gì, đâu?
- Hoàn cảnh, thời gian gặp mặt, gặp mặt thái độ, cử chỉ, hình dáng, nét mặt, hành động, lời nói người thân
- Nội dung câu chuyện người trao đổi với
(110)HS làm bài:
nào?
c Kết bài: Suy nghĩ người thân giấc mơ
4.Viết bài 4 Củng cố:Thu làm HS
5 Dặn dò: Chuẩn bị Mã Giám Sinh mua Kiều IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ………
(111)……… -o0o -Ngày soạn:6/10/09 Ngày giảng: 7/10
Tiết 37: 12/10/09 Tiết: 36, 37
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU( khong dạy) Trích truyện Kiều I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Hiểu thương lượng mua bán Kiều, XH Phong kiến suy tàn xuất loại người bọn bn thịt bán người
- Cảm nhận nỗi đau đớn ê chề, thân phận bi kịch Thúy Kiều phải bán chuộc cha Đọc thuộc lịng đoạn trích
2.Rèn kỹ năng: Đọc, phân tích nhân vật truyện thơ
3 Giáo dục: Sự thông cảm với đau khổ người bất hạnh bị chà đạp,lên án lực tàn bạo
II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, soạn, sách tham khảo III Tiến trình hoạt động:
Ổn định
2.kiểm tra : Đọc thuộc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”.Phân tích tâm trạng Thúy Kiều?
Bài mới: K/Đ: Khi K/Trọng quê chịu tang, gia đình Kiều gặp điều gì? Kiều làm để giải khó khăn đó?
GV: Vào
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: - HS đọc VB thích*
H : Xác định vị trí đoạn trích?
H: Vì đoạn trích lại đặt tên MGS mua Kiều?
H: Có thể đặt tên khác cho văn không?
H: Vậy nêu khái quát nội dung trích đoạn?
GV: hướng dẫn đọc HS đọc H: Vì Kiều phải bán mình?
-Gia đình Kiều bị tên bán tơ vu vạ, cha em trai Kiều bị bắt, bị đánh đập dã man, nhà cửa bị sai nha lục soát vơ vét hết cải Để cứu cha, em, gđ khỏi tai hoạ, K định bán để chuộc cha em Được mụ mối mách bảo, MGS tìm đến mua K vớid anh nghĩa vấn danh
H:Phương thức biểu đạt văn bản? - Miêu tả,tự sự,biểu cảm
H: Bố cục đoạn trích?
I Đọc – tìm hiểu chung:
1 Vị trí đoạn trích: Đoạn trích thuộc phần “Gia biến lưu lạc”
2 Đại ý: Đoạn trích phơi bày chất buôn ghê tởm MGS,đồng thời thể nỗi đau tủi nhục TK
(112)HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bảnH: Nhân vật Mã Giám Sinh tác giả giới: thiệu qua phương diện nào? (lai lịch, diện mạo, dáng điệu cử chỉ, hành động) H: Lai lịch MGS giới thiệu câu thơ nào?
-Viễn khách:Khách xa đến( để hỏi vợ)
-Hỏi tên rằng: MGS( có cách hiểu )
-Hỏi quê “ huyện Lâm Thanh cũng gần”
H: từ cách giới thiệu ấy, cho thấy nhân vật có lai lịch ntn?
H:Trong buổi lễ vấn danh đó, tác giả dẫn lời nói nhân vật MGS? biểu câu thơ nào?
H: Em có nhận xét cách nói MGS giới thiệu tên quê quán mình?
-Thô lỗ,cộc lốc, vô học, thiếu chân thực, giả dối kẻ hợm cậy tiền
H: cách nói vi phạm PCHT mà em biết?
H: Sau xem xét kỹ hàng, lời nói MGS thay đổi ntn?
- Lời lẽ mềm mỏng, nói kiểu cách thực chất xảo quyệt đê đạt mục đích mua hang với giá hời H; Về ngoại hình, MGS giới thiệu ntn?-Ngoài 40 tuổi mà ăn mặc bảnh bao, tỉa tót kiểu trai lơ
GV: Liên hệ đàn ông xã hội đương thời H: Cách ăn mặc gợi hình ảnh người ntn?-thiếu đứng đắn
H: Lớp từ ngữ sử dụng giới thiệu vẻ ngồi MGS
-Ngơn ngữ tả thực với tính từ, từ láy tượng hình nhẵn nhụi, bảnh bao=> giàu sức gợi
Hết tiết 1: Củng cố, kiểm tra:H-Đọc thuộc lòng đoạn trích MGS mua Kiều cho biết hồn cảnh mà TK phải bán mình?
H: Kẻ tự xưng người có học có hành động cử ntn?
GV: Vẫn từ láy tượng hình,tượng diễn tả hành động cử nv.( lao xao,sỗ
- câu đầu: Kiều định bán mình, Mã Giám Sinh xuất - 14 câu tiếp: Diện mạo chất Mã Giám Sinh
- câu cuối: Việc ngã giá mua bán II Tìm hiểu văn bản:
1 Nhân vật Mã Giám Sinh
- Lai lịch không rõ ràng cụ thể
-Nói năng: Thơ lỗ, cộc lốc, vơ học, giả dối
(113)sàng,đắn đo, dặt dìu).Từ láy lao xao gợi.Nó gợi lên dáng thầy trị vừa đivừa tiếng to tiếng nhỏ, không cần biết chủ khách.Trung tâm đám người MGS với hành động” ghế trên…”
H: em bình luận cách ngồi MGS?( cách miêu tả độc đáo tả thực dùng từ đắt “tót”: nhảy vào chỗ ngồi sợ tranh vào vị trí trang trọng dành cho bậc cao niên, huynh trưởng đáng kính gia đình Kẻ hỏi vợ mà lại…
H: Như chi tiết cho ta hiểu thêm điều MGS?
H: Ngơn ngữ MGS có thay đổi sau xem xét kỹ hàng?
GV: Nếu để gíành ghế trên, MGS nhảy tot lúc mua Kiều, lại chậm rãi tính tốn rấtc hi ly: hết đắn đo, thử tài lại cò kè thêm bớt…để cuối mua hàng với giá hời Màn kịch vấn danh từ đầu cho đên cuối đóng vai dở cuối bộc lộ chất rõ nét
H: qua hành vi cử em thấy MGS hạng người ntn?
H: Nhận xét ngòi bút miêu tả nhân vật phản diện ND? (miêu tả bút pháp thựchồn chỉnh diện mạo tính cách-tả thực hành vi cử để nhân vật bộc lộ chất)
H: Tình cảnh Kiều lúc nào?-Chấp nhận trở thành hang… H: Hình ảnh Kiều khắc hoạ câu thơ nào? Thủ pháp nghệ thuật sử dụng đoạn miêu tả TK?
-Ước lệ tượng trưng hệ thống ngơn ngữ so sánh bóng bẩy khắc hoạ dáng vẻ, tâm trạng:
+ Đau buồn tình cảm chia lìa, gia đình tan nát
+ Tủi hổ trở thành hàng
H: Tâm trạng Thúy Kiều gặp Mã Giám Sinh nào? Vì Kiều im lặng suốt mua bán?
H: Qua giúp em cảm nhận điều
- Hành động, cử
=> hỗn xược, sổ sàng, thiếu văn hóa
- Cân đo đong đếm nhan sắc tài hoa=> thực hành động mua bán cách kỹ lưỡng,tỉ mỉ, lạnh lùng vô cảm cốt hời
(114)HĐ3:
HĐ4:
than phận TK?
-K thân người đau khổ, nạn nhân lực đồng tiền, bị cô độc, bị chà đạp
H: Tâm trạng tác giả?
- Khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, tố cáo lực đồng tiền chà đạp lên người
- Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng nhân phẩm người bị hạ thấp, bị chà đạp…
H: Những thành cơng mặt nghệ thuật trích đoạn này?
H: Nêu lại nội dung đoạn trích?
HS: Viết đoạn văn ngắn nhân vật MGS
2 Tâm trạng Thúy Kiều:
- Đau buồn, nhục nhã - Ngại ngùng, e lệ
- Nàng thân nỗi khổ đau, nạn nhân lực đồng tiền
III Tổng kết: Nghệ thuật:
- MT kết hợp tự biểu cảm
-Khắc hoạ tính cách nhân vật miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngơn ngữ đối thoại
2.ND:
* Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập: 4.Củng cố:GV khái quát lại toàn văn bản
5.Dặn dò :
Học thuộc lòng đoạn thơ
Chuẩn bị: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Ngày soạn: 9/10/2011
Ngày giảng: 10/10/ 2011 Tiết 37: 12/10/2011
Tiết: 36, 37
(115)I Mức độ cần đạt
- Hiểu lí giải vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc
- Nắm giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên
II Trọng tâm kiến thức kĩ năng. 1 Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên
- Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. -Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên
- Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga
- Đọc thuộc lịng đoạn trích
- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện 2 Rèn luyện kỹ năng:
-Đọc – hiểu tác phẩm truyện thơ
- Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc họa đoạn trích
3 Giáo dục: tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ người hoạn nạn III Chuẩn bị:-Tư liệu NĐC, tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học IV Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định
2.Kiểm tra: Đọc thuộc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”? Phân tích tâm trạng nhân vật Kiều
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm đinh hướng ý cho học sinh. Phương pháp: nêu vấn đề.
Thời gian: phút.
Nêu vấn đề: Khi Pháp xâm lược Nam kì có nhiều nhà thơ sáng tác văn học yêu nước thời kì Hãy kể tên số tác giả mà em biết?
GV: Dẫn rắt vào
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung tác phẩm. .
Mục tiêu: HS nắm nét tác giả, hồn cảnh sáng tác tác phẩm, tóm tắt tác phẩm.
(116)Gv hướng dẫn HS quan sát đọc thầm phần thích *
Hãy nêu nét đời Nguyễn Đình Chiểu?
- Học giỏ đỗ tú tài năm 26 tuổi Từ hiểu biết em tác giả, nhận xét ông?
Em hiểu biết nghiệp văn thơ ơng?
Hoàn cảnh đời truyện Lục Vân Tiên?
Đặc diểm kết cấu truyện có khác so với truyện Kiều? Mục đích?
Đoạn trích nằm phần truyện?
Gv hướng dẫn HS đọc: linh hoạt, nhanh , dồn dập đoạn miêu tả cảnh Lục Vân tiên đánh cướp thong thả đoạn gặp gỡ với KNN
Gọi HS đọc nối tiếp
- HS dựa vào thích giới thiệu nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu
Nêu ý kiến
Trả lời
Trả lời
- HS đọc phần tóm tắt tác phẩm, GV gọi HS tóm tắt lại Trả lời
HS đọc
I Đọc – tìm hiểu chung văn bản:
1 Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ Nam Bộ, sống sáng tác thời kì đau thương mà anh dũng dân tộc ta vào kỉ XIX
2 Sự nghiệp văn thơ:
a, Sáng tác trước Pháp xâm lược:
Truyện Lục Vân Tiên
b,Sáng tác sau Pháp xâm lược:Thơ văn yêu nước. Truyện Lục Vân Tiên - Gồm 2000 câu thơ Lục Bát Ra dời đầu năm 50 kie XIX gồm phần Thể rõ lí tưởng đạo đức Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm
- Kết cấu: chương hồi
- Đặc điểm thể loại: truyện kể truyền dạy đạo lý làm người Thú trọng đến hành động nhân vật)
4 Tóm tắt tác phẩm: SGK Vị trí, , đại ý đoạn trích: - Vị trí: Sau phần giới thiệu Lục Vân Tiên thi - Đại ý: Cảnh LVT thi gặp bọn cướp, chàng đánh tan, cứu KNN, NN cảm kích muốn tạ ơn chàng từ chối
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản.
Mục tiêu: HS tiếp xúc với đoạn trích phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên Phương pháp: nêu vấn đề.
(117)Y/c HS đọc lại văn bản.
H: Đoạn trích có nhân vật. nhân vật nhân vật chính? LVT nhân vật chính, nhân vật trung tâm việc: đánh cướp trò truyện với Kiều Nguyệt Nga
H: Hành động đánh cướp Lục vân Tiên kể qua câc chi tiết, hành động nào, lời nói điển hình Lục vân Tiên?
H: Em hiểu nhân vật Lục Vân Tiên Qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?
- Là hành động dũng cảm: ,tay khơng, bẻ làm gậy…
=>So sánh với dũng tướng Triệu Tử Long => chứng tỏ tài người vị nghĩa vong thân, điều mong ước tác giả
Nếu chọn câu thơ đề tên cho tranh minh họa SGK em chọn lời thơ nào?
Em có cảm nhận nhân vật LVT?
HS đọc văn Trả lời
Trả lời
Trả lời
Lựa chọn trả lời
II Phân tích văn bản: Hình ảnh Lục Vân Tiên A, Lục Vân Tiên đánh cướp:
Hành động theo chất người anh hùng nghĩa hiệp
=> mang vẻ đẹp dũng tướng tài ba
Hoạt động 4: Sơ kết học hướng dẫn HS chuẩn bị nhà đọc,
Mục tiêu: Sơ kết nội dung học HS có đinh hướng , biết cách chuẩn bị bài nhà.
Phương pháp: khái quát, thuyết trình. Thời gian: phút.
(118)Hết tiết chuyển tiết 2
Kiểm tra:Kể tóm tắt nội dung truyện LVT? Nhân vật LVT có nét giống khác với NĐC xét phương diện đời người?
Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn ( tiếp)
Mục tiêu: HS nắm nét tính cánh tiêu biểu Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga.
Phương pháp: Phân tích cắt nghĩa, vấn đáp tái hiện, thuyết trình. Thời gian: 30 phút.
Gv yêu cầu HS đọc đoạn truyện “dẹp lũ kiến chịm ong”…
Hãy tóm tắt trò chuyện Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga?
Sau đánh tan quân cướp Vân Tiên nghe tiếng khóc xe liền hỏi vọng vào Từ xe KNN giãi bày việc gặp nạn, xin đền ơn VT nhưng VT gạt đi.
H: Đoạn truyện khắc hoạ nhân vật phương diện nào? Em tìm từ ngữ thể điều
- Ngơn ngữ cử chỉ:
- + khoan khoan…phận trai - + Vân Tiên nghe nói…trả ơn - + Nhớ câu kiến…anh hùng H: Cảnh trò chuyện Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga em hiểu nhân vật này?
H: Khi Kiều Nguyệt Nga tỏ ý cảm ơn Lục Vân Tiên nói gì?
H: Em hiểu câu thơ”Khoan khoan….trai”
- Câu nệ lễ giáo phong kiến chủ yếu tính khiêm nhường LVT-từ chối lạy tạ ơn, LVT-từ chối lời mời thăm nhà đoạn sau từ chối nhận trâm vàng nàng, xướng hoạ thơ thản không vương vấn => Đối với VT, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên
H: Theo em, qua nhân vật LVT, NĐC muốn gửi gắm khát vọng gì?
HS: đọc đoạn truyện “dẹp lũ kiến chịm ong”…
Tóm tắt đoạn truyện
Trả lời
Giải thích
Trả lời
B, Cuộc trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga: an ủi, ân cần hỏi han
=> nhân hậu trực,
(119)- Niềm tin ước vọng đem đến xã hội công
Hướng dẫn phân tích hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:
H: Tác giả miêu tả Kiều Nguyệt Nga hình ảnh nào? NT miêu tả? Phân tích từ ngữ xưng hơ cách nói Kiều Nguyệt Nga?
H: Qua em cảm nhận những nét đẹp Kiều Nguyệt Nga
HS đọc
Trả lời, phân tích
Nêu ý kiến
2 Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:
- Xưng hô: tiện thiếp-quân tử => dịu dàng, khiêm nhường
- Lời lẽ: rõ ràng khúc chiết, băn khoăn tìm cách trả ơn * Kiều Nguyệt Nga cô gái khuê các, thùy mị nết na, trọng nhân nghĩa
Hoạt động Hướng dẫn học sinh tổng kết.
Mục tiêu: khái quát nét nội dung nghệ thuật văn bản. Phương pháp: khái quát hóa, vấn đáp,
Thời gian: phút.
Qua phân tích em thấy tính cách nhân vật chủ yếu bộc lộ qua yếu tố nào?
Em có nhận xét ngôn ngữ truyện?
H:Khái quát nét nội dung đoạn trích?
Trả lời
Nêu ý kiến đánh giá
- HS đọc ghi nhớ: (SGK)
III Tổng kết Nghệ thuật:
- Nhân vật bộc lộ qua hành động, cử lời nói - Ngơn ngữ mộc mạc giản dị
2 Nội dung: * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
- Kể lại lời văn em đoạn trích - Học thuộc lòng đoạn thơ,
- Chuẩn bị: Miêu tả nội tâm văn tự IV Tự rút kinh nghiệm:
(120)Ngày soạn: 14/10/09
Ngày giảng: 16/10/09 Tiết: 40
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Mức độ cần đạt.
- Hiểu vai trò nội tâm văn tự
- Vận dụng hiểu biết miêu tả nội tâm văn tự để đọc hiểu văn II Trọng tâm kiến thức kĩ năng.
1 Kiến thức: Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự
Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện
2 Rèn kĩ năng:
- Phát phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự
3 Giáo dục : Ý thức sử dụng yếu tố trình tạo lập văn tự sự III Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi ví dụ
HS: Đọc lại đoạn trích theo yêu cầu IV Tiến trình hoạt động:
Ổn định phút kiểm tra : phút.
3 Bài mới: K/Đ: Trong văn tự để biểu đạt suy nghĩ, quan niệm của nhân vật tác giả dùng biện pháp nào?
GV: Dẫn dắt vào
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm VB tự sự:
H: HS đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích, tìm câu thơ tả cảnh câu thơ tả nội tâm Kiều?
H: Dấu hiệu cho thấy đoạn đầu tả cảnh, đoạn sau tả tâm trạng?
-Tả cảnh : có không gian, thời gian, cảnh vật, màu sắc, non xa, trăng gần…)
-Tả tâm trạng: Tập trung miêu tả suy nghĩ Kiều(nghĩ thân phận bơ vơ, cô đơn nơi đất khách, nghĩ cha mẹ nơi quê nhà…
H; Đối tượng mtả tả bên ngồi gì? ( Cảnh tn, người với diện mạo, hành động, quan sát trực tiếp
H: Đối tượng miêu tả miêu tả nội tâm gì?(suy nghĩ, tình cảmdiễn biến
I Tìm hiểu yếu tố nội tâm VB tự sự:
1 VD: SGK
* Những câu thơ tả cảnh: “Trước lầu NB khoá xuân ……
Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” -“Buồn trông cửa bể chiều hơm ……
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
* Những câu thơ tả tâm trạng: -“Bên trời góc bể bơ vơ
(121)HĐ2:
trạng cuẩ nv=> không quan sát trực tiếp từ bên
H;Những câu thơ tả cảnh tâm trạng nhân vật k? Đó tâm trạng gi? H: Vậy câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với việc thể nội tâm nhân vật?
- Giữa mtả hoàn cảnh, ngoại hình mtả nội tâm có mqh với nhau: nhiều từ việc tả cảnh, ngoại hình mà người viết cho ta thấy tâm trạng bên nhân vật ngược lại từ miêu tả nội tâm, tâm trạng người đọc hiểu hình thức bên ngồi
H:Thế miêu tả nội tâm VBTS?
H: MTNT có tác dụng ntn việc khắc hoạ nhân vật VBTS?
-Khắc hoạ chân dung tinh thần nhân vật, tái lại trăn trở dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng nv nhiều tái ngoại hình MTNT có vai trò tác dụng lớn việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nv
HS: Đọc ví dụ 2(sgk)
H: Đoạn văn mtả ngoại hình hay tâm trạng nv?
_ Qua ngoại hình dtả tâm trạng đau đớn khổ sở phải bán cậu vàng
H: Vậy mtả nội tâm cách nào?
