-Hình ảnh con cò đến với tuổi thơ một cách vô thức .Ơ tuổi ấu thơ đứa trẻ chưa cần thể hiện và cũng chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa của những lời ru này .Chỉ cần được vỗ về trong tình [r]
(1)PHÒNG GD ĐT BA BỂ TRƯỜNG THCS CAO TRĨ
GIÁO ÁN
MÔN: NGỮ VĂN 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Thầm Tổ : Khoa học xã hội
(2)Tiết1 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Ngày soạn: 23 / / 2009 Ngày giảng: 24 /9 / 2009
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs thấy vẻ đẹp sáng phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại,dân tộc nhân loại,thanh cao mà giản dị
2.Kỉ năng:Rèn kỉ cảm thụ,phân tích văn
3.Thái độ:Có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác kính yêu,tự hào Bác
B.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn bài,tài liệu tham khảo
2.Trò: Đọc văn bản,soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề(2’)Gv giới thiệu vài nét Bác dẫn dắt vào 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung học
*H oạt động (16’)
Gv hướng dẫn đọc, gọi hs đọc lại Hs đọc thích sgk
Văn chia làm phần?
*H oạt động (22’)
Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh thể ?
Để có vốn tri thức văn hố sâu rộng Bác làm gì?
Phong cách HỒ CHÍ MINH cịn thể : Chúng ta tìm hiểu tiết
I.Tìm hiểu chung.
1.Đọc
2.Chú thích.(sgk) 3.Bố cục Gồm phần
Phần 1:Từ đầu đến …”.hiện đại” Phần 2:Cịn lại
II:Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí minh để tạo nên nhân cách,một lối sống Việt Nam,rất phương đông đồng thời mới,rất đại
Chủ tịch Hồ Chí minh qua nhiều nơi tiếp xúc với nhiều văn hố từ phương đơng sang phương tây- có hiểu biết rộng nhiều văn hoá nước -nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ- nói viết thạo nhiều thứ tiếng …
-Qua công việc lao động mà học hỏi -Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc -Tiếp thu cách có chọn lọc
(3)IV Cũng cố (2') GV Khái qt tồn tiết V Dặn dị (2’) Đọc lại văn
Soạn tiếp Tìm hiểu tiếp nội dung “ Lối sống giản dị mà cao” Chuẩn bị tiếp tiết
*************************************************
Tiết2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Ngày soạn: 22 / / 2009 Ngày giảng: 25 /8 / 2009
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs thấy vẻ đẹp sáng phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại,dân tộc nhân loại,thanh cao mà giản dị
2.Kỉ năng:Rèn kỉ cảm thụ,phân tích văn
3.Thái độ:Có ý thức tu dưỡng học tạp rèn luyện theo gương Bác kính yêu,tự hào Bác
B.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn ,Sưu tầm “ Những mẩu chuyện BÁC “ 2.Trò: Đọc văn bản,soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề(2’) ( Ttiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung học
*H oạt động (5’)
Gv gọi hs đọc lại văn
*H oạt động (30’)
- Lối sống giản dị Bác thể nào?
- GV đưa số chuyện kể - Lối sống giản dị thể chổ nữa?(Hs liên hệ đến văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”)
GV giải thích rỏ so sánh với ( 2câu) lối sống nhà
I.Đọc
HS đọc lại văn
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản.
2.Nét đẹp lối sống giản dị mà cao Hồ Chí Minh
- Ở cương vị lãnh đạo cao Đảng nhà nước Bác có lối sống vơ giản dị + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: Chiếc nhà sàn nhỏ bên cạnh ao cảnh làng quê quen thuộc
+ Ăn uống đạm bạc “ Cá kho, rau luộc…”
+ Trangphục giản dị : “ Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp…”
- Cách sống giản dị, đạm bạc lại vô cao, sang trọng
+ Đây sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khổ
(4)hiền triết Phân tích qua câu thơ : “Thu ăn măng trúc
Xuân tắm…hạ tắm ao” - Văn sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật phong cách Hồ Chí Minh?
*Hoạt động (5’) GV gọi HS đọc ghi nhớ
trở thành quan niệm thẩm mĩ,cái đẹp giản dị tự nhiên
Một thú quê đạm bạc mà cao
3 Những nét nghệ thuật tiêu biểu.
- Kết hợp bình kể
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm , cách dùng từ Hán việt gợi cho người đọc thấy gần gủi Bác nhà hiền triết dân tộc
- Nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà giản dị ,gần gũi, am hiểu văn hoá nhân loại mà dân tộc -Việt Nam
III Tổng kết ( sgk)
1 Nội dung
Vẻ đẹp phẩm chất HCM kết hợp hài hòa truyền thống VH DT với tinh hoa VH nhân loại
Kết hợp bình dị vĩ đại
Kết hợp truyền thống đại
2 Nghệ thuật
Kết hợp hài hòa thuyết minh lập luận Chọn lọc chi tiết tiêu biểu xếp chúng cách mạch lạc
Ngôn từ sử dụng chuẩn mực IV Củng cố (2') GV Khái qt tồn
V Dặn dị (2’)
- Học kĩ bài, ý nội dung nghệ thuật - Làm tập luyện tập
- Chuẩn bị : “ Các phương châm hội thoại ” - Trả lời câu hỏi phần ví dụ
****************************************************
Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày soạn: 25 / / 2009 Ngày giảng: 25 /8 / 2009
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs nắm nội dung phương châm lượng chất 2.Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng phương châm giao tiếp 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng phương châm giao tiếp
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:G/A ,một số mẩu chuyện vui 2.Trị: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
(5)II.Bài cũ: (không) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung học
*Hoạt động1(15’)
Gv gọi hs đọc ví dụ trả lời câu hỏi Câu trả lời Ba có đáp ứng điều mà An hỏi hay không?
Vậy cần trả lời nào?
Gv: gọi hs đọc văn “Lợn cưới áo mới” Vì truyện lại gây cười? theoem nhân vật hỏi trả lời đủ ? Như cần tuân thủ yêu cầu giao tiếp?
Gv chốt nêu học gọi hs đọc ghi nhớ Sgk
*Hoạt động2:(15’) Gv cho hs đọc vd sgk Truyện phê phán điều gì?
vậy giao tiếp điều cần tránh? Gv gọi hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động3(10’)
Gv hướng dẫn cho hs làm tập
Hs chọn từ thích hợp điền vào chổ trống
I.Phương châm lượng 1.Ví dụ1: (sgk)
2.Nhận xét:
-Không đáp ứng điều mà An hỏi -Cần trả lời cho đầy đủ nội dung VD: ……….ở bể bơi thành phố 3.Ví dụ 3:(sgk)
4.Nhận xét:
-Truyện gây cười nhân vật nói nhiều điều cần nói
VD:Chỉ cần nói “Bác có thấy lợn chạy qua không?” “Tôi chả thấy lợn chạy qua cả”
5.Ghi nhớ:(sgk)
II.Phương châm chất
1.Ví dụ 3:(sgk) 2.Nhận xét:
-Truyện phê phán tính khốc lác
-Như giao tiếp khơng nên nói điều mà khơng tin thật
3.Ghi nhớ:(sgk)
III.Luyện tập
Bài tập 1:- 2cách a,b mắc lỗi chổ:
a)Thừa cụm từ:”ni nhà” từ gia súc hàm chứa nghĩa thú nuôi nhà b)Tất lồi chim có hai cánh câu thừa cụm từ “có hai cánh”
Bài tập 2: a)Nói có sách,mách có chứng b)Nói dối c)Nói mị d)Nói nhăng nói cuội e)Nói trạng
Bài tập 3: -Vi phạm phương châm lượng IV.Củng cố: (2) GV cho hs nhắc lại nội dung học sgk
V Dặn dò(2) Học kỉ ,làm tập 4.5
Chuẩn bị :”Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh” Đọc chuẩn bị theo nội dung câu hỏi sgk
(6)Tiết4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày soạn: 23 / / 2008 Ngày giảng: 26 /8 / 2009
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật làm cho văn thuyết minh thêm sinh động hấp dẩn
2.Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng số biện pháp nghệ thuật đẻ văn thêm sinh động
B.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn ,một số văn mẫu 2.Trị: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung học *Hoạt động 1(20’)
Gv hướng dẫn cho hs ôn lại văn t minh Văn TM nhằm mục đích ?Nêu phương pháp thuyết minh?
Gv gọi hs đọc văn sgk
Văn thuyết minh đối tượng ? Văn sử dụng pp nào? Để tạo nên sinh động tg sử dụng biện pháp ?
Gv kết luận cho hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động 2:(20’) Hs đọc văn
Văn có tính chất TM khơng?Thể chổ nào?PP nào? Các biện pháp nghệ thuật sử dụng?
I.Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh.
1.Ơn tập văn thuyết minh
-Mục đích :Giúp gười đọc nhận thức đối tượng vốn có thực tế
-Phương pháp: liệt kê,định nghĩa,phân loại ,so sánh,dùng số liệu …
2.Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật
-Đối tượng TM: đá nước Hạ Long -Phương pháp: so sánh,liệt kê…
-Biện pháp nghệ thuật :+ Tưởng tượng,liên tưởng(tưởng tượng dạo
chơi,k/n dạo chơi…)
+Nhân hoá:(Gọi chúng thập loại chúng sinh,thế giới người,bọn người đá ) -Tác dụng: Vịnh Hạ Long không đá nước mà giới có hồn nhằm mời gọi du khách đến với Hạ Long
*Ghi nhớ:(sgk)
II.Luyện tập
(7)Gv hướng dẫn để hs làm nhà
hứng thú cho người đọc…
-PPTM: Định nghĩa,phân loại,số liệu,liệt kê
Bài tập 2: Gv hướng dẫn làm nhà IV.Củng cố: Gv khái qt tồn
V.Dặn dị: Học kỉ Làm tập
Chuẩn bị:Luyện tập (xem hướng dẫn nhà sgk)
****************************************************
Tiết5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày soạn: 26 / / 2009 Ngày giảng: 27 /8 / 2009
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật làm cho văn thuyết minh thêm sinh động hấp dẩn
2.Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng số biện pháp nghệ thuật đẻ văn thêm sinh động
B.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn ,một số văn mẫu 2.Trò: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1(5’)
*Hoạt động (35’)
Đọc đoạn mở đầu kết luận
-Thảo luận,nhận xét,bổ sung dàn ý bạn vừa trình bày
Gv:Cho hs trình bày dàn ý theo đề làm nhà
Hs: Lắng nghe,thảo luận nhận xét.Gv bổ sung
Gv:Gọi hs đọc văn sgk Hs: nhận xét
I.Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh
II.Luyện tập
-*Lưu ý: Trong viết phải có sử dụng số biện pháp nghệ thuật Chú ý phương pháp thuyết minh
*Đọc thêm văn bản:HỌ NHÀ KIM”
-Văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá (Tự thuật)
(8)IV.Củng cố:(2’) GV khái quát toàn Cho hs đọc lại học tiết V.Dặn dò:(2’) Học kỉ Tập viết theo đề sgk
Chuẩn bị : “Đấu tranh cho giới hồ bình” Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
**************************************************
TUẦN 2
Tiết 6: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH
Ngày soạn :30/8/08 Ngày giảng:1/9/08
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs hiểu nội dung văn bản:Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất Nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại đấu tranh ngăn chặn nguy đó.Đấu tranh cho giới hồ bình
Thấy nghệ thuật nghị luận tg:Chứng cụ thể xác thực,giàu sức thuyết phục 2.Kỉ năng: Cảm nhận văn nghị luận ,có kỉ lập luận chắn có sức thuyết phục cao
3.Thái độ:u người u hồ bình,có thái độ phê phán có ý thức tuyên truyền
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:G/A ,tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới,soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ: (5’)Cảm nhận chung nội dung nghệ thuật văn “Phong cách Hồ Chí Minh”
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(18’)
GV:Hướng dẫn đọc,gọi hs đọc văn Hs: Đọc thích sgk
Hãy nêu luận điểm văn bản?
I.Tìm hiểu chung.
1.Đọc 2.Chú thích
(9)Hãy nêu hệ thống luận văn bản?
*Hoạt động 2(22)
Để cho thấy tính thực khủng khiếp nguy tg bắt đầu viết nào?
Hãy nhận xét cách vào đề tg?
+Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả huỹ diệt trái đất hành tinh khác hệ mặt trời
+Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỉ người
+Chiến tranh hạt nhân không ngược lại với lí trí tự nhiên ,phản lại tiến hố
+Vì tất phải có nhiệm vụ ngăn chặn ct hạt nhân ,đấu tranh cho giới hồ bình
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.Nguy chiến tranh hạt nhân
-Tác giả bắt đầu viết xác định cụ thể thời gian:hôm ngày ….và đưa số liệu cụ thể đầu đạn hạt nhânvới phép tính đơn giản :“nói nơm na… sống trái đất ”
-Đưa tính tốn lí thuyết :Kho vũ khí tiêu diệt tất ….của hệ mặt trời
-Trực tiếp chứng xác thực thu hút người đọc ,gây ấn tượng mạnh mẽ tính chất hệ trọng vấn đề nói tới
IV.Củng cố:(2) Gv khái quát lại vấn đề t1
V.Dặn dò:(2) Đọc lại văn ,tìm hiểu tiếp phần hai để học tiết sau ****************************************************
Tiết 7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH
Ngày soạn :30/8/08 Ngày giảng:1/9/08
A.Mục tiêu: (Như tiết 1)
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:G/A ,tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới,soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
(10)*Hoạt động 1:(35’)
Để làm rõ luận tg trình bày nào?(Dẫn chứng sgk)
Hậu để lại nào?
Nghệ thuật lập luận tg sao?
Để làm rõ luận tg lập luận ntn? GV làm rõ k/n “Lí trí tự nhiên”
Nếu chiến tranh nổ hậu nào?
GV:Đây luận kết chủ đích thơng điệp
Sau cách rõ ràng hiểm hoạ hạt nhân tg đưa người đọc đến vấn đề quan trọng vấn đề gì?
MKét đưa lời kêu gọi gì?
*Hoạt động 2(5’)
GV: Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
I.Tìm hiểu chi tiết.
1, Nguy chiến tranh hạt nhân (Học tiết 1)
2.Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm khả năng để người sống tốt đẹp hơn.
-Những dẫn chứng với so sánh thật thuyết phục lĩnh vực xh,y tế,tiếp tế thực phẩm,giáo dục.Đây lĩnh vực thiết yếu sống người -Đã cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện c/s người,nhất nước nghèo
-Đơn giản mà có sức thuyết phục cao khơng thể bác bỏ Lần lượt đưa ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực với số biết nói.VD:Chỉ hai tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền xố nạn mù chử cho tồn giới”
3.Chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí người mà phản lại tiến hoá tự nhiên.
-TG đưa chứng từ kh địa chất cổ sinh học n/c tiến hoá sống trái đất cho thấy : sống ngày trái đất kết củamột trình tiến hố lâu dài …Nếu c/t nổ lùi tiến hoá trở xuất phát điểm ban đầu,tiêu huỷ thàn trình tiến hoá
4.Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hồ bình
-TG hướng người đọc đến thái độ tích cực là:Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hồ bình
-Nhân loại cần giữ kí ức ,lịchk sử lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân
(11)IV.Củng cố: (2) GV khái qt tồn V.Dặn dị:(2’) Học kỉ ,đọc lại văn Làm tập phần luyện tập
Chuẩn bị “Các phương châm hội thoại ”Đọc trước bài, xem ví dụ sgk
****************************************************** Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày soạn :2/9/09 Ngày giảng:3/9/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Nắm nội dung phương châm quan hệ,phương châm cách thức, phương châm lịch
2.Kỉ năng:Biết vận dụng phương châm giao tiếp
3.Thái độ:Có ý thức vận dụng giao tiếp nhằm đạt hiệu giao tiếp
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trò: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’) Phương châm lượng phương châm chất yêu cầu nào?Cho ví dụ minh hoạ
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(10’)
GV:Gọi hs đọc ví dụ sgk
HS:Đọc nhận xét theo câu hỏi
Thành ngữ “Ơng nói gà bà nói vịt”dùng để tình hưống hội thoại nào?
Điều xuất xảy tình hội thoại ?
HS:trả lời ,nhận xét GV:Chốt rút học
*Hoạt động 2:(10’)
GV:Gọi hs đọc ví dụ sgk
HS:Đọc nhận xét theo câu hỏi
Hai TN:Dây cà dây muống”,Lúng búng …hột thị”dùng để cách nói ntn?
Qua rút học giao tiếp?
I.Phương châm quan hệ
1.Ví dụ:(sgk)
2.Nhận xét: -Thành ngữ tình giao tiếp mà người nói đằng,khơng khớp nhau,khơng hiểu -Chúng ta không gt với hoạt động xã hội trở nên rối ren
3.Bài học:(sgk)
II.Phương châm cách thức
1.Ví dụ:(sgk)
2.Nhận xét: -Ở vd1:TN1:Chỉ cách nói dài dịng ,rườm rà
(12)Câu :”Tôi đồng ý ….ông ấy”có thể hiểu theo cách?
Nên nói ntn?
HS:trả lời ,nhận xét GV:Chốt rút học
*Hoạt động 3(6’)
GV:Gọi hs đọc ví dụ sgk
HS:Đọc nhận xét theo câu hỏi Vì cậu bé người ăn xin cảm thấy nhận gì? Bài học rút gì?
*Hoạt động 4(10’)
GV:Hướng dẫn,gợi ý cách làm tập
Vì gt cần nói ngắn gọn, rành
mạch
VD2:Có thể hiểu theo cách
Nên nói:Tơi đồng ý với nhận định ơng truyện ngắn
3.Bài học:(sgk)
III.Phương châm lịch sự
1.Ví dụ:(sgk) 2.Nhận xét:
-Cả hai nhận chân thành lịng tơn trọng(khơng phân biệt giàu nghèo sang hèn)
3.Bài học:(sgk)
VI.Luyện tập:
Bài tập 1:Cần suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp
Bài tập 2: VD:-Chị có duyên(Nói tránh)
-Thực xấu
Bài tập 3: a)Nói mát b)Nói hớt … IV.Củng cố: (2’) Gvkhái quát học cho hs đọc lại ghi nhớ
V Dặn dò: (1’) Học kỉ Làm tập 3,4,5
Chuẩn bị: Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Đọc trước
*******************************************************
Tiết : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày soạn :3/9/09 Ngày giảng:7/9/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Củng cố kiến thức văn thuyết minh văn miêu tả.
2.Kỉ năng:Biết vận dụng có hiệu yếu tố miêu tả văn thuyết minh.
3.Thái độ:Có ý thức vận dụng yếu tố miêu tả văn TM để văn trở nên sinh động hơn.
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
(13)I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp.
II.Bài cũ: (5’) Vì phải sử dụng yếu tố nghệ thuật văn thuyết
minh?Hãy nêu số biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(20’)
GV:Gọi hs đọc văn sgk HS:Đọc văn trả lời câu hỏi Nhan đề văn mang ý nghĩa ?
Có câu TM MT chuối?
Có thể thêm câu thuyết minh miêu tả khơng?
Vì phải sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh?(Gv chốt cho hs đọc ghi nhớ)
*Hoạt động 2:(15’)
GV:Hướng dẫn cho hs làm tập sgk HS:Làm b sau trình bày nhận xét bạn
GV:hướng dẫn đọc tham khảo
nhà.Chú ý hai mặt :Yêu cầu thuyết minh yếu tố miêu tả văn bản:
I.Xác định yếu tố miêu tả văn thuyết minh.
1.Đọc văn bản: “Cây chuối đời sống Việt Nam”
2.Xác định yếu tố thuyết minh yếu tố miêu tả
Vai trò chuối đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam từ xưa đến nay.- Có thái độ đắn trồng trọt chăm sóc,sử dụng
-Gồm câu TM như: + Hầu nông thôn…… + Cây chuối ưa nước …… + Người phụ nữ nào… + Quả chuối ăn… -Những câu miêu tả:
+ Đi khắp Việt Nam…… + Chuối xanh có vị chát …
-Có thể thêm câu TM MT phân loai chuối ,thân,lá,hoa,kể thêm công dụng chuối
-Làm cho đối tượng thuyết minh bật gây ấn tượng
3.Ghi nhớ:(sgk)
II.Luyện tập:
Bài tập 1:Hs hoàn chỉnh phần thuyeets minh chuối:-Thân chuối có hình dáng thẳng …
-Lá chuối tươi … -Lá chuối khô… -Bắp chuối ……
Bài tập 2: Yếu tố miêu tả : Tách, có tai …
(14)IV.Củng cố:(2’) GV khái quát toàn ,gọi hs đọc lại ghi nhớ V.Dặn dò: (2’) Học kỉ Làm tập
Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh
Chuẩn bị nhà theo hướng dẫn sgk
Chú ý đọc kỉ hướng dẫn sgk để phần chuẩn bị đạt yêu cầu *
Tiết 10: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN
BẢN THUYẾT MINH
Ngày soạn :6/9/09 Ngày giảng:7/9/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Củng cố kiến thức văn thuyết minh văn miêu tả
2.Kỉ năng:Biết vận dụng có hiệu yếu tố miêu tả văn thuyết minh
3.Thái độ:Có ý thức vận dụng yếu tố miêu tả văn TM để văn trở nên sinh động
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trị: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ: (5’) Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(15)
HS:Đọc đề Đề yêu cầu gì?Vấn đề cần trình bày ?Những ý cần trình bày gì?
Có thể sử dụng liệu đâu để thuyết minh?
Khi viết cần sử dụng thêm yếu tố nào?
I.Hướng dẫn luyện tập 1.Tìm hiểu đề ,tìm ý
*Thuyết minh trâu làng quê Việt Nam
-Vai trị vị trí trâu đời sống người nông dân Việt Nam + Con trâu đầu nghiệp
+ Con trâu cung cấp sức kéo + Con trâu tài sản lớn + Con trâu lễ hội
+ Con trâu với kỉ niệm tuổi thơ + Con trâu cung cấp thực phẩm phân bón… -Có thể lấy từ văn khoa học
-Trong thực tế địa phương,qua sách báo hay từ ca dao tục ngữ…
*Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả phù hợp
(15)*Hoạt động 2(22’)
HS:Viết thành văn theo phần lập dàn ý (Phần mở thân bài)
HS:Trình bày trước lớp viết Nhận xét viết bạn
GV:Nhận xét, bổ sung.Có thể cho điểm
a)Mở bài: Giới thiệu chung trâu đồng ruộng
b)Thân bài: -Con trâu nghề làm ruộng :Là sức kéo để cày bừa,kéo xe ,trục lúa…
-Con trâu lễ hội dình đám… -Nguồn cung cấp thịt ….,Sừng trâu dùng để làm mĩ nghệ…
-Con trâu tài sản lớn người nông dân VN
-Con trâu kỉ niệm tuổi thơ… c)Kết bài:Con trâu tình cảm người nơng dân
II.Luyện tập :
-Xây dựng đoạn mở phần thân (Nội dung thuyết minh phải có yếu tố miêu tả)
-HSTrình bày trước lớp viết
IV.Củng cố:(1’) Gv khái quát học lưu ý thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả
V.Dặn dò:(1’) Học kỉ ,hoàn thành đề sgk
Chuẩn bị :Tuyên bố giới sống ,quyền bảo vệ phát triển trẻ em.
Đọc trước văn soạn theo câu hỏi sgk
****************************************************
Tuần 3
Tiết 11: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.
Ngày soạn :9/9/09 Ngày giảng:8/9/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Thấy phần thực trạng sống trẻ em giới tầm quan trọng vấn đè bảo vệ chăm sóc cộng đồng quốc tế với vấn đề này.Thấy nghệ thuật lập luận tác giả
2.Kỉ năng:Đọc cảm thụ văn nghị luận trị xã hội với luận điểm luận chứng mạch lạc
3.Thái độ:Nhận thức vai trò trách nhiệm trẻ em có suy nghĩ hành động thiết thực
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
(16)C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ: (5’) Vì phải đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân? III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp)
2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1:(25’) GV:Gọi hs đọc văn
HS:đọc văn đọc phần thích sgk
Văn thuộc kiểu loại gì?Cách trình bày nào?
Văn chia làm phần ?Nêu nội dung khái quát phần?
*Hoạt động 2(10’)
Nội dung ý nghĩa phần đầu gì? (Ra lời kêu gọi )
Cách mở đầu nào?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc văn 2.Chú thích.(sgk)
3.Kiểu loại.Văn nhật dụng thuộc loại nghị luận trị xã hội gồm 17 điều trình bày súc tích
4.Bố cục.Ngồi ý mở đầu văn chia làm phần
-Phần 1:Sự thách thức.(Thực trạng cuộc sống khốn khổ nhiều trẻ em trên giới với thách thức đang đặt ra.)
-Phần 2:cơ hội (Những điều kiện thuận lợi việc phát triển bảo vệ sống cho tương lai trẻ em) -Phần 3:Nhiệm vụ.(Những nhiệm vụ cụ thể cấp thiết cần thực nhằm bảo vệ cải thiện đời sống đảm bảo cho trẻ em.)
II.Tìm hiểu chi tiết 1.Phần mở đầu.
Mục 1:Nêu vấn đề giới thiệu mục đích nhiệm vụ hội nghị cấp cao giới
Mục 2:Khái quát đặc điểm yêu cầu trẻ em.khẳng định quyền sống phát triển hồ bình hạnh phúc
-Nêu mục đích nhiệm vụ hội nghị gọn rõ,có tính chất khẳng định
IV.Củng cố:(2) GV:khái quát nội dung
(17)Tiết 12:TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.
Ngày soạn: /9/09 Ngày giảng: /9/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Thấy phần thực trạng sống trẻ em giới tầm quan trọng vấn đè bảo vệ chăm sóc cộng đồng quốc tế với vấn đề này.Thấy nghệ thuật lập luận tác giả
2.Kỉ năng:Đọc cảm thụ văn nghị luận trị xã hội với luận điểm luận chứng mạch lạc
3.Thái độ:Nhận thức vai trò trách nhiệm trẻ em có suy nghĩ hành động thiết thực
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trò: Nghiên cứu mới.Trả lời câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (3’) (Kiểm tra soạn nhà) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp)
2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1(34’)
Hãy nêu vai trò mục mục 7?
Những thách thức đặt ?Cụ thể nào?(gv giảng giải liên hệ VN)
Trẻ em có thuận lợi gì?
I.Tìm hiểu chi tiết 1.Sự thách thức.
-Mục dùng để chuyển đoạn,chuyển ý giới hạn vấn đề
-Mục kết luận nhận trách nhiệm đáp ứng thách thức
-Là tượng vấn đề thực trạng trẻ em giới
+ Trẻ em bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực ,khủng bố,phân biệt chủng tộc sống tha hương,bị lảng quên
+ Bị thảm hoạ đói nghèo ,dịch bệnh,ơ nhiểm mơi trường vơ gia cư…
+ Chết 40.000 cháu /ngày suy dinh dưỡng bệnh tật
+ Nạn buôn bán trẻ em ,đại dịch HIVvà tệ nạn xã hội…
3.Những thuận lợi hội.
-Có đồn kết liên kết quốc gia tạo sức mạnh toàn diện
(18)Ở VN Đảng Nhà nước quan tâm ntn? Nhiệm vụ cấp bách đặt cho gì?
Nhận xét lời văn ý ? Vì phải làm ? *Hoạt động 2(4’)
GV:Gọi hs đọc ghi nhớ
-bầu trị giới cải thiện -Tài nguyên phục vụ cho mục đích phi quấn có trẻ em
Quan tâm sâu sát nhiều lĩnh vực
phát triển y tế ,giáo dục,vui chơi giải t
4.Những nhiệm vụ
-Tăng cường sức khoẻ chế độ dinh dưỡng cho trẻ em
-Quan tâm nhiều trẻ tàn tật gặp khó khăn
-Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ
-Đảm bảo cho trẻ em học hết bậc giáo dục csở
-Có trách nhiệm kế hoạch hố gia đình
-Giúp trẻ nhận thức giá trị thân -Bảo đảm phát triển tăng trưởng kinh tế -Cần có hợp tác quốc tế
-Ý lời văn dứt khốt ,mạch lạc rõ ràng
Vì sống phát triển trẻ
em,vì tương lai nhân loại.(trẻ em hôm nay, giới ngày mai)
II.Tổng kết: 1.Nội dung:(Sgk) 2.Nghệ thuật :(Sgk)
IV.Củng cố:( 2’) GV khái qt tồn
V.Dặn dị :(1) Học kỉ Làm tập phần luyện tập
Chuẩn bị:Các phương châm hội thoại Đọc trước ,xem ví dụ
********************************************************** Tiết 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiết theo)
Ngày soạn /9/08 Ngày giảng: /9/08
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Nắm mối quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp 2.Kỉ năng:Biết vận dụng có hiệu phương châm vào thực tế giao tiếp xã hội 3.Thái độ:Có ý thức vận dụng giao tiếp nhằm đạt hiệu giao tiếp
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
(19)C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(7’) Phương châm quan hệ,phương châm cách thức phương châm lịch yêu cầu giao tiếp?Cho ví dụ minh hoạ
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(15’)
GV:Gọi hs đọc truyện cười
Nhân vật chàng rễ truyện có tuân thủ phương châm lịch khơng?Vì sao?
Cách chào hỏi có lúc khơng? Qua em rút học gì?
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk *Hoạt động 2:(14’)
Trong tình học tiết 1,2,tình khơng tn thủ phương châm hội thoại?
Câu trả lời Ba có đáp ứng điều mà An muốn hỏi không?Phương châm hội thoại không tuân thủ?Phương châm hội thoại đáp ứng?
Vì bác sĩ khơng nói thật bệnh tình ?Theo em bác sĩ khơng tn thủ p/c hội thoại ?Như có chấp nhận khơng?
Khi nói “Tiền bạc tiền bạc” có phải người nói khơng tn thủ phương châm hội thoại lượng không?
GV:Chốt gọi hs đọc ghi nhớ sgk
I.Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp.
1.Đọc truyện cười “CHÀO HỎI” 2.Nhận xét.
-Chàng rễ tuân thủ phương châm lịch (Vì thể ân cần quan tâm người khác)
-Không lúc,đúng chổ ,làm cho người chào hỏi phải vất vả
Khi giao tiếp phải tuân thủ
phương châm hội thoại mà nắm đặc điểm tình giao tiếp nói với ai? Khi ?mục đích gì?
3.Bài học:(sgk)
II.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
1.Các ví dụ:
2
Nhận xét:
a) Ngoại trừ tình phần … ,các tình cịn lại khơng tn thủ
b)Khơng đáp ứng thơng tin(Vi phạm phương châm lượng )vì rõ năm sản xuất
-Phương châm hội thoại chất đáp ứng
c)Bác sĩ nói tránh để bệnh nhân an tâm điều trị.(Vi phạm phương châm hội thoại chất ).Chấp nhận nói dối mà có lợi cho người khác
(20)*Hoạt động 3:(10’) GV:Gợi ý cách làm
2.Bài học:(sgk) III.Luyện tập: Bài tập 1:
Gợi ý :Ở cậu bé ba tuổi “tuyển tập truyện ngắn Nam Cao”thì ngồi sức cậu bé (Vi phạm phương châm cách thức)
Bài tập 2: Thái độ lời nói nhân vật vi phạm phương châm hội thoại lịch IVCủng cố:(1’) Gv khái quát học
V.Dặn dò (1’) Học kỉ ,làm tập lại
Chuẩn bị: Bài viết số 1(Văn thuyết minh)
Xem lại văn thuyết minh cách sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả
******************************************************** Tiết 14 +15: Viết tập làm văn số 1
Văn thuyết minh
Ngày soạn /9/08 Ngày giảng: /9/08
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Hs viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả cách khoa học mạch lạc
2.Kỉ năng: Thu thập tà liệu chọn lọc chi tiết để viết văn thuyết minh có bố cục rõ ràng
3.Thái độ:Có ý thức rèn luyện trau dồi vốn từ…
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trị: Ơn tập kỉ văn thuyết minh
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Không)
III.Triển khai hoạt động
*Hoạt động 1(2’) I.Chép đề
GV đọc đề chép đề lên bảng Hs quan sát lắng nghe chép đề vào giấy Đề bài : Thuyết minh loài hoa em yêu. *Hoạt động 2(85’) II.Viết
Hs tự giác ,nghiêm túc làm bài.(Vận dụng lý thuyết ,suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ để có văn TM hay )
(21)GV yêu cầu lớp trưởng thu theo bàn Gv nhận xét kiểm tra
IV Củng cố :(Không)
V.Dặn dò :(1’) Xem lại văn thuyết minh Viết thêm đề sgk Chuẩn bị: Chuyện người gái Nam Xương Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
Xem thích sgk
*****************************************************
TUẦN 4
Tiết 16: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(T 1)
(Trích truyền kì mạn lục ) (Nguyễn Dữ)
Ngày soạn 13/9/08 Ngày giảng:14/9/08
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Cảm nhận vẽ đệp tâm hồn ,thân phận bất hạnh Vũ Nương,người phụ nữ VN chế độ phong kiến suy vong Cảm nhận đặc sắc thể truyền kì Kể chuyện ,nhân vật ,yếu tố kì ảo…
2.Kỉ năng: đọc,tóm tắt ,phân tích nhân vật
3.Thái độ:Yêu mến ,trân trọng phẩm giá,đức hạnh căm ghét hủ tục,những kẻ đa nghi thành kiến hẹp hòi
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trò: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(7’) Hãy cho biết thách thức mà trẻ em giới gặp phải ? III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề (2’)GV khái quát hình ảnh người pnVN từ kỉ XVIXVII để dẫn dắt vào
2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(31’)
GV:Hướng dẫn đọc- gọi hs đọc HS:Đọc tiếp phần thích
Nêu vài nét tác giả Nguyễn Dữ?
Truyền kì Mạn Lục ?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc văn bản. 2.Chú thích
a)Tác giả-tác phẩm
- Nguyễn Dữ có bố đổ tiến sĩ ,là học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm đổ cử nhân,từng làm quan năm sau từ quan quê nuôi mẹ ,viết sách ,sống ẩn dật…
(22)Văn chia làm phần ?Nội dung phần ?
Theo em phân tích văn theo cách ?(Theo bố cục theo tuyến nhân vật ) Nội dung cụ thể em tìm hiểu tiết sau
gồm 20 truyện sáng tác chữ Hán theo lối văn xuôi biền ngẫu.Nhân vật người PN có phẩm chất tốt đẹp lại gặp nhiều bất hạnh
b)Từ khó.(sgk) 4.Bố cục
Có thể chia văn thành phần Phần 1:Từ đầu … “qua rồi”
Vũ Nương câu chuyện oan nàng
Phần 2:Còn lại
Câu chuyện li kì Vũ Nương sau
Chết
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dò:(2’) Đọc lại văn ,chuẩn bị phân tích t2
******************************************************
Tiết 17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(T 2)
(Trích truyền kì mạn lục ) (Nguyễn Dữ)
Ngày soạn :13/9/08 Ngày giảng:15/9/08
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Cảm nhận vẽ đệp tâm hồn ,thân phận bất hạnh Vũ Nương,người phụ nữ VN chế độ phong kiến suy vong Cảm nhận đặc sắc thể truyền kì Kể chuyện ,nhân vật ,yếu tố kì ảo…
2.Kỉ năng: đọc,tóm tắt ,phân tích nhân vật
3.Thái độ:Yêu mến ,trân trọng phẩm giá,đức hạnh căm ghét hủ tục,những kẻ đa nghi thành kiến hẹp hò
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trò: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề (Trực tiếp )
2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(35’)
GV:Tác giả giới thiệu Vũ Nương người
(23)ntn?đức tính nỗi bật ?
Hãy chứng minh điều ?(Gv bình giảng thêm vấn đề mẹ chồng nàng dâu…)
Nổi oan Vũ Nương gì?tg dẫn dắt câu chuyện ?
Vì Vũ Nương lấy chết để minh oan?
Vì Vũ Nương thay đổi ý định gặp Phan Lang?
Vì trở nàng không lại mà lại đi?Cái chết nàng nói lên điều gì?
Khi gặp Phan Lang nét đẹp Vũ Nương thể ?
Qua lời dặn hai người phụ nữ Trương Sinh cho ta thấy thái độ họ ntn chiến tranh?
Nguyên nhân gây chết Vũ Nương? Thái độ tg ntn?
Nghệ thuật tiêu biểu mà tg sử dụng gì?
1.Vẽ đẹp Vũ Nương.
- Là người phụ nữ vẹn toàn,tư dung tốt đẹp thuỳ mị nết na,giàu đức hạnh nét đẹp bật
+ Với chồng :anh người thất học,đa nghi nàng chưa xảy chuyện bất hoà,khi chồng lính nàng tiễn chồng chân thành
+ Với mẹ chồng :Luôn chu đáo ,hiếu thảo thuốc thang đau ốm,thương tiếc lo liệu ma chay bà cha mẹ đẻ
-Bị nghi ngờ thất tiết
-Câu chuyện nói từ miệng trẻ -Trương Sinh tin vợ phản bội ,khơng nghe giải thích
-Vì nàng mong sống bình n,hồ thuận muốn giữ phẩm giá thuỷ chung cho chồng mà bị buộc tội khơng thể minh oan Tự khơng cịn
con đường khác.-Muốn minh với chồng người
-Muốn cho Trương Sinh tận mắt trơng thấy -Vì nàng chết
-Mang ý nghĩa tố cáo sâu sắc thực xã hội Xã hội khơng có chổ cho nàng sống
-Dù nàng giới khác nặng tình với đời ,quan tâm chồng ,phần mộ tổ tiên khao khát phục hồi danh dự
2.Giá trị truỵện
a)Giá trị nội dung:
-Cuộc chiến tranh khơng lịng dân -Họ chẳng mong làm quan mà mong bình yên
-Bị chồng nghi oan (nguyên nhân ttiếp) -Chiến tranh phong kiến (gián tiếp) -Tg bày tỏ niềm thương cảm số phận bi thảm Vũ Nương (người pn xã hội phong kiến)
Tác phẩm vừ có giá trị thực vừa có
giá trị nhân đạo b)Giá trị nghệ thuật:
(24)Hãy nêu ý nghĩa yếu tố kì ảo ?
*Hoạt động 2:(5’)
-Chi tiết “cái bóng “rất logíc (chất liệu nt) -Nghệ thuật xây dựng kết cấu phần thực ảo.làm cho giới kì ảo trở nên gần đời thực, tăng độ tin cậy
-Lời kể chân thực,kể lời thoại ,thể tính cách nhân vật
-Yếu tố kì ảo xen lẫn yếu tố thực +Hồn chỉnh thêm tính cách nàng +Tạo nên kết thúc có hậu
III.Tổng kết (sgk) IV.Củng cố:( 2’) Gv khái qt tồn
V.Dặn dị :(2’) Đọc lại văn , kể lại truyện Làm tập phần luyện tập Chuẩn bị :Xưng hô hội thoại
Đọc trước
*******************************************************
Tiết 18: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Ngày soạn 16/9/08 Ngày giảng:17/9/08
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Nắm hệ thống từ ngữ dùng để xưng hô hội thoại 2.Kỉ năng:Rèn kỉ sử dụng hệ thống từ ngữ xưng hơ
3.Thái độ:Có ý thức rèn luyện cách dùng từ ngữ xưng hô cho phù hợp
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trò: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(7’) Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
(25)*Hoạt động 1(20)
Gv gọi hs đọc ví dủơ sgk hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.trong tiếng việt thường gặp từ ngữ xưng hô nào?cách dùng chúng sao?
Hs: Suy nghĩ trả lời.nhận xét câu trả lời bạn
Gv:Nhận xét ,bổ sung Hs:đọc ví dụ sgk
Xác định từ ngữ xưng hơ ví dụ trên?Vì lại có thay đổi cách xưng hơ đó?
