1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

van 8

130 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giuùp HS thaáy ñöôïc töï söï vaø mieâu taû laø nhöõng yeáu toá caàn thieát phaûi coù trong baøi vaên nghò luaän vì chuùng coù khaû naêng giuùp ngöôøi ñoïc nhaän thöùc nhöõng noäi dung [r]

(1)

TUẦN 1

Tiết 1 : TÔI ĐI HỌC

Thanh Tịnh Ngày dạy: A

Mục tiêu :

 Giúp HS cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu

tiên

 Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ, trữ tình

B

Phương tiện : C

Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Giới thiệu sơ lược cấu trúc chương trình Ngữ văn 3/ Giới thiệu cụm học

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả đọc văn - Tìm hiểu thích SGK

- u cầu đọc: nhẹ nhàng, trữ tình, trầm lắng - GV – HS đọc

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát văn - Xác định bố cục

- Yêu cầu HS đọc phần mở Phần có tác dụng ntn VB (Lưu ý tình thống nhất)

- Chỉ hay cách viết văn tự tác giả qua câu “tơi qn …” (đoạn dịng 3, 4)

- Những gợi lại buổi tựu trường lòng tác giả? -Hàng loạt hồi tưởng nhân vật buổi học Hãy khái quát lại điều nhớ

*GV chốt lại: - Tâm trạng đường đến trường - Tâm trạng vào trường vào lớp

Hoạt động 4:

1/ Cuûng cố: Qua luyện tập 2/ Dặn dò: - Học

- Soạn phần

I Đọc văn bản: (sgk) II Tìm hiểu văn bản:

1/ Dòng hồi tưởng tác giả buổi đầu tiên học:

a) Tâm trạng, cảm giác con đường mẹ đến trường:

- Con đường quen thấy lạ

- Cảm thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen

- Một chệch chúi xuống đất

Miêu tả kết hợp biểu cảm, so sánh diễn tả cảm xúc hồi hộp

(2)

Thanh Tịnh Ngày dạy: A

Mục tiêu :

 Giúp HS cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu

tiên

 Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ, trữ tình

B

Phương tiện : C

Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Cụm học

Hoạt động 2: Phân tích dịng hồi tưởng nhân vật “tơi”

- HS nhắc lại dịng hồi tưởng thứ Tìm hình ảnh chi tiết, chứngtỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác lạ đường đến trường

- Nhận xét cách viết Thanh Tịnh dòng hồi tưởng này? (Tác giả dùng phương thức để ghi lại cảm xúc Cảm xúc hay lên nghệ thuật gì? Chỉ hay qua cách so sánh)

- Qua chi tiết (đã ghi bảng) em thấy chi tiết đáng yêu nhất? Vì sao?

- Em học tập cách viết văn tác giả

- Khi đến trường hình ảnh trường, thầy giáo, bạn bè gây ấn tượng sâu sắc lịng “tơi”?

- Hãy hay qua hình ảnh so sánh “họ chim bên bờ vực tổ”

- “tơi” diễn tảtâm trạng ntn, “tơi” lại miêu tả tâm trạng cậu học trò ? cách viết hay ntn? - Vì gọi vào lớp “ tơi lại giật lúng túng?

“tơi” diễn tả tâm trạng ntn đứng hiên? Vì muốn bộc lộ tâm trạng “tơi” lại miêu tả tâm trạng cậu học trị? Cách viết hay ntn?

- Vì gọi vào lớp tơi lại giật lúng túng?

- Khi phải rời bàn tay mẹ “tơi” bạn lại khóc? Cái hay chi tiết gì?

- Khi ngồi vào chỗ nhìn vào người bạn tí hon, tơi khơng thấy xa lạ mà có sư quyến luyến vậy? - Qua phân tích văn , em có cảm nhận hì thời thơ ấu “tơi” ? Cảm nhận thái độ, cử người lớn (ông đốc, bậc phụ huynh) nhận xét cảm nhận tác giả?

- Hãy chứng minh toàn văn nhà văn kết hợp

b) Tâm trạng, cảm giác đến trường:

- Trướng xinh xắn, oai nghiêm lo sợ vơ

- Ngập ngừng e sợ

gọi đến tên giật mình, lúng túng - Nức nở khóc

(3)

phương thức: tả, kể, biểu cảm Cách viết ghi cảm xúc em bé ngày đời đến trường, cảm xúc nào?

Hoạt động 3: Phân tích đặc sắc nghệ thuật

- Vì nói truyện ngắn giản dị lại hút người đọc?

- Sự kết hợp hài hòa phương thức phép so sánh góp phần ntn cho sức hút truyện?

- Ngồi làm cho truyện ngắn gần gũi với người đọc, lứa tuổi em?

- Như để thành công cách viết văn biểu cảm thiết phải có yếu tố nào? Vì sao?

- HS đọc ghi nhớ Sgk/

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

- Cách kết truyện có liên quan đến chủ đề truyện? Khi nội dung viết liên quan chặt chẽ với chủ đề VB xem làvăn ntn?

- Có lần nhà văn nhắc đến cụm từ “tôi học”?

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: Qua luyện tập 2/ Dặn dò: - Học

- Chuẩn bị:” Cấp độ khái quát nghĩa từ”ø

2/ Đặc sắc nghệ thuật; - Bố cục theo trình tự thời gian

- Kết hợp tả, kể, biểu cảm, so sánh, gợi cảm

- Cảm xúc chân thật

Truyện trữ tình, thiết tha hút người đọc

III/ Tổng kết: (Ghi nhớ SGK) IV/ Luyện tập:

Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

(4)

Động vật Thú Chim Cá

Cây cối Hoa

Hồng Lan Huệ  HS hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát  RLKN nhận thức mối quan hệ chung riêng

B Phương tiện: SGK, SGV C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: H/ dẫn tìm hiểu văn bản: - Xem từ sau: Rau  Rau muống, rau cải

Máy móc  máy bay, máy cày - Nhận xét: Từ có nghĩa rộng hơn? Vì sao?

- Hãy cho ví dụ : Một từ có nghĩa rộng (khái qt) sau tìm từ có nghĩa hẹp (ít khái qt) ngược lại

(HS cho ví dụ, GV ghi bảng)

- Rút kết luận qua ví dụ treân ?

+ HS: Từ khái quát từ bao hàm phạm nghĩa từ động vật, cối

+ Hiểu ntn từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp? + HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - BT1: HS làm bảng  lớp sữa - Bt 2: Bt HS làm theo nhóm

I/ Nghĩa từ rộng, nghĩa từ hẹp: 1/ Tìm hiểu VD:

2/ Ghi nhớ:

a/ Nghĩa từ rộng (K/quát hơn) hẹp nghĩa từ khác

b/ Từ ngữ rộng có bao hàm phạm vi nghĩa số từ khác

c/ Một từ có nghĩa rộng với từ hẹp với từ khác

II/ Luyện tập: BT 1/10 :

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ 2/ Dặn dò: - BTVN: 3, 4, 5/ 11

- Xem bài: Tính thống chủ đề VB

Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

Ngày dạy: 12.09.2007 A Mục tiêu:

 HS nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn  Biết viết trình bày văn cảm xúc

Y phục Quần Áo q đùi q dài dài Sơ mi

Vũ khí

(5)

B Phương tiện: SGK, SGV C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - HS đọc lại VB “Tơi học”

- Vì vb lấy tên “tơi học” (đối tương vb nói đến ai? Vấn đề vb thể gì?)

+ Nhận xét: Nội dung vb có phù hợp với chủ đề vb không? - Từ nhận thức  chủ đề vb gì?

+ Khi nội dung vb phù hợp với chủ đề đặt văn có tính thống tính thống vb “tơi học”

- Hiểu vb có tính thống chủ đề vb ntn? - Làm đảm bảo tính thơng đó?

I/ Tìm hiểu bài:

1/ Chủ đề Vb gì?

Văn bản: “ Tôi học” – Thanh Tịnh *Kỉ niệm:

-Tới trường

-Gọi tên  lìa xa mẹ - Ngồi lớp học

Ấn tưỡng khó quên, đáng trân trọng vềø ngày học

* Chủ đề: đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt

2/ Tính thống chủ đề văn bản:

* Căn cứ: - Nhan đề ( đề mục) - Các từ ngữ

* Tâm trạng: rụt rè, hồi hộp, lung túng

Ghi nhớ 2, /sgk II/ Luyện tập:

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: BT 1/ 13 Phân tích tính thống chủ đề:

- HS đọc vb nêu yêu cầu BT  GV sữa chữa

Văn “Rừng cọ quê tôi”

a/ VB viêt đối tượng cọ – vấn đề cọ với sống người

- Các đoạn trình bày theo thứ tự: giới thiệu, miêu tả cọ  gắn bó cọ đ/v sống người

- Không thể thay đổi trật phá vỡ tính thống vb

b/ Từ ngừ thể chủ đề:

- Chẳng có nơi đẹp thân cọ búp cọ…lá cọ - Cuộc sống q tơi gắn bó … chổi cọ…nón cọ BT 2/ 14

- Các ý viết lạc đề là: b, d

Hoạt động

1/ Củng cố: Qua ghi nhớ 2/ Dặn dò: -BTVN: B/tập

- Xem bài: “Bố cục VB”

(6)

-TUAÀN 2

Tiết 5: TRONG LỊNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu)

Nguyên Hồng

(7)

 Hiểu tình cảnh đáng thương, đau tinh thần bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ

 Làm quen thể loại hồi ký, ngịi bút trữ tình, chân thành, truyền cảm Nguyên Hồng B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định :

2/ Bài cũ : - Nhân vât “tôi” hồi tưởng lại buổi đến trường? Vì nhưngõ kiện để lại ân tượng khó phai?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: H/ dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc tìm bố cục

( Bố cục: đoạn : từ đầu … hỏi đến chứ, đối thoại bà bé Hồng; cịn lại: Cuộc gặp gỡ mẹ)

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản:

- HS đọc đoạn mở đầu, tóm tắt hồn cảnh bé Hồng

- đối thoại câu nói khiến ta lưu ý? Ở lời nói, thái độ bà thay đổi sao?

- Phân tích thái độ cười kịch Vì bà mở đầu câu lời mời vào thăm mẹ?

- Thái độ bé Hồng ntn? Vì “thèm” gặp mẹ, em lại khơng trả lời có? Nhận xét em bé Hồng qua hành động

- Phân tích “giọng ngọt”, mục đích lời phát tài “thăm em bé” Phân tích nhìn “chằm chặp” (để thấy thái độ bà cô)

- Trước lời lẽ cay độc cô, thái độ bé Hồng ntn? Vì em khóc? Vì cười dài? Chỉ hình ảnh so sánh, tác dụng so sánh (để thấy lịng căm thù bé)

- Cuối nói chuyện em có phát mâu thuẫn lời nói bà cơ? Vì có mâu thuẫn vậy? - Cuộc đối thoại bóc trần tâm tính bà ntn? Vì bà ác độc với đứa cháu ruột thế? (Em hiểu thêm phong tục cổ hủ VN thời kì phong kiến VB này)? Như bà cô đáng lên án, đáng cảm thông điểm nào?

- Cũng qua đối thoại với bà cơ, em đánh giá nhân vật bé Hồng? ( bà cô, với mẹ với XH phong kiến) - Qua đời nhân vật, phát biểu cảm nghĩ em -Xh em nào?

I Taùc giả – Tác phẩm: II Tìm hiểu văn bản:

1/ Cuộc đôi thoại giũa bà cô bé Hồng:

Bà cô Bé Hồng - Cười kịch

“thăm mẹ

khơng ”? - Giọng “mợ mày phát tài rồi…”

- Cười nói “vào thăm em bé ”

- Aùc độc, giả dối Lạnh nhạt, tàn nhẫn với cháu ruột (đại diện phong tục cổ hủ phong kiến)

-Cuối đầu không đáp

- Im lặng lòng thắt lại, khóe mắt cạn

- Nước mắt rịng rịng … cười dài tiếng khóc

- Thông minh, nhạy cảm, lòng yêu thương kính trọng mẹ

Hoạt động 4 :

1/ Củng cố: - Qua luyện tập 2/ Dặn dò: - Học

(8)

***

-Tiết 6: TRONG LỊNG MẸ (TT) (Trích: Những ngày thơ ấu)

Nguyên Hồng

Ngày dạy: 13.09.2007 A Mục tiêu: - Giúp HS

 Hiểu tình cảnh đáng thương, đau tinh thần bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ

(9)

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ

- Cảm nhận em tâm hồn, cảm xúc tác giả qua trích lịng mẹ? Học tập qua cách viết văn Nguyên Hồng?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 3:

- HS đọc: “Nhưng đến ngày giỗ đầu… hết”

- Trong đoạn miêu tả bé Hồng tan trường, chi tiết làm em cảm động ? sao?

- Tác giả so sánh nỗi khát khao ntn? Hình ảnh so sánh có tác dụng gì? Gây cảm xúc lịng người đọc? - Khi gặp lại mẹ bé Hồng lại khóc? Những giọt nước mắt giống hay khác với giọt nước mắt nói chuyện với bà cơ? (phân tích từ láy “nức nở”)

- Tìm chi tiết miêu tả niềm hạnh phúc, sung sướng bé Hồng lòng mẹ?

- Cảm nhận em gặp gỡ mẹ con?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật đoạn trích - Qua đoạn trích, chứng minh Nguyên Hồng giàu chất trữ tình?

- Hiểu tâm hồn người nhà văn?

- Hiểu ntn hồi ký ? yếu tố làm cho hồi ký nhà văn thật xúc động lòng người đọc?

- HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 5: Luyện tập:

- Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng Đoạn trích giúp em suy nghĩ điều đó?

2/ Cuộc đối thoại bất ngờ:

- Thống thấy đuổi theo…ịa khóc

Khao khát, mừng rỡ, khóc tủi hờn hạnh phúc

- Đùi áp đùi ấm áp thở thơm tho…ước bé lại khơng nghĩ ngợi  chi tiết đặc tả  sung sướng, hạnh phúc cực điểm  tình mẫu tử thiêng liêng, xúc động

3/ Chất trữ tình đoạn trích:

- Cách kể gợi cảm, song sánh, ấn tượng

- Kết hợp kể biểu cảm - Dòng cảm xúc chân thật III Tổng kết:

Ghi nhớ sgk IV Luyện tập:

Hoạt động 6 :

1/ Củng cố: - Qua luyện tập 2/ Dặn dò: - Học

- Soạn bài: “Tức nước vỡ bờ”

Tiết : TRƯỜNG TỪ VỰNG

Ngày dạy: 17.09.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản

 Bước đầu hiểu mối liên hệ trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học từ đồng nghĩa

(10)

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Đọc ghi nhớ “Cấp độ nghĩa từ ngữ” - Bài tập 4,

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1/ Tìm hiểu trường từ vựng: - HS đọc đoạn văn sgk/21

- Các từ in đậm đoạn trích có nét chung nghĩa? - Những từ gọi trường từ vựng Em hiểu trường từ vựng?

2/ Lưu ý cho HS số điều trường từ vựng: - GV yêu cầu HS tìm trường từ vựng từ “tay” (bộ phận tay: cánh, da, ngón, móng…)

- Đặc diểm tay: trắng, đen, gầy - Bệnh tay: nấm móng

- Hoạt đọng tay: co, duỗi, cầm

- Trên sở phân tích VD  H/dẫn HS nắm vững khái niệm “trường từ vựng”

- Lưu ý trường từ vựng (sgk)

I Thế trườung từ vựng: 1/ Tìm hiểu VD:

Mặt, da, mắt, gị má, đùi, đầu, cánh tay, miệng

Thuộc trường từ vựng phận thể người

2/ Ghi nhớ: sgk/ 21

III Luyện tập:

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: BT 2/ 23 : Đặt tên cho trường từ vựng

a/ Dụng cụ đánh bắt hải sản b/ Dụng cụ dể đựng

c/ Hành động chân d/ Trạng thái tâm lý e/ Tính cách

g/ Dụng cụ để viết BT 3/ 23:

Tất từ in đậm thuộc trường từ vựng thái độ

Trường từ vựng vật để giăng: lưới B40, lưới bắt cá Trường từ vựng hoạt động: sa lưới, lọt lưới

Trường từ vựng màu sắc nhạt: trắng, xanh lơ, hồng phấn Trường từ vựng thời tiết: co ro, rét, run, lạnh lẽo

Trường từ vựng chỉtính cách: nghiêm nghị, lạnh lùng, mặt lạnh tiền

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ + điểm lưu ý 2/ Dặn dò: - BTVN: BT 6, /23, 24

- “Xem bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh” ***

-Tiết : BỐ CỤC VĂN BẢN Lưới

(11)

Ngày dạy: 19.09.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS nắm bố cục văn bản, cách xếp nội dung thân Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc

B Phương tiện: SGK, SGV C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Chủ đề gì? Thế văn có tính thống chủ đề? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: H/ dẫn tìm hiểu bố cục văn - HS đọc văn “Người thầy đạo cao đức trọng”

- Văn có đoạn? Chia làm phần? Vì chia thành vậy?