-Trực tiếp: diễn tả ý nghĩ, tình cảm , cảm xúc cuả nv
-Gián tiếp:Tả cảnh vật, nét mặt, cử nv
Luyện tập:
BT1: HS đọc yêu cầu, trả lời cá nhân BT2: HS đóng vai nhân vật kể trước lớp BT3: Cho HS thảo luận theo nhóm
2 Ghi nhớ: SGK
II Luyện tập:
1 Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều văn xuôi, ý miêu tả nội tâm
2 Đóng vai Kiều kể chuyện
(122)4.Củng cố: Nhắc lại kthức
5.HDHT: thuộc ghi nhớ, Soạn LVT gặp nạn IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
BÀI 9,10 Kết cần đạt:
1.Qua đoạn trích LVT gặp nạn hiểu đối lập thiện ác, niểm tin tác giả vào điều tốt đẹp
Biết ý nghĩa sống thể qua tác phẩm Hồ Thuỷ Giang 2.Củng cố kiến thức từ vụng học
3.Thông qua trả bài, củng cố kỹ làm văn tự kết hợp miêu tả
Ngày soạn: 14/10/09
Ngày giảng: 16/10/09 Tiết: 41
LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích truyện Lục Vân Tiên) I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Qua phân tích đối lập thiện-ác, nhận biết thái độ tình cảm lòng tin tác giả gửi gắm nơi người lao động bình thường
- Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn từ đoạn trích
2 Rèn luyện kỹ đọc, phân tích nhân vật truyện thơ
3 GD thái độ sống đắn, lên án tội ác sống II Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa - HS đọc VB, soạn III Tiến trình hoạt động: Ổn định
2.Kiểm tra: Đọc thuộc đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”? Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:
HĐ2:
Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung: -HS đọc thích *, tìm hiểu xuất xứ? H: Xác định bố cục chủ đề đoạn trích?
Đọc, tìm hiểu văn bản:
H:Em biết tình cảnh thầy trò VT lúc này? Bơ vơ nơi đất khách
I Đọc – tìm hiểu chung: - Vị trí đoạn trích: phần
- Chủ đề: đối lập thiện ác II Tìm hiểu văn bản:
(123)HĐ3:
HĐ4:
H: Động khiến Trịnh Hâm hãm hại Lục Vân Tiên?
- Động tội ác: ganh ghét đố kị với tài VT, lo cho đường tiến thân
H: Phân tích hành động tội ác Trịnh Hâm?
-> Hành động tội ác bất nhân bất nghĩa (đang tâm hãm hại người hoạn nạn, không nơi nương tựa, khơng chống đỡ.Vốn bạn VT, trà rượu làm thơ với nhau, hứa” người lành nỡ bỏ người đau sao đành”-
H: Nhận xét cách xếp tình tiết đoạn truỵên này? (tình tiết hợp lý, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ giữ dược mộc mạc giản dị
HS đọc đoạn tìm hiểu nhân vật ông Ngư:
H: Thuật lại cảnh nhà ông Ngư chạy chữa cho Lục Vân Tiên?
H: Khi Lục Vân Tiên tỉnh lại ơng Ngư đã nói gì? Quan điểm nhân nghĩa ông? - Cuộc sống ngồi vịng danh lợi, tự phóng khống bầu bạn với TN đầy ắp niềm vui người lao động tự tự làm chủ, ứng phó với tinhg
H: Qua ơng Ngư tác giả muốn gởi gắm điều gì?
- Rút nội dung, NT thơ - Gọi HS đọc ghi nhớ
Luyện tập : Liệt kê nhân vật cùng loại với ông Ngư
- Hoàn cảnh Lục Vân Tiên: bơ vơ, tội nghiệp
- Động Trịnh Hâm: đố kị, ganh ghét tài với Lục Vân Tiên
- Hành động tội ác: giết người có toan tính, âm mưu kế hoạch đặt kỹ lưỡng, chặt chẽ
2 Việc làm nhân nghĩa ông Ngư:
- Cứu Vân Tiên, nhà chạy chữa - Có lịng nhân ái, hào hiệp.sẵn sàng cưu mang VT
- Khơng tính tốn đến ơn nghĩa - Cuộc sống ông ngư: Trong sạch, tự => sống thơ mộng chân thật
III Tổng kết: Nghệ thuật:
- xd hình tượng nhân vật đối lập - Ngôn ngữ mộc mạcgiản dị Nội dung:
* Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập: 4.Củng cố: Kể lại trích đoạn lời văn em?
5.Dặn dò : Học thuộc lòng đoạn thơ
Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần văn IV Tự rút kinh nghiệm:
(124)……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 17/10/09
Ngày giảng:19/10/09 Tiết: 42
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(Phần văn):
CÂY TRỨNG GÀ BẤT TỬ
- Hồ Thuỷ Giang-Hướng dẫn đọc thêm: MÍA VÙNG CAO
I Mục tiêu học: Giúp HS:
1 Kiến thức: Cảm nhận sâu sắc tình yêu , chia sẻ, chân lý sống thể qua tác phẩm nhà văn Hồ Thuỷ Giang Phát đặc sắc nghệ thuật tác phẩm
2 Rèn luyện kỹ năng: Phân tích văn tự sự
Giáo dục: Hình thành quan tâm yêu mến VH địa phương. II Chuẩn bị:
- GV: Cho HS chuẩn bị trước tuần Soạn giáo án III Tiến trình hoạt động:
Ổn định
2.kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:
HĐ2:
Tìm hiểu chung
H: HS theo dõi sgk khái quát nét tác giả?
- Viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, lý luận phê bình, thơ, kịch phim truyện…
H: Xuất xứ tác phẩm? H: Đề tài mà tác phẩm đề cập?
- Vấn đề cho nhận để đem lại hạnh phúc đích thực cho cho nguời… GV: Hướng dẫn đọc cho HS đọc H: Phương thức biểu đạt VB? -Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm
H: Có thể chia làm phần, nội dung phần?
HS: Tóm tắt tác phẩm Tìm hiểu tác phẩm:
H: Hãy nêu tình truyện?
A Văn bản: Cây trứng gà bất tử I.Tìm hiểu chung:
1 Tác giả:
-Hồ Thuỷ Giang tên thật Đào Việt Hải sinh ngày20/6/1947
Quê: Hải Phòng
- Hiện uỷ viên thường vụ Hội văn học nghệ thuật tình TN, Hội viên Hội nhà văn VN
2.Tác phẩm:
- Rút từ tập”Mùa gió heo may”
- Vói phong cách dung dị, nhẹ nhàng, giàu cảm xuc, tác phẩm gợi mở triết lý nhân sinh sống: nghệ thuật cho nhận
- Bố cục: phần
II Phân tích tác phẩm *Tình truyện:
(125)HĐ3:
H: hệ thống nhân vật tac phẩm? - Nhân vật chính:mẹ, Thanh
-Nv phụ: bà chủ cầm đồ, đứa trai -hình tượng trứng gà
H: Cây trứng gà có vai trị ntn tác phẩm?
- Được coi sinh linh, thành viên gia đình
- Là phép chia mà mẹ dạy cho
- Là phép cộng đầy ích kỷ kẻ xấu H: Tại nói trứng gà sinh linh,một thành viên gđ?
- Tâm hồn mẹ Thanh sưởi ấm, làm cho người gần HS: Thảo luận :
+Phép chia ?
+ Phép cộng kẻ xấu?
H: Hãy tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét: Lối kể gần với cổ tích , mang khơng khí trữ tình, phảng phất nỗi buồn sáng
- Phép chia khiến mọ người gần nhau, chia sẻ tràn đày niềm vui Phép chia góp phần đem đến thành cơng sống chị em Thanh-> hiền gặp lành, người tốt may mắn có nhiều thành cơng sống - Sự ích kỷ, tiền gia đình chủ làm cho họ sớm bị thất bại, không hạnh phúc=> tay trắng
H: Đến cuối truyện, trúng gà bà mẹ k còn, em suy nghĩ ấy?
- Ngơi nhà có trứng gà buộc phải bán
- Người chủ làm đảo lộn thứ - Thanh Bình mua lại tồn trứng gà, mong muốn lập lại phép chia mẹ ngày trước
- Cây trứng gà chết ngột ngạt bất lương gia đình chủ
- Cây trứng gà tâm linh người biết sống Hình tượng trứng gà:
- Được coi sinh linh, thành viên gia đình
- Là phép chia mà mẹ dạy cho
- Là phép cộng đầy ích kỷ kẻ xấu Truyện mang màu sắc cổ tích
III Tổng kết: NT:
- lối kể truyện dung dị, tự nhiên mang màu sắc cổ tích
- hình ảnh mang tính biểu tượng ND:Truyện ca ngợi tinh thần vị
(126)HĐ4:
HĐ5 HD HS đọc thêm
GV: Gợi ý cách đọc, hướng dẫn học sinh đọc
Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn
H: Trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm?
H: Nêu giá trị nội dung truyện?
H: Nêu đặc sắc nghệ thuật truyện?
IV.Luyện tập:
Bàn luận phép tính chia mà tg nói đến tác phẩm
B Đọc thêm:Mía vùng cao
4
Củng cố :HS kể tóm tắt truyện Cây trứng gà bát tử 5 Dặn dò: : đọc bài, soạn Tổng kết từ vựng
IV Tự rút kinh nghiệm:
(127)Ngày soạn: 16/10/2011
Ngày giảng: 17/10/2011(Chiều)
Tiết: 40 TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Từ đơn & từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa
của từ)
I Mức độ cần đạt.
- Hệ thống hóa kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp
- Biết vận dụng kiến thức học giao tiếp, đọc hiểu tạo lập văn II Trọng tâm kiến thức kĩ năng.
1 Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng(Từ đơn & từ phức, thành ngữ,nghĩa từ,từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ)
kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu nói viết đọc – hiểu văn tạo lập văn
Thái độ: - GD HS giàu đẹp Tiếng Việt Ý thưc dùng từ và hay
III Chuẩn bị:
GV: Kiến thức liên quan lớp HS: Ôn lại kiến thức học
IV Tiến trình hoạt động: Ổn định phút
Kiểm tra : phút
H: Nêu cách trau dồi vốn từ?
Bài mới: K/Đ: Nêu nội dung kiến thức vựng học chương trình THCS?
* HĐ 1: Giới thiệu bài :
-Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp : thuyết trình
-Thời gian: 1p GV: Dẫn rắt vào
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: HD ôn từ đơn từ phức
Mục tiêu: HS củng cố, nắm vững lí thuyết từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa từ từ vận dụng làm tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm, thuyết trình.
Thời gian: 37 phút. Hướng dẫn ôn từ đơn, từ phức:
H: Thế từ đơn, từ phức
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2,3 sau chia nhóm hướng dẫn thảo luận nhóm
HS nhắc lại khái niệm từ đơn từ phức
HS đọc yêu cầu BT 2,3 thảo luận
I Từ đơn – từ phức: Khái niệm:
2 Bài tập:
(128)nhóm trả lời
xơi, lấp lánh
3 Từ láy có nghĩa giảm nhẹ: Nhấp nhô, trăng trắng, nho nhỏ
3 Từ láy có nghĩa tăng thêm: Sạch sành sanh, sát sàn sạt
Tìm hiểu thành ngữ: H: Thế thành ngữ? GV: nghĩa Tn bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thơng thường qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
H: Tìm hiểu thành ngữ (BT2)
- Tục ngữ:
a, Gần mực …:hồn cảnh, mơi trường xã có ảnh hưởng quan trọng đến đạo đức tính cáh người c,Chó treo mèo đậy: Muốn giữu gìn thức ăn với chó phải treo lên, với mèo phải đậy lại
BT3, 4: Gv cho HS thi nhóm
HS nhắc lại khái niệm
Hs thảo luận nhóm tìm thành ngữ teong tập
HS thi theo nhóm
II Thành ngữ:
1 Khái niệm:TN loại cum từ có cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh
2 Bài tập: Bài 2(SGK)
- Thành ngữ:
b, đánh trống bỏ dùi: Làm việc k đến nơi đên chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm d, được voi đòi tiên: Tham lam, lại muốn khác
e, nước mắt cá sấu: Sự thương xót thơng cảm giả dối nhằm đánh lừa người khác
Bài 3( SGK.) Tìm thành ngữ: Cá chậu chim lồng, bèo dạt mây trơi
Bài 4(SGK) Tìm dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ văn chương: - Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non
- Quạt nồng ấp lạnh Ơn nghĩa từ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
- Gv cho Hs Thảo luận BT 2, theo bàn
- HS nhắc lại khái niệm Hs Thảo luận BT 2, theo bàn
Báo cáo kết
III
Nghĩa từ :
1 Khái niệm: Nghiã từ nội dung (hoạt động, vật, tính chất, quan hệ…)mà từ biểu thị
2 Bài tập: Chọn cách hiểu (a) Cách giải thích đúng: (b)
Từ nhiều nghĩa hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
- Gọi Hs đọc yêu cầu BT 2,
- HS nhắc lại khái niệm
IV.
Từ nhiều nghĩa tựng chuyển nghĩa từ :
1 Khái niệm:
- Từ nhiều nghĩa từ có từ nghĩa trở lên
(129)trả lời cá nhân trả lời cá nhân
hiện tượng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa
2 Bài tập: từ hoa (thềm hoa) dùng theo nghĩa chuyển (chuyển nghĩa lâm thời)
Hoạt động 3: HD củng cố, hướng dẫn học nhà.
Mục tiêu: HS khái quát kiến thức ôn tập biết cách tự học nhà. Phương pháp: khái quát hóa, thuyết trình.
Thời gian: phút. - GV chốt lại kiến thức
- Ôn lại khái niệm, hoàn thành tập vào BT
- Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng tiếp: Từ đồng âm, từ đỗng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng
IV Tự rút kinh nghiệm:
(130)Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: 19/10/2011
Tiết: 41 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( tiếp)
(Từ đồng âm, Từ đỗng nghĩa, Từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ,
Trường từ vựng)
I Mức độ cần đạt.
- Hệ thống hóa kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp
- Biết vận dụng kiến thức học giao tiếp, đọc hiểu tạo lập văn II Trọng tâm kiến thức kĩ năng.
1 Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng (Từ đồng âm, Từ đỗng nghĩa, Từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ, Trường từ vựng)
kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu nói viết đọc – hiểu văn tạo lập văn
Thái độ: - GD HS giàu đẹp Tiếng Việt Ý thức dùng từ và hay
III Chuẩn bị:
GV: Kiến thức liên quan lớp HS: Ôn lại kiến thức học
IV Tiến trình hoạt động: Ổn định phút
Kiểm tra : Kiểm tra q trình ơn Bài mới:
* HĐ 1: Giới thiệu bài :
-Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp : thuyết trình
-Thời gian: 1p
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: HD ôn từ đơn từ phức
Mục tiêu: HS củng cố, nắm vững lí thuyết Từ đồng âm, Từ đỗng nghĩa, Từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ, Trường từ vựng từ vận dụng làm bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm, thuyết trình.
Thời gian: 37 phút. Từ đồng âm:
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
VD:
+ đồng âm: đường kính, đường
HS nhắc lại khái niệm Trả lời
V.Từ đồng âm:
1 Khái niệm: Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với
- Hiện tượng nhiều nghĩa: từ chúa nhiều nét nghĩa khác
(131)+ Nhiều nghĩa: Chin cơm, vải chín
- Gv gọi HS đọc yêu cầu BT 2,hướng dẫn HS thảo luận bạn bàn trả lời
- HS đọc yêu cầu BT thảo luận bạn bàn trả lời
âm
a (lá phổi) chuyển nghĩa b đồng âm
Từ đồng nghĩa:
Thế từ đồng nghĩa? GV hướng dẫn HS chọn cách hiểu
Từ trái nghĩa:
Nhắc lại từ trái nghĩa?
- Gọi HS lên bảng ghi cặp từ trái nghĩa
- Gọi HS lên bảng xếp cặp từ trái nghĩa thành nhóm
Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
VD:
- động vật bao hàm nghĩa của: thú, chim, cá
- thú: bao hàm : voi., hổ, hươu… lại bị bao hàm từ động vật H: Vậy ví dụ trên, từ coi có nghĩa rộng? hẹp?
- GV cho HS điền vào sơ đồ (bảng phụ)
- HS nhắc lại khái niệm
HS đọc yêu cầu BT 2,3, HS nhắc lại khái niệm HS lên bảng thực theo yêu cầu
HS nhắc lại khái niệm
HS trả lời Hs lên điền vào sơ đồ theo yêu cầu
VI.
Từ đồng nghĩa :
1 Khái niệm: từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống
2 Chọn cách hiểu (d)
3 Từ xuân chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
VII Từ trái nghĩa :
1 Khái niệm: từ có nghĩa trái ngược
2 Các cặp từ có quan hệ trái nghĩa: đẹp - xấu, xa – gần, rộng – hẹp
3 Sắp xếp: Sống – chết, chẵn - lẻ, chiến tranh - hòa bình
VIII Cấp độ khái quát nghĩa từ : KN: Nghĩa từ rộng ( khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác
-1 từ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - từ coi có nghĩa hẹp nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác
- từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ đồng thời có nghĩa hẹp số từ ngữ khác( Các từ có quan hệ bao hàm bao hàm nghĩa)
2 Bài tập: Trường từ vựng:
Thế trường từ vựng? - GV cho HS Thảo luận theo bàn, trả lời yêu cầu BT2
- HS nhắc lại khái niệm HS Thảo luận theo bàn, trả lời yêu cầu
IX.
Trường từ vựng :
1 KN: trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa
BT 2.
(132)BT2 nước( nơi chứa, công dụng)=> làm cho câu văn có hình ảnh sinh động, giá trị tố cáo mạnh mẽ
Hoạt động 3: HD củng cố, hướng dẫn học nhà.
Mục tiêu: HS khái quát kiến thức ôn tập biết cách tự học nhà. Phương pháp: khái quát hóa, thuyết trình.
Thời gian: phút. - GV chốt lại kiến thức
- Ơn lại khái niệm, hồn thành tập vào BT - Chuẩn bị: trả tập làm văn số
IV Tự rút kinh nghiệm:
(133)Ngày soạn:17/10/2011
Ngày giảng: 19/10/2011 Tiết: 42 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: HS đánh giá làm mình, từ rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót về mặt: Sắp xếp bố cục, diễn đạt câu, cách dùng từ ngữ, tả
- Rút kinh nghiệm cho làm sau
2 Rèn kĩ năng: Sửa chữa lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ trình tạo lập văn 3 Giáo dục: Ý thức sửa chữa lỗi kiểm tra.
I II Chuẩn bị :
GV: Chấm bài, ghi lỗi sai HS: Đọc bài, tìm lỗi sai IV Tiến trình hoạt động :
1.Ổn định :
2 Kiêm tra: Không kiểm tra Bài
HĐ thầy HĐ trò Nội nung cần đạt
Hướng dẫn sửa chữa bài: - , GV ghi lên bảng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý, nêu đáp án phần
Nhận xét làm HS: - GV nhận xét đánh giá phần, học sinh đọc số lỗi – sửa chữa
- Nhận xét cụ thể: Chọn khá, TB, Yếu, để sửa chữa trước lớp
HS đọc lại đề HS tìm hiểu đề, tìm ý theo hướng dẫn Gv
I Đề bài: Kể lại giấc mơ trong em gặp lại người thân cách xa từ lâu?
1 Tìm hiểu đề: Dàn ý:
3 Đáp án:
II Đánh giá làm: Ưu điểm:
- Bố cục tự hợp lý
- Sắp xếp việc trình tự tạo tình phù hợp
- Đã ý miêu tả cảnh vật tâm trạng
2 Khuyết điểm:
- Diễn đạt vụng.dùng từ đặt câu chưa chuẩn
- Đa só cịn rụt dè, chưa mạnh dạn tưởng tượng giấc mơ, cách dẫn truyện thiếu tính sáng tạo
- Một số sử dụng kể chưa thống
- Một số làm sơ sài
(134)Đọc mẫu:
- GV: chọn điểm cao đọc mẫu
- Đọc văn mẫu (162 văn chọn lọc 9)
Trả bài
GV yêu cầu học sinh sửa chữa lỗi theo bảng:
Lỗi tả
Lỗi diễn đạt
Cách sửa vào điểm:
III Đọc mẫu :
V.
Trả :
4.Củng cố: Nhắc lại yêu cầu kiểu bài
5.Dặn dò: Nắm vững đặc điểm kiểu văn tự sự, đọc thêm văn sách tham khảo Chuẩn bị: Đồng chí
IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI 10,11 Kết cần đạt:
1 Cảm nhận vẻ đẹp anh đội thời kháng chiến chống Pháp tình đồng đội họ Nắm nghệ thuật đắc sắc thơ Cảm nhận vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm người lính lái xe thời chống Mỹ cứu nước
2 Củng cố kiến thức từ vựng học
3 Hiểu vai trò yếu tố nghị luận văn tự Ngày soạn: 21/10/09
Ngày giảng: 23/10/09
Tuần: 10 Tiết: 46
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể thơ
- Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết chân thực , hình ảnh gợi cảm cô đúc giàu ý nghĩa biểu tượng
(135)3 Giáo dục: GD thái độ biết ơn trân trọng công lao anh đội Cụ Hồ II Chuẩn bị: SGK, tư liệu tham khảo “ Một vài kỷ niệm thơ đồng chí” III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định
2 kiểm tra :Kể tóm tắt truyện ngắn Cây trứng gà ? 3 Bài : K/Đ: Năm 1947 nước ta có kiện gì?
