1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de kiem tra hkI 11

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 21,64 KB

Nội dung

- Tư tưởng là sự lí giải của nhà văn đối với chủ đề đã được đặt ra trong văn bản, là toàn bộ những nhận thức, suy nghĩ, thái độ, tình cảm của tác giả đối với vấn đề mà tác giả quan tâm[r]

(1)

ĐỀ1.

Câu 1.(2điểm)

Phong cách ngơn ngữ luận gì? Trình bày đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận?

Câu2.(2điểm)

Phân tích đặc điểm diễn đạt phong cách ngơn ngữ luận đoạn văn sau:

“ Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”

( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước nhân dân ta) Câu (6điểm)

Phân tích để làm rõ vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại thơ Chiều tối Hồ Chí Minh

ĐÁP ÁN Câu 1.

Phong cách ngơn ngữ luận khn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn thể vai người tham gia giao tiếp lĩnh vực trị-xã hội.(0,5đ)

Có ba đặc trưng bản:

- Tính cơng khai quan điểm trị(0,5đ) - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận(0,5đ) - Tính truyền cảm,thuyết phục(0,5đ)

Câu 2.

Đoạn văn thể lập trường trị người viết khẳng định sức mạnh lòng yêu nước dân ta qua cách sử dụng phương tiện diễn đạt sau:

- Về từ ngữ :Đoạn văn dùng nhiều tư ngữ trị ( dân, yêu nước, truyền thống, tổ quốc, tinh thần, bán nước, cướp nước…)(0,75đ)

- Về câu văn: Dùng nhiều kiểu câu( câu đơn, câu ghép), câu liên kết theo phương pháp diễn dịch, tạo tính chạt chẽ, mạch lạc.(0,75đ)

- Về biện pháp tu từ: Dùng phéo điệp, so sánh, ẩn dụ, tạo tính biểu cảm, hấp dẫn.(0,5đ)

Câu 3.

(2)

Bài viết có bố cục rõ ràng chặt chẽ, có văn phong nghị luận văn học Hiểu yêu cầu đề, trình bày theo cách kết hợp hay chia tách, miễn nêu ý nội dung kiến thức Bài làm có luận điểm, dẫn chứng cụ thể hợp lí Hạn chế lỗi diễn đạt, lỗi tả

Yêu cầu k iến thức:( cho điểm sở hợp yêu cầu kĩ năng) Mở :(1điểm)

Giới thiệu tác giả tác phẩm Nhật kí tù hồn cảnh, giá trị thơ Chiều tối

Thân :(4điểm)

- Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều tối miền rừng núi lên với vẻ cao rộng, trẻo êm ả gợi vắng vẻ hiu quạnh.(2đ)

+ Khung cảnh thiên nhiên phác hoạ hai hình ảnh với nét chấm phá đơn sơ: “Cánh chim mỏi rừng tìm ngủ Chịm mây lẻ trơi lửng lờ tầng khơng” làm tốt lên hồn cảnh chiều đẹp gợi buồn

+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình vẻ nên phong vị cổ xưa Thưc buổi chiều với cảnh thật

- Hai câu cuối chuyển hướng hình tượng thơ Ở cảnh vật mênh mông vắng lặng, ánh nắng ngày tắt dần, nhường chỗ cho bóng đêm ập xuống cảnh vào đêm (2đ)

+ Hình ảnh ánh rực hồng lị than-> tứ thơ có vận động tư bóng tối ánh sáng

+ Sự chuyển hướng tích cực hình tượng thơ, khơng cịn nét buồn lẻ loi hoang vắng hai câu thơ đầu mà có ấm áp, giàu sức sống

->Đơi mắt người nghệ sĩ phóng nhìn xa, lên cao, nhìn hút trống trải nhìn gần, bắt gặp hình ảnh không ngờ: Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc -> công việc lao đông dường ngày thường xua cô quạnh miền sơn cước, đến lúc xong ánh sáng tràn ngập : Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng -> vận động hình tượng thơ tới trọn vẹn…

Kết :(1điểm)

(3)