- Ý phần? Các ý thể điều gì? - Hiểu ntn bố cục văn bản?

Hoạt động 3: Tìm hiểu phần văn bản:

- Trong văn “ Người thầy đạo cao đức trọng” phần có nhiệm vụ gì? Phân tích mối quan hệ phần văn ấy?

-Từ viêc phân tích cho biết: Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần gì?

- Theo em thân gồm đoạn? Nội dung phần thân thường trình bày ntn để văn thống chủ đề?

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập:

I Tìm hiểu bài:

1/ Thế bố cục văn bản: *Văn bản: “ Người thầy đạo cao đức trọng”, chia làm phần: MB, TB KB

2/ Nhiệm vụ phần trong văn bản

a.Mở bài: Giới thiệu Chu Văn An b.Thân bài: Cơng lao tính cách Chu Văn An

c.Kết bài: Tình cảm người dành cho ơng

* Ghi nhớ/ sgk/25

III Luyện tập: - BT 1/26:

- HS đọc tập 1a/ 26: câu thể chủ đề đoạn văn trình bày ntn? - BT 1b, 1c/ 27: Phân nhóm, thảo luậïn  trình bày  GV sửa chữa

Hoạt động

1/ Củng cố: Qua luyện tập

2/ Dặn dị: - Học ghi nhớ

(12)

TUẦN 3

Tiết : TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”)

Ngô Tất Tố

Ngày dạy: 20.09.2007 A Mục tiêu: Giúp HS

 Thấy đựơc mặt bât nhân chế độ thực dân nửa phong kiến, tình cảnh đau thương người nơng dân khổ

 Cảm nhận quy luật: có áp bức, có đấu tranh, thấy vẻ đẹp tâm hồn sức sống tìm tàng nơng dân

B Phương tiện: SGK, SGV C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Qua đối thoại bé Hồng người cơ, em có nhận xét, đánh giâ nhân vật? Hiểu thêm phong tục XH cũ?

- Cuộc gặp gỡ bé Hồng mẹ ntn? Suy nghĩ em tình mẫu tử? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: - Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Ngơ Tất Tố tiểu thuyết “Tắt neon” - Tìm hiểu từ khó ( thích-sgk)

- Đọc văn

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

- Tình chị Dậu, chức danh cai Lệ vai trò máy thống trị phong kiến - Cai lệ miêu tả ntn xuất hiện? Thái độ chị Dậu lúc sao?

- Em có suy nghĩ chị Dậu hạ xưng cháu? - Cuốt trình đối thoại chị Dậu có lần thay đổi cách xưng hơ? Thay đổi ntn? Thái độ thay đổi cách xưng hô ntn?

- Chị Dậu người ntn? Qua chị em hiểu thêm người nơng dân trước CM?

- Vì người cai lệ hồn tồn vơ cảm trước van nài chị Dậu? Qua em hiểu máy thơng trị Pk?

- Nguyên nhân dẫn đến vùng lên chị Dậu? Từ em rút quy luật cho sống?

– Hành động chị Dậu chống trả có phải hành động chống lại phép nước, luật làng khơng? Em có đồng tình khơng? Vì sao?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật

I Vài nét Ngô Tất Tố tác phẩm “ Tắt Đèn”: (sgk)

II Tìm hiểu văn bản:

1/ Nhân vật cai lệ chị Dậu: Cai lệ Chị Dậu - Sầm sập roi…

thước dây thừng thét

- Trợn ngược mắt… quát sầm sập đến - Bịch

- Boáp

- Hung bạo, hống hách, bất nhân (điển hình giai cấp thống trị)

- Run run cháu … ông làm phúc

- Vẫn thiết tha … van - Cự lại “chồng ông

- Nghiến mày bà

(13)

tổng kết:

- Truyện đặc sắc yếu tố nào?

- Qua đoạn trích em hiểu XH cũ? - HS đọc ghi nhớ SGK

 Tức nước vỡ bờ  Chủ đề đoạn trích

2/ Giá trị nghệ thuật:

- Khắc họa nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình

- Miêu tả sinh động

- Ngôn ngữ kể chuyện đặc sắc III Ghi nhớ: sgk/ 23.

Hoạt động

1/ Củng cố: Quy luật sống qua đoạn trích? 2/ Dặn dò: - Học bài, soạn “Lão Hạc”

***

-Tiết 10 : XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

Ngày dạy: 24.09.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề , quan hệ câu văn cách trình bày nội dung đoạn văn

 Viết đoạn văn mạch lạc B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Thế bố cục văn bản? Nhiệm vụ phần bố cục? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn văn văn - HS đọc đoạn văn sgk/ 34

-Văn gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn ? -Dựa vào dấu hiệu em nhận biết văn có đoạn ?

- Vậy văn có đặc điểm nào?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ chủ đềvà câu chủ đề đoạn văn:

- HS đọc đoạn văn tìm từ ngừ có tính trì đối tượng đoạn văn (từ ngừ chủ đề)

- HS đọc đoạn tìm câu then chốt đoạn văn (câu chủ đề) Giải thích em biết câu then chốt đoạn (câu chủ đề đoạn)

- Từ em hiểu chủ đề gì? Câu chủ đề gì? Vai trị chúng văn bản?

I Tìm hiểu bài: 1/ Đoạn văn gì?

*Văn bản: Ngơ Tất Tố tác phẩm”Tắt đèn “

- ý đoạn văn

* Dấu hiệu nhận biết đoạn văn:

-Hình thức: Viết hoa lùi đầi dòngvà kết thúc dấu chấm

- Nội dung: thể trọn vẹn ý

đoạn văn đơn vị tạo lập văn * Ghi nhớ /sgk

2/ Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn:

* Đoạn I.1: Ngô Tất Tố, ông, nhà văn từ ngữ chủ đề

(14)

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách trình bày đoạn văn

- Cho HS hiểu đoạn văn có nhiều cách trình bày khác Chẳng hạn đoạn văn VB trang 34

- Đoạn có câu chủ đề khơng? Nhắc lại yếu tố trìø đối tượng văn bản? Yù nghĩa triển khai theo trình tự nào?

song haønh

- Đoạn câu chủ đề đặt vị trí nào? Các câu cịn lại có tác dụng ntn đ/v câu chủ đề?

diễn dịch

- Đọc đoạn văn b/ 35 Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nằm vị trí nào? Tác dụng câu chủ đề đoạn? Các câu cịn lại có tác dụng đ/v câu chủ đề? Vì câu khơng xem câu chủ đề?

quy naïp

- Tóm lại có cách trình bày đoạn văn?

Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập:

- BT 2: HS thảo luận theo nhóm  trình bày, GV sửa chữa - BT 4: Mỗi nhóm chọn ý & trình bày  sửa chữa

( Vì mang ý chung nhất, khái quát cho đoạn văn)

* Ghi nhớ 2/sgk

3/ Cách trình bày nội dung đoạn văn: * Đoạn I.1: khơng có câu chủ đề mà có từ ngữ chủ đề  songhành

* Đoạn I.2: đầu cao  diễn dịch

* Đoạn II.2: “ … tế bào”  quy nạp

*Ghi nhớ 3/sgk II.Luyện tập

BT 2/ 36: Phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn:

a/ Diễn dịch b/ Song haønh c/ Song haønh

Hoạt động : Hướng dẫn HS lập dàn ý viết số 1: Văn tự sự.

Hoạt động 7:

1/ Củng cố: - HS đọc lại ghi nhớ 2/ Dặn dò: -BTVN: 1/ 36, 3/ 37

-Chuẩn bị Bài viết số (Văn tự sự)

-Soạn:”Liên kết đoạn văn bản” *** -Tiết 11, 12 : BAØI VIẾT SỐ 1 (Văn tự sự)

Ngày dạy: 25.09.2007 A Mục tiêu:

 Củng cố cách viết văn tự học lớp hình thức cao hơn: biét trình bày văn theo bố cục phần trình bày đoạn văn yêu cầu đặc điểm đoạn Biết vận dụng cách trình bày nội dung đoạn văn để khoa học, chặt chẽ

B Phương tiện:

- Đề, đáp án, biểu diểm C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ GV nêu yêu cầu tiết học

(15)

Chép đề: Em kể lại tuổi thơ em với câu chuyện để so sánh với hôm em thấy mình chắn khơn lớn trước

Hoạt động 3: Thu bài, kiểm tra Đáp án:

1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát câu chuyện kể suy nghĩ em trưởng thành người

2/ Thân bài: Lần lượt trình bày 2, câu chuyện tuổi thơ với hành động ngô nghê, dại dột, sai trái lại ln cho Lồng vào chuyện suy nghĩ hành động để thấy lớn khơn, chắn, trưởng thành

3/ Kết bài: Cảm tưởng thay đổi thân - Mong ước em tương lai

Biểu điểm:

- Điểm  10: Nắm vững nội dung yêu cầu đề ra, nêu kỷ niệm, chuyện kể tuổi thơ, dẫn dắt vào khéo léo, có logic bật trưởng thành Viết văn mạch lạc, sáng, tình cảm chân thật Trình bày quy cách, khoa học, đẹp, không mắc lỗi tả, sai – lỗi ngữ pháp dùng từ

- Điểm  8: Như điểm có mắc 2, lỗi tả , ngữ pháp, dùng từ Có câu chuyện tuổi thơ dẫn dắt, triển khai chưa thật xuất sắc

- Điểm  6: Trình bày quy cách, mắc lỗi loại NP, dùng từ, tả Văn viết tương đối gọn Chuyện kể có chưa kết mối khứ, chưa làm bật thay đổi trưởng thành

- Điểm  : Văn viết lủng củng, trình bày khơng quy cách , câu chuyệ rời rạc, không chủ đề, mắc nhiều lỗi làm

- Điểm  2: Lạc sang thể loại khác, viết lan mang, không làm rõ chủ đề, thiếu đầu tư, cẩu thả, viết sơ sài chưa làm rõ lớn khôn, trưởng thành, mắc nhiều lỗi

TUAÀN 4

(16)

Nam Cao

Ngày dạy: 24.09.2007 A Mục tiêu:

 Thấy tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao q lão hạc, qua hiểu thêm số phận đáng thương vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng người nông dân VN trước CMT8/1945

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Bản chất tên cai lệ phẩm chất đáng quí chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bơ?ø - Qua hai nhân vật em hiểu người nông dân VN trước CM tháng 8, chất máy thống trị XHPK thời đó?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - GV giới thiệu Nam Cao

- HS tóm tắt tác phẩm theo gợi ý SGK/ 37 - Đọc thích văn

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật lão Hạc: - Vì lão Hạc phải bán chó? Sau bán chó tâm trạng lão ntn? Tìm chi tiết miêu tả nỗi đau lão Hạc

- Cái hay cách miêu tả gì? Ngịi bút xuất sắc Nam Cao chỗ nào?

- Đánh giá nhân vật lão Hạc?

- Qua nhân vât em hiểu thêm XH 30 – 45 sống người nông dân giai đoạn này?

I Nam Cao truyện ngắn lão Hạc: II Tìm hiểu truyện:

1.Nhân vật lão Hạc:

a/Tâm trạng lão Hạc xung quanh việc lão bán cậu vàng:

- Cười mếu âng ấng nước mắt… mặt co rúm mếu… đầu ngoẹo,, hu hu khóc

n hận  Sống có nghóa tình, nhân ái, thật thà, thương sâu sắc

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: - Nhắc lại tâm trạng lão Hạc bán cậu Vàng 2/ Dặn dò: - Học bài, soạn: Phần

***

-Tiết 14: LÃO HAÏC (TT)

Nam Cao

(17)

A Mục tiêu:

 Thấy lịng nhân đạo sâu sắc nhà văn (qua nhân vật ông giáo) người nghèo khổ Hiểu đặc sắc nghệ thuật

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Tâm trạng lão Hạc xung quanh việc lão bán cậu vàng?ø 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 1:

- HS đọc đoạn văn “luôn hôm … đến hết”

- Người xung quanh lão Hạc (Vợ ơng giáo, Bình Tư ơng giáo) nghĩ lão? Vì nghĩ lão ăn trộm chó ơng giáo lại buồn?

- Vì biết lão Hạc ăn trộm chó ông giáo buoàn?

- Ý nghĩa hai nỗi buồn  vai trị ơng giáo truyện? - Theo em nhân vật dẫn đến chết lão Hạc? Tình cảnh có phải ngun nhân chính?

- Suy nghĩ em trước chết lão Hạc? Cái chết giúp ta hiểu điều tình cảnh người nơng dân trước CM? hiểu XH đương thời?

Hoạt độïng 2: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật truyện: - Thảo luận: Truyện ngắn lão Hạc thành công mặt nào? (NT xây dựng nhân vật, ngôn ngữ truyện, kết cấu …) - HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

- Theo em bi kịch lão Hạc bi kịch lạc quan hay bi quan?

- Truyện ngắn lão hạc giúp em nhìn nhận XH hôm nay?

b/ Cái chết lão Hạc: - Nguyên nhân:

+ Túng quẫn

+ Không muốn ăn lạm vào tiền

Chết để giải thoát, giành lại sống cho  Người cha giàu đức hy sinh

Số phận tính cách người nơng dân trước CM tháng 8: Nghèo khổ, bế tắc, đường, giàu tình u thương lịng tự trọng

2/ Đặc sắc nghệ thuật:

- XD nhân vật đặc sắc: Có chiều sâu tâm lý thắm đượm triết lý hy sinh - XD truyện hấp dẫn, kết cấu chặt chẽ, bút pháp trần thuật linh hoạt - Truyện chân thực giàu chất trữ tình

III Tổng kết: Ghi nhớ SGK/ 48 IV Luyện tập:

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: - Qua luyện tập

2/ Dặn dị: - Học bài, soạn: “Cô bé bán diêm” ***

-Tiết 15 : TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH

Ngày dạy: 01.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu từ tượng hình, từ tượng

(18)

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Từ có cấp độï khái quát nghĩa? Vd?

- Trường từ vựng gì? Tìm càc từ ngữ thuộc trường từ vựng người? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: H/d tìm hiểu - HS đọc đoạn trích

- Từ in đậm gợi tả, dáng vẻ, trạng thái vật?

- Từ mô tả âm tự nhiên? Của người?

- Hiểu ntn từ tượng hình, từ tượng thanh? - Từ tượng có tác dụng ntn thơ văn? - Y/c HS đặt câu có từ tượng hình, từ tượng thanh?  bỏ từ nêu nhận xét?

Hoạt động 3: H/d luyện tập:

- BT 1: lớp làm  GV gọi Hs lên bảng – nhận xét

- BT 2: Thảo luận nhóm, trình bày

- BT 3: Btập nhanh  GV chấm điểm HS

I Tìm hiểu bài:

1/ Từ tượng hình, từ tượng thanh: a/ Tìm hiểu ví dụ:

Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái

Những từ mo tả âm thanh

- Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọng

Từ tượng hình

Hu hu,

Từ tượng II/ Luyện tập:

* BT 1/ 49: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh? - Tượng hình: Rón rén, lẻo khẻo, chõng qo - Tượng thanh: soàn soạt, bịch, bốp

*BT2/ 50: Từ gợi tả dáng người: Khật khưỡng, ngất ngưõng, thoăn thoắt, lom khom, liêu xiêu…

Hoạt động

1/ Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ

2/ Daën dò: - BTVN: Btạp 3, 4, / sgk

- Xem trứơc: Từ ngữ địa phương biệt ngữ XH ***

Tieát 16

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN TRONG VĂN BẢN

Ngaøy dạy: 02.10.2007 A Mục tiêu:

(19)

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Đoạn văn gì? Thế câu chủ đề từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề từ ngữ chủ đề có tác dụng gì? Có cách trình bày VB?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1/ HS đọc đoạn văn sgk /50

- Hai đoạn văn có mối liên hệ với khơng? Tại sao? - Vì chúng viết ngơi trường người ta khơng thấy có gắn bó?