GV: Dẫn rắt vào
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:
HĐ2:
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
H:- Dựa vào thích, cho biết nét tác giả Chính Hữu ?
GV: hoạt động quân đội suốt kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Thơ ông viết người lính chiến, đặc biệt tình cảm cao đẹp lính tình đồng chí đồng đội, tình q hương, gắn bó tiền tuyến hậu phương
H: Bài thơ Đồng chí đời hồn cảnh nào?
GV: Chính Hữu đồng đội tham gia chiến đấu chiến dich Việt Bắc thu đông năm 1947.Trong chiến dịch ấy, năm đầu kháng chiến, đội ta thiếu thốn nhờ tinh thần u nước, ý chí chiến đấu tình đồng đội họ vượt qua tất để chiến thắng
Chính Hữu viết thơ vào đầu năm 1948, nơi ông phải điều trị bệnh Bài thơ thể tình cảm tha thiết, sâu sắc tác giả với người đồng chí đồng đội
-GV hướng dẫn cách đọc: Nhịp chậm phù hợp với việc diễn tả tình cảm, cảm xúc dồn nén
-GV đọc lần, gọi HS đọc lại H: Bài thơ viết theo thể thơ nào? H: Phương thức biểu đạt?
H: Có thể chia phần? Hướng dẫn phân tích thơ - HS đọc dòng thơ đầu
H: Qua câu thơ đầu, cho thấy tình đồng chí anh đội hình thành
I Đọc, tìm hiểu chung văn 1.Tác giả: Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc, sinh năm 1926
- Quê Hà Tĩnh, nhà thơ quân đội
2.Tác phẩm:
Sáng tác 1948,Trích “ Đầu súng trăng treo”
II Phân tích văn bản: 1.Cơ sở tình đồng chí:
(136)cơ sở nào?- hồn cảnh xuất thân GV: Đó sở chung giai cấp xuất thân người lính cách mạng Chính điều với mục đích lý tưởngchung khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên thân quen với
H: Vì họ vốn người xa lạ lại trở nên thân quen với nhau?
H: Tình đồng chí nảy nở phát triển bền chặt ntn?
Chan hoà chia sẻ gian lao niềm vui Đó mối tình tri kỷ người bạn chí cốt mà tg biểu hình ảnh thật cụ thể sinh động, gợi cảm” đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ” H: Em có nhận xét dịng thơ thứ 7? (dịng thơ đặc biệt gồm tiếng với dấu chấm cảm tạo nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lại lề gắn kết đoạn đầu đoạn thứ thơ Sáu câu thơ trước tiếng cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội 10 câu biểu cụ thể cảm động tình đồng chí người lính)
-HS đọc Đoạn
GV: Chú ý câu thơ đầu đoạn
H: Có nhận xét hình ảnh mà tác giả sử dụng câu thơ?
-Những hình ảnh có mqh gần gũi, gắn bó với người nơng dân => Những hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ người thân
H: Tâm tư nỗi lòng diễn tả câu thơ có phải riêng người khơng?
H: Tình đồng chí người lính thể qua câu thơ nào? H: Nhận xét đặc điểm cấu trúc câu thơ?
- Để diễn tả gắn bó chia sẻ, giống cảnh ngộ người lính, tg xây dựng câu thơ sóng đơi đối ứng cặp câu
- Cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên chiến đấu
- Tình đồng chí nảy nở phát triển bền chặt, chia sẻ bùi
- Đồng chí ! Câu thơ đặc biệt lời khẳng định, phát đồng thời lề gắn kết mạch cảm xúc
về tình đồng chí sâu lắng thiêng liêng Những biểu tình đồng chí:
(137)HĐ3:
HĐ4: :
H: Phân tích hình ảnh “Thương tay nắm lấy bàn tay”?
- Vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng người lính, vừa gián tiếp thể sức mạnh tình cảm Cử nắm tay tiếp thêm sức mạnh để vượt qua gian khổ
- HS đọc câu kết thơ
H: Cảm nhận tranh cuối thơ? - GV bình:( Súng- trăng, gần- xa,
thực- trữ tình, chiến sĩ- thi sĩ)
Hướng dẫn tổng kết: HS tổng kêt nội dung nghệ thuật thơ?
-GV chốt kiến thức HS đọc ghi nhớ Tổ chức luyện tập:Đọc diễn cảm thơ
-Chia sẻ gian lao thiếu thốn => động viên sưởi ấm, truyền ấm cho
3 Hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Bức tranh đẹp tình đồng chí đồng đội
- Biểu tượng cao đẹp đời người lính, vẻ đẹp vừa thực vừa lãng mạng
III
Tổng kết : NT:
- Lời thơ giản dị mộc mạc - Hình ảnh chân thực, giả dị - Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm ND:
* Ghi nhớ: SGK IV
Luyện tập :
1 Đọc diễn cảm thơ
2 Viết đoạn văn trình bày cảm nhận đoạn cuối thơ
Củng cố: HS đọc TLTK SGV trng 143” MỘt vài kỷ niệm thơ Đ/c
Dặn dò : học thuộc lòng , soạn Bài thơ tiểu đội xe k kính IV Tự rút kinh nghiệm:
……… …………
……… …………
(138)(139)Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày giảng: 24/10/2011
Tiết: 45 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm Tiến Duật
I Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Cảm nhận hình ảnh độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người chiến sĩ lái xe: hiên ngang, dũng cảm, sôi - Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ
- Đọc thuộc lòng thơ
2 Rèn luyện kĩ năng: Phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ.
3.Giáo dục: Thái độ biết ơn anh đội Cụ Hồ thời kháng chiến chống Mỹ II Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh, chuyện kể anh hùng lái xe HS: Chuẩn bị soạn nhà
III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định T/C phút Kiểm tra cũ : phút
H: Đọc thuộc thơ “Đồng chí” Chính Hữu, phân tích dịng thơ đầu 4 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: tạo tâm định hướng ý cho học sinh. Phương pháp: nêu vấn đề.
Phương pháp: phút.
K/Đ: Em có thuộc hát trường sơn kháng chiến chống Mĩ cứu nước không?
Hãy hát hát đó?
Qua nội dung hát cho em biết điều gì?
GV: Dẫn dắt vào bài: Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tuyến đường Trường Sơn chiến trường gay go, ác liệt Đế quốc Mỹ tiến hành lém bom, giải chất độc hoá học để nhằm cắt đứt giúp đỡ nhân dân miền Bắc với nhân dân miền Nam ruột thịt Tuy nhiên bất chấp khó khăn qn dân ta ln đảm bảo cho tuyến đường thông suốt để đưa tiếp viện vào Nam Đường Trường Sơn đã vào lịch sử dân tộc, vào thơ ca……….
HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản.
Mục tiêu: HS nắm nét nghiệp sáng tác, hoàn cảnh đời tác phẩm, thể thơ.
Phương pháp: nêu vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. Phương pháp:8 phút.
Hướng dẫn tìm hiểu chung VB:
- Dựa vào thích, cho biết nét tác giả Phạm Tiến Duật?
HS nêu nét nhà thơ
I Đọc, t ìm hiểu chung : 1.Tác giả:
(140)H: Đề tài chủ yếu thơ PTD? Phong cách riêng ông?
-giọng điệu sôi trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch, sâu sắc
H: Bài thơ sáng tác thời gian nào, in tập thơ nào?
H: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh nào?
-GV hướng dẫn cách đọc: giọng vui vẻ, sôi nỗi hồn nhiên
-GV đọc lần,
H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Có đặc điểm khác với thơ Đồng chí? -Thể thơ tự câu dài, nhịp điệu linh hoạt câu văn xi Ít vần, câu khổ…
H: Nhan đề thơ có độc đáo?
-Đã làm bật rõ hình ảnh tồn bài: Những xe khơng kính-> thể hiện gắn bó, am hiểu thực đời sống chiến tranh=> thêm chữ thơ để nói chất thơ thực chiến tranh với tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm, trẻ trung vượt lên khó khăn gian khổ, hiểm nguy
Trả lời
Nghe
gọi HS đọc lại
Trả lời
Nêu cảm nghĩ
năm 1941-2007)
Quê : Phú Thọ, gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước
2.Tác phẩm:
stác 1969, in “Vầng trăng quầng lửa”
Thể thơ: tự
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản.
Mục tiêu: HS nắm đượcnội dung nghệ thuật, ý nghĩa văn
Phương pháp: nêu vấn đề giải vấn đề, vấn đáp,phân tích, thuyết trình. Phương pháp:8 phút.
Hướng dẫn phân tích thơ
HS đọc dịng thơ miêu tả xe khơng kính?
H: Hình ảnh xe khơng kính tác giả miêu tả nào? Em có suy nghĩ việc tác giả đưa hình ảnh vào thơ
- Hình ảnh tả thực nói lên khốc liệt chiến tranh
H: Có nhận xét ngơn ngữ tác giả giới thiệu xe khơng kính?
-Ngơn ngữ gần với lời nói thơng thường văn xi, giọng thản nhiên
HS đọc
HS tìm chi tiết miêu tả
Nhận xét, nêu cảm nhận
II Phân tích văn Hình ảnh chiếc xe khơng kính - Hình ảnh độc đáo, thực, cách giải thích ngun nhân thực
(141)- Cả Khơng có nói bị tàn phá đến trần trịu xe
- Cho HS đọc dòng thơ viết người chiến sĩ lái xe
H: Giọng điệu giới thiệu xe ai?- Tg hố thân vào người lính để giới thiệu
H: Nhận xét giọng điệu?
- Ngang tàng, lý với cấu trúc” khơng có…k phải vì…”-> cách nói muốn tranh cãi với
H: Giọng điệu phù hợp với tính cách ntn?-ngang tàng, dũng cảm, giàu nghị lực, thích tếu nhộn người lính H: Tư thế, cảm giác tâm trạng anh diễn tả qua câu thơ nào? Là tư ntn?
H: Em cảm nhận tư thế người lính qua hai khổ thơ đầu
H: Tinh thần bất chấp khó khăn nguy hiểm họ thể qua câu thơ nào?
H: Thủ pháp nghệ thuật sử dụng? Tác dụng?
-Điệp từ góp phần diễn tả cảm giác thị giác
-So sánh: diễn tả cảm giác tốc độ xe lao nhanh
H: Vì nhà thơ trở lại hình ảnh xe cuối thơ?
-Tả lại xe để khẳng định thêm lần khó khăn gian khổ ngày ác liệt
- GV bình ý
H: So sánh hình ảnh người lính trong thơ với thơ Đ/c
Đọc
Trả lời, nêu ý kiến
Nhận xét
Nhận xét
Nêu ý kiến
Tìm chi tiết Trả lời
Giải thích
So sánh hình ảnh người lính thơ với hình ảnh người lính thơ Đồng chí
2 Hình ảnh chiến sĩ lái xe
- Tư ung dung hiên ngang, bình tĩnh, tự tin bình thản
-Thái độ bất chấp khó khăn gian khổ
* Lặp cấu trúc câu => nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng
-Tinh thần vui nhộn, lạcquan
- Những khó khăn gian khổ k thể ngăn cản ý chí chiến đấu MN ruột thịt nguời lính
=> trái tim yêu nước dũng cảm
Hoạt động 4: Tổng kết văn bản.
(142)Phương pháp: nêu vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. Phương pháp:8 phút.
Hướng dẫn tổng kết:
- Những thành công nghệ thuật thơ?
- Nội dung chính? GV chốt lại kiến thức,
Tổ chức luyện tập: - Đọc diễn cảm thơ
- Viết lại nội dung thơ văn xuôi
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ
III
Tổng kết 1.NT:
-Ngơn ngữ, giọng điệu giàu tính ngữ, đậm chất văn xi -Hình ảnh thơ chân thực, độc đáo
2.ND:
*Ghi nhớ (SGK) IV
Luyện tập
4.Củng cố: Cảm nghĩ em hệ trẻ thời chống Mỹ qua hình ảnh người lính trong thơ?
5 Dăn dò: Học thuộc lòng thơ
- Chuẩn bị: Ôn tập truyện trung đại, Tiết 47Kiểm tra truyện trung đại IV
Tự rút kinh nghiệm:
(143)-o0o -Ngày soạn: 24/10/09
Ngày giảng: 27/10/09 Tiết: 48 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Đánh giá tác phẩm văn học thời trung củng cố kiến thức cho HS văn học giai đoạn
2 Rèn kĩ năng: Rèn kĩ hiểu, trình bày nghĩa. II Chuẩn bị:
GV: Ra đề
HS: Ôn tập, chuẩn bị nội dung kiểm tra III Tiến trình hoạt động:
Ổn định kiểm tra : Bài mới:
Câu 1:Tóm tắt ngắn gọn nội dung Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ? Câu 2: Phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều ( trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)?
*Đáp án+ Biểu điểm: Câu 1:(3đ)
- VTT đẹp người, đẹp nết lấy chồng TS hay ghen - TS lính, VT nhà chăm mẹ, sinh nuôi
- Nhớ chồng, bóng dỗ bảo cha - TS trở về, nghi ngờ vợ k chung thuỷ, đánh đuổi nàng
- VT oan ức, trẫm mình, sống thuỷ cung
- TS hiểu chuyện vợ bị oan, lập đàn giải oan, VT trở chốc lát Và biến
Câu 2: (7đ)HS phân tích nghệ thuật tả người đặc sắc ND qua đoạn trích=> vẻ đẹp tuyệt mỹ chị em, qua khắc hoạ tính cách, số phận nhân vật
- Hình thức: văn nghị luận, có ý kiến đánh giá xác đáng
Củng cố : thu bài
Dặn dò : Xem lại bài, chuẩn bị Tổng kết từ vựng IV Tự rút kinh nghiệm
……… ……… …………
Ngày soạn: 25/10/09
Ngày giảng: 30/10/09 Tiết: 49 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp =>
2 Rèn kỹ năng: Phân tích ngơn ngữ 3 GD: ý thức trau dồi sử dụng từ ngữ
(144)GV: Kiến thức liên quan lớp dưới, soạn HS: Ôn lại kiến thức học
III Tiến trình hoạt động: Ổn định
Kiểm tra
Bài mới: K/Đ: Các từ: Axit, Ra có nguồn gốc từ đâu?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG
HĐ1:
HĐ2:
Ôn tập phát triển từ vựng tiếng Việt:
H: Có hình thức phát triển từ vựng nào? ? Cho ví dụ cụ thể?
H: Nếu khơng có phát triển nghĩa ảnh hưởng nào?
GV hướng dẫn HS làm BT (SGK)
Ôn tập từ mượn:
- HS nhắc lại khái niệm từ mượn nêu ví dụ
- Cho HS làm BT SGK
-+ Khơng chọn a vay mượn từ ngữ ngơn ngữ khác để làm giàu vốn từ ngữ quy luật chung tất ngôn ngữ giới, k có ngơn ngữ tg k có từ ngữ vay mượn
+K chọn b việc vay mượn từ ngữ xuất phát từ nhu cầu giao tiếp người ngữ tác động phát triển kinh tế , trị, xã hội cộng đồng người ngữ giao lưu nhiều mặt cộng đồng với cộng đồng
I Sự phát triển từ vựng :
1 Các hình thức phát triển từ vựng: - Phát triển nghĩa từ:
VD: - dưa chuột: t p, dùng để ăn -Con chuột: đv,họ gặm nhấm
-Con chuột: phận máy vi tính
- Phát triển từ vựng cách tăng số lượng từ ngữ:
+ Từ mượn tiếng nước ngoài( VD: In-tơ nét, AIDS)
+ Tạo thêm từ (VD: sách đỏ, thị trường tiền tệ, rừng phịng hộ)
2 Mọi ngơn ngữ phát triển từ vựng theo cách: phát triển nghĩa từ phát triển số lượng từ ngữ =>Nếu khơng có phát triển nghĩa từ vốn từ sản sinh nhanh đáp ứng nhu cầu giao tiếp
II Từ mượn :
1 Khái niệm: từ mượn từ có nguồn gốc từ nước
2 Bài tập:
(145)HĐ3:
HĐ4:
HĐ5:
nói ngơn ngữ khác
+ K thể chọn d nhu cầu giao tiếp người Việt tất dt khác tg phát triển k ngừng., vay mượn tất yếu
Bài 3: - Các từ : săm, lốp, bếp ga, xăng…là từ vay mượn Việt hố hồn tồn, k có khác từ việt
-Các từ lại: từ vay mượn giữ nhiều nét ngoại lai, chưa việt hố hồn tồn Mỗi từ cịn cấu tạo nhiều âm tiết âm tiết từ có chức cấu tạo vỏ âm cho từ khơng có nghĩa
Ôn tập từ Hán Việt: - HS nhắc lại khái niệm? - Thảo luận BT theo bàn GV: Giảng SGV(153)
Ôn tập thuật ngữ:
H: Nêu khái niệm thuật ngữ? HS phát biểu, HS khác nhận xét HS TL: Vai trò thuật ngữ trong đời sống nay?
Chúng ta sống thời đại KHCN phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng lớn tới đời sống người.Trình độ dân trí người VN k ngừng nâng cao Nhu cầu giao tiếp nhận thức người vấn đề KHCN tăng lên chưa thấy Trong tình hình thuật ngữ có vai trị quan trọng ngày trở nên quan trọng - Cho HS liệt kê số biệt ngữ xã hội( VD: điểm 2-ngỗng, 1- gậy; trẫm-tự xưng vua…)
Tổ chức ôn tập trau dồi vốn từ: H: Có hình thức trau dồi vốn từ nào?
- Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ III
Từ Hán Việt :
1 Khái niệm: từ HV từ vay mượn tiếng Hán(TQ) , phát âm dùng cách dùng từ tiếng Việt
2 Bài tập: Quan niệm b IV
Thuật ngữ biệt ngữ xã hội : Khái niệm thuật ngữ:
* KN: thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm, KH CN thường dùng VB KH CN
2 Vai trò thuật ngữ đời sống
Thuật ngữ ngày phát triển phong phú có vai trị quan trọng đời sống người (diễn tả xác khái niệm việc thuộc chuyên ngành)
2 Biệt ngữ xã hội:là từ dùng tầng lớp XH định
V
(146)và cách dùng từ
- Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết để làm tăng vốn từ
HS đọc kĩ BT2, chia nhóm nhóm giải thích từ
3.Sửa lỗi dùng từ
c tấp nập: gợi cảnh đông người qua lại k ngớt
-tới tấp:liên tiếp, dồn dập, chưa qua, khác tới
2 Giải nghĩa:
- Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi chép đầy đủ tri thức ngành - Bảo hộ mậu dịch: sách bảo vệ sản xuất nước chống lại cạnh tranh hàng nước ngồi thị trường nước mình.( VD: nước thường dùng biện pháp đánh thuế cao hàng nhập để bảo hộ mậu dịch hàng nước)
- Dự thảo : thảo để thông qua ( động từ), thảo để dưa thông qua (DT)
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện nhà nước nước
- Hậu duệ: cháu người chết -Khẩu khí: khí phách người tốt qua lời nói
-Mơi sinh: mơi trường sống sinh vật 3.Sửa lỗi:
a.Béo bổ: tính chất cung cấp nhiều chất bổ dưỡg cho thể
-Béo bở: dễ mang lại nhiều lơi nhuận b -đạm bạc: có thức ăn, tồn thứ rẻ tiền, đủ mức tối thiểu
-tệ bạc;k nhớ ơn nghĩa, k giữ trọn tình nghĩa trước sau quan hệ đối xử
Củng cố : GV chốt lại kiến thức. 5.Dặn dò:
- Ôn lại khái niệm
Chuẩn bị: Nghị luận VB tự IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 28/10/09
Ngày giảng: 30/10/09 Tiết: 50 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu học:
(147)1 Kiến thức: Hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò ý nghĩa yếu tố lập luận văn tự
2 Rèn kĩ năng: Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự viết đoạn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
3 Giáo dục: Ý thức đưa yếu tố nghị luận vào văn tự sự II Chuẩn bị:1 số ĐV tự có yếu tố nghị luận
III Tiến trình hoạt động: Ổn định
2.Kiểm tra : Thế văn nghị luận, văn tự sự?
Bài mới: K/Đ: GV đọc đoạn văn: “Phải bé lại… vô cùng.” Cho biết đoạn văn sử dụng yếu tố nào?