Vậy từ ví dụ em có nhận xét từ ngữ xưng hơ tiếng việt ?Cách sử dụng sao?
Hs trả lời,gv chốt gọi hs đọc ghi nhớ sgk *Hoat động 2:(15’)
GV hướng dẫn cho hs làm tập
Hs làm vào phiếu học tập sau trình bày.Hs khác bổ sung nhận xét
I.Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hơ.
1.Tìm hiểu ví dụ:
a)-Tơi,tao,chúng tơi (ngơi thứ nhất) -Mày,mi,chúng mày(ngơi thứ hai) -Nó,hắn,họ (ngơi thứ ba) -Thể suồng sả (mày ,tao) -Sự thân mật (anh ,chị)
-Long trọng (quý ông ,quý vị)
b)Đoạn trích :“Dế Mèn phiêu lưu kí”
-Các từ xưng hơ là: Anh,em,tao,chú mày -Đoạn 1:Choắt nói với Dế Mèn: Em,anh Mèn nói với Choắt:Ta,chú mày
cách xưng hơ bất bình đẳng (một kẻ
vị yếu,cảm thấy thấp hèn cần nhờ vả,còn kẻ vị mạnh,kiêu căng hách dịch)
-Đoạn 2:Cả hai xưng:Tôi- anh
Thể bình đẳng(Choắt xem Mèn
là người bạn)
2.Ghi nhớ :(sgk)
II.Luyện tập:
Bài tập 1:-Nhầm “chúng ta”và “chúng ”
Bài tập 2:-Dùng “chúng tơi”:Thể tính khách quan khiêm tốn
Bài tập 3:-Gọi “mẹ”:Bình thường Nhưng xưng (ta-ơng):Thể hiẹn khác thường
Bài tập 4:- Vị tướng gặp thầy “em” thể lòng biết ơn thái độ kính trọng với thầy Truyền thống “Tơn sư
trọng đạo”
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát cho hs đọc lại hoc
V Dặn dò (2’) Học kỉ Làm tập 5,6
Chuẩn bị: Cách dẫn trực tiếp ,cách dẫn gián tiếp
Đọc trước ,xem ví dụ
(26)Tiết 19: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Ngày soạn:17 /9/09 Ngày giảng:18 /9/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Nắm cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp 2.Kỉ năng:Rèn kỉ trích lời ý viết văn
3.Thái độ:Có ý thức rèn luyện để trích dẫn
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trò: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’) Kiểm tra tập
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1(15’) Gv cho hs đọc ví dụ sgk
Trong ví dụ phần lời nói phát thành lời phần ý nghĩ? Nó ngăn cách với phận in đậm đứng trước dấu ?
Có thể đảo vị trí in đậm lên trước khơng? Nếu thêm dấu ?
GV dẫn dắt giúp hs nhận cách dẫn trực tiếp cho hs đọc ghi nhớ sgk
*Hoạt động (10’) Hs đọc ví dụ sgk
Phần in đậm lời nói ?Phần ý nghĩ? Dấu hiệu tách ?Có thể thay từ “rằng” từ từ ?
Gv :đây cách dẫn gián tiếp Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
*Hoạt động 3(10’)
Gv hướng dẫn hs làm tập vào phiếu học tập sau trình bày
Hs thảo luận lựa chọn câu trả lời Hs ý xác định ngơi kể
I.Cách dẫn trực tiếp. 1.Ví dụ (sgk)
2.Nhận xét
-Trong ví dụ phần in đậm ví dụ (a) phát thành lời ,cịn ví dụ (b) ý nghĩ
-Được tách khỏi phận đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép -Có thể đảo
-Khi đảo cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách hai phần
3.Ghi nhớ.(sgk)
II.Cách dẫn gián tiếp. 1.Ví dụ (sgk)
2.Nhận xét
-VD (a) lời nói (Khơng có dấu hiệu gì) -VD(b) ý nghĩ (Dấu hiệu từ rằng”)có thể thay từ “là”
3.Ghi nhớ.(sgk)
III.Luyện tập Bài tập 1:
Gợi ý :Cả cách dẫn trực tiếp Tình (a).(b) dẫn ý nghĩ
Bài tập 2: (Tuỳ hs lựa chọn )
Bài tập 3: Chú ý phân biệt rõ lời thoại nói với ai…
(27)một hoa vàng dặn Phan nói hộ với chàng Trương (rằng) chàng Trương cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ ,thì xin lập đàn giải oan bến sông ,đốt đèn thần chiếu xuống nước Vũ Nương trở
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát ,gọi hs đọc lại ghi nhớ
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,làm tập
Chuẩn bị :Tóm tắt văn tự
Đọc trước
***************************************************** Tiết 20: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Ngày soạn /9/09 Ngày giảng: /9/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Giúp hs ôn tập củng cố hệ thống hoá kiến thức văn tự học lớp nâng cao lớp9
2.Kỉ năng:Rèn kỉ tóm tắt văn tự theo yêu cầu khác 3.Thái độ:Có ý thức rèn luyện cách TTvăn TS
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trò: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Kết hợp mới) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(15’)
Gv gọi hs đọc tình sgk Hs thảo luận
Tình huống1 yêu cầu gì?
Tình yêu cầu gì? Tình phải làm gì?
I.Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự sự.
1.Các tình huống.
a)Tình văn học
-Kể lại diễn biến phim tên TPVH để người không xem nắm
-Tóm tắt nội dung tác văn học
-Phải đọc trước tác phẩm (nắm cốt truyện nhân vật)
(28)Hãy nêu vài tình đời sống mà em thấy cần tóm tắt
Từ tình em rút kết luận gì?
*Hoạt động 2:(25’)
Gv gọi hs đọc việc nêu sgk
Theo em việc đủ chưa?Có cần bổ sung việc khơng ?Sự việc gì? đặt đâu?
Hs tóm tắt
Gv cho hs nhận xét Gv nhận xét kết luận
u thích
b)Một vài tình đời sống (Hs tự nêu )
2.Kết luận
Dù tình văn học hay thực tế,có lúc ta khơng có điều kiện tiếp cận Vì tóm tắt văn tự hay đời sống nhu cầu tất yếu để hiểu chung
II.Thực hành tóm tắt. 1.Tìm hiểu ví dụ:
-7 việc đầy đủ thiếu việc.Sự việc cần bổ sung là:(Hai cha ngồi bên đèn ….) -Đặt sau việc hay việc
2.Học sinh tóm tắt truyện dựa vào việc trên.
3.Ghi nhớ.(Sgk)
IV.Củng cố:(2’) Gv khái qt tồ
V.Dặn dị :(1’) Về nhà tóm tắt văn học (Chú ý cốt truyện ,nhân vật việc) Chuẩn bị : Sự phát triển tự vựng
Đọc trước
********************************************************* Tuần 5
Tiết 21:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
Ngày soạn /9/09 Ngày giảng: /9/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Nắm cách phát triển từ vựng thông dụng 2.Kỉ năng:Rèn kỉ mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng 3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu phát triển từ vựng TV
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trị: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’) Thế cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp? III.Bài mới:
(29)Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1(20’)
GV gọi hs đọc ví dụ sgk
Từ “Kinh tế”trong câu thơ Phan Bội Châu có nghĩa gì?ngày có dùng theo nghĩa khơng?
Vậy từ dược hiểu với ngày nay?
Vậy em có nhận xét nghĩa? Hs tiếp tục đọc ví dụ
Ở ví dụ (a)từ xuân có nghĩa gì?Nghĩa nghĩa gốc? Chuyển theo phương thức nào? Tương tự em nhận xét nghĩa từ “Tay”?
Từ ví dụ gv đến kết luận gọi hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động 2(15’)
Gv hướng dẫn hs làm tập Hs làm vào sau trình bày
I.Tìm hiểu biến đổi phát triển nghĩa từ vựng
1.Các ví dụ. a)Ví dụ 1(sgk)
-Từ “Kinh tế” có nghĩa kinh bang tế thế(Trị nước cứu đời)
-Ngày không dùng mà dùng theo nghĩa khác : Chỉ hoạt động sản xuất ,trao đỏi phân phối sản phẩm làm -Nghĩa chuyển từ rộng đến hẹp
b)Ví dụ 2(sgk)
-“Chơi xuân” (mùa xuân): Nghĩa gốc -“Ngày xuân”(Tuổi trẻ) :Nghĩa chuyển
Từ nghĩa gốc đến nghĩa chuyển(Theo
phương thức ẩn dụ )
-“Tay”trong “trao tay”:là phận thể Nghĩa gốc
-“Tay buôn người” Nghĩa chuyển (Kẻ
buôn người )(Người chuyên hoạt động hay giỏi mơn ,một nghề đó)
Chuyển theo phương thức hoán dụ
2.Ghi nhớ(sgk) II.Luyện tập
Bài tập 1: Xác định nghĩa từ “Chân” a)Nghĩa gốc (một phận thể) b)Nghĩa chuyển(một vị trí đội- hốn dụ)
c)Nghĩa chuyển(một vị trí đội-ẩndụ) d)Nghĩa chuyển(một vị trí đội-ẩndụ)
Bài tập 2:“Trà” từ điển đả chế biến dể pha uống “Trà”(2) Dùng để chửa bệnh (Nghĩa chuyển- ẩn dụ )
IV Cũng cố: (2’) Giáo viên khái qt tồn
V.Dặn dị: (2’) Học kĩ – Làm tập
Soạn : Chuyện cũ phủ chúa trịnh
Đọc văn :Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk
(30)Tiết 21: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ )
Ngày soạn /9/09 Ngày giảng: 9/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sống xa hoa vô độ bọn vua chúa quan lại thời Lê - Trịnh thái độ phê phán tác giả
- Nắm thể loại tuỳ bút
2.Kỉ năng: Đọc, cảm nhận, phân tích tác phẩm - Tuỳ bút trung đại
3.Thái độ: Lên án ăn chơi xa hoa,tiệc tùng tốn vơ ích bọn cấp đục nước béo cò
B.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn bài, tài liệu tham khảo 2.Trò: Soạn văn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’) Kể tóm tắt “Chuyện người gái Nam Xương III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề : Từ lịch sử thời Lê - Trịnh
2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1(15’)
GV hướng dẩn đọc - gọi HS đọc văn Gọi HS đọc phần tác giả sgk
Xem thích sgk
?Tuỳ bút có cốt truyện khơng?
?Có thể chia văn phần? Nội dung phần
*Hoạt động 2(15’)
? Chúa Trịnh thích làm
? Những chơi chúa miêu tả ntn
? Chi tiết gây cho em ấn tượng, thái độ tác giả ntn?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc.
2.Tìm hiểu tác giả - tác phẩm: (sgk) 3.Từ khó
4Thể loại:
Tuỳ bút thuộc thể tự khơng có cốt truyện đơn giản
5Bố cục : Gồm phần
Phần1 Từ đầu “Triệu bất thường” Cuộc
sống xa hoa hưởng lạc chúa
Phần2 Còn lại “ Bọn hoạn quan thừa gió bẻ măng”
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1 Cuộc sống chúa Trịnh.
- Xây dựng đền đài liên tục,đi chơi liên miên -Đi dạo chơi + Huy động nhiều người hầu + Bày nhiều trị giải trí lố lăng tốn
-Ỷ quyền cướp đoạt quý thiên hạ để tô điểm phủ chúa
(31)? Sự ăn chơi chúa dự báo điều gì? ( gv bình giảng, liên hệ thực tế)
? Bọn hoạn quan đả làm gì?
? Qua hình ảnh bọn thái giám lên ntn?
? Chi tiết “nhà ta… ” Tác giả nêu lên để làm gì?
- Tác giả kể , tả khách quan không bày tỏ thái độ cảm xúc mà việc tự nói
- Kẻ thức giả cho triệu bất thường (điều chẳng lành) báo hiệu nhà Trịnh suy vong
2 Hành động bọn thái giám.
- Ỷ nhà chúa để hoành hành + Ra đường doạ dẩm
+ Dò xét chim hay, thú đẹp, quý dân gian ,để bâng dâng chúa
+ Phá tường nhà để bâng + Doạ dẩm tống tiền
=>Bọn quan lại dục nước béo cò (Xã hội bất công.)
- Làm cho văn có tính trung thực, khách quan
- Bà cung nhân phải chặt kẻo sợ tai vạ(huống dân đen)
III Tổng kết: (sgk)
IV Củng cố: GV khái quát toàn
V Dặn dò: - Học kỉ , nắm nội dung + nghệ thuật - Chuẩn bị bài: Hoàng Lê thống chí - Đọc văn - soạn
***********************************************************
Tiết 22: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
( Ngơ gia văn phái )
Ngày soạn /9/09 Ngày giảng: /9/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận vẽ đẹp hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá 20 vạn quân Thanh thất bại thảm hại kẻ xâm lược TSN với số phận thê thảm bọn vua quan bán nước Lê Chiêu Thống
- Nắm thể loại tuỳ bút
2.Kỉ năng: Đọc, cảm nhận, phân tích tác phẩm tiểu thuyết chương hồi
3.Thái độ: Ý thức tự hào truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc.Phản ánh chiến tranh phi nghĩa
B.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn bài, tài liệu tham khảo 2.Trò: Soạn văn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
(32)III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề : 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1(35’)
Gv hướng dẫn đọc gọi hs đọc văn Hs tiếp tục đọc thích sgk
Xem từ khó sgk
Có thể chia đoạn trích thành phần ?
I.Tìm hiểu chung 1.Đọc văn bản. 2.Chú thích. (sgk) a)Tác giả- tác phẩm b)Từ khó
3.Thể loại
Là tiểu thuyết lịch sử kết cấu theo kiểu chương hồi
5.Bố cục. Gồm phần
Phần 1:Từ đầu đến … “năm Mậu Thân”
Nhận tin quân Thanh vào Thăng
Long NH lên vua cầm quân Bắc Phần 2: tiếp …đến “vào thành”
Cuộc hành binh thần tốc
Phần 3:Còn lại
Sự thất bại bè lũ cướp nước tình
cảnh bọn bán nước
IV.Củng cố:(2) Gv khái quát
V.Dặn dò:(2) Học kỉ đọc lại văn chuẩn bị tìm hiểu chi tiết tiết **************************************************************
Tiết 23: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
( Ngơ Gia Văn Phái )
Ngày soạn /9/09 Ngày giảng: /9/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận vẽ đẹp hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá 20 vạn quân Thanh thất bại thảm hại kẻ xâm lược TSN với số phận thê thảm bọn vua quan bán nước Lê Chiêu Thống
- Nắm thể loại tuỳ bút
2.Kỉ năng: Đọc, cảm nhận, phân tích tác phẩm tiểu thuyết chương hồi
3.Thái độ: Ý thức tự hào truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc.Phản ánh chiến tranh phi nghĩa
B.Chuẩn bị:
(33)2.Trò: Soạn văn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề : 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(35’)
Khi miêu tả trực tiếp NH hành binh thần tốc tg cho ta thấy tài mưu lược NH nào?
Những chi tiết cho ta thấy Nguyễn Huệ người ?
Vì tg có cảm tình với nhà Lê lại ca ngợi NH?
Bọn TSN miêu tả nào?hành động thái độ bọn chúng?
Khi quân Tât Sơn vào giặc sao?
Số phận bọn bán nước nào?
I.Tìm hiểu chi tiết.
1.Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
-Là người văn võ song tồn -Biết an ủi động viên qn lính
-Có lịng thương người, có tầm nhìn chiến lược ,nhìn xa trơng rộng
-Biết dùng người chổ việc -Có tài đốn
-Tài huy quân lính hành binh thần tốc làm cho giặc khơng kịp trở tay
-Có lối đánh biến hoá linh hoạt
Là vị vua anh minh tài người
.Là anh hùng dân tộc tiếp nối truyền thống chống giặc ngoại xâm
-Tác giả viết thật.(Đứng lập trường dân tộc tinh thần yêu nước chống ngoại xâm đẻ viết –khơng bóp méo thật)
2.Hình ảnh bọn bán nước cướp nước
a)Hình ảnh bọn cướp nước
-Là tên tài lại phô trương thân mưu cầu lợi ích riêng Bất tài
-Thái độ hống hách ,chủ quan, kiêu ngạo -Ngày tết tiệưc tùng vui chơi khơng đề phịng
-Tướng sợ ngựa không kịp tjắng
yên,người không kịp mặc giáp,bỏ chạy thục mạng.Chúng hoảng loạn giày xéo lên mà chạy trốn.,xô chết làm tắc nghẽn nước sông Nhị Hà,chạy đêm lẫn ngày không kịp trở tay
b)Số phận bọn bán nước
(34)*Hoạt động 2:(5’)
vong quốc
-Chỉ biết nhìn chảy nước mắt mà than thở
-Tác giả cịn cảm thương kẻ bề cũ
-Giọng văn lúc ngậm ngùi thương cảm.(khác đoạn trên)
II.Tổng kết (Ghi nhớ sgk)
IV.Củng cố:(2’) Gv khái qt tồn
V.Dặn dị:(2’) Đọc lại văn ,nắm nội dung nghệ thuật Chuẩn bị :Sự phát triển từ vựng
Đọc trước
********************************************************* Tiết 24 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
Ngày soạn: /9/08 Ngày giảng: /9/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Nắm cách phát triển từ vựng thông dụng 2.Kỉ năng:Rèn kỉ mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng 3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu phát triển từ vựng TV
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trò: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(5’) Kiểm tra tập
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( trực tiếp) 2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động (15’)
Hs.Xem từ in nghiêng có từ tạo sở từ có?
Hãy giải thích nghĩa từ trên?
I.Tạo từ ngữ mới: 1.Ví dụ;(sgk)
a)Điện thoại di động(điện thoại vơ tuyến) Kích thước nhỏ,mang theo người dùng vùng phủ sóng sở cho thuê bao
-Sở hữu trí tuệ :Sở hữu hoạt động trí tuệ tạo sản phẩm pháp luật bảo hộ
(35)Mô hình mẫu từ gì?
Tìm từ ngữ theo mẫu :X+tặc, giải thích nghĩa? Gv rút kết luận đọc học
*Hoạt động2(10’)
Tìm từ ngữ Hán Việt ví dụ?
Những từ dùng để khái niệm câu a,b?
Có nguồn gốc từ dâu?
Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng nào?
GV kết luận cho hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động 3(10’)
Hs làm tập sau trình bày Gv gợi ý
xuất lưu thông,phân phối sản phẩm hàm lượng tri thức cao
-Đăc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn công nghệ nước ngồi với sách ưu đãi
*Mẫu:X+Y(x,y từ ghép) b)-Không tặc: Kẻ cướp máy bay -Hải tặc: Kẻ cướp tàu biển
-Lâm tặc: Kẻ cướp tài nguyên rừng
2.Bài học(ghi nhớ sgk)
II.Mượn từ ngữ tiếng nước ngồi : 1.Ví dụ 1(sgk)
2.Nhận xét:
a)Thanh minh,lễ,tiết,tảo mộ,đạp thanh,yến anh,bộ hành ,tài tử,giai nhân
b)Bạc mệnh,duyên,phận,thần linh chứng giám,thiếp,đoan trang,tiết…
3.Ví dụ 2(sgk) 4.Nhận xét:
a)AIDS đọc là: ết b)Ma-ket-tinh:
-Mượn tiếng nước Anh -> Đó tiế)ng Hán
5.Bài học(sgk) III.Luyện tập:
Bài tập 1:X+trường:thị trường,công trường
- X+tập: Học tập, thực tập, tuyển tập, - X+học: Văn học, toán học, hoá học…
Bài tập 2:Cầu truyền hình, cơm bụi , đường cao tốc
Bài tập :
a) Mượn tiéng hán: Mảng xà,biên phịng ,tham ơ, tơ thuế, phê bình, phê phán
b) Mượn ngơn ngữ châu âu: Xà
phịng, tơ, ơ, cà phê, ca nô…
IV.Củng cố:(2’) - Cho học sinh nhắc lại nội dung học(ghi nhớ 1&2) - Học sinh nắm kỉ bài, làm tập lại
V.Dặn dò:(2’)
(36)- -Soạn theo câu hỏi sgk
********************************************************* TUẦN 6
Tiết 26 : TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng: /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Nắm nhuẽng nét đời người nghiệp Nguyễn Du Nắm cốt truyện giá trị truỵện Kiều từ thấy vai trò ý nghĩa truyện Kiều lịch sử văn học đời sống tinh thần người Việt
2.Kỉ năng:Rèn kỉ đọc khái quát nội dung kể tóm tắt truyện
3.Thái độ:Tự hào truyền thống văn hoá văn học VN thông qua truyện Kiều
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới, soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’) Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ thể ntn qua hồi thứ 14 “Hoàng Lê thống chí”?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( 2’)Khái quát lich sử văn học VN thế kỉ X đến XIX.
2.Triển khai
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
Hoạt động 1(15’) Gv gọi hs đọc sgk
Cuộc đời nhà thơ có đáng lưu ý?
I.Giới thiệu tác giả Nguyễn Du. Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ Tố Như hiệu Thanh Hiên,quê làng Tiên Điền huyện Nghi Xuân ,Hà Tĩnh
-Sống vào đầu kỉ XIX Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.Khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi.Các triều đại thay phiên nhau.-Ảnh hưởng đến đời nghiệp sáng tác ông
-Mồ côi cha lúc tuổi ,mồ côi mẹ 12 tuổi.Sống học tập Thăng Long gia đình quý tộc.Học giỏi thi đổ thấp.-Những năm lưu lạc có điều kiện gần gủi với nhân dân.Từng làm quan cho triều Nguyễn
(37)Những tác phẩm ơng gì?
*Hoạt động 2(25’)
Truyện Kiều gồm phần nào?Xuất xứ truyện có đặc biệt ?
Em nêu giá trị nội dung truyện?
Giá trị nhân đạo thể chổ nào?
Em nêu nét nghệ thuật tiêu biểu thể truyện mà em biết?
Gv dùng ví dụ để làm rõ phần
Gv gọi hs đọc ghi nhớ
chủ nghĩa
-Chữ Hán :Tập Thanh Hiên thi tập Bắc hành tạp lục Bắc trung tạp ngôn
-Chữ Nôm: Truyện Kiều ,văn chiêu hồn…
II.Tác phẩm truyện Kiều 1.Tóm tắt tác phẩm
-Là tác phẩm tiêu biểu truyện thơ Nôm văn học trung đại VN -Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện”của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ)nhưng nội dung có sáng tạo lớn -Tác phẩm gồm phần :
+Găp gở đính ước +Gia biến lưu lạc +Đoàn tụ
2.Giá trị truyện Kiều. a)Giá trị nội dung.
-Giá trị thực.
+Bức tranh thực xã hội phong kiến bất công tàn bạo chà đạp lên quyền sống người
+Số phận bất hạnh người phụ nữ tài hoa xã hội PK
-Giá trị nhân đạo.
+Lên án chế độ PK vô nhân đạo
+Cảm thương trước số phận bi thảm người
+Khẳng định đề cao tài nhân phẩm ,ước mơ khát vọng chân
b)Giá trị nghệ thuật
-Kết tinh thành tựu nghệ thuật nghệ thuật dân tộc phương diện ngôn ngữ thể loại
+Ngôn ngữ:TV văn học trở nên giàu đẹp với khả miêu tả ,biểu cảm phong phú
+Thể loại:Thể thơ lục bát đạt đỉnh cao điêu luyện ,nhuần nhuyễn ,nghệ thuật kể tả,tả cảnh ngụ tình ,tả hành động ,phân tích tâm lí nhân vật thành cơng…
3.Ghi nhớ (Sgk) IV.Cũng cố (2’) Gv khái quát
(38)Đọc đoạn trích soạn theo câu hỏi sgk
***********************************************************
Tiết 27: CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích truyện Kiều -Nguyễn Du)
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng: /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Cảm nhận tài nghệ thuật miêu tả tác giả khắc hoạ nét riêng nhan sắc ,tài tính cách ,số phận Thuý Vân –Thuý Kiều bút pháp ước lệ 2.Kỉ năng:Rèn kỉ đọc phân tích nhân vật miêu tả so sánh
3.Thái độ:Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp người
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới, soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’) Hãy nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện Kiều? III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
Hoạt động 1(10’)
Gv hướng dẫn đọc.Gọi hs đọc vài lần Gv giới thiệu vị trí đoạn trích Lưu ý từ khó
Theo em đoạn trích chia làm phần ?Nội dung phần gì?
*Hoạt động 4(22’)
Tác giả giới thiệu hai chị em nào? “mai cốt cách” , “tuyết tinh thần” có nghĩa gì?Em có nhận xét cách tả?
Em hiểu hai câu cuối?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc văn bản.
2.Vị trí đoạn trích.(sgk) 3.Từ khó.
4.Bố cục.
Gồm phần:
- câu đầu: Giới thiệu hai chị em - câu tiếp :Tả chân dung Thuý Vân - 12 câu tiếp: Tả vẻ đẹp củaThuý Kiều - câu cuối: Nhận xét chung sống hai chị em
II.Tìm hiểu chi tiết. 1.Chân dung hai chị em
-Tác giả dùng bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp duyên dáng,thanh cao trắng người thiếu nữ:”Mai cốt cách,tuyết tinh thần”-vừa khái quát vẻ đẹp chung (mười phân vẹn mười)và vẻ đẹp riêng(mỗi người vẻ)của người
(39)Tác giả giới thiệu vẻ đẹp Vân ntn?Chú ý hình ảnh chi tiết ?
Tg sử dụng nghệ thuật gìđể tả vẻ đẹp Vân?
Vẻ đẹp Vân nói lên điều gì?
Khi tả Kiều có giống khác so với tả Vân khơng?
Chú ý hình ảnh chi tiết thiên nhiên
Khi tả tài kiều tg tả ntn? Gv:Chú ý “cung bạc mệnh”mà nàng tự sáng tác ghi lại tiếng lịng trái tim đa sầu đa cảm
Vậy vẻ đẹp nàng kết hợp yếu tố nào?Đó vẻ đẹp ntn?
Dự báo điều gì?
Tại tg lại tả Vân trước Kiều tả sau?
*Hoạt động 3(4’)
nhưng đèu đạt đến độ hoàn mĩ
2.Chân dung Thuý Vân
-Câu mở đầu vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm nhân vật.(Trang trọng: vẻ đẹp cao sang quý phái )
-Tg sử dụng từ ngữ để làm bật vẻ đẹp Vân: “Đầy đặn” “nở nang” “đoan trang” Nghệ thuật so sánh ẩn dụ.ước lệ -Vẻ đẹp so sánh với hình tượng thiên nhiên với thứ cao đẹp đời:Trăng,hoa,mây,tuyết,ngọc
Thuý Vân đẹp đoan trang ,phúc
hậu,hiền thục mà quý phái khiến thiên nhiên phải thua phải nhường
-Chân dung Thuý Vân chân dung mang tính cách số phận.Vẻ đẹp tạo hồ hợp với xung quanh: “Mây thua” “Tuyết nhường” nên nàng có đời bình lặng sn sẻ
3.Chân dung Th Kiều.
-Tg dùng bút pháp ước lệ : “Thu thuỷ” “Xuân sơn” “hoa” “liễu”-Tg tập trung miêu tả đôi mắt ,bởi đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ.(Cái sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn liên quan tới đơi mắt).Đơi mắt gợn sóng nước mùa thu Lông mày tú nét núi mùa xuân -Tài Kiều đạt đến mức lí tưởng :gồm cầm,kì,thi,hoạ,đặc biệt tài đánh đàn sở trường nàng Đó để ca ngợi tâm đặc biệt Kiều
-Vẻ đẹp kiều vẻ đẹp : (sắc- tài –tình)
Kiều có vẻ đẹp sắc sảo ,măn mà
,nghiêng nước nghiêng thành,khiến thiên nhiên phải ghen phải hờn.(Hoa ghen liễu hờn)Dự báo đời gặp éo le đau
khổ
-Dùng Vân để làm bật Kiều để hai đẹp(Nghệ thuật đòn bẩy)
III.Tổng kết.
(Ghi nhớ -sgk)
(40)IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát
V.Dặn dò:(1’) Đọc thuộc lòng thơ Nắm nội dung nghệ thuật Chuẩn bị: Cảnh ngày xuân
Đọc văn soạn
*********************************************************** Tiết 28 CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích truyện Kiều Nguyễn Du)
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng: /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Nắm nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên kết hợp tả gợi.Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để tả
2.Kỉ năng:Rèn kỉ đọc quan sát tưởng tượng miêu tả,phân tích hình ảnh giàu chất tạo hình
3.Thái độ:Yêu thiên nhiên đồng cảm với tâm trạng người
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới, soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’) Hãy đọc thuộc lịng đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”.nêu khái quát chung nội dung nghệ thuật
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
Hoạt động 1(10’)
Gv hướng dẫn đọc-gọi hs đọc văn Nêu vị trí đoạn trích ?(sgk)
Gv giải thích từ khó
Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần gì?
Hoạt động 2(25’)
Cảnh mùa xuân ND gợi tả hình ảnh nào? Gợi tả khơng gian ntn?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc.
2.Vị trí đoạn trích.(sgk) 3.Từ khó (sgk)
4 Bố cục Gồm phần
- câu đầu:Tả khung cảnh mùa xuân - câu tiếp: Tả khung cảnh lễ hội đạp
-6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Khung cảnh mùa xuân.
-Hình ảnh : + Chim én đưa thoi
(41)Hai câu thơ sau gợi cho em cảm giác gì?
?Những hoạt động lể hội nhắc tới đoạn thơ ?
?Ở đoạn tác giả đả sữ dụng hệ thống từ ghép phong phú? Hảy nêu phân loại chúng? Ý nghĩa loại?
?Lễ hội có ý nghĩa gì?
- GV gọi học sinh đọc câu thơ cuối
?Cảnh vật, khơng khí mùa xn câu cuối có khác câu đầu?
?Các từ láy: “Tà tà” “Thanh thanh” “Nao nao” “Thơ thẩn”
Hoạt động 3(3’)
?Nghệ thuật bật đoạn trích?
-Là tranh phong cảnh đặc sắc(vơi màu xanh non không vướng bụi, vài lê trắng cỏ xanh tạo hài hồ ,gợi cảm giác mênh mơng khơng quạnh vắng,giàu màu sắc đường nét.)
2.Cảnht lễ hội ngày xuân
- Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sang, thắp hương phần mộ người thân…
- Hội đạp thanh: Chơi xuân chốn đồng quê
- Các từ ghép
+ Tính từ: Gần xa,nơ nức => Gợi tâm trạng náo nức người hội
+ Danh từ: Yến anh, tài tử => Gợi đông vui, náo nhiệt
+ Động từ: Sắm sửa, dập diù, tảo mộ, hành => Náo nhiệt
Khơng khí tấp nập nhộn nhịp,vui
vẽ giàu màu sắc, âm thanh, hình ảnh lể hội
Đó nét truyền thống văn
hoá tâm linh dân tộc
3 Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
- Bóng ngã tây =>Thời gian, không gian thay đổi Khung cảnh yên tỉnh, êm ả đối lập với cảnh vui nhộn lể hội => Diển tả khung cảnh thiên nhiên tâm trạng người: Bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân nhộn nhịp hết, linh cảm điều xảy
III Tổng kết. (SGK)
1 Nghệ thuật: Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bút pháp tả gợi
- Sử dụng từ ghép , từ láy giàu chất tạo hình
2 Nội dung Bức tranh thiên nhiên lễ hội, mùa xuân tươi đẹp sáng
IV.Củng cố:(1’) Gv khái quát
V.Dặn dò:(1’) Nắm kĩ học Học thuộc lịng đoạn trích Chuẩn bị : Thuật ngữ
Xem trước phần ví dụ
(42)Tiết 29: THUẬT NGỮ
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng: /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Nắm khái niệm thuật ngữ ,phân biệt thuật ngữ với tữ ngữ thông dụng khác
2.Kỉ năng:Giải thích nghĩa thuật ngữ vận dụng từ ngữ nói viết 3.Thái độ:Có ý thức vận dụng tốt nói viết
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới, soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(5’) Kiểm tra tập III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1(10’)
Gv gọi hs đọc ví dụ sgk
Hãy so sánh hai cách giải thích nghĩa từ “nước” từ “muối”
Hs thảo luận trả lời Hs nhận xét –Gv chốt
Gv gọi hs đọc định nghĩa
Những định nghĩa thuộc mơn nào? Những định thường dùng văn nào?
*Hoạt động 2(10’)
Những VD phần I2 cịn có nghĩa khác khơng ?
Ở vd từ muối mang sắc thái biểu cảm?
I.Thuật ngữ gì? 1.Ví dụ (sgk) 2.Nhận xét :
-a)Cách giải thích dựa theo đặc tính bên ngồi vật(Dựa theo kinh nghiệm có tính chất chất cảm tính )
-b)Cách giait thích dựa vào đặc tính bên vật(phải nghiên cứu khoa học)
-Cách thứ nhấtlà cách giải thích nghĩa từ ngữ thơng thường.cách hai cách giải thích nghĩa thuật ngữ
3.Ví dụ (sgk)
4.Nhận xét:
-Thạch nhũ (Địa) , Bazơ (Hoá) -Ẩn dụ (Văn) , Phân số (Toán) -thường sử dụng văn khoa học công nghệ
5.Bài học:(sgk)
II.Đặc điểm thuật ngữ. 1.Ví dụ:(sgk)
2.Nhận xét:
-Chỉ có nghĩa
(43)Qua vd em cho biết thuật ngữ có đặc điểm gì?
*Hoạt động 3(14’)
Gv hướng dẫn cho hs làm tập sgk Gọi hs lên bảng làm 1(3hs)
Hs thảo luận
-Muối a không mang sắc thái biểu cảm.(là thuật ngữ)
-Muối b mang sắc thái biểu cảm
3.Bài học:(Sgk)
III.Luyện tập :
Bài tập 1:-Lực(Vật lý) - Xâm thực(Địa)
-Hiện tượng hoá học(Hoá) -Trường từ vựng(Văn)
-Di chỉ(Sử) -Thụ phấn (Sinh) -Lưu lượng (Địa) -Trọng lực(lý) -Khí áp(Địa) -Đơn chất(Hố)
Bài tập 2: “Điểm tựa” điểm cố định đòn bẩy,từ điểm tựa có nghĩa nơi làm chổ dựa
Bài tập 4:Định nghĩa từ “cá” sinh học
-Cá động vật có xương sống nước ,bơi vây thở mang
IV.Củng cố:(2’) Gv gọi hs nhắc lại khái niệm đặc điểm thuật ngữ
V.Dặn dò:(2’) Học kỉ Làm tập 3,5 Chuẩn bị: Trả viết số
Xem lại phương pháp thuyết minh
********************************************************* Tiết 30: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng: /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Ôn tập củng cố văn thuyết minh 2.Kỉ năng: Rèn kỉ sửa lỗi ,cách diễn đạt…
3.Thái độ:Có ý thức học tập kinh nghiệm ,tự sửa chữa
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo,chấm 2.Trị: Ơn tập lại văn thuyết minh
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai b ià
(44)Hoạt động 1(5’)
Gv cho hs nhắc lại đề Đề yêu cầu điều gì?
*Hoạt động 2(25’)
Gv nhận xét ưu nhược điểm hs qua viết
Gv đưa trường hợp cụ thể
*Hoạt động 3(12’)
Gv gọi hs đọc số khá.HS học tập rút kinh nghiệm
I.Đề yêu cầu đề.
1.Đề bài: Hãy thuyết minh loài hoa em yêu.Trong có sử dụng yếu tố miêu tả
2.Yêu cầu đề.
-Thuyết minh ,đối tượng lồi hoa -Có sử dụng yếu tố miêu tả
II.Nhận xét ưu nhược điểm. 1.Ưu điểm:
-Đa số xác định yêu cầu đề -Nhiều viết có bố cục rõ ràng,diễn đạt trơi chảy Trình bày đẹp
-Sử dụng yếu tố miêu tả vào viết phù hợp
2.Nhược điểm:
-Nhiều có nội dung hời hợt,sơ sài ý tứ nghèo nàn
-Nhiều xác định sai yêu cầu đề -Rất nhiều diễn đạt q vụng,lan man -Dùng từ khơng xác
-Nhiều trình bày cẩu thả,chữ viết xấu
-Có nhiều viết bố cục chưa rõ ràng
III.Trả bài.
1.Gv gọi lớp trưởng trả cho lớp 2.Đọc số
IV.Dặn dò:(2’) Xem lại lý thuyết văn thuyết minh Chuẩn bị: Kiều lầu Ngưng Bích
Đọc soạn theo câu hỏi sgk
******************************************************** TUẦN 7
Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích truyện Kiều Nguyễn Du)
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Cảm nhận đồng cảm tâm trạng Thuý Kiều hoàn cảnh éo le,đau khổ.Thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình phân tích tâm lí nhân vật ND
2.Kỉ năng:Rèn kỉ đọc phân tích tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ 3.Thái độ:Đồng cảm trước đau người
B.Chuẩn bị:
(45)2.Trò: Nghiên cứu mới, soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’) Hãy đọc thuộc lịng đoạn trích “Cảnh ngày xn”.nêu khái qt chung nội dung nghệ thuật
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1(10’)
Gv hướng dẫn đọc ,2 hs đọc văn Hs đọc tiếp phần thích sgk
Văn chia làm phần ,nội dung phần ntn?
*Hoạt động 2:(22’)
Hai chữ “khoá xuân”gợi tình cảnh Kiều ntn?Trong hồn cảnh Kiều cảm thấy ntn?
Khung cảnh thiên nhiên tg miêu tả ntn?
Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất tg?Từ cho ta hiểu thêm tình cảnh ntn Kiều ?
Trong hồn cảnh Kiều nhớ tới ai?Tại lại nhớ người yêu trước ?(Phù hợp quy luật tâm lí )
Nỗi nhớ cha mẹ thể ntn?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc
2.Vị trí đoạn trích.(Sgk) 3.Từ khó.
4.Bố cục. Gồm 3phần
-6 câu đầu : Hồn cảnh đơn tọi nghiệp Kiều
-8 câu tiếp: Nỗi thương nhớ người yêu cha mẹ Kiều
-8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn lo âu Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật
II.Tìm hiểu chi tiết. 1.Sáu câu đầu.
-“Khoá xuân” bị giam lỏng -Kiều cảm thấy cô đơn buồn tủi
-Không gian gợi lên hình ảnh : “bát ngát”, “non xa” “trăng gần” “cát vàng” “bụi hồng” -Một không gian hoang vắng mênh mông,cảnh vật cô đơn trơ trọi Lầu Ngưng Bích lẽ loi
người lẽ loi
- thời gian “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn khép kín
-Cả khơng gian thời gian giam hảm người.Kiều biết thui thủi làm bạn với mây sớm đèn khuya.Nàng rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối
2.Tám câu tiếp.
-Kiều nhớ Kim Trọng :
+ Nhớ buổi hẹn thề đính ước
+ Tưởng tượng kim Trọng nhớ vơ vọng
Nàng đau đớn xót xa.(Khẳng định
(46)Qua thấy điều tình nàng?
Cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều ntn?
Tg thể ntn?
Em có nhận xét nghệ thuật đoạn này?
Em cảm nhận ntn hoàn cảnh tâm trạng Kiều qua đoạn này?
*Hoạt động 3(4’)
-Nhớ cha mẹ:
+hình dung cha mẹ ngóng tin nàng Nàng thương xót
+Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” ,điển cố “Sân lai” “Gốc tử” nói lên lịng nhớ thương ,lịng hiếu thảo nàng xót xa ân hận khơng báo đáp cha mẹ
Nàng người hiếu thảo ,vị
tha
3.Tám câu cuối.