Câu 1.(2điểm)

Nghĩa tình thái gì? Trình bày trường hợp biểu nghĩa tình thái? Câu 2.(2điểm)

Phân tích nghiã tình thái câu sau: “-Thật sao! Cái ông lão bại liệt ông cậu

- Im ngay, Mátchia! Đừng nói nữa, cấm cậu nói thế! Cậu nên nhớ cậu nói ơng mình, mẹ mình! Mình phải kính phải yêu người ta

- Cậu phải làm thật người ta ông bà, cha mẹ cậu sao? Nhưng họ không ông, cha, mẹ cậu cậu phải kính, phải u họ hay sao?

- Chứ cậu không nghe câu chuyện bố kể sao?

- Câu chuyện chứng minh nào? Rằng người ta đem đứa cỡ tuổi cậu, người ta mướn người tìm kiếm người ta tìm đứa cỡ tuổi cậu bị Chỉ có thế!”

(Trích Khơng gia đình- Hector Malot) Câu 3.(6điểm)

Phân tích thơ Từ Tố Hữu ĐÁP ÁN

Câu 1.

Nghĩa tình thái thể thái độ, đánh giá người nói việc người nghe.(0,5đ)

Các trường hợp :

- Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ người nói việc đề cập đến câu.(0,75đ)

+ khẳng định tính chân thực việc

+Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao thấp

+Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc

+Đánh giá việc có thực hay không, xảy hay chưa xảy +khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc - Tình cảm thái độ người nói người nghe(0,75đ) + Tình cảm thân mật, gần gũi

+Thái độ tức, hách dịch + Thái độ kính cẩn

Câu 2.( ý 0,5điểm)

Học sinh phải nêu ý sau:

Ý 1: Thể thái độ đoán việc người nói muốn đề cập đến: Ơng lão bại liệt ông cậu.

Ý 2: khẳng định tính tất yếu, cần thiết việc mà người nói muốn đề cập đến: Mình phải kính yêu

(4)

Ý : Người nói tỏ thái độ đánh giá việc: Chỉ Câu

Bài viết có bố cục rõ ràng chặt chẽ, có văn phong nghị luận văn học Hiểu u cầu đề, trình bày theo cách kết hợp hay chia tách, miễn nêu ý nội dung kiến thức Bài làm có luận điểm, dẫn chứng cụ thể hợp lí Hạn chế lỗi diễn đạt, lỗi tả

Yêu cầu kiến thức:( cho điểm sở hợp yêu cầu kĩ năng) Mở :(1điểm)

Giới thiệu đơi nét nhà thơ Tố Hữu hồn cảnh sáng tác thơ Từ Thân bài: (mỗi khổ điểm)

Phân tích nhan đề Từ ấy: Thời điểm quan trọng, bước ngoặt đời nhà thơ…

Khổ thơ 1: Niềm vui giác ngộ lí tưởng Cộng sản - Phân tích hình ảnh:

+ Nắng hạ

+ Mặt rời chân lí

=> Ánh sáng kì diệu cách mạng soi sáng tâm hồn nhà thơ, ánh sáng lí tưởng Cộng sản

- Phân tích động từ: Chói, Bừng

=> Sự tác động mãnh mẽ tới tâm hồn nhà thơ

- So sánh: “ Hồn vườn hoa đậm hương rộn tiếng chim” => Niềm vui sướng say mê gặp lí tưởng Cộng sản Những câu thơ tự Tố Hữu tự giãi bày lòng kể lại ngày đến với lí tưởng Cộng sản

Khổ 2: Sự nhận thức lẽ sống:

- Phân tích “ tơi buộc”=> tự nguyện

- “Trăm nơi, trang trải”=> sẻ chia chân thành, đến với người cụ thể

- Tự nguỵên với ta, cá nhân với quần chúng gắn bó, hai câu thơ đầu khẳng định lẽ sống mẻ

- Hai dòng sau thể tình yêu thương người tình yêu giai cấp, đặc biệt quan tâm tói quần chúnh lao khổ