GV: Dẫn rắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận văn bản tự sự:
GV: NL nêu lý lẽ,dẫn chứng để bảo vệ tư tưởng, quan điểm
-HS đọc VD trang 132 thảo luận N1: ĐV
N2: ĐV
H: ĐV a lời nói với ai? ( lời ơng giáo tự nói với mình)
H: Những lời nói chưa? (là suy nghĩ nội tâm)
H: Nội dung đoạn trích lời nói nội tâm ông giáo truyện lão Hạc Như đối thoại ngầm, ơng giáo tự đối thoại với mình, thuyết phục vợ ko ác để buồn k0 giận
H: Hãy tìm luận điểm đoạn trích?
-Nếu ta ko cố mà tìm hiểu người xung quanh ta ln có cớ để tàn nhẫn độc ác với họ
H: Để làm rõ luận điểm đó, tg đưa luận nào?
-Vợ k phải người ác, … khổ H: Vì sao? TG lập luận ntn?
-Khi người ta đau chân nghĩ đến chân bị đau( từ quy luật tự nhiên)
- Khi người ta khổ k0 thể nghĩ đến quy luật tụ nhiên)
-Vì tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn rầu, ích kỷ che lấp
I Nghị luận VB tự sự: Ví dụ:
VD a: *ND:
-Luận điểm:
-Luận cứ:
(148)HĐ2
H:Sau đưa luận điểm, luận lập luận, ông giáo kết thúc vấn đề ntn? (Tôi biết nên buồn k0 giận)=> ông giáo thuyết phục
H: Các câu văn đoạn trích thường câu gi?
-Những câu k định khúc chiết ngắn gọn Đó câu hơ ứng thể phán đốn dạng: nếu… thì, thế…cho nên, A B. H: Các từ lập luận thường dùng?(tại sao, thật vậy,tuy thế)
GV: tất đặc điểm nội dung, hình thức cách lập luận vừa nêu phù hợp với tính cách nhân vật ơng giáo truyện Lão Hạc- người có học thức, hiểu biết, giàu lịng thương người, suy nghĩ, trăn trở cách sống, cách nhìn đời, nhìn người
Ví dụ b: Đây có phải đối thoại khơng? Em hình dung cảnh xuất đâu? Ai luật sư, bị cáo?
H: Tìm ý lập luận lời từng nhân vật ?
H: Hoạn Thư đưa ý để biện minh cho tội mình? Nhận xét ý mà nhân vật đưa ra? (rất có lí)
-Tơi đàn bà nên ghen tng chuyện thường tình
-Tơi tùng đối xử tốt với cô gác viết kinh, Khi cô trốn chẳng đuổi theo( kể cơng)
-Cảnh chồng chung nhường cho -Nhưng dù tơi trót gây đau khổ cho cô nên trông chờ vào lượng khoan dung( Nhận tội đề cao tâng bốc Kiều)=> K tha bổng cho HT
H: Từ VD tìm dấu hiệu đặc điểm lập luận văn tự sự?
Nhận xét từ ngữ dùng câu lập luận?
- Ít dùng câu trần thuật mà thường dùng câu khẳng định phủ định; câu có cặp qht như: nếu- thì, thế-cho nên thường dùng nhiều từ ngữ như: sao, thật vậy, thế… HS đọc ghi nhớ (SGK)
Hướng dẫn luyện tập:
*Hình thức:
-Dùng loại câu khẳng định, câu có cặp quan hệ từ
- Từ ngữ mang tính chất nghị luận
Ví dụ b: Cuộc đối thoại Kiều – Hoạn Thư diễn hình thức lập luận
=> Một đoạn lập luận xuất sắc Kết luận: (ghi nhớ)
- Nghi luận thưc chất đối thoại người viết thường nêu lên nhậ xét, phán đoán, lý lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc vấn đề, quan điểm, tư tưởng
(149)HS đọc tập
H: Lời đoạn trích a lời ai?Người thuyết phục điều gì?
H: Đoạn trích b HT lập luận ntn mà k0 phải khen? Hãy tóm tắt ND lời lập luận HT để làm sáng tỏ lời khen nàng K?
HS: dựa vào nội dung phân tích thực BT
4
Củng cố : GV chốt lại kiến thức.
5 Dặn dò:- Ôn lại khái niệm.;Chuẩn bị: Đoàn thuyền đánh cá. IV.Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
-o0o -BÀI 11-12 Kết cần đạt:
1.Thấy hiểu thống cảm hứng TN vũ trụ cảm hứng lao động tg tạo nên hình ảnh tráng lệ, giàu sắc lãng mạn thơ ĐTĐC
2 Củng cố kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp
3 Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ chữ, bước đầu làm loại thơ
Nắm ưu , khuyết điểm kiểm tra truyện trung đại
Ngày soạn: 1/11/09
Ngày giảng: 2,3/11/09 Tiết: 51, 52
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh thơ đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn
(150)2 Rèn kỹ năng: cảm thụ thơ trữ tình thấy hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu vừa cổ điển, vừa đại thơ
3 Giáo dục: Tự hào tài nguyên đất nước, ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống II Chuẩn bị:
- GV: Chân dung Huy Cận, giáo án
- HS: Đọc, tìm hiểu văn theo câu hỏi SGK III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định
2 Kiểm tra :đọc thuộc lòng thơ Bài thơ TĐXKK nêu đặc sắc nghệ thuật ?
3
Bài : K/Đ: Sau chiến thắng ĐBP em cho biết tình hình nước ta thế nào?
GV: Dẫn rắt vào
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu chung: H: Giới thiệu tác giả Huy Cận ? GV: Giới thiệu thêm :
Hơn 60 năm hoạt động văn học nói chung làm thơ nói riêng, với gần 20 thi phẩm thơ từ nỗi buồn ngàn xưa đến niềm vui lớn hôm nay, HC gắn liền với mạch thơ chung dân tộc Thơ HC vừa bám lấy đời, vừa hướng tới khoảng rộng xa tạo vật thời gian, vừa trăn trở với chết, vừa nâng niu sống trước quy luật tử sinh, vưa triết lý suy tư, vừa hồn nhiên thơ trẻ, vừa bay bổng lãng mạn, vừa thực đời thường khoảng khắc hữu hạn đời người muốn hoá thân vào vĩnh cửu trường sinh
- Với ý thức vận động chuyển hoá nhiều nhiều yếu tố hình tượng tơi trữ tình, HC tạo cho phong cách đặc sắc, độc đáo HC tỏ có sở trường thể thơ lục bát có đóng góp đáng kể mở rộng hình thức nâng cao chất trí tuệ cho thơ theo hướng suy tưởng, vươn tới khái quát rộng xa, giàu liên tưởng thơ mở rộng khn khổ, kích thước
H: Bài thơ ĐTĐC stác tg với hoàn cảnh lịch sử xh nào?
- BT viết năm 1958, đất nước kết thúc thắng lợi kháng chiến chống P.MB giải phóng, MN tiếp tục đánh Mỹ MB bước đầu vào xây dựng CNXH, xd sống
I Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1 Tác giả:
-Cù Huy Cận(1919-2005)
Quê Hà Tĩnh, nhà thơ tiêu biểu thơ đại VN
(151)HĐ2
Bao trùm MB lúc khơng khí hào hứng, phấn chấn, tin tưởng khắp nơi dấy lên phong trào phát triển sx, xd đất nước.Chuyến thâm nhập thực tế vùng mỏ QN giúp nhà thơ thấy rõ sống kk lao động nhân dân ta Sự thâm nhập thực tế giúp hồn thơ HC nảy nở trở lại
H: cảm hứng chủ đạo thơ gì? (thống cảm hứng TN vũ trụ cảm hứng LĐ)
- GV hướng dẫn đọc gọi HS đọc VB H: Bài thơ làm theo thể thơ nào?Có cách gieo vần ntn?-thể thơ tự với cách gieo vần linh hoạt liền- cách
H: Phương thức biểu đạt sử dụng?-MT,BC H: Với nội dung mt , tả cảnh gì?-cảnh TN, cảnh lđ
H: Từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc gì?
-cảm xúc vui sướng trước ĐN sống đổi thay
H: Bố cục thơ chia làm phần? Ý phần?
Hướng dẫn phân tích thơ HS đọc khổ thơ đầu
H:ĐT khơi thời điểm nào?Câu thơ cho biết điều đó?
H: Nhà thơ sử dụng phép tu từ miêu tả cảnh biển vào đêm?
- So sánh liên tưởng:MT… - Tưởng tượng nhân hố: sóng…
H: Sự so sánh liên tưởng gợi không gian ntn?-kỳ vĩ, tráng lệ.Vũ trụ nhà rộng lớn, đêm buông xuống cửa khổng lồ với lượn sóng then cửa…
H: Vậy vũ trụ vào trạng thái nào?
H: sóng đơi với vận hành vũ trụ vào đêm họat động ĐTĐC?-ĐT khơi với câu hát căng buồm
H: thủ pháp NT sử dụng xây dựng hình ảnh thơ này? Tác dụng?
-NT đối lập: TN nghỉ ngơi, người lao động => bật tư người lđ: chủ động trước rộng lớn biển Sự sống biển dần khép lại nghỉ ngơi hoạt động
-PTBĐ: MT,
-Bố cục:3 phần
II Phân tích văn
1.Cảnh khơi tâm trạng con người:
(152)con người bắt đầu sôi động nơi biển
H: câu thơ “đoàn thuyền….khơi” giúp ta hiểu ntn hoạt động đoàn thuyền đánh cá? - Hoạt động diễn thường xuyên, công việc ngày Đây chuyến hàng trăm nghìn chuyến khơi ĐTĐC…
H: ĐTĐC khơi sức mạnh vật chất nào? Bộc lộ trạng thái tình cảm nào?
GV: câu hát hình ảnh ẩn dụ người lđ biển vừa chèo thuyền vừa hát, tiếng hát chan chứa niềm vui người làm chủ đất nước
GV: liên hệ HẾT TIẾT 1
Củng cố, kiểm tra: Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu thơ phân tích ?
Hs: Đọc khổ thơ : khổ thơ diễn tả cảnh gi?
H:Cảnh đoàn thuyền biển chuẩn bị đánh cá miêu tả ntn?
H: Tả cảnh loài cá, tác giả sử dụng bút pháp nào?
H: cách viết: “thuyền ta trăng “ có độc đáo? -trăng, gió, mây hồ nhập với thuyền chuẩn bị bao vây buông lưới dàn đan trận khẩn trương phấn khởi tự tin
H: Phương pháp miêu tả đem lại tác dụng ntn?
- Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển bao la trở thành thuyền kỳ vĩ, khổng lồ, hồ nhập với kích thước rộng lớn Tn, vũ trụ cách dùng từ ngữ giàu sức gợi: lái gió, buồm trăng, mây cao, biển bằng, dò bụng biển…
H: Khổ thơ diễn tả cảnh gì? - Sự giàu có biển
H: Biện pháp Nt dược sử dụng? liệt kê, liên tưởng làm nên vẻ đẹp tranh sơn mài lung linh huyền ảo, sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng bay bổng từ quan sát thực=> làm cho thực trở nên kỳ ảo, TN đẹp
H: hoạt động đánh cá diễn tả câu thơ nào?Gợi tả khơng khí lao động ntn?
- ĐTTĐC khơi đầy khí thế, hào hùng, phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới
2 Cảnh lao động biển
- Đoàn thuyền lướt biển đêm trăng chuẩn bị đánh cá tả tranh lãng mạn, hào
hùng Con thuyền…
- thủ pháp liệt kê, liên tưởng tưởng tượngkhắc hoạ hình ảnh lồi cá đẹp rực rỡ lộng lẫy trăng
- Khơng khí lđ khẩn trương vui vẻ, hồ hởi hoà nhập TN - Hình ảnh thuyền trở nên kì vĩ khổng lồ, hòa vào vũ trụ “Lướt mây cao với biển bằng”
(153)HĐ3
HĐ4
GV: HĐ người gắn liền với hình ảnh kỳ vĩ tn vẽ lên qua liên tưởng phong phú đầy chất lãng mạn
Những hình ảnh stạo khơng hồn tồn thực tế làm giàu thêm cách nhìn sống, biểu niềm say sưa, hào hứng ước mơ bay bổng người muốn hoà nhập Tn, chinh phục thiên nhiên sức lđ
H: Cảnh trở gợi tả chi tiết nào?
H: Nhận xét cảnh miêu tả đoạn thơ này?
-Kỳ vĩ, hào hùng đậm vẻ khoẻ mạnh thành lđ
H: Vẫn câu hát căng buồm khổ thơ đầu có nét khác?
H: Bài thơ có nhiều từ hát, khúc ca Đây khúc ca gì, tg làm thay ai? Hướng dẫn tổng kết
H: Em cảm nhận âm hưởng, giọng điệu thơ?-âm hưởng khoẻ khoắn sôi vừa phơi phới bay bổng.lời thơ dõng dạc, điệu thơ khúc hát say mê hào hứng… GV: Giảng SGV(163)
HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn luyện tập
Tổ chức luyện tập: Đọc diễn cảm thơ
3 Cảnh đoàn thuyền trở về: - ĐTĐC trở ánh bình minh rực rỡ với niềm vui thắng lợi sau chuyến biển gặt hái nhiều thành
III
Tổng kết : NT:
- Bút pháp lãng mạn, liên tưởng tưởng tượng phing phú
2.ND:
* Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập :
1 Đọc diễn cảm thơ
2 Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu khổ thơ cuối 4 Củng cố:GV khái quát nd
5 Dăn dò : Học thuộc lòng thơ;- Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng IV Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ………
-o0o -Ngàu soạn: 2/11/09
(154)1 Kiến thức: Nắm vững hơn, biết vận dụng linh hoạt có hiệu kiến thức từ vựng đã học (TT, TH, BPTT)
2.Rèn luyện kỹ năng: Phân tích 3.GD: Ý thức sử dụng từ cách
II Chuẩn bị:
GV: Kiến thức liên quan lớp HS: Ôn lại kiến thức học
III Tiến trình hoạt động: Ổn định
Kiểm tra : Kiểm tra 15 phút:
Đề: Vẽ sơ đồ cách phát triển từ vựng? Lấy ví dụ? Đáp án: Sơ đồ: (7đ)
- HS tự lấy ví dụ: đúng: (3đ) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG
HĐ1
HĐ2
Ôn tập từ tượng thanh, từ tượng hình : GV: Cho VD:
Ào ào, lảo đảo, choe choé, lốm đốm
H:chỉ từ tượng từ tượng hình ví dụ trên?
H: Nêu khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình?
- BT2: Gọi HS trả lời cá nhân
- BT3: Gọi HS lên bảng ghi từ tượng hình
Hướng dẫn ơn tập BPTT: H: Nhắc lại khái niệm BPTT? VD:
+ Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu đãi đằng + thân em ớt
Càng tươi vỏ cay lịng(SS) +Buồn trơng nhện tơ
I Từ tượng từ tượng hình : Khái niệm:
- Từ tượng thanh:là từ mô âm tự nhiên, người - Từ tượng hình:là từ gợi tả hình ảnh,dáng vẻ, trạng thái vật Bài tập:
- Tên lồi vật: mèo, bị, tắc kè
3 Từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ,
=>Tác dụng: mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể, sống động
II Một số biện pháp tu từ, từ vựng : Khái niệm:
2 Xác định biện pháp tu từ các trường hợp sau:
a Ẩn dụ: Là gọi tên svhtg tên svhtg khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt
b, So sánh: Đối chiếu svht với Các cách phát triển từ vựng
Phát triển nghĩa Phát triển số lượng từ ngữ
(155)HĐ3
Nhện nhện nhện chờ mối ai?(NH) + áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn với thị thành đứng lên +đen cột nhà cháy
+ trắng tuyết
+ Mồ thánh thót mưa ruộng cày +Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu…
Hướng dẫn luyện tập
- HS đọc yêu cầu BT 2, GV gọi nhóm 1, lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu BT 3, GV gọi nhóm 3, lên bảng làm
svht khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt
c,Nhân hoá: Gọi tả vật, cối đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới đồ vật, cối trở nên gần gũi với người biểu thị suy nghĩ tình cảm người
d, Hoán dụ: Gọi tên svht khái niệm = tên svht khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gọi cảm cho diễn đạt
e Nói quá :Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất svht miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
g, Nói giảm nói tránh: Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch
h Điệp ngữ: Lặp lại từ ngữ để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh
i, Chơi chữ: Lợi dụng đặc sắc ngữ âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị
III Luyện tập :
Bài 2: Phân tích giá trị nghệ thuật: a.,Phép ẩn dụ: hoa cánh dùng để TK đời nàng Cây lá dùng để gđ Kiều sống họ=> TK bán để cứu gia đình b, Phép so sánh:ss tiếng đàn TK với tiếng hạc, suối, gió thoảng, tiếng trời đổ mưa
c, Phép nói quá: TK có sắc đep đến mức hoa ghen liễu hờn=> tài sắc vẹn tồn
d,Phép nói q: cực tả xa cách thân phận cảnh ngộ TK TS Bài 3: Phân tích nét NT độc đáo trong câu thơ
(156)
GV: gác Quan Âm, nơi TK bị HT bắt chép kinh gần với phòng đọc sách TS.Tuy khu vườn HT , gần gang tấc đay người cách trở gấp mười quan san.Bằng lối nói quá, ND cực tả xa cách …
nghĩa say sưa Say sưa vừa hiểu chàng trai say đắm tình, vừa hiểu uống nhiều rượu mà say Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ, kín đáo b Phép nói để nói lên lớn mạnh nghĩa quân LSơn
c Phép so sánh miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng( trăng sáng khiến cảnh vật rõ đường nét) d Phép nhân hoá: nhà thơ nhân hố hình ảnh ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm tri kỷ=> Nhờ mà TN trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người
e Phép ẩn dụ: mặt trời câu thơ thứ em bé lưng mẹ Ẩn dụ thể gắn bó đứa với người mẹ Tà Ơi, nguồn sống, nguồn ni dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai
4. Củng cố: GV gọi dãy bàn thi tìm câu thơ có sử dụng BPTT. Dặn dị: Xem lại nắm Khái niệm,Chuẩn bị: Tập làm thơ chữ IV.Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 3/11/09
Ngày giảng: 6/11/09 Tiết: 54 TẬP LÀM THƠ CHỮ
I Mục tiêu học: Giúp HS:
1 Kiến thức: Nắm đặc điểm, khả MT, biểu phong phú thể thơ 8 chữ
2 Rèn kĩ năng: Qua hoạt động tập làm thơ chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca
(157)II Chuẩn bị:
GV: khổ thơ, đoạn thơ chữ
HS: Tìm thơ học thơ chữ III Tiến trình hoạt động:
Ổn định 2- Kiểm tra :
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1
HĐ2
HĐ3
Hướng dẫn nhận diện thơ chữ: Cho HS đọc đoạn thơ (148,149) H: Nhận xét số chữ dòng?
H: Tìm chữ có chức gieo vần a.tan-ngàn, mới-gội, bừng-rừng
b,về- nghe, học- nhọc, bà-xa
c.ngát-hát, non-son,đ ứng-dựng, tiên-nhiên
H: Có nhận xét cách gieo vần đoạn? a.b: Vần chân liên tiếp chuyển đổi theo cặp c Gieo vần chân lại giãn cách
KL:Vần: vần lưng, vần chân , phổ biến vần chân Nhận xét cách ngắt nhịp ? (đa dạng)
H: Vậy em rút kết luận đặc điểm chung thể thơ chữ?
- GV tổng kết, HS đọc ghi nhớ
Hướng dẫn LT nhận diện thể thơ chữ:
- HS đọc yêu cầu BT 1, GV hướng dẫn HS điền từ vào chỗ trống đọc đoạn thơ, lớp nhận xét bổ sung
- BT2: Gọi HS đọc yêu cầu,
thảo luận theo bàn chọn từ điền vào chỗ trống, đại diện bàn đọc thơ
BT3: HS đọc thơ Tựu trường nhà thơ HC H: Chỉ chỗ sai thơ? Vì sai?
-Sai từ rộn rã
- Âm tiết cuối câu thơ phải mang hiệp vần với chữ gương ở cuối câu thơ trên=> vần liên tiếp
H: Em sửa lại cho đúng? HS đọc sau sửa
Hướng dẫn thực hành làm thơ chữ: Bài 1:
H: Từ điền vào chỗ trống dòng phải mang gì?