-Cảnh tâm trạng Kiều
+Nhớ cha mẹ,quê hương cảm nhận qua cánh buồm thấp thống xa xa
+nhớ người u ,xót xa dun phận (qua hình ảnh cánh hoa trơi man mác
+Buồn cho cảnh ngộ nghe tiếng sóng mà ghê sợ
Cảnh nhìn từ xa ,giàu màu sắc từ
nhạt đến đậm,âm từ tĩnh đến động ,nỗi buồn từ man mác mông lung đến lo âu kinh sợ.Dự cảm giông bảo nỗic lên vùi dập đời Kiều
-Điệp ngữ “buồn trông” điệp khúc tâm trạng
Nỗi buồn cô đơn đau đớn ,xót xa ,bế
tăc,tuyệt vọng
III.Tổng kết: (sgk) IV.Củng cố:(2’) Gv khái qt tồn
V.Dặn dị(1’) học thuộc lịng đoạn trích
Nắm nội dung nghệ thuật đoạn,làm tập phần luyện tập Chuẩn bị: Miêu tả văn tự sự
Đọc xem trước câu hỏi sgk
**********************************************************
Tiết 32: MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng: /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Thấy vai trò tầm quan trọng yếu tố miêu tả văn tự 2.Kỉ năng: Rèn kỉ phân tích sử dụng yếu tố miêu tả văn tự
3.Thái độ:Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả văn tự
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo, 2.Trị: Ơn tập lại văn tự
(47)I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1(20’)
Gv cho hs đọc đoạn trích sgk Hs trả lời câu hỏi
Đoạn trích kể việc ?Sự việc diễn ntn?
Nếu kể chuyện câu chuyện ntn? Đoạn trích sgk ntn? Vì vậy?
*Hoạt động2(20’)
Gv hướng dẫn hs làm tập sgk
Đọc kỉ hai đoạn trích :(Chị em Thuý Kiều) đoạn (cảnh ngày xn)
Hs làm vào sau trình bày trước lớp
I.Vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự.
1.Đọc đoạn trích.(sgk) 2.Nhận xét.
-Sự việc Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
-Sự việc diễn theo trình tự
+Vua QT cho ghép ván lại 10 người khiêng tiến sát đồn Ngọc Hồi +Quân Thanh bắn khơng trúng ai,sau phun lửa
+Qn Tây Sơn khiêng ván tề xông lên
+Quân Thanh chống đở không nỗi ,tướng SNĐ tự vẫn,quân Thanh đại bại
-Câu chuyện khô khan,kém hấp dẫn(mới trả lời việc xãy chưa trả lời việc xãy ntn?) -Đoạn sgk sinh động ,hấp dẫn sử dụng yếu tố miêu tả
3.Ghi nhớ.(sgk) II.Luyện tập. Bài tập 1:
a)Tả người (Chị em thuý Kiều ) -Vân xem trang trọng khác vời
-Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang -Hoa cười ngọc đoan trang
…….Liễu hờn xanh Tả người (cảnh ngày xuân) -Dập dìu tài tử giai nhân
-Ngựa xe nước áo quần nêm b)Tả cảnh:
-Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm vài hoa ………….cuối ghènh bắc ngang
Bài tập 2:
-Văn tự sự: + Chị em Kiều chơi xuiân trongh buổi chiều minh
(48)kiều hội + Tả cảnh…
+ Tả lễ hội ,khơng khí lễ hội + Tả người lễ hôị + Cảnh người về…
IV.Củng cố:(2’) Giáo viên khái quát toàn
V.Dặn dò:(2’) Học kỉ bài, Làm tập Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ
Đọc trước , trả lời câu hỏi sgk
*******************************************************
Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng: /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Thấy vai trò việc trau dồi vốn từ nói viết ,trong phát triển lực tư giao tiếp
2.Kỉ năng: Rèn kỉ mở rộng vốn từ xác hố vốn tử nói viết 3.Thái độ:Có ý thức trau dòi vốn từ
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo, 2.Trị: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ: Thế thuật ngữ? Thuật ngữ có đặc điểm gì?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(15’)
Gv gọi hs đọc ví dụ sgk
TV có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp khơng ? sao?
Vậy muốn phát huy khả TV phải làm gì?
Vì phải làm ? Gv gọi hs đọc ví dụ
I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ.
1.Tìm hiểu ý kiến Phạm Văn Đồng. -Tiếng Việt có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp
-Vì TV giàu phát triển
- Không ngừng trau dồi vốn từ vận dụng nhuần nhuyễn nói viết
cách giữ gìn sáng
của TV có hiệu
-Thể ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc
(49)Xác định lỗi câu ấy? nguyên nhân mắc lỗi gì?
Vậy để biết dùng TV phải làm gì? Gv chốt nêu học ,gọi hs đọc ghi nhớ sgk
*Hoạt động 2:(10’)
Gv gọi hs đọc ý kiến TH sgk
ND rèn luyện để làm tăng vốn từ?
Gv chốt gọi hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động 3(16’)
Gv hướng dẫn cách làm HS thảo luận để làm bt
Hs làm vào phiếu học tập câu a
Tìm lỗi mắc phải câu sau?
a) dùng thừa từ đẹp (vì thắng cảnh cảnh đẹp )
b) Dùng “dự đốn” khơng thích hợp thay “ước đốn”
c) Dùng “đẩy mạnh” khơng thích hợp thay thành “mở rộng”
-Do người viết dùng tiếng ta
4.Ghi nhớ.(sgk)
II.Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
1.Tìm hiểu ý kiến nhà văn Tơ Hồi. -ND học lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân
- Ngoài việc hiểu xác nghĩa để dùng cịn làm tăng vốn từ cách thêm từ ,thêm nghĩa
2.Bài học (sgk) III.Luyện tập.
Bài 1: Chọn 1b, 2a , 3b
Bài 2: a) tuyệt: -tuyệt chủng (-bị hẵn giống nòi ), -Tuyệt giao (Cắt đứt giao tiếp), - Tuyệt mật (bí mật tuyệt đối)
- Tuyệt đỉnh (Điểm cao ,mức cao nhất)
b)Đồng : -Đồng ấu (trẻ em)
- Đồng (Khớp nhịp nhàng ) - Đồng âm (có âm giống nhau)
Bài 3:-Thay “im lặng” thành “yên tĩnh”
-“Thành lập” thành “thiết lập”
-“Cảm xúc” thành ‘Cảm động”,”xúc động”
IV.Củng cố:(1’) Gv gọi hs đọc ghi nhớ
V.Dặn dò : (2’) Học kỉ ,làm tập 5678 Tra từ điển để làm
Chuẩn bị: Viết tập làm văn số 2 Xem lại văn tự có yếu tố miêu tả
*******************************************************
(50)Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Nắm vững kiến thức học văn tự sự, dặc biệt có kết hợp yếu tố miêu tả 2.Kỉ năng: Vận dụng kiến thức để viết tự có sử dụng yếu tố miêu tả
3.Thái độ:Có ý thức tự giác ,sáng tạo làm
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo 2.Trị: ơn tập văn tự
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) Triễn khai hoạt động.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(2’)
Gv chép đề lên bảng HS theo dõi ,chép đề
*Hoạt động 2(83’)
Hs làm nghiêm túc Gv bao quát lớp
*Hoạt động 3(3’)
Gv yêu cầu LT thu Hs nghiêm túc thực Gv nhận xét
I.Giáo viên đọc chép đề lên bảng. *Đề bài:Hãy tưởng tượng em thăm trường cũ sau 20 năm xa cách,viết bức thư cho bạn lớp kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
II.Học sinh viết
*Yêu cầu: -Đọc kỉ đề , ý yêu cầu đề
-Trình bày đẹp,rõ ràng -Bố cục viết phải đủ phần -Diễn đạt trôi chảy
-Không trao đổi ,không tham khảo tài liệu
III.Thu
-Lớp trưởng thu theo bàn -Lớp nghiêm túc thực
-Gv nhận xét chung làm
IV.Củng cố:(Khơng )
V.Dặn dị :(1’) Xem lại văn tự
Chuẩn bị: Mã Giám Sinh mua Kiều
Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk Đọc kĩ phần thích sgk
*******************************************************
(51)Tiết 36: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Tiết 1)
(Trích truyện Kiều Nguyễn Du)
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Thấy chân tướng tên buôn người lưu manh tâm trạng Kiều 2.Kỉ năng:Rèn kỉ đọc phân tích nhân vật qua hình dáng cử ,hành động 3.Thái độ:Đồng cảm trước đau Kiều Thấu hiểu lòng nhân đạo tg Căm ghét giả dối xảo quyệt
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới, soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’) Hãy phân tích tâm trạng Kiều tám câu cuối đoạn“Kiều lầu Ngưng Bích”.
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1(15’)
Gv hướng dẫn đọc gọi hs đọc đoạn trích Hs đọc tiếp phần thích sgk
Văn chia làm phần ,nội dung phần ntn?
*Hoạt động 2(20’)
Tg miêu tả MGS ntn?Qua phương diện ?
Về diện mạo cử ? Lời nói ntn/
Về chất sao?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc đoạn trích
2.Vị trí đoạn trích.(sgk) 3.Từ khó (SGK)
4.Bố cục Gồm phần
-Sáu câu đầu :Kiều nhờ mụ mối tìm người mua lấy danh nghĩa vấn danh. -16 câu tiếp: MGS đến nhà Kiều với danh nghĩa hỏi nàng làm vợ lẽ
-Bốn câu cuối: Những định sau ngã giá
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Nhân vật Mã Giám Sinh.
-Về diện mạo,cử chỉ:Vẻ chải chuốt lố lăng ,khơng phù hợp ,tuổi ngồi 40 mà “mày râu nhẵn nhụi,áo quần bảnh bao”,nói cộc lốc,vơ lễ “hỏi tên ,rằng…”.Câu trả lời nhát gừng khơng có chủ ngữ ,là lời kẻ vô học hợm cậy tiền
Cử thái độ bất lịch đến trơ
trẻn,hỗn hào “Ghế ngồi tót…”
(52)Gv ý từ “tót”
Qua lộ rõ điều tên MGS?
dối,bất nhân tiền
+Giả dối từ lai lịch xuất thân mù mờ,giới thiệu khách phương xa mà lại xưng quê “cũng gần”.Đến tướng mạo tính danh giả dối ,tuổi tác ….cố làm cho trẻ vẻ thư sinh…
+ Bản chất bất nhân,vì tiền thể qua cảnh mua bán ,trong hành động ,thái độ với Kiều đồ vật đem bán cân đong đo đếm nhan sắc tài hoa.Bất nhân tâm trí lạnh lùng vơ cảm trước cảnh gia đình Kiều.Tâm lí hợm hĩnh,mãn nguyện.Mặc keo kiệt đê tiện: “Cị kè bớt …”
-MGS lên qua ngôn ngữ miêu tả trực diện miêu tả nét bút thực Được khắc hoạ cụ thể sinh động lại mang ý nghĩa khái quát loại người giả dối,vô học bất nhân
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát nội dung
v.Dặn dò :(2’) Đọc thuộc đoạn trích
Tiếp tục tìm hiểu đoạn trích để phân tích tiết
********************************************************* Tiết 36: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Tiết 2)
(Trích truyện Kiều Nguyễn Du)
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Thấy chân tướng tên buôn người lưu manh tâm trạng Kiều 2.Kỉ năng:Rèn kỉ đọc phân tích nhân vật qua hình dáng cử ,hành động 3.Thái độ:Đồng cảm trước đau Kiều Thấu hiểu lòng nhân đạo tg Căm ghét giả dối xảo quyệt
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới, soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩP số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’)Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bíchvà nêu khái quat nội dung nghệ thuật
III.Bài mới:
(53)2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1(30’)
Gv gọi hs đọc lại đoạn trích Hs đọc lại đt
H: Cử ,tâm trạng Kiều tình cảnh như nào?
Kiều có nhận trị lừa bịp không?(Gv gt rõ phần )
Chú ý câu “Thềm hoa bước lệ hoa hàng”
H: Em có nhận xét nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng?
Thái độ tác giả bộc lộ nào?
*Hoạt động 2(5’)
Gv chốt gọi hs đọc ghi nhớ sgk Hs đọc ghi nhớ
I.Tìm hiểu chi tiết.
1.Nhân vật Mã Giám Sinh.(Học tiết1)
2.Nhân vật Thuý Kiều.
- Kiều người bán mà không chủ động (xấu hổ rơi lệ)
-Kiều tội nghiệp nàng hàng đem bán tội nghiệp nàng ý thức nhân phẩm Nàng buồn rầu tủi hổ sượng sùng bước “ngại ngùng”,ê chề cảm giác “thẹn” trước hoa “mặt dày” trước gương
-Kiều đâu uất trước cảnh đời ngang trái ,đau nghĩ tới “nỗi mình”tình duyên dang dở,uất “nỗi nhà”bị vu oangiá hoạ
-Kiều đau đớn tái tê “thềm hoa bước lệ hoa hàng”
3.Thái độ tác giả.
-Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn buôn người ,đồng thời tố cáo lực đồng tiền chà đạp lên người
-Thể niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng người bị hạ
thấp ,bị chà đạp Nhà thơ hố thân vào nhân vật để nói lên nỗi tủi hổ Thuý Kiều
II.Tổng kết
(Ghi nhớ sgk)
IV.Củng cố:(2’) GV khái quát toàn (2 tiết)
V Dặn dị:(2’) Học thuộc lịng đoạn trích.Nắm kĩ nội dung pt-nghệ thuật Chuẩn bị: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
*********************************************************
(54)(Nguyễn Đình Chiểu)
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Nắm nét đời nghiệp tác giả.Kể tóm tắt truyện, nắm nội dung ý nghĩa truyện
2.Kỉ năng:Rèn kỉ đọc truyện thơ nơm tóm tắt văn tự sự,pt nhân vật
3.Thái độ:Có lối sống tốt đẹp hành động nghĩa hiệp giúp đời.căm ghét thói đồ,độc ác
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới, soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ:(5’) Hãy phân tích nhân vật Mã Giám Sinh đoạn “MGS mua Kiều” III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(20’)
Gv gọi hs đọc phần thích tác giả Nêu nét thân nghiệp tác giả?
Phẩm chất : GV dẫn câu thơ: “Chở đạo thuyền không khẳm – Đâm thằng gian … ”
Hãy nêu số tác phẩm chủ yếu tg?
*Hoạt động 2:(16’)
GV gọi hs đọc đoạn tóm tắt sgk
Theo em truyện có phần chính?nêu nội
I.Tìm hiểu tác giả.
-Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)tục gọi đồ chiểu ,quê nội Thừa Thiên
Huế,quê ngoại Gia Định
-Đổ tú tài Gia Định năm 1843
-Cha bị cách chức -tuổi thơ lận đận chuẩn bị kì thi cao mẹ ,ông ốm nặng bị mù hai mắt
-Về quê dạy học ,làm thuốc làm thơ lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu kế đánh giặc
-Ơng dùng ngịi bút làm vũ khí đấu tranh,trọn lòng trung thành với tổ với nhân dân.Giặc pháp mua chuộc bị ông từ chối
-Là nhà thơ lớn dân tộc ,ông sáng tác chủ yếu bằngchữ nôm với tác phẩm như: Truyện Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Dương từ hà mậu , Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc…
II.Tìm hiểu truyện Lục Vân Tiên.
-Là tác phẩm sáng tác đầu năm 50 kỉ XIX lưu truyền rộng rãi hình thức sinh hoạt văn hố dân gian.Có nhiều dị
(55)dungtừng phần ? 1.Lục Vân Đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga
2.Vân Tiên gặp nạn thần dân cứu giúp
3.Nguyệt Nga gặp nạn phật bà dân cứu giúp
4.Vân Tiên gặp lại Nguyệt Nga sống hạnh phúc
IV.Củngcố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dị:(1’) Học kỉ Tóm tắt tác phẩm
Chuẩn bị: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Tiết 2)
Đọc đoạn trích phân tích nhân vật
************************************************************
Tiết 39: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (T2)
(Nguyễn Đình Chiểu)
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Nắm nét đời nghiệp tác giả.Kể tóm tắt truyện, nắm nội dung ý nghĩa truyện
2.Kỉ năng:Rèn kỉ đọc truyện thơ nơm tóm tắt văn tự sự,pt nhân vật
3.Thái độ:Có lối sống tốt đẹp hành động nghĩa hiệp giúp đời.căm ghét thói đồ,độc ác
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới, soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(12’)
Gv hướng dẫn đọc.Gọi hs đọc 1lần Hs đọc tiếp phần thích
Đoạn trích gồm phần ? nội dung
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc đoạn trích. 2.Chú thích.(sgk)
3.Bố cục Gồm phần
(56)phần nhưthế ?
Hoạt động *2:(25’)
LVT đánh cướp miêu tả hình ảnh nào?
Kết ?Vì vậy? Vân Tiên so sánh với ai?
Qua cho thấy chàng người ntn?
Qua trò chuyện với NN đặc biệt cách cư xử cho ta thấy thêm điều phẩm chất họ lục?
Nguyệt Nga xuất gia đình ntn? Qua giao tiếp cho thấy nàng có phẩm chất gì?
Cách giới thiệu nhân vật có đặc biệt? Em có nhận xét nghệ thuật đoạn trích ?
*Hoạt động 3:(4’)
Gv gọi hs đọc sgk phần ghi nhớ
-Phần 2:còn lại: Cuộc trò ghuyện LVT KNN
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Lục Vân Tiên đánh cướp.
-Bẻ làm gậy – xông vô,tả đột hữu xông
-Mắng : Đảng đồ
Lâu la tan vở,tướng cướp thân vong
-Vì chàng có tài Chàng so sánh với Triệu Tử Long(danh tướng thời tam quốc)
Tài dũng cảm ,không sợ nguy
hiểm dân diệt loạn
Là người anh hùng hào hiệp trọng
nghĩa khinh tài,khiêm tốn nho nhã,từ tâm nhân hậu
-Vừa tôn trọng lễ giáo vừa tế nhị lịch “Khoan khoan ngồi
Nàng phận gái ta phận trai.”
Thấy việc nghĩa làm khơng cần trả
ơn.-LVT mẫu người lí tưởng người anh hùng thời loạn
2.Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
-Con gái tri phủ -liễu yếu đào tơ ,một tiểu thư khuê
Là người nết na ,e lệ ,có học,khiêm tốn
nho nhã đặc biệt trọng tình hiếu nghĩa
-Để cho nhân vật tự giới thiệu -Dùng lối tả hành động ,lời nói thay nội tâm(gần giống truyện cổ tích)
-Ngơn ngữ mộc mạc gần ca dao dân ca (Không đa nghĩa truyện Kiều )
III.Tổng kết.
(Ghi nhớ sgk)
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát toàn Lưu ý nội dung nghệ thuật
V.Dặn dò:(1’) Học thuộc đoạn trích Nắm kỉ nội dung pt Chuẩn bị : Miêu tả nội tâm văn tự
Đọc trước
*********************************************************
(57)
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng: /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức:Thấy vai trò tầm quan trọng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự 2.Kỉ năng: Rèn kỉ phân tích sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự
3.Thái độ:Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo, 2.Trị: Ơn tập lại văn tự
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động :(25’)
Gv gọi hs đọc đoạn trích
Tìm câu thơ tả cảnh câu thơ tả tâm trạng?
Dấu hiệu cho biết câu thơ tả cảnh câu thơ tả tâm trạng?
Những câu thơ tả cảnh có quan hệ với việc thể nội tâm?
Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc hoạ nội tâm?
Cách miêu tả nội tâm có khác ?
*Hoạt động 2:(15’)
Gv hướng dẫn hs làm vào sau trình bày trước lớp
Hs: nhận xét bạn Gv nhận xét Chốt
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự.
1.Đọc đoạn trích.“Kiều lầu Ngưng Bích"
2.Nhận xét.
-Những câu thơ tả cảnh: + câu đầu :Trước lầu ……
+8 câu cuối: Buồn trông cửa bể …… -Những câu thơ tả tâm trạng
+6 câu giữa:……
Tả cảnh :tả bên ,có thể quan sát
trực tiếp
Tả nội tâm quan sát
trực tiếp
-Có quan hệ mật thiết tả có gửi gắm tình cảm ,khi tả nội tâm có yếu tố ngoại cảnh đan xen
-Giúp tái ý nghĩ cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật
3.Ví dụ: (Sgk)
-Ở miêu tả nội tâm thông qua cử nét mặt
4.Ghi nhớ:(Sgk)
II.Luyện tập.
Bài tập 1: Viết thành văn xuôi
(58)IV.Củng cố:(2’) Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc hoạ nhân vật?
V.Dặn dị:(2’) Học kỉ ,làm lại tập 2, Chuẩn bị: Lục Vân Tiên gặp nạn
Đọc đoạn trích Chú thích Soạn theo câu hỏi sgk
******************************************************** TUẦN 9
Tiết 41: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
(Nguyễn Đình Chiểu)
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Hiểu thiện ác niềm tin tác giả vào điều tốt đời Nắm thêm nghệ thuật ngơn từ đoạn trích
2.Kỉ năng:Rèn kỉ đọc truyện thơ nơm tóm tắt văn tự sự,pt nhân vật
3.Thái độ:Có lối sống tốt đẹp hành động nghĩa hiệp giúp đời.căm ghét thói đồ,độc ác
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới, soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
Hoạt động 1:(12’)
Gv hướng dẫn đọc.Gọi hs đọc 2lần Hs đọc tiếp phần thích
Đoạn trích gồm phần ? nội dung phần ?
Hoạt động *2:(25’)
Gv dẫn dắt phần đầu
Vì Trịnh Hâm lại hảm hại Vân Tiên? Trịnh Hâm lên kế hoạch hành động nào?(Vì lại chọn thời điểm ?)Lúc
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc đoạn trích. 2.Chú thích.(sgk)
3.Bố cục Gồm phần
-Phần 1: câu đầu:Trịnh Hâm gây tội ác.-Phần 2:còn lại: Cuộc sống nhân cách gia đình ngư ông
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hành động tâm địa Trịnh Hâm.
-Động hảm hại :đố kị ghanh ghét tài Vân Tiên,lo cho đường tiến
(59)này người ngủ dể hành động mà không sợ thấy ,ngăn cản
Qua âm mưu hành động cho thấy Trịnh Hâm người thê nào?
Em có nhận xét nghệ thuật ngôn ngữ thơ đoạn ?
Cảnh Ngư ơng gia đình chạy chữa cho Vân Tiên miêu tả nào?
Điều nói lên điều gì?
Sau VT tỉnh lại Ngư ơng nói với chàng điều gì?Nói lên điều nhân vật NO?
Thơng qua câu cuối em thấy sống Ngư ông nhưthế nào?
Tác giả gưỉ gắm điều vào tp?
*Hoạt động 3(3’)
vắng
-Hành động : Đẩy xuống nước (Xô xuống vời),rồi giả tiếng kêu trời ,lấy lời phui pha Hành động bất nhân
-Bản chất thâm độc,nham hiểm ,độc ác tàn bạo,bất nhân bất nghĩa cầm thú(Hại người bạn mù lồ cảnh bơ vơ)
-Ngơn ngữ giản dị mộc mạc.Chỉ dòng lột tả tâm địa kẻ bất nhân -Cách xếp tình tiết hợp lí ,hành động nhanh gọn
2.Nhân vật Ngư ông.
-Ngư ông cứu vân Tiên gia đình chạy chữa cho chàng
-Hành động khẩn trương ân cần chu đáo “ông hơ bụng ,mụ hơ mặt mày”
Thể lịng chân tình gia
đình Ngư ơng
-Mời VânTiên lại “Hôm mai hẩm hút…”
Tấm lòng hào hiệp sẳn lòng cưu
mang.Sự độ lượng bao dung nhân khơng tính tốn “Dốc lịng nhân nghĩa ” -Sống thản ung dung ngồi vịng danh lợi ,tự phóng khống,bầu bạn với thiên nhiên đầt ắp niềm vui người lao động tự làm chủ mình: “Rày roi… ”
Gửi gắm khát vọng niềm tin
thiện vào người lao động bình thường
III.Tổng kết.
Ghi nhớ (sgk)
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát
V Dặn dò:(1’) Học kỉ làm tập phần luyện tập Chuẩn bị : Chương trình địa phương
Xem yêu cầu sgk thực yêu cầu
*******************************************************
(60)(Phần văn ) Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs bổ trợ vào vốn hiểu biết văn học địa phương việc nắm số tg địa phương
2.Kỉ :Sưu tầm tài liệu văn học theo chủ đề
3.Thái độ:Bồi dưỡng tình cảm yêu quý tự hào quê hương
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn Tài liệu tham khảo
2.Trò: Nghiên cứu mới,Sưu tầm tg địa phương
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(10’)
Hs điền bảng thống kê ,sau đọc cho lớp nghe
*Hoạt động 2:(15’)
Hs giới thiệu số tác phẩm sưu tầm được, hs nhận xét -bổ sung
Gv nhận xét -chốt
*Hoạt động 3:(15’)
Hs làm thơ viết văn ngắn địa phương
I.Hướng dẫn điền bảng thống kê.
stt Họ tên (bút danh) Quê quán
Tên tác phẩm
NDChủ yếu
2
Dương Thuấn
Dương Khâu Luông
…… ………
…… ………
II.Hướng dẫn học sinh giới thiệu tác phẩm Hs giới thiệu nội dung mà sưu tầm
III.Viết văn ngắn giới thiệu địa phương
-Hs dựa vào tình cảm ,cảm xúc để viết -Chú ý cách diễn đạt Thể thơ
Đề tài : Tự chọn
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát nội dung cần lưu ý số tg
V.Dặn dò :(2’) Về nhà sưu tầm tiếp ,đặc biệt Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng.
Xem lại khái niệm học từ vựng
(61)Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức học từ vựng chương trình thcs 2.Kỉ :Hệ thống hố kiến thức Làm tập
3.Thái độ: Có ý thức ôn tập nội dung kiến thức học
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn 2.Trị: Ơn tập kiến thức từ vựng
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ:(Xen kẻ ôn)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(12’)
Thế từ đơn từ phức? từ phức có loại?Ví dụ
Cho hs đọc tập sgk Hs làm
-nhận xét bạn -Gv chốt
*Hoạt động:(10’)
Thành ngữ gì?cho ví dụ
Tìm đâu tục ngữ ,đâu thành ngữ? Tìm thành ngữ có yếu tố động vật thực vật ?
Hs tìm tn , dùng văn chương
*Hoạt động 3:(8’)
Nghĩa từ gì?
I.Từ đơn từ phức. 1.Khái niệm:
-Từ đơn :Là từ chit gồm tiếng -Từ phức:Là từ gồm nhiều tiếng
2.Bài tập :
*Bài 1:
-Từ láy :Nho nhỏ ,gật gù,lành lạnh,xa xôi ,lấp lánh
-Từ ghép: Nghặt nghèo ,giam giữ, bó
buộc,tươi tốt, bọt bèo,cây cỏ ,đưa đón ,nhường nhịn
*Bài 2:Từ láy có nghĩa giảm nhẹ
Trăng trắng ,đèm đẹp , nho nhỏ, lành lạnh ,xơm xốp (Cịn lại tăng nghĩa)
II.Thành ngữ.
1.Khái niệm:TN cụm từ cố định biểu thị ý nghĩa định.(Cây cao bóng cả)
2.Bài tập:
Bài 1: -Tục ngữ: a, c -Thành ngữ: b, d, e
Bài 2: -Động vật : Mở để miệng mèo, Ếch ngồi đáy giếng, Đầu voi đuôi chuột
-Thực vật: Bãi bể nương dâu, Cây nhà vườn, bẻ hành bẻ tỏi…
Bài 3: -Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non
III.Nghĩa từ.
-Nghĩa từ nội dung (sự vật ,tính chất ,hđ, quan hệ) mà từ biểu thị
(62)Chọn cách hiểu đúng?
*Hoạt động 4:(10’)
Em hiểu ntn từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
Thế tượng chuyển nghĩa từ
Hs nghiên cứu làm tập sgk
- Tốt ,xấu … (Tính chất ) -Bài tập :(sgk) - Chọn cách a
IV.Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ.
-Từ có nghĩa nhiều nghĩa VD: Từ nghĩa: Xe đạp ,bút máy ,ô tô… Từ nhiều nghĩa: chân , xuân , mũi…
-Là tượng thay đổi nghĩa tạo từ nhiều nghĩa?
-Có hai loại : nghĩa gốc nghĩa chuyển -Bài tập :(sgk)
Từ “Hoa” dùng theo nghĩa chuyển
.song không xem tượng chuyển nghĩađể tạo nghĩa mới,vì nghĩa lâm thời ,khơng có từ điển
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát lại nội dung vừa ôn
V.Dặn dị:(2’) Ơn lại khái niệm học
Chuẩn bị tiếp tiết 2- Ôn lại nội dung kiến thứcở tiết ******************************************************* Tiết 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức học từ vựng chương trình thcs 2.Kỉ :Hệ thống hoá kiến thức Làm tập
3.Thái độ: Có ý thức ơn tập nội dung kiến thức học
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn 2.Trị: Ơn tập kiến thức từ vựng
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Xen kẻ ôn) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(8’)
Thế từ đồng âm? Cho ví dụ?
Tìm tượng nhiều nghĩa?
I.Từ đồng âm. 1.Khái niệm :
-Từ giống âm nghĩa khác Vd: Đường : đường kính ,đường phèn…
2.Bài tập :
(63)*Hoạt động 2:(8’)
Thế từ đồng nghĩa ?Ví dụ?
Chọn cách hiểu (Hs thảo luận )
Cơ sở mà từ “Xuân” thay cho từ “Tuổi”?(xuân mở đầu cho năm , năm thời gin tương ứng với tuổi…)
*Hoạt động 3:(8’)
Thế từ trái nghĩa? Ví dụ minh hoạ.Tác dụng ?
*Hoạt động 4:(10’)
? So với từ khác nghĩa từ ngữ rộng hay hẹp?
? Vận dụng kiến thức học điền từ thích hợp vào hình vẽ?
Gv gọi hs lên bảng làm Sau lớp ý nhận xét GVchốt
b) Là tượng đồng âm
II.Từ đồng nghĩa:
1.Khái niệm: -Là từ có nghĩa giống
2.Bài tập :
Bài 1:-Cách hiểu đúng; d
Bài 2: TG dùng từ “xuân” để thể tinh thần lạc quan Hơn tránh lặp với từ “Tuổi tác”.(lối chuyển nghĩa theo pt hoán dụ)
III.Từ trái nghĩa
1.Khái niệm: Là từ có nghĩa trái ngược (Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa) Vd:đen -trắng; Dài -ngắn…
Dùng thể đối ,tạo hình …
2.Bài tập:Nhóm1: Sống, chết, chiến tranh, hồ bình, đực – , chẵn- lẽ
Nhóm 2: Già - trẻ, yêu – ghét, cao - thấp, sâu- nông, giàu- nghèo
IV.Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ:
- Nghĩacủa từ rộng hẹp -VD :Động vật- Chim - Chim sâu
Chim
Chim chích
-Điền thông tin vào bảng :
Từ
Từ đơn Từ phức
Từ láy Từ ghép
Láy âm
Láy vần
Ghép CP
(64)*Hoạt động 5:( 6’ )
? Trường từ vựng gì? Cho ví dụ?
GV hướng dẫn hs làm tập
V.Trường từ vựng.
1.Khái niệm:Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa có mối tương quan gần gủi với
VD gương mặt, đầu ,tóc, tai,mũi
2.Bài tập (sgk)
-Trường từ vựng “Tắm” “bể” Cùng chungT T V(nước nói chung) -Tác dụng câu văn có hình ảnh sinh động -Tác dụng tố cáo mạnh mẽ
IV.Củng cố:(2’) GV khái quát lại nội dung cần ghi nhớ
V.Dặn dị:(2’) Học kĩ kiến thức ơn Chuẩn bị trả viết số Xem lại phần lý thuyết học
*******************************************************
Tiết 45: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2( Văn tự )
Ngày soạn: /10/09 Ngày giảng : /10/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức học văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả Từ
Từ đơn Từ phức
Từ láy Từ ghép
Láy âm
Láy vần
Ghép CP
(65)2.Kỉ :Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả
3.Thái độ:Có ý thức ôn tập nội dung kiến thức học.đọc nhiều tài liệu ,trau dồi vốn từ
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trị: Ơn tập kiến thức văn tự
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(5’)
Gv cho hs nhắc lại đề Đề yêu cầu điều gì? *Hoạt động 2:(20’)
Gv nhận xét ưu nhược điểm viết hs
Chú ý khuyến khích số viết tốt
*Hoạt động 3(17’)
Gv gọi lớp trưởng trả cho lớp
Gọi số em có viết tốt đọc trước lớp để lớp tham khảo bạn
I Đề yêu cầu đề. 1 Đề
Tưởng tượng sau 20 năm em thăm trường cũ Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
2.Yêu cầu đề.
II.Nhận xét ưu nhược điểm
1.Ưu điểm: -Một số em hiểu đề Nhiều có cảm xúc -Nhiều viết trình bày đẹp,(Hạnh, Hoa, Đào ) -Nhiều viết diễn đạt tốt rỏ ràng
-Đại đa số biết biết kết hợp yếu tố miêu tả vào văn
2.Nhược điểm:
a)Nội dung:- cịn nhiều viết có nôi dung hời hợt,ý tứ nghèo nàn , sơ sài
-Bố cục chưa rõ ràng.Chưa có cảm xúc
-Chưa kết hợp yếu tố miêu tả vào viết
b)Hình thức: -Cách trình bày:
+ Nhiều viết trình bày cẩu thả,chữ viết xấu ,lỗi tả nhiều Thơng, Chưởng, Tiến, Hoạch +Dấu câu q khơng phù hợp
-Cách diễn đạt:
+Nhiều viết diễn đạt vụng ,lan man,lặp từ ngữ +Rất nhiều viết dùng từ ngữ địa phương không phù hợp
III.Đọc hay trả bài. 1.Trả :
2.Đọc số hay.
Bài Hoa, Hạnh, Đào
IV.Củng cố:(Không)
(66)Chuẩn bị: Đồng chí
Đọc soạn theo câu hỏi sgk
********************************************************
TUẦN 10.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
Ngày soạn: / 11 /09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs cảm nhận vẽ đẹp chân thành ,giản dị tình đồng chí,đồng đội hình ảnh anh đội cụ Hồ thể thơ
2.Kỉ :Cảm thụ phân tích thơ tự với hình đặc sắc 3.Thái độ:Trân trọng tình đồng chí đồng đội.Tự hào người lính cụ Hồ
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trò: Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động (10’)
Gv hướng dẫn đọc -đọc mẫu -gọi hs đọc lại lần
Gọi hs đọc tiếp thích tg Theo em văn chia làm phần? Nội dung phần gì?
*Hoạt động 2(25’)
Cảm hứng chung thơ gì? Hình ảnh chủ yếu ai?
Tình đồng chí đồng đội bắt nguồn sở nào?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc.
2.Chú thích. a)Tác giả: (sgk) b)Từ khó:(Sgk)
3.Bố cục: Gồm phần
-P1.Sáu câu đầu:Cơ sở tình đồng chí -P2.11 câu tiếp :Những biểu sức mạnh tình đồng chí
-p3.3 câu cuối: Hình ảnh đầu súng trăng treo
II.Tìm hiểu chi tiết.
-Cảm hứng tình đồng chí,đồng đội -hình ảnh anh đội thời k/c chống pháp
1.Cơ sở tình đồng chí.
-Là người lao động nghèo(Nước mặn đồng chua/ Đất cày lên sỏi đá )
(67)Vì họ lại quen nhau?
Nghệ thuật sử dụng đoạn gì? Gv pt câu “đồng chí”
Tình đồng chí có biểu nào?
Tinh thần họ nào?Vì có tình cảm đó?
Hình ảnh cuối thơ có độc đáo?
Gv bình giảng thêm sức mạnh tình đồng chí
Nét độc đáo câu cuối thư gì?*
*Hoạt động 3:(5’)
-cùng chung lí tưởng chung mục đích nhiệm vụ(súng bên súng …)
Trở thành đồng chí đồng đội
-Dùng từ ngữ gần gũi ,thân quen(Quê làng)-hình ảnh chân thật
2.Những biểu tình đồng chí.
-Sự cảm thông sâu xa tâm tư nỗi lòng : “Ruộng nương anh gữi bạn … ”
-Cùng chia gian lao thiếu thốn đời người lính : “Áo anh vai , quần ….”
-Cùng trải qua sốt rét rừng : “Sốt run người ….”
Vẫn bùng lên nụ cười buốt giá
.Thể tinh thần lạc quan Bởi họ có t/y vơ hạn ,tình đốn kết keo sơn,tìm ấm cho qua tâm hồn “Thương tay nắm lấy bàn tay”
3.Hình ảnh đầu súng trăng treo.
-3 hình ảnh : ngưịi lính ,khẩu súng ,vừng trăng cảnh rừng hoang vắng đứng chờ giặc
-Câu cuối vừa động vừa gợi hình ảnh cảm xúc ,gợi hình ảnh thực mà lại ảo gần mà lại xa hồ quyệ vào Đó
là vẽ đẹp hài hoà tâm hồn chiến sĩ vừa thi sĩ anh đội cụ Hồ
III.Tổng kết ( Ghi nhớ -sgk)
IV Củng cố:(2’) Gv khái qt tồn
V.Dặn dị :(2’) Học thuộc lịng thơ , tác giả.,phần phân tích
Chuẩn bị : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính
Đọc soạn theo câu hỏi sgk
*******************************************************
Tiết 47: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật ) Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
(68)1.Kiến thức: Giúp hs cảm nhận hình ảnh xe khơng kính hình ảnh người lình lái xe TS hiên ngang dũng cảm pha chút ngang đời lính thơng qua giọng điệu ngơn ngữ thơ
2.Kỉ :Cảm thụ phân tích thơ tự với hình đặc sắc 3.Thái độ:Trân trọng tình đồng chí đồng đội.Tự hào người lính cụ Hồ
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trò: Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ: (5’) Đọc thuộc lòng thơ “đồng chí”,nêu cảm nhận thơ III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động (10’)
Gv hướng dẫn đọc -đọc mẫu -gọi hs đọc lại lần
Gọi hs đọc tiếp thích tg Bài thơ viết theo thể thơ gì?
*Hoạt động 2(23’)
Hình ảnh xe khơng kính gợi cho em suy nghĩ gì?
Hai câu đầu giọng điệu ?gợi cho em suy nghĩ gì?
Tư cảm giác ,tâm trạng anh ntn lái xe?
Điệp từ “nhìn” có tác dụng gì?
Cách so sánh liên tiếp cuối khổ thơ có ý nghĩa gì?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc.
2.Chú thích. a)Tác giả: (sgk) b)Từ khó:(Sgk) 3.Thể loại:
Thể thơ tự do.Câu dài nhịp linh hoạt văn xuôi
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.Hình ảnh xe khơng kính.
-Xe khơng kính khơng đèn mà băng qua lửa đạn để tiếp tế cho chiến dịch lần vào thơ gợi lên lạ chưa thấy
-Trở thành hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống mỹ: “Bom giật bom rung kính vỡ rồi”
2.Hình ảnh người lính lái xe.
-Giọng điệu thơ ngang tàng ,cấu trúc từ phủ định để lí giải điều thực: (Khơng có kính bom đạn)
-Giọng điệu đầy chất ngang tàng lính lái xe Trường Sơn.Nghị lực hóm hĩnh -Tư ung dung ,hiên ngang bình tỉnh tự tin,thanh thản: “Nhìn đất ,nhìn trời ,nhìn thẳng”
(69)Giọng điệu khổ thơ 3-4 ntn? Ngôn ngữ đoạn ntn?
Cảnh sinh hoạt người lính nào? Nhiệm vụ anh gì?
Vì anh làm điều đó?