- Lẽ ra, để hai đoạn kết nối với nhau, đoạn phải viết hợp lơgic?

* Cụm từ “Trước hơm” bổ sung ý nghĩa cho đoạn sau Nhờ cụm từ này, đoạn liên kết với ntn?

- Cụm từ phương tiện để kết nối đoạn văn Hãy cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn bản? 2/ Tìm hiểu liên kết

* HS đọc đoạn a/51

- Hai đoạn liệt kê khâu trình lĩnh hội cảm thụ tác phẩm văn học Đó khâu nào? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn

Để liên kết đoạn có quan hệ liệt kê người ta thường dùng từ ngữ “trước hết, ” ngồi cịn dùng từ liên kết tương tự?

* HS đọc b/ 50, 51

- “Trước nào?Trước đị thuộc từ loại gì?  Chỉ từ, đại từ phương tiện liên kết đoạn

* HS đọc đoạn d, phân tích mối liên kết hai đoạn? Tìm từ ngữ liên kết

Cịn dùng nhũng từ liên kết để phương tiện liên kết, ý nghĩa tổng quát?

* HS đọc 2/ 57 đoạn liên kết với câu hay từ ngữ?  Câu liên kết gọi câu nối

Kết luận phương tiện lk đoạn

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - BT 1: HS lớp làm

- BT 2: Làm theo nhóm

I Bài học:

1/ Vì phải dùng phương tiện liên kết đoạn:

Vd/ sgk

Để tạo gắn kết cho đoạn văn, giúp đoạn văn trở nên liền mạch, liền ý với

2/ Các phương tiện liên kết đoạn văn trong văn bản:

a Dùng từ ngữ để liên kết ( liệt kê, đối lập - tương phản, đại từ, từ, tổng kết- khái quát…)

b Dùng câu nối để liên kết II Luyện tập:

- Bài tập 1/ 53: Tìm từ ngữ liên kết đoạn:

a/ Nói (nối đại từ) b/ Thế mà ( từ ngữ đối lập)

c/ Cũng (từ ngữ liệt kê) nhiên (đối lậïp)

BT 2/ 54: Điềøn phương tiện liên kết vào đoạn văn cho thích hợp a/ Từ

b/ Nói tóm lại c/ Tuy nhiên d/ Thật khó trả lời

Hoạt động

1/ Củng cố: Các phương tiện liên kết đoạn văn 2/ Dặn dò: - BTVN: 3/ 35

(20)

*** -TUAÀN 5

Tiết 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Ngày dạy: 03.10.2007 A Mục tiêu:

 HS hiểu rõ từ ngữ địa phương biệt ngữ XH  Biết sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH lúc

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Thé từ tượng thanh, từ tượng hình? Tác dụng? Cho ví dụ? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ địa phương: - HS quan sát từ in đậm sgk/ 56

- Bắp, bẹ có nghĩ ngô Trong từ này, từ từ địa phương? Từ dùng phổ biến toàn dân?

- Từ tồn dân gì? Từ tồn dân khác từ địa phương ntn? - Giúp HS hiểu từ địa phương đồng nghĩa, khác âm cách phát âm vùng

- Cơm : cưm (Ninh Thuận) côm (Quảng Nam) - Làm: Lèm (Khánh Hòa) Lồm (Q Nam) - Cá rô: Cá dô (Bắc bộ), cá gô (Nam Bộ)

- Cũng khác hoàn toàn tên gọi: Lợn – heo, sân – cươi

- Đồng âm khác nghĩa: củ sắn (MN) = Củ đậu (MB) Củ sắn (MB) = Củ mì (MN)

- Tìm thêm số từ địa phương quê em

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu biệt ngữ XH:

- HS đọc Vb a/ 57: có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước CM tháng thầng lớp XH nước ta gọi mẹ mợ? Cha = cậu? Vì có cách gọi ấy?

- HS đọc Vb b/ 57 Các từ ngữ “Trúng tủ”, “ngỗng”, có nghĩa gì?

- Biệt ngữ XH gì?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng TNĐP BNXH:

- HS làm BT 3/ 57 trường hợp nên dùng TNĐP? Vì trường hợp cịn lại khơng nên dùng?

- Tại tác phẩm sgk/ 58, tác giả dùng TNĐp BNXH?

I.Từ ngữ địa phương: Vd: bắp, bẹ

- Từ ngữ địa phương: bắp, bẹ -Từ ngữ toàn dân: ngô * Ghi nhớ 1/sgk

II.Biệt ngữ xã hội: Vd: mẹ, mợ = mẹ Ngỗng, trúng tủ *Ghi nhớ 2/sgk

III Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

Vd: mô, bay tui, ví , chừ, ri, cá , dằn thượng, mõi…

Sử dụng phải phù hợp với tình giao tiếp

(21)

- Rút điều sử dụng TNĐP BNXH?

Hoạt động 5: Luyện tập: BT 1: Làm theo nhóm

TN địa phương Từ ngữ toàn dân

- Thơm, Đậu phọng, mãng cầu, mần, vụ xuân - Dứa, lạc, Na, Làm, Ngan BT 2/ 59: Một số biệt ngữ XH: Dù học, quay bài, “Ho lao”, Chôm chỉa

Hoạt động 6:

1/ Củng cố: - HS đọc lại ghi nhớ 2/ Dặn dò: - BTVN: 4, / 59 - Xem trước: Trợ từ, thán từ Tiết 18

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Ngày dạy: 03.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Vì phải dùng phương tiện liên kết đoạn? Có phương tiện liên kết đoạn nào? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tóm tắt văn tự sự:

- GV nêu mục đích tóm tắt văn tự

- HS tìm hiểu, phân tích VD a, b, c, d/60 chọn câu trả lời đúng? Vì câu cịn lại khơng đúng?

- Thế tóm tắt văn tự sự?  Ghi nhớ 1,

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tóm tắt văn tự - HS đọc Vb sgk/ 60

- VB kể lại ND văn nào? Dựa vào đâu em nhận điều đó? VB/60 nêu ND văn khơng?

- VB tóm tắt có khác so với văn tóm tắt?

- Muốn viết văn tóm tắt phải làm việc gì? Phải tóm tắt sao?

I/ Tìm hiểu bài:

1/ Thế tóm tắt văn tự sự: - Ngắn gọn

-Bảøo đảm đủ ý nội dung

* Ghi nhớ /sgk

2/ Cách tóm tắt văn tự sư:

* Những yêu cầu văn tóm tắt

Văn bản: “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”. -Nhân vật

-Sự việc chi tiết tiêu biểu

Phản ánh trung thành nội dung văn

(22)

-Sắp xếp theo trình tự hợp lí - Trình bày ( viết) tóm tắt II Luyện tập:

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập:

- Yêu cầu HS tìm nội dung đoạn trích “Những ngày thơ ấu” - GV hướng dẫn cho nhóm thảo luận

1/ Cuộc đối thoại bà cô bé Hồng:

- Bà ln gieo vào lịng bé Hồng khinh, ghé, ruồng rẫy mẹ, bé Hồng căm ghét tâm địa độc ác bà cô, căm thù hủ tục thương mẹ, tin yêu, kính trọng mẹ

2/ Gặp lại mẹ:

- Tan học, thấy giống mẹ, đuổi theo - Chắc chắn mẹ, òa khóc

- Nằm lòng mẹ cảm nhạn yêu thương, hạnh phúc

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - Cách tóm tắt văn

2/ Dặn dị: - BTVN: Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (10 dòng) BT 1, 3/ 61, 62

- Chuẩn bị luyện tập

*** -Tiết 19

LUYỆN TẬP: TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Ngày dạy: 08.10.20007 A Mục tiêu:

 Giúp HS củng cố kỹ tóm tắt VBTS RLKN bước tóm tắt B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:- Thế tóm tắt văn tự sự? Cho biết cách tóm tắt VBTS bước tơm tắt? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: 1/ Hướng dẫn cho HS xếp ý cho BT 1: - HS làm theo nhóm:

- Bảng liệt kê hợp lý chưa? - Xếp lại ntn? Bổ sung gì? Tổ chức cho HS viết đoạn theo nhóm

GV sửa chữa

1/ Bài tập 1/ 61, 62

- Sắp xếp lại việc cho hợp lý: b, a, a, c, g, e, I, h, k

- Viết đoạn theo nhóm

(23)

b/ Cai lệ hăng, quát tháo đòi xuất sưu em anh Dậu c/ Chị Dậu van xin, hạ xưng ơng – Cháu

d/ Cai lệ hầm hề, chị Dậu thiết tha

đ/ Cai lệ thét trói anh Dậu, chị Dậu lại xưng gọi ông

e/ Cai lệ xơng vào trói anh Dậu, chị Dậu chống cự lại gọi bà xưng mày g/ Chị Dậu xô ngã tên cai lệ, lòng chưa giận

3/ Hướng dẫn HS trình bày ý xếp thành đoạn văn (miệng) - GV sửa chữa

Hoạt động 3:

1/ Củng cố: - Nhắc lại bước thục TT VB tự

2/ Dặn dò: - BTVN: viết đoạn văn vào Học bài, chuẩn bị: Trả viết ***

-Tiết 20

TRẢ BÀI VIẾT SỐ

Ngày dạy: 10.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu ưu điểm, nhược điểm viết để khắc phục B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ GV neâu yeâu cầu tiết học:

Hoạt động 2:

1/ Chép lại đề viết

2/ GV HS hoàn chỉnh chững nội dung viết

3/ Phát – yêu cầu HS đối chiếu viết thân với đáp án để rút sai sót 4/ GV chữ lỗi ND, cách diễn đạt, đọc khá, đoạn 5/ Nhận xét

6/ Ruùt kinh nghieäm

Hoạt động 1/ Củng cố:

2/ Dặn dò: - Ôn lại lý thuyết

- Chuẩn bị: “Mtả & Biểu cảm VBTS “ TUẦN 6

Tiết 21

CÔ BÉ BÁN DIÊM

Andecxen

Ngày dạy: 10.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lý

 Truyền cho HS lòng thương cảm người bất hạnh B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

(24)

1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: _ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc

_ Tình truyện? Hiệu nghệ thuật tình ấy? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc thích VB:

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

- Tác giả giới thiệu gia cảnh em bé bán diêm ntn?

- Để miêu tả hình ảnh em bé đêm giao thừa tác giả sử dụng NT gì?

- Tìm hình ảnh tương phản Tác dụng phép tương phản XD truyện

- Suy nghĩ cảnh đời nhân vật?

I Tác giả – Tác phẩm: II Tìm hiểu văn bản:

1/ Em bé đêm giao thừa:

- Giá rét, tuyết rơi >< Đầu trần, chân đất - Cửa sổ nhà sáng, sực mùi ngỗng quay >< bụng đói dị dẫm bóng tối - Ngơi nhà xinh xắn có bà đầm ấm >< Xó tối tăm lời chửi mắng

Nghệ thuật tương phản  rõ cảnh đời khốn khổ, thiếu thốn vật chất, mát tinh thần

Hoạt động

1/ Củng cố: Nghệ thuật tương phản mà tác giả sử dụng 2/ Dặn ø: Học bài.

- Soạn: Phần

Tiết 22

CÔ BÉ BÁN DIÊM (TT)

Andecxen

Ngày dạy: 10.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lý

 Truyền cho HS lòng thương cảm người bất hạnh B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

(25)

1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: _ Tóm tắt đoạn Em bé đêm giao thừa

_ Tình truyện? Hiệu nghệ thuật tình ấy? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2:

- Em bé quẹt que diêm lần?

- Những mộng tưởng xuất lần quẹt que diêm gì?

- Trong mộng tưởng lần quẹt que diêm em xúc động lần nào? Vì sao?

- Các mộng tưởng diễn có hợp lý khơng?Vì em cho hợp lý? (XD phần thực tế)

- Trong mộng tưởng ấy, mộng tưởng gắn liền với thực tế, mộng tưởng ảo ảnh?

- Những mộng tưởng giúp em hiểu em bé?

- Qua khát khao nhân vật em hiểu lịng tác giả?

- HS đọc phần lại: tác giả miêu tả chết em bé em thấy có bất hợp lý?

- Miêu tả có dụng ý gì? (Phân tích nụ cười, đơi má hồng) tác giả mong muốn điều gì?

Hoạt động 3: Tổng kết:

- Những cảm nhận em nhân vật? - Suy nghĩ em tác giả?

- HS đọc ghi nhớ sgk

- Hãy so sánh đời em bé truyện với sống hôm nêu nhận xét

2/ Những mộng tưởng em bé: Thực tế Mộng tưởng - Rét

- Đói

- Đêm giao thừa

- Nhớ bà - Cô độc, buồn tủi

- ước lò sưởi

- ước bàn ăn thịnh soạn

- Cây thông Noel - Thấy bà hiệ - Cùng bà bay lên

Khát khao sống ấm no hạnh phúc đầy đủ tình yêu thương

Ngòi bút nhân đạo tác giả 3/ Cái chết em bé:

- Đôi má hồng, môi mỉm cười

Chết sựï sung sướng toại nguyện III Tổng kết

Ghi nhớ SGK IV Luyện tập:

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: Qua luyện tập 2/ Dặn ø: Học bài.

- Soạn: “Đánh với cối xay gió” Tiết 23

TRỢ TỪ, THÁN TỪ

Ngày dạy: 15.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu trợ từ, thán từ  Biết cách dùng trợ thừ, thán từ giao tiếp

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

(26)

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu trợ từ: - HS đọc VD sgk

- Nghĩa câu có khác nhau? Vì có khác đó?

- Các từ ngữ, từ có VD kèm từ ngữ câu biểu thị thái độ người nói việc?  Trợ từ - Hiểu ntn trợ từ

- HS đọc ghi nhớ tìm ví dụ

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu thán từ:

- HS đọc phân tích VD a, b Các từ “này, a, vâng” biểu thị điều gì?

- Nhận xét cách dùng từ này?

- Cho VD thán từ biểu lộ cảm xúc thán từ gọi dáp - Kết luận thán từ

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập: BT 1: Làm miệng

BT 2: Làm theo nhóm

I/ Bài học: 1/ Trợ từ: a/ Ví dụ:

-Ăn bát cơm  Thơng báo bình thường

- Ăn bát cơm  ăn nhiều - Ăn có bát cơm  ăn

b/ Ghi nhớ: sgk/ 69 2/ Thán từ :

a/ VD:

- Xin phép mẹ cho chơi! - Ừ  Độc lập làm câu nói đặc biệt - Ơ hay, bạn khơng tin

Cùng nhũng từ khác làm thành câu b/ Ghi nhớ: sgk/70

II/ Luyện tập:

BT 1: Các câu có trợ từ: a, c, g, i BT 2/ 70: Giải nghĩa trợ từ:

a/ Lấy: Thể thái độ đắn mẹ (dù mẹ khơng gởi q kính u mẹ) b/ …nguyên …đến : biểu lộ thái độ nhà gái thách cưới nhiều

c/ Cả… thái độ đánh giá vật ăn nhiều người BT 3/ 71: Các thán từ:

a/ này, b/ Aáy c/ Vâng d/ Chao ôi e/ Hỡi ôi

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - Qua tập

2/ Dặn dò: - BTVN: d/BT2/71 BT 4, 5, 6/ 72 - Chuẩn bị: “Tình thái từ”

Tiết 24

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

Ngày dạy: 16.10.2007 A Mục tiêu:

 HS biết kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu cảm người viết

trong Vb tự

 Nắm thức vận dụng yếu tố tự

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Thế tóm tắt VB tự sự? Cách tóm tắt? 3/ Giới thiệu bài:

(27)

xen biểu cảm, tự sự: - HS đọc đoạn văn

- Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn - Các từ ngữ, hình ảnh, chi tiết thể biểu cảm - Thảo luận: - Bỏ yếu tố mtả, biểu cảm đoạn văn  nhận xét

2/ Bỏ yếu tố kể dộan văn  Nhận xét - Kết luận viết văn tự sự—ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: - HS làm theo tổ

1/ Yếu tố biểu cảm cách viết tác giả? - Phân tích giá trị yếu tố đoạn văn 2/ Viết đoạn văn

- HS làm độc lập  GV chấm HS  Nhận xét

trong văn tự sự:

1/ Vd: đoạn trích sgk/73 Tự

Miêu tả Biểu caûm

Văn tự trở nên sinh động, gợi cảm 2/ Ghi nhớ: sgk

II Luyện tập:

- Yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn:

+Kể chuyện lão Hạc tự tử (tả tiếng nhốn nháo xôn xao…xồng xộc chạy vào vật vã, tóc rũ rượi quàn áo xộc xệch mắt long sòng sọc tru tréo … bọt mép sùi giật mạnh nảy lên)

- Biểu cảm: đáng buồn … dội đau đớn

Hoạt động

1/ Củng cố : - Tầm quan trọng yếu tố mtả & biểu cảm văn tự sự. 2/ Dặn ø: - Học – Chuẩn bị luyện tập

TUẦN 7 Tiết 25

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ

( Trích ĐônKiHôTê – XecVanTet)

Ngày dạy: 17.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu rõ tài nghệ thuật XecVanTet xây dựng nhân vật ĐôKiHôTê tương phản mặt

 Đánh giá mặt tốt, xấu nhân vật  rút học B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Mộng tưởng em bé qua lần quẹt diêm? Nhgững mộng tưởng nói lên điều gì?