I Nhận diện thể thơ chữ : Tìm hiểu đoạn thơ: - Số chữ: chữ/dòng
- Gieo vần: vần liền, vần cách, vần chân phổ biến
- Ngắt nhịp: 3/2/3, 2/3/3 * Ghi nhớ: SGK
II
Luyện tập nhận diện thể thơ chữ:
1 Điền từ vào chỗ trống: Câu 1: ca hát
Câu 2: ngày qua Câu 3: bát ngát Câu 4: muôn hoa
2 Điền từ vào chỗ trống: Câu 1:
Câu 2: Tuần hoàn Câu 3: đất trời
3 Sửa lại đoạn thơ cho đúng
- Thay từ: rộn rã từ vào trường
III
Thực hành :
(158)-Thanh B
H: Từ điền vào chỗ trống dịng phải mang gì? Khn vần gì? Vì sao?
- Thanh B, khuôn âm a để hiệp vần với chữ xa cuối dòng thứ
H: tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống?
HS: thực hiện( điền từ vườn, qua)
Bài 2:
H: Mạch cảm xúc đoạn thơ gì?
-Nỗi nhớ thu - kỷ niệm buổi tựu trường với bạn bè tuổi thơ hồn nhiên trẻo H: Cách gieo vần ntn?
- Vần cách ( vần a-thanh T câu 1-3, vần ương B câu 2-4)
H: Hãy sáng tác câu phù hợp nội dung, vần để hoàn thiện khổ thơ?
Bài 4: Hãy đoạn thơ theo thể thơ 8 chữ với nội dung vần nhịp tự chọn
-Phân lớp thành nhóm, nhóm làm đoạn thơ, đại diện nhóm lên bảng ghi đoạn thơ
- Cho HS đọc nhận xét đoạn thơ vừa làm
sau:
Bài 2:Hãy thêm vào câu cuối cho vần, hợp với mạch cảm xúc từ câu trước?
Bài 3,4:
* Nhận xét đánh giá thơ:
- Số chữ, cách gieo vần - Kết cấu
- Chủ đề
4
Củng cố : GV cho HS nhắc lại đặc điểm thể thơ chữ
5.Dặn dò: Mỗi HS nhà làm thơ chữ, đề tài tự c bị cho tiết Tập làm thơ 8 chữ- tiết 87
Chuẩn bị : Trả kiểm tra văn IV.
Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 4/11/09
Ngày giảng: 6/11/09 Tiết: 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I Mục tiêu học: Giúp HS:
(159)- Củng cố, bổ sung kiến thức, rút kinh nghiệm - Nhận diện sửa chữa lỗi kiểm tra
2 Rèn kĩ năng: Nhận diện sửa chữa lỗi viết
3 Giáo dục: Ý thức làm kiểm tra nội dung hình thức II Chuẩn bị:
GV: Chấm bài, ghi lỗi sai
HS: Chuẩn bị kiến thức sửa sai câu hỏi III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định
2 kiểm tra : Nêu vai trị việc tóm tắt văn tự sự? 3 Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu đề, xây dựng lại đáp án
-Hướng dẫn HS sữa chữa
Câu 1: Thuật lại đoạn trích lời văn mình, ý miêu tả nội tâm nhân vật VTT
I.Tìm hiểu đề, Xây dựng lại đáp án Câu 1:Tóm tắt truyện Người gái NX
Câu 1:(3đ)
-VTT đẹp người, đẹp nết lấy chồng TS hay ghen
-TS lính, VTT nhà chăm mẹ, sinh nuôi
-Nhớ chồng, bóng dỗ bảo cha
-TS trở về, nghi ngờ vợ k0 chung thuỷ, đánh đuổi nàng
-VTT oan ức, trẫm mình, sống thuỷ cung
-TS hiểu chuyện vợ bị oan, lập đàn giải oan, VTT trở chốc lát Và biến
Câu 2: dàn ý
* MB:-Giới thiệu nhân vật * TB:
-Miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân: câu
+ Nghệ thuật ước lệ, vẻ đẹp đoan trang, quý phái, phúc hậu
+ Dự đoán số phận êm đềm, bình lặng - Kiều: 12 câu
Nghệ thuật ước lệ
+ Vẻ đẹp đến thiên nhiên phải ghen tỵ
+ Có tài: Cầm, kì, thi, hoạ…
+ Dự đốn số phận đầy sóng gió, trắc trở
(160)HĐ2 Nhận xét làm HS:
- GV nhận xét đánh giá phần,
Phát bài, vào điểm
Xem lại câu hỏi sai, rút kinh nghiêm HĐ 3: Sửa bài, đọc văn mẫu
HS sửa chữa theo bảng:
Lỗi diễn đạt Lỗi nội dung Cách sửa - Đọc số làm khá, đọc văn hay tài liệu tham khảo
2 chị em
+ Khái quát thành công nghệ thuật tác giả đoạn trích
II Đánh giá viết *Ưu điểm:
-Nắm tương đối vững cốt truyện, tóm tắt nội dung, đảm bảo ý
- Năm tương đối vững nhân vật, đặc điểm nhân vật đoạn trích * Nhược điểm:
- Cịn số em tóm tắt dài dịng, chưa nội dung truyện
- Câu : đa số chưa biết phận tích hình thức văn nghị luận.Chưa biết nêu ý kiến đánh giá nhận xét nv, hành vi cử nv…chưa biết cách nêu phân tích dẫn chứng
- Chưa trình bày dạng văn có bố cục phần
-Cịn sai tả
III HS sửa bài, đọc văn mẫu
4 Củng cố: GV khái quát lại cách làm văn , yêu cầu làm văn nghị luận
HDHT : Xem lại bài, viết thực hành nâng cao, chuẩn bị Bếp lửa IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… …………
(161)-o0o -BÀI 12 Kết cần đạt:
1 Cảm nhận tình cảm , cảm xúc nv trữ tình,người cháu hình ảnh người bàgiàu tình thương, giàu dức hi sinh thơ Bếp lửa,Thấy đắc sắc nghệ thuật cảu thơ
2 cảm nhận tình yêu thương ước vọng cảu người mẹ dân tốc Tà Ôi k/c chống Mỹ qua thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ
- Qua thơ Ánh trăng hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng
2 Vận dụng kiến thức từ vựng để phân tích tượng ngôn ngữ thực tiênd giao tiếp văn chương
3 Biết đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lý
Ngày soạn: 6/11/09
Ngày giảng: 9/11/09 Tiết: 56 Bằng ViệtBẾP LỬA I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Cảm nhận tình cảm , cảm xúc nv trữ tình, người cháu hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu dức hi sinh thơ Bếp lửa, Thấy đắc sắc nghệ thuật thơ
- Đọc thuộc lòng thơ
2 Rèn kỹ năng: Đọc diễn cảm phân tích thơ trữ tình
3 Giáo dục: Thái độ biết ơn, trân trọng kỷ niệm đẹp II Chuẩn bị:
- GV: Soạn
- HS: Soạn, đọc kĩ văn III Tiến trình hoạt động:
1Ổn định 2 Kiểm tra :
H: Đọc thuộc khổ thơ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá phân tích? 3 Bài mới: K/ động:
H: Trong gia đình có tình cảm nào?, với em tình cảm thiêng liêng, gắn bó nhất?
GV: Dẫn dắt vào nội dung học
(162)HĐ1
HĐ2
Hướng dẫn tìm hiểu chung: H: Giới thiệu tác giả BV
H: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? -Học LX bắt đầu đến với thơ
H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? -GV đọc thơ, hướng dẫn HS đọc lại
H: Bài thơ lời nói về điều gì? H: Vậy nhân vật trữ tình đối tượng trữ tình ai?
-Người cháu bày tỏ cảm xúc bà, kỷ niệm tuổi thơ bên bà
H: Căn vào mạch cảm xúc nv trữ tình, nêu bố cục thơ?
- câu đầu: H ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà
- khổ tiếp: Kn tuổi thơ bên bà bếp lửa -Khổ 6: suy ngẫm bà đời bà
- Khổ 7: Cháu xa không nguôi nhớ bà
Hướng dẫn phân tích thơ
-Hình thức nghệ thuật bật câu thơ đầu?
( điệp, từ láy)
GV: bếp lửa chờn vờn sương sớm hình ảnh gần gũi quen thuộc gia đình từ bao đời nay.Từ láy tượng hình chờn vờn giúp ta hình dung sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp lửa, vừa gợi mờ ảo hình ảnh ký ức theo thời gian Từ láy ấp iu gợi hình ảnh bàn tay kiên nhẫn lòng chăm chút người nhóm bếp, với cơng việc nhóm lửa cụ thể
GV: Từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, nhớ, tình thương với bà đứa cháu nơi xa
H: ta nên hiểu từ ghép nắng mưa ntn?
- Khơng nói tới thời tiết mà nói tới thời gian kéo dài nỗi vất vả bà Đó nỗi nhớ thương bền bỉ lịng người cháu
H: KN trào dâng ký ức người
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng sinh năm1941
Quê: Hà Tây
Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ
2 Tác phẩm: Sáng tác 1963- tg sinh viên học ngành luật Liên Xô
-In tập Hương bếp lửa
II Phân tích:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dịng hồi tưởng cảm xúc về bà
-Hình ảnh gần gũi, quen thuộc -từ láy gợi hình, gợi cảm=> gợi hình ảnh bàn tay ân cần lịng chi chút người nhóm bếp
(163)cháu Kn gì? Chỉ rõ PTBĐ?
-Kể tả, biểu cảm tái sống cháu lên tuổi - đói mịn đói mỏi Đó kn nạn đói năm 1945- năm mà triệu người đồng BB BTB bị chết đói Cảnh tượng gợi tả nhớ sống thê thảm nhân dân ta ách cai trị thực dân Pháp trước cách mạng tháng cảm xúc cháu cảm xúc chung người dân Việt Nam nhớ đến nạn đói năm 1945
H: Cịn hình ảnh gợi lên ký ức người cháu?
-Tiếng chim tu hú gắn liền với hoàn cảnh sống đứa cháu phải sống xa cha mẹ, sống cưu mang dạy dỗ bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan
-Hình ảnh tiếng chim gợi tình cảnh vắng vẻ nhớ mong bà cháu
H: Bà làm cho cháu? Bà làm thay công việc ai?
H: Những lời dạy dỗ bà ngợi lên phẩm chất nào?
- Hi sinh thầm lặng
H: Khổ thơ tái lại KN nào?
GV: Thời kỳ ấy, Pháp thường từ vùng tạm chiếm đánh lấn vùng tự ta Chúng tàn phá dã man: giết người, đốt nhà, cướp của…Nhiều nơi ND phải rời làng tản cư nơi khác, giặc rút đi, ND lại trở làng cũ sinh sống làm ăn => KN nhà thơ bao người thời điểm năm chống Pháp
H: qua kỉ niệm nhớ lại dòng hồi tưởng cho thấy nhà thơ có tuổi thơ ntn? H: Hãy ý câu thơ tiếp nhà thơ có xúc cảm suy tưởng bếp lửa đời bà?
- Từ bếp lửa cụ thể liên tưởng đến lửa với ý nghĩa trừu tượng khái quát=> biểu lửa yêu thương, lửa lịng bà, lửa tình thương nồng hậu…
HS Đọc đoạn thơ cuối
Nhà tơ nhớ thói quen bà?
H: Những nhóm lên bếp lửa bà?
lửa:
- Tuổi thơ mang bóng đen ghê rợn nạn đói năm1945
-H/c sống xa cha mẹ, sống yêu thương đùm bọc dạy dỗ bà
- Nguời bà với đức hi sinh, nhận gian khổ làm trọn nhiệm vụ hậu phương
- Tội ác giặc tinh thần tương trợ ND ta kháng chiến
(164)HĐ3
-Tần tảo, hi sinh chăm lo cho người Bếp lửa bà nhóm lên sớm mai nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm san sẻ Nó cịn mang ý nghĩa biểu trưng cho lòng yêu thương, trở thành niềm tin yêu thiêng liêng nâng bước cháu suốt chặng đường dài Người cháu nhớ yêu bà, hiểu bà mà thêm hiểu ND.DT Bếp lửa thiêng liêng khơng tắt ln cháy lên lịng người cháu
H: Người cháu tự thấy có may mắn nào?
- Được học, tiếp nhận điều tốt đẹp với kn đẹp, tươi vui
H: Những làm người cháu thản chưa? Vì sao?
- Luôn khắc khoải nỗi nhớ thương bà => tự nhắc khơng qn lịng, lận đận hi sinh bà
Tổng kết
H: Bài thơ thành công với thủ pháp nghệ thuật nào?
-Kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, biểu cảm, tự bình luận
-Hình ảnh thơ độc đáo
H: thơ khơi gợi tình cảm tốt đẹp đời sống tình cảm?
3 Suy ngẫm bà hình ảnh Bếp lửa:
- BL ln gắn bó với khó khăn, gian khổ đời bà=> bà người nhóm lửa, ln giữ cho lửa ấm nóng toả sáng Tự cảm người cháu
- Không quên ánh sáng ấm từ bếp lửa bà nơi quê hương
III Tổng kết : 1.NT:
2 ND
* Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập :
Đọc diễn cảm thơ 4.Củng cố: GV khái quát nội dung, liên hệ
5 HDHT: Học thuộc lòng thơ, soạn Khúc hát ru IV.
Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 7/11/09
(165)-Hướng dẫn đọc thêm-( Nguyễn Khoa Điềm) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Cảm nhận tình yêu thương ước vọng người mẹ dân tộc Tà ôi kháng chiến chống Mỹ
- Đọc thuộc lòng thơ
2 Rèn luyện kỹ năng: Phân tích thơ trữ tình
3 Giáo dục: Lịng biết ơn trân trọng tình cảm thiêng liêng, cống hiến lặng thầm. II Chuẩn bị: SGK, SGV
III Các bước lên lớp : 1 Ổn định
2 Kiểm tra : Đọc thuộc lòng thơ Bếp lửa ( Bằng Việt)? Cảm nhận em hình ảnh Bếp lửa?
3 Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1
HĐ2
Hướng dẫn tìm hiểu chung:
H: giới thiệu nét khái quát nhà thơ NKĐ?
H: thơ sáng tác hoàn cảnh H: Bài thơ sáng tác theo hình thức ntn?
-GV đọc thơ, hướng dẫn HS đọc lại
H: Bài thơ có bố cục ntn?Có độc đáo kết cấu?
-Gồm đoạn khúc hát ru có cấu tạo giống Mỗi đoạn có lời ru: lời ru nhà thơ trước, lời ru mẹ sau Mở đầu khúc hát ru giống lời ru nhà thơ
+ Khúc hát 1: Ru lúc người mẹ giã gạo + 2: Ru người mẹ trỉa bắp nương + 3: Ru mẹ chuyển lán đến chiến trường
Hướng dẫn phân tích thơ
H: Ở khúc hát ru đầu, nhà thơ thủ thỉ điều với em bé?
- Công việc mà mẹ em làm, nỗi vất vả nhọc nhằn mẹ
H: Người mẹ thổ lộ điều gì?
- Tình thương con, thương đội ước mơ đời sống ấm no đứa khoẻ mạnh cường tráng
H: Tại người mẹ lại nói lại Con mơ cho mẹ? -Vì người mẹ mong ngủ ngoan có giấc
I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ
2 Tác phẩm: Sáng tác 1971, ông công tác chiến khu miền tây Thừa Thiên
II Phân tích:
(166)HĐ3
mơ đẹp gửi niềm tin vào tương lai tuơi sáng Tình thương mẹ thật cao ước mong mẹ thật bình dị Đó mục đích nghĩa kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Vậy khúc hát ru gợi hình ảnh người mẹ ntn?
H: Khúc hát ru thứ nhà thơ tiếp tục thủ thỉ điều với em bé?
- Sự vất vả khó nhọc người mẹ công việc sản xuất núi rừng heo hút
H: Người mẹ nói điều với con?
- Thổ lộ tình thương yêu với dân làng, niềm mong ước có sống ấm no cháu khoẻ mạnh, cường tráng, lao động giỏi giang
H: Biện pháp tu từ sử dụng? Hãy phân tích?
-Phép ẩn dụ nói lên niềm tự hào, niềm tin mẹ vào đứa thân yêu
- Phép so sánh: gợi tả vất vả khó nhọc mẹ H: Ở khúc hát ru thứ 3, chi tiết hình ảnh thể vất vả mẹ?( có khác công việc so với khổ 1,2)
-K1,2: công việc hâu phương phục vụ tiền tuyến công việc mẹ trở nên nguy hiểm hơn, mẹ trực tiếp chiến đấu, trở thành người chiến sĩ quê hương Hình ảnh mẹ đưa đi…:là hình ảnh nghệ thuật khái quát kháng chiến nhân dân ta giai đoạn cuối Sự cố gắng, mức độ nguy hiểm ngày tăng, tâm chiến đấu phát triển tầng lớp nhân dân
GV: Các công việc thể bền bỉ tâm kháng chiến, tình yêu thương người mẹ Tà-ơi gắn liền với tình u thương đội, dân làng, đất nước
Hướng dẫn tổng kết: HS tổng kêt nội dung nghệ thuật thơ?
-GV chốt kiến thức HS đọc ghi nhớ
* mẹ vất vả cực nhọc, ý thức bền bỉ thực nhiệm vụ hậu phương giã gạo góp phần ni đội kháng chiến
2 Khúc hát ru thứ 2:
* Sự gian khổ núi rừng mênh mơng heo hút
->Đứa nguồn sống , niềm hạnh phúc mẹ
3 Khúc hát ru thứ 3:
- Mẹ chuyển lán đạp rừng
=> Mẹ trực tiếp tham gia chiến đấu, tinh thần tâm, tin vào thắng lợi
KL: Người mẹ Tà ôi bền bỉ quyết tâm công việc lao động thường ngày, tha thiết yêu nặng tình với nước non, khao khát đất nước độc lập tự
III Tổng kết :
NT:- giọng điệu ngào kế thừa phát hy khúc hát truyền thống
(167)Tổ chức luyện tập: Đọc diễn cảm thơ * Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập :
Đọc diễn cảm thơ Củng cố : HS hát hát Lời ru nương
5.Dặn dò: Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị: Ánh trăng
IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 9/11/09
Ngày giảng: 11/11/09 Tiết: 58
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I Mục tiêu học: Giúp HS:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa h/ảnh vầng trăng, thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao Từ rút học cách sống cho
- Cảm nhận kết hợp hài hịa yếu tố trữ tình yếu tố tự bố cục tính cụ thể tính khái qt hình ảnh thơ
- Đọc thuộc lòng thơ
2 Rèn kĩ năng: Đọc phân tích hình ảnh thơ thơ ngũ ngôn 3 Giáo dục: ý thức sống thuỷ chung, tình nghĩa
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh, soạn - HS: Chuẩn bị
III Tiến trình hoạt động: 3 Ổn định
4 kiểm tra : H: Đọc thuộc lòng thơ “ Bếp lửa”? Phân tích tình cảm bà cháu thể thơ?
5. Bài : K/Đ: Khi nói đến hình ảnh Trăng em có liên tưởng tới điều gì? GV: Vào
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu chung:
H: Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy xuất xứ thơ Ánh trăng ?
GV: ND sinh làng q thuộc Thanh Hố Từng người lính tham gia chiến đấu chiến trường Hiện làm báo, đại diện thường trú
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: Nguyễn Duy (Nguyễn Duy Nhuệ) sinh năm 1948
(168)HĐ2
báo Văn nghệ TP HCM
-Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ.Thế hệ trải qua bao gian khổ hi sinh thử thách chiến, chứng kiến bao hi sinh đồng đội nói riêng, ND ta chiến
-Khi k/c t/lợi, họ trở đời thường hồ bình Có người sống TP lớn đại với nhiều tiện nghi k phải nhớ đến gian lao qua đời người lính gắn bó với TN ĐN bình dị thân thương
H: Bài thơ đời hoàn cảnh nào? -Sáng tác năm sau đại thắng mùa xuân 1975, viết TP HCM ND làm báo TP
H: Bài thơ in tập thơ nào?
-GV đọc thơ, hướng dẫn HS đọc lại H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? H: Sử dụng phương thức biểu đạt nào?
H: Với nội dung tự sự, câu chuyện kể theo trình tự nào?
-Thời gian từ khứ nơng thơn gắn bó TN đến từ bộc lộ suy ngẫm nhân vật - chủ thể trữ tình
H: Từ em xác định bố cục thơ?
H: Trong dòng diễn biến thời gian việc đâu bước ngoặt để tg từ bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề TP?