*Hoạt động 3:(4)
-Tiếp tục giọng điệu đùa tếu,ngang
tàng, Khắc hoạ phẩm chất lạc quan coi
thường khó khăn gian khổ
-Ngơn ngữ đời thường giống văn xuôi mẻ trẻ trung
-Sinh hoạt niềm vui ấm áp tình đồng chí ,đồng đội,tuy khẩn trương đường hoàng
-Lại ,lại tiếp tế cho miền Nam
ruột thit
-Vì xe có trái tim.là trái yêu nước căm thù giặc ,một trái tim rực lửa anh hùng
III.Tổng kết:
(Ghi nhớ- Sgk) IV.Củng cố:(1’) Gv khái quát chung học
V.Dặn dò:(1’) Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung ,nghệ thuật ,làm tập Chuẩn bị : Kiểm tra truyện trung đại:
Ôn tập kỉ phần văn học trung đại
********************************************************
Tiết 48: KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Ngày soạn:4/11/08 Ngày giảng : /11/08
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức văn học TĐViệt Nam học lớp 2.Kỉ :Vận dụng kiến thức học để làm kt.Phân tích nhân vật ,cảnh qua đoạn thơ , nghệ thuật xây dựng cảnh ,nhân vật …
3.Thái độ:Có ý thức làm nghiêm túc ,tự giác ,trung thực……
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn 2.Trị: Ơn tập kỉ văn học tđ học
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Tiến trình hoạt động.
*Hoạt động 1:(1’) I.GV phát kiểm tra cho hs.
*Đề :Câu 1: Hãy nêu nét đời nghiệp Nguyễn Du
Câu 2:Thành công nghệ thuật truyện Kiều gì?
(70)Yêu cầu :- Hs làm nghiêm túc, trung thực, -Gv bao quát lớp
*Hoạt động 3:(1’) III Thu Nhận xét.
- Lớp trưởng thu ,gv nhận xét làm
IV.Củng cố:(Khơng)
V Dặn dị:(1’) Ơn lại kiến thức học Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng
Xem trước kiến thức cần ôn sgk
************************************************************ Tiết 49: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức học từ vựng chương trình thcs 2.Kỉ :Hệ thống hố kiến thức Làm tập
3.Thái độ: Có ý thức ơn tập nội dung kiến thức học
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn 2.Trị: Ơn tập kiến thức từ vựng
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Xen kẻ ôn) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(8’)
Điền nội dung thích hợp vào sơ đồ Gv cho hs lấy ví dụ minh hoạ
Hs trả lời câu hỏi sgk
Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay khơng ?Vì sao?
*Hoạt động 2:(8’)
I.Sự phát triển từvựng. Sơ đồ:
-Khơng.(Vì sv,ht,kn vô hạn ,mà ứng với sv pt thêm từ …q lớn mà từ có hạn pt số lượng tn
trong cách để pt từ vựng mà
II.Từ mượn
-Là từ vay mượn tiếng nước để
PT Nghĩa TN PT số lượng tn
Tạo TN mới Vay mượn từ
(71)Từ mượn gì?
Bộ phận từ mượn quan trọng nhẩt trọng tiếng Việt tiếng nước ?
Gv lưu ý từ mượn việt hoá ,chưa việt hoá
Hs trả lời câu hỏi sgk
*Hoạt động 3:(8’)
Thế từ Hán Việt ?cho ví dụ? Chọn cách hiểu
*Hoạt động 4:(10’)
Nêu khái niệm thuật ngữ? Biệt ngữ xã hội
*Hoạt động 5:(8’)
Có hình thức trau dồi vốn từ? Sửa lỗi câu
biểu thị sv,ht,đđ mà tv chưa có từ thích hợp để biểu thị
-Mượn tiếng hán.bên cạnh cịn mượn tiếng khác tiếng Anh Pháp -VD: +Săm ,lốp, ga ,phanh, việt
hố
+A xít, radio, vi-ta-min, chưa
được việt hoá -Chọn đáp án c
III.Từ Hán Việt.
-Là tiếng mượn tiếng hán phát âm dùng theo cách dùng tiếng việt
-Chọn cách b
IV.Thuật ngữ biệt ngữ xã hội
-Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học CN dược dùng văn KHCN
-Biệt ngữ xã hội dùng nhóm, tầng lớp xã hội định :(Hòng thượng ,khanh, trẫm…)
V.Trau dồi vốn từ.
-Có hình thức trau dồi vốn từ
-Bài tập:
a)Sai từ “Béo bở”Thay “béo bở”(Dể
mang lại nhiều lợi nhuận)
b)Sai từ “Đạm bạc”thay từ “Tệ bạc” c)Sai từ “Tấp nập” Thay từ “Tới tấp”
IV.Củng cố:(1’) Gv khái quát nội dung ôn
V.Dặn dị:(1’) Ơn tập kỉ kiến thức ôn
Chuẩn bị : Nghị luận văn tự sự
Đọc trước
********************************************************
Tiết 50: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
(72)1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức học văn tự
2.Kỉ :Rèn kỉ kết hợp yếu tố nghị luận vào văn tự 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng tốt yếu tố nghị luận vào văn tự
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn 2.Trò: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng Hoạt động1:(30’)
Gv.Yêu cầu hs đọc đoạn trích Chia lớp thành nhóm để thảo luận
Tìm câu chử thể rõ tính chất nghị luận đoạn văn ?
Đại diện nhóm trình bày – Gv nhận xét
Hai đoạn trích nêu luận điểm gì? Để làm rõ luận điểm người ta đưa cách lập luận ntn?
HS trình bày nhận xét
I.Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn bản tự sự.
1.Đọc đoạn trích. 2.Nhận xét.
-Đoạn a: + “Đối với người quanh ta … không ta thương” + “Một người đàn bà đau chân….được nữa”
-Đoạn b: + “Rằng tơi chút phận …….tình"
+ Dễ dàng thói hồng nhan … nhiều +Lịng riêng riêng kính u ……….cho
+Trót lịng gây ………nào
-Đoạn a: (Đối thoại với mình) +Nếu ta không hiểu người xung quanh Tàn nhẫn với họ
+Vợ tơi khơng phải người ác ích kỉ Quá khổ khi đau chân chỉ nghỉ đến
cái chân đau
+Có nghĩa q khổ khơng cịn nghĩ đến
Bản tính tốt bị lo lắng buồn đau ích
kỉ che lấp Tơi buồn không nở giận
-Đoạn b:(Đối thoại quan bị cáo)
+Kiều: Càng cay …. >Càng oan trái
+Hoạn Thư: Tôi phận đàn bà ghen tng chuyện thường tình
Tơi đối xử tốt với cô
(73)Các câu thường dùng gì?
Vậy đặc điểm dấu hiệu nghị luận gì?
Gv chốt cho hs đọc học sgk
*Hoạt động 2:(10’)
GV hướng dẫn cách làm Chú ý
Trót gây tội nhờ Kiều bao dungHoạn
Thư tha
-Nhiều câu mang tính nghị luận.Câu hơ ứng ,câu khẳng định
Nghi luận thực chất đối thoại với
nhận xét ,phán đốn lí lẽ,dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc người nghe -Dấu hiệu thường thấy :Dùng câu KĐ câu hô ứng ,từ khẳng định để lập luận
3.Ghi nhớ (Sgk) II.Luyện tập.
Hoạn Thư lập luận:
1-Nêu lẽ thường 2.Kể công
3.Điều tất yếu 4.Nhận tội,đè cao,tâng bốc Kiều Đẩy Kiều vào tình khó xử
Tha thì…… may đời
Làm người nhỏ nhen
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát
V.Dặn dò:(1’) Học kỉ ,hoàn thành tập sgk Chuẩn bị: Đoàn thuyền đánh cá
Đọc văn soạn
******************************************************
TUẦN 11
Tiết 51: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs thấy rõ thống cảm hứng vũ trụ cảm hứng người Lao động tạo nên hình ảnh đẹp ,tráng lệ giàu màu sắc lảng mạn với nghệ thuật so sánh liên tưởng độc đáo
2.Kỉ :Rèn kỉ đọc ,phân tích hình ảnh ,nhịp điệu
3.Thái độ: u cảnh đẹp ,con người lao động ,yêu quê hương đất nước
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn 2.Trò: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
(74)“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng Hoạt động 1:(15’)
Gv hướng dẫn đọc -đọc mẫu -gọi hs đọc lại lần
Gọi hs đọc tiếp thích tg Theo em văn chia làm phần? Nội dung phần gì?
*Hoạt động 2(20’)
Nghệ thuật mà tg sử dụng hai khổ đầu gì?
Tìm hình ảnh so sánh ,liên tưởng? Gv tích hợp tự bình giảng
Khi vũ trụ vào giấc ngủ người làm gì? Hình ảnh “Câu hát căng buồm” gợi lên điều gì?
Ý nghĩa tiếng hát gì? Gv ý từ”Dệt”
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc.
2.Chú thích. a)Tác giả: (sgk) b)Từ khó:(Sgk)
3.Bố cục: Gồm phần
P1.2 khổ đầu:Cảnh hồng đồn thuyền khơi
P2.4 khổ tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá đêm
P3.Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở buổi bình minh
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.Cảnh hồng biển đồn thuyền đánh cá khơi.
-Dùng nghệ thuật so sánh liên tưởng ,ẩn dụ bất ngờ kì vĩ: +“Mặt trời xuống biển như hịn … +Lượn sóng thên cài.
+Màn đêm bao trùm cánh cửa sập lại.
Ấn tượng đột ngột,nhanh chóng
đêm tối hịn lửa mặt trời lặn khuất phía chân trời vũ trụ chìm vào giấc ngủ
-Con người vào hoạt động công việc thường xuyên(lại) Đi đánh cá biển hăng say
Hình ảnh thơ mộng khoẻ khoắn đẹp để
lảng mạn.Những chàng trai vừa chèo thuyền vừa hát thổi vào thiên nhiên
cùng với gió thổi căng buồm
Tiếng hát biểu chan chứa niềm vui
của người lao động làm chủ thiên nhiên đất nước đồng thời thể ước mơ bội thu “Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi”… IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát
V.Dặn dò: (2’) Học thuộc lòng thơ nội dung học Chuẩn bị : Đoàn thuyền đánh cá (Tiết 2)
(75)*********************************************************** Tiết 52: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs thấy rõ thống cảm hứng vũ trụ cảm hứng người Lao động tạo nên hình ảnh đẹp ,tráng lệ giàu màu sắc lảng mạn với nghệ thuật so sánh liên tưởng độc đáo
2.Kỉ :Rèn kỉ đọc ,phân tích hình ảnh ,nhịp điệu
3.Thái độ: Yêu cảnh đẹp ,con người lao động ,yêu quê hương đất nước
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn 2.Trị: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ: (5’) Nêu cảm nhận em chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học
*Hoạt động 1:(25’)
Cảm hứng thiên nhiên hoà cảm hứng lao động –hãy phân tích để thấy ý nghĩa đó?
Hình ảnh thuyền xuất cảm người dân chài?
Những câu thơ miêu tả cá có đặc sắc ?
Cảnh lao động tả ?
Cảnh công việc hoàn thành qua thành lao động tả ?
I.Tìm hiểu chi tiết
1.Cảnh hồng cảnh đồn thuyền ra khơi đánh cá (Học tiết 1)
2.Cảnh lao động biển.
-Cảm hứng lao động cảm hứng thiên nhiên vũ trụ hồ hợp.Cơng việc người lao động đánh cá gắn liền ,hài hoà với nhịp thiên nhiên đất trời
-Con thuyền vốn nhỏ bé trở nên kì
vĩ,khổng lồ hồ nhập vào kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ
-Có vẻ đẹp tranh sơn mài lung linh huyền ảo sáng tạo liên tưởng ,tưởng tượng bay bổng giới thần tiên ,cổ tích
-Cảnh lao động hình dung giồu chất thơ: “Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”Kéo liền tay
(76)Hình ảnh cuối khổ thơ tg miêu tả ntn?
Em có nhận xét ntn hình ảnh thơ cuối cùng?
*Hoạt động 2:(5’)
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk
qua thực tế tưởng tượng tg.Trong ánh nắng ban mai lên hàng cá lấp lánh xếp ăm ắp
thuyềnĐó thành lao động sau
một đêm làm việc mệt nhọc đầy niềm vui
3.Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
-Vẫn câu hát chở niềm tin thắng lợi : “Câu hát ……gió khơi” ,đồn thuyền chạy đua thời gian
-Mặt trời đội biển : kì vĩ tráng lệ
Khơng khí tưng bừng phấn khởi
II.Tổng kết.
Ghi nhớ (Sgk) IV.Củng cố:(2’) Gv khái qt tồn
V.Dặn dị :(2’) Học thuộc lòng thơ Nắm nội dung nghệ thuât Làm tập phần luyện tập
Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng.
Ôn lại kiến thức phần tổng kết
******************************************************* Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức học tu từ từ vựng chương trình thcs 2.Kỉ :Hệ thống hoá kiến thức Làm tập
3.Thái độ: Có ý thức ơn tập nội dung kiến thức học
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn 2.Trị: Ơn tập kiến thức từ vựng
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Xen kẽ ôn) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học
*Hoạt động 1:(5’)
Thế từ tượng ,từ tượng hình?
I.Từ tượng hình ,từ tượng thanh. 1.Khái niệm.
(77)Tìm tên lồi vật từ tượng Hãy xác định từ tượng phân tích giá trị sử dụng?
*Hoạt động 2:(35’)
Thế so sánh, ẩn dụ, nhân hoá ? Nói q gì?
Thế nói giảm nói tránh?
Phân tích nét nghệ thuật đoạn trích?
Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung Gv chốt
b)Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ,trạng thái vật ,con người
2.Bài tập 1: Tắc kè, tu hú, bìm bịp
3.Bài tập 2: Lốm đốm , thoang thoáng ,lồ lộ, lê thê…
II.Một số phép tu từ từ vựng. 1.Các khái niệm: (Hs tự ôn ) 2.Bài tập:
Bài tập 1:
a) Ẩn dụ: “Hoa” , “cánh” Thuý Kiều đời nàng, “Lá” “Cây” gia đình Kiều sống họ Ý nói KLiều
bán để cứu gia đình
b) b) So sánh: So sánh tiếng đàn Kiều với tiếng hạc,tiếng suối ,tiếng gió thoảng ,tiếng trời đổ mưa
c) c)Nói quá: Thuý Kiều đẹp đến mức “Hoa ghen liễu hờn”.Khơng đẹp Kiều cịn tài.Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòn tài đành hoạ hai: d) Nói quá:Gác Quan Âm nơi Kiều bị Hoạn
Thư bắt chép kinh gần với thư phòng Thúc Sinh.Gần mà lại xa e) Chơi chữ: Tài hoa -tai hoạ.(Gần âm)
Bài tập 2:a)Điệp ngữ“Còn”, Chơi chữ “Say sưa” Dùng từ đa nghĩa.(say rượu –say tình) b)Tg dùng phép nói q để lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn
c) So sánh : Nhờ mà tg miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng
d)Nhân hoá:tg biến trăng thành người bạn tri kỉ
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát lại kiến thức
V.Dặn dò :(2’) Ơn lại tồn BP Tu từ từ vựng Chuẩn bị: Tập làm thơ tám chữ
Ôn lại kiến thức vần chân ,vần lưng Tập làm thơ tám chữ
********************************************************
Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
(78)Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức học văn, tiếng việt, tập làm văn để làm thơ tám chữ
2.Kỉ :Nhận diện thơ tám chữ Biết làm thơ tám chữ 3.Thái độ: Yêu văn học , thích làm thơ
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn bài.Prochester
2.Trị: Ơn tập vần chân, vần lưng, làm thơ tám chữ
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( 1’) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học
*Hoạt động 1:(10’)
Cho học sinh đọc vd sgk (Hoặc hình) Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Số lượng chữ dịng ?
Những chữ có chức gieo vần? Nhận xét cách gieo vần?
Cách ngắt nhịp nào?
Từ phân tích thơ chữ
*Hoạt động 2:(10’)
Điền vào chỗ trống từ thích hợp GV đưa vd lên hình
*Hoạt động 1:(15’)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống? H/s làm trình bày trước lớp Hs tự bình thơ
Gv chiếu thơ vài hs lên hình Hs quan sát nhận xét
Gv chốt
I.Nhận diện thơ chữ. 1.ví dụ:(sgk)
-Mỗi dịng gồm chữ -Cách gieo vần:
a) Tan- ngàn, mới-gội, bừng-rừng, gắt-mát (gieo vần chân)
b) Về-nghe, học-nhọc, bà-xa (vần chân-vần liền)
c) Ngát-hát, non-son, đứng -dựng (vần chân- vần cách)
-Cách ngắt nhịp linh hoạt
2.Ghi nhớ (sgk)
II Luyện tập nhạn diện thơ chữ. Bài 1: 1.ca hát, 2.ngày qua
3.bát ngát, 4.muôn hoa
Bài 2: 1.cũng 2.tuần hoàn 3.đất trời
III Thực hành làm thơ chữ. Bài 1: Vườn/qua
Bài 2 : “ Bóng thấp thống màu sương”
Bài 3 :Học sinh trình bày thơ
`IV.Củng cố:(2’) -Giáo viên gọi học sinh đọc laị học
V.Dặn dò :(2’) -Học kỉ : tập làm thơ chữ
(79)Tiết 55: Trả kiểm tra (Truyện trung đại)
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức truyện trung đại học từ nội dung tư tưởng đến hình thức, thể loại,bố cục.Học sinh rút ưu nhược điểm làm 2.Kỉ :Rèn luyện kĩ sửa chữa thân
3.Thái độ: Có ý thức tự sửa chữa, học tập rút kinh nghiệm từ làm bạn
B.Chuẩn bị:
1.G/v: giáo án, chấm 2.H/s: Ôn lại kiến thức
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số II.Bài cũ: (Không) III.Triển khai hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung học
*Hoạt động 1:(10’)
*Hoạt động 2:(10’)
*Hoạt động 3:(20’)
I.Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm
- Nhiều em cịn sai lỗi tả : Thơng, Sa, Tiến, Chuẩn, Trung
-G/v sở làm học sinh nhận xét ưu nhược điểm học sinh kiểm tra
- Đại đa số hiểu đề
-Nhiều làm tốt.Phần diễn đạt tốt
II.Trả bài.
-G/v yêu cầu lớp trưởng trả
-Học sinh xem lại kiểm tra Suy ngẫm sở lời phê g/v
III.Chữa lớp
-G/v đọc câu-gọi h/s trả lời -H/s khác nhận xét-g/v chốt
-Gọi 3-4 h/s có làm phần tự luận tốt,đọc cho lớp nghe
`IV.Củng cố:(2’) G/v lưu ý lại nội dung phần truyện trung đại
V.Dặn dò :(2’) Ôn nội dung học
(80)TUẦN 12
Tiết 56: BẾP LỬA (Bằng Việt )
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs thấy tình cảm, cảm xúc chân thành sâu nặng người cháu hình ảnh người bà giàu tình thương đức hy sinh.Nắm nghệ thuật tả cảm xúc qua hồi tưởng miêu tả , tự khéo léo, nhuần nhuyễn
2.Kỉ :Đọc diễn cảm , phân tính cảm xúc , tâm trạng thơ trữ tình 3.Thái độ: Trân trọng tình cảm, yêu quý nâng niu tình cảm gia đình
B.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án , tư liệu tham khảo 2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số
II.Bài cũ: (5’)đọc diễn cảm thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, nêu hoàn cảnh sáng tác chủ đề thơ
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học
*Hoạt động 1:(10’)
Giáo viên hướng dẫn đọc -đọc lần gọi học sinh đọc lại
Gọi học sinh đọc thích tác giả , tác phẩm
Văn chia làm phần? Nội dung phần gì?
*Hoạt động 2:(23’)
Hình ảnh bếp lửa hình dung trí nhớ tác ?(“chờn vờn” “ấp iu”
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc.
2 Chú thích.
a)Tác giả-tác phẩm. b)Từ khó.
3.Bố cục.
Gồm phần :
+3 dòng đầu :Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng ,cảm xúc
+Trữ tình:dai dẳng : “Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ bên bà gắn với hình ảnh bếp lửa
+ “Lận đận…bếp lửa” suy ngẫm bà đời bà
+ Khổ cuối: Lại nhớ bà nhóm bếp lửa khơn ngi
II.Tìm hiểu văn bản:
(81)gợi cho em cảm xúc gì?
Cách nói : “cách nắng mưa” có đặc biệt?
Tác giả nhớ lại năm tháng tuổi thơ nào?
Hình ảnh ám ảnh tâm trí tác giả ?
Lời dặn bà cho em suy nghỉ gì?
Hình ảnh bếp lửa lặp lại mang ý nghĩa gì?
Bà lên ntn qua suy ngẫm người cháu?
*Hoạt động 3:(3’)
-Hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam tư thời thơ ấu
-Từ láy tượng hình-> Gần gũi, quen thuộc
-ấp iu > Gợi bàn tay kiên nhẫn ,khéo léo , lịng chi chút người nhóm bếp
-Là hình ảnh ẩn dụ > gợi đời đầy lo toan vất vả bà
2.Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
-Tám năm rịng kháng Pháp gian khổ(Thành ngữ: “đói mịn đói mõi”)kiệt sức, khơ rạc, ngựa gầy
-Vẫn mùi khói bếp hun nhèm nước mắt cháu với bà cay
-Âm tiếng tu hú khắc khoải
nhớ nhớ thêm
Nhà thơ vừa kể vừa đối thoại bà
Bà nhớ không bà ? Về câu chuyện bà kể …, cử đầy yêu thương bà
->Bà người bình tỉnh , tự tin , vững vàng vượt qua thử thách làm tròn nhiệm vụ hậu phương để người xa n lịng
=>Hình ảnh người mẹ yêu thương , yêu nước giàu đức hi sinh gia quốc -Từ bếp lửa cụ thể bếp lửa ,ngọn
lửa trừu tượng –Tình thương bà
3.Suy ngẫm bà:
Suy ngẫm đời bà gắn với hình ảnh bếp lửa , lửa ->người nhóm lửa ln giữ lửa ấm nóng sáng
-Bà tần tảo hi sinh chăm lo cho người =>Nhóm lên niềm yêu thương , niềm vui sưởi ấm
-Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ ->bếp lửa vừa bình thường vừa kì lạ thiêng liêng khơng thể thiếu đời sống tâm tình cháu
(82)IV.Củng cố:(1’) –Giáo viên khái quát
V.Dặn dò :(2’) Học thuộc lòng thơ
– Học kỹ tác giả , phần phân tích
–Chuẩn bị : “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ…”
Tiết 57:Hướng dẫn đọc thêm: KHÚC HÁT RU NHỮNG
EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Nguyễn Khoa Điềm )
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs thấy tình yêu ước vọng người mẹ dân tộc tà Ôi kháng chiến chống Mỹ.Giọng thơ tha thiết ngào
2.Kỉ :Đọc diễn cảm , phân tính cảm xúc , tâm trạng thơ trữ tình
3.Thái độ: Trân trọng tình cảm, yêu quý nâng niu tình cảm gia đình.Tình yêu đất nước
B.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án , tư liệu tham khảo 2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số
II.Bài cũ: (5’)đọc diễn cảm thơ “Bếp lửa”, nêu hoàn cảnh sáng tác chủ đề thơ
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học
*Hoạt động 1:(15’)
Gv hướng dẫn cách đọc,gọi hs đọc nhiều lần Hs đọc thích sgk
Hs thảo luận tìm bố cục
*Hoạt động2:(18’)
Gv hướng cho hs tìm hiểu phần
Pt hình ảnh người mẹ qua cơng việc cụ thể Chú ý hình ảnh ln bên mẹ ai?
Cảm nhận lịng người mẹ
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc.
2 Chú thích.
a)Tác giả-tác phẩm. b)Từ khó.
3.Bố cục Gồm đoạn (3 lời hát ru)
II.Tìm hiểu chi tiết. 1.Hình ảnh bà mẹ Tà Ôi.
-Sự vất vả cực nhọc,và ý thức bền bỉ lao động góp vào kháng chiến
-Hình ảnh (Mẹ tỉa bắp núi –lưng núi to ,lưng mẹ nhỏ …)gợi gian
khổ người mẹ núi rừng mênh mông heo hút.Mẹ say mê vào lao động góp phần vào kháng chiến
-Mẹ chuyển lán…lịng tin vào thắng lợi 3 cơng việc thể bền bỉ tâm
cđ tình yêu thương con, yêu
(83)Chứng minh có gắn kết lời ru công việc mẹ
Con nguồn sống mẹ -hãy chứng minh hình ảnh thơ?
2.Những khúc ru khát vọng cuat người mẹ
-Hình ảnh lưng mẹ đưa nơi tim hát thành lờilời hát chứa tình cảmcủa tác giả
-Mẹ ước mong ngủ ngon nhanh khôn lớn
-Mỗi lời ru ước nguyện khác gắn liền công việc
+Mẹ giã gạo – mong gạo trắng +Mẹ tỉa bắp – mong lớn phát núi +Mẹ địu mong gặp Bác Hồ
Tình yêu tha thiết mẹ với con
niềm tin mẹ “con mơ cho mẹ”lặp lại -Hình ảnh “Mặt trời …”con nguồn
hạnh phúc ấm áp gần gủi thiêng liêng
III.Tổng kết.: (Sgk) IV.Củng cố: (2’) Gv khái qt tồn
V.Dặn dị: (2’) Học thuộc lòng thơ Nắm nội dung -nghệ thuật Chuẩn bị: Ánh trăng.
Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
******************************************************* Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs nắm ý nghĩa hình ảnh vầng trăng,từ thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao tình nghĩa tác giả.Cảm nhận kết hợp hài hoà yếu tố tự trữ tình
2.Kỉ :Đọc diễn cảm , phân tính cảm xúc , tâm trạng thơ trữ tình 3.Thái độ: Trân trọng tình cảm, Có thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”
B.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án , tư liệu tham khảo 2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số
II.Bài cũ: (5’)Nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ: “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
(84)*Hoạt động 1:(10’)
Gv hướng dẫn cách đọc,gọi hs đọc lần Hs đọc thích sgk
Hs thảo luận tìm bố cục
*Hoạt động2:(18’)
Sự thay đổi tình cảm tg vầng trăng qua thời gan diễn nào?
Vì tg lại dửng dưng vậy? Ý nghĩa việc gì? Gv bình giảng
Tình bất ngờ xảy gì? Vì khơng chịu nơỉ?
Nhận xét tâm trạng cảm xúc tg đột ngột gặp lại vầng trăng?Vì cảm xúc lại dưng trào?
Vầng trăng khơng cịn người dưng mang lại linh hồn gâng gũi.Trăng trịn vành vạnh có ý nghĩa gì?
Vì trăng im phăng phắc? Vì tg lại giật mình?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc.
2 Chú thích.
a)Tác giả-tác phẩm. b)Từ khó.
3.Thể thơ: Thơ chữ. 4.Bố cục Gồm phần:
P1: khổ đầu :Quan hệ tg vầng trăng cịn nhỏ,khi lính tt P2:Khổ 4: Tình cờ gặp lại vầng trăng P3:Khổ 5-6: Cảm xúc suy nghĩ tg đọng lại
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.Hình ảnh vầng trăng ,ánh trăng.
-Mở đầu mối quan hệ gắn bó thân thiết tri kỉ nhà thơ vầng trăng từ thuở ấu thơ
-Trong thiếu thốn gian khổ đời lính vầng trăng người bạn thân bên cạnh tạo thêm niềm vui ngỡ không quên
-Rất tự nhiên lảng quên người bạn thành phố
-Vì thay đổi hoàn cảnh sống +Từ núi rừngThành phố
+Từ hầm sâuPhịng điện
Khi người ta thay đổi hồn cảnh
dẽ dàng quên khứ.Nhất khứ nhọc nhằn
2.Tình cờ gặp lại vầng trăng.
-Mất điện đột ngột
-Vội bật tung cửa sổ. >Đột ngột gặp lại người bạn Vầng trăng trịn soi sáng vào phịng vào khn mặt ngước nhìn trời nhìn trăng
3.Cảm xúc suy nghĩ tác giả.
-Ngữa mặt nhìn đối mặt với vầng
trăngcảm xúc dâng trào
-Vầng trăng sáng nhắc anh nhớ lại khứ
-Tượng trưng cho vẽ đẹp tình nghĩa đầy đặn,thuỷ chung
Nghiêm khắc nhắc nhở nhằm trách móc nhà thơ Nhà thơ tự vấn lương tâm
(85)*Hoạt động 3:(4’)
biết suy nghĩ tự nhận vơ tình bạc bẻo mình.Đó ăn năn tự trách ,tự thấy phải thay đổi cách sống ,khơng nên bội bạc qn q khứ
III.Tổng kết:
Ghi nhớ: (Sgk)
IV:Củng cố:(1’) Gv khái quát học
V.Dặn dò: (1’) Học thuộc lòng thơ.Nắm nội dung nghệ thuật Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng.
*******************************************************
Tiết 59: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)
Ngày soạn: /11/08 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs hệ thống hoá kiến thức từ vựng học 2.Kỉ :Vận dụng kiến thức học để giải tập
3.Thái độ: Có ý thức tự ơn ,vận dụng tốt vào làm tập
B.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án , máy prochestơr 2.Học sinh: Xem trước tập sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học
*Hoạt động 1:(7’)
GV: Chiếu tất tập lên màn hình.
Cho biết từ gật đầu hay gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt?
Hs thảo luận theo bàn
Đại diện hs trả lời –hs nhận xét
*Hoạt động 2:(4’)
Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ người vợ?
1.Bài tập 1:
So sánh dị hai câu ca dao:
Từ “Gật gù” thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt: (Tuy ăn đạm bạc nhưng đơi vợ chồng nghèo ăn ngon họ biết chia vui đơn sơ cuộc sống)
2.Bài tập 2:
Vợ không hiểu nghĩa cách nói:
“Chỉ có chân sút” Cả đội bóng
(86)Hs làm việc độc lập
*Hoạt động 3:(7’)
Từ :vai,miệng, chân ,tay ,đầu dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Dùng theo pt nào?
(Hs thảo luận theo bàn)
Đại diện hs trả lời –hs nhận xét-Gv chốt
*Hoạt động 4:(10’)
Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích hay cách dùng từ
*Hoạt động 5:(10’)
Các vật tượng đặt tên theo cách nào?Tìm từ đặt tên theo cách ấy?
*Hoạt động 6:(4’)
Truyện cười phê phán điều gì? Hs làm việc độc lập
3.Bài tập 3:
-Dùng theo nghĩa gốc :Miệng,tay ,chân -dùng theo nghĩa chuyển :
+Vai:(Hoán dụ) +Đầu( ẩn dụ)
4.Bài tập 4:
-Tg dùng hai trường từ vựng: Màu sắc TTV lửa vật tượng liên quan đến lửa.(đỏ,xanh, hồng - lửa,cháy ,tro)
- Thể độc đáo tình yêu mãnh liệt cháy bỏng
5.Bài tập 5:
Đặt tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với nội dung dựa vào đặc diểm vật tượng gọi tên
Ví dụ: Cá kiếm, cá kim, cà tím, cá kìm, chè móc câu, ớt thiên…
6.Bài tập 6:
Phê phán thói sính dùng từ nươc ngồi số người
IV.Củng cố:(1’) GV khái quat lại nội dung ôn
V.Dặn dò:(1’) Nắm vững nội dung ôn
Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
**********************************************************
Tiết 60: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN Ngày soạn: /11/08 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs hệ thống hoá kiến thức văn tự
2.Kỉ :Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
3.Thái độ: Có ý thức tự ơn ,tích cực
B.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Xem trước tập sgk
C.Tiến trình lên lớp:
(87)III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung học
Hoạt động 1:(15’)
Gv gọi hs đọc văn sgk
Tìm yếu tố nghị luận đoạn văn? Xác định vai trò nó?
Hs thảo luận trả lời
Nếu khơng có yếu tố nghị luận ntn?
Hoạt động :(25’)
Gv hướng dẫn hs trình bày viết Hs nhận xét –gv bổ sung
I.Tìm yếu tố nghjị luận đoạn văn tự sự.
1.Đọc văn bản:(sgk) 2.Nhận xét:
-“Những điều viết lên cát….trong lòng người”
Mang dáng dấp triết lívề giới
hạn trường đời sống tt người
-“Vậy hãy…ân nghĩa …lên đá”
Nhắc nhở người cách ứng xử có
văn hố sống
-Tính tư tưởng đoạn văn giảm.ấn tượng nhạt nhồ
II.Thực hành viét đoạn văn tự sự.
-Dựa vào đề cho sgk
-Hs viết ngắn gọn diễn đạt rõ ràng
VD: Đề 1:Buổi sinh hoạt lớp diễn ntn? -Nội dung buổi sinh hoạt
-Em phát biểu vấn đè gì?
-Em thuyết phục lớpnam người tốt ntn?
-Sau hs trìnhbày trước lớp
Đề 2:Đọc tham khảo “Bà nội”-Các yếu tố nghị luận:
+ “Người ta bảo” …”Nở hư hỏng”
+ “Bà bảo u tơi” “vở mặt mình”
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát
V.Dặn dò:(2’) Học kỉ Làm tập Chuẩn bị : Làng(Kim Lân)
Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
******************************************************* Tiết 61: LÀNG <tiết1>
-Kim Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
(88)1.Kiến thức: Giúp hs cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với tình nước ơng Hai
Thấy nét đặc trưng nghệ thuật xây dựng tâm lí ,diễn biến tâm trạng nhân vât 2.Kỉ :Phân tích nhân vật ,đặc biệt phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật
3.Thái độ: Trân trọng tình cảm, lòng yêu nước
B.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số
II.Bài cũ: (5’)Đọc thuộc thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học
Hoạt động 1:(30’)
Gv hướng dẫn cách đọc,gọi hs đọc lần.theo đoạn
Hs đọc thích sgk
Hs thảo luận tìm bố cục
Hoạt động 2:(5’)
Tác giả đặt nhân vật vào tình truyện ntn? Tác dụng sao?
.Tìm hiểu chung. 1.Đọc.
2 Chú thích.
a)Tác giả-tác phẩm. b)Từ khó.
3.Bố cục Gồm phần:
-P1:Đầu “nhúc nhích”Tâm trạng
ông Hai nghe tin làng chợ dầu theo giặc
-P2:Tiếp… “đôi phần”Tâm trạng xấu
hổ,tủi nhục
-P3:Cịn lại sự vui sướng ơng Hai
khi nghe tin làng không theo giặc
II.Tìm hiểu văn bản
1.tìm hiểu tình truyện:
-Đặt vào tình truyện:
Làng chợ Dầu theo giặc phản lại kháng chiến , phản lại cụ Hồ
Tác dụng:Tạo giằng xé,mâu thuẫn tâm trạng nhân vật
Giáo viên khái quát ndụng tiết học Đọc lại văn bản, kể truyện
chuẩn
IV Cũng cố(2’) Giáo viên khái quát ndụng tiết học
V. Dặn dò(2’) Đọc lại văn bản, kể truyện Chuẩn bị: tiết
(89)
**************************************************************
.Tiết 62: LÀNG (tiết2)
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với tình nước ơng Hai
Thấy nét đặc trưng nghệ thuật xây dựng tâm lí ,diễn biến tâm trạng nhân vât 2.Kỉ :Phân tích nhân vật ,đặc biệt phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật
3.Thái độ: Trân trọng tình cảm, lịng u nước
B.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số II.Bài cũ: (Không’) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai b ià
Hoạt động thầy trò Nội dung học
Hoạt động 1:(35’)
Tâm trạng thái độ ông Hai nghe tin làng theo giặc ?Thể qua chi tiết nào?
Vì ơng hai lại có tâm trạng ,hành động ,cửchỉ vậy?
Sau nghe tin tình cảm ơng Hai với làng nào?
Thái độ tâm trạngu ntn nói chuyện với vợ con?
Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng truyện?
I.Tìm hiểu chi tiết
1.Diễn biến tâm trạng hành động cử chỉ nhân vật ông hai.
a)Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. -Buồn ,đau đớn.
+“Cổ ông nghẹn ắng hẵn lại ,da mặt tê rân rân,lặng tưởng không thở được” +Giọng nói lạc hẵn
+Về nhà nằm vật giường ,st ngày khơng đâu
Vì ơng u làng có tình cảm với
làng.u làng yêu nước ,yêu cụ Hồ -Làng yêu thật làng theo Tây phải thù
-Trị chuyện với vợ trạng thái bực tức đau đớn,thở dài trằn trọc
-Trò chuyện với để nói lên lịng sâu thẳm mình.,là tâm ý chí ơng Đó tự minh oan,giải bày lòng để tự khẳng định thuỷ chung với CM,với cụ Hồ
(90)Thái độ tâm trạng ông hai thay đổi ntn nghe tin làng chợ dầu theo giặc cải chính?
Hoạt động 2: (5’) Gv gọi hs đọc sgk
b) Khi tin làng chợ Dầu theo giặc cải chính.
-Thay đổi hẳn cử ,thái độ
-Vui mừng hớn hở ,mua quà chia cho con,chạy loan tin.khoe nhà bị Tây đốt
Ông Hai yêu làng đặc biệt ,tiêu biểu
cho người nông dân tản cư thời kháng chiến chống Pháp
II.Tổng kết.
(Ghi nhớ SGK)
IV.Củng cố: (2’) Gv khái quát toàn
V.Dặn dò: (2’) Kể truyện.Chú ý nghệ thuật xây dựng nhân vật Diễn biến tâm trạng ông Hai
Chuẩn bị :Chương trình địa phương Chuẩn bị theo câu hỏi sgk
**********************************************************
Tiết 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Phần tiếng việt
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs ơn tập hệ thống hố nội dung vè chương trình địa phương học 2.Kỉ :Giải thích ý nghĩa từ ngữ địa phương phân tích giá trị văn
3.Thái độ: Có ý tức sưu tầm vốn từ ngữ địa phương
B.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Sưu tầm từ ngữ địa phương
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không’) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động Nội dung học Hoạt động 1: (22’)
Gv hướng dẫn hs làm theo yêu cầu sgk
I.Mở rộng vốn từ địa phương.
a)
Vùng miền Từ Nghĩa
HTĩnh Chẻo
Tắc
(91)Hoạt động 2: (15’)
s thảo luận tập
Nam Bộ TTHuế
Nấc Mắc Reo Sương Bọc
Thuyền Đất
Kích động Gánh Túi áo b)
Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam Bố ,mẹ,giả vờ
Hòn ,bắp…
Ba,mạ,giả đò, Quan tài,bắp ngơ
Ba, tía,má, giả đị… Quan tài ,ngơ…
II.Vai trò phương ngữ địa phương. 1.Bài tập 2:
-Lí do:- Điều kiện tự nhiên,địa lí ,khía hậu môi địa phưởngất đặc biệt …
-Các từ ngữ địa phương chứng tỏ tính đa dạng phong phú
2.Bài tập 3:
Khơng có NN xem NN tồn dân,Vì có từ ngữ tương đương
3.Bài tập 4: Chi,rứa ,nờ,tui,chút, răng…
Tạo khơng khí địa phương làm sinh động văn
IV.Củng cố: (2’) Giaó viên nhấn mạnh vai trò từ ngữ địa phương
V.Dặn dò: (2’) Sưu tầm từ ngữ địa phương: giải nghĩa
Chuẩn bị: Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự
Xem trứơc mới.VD
**************************************************************
Tiết 64: ĐỐI THOẠI,ĐỘC THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI
TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11 /09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp học sinh bổ sung kiến thứcmới văn tự đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm vb tự
2.Kỉ : Nhận diện phân tích giá trị hình thức đối thoại độc thoại ,độc thoại nội tâm
3.Thái độ :Thấy ,cái hay văn học, yêu văn học
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
(92)I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không’) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: (25’)
Giáo viên treo bảng phụ gọi hai học sinh đọc văn bản? Trong đoạn văn câu đối thoại ,câu độc thoại độc thoại nội tâm?