(28)

- Nhận xét Nt viết truyện Anđecxen 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Tìm hiểu thích đọc: - Tác giả, tác phẩm – Tìm hiểu thích - Đọc xác định bố cục?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: - Tóm tắt diễn biến truyện:

- Qua diễn biến tìm việc đoạn trích có liên quan nét cá tính nhân vật?

- Khi nhìn thấy cối xay gió Đonâki -HơTê suy nghĩ ntn hành động sao? Tại Đơn cho người khổng lồ? - Mục đích việc lao vào đánh? Nhận xét?

- Kết giao tranh? Sau thất bại Đơn có sáng mắt khơng? Hãy chứng minh bệnh hoang tưởng Đôn đoạn kế tiếp?

Phát biểu suy nghó em nhân vật

- Nhận xét Xan chô có khác biệt? (Về nhận định thấy cối xay gió, quan niệm đau, ngủ)

- Nhận xét tính cách nhân vật này?

I Tác giả – Tác phẩm: 1/ Tác giả: Xec-Van-Tet 2/ Tiểu thuyết ĐônKiHôTê II Tìm hiểu văn bản:

1/ Những nét tính cách từng nhân vật:

a/ ĐônKyHôTê:

- Tưởng cối xay giố người khổng lồ – Lao vào đánh  mù quáng, điên rồ - Đánh để trừ ác  Nhân ái, dũng cảm - Đau không kêu, không ăn ngủ để tưởng nhớ đến tình nương  ảo tưởng viễn vong, gàn dở, lố bịch, đáng thương đáng trách

b/ Xan choâ Pan Xa: - Can ngăn chủ  tỉnh táo

- Đau kêu  Thực tế, hèn nhát - Ăn ngủ thoải mái  Thích hưởng thụ, thật thà, chất phác, thục tế

Hoạt động 1/ Củng cố:

2/ Dặn dò: - Học bài - Soạn: Phần Tiết 26

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ (TT) ( Trích ĐơnKiHơTê – XecVanTet)

Ngày dạy: 17.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu rõ tài nghệ thuật XecVanTet xây dựng nhân vật ĐôKiHôTê tương phản mặt

 Đánh giá mặt tốt, xấu nhân vật  rút học B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Mộng tưởng em bé qua lần quẹt diêm? Nhgững mộng tưởng nói lên điều gì?

- Miêu tả chết em bé Dụng ý cách miêu tả - Nhận xét Nt viết truyện Anñecxen

(29)

Hoạt động 2:

- Hãy chứng minh tương phản nhân vật?

- Đánh giá mặt tốt, xấu nhân vật để thấy tương phản nhân vật

- Để chọn lấy tính cách hồn thiện, hai nhân vật phải bổ sung cho mặt loại bỏ mặt nào?

- Đểû đạt phẩm chất ta phải làm gì?

- Nhận xét cách kể chuyện Xec -Van -Tet (Về phương thức biểu đạt, giọng nói, phép tương phản tác dụng)  Hoạt động 4 : Hướng dẫn tổng kết:

- Những hiểu biết em sau đọc xong truyện? - từ nhân vật em rút học gì?

2/ Sự tương phản hai nhân vật:

Đôn KiHôTê - Nhà q tộc nghèo, hiệp só giang hồ

- Gầy, cao, cưỡi ngựa còm

- Khát vọng cao đẹp hảo huyền

- Người nông dân, vị giám mã - Béo, lùn, cưỡi lừa

- Hành động thiết thực, mưu lợi cá nhân tầm thường

Kết hợp với miêu tả sinh động kể chuyện hài hước, nghệ thuật tương phản khắc họa rỗ nét tính cách đối lập hai nhân vật

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk/ 30

Hoạt động

1/ Củng cố: Qua tổng kết 2/ Dặn dò: - Học bài - Soạn: Chiếc cuối

Tiết 27

TÌNH THÁI TỪ

Ngày dạy: 18.10.2007 A Mục tiêu:

 Hiểu tình thái từ Biết cách sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp B Phương tiện:sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Tìm hiểu chức tình thái từ - Hs quan sát VD a, b, c, d từ in đậm

- Trong VD a, b, c, d bỏ từ in đậm ý nghĩ câu có thay đổi?

- Ở VD a, b biểu thị sắc thái tình cảm người nói ntn? - Hiểu ntn tình thái từ?

I Tìm hiểu bài

1/ Chức tình thái từ:

a/ Ví dụ:

(30)

Cho VD có tình thái từ: chăng, chứ, biểu thị thái độ nghi vấn - Cho VD TTT biểu thị thái độ cầu khiến

- Cho VD TTT biểu thị thái độ cảm thán, tình cảm

Hoạt động 3: Hướng dẫn cách sử dụng tình thái từ:

- Các TT từ sử dụng VD mục II sử dụng tình giao tiếp nào? Khác nào?

Khi giao tiếp với người lớn tuổi cuối câu thường dùng tình thái từ nào? Vì sao? Cho VD?

- Quan hệ với người ngang hàng có dùng TT từ khơng? Vì sao? Thường dùng TT từ để thể tình cảm? Cho VD?

- Nhận xét KL cách dùng tình thái từ

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập: - Btập 1: HS làm miệng

- Btập 2: HS thảo luận làm theo nhóm - Btập 3: GV Hướng dẫn HS đặt câu

- thay…thay  câu cảm thán -  tạo sắc thái tình cảm người nói

b/ Ghi nhớ: sgk/ 51

2/ Cách sử dụng tình thái từ:

a Ví dụ:

-à? ( hỏi bạn-thân mật) -ạ? ( kính trong)

- nhé! ( thân mật) -ạ! (nhờ – kính trọng) b Ghi nhớ 2/sgk III Luyện tập.

Bài tập : Các câu có tình thái từ: b/ …  Tình thái từ cầu khiến c/ … chứ!  Tình thái từ tình cảm e/ … với  Tình thái từ cầu khiến i/ … khia  Tình thái từ tình cảm

Bài tập 2: Giả thích ý nghĩ tình thái từ:

a/ …  Tình thái từ biểu thị tình cảm yêu thưong nhắc đến trai c/ … ?  Tình thái từ nghi vấn lẽ lão Hạc lại giống Bình Tư

g/ …  Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm miễn cưỡng buộc phải chia đồ chơi h/ … mà  Tình thái từ biểu thị tình cảm động viên, an ủi HS

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - HS nhắc lại ghi nhớ 2/ Dặn dò: - Các câu lại BT

- BT 4/ sgk

(31)

-Tieát 28

LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

Ngày dạy: 22.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS luyện tập biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm viết đoạn văn tự

B Phương tiện:s gk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Thé kết hợp miêu tả biểu cảm văn tự sự? Vì cần có kết hợp vậy?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành bước

- Chuẩn bị  viết đoạn văn kết hợp miêu tả biểu cảm tự 1/ Cho HS phát nhân vật, việc đến tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm cho đoạn văn tự

- GV chia nhóm, giao việc cụ thể cho nhóm: Tìm việc, nhân vật, lựa chọn việc chính, xác định ngơi kể, thứ tự kể

- HS trình bày  GV bổ sung sửa chữa

2/ GV Hướng dẫn cụ thể cho HS cách viết văn

(bắt đầu từ việc, người  miêu tả kêt hợp với biểu cảm) - Yêu cầu thể ý thành đoạn văn

- Qua thực hành rút bước cần làm cho việc viết văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập sgk

- BT sgk GV tổ chức cho HS làm theo nhóm theo bước hình thành  viết đoạn văn  trình bày trước lớp

I Các bước chuẩn bị: 1/ Chọn việc chính 2/ Chọn ngơi kể 3/ Xác định trình tự kể

4/ Xác định kết hợp yếu tố tả, biểu cảm dùng ntn đoạn văn

5/ Viết đoạn văn II Viết đoạn văn:

III Luyện tập:

Hoạt động

1/ Củng cố: Kỹ viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm 2/ Dặn dò: - BTVN: BT2/ sgk

-Chuẩn bị: Lập dàn ý

(32)

-TUẦN 8 Tiết 29

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

O Hen-Ri

Ngày dạy: 23.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS khám phá vài nét nghệ thuật nhà văn Mỹ O-Hen-Ri

 Rung động trước hay, đẹp lòng thông cảm tác giả nỗi bất hạnh người nghèo

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Suy nghó em nhân vật ĐônKiHôTê? Nhận xét chung nghệ thuật kể chuyện Xec-Van-tet?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả – tác phẩm, đọc khái quát tác phẩm:

* Giới thiệu khái quát cụ Bơmen: - Bơmen vẽ hoàn cảnh nào?

- Vì tác giả bỏ qua việc kể & miêu tả hành động vẽ nhân vật này?

- Miêu tả lại vẽ tường Vì xem kiệt tác?

- Những đánh giá em nhân vật Bơmen?

I Taùc giả- tác phẩm: sgk II Tìm hiểu văn bản: 1/ Kiệt tác Bơmen:

- Chiếc cuối cây, cuống màu xanh thẫm, rìa nhuốm màu vàng úa

Chiếc kiệt tác giống thật mà cịn vẽ tất tình yêu thương hy sinh cao thượng

Hoạt động

1/ Củng cố: - Giới thiệu khái quát cụ Bơmen 2/ Dặn dò: - Soạn “Phần tiếp theo”

***

(33)

CHIẾC LÁ CUỐI CUØNG (tt)

O Hen-Ri

Ngày dạy: 23.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS khám phá vài nét nghệ thuật nhà văn Mỹ O-Hen-Ri

 Rung động trước hay, đẹp lịng thơng cảm tác giả nỗi bất hạnh người nghèo

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Suy nghĩ em nhân vật cụ bơ-men? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động

* Tìm hiểu nhân vật Giôn-Xi:

- Tâm trạng Giôn-Xi ntn yêu cầu kéo mành lên? Vì cô lại có yêu cầu thé?

- Những suy nghĩ ngớ ngẫn có đáng trách khơng? Vì sao? - Tâm trạng Giơn-Xi thay đổi ntn nhìn thấy tịn tại?

- Vì lại gợi cho sống? * Tìm hiểu NT văn tổng kết:

- Vì nhà văn khơng GiơnXi phản ứng thêm? Chỉ kết thúc việc lời kể Xiu? Cách kết thúc nhằm mục đích gì?

- Truyện có tình đảo ngược? Đó lần nào? -Các tình đảo ngược góp phần làm cho truyện hấp dẫn người đọc ntn?

- Truyện muốn nhắc nhở cho điều gì? * HS đọc ghi nhớ sgk

2/ Diễn biến tâm trạng GiônXi

- Căng thẳng, hồi hộp, lo âu nhìn rụng

- Tự nhận tệ hại thật muốn sống thấy tồn 3/ Nghệ thuật truyện:

- Nghệ thuật đảo ngược tình lần

+ GiơnXi bệnh, tuyệt vọng chết  sống yêu đời

+ Bơ-men mạnh khỏe, mong có kiệt tác  chết, để lại kiệt tác

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk/90

Hoạt động

1/ Củng cố: - Qua ghi nhớ

2/ Dặn dò: - Soạn “Hai phong”

***

-Tiết 31

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(34)

A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thiết dùng địa phương sống

 So sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ tồn dân để thấy từ ngữ trùng với từ ngữ toàn dân, từ ngữ khơng trùng với từ ngữ tồn dân

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1:

1/ OÅn định: Kt só số

2/ Kiểm tra chuẩ bị Hs 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2:

1/ Cho HS tìm từ ngữ quan hệ ruột thịt dùng địa phương 2/ Hình thành vào bảng kẻ

Từ toàn dân Địa phương Từ toàn dân Địa phương

1 Cha Mẹ

3 Bác (Chị gái cha) Bác (chồng chị gái cha) Chú (chồng em gái cha)

Ba Má Cơ Dượng Dượng

6 Bác (anh trai mẹ) Bác (Vợ anh trai mẹ) Bác ( Chị gái mẹ) Bác (Chồng chị gái mẹ)

Cậu Mợ Dì Dượng

Hoạt động

1/ Củng cố: - Học

2/ Dặn ø: - Chuẩn bị bài: “Nói quá”ù.

(35)

-Tiết 32

LẬP DÀN Ý :

CHO BAØI TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM

Ngày dạy: 24.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS nhận diện bố cục văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm  Biết cách tìm, lựa chọn cắp xếp ý

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: bước chuẩn bị để viết đoạn văn (bài văn) tự kết hợp miêu tả biểu cảm ? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu dàn ý văn tự sự:

- HS đọc “món quà sinh nhật” bố cục phần văn, nội dung khái quát phần? - Truyện kể việc gì? Ai người kể chuyện (chuyện kể ngơi thứ mấy?)

- Chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? Trong hồn cảnh nào?

- Chuyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Tinh cách nhân vật sao?

- Câu chuyện diễn ntn (mở đầu nêu vấn đề gì? Đỉnh điểm câu chuyện sao? Kết thúc ntn? Điều tạo bất ngờ?)

- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp thể chỗ nào? Tác dụng yếu tố ấy?

- Qua tìm hiểu văn em đưa dàn ý chung cho văn tự

- Rút ghi nhớ cho việc lập dàn ý cho tự kết hợp miêu tả biểu cảm

Hoạt động 3: Thực hành lập dàn ý

- Từ ‘Cô bé bán diêm” lập dàn ý - Mở giới thiệu ai? Tronghoàn cảnh nào?

- Thân nêu lên việc gì? Sau kể việc gì? Tả gì? Yếu tố biểu cảm lồng chỗ nào?

- Kết nêu gì? Kết cục số phận nhân vật ntn? Cảm nghĩ người kẻ?