Phân tích câu : “Gần gũi thêm mạnh khối đời”=>ý thức sức mạnh tổng hợp quần chúng

Khổ3: Sự chuyển biến tình cảm

- Cấu trúc câu thơ khẳng định điệp từ=> khẳng định, nhấn mạnh tình cảm, đầm ấm, thiết tha nhà thơ, tự thấy trở thành viên đại gia đình lao khổ

(5)

Câu 1.(2điểm)

Nghĩa việc câu gì? Cho biết số biểu nghĩa việc Câu 2.(2điểm)

Phân tích nghĩa việc đoạn văn sau:

“ Những đợt sóng nắng ánh sáng không ngừng người ta rộn tiếng vịt rúc nước Phấn vàng loã mạch bay lềnh bềnh khơng khí.Những bướm bay đến to lớn giống huệ tây biết bay Tổ ong nằm bộng sồi tràn đầy ra, mật chảy dọc theo thân Giờ hoa hạt giống từ xứ xa lạ mang đến thi đua nở Những hồng lộng lẫy bò lên tảng đá bầu bạn với mâm xơi Ngồi địng cỏ nhữngđoá hoa rực rỡ nở to mặt người”

(trích Hoa hồng đêm giáng sinh -Selma Lagerlof) Câu 3.(6điểm)

Phân tích thơ Đây thơn Vĩ Hàn Mặc Tử

ĐÁP ÁN Câu

Nghĩa việc câu thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến (1điểm)

Một số biểu :(1điểm)

- Nghĩa việc biểu hành động

- Nghĩa việc biểu trạng thái tính chất, đặc điểm - Nghĩa việc biểu trình

- Nghĩa việc biểu tư - Nghĩa việc biểu tồn - Nghĩa việc biểu quan hệ Câu 2.(2điểm)

Câu 1: Nêu việc, hai việc ( q trình) : đợt sóng /ánh sáng, việc (hành động) vịt…rúc nước

Câu 2: Nêu việc ( trình) phấn…bay Câu 3: Nêu việc (đặc điểm) bướm…to

Câu 4: Nêu hai việc, việc (đặc điểm) tổ ong…tràn đầy, việc (quá trình) mật…chảy

Câu 5: Nêu việc(q trình)bơng hoa…nở

(6)

Câu

Bài viết có bố cục rõ ràng chặt chẽ, có văn phong nghị luận văn học Hiểu u cầu đề, trình bày theo cách kết hợp hay chia tách, miễn nêu ý nội dung kiến thức Bài làm có luận điểm, dẫn chứng cụ thể hợp lí Hạn chế lỗi diễn đạt, lỗi tả

Yêu cầu kiến thức:( cho điểm sở hợp yêu cầu kĩ năng) Mở :(1điểm)

Giới thiệu đôi nết tác giả Hàn Mặc Tử hồn cảnh đời thơ Đây thơn Vĩ dạ.

Thân :(4điểm)

Đây thôn Vĩ htơ tình hay Hàn Mặc Tử Một tình yêu man mác, đượm vẻ buồn ẩn khung cảnh thiên nhiên hồ đồng với lịng người, thực mộng, huyền ảo cụ thể hoà vào

Khổ (1,5đ) Mở đầu thơ câu hỏi tu từ để gợi lên ấn tượng chung thơ: Là nỗi nhớ, hồi tưởng cảnh người thôn Vĩ Tác giả mượn lời gái hay lời tác giả tự hỏi mình, trách mình…

- Bức tranh thơn Vĩ :

+ Hình ảnh hàng cau thẳng vươn lên nắng => trẻo,tinh khơi

+Hình ảnh xanh mướt vườn ai, đại từ nói tróng bâng quơ cách duyên dáng=> phản ánh sức sống vườn…

Hình ảnh khn mặt chữ điền thấp thống qua trúc=> kín đáo, e ấp =>Cảnh thiên nhiên người hài hoà vẻ kín đáo dịu dàng làm tăng thêm sức sống, vẻ sinh động

Khổ (1,5đ)Nét độc đáo nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử đứt đoạn bên bố cục, cấu tứ chìm ẩn mạch cảm xúc thống