Học sinh thảo luận (2’) Dấu hiệu nhận biết gì?
Tác dụng hình thức nào? Giáo viên chốt.Cho học sinh đọc sách giáo khoa
Hoạt động (15’)
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập sau trình bày
Giáo viên hướng dẫn
I.Nhận diện phân tích tác dụng các hình thức đối thoại độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự. 1.Đọc văn
2.Nhận xét
a)Ba câu đầu miêu tả đối thoại người phụ nữ tản cư ( có hai người tham gia)
Dấu hiệu: Trước lời có xuống dịng dấu gạch đầu dịng
b)Câu: “Hà, nắng gớm, nào…” câu nói trống khơng hướng tới người tiếp người cụ thể nào, không đáp lại Lời
độc thoại
(Chúng bay ăn…thế này!)
c)Câu: “Chúng trẻ con…tuổi đầu…) câu ơng Hai tự hỏi khơng phát thành tiếng Khơng có gạch Độc thoại nội tâm
Tạo cho câu chuyện có khơng khí gần gũi thể thái độ
Giúp người đọc cảm nhận chiều sâu tâm lý góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật
3.Ghi nhớ: (sgk) II.Luyện tập:
Bài 1:a)Nhân vật bà Hai có lượt lời b)Nhân vật ơng Hai có lượt lời Ơng Hai bỏ lượt lời chán chường khơng muốn nói
Lượt lời 2, ông Hai thể miễn cưỡng , bất đắc dĩ phải trả lời
Bài2: Học sinh tự làm
IV.Củng cố: (2’) Giáo viên khái quát nội dung học
V.Dặn dò: (2’) Học kĩ Làm tập
Chuẩn bị: Luyện nói tự kết hợp Xem phần chuẩn bị nhà
(93)***************************************************
Tiết 65 LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI
NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM.
Ngày soạn: /11/08 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp học sinh ôn tập, củng cố hệ thống hoá kiến thức học văn tự
2.Kỉ : Rèn kỹ nói sở kiến thức tổng hợp văn tự 3.Thái độ : Có ý thức luyện nói để rèn luyện kỉ diển đạt
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo hướng dẩn sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số II.Bài cũ: (Không’) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: (10’)
Giáo viên yêu cầu học sinh đem phần chuẩn bị nhà để kiểm tra
I Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh
Học sinh chuẩn bị đề
Yêu cầu.
Đề1 : a) Diễn biến việc
- Nguyên nhân dẫn đến việc - Đó việc , mức độ sao? - Có chứng kiến hay em
biết
b) Tâm trạng
- Tại em phải suy nghĩ, dằn vặt - Suy nghĩ cụ thể em gì? Tự hứa
Đề2 : a) Khơng khí chung buổi sinh hoạt
-Sinh hoạt thường lệ hay đột xuất - Có nhữngnội dung nào?
- Thái độ bạn sao? b) Ý kiến em
-Phân tích nguyên nhân, nhứng lý lẽ dẫn chứng
(94)Hoạt động (30’)
Giáo viên yêu cầu học sinh chọn đề để luyện nói, sau yêu cầu học sinh khác nhận xét
- Giáo viên góp ý, nhận xét
Đề3 – Xác định ngơi kể – Xác định cách kể
II.Luyện nói lớp:
Lưu ý Khi nói phải diễn đạt ngơn ngữ nói có kết hợp thái đọ , cử
- Diễn đạt trôi chảy, rỏ ràng, có giọng điệu, tư ngắn, mắt hướng vào người nghe
IV.Củng cố: (2’) Giaó viên lưu ý k/năng nói, đặc biệt phần kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nt
V.Dặn dò: (2’) Xem lại lý thuyết Chuẩn bị:
Lăng lẽ Sa pa.Đọc vbản,soạn theo hệ thống câu hỏi sgk Xem phần chuẩn bị nhà
TUẦN14
Tiết 66 LẶNG LẼ SA PA
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện đặc biệt nhân vật anh niên công việc thầm lặng ,trong cách sống suy nghĩ ,tình cảm quan hệ với người
Phát hiểu chủ đề truyện từ hiểu niềm hạnh phúc người lao động
2.Kỉ : Rèn kỹ cảm thụ phân tích yếu tố tác phẩm truyện 3.Thái độ : Tình yêu người ,yêu sống lao động
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo hướng dẩn sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số
II.Bài cũ: (5’)Nêu diễn biến tâm trạng ông hai truyện “Làng”của Kim Lân III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: (35’)
Gv hướng dẫn cách đọc,gọi hs đọc lần.theo đoạn
Hs đọc thích sgk
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc.
2 Chú thích.
(95)Em háy nhận xét ngơi kể truyện? Truyện có nhân vật nào?
Nhân vật trung tâm ai?
b)Từ khó. 3.Ngơi kể:
-Ngơi kể thứ tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào ơng hoạ sĩ
-Nhân vật : Bác lái xe, cô kĩ sư ,ông hoạ sĩ,anh niên
-Nhân vật trung tâm anh niên
IV.Củng cố: (2’) Gi viên khái quat
V.Dặn dị: (2’) Kể truyện
Chuẩn bị: Lăng lẽ Sa pa
Đọc vbản,soạn theo hệ thống câu hỏi sgk Xem phần chuẩn bị nhà
*********************************************************
Tiết 67:
LẶNG LẼ SA PA
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện đặc biệt nhân vật anh niên công việc thầm lặng ,trong cách sống suy nghĩ ,tình cảm quan hệ với người
Phát hiểu chủ đề truyện từ hiểu niềm hạnh phúc người lao động
2.Kỉ : Rèn kỹ cảm thụ phân tích yếu tố tác phẩm truyện 3.Thái độ : Tình yêu người ,yêu sống lao động
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo hướng dẩn sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số
II.Bài cũ: (5’)Nêu diễn biến tâm trạng ông hai truyện “Làng”của Kim Lân III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1(30’)
Anh niên làm cơng việc gì?Trong hồn cảnh nào?
I.Tìm hiểu văn bản:
1 Nhân vật anh niên :
(96)Công việc địi hỏi người làm việc?
Những gian khổ cơng việc anh gì?
“… thèm người”
Vì anh sống vui hoàn thành tốt nhiệm vụ?
Qua trị chuyện cho thấy anh có phẩm chất khác?
Anh niên người ntn?
a)Nhân vật ông hoạ sĩ
Nhân vật hoạ sĩ đóng vai trị gì?
Trong gặp gỡ để lại cho kỉ sư trẻ ấn tượng gì?
Với bác lái xe?
Với nhân vật khác?
cao 2600m, làm bạn vơí cỏ , mây, gió
-Cơng việc khơng nặng nề quan trọng nhằm phục vụ sản xuất chiến đấu
Đòi hỏi người làm phải có tinh thần
trách nhiệm cao, xác, tỉ mỉ -Sống hồn cảnh độc gian
-Do anh có ý thức cơng việc làm
-Quan niệm người làm việc với công việc đôi gắn bó.Nếu khơng có cơng việc buồn thực
-Tìm nguồn vui qua đọc sách ,trồng hoa ni gà xếp sống ngăn nắp,khoa học
-Sự cởi mở , chân thành, quý trọng tình cảm người (tặng hoa, củ tam thất, trứng,khoa khát trò chuỵên)
Là người khiêm tốn , thành thực.Có
đầy đủ phẩm chất tốt đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghỉ cơng việc sẳn sàng hiến dâng sức lực trí tuệ cho đất nước
2.Những nhân vật khác :
a) Ông hoạ sĩ:Vừa nhân vật vừa điểm nhìn trần thuật Thấy nét đẹp giản dị anh niên (xúc động bối rối bắt gặp điều mà lâu anh ao ước)
b)Cô kỉ sư :
Cô hiểu thêm vẻ đẹp tinh thần để định rời Hà Nội lên công tác vùng xa xôi
c)Bác lái xe:
Làm cho câu chuyện sinh động , hấp dẫn,kích thích tị mị ,tìm hiểu người đọc
d)Những nhân vật khác: Dù không trực tiếp xuất họ có phẩm chất đáng q,ln qn cơng việcgóp phần thể chủ đề
(97)Hoạt động 2:(4’):
Giáo viên chốt lại nội dung nghệ thuật.Gọi học sinh đọc ghi nhớ
II.Tổng kết:
(Ghi nhớ sgk)
.IV.Củng cố: (2’) Gv khái quát học
V.Dặn dò: (2’) Đọc lại truyện ,tóm tắt ngắn gọn, Chuẩn bị: Viết tập làm văn số hai
Ơn lại văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm ,và yếu tố nghị luận
******************************************************
Tiết 68 – 69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học để thức hành viết văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận yếu tố miêu tả
2.Kỉ : Rèn kỹ diến đạt trình bày
3.Thái độ : Có ý thức tự giác ,trung thực sáng tạo viết
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án , 2.Học sinh: Ơn tập kỉ
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: ( Không)
III.Triễn khai hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung học *Hoạt động 1: (3’)
Gv đọc đề chép đề lên bảng Hs quan sát chép đề
*Hoạt động 2: (82’)
Gv: theo dỏi bao quát lớp Hs: ý tập trung viết
*Hoạt động 3: (2’)
Gv yêu cầu lớp trưởng thu nhận xét làm
I.Giáo viên đọc đề chép đề lên bảng. Đề bài: Háy kể lần em trót xem nhật kí bạn
II.Viết bài:
Yêu cầu: - Đọc kỉ đề trước làm -Nắm yêu cầu đề
-Biết lựa chọn tình phù hợp gây ấn tượng -chú ý cách diến đạt ,trình bày ,chữ viết
-Bố cục phải có đầy đủ ba phần
-Đặc biệt kết hợp hai yếu tố miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận
III.Thu bài:
(98)IV.Củng cố: (Khơng)
V.Dặn dị: (2’) Xem lại lý thuyết, viết thêm đề số
Chuẩn bị: Người kể chuyện văn tự sự.
Đọc lại văn : “Lặng lẽ Sa Pa”
**********************************************************
Tiết 70:
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Ngày soạn: : /11/09 Ngày giảng: : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp học sinh hiểu nhận diện người kể chuyện ,vai trò mối quan hệ người kể chuyện với kể văn tự
2.Kỉ : Rèn kỹ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc viết 3.Thái độ : Biết học tập cách kể ,Yêu vh
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo hướng dẩn sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học *Hoạt động 1: (25’)
Giaó viên gọi hai học sinh đọc ví dụ , thảo luận theo câu hỏi sách giáo khoa
Đoạn trích kể ai?về việc gì?
Ở người kể chuyện ?kể theo thứ ?
Giáo viên dẫn dắt rút kết luận
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
*Hoạt động 2: (15’)
Học sinh:Trao đổi thảo luận so sánh với đoạn
I Xác định người kể văn tự sự
1 Ví dụ :(sgk) 2 Nhận xét :
-Chuyện kể chia tay nhân vật: ông hoạ sỉ , cô kỉ sư, anh niên -Người kể giấu mặt , không xuất câu chuyện cả nhân vật trở
thành đối tượng miêu tả khách quan -Người kể chuyện hố thân vào nhân vật (ngôi thứ 3)
-Người kể đứng quan sát miêu tả , suy nghỉ , liên tưởngngười kể am hiểu
mọi việc hành động diễn biến nội tâm tinh tế nhân vật
3. Ghi nhớ: (sgk) II.Luyện tập:
(99)trích đoạn trích a)Người kể chuyện nhân vật (tôi)ngôi kể thứ
Ưu điểm : Miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc , phức tạp , tinh tế , sinh động Hạn chế :không miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật người mẹ Tính khái quát không cao, lời văn đơn điệu
IV.Củng cố : (2’) Giáo viên khái quát Gọi học sinh đọc lại học
V Dặn dò : (2’)Học kỉ , làm tập 2b
Chuẩn bị: “Chiếc lược ngà” Đọc văn , soạn theo câu hỏi sgk
TUẦN 15
Tiết 71:
CHIẾC LƯỢC NGÀ
_NGUYỄN QUANG SÁNG Ngày soạn: /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Cảm nhận tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le cha ông Sáu
Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật , đặc biệt nhân vật bé Thu , nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả
2.Kỉ : Rèn kỉ đọc diễn cảm , biết phát chi tiết nghệ thuật 3.Thái độ : Trân trọng tình cảm
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án , tư liệu tham khảo 2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số
II.Bài cũ: (5’)Nêu cảm nhận em nhân vật anh niên đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa”
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học *Hoạt động 1: (30’)
Gv hướng dẫn đọc vàốtm tắt truyện Gv gọi hs đọc thích
I.Tìm hiểu chung.
1.Đọc tóm tắt truyện. 2.chú thích (Sgk0 a)Tác giả- tác phẩm. b)từ khó.
(100)Truyện kể theo ?
Tác dụng ngơi kể sao? Hãy nêu bố cục truyện?
Theo (đặt vào nhân vật anh Ba)
tăng độ tin cậy chất trữ tình
4.Bố cục gồm tình huống:
-Anh thăm nhà bé Thu không nhận ba ,đến lúc hiểu thật cha chia tay
-Anh Sáu chiến khu làm lược ngà hy sinh
IV.Củng cố : (2’) Giáo viên khái quát
V Dặn dị : (1’) Học kỉ , tóm tắt truyện Chuẩn bị: “Chiếc lược ngà” (Tiết 2)
Đọc văn , soạn theo câu hỏi sgk
**********************************************
Tiết 72:
CHIẾC LƯỢC NGÀ
_NGUYỄN QUANG SÁNG Ngày soạn: : /11/09 Ngày giảng : /11/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Cảm nhận tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ơng Sáu
Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật , đặc biệt nhân vật bé Thu , nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả
2.Kỉ : Rèn kỉ đọc diễn cảm , biết phát chi tiết nghệ thuật 3.Thái độ : Trân trọng tình cảm
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án , tư liệu tham khảo 2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số
II.Bài cũ: (Kiểm tra soạn) (3’) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học *Hoạt động 1: (32’)
Diễn biến chia giai đoạn?
I.Tìm hiểu chi tiết:
1.Diến biến tâm lý tình cảm bé Thu ngày anh Sáu thăm nhà.
(101)Thái độ tìng cảm Thu lúc gặp hai người khách lạ nào?
Cách tả tác nào?
Diễn biến tâm lí bé Thu ngày nhà nào?
Vì bé Thu lại vậy? Bé Thu có yêu bố không?
Trong buổi chia tay thái độ tình cảm bé Thu nào?Những biểu hiện?
Cách lí giải tác giả có đặc biệt khơng?
Anh Sáu dành tình cảm cho nào?
Câu chuyện ca ngợi tình cảm gì?
*Hoạt động 2: (5’)
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ
-Hai ngày đàu buổi chia tay -Trong buổi chia tay
a)Thái độ tình cảm bé Thu hai ngày đầu.
-Nghe gọi - giật ngơ ngác -mạt tái chạy- kêu thét lên
Tả chi tiết hợp lí,phù hợp tâm
lí lứa tuổi nhân vật
-Mặc cử âu yếm ,quan tâm anh Sáu –Thu vấn lạnh lùng thờ ,ương bướng ,khơng gọi ba,nói trổng -bị đánh – khơng khóc -bỏ sang nhà ngoại
Vì mắt anh Sáu người xa
lạ,lừa lọc ,xảo quyệt
Phản ứng tâm lí tự nhiên
-Rất yêu bố anh Sáu
b)Thái độ tình cảm bé Thu trong hai ngày đầu.
-Thay đổi thái độ đột ngột ,kì lạ,cảm động
-Cất tiếng kêu xé lịng xé im lặng,xót xa
-Nhảy lên ôm cổ ,hôn ba -Nói tiếng nấc nghẹn ngào
-Không đặc biệt lại cảm động Thu bà ngoại giải thích vết thẹo mặt ba
Có tính cách sâu sắc mạnh mẽ,dứt
khoát ,quyết liệt ,vừa cứng cỏi ,ương ngạnh vừa hồn nhiên ngây thơ đứa trẻ lên tám
2.Tình cảm ngưịi cha.
-Ân cần chu đáo thăm -Hối hận đánh
-Dồn tâm lực vào việc làm lược tặng con.- gữi cho đồng chí hy sinh
* Ca ngợi tình đồng chí đồng đội gợi lên mát đau thương ,éo le tình gia đình chiến tranh loạn lạc
II Tổng kết: Ghi nhớ (Sgk) -IV.Củng cố : (2’) Giáo viên khái quát
(102)trạng bé Thu
Chuẩn bị: “Ôn tập tiếng việt” Ôn lại nội dung học *****************************************************
Tiết 73: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ngày soạn:8 /12/08 Ngày giảng : 11/12/08
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs củng cố lại kiến thức học tiếng việt
2.Kỉ : Rèn kỉ nhận diện , sử dụng cách thành thạo nội dung ôn 3.Thái độ : yêu quý tự hào tiếng việt.Ý thức ôn tập tốt
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức học
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học *Hoạt động 1: (15’)
Gv cho hs nhắc lại kiến thức phương châm hội thoại Lấy ví dụ minh hoạ
*Hoạt động 2: (10’)
Cho hs nhắc lại từ ngữ xưng hô hội thoại
Khi giao tiếp cần tuân thủ phương châm “xưng khiêm hô tôn” nghĩa nào? Vd minh hoạ
*Hoạt động 3: (15’)
Gv cho hs phân biệt hai cách dẫn trực tiếp gián tiếp,sau cho hs đọc đoạn trích
Hs lên bảng làm
I.Các phương châm hội thoại
-Phương châm lượng -Phương châm chất -Phương châm quan hệ -Phương châm cách thức -Phương châm lịch
II.Xưng hô hội thoại.
-Trong hội thoại người nói cần vào đặc điểm tình giao tiếp để xưng hô cho phù hợp
-Vai –vai ngang
-Xưng khiêm ,hơ tơn
VD: “Bệ hạ” (gọi vua tơn kính)
“Bần tăng” ( nhà sư nghèo Khiêm
tốn)
III Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp.
1.Đọc đoạn trích (sgk) 2.Nhận xét
(103)Hs nhận xét – Gv chốt Thanh….ntn
Nt trả lời ….vua Quang Trung… dẹp tan”
IV.Củng cố : (2’) Giáo viên khái quát
V Dặn dò : (2’) Học kỉ kiến ôn ,
Chuẩn bị: “Kiểm tra tiếng việt” Ôn lại nội dung học **************************************************
Tiết 74: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ngày soạn:9 /12/08 Ngày giảng : 11/12/08
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs củng cố lại kiến thức học tiếng việt
2.Kỉ : Rèn kỉ nhận diện , sử dụng cách thành thạo nội dung ôn 3.Thái độ : yêu quý tự hào tiếng việt.Tinh thần làm tự giác ,trung thực
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức học
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không)
III.Triển khai hoạt động:
*Hoạt động 1: (2’) I Gv phát đề cho hs. *Hoạt động 2: (40’) II.Làm bài.
Đề bài:
Câu 1:(2 điểm) Hãy phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Cho ví dụ minh hoạ
Câu 2:(1 điểm) Có cách để phát triển từ vựng ? Hãy nêu cụ thể
Câu :(4 điểm) Biện pháp tu từ sử dụng ví dụ sau ? Hãy phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ
Ơng Trời lửa đằng đông
Bà Sân vấn khăn hồng đẹp thay !
(Trần Đăng Khoa)
Chị Hươu chợ Đồng Nai Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò
Câu 4: (3 điểm)
Mẫu chuyện vui:
Có hai vị chưa quen gặp hội nghị.Để làm quen ,một vị hỏi:
(104)Vị trả lời:
-Bây làm việc đây! (2)
Trong hai lời thoại ,lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại?Vì sao?
*Hoạt động 3: (2’) III Thu nhận xét. Gv yêu cầu lớp trưởng thu theo bàn.
Gv nhận xét chung làm bài. IV.Củng cố : (Khơng)
V Dặn dị : (2’) Học kỉ kiến ôn ,
Chuẩn bị: “Kiểm tra thơ truyện đại”
Ôn lại nội dung học
Tiết 75: KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Ngày soạn:13 /12/08 Ngày giảng : 15/12/08
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs củng cố lại kiến thức học thơ truyện đại
2.Kỉ : Rèn kỉ nănạiphan tích thơ ,nhân vật ,diễn biến tâm trạng nhân vật nghệ thuật
3.Thái độ : Tinh thần làm tự giác ,trung thực
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức học
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không)
III.Triển khai hoạt động:
*Hoạt động 1: (2’) I Gv phát đề cho hs. *Hoạt động 2: (40’) II.Làm bài.
Đề bài:
Câu 1:(2 điểm) Hãy nêu nét thân đề tài sáng tác chủ yếu nhà thơ Phạm Tiến Duật
Câu 2:(4 điểm) Hãy phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai đoạn trích “Làng” Kim Lân
Câu :(4 điểm) Cảm nhận em khổ thơ cuối trơng thơ “Đồng chí”
*Hoạt động 3: (2’) III Thu nhận xét. Gv yêu cầu lớp trưởng thu theo bàn.
Gv nhận xét chung làm bài. IV.Củng cố : (Không)
(105)Chuẩn bị: Cố hương
Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
TUẦN 16
Tiết 76: CỐ HƯƠNG (T1) (Lỗ Tấn)
Ngày soạn:15 /12/08 Ngày giảng : 17/12/08
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống ,xã hội
2.Kỉ : Rèn kỉ đọc phân tích, pt nội dung nghệ thuật 3.Thái độ : Tình yêu quê hương, người,tđ sống…
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học *Hoạt động 1: (40’)
Gv hướng dẫn đọc -gọi nhiều hs đọc đoạn
Gọi hs đọc thích tác giả
Văn chia làm phần? nội dung phần gì?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc
2.chú thích (Sgk) a)Tác giả- tác phẩm. b)từ khó.
3.Bố cục gồm phần
-P1:Từ đầu “sinh sống”: “Tôi”
đường quê
-P2:TT “như quét” :Những ngày “tôi”
(106)Hãy nhận xét phương thức biểu đạt văn bản?
-P3: Cịn lại: “Tơi” đường xa q
4.Phương thức biểu đạt.
Phương thức tự sự.Tuy nhiên biểu cảm phương thức quan trọng
IV.Củng cố : (2’) Gv khái quát nội dung
V Dặn dò : (2’) Đọc lại văn ,kể lại văn Chuẩn bị: Cố hương (T2).
Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
Tiết 77: CỐ HƯƠNG (T2) (Lỗ Tấn)
Ngày soạn:15 /12/08 Ngày giảng : 17/12/08
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống ,xã hội
2.Kỉ : Rèn kỉ đọc phân tích, pt nội dung nghệ thuật 3.Thái độ : Tình yêu quê hương, người,tđ sống…
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số
II.Bài cũ: (5’)Kiểm tra soạn III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học *Hoạt động 1: (35’)
Nhân vật Nhuận Thổ 20 năm trước lên qua hồi ức tội ntn?
Tình cảm ,mối quan hệ hai người ntn?
Vậy hai mươi năm sau nào? Quan hệ với “tơi” sao?
I.Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1.Nhân vật Nhuận Thổ.
-Hai mươi năm trước : Một đứa bé có khn mặtẳtịn trĩnh,nước da bánh mật,cổ đeo vòng bạc ,tay lăm lăm đinh ba. >Hồn nhiên Có quan hệ thân thiết với “tơi”,rất tự nhiên,lưu luyến chia tay
-Hai mươi năm sau: Người cao gấp hai trước ,nước da sạm vàng ,tay nứt nẻ vỏ thông…không tự nhiên
trước ,khom người cúm rúm trước
(107)Vậy điều khiến anh ?
Mặc dầu có thay đổi có điều khơng thay đổi gì?
Tình cảm nhân vật tơi lại cố hương ntn?
Tình cảm mà “tơi” dành cho Nhuận Thổ có thay đổi khơng?
Đối với người xung quanh ntn?
Cách nhìn quan niệm “tôi” sống xung quanh ntn?
hai người dường có khoảng cách
Do sống ,con đông,ảnh hưởng
xã hội,quan lại ,thân hào,thuế nặng,mất mùa,đói
Do quan niệm cũ kỉ đẳng cấp,mê tín
(gánh nặn tinh thần)
-Sự quý trọng tình bạn,vui mừng “tôi” trở (đem quà đến biếu ) tình cảm
chân thành
2.Nhân vật “tơi”.
-Hình dung tưởng tượng làng thay đổi
thể mong ước yêu quê hương
-Không thay đổi q khứ ln q trọng tình bạn,khơng có phân biệt giai cấp
-Hiện chứng kiến sống thái độ cảu Nhuận Thổ “tôi”đã điếng người
Đau xót buồn ,ray rứt
-Ln q trọng họ,cảm thơng với hồn cảnh họ
-Có cách nhìn mới,muốn xây dựng đời mới quan niệm tích cực
IV.Củng cố : (2’) Gv khái quát nội dung
V Dặn dò : (2’) Đọc lại văn ,kể lại văn Chuẩn bị: Cố hương (T3).
Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
******************************************************
Tiết 78: CỐ HƯƠNG (T3) (Lỗ Tấn)
Ngày soạn:16 /12/08 Ngày giảng : 18/12/08
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống ,xã hội
2.Kỉ : Rèn kỉ đọc phân tích, pt nội dung nghệ thuật 3.Thái độ : Tình yêu quê hương, người,tđ sống…
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
(108)I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học *Hoạt động 1: (35’)
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu có vai trò việc làm thay đổi cảnh vật người đây?
Vậy thay đổi ntn?
Con người thay đổi nào?
Ngoài việc nói thay đổi cảnh vật người cịn nói đến điều nữa?
Qua tác giả muốn phản ánh điều gì?
Em hiểu câu nói “Kì thực ………thơi”
*Hoạt động 2: (5’)
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk
I.Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1.Sự thay đổi cảnh vật người qua bút pháp nghệ thuật
-Hai biện pháp hồi ức đối chiếu kết hợp nhuần nhuyễn
-Cảnh vật: +Trong khứ: Cảnh vật tươi sáng,vầng trăng tròn thắm,trời xanh đậm ,bạt ngàn màu xanh +Hiện tại: Trời u ám,gió
lạnh,thơn xóm tiêu điều,hoang vắng ,nằm im lìm…vịm trời vàng úa…
-Con người:Thơng qua hình ảnh Nhuận Thổ ngày xưa.và Thuỷ Sinh (cổ khơng đeo vịng bạc,vàng vọt gầy
cịm),Nhuận Thổ (Khn mặt trịn trĩnh,cổ đeo vịng bạc)
-Đó sa sút kinh tế,tình cảnh đói nghèo nông dân nạn áp ,sự thay đổi diện mạo tinh thần.
Phản ánh tình cảnh sa sút mặt
của xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX -phân tích nguyên nhân lên án lực tạo nên thực trạng đáng buồn -Chỉ mặt tiêu cực nằm tâm hồn họ.(ngươig lao động)
2.Hình ảnh đường cuối truyện.
Bất kể gặp gian nan trắc trở ,chúng ta cần tiếp bước ,kiên định không nao núng ,phải hy vọng đứng vững để gạt hết chông gai ,tinh thần phấn chấn đồn kết mà phấn đấu.khơng ngừng tìm tịi sáng tạo
II.Tổng kết.
Ghi nhớ (Sgk)
(109)V Dặn dò : (2’) Đọc lại văn ,kể lại văn Chuẩn bị: Trả viết số 3
Xem lại văn tự
********************************************************** TUẦN 17
Tiết 79: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
Ngày soạn:16 /12/08 Ngày giảng : 18/12/08
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức học văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận
2.Kỉ :Nhận mặt ưu nhược viếta
3.Thái độ:Có ý thức ơn tập nội dung kiến thức học.đọc nhiều tài liệu ,trau dồi vốn từ
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trị: Ơn tập kiến thức văn tự
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(5’)
Gv cho hs nhắc lại đề Đề yêu cầu điều gì? *Hoạt động 2:(20’)
Gv nhận xét ưu nhược điểm viết hs
Chú ý khuyến khích số viết tốt
I Đề yêu cầu đề. 1 Đề
Hãy kể lại lần em trót xem nhật kí bạn
2.u cầu đề.
II.Nhận xét ưu nhược điểm
1.Ưu điểm: -Đa số em hiểu đề Nhiều có cảm xúc -Nhiều viết trình bày đẹp,(Hành, Diệu ,Lan Anh ,Lộc ,Thanh )
-Nhiều viết diễn đạt tốt rỏ ràng
- Nhiều viết biết kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận vào văn
2.Nhược điểm:
a)Nội dung:- Vẫn nhiều viết có nội dung hời hợt,ý tứ nghèo nàn , sơ sài
-Bố cục chưa rõ ràng.Chưa có cảm xúc
-Chưa kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận vào viết
b)Hình thức: -Cách trình bày:
(110)*Hoạt động 3(17’)
Gv gọi lớp trưởng trả cho lớp
Gọi số em có viết tốt đọc trước lớp để lớp tham khảo bạn
chính tả nhiều ,
+Dấu câu q khơng phù hợp
-Cách diễn đạt:
+Nhiều viết diễn đạt vụng ,lan man,lặp từ ngữ +Rất nhiều viết dùng từ ngữ địa phương không phù hợp
III.Đọc hay trả bài. 1.Trả :
2.Đọc số hay.
Mỗi lớp đọc đến
IV.Củng cố:(Khơng) V.Dặn dị:(2’)
Về nhà sửa lại lỗi viết ,Xem lại văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận
Chuẩn bị: Trả kiểm tra tiếng việt kiểm tra văn
Ôn lại kiến thức ôn tiếng việt văn *********************************************************
Tiết 80: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
VÀ KIỂM TRA VĂN
Ngày soạn:20 /12/08 Ngày giảng : 22 /12/08
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức học văn văn tiếng việt 2.Kỉ :Nhận mặt ưu nhược kiểm tra Tự sửa chửa,
3.Thái độ:Có ý thức ơn tập nội dung kiến thức học.Rút kinh nghiệm cho lần sau
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:Soạn
2.Trị: Ơn tập kiến thức văn tự
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(5’)
Gv cho hs nhắc lại đề Với hphân môn
*Hoạt động 2:(20’)
Gv nhận xét ưu nhược điểm viết hs
I Đọc đề bài
II.Nhận xét ưu nhược điểm
(111)Chú ý khuyến khích số làm tốt
*Hoạt động 3(17’)
Gv gọi lớp trưởng trả cho lớp
Gọi số em trả lời câu hỏi làm tập đề
- Nhiều trình bày
2.Nhược điểm:
-Nhiều em cịn yếu nắm khơng kỉ đề ,phần thực hành tiếng việt làm chưa đạt yêu cầu
-Phân môn văn nhiều em diễn đạt vụng ,phần tích chưa đạt u cầu (Khơng có dẫn chứng)
-Một số chưa tự giác ,phụ thuộc vào bạn (nhiều làm giống nhau)
III.Trả chửa bài. 1.Trả bài.
2.Chửa (GV gọi vài hs làm lại tập như trả lời câu hỏi phần văn)
IV.Củng cố:(Khơng) V.Dặn dị:(2’)
Về nhà sửa lại lỗi viết ,
Xem lại văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận Chuẩn bị: Trả kiểm tra tiếng việt kiểm tra văn
Ôn lại kiến thức ôn tiếng việt TL văn *********************************************************
Tiết 81: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn:22 /12/08 Ngày giảng : 24 /12/08
A.Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm nội dung phần tập làm văn học Thấy tính chất thích hợp chúng với văn chung Thấy tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp
2.Kỉ :Rèn kỉ phân biệt thể loại sử dung phương pháp phù hợp 3.Thái độ:Có ý thức nhận biết thể loại , trao dồi ngôn ngữ để viết tập làm văn
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án
2.Trị: Ơn tập theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(25’)
Phần tập làm năn ngữ văn tập có nội dung
I.Lý thuyết.
(112)nào? Nội dung trọng tâm đáng ý gì?
Các biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả có vai trị, vị trí văn thuyết minh?
Sách ngữ văn tập 1nêu lên nội dung văn tự sự? Vai trị ?
Giáo viên : Gọi học sinh nhắc lại khái niệm đối thoại , độc thoại độc thoại nội tâm Tác dụng ? Cho ví dụ
-*Hoạt động 1:(15’)
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm đoạn qua văn học
Học sinh chọn đề tài Lưu ý kể
-Văn thuyết minh với trọng tâm luyện tập việc kết hợp thuyết minh với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả -Văn tự với trọng tâm :
một : số nội dung văn tự :đối thoại ,dộc thoại , độc thoại nội tâm , ngưòi kể ,vai trò người kể hai : tự kết hợp tự biểu cảm, miêu tả nội dung , lập luận
2.Vai trị ,vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả.
-Làm cho viết sinh động hấp dẫn Giúp người đọc, người nghe hình dung cách cụ thể đối tượng thuyết minh
3.Các nội dung vừa lặp lại, vừa nâng cao.
(Như yêu cầu nhận diện yếu tố miêu tả nội tâm, nluật, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.)
Giúp cho việc thể tính cách nhân
vật , đặc biệt diễn bién tâm lý nhân vật
4.Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm.
(Khái niệm : sgk )
VD: Truyện “Làng” Kim Lân thể rõ yếu tố
II Thực hành :
1 Sưu tầm đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận VD: Đoạn văn tự có yếu tố nghị luận: “Vua Quang Trung cưỡi voi… nói trước” Tập viết đoạn văn có yếu tố đối thoại, độc thoại , độc thoại nội tâm
IV.Cũng cố(3’) Giáo viên khái quát nội dung ôn
V.Dặn dị:(2’) Học kỉ nội dung ơn , tập viết đoạn văn, văn có sử dụng yếu tố Chuẩn bị: Ôn lại tiết
*********************************************************
Tiết 82: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn:22 /12/08 Ngày giảng : 24 /12/08
(113)1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm nội dung phần tập làm văn học Thấy tính chất thích hợp chúng với văn chung Thấy tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp
2.Kỉ :Rèn kỉ phân biệt thể loại sử dung phương pháp phù hợp 3.Thái độ:Có ý thức nhận biết thể loại , trao dồi ngôn ngữ để viết tập làm văn
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án
2.Trị: Ơn tập theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(25’)
GV:Yêu cầu h/s trả lời toàn câu hỏi sgk
-Tại văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm mà văn gọi văn tự ?
- Liệu có văn có vận dụng phương thức biểu đạt hay không ?
GV: Yêu cầu h/s kẻ bảng hoàn thành yêu cầu sgk
*Hoạt động 2:(18’)
I.Lý thuyết.
1 Các nội dung tập làm văn lớn học
- Trong văn có đủ miêu tả biểu cảm nghị luận mà gọi văn yếu tố miêu tả …chỉ yếu tố bổ trợ nhằm làm bật phương thức phương thức tự
Khi gọi tên văn người ta vào phương thức
biểu đạt
- thực tế khó có văn có sử dụng phương thức biểu đạt
2 Những yếu tố kết hợp kiểu văn chính.
S T T
Kiểu vbản chính
Các yếu tố kết hợp với văn chính
TS MT NL BC TM Đ
H
1 Tự _ * * * *
2 Mtả * _ * * *
3 Nluận * _ * *
4 Bcảm * * * _ *
5 Tminh * * _
6 Đhành
(114)Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn ý đoạn văn tự có sử dụng yếu tố mêu tả, biểu cảm, nghị luận Học sinh trình bày trước lớp
- yêu cầu ; Đề tài : Tự chọn
Biết kết hợp yếu tố văn tự
IV.Cũng cố(3’) Giáo viên khái qt nội dung ơn
V.Dặn dị:(2’) Học kỉ nội dung ơn , tập viết đoạn văn, văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận
Tiếp tục trả lời câu hỏi lại
Chuẩn bị: Ôn lại tiết TUẦN 18
.Tiết 83: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn:23 /12/08 Ngày giảng : 25 /12/08
A.Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm nội dung phần tập làm văn học Thấy tính chất thích hợp chúng với văn chung Thấy tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp
2.Kỉ :Rèn kỉ phân biệt thể loại sử dung phương pháp phù hợp 3.Thái độ:Có ý thức nhận biết thể loại , trao dồi ngôn ngữ để viết tập làm văn
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án
2.Trò: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(15’)
- Tại tập làm văn hs phải bắt buộc phải có phần ? Còn số tác phẩm tự học từ đến phân biệt phần M - T – K ?
- Những kiến thức kĩ kiểu
I.Lý thuyết.
1 Bố cục tập làm văn.
- Vì H/S giai đoạn rèn luyện theo yêu cầu “chuẩn mực” nhà trường Sau trưởng thành h/s viết “phá cách” nhà văn
(115)văn tự phần TLV có giúp việc đọc hiểu tác phẩm văn học sgk ? Cho ví dụ
-Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần Đọc - hiểu văn TV tương ứng giúp em việc viết văn tự ? Phân tích vài vd để làm sáng tỏ
*Hoạt động 2:(18’)
Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng yếu tố : đối thoại ,độc thoại độc thoại nội tâm
Học sinh trình bày trước lớp
rất nhiều cho người đọc hiểu văn , tác phẩm văn học tương ứng sgk ngữ văn
- ví dụ : Qua truyện “Làng” Kim Lân người học hiểu rỏ kiến thức đối thoại nội tâm ngược lại, Truyện Kiều Nguyễn Du…
3 Giúp học sinh học tốt làm văn kể chuyện chẳng hạn, văn tự trong sách NV cung cấp cho học sinh đề tài nội dung cách kê chuyện , cách dùng kể người kể chuyện, cách dẩn dắt, xây dựng miêu tả nhân vật, việc…
II Thực hành.
yêu cầu ; Đề tài : Tự chọn - Chú ý nhân vật, tính cách - Các lượt lời
- Hành động, cử - Chiều sâu tâm lý…
IV.Cũng cố(3’) Giáo viên khái qt nội dung ơn
V.Dặn dị:(2’) Học kỉ nội dung ơn , tập viết đoạn văn, văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận.cũng hình thức
Tiếp tục trả lời câu hỏi cịn lại
Chuẩn bị: Ơn tập tiết
Ôn tập kỉ nội dung học
*********************************************************
Tiết 84: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn:23 /12/08 Ngày giảng : 25 /12/08
A.Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm nội dung phần tập làm văn học Thấy tính chất thích hợp chúng với văn chung Thấy tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp
2.Kỉ :Rèn kỉ phân biệt thể loại sử dung phương pháp phù hợp.Kỉ dùng từ ,diễn đạt
3.Thái độ:Có ý thức nhận biết thể loại , trao dồi ngôn ngữ để viết tập làm văn
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án
2.Trị: Ơn tập theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa
C.Tiến trình lên lớp:
(116)III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1:(20’)
Hs viết đoạn văn với đề tài tự chọn Sau trình bày trước lớp
Hs nhận xét – gv bổ sung
*Hoạt động 2:(20’)
Hs viết đoạn văn với đề tài tự chọn Sau trình bày trước lớp
Hs nhận xét – gv bổ sung
I.Thực hành viết đoạn văn có sử dụng hình thức đối thoại ,độc thoại độc thoại nội tâm.
1 Học sinh viết Đề tài : tự chọn 2.Học sinh trình bày trước lớp
II Thực hành viết đoạn văn có sử dụng đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận.