- HS thảo luận trình bày theo nhóm

I Tìm hiểu bài:

1/ Dàn ý văn tự sự: a/ Mở bài:

- Giới thiệu nhân vật, tình xảy truyện

b/ Thân bài:

- Kể lại diễn biến truyện theo trình tự (kết hợp tả việc, người bộc lộ tình cảm, thái độï với việc tả)

c/ Keát baøi:

- Nêu kết cục & cảm nghĩ 2/ Ghi nhớ: SGK

III Luyện tập:

* Lập dàn ý cho văn bản:Cô bé bán diêm a/ Mở bài: Giới thiệu cô bé đêm giao thừa

b/ Thân bài:

- Kể việc em bán diêm đêm giao thừa (Cửa sổ nhà sáng…em ngồi nép góc tường thu đơi chân … rét buốt )

- Kể lần quẹt diêm

(Miêu tả em tưởng lị sưởi ngỗng quay thông Noel…bà…bay bà ) - Yếu tố biểu cảm: thật kỳ diệu … người hồn tồn lãnh đạm với em…chẳng cịn đói rét buồn đau đe dọa họ

- Kể chết em bế (tả: má hồng, môi mỉm cười ) biểu cảm

(36)

Trong buổi sáng em chết chẳng hay biết biểu cảm)

Hoạt động

1/ Củng cố: Dàn ý cách lập dàn ý 2/ Dặn dò: - BTVN: BT2 – Lập dàn ý

- “K/n với người bạn tuổi thơ” ghi dàn ý vào - Chuẩn bị viết

*** -TUẦN 9

Tiết 33, 34

HAI CÂY PHONG

(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tơp)

Ngày dạy: 29.10.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS phân biệt văn có hai mạch kể chuyện phân biệt lồng vào Tìm hiểu ngịi bút đậm chất hội họa tả hai phong người kể Hiểu rõ nguyên nhân khiến phong gây xúc động

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:- Vì Bơmen xem kiệt tác? Trình bày hiểu biết em đọc xong truyện?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc thích tác phẩm:

1/ Tìm hiểu mạch kể chuyện:

- Xác định kể, vào kể xác định bố cục mạch kể chuyện

- Ý mạch kể chuyện 2/ Tìm hiểu mạch kể chuyện: * ”Chúng tơi”:

- Đoạn kể gì? Đoạn kể gì? Tìm chi tiết miêu tả? - Qua lời kể, em hiểu thu hút bọn trẻ làm chúng ngất ngây?

- Vì nói ngịi bút người kể đậm chất hội họa? - Em học tập tác giả đièu qua cách viết?

* Mạch kể “tôi”:

- Trong mạch kể xưng “tôi”, em hiểu nguyên nhân khiến cho phong gây xúc động lòng người?

- Vì hai phong ví hai hải đăng? Tìm

I Tác giả, tác phẩm: sgk II Tìm hiểu văn bản: 1/ Mạch kể chuyện:

- Mạch kể chuyện xưng “tôi” mạch kể chuyện xưng “chúng tôi” đan xen vào

2/ Hai phong – ký ức tuổi thơ: - Chạy lên phá tổ chim reo ầm ĩ khổng lồ nghiêng ngã chim hốt hoảng chao chao lại

- Đất rộng bao la thảo nguyên hoang vu … sương mờ đục

- Dòng sông lấp lánh sợi bạc - Chân trời thẳm xanh biếc

(37)

những chi tiết chứng minh phong gắn liền với làng quê? - Đọc đoạn cuối – cách viết có đáng ý?

- Theo em diều tác giả hỏi, tác giả biết chưa? Dựa vào đâu khẳng định điều đó?

- Qua câu hỏi dòng cuối, em hiểu thêm hai phong kỉ niệm với người thầy ĐuySen?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết luyện tập: - Những hiểu biết sau đọc văn bản?

- Thích đoạn văn nào? Vì sao?

3/ Hai phong – Người thầy ĐuySen:

- Ai trồng? Ước mơ gì? Nói hy vọng gì? Vì gọi trường ĐuySen

Hai phong gắn liền với tình thầy trị thiêng liêng

III Tổng kết Ghi nhớ sgk/ 101 IV Luyện tập:

Hoạt động

1/ Củng cố:- Qua ghi nhớ 2/ Dặn dò: - Học

- Chuẩn bị ôn tập

*** -Tiết 35, 36

BÀI VIẾT SỐ

Ngày dạy: 30.10.2007 A Mục tiêu:

 HS biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm

 Rèn luyện kỹ trình bày B Phương tiện:- Đề + đáp án C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Chép đề:“Hãy kể lại kỷ niệm đáng nhớ với vật ni mà em u thích.” Đáp án:

I Mở bài: Giới thiệu vật nuôi & tình cảm vật II Thân bài:

1/ Kể nguồn gốc vật nuôi (từ đâu mà có Miêu tả ngoại hình, tính cách vật, lồng vào thái độ u thương, thích thú vật

2/ Kể kỷ niệm đáng nhớ vật

- Kể theo trình tự việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Kỷ niệm không đơn giản không thiết phải to lớn cầu kỳ không đựơc nhân hóa vật cường điệu việc kể)

(tả viêc, tả vật lồng vào cảm xúc) III Kết bài:

Tình cảm em với vât & rút suy nghĩ, cảm xúc vật em (riêng) loài vật (chung)

(38)

- Điểm 10 : Bài viết yêu cầu kiểu (tả, kể, biểu cảm), hư ND đề ra, viết sâu sắc, lời kể mạch lạc, văn viết sinh động, diễn đạt trôi chảy Đủ bố cục phần, khơng sai lỗi tả, mắc 1, lỗ dùng từ, ngữ pháp

- Điểm  : Bài viết yêu cầu thể loại Nội dung thể tốt chưa thật sinh động, diễn đạt đôi chỗ chưa mạch lạc, logic Đủ bố cục phần, mắc khỏng lỗi loại ngữ pháp, tả, dùng từ - Điểm  : Bài viết có kể, tả, biểu cảm nội dung cịn hời hợt, khơng sâu sắc, cách kể cịn lủng củng, đơi chỗ cịn tả nhiều kể nhiều, thiếu biểu cảm thiếu miêu tả Mắc – lỗi loại ngữ pháp, tả, dùng từ

- Điểm – 4: Bài viết sơ sài, toàn kể, toàn tả, chi tiết khơng liên kết, cịn rời rạc, khơng làm khía niệm, sai nhiều lỗi

- Điểm trở xuống: Chưa biết cách làm bài, chưa biết kể không tả, thiếu biểu cảm, viết không đủ bố cục, mắc nhiều lỗi

Hoạt động 3:

1/ Củng cố: - Thu

2/ Dặn dò: - Chuẩn bị luyện nói

*** -TUẦN 10

Tiết 37

NÓI QUÁ

Ngày dạy: 05.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu nói tác dụng biện pháp tu từ nói văn chương sống

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ? - Thế tình thái từ? Cho ví dụ? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm:

- HS đọc VD sgk  GV ghi lại câu in đậm

- Những câu có nói q thực khơng? Nói q len nhằm mục đích gì?

- Tìm VD tương tự để khen, chê người khía cạnh đó?

- Hiểu ntn nói quá?

- Theo em nối có phải bịa đặt, nói láo không? Nói khác nói láo ntn? Cho VD?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

- BT 1: HS nêu yêu cầu: tìm phép nói nêu ý nghóa

- HS làm cá nhân  GV gọi, sửa chữa

-BT 2: Thảo luận nhóm điền nhanh, cho điểm thi đua tổ

I Tìm hiểu bài: Nói tác dụng: 1/ VD:

- Chưa nằm sáng - Chưa cười tối

Nói thật

- Nhấn mạnh tháng đêm ngắn, ngày dài Tháng 10 ngày ngắn đêm dài

- Mồ mưa – nói q nhấn mạnh: cơng sức người nơng dân vô vất vả  biết quý trọng

(39)

điền đủ nhanh

Bt 3, 4, Hướng dẫn nhà làm

a/ Sỏi đá biến thành cơm  khẳng định có lao động có tất

b/ Đi đến tận trời  khẳng định sức khỏe tốt c/ … thét lửa  Đầy uy quyền cụ Bá mà phải nhường nhịn Chí Phèo BT 2: Điềøn thành ngữ:

a/ Chó ăn đá, gà ăn sỏi b/ Bầm gan tím rộut c/ Ruột để ngồi da d/ Nở khúc rột đ/ Vắt chân lên cổ

Hoạt động

1/ Củng cố: Đọc ghi nhớ 2/ Dặn dò: - BTVN: BT 3, 4,

- Xem trước nói giảm, nói tránh Tiết 38

ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM

Ngày dạy: 06.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Ký ưcù tuổi thơ người kể chuyện gắn liền với hai phong ntn? - Tại nói hai phong gắn liền với khái niệm người thầy? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: - Kiểm tra việc chuẩn bị nhà hình thành bảng thống kê - Gọi HS trình bày bảng thống kê nhà – lớp góp ý  GV bổ sung

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

- Nêu điểm giống chủ yếu nôi dung đặc điểm nghệ thuật văn baøi 2, 3,

- Trong văn em thích văn nào? Đoạn văn nào? Vì sao? Ghi bảng:

1/ Thống kê văn truyện ký VN học: V tác giả Thể loại Phương thức

biểu đạt

Noäi dung Nghệ thuật

1 Tôi học

(40)

cảm tiên học sánh, gợi cảm Trong lịng mẹ

(Trích – Nguyên Hồng)

Hồi ký Tự đan xen biểu cảm

Nỗi cay đắng, tủi nhục tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng

Niềm hạnh phúc lớn lao lòng mẹ

- Cảm xúc chân thật Lời kể gợi cảm

3 Tức nước vỡ bờ (Trích – Ngơ Tất Tố)

Tiểu thuyết Tự Phê phán chế độ bất nhân, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn , sức sống tìm tàng người phụ nữ nông dân

Miêu tả hiên thực, sinh động

Nhân vật khắc họa rõ nét

4 Lão Hạc (Nam

Cao) Truyệnngắn Tự đanxen biểu cảm

Số phận bi thảm người nông dân khổ phẩm chất cao đẹp họ

Khắc họa tâm lý nhân vật rõ nét

Cách kể chuyện vừa chân thực vừa trữ tình vừa triết lý

2/ Những điểm giống khác văn “trong lòng mẹ”, “Lão Hạc”, “Tức nước vỡ bờ” a/ Giống nhau:

- Đều văn tự sự, truyện ký hiên đại, sáng tác giai đoạn 30 – 45

- Đều viết số phận cực khổ người bị vùi dập XH thực dân nửa phong kiến

- Đều có giá trin nhân đạo (yêu thương, đồng cảm, ca ngợi phẩm chất cao đẹp người, tố cáo XH tàn ác, xấu xa)

- Bút pháp hiên thực, sinh động

b/ Khác nhau: ( Đối chiếu theo bảng thống kê)

Hoạt động 1/ Củng cố:

2/ Dặn dò: - Chuẩn bị kiểm tra + Soạn thông tin ngày trái đất năm 2000 ***

-Tieát 39

THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000

Ngày dạy: 07.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì nilơng đểû tự hạn chế dùng vận động người thực hiên

(41)

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – thích văn bản: - Hiểu tựa đề văn bản? (giải thích ngày 22/4) - Xác định kiểu văn bản? Giải thích sao?

- GV Hướng dẫn đọc văn thuyết minh

Hoạt động 3: Tìm hiểu bố cục: - Tìm bố cục – nêu ý chính?

+ Từ đầu… không dùng: Nguyên nhân đời bảng thông điẹp + ô nhiễm môi trường: tác hại số giải pháp

+ Còn lại: Lời kêu gọi

Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

- Nguyên nhân dãn đến đời thơng điệp? Vì VN lại tham gia chủ đề ấy?

- Tác giả nêu lên nhiều nguy hại bao bì nilông gây ra, đâu nguyên nhân chính?

- Những nguy hại bao bì nilơng mơi trường, người nêu gì?

- Ngồi nguy hại việc vức bao bì nilơng cịn ảnh hưởng đến vấn đề sống? Vì sao? VD cụ thể tỉnh ta? - Tác giả đưa giải pháp để hạn chế?

- thân em suy nghĩ làm để hạn chế việc sử dụng bao bì nilơng bừa bãi?

Hoạt động 5: Tìm hiểu nghệ thuật văn nghị luận thuyết minh:

- Chæ tính chất chặt chẽ bố cục văn ?

- Phần khái quát vấn đè ntn? Cái hay việc khái quát ntn?

- Phần liên hệ chặt chẽ với phần ntn?

- đoạn phần có quan hệ với ntn? Gắn với quan hệ từ nào?

- Phần hay việc dùng phụ từ “hãy”

I Đọc – thích: II Bố cục văn bản:

*Nội dung thông điệp:

1/ Tác hại bao bì nilơng đói với mơi trường:

- Ở VN: Mỗi ngày thải hàng triệu bao bì nilơng bừa bãi khắp nơi

- Nguy hại khơng phân hủy - Cản trở sinh trưởng thực vật - Gây xói mịn, tắt cống, gây ngập lụt - Giảm miễn dịch, gây ung thư 2/ Lời kêu gọi:

- Không sử dụng không cần thiết - Tuyên truyền nhiều giải pháp cho người

II Tổng kết: Ghi nhớ sgk/ 107

Hoạt động

1/ Củng cố: - Những hiểu biết thân sau đọc văn ? 2/ Dặn dò: - Chuẩn bị kiểm tra + Soạn “Ôn dịch thuốc lá”

*** -Tiết 40

NÓI GIẢM – NÓI TRÁNH

(42)

 Giúp HS hiểu nói giảm, nói tránh tác dụng nói giảm, nói tránh ngôn ngữ đời thường tác phẩm văn học

 Có ý thức vận dụng vào giao tiếp can B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Nói gì? Vì giao tiếp có lúc cần phải nói quá? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc VD sgk

- Những từ in đậm có nghĩa gì? Tại người viết lại dùng cách diễn đạt

- Đọc VD 2: Tại tác giả lại dùng từ Bầu sữa mà lại không dùng từ ngữ khác đồng nghĩa?

- VD 3: cách nói, cách tế nhị hơn? - Vì phải nói giảm, nói tránh? - HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

- HS đọc nêu yêu cầu tập 1: HS làm cá nhân  sửa chữa

BT2: Chọn câu có sử dụng nói giảm, nói tránh

BT 3: Đặt câu đánh giá có sử dụng nói giảm, nói tránh trường hợp khác

I Tìm hiểu bài:

1/ Nói giảm, nói tránh tác dụng: VD:

- Đi gặp cụ Lê Nin - Bác - Bố mẹ chẳng

Giảm đau buồn

- Bầu sữa: tránh lối nói thơ tục

- Khơng dược chăm chỉ: câu nói tế nhị, nhẹ nhàng

2/ Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: BT 1: Điền từ:

a/ Đi ngủ d/ có tuổi b/ Chia tay e/ Đi bước c/ Khiếm thị

BT 2: Những câu có sử dụng nói giảm, nói tránh:

a1, b2, c1, d1, c2

Hoạt động

1/ Củng cố: tác dụng nói giảm, nói tránh 2/ Dặn dò: _BTVN: BT 3/ sgk

– Xem bài: Câu ghép

(43)

-TUẦN 11

Tiết 41

KIỂM TRA VĂN

Ngày dạy: 12.11.2007 A Mục tiêu:

 Kiểm tra, củng cố khắc sâu kiến thức truyện ký VN B Phương tiện: sgk, sgv.

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Phát đề: Đ

eà bài : Câu 1:

a/ Khoanh trịn văn thuyện ký VN học từ đầu năm đến A/ lão Hạc C/ Tức nước vỡ bờ E/ Trong lịng mẹ B/ Hai phong D/ Cơ bé bán diêm G/ Tôi học

b/ Chọn văn truyện ký VN mà em thích điền vào yêu cầu bảng sau :

Tên VB Tác giả Thể loại Phương thứcbiểu đạt Nội dung Nghệ thuật Câu 2: “Cái đầu lão ngọeo bên miêng móm méøm lão mếu nít, lão khóc hu hu” a/ Các từ gạch chân thuộc loại từ nào? Điền vào ô trống

A/ Từ tượng (….) C/ Trợ từ (….) B/ Từ láy tượng hình (….) D Thán từ (….) b/ Nếu bỏ bớt từ gạch chân câu sao?

Câu 3: Em đóng vai bé Hồng ghi lại dòng cảm xúc em thấy bóng mẹ cảm nhận hạnh phúc em nằm lòng mẹ

Đáp án – Biểu điểm:

Câu 1: a/ Câu trả lời đúng: A, C, E, G ( điểm)

b/ HS chọn văn bản, ghi yêu cầu ( cộtâ 0, 25 đ  1, đ) Câu 2: a/ HS làm

A/ Từ tượng (hu hu) ( điểm) B Từ tượng hình (móm mêm) ( điểm)

b/ Câu khơng cịn giá trị biểu cảm, người đọc khơng hình dung đựoc nỗi đau khổ thể khuôn mặt nhân vật, không cảm nhận nỗi đau dằn vặt lòng lão Hạc (1,5 điểm)

Câu 3: HS nhập vai tốt , kết hợp miêu tả cảnh: thấy mẹ, tả hình ảnh mẹ, mẹ ơm ấp có kết hợp biểu cảm: tâm trạng bất ngờ, lo lắng khơng phải mẹ, tủi thân nhận đích thực mẹ, niềm hạnh phúc sung sướng lòng mẹ

(HS viết đầy đủ ý, lời văn sinh động, lưu lốt, tình cảm chân thật, khơng thêm bớt chi tiết: đạt diểm)

Hoạt động

1/ Củng cố: - Thu

(44)

LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

Ngày dạy: 12.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS RLKN trình bày miệng trước lớp cách rõ ràng, sinh độïng có kết hợp miêu tả biểu cảm kể chuyện

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập kể:

- Như kể theo thứ nhất, thứ 3? Mỗi ngơi kể có tác dụng khác người đọc, ngưới nghe ntn?