-Sự việc bất thường khổ thơ bước ngoặt để từ tg bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề Sự xuất đột ngột vầng trăng trước phòng Buyn đinh tối om gợi lại bao kn nghĩa tình vầng trăng vầ TN kh
Hướng dẫn phân tích thơ:
H: Tác giả hồi tưởng vầng trăng khứ ở thời điểm nào? Tình cảm trăng người lúc sao?
H: Vì trăng trở thành tri kỷ người
- Con người hoà hợp gắn bó với TN( GV:liên hệ ) H: người giai đoạn nà người ntn?
- HS đọc đoạn
H:Trong giai đoạn tại, quan hệ người – trăng
thời chống Mỹ
2 Tác phẩm:
Sáng tác 1978 in tập Ánh trăng
-thể thơ ngũ ngôn -PTBĐ: tự biểu cảm
-bố cục : phần
II Phân tích
1 Vầng trăng khứ -Trăng người bạn tri kỷ đầy tình nghĩa tuổi ấu thơ ngày chiến đấu ác liệt rừng
- Con người gắn bó chan hồ TN, người tình nghĩa
(169)HĐ3
HĐ4
có thay đổi? Vì có thay đổi đó?
- Hồn cảnh sống người thay đổi-> lãng quên phá vỡ tình bạn Sự xa cách tg, kg nguyên nhân
H: thủ pháp NT đượưyể dụng để nói lên thay đổi đó?
-Đối lập
GV: Cuộc sống đại bủa vây, người khơng có điều kiện hòa vào thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên, trăng trở thành người dưng H: Con người nhớ đến trăng khoảnh khắc nào?
H: Hành động vội bật tung cửa sổ với loạt đt sử dụng liên tiếp cho thấy mục đích hành động gì?
-Tìm a/s thay ánh điện
H: Sự xuất đột ngột vầng trăng tác động ntn đến nv trữ tình?
-Đánh thức kn khứ với bao hình ảnh thiên nhiên đất trời hiền hậu
H: Trong suy tư tâm hồn nhà thơ hướng KN nào?
H: Cảm xúc nhân vật trữ tình trước hình ảnh vầng trăng nào?Vì nhà thơ thấy giật nhìn trăng?
GV: phản xạ có thật người biết suy nghĩ nhận vơ tình bạc bẽo, nơng Cái giật ăn năn tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống Cái giật tự nhắc nhở thân k phản bội lại khứ, phản bội TN, sùng bái mà coi rẻ tn… H: Vậy nhà thơ muốn nhắc nhở điều gì? Liên hệ
GV: Ánh trăng hình ảnh mang tính biểu tượng Hướng dẫn tổng kết thơ:
H: Nhận xét kết cấu, giọng điệu?
H: Từ việc ptích Hãy nêu chủ đề thơ? Chủ đề gợi lên đạo lý sống cuả ND ta? Tổ chức luyện tập: Đọc diễn cảm thơ Dặn dò: Học thuộc lòng thơ
- Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng
-Người trăng k cịn tri kỷ, tình nghĩa xưa trở thành xa lạ
- Con người quen sống đại với ánh điện cửa gương => xa cách thiên nhiên
* Cách lí giải thực tế: Cuộc sống hối hả, người khơng có điều kiện để nhớ khứ
3 Suy ngẫm nhà thơ - Trăng xuất hiện: thình lình, đột ngột,thức tỉnh người nhớ kỉ niệm.=> tn bình dị, hiền hậu hình nỗi nhớ, cảm xúc nhà thơ
- Con người vơ tình lãng qn TN nghĩa tình q khứ ln trịn đầy bất diệt
=> Cần có thái độ sống đắn
III Tổng kết: NT
2.ND
* Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập :
1 Đọc diễn cảm thơ
(170)trong thơ văn xuôi ngắn
4 Củng cố: Đọc diễn cảm thơ 5 Dặn dò : Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 11/11/09
Ngày giảng:13/11/09 Tiết: 59
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích những tượng ngôn ngữ thực tiễn giao tiếp
2 Rèn kĩ năng: phân tích, tổng hợp, khái quát 3 Giáo dục: Ý thức dùng từ cách
II Chuẩn bị:
GV: Kiến thức liên quan lớp HS: Ôn lại kiến thức học
III Tiến trình hoạt động: Ổn định
kiểm tra :
H: Nhắc lại phép tu từ học? cho ví dụ phép nhân hoá, so sánh? 3 Bài mới: GV: Dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: So sánh dị câu ca dao:
- HS đọc yêu cầu tập, GV cho thảo luận theo bàn, so sánh từ gật đầu, gật gù
H:. Trong chọn từ hợp hơn, sao?
GV: ăn đạm bạc đơi v/chồng nghèo ăn ngon miệng họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ c/sống
Bài 1.So sánh dị 2bài ca dao
- Gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng - Gật đầu: động tác cúi, ngẩng đầu lên ngay, thường để chào hỏi tỏ đồng ý
(171)HĐ2
HĐ3
Nhận xét nghĩa từ ngữ:
- Một HS tóm tắt truyện cười, GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân
H: Cách hiểu nghĩa từ ngữ người vợ có gì đáng cười?
H: Theo lời người chồng, từ chân được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
-Chuyển nghĩa theo p/thức HD: Cả đội bóng có người giỏi ghi bàn
H: Người vợ hiểu từ chân theo nghĩa nào?-> tượng Ơng nói gà, bà nói vịt, nghĩa k có hợp tác đối thoại
Tìm từ ngữ dùng theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển
-HS đọc yêu cầu BT3, gv hướng dẫn trả lời cá nhân
- BT4: Gọi HS trả lời cá nhân
GV: hai trường từ vựng có quan hệ với ntn?-Chúng có q/hệ chặt chẽ với nhau.Mầu đỏ áo cô gái thắp lên mắt chàng trai bao người khác lửa Ngọn lửa lan toả người anh làm anh say đắm ngất ngây đến mức cháy thành tro) lan không gian, làm k gian biến sắc( cây….hồng)=> thể tình yêu mãnh liệt cháy bỏng
- BT5: Gọi HS đọc đoạn trích
H: Các vật tượng đặc tên theo cách nào?
-BT6: HS đọc truyện cười, cho biết truyện cười phê phán điều gì?
Bài Nhận xét cách hiểu nghĩa của từ
- Chân ( sút): người ghi bàn (nghĩa chuyển)
Bài Tìm hiểu từ ngữ: - Chân, miệng, tay: nghĩa gốc - Vai, đầu : nghĩa chuyển( vai: HD, đầu: ÂD)
Bài Tìm trường từ vựng: - Đỏ, xanh, hồng: màu sắc - Lửa, cháy, tro, ánh :lửa
Bài Cách đặt tên vật, hiện tượng: Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung dựa vào đặc điểm SVHT
* Ví dụ: cá kiếm, cá chuồn
Bài 6:.Truyện phê phán thói sính chữ
4.Củng cố: HS nhắc lại số phép tu từ học 5.Dặn dị:
- Hồn thành BT
Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
(172)
Ngày
giảng:13/11/09 CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I Mục tiêu học: Giúp HS:
1 Kiến thức: Biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lí 2- Rèn kĩ năng: Viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận
3 Giáo dục: Ý thức sử dụng yếu tố nghị luận vào văn tự sự. II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi đoạn văn mẫu.; HS: Soạn nhà
III Tiến trình hoạt động:
Ổn định - kiểm tra : KT chuẩn bị HS
Bài mới: K/Đ: Nêu vai trò, tác dụng yếu tố nghị luận văn tự sự?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1
HĐ2
Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự:
- GV cho HS đọc đoạn văn Lỗi lầm biết ơn và trả lời câu hỏi SGK
H: ĐV sdụng PTBĐ nào? -Tự sự, nghị luận
H: Với nội dung tự sự, ĐV kể chuyện gì? -Chuyện người bạn sa mạc…
H: Yếu tố nghị luận thể câu văn nào? -Những điều viết cát mau chóng xố nhồ theo thời gian khơng xố điều tốt đẹp dược ghi tạc đá, lòng người
- Vậy học cách viết nỗi đau buồn thù hận cát khắc ghi ân nghĩa đá
H: Những yếu tố nghị luận có vai trị việc thể nội dung đoạn văn?
-Yếu tố NL mang dáng dấp triết lý giới hạn trường tồn đời sống người
-Yếu tố NL nhắc nhở người phải có cách ứng xử có văn hoá sống Cuộc sống vốn phức tạp, có yêu thương, có giận hờn, có hi vọng có đau buồn hận thù
H: Nếu gạt bỏ yếu tố NL tư tưởng ấn tượng đoạn văn có cịn k?
-tư tưởng giảm ấn tượng đvăn nhạt nhồ
H: Vậy yếu tó NL có vai trò ntn văn tự sự? Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn:
I
Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự :
1 Đọc đoạn trích Lỗi lầm và sự biết ơn
* Yếu tố NL:
-=> Ytố NL làm câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lý có tình giáo dục cao
II
(173)1 Một HS đọc yêu cầu BT H: BT nêu yêu cầu gì? - GV: Gợi ý
-Buổi SH diễn vào thời gian nào? đâu? Ai người điều khiển?
-Khơng khí buổi SH ntn?
-Nội dung buổi SH gì?Em phát biểu vấn đề gì?
-Em thuyết phục bạn Nam người bạn tốt ntn?
* Yêu cầu :Phải có nhân vật, việc làm nòng cốt Kết hợp yếu tố NL
HS: viết khoảng 10 phút sau trình bày, lớp nhận xét hướng dẫn HS viết, trình bày đoạn văn bạn khác nhận xét
tự có sử dụng yếu tố nghị luận:
BT1: Kể lại buổi sinh hoạt lớp
GV: đọc cho HS nghe đoạn văn tham khảo
Như thường lệ, vào tiết thứ hàng tuần lớp tiến hành SHL Dưới điều khiển của lớp trưởng, lớp kiểm điểm lại hoạt động tuần học Khác với mọi buổi SHL khác, buổi SH tuần lớp tơi có phần hào hứng sơi có thêm nội dung mới: bình bầu bạn có điểm tốt gương mẫu mặt để nhà trường khen thưởng đợt thi đua 20/11.
Qua hồi tranh luận trao đổi, lớp chúng tơi tìm người xứng đáng.Tuy vậy vẫn có vài ý kiến tỏ chưa đồng tình Là người thân với Nam từ nhỏ, tơi mạnh dạn xin có ý kiến: “ Thưa bạn, tơi hồn tồn nhận thấy bạn Nam xứng đáng được khen thưởng đợt lẽ:Thứ nhất, N người đầu phong trào , đúng đầu lớp điểm TB môn nửa HKI Thứ 2, N đề cao thực tốt tinh thần đoàn kết tương trợ, bạn bè quý mến, thầy cô giáo khen thường xuyên… Sau ý kiến phát biểu tôi, lớp tiếp tục trao đổi bàn luận cuối đồng ý với ý kiến tơi:N người bạn tốt xứng đáng khen đợt thi đua này.” BT2: Cho HS đọc văn tham khảo Bà nội, gợi ý để HS luyện tập viết, sau 10 phút gọi HS trình bày =>lớp nhận xét
HĐ3: Tổng kết:
- GV nhắc lại yêu cầu viết đoạn văn tự có sử dụng yệu tố nghị luận. - HS đọc lại vừa viết
4.Củng cố : GV đọc đoạn văn mẫu
5.Dặn dị:- Hồn thành BT.- Viết thành văn kể bà.- Chuẩn bị viết số 3. - Bài soạn: Làng
IV Tự rút kinh nghiệm:
(174)-o0o -Bài 13 Kết cần đạt:
1.Cảm nhận tình yêu làng quê thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Làng Qua hiểu tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kì kháng chiến
2.Hiểu khác biệt phương ngữ mà học sinh sử dụng với phương ngữ khác toàn dân thể qua từ ngữ sử vật, hoạt động, đạo đức, tính chất 3.Hiểu tác dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VBTS Luyện nói: Kể lại câu chuyện có kết hợp miêu tả nội tâm nghị luận có đối thoại độc thoại
Ngày soạn: 14/11/09
Ngày giảng:16,17/11/09 Tiết: 61, 62
LÀNG
(Kim L ân) I/ Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp HS Cảm nhận tình u làng q thắm thiết thống với lịng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Qua thấy tinh thần yêu nước nhân dân ta kháng chiến chống Pháp
- Thấy nét đặc sắc NT truyện - Nhớ số chi tiết tiêu biểu truyện
2 Rèn kĩ năng: Phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lí nhân vật
3 Giáo dục: Lòng yêu đất nước yêu quê hương. II Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu soạn kĩ văn HS: Soạn, đọc, tóm tắt truyện III Tiến trình hoạt động:
1.Ổn định
2.Kiểm tra : Đọc thuộc lòng thơ Ánh trăng nêu nội dung
3 Bài mới: K/Đ Khu vực dân cư nông thôn VN gọi tên nào? H: Tình cảm em nơi em ở?
GV giới thiệu (đề tài văn học giai đoạn 45-75)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRỊ PHẦN GHI BẢNG
HĐ1 Tìm hiểu chung:
H: HS đọc thầm nêu số nét khái quát tác giả ?
GV: Chuyên viết phong tục văn hoá cổ truyền đồng bắc với tác phẩm tiếng: Làng, Vợ nhặt…
H: Truyện ngắn Làng viết hoàn cảnh TL: Viết năm 1948, Trên chiến khu VB Câu chuyện nội dung có liên quan nhiều đến làng quê
I Tìm hiểu chung: Tác giả:
Kim Lân sinh năm 1920, tên thật Nguyễn Văn Tài
Quê Bắc Ninh
- Là nhà văn có sở trường truyện ngắn
(175)HĐ2
người tác giả
GV: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu thích H: Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung cốt chuyện? -Trong kháng chiến ông Hai người làng chợ Dầu buộc phải rời làng tản cư Ở nơi tản cư, nghe tin làng theo giặc, ông khổ tâm xấu hổ Chỉ khi nghe tin cải lngf khơng theo giặc ông trở lại vui vẻ, phấn chấn.
H: Từ việc tóm tắt, nêu đại ý truyện?( truyện nói điều người nơng dân hồn cảnh nào?)
-Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai - người nông dân rời làng tản cư thời kỳ kháng chiến chống Pháp
GV: Truyện khai thác tình cảm bao trùm phổ biến người thời kỳ kháng chiến: tình cảm quê hương đất nước Đây tình cảm mang tính cộng đồng, nhà văn diễn tả cách cụ thể, sinh động người cụ thể trở thành nét tâm lý đặc biệt nhân vật ông Hai
H: Phương thức biểu đạt văn bản? -tự kết hợp miêu tả biểu cảm
H : Thủ pháp nghệ thuật sử dụng để khắc hoạ nhân vật chính?
TL: Miêu tả nội tâm, ngơn ngữ đối thoại , độc thoại H: TRuyện xậy dựng tình truyện làm bộc lộ tình yêu làng quê yêu nước nhân vật ô Hai Đó tình nào?
TL: * Tình truyện: Tin làng Chợ Dầu theo giặc, lập tề người tản cư xi lên nói với ơng -> Ơ Hai rơi vào trạng thái ám ảnh nặng nề chí biến thành sợ hãi , đau xót , tủi hổ
H Truyện kể theo trình tự nào?
H Từ trình tự kể đó, nêu bố cục truyện P1: sống, tâm trạng ông Hai trước nghe tin xấu làng
P2: Tâm trạng hành động ông Hai nghe tin xấu làng
P3: Tin làng cải chính
HĐ2 :Hướng dẫn đọc-tìm hiểu văn bản:
H: Cuộc sống gia đình ơng Hai nơi sơ tán miêu tả ntn?
2 Tác phẩm: Viết thời kỳ đầu K/c chống Pháp (1948)
* Đại ý:
II Phân tích:
(176)H Em đánh giá ntn sống ấy?
H Trong sống chung , ông Hai quan tâm đến điều nhất?
TL: Làng ơng kháng chiến đất nước H Mối quan tâm ông thể rõ đoạn văn nào?
TL: “ Ông Hai lại nghĩ ….nhớ làng quá”
H Khi nghĩ làng, ô nhớ gì?với tâm trạng ntn?
TL: Những ngày anh em đào hào đắp ụ, xẻ hào khuân đá, chịi gác làng, đường hầm bí mật…-> tâm trạng vui làng ơng tích cực kháng chiến
H: Khi phịng thơng tin ơng Hai nghe những tin gì? Tâm trạng ơng Hai sao?
H Cách quan tâm đến kháng chiến ơng Hai có đặc biệt?
TL: Mong cho Tây chết mệt “ nắng chúng nó”
-Nghe lỏm đọc báo phịng thơng tin để biết tin tức kháng chiến
-Đầy lòng tin vào kháng chiến;” đấy, kêu chúng nó trẻ đi, liệu chúng chưa? Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng ống cũng vậy, hơm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây không bước sớm”
-Không giấu giếm cảm xúc vui mừng: ruột gan ông múa lên, vui
H: Nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ đoạn văn này?
TL: Ngôn ngữ quần chúng(giữ chịt lấy, chừng, dăm khẩu, khiếp thật…) -> bộc lộ tình cảm với làng với kháng chiến tha thiết nồng nàn
HẾT TIẾT 1
HS: TT nội dung đoạn truyện kể nhân vật ô Hai từ nghe tin xấu làng?
H: Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo Tây ? Tìm câu văn diễn tả tâm trạng đó? TL: Tin đột ngột
H: Cảm nghĩ cực nhục ông Hai diễn tả ntn?
TL: - Các câu hỏi, câu cảm thán diễn tả nỗi ám ảnh day rứt
trước nghe tin xấu về làng.
- Xa quê, nhờ nhà người khác, người lo kiếm sống( vợ gái chạy chợ, ông đứa nhỏ tìm đất trồng trọt) => sống tạm bợ, khó khăn nề nếp
-Ln nhớ làng, nghe tin làng
=> Vui, tự hào, yêu làng - Có mối quan tâm sâu sắc đến tình hình kháng chiến
2 Khi nghe tin làng theo giặc.
- Tin đột ngột, bất ngờ - Tâm trạng xấu hổ, uất ức - Các câu hỏi, câu cảm thán: Diễn tả nỗi ám ảnh day dứt - Ơng Hai ngờ vực, khơng tin => tin => bế tắc
(177)H: Vì ông Hai cảm thấy cực nhục?
TL: Làng ô theo Tây kẻ lạc loài với toàn dân thiên hạ…
Ông nghĩ “ nước VN người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống việt gian bán nước
H: Suy nghĩ có phải biểu lịng u nước khơng? Vì sao?
TL: Là biểu lịng u nước yêu nước căm thù tận kẻ bán nước
H: Kiểu ngôn ngữ dùng để nhân vật tự bộc lộ tiếng nói nội tâm ?
TL: Ngơn ngữ độc thoại
HS: ý đoạn truyện ơng Hai trị chuyện với đứa út
H: Nội dung trò chuyện gì? Kể kiểu ngơn ngữ nào?
H: Vì ơng Hai lại trị chuyện với đứa mình?
TL: Vì ơng khơng biết tâm với ai, ông mượn để bày tỏ lịng với q hương đất nước
H: cảm xúc trò chuyện với miêu tả ntn?
H: Qua em có cảm nhận tình u làng của ơng Hai?
TL: Son sắt thuỷ chung với làng quê, với kháng chiến, có lịng u nước u q chân thật
- Cho HS đọc đoạn cuối VB:
H: Những việc làm ông Hai tin làng theo giặc cải chính? Tâm trạng ơng Hai lúc sao? (so sánh với tâm trạng trước đó)
TL: - Nhẹ nhõm, vui sướng báo tin làng mình, nhà bị Tây đốt
H: Qua chi tiết, việc làm cho biết ơng Hai người nào?
TL: Là người yêu nước tha thiết, tin vào kháng chiến, tin vào Bác Hồ
H: Vì ơng Hai khơng thấy buồn mà lại thấy vui hay tin nhà bị đốt?
TL: => Đó chứng việc gia đình ơng khơng khơng theo giặc mà cịn gia đình kháng chiến
H: Hãy nêu tình đặc sắc truyện?
TL: Tình ơng Hai hay tin làng chợ Dầu theo
chọn dứt khốt "làng yêu thật làng theo Tây phải thù"
* Tình yêu làng sâu nặng tình yêu nước rộng bao trùm lên tình yêu làng
3 Tâm trạng ô Hai khi nghe tin làng cải chính
+ Thái độ: Hồ hởi, vui vẻ + Hành động: Chia quà, múa tay lên khoe
+ Biết hi sinh lợi ích gia đình kháng chiến
(178)HĐ3
HĐ4
giặc từ người tản cư quê lên
H: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật ông Hai tác giả?