Yêu cầu ; Đề tài : Tự chọn 1.Hs viết đoạn văn
2.Trình bày trước lớp
IV.Cũng cố(3’) Giáo viên khái qt nội dung ơn
V.Dặn dị:(2’) Học kỉ nội dung ơn , tập viết đoạn văn, văn có sử dụng yếu tố miêu
tả nội tâm nghị luận.cũng hình thức Tiếp tục trả lời câu hỏi lại
Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I
Ơn tập kỉ nội dung học
*********************************************************
.Tiết 85 -86: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I
( Đề thi chung)
*********************************************************
.Tiết 87: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
Ngày soạn:5 /1/09 Ngày giảng :7 /1/09
A.Mục tiêu
( Như tiết 54)
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án 2.Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn sgk
C.Tiến trình lên lớp:
(117)III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1: (5’)
GV cho học sinh nhắc lại đặc điểm thơ tám chữ
*Hoạt động 2: (32’)
Hs xem lại thơ làm nhà
Gv gọi số hs trình bày thơ trước lớp Hs lắng nghe nhận xét.(Bố cục ,luật thơ ,nội dung ,diến đạt ) - phần bình
Gv nhận xét –cho điểm
I.Ôn lại đặc điểm thơ tám chữ.
Thơ tám chữ có đặc điểm gì?
II.Đọc thơ bình thơ.
1.Hs đọc bình thơ
2.Nhận xét thơ học sinh
IV.Cũng cố(3’) Giáo viên khái quát nội dung ơn
V.Dặn dị:(2’) Học kỉ nội dung ôn , tập làm nhiều thơ tám chữ với chủ đề tự chọn Chuẩn bị : Hướng dẫn đọc thêm : Những đứa trẻ
***************************************
Tiết 88: Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Mac-xim Go-rơ-ki) Ngày soạn:5 /1/09 Ngày giảng :7 /1/09
.A.Mục tiêu
1.Kiến thức : Giúp học sinh rung cảm trước tâm hồn tuổi thơ trắng sống thiếu tình thương hiểu rỏ nghệ thuật kể chuyện tác gỉa đoạn trích tiểu thuyết tự thuật
2.Kỉ : Đọc , tự pt nội dung , nghệ thuật qua hướng dẫn giáo viên
3.Thái độ : Cảm thơng trước hồn cảnh nhân vật Tình yêu thương người
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án 2.Trò: Soạn
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (5’) Kiểm tra soạn III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
(118)Giáo viên : hướng dẫn đọc : Gọi nhiều học sinh đọc nhiều lần
Em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện ?
1.Đọc
2 Chú thích (sgk)
a)Tác giả , tác phẩm b)Từ khó
3 Bố cục:
P1: Tình bạn tuổi thơ trắng P2: Tình bạn bị cấm đốn
P3: Tình bạn tiếp diễn
Người kể chuyện triển khai có ý nghĩa có nghệ thuật yếu tố chủ chốt : “Những chim, đứa trẻ ,truyện cổ tích , mụ ghẻ , người đàn bà hiền hậu …được xuất phần đầu phần ba tạo nên kết nối chặt chẽ gây ấn tượng lắng đọng
IV.Cũng cố(2’) Giáo viên khái quát nội dung
V.Dặn dị:(2’) Chuẩn bị ptích tiết
*********************************************************
Tiết 89: Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Mac-xim Go-rơ-ki) Ngày soạn:6 /1/09 Ngày giảng :8 /1/09
C.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định:
II.Bài cũ :
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1: (35’)
Hồn cảnh gia đình tơi nhà hàng xóm “ Đại tá” nào? mối quan hệ Sự việc khiến bé Đại tá mến A-li-ơ-sa
Điều khiến bọn trẻ thân thiết ? Chuyện đời thường chuyện chiến tranh lồng vào nhảutong nghệ thuật kể chuyện tác ?qua chi
I.Tìm hiểu văn
1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
Ơng bà ngoại A-li-ơ-salà hàng xóm với đại tá Ơp-xi-an-ni-cốp
-Hai gđ thuộc hai thành phần xã hội khác
-Ơng khơng cho đứa trẻ chơi với A-li-ô-sa
(119)tiết liên quan đến người mẹ người bà văn
*Hoạt động 2: (5’)
xuống giếng
Vì hồn cảnh giống nhau, sống thiếu
tình thương
2.Chuyện đời thường chuyện cổ tích
Thể qua chi tiết dì ghẻ Mấy đứa trẻ nhắc đến chuyện dì ghẻ mà chúng gọi “mẹ khác” A-li-ơ-sa liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác chuyện cổ tích
-Qua chi tiết người mẹ thật A-li-ô-sa lạc vào khơng khí chuyện cổ tích nói với
Hình ảnh người bà nhân hậu
II Tổng kết : (ghi nhớ :sgk)
IV.Cũng cố(2’) Giáo viên khái qt tồn
V.Dặn dị:(2’) Đọc văn Học kỉ nội dung nghệ thuật Chuẩn bị : Ôn lại thuyết tập làm văn Trả viết số
********************************************************
Tiết 90: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
HỌCKÌ I
Ngày soạn:6 /1/09 Ngày giảng :8 /1/09
A.Mục tiêu
1.Kiến thức : Giúp học sinh cố kiến thức học văn tự
Rút mặt ưu nhược điểm viết để sửa đổi lần kiểm tra sau
2.Kỉ :Sửa lỗi pt
3.Thái độ : Biết rút kinh nghiệm để đạt kết cao lần kiểm tra sau
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án 2.Trò: Tiếp tục ơn tập
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (5’)
Gv gọi hs đọc lại đề
(120)Hs đọc đề
*Hoạt động 2: (15’)
Gv nhận xét ưu nhược điểm Hs lắng nghe rút kinh nghiệm
*Hoạt động 3: (15’)
Gv nêu câu –Hs trả lời –Hs nhận xét
*Hoạt động 34: (5’)
Gv yêu cầu lớp trưởng trả cho lớp
II.Nhận xét ưu nhược điểm.
a)Ưu điểm:Nhìn chung em hiểu đề Có nhiều làm đạt kết cao.Nhiều viết trình bày rõ ràng.Phần viết có nhiều em diễn đạt tốt,hiểu đề,nội dung sâu sắc
b) Nhược điểm:
-Đa số phần tiếng việt làm chưa tốt ,chưa nắm kiến thức
-Phần văn nhiều em viết sai từ.(duềnh)
-Phần tập làm văn nhiều viết chưa đáp ứng yêu cầu đề
+Diễn đạt vụng,chưa rõ ràng
+Nội dung sơ sài ,ý tứ nghèo nàn… +Nhiều làm trình bày q cẩu thả,bẩn +Lỗi tả nhiều
III.Chửa
Dựa đáp án sở (Kèm theo)
IV.Trả bài:
Gv yêu cầu lớp trưởng trả
IV.Cũng cố(2’) Giáo viên khái quát củng cố lại nội dung học
V.Dặn dị:(2’) Ơn tập kỉ nội dung học học kì Tiếp tục chuẩn bị sách kì hai
Chuẩn bị : Bàn đọc sách.
Đọc soạn bài theo câu hỏi sgk
************************************************************
(121)
KẾT THÚC HỌC KÌ MỘT
(Ngày 9/1/2009)
HỌC KÌ HAI
*********************** TUẦN 20.
Tiết 91:
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)
Ngày soạn:10 /1/09 Ngày giảng : 12/1/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc ?
2.Kỉ : Rèn kỉ đọc phân tích văn nghị luận
3.Thái độ : Có ý thức việc đọc sách học tập phương pháp đọc có hiệu
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không)
(122)1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1: (15’)
Gv hướng dẫn đọc -gọi hs đọc văn Gọi hs đọc thích sgk
Văn gồm phần ?Nội dung phần?
*Hoạt động 2: (25’)
Sách có tầm quan trọng ? việc đọc sách có ý nghĩa gì?
I.Tìm hiểu chung. 1.Đọc
2.Chú thích (sgk)
3.Bố cục Văn có phần:
P1 “Học vấn… tg mới”Khẳng định
tầm quan trọng ,ý nghĩa cần thiết việc đọc sách
P2.TT… “lực lượng” Nêu khó khăn
các thiên hương sai lạc dễ mắc việc đọc scáh tình hình
P3.Còn lại:Bàn phương pháp đọc sách
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.Tầm quan trọng ,ý nghĩa việc đọc sách
-Sách ghi chép cô đúc, lưu truyềnn tri thức ,mọi thành tựu m,à lồi người tìm tịi tích luỹ qua thời đại -Những sách có giá trị coi cột mốc đường phát triển học thuật loài người
-sách trở thành kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm ,suy ngẫm ngàn năm
Đọc sách đường tích luỹ nâng cao
vốn tri thức Đọc sách chuẩn bị đẻ làm trường chinh vạn dặm đường học vấn ,có thành tựu đường học thuật
IV.Củng cố : (2’) Gv khái quát nội dung
V Dặn dò : (2’) Đọc lại văn ,
Chuẩn bị: Bàn đọc sách (T2).
Đọc văn soạn theo câu hỏi sgk
*****************************************************
Tiết 92: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm) Ngày soạn:11 /1/09 Ngày giảng : 14/1/09
(123)1.Kiến thức:Giúp hs hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc ?
2.Kỉ : Rèn kỉ đọc phân tích văn nghị luận
3.Thái độ : Có ý thức việc đọc sách học tập phương pháp đọc có hiệu
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1: (35’)
Đọc sách khơng ? Tại phải phải lựa chọn đọc?
Cần lựa chọn ntn?
Tác giả bàn phương pháp đọc sách ntn? Vì vậy?
Bài viết có sức thuyết phục cao,theo em điều tạo nên từ yếu tố nào?
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Cách lựa chọn sách đọc
-Trong tình hình nayấých ngày nhiều việc việc đọc sách không dễ
-Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu dễ sa vào lỗi “ăn tươi nuốt sống”không
biết nghiền ngẫm
-Sách nhiều khó lựa chọn,lãng phí thời gian sức lực với cốun khjơng thật có ích
-Cách lựa chọn:
+ Khơng tham đọc nhiều ,đọc lung tung mà cần đọc kĩ có giá trị
+Cần đọc kĩ tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn,chuyên sâu
+Kết hợp với việc đọc sách thường thức
2.Phương pháp đọc sách.
-Không nên đọc lướt qua,đọc đẻ trang trí mặt mà phải đọc suy ngẫm
-Không nên đọc cách tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch
Vì theo ơng đọc sách cịn rèn luyện tính
cách ,chuyện làm người
3.Tính thuyết phục ,hấp dẫn văn bản.
-Nội dung lời bàn cách trình bày tác giả vừa đạt lí thấu tình Các ý kiến nhận xét đưa thật xác đáng ,có lí lẽ với tư cách học giả có uy tín
(124)*Hoạt động 2: (5’)
sinh động
-Bố cục chặt chẻ ,hợp lí ,cách dẫn dắt tự nhiên
II.Tổng kết
(Ghi nhớ -Sgk)
IV.Củng cố : (2’) Gv khái quát nội dung
V Dặn dò : (2’) Đọc lại văn ,
Chuẩn bị: Khởi ngữ
Nghiên cứu
Xem trước ví dụ sgk
*******************************************************
Tiết 93: KHỞI NGỮ
Ngày soạn:11 /1/09 Ngày giảng : 14/1/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs nắm khái niệm khởi ngữ phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu Công dụng khởi ngữ
2.Kỉ : Nhận biết khởi ngữ câu
3.Thái độ : Có ý thức nhận biết khởi ngữ mới, sử dụng
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án , bảng phụ 2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Tri n khai b iể
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1: (25’)
GV: Treo bảng phụ Gọi học sinh đọc VD Tìm chủ ngữ câu a,b,c
Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ vị trí câu quen hệ với vị ngữ
Trước từ in đậm có thêm quan hệ từ nào?
GV chốt gọi học sinh đọc học
I.Đặc điểm công dung khởi ngữ trong câu
1 Ví dụ (sgk)
2 Nhận xét :
VD a: Chủ ngữ từ anh thứ VD b: Chủ ngữ từ Tôi VD c: Chủ ngữ từ
(125)*Hoạt động 2: (18’)
Tìm khởi ngữ ?
Viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ
-Quan hệ với vị ngữ : Các từ in đậm khơng có quan hệ C-V với vị ngữ
-Quan hệ từ “đối với” “về”
3 Ghi nhớ (sgk)
II Luyện tập Bài 1:
a) Điều b) Chúng c) Một d) Làm khí tượng e) Đối với cháu
Bài 2:
a)Làm bài, anh cẩn thận
Hiểu tơi hiểu , giải không giải
IV.Củng cố : (2’) Thế khởi ngữ
V Dặn dò : (2’) Học kỉ Tìm ví dụ có khởi ngữ
Chuẩn bị: Phép phân tích ,tổng hợp Đọc trước văn
Tiết 94: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Ngày soạn:12 /1/09 Ngày giảng : 15/1/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích , tổng hợp 2.Kỉ : Nhận biết phép phân tích tổng hộp văn
3.Thái độ : Có ý thức học tập đẻ vận dụng vào viết TLV
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1: (25’)
GV : Gọi học sinh đọc văn H/s : Lắng nghe, quan sát
Bài văn nêu dẫn chứng trang phục ?
Vìsao khơng làm điều phi lý tác
I Tìm hiểu phép phân tích tổng hợp 1.Đọc văn bản.
2.Tìm hiểu phép phân tích.
-Trong doanh trại …đi chân đất -Đi giày ….mọi người
-Cơ gái ….móng tay ,chân -Anh niên ….thẳng
(126)giả nêu ra?
Tác giả dùng phép lập luận để nêu dẫn chứng ?
Như phép lập luận phân tích có vai trị ?
Câu “ Ăn mặc …tồn XH” có phải câu tổng hợp ý phân tích khơng ?
Quy định đẹp trang phục ?
Vậy vai trò tổng hợp gì?
GV : khái quát, chốt Gọi H/s đọc ghi nhớ
*Hoạt động 2: (15’)
H/s thảo luận làm tập 1,2,3
đồng chướng mắt
So sánh đối chiếu, suy luận
-Phân tích tình giả định thấy ràng buộc bên
Phép phân tích giúp người đọc hiểu
cách cụ thểtừng phậnphwơng diện vấn đề nhằm nội dung vật ,hiện tượng
3.Phép tổng hợp.
-Là câu tổng hợp ý nêu.Nó thâu tóm ý dẫn chứng
-Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc ,bài viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp
-Cái đẹp với giản dị ,là phù hợp với môi trường phù hợp với đạo đức hiểu biết
Phép tổng hợp giúp người đọc hiểu
cách khái quát ,cái chung từ điều phân tích
4.Bài học (sgk) II.Luyện tập
Bài tập 1: Phân tích ý :Đọc sách rốt đường học vấn
Bài tập2 Gợi ý
-Lí phải chọn sách:
+Do sách nhiều chất lượng khác phải chọn sách tốt để đọc
+Do sức người có hạn khơng chọn sách lảng phí sức
+Sách có loại cm có loại thường thức – chúng liên quan ,nhà chuyên môn chọn sách thường thức
IV.Củng cố : (2’) Gv khái quát học
V Dặn dò : (2’) Học kỉ Xem lại ví dụ Chuẩn bị: Phép phân tích ,tổng hợp (t2)
Xem trước phần câu hỏi sgk
(127)TUẦN 21
Tiết 95: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Ngày soạn:13 /1/09 Ngày giảng : 16/1/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích , tổng hợp 2.Kỉ : Nhận biết phép phân tích tổng hộp văn
3.Thái độ : Có ý thức học tập đẻ vận dụng vào viết TLV
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số
II.Bài cũ: (5’)Thế phép phân tích tổng hợp? III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1: (15’)
GV : Gọi học sinh đọc VD H/s : Lắng nghe, quan sát
Ở hai đoạn (a) (b) tác giả vận dụng phép lập luận lập luận nào?
I Tìm hiểu ví dụ
-Cả hai đoạn vận dụng phép lập luận phân tích
-Đoạn a:Từ hay hồn lẫn xác ,hay tác giả hay hợp thành hay
+Cái hay điệu xanh +Ở cử động
(128)*Hoạt động 2: (20’)
Gv nêu vấn đề cho hs thảo luận giải thích tượng phân tích
Trên sở phân tích yêu cầu em tổng hợp tác haị việc học đối phó
chốt thành đạt
+Đoạn nhỏ phân tích quan niệm sai kết lại việc phân tích thân chủ quan người
II.Thực hành
Gợi ý : -Học đối phó việc học mà khơng lấy việc học làm mục đích ,xem học việc phụ
-Là cách học bị động , cột đối phó với thầy thi cử
-Do học bị động không hững thú hiệu
quả thấp
-Là học hình thức ,khơng sâu vào thực chất kiến thức học
-Học đối phó dù có cấp đàu óc rỗng tuếch
-Hs tự làm
IV.Củng cố : (2’) Gv khái quát học
V Dặn dò : (2’) Học kỉ Làm tập sgk Chuẩn bị: Tiếng nói văn nghệ
Soạn phần câu hỏi sgk
******************************************************
Tiết 96: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)
Ngày soạn:31 /1/09 Ngày giảng : 2/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người Thấy nghệ thuật lập luận tác giả
2.Kỉ : Phân tích văn nghị luận 3.Thái độ : Yêu văn nghệ,yêu sống
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
(129)II.Bài cũ: (5’)Hãy nêu phương pháp đọc sách qua văn “Bàn đọc sách”.Tóm tắt luận điểm chính?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1: (25’)
Giáo viên hướng dẫn đọc Gọi học sinh đọc Gọi học sinh đọc thích sách giáo khoa
*Hoạt động 1: (10’)
Theo tác giả tác phẩm văn nghệ có ghi lại đồng thời có điều mẻ Vậy tác phẩm Nguyễn Du Tôn-xtôi ghi lại điều mẻ gì?
Qua phân tích em thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác động nàocủa văn nghệ?
I.Tìm hiểu chung 1.Đọc
2 Chú thích
a)Tác giả b)Văn c) Từ khó
3 Bố cục: Gồm phần
P1: “Từ đầu … sống” Sức mạnh kì
diệu văn nghệ
P2: Còn lại tiếng nói văn
nghệ
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Sức mạnh kì diệu văn nghệ
Cái ghi lại cảnh mùa xuân 15 năm chìm Kiều gì?
An-na chết thảm sao?
Mấy học lý luận chữ tài, chữ tâm , triết lý bác
Những điều mẻ :
-Những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích
-Bao nhiêu tư tưởng câu thơ , trang sách
Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà ta không nhận ngày qoanh : ánh nắng, cỏ tiếng chim, mặt người
-Tác động đặc biệt văn nghệ đến đời sống tâm hồn người
IV.Củng cố : (2’) Gv khái quát học
V Dặn dò : (2’) Đọc lại văn
Học thuộc lưu ý nhà thơ Nguyễn Đình Thi
Chú ý phương diện tác động văn nghệ Chuẩn bị: Phân tích phần
Đọc văn Nắm tiếng nói văn nghệ
(130)Tiết 97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)
Ngày soạn:31 /1/09 Ngày giảng 4/2/09
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (5’) (Không) III.Bài mới
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động 1: (35’)
Ở sức mạnh nghệ thuật đựơc tác giả phân tích qua ví dụ điển hình nào?
Em hiểu nghệ thuật tác động nàođến người từ lời phân tích sau: “ Câu ca dao… nước mắt”
Em có nhận xét nghệ thuật nghị luận tác giả phần ?
Từ tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì diệu văn nghệ?
Luận điểm trình bày với trình bày ba ý ý nào?
Em hiểu chổ đứng chiến khu văn nghệ?Từ tác giả muốn nhấn mạnh đến ý văn nghệ ?
Cách tuyên truyền văn nghệ có đặc biệt?
Yếu tố lên tác động ? Nhận xét nghệ thuật nghi luận đoạn
I.Tìm hiểu chi tiết
1 Sức mạnh kì diệu văn nghệ (tiếp t1)
-Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở ru con, hát gheọ, say mê xem buổi chèo … làm cho người cười hay rỏ giấu giọt nước mắt
-Văn nghệ đem lại niềm vui cho kiếp người nghèo khổ
-Lập luận từ luận cụ thể tác phẩm văn nghệ thực tế đời
sống.Kết hợp nghị luận với miêu tả tự
Văn nghệ đem lại niềm vui sống tình
yêu sống cho tâm hồn người. 2.Tiếng nói văn nghệ
- Văn nghệ nói nhiều với cảm xúc -Văn nghệ nói nhiều với tư tưởng -Văn nghệ mượn văn nghệ đẻ tuyên truyền -Đó nội dung phản ánh tác động văn nghệ
-Phản ánh cảm xúc lòng người tác động với đời sống tình cảm người đặc điểm bật VN -Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẻ cho ta đường , nghệ thuật vào đất lửa lòng khiến tự phải bước lên đường
(131)này?
Từ tác giả muốn nhận thức điều nội dung phản ánh tác động văn nghệ ?
*Hoạt động :(5’)
-Giàu nhiệt tình lí lẽ
Văn nghệ tác động đến nhiêù
mặt đời sống xã hội người nhất là đời sống tâm hồn tình cảm
II.Tổng kết (sgk) (Ghi nhớ )
IV.Củng cố : (2’) Gv khái quát học t2
Lưu ý nội dungphản ánh tác động văn nghệ
V Dặn dò : (2’) Đọc lại văn
Học thuộc lưu ý nhà thơ Nguyễn Đình Thi
Nắm kỉ nội dung nghệ thuật nghị luận Chuẩn bị: Các thành phần biệt lập
Đọc trước Trả lời câu hỏi ví dụ
******************************************************
Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Ngày soạn:2 /2/09 Ngày giảng : 4/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs nhận biết hai thành phần biệt lập thành phần tình thái thành phần cảm thán Nắm công dụng hai thành phần
2.Kỉ : Rèn kỉ đătụ câu có sử dụng thành phần 3.Thái độ : Vận dụng có hiệu giao tiếp
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án
2.Học sinh: Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số
II.Bài cũ: (5’)Em hiểu khởi ngữ cho ví dụ III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (12’)
Gv treo bảng phụ -gọi hs đọc ví dụ
Các từ ngữ in đậm ví dụ a b thể nhận định người nói việc nêu câu nào?
Nếu khơng có từ in đậm nghĩa việc câu chứa chúng có thay đổi
I.Thành phần tình thái. 1Ví dụ (Sgk)
2.Nhận xét.
-Từ “chắc” ví dụ a nhận định người nói việc thể độ tin cậy cao
-Từ “có lẻ” b nhận người nói việc nêu câu thể độ tin cậy
thấp
(132)không ?vì sao?
Gv dẫn dắt ….đây thành phần tình thái Vậy thành phần tình thái ?
Gv chốt gọi hs đọc ghi nhớ sgk
*Hoạt động 2: (10)
Những từ in đậm có nêu vật việc câu khơng ?
Nhờ từ ngữ câu mà hiểu người noí kêu “ồ” hay ‘trời ơi’?
Các từ dùng để làm gì?
*Hoạt động 3: (16’)
Cho hs thảo luận nhanh làm tập1
Gv hướng dẫn hs làm 2và
thành phần câu
Những từ in đậm thành phần tình thái
3.Bài học (Sgk)
II.Thành phần cảm thán. 1Ví dụ (Sgk)
2.Nhận xét.
-Những từ in đậm không nêu việc câu
-Nhờ vào phần câu từ -Giúp người nói giải bày lịng
Những từ thành phần cảm thán
3.Bài học (Sgk) III.Luyện tập. Bài tập 1:
a)Có lẻ (tình thái) b)Chao (cảm thán) c)Hình (tình thái) d)Chả nhẽ (tình thái)
Bài tập 2: (Dường ,hình ,có vẻ như)(Có lẽ ,chắc ,chắc hẳn,chắc chắn…)
Bài tập 3.
Từ “chắc chắn”là từ người nói phải chịu trách nhiệm cao ,từ “hình như” …
Thấp
IV.Củng cố : (2’) Gv khái quát học
V Dặn dò : (2’) Học kỉ Tìm ví dụ hai thành phần Làm tập
Chuẩn bị: Nghị luận s ự việc tượng đời sống
Xem trước phần câu hỏi hướng dẫn sgk
****************************************************** . TUẦN 22
Tiết 99
: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN
TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Ngày soạn : 1/2/09 Ngày giảng: 3/2/09
A.Mục tiêu:
(133)2.Kỉ năng:Nhận diện tượng ,tìm hiểu việc tượng nghị luận
3.Thái độ:Tích cực tìm hiểu làm nghị luận từ rút học từ vấn đề nghị luận
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề. 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (20’)
Gv gọi hs đọc văn
Tác giả bàn tượng đời sống? Tác giả có nêu vấn đè đáng quan tâm tượng khơng ?
Làm để người đọc nhận ra?
Nguyên nhân tạo nên tượng bệnh lề mề?
Tác hại ?
Bố cục viết có mạch lạc chặt chẻ khơng?Vì sao?
Gv cho hs thảo luận
Gv hướng dẫn chi hs viết đoạn tượng
I.Bài tập.
Bài tập 1: a)Các phép liên kết câu liên kết đoạn văn.
-“Trường học” :liên kết câu-phép lặp
-‘như thế”Thay cho câu cuối đoạn trước :là phép -liên kết đoạn
b)-Phép lặp-liên kết câu: “văn nghệ” -Phép lặp-liên kết đoạn “văn nghệ”;”sự sống”
c)-Phép lặp-liên kết câu: “thời gian”;”con người”
d)Trái nghĩa-liên kết câu: “yếu đuối”,-“mạnh”: “hiền lành”-“ác” Bài tập 2:Các cặp từ trái nghĩa:
-“Thời gian”(vật lí) - “Thời gian”(tâm lí) -“Vơ hình”- “hữu hình”
-“Giá lạnh”- “nóng bỏng” -“thẳng tắp”- “hình trịn”
-“Đều đặn”- “lúc nhanh lúc chậm” Bài tập 3:
a)Lỗi liên kết nội dung:Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn :
Chữa lại: “cắm đêm.trận địa đại đội anh phía bồi bên dịng sơng.anh nhớ đầu mùa lạc.Hai bố anh cùng… trận.Bây mùa thu hoạch …
b)Lỗi liên kết nội dung:Trật tự việc câu khơng hợp lí
(134)Ví dụ: Suốt hai năm anh ốm nặng ,chị làm quần quật…
Bài tập 4: Lỗi liên kết hình thức:
a)Dùng từ câu khơng thống :thay “nó” “chúng”
b)Lỗi từ: Không nghĩa với nhau: Thay từ “hội trường” câu từ “văn phòng”
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dò: (1’) Học kỉ bài, xem lại tập
Chuẩn bị: Cách làm nghị luận việc tượng đời sống
Soạn theo hướng dẫn sgk
************************************************************
Tiết 100: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Ngày soạn : 1/2/09 Ngày giảng: 3/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh hiểu hình thức nghị luận phổ biếnẩtong đời sống,nghị luận việc tượng đời sống
2.Kỉ năng: Rèn kỉ làm việc tượng đời sống
3.Thái độ:Tích cực tìm hiểu làm nghị luận từ rút học từ vấn đề nghị luận
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề. 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (10’)
Gv gọi hs đọc đề sgk Các đề có điểm giống nhau?
I.Tìm hiểu đề nghị luận việc tượng đời sống ,.
1.Đọc đề bài. 2.Nhận xét:
(135)*Hoạt động2: (20’)
Gv cho hs đọc đề sgk
Đề thuộc loại gì? Đề nêu tượng gì? u cầu?
Việc thành đồn phát động phong trào học tập Nghĩa có ý nghĩa ntn?
GV gợi ý theo hướng dẫn sgk
Trên dàn ý chi tiết hs viết thành văn theo bố cục : MB, TB,KB
GV chốt gọi hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động3: (10’)
Hs lập dàn cho đề Sau trình bày trước lớp
-Trong việc tượng đáng biểu dương là(1,2,4) tượng đáng phê phán đề
-Cả đề có mệnh lệnh
II.Tìm hiểu cách làm nghị luận sự việc tượng đời sống.
1Tìm hiểu đề ,tìm ý.
-Nghị luận việc tượng đời sống
-Phạm Văn Nghĩa ai?Làm việc gì?Ý nghĩa việc làm đó?
-Yêu cầu : Nêu suy nghĩ việc Nghĩa thường đồng giúp mẹ trồng trọt -Tìm ý: +Nghĩa người biết thương mẹ giúp đở mẹ
+Biết kết hợp học hành +Biết sáng tạo
Học tập nghĩa học yêu cha mẹ ,yêu lao
động học tập
2.Lập dàn ý.
(Trên sở dàn ý sơ lược hs lập dàn ý chi tiết cho đề bài)
3.Viết bài.
Hs thực hành viết phần mở phần củat thân
4.Đọc sửa chữa *Ghi nhớ (sgk) III.Luyện tập:
-Lập dàn cho đề phần I
*Lưu ý: Bám sát gợi ý sgk
Chú ý lập dàn ý theo bố cục ba phần
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,Lập dàn ý cho đề 1,2,3
Chuẩn bị: Xem lại lý thuyết TLV Và tìm hiểu số việc tượng địa phương
************************************************************
Tiết 101: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TẬP LÀM VĂN
(136)A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh suy nghĩ sặ việc, tượng dời sống địa phương 2.Kỉ năng: Rèn kỉ viết văn trình bày vấn đề với suy nghĩ, kiến thức 3.Thái độ: Bày tỏ thái độ qua viết
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Tìm hiểu tượng địa phương
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động Thầy Trò Nội dung giảng * Hoạt động1(20’)
GV: Nêu yêu cầu chương trình
* Hoạt động2(20’)
- Gv hướng dẫn cho học sinhviết Chủ yếu xây dụng dàn
I Giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu bài.
- Bài phản ánh tình hình địa phương Như môi trường, đời sống nhân dân, thành tựu mới…Những biểu quan tâm quyền trẻ em…Các tệ nạn xã hội… - Chọn 1trong vấn đề nêu trên, có dẫn chứng cụ thể
- Nhận định chổ đúng, chổ bất cập, không nói q, khơng giảm nhẹ
- Bày tỏ thái độ tàn thành hay phản đối xuất phát từ lập trường tiến xã hội, khơng lợi ích cá nhân
- Viết trình bày việc , tượngvà nêu ý kiến thân Bài
viếtkhoảng1500 chữ có bố cục ba phẩnỏ ràng, có luận điểm, luận cứ, có sức thuyết phục
Trong viết không ghi tên thật người liên quan đến tương
II Thực hành.
- HS tập xây dựng dàn theo phần + Mở
+ Thân + Kết luận
- Xem lại lí thuyết văn nghị luận học, hoàn thành viết hẹn nộp vào tiết sau
(137)V Dặn dị.(2’) - Xem lại lí thuyết văn nghị luận học, hoàn thành viết hẹn nộp vào tiết sau
- Chuẩn bị “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ ” Đọc trước văn soạn theo hệ thống câu hỏi sgk Chú ý hệ thống luận điểm
************************************************************
Tiết 102: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG
VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)
Ngày soạn : 8/2/09 Ngày giảng: 10/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh nhận thức điểm mạnh, điểm yếu tính cách thói quen người Việt nam Yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính tốt đất nước bước sang kỉ
2.Kỉ năng: Nắm tình tự lập luận khả phân tích luận điểm, luận 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện thân
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ.(5’) Kiểm tra soạn
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động Thầy Trò Nội dung giảng * Hoạt động1(15’)
GV: gọi hs đọc văn
? Tác giả viết thời điểm đất nước?
* Hoạt động2(19’)
? T/giả đả làm rỏ luận ntn?
I Tìm hiểu chung.
1 Đọc Chú thích .a Tác giả: (sgk) b Văn
- Đầu năm 2001 nước ta toàn giới bước vào năm thê kỉ
- Mục tiêu phấn đấu giải nhiệm vụ bản: Đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020
II Tìm hiểu chi tiết.
1 Tìm hiểu hệ thống luận
(138)? Ngồi luận t/giả cịn trình bày luận nào?.T/giả triển khai làm rỏ vấn đề sao?
? T/giả đả nêu p/tích điểm mạnh, điểm yếu ntn?
? Khi nêu lên điểm mạnh, điểm yếu t/giả có thái độ ntn?
?Có độc đáo ngơn ngữ văn bản?
* Hoạt động3(3’)
GV: Chốt, K/quát vấn đề gọi hs đọc ghi nhớ sgk
- Từ cổ chí kim người động lực phát triển lịch sử
- Trong thời kì kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ vai trị người trội
.b Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ đất nước
- Bối cảnh giới KHCN phát triển huyền thoại, hội nhập ngày sâu rộng kinh tế
- Nước ta đồng thời giải nhiệm vụ c Những điểm mạnh điểm yếu người VN
- Thông minh nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành
- Cần cù sáng tạo thiếu tính tỉ mĩ… - Có tinh thần đồn kết,đùm bọc
trong công chống giặc ngoại xâm, lại thường đố kị làm ăn, đời sống đời thường
- Bản tính thích ứng nhanh, lại có nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ Kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói “khơn vặt”…
- Cách lập luận thấu đáo, chặt chẻ Nêu điểm mạnh liền với điểm yếu
2 Thái độ tác giả nêu lên điểm yéu, điểm mạnh người VN
- Tơn trọng thật, nhìn nhận vấn đề cách khách quan, tồn diện, khơng thiên lệch phía Khẳng định trân trọng phẩm chất tốt đẹp đồng thời thẳng thắn chổ yếu
3.Đặc điểm ngôn ngữ văn
- T/giả dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ hợp lý “ Nước đen…” “Trâu buộc…” “ Liệu cơm…” - Cách nói vừa sinh động cụ thể vừa ý vị sâu sắc - Ngơn ngữ báo chí gắn liền với ngơn ngữ đời sống Dùng cách nói giản dị, trực tiếp, dể hiểu
III Tổng kết
(139)IV Củng cố: (1’) - GV khái quát
V Dặn dò: (1’) - Đọc lại văn bản, nắm kỉ ngệ thuật lập luận
- Chuẩn bị Các thành phần biệt lập” Đọc nghiên cứu *********************************************************
TUẦN 23
Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo)
Ngày soạn : 9/2/09 Ngày giảng: 11/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh nhận hai thành phần biệt lập gọi đáp phụ chú.Nắm công dụng riêng thành phần câu
2.Kỉ năng: Nhận diện hai thành phần đặt câu có hai thành phần 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng nói viết
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ.(5’) Thành phần tình thái thành cảm thán dùng để làm gì? Cho ví dụ
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (10’)
Gv treo bảng phụ.Gọi hs đọc ví dụ Hs đọc ví dụ -quan sát nhận xét
Những từ ngữ in đậm hai ví dụ từ dùng để gọi từ dùng để đáp?
Những từ có tham gia nghĩa diễn đạt việc câu không ?
Từ dùng để tạo lập thoại ?từ dùng để trì thoại diển ra? Gv chốt cho hs đọc học sgk
*Hoạt động 2: (10’)
Gv gọi hs đọc ví dụ sgk Hs đọc ví dụ-nhận xét
Nếu lược bỏ từ in đậm nghĩa câu có thay đổi khơng?vì sao?
I.Thành phần gọi đáp. 1.Ví dụ: (sgk)
2.Nhận xét:
-Từ “này” dùng để gọi -Từ “thưa ông” dùng để đáp
-Không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu
-Từ “này” dùng để tạo lập thoại -Từ “thưa ông” dùng để trì thoại diễn
Các từ in đậm thành phần gọi đáp
3.Bài học: (Sgk)
II.Thành phần phụ chú 1.Ví dụ: (sgk)
2.Nhận xét:
(140)Ơ câu a từ ngữ in đậm thích cho phần nào?tương tự tìm hiểu câu b
Gv lại chốt rút học HS đọc học sgk
*Hoạt động 3: (15’)
HS thảo luận để hoàn thành tập
-Cụm C-V in đậm thích cho “lão khơng hiểu tơi”
Các từ in đậm thành phần phụ
3.Bài học: (Sgk) III.Luyện tập.
Bài tập1 “Này : Gọi |
“Vâng”: Đáp | Quan hệ
Bài tập2 “Bầu ơi” (Lời gọi đáp không hướng đến riêng ai)
Bài tập3 Thành phần phụ
.a,b,c bổ sung cho cụm danh từ “ Mọi người” “Những người nắm giữ chìa khố…này” “lớp trẻ”
.d Nêu lên thái độ người nói trước việc vật (ngạc nhiên trước việc gái tham gia du kích)
IV Củng cố: (2’) GV hỏi, hs nhắc lại k/niệm thành phần biệt lập
V Dặn dò: (1’) Học kĩ bài, làm tập 4, Chuẩn bị : Viết văn số 5
Xem lại nội dung kiến thức về:
Nghị luận việc, tượng đời sống
*********************************************************
Tiết 104 - 105: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ
-NGHỊ LUẬN XÃ
Ngày soạn 10/2/09 Ngày giảng: 12/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh củng cố kiến thức văn nghị luận xã hội 2.Kỉ năng: Viết nghị luận việc tượng đời sống
3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu học tập tượng tốt phê phán tượng xấu
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Ơn tập lí thuyết
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ.(không)
(141)1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
*Hoạt động 1: (3’) I.Giáo viện đọc đề ghi đề lên bảng
Đề bài: Bác Hồ lãnh tụ vĩ đậi nhân dân Việt Nam,anh hùng
giải phóng dân tộc ,danh nhân văn hoá giới Hãy viết văn nêu suy nghĩ em người
*Hoạt động 2: (83’) II.Viết bài.
HS suy nghĩ để viết GV theo dỏi bao quát lớp
*Yêu cầu:
HS đọc kỉ đề trước viết bài.Bài viết đật yêu cầu sau
-Về bố cục: có đầy đủ phần: MB-TB-KB
-Cách diễn đạt trơi chảy ,mạch lạc.có sức thuyết phục cao -Chú ý dấu câu ,lỗi tả
-Có luận điểm rõ ràng ,luận xác thực ,phép lập luận phù hợp , Lời văn xác ,sống động
*Hoạt động 3: (2’) III.Thu bài:
GV yêu cầu lớp trưởng thu Gv nhận xét làm
IV Củng cố (Không)
V Dặn dị: (1’) Xem lại lí thuyết ,viết lại
Chuẩn bị: Chó Sói Cừu thơ ngụ ngôn LA PHONG TEN
Đọc soạn theo câu hỏi sgk
********************************************************************
Tiết 106: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN
CỦA LA PHONG –TEN
(Hi-pô-lit ten)
Ngày soạn : 15/2/09 Ngày giảng: 17/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh hiểu nghị luận văn chương sử dụng biện pháp so sánh hình tượng cừu sói thơ ngụ ngơn La phong-ten với dịng viết hai vật nhà khoa học Buy –Phong nhằm làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật
2.Kỉ năng: Kỉ phân tích văn nghị luận 3.Thái độ: Học tập nghệ thuật nghị luận tác giả
B.Chuẩn bị :
(142)2.Học sinh Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ. (5’)Hãy nêu điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam qua “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”của Vũ Khoan
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(35’)
Gv hướng dẫn đọc -gọi hs đọc văn Hs đọc thích sgk
Theo em văn gổm phần?
Nhận xét cách lập luận luận tác giả văn này?
I Tìm hiểu chung. 1 Đọc.
2 Chú thích.(sgk) 3.Bố cục.
Gồm hai phần
-P1:Từ đầu ……”như thế”:Hình tượng cừu thơ La Phong -Ten
P2:Cịn lại:”:Hình tượng sói thơ La Phong -Ten
4.Cách lập luận.