- Các văn học kể theo thứ nhất, văn kể theo thứ 3:

- Tại ta phải thay đổi kể?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện nói:

I Ôn tập kể:

1/ Kể theo thứ nhất: Người kể xưng tôi, dẫn dắt câu chuyện, tư cách người cuộc, độ tin cậy cao

2/ Kể theo thứ 3: Người kể giấu mình, có tư cách người chứng kiến kể lại, kể cách khách quan

II Luyện nói:

1/ a/ GV nêu u cầu hoạt động, tổ trình bày miệng, tự đóng vai trị chị Dậu kể lại đoạn trích, tổ phân vai có đóng nhân vật, có người thuyết minh, cộng điểm thi đua

b/ Cho địa diện tổ bóc thăm xem trúng yêu cầu c/ phút hội ý: tập nói phân vai

d/ Đại diện tổ trình bày, góp ý sau thực hành để rút kinh nghiệm 2/ GV nhận xét, góp ý sau thục hành, công bố điểm thi đua

Hoạt động

1/ Củng cố: - Rút kinh nghiệm gì? Kiến thức viết văn tự 2/ Dặn dò: - Ôn hệ thống kiến thức văn tự

(45)

-Tiết 43

CÂU GHÉP

Ngày dạy: 14.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu câu ghép Nắm cách nối vế câu ghép B Phương tiện: sgk, sgv.

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Thế nói giảm, nói tránh? Nói giảm, nói tránh khác nói ntn? Khi dùng nói giảm, nói tránh? Khi dùng nói cho VD?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu câu ghép

- HS đọc đoạn trích Tìm cụm C-V VD (3 cụm C-V ngang hàng không bao chứa nhau) - Câu có cụm C-V? câu có 2, nhiều cụm C-V cấu tạo câu khác ntn? Trình bày kết cào bảng sgk

- Dựa vào kiến thức học gọi tên hai kiểu câu lại - Như câu ghép?

- HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nối vế câu:

- Veá & veá (VD) nối cách nào? Vế nối vế ntn?

-GV: cách nối câu ghép: nối từ, nối dấu câu

- HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

I Tìm hiểu bài

1/ Đặc điểm câu ghép: a/ Tìm hiểu VD:

Cảnh vật xung quanh tôi// thay đổi

CN VN

Và lịng tơi // có thay đổi lớn

CN VN

hôm // học CN VN

cụm C-V không bao chứa (tạo thành vế câu

b/ Ghi nhớôiSGK/ 42 2/ Cách nối vế câu ghép

- Dùng từ ( QHT, cặp QHT, …) - Dùng dấu câu

*Ghi nhớ sgk/ 112 II Luyện tập - Bt1: HS làm miệng

- BT 3, làm theo nhóm

BT1: Tìm câu ghép – cách nối vế câu

a/ - U/van dần, U/lạy dần  nối hai vế câu dấu phẩy (,)

- Chị con/có đi, U/ , thầy Dần/ mới…  Nối dấu phẩy, vế 2, vế nối cặp phụ từ

- Sáng ngày, người ta// đáng , Dần// có thương  nối dấu - Nếu Dần/ không …, ông lý/ vào…, ông /trói nốt…

V1&V2 nối cặp quan hệ từ nếu, (bị lượt bỏ)

b/ Cô tôi// chưa…, cổ họng // nghẹn… - nối = dấu phẩy

- Giá cổ tục// đày đọa…, // … - nối quan hệ từ giá – (bị lượt bỏ)

c/ Tơi// lại im xuống đát: lịng tơi// khóe mắt tơi// đã… - V1 nối V2 :=dấu hai chấm, V2 nối V3 : dấu phẩy

(46)

V1 nối V2 =quan hệ từ vì, V1 nối V2 dấu hai chấm

Hoạt động

1/ Củng cố: -Qua luyện tâp

2/ Dặn dò: - BTVN: BT3, – Xem Câu ghép (tt) *** -Tiết 44

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

Ngày dạy: 14.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu dược vai trị, vị trí đặc điểm VB thuyết minh đời sống người B Phương tiện: sgk, sgv.

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Kiểmtra soạn Hs 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn thuyết minh đặc điểm:

1/ Thế văn thuyết minh? - HS đọc văn a, b, c /sgk

- Mỗi văn trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì? (chỉ rõ yếu tố văn bản)

- Các văn có phải tự sự, miêu tả, nghị luận không? sao? Thảo luận  VB chứng minh

- Mỗi văn thuyết minh cung cấp cho người đọc kiến thức gì?

- Phương thức biểu đạt văn gì? - Qua tìm hiểu  trình bày KN VBTM

2/ Tìm hiểu đặc điểm văn thuyết minh:

- Các văn có đặc điểm chung làm chúng trở thành kiểu riêng?

- Là kiểu cung cấp tri thức, tri thức VBTM cung cấp phảicó đặc điểm nào? sao?

- Nhận xét ngôn ngữ văn trên? Từ rút đặc điểm ngôn ngữ VBTM

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

I Tìm hiểu hiểu bài

1/ Thế văn thuyết minh: a) Cây dừa Bình Định: Giới thiệu lợi ích gắn bó dừa với người dân BĐ

b) Tại sao… Xanh lục: giải thích màu xanh chất diệp lục tạo nên

c) Huế: Giới thiệu Huế trung tâm văn hoá nước

VbTM cung cấp tri thức đặc điểm , tính chất, nguyên nhân… tượng vật tự nhiên, XH

* Ghi nhớ sgk/ 117 2/ Đặc điểm VBTM:

Thuyết minh phương pháp trình bày, giới thiệ, giải thích

*Ghi nhớ 2, sgk/ 117 II/ Luyện tập

BT1: HS đọc văn a, b Xác định văn có phải văn TM khơng? Vì sao?

BT2/ upload.123doc.net: Yêu cầu HS đọc lại văn “ thông tin …” xác định kiểu văn Phần nội dung TM văn có tác dụng gì?

(47)

VB a, b văn thuyết minh vì: + VB a cung cấp kiến thức lịch sử + VB b cung cấp kiến thức sinh học BT 2/ upload.123doc.net:

+ Thông tin trái đất năm 2000 thuộc kiểu văn nghị luận sử dụng yếu tố thuyết minh

- Nội dung thuyết minh có tác dụng nói rõ tác hại bao bì nilơng làm cho nội dung đề nghị có sức thuyết phục cao

BT 3/ upload.123doc.net

- Các văn khác cần sử dụng yếu tố thuyết minh VD: tự sự: giới thiệu việc, vật, mtả, giới thiệu cảnh… biểu cảm: giới thiệu đối tượng, nghị luận giới thiệu lận điểm, luận

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: - HS nhắc lại ghi nhớ

2/ Dặn dò: - Chuẩn bị: “PP thuyết minh”

*** -TUẦN 12

Tiết 45

ÔN DỊCH THUỐC LÁ

Ngày dạy: 21.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS xác định tâm phòng chống thuốc sở nhận thức tác hại to lớn nhiều mặt thuốc đời sống, cá nhân, cộng đồng

 Thấy kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận & thuyết minh văn B Phương tiện: sgk, sgv.

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Bức thông điệp từ văn thông tin ngày giới năm 2000 gì?Nghệ thuật? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc, thích, tìm bố cục văn bản:

- GV nêu yêu cầu đọc, HS đọc  nhận xét, đọc thích - Hiểu chủ đề văn bản?

- Từ đầu… AIDS: nêu vấn đề

- Tiếp……phạm pháp: tác hại thuốc - Còn lại: Lời kêu gọi

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

- Vì tác gỉ trích dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn đánh giặc phân tích tác hại thuốc ?

- Điều có tác dụng lập luận

- Chỉ nguy hại thuốc gây cho người hút

- Nói rõ nguyên nhân gây bệnh này? Chật Nicôtin có tác hại người hút trực tiếp?

- Vì tác gỉ lấy bệnh viên phế quản, bệnh nhẹ làm

I/ Đọc – thích văn bản II/ Bố cục

III/ Tìm hiểu VB

1) Mối nguy hại thuốc a/ Đối với người hút

- Viên phế quản - Ung thư

- Nhồi máu tim - Nêu gương xấu

b/ Đối với người xung qanh - Thai nhiễm độc, đẻ non - Trộm cắp, ma túy - Aûnh hưởng môi trường - Aûnh hưởng ngảy lao động 2) Biện pháp

(48)

dẫn chứng

- Trước nêu tác hại thuốc ngừơi xung quanh, tác giả nêu lên giả định nào? cách chuyển ý có tác dụng gì?

- Vì em bé bụng mẹ ảnh hưởng thuốc - Vì lý trước đưa lời kêu gọi, tác giả lại so sánh tình hình hút thuốc nước ta với nưứ«c Aâu Mỹ, tác dụng việc so sánh ấy?

- Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết luyện tập.

- Nêu đựơc giao nhiện vụ phòng chống thuốc em làm già tham gia chương ttrình này?

- Chỉ điểm để xác nhận văn thuyết minh

- HS đọc ghi nhớ SGK

nạn ôn dịch thuốc IV/ Tổng kết

Ghi nhớ SGk trang 128 V/ Luyện tập

Hoạt động

1/ Củng cố:

2/ Dặn dị: - Soạn toán dân số - Làm tập

*** -Tiết 46

CÂU GHÉP (tiếp theo)

Ngày dạy: 21.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp học sinh hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu  Rèn luyện kỹ sử dụng câu ghép

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:Thế câu ghép? Phân tích câu ghép cho biết cách nối vế câu ghép sau “ Mẹ tơi nói giá chăm học học kỳ đạt học sinh giỏi”

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hiểu ý nghĩa vế câu

+ Giáo viên ghi ví dụ SGK trang 123 lên bảng Tím vế câu ghép , vế câu biểu thị ý nghĩa gỉ? ( vế biểu thị ý nghĩa kết quả, vế biểu thị ý nghĩa nguyên nhân) - Vậy quan hệ ý nghĩa vế câu ghép gì? + Dựa vào kiến thức học, nêu thêm quan hệ ý nghĩa vế câu ( học sinh chọn quan hệ  GV ghi bảng  cho học sinh tìm hiểu ví dụ)

+ HS phân tích ví dụ để tìm hiểu mối quan hệ câu ghép

I Bài học:

1/ Quan hệ ý nghĩa vế câu: Vd1: Có lẽ Tiếng Việt // đẹp tâm hồn người VN ta// đẹp

Quan hệ nguyên nhân

Vd2: Các em// cố gắng học để lớp// lên lớp

Quan hệ mục đích

(49)

- GV giới thiệu thêm : Ngoài quan hệ tìm hiểu câu ghéo cịn có mối quan hệ tăng tiến, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích, lựa chọn…

- GV sử dụng bảng phụ với hệ thống gồm VD HS chọn quan hệ từ thay vào dấu câu xác định quan hệ

- Vd1: Tôi gọi to, bỏ chạy (càng…càng, quan hệ tăng tiến) - VD 2: Nó ăn hết ổ báng mỳ Nó ăn tiếp ổ nữa, (rồi  quan hệ bổ sung, tiếp nối)

VD 3: Chị nhận lời, chị không nhận lời tùy chị (hoặc quan h luă chn)

- Quan heọ giaỷi thớch

- HS nêu kết luận mối quan hệ câu ghép

- GV lưu ý HS quan hệ câu ghép thường đánh dấu quan hệ từ tương ứng

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

được bạn bè// u mến

Quan hệ điều kiện kết

Vd 4: Mẹ // nhắc nhở nhiều // không nhớ lời

quan hệ tương phản - Ghi nhớ sgk/ 123 2/ Lưu ý:

- Ghi nhớ 2: sgk/ 123

II Luyện tập BT1: GV hỏi, gợi ý, lớp

cùng lànm Phát câu ghép, vế câu – xác định quan hệ câu ghép

BT 2: HS thảo luận theo nhóm – trình bày – sửa chữa

BT 1: Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép: a/ V1 – V 2: Nguyên nhân – Kquả

V2 – V3 : Giải thích b/ V1 – V2: Đồng thời

V1 – V 3: Điều kiện – kết c/ Quan hệ tăng tiến

d/ Quan hệ tương phản e/ Quan hệ nối tiếp BT 2/ 125:

a/ Tìm hiểu câu ghép đoạn trích: (1): Trời xanh thẳm, biển cũng… (2) Trời rải mây… biển (3) trời âm u… biển xám xịt (4) Trời ầm ầm, biển

- (1) Mặt trời lên sương tan, trời (2) Nắng vừa nhạt, sương

b/ Các vế câu có quan hệ ngun nhân kết

c/ Không nên tách … chúng chúng có quan hệ chạt cheõ

Hoạt động

1/ Củng cố: - Nhắc lại quan hệ câu ghép - Điểm lưu ý 2/ Dặn dò: BTVN: 3, 4/125, 126

(50)

-Tieát 47

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

Ngày dạy: 25.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS nắm rõ phương pháp thuyết minh  RLKN vận dụng vào văn viết

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Thế văn thuyết minh? VBTM có đặc điểm nào? Khác với văn khác điểm nào?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu : Muốn thuyết minh phải quan sát, học tập, tích lũy

- HS đọc văn bản: “Cây dừa”, “Tại ”, “Huế”, “K/ nghĩa………”

- Mỗi văn cung cấp cho ta tri thức gì? - Làm người viết có tri thức ấy?

- Quan sát, học tập, tích lũy có vai trị ntn văn thuyết minh? (chỉ tưởng tượng, suy luận làm thuyết minh không?)

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phương pháp thuyết minh:

- Để trình bày thuyết minh người ta dùng phương pháp nào?

- Chỉ cách văn “Huế” “Khởi nghĩa Nguyễn Văn Vân” (như gợi ý sgk) Em cho biết câu văn dùng phương pháp phương pháp vừa nêu?

- Trong câu văn ấy, người ta dùng từ gì? Sau từ người ta cung cấp kiến thức ntn? Phương pháp giải thích, định nghĩa có vai trị ntn văn thuyết minh?

- Trong văn “Huế”, “Khởi nghĩa ”, “Cây dừa” văn dùng phương pháp liệt kê cả? Chứng minh? Ngồi cịn văn học dùng phương pháp liệt kê (chứng minh)

- Phương pháp liệt kê có tác dụng ntn thuyết minh? - Em phương pháp nêu ví dụ, phương pháp dùng số liệu phương pháp so sánh văn “Thông tin ” & “Ơn dịch thuốc lá” sau tác dụng phương pháp

- Ngoài thuyết minh người ta dùng phươngpháp phân loại, phân tích giúp người đọc hiểu mặt đối tượng cách có hệ thống, chia đối tượng nhiều mặt,

I Tìm hiểu bài:

1/ Làm để viết thuyết minh tốt:

phải biết học tập , quan sát tích luỹ kinh nghiệm

* Ghi nhớ sgk/ 128

2/ Các phương pháp thuyết minh trong thuyết minh:

a/ PP nêu định nghóa, giải thích b/ PP liệt kê

c/ PP nêu ví dụ d/ PP dùng số liệu e/PP so sánh

(51)

nhiều khía cạnh để thuyết minh cho rõ Em phương pháp văn học?

- Như vậïy để làm thuyết minh tốt, người ta phối hợp phương pháp nào? (nhắc lại ghi nhớ)  Ghi

-Trong văn có thiết phải dùng hết phương pháp không? Vì sao?