TL: Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng
- miêu tả cụ thể, sinh động, gợi cảm diễn biến nội tâm qua diễn biến, hành vi, ngôn ngữ
- Ngôn ngữ truyện đặc sắc đặc biệt ngôn ngữ ông Hai mang đậm tính ngữ
Hướng dẫn tổng kết:
- HS khái quát nét đạc sắc nghệ thuật kể chuyện Kim Lân
- Nhắc lại nét nội dung
Tổ chức luyện tập: Hướng dẫn HS làm tập 1,2
III Tổng kết: 1.NT:
-mtả tâm lý nhân vật sâu sắc tinh tế
-Ngôn ngữ đối thoại độc thoại sinh động, giàu tính ngữ
-Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên
-XD tình căng thẳng thủ thách nội tâm nhân vật 2.ND:
* Ghi nhớ (SGK) IV
Luyện tập
1.Chọn phân tích đoạn miêu tả tâm lí NV ơng Hai Nhắc lại truyện ngắn, thơ viết quê hương
4. Củng cố : GV liên hệ
5 Dặn dò: Nắm vững cốt truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. - Chuẩn bị: Chương trình địa phương Soạn Hoa sớm
IV Tự rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 16/11/09
Ngày giảng:18/11/09 Tiết: 63
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Văn bản: Hoa sớm
(179)-I Mục tiêu học: Giúp HS:
1 Kiến thức: Cảm nhận đặc sắc nghệ thuật thơ: Phép ẩn dụ giới thiệu vẻ đẹp hoa từ khẳng định vẻ đẹp người khiêm nhừơng cống hiến thầm lặng với lòng cảm…
2 Rèn kỹ năng: Tìm hiểu, phân tích thơ trữ tình 3 Giáo dục: Thái độ sống đắn.
II Chuẩn bị:
- GV: Tìm hiểu kỹ văn
- HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định
2 kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh.
H: Tóm tắt văn Làng Kim Lân? Cho biết nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm?
3 Bài mới:
K/Đ: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật văn “ Cây trứng gà bất tử”? H: Em kể tên vài tác giả văn học TN mà em biết?
GV: Vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG
HĐ1
HĐ2
Hướng dẫn tìm hiểu tg, tp
HS: Đọc phần tiểu đẫn tóm tắt số nét chính tg?
H: Nêu hiểu biết em tác phẩm?
GV: Hướng dẫn cho HS đọc
H: Xác định phương thức biểu đạt tác phẩm? H: Bài thơ chia làm phần, nội dung phần?
-P1: khổ 1-Những nhận thức bên hoa: trắng trong, nhuỵ vàng, nở vào mùa đông
-P2:khổ 2,3,4,5- phẩm chất bên hoa:dịu dàng, k phô trương, xua gió lạnh, mặc sương sa…
-P3: Lồi hoa hoa chè với phẩm chất cao đẹp
Hướng dẫn phân tích văn bản
I Đọc, tìm hiểu chung văn 1.Tác giả:
Ma Trường Nguyên., nhà văn dân tộc Tày, sinh 17/5/1944 Q: Phú Đình, Định Hố, TN 2 Tác phẩm:
In tập thơ Trái tim không ngủ XB năm 1987
* Bố cục: phần
(180)HĐ3
HĐ4
HS Đọc lại khổ thơ
H: Khổ thơ đầu giới thiệu ntn bề hoa?
-Trắng trong, nhuỵ vàng, nở vào mùa đông
H: Phương pháp nghệ thuật nhà thơ sử dụng khổ thơ?
-Kể, miêu tả trực tiếp-> giới thiệu vẻ hoa
GV: Chú ý lớp từ sử dụng để giới thiệu vẻ hoa
H: Nhưng thơ có phải giới thiệu lồi hoa không? Phương pháp nghệ thuật sử dụng?
-NT ẩn dụ nói vẻ đẹp hoa từ khẳng định vẻ đẹp người
H: Ngoài vẻ đẹp hình thức, hoa có vẻ đẹp bên nào? Biểu từ ngữ nào?
H: Ngồi phép ẩn dụ, cịn phương pháp nghệ thuật sử dụng để miêu tả vẻ đẹp hoa?
- Đối lập
H: Khổ thơ cuối thơ khẳng định điều gì? -Khẳng định phẩm chất cao đẹp hoa: nở trước bạn bè, nhận giá buốt -> đức tính hy sinh cảm mà khiêm nhường nhân cách lớn
Hướng dẫn tổng kết
Khái quát nét nội dung nghệ thuật thơ?
HĐ4 : Luyện tập: HS thực hành viết - Trình bày trước lớp - Học sinh nhận xét chéo - GV: Nhận xét, kết luận
1.Khổ thơ 1:
- Những nhận thức bên hoa: Trong trắng, nhuỵ vàng, nở hoa mùa đông
2.Khổ 2,3,4,5:
- Phẩm chất bên hoa: Dịu dàng, không phô trương -NT ẩn dụ giới thiệu vẻ đẹp khiêm nhường hoa qua khẳng định vẻ đẹp người
3 Khổ thơ cuối:
- Đức tính khiêm nhường, hi sinh cảm nhân cách lớn
III
Tổng kết: 1.NT:
Ẩn dụ, kết hợp đặc sắc miêu tả, biểu cảm
2.ND:
IV Luyện tập:
Hãy viết thơ lồi hoa mà em thích
4 Củng cố: HS đọc lại thơ
5 HDHT: Học thuộc lòng thơ, soạn Đối thoại độc thoại nội tâm VBTS IV Tự rút kinh nghiệm:
(181)……… ………
-o0o -Ngày soạn:21/11/09
Ngày giảng:23/11/09 Tiết: 64
ĐỐI THOẠI ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Hiểu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự
2 Rèn kĩ năng: Nhận diện tập kết hợp yếu tố viết văn tự 3 Giáo dục: Ý thức sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự
II Chuẩn bị: số đoạn văn tự có chứa độc thoại , đối thoại… III Tiến trình hoạt động:
1
Ổn định
2.Kiểm tra : Đọc đoạn văn tự (đã chuẩn bị nhà) có sử dụng yếu tố nghị luận Bài mới: HS đọc đoạn đầu văn Làng Kim Lân
H: Cho biết đoạn văn lời ai? GV: Dẫn rắt vào
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG
HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố độc thoại đối thoại, độc thoại nội tâm văn tự sự:
- HS đọc đoạn trích Làng, trả lời câu hỏi H: Trong câu đầu đoạn trích Ai nói với ai, tham gia câu chuyện có người? H: Dấu hiệu cho thấy trị
I Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm trong văn tự :
1 Tìm hiểu đoạn trích
(182)chuyện trao đổi qua lại?
- có lượt lời qua lại, nội dung nói người hướng tới người tiếp chuyện hình thức thể gạch đầu dòng( lượt lời qua lại)
H: Câu “ Hà, nắng gớm …” ơng Hai nói với ai?
- Tự nói với
H: Vậy có phải đối thoại khơng? Vì sao? ND ơng nói khơng hướng tới người tiếp chuyện cụ thể cả, chẳng liên quan đến chủ đề mà người đàn bà tản cư trao đổi Hơn nữa, sau câu nói ơng khơng đáp lại…
H: Trong đoạn trích cịn có lời độc thoại nào?
-Ơng lão nắm chặt bàn tay lại mà rít lên: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà…
H: Những câu “ Chúng trẻ làng việt gian ư? Chúng bị rẻ rúng, hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu ”là câu hỏi ai?
-Là câu ơng Hai tự nói với H: Về hình thức có khác với lời độc thoại ta vừa tìm hiểu trên?
- Khơng có gạch đầu dịng
H: Những câu hỏi có phát thành tiếng khơng?
- Khơng mà âm thầm diễn suy nghĩ tình cảm ông Hai Chúng thể tâm trạng dằn vặt, đau đớn ông Hai phút giây ông nghe tin làng chợ dầu ông theo giặc.Vì không thành lời, nghĩ thầm nên khơng có gạch đầu dịng Chúng câu độc thoại nội tâm
H: Các hình thức diễn đạt có tác dụng ntn việc thể diễn biến câu chuyện thái độ người tản cử buổi trưa ông Hai gặp họ?
-Làm khơng khí sống thật, thể thái độ căm giận người tản cư dân làng chợ Dầu, tạo điều kiện để sâu vào nội tâm nhân vật, giúp nhà văn khắc hoạ sâu
hướng tới người tiếp chuyện
=> Đối thoại
b Ơng Hai nói chuyện mình, lảng tránh rút lui
=> Độc thoại
(183)HĐ2
sắc tâm trạng dằn vặt đau đớn nghe tin làng Chợ Dầu – làng mà ông lấy làm tự hào hãnh diện ông theo giặc, nghĩa làm cho câu chuyện thêm sinh động H: từ việc phân tích ví dụ, khái quát lại đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm?
Hướng dẫn luyện tập:
BT 1: Cho HS thảo luận theo bàn, GV gọi trả lời
H: Đoạn trích miêu tả đối thoại với ai? H: Bà Hai có lượt lời? Ơng Hai có lượt lời?
H: Vì bà hai có lượt lời mà Hai nói lượt?
-Ơng chán chuyện làng Chợ Dầu => trả lời cộc lốc thể hện miễn cưỡng bất đắc dĩ buộc phải trả lời, khơng trả lời ơng thấy có điều khơng phải với vợ
BT 2: Hướng dẫn cách viết đoạn văn, HS viết vào đọc trước lớp
GV: đọc đoạn văn mẫu(TKế trang 404)
* Ghi nhớ SGK
II Luyện tập:
BT1: Tác dụng hình thức đối thoại: Làm bật tâm trạng chán chường đau khổ ông Hai đêm nghe tin làng theo giặc
BT2: Viết đoạn văn có sử dụng dối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm
4.Củng cố: GV nhấn mạnh vai trò yếu tố VBTS
5 Dặn dị: Hồn thành đoạn văn nhà Chuẩn bị: Luyện nói tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm
IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 22/11/09 Ngày giảng: 24/11/09
Tiết: 65
LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I Mục tiêu học:
(184)2 Rèn luyện kỹ năng: Lập dàn ý, dựa theo dàn ý trình bày vấn đề trước lớp 3 Giáo dục: ý thức tạo lập văn yêu cầu thể loại
II Chuẩn bị:
- GV: ghi dàn ý bảng phụ - HS: lập dàn ý nhà
III Tiến trình hoạt động: 1.Ổn định
2 kiểm tra : Thế đối thoại, độc thoại , độc thoại nội tâm văn tự sự?
Bài mới:
K/Đ: Nêu vai trò yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự?
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh GV: Vào
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG
HĐ1 Cho HS thảo luận nhóm
-Chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị tập
-Các nhóm thảo luận từ 5-7 phút, yêu cầu thảo luận có chất lượng làm thành đề cương chung, hs đưa ý kiến
- GV hướng dẫn nhóm thảo luận
I Chuẩn bị :
Lập đề cương cho đề sau :
Đề Tâm trạng em đế xảy ra một chuyện có lỗi với bạn
Gợi ý :
*Diễn biến việc:
- Nguyên nhân dẫn đến việc sai trái em?
-Sự việc gì? Mức độ có lỗi với bạn? - Có chứng kiến hay em biết?
* Tâm trạng:
- Tại em phải suy nghĩ, dằn vặt? em tự vấn lương tâm hay có nhắc nhở?
- Em có suy nghĩ cụ thể nào? Tự hứa?
Đề Kể lại buổi sinh hoạt lớp đó em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tôt
Gợi ý:
*Khơng khí chung buổi sinh hoạt lớp
- Định kỳ hay đột xuất - Có nội dung nào?
- Thái độ bạn Nam sao?
(185)HĐ2 HĐ 2:HS nói trước lớp
- Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung
Đề Dựa vào nội dung " Chuyện người con gái Nam Xương" (Từ đẩu đến Trương Sinh hiểu oan vợ ), đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận
II Luyện nói lớp * Yêu cầu:
- Trình bày trước lớp nội dung chuẩn bị lời nói kèm theo điệu cử chỉ, tuyệt đối không đọc viết sẵn - Nói rõ ràng mạch lạc trước lớp có giọng điệu, mắt hướng vào người nghe Lời nói phải đảm bảo chuẩn mực, phát âm sáng, văn hoá
Tổng kết - GV hướng dẩn kết luận nội dung cần nói, biểu dương em nói tốt
- Nhận xét luyện nói để HS rút kinh nghiệm
4 Củng cố: GV nhấn mạnh kiểu bài, đưa dàn ý nói mẫu đoạn 5.Dặn dị: - Rèn kĩ nói- Hồn thành văn ,Chuẩn bị : Lặng lẽ Sa Pa IV.
Tự r út kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
-o0o -BÀI 14
HS cảm nhận vẻ đẹp bình dị nhân vật Lặng lẽ Sa Pa từ thấu hiểu tư tưởng tác phẩm, phân tích đặc sắc nghệ thuật dựng truyện tác giả
2 hiểu rõ vai trò người kể chuyện văn tự sự, viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nghị luận
Ngày soạn:25/11/09
Ngày giảng:25/11/09 Tiết: 66-67
LĂNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long I Mục tiêu học:
(186)1 Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, chủ yếu nhân vật anh niên công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm quan hệ với người
- Phát hiểu chủ đề truyện , từ hiểu niềm hạnh phúc người lao động
2 Rèn kĩ năng: Phân tích, cảm thụ yếu tố tác phấm truyện : miêu tả nhân vật, tranh thiên nhiên
3 Giáo dục : Thái độ sống học tập đắn II Chuẩn bị:
- GV: Chân dung tác giả,
- HS: Đọc - tóm tắt truyện, tìm hiểu câu hỏi SGK III Tiến trình hoạt động:
1Ổn định
2.Kiểm tra : Tóm tắt truyện ngắn Làng Kim Lân ? 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG
HĐ1
HĐ2
Hướng dẫn tìm hiểu chung:
HS: Đọc thầm thích Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long
GV: BS- Thành công truyện ngắn bút ký viết xây dựng CNXH MB năm 60-70, TK X X
- Phong cách văn xi nhẹ nhàng , tình cảm, giàu chất thơ ánh lên vẻ đẹp người mang chất thơ sâu sắc
H:truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa sáng tác hoàn cảnh nào?
-HS đọc VB
- Gọi HS tóm tắt văn SGK nêu đại ý
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
*GV hướng dẫn tìm hiểu tình truyện H: Truyện xây dựng tình nào Em có nhận xét tình ?
- Cốt truyện đơn giản, tập trung vào gặp gỡ tình cờ người khách xe với người niên làm cơng tác khí tượng Sa Pa
I Đọc, tìm hiểu chung :
1 Tác giả: Nguyễn Thành Long ( 1925-1991)
-Quê: Duy Xuyên- Quảng Nam, bút chuyên viết truyện ngắn ký
2 Tác phẩm: Viết năm 1970, sau chuyến Lào Cai tg, in tập” Giữa xanh”
* Đoạn trích kể lại gặp gỡ ô hoạ sĩư già, cô kĩ sư trẻ bác lái xe với anh niên làm công tác khí tượng đỉnh Yên Sơn - Sa Pa II Phân tích văn bản: Tình truyện
- Cuộc găp gỡ tình cờ nhân vật
(187)H: tác phẩm theo lời tác giả chân dung, chân dung ai? Hiện nhìn suy nghĩ nhân vật nào?
-> Chân dung nv lên qua nhìn cảm nghĩ nhân vật phụ
H: Nhân vật xuất bối cảnh nào?
- Khơng xuất từ đầu mà gặp gỡ anh với nhân vật kia.chỉ xuất chốc lát, đủ để nhân vật khác kịp ghi nhận kí hoạ chân dung anh=> cho người hiểu SP lặng lẽ có người làm việc lo nghĩ cho đất nước
H: Hồn cảnh sống anh TN có đặc biệt? - đỉnh Yên Sơn ao 2600m, quanh năm suốt tháng với cỏ mây núi Sa pa - Công việc: làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu - ngày đêm lần 1,4,11,19 dù mưa nắng gió phải ốp: đo gió, đo mưa…dùng đàm báo trung tâm góp phần dự báo thời tiết ngày
H: Cơng việc theo đánh giá anh ntn? -Khơng nặng nề địi hỏi phải xác, đặn tỉ mỉ, phải có tinh thần trách nhiệm cao, không lần ngày chậm đo, đo sớm bỏ phiên đem lại tai hại khơn lường dự báo khơng chính xác Dù nửa đêm, dù mưa tuyết rét buốt phải vườn làm đủ việc quy định
H: Gian khổ anh gì?
-Phải vượt qua cô độc vắng vẻ hàng tháng, hàng năm Điều khiến anh trở thành người cô độc gian, phải lăn chặn đường…
H: anh làm việc tốt ? - Anh có ý thức cơng việc có lịng u nghề., thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người Khi đc biết lần phát kịp thời đám mây khơ mà anh góp phần vào chiến thắng quân ta bắn rơi máy bay Mỹ cầu Hàm Rồng, anh thấy thật hạnh phúc
H: Anh có suy nghĩ ntn mối quan hệ
2.Nhân vật anh Thanh niên - Xuất gặp gỡ nv khác với anh xe họ tạm nghỉ
- Hoàn cảnh sống làm việc: - công việc
-> địi hỏi tỉ mỉ, xác
-u nghề, yêu công việc
(188)người với công việc?” Khi ta làm việc ta với công việc đơi…nếu cất đi, cháu buồn đến chết mất”-> suy nghĩ đắn sâu sắc công việc sống người
H: Cuộc sống anh không cô đơn buồn tẻ cịn lẽ gì?
- Coi đọc sách nguồn vui-> ham đọc sách, coi sách bạn
H: Anh tổ chức sống ntn? - Sắp xếp ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà,, tự học đọc sách làm việc
H: Anh cư xử với người khách ntn?
H: Em có cảm nhận tính cách, phẩm chất người niên qua trò chuyện này? H: Khi hoạ sĩ muốn vẽ chân dung, anh cư xử ntn?Bộc lộ phẩm chất gì?
Hết tiết 66
Tiến trình lên lớp. ÔĐTC:
2 KTBC : Anh niên tác phẩm lên với phẩm chất nào?
3 Bài
H: Ngoài nhân vật anh niên, truyện cịn có nhân vật khác?
H: Nhân vật nhà hoạ sĩ có vai trị ntn tác phẩm?
-Có vai trị quan trọng, nhìn suy nghĩ nhân vật -> khắc hoạ rõ nét cảnh tn nhân vật truyện
H: Vì ơng cảm thấy nhọc q kí hoạ suy nghĩ điều anh niên nói? H: Các nhân vật gái, bác lái xe có vai trị gì? H: Em hiểu vai trị nhân vật phụ văng mặt?
H: Em có nhận xét vè cách gọi tên nhân vật truyện?
- Đều khơng có tên riêng=> người vô danh lặng lẽ, mê say cống hiến họ gồm đủ
việc, tìm thấy nguồn vui công việc
- Sắp xếp sống ngăn nắp, gọn gàng
=> Tính tình cởi mở chân thành, hiếu khách
Quý trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ trò truyện
- Anh người khiêm tốn, thành thực cảm thấy đóng góp cuả nhỏ bé
3 Các nhân vật khác
* Những nhân vật xuất trực tiếp:
a Ông hoạ sĩ: người có vai trị quan trọng việc giới thiệu cảnh tn nhân vật
-Có trăn trở đặc biệt sáng tạo nghệ thuật
b Cô kĩ sư, bác lái xe => làm bật nhân vật
(189)HĐ3
HĐ4
mọi lứa tuổi, làm đủ ngành nghề Sa pa khách SP
Hướng dẫn tổng kết:
- HS khái quát nét nội dung nghệ thuật truyện
H; Từ việc phân tích, nêu chủ đề truyện?