-Tg dẫn hai vật nhà khoa học Buy-Phong để so sánh
-Trong hai đoạn tác giả triển khai mạch nghị luận theo trình tự ba bước :Hai vật ngòi bút La Phong -Ten.,dưới ngòi bút Buy-Phong ,dưới ngòi bút La Phong -Ten
IV Củng cố: (2’) GV khái quát
V Dặn dò: (2’) Học kĩ bài, đọc lại văn
Chuẩn bị phân tích tiết 2:Chó Sói Cừu thơ ngụ ngôn LA PHONG TEN
***********************************************************
TUẦN 24
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA-PHONG TEN
(Hi-pô-lit ten)
Ngày soạn : 15/2/09 Ngày giảng: 17/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh hiểu nghị luận văn chương sử dụng biện pháp so sánh hình tượng cừu sói thơ ngụ ngơn La phong- ten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buy –Phong nhằm làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật
(143)3.Thái độ: Học tập nghệ thuật nghị luận tác giả
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(35’)
Nhà khoa học nhận xét lồi cừu sói vào đâu?Có khơng?
Tại ơng khơng nhắc đến thân thương loài cừu bất hạnh lồi sói ?
Để xây dựng hình tượng cừu LPT lựa chọn khía cạnh chân thực lồi vật này?đồng thời có sáng tạo gì? Tc tác giả cừu ntn?
Hình ảnh sói ngịi bút La Phong-Ten nào?
I Tìm chi tiết
1 Hai vật ngòi bút nhà khoa học.
-Căn vào đặc tính chúng :
*Cừu: +Ngu ngốc sợ sệt
+Hay tụ tập thành bầy,chỉ tiếng động nhỏ hay nháo nhào co cụm với +Đần độn khơng biết trốn tránh nguy hiểm (Chúng đâu … rơi)
*Sói:
-Thù ghét kết bạn chí với đồng loại ,khi sói tụ lại thành bầy khơng
phải bầy sói hiền hồ bầy sói chinh chiến ồn ầm ỉ với tiếng la hú
–Khơng nhắc đến thân thương lồi cừu khơng phải lồi cừu có ,và khơng nhắc đén bất hạnh lồi sói khơng phải nét lúc nơi
2.Hình tượng cừu thơ ngụ ngôn.
-Đây cừu cụ thể,con cừu non bé bỏng đặt vào tình đặc biệt Đối mặt với chó sói
-Căn vào tính chất hiền hành ,nhút nhát chẳng làm hại
-Sáng tạo: Tác giả nhân hố cừu nói năng hành động người
3.Hình tượng sói thơ ngụ ngơn.
(144)Em hiểu vè lời bình: “Buy Phong dựng … ác-LPT dựng …hài kịch ngu ngốc”Qua thấy điều gì?
*Hoạt động 2:(5’)
-Tác giả nhân hoá (tương tự cừu) -Tác giả dựa vào đặc tính vốn có nó: (Lồi săn mồi ,ăn tươi nuốt sống vật bé nó)
Trong phản ánh nhân vật nhà văn ,nhà
nghệ thuật thường bộc lộ thái độ qua cảm xúc
NT phản ánh đời sống chân thực sinh
động
II.Tổng kết (ghi nhớ- Sgk)
Tiết 108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ
TƯỞNG ĐẠO LÍ
Ngày soạn : 16/2/09 Ngày giảng: 18/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống,nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
2.Kỉ năng:Biết nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
3.Thái độ:Tích cực tìm hiểu làm nghị luận từ rút học từ vấn đề nghị luận
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề. 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (20’)
Gv gọi hs đọc văn
Tác giả bàn vấn đề ?Văn chia làm phần ?mối quan hệ chúng với nhau?
I.Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí.
1.Đọc văn bản:TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH 2.Nhận xét:
-Văn bàn giá trị tri thức khoa học người tri thức
-văn chia làm phần: +Mở đầu :Đoạn nêu vấn đề
+Thân bài: đoạn Nêu ví dụ chứng minh tri thức sức mạnh
(145)Đánh dấu câu mang luận điểm bài?các luận điểm diễn đạt dứt khoát luận điểm người viết chưa?
Văn sử dụng phép lập luận chính?Cách lập luận có thuyết phục khơng? Sự khác nghị luận vấn đề đạo lí nghị luận việc tượng ?
Gv rút kết luận Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
*Hoạt động2: (15’)
Văn thuộc loại nghị luận nào?nghị luận vấn đề gì?chỉ luận điểm văn bản?
Phép lập luận chủ yếu gì? Cách lập luận có sức thuyết phục khơng?
+Kết bài: Phê phán số người quý trọng tri thức ,sử dụng không chổ -4 câu đoạn mở bài, câu mở mở đoạn câu kết đoạn 2, câu mở đoạn 3,câu mở kết đoạn
-Văn sử dụng phép lập luận :chứng minh -Cách lập luận có sức thuyết phục cao,dẫn chứng sát thực
-Một đằng từ việc tượng đời sống mà nêu vấn đề tư tưởng đạo lí,cịn đằng gt chứng minh làm sáng rõ tư tưởng đạo lí quan trọng đ/v đời sống người
3.Bài học : Ghi nhớ (sgk) II.Luyện tập:
Bài tập 1:
1.Đọc văn bản: THỜI GIAN LÀ VÀNG.
-Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí -Vấn đề nghị luận: Giá trị thời gian -Các luận điểm chính:
+Thời gian sống +Thời gian thắng lợi +Thời gian tiền +Thời gian tri thức
-Phép lập luận chủ yếu lập luận chứng minh.Cách lập luận triển khai theo lối phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng ,sau luận điểm dẫn chứng
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,làm tập sgk
Chuẩn bị: Liên kết câu liên kết đoạn văn
Xem phần hướng dẫn sgk,trả lời câu hỏi sgk
**************************************************************
Tiết 109 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT
ĐOẠN VĂN
Ngày soạn : 17/2/09 Ngày giảng: 19/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học nâng cao hiểu biết phép liên kết.(Liên kết nội dung liên kết hình thức )
2.Kỉ năng:Sử dụng phép liên kết
3.Thái độ:Có ý thức sử dụng liên kết phù hợp để có đoạn văn ,bài viết hay
(146)1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề. 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (20’)
Gv gọi hs đọc ví dụ sgk
Đoạn văn bàn vấn đề gì?chủ đề có liên quan với chủ đề chung văn ? Nội dung câu đoạn văn gì?
Mối quan hệ chặt chẽ nội dung câu đoạn thể biện pháp nào?
*Hoạt động2: (18’)
Phân tích liên kết nội dung hình thức câu ,các đoạn văn.chủ đề đoạn văn gì?
Phép liên kết?
I.Khái niêmk liên kết 1.Ví dụ.
2.Nhận xét:
-Cách người nghệ sĩ phản ánh thực
-Đây yếu tố ghép vào chủ đề chung:Tiếng nói văn nghệ
Câu 1:TP nghệ thuật p/a thực
Câu 2:Khi p/a TT nghệ sĩ muốn nói lên điều mẽ
Câu 3:Cái mẽ lời gửi NS
Các nội dung hướng vào chủ đề
đoạn văn Trình tự ý hợp lơgic -Sự lặp từ: “Tác phẩm”
-Dùng từ trường liên tưởng với tác phẩm “nghệ sĩ”
-Thay thế: “nghệ sĩ” Từ “anh” -Quan hệ từ “nhưng”
-Dùng cụm từ “cái có rồi” đồng nghĩa với “những vật liệu thực tại”
3.Bài học : Ghi nhớ (sgk) II.Luyện tập:
1.Đọc đoạn văn (sgk) 2.Nhận xét
-K/đ lực trí tuệ người VN hạn chế cần khắc phục
-Nội dung hướng vào chủ đề chung đoạn
-trình tự ưăps xếp hợp lí +Mặt mạnh trí tuệ VN +Những diểm hạn chế
+Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng pt kinh tế mới,
-“Bản chất trời phú ấy” nối câi với (phép đồng nghĩa)
(147)-“Lổ hổng”ở 4và (Lặp từ ngữ) -“Thông minh’ 5(Lặp từ)
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học -gọi hs đọc lại học
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,làm tập sgk
Chuẩn bị: Luyện tập liên kết câu liên kết đoạn văn
Xem trước tập sgk
************************************************************** Tiết 110 LUYỆN TẬP
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
Ngày soạn : 17/2/09 Ngày giảng: 19/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học nâng cao hiểu biết phép liên kết.(Liên kết nội dung liên kết hình thức )
2.Kỉ năng:Sử dụng phép liên kết Viết đoạn , văn có sử dụng phép liên kết 3.Thái độ:Có ý thức rèn luyện liên kết phù hợp để có đoạn văn ,bài viết hay
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ (5’) Để liên kết câu liên kết đoạn người ta thường dùng phép liên kết nào?Nêu cụ thể
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề. 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (36’)
Gv gọi hs đọc tập sgk Hs thảo luận để làm tập Hs trình bày trước lớp
I.Bài tập.
Bài tập 1: a)Các phép liên kết câu liên kết đoạn văn.
-“Trường học” :liên kết câu-phép lặp
-‘như thế”Thay cho câu cuối đoạn trước :là phép -liên kết đoạn
b)-Phép lặp-liên kết câu: “văn nghệ”
-Phép lặp-liên kết đoạn “văn nghệ”;”sự sống” c)-Phép lặp-liên kết câu: “thời gian”;”con người”
(148)Gv cho hs thảo luận lên bảng trình bày nhanh theo nhóm
HS tiếp tục hồn thành
Hs thảo luận để tìm chổ sai Sau trình bày trước lớp
Bài tập 2:Các cặp từ trái nghĩa:
-“Thời gian”(vật lí) - “Thời gian”(tâm lí) -“Vơ hình”- “hữu hình”
-“Giá lạnh”- “nóng bỏng” -“thẳng tắp”- “hình trịn”
-“Đều đặn”- “lúc nhanh lúc chậm”
Bài tập 3:
a)Lỗi liên kết nội dung:Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn :
Chữa lại: “cắm đêm.trận địa đại đội anh phía bồi bên dịng sơng.anh nhớ đầu mùa lạc.Hai bố anh cùng… trận.Bây mùa thu hoạch …
b)Lỗi liên kết nội dung:Trật tự việc câu khơng hợp lí
Chữa lại:Thêm trạng ngữ thời gian vào câu để làm rõ mối quan hệ thời gian việc
Ví dụ: Suốt hai năm anh ốm nặng ,chị làm quần quật…
Bài tập 4: Lỗi liên kết hình thức:
a)Dùng từ câu khơng thống :thay “nó” “chúng”
b)Lỗi từ: Không nghĩa với nhau: Thay từ “hội trường” câu từ “văn phòng”
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học -gọi hs đọc lại học
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ , xem lại tập
Chuẩn bị: Con cò
Soạn theo câu hỏi sgk
************************************************************* TUẦN 24
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : CON CÒ
Chế lan Viên
Ngày soạn : 22/2/09 Ngày giảng:24/2/09
A.Mục tiêu:
(149)dụng sáng tạo ca dao tác giả đặc điểm hình ảnh thể giọng điệu thơ
2.Kỉ năng: Kỉ phân tích thơ
3.Thái độ: Ghi nhớ công ơn bậc sinh thành
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ. (5’)Qua hai nhận xét chó sói cừu Buy –Phong La Phong Ten em nhận xét nhận xét gì?
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(20’)
Gv hướng dẫn đọc -gọi hs đọc văn Hs đọc thích sgk
Theo em văn gổm phần?
*Hoạt động 2:(15’)
Hình tượng bao trùm thơ hình tượng gì?Qua hình tượng cừu tác giả muốn nói lên điều gì?
I Tìm hiểu chung. 1 Đọc.
2 Chú thích.(sgk) 3.Bố cục.
3 phần ; -Đoạn 1:
Hình ảnh cò qua lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ
-Đoạn 2:Hình ảnh vào tiềm thức tuổi thơ -trở nên gần gũi theo người chặng đường đời
-Đoạn 3: Từ hình ảnh cị suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru lịng mẹ cđ người
II Tìm hiểu chi tiết.
-Hình tượng cị tác giả muốn nói lên hình ảnh người nơng dân,người phụ nữ sống nhiều vất vả nhọc nhằn giàu đức tính tốt đẹp niềm vui sống
IV Củng cố: (2’) GV khái quát
V Dặn dò: (2’) Học kĩ bài, đọc lại văn Chuẩn bị phân tích tiết 2: Con cị
soạn theocâu hỏi sgk
Tiết 112: Hướng dẫn đọc thêm : CON CÒ
(150)Ngày soạn : 22/2/09 Ngày giảng:24/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp ý nghĩ hình tượng cị thơ phát triển lời ru xưa để ca ngợi tình mẹ lời ru Thấy vận dụng sáng tạo ca dao tác giả đặc điểm hình ảnh thể giọng điệu thơ
2.Kỉ năng: Kỉ phân tích thơ
3.Thái độ: Ghi nhớ công ơn bậc sinh thành
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không )
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1:(35’)
Tìm câu ca dao vận dụng đoạn đầu thơ.?
Nhận xét cách vận dụng ca dao tác giả?
Những lời ru mẹ có tác động đến tâm hồn tuổi thơ ntn?
Hình ảnh cị xây dựng ntn?
II Tìm hiểu chi tiết.
1-Hình ảnh cị qua lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ.
-“Con cò bay la Con cò bay lả …….xáo măng”
-Câu ca dao dùng làm lời hát ru.Ở tác giả lấy vài chữ câu ca dao nhằm gợi nhớ câu
-Hình ảnh cị đến với tuổi thơ cách vô thức Ơ tuổi ấu thơ đứa trẻ chưa cần thể chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa lời ru Chỉ cần vỗ tình u mẹ (Đón nhận trực giác vô thức)
-Đoạn thơ khép lại hình ảnh bình sống
2.Hình ảnh cò nhấn mạnh vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi theo người suốt cuộc đời.
-Được xây dựng liên tưởng pp nhà thơ.hình ảnh cị sống tâm hồn người theo nâng đở cn chặng đường
(151)Hình ảnh cị biểu thị cho lòng người mẹ
Tấm lòng thể nào?
Em hiểu ntn đoạn sau thơ?
Đặc săc nghệ thuật đoạn gì?
*Hoạt động 2:(5’)
Gv gọi hs đọc ghi nhớ
mẹ,về dìu dắt nâng đở dịu dàng bền bỉ (từ nôi tuổi đến trường trưởng thành)
3.Ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ.
-Tấm lòng mẹ lúc bên đến suốt đời sự lận đận ,đức hi sinh : “dù
ở ….mãi yêu con”
-T/c tác giả kq thành quy luật t/c có ý nghĩa bền vững rộng lớn sâu sắc : “con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con” Yêu thương
một tình yêu bền chặt bao dung
-Đây lời ru mang theo buồn vui đời chứa đựng lòng nhân ,bao dung rộng lượng
-Sử dụng linh hoạt câu thơ tự vần,độ dài ngắn khác
-Vận dung trí tưởng tượng ,liên tưởng lạ
II.Tổng kết
Ghi nhớ (Sgk) IV Củng cố: (2’) GV khái quát
V Dặn dò: (2’) Học kĩ bài, đọc lại văn
Chuẩn bị : Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí.
Soạn theocâu hỏi sgk
********************************************************
Tiết 113: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Ngày soạn : 23/2/09 Ngày giảng25/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh biết cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí 2.Kỉ năng: Rèn kỉ lập dàn làm vấn đề tư tưởng đạo lí
(152)B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ. (5’) Thến nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí?
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề. 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (15’)
Gv gọi hs đọc đề sgk Các đề có điểm giống nhau? Hs thảo luận ,sau trình bày Hãy vài đề tương tự?
*Hoạt động2: (20’)
Gv cho hs đọc đề sgk Đề thuộc loại gì?
Tìm nghĩa đen nghĩa bóng
Gv hướng dẫn cho hs tìm hiểu nghĩa bóng
Nội dung câu tục ngữ thể truyền thống đạo lí người Việt?
Liên hệ thực tế
Cho hs tìm dẫn chứng
I.Tìm hiểu đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
1.Đọc đề bài. 2.Nhận xét:
*Giống nhau:-Đều thuộc đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
*Khác nhau: Đề 1,3,10 đề có mệnh lệnh,các đề lại đề mở
-Dạng đề có mệnh lệnh cần thiết đối tượng bàn luận tư tưởng thể truyện ngụ ngơn
-Dạng đề khơng có mệnh lệnh nêu lên tư tưởng đạo lí ngầm ý đòi hỏi người viết nghị luận lấy tư tưởng đạo lí làm nhan đề để viết bì nghị luận
II.Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
*Đề : Suy nghĩ đạo lí : “Uống nước nhớ nguồn”
1.Tìm hiểu đề ,tìm ý.
-Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí -Giải thích câu tục ngữ(nghĩa đen nghĩa bóng)
-Nghĩa bóng: +“nước” thành mà người hưởng thụ từ giá trị vật chất đến đời sống tinh thần
+ “Nguồn” người làm tq ,là l/s truyền thống ,sáng tạo bảo vệ thành Là tổ tiên ,xã hội,dân tộc ,gia đình
-Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” đạo lí người hưởng thụ thành đ/v người làm t/q
(153)Ngày đạo lí có ý nghĩa nào?
-“Nhớ nguồn” biết ơn ,giũ gìn nối tiếp sáng tạo
-“Nhớ nguồn” không vong ân bội nghiã -“Nhớ nguồn” học “nguồn” để sáng tạo thành
Đạo lí sức mạnh tinh thần gìn giữ
các giá trị vật chất tinh thần dân tộc.Đạo lí nguyên tác làm người dân tộc VN
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,Lập dàn ý cho đề 1,2,3
Chuẩn bị: Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí.
Xem tiếp bước lại chuẩn bị theo gợi ý sgk
********************************************************
Tiết 114: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Ngày soạn : 24/2/09 Ngày giảng26/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh biết cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí 2.Kỉ năng: Rèn kỉ lập dàn làm vấn đề tư tưởng đạo lí
3.Thái độ:Có ý thức rèn luyện cách làm
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề. 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (25’)
Yêu cầu việc lập dàn Nêu nội dung phần mở
II.Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí (tiếp tiết 1)
*Đề : Suy nghĩ đạo lí : “Uống nước nhớ nguồn”
1.Tìm hiểu đề ,tìm ý (học tiết 1) 2.Lập dàn bài.
a.Mở
(154)Phần thân phải nêu lên ý gì? Chú ý phần hướng dẫn sgk
Phần kết nêu vấn đề gì?
GV lưu ý có hai cách kết (Sgk) GV chốt gọi hs đọc học sgk
*Hoạt động2: (20’)
Cần giải thích rỏ tự học cần có tinh thần tự học nào?
lí.đạo lí làm người đạo lí cho tồn xã hội
b.Thân
-Giải thích câu tục ngữ:
+Uống nước:Hưởng thụ thành sản phẩm vật chất tinh thần
+Nguồn :Nguồn gốc cội nguồn tất thành người hưởng bao gồm:Con người lịch sử truyền thống +Nhớ nguồn :Thành không tự nhiên mà có người hưởng thụ phải hiểu biết ,tri ân gìn giữ phát huy thành người làm chúng
-Nhận định đánh giá câu tục ngữ: (Theo hướng dẫn sgk)
c.Kết bài
-Kết từ nhận định tới hành động -Kết có tính chất tổng kết
*Ghi nhớ: (Sgk)
II.Luyện tập:
Lập dàn cho đề phần I Lập dàn ý theo bố cục phần (MB-TB-KB)
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,Lập dàn ý cho đề 5,9,10
Chuẩn bị: Trả tập làm văn số 5
Xem lại phần lí thuyết văn nghị luận việc tượng đời sống ******************************************************
Tiết 115: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Ngày soạn : 24/2/09 Ngày giảng26/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm viết để từ nắm văn nghị luận việc tượng đời sống
2.Kỉ năng: Rèn kỉ sửa chữa thiếu sót viết ,kỉ diễn đạt 3.Thái độ:Có ý thức rèn luyện phát huy ưu điểm …
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án … 2.Học sinh Ôn lại cũ
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (không)
III.Bài mới.
(155)2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (5’)
Đề yêu cầu điều gì?
*Hoạt động 2:(20’)
GV nhận xét ưu nhược điểm
Chú ý tuyên dương số em có viết có ý tưởng viết tốt
Gv nêu cụ thể lỗi mà em mắc phải
*Hoạt động 3: (10’)
GV chọn số gọi hs đọc trước lớp
*Hoạt động 3: (7’)
Hs xem lại -sửa lỗi diễn đạt lỗi khác
I.Đề yêu cầu đề.
1.Đề bài: Một tượng phổ biến hiện vứt rác dường nơi công cộng Ngồi bên hồ dù hồ đẹp tiếng ,người ta tiện tay vứt rác xuống ….Em đặt nhan đề để gọi tượng viết văn nêu suy nghĩ mình.
2.Yêu cầu đề: (Căn vào đề )
II.Nhận xét ưu nhược diểm. 1.Ưu điểm
-Đa số em hiểu đề
-Nhiều viết lập luận chặt chẽ -Lời văn nhiều viết sinh động ,diễn đạt rõ ràng mạch lạc
- Nhiều em trình bày rõ ràng ,đẹp -Đa số thể bố cục phần -Nội dung nhiều viết sâu
2.Nhược điểm.
-Vẫn nhiều em chưa thật nắm kĩ đề -Nhiều viết chưa thể bố cục phần
-Nhiều viết diễn đạt cịn vụng ,khơng rõ ràng,lan man…
-Nhiều viết chưa biết cách lập luận ,nội dung chưa sâu
-Nhiều viết cịn trình bày bày cẩu thả, chữ viết xấu , lỗi tả cịn q nhiều…
III.Trả ,đọc hay
1.Trả
2.Đọc số hay
(chọn số để đọc)
IV.Chữa lỗi.
IV.Củng cố:(khơng)
V.Dặn dị: (2’) Học kỉ lại lí thuyết, xem lại đề sgk
Chuẩn bị: Mùa xuân nho nhỏ
Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk
(156)TUẦN 26
Tiết 116: MÙA XUÂN NHO NHỎ
( Thanh Hải ) Ngày soạn : 1/3/09 Ngày giảng: 3/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh hiểu cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời từ mở suy nghĩ ,giá trị sống cá nhân sống có ích ,có cống hiến cho đời chung
2.Kỉ năng: Kỉ phân tích hình ảnh thơ
3.Thái độ: u mùa xuân ,có ý thức học tập để xây dựng tương lai
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (10’)
GV hướng dẫn đọc gọi hs đọc văn Hs đọc phần thích sgk
Bài thơ gồm phần ? nội dung phần gì?
*Hoạt động 2: (25’)
Mùa xuân khổ thơ đầu dùng với ý nghĩa gì?
I.Tìm hiểu chung 1 Đọc.
2 Chú thích. a)Tác giả: (sgk) b) Tác phẩm.
Bài thơ viết không nhà thơ qua đời thể niềm yêu mến thiết tha sống ,đất nước ước nguyện tác giả
c)Từ khó (Sgk)
3.Bố cục Gồm phần
-Khổ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời
-Hai khổ tiếp: Cảm xúc mùa xuân đất nước
-Hai khổ tiếp: Suy nghĩ ước nguyện tác giả trước mùa xuân đất nước
-Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu hò xứ huế
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
(157)Hình ảnh phác hoạ nào? cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất trời ntn?
Mùa xuân đất nước cảm nhận hình ảnh nào?
Sức sống mùa xn cịn cảm nhận qua điều gì?
Điều tâm niệm nhà thơ gì?
Tâm niệm thể qua hình ảnh nào?Nét đặc sắc hình ảnh gì?
Nét đặc sắc thơ?
chim chiền chiện hót vang trời
Khơng gian cao rộng (dịng sơng ,mặt
đất ,bầu trời ,bao la) màu sắc tươi thắm âm vang vọng tươi vui chim chiền chiện
-Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng…
Biểu niềm say sưa ngây ngất tác
giả trước vẻ đẹp cảu thiên nhiên đất trời vào xuân
2.Mùa xuân đất nước.
-Hình ảnh người đồng ,ngươpì cầm súngbiểu trưng cho nhiệm vụ: Lao động
sx cđấu
-Hình ảnh lộc non mùa xuân gắn liền với người đồng với người cầm súng -Nhịp điệu hối âm xơn xao đất nước hình dung hình ảnh so sánh đẹp: “Đất nước ……phía trước”
3.Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ.
-Là khát vọng hoà nhập vào sống đất nước ,cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời chung,cho đất
-Ta làm chim hót-Ta…. > Hình ảnh đẹp tự nhiên giản dị Vẻ đẹp tự nhiên Niềm mong muốn sống có ích ,cống hiến
cho đời,như chim dâng tiếng hót ,như bơng hoa toả hương thơm cho đời,nốt trầm xao xuyến hoà ca mùa
xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đời chung
-Thể thơ chữ gần với điệu dân ca -Sử dụng cách gieo vần liền dịng thơ
-Kết hợp hình ảnh tự nhiên ,giản dị từ thiên nhiên với h/a giàu ý nghĩa biểu trưng
-Cấu tứ thơ chặt chẽ dựa phát triển hình ảnh mùa xuân Từ mùa xuân đất trời sang mùa xuân đất nước mùa xuân người góp vào mùa xuân đời chung
(158)Em hiểu mùa xuân nho nhỏ?
*Hoạt động 3: (5’)
đoạn bộc bạch tâm niệm,sôi tha thiết đoạn cuối
-Nhà thơ tự nguyện làm mùa xuân nghĩa sống đẹp ,sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước,của đời chung
III.Tổng kết.
Ghi nhớ (sgk)
IV.Củng cố:(2’) Gv khái toàn
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,học thuộc lòng thơ.làm bt
Chuẩn bị: Viếng lăng bác
Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk
**********************************************************
Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương) Ngày soạn : 1/3/09 Ngày giảng: 3/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh cảm nhận niềm xúc động lòng thiết tha thành kính vừa tự hào vừa đau xót tác giả từ miền Nam giải phóng viếng lăng Bác Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ Giọng điệu trang trọng tha thiết với tâm trạng cảm xúc ,nhiều hình ảnh có giá trị ,súc tích gợi cảm.Lời thơ dung dị mà cô đúc ,giàu cảm xúc mà lắng động
2.Kỉ năng: Kỉ phân tích hình ảnh thơ
3.Thái độ: Niềm tự hào dân tộc Bác kính yêu
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ. (5’)Đọc thuộc lòng nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
(159)*Hoạt động 1: (10’)
GV hướng dẫn đọc gọi hs đọc văn Hs đọc phần thích sgk
Bài thơ gồm phần ? nội dung phần gì?
*Hoạt động 2: (25’)
Cách xưng “Con “của nhà thơ đầu thơ có ý nghĩa gì?
Tác giả cảm nhận diễn trước lăng?
Tính từ “xanh xanh” thành ngữ “bão táp mưa sa” diễn tả điều gì?
Ý nghĩa từ cảm thán “ơi’?
Tác giả cảm nhận điều khổ 2? Ý nghĩa ẩn dụ “mặt trời” thứ 2?
Điều nói lên tình cảm nhà thơ?
Em hiểu ntn câu cuối khổ 2?
Tác giả hình dung ntn Bác?
Em hiểu ntn câu thơ: “Bác nằm … dịu hiền”?
Ở tg lại dùng h/a ẩn dụ hình ảnh nào?
I.Tìm hiểu chung 1 Đọc.
2 Chú thích. a)Tác giả: (sgk) b) Tác phẩm.
Bài thơ viết khơng nhà thơ qua đời thể niềm yêu mến thiết tha sống ,đất nước ước nguyện tác giả
c)Từ khó (Sgk)
3.Bố cục Gồm 3phần
-Khổ 2: Cảm xúc trước lăng
-Khổ 3: Cảm xúc lăng
-Khổ cuối: Cảm xúc rời lăng
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.cảm xúc trước lăng Bác.
-Con miền Nam …bày tỏ tình thương
nhớ lịng kính u Bác -Hàng tre ,mặt trời,dịng người
Vẻ đẹp cao sức sống bền bỉ
mảnh liệt tre VN
-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc thương mến tự hào đất nước
-Hình ảnh mặt trời
+Mặt trời vũ trụ : “Ngày … lăng” +Mặt trời người: “Thấy ….rất đỏ’ -Mặt trời Bác với biểu sáng chói tư tưởng u nước ,lịng nhân …có sức toả sáng mãi
-Tình u lịng q trọng sâu sắc nhà thơ dành cho Bác
-Dòng người nặng trĩu nhớ thương lặng lẽ nối vào viếng Bác Tạo hình tượng vịng hoa lớn dâng Bác
2.Cảm xúc lăng.
-Bác ngủ giấc ngủ bình yên giưũa vầng trăng sáng
-Giấc ngủ bình vĩnh người cống hiến trọn vẹn cđ cho c/s -Tác giả dùng phép liên tưởng Tâm hồn Bác hiền hậu cao ánh trăng -Hình ảnh: Trời xanh mãi
(160)Nổi đau biểu ntn? Trở MN t/g nguyện ước điều gì? Có riêng hình thức thể ? Từ tg bộc lộ t/c gì?
*Hoạt động 3: (5’)
đi người “Mà nghe nhói tim”
Nỗi đau đột nhgột quặn thắt Nỗi đau
về tinh thần
3.Cảm xúc rời lăng,
-Muốn làm chim để dâng tiếng hát -Muốn làm hoa để toả hương thơm -Muốn làm tre làm người
bình dị trung với nước hiếu với dân -Sử dụng điệp từ “muốn làm” -Kết hợp biểu cảm ttiếp gtiếp
Tâm trạng lưu luyến ơn nghĩa chân thành
sâu nặng
III.Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
IV.Củng cố:(2’) Gv khái toàn
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,học thuộc lòng thơ.làm bt
Chuẩn bị: nghị luận truyện đoạn trích
Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk
********************************************************** Tiết 118: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH
Ngày soạn : 2/3/09 Ngày giảng: 4/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh hiểu nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích 2.Kỉ năng: Nhận diện biết phân tích luận điểm qua viết mẫu
3.Thái độ: Ý thức học tập tốt để nắm vững kiểu 1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề. 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (20’)
Gv gọi hs đọc văn
Vấn đề nghị luận văn ?
I.Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
1.Đọc văn bản: 2.Nhận xét:
(161)Hãy đặt nhan đề thích hợp? Tìm câu mang luận điểm?
Để khẳng định luận điểm người viết lập luận ntn?
Gv gọi hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động2: (30’)
Hs đọc đoạn trích sgk
Vấn đề nghị luận đoạn văn gì? Đoạn văn nêu ý kiến nào?
Các ý kiến giúp ta hiểu thêm lão hạc
niên….trong “Lặng lẽ Sa Pa”
-Nhan đề :Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ -Năm luận điểm
+Luận điểm 1: “dù được……phai mờ” +Luận điểm 2: “trước tiên… mình” +Luận điểm 3: “Nhưng … chu đáo”
+Luận điểm 4: “công việc…….khiêm tốn” +Luận điểm 5: “Cuộc sống……tin yêu” -Các luận điểm nêu rõ ràng,ngắn
gọn.Từng luận điểm phân tích ,cm cách thuyết phục,bằng dẫn chứng cụ thể
trong tác phẩm.các luận xác đáng sinh động chi tiết ,hình ảnh đặc sắc tác phẩm
-bài văn dẫn dắt tự nhiên ,có bố cục chặt chẽ,từ nêu vấn đề người viết vào phân tích diễn giải sau kđ nâng cao vấn đề nghị luận
3.Bài học : Ghi nhớ (sgk) II.Luyện tập:
Tìm hiểu đoạn văn.
-Tình lựa chọn nghiệt ngã nhân vật Lão Hạc vẻ đẹp nhân vật
-Đó việc giải phóng sống chết +Sống liệu có giữ mãnh vườn cho mà có để ăn khơng? Hay chết giữ mãnh vườn,lương tâm yên ổn,nhưng chết chết chết ntn?
Chuẩn bị sao?
-Lão Hạc có nhân cách đáng kính trọng ,một lòng hi sinh cao
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,xem lại văn sgk
Chuẩn bị: Cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích
Xem phần hướng dẫn sgk,trả lời câu hỏi sgk
********************************************************
Tiết 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC
PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH
Ngày soạn : 3/3/09 Ngày giảng: 5/3/09
(162)1.Kiến thức :Giúp học sinh biết cách viết nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích cho với yêu cầu học tiết 118
2.Kỉ năng: Rèn kỉ thực bước làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích
3.Thái độ:Có ý thức thực theo trình tự bước để nâng cao hiệu viết
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề. 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (10’)
Gv gọi hs đọc đề sgk
Các đề nêu vấn đề nghị luận tác truyện?
Các từ suy nghĩ ,phân tích đề đì hỏi làm phải khác ntn?
*Hoạt động2: (20’)
Gv cho hs đọc đề sgk Yêu cầu đề gì?
I.Tìm hiểu đề nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích.
1.Đọc đề bài. 2.Nhận xét:
-Đề 1:Thân phận người phụ nữ xh cũ qua nhân vật Vũ Nương
Đề 2:Diễn biến cốt truyện truyện ngắn “Làng” Kim Lân
Đề 3:Thân phận Kiều đoạn trích MGS mua Kiều
Đề 4:Đời sống t/c gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà”
-Đề phân tích :yêu cầu pt t/p để nêu nhận xét
-Đề suy nghĩ yêu cầu đề xuất nhận xét tác phẩm sở tư tưởng góc nhìn
II.Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích.
Đề bài:Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân
1.Tìm hiểu đề ,tìm ý.
-Nêu suy nghĩ nv ơng Hai (Tình u làng hồ quyện với lịng u nước) -Cái nét bật nhân vật ơng Hai? -Tình u làng nước bộc lộ tình nào?
(163)Gv hướng dẫn thông qua ý phần bố cục sgk
Chú ý cách mở Gv gt cụ thể
Gv chốt gọi hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động3: (10’)
Hs viết đoạn đầu đoạn phần thân Sau trình bày trước lớp
đó?
2.Lập dàn ý.
(Trên sở dàn ý sơ lược hs lập dàn ý chi tiết cho đề bài)
Theo bố cục phần :MB _TB _KB
3.Viết bài.
Hs thực hành viết phần mở phần thân
4.Đọc sửa chữa
*Ghi nhớ (sgk) III.Luyện tập:
Đề : Suy nghĩ em truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao
-Viết phần mở phần thân
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dị: (2’) Học kỉ ,Hồn thành tập luyện tập
Chuẩn bị: Luyện tập cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích.
Xem yêu cầu sgk
**********************************************************
Tiết 120: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
TÁC
PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH
Ngày soạn : 3/3/09 Ngày giảng: 5/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh củng cố kt để viết nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích cho với yêu cầu học tiết 118-119
2.Kỉ năng: Rèn kỉ thực bước làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích.và viết thành thạo đoạn văn theo yêu cầu kiểu
3.Thái độ:Có ý thức thực theo trình tự bước để nâng cao hiệu viết
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (5’) Kiểm tra bt
III.Bài mới.
(164)Hoạt động thầy trò Nội dung giảng *Hoạt động1: (5’)
Gv gọi hs đọc đề sgk
*Hoạt động2: (30’)
Đề yêu cầu nêu lên vấn đề gì?
Cần ý từ nào?Chú ý hoàn cảnh cụ thể ls miền Nam
Nêu nhận xét hai nhân vật ông Sáu bé Thu
Nghệ thuật tạo tình cách trần thuật cách lựa chọn chi tiết tác giả có tác dụng gợi cảm xúc nào?
Hs viết dàn ý sở gợi ý sgk Sau trình bày trước lớp
Hs nhận xét bạn
Gv nhận xét bổ sung Gv chốt
I.Đọc đề bài:
Đề:Cảm nhận em đoạn trích truyện: “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng
II.Lập dàn ý chi tiết
-Cảm nhận nhân vật ,về mát thiệt thòi ,sự chịu đựng hy sinh ,nghị lực niềm tin
-Cảm nhận t/c cha cảm động sâu nặng -Cảm nhận đoạn trích “Chiếc lược ngà”
*Nhân vật ông Sáu : Xa nhà ,xa cịn nhỏ -nhớ thương
-Khi gặp đứa bé khơng chịu nhận cha khn mặt lại có vết thẹo dài…
ơng đau đớn
-Khi chia tay đứa bé biết thật ,khi nhận cha anh Sáu lại lên đường. > tình ối oăm
-Thương nhớ dồn tâm lực vào việc làm lược ngà để tặng
-Chưa gặp anh hy sinh
*Bé Thu:
Khi nhận cha tình cảm dồn nén lâu bừng thức
-Hành động: ơm chặt cổ,nói tiếng nấc nghẹn ngào người đọc không cầm
nước mắt
-Bé Thu vào du kích
-Tình bất ngờ (Thu khơng chịu nhận cha đến nhận lại phải chia tay.Cơ giao liên Thu)
-Lựa chọn chi tiết đặc tả ,tiêu biểu “vết thẹo”,làm lược ngà
-Hs trình bày nội dung làm
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,Hoàn thành tập luyện tập Viết nhà viết số 6
Đề : Đề số sgk
Chuẩn bị: Sang thu
(165)**********************************************************
TUẦN 27 Tiết 121: SANG THU
(Hữu Thỉnh ) Ngày soạn 8/3/09 Ngày giảng10/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh hiểu tâm hồn rung động tinh tế với hình ảnh giàu biểu cảm ,nhà thơ miêu tả chuyển biến thiên nhiên ,đất nước từ cuối hạ sang thu 2.Kỉ năng: Kỉ phân tích hình ảnh thơ
3.Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước ,tâm hồn nhạy cảm trước đẹp
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ. (5’)Đọc thuộc lòng nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ: “Viếng lăng Bác ”
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (10’)
GV hướng dẫn đọc gọi hs đọc văn Hs đọc phần thích sgk
Bài thơ gồm phần ? Nội dung phần gì?
Nhân vật trữ tình xuất nào?
*Hoạt động 2: (25’)
Con người cảm nhận làng quê sang thu dấu hiệu nào?
Em hiểu ntn câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ”?
T
ác giả cảm nhận thu sang với trạng thái ntn?
I.Tìm hiểu chung 1 Đọc.
2 Chú thích (sgk) 3.Bố cục Gồm phần
-Khổ :Không gian làng quê sang thu -Khổ 3: Không gian đất trời sang thu *ẩn,thống với tác giả
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.Cảm nhận không gian làng quê sang thu
-Hương ổi thoảng vào gió se Sương chùng chình qua ngõ
Dấu hiệu đặc trưng cho làng q sang
thu.mùi hương ổi hồ vào gió se lạnh làm thức dậy không gian vườn ngõ
-Chùng chình:chậm ,nhẹ, quẩn. >sương chuyển động chậm muốn ngừng lại ngõ xóm
(166)Em có nhận xét tâm hồn nhà thơ? Đất trời sang thu cảm nhận từ biểu không gian nào?
“Sông lúc dềnh dàng” gợi lên cảnh ntn? Cánh chim vội vả ntn?
Báo hiệu điều gì?
Cảm nhận em câu: “Có đám mây mùa hạ - vắt sang thu”
Nhận xét nghệ thuật khổ thơ này? tranh thu ntn?
Con người cảm nhận khác biệt thời tiết ?
Ý nghĩa tả thực chi tiết này?
Em hiểu câu cuối bài?
Con người trước lúc sang thu ntn?
*Hoạt động 3: (5’)
Gv chốt hs đọc ghi nhớ
chút chưa thật rõ ràng
-Nhạy cảm tinh tế yêu thiên nhiên ,yêu
trời thu ,yêu sống làng quê
2.Cảm nhận không gian đất trời sang thu.