II Luyện tập:

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập:

BT 1: HS làm miệng, sửa chữa

- Nêu yêu cầu tập - Thực yêu cầu BT 3: Thảo luận nhóm

BT1: - Văn dùng kiến thức khoa học tác hại thuốc sức khỏe người

BT 2/128 : - Phương pháp văn sử dụng:

+ Phương pháp so sánh: với AIDS, với giặc ngoại xâm

+ Phương pháp phân tích: tác hại nicơtin, khí cacbonnic + Phương pháp phân tích số liệu: mua bao 555, số tiền phạt Bỉ BT 3/ 129:

- Văn “ Ngã ba Đồng Lộc” đòi hỏi kiến thức lịch sử (cuộc kháng chiến chống Mỹ) quân sự, sống nữ niên xung phong - Phương pháp sử dụng: Dùng số liệu kiện

Hoạt động

1/ Củng cố: - Các phương pháp văn thuyết minh 2/ Dặn dò: - BTVN BT4/ 129, chuẩn bị trả

*** -Tiết 48

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – BÀI VIẾT SỐ

Ngày dạy: 26.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS nhận thức kết viết thân, biết cách sửa chữa sai sót B Phương tiện:

- Bài HS chấm + lời nhận xét C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: Trả sửa KT văn:

- Yêu cầu tổ trưởng thu nhận ý kiến tổ viên: Những câu sai nhiều nhất, chỗ chưa hiểu kiểm tra

- Tổ trưởng trình bày sai sót thắc mắc tổ

- GV thu nhận ý kiến, Hướng dẫn HS sửa chữa theo đáp án

(52)

2/ GV hướng dẫn HS thống yêu cầu nội dung nghệ thuật dề 3/ Yêu cầu HS đối chiếu dàn ý để tìm ưu khuyết

4/ Đọc khá,

5/ Ruút kinh nghiệm qua sửa chữa số văn yếu

Hoạt động 3: Ghi điểm

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: Lý thuyết, kỹ viết tự

2/ Dặn dò: - Xem bài: Đề văn thuyết minh & cách làm TM ***

-TUẦN 13 Tiết 49

BÀI TỐN DÂN SỐ

Ngày dạy: 27.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS nắm mục đích, nội dung t/giả đặt văn cần hạn chế gia tăng dân số

 Thấy cách viết nhẹ nhàng, lập luận chặt chẽ B Phương tiện: sgk, sgv.

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Nội dung “Ôn dịch thuốc lá”

- Vì nói văn nhật dung viết theo kiểu thuyết minh? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thích đọc văn bản: - Giải thích số từ khó sgk

- Hướng dẫn đọc tìm hiểu thể loại VB (Nhật dung, nghị luận)

Hoạt động 3: Tìm hiểu bố cục văn bản:

- VB chia làm phầm? Yù phần? Nhận xét bố cục nghị luận

+ MB: Đầu… sáng mắt (nêu vấn đề) + TB Tiếp … bàn cờ: gồm ý

* Nêu lên toán cổ

* Nêu lên gia tăng dân số câu chuyện kinh thánh

* Nêu lên thống kê thực + KB: Còn lại: lời kêu gọi

Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản:

- Vấn đề mà tác giả muốn đặt văn gì? Điều làm tác giả sáng mắt ra? Sáng mắt ntn? - Câu chuyện kén rể có vai trị ý nghĩa ntn việc làm nỗi bật vấn đề mà tác giả muốn nói?

- Em hiểu chất tốn đặt hạt thóc ntn? Vì

I Đọc – Chú thích: II Bố cục: phần

+ MB: Đầu… sáng mắt (nêu vấn đề) + TB Tiếp … bàn cờ: gồm ý

* Nêu lên toán cổ

* Nêu lên gia tăng dân số câu chuyện kinh thánh

* Nêu lên thống kê thực + KB: Còn lại: lời kêu gọi

III Tìm hiểu hiẻu văn bản:

- Bài toán dân số đặt từ thời cổ đai:

(53)

sao khơng có người có đủ hạt thóc để đặt vào 64 ơ? - Nhà thơng thái đặt tốn cực khó để làm gì? - Người viết dẫn chứng câu chuyện nhằm mục đích gì? - Việc đưa số tỷ lệ sinh phụ nữ số nước vào nhằm mục đích gì?

- Em lập bảng thống kê nước thuộc châu Á châu Phi theo bảng thống kê sgk Sau nhận xét gia tăng dân số châu lục (thảo luận)

- Việc tác giả nêu số dự báo có tác dụng gì?

- Đọc phần kết bài, nhận xét cách viết Vì tác giả dẫn câu độc thoại tiếng Hămlét bi kịch Sêchxpia?

- Văn đem lại cho em hiểu biết tình hình dan số giới? Về cách viết văn nghị luận? – Đọc ghi nhớ

Hoạt động 5: Luyện tập

- Vì phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, nhà trường, đặc biệt cha mẹ đóng vai trị to lớn việc giải toán dân số?

- Trong & tương lai, em thấy cần làm để góp phần thực tốt sách dân số địa phương

+ Câu chuyện thời thượng cổ + Câu chuyện kinh thánh

+ Dẫn chứng vào thực tế số dự tính gia tăng dân số đến năm 2015

- Lời kêu gọi IV Tổng kết: Ghi nhớ sgk/ 122

V Luyện tập:

Hoạt động

1/ Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ

2/ Dặn dò: - Soạn :”Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông “ - Học + Chuẩn bị “chương trình địa phương”

*** -Tieát 50

DẤU NGOẶC ĐƠN – DẤU HAI CHẤM

Ngaøy dạy: 27.11.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn – dấu hai chấm  Biết cách dùng trình viết văn

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: -Câu ghép gì?

- Ý nghĩa quan hệ vế câu ghép? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ khái niệm dấu ngoặc đơn:

- HS đọc VD a, b, c/sgk

- Dấu ngoặc đơn nhũng VD dùng để làm

I Bài học:

1/ Dấu ngoặc đơn:

(54)

gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn bị lượt bỏ phần ngoặc đơn

- Nếu lượt bỏ phần ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng? Vì sao?

- Dấu ngoặc đơn có tác dụng ntn câu?

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm dấu hai chấm: - HS đọc VD sgk a, b, c

- Dấu hai chấm ví dụ dùng để làm gì?

- HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập: - HS đọc yêu cầu BT

- HS làm miệng  GV gọi HS trả lời – lớp góp ý

Ghi

* Cách giả tập 2: (như BT 1)

*BT 3: HS trao đổi nhóm, trình bày

* BT 4: Thảo luận nhóm  Nhóm bạn bổ sung, GV thống ý kiến  ghi

- VD b/sgk: Thuyết minh lồi động vật, giải thích kênh

- VD c/ sgk: bổ sung thông tin * Ghi nhớ sgk

2/ Daáu hai chaám:

- VD a/sgk: Báo trước lời thoại

- VD b/ sgk: Báo trước lời dẫn trực tiếp - VD c: Giảo thích lý

* Ghi nhớ sgk/135 II Luyện tâp:

BT1/ sgk: Công dụng dấu ngoặc đơn: a/ Đánh dấu phần giải thích từ Hán Việt b/ Thuyết minh giúp hiểu rõ chiều dài cầu

BT 2/ sgk: Giải thích ciông dụng dấu hai chấm:

a/ Báo trước phần giải thích (họ thách cưới nặng ntn)

b/ Báo trước lời thoại (của dế Choắt)

Thuyết minh nội dung (Choắt khuyên Mèn) BT 3/ sgk Có thể bỏ dấu hai chấm Nhưng nghĩa phần sau dấu hai chấm không dược nhấn mạnh

BT 4:

- Có thể thay thay nghĩa khơng thay đổi

- Nêu vieẫt lái (… ) sgk/ 137 khođng theơ thay hai châm baỉng dâu ngoaịc đơn aẫy khođng theơ coi “Đng khođ, đïng nước phaăn thích

Hoạt động

1/ Củng cố: Qua luyện tập 2/ Dặn dò: - Học

- Soạn: “ Dấu ngoặc kép”

(55)

-Tieát 51

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VAØ CÁCH LAØM BÀI VĂN THUYẾT MINH

Ngày dạy: 03.12.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu rõ đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh

 RLKN quan sát, tích lũy kiến thức, trình bày có phương pháp để làm tốt văn thuýet minh

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Thế văn thuyết minh? Văn thuyết minh khác văn khác điểm nào? - Có phương pháp để làm văn thuyết minh

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động2: Tìm hiểu đề văn thuyết minh - Cho HS đọc đề sgk

- Ở đề yêu cầu thuyết minh đối tượng nào?

- Như vậy, dối tượng để thuyết minh gồm loại nào?

- Vì đọc đề dó em biết đề văn thuyết minh? Các đề có đặc điểm chung gì?

- HS thảo luận nhóm: Ra đề văn thuyết minh  trình bày trước lớp  GV nhận xét

- HS đọc ghi nhớ sgk/140

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm văn thuyết minh - HS đọc văn bản: “Xe đạp”

- Đối tượng văn gì?

- Muốn thuyết minh tốt em phải chuẩn bị gì?

- Nếu em, em chọn phương pháp để thuyết minh này?

- Bài văn sgk dùng phương pháp nào? Người viết dùng từ ngữ ntn?

- Những thao tác để làm văn thuyết minh gì? - Bài “xe đạp” có phần? Hãy phần mở bài, thân bài, kết nêu ý nghĩa phần?

- Vai trò phần mở, thân kết văn thuyết minh gì?

- Để giải thích xe đạp, viết trình bày cấu tạo xe ntn? Các phận giới thiệu theo thứ tự ntn? Có hợp lý không? Hợp lý ntn?

- Khái quát lại bố cục phần văn thuyết minh - Nhắc lại toàn ghi nhớ phần học

Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập:

I Bài học:

1/ Đề văn thuyết minh: Đề văn: sgk/137

-Đề văn thuyết minh xác định đối tượng thuyết minh, người , vật, thắng cảnh, …

- Đối tượng thuyết minh thuộc phạm vi tri thức nào?

* Ghi nhớ sgk/ 140

2/ Cách làm văn thuyết minh: * Văn bản: Xe đạp

Mb: Từ đầu …sức người :giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp Tb: …… thể thao: Thuyết minh chi tiết xe đạp

Kb: lại: vai trị vị trí xe đạp đời sống tương lai

văn dùng pp TM giải thích liệt kê

* Ghi nhớ sgk/ 140

(56)

- HS tham khảo dàn ý “Nón lá”

- Mở :ở đề thường chọn phương pháp nào? Vì sao?

- Thân bài: Muốn giới thiệu nón lá, trước tiên phải thuyết minh đặc điểm nón? Vì sao?

- Để người đọc hiểu rõ nón lá, cần thuyết minh phần đặc điểm nón? Vì phải thuyết minh cách làm nón? Vùng sản xuất nón tác dụng nón?

- Kết nêu ý nghóa gì?

- Lập dàn ý cho đề “giới thiệu nón Việt Nam”

1/ Mở bài: Định nghĩa nón 2/ Thân bài:

- Giới thiệu dáng nón, cách làm vùng sản xuất nón

- Tác dụng nón sống người Việt: Làm quà tặng, múa nón, nón biểu tượng người phụ nữ Việt Nam

3/ Kết bài: Cảm nghó nón

Hoạt động

1/ Củng cố: - Cách làm văn thuyết minh 2/ Dặn dò: - Ôn lý thuyết

- Chuẩn bị luyện nói

*** -Tiết 52

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Ngày dạy: 03.12.2007 A Mục tiêu:

 Giúp Hs có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học địa phương  RLKN: Cảm thụ, bình thơ tuyển chon văn thơ

B Phương tiện:

- HS: Chọn chép văn, thơ viết địa phương tác giả Ninh Thuận - GV: Chuẩn bị tài liệu cho HS gồm:

+ Tuyển tập “Xướng họa đường thi” tác giả Lê Văn Trúc + Thơ thời gian Tú Nhật

+ Thơ nhà thơ Thái Hà - Chọn HS thuyết minh, giới thiệu C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ GV nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Giới thiệu thơ văn:

1/ Chọn thơ chọn )chuẩn bị nhà) giới thiệu tác giả đồng thời nêu cảm nhận thơ vừa đọc

2/ GV giưới thiệu (Hướng dẫn HS giới thiệu)

a/ Tuyển tập “Xướng họa Đường Thi” – tác giả Lê Văn Trúc:

- Tác giả Lê Văn Trúc – Bút danh Hà Thạch Thảo giáo viên nghỉ hưu Thanh Sơn – TX PR hội viên hội văn học nghệ thuaät – Ninh Thuaän

- Sự nghiệp sáng tác :

(57)

- Dáng Xuân/ 107

b/ Thập thơ “Thời gian” – Tác giả Tú Nhật - Tác giả Tú Nhật:: tên thật : Bùi Đúc Tú

- Nhà thơ – nhà giáo: Hiện giám đốc trung tâm dạy nghề tỉnh – Hiện cư ngụ Phủ Hà – PR- TC hội viên hội văn học nghệ thuật Việt Nam Ninh Thuận

- Sự nghiệp sáng tác:

- Các giải thưởng: Ảnh sau tập thơ - HS đọc thơ cà nêu cảm nhận - Thời gian, Em gái sông Dinh

- Hoa đất - Đàn đá đêm

c/ Giới thiệu nhà thơ – nhà giáo: Nguyễn Xuân Sanh: - Bút danh Thái Hà: Hội viên hội VHNT – NT

+ Cà Ná (1988) + Tầng cao (1999)

- HS nêu cảm nhận thơ, tâm hồn tác giả

d/ Yêu cầu HS cho biết bìa thơ phổ nhạc trùnh bày hát - Bài thơ: Đàn đá đêm (Thơ Tú Nhật – Nhạc: Anh Nhân)

- Phan Rang phố thị (Nhạc lời Phan Quốc Anh)

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:

1/ Đọc thơ tác giả tỉnh nhà em có suy nghĩ gì?

2/ Các thơ, hát viết quê hương , sống, thiên nhiên Ninh Thuận bồi dưỡng nhữnh cho tâm hồn em?

Hoạt động

1/ Củng cố: - GV tổng kết tiết học

2/ Dặn dò: - Chuẩn bị: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” ***

-TUẦN 14 Tiết 53

DẤU NGOẶC KÉP

Ngày dạy: 04.12.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu rõ cơng dụng dấu ngoặc kép  RLKN viết văn

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1:

1/ Ổn định: Kt só số

2/ Bài cũ: - Cơng dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm? 3/ Giới thiệu bài:

(58)

ngoặc kép: - HS đọc VD

- Công dụng dấu ngoặc kếp ví dụ? Giả thích ý nghĩa từ ngoặc kép?