- Hai câu đầu, thiên nhiên có trái ngược, khác thường, rời rạc, khơng liên hệ hài hồ…

- Hai câu sau, dịng nước vơ hồn, buồn thiu lại trở thành dịng sơng trăng lóng lánh với thuyền chở đầy trăng=> Dịng sơng thực chốc trở thành dịng sơng mơ mộng, huyền ảo, đẹp lung linh,lãng mạn

Khổ (1đ)

- Câu thơ với điệp ngữ khách đường xa có dụng ý Nó làm tăng nhịp độ cảm xúc từ chậm buồn, phiêu diêu khổ thơ hai chuyển thành nhanh gấp, phiêu bơng => Là hình ảnh mơ người mộng

- Một chữ em cụ thể hố thành hình ảnh gái => lại bị mờ nhoà thành ảo ảnh màu trắng áo lẫn với màu trăng sương khói mịt mờ

(7)

Câu

Nêu khái niệm loại hình ngơn ngữ ? Trình bày đặc trưng loại hình tiếng Việt ?

Câu

Tìm phân tích ví dụ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập?

Câu

Tràng giang Huy Cận thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại Anh(chị) phân tích thơ Tràng giang để làm rõ nhận xét

ĐÁP ÁN Câu

- Là cách phân loại ngôn ngữ dựa đặc trưng ngơn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

Các đặc trưng :

- Tiếng đơn vị sở ngữ pháp, mặt ngữ âm: tiếng âm tiết, mặt sử dụng: Tiếng từ, yếu tố cấu tạo từ

- Từ không biến đổi hình thái

- Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo trật tự trước sau sử dụng hư từ

Câu2

Tuỳ ví dụ khác nhau, học sinh cần phải nêu đựơc: Ví dụ: (Tơi vạn nhà

Là em vạn kiếp phơi pha -> câu1: Có tiếng, âm tiết, từ -> Câu2: Có 7tiếng, âm tiết, từ)

=>Tiếng đơn vị sở ngữ pháp, mặt ngữ âm: tiếng âm tiết, mặt sử dụng: Tiếng từ, yếu tố cấu tạo từ

Ví dụ: ( Tơi u Cơ yêu tôi

->I love her ->She love me)

=> Trong tiếng Việt, từ giữ chức vụ ngữ pháp khác khơng biết đổi hình thái, với ngôn ngữ khác để biểu thị ý nghĩa ý ngữ pháp khác nhau, từ phải biến đổi hình thái

Ví dụ: (Tơi u em (1) -> Rất yêu em (2) ->Tôi yêu em(3))

=> thay đổi trật từ sử dụng hư từ ý nghĩa ngữ pháp câu bị thay đổi

(8)

Bài viết có bố cục rõ ràng chặt chẽ, có văn phong nghị luận văn học Hiểu yêu cầu đề, trình bày theo cách kết hợp hay chia tách, miễn nêu ý nội dung kiến thức Bài làm có luận điểm, dẫn chứng cụ thể hợp lí Hạn chế lỗi diễn đạt, lỗi tả

Yêu cầu kiến thức:( cho điểm sở hợp yêu cầu kĩ năng) Học sinh cần phải nêu ý sau:

Mở bài1đ)

->Cần khẳng định Huy Cận nhà thơ xuuất sắc phong trào Thơ Mới.Bài thơ Tràng giang nằm tập Lửa thiêng thơ tiếng Huy Cận Bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại

Thân bài4đ)

Phân tích thơ để làm rõ vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại;

- Nhan đề: Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài->gợi lên khơng khí thơ cổ: dong sông dài rộng, khoảng cách xa xôi, chia li cách trở Tràng giang gợi tên sơng Trường giang, nơi Thơi Hiệu viết thơ Hồng Hạc lâu, Lí Bạch viết thơ Hồng Hạc lau tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng…

+ Huy Cận viết Trường giang phải viết Tràng giang vần “ang” liên tiếp hai lần nghe buồn mênh mang