-Sông ,cánh chim ,đám mây
Mặt nước lớn dâng lên không cuộn chảy
mà lặng lẽ ,phẳng lặng -Thời tiết thu
-Sang thu thời tiết se lạnh chẩn bị vào đông, Chim bay vội vả phương nam tránh rét.báo hiệu hết hạ sang thu
-Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ cịn sót lại bắt đầu xanh ,làn mây mỏng nhẹ ,kéo dàimột vẻ đẹp bầu trời sang
thu
-Hình ảnh tạo cảm nhận tinh tế kết hợp trí tưởng tượng bay bổng
Sự thay đổi đất trơì theo tốc độ
chuyển động từ hạ sang thu-có nhanh chậm nhẹ nhàng mà rõ nét
-Còn nắng -Mưa sấm
-Hàng nhìn già đi. >tất cịn dấu hiệu mùa hạ giảm dần mức độ ,cường độ để lặng lẽ vào thu
Sự chấp nhận ,bình tĩnh ,sống tự tin Yêu thiên nhiên đất nước người
III.Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk)
IV.Củng cố:(2’) Gv khái q tồn
V.Dặn dị: (2’) Học kỉ ,học thuộc lòng thơ.làm bt
Chuẩn bị: Nói với con
Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk
********************************************************** Tiết 122: NÓI VỚI CON
(Y Phương ) Ngày soạn 8/3/09 Ngày giảng10/3/09
A.Mục tiêu:
(167)2.Kỉ năng: Kỉ phân tích hình ảnh thơ
3.Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước ,cội nguồn dân tộc
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ. (5’)Đọc thuộc lòng nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ: “Sang thu ”của Hữu Thĩnh.`
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (10’)
GV hướng dẫn đọc gọi hs đọc văn Hs đọc phần thích sgk
Bài thơ gồm phần ? Nội dung phần gì?
*Hoạt động 2: (25’)
Người cha nói với tình cảm cội nguồn nào?
Lời thơ nói tình cảm gia đình có đặc biệt ?
Ý thơ ntn?
Hs thảo luận ,rút nhận xét
Vì lời cha nói với điều đó? Cách nói “Người đồng mình… ” có riêng? Cảm nhận ntn câu: “rừng cho hoa đường cho lòng” ?
Hai câu cuối đoạn gợi sống ntn quê hương?
Tình cảm người cha ntn?
Những đặc điểm sống người nơi quê hương nhắc đến lời người cha ?
I.Tìm hiểu chung 1 Đọc.
2 Chú thích (sgk) 3.Bố cục Gồm phần
-Phần 1:từ đầu - “trên đời’:Nói với
về tình cảm cội nguồn.
-Phần 2:cịn lại: Nói với sức sống bền bỉ mãnh liệt quê hương.
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.Nói với tình cảm cội nguồn. -Tình cảm gia đình: “chân phải bước tới … -Tình làng xóm : “ ……tiếng cười’ -Cách hình dung người miền núi bước chân chạm tiếng nói ,tới tiếng cười
-Con người ni dưỡng lớn lên tình thương yêu che chở cha mẹ. >mái ấm gia đình hạnh phúc
-Nhăc nhở tình cảm ruột thịt ,cội nguồn sinh dưỡng người
-Hình ảnh mộc mạc lời nói chân thành -Hoa : vẻ đẹp tự nhiên
-Tấm lịng: vẻ đẹp tình người
Vẻ đẹp tự nguyện sẵn có nơi
Con người yêu thương sáng
hạnh phúc
Yêu quý tự hào quê hương
2.Sức sống bền bỉ mãnh liệt quê hương.
(168)Cuộc sống gian khổ gợi nhắc qua chi tiết nào?
Thể c/s ntn?Cuộc sống ý chí họ ntn? Cách noí : “Người đồng ……thịt” gợi cho em hình dung người nơi ntn? Em cảm nhận ntn: “Người … làm phong tục’?
Ở cuối người cha nhắc nhở điều gì? Tình cảm người cha bộc lộ?
*Hoạt động 3: (5’)
Gv chốt hs đọc ghi nhớ
đá,trong thung, lên thác …) cằn cỗi hiểm
trở
-Cao đo nỗi buồn ,xa ni chí lớnvượt lên
mọi gian khổ bền bỉ gắn bó xây dựng quê hương
-Chân chất ,mạnh khẻo ,tự chủ sống
-Lao động sáng tạo để tồn ,giữ vững tinh thần dân tộckhơng chịu chùn bước trước khó khăn
-Giữ vững sắc dân tộc -Ý chí can trường dũng cảm
Nhắc nhở người không quên cội
nguồn dân tộc Không nhỏ bé
Thương yêu quê hương tự hào yêu quý
bản sắc văn hoá dân tộc
*Hy vọng hệ trẻ nối tiếp truyền thống quê hương
III.Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk)
IV.Củng cố:(2’) Gv khái q tồn
V.Dặn dị: (2’) Học kỉ ,học thuộc lòng thơ.làm bt
Chuẩn bị: Nghĩa tường minh hàm ý
Nghiên cứu
**********************************************************
Tiết 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Ngày soạn : 9/3/09 Ngày giảng: 11/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh bước đầu phân biệt nghĩa tường minh hàm ý cách diễn đạt
2.Kỉ năng: Nhận diện nghĩa tường minh hàm ý 3.Thái độ: Có ý thức ,tích cực học tập
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án,bảng phụ 2.Học sinh Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ.(Không)
III.Bài mới.
(169)Trong nói viết có lúc người ta nói thẳng vào vấn đề có những lí người ta cố tình khơng nói trực tiếp vào vấn đề ấy.Hai hình thức tìm hiểu tiết học hôm Bài học …
2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (15’)
Gv treo bảng phụ.Gọi hs đọc ví dụ Hs đọc ví dụ -quan sát nhận xét
Ở câu : “Trời !chỉ cịn có năm phút”anh niên muốn nói điều gì?
Vì anh khơng nói thẳng với người? Câu nói thứ hai anh niên có ẩn ý khơng?
Gv dẫn dắt giúp hs nghĩa tường minh hàm ý.Vậy nghĩa tường minh hàm ý?
Gv chốt cho hs đọc học sgk
*Hoạt động 2: (25’)
Gv gọi hs đọc yêu cầu tập Hs thảo luận nhóm theo bàn Đại diện nhóm trình bày Hs nhận xét –gv chốt
Cho biết hàm ý câu in đậm? Tìm hàm ý câu : “Cơm chín rồi” Hs thảo luận làm tập
I.Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý 1.Ví dụ: (sgk)
2.Nhận xét:
-Hàm ý thời gian nhanh chia tay (anh tiếc)
-Vì ngại ngùng ,vì muốn che dấu tình cảm đây câu có hàm ý
-Câu thứ hai không chứa ẩn ý.Nội dung phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu. >nghĩa tường minh
3.Bài học: (Sgk) II.Luyện tập. *Bài tập1:
a) “Tặc lưỡi”.Đây cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý ngôn ngữ nghệ thuật
b)Những từ ngữ miêu tả thái độ cô gái câu cuối đoạn là: “Mặt đỏ ửng” (ngượng)
“Nhận lại chiiếc khăn” (không tránh được)
Biểu thái độ cô gái bối rối đến
vụng ngượng Cơ ngượng muốn để lại làm kỉ niệm ,nhưng anh niên thật tưởng cô để quên
*Bài tập3: Câu : “Cơm chín rồi” có hàm ý là:
“Ơng vơ ăn cơm đi”
*Bài tập 4:Hai câu in đậm : “Hà ,nắng gớm nào…”khơng phải câu có hàm ý mà câu nói đánh trống lảng
Câu : “Tôi nghe người ta đồn…” câu có hàm ý câu nói dở…
IV Củng cố: (2’) Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý
V Dặn dò: (1’) Học kĩ bài, làm tập
Chuẩn bị : Nghị luận đoạn thơ thơ
(170)Nghị luận việc, tượng đời sống
**********************************************************
Tiết 124: NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ BÀI THƠ
Ngày soạn : 10/3/09 Ngày giảng:12/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh hiểu nghị luận thơ đoạn thơ 2.Kỉ năng: Nhận diện biết phân tích luận điểm qua viết mẫu 3.Thái độ: Ý thức học tập tốt để nắm vững kiểu
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề (Trực tiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (20’)
Gv :Gọi hs đọc văn Hs đọc văn bản- nhận xét
Vấn đề nghị luận văn ?
Văn nêu lên luận điểm mùa xuân thơ?
Người viết dùng luận để làm nỗi bật luận điểm ?
Hãy nêu bố cục văn bản? Hs thảo luận trả lời
I.Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ bài thơ.
1.Đọc văn bản
KHÁT VỌNG HOÀ NHẬP HIẾN DÂNG CHO ĐỜI 2.Nhận xét:
-Vấn đề nghị luận :Khát vọng hoà nhập hiến dâng cho đời
-Các luận điểm:
+Luận điểm 1: hình ảnh mùa xuân thơ Thanh hải mang nhiều tầng ý
nghĩa,hình ảnh thật gợi cảm đáng yêu
+Luận điểm 2: hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên,đất nước cảm xúc tt trìu mến nhà thơ
+Luận điểm 3: hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời kết nối tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất nước trước
-Người viết chọn giảng bình câu thơ ,hình ảnh đặc sắc ,pt giọng điệu trữ tình kết cấu thơ
-Bố cục phần:
(171)Gv chốt gọi hs đọc ghi nhớ sgk
*Hoạt động2: (20’)
Hs đọc yêu cầu tập Hs làm việc theo nhóm Hs bổ sung luận điểm Đại diện nhóm trình bày Gv chốt
+TB: Mùa xuân khát vọng hoà nhập +KB: Đánh giá sức truyền cảm thơ -cách diễn đạt sáng ,thiết tha lơi có đồng cảm với nhà thơ
3.Bài học : Ghi nhớ (sgk) II.Luyện tập:
-Các luận điểm bổ sung.
+Mùa xuân đất nước vất vả gian lao tràn đầy niềm tin hy vọng
+Mùa xuân giai điệu ngào tình tứ sâu lắng dân ca xứ Huế
……
IV.Củng cố:(2’) Gv khái quát học
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,xem lại văn sgk
Chuẩn bị: Cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích
Xem phần hướng dẫn sgk,trả lời câu hỏi sgk
***********************************************************
Tiết 125: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
ĐOẠN THƠ BÀI THƠ
Ngày soạn : 10/3/09 Ngày giảng: 12/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh biết cách viết nghị luận đoạn thơ thơ cho với yêu cầu học tiết 124
2.Kỉ năng: Rèn kỉ thực bước làm nghị luận tác đoạn thơ thơ 3.Thái độ:Có ý thức thực theo trình tự bước để nâng cao hiệu viết
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh Nghiện cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ. (5’) Thế nghị luận đoạn thơ thơ?bài nghị luận yêu cầu ntn nội dung hình thức?
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(2’) Gv dẫn dắt từ tiết 124
2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (7’) I.Tìm hiểu dạng đề nghị luận
(172)Gv gọi hs đọc đề sgk Hs đọc nhận xét
Yêu cầu từ thể từ ngữ ?
Đối tượng nghị luận gì?
*Hoạt động2: (23’)
Gv cho hs đọc đề sgk Yêu cầu đề ntn?
Gv lưu ý hs việc tìm ý (Dựa vào câu hỏi gợi ý sgk)
Gv: Hướng dẫn trình bày theo hệ thống luận điểm
Gv :Lưu ý lời thơ
Cần ý vấn đề nào?
Gv gợi ý cho hs viết đoạn mở đầu đoạn kết
Gv Chốt gọi hs đọc học sgk
*Hoạt động3: (7’)
1.Đọc đề bài. 2.Nhận xét:
Yêu cầu : Phân tích cảm nghĩ ,cảm nhận -Đối tượng : +hình tượng thơ
+Một đoạn thơ +Cả thơ
II.Các bước làm nghị luận đoạn thơ thơ.
Đề bài:Phân tích tình u q hương thơ “Q hương”của Tế Hanh
1.Tìm hiểu đề ,tìm ý.
-phân tích biểu tình u q hương thơ
2.Lập dàn ý.
(Trên sở dàn ý sơ lược hs lập dàn ý chi tiết cho đề bài)
Theo bố cục phần :
a)MB:cảm xúc đề tài quê hương thơ Tế hanh.giới thiệu tác phẩm bàn luận
b)TB:-nêu luận điểm
-Luận 1: Hình ảnh đồn thuyền khơi kí ức thật sinh động (thơ)
+Hình ảnh thuyền +Nhận xét lời thơ từ ngữ +Cảm nhận cánh buồm
Tình cảm tác giả thiêng liêng,trìu
mếm
-Luận 2: Cảnh ồn đáng yêu chào đón thành lao động thật vui tươi -Nhận xét âm điệu thơ so sánh với trước
-Luận 3: Hình ảnh người với câu thơ tinh tế hay
+Nhận xét người: Bức tượng đài người dân chài khắc họa
+Bức tượng mang hương vị quê hương +Nhận xét câu thơ cuối
c)Kết bài:Đánh giá khái quát ,kđ ý kiến thơ
3.Viết bài.
Hs thực hành viết phần mở phần thân
(173)Hs viết đoạn đầu đoạn phần thân Sau trình bày trước lớp
a)Mở bài:Gt thời gian tác phẩm đời (Bài thơ lời ru tha thiết người mẹ địu con)
b)Thân bài: -Tình cảm yêu thương trìu mến người mẹ
-Hình ảnh người mẹ cơng việc
c)Kết bài: Khúc ca nhiều người yêu mến tình cảm bao la mẹ
IV.Củng cố:(1’) Gv khái quát học
V.Dặn dị: (1’) Học kỉ ,Hồn thành tập luyện tập
Chuẩn bị: Mây sóng
Xem yêu cầu sgk Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk
*********************************************************
TUẦN 28 Tiết 126: MÂYVÀ SÓNG
(R.Ta-Go) Ngày soạn : 15/3/09 Ngày giảng: 17/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử Thấy đặc săc nghệ thuật việc tạo dựng đối thoại tưởng tượng xây dưng hình ảnh thiên nhiên
2.Kỉ năng: Rèn luyện kỉ cảm thụ thơ(bồi dưỡng tình cảm gia đình) 3.Thái độ:Bồi dưỡng tình cảm gia đình
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp
II.Bài cũ. (5’) Đọc thuộc thơ “Nói với em”.Nêu cảm nghĩ em thơ III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(1’) Khái quát tình mẫu tử để dẫn dắt vào bài
2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động1: (10’)
GV: Hướng dẫn đọcvà gọi học sinh đọc văn
GV: Nhận xét cách đọc(có sửa)
GV: Gọi học sinh đọc phần Sau nhấn mạnh điểm cần ý
I.Tìm hiẻu chung. 1.Đọc văn bản 2.Chú thích :sgk
(174)Bài thơ gồm phần?Nội dung phần gì?
*Hoạt động2: (22’)
HS: Đọc mắt phần Mây nói với em bé?
Đó trị chơi, theo em có đáng tham dự khơng ?Vì ?
Em bé có nhu cầu gì?Em lựa chọn ?Sự lựa chọn biểu điều gì?
Ở nhà em tưởng tượng điều gì? Vì trị chơi em vui hơn? Qua trị chơi ta hiểu thêm điều gì?
Người mẹ có thái độ trị chơi ?
Em có nhận xét nghệ thuật thơ đoạn thơ này?
Sóng nói với em gì?
Biểu em bé trước lời mời sóng?
Em tưởng tượng trị chơi nào?
Ở nhà em nghĩ trị chơi gì? Đối với em trò chơi âý ?
Em có nhận xét nghệ thuật phần này? m hiểu tình cảm mẹ qua hai trồ chơi em bé?
*Hoạt động3: (5’)
GV: Chốt nội dung nghệ thuật Gọi học sinh đọc ghi nhớ
3.Bố cục: Gồm phần
-P1: Nữa đầu thơ :cuộc trò chuyện em bé với mây mẹ
-P2:Còn lại:Cuộc trị chuyện em bé với sóng mẹ
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Cuộc trị chuyện em bé với mây mẹ.
-Mây nói : “Bọn tớ……”
-Rất đáng tham dự diến vui vẻ ,tự bầu trời cao rộng có trăng bạc làm bạn
-Muốn chơi mây
-Nhưng em không điem yêu mây
lại yêu mẹ
-Tưởng tượng : Em mây ,mẹ mặt trăng,ngôi nhà bầu trời xanh
Em bé yêu tn lại yêu mẹ Tn
-Mẹ vui,biết ơn con,hi vọng nhiều lòng hiếu thảo
->Sử dụng độc thoại ,đối thoại Các hình ảnh xây dựng trí tưởng bay bổng
2.Cuộc trị chuyện em bé với sóng mẹ.
-“Bọn tó hát từ ……hồng hơn”
-Trị chơi hấp dẫn ,lí thú có khơng gian rộng -Muốn chơi sóng lại định nhà với mẹ
-Tưởng tượng : làm sóng mẹ bến lạ
-Trị chơi hay có mẹ bên
-Lặp lại lần đầu có thay đổi không gian
Mẹ niềm vui lớn con.Quy luật
tình mẫu tử bền chặt khơng chia cắt
III.Tổng kết:
*Ghi nhớ (sgk)
IV.Củng cố:(1’) Gv khái quát tồn nội dung học
V.Dặn dị: (1’) Học thuộc lòng thơ
(175)Chú ý hướng dẫn sgk
*********************************************************
Tiết 127: ÔN TẬP VỀ THƠ
(R.Ta-Go)
Ngày soạn : 16/3/09 Ngày giảng: 18/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Hệ thống hoá kiến thức tác phẩm thơ đại chương trình NV9.Củng cố thể loại trữ tình
2.Kỉ năng: Củng cố kiến thức sở lập bảng điền thông tin thơ 3.Thái độ:Có ý thức ơn luyện nghiêm túc
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …
2.Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (không’)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(TTiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung giảng *Hoạt động1: (20’) GV: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà Hướng dẫn học bổ sung phần thông tin vào
I.L p b ng th ng kê tác ph m thậ ả ố ẩ
TT Tên TP
Tác giả năm TT Tóm tắt ND NT Đồng
chí
Chính Hữu
1948 tdo Vẻ đẹp chân thực giản dị anh đội tời chống Pháp tình đồng chí sâu sắc cảm động
Chi tiết h/a tự nhiện bình dị động ,gợi cảm Đồn
thuyền đcá
Huy Cận
1958 7chữ Vẻ đẹp tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn tn,vữ trụ người lao động
Từ ngữ giàu hình ảnh ,sử dụng bp ẩn dụ ,nhân hoá Bếp lửa Bằng Việt 7-8 chữ
Tình cảm bà cháu hình ảnh người bà giàu đức hi sinh ,lịng
thương yêu
(176)phần chuẩn bị theo hướng sgk sau dddax ôn lại
lăng Bác
Phương niềm xúc động sâu sắc Bác vào lăng viếng Bác
trang trọng thiết tha sử dụng ẩn dụ gợi cảm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật
1969 tự
Qua hình ảnh độc đáo xe khơng kính ,khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống mĩvới tư hiên ngang tinh thần dũng cảm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
Chất liệu thực sinh động ,hình ảnh độc đáo ,giọng điệu tự nhiện khoẻ khoắn giàu tính ngữ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm 1971 Chủ yếu chữ
Thể tình u thương người mẹ dân tộc Tà-ơi gắn liền với tình yêu nước tinh thần chiến đấuvà khát vọng tương lai
Khai trhác điệu ru ngào trìu mến
7 Ánh trăng NguyễnDuy 1978 Nămchữ Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố,gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiện nhiên ,đất nước bình dị ,nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa ,thuỷ chung
Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng ,giọng điệu chân thành nhỏ nhẹ mà thấm sâu Con cò Chế
Lan Viên
1962 Tự
Từ hình tượng cị lời ru,ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống người
Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao, Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 chữ
Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước ,thể ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ vào đời chung
(177)sáng tạo 10 Sang
thu
Hữu Thỉnh
Sau1975 chữ
Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ
Ngôn ngữ xác gợi cảm
11 Nói với
Y Phương
Sau 1975
Tự
Bằng lời trò chuyện với thơ thể gắn bó niềm tự hào quê hương đạo lí sống dân tộc
Cách nói giàu hình ảnh ,vừa cụ thể gợi cảm vừa ý nghĩa sâu xa
*Hoạt động 2:(10’) II.Sắp xếp theo giai đoạn. 1.Từ 1945-1954: Đồng chí
Từ 1954-1964: Đoàn thuyền đánh cá,bếp lửa ,con cò
3.Từ 1965-1975: Khúc hát ru em …,Bài thơ tiểu đội xe…
4.Sau 1975: Ánh trăng ,viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ…
*Hoạt động 3:(10’) III.Đặc điểm chung riêng nội dung cách biểu tình mẹ con.
-Hai thơ “Khúc hát … ” và bài “Con cò” đều đề cập đến tình mẹ con,đều ngợi ca tình mẹ thắm thiết ,thiêng liêng Cách thể có điểm gần gũi,đó dùng điệu ru ,lời ru người mẹ nội dung ,tình cảm ,cảm xúc lại mang nét riêng biệt “Khúc hát ru …”thể thống tình yêu thương với lịng u nước ,gắn bó với cách mạng ý chiến đấu người mẹ dân tộc Tà -ổitong hoàn cảnh gian khổ chiến khu miền tây thời kì chống Mĩ.bài ‘Con cị”khai thác phát triển tứ thơ từ hình tượng cị ca dao hát ru để ca ngợi tình ,mẹ ý nghĩa lời hát ru… (Có thể mở rộng để so sánh với “Mây sóng”
Gv hướng dẫn cho hs làm câu lại
IV.Củng cố:(1’) Gv khái quát toàn nội dung ơn
V.Dặn dị: (1’) Học kỉ để chuẩn bị kt
Chuẩn bị: Nghĩa tường minh hàm ý
Chú ý hướng dẫn sgk
*********************************************************
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Ngày soạn : 16/3/09 Ngày giảng: 18/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh bước nhận biết hai điều kiện để sử dụng hàm ý
2.Kỉ năng: Nhận diện nghĩa tường minh hàm ý.Có ý thức sử dụng hàm ý vào câu nói.khả giải đốn hàm ý
3.Thái độ: Có ý thức học tập
(178)1.Giáo viện: Giáo án,bảng phụ 2.Học sinh Nghiên cứu
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ.(Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (15’)
Gv treo bảng phụ.Gọi hs đọc ví dụ Hs đọc ví dụ -quan sát nhận xét
Hãy nêu hàm ý câu gạch chân?
Vì chị Dậu khơng nói thẳng với bé? Trong hai câu câu có hàm ý rõ hơn?Vì chị Dậu phải nói rõ vậy?
Sau câu thứ hai Tí hiểu hàm ý mẹ chưa?Chi tiết chứng tỏ điều ấy?
Qua ví dụ em cho biết để sử dụng hàm ý cần có điều kiện nào?
HS trả lời -Nhận xét
Gv chốt gọi hs đọc học sgk
*Hoạt động 2: (25’)
Gv gọi hs đọc yêu cầu tập Hs thảo luận nhóm theo bàn Đại diện nhóm trình bày Hs nhận xét –gv chốt
I.Điều kiện để sử dụng hàm ý. 1.Ví dụ: (sgk)
2.Nhận xét:
-Câu 1: “Con ăn nhà ……thôi” -Hàm ý: Sau bữa ăn không nhà với thầy mẹ em Mẹ bán
-Câu 2: “Con ăn nhà cụ nghị thơn Đồi” -Hàm ý : Mẹ bán cho nhà cụ nghị thơn Đồi
-Chị khơng nói thẳng điều đau lòng
-Câu thứ hai hàm ý rõ hơn.Vì câu nói thứ chị Dậu có ý thức đưa hàm ý vào câu nói Tí chưa hiểu ý mẹ chị phải điều chỉnh hàm ý câu nói thứ hai
-Cái Tí hiểu hàm ý mẹ
-Thể qua : “ Giảy nảy ….”và câu nói nước mắt
-Hai điều kiện : +Người nói (viết ) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
+Người đọc (nghe) có lực giải đoán hàm ý
3.Bài học: (Sgk) II.Luyện tập. *Bài tập1:
a) Người nói :Anh Tniên,người nghe ông hoạ sĩ cô kỉ sư
Câu in đậm có hàm ý: Mời bác vào nhà uống nước
-Chi tiết chứng tỏ : “Ông theo liền anh…” b)Người nói :Anh Tấn,người nghe thím Hai Dương
(179)Cho biết hàm ý câu in đậm?
Tìm hàm ý câu : “Cơm … rồi……” Hs thảo luận làm tập
được
-Chi tiết chứng tỏ : câu sau
*Bài tập3: Câu : “Cơm sôi rồi……” có hàm ý là: “Chắt nước giùm để cơm khỏi nhão”
*Bài tập 4:
Sự so sánh có hàm ý là: Tuy hi vọng chưa thể nói thực hư ,nhưng cố gắng thực đạt
IV Củng cố: (2’) Nêu điều kiện để sử dụng hàm ý
V Dặn dò: (2’) Học kỉ bài, làm tập 1c, 3,5 Chuẩn bị : Kiểm tra thơ
Ôn tập kỉ kiến thức ôn
Tiết 129: KIỂM TRA PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
Ngày soạn :17/3/09 Ngày giảng:19/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp hs củng cố lại kiến thức học thơ đại Việt Nam 2.Kỉ : Rèn kỉ phân tích thơ ,hình ảnh thơ, thủ pháp nghệ thuật 3.Thái độ : Tinh thần làm tự giác ,trung thực
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án ,
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức học
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không)
III.Triển khai hoạt động:
*Hoạt động 1: (2’) I Gv phát đề cho hs. *Hoạt động 2: (40’) II.Làm bài.
Đề bài:
Câu 1:(2 điểm) Hãy nêu nét nhà thơ Chế Lan Viên
Câu 2:(4 điểm) Hãy phân tích hai khổ thơ Viếng lăng Bác.
Câu :(2 điểm) sắp xếp tác phẩm thơ đại Việt Nam học NV9 theo giai đoạn
(180)*Hoạt động 3: (2’) III Thu nhận xét.
Gv yêu cầu lớp trưởng thu theo bàn. Gv nhận xét chung làm bài.
IV.Củng cố : (Không)
V Dặn dò : (2’) Học kỉ kiến ôn ,
Chuẩn bị: Trả tập làm văn số 6
Ôn lại văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích **************************************************
Tiết 130: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ngày soạn : 17/3/09 Ngày giảng:19/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm viết để từ nắm văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích
2.Kỉ năng: Rèn kỉ sửa chữa thiếu sót viết ,kỉ diễn đạt 3.Thái độ:Có ý thức rèn luyện phát huy ưu điểm …
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án … 2.Học sinh Ôn lại cũ
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Trực tiếp)
2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (5’)
Đề yêu cầu điều gì?
*Hoạt động 2:(20’)
GV nhận xét ưu nhược điểm
Chú ý tuyên dương số em có viết có ý tưởng viết tốt
I.Đề yêu cầu đề.
1.Đề bài: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua “Chiếca lược ngà”của Nguyễn Quang sáng. 2.Yêu cầu đề: (Căn vào đề )
II.Nhận xét ưu nhược diểm. 1.Ưu điểm
-Đa số em hiểu đề
-Nhiều viết lập luận chặt chẽ -Lời văn nhiều viết sinh động ,diễn đạt rõ ràng mạch lạc
- Nhiều em trình bày rõ ràng ,đẹp -Đa số thể bố cục phần -Nội dung nhiều viết sâu
2.Nhược điểm.
(181)Gv nêu cụ thể lỗi mà em mắc phải
*Hoạt động 3: (10’)
GV chọn số gọi hs đọc trước lớp
*Hoạt động 3: (7’)
Hs xem lại -sửa lỗi diễn đạt lỗi khác
phần
-Nhiều viết diễn đạt cịn vụng ,khơng rõ ràng,lan man…
-Nhiều viết chưa biết cách lập luận ,nội dung chưa sâu
-Nhiều viết cịn trình bày bày cẩu thả, chữ viết xấu , lỗi tả nhiều…
III.Trả ,đọc hay
1.Trả
2.Đọc số hay
(chọn số để đọc)
IV.Chữa lỗi.
IV.Củng cố:(khơng)
V.Dặn dị: (2’) Học kỉ lại lí thuyết, xem lại đề sgk
Chuẩn bị: Tổng kết văn nhật dụng
Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk
************************************************* TUẦN 29
Tiết 131: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Ngày soạn : 22/3/09 Ngày giảng:24/3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Trên sở nhận thức tiệu chuản chủ yếu văn nhật dụng tính cập nhật nội dung ,hệ thống hoá chủ đề văn nhật dung chương trình NV THCS.nắm số đặc điểm cần lưu ý cách tiếp cận văn nhật dụng
2.Kỉ năng: Rèn kỉ hệ thống hoá kiến thức học … 3.Thái độ:Có ý thức ơn luyện
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án …,Bảng phụ 2.Học sinh Ôn lại cũ
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề (Trực tiếp)
2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
(182)Gv : Gọi hs đọc phần I sgk
Qua phần bạn vừa đọc em lưu ý điều gì? Gv nhấn mạnh tính cập nhật văn nhật dụng
*Hoạt động 2:(30’)
Gv yêu cầu hs nhắc lại đề tài chủ đề văn nhật dụng học
Chú ý nêu nội dung cụ thể cho văn
Sau giáo viên treo bảng phụ nội dung đề tài toàn văn để hs quan sát ghi nhớ (Lưu ý vào vở)
-Khái niệm văn nhật dụng khái niệm thể loại không kiểu văn bản.Nó đề cập đến chức ,đề tài tính cập nhật nội dung văn mà
II.Nội dung văn nhật dụng học.
*Lớp 6:Là viết di tích lịch sử,về danh lam thắng cảnh: “Cầu Long biên -chứng nhân lịch sử”
*Về danh lam thắng cảnh:“Động Phong Nha”
*Quan hệ thiên nhiên với người : “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”
*Lớp 7: Là viết giáo dục vai trò người phụ nữ: “Cổng trường mở ra”, “Mẹ tơi”
*Về văn hố: “Ca Huế sông Hương”
*Lớp 8: Vấn đề môi trường: “Thông tin trái đất năm 2000”
*Tệ nạn ma tuý … “ Ôn dich thuốc lá” *Về dân số tương lai người: “Bài toán dân số”
*Lớp 9: Vấn đề quyền sống người: “Tun bố … ”
*Bảo vệ hồ bình chống chiến tranh: “Đấu tranh cho giới hoà bình”
*Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc: “Phong cách Hồ Chí Minh”
IV.Củng cố:(2’) GV khái quát lại qua hai
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ : Nắm nội dung
Chuẩn bị: Tổng kết văn nhật dụng (Tiết 2)
Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk
****************************************************
Tiết 132: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Ngày soạn : 22/3/09 Ngày giảng:24/3/09
A.Mục tiêu:
(183)chương trình NV THCS.nắm số đặc điểm cần lưu ý cách tiếp cận văn nhật dụng
2.Kỉ năng: Rèn kỉ hệ thống hố kiến thức học … 3.Thái độ:Có ý thức ôn luyện
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án ,bảng phụ … 2.Học sinh Ơn lại cũ
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề (Trực tiếp)
2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (20’)
Hãy cho biết phương thức biểu đạt văn nhật dụng ?
Hs trả lời - nhận xét Gv chốt cho văn
Sau gv treo bảng phụ để hs quan sát ghi nhớ hình thức văn
*Hoạt động 2:(15’)
Để đảm bảo hiệu mong muốn việc học văn nhật dụng ta cần ý điểm nào?
I.Hình thức văn nhật dụng
-Văn nhật dụng không dùng phương pháp biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng sức thuyết phục
VD: “Cuộc chia tay búp bê”: kết hợp tự + miêu tả
- “Động Phong Nha”, “ Ca Huế sông Hương” : kết hợp thuyết minh +miêu tả
-“ Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử”: kết hợp tự + miêu tả + biểu cảm - “Bức thư thủ lỉnh da đỏ Đấu tranh
cho giới hoà bình Nghị luận +
miêu tả
II Phương pháp học văn nhật dụng 1. Tìm hiểu kỉ nghĩa từ thích kiện (lịch sữ -xã hội ) Có liên quan đến vấn đề đặt văn
2. Tạo thói quen liên hệ vấn đề đặy với sống thân tình hình đời sống cộng đồng Từ sống nhỏ đến sống lớn
3. Giúp học sinh hoà nhập với địa bàn sinh hoạt em Học sinh cần
có quan điểm riêng Có thể đề xuất kiến nghị giải pháp
4. Văn nhật dụng đặt đa dạng
Vận dụng kiến thức môn học
(184)*Hoạt động 3:(5’)
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk
5. Hình thức văn nhật dụng đa dạng lúc phân tích nội
dung cần phải vào đặc diểm hình thức văn phương thức biểu đạt
III.Ghi nhớ (SGK)
IV.Củng cố:(2) GV khái quát lại qua hai
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ : Nắm nội dung
Chuẩn bị: Chương trình địa phương
Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk
**********************************************************
Tiết 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Phần tiếng việt
Ngày soạn:25 /3/09 Ngày giảng :28 /3/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs ôn tập hệ thống hố nội dung chương trình địa phương học.Đối chiếu từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân tương ứng.Cách sử dụng từ ngữ địa phương
2.Kỉ :Giải thích ý nghĩa từ ngữ địa phương phân tích giá trị văn
3.Thái độ: Có ý tức sưu tầm vốn từ ngữ địa phương
B.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án , tìm hiểu từ ngữ địa phương 2.Học sinh: Sưu tầm từ ngữ địa phương
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số II.Bài cũ: (Không’) III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài
Hoạt động Nội dung học Hoạt động 1: (10’)
Gv hướng dẫn hs làm theo yêu cầu sgk.tìm từ ngữ địa phương đoạn trích
I.Bài tập 1:
Đoạn trích a Đoạn trích b Đoạn trích c Địa
phương
Toàn dân
Địa phương
Toàn dân Địa phương
(185)*Hoạt động 2: (5’)
Hs thảo luận tập
*Hoạt động 3: (5’)
Hs làm độc lập
*Hoạt động 4: (13’)
Gv hướng dẫn hs làm tập
*Hoạt động 5: (8’)
Hs thảo luận tập đại diện nhóm trình bày- Hs nhận xét –gv chốt
lặp bặp ba
lắp bắp bố,cha
Má Kêu Đâm Đũa bếp (Nói) trổng vơ
mẹ gọi trở thành đũa (nói)trống khơng vào
Lui cui nắp nhắm giùm (Nói) trổng
lúi húi vung cho giúp (nói)trống khơng
II.Bài tập 2:
a) Kêu: từ tồn dân-có thể thay : nói to b)Kêu :từ địa phương-có thể thay từ : gọi III.Bài tập 3:
Các từ địa phương hai câu đố là: + Trái :
+ Chi : + Kêu : gọi
+ Trống hổng trống hảng: trống huếch trống hoác
IV.Bài tập 4:
Kẻ bảng tổng hợp từ địa phương tập
V.Bài tập 5:
-Đối với a) Khơng bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi bên ngồi địa phương
-Đối với b) Trong lời kể ,tác giả dùng số từ ngữ địa phương dẽ hiểu để nêu sắc thái vùng đất nơi việc diễn Tuy nhiên tg có chủ định khơng dùng q nhiều để khỏi gây khó hiểu cho người đọc khơng phải người địa phương
IV.Củng cố: (1’) Giaó viên nhấn mạnh vai trò từ ngữ địa phương
V.Dặn dò: (2’) Sưu tầm từ ngữ địa phương: giải nghĩa Chuẩn bị: Viết tập làm văn số 7
Xem lại văn nghị luận đoạn thơ thơ
*********************************************************
Tiết 134 - 135: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ
-NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI
Ngày soạn 10/2/09 Ngày giảng: 12/2/09
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh củng cố kiến thức văn nghị luận đoạn thơ thơ 2.Kỉ năng: Viết nghị luận đoạn thơ thơ
3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu học tập viết phương pháp kiểu để thấy hay văn chương
(186)1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Ơn tập lí thuyết
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ.(không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp)
2.Triễn khai bài.
*Hoạt động 1: (3’) I.Giáo viện đọc đề ghi đề lên bảng
Đề bài: Hình ảnh bếp lửa thơ “Bếp lửa” Bằng Việt
*Hoạt động 2: (83’) II.Viết bài.
HS suy nghĩ để viết GV theo dỏi bao quát lớp
*Yêu cầu:
HS đọc kỉ đề trước viết bài.Bài viết đật yêu cầu sau
-Về bố cục: có đầy đủ phần: MB-TB-KB
-Cách diễn đạt trôi chảy ,mạch lạc.có sức thuyết phục cao -Chú ý dấu câu ,lỗi tả
-Có luận điểm rõ ràng ,luận xác thực ,phép lập luận phù hợp , Lời văn xác ,sống động
-Chú ý hình ảnh bếp lửa hình ảnh người bà ,tình cảm bà …
*Hoạt động 3: (2’) III.Thu bài:
GV yêu cầu lớp trưởng thu Gv nhận xét làm
IV Củng cố (Không)
V Dặn dị: (1’) Xem lại lí thuyết ,viết lại
Chuẩn bị: Hướng dẫn đọc thêm : Bến Quê
Đọc soạn theo câu hỏi sgk
*********************************************************** TUẦN 30
Tiết 136: Hướng dẫn đọc thêm : BẾN QUÊ
(Nguyễn Minh Châu)
Ngày soạn: 29/3/09 Ngày giảng:31/3/09
A.Mục tiêu:
(187)đình.Thấy dặc sắc truyện : tạo tình nghịch lí,trần thuật qua dịng nội tâm nhân vật ,ngôn ngữ giọng điệu đầy chất suy tư,hình ảnh biểu tượng
2.Kỉ năng: Kỉ phân tích có kết hợp yếu tố tự trữ tình triết lí
3.Thái độ: Tình u quê hương đất nước ,yêu cãi bình dị quê hương ,gia đình
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viện: Giáo án
2.Học sinh Soạn theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định (1’) Nắm sỉ số ,bao quát lớp II.Bài cũ. (Không)
III.Bài mới.
1.Đặt vấn đề.(Ttiếp)
2.Triễn khai bài.
Hoạt động thầy trò Nội dung giảng
*Hoạt động 1: (30’)
GV hướng dẫn đọc gọi hs đọc văn Hs đọc phần thích sgk
Văn gồm phần ? Nội dung phần gì?
Nhân vật truyện ai?
Nhân vật xuất cảnh ngộ nào?
Cảm nhận em tên truyện?
*Hoạt động 2: (10’)
Cảnh vật nơi làng quê tác giả miêu tả qua chi tiết nào?
-Cách miêu tả nào?
Tạo nên vẻ đẹp ntn?
I.Tìm hiểu chung 1 Đọc.
2 Chú thích (sgk) 3.Bố cục Gồm phần -P :Từ đầu “nhà mình”
Cảnh vật nơi làng quê
-P2: Còn lại
Con người nơi làng quê
4.Những vấn đề cần lưu ý:
-Nhĩ nhân vật ,xuất từ đầu đến cuối đoạn trung mối quan hệ câu chuyện nhân vật gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc
-Anh sống ngày cuối giường bệnh nhà
-Gợi hình ảnh quen thuộc nơi làng quê,gợi tình thân thương
II.Tìm hiểu chi tiết. 1.Cảnh vật nơi làng quê.
-Màu hoa lăng -Màu nước sông Hồng
-Sắc màu bờ bãi nắng thu
Cảnh vật miêu tả qua cách nhìn
Nhĩ (trên giường bệnh) qua khung cửa sổ -Miêu tả tỉ mĩ chi tiết màu sắc
Kết hợp miêu tả biểu cảm
Sinh động ,gợi cảm ,bình dị gần gũi quen
(188)Từ em hiểu nhân vật Nhĩ?
-Con người nhiều nơi từ giã cõi đời nhận vẻ đẹp bình dị gần gũi quanh ta xa lạ ta không thực sống với chúng
-Từng trải am hiểu sống
-Tha thiết mến yêu sống quê hương
IV.Củng cố:(2’) Gv khái toàn
V.Dặn dò: (2’) Học kỉ ,học thuộc lòng thơ.làm bt
Chuẩn bị: Bến quê
Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk
********************************************************** .