- Dấu ngoặc kép có tác dụng viết văn? - HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

1/ Tìm hiểu ví dụ sgk:

a/ Dấu ngoặc kép đóng khu lời dãn trực tiếp b/ Đóng khu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt (Ẩn dụ)

c/ Đóng khu từ ngữ hàm ý mỉa mai d/ Đóng khung tên kịch 2/ Ghi nhớ:

II Luyện tập: * Phương pháp

- BT 1: HS đọc u cầu  Thảo luận theo bàn  GV gọi cá nhân trình bày  lớp sửa chữa  GV nhận xét thống  Ghi

- BT2: GV dùng bảng phụ ghi bt 2a, 2b  gọi HS điền nhanh dấu  giải thích lý  lớp nhận xét - BT 3: Thảo luận nhóm, trình bày  nhóm nhận xét, trình bày  nhóm bạn nhận xét, bổ sung BT 1: Giải thích cơng dụng ngoặc kép

a/ Đóng khung lời dẫn trực tiếp (Lão Hạc tưởng tượng lời chó Vàng) b/ Đóng khung từ hàm ý mỉa mai (anh chàng hầu cận mà thua người đàn bà) c/ Đóng khu lời dẫn trực tiếp (Dẫn lại lời bà cô)

d/ Đóng khung từ ngữ dẫn trực tiếp hàm ý mỉa mai bọn xu nịnh BT 2: Đặt dấu ngoặc kép dấu hai chấm vào chỗ thích hợp

a/ Biển vừa treo cười bảo: - Nhà mày … “ca tươi”

- Nhà hàng bỏ chữ “tươi”

=> Đặt dấu hai chấm để báo trước lời thoại; dấu ngoặc kép: tên biển, trích lại từ tươi biển b/ Nó Tiến Lê: cháu

=> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp BT 3:

a/ Dùng dấu hai chấm ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp

b/ Khơng dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép không dẫn nguyên lời HCT

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: - Khái niệm, công dụng dấu ngoặc kép 2/ Dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn luyện dấu câu

(59)

-Tiết 54

LUYỆN NĨI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG

Ngày dạy: 05.12.2007 A Mục tiêu:

 Thơng qua hình thức luyện nói cố tri thức, kỹ cách làm văn chứng minh  Tạo điều kiện cho HS diễn thuyết mạch lạc trước lớp

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1:

1/ Ổn định: Kt só số

2/ Bài cũ: - Cách làm văn chứng minh? - Bố cục văn chúng minh? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Luyện nói:

1/ GV chia nhóm: bàn nhóm 2/ GV chia viẹc:

+ Nhóm 1: Trình bày phần MB & giới thiệu hình dáng nón + Nhóm 2: Trình bày vật liệu, cách làm & nơi sản xuất nón + Nhóm 3: Trình bày cơng dụng nón sống + Nhóm 4: Giới thiệu giá trị nón (múa nón, nét đẹp phụ nữ) + Nhóm5: Trình bày: Nón qùa tặng, giá thành nón rẽ

+ Nhóm 6: Kết

3/ HS trình bày  Lớp góp ý  Gv nhận xét

Hoạt động

1/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học 2/ Dặn dò: - Chuẩn bị viết

*** -Tiết 55, 56

BÀI VIẾT SỐ (Văn thuyết minh)

Ngày dạy: 04.12.2007 A Mục tiêu:

 HS thực hành viết hoàn chỉnh nhằm kiểm tra toàn diện kiến thức học thể loại

B Phương tiện: Đề + Đáp án C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra chuẩn bị HS

3/ Giới thiệu :Nêu yêu cầu qui định tiết học

Hoạt động 2: Chép đề:

ĐỀ: “Em giới thiệu nón Việt Nam”

(60)

I/ Mở bài: Định nghĩa, giới thiệu nón Việt Nam II/ Thân bài:

1/ Giới thiệu hình dạng, vật liệu, cách làm: - Hình chóp

- Vật liệuä: kè, cọ, tre làm khung, cước

- Cách làm: phơi lá, lá, ủi lá, dựng khung nón, trải lên, chằm nón, làm quai - Người làm nón: Phụ nữ  chăm chỉ, tỉ mỉ  phẩm chất người phụ nữ Việt Nam

2/ Giới thiệu vùng sản xuất nón lá: Quảng Bình, Huế, làng Chuông (Hà Tây), Quảng Sơn (Ninh Thuận) 3/ TaÙc dụng nón:

- Che nắng, che mưa, lao động, làm, học - Nón để múa (trong lễ hội, giao lưu)

- Nón làm quà tặng ( tiện lợi, rẻ, ý nghĩa)

- Nón biểu tượng người phụ nữ (đẹp, duyên dáng ) III/ Kết bài: Cảm nghĩ nón Việt Nam Biểu điểm:

- Điểm  10: Đúng thể loại thuyết minh, nội dung yêu cầu đề ra, đủ bố cục phần, văn viết trơi chảu, diễn đạt lưu lốt, có sáng tạo, khơng sai lỗi tả, khơng , mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ

- Điểm  8: Như điểm – 10 diễn đạt đôi chỗ chưa thật xuất sắc, sai vài lỗi tả, mắc – lỗi loại ngữ pháp, dùng từ

- Điểm  6: Bài viết thể loại diễn đạt đơi chỗ cịn vụng về, thiếu vài ý so với đáp án, mắc khoảng – lỗi loại tả, ngữ pháp, dùng từ

- Điểm  4: Nắm không vững thể loại viết, chưa hiểu rõ nội dung yêu cầu đề ra, viết sơ sài, diễn đạt lủng củng, thiếu ý, mắc nhiều lỗi

- Điểm trở xuống: Không hiểu đề, sai thể loại, thuyết minh sơ sài, khô khan, viết cẩu thả, mắc nhiều lỗi, lười đầu tư, thiếu kiến thức

Hoạt động

1/ Củng cố: 2/ Dặn dò:

*** -TUẦN 15

Tiết 57

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu Ngày dạy: 08.12.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS: Cảm nhận vẻ đẹp chiến sĩ yêu nước đầu TK 19 – người mang chí lớin cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh giũ phong thái ung dung, khí phách, hiên ngang, bất khuất & niềm tin khơng đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc

 Hiểu truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ, khẩûu khí hào hùng tác giả B Phương tiện: sgk, sgv.

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

(61)

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - Hướng dẫn đọc

- Những nét PBC hoàn cảnh lịch sử năm đầu TK 19

- Hoàn cảnh sáng tác thơ? - Tìm hiểu thể loại thơ tiết tấu ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm:

- Đọc câu đề: Tìm hiểu nghĩa từ “hào kiệt”, “phong lưu” Vì bị kẻ thù bắt tác giả xem hào kiệt, phong lưu?

- Câu thứ thể ý chí, tinh thần người chiến sĩ ntn? - Nhận xét giọng điệu câu đề để thấy thái độ người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm?

- HS đọc hai câu thực: Nhận xét giọng điệu hai câu thực có khác so với hai câu đề?

- Tác giả dùng nghệ thuật để diễn tả lời tâm mình? Hiểu nội dung hai câu thực ntn?

- HS đọc hai câu luận: Giải thích nghĩa từ “bủa tay”, “kinh tế”? Nội dung hai câu luận nói gì? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Hai câu luận bộc lộ quan niệm người anh hùng ntn?

- HS đọc hai câu kết - Phân tích điệp ngữ “cịn”

- câu kết làm bật chân dung người chiến sĩ cách mạng lao tù ntn?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết:

- Thống kê biện pháp nghệ thuật sử dụng?

- Phân tích đặc sắc giọng điệu thơ?

I Tác giả – tác phẩm: 1/ Tác giả: sgk

2/ Tác phẩm: sgk II Tìm hiểu văn bản: 1/ Đề:

- ….Hào kiệt … Phong lưu Chạy mỏi chân … tù.

Phong thái tự tin, ung dung, giọng điệh ngang tàng, đùa cợt, xem thường chốn lao tù

2/ Thực:

Khách không nhà… bốn biển Người có tội năm châu

Giọng trầm buồn, tâm nỗi đau nước, tự trách chưa làm cho dân

3/ Luận:

Bủa tay … bồ kinh tế

Mở miệng ốn thù - Ghép đôi

Quan niệ đạo nho: người anh hùng phải cứu nước, cứu đời,hoài bão lớn lao người chiến sĩ

4/ Keát:

Thân còn nghiệp

Khẳng định niềm tin son sắc vào nghiệp cách mạng

IV Tổng két: Ghi nhớ sgk

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - HS đọc ghi nhớ

2/ Dặn dò: - Soạn “Đập đá Côn Lôn”

(62)

-Tiết 58

ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN

Phan Chaâu Trinh

Ngày dạy: 09.12.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS: Cảm nhận vẻ đẹp chiến sĩ yêu nước đầu TK 19 – người mang chí lớin cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh giũ phong thái ung dung, khí phách, hiêng ngang, bất khuất & niềm tin không đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc

 Hiểu truyền cảm nghệ thuật qua giộng thơ, khảu khí hào hùng tác giả B Phương tiện: sgk, sgv.

C

Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Đọc thuộc lòng thơ “ Cảm tác …” cho biết vài nét tác giả, tác phẩm? - Phân tích thơ để thấy khí phách người cách mạng

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả – tác phẩm: - Vài nét Phan Châu Trinh

- Xuất xứ thơ - Xác định thể loại - Đọc – thích

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: - Phân tích kết cấu, bố cục thơ

- Nêu ý phần

- câu thơ đầu miêu tả hoàn cảnh chàng trai đập đá Cơn Đảo ntn?

- Hình ảnh ẩn – tầng nghĩa thứ câu thơ gì? Những từ thể điều đó?

- Phân tích cụm từ “làm trai” “đứng giữa” để thấy quan niệm nhân sinh người tù cách mạng

- Nghệ thuật sử dụng?

- câu thơ thể khí phách người tù CM ntn?

- HS đọc câu thơ cuối

- Nhận xét giọng điệu câu luận, hiệu diễn đạt giọng điệu ấy? Phép đối sử dụng ntn? Ý nghĩa hình ảnh đối lập gì?

- Hai câu kết thể ý thức sâu sắc tác giả vấn đề gì? Tại tác giả lại đề cập đến hình ảnh Nữ Oa vá trời? Cách so sánh đặc biệt chỗ nào? - Cách kết thúc thơ có gần giống với thơ cảm tác ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết:

I Tác giả – tác phẩm: 1 Tác giả: sgk

2/ Tác phẩm: sgk II Tìm hiểu văn bản: 1/ Hai câu đề – thực:

Tả thực Hình ẩn

- Làm trai lở núi non  Miêu tả không gian Côn Đảo, đứng người lao động khổ sai

- đánh tan đập bể

Tả thực công việc cực khổ người tù

- Vẻ đẹp hiên ngang người anh hùng, khát vọng đấu tranh góp ích cho đời - Muốn đập tan nhà tù đế quốc âm mưu xâm lược giặc

khí phách phi thường khơng kht phục người anh hùng chốn lao tù

2/ Hai câu luận – kết: - Bao quản thân sành sỏi

- Chi sờn sắc son - Phép đối - Kẻ vá trời lỡ bước

… chi keå vieäc con

Khẳng định ý chí chiến đấu kiên định Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt, xem thường nguy hiểm, sẵn sàng vượt lên hoàn cảnh, thực lý tưởng cứu nước

(63)

- Nhận xét nghệ thuật thơ

- NT góp phần làm bật nội dung thơ ntn?

IV Luyện tập:

- So sánh ND, NT “Cảm tác” & “Đậïp đá ” để rút nét chung & nét riêng

Hoạt động

1/ Củng cố: - Tư hiên ngang lẫm liệt người tù yêu nước thể qua thơ 2/ Dặn dò: - Học

*** -Tiết 59

ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

Ngày dạy: 12.12.2007 A Mục tiêu:

 Giúp HS nắm vững kiến thức dấu câu có hệ thống

 Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh lỗi thường gặp

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Hãy nhắc lại tất dấu câu học từ lớp dưới? - Công dụng dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu (!)?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết dấu câu:

- Hãy kể lại dấu câu học lớp 6, 7, 8? Cơng dụng loại?

GV: Ngồi tác dụng dấu câu cịn biểu lộ thái độ, tình cảm người viết,, dấu hiệu tả  dùng lúc

I Tổng kết dấu câu:

Dấu câu Công dụng

Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấy phẩy

- Dùng để kết thúc câu trần thuật - Dùng để kết thúc câu nghi vấn

- Dùng để kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán - Dùng phân cách thành phần Bộ phận câu Chấm lửng

Chấm phẩy Gạch ngang Gạnh nối Ngoặc đơn Dấu : Dấu “ “

- Biểu thị chưa liệt kê hết, lời ngập ngừng, ngắt quãng, câu văn hài hước, có nhịp điệu

- Đánh dấu ranh giới vế câu ghép phức tạp, ranh giới phận liệt kê phức tạp

- Đánh dấu phận giải thích, lời dẫn trực tiếp, liệt kê nối từ nằm liên danh

- Nối tiếng từ phiên âm

- Đánh dấu phần thuyết minh, thích, bổ sung - Báo trước phần thuyết minh, thích, bổ sung, báo trước lời dẫn trực tiếp, đối thoại

-Đánh dấu câu, đoạn, từ ngữ trực tiếp, từ ngữ đặc biệt, hàm ý mỉa mai, tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu lỗi

(64)

- HS xét VD 1, 2, 3, 4, sgk/ lỗi dấu câu ví dụ

- Tổng kết có lỗi dấu câu gặp trình dùng?

- Muốn không mắc lỗi phải làm ntn?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập BT 1: HS làm miệng

BT 2: Thảo luận nhóm

III Luyện tập: BT1/ sgk:

a/ Mới về? … mẹ dặn anh phải làm xong chiều

b/ … SX … có câu TN “ … rách” c/ năm tháng,

Hoạt động

1/ Củng cố: Qua luyện tập

2/ Dặn dò: - Chuẩn bị kiểm tra tiết

*** -Tiết 60

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Ngày dạy: 12.12.2007 A Mục tiêu:

 Củng cố khắc sâu kiến thức B Phương tiện: Đề + đáp án + biểu điểm C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Chép đề:

Đề:

Câu 1: Tìm hiểu từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ có nhóm từ sau đây: a/ Gà, việt, ngan, ngỗng

b/ Xà lách, dưa chuột, cà chua, cải

Câu 2: Khoanh trịn từ khơng trường từ vựng “Đoàn kết”:

A/ Cấu kết C/ Giúp đỡ

B/ Yêu thương D/ Bè phái

Câu 3: Câu hay nhóm từ khơng có trợ từ: A/ Chăm đức tính cần thiết

B/ Nó chó khơn C/ Nó lại trốn học D/ Chính mắt tơi nhìn thấy Câu 4:

a/ Gạch chân từ ngữ có dùng phép tu từ câu ca dao sau đây: “ Nhớ bổi hổi, bồi hồi

Nhớ đứng đống lửa, nhớ ngồi đống than” b/ Từ ngữ gạch chân thuộc phép tu từ nào?

A Nhân hóa C/ So sánh

(65)

c/ Phép tu từ, em chọn có tác dụng làm bật ý nghĩa câu ca dao nào? A/ Nói giảm để giữ lịng tự trọng

B/ Nhân hóa lửa than người C/ Nói lên để nhấn mạnh nhớ cực độ D/ So sánh nhớ nư lửa, than

Câu 5: a/ Xác định câu ghép:

A/ Giơn-Xi vén lên, nhìn ngồi trời cịn đó, dù trời mưa gió suốt đêm Giơn-Xi phải sống

B/ Khi nhìn thấy cịn đó, Giơn-Xi nghĩ chết b/ Xác định ý quan hệ ý nghĩa vế câu ghép ?

Câu 6: Cho từ tượng hình, tượng thanh: lom khom, lác đác, cúc cù cu Hãy viết thành đoạn văn ngắn có nội dung miêu tả

Đáp án - biểu điểm Câu 1: điểm

a/ Gia cầm (0,5 đ) b/ Rau (0,5 đ) Câu 2: điểm

Khoanh trịn: A (0,5 đ); D (0,5 đ) Câu 3: Đáp án A (1 đ)

Câu 4: điểm

a/ Gạch chân: Nhớ đứng đống lửa, nhớ ngồi đống than (1 đ) b/ Chọn B (0,5 đ)

c/ Chọn c ( 0,5 đ) Câu 5:

a/ Chọn A (1 đ)

b/ Xác định mối quan hệ câu ghép:

- Vế nối vế 2, nối vế 3: quan hệ tiếp nối (0,5 đ) - Vế nối vế 4: Quan hệ tương phản

- Vế nối vế 5: Quanh hệ nguyên nhân – kết Câu 6: 2, ñ

- HS phải viết đoạn văn miêu tả có dùng từ đề yêu cầu

(66)

-TUẦN 16 Tiết 61

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC

Ngày dạy: A Mục tiêu:

 Giúp HS rèn luyện kỹ quan sát, dùng kết quan sát làm thuyết minh, thấy muốn làm nài thuyết minh chủ yếu dựa vào quan sát, tìm hiểu hiểu tra cứu

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Các phương pháp thuyết minh? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề “TM đặc điểm thơ thất ngôn bát cú”

- HS đọc hai thơ “cảm tác”, đập đá …”

- Mỗi thơ có dịng, dịng có chữ, số dịng, số chữ có đặc biệt khơng? Có thể tùy tiện thêm bớt khơng? Vì sao?

- GV nhắc lại ký hiệu sau cho HS đánh dấu vào tiếng hai thơ Cho nhận xét luật trắc dòng thơ với

- GV phân tích phận vần thơ TNBCĐL, sau cho HS nhận xét thơ có tiếng hiệp nhau? Nằm vị trí dịng? Đó vần hay trắc?

- HS nhắc lại cách ngắt nhịp thơ, câu ngắt nhịp có tác dụng ntn? Trong việc bộc lộ nội dung thơ?

Hoạt động 3: Lập dàn ý dựa vào ý xây dựng:

- Yêu cầu HS lập