+ Câu đề từ trời rơng sơng dài thơ cổ, Huy Cận cịn đưa vào bâng khng thời đại : trời rộng nhớ sông dài

+ Thật sông thơ sông Trường giang bên Trung Quốc thơ xưa mà sơng Hồng Việt Nam

+ Bốn khổ thơ bốn tranh cổ, ẩn chứa trơng nỗi đơn người thời đại

Khổ 1:

- Hình ảnh cổ điển: Một dịng sơng tràng giang phẳng lặng, thuyền lặng lẽ trôi Một cành củi khô nhỏ bé

- Cảm giác buồn người đại:

+ Sống gợn tràng giang lại buồn điệp điệp( Điệp từ điệp điệp từ hữu tình sơng tràng giang mà nhận vơ hình nỗi buồn người) + Thuyền nước bên thuyền nước xa cách hững hờ Thuyền nướcc hai chiều đối nghịch(về lại), lên chia li sầu trăm ngã

+ Cành củi bé nhỏ tràng giang mênh mơng, nhà thơ cịn cố tình làm rõ: củi một, cành khơ Đã có điều vơ lí: Một cành củi lạc dòng->thân phận nhỏ bé người

Khổ 2:

- Bức tranh phía bên Tràng giang với nét đơn sơ: cồn đất nhỏ thưa thớt, gió nhẹ thổi qua

(9)

nhỏ: làng xa vãn chợ chiều

- Cảm nhận nỗi buồn không khônh gian mà thời gian Đây cảm nhận có người thời đại có Thời gian ngã sang chiều,

Giữa tràng giang bầu trời cách xa, theo hai chiều đối nghịch…->trời không đầu mà cịn trời soi bóng xuống trường giang, vũ trụ mở vô tận

- Thân phận bé nhỏ cô đơn người thấm thía so sánh: sơng dài, trời rộng bến liêu…

Khổ

- Những hình ảnh quen thuộc : Những cánh bèo mặt nứoc, bãi bờ với cỏ nối tiếp bên tràng giang đến vơ tận chân trời

- Hình ảnh thân phận người: Bèo dạt đâu (lạc lồi, trơi nổi) cảm giác đơn khiến nhà thơ muốn tìm gần gũi, kết nối, để thấm thía đợn độc trọn vẹn Hai tư “không” hai câu thơho hai lắc đầu buồn bã Chỉ có người đơn độc khơng gian vơ tình vơ cảm

Khổ

- Một không gian quen thuộc kà hình ảnh tranh cổ: rặng núi xa, đám mây bạc từ mặt đất chầm chậm dâng cao

- Giữa bầu trời có cánh chim nhỏ nghiêng xướng, tạo nên tranh lạ

- Khơng nhìn vào khơng gian nữa, nhà thơ nhìn vào tâm hồn mình… - Cuối đọng lại từ tràng giang nỗi nhớ nhà…

Kết bài1đ)

- Tràng giang Huy Cận đẹp hình ảnh từ ngữ đẹp thơ cổ cho độc thưởng thức trang đẹp

(10)

ĐỀ THI LỚP 10. ĐỀ 1.

Câu 1.(2điểm)

Thế ngôn ngữ nghệ thuật ? Cho ví dụ Câu .(2điểm)

Phân tích chức thơng tin giá trị thẩm mỹ thể câu thơ sau: Cậy em em có chịu lời,

Ngồi lên cho chị lạy thưa (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 3.(6điểm)

Phân tích tâm trạng Kiều đoạn thơ Nỗi thương ( Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)

ĐÁP ÁN

Câu 1.(mỗi ý điểm)

Học sinh nêu khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật

- Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tị mà cịn thỗ mãn nhu cầu thẩm mỹ cin người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp đặt, lựa chon tinh luyện từ ngôn ngữ thông thừơng đạt giá trị nghệ thuật- thẩm mỹ

- Ví dụ : Ngậm ngùi từ biểu ngôn trưng Âm dong tiếu mạo hình dung xa vời (Mưa Nguồn Hồ Âm- Nhật kí Nguyễn Du) Câu 2.(mỗi ý điểm)

Chức thơng tin : Th Kiều nói lời trao duyên với Thuý Vân

Chức thẩm mỹ : Lựa chọn từ ngữ xác, chặt chẽ để gửi gắm, nài ép hy vọng vào Thuý Vân

Câu

Mở : (1điểm)

Giới thiệu đơi nét tác phẩm, tác giả ví trí đoạn trích Thân 4điểm)

- Tâm trạng nỗi niềm Kiều

+ Tỉnh dậy đêm tàn canh, giật đối diện với mình-> vừa ý thức nhân phẩm, vừa nỗi thương thân, xót phận

+ Sự đối lập thực khứ-> thể tiếc thương thân phận bị vùi dập nỗi đau thay thân đổi phận

- Nỗi cô đơn, đau khổ đến tuyệt đỉnh Kiều

+ Cảnh vật Kiều giả tạo nàng thờ với tất cảnh vật xung quanh

(11)

- khai thác triệt để hình thức đối xứng, đảo ngữ…

=> Nỗi xót đau đớn Kiều sống lầu xanh tự ý thức nhân phẩm

Kết 1điểm) ĐỀ 2.

Câu 1.(2điểm)

Trình bày khái niệm thuộc nội dung văn văn học ? Câu 2.(2điểm)

Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ đặc trưng chung phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.:

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng. Đây mùa thu tới-mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt vàng (Đây mùa thu tới- Xuân Diệu) Câu (6điểm)

Phân tích tâm trạng Thuý Kiều qua đoạn thơ Trao duyên (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)

ĐÁP ÁN.

Câu 1.(mỗi ý điểm)

Học sinh trình bày khái niêm :

- Đề tài lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát bình giá thể văn

- Chủ đề vấn đề nhà văn quan tâm thể chiều sâu nhận thức nhà văn sống

- Tư tưởng lí giải nhà văn chủ đề đặt văn bản, toàn nhận thức, suy nghĩ, thái độ, tình cảm tác giả vấn đề mà tác giả quan tâm

- Cảm hứng nghệ thuật nội dung chủ đạo văn băn học Là tư tưởng, tình cảm thái độ nhà văn cụ thể hoá cách sinh động thành mạch cảm xúc, trạng thái tâm hồn làm hấp dẫn người đọc

Câu

Tính hình tượng : rặng liễu -> mang dáng vẻ buồn rã rựơi, mang vẻ đẹp quý phái (0,75đ)

Tính truyền cảm: Nỗi buồn lịng tác giả-> lan toả vào lịng người đọc (0,75đ)

Tính cá thể hoá: mang đậm nét thu riêng qua mắt nhìn Xuân Diệu(0,5đ) Câu

Mở : (1đ)

(12)

Thân 4đ)

- Thuý Kiều nhờ cậy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng(1,5đ)

+ Kiều nhờ cậy Vân Lời xưng hô Kiều trông cậy nài ép, phù hợp để nói vấn đề tế nhị

+ Nhắc nhở mối tình với Kim: tthắm thiết mong manh, ngấn ngủi + Kiều trao duyên cho em…

-Tâm trạng Kiều trao duyên.(1,5đ)

+ Dự cảm chết trở trở lại tâm hồn Kiều-> Trong lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu với tất tình yêu thương mong nhớ

+ Từ chổ nối với em Kiều chuyển sang nói với mình, nói với người yêu- Từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu tan vỡ

- Nghệ thuật : miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng Kiều(1đ) Ngôn ngữ độc hoại nội tâm tinh tế…

Kết bài1đ) ĐỀ 3.

Câu 1.(2điểm)

Trình bày khái niệm thuộc hình thức tác phẩm văn học? Câu 2.(2điểm)

Phân tích ngơn ngữ nghệ thuật đoạn thơ sau: Trước lầu Ngưng Bích khố xn,

Vẻ non xa, trăng gần, chung. Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lòng.

Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai

Quát nồng ấm lạnh, chờ. ( Trích Truỵên Kiều- Nguyễn Du) Câu 3.(6điểm)

Cảm nhận em vẻ đẹp hình tượng Từ Hải đoạn trích Chí khí anh hùng.

(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) ĐÁP ÁN

Câu 1.Học sinh cần trình bày được: Các khái niệm :

(13)

vị thống nhất, hồn chỉnh có ý nghĩa (0,75đ)

-Thể loại quy tắc tổ chức hình thức văn van học thích hợp với nội dungvăn : thơ, kịch, văn xuôi, trường ca…(1đ)

Câu 2.(2đ)

-Ngơn từ kể-tả cảnh ngụ tình, phân tích tâm trạng, học tập sáng tạo ca dao… Câu

Mở : Giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm đoạn trích.(1đ) Thân bài4đ)

- Khát vọng lên đường; khát vọng vẫy vùng, tung hoành bốn phương sức mạnh tự nhiên khơng ngăn cản nổi.(2đ)

- Lí tưởng anh hùng Từ Hải(2đ)

+ Không quyến luyến,bin rịn, khơng tình u mà qn lý tưởng cao + Trách Kiều người tri kỉ mà không hiểu mình, khuyện Kiều vượt lên tình cảm thơng thường để sánh với anh hùng

+ hứa hẹn với kiều tương lai + khẳng định tâm vao tương lai Kết bài.(1đ)

ĐỀ 4.

Câu 1.(2điểm)

Trình bày đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? Câu .(2điểm)

Trong đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật cho biết đặc trưng phân tích tính hình tượng ví dụ sau?

Chiều mộng hồ thơ nhánh dun Cây me ríu rít cặp chim chuyền

Đỗ trời xang ngọc qua muôn lá Thu đến nơi nơi động tiếng huyền. ( Trích Thơ duyên- Xuân Diệu) Câu 3.(6điểm)

Phân tích tâm trạng Thuý Kiều qua đoạn thơ Trao duyên ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)

ĐÁP ÁN Câu

Các đặc trưng:

- Tính hình tượng : Thể cách diễn đạt thơng qua hệ thống hình ảnh, màu sắc, biểu tượng…để người đọc dùng tri thức, vốn sóng liên tưởng, suy nghĩ rút học nhân sinh quan trọng - Tính truyền cảm ngơn ngữ nghệ thuật thể chỗ làm cho người đọc

cùng vui buồn, yêu thích, căm giận…như người viết

(14)

Câu

-Trong ba đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tính hình tượng xem tiêu biểu

-Đoạn thơ giàu âm , hình ảnh máu sắc: trời xanh, xanh,âm rộn rã, ríu rít, huyền diệu-> hình ảnh tươi thắm, sinh động gợi cảm=>tất hoà quyện với mà nên thơ, nên mộng cho âm hưởng chiều thu thêm duyên dáng đầy sức sống

-Đoạn thơ sử dụng nhiều phép đảo ngữ độc đáo: chiều mộng, nhannhs duyên Đổ trời xanh ngọc

=>đoạn thơ bộc lộ cách chân thành tình yêu đời yêu sống, niềm khát khao giao cảm với đời thi sĩ

Câu

Mở : (1đ)

Giới thiệu đôi nét tác phẩm, tác giả ví trí đoạn trích Thân :

- Thuý Kiều nhờ cậy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng(1,5đ)

+ Kiều nhờ cậy Vân Lời xưng hô Kiều trơng cậy nài ép, phù hợp để nói vấn đề tế nhị

+ Nhắc nhở mối tình với Kim: tthắm thiết mong manh, ngấn ngủi + Kiều trao duyên cho em…

-Tâm trạng Kiều trao duyên (1,5đ)

+ Dự cảm chết trở trở lại tâm hồn Kiều-> Trong lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu với tất tình yêu thương mong nhớ

+ Từ chổ nối với em Kiều chuyển sang nói với mình, nói với người yêu- Từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu tan vỡ

- Nghệ thuật : miêu tả tinh tế diễn biến tama trạng Kiều(1đ) Ngôn ngữ độc hoại nội tâm tinh tế…

Ngày đăng: 28/05/2021, 05:08

w