Tổ chức luyện tập:
- Hướng dẫn HS làm tập
III Tổng kết: NT:
- Lời văn kể chuyện sáng trau chuốt, giàu chất thơ -Cách kể tự nhiên kết hợp tự sự, trữ tình bình luận
- Xây dựng tình truyện hợp lý
2 ND:
* Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập:
1.Cảm nghĩ nhân vật anh niên
4
Củng cố : GV khái quát nội dung tiết
5- Dặn dò : Nắm vững cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật - Chuẩn bị: viết TLV số
IV Tự rút kinh nghiệm:
……… …………
……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 26/11/09
Ngày giảng:27/11/09
Tuần: 14
Tiết: 68, 69 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I Mục tiêu học:
1 Kiến thức: HS biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm lập luận
2 Rèn kĩ năng: Diễn đạt, trình bày
3 Giáo dục: Lịng u mến, kính trọng thầy, cô giáo II Chuẩn bị:
GV: Ra đề kiểm tra
HS: Ôn tập, chuẩn bị nội dung kiểm tra, chuẩn bị giấy kiểm tra III Tiến trình hoạt động:
Ổn định - kiểm tra : Bài mới:
(190)Nhân ngày 20/11, kể cho bạn nghe kỷ niệm đáng nhớ thầy cơ giáo cũ
Định hướng viết:
- Chủ yếu sử dụng phương thức tự có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm - Chú ý chon lọc nhân vật việc, yếu tố miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận cho hài hoà
Đáp án , biểu điểm:
* Yêu cầu chung: chuyện phải trung thực, có tính giáo dục có sức thuyết phục + MB: Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ kn
+ TB: Thời gian, diễn biến truyện
-Tại KN đáng nhớ? Đáng nhớ chỗ nào? -Bài học tình cảm, đạo lý( miêu tả nội tâm)
+ KB: Vai trò đạo lý thầy trò sống( Nghị luận) Củng cố: Thu bài, sơ qua đáp án
5
HDHT : Xem lại kiểu bài, chuẩn bị Người kể kể VBTS IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn:25/11/09
Ngày giảng:29/11/09 Tiết: 70
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Hiểu nhận diện kể chuyện, vai trò mối quan hệ giữa người kể với kể VB tự
2.Rèn luyện kỹ : Nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc như viết văn
3 Giáo dục: Ý thức nhận diện người kể VBTS II Chuẩn bị:
(191)1
Ổn định 2 Kiểm tra :
H: Thế đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm VB tự sự?
Bài :
K/Đ: GV cho học sinh đọc đoạn trích: “ Khơng bác đừng vẽ cháu
đến xong rồi” tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”
H: Đoạn trính nói nhân vật nào? Vì em biết? GV: Dẫn dắt vào
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1 Vai trò người kể chuyện VB tự - HS đọc VB (SGK)
H: - Đoạn trích kể ai? Về việc gì? - Ai người kể nhân vật trên?
- Người kể phút chia tay khơng xuất hiện, khơng phải nhân vật nói tới
H: Những dấu hiệu cho biết nhân vật người kể chuyện?
- Các nhân vật trở thành đối tượng miêu tả cáh khách quan: Anh TN vừa vào kêu lên, cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhà hoạ sĩ già quay lại
Nếu người kể nhân vẩê ngơi kể lời văn phải thay đổi xưng xưng tên nhân vật để kể lại truyện
H; truyện kể thứ mấy? Đặc điểm kể gì?
H: Những câu: “giọng cười đầy tiếc rẻ, những người gái xa ta, biết khơng bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy, là nhận xét người nào, ai?
- Là nhận xét người kể chuyện anh niên suy nghĩ Ở câu nhận xét thứ 2, người kể chuyện nhập vào anh Tn để nói hộ suy nghĩ tình cảm cuả câu trần thuật người kể chuyện Câu nói vang lên khơng nói hộ anh TN mà cịn tiếng lịng nhiều người lúc Nếu câu nói trực tiếp anh TN tính khái quát bị hạn chế
I.Vai trò người kể trong văn tự sự:
1 VD: Văn (SGK)
Ngôi kể: thứ 3, (người kể chuyện vô nhân xưng, khơng xuất câu chuyện, giấu có mặt khắp nơi VB, dường biết hết việc, hành động, tâm tư tình cảm nhân vật)
(192)HĐ2
nhiều
H: Hãy nêu để nhận xét: Người kể chuyện dường thấy hết biết tất việc, hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật?
- Căn vào chủ thể đứng kể câu chuyện, đối tượng miêu tả, ngơi kể, điểrm nhìn, lời văn - GV chốt kiến thức, HS đọc ghi nhớ(SGK) Luyện tập:
BT1: HS đọc đoạn trích: Trong lòng mẹ trả lời câu hỏi(SGK)
H: Người kể chuyện ai? Ngơi kể có ưu điểm hạn chế so với ngơi kể đoạn trên?
* Ưu điểm:G iúp người đọc sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả diễn biến tâm lí tinh vi phức tạp diễn tâm hồn nhân vật tơi * Hạn chế: Có hạn chế việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan, sinh động khó tạo nhìn nhiều chiều dễ gây đơn điệu giọng văn trần thuật
- Chọn nhân vật (ông hoạ sĩ, anh niên, cô gái) người kể chuyện, sau chuyển đoạn văn mục thành đoạn khác, cho nhân vật kiện, lời văn phù hợp với thứ
2 Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập:
1 BT1: Đoạn trích Trong lịng mẹ
- Người kể: Nhân vật Tôi - Ngôi kể: Thứ (Bé Hồng)
* Ưu: Diễn tả cảm xúc tâm tư tình cảm Tôi, nhân vật bộc lộ suy nghĩ => chủ quan
*Hạn chế: Không bao quát đối tượng
BT 2: Chuyển đoạn văn lời kể nhân vật: anh niên, cô gái, ông hoạ sĩ
- Anh niên: Cảm xúc thấy thời gian hết hành động cô gái
- Nhân vật cô gái: Tâm trạng thấy anh niên thông báo thời gian hết
-Ơng hoạ sĩ: Tình cảm, suy nghĩ, cảnh bọn trẻ chia tay 4.Củng cố :
- Nắm vững kể văn tự
- Tìm văn có ngơi kể thứ nhất, thứ
5.Dặn dị: - Nắm vững ngơi kể văn tự Tìm văn có ngơi kể thứ nhất, thứ
(193)……… ……… ……… ………
BÀI 15, 16 Kết cần đạt:
1 Cảm nhận tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ơng Sáu truyện Chiếc lược ngà Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc biệt nhân vật trẻ em, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên
-Thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống qua Cố hương Tác dụng thủ pháp nghệ thuật tác phẩm
- Nắm kiến thức tác phẩm đại vừa học, vận dụng làm kiểm tra lớp
2 Thực ôn tập làm tốt kiểm tra phần tiếng Việt học kỳ I
3 Nắm nội dung phần TLV học học kỳ I lớp 9, thấy tính chất tích hợp với văn học
Ngày soạn:29/11/09 Ngày giảng: 1/12/09 Tieets 72: 4/12/09
Tiết: 71, 72
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Cảm nhận tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh.- Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc biệt nhân vật bé Thu.- Nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ thú vị, tự nhiên tác giả
2 Rèn kĩ năng: Đọc diễn cảm, phát chi tiết nghệ thuật đáng ý trong truyện ngắn
3 Giáo dục: Sự trân trọng tình cảm cha thiêng liêng II Chuẩn bị:
- GV: Chân dung tác giả,
- HS: Đọc - tóm tắt truyện, tìm hiểu câu hỏi SGK III Tiến trình hoạt động:
(194)2– kiểm tra : Ấn tượng em học xong truyện lặng lẽ Sa Pa ? Vì truyện tác giả không đặt tên cho nhân vật?
3 Bài mới: K/Đ: Trình bày hiểu biết em kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc?
GV: Dẫn dắt vào nội dung học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1 Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
GV: Gọi học sinh đọc phần thích *
H: Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn Chiếc lược ngà
GV BS: Truyện NQS thường có cốt truyện hấp dẫn xoay quanh tình bất ngờ hợp lý NT kể chuyện, cách dẫn chuyện thoải mái tự nhiên với giọng điệu thân mật, dân dã Ngôn ngữ truyện ông gần với ngữ đậm màu sắc Nam Bộ
H; TP sáng tác hoàn cảnh nào?
H: Đề tài nhà văn khai thác truyện ngắn này? -Tuy viết hoàn cảnh chiến tranh lại tập trung viết tình người, tình cha cảnh ngộ chiến tranh tình đồng chí người cán cách mạng Tình cha miêu tả cảm động từ phía: người cha cán cách mạng đứa gái nhỏ Đó khơng tình cảm mn thuở có tính bền vững mà cịn thể hoàn cảnh ngặt nghèo, éo le chiến tranh sống nhiều gian khổ hi sinh người cán cách mạng…
- GV kể phần trước truyện
- Gọi HS tóm tắt văn SGK( GV : TT lại-SGV trang 215,216)
H: Truyện kể theo thứ mấy? Đặt vào nhân vật để kể?
H: Đặt kể vào nhân vật anh Ba có tác dụng gì?
-Tăng độ tin cậy tính trữ tình truyện
H: Sử dụng phương thức biểu đạt nào?-ts,xen lẫn miêu tả,biểu cảm, bình luận
H: Truyện xây dựng tình nào Em có nhận xét tình ?
PTBĐ:
* Tình truyện:
+ cha Sáu gặp sau năm xa cách , bé I.
Đọc,t ìm hiểu chung :
1 Tác giả: Nguyễn Quang Sáng , sinh năm 1932
Quê An Giang
Là nhà văn NB, tác phẩm viết sống người NB
2 Tác phẩm: Viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ
(195)HĐ2
Thu không nhận cha, đến lúc nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải
+ Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng ông hi sinh chưa kịp trao quà
Phân tích văn bản.
H: Tình cảm thái độ bé Thu với cha chia làm giai đoạn? Là giai đoạn ? - Trước nhận cha
- Khi nhận cha
GV: Gặp lại cha sau sau nhiều năm xa cách, anh Sáu có biểu lộ hành động cảm xúc nhìn thấy con?
- Vui mừng, sốt sắng, vồ vập gọi đưa tay đón chờ
H: Đáp lại vồ vập anh, bé Thu có biểu ntn ?
- Giật mình, trịn mắt nhìn, ngơ ngác
- Thấy lạ quá, chớp mắt muốn hỏi Mặt tái đi, chạy kêu thét lên “ Má ! Má ”
H: Theo em bé Thu có biểu ấy? - Con bé ngạc nhiên, bất ngờ, khơng hiểu xảy Tiếp theo sợ hãi Tâm lí sợ hãi miêu tả tiếng kêu thét lên gọi má chạy
GV: Đây phản ứng tâm lí diễn theo lơgic tâm lí đứa bé gái đứng trước người lạ …
H: Vậy ông Sáu xuất gọi Thu “con ” xưng “ ba ” bé Thu biệu lộ hành động thái độ ntn ?
- Ngạc nhiên, bất ngờ, không hiểu xảy sợ hãi kêu cứu
H: Trong ngày đêm tiếp theo, thái độ tình cảm bé Thu anh Sáu diễn biến ntn ? - Khi phải mời ông Sáu vào ăn cơm : nói trống khơng
- Khi phải nhờ ơng Sáu chắt nước cơm : nói trống không, định không chịu gọi ba
- Khi ông Sáu gắp cho em miếng trứng cá : hất tung…
-Khi Sáu tức giận đánh bỏ nhà
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình ảnh bé thu lần gặp cha thăm nhà
a Trước nhận ông Sáu cha
- Khi gặp, nghe ông Sáu gọi: Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên
=> Sợ hãi, xa lánh
(196)bà ngoại, cố ý khua dây cót kêu rổn rảng thật to H: Hành động,lời nói bộc lộ thái độ gì:
H: Vì bé Thu lại có phản ứng đó? Thái độ ương ngạnh em có đáng trách khơng?
-Những biểu chứng tỏ em có tình yêu đặc biệt, trọn vẹn dành cho người cha em - người mà em biết qua ảnh, yêu cha tin cha
H: E khơng chịu nhận Sáu lẽ gì?
GV: Sự ương ngạnh bé Thu hồn tồn khơng đáng trách Trong hồn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, cịn q bé nhỏ để hiểu tình khắc nghiệt éo le sống Và người lớn chưa kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thường nên khơng tin ơng Sáu cha mặt ơng có vết thẹo khác với hình ba chụp với má
H: Phản ứng tâm lý chứng tỏ tính cách ntn?
GV: Liên hệ, chốt nội dung tiết 1 TIẾT 2
- HS đọc đoạn văn: Buổi sáng cuối ông Sáu lên đường tìm hiểu:
H: Thái độ hành động bé Thu lúc ông Sáu chuẩn bị lên đường?
H: Thái độ hành động trái ngược ngày đầu ông Sáu thăm nhà lúc ông đi, quán tính cách nhân vật, em giải thích điều đó?
H: Trạng thái tình cảm bé Thu phát ông Sáu cha miêu tả ntn?
- HS đọc đoạn cuối VB
H: Phát chi tiết biểu tình cảm ông Sáu?
- Lúc vừa thăm nhà, trở lại chiến trường? GV: Chiếc lược trở thành vật q giá, thiêng liêng với ơng Sáu, Nó làm dịu bao ân hận chứa đựng bao tình cảm yêu mến nhớ thương mong đợi người cha với đứa xa cách Nhưng chiến tranh cướp người cha, ông Sáu hi sinh khi… H: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì?
tuyệt
=>Tính cách mạnh mẽ, thái độ dứt khốt, kiên định; Tình cảm sâu sắc, chân thật dành cho cha biết cha
b Khi nhận ông Sáu là cha
- Vẻ mặt sầm lại, buồn rầu, nghĩ ngợi sâu xa
- Gọi thét, ơm chặt cổ ba
* Tình cảm thay đổi đột ngột, ân hận nối tiếc, tình yêu nỗi nhớ bùng mạnh mẽ, cuống quýt
2 Tình cha sâu sắc ơng Sáu
- Lúc vừa về: Tình cha con nơn nao =>háo hức muốn gặp con, ơm vào lịng, suốt ngày quanh quẩn.tìm cách để gần gũi yêu thương gái
(197)HĐ3 Hướng dẫn tổng kết:
H: Nhận xét nghệ thuật trần thuật truyện? - Cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ hợp lý
-Lựa chọn nhân vật kể thích hợp -Miêu tả tâm lý nv đặc sắc - HS đọc ghi nhớ (SGK) HĐ4:Tổ chức luyện tập:
- Hướng dẫn HS làm tập 1,2(SGK)
công sức làm lược ngà * Người đọc thấm thía nỗi đau, mát tâm hồn người lính chiến tranh III Tổng kết:
1.NT
2.ND:* Ghi nhớ(SGK)
IV Luyện tập: Viết lại đoạn truyện kể lại gặp gỡ cuối hai cha ông Sáu theo lời hồi tưởng nhân vật khác
4.Củng cố: TT ngắn gon nội dung cốt truyện
5.Dặn dò: Nắm vững cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật - Chuẩn bị: Ôn tập tiếng việt
IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 1/12/09
Ngày giảng: 4/12/09 Tiết: 73 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I Mục tiêu học:
1: Kiến thức: Nắm vững số nội dung Tiếng Việt học học kì I.
2 Rèn luyện kỹ năng: Nhận diện phân biệt phương châm hội thoại, lời dẫn… 3 Giáo dục: Ý thức sử dụng từ ngữ cách.
II Chuẩn bị:1 số văn ngắn
(198)III Tiến trình hoạt động: 1.Ổn định
2 kiểm tra : Nhắc lại phương châm hội thoại học?
Bài mới : K/đ: Em học kiến thức từ vựng chương trình tiếng việt học kì I?
GV: Dẫn dắt vào nội dung học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1
HĐ2
HĐ3
Hướng dẫn ôn tập PCHT:
+ Kể lại phân biệt PCHT học?
+ Kể tình giao tiếp mà số PCHT không tuân thủ?
GV: Kể truyện SGV(206) -Truyện 1: vi phạm PCQH -Truyện 2: vi phạm PCVL
Ơn từ ngữ xưng hơ hội thoại
- Học sinh nhắc lại từ ngữ xưng hơ.(ngơi 1, 2, 3): Tơi, mình, tớ, cậu
- Được dùng tình giao tiếp GV: Giảng tượng kiêm ngôi, gộp ngôi, thay ngôi( Nâng cao NV9(30)
H: Em hiểu " xưng khiêm, hơ tơn"? H: Vì TV giao tiếp, người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô? -Mỗi phương tiện xưng hơ thể tính chất tình giao tiếp thân mật hay xã giao mối quan hệ người nói với người nghe thân hay sơ, trọng hay khinh…do cần lựa chọn từ ngữ xưng hơ thích hợp để đạt hiệu giao tiếp
H: Phân biệt khác cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp
TL: Tực tiếp: Dẫn nguyên lời nói nhân vật, người đó, đưa ngoặc kép
Gián tiếp: Dẫn ý chính, khơng để ngoặc kép
I Các phương câm hội thoại:
1 Phương châm lượng Phương châm chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch
II Xưng hô hội thoại:
1 Các từ ngữ xưng hô
2 "xưng khiêm hơ tơn": xưng hạ xuống, hơ nâng người đối thoại lên Ví dụ: - Bệ hạ => Tơn kính - Bần tăng => Nhà sư nghèo
- Kẻ sĩ => Kẻ sĩ nghèo Trong giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô
=> Cần lựa chọn để đạt kết giao tiếp Chú ý cách xưng hô
(199)
GV: Đọc đoạn văn(NCNV-31) HS: phân tích
- Đọc yêu cầu câu hỏi - thảo luận trả lời, lớp nhận xét bổ sung
H: Phân biệt lời dẫn trực tiếp, gián tiếp? HS: Làm tập SGK
4
Củng cố : Các PCHT ? Từ ngữ xưng hô hội thoại? Cách dẫn gián tiếp dẫn trực tiếp?
Dặn dò : - Học , làm tập.- Chuẩn bị : Kiểm tra tiết Tiếng Việt – Văn IV Tự rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn: 2/12/09
Ngày giảng:7/12/09 Tiết: 74 KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh kiểm tra nhận thức tiếng Việt học HKI phần từ vựng tổng kết, PCHT, xưng hô hội thoại
2 Rèn kĩ năng: Diễn đạt, biết cách sử dụng từ tiếng Việt nói, viết. Giáo dục: Ý thức sử dụng từ TV
II Chuẩn bị:
- GV: Ra đề kiểm tra
- HS: Ôn bài, chuẩn bị giấy kiểm tra III Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định 2 Kiểm tra Bài mới
GV: Giao đề cho HS Câu 1(3đ):Cho đoạn thơ sau:
Gần miền có mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên rằng: “ Mã Giám Sinh”
Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh gần”
( Truyện Kiều-Nguyễn Du) a.Chỉ câu thơ sử dụng cách dẫn trực tiếp? Dấu hiệu cho biết điều đó? b.Trong đối thoại trên, Mã Giám Sinh vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao?
(200)Câu 2(4đ) Chỉ phân tích phép tu từ đoạn văn sau:
“ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
( Cây tre Việt Nam-Thép Mới) Câu 3(2đ) Cho từ sau: cấp bách, cấp dưỡng, cấp báo, cấp phát, cấp cứu, cung cấp, cao cấp, chu cấp, trung cấp, nguy cấp.
a. Giải thích nghĩa yếu tố cấp.
b. Dựa vào nghĩa yếu tố cấp, xếp từ thành nhóm Câu 4(1đ) Chuyển lời dẫn gián tiếp sau thành lời dẫn trực tiếp.
-Cơ hiệu trưởng nhắc ngày mai mang theo sách để chuẩn bị ơn thi học kì. Đáp án
Câu 1:
a Lời dẫn trực tiếp: “ Mã Giám Sinh”, “ Huyện Lâm gần” ( 0,5đ) - Dấu hiệu nhận biết: Để dấu ngoặc kép (0,5đ)
b MGS vi phạm phương châm lịch ăn nói cộc lốc, thiếu lịch ( 1đ) c Thống kê theo mẫu: Viễn sứ, viễn thị (1đ)
Câu 2: Phép tu từ nhân hố: Cây tre có việc làm hành động người. Điệp từ: Tre
- Tác dụng: Nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa tre sống, chiến đấu người dân VN, tre gần gũi với ngườI (3đ)
Câu 3: Cấp: Chỉ nguy hiểm: Cấp bách, cấp cứu, nguy cấp, cấp báo Cấp: Chỉ cấp bậc, thứ tự: Cao cấp, trung cấp
Cấp: Chỉ điều tiết, phân phát: cung cấp, chu cấp Cấp: Chỉ người nấu ăn: Cấp dưỡng (2đ)
Câu 4: Có nhiều cách chuyển, chuyển sau: Tớ thấy hiệu trưởng nhắc rằng: “ Ngày mai học, em mang theo sách để ơn thi học kì” (1đ) Củng cố: Thu bài, sơ qua đáp án
5.HDHT: xem lại bài,chuẩn bị Kiểm tra thơ truyện đại IV Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
-o0o -Ngày soạn:5/12/09
Ngày giảng: 8/12/09 Tiết: 75 KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I Mục tiêu học:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Kiểm tra HS nắm thơ, truyện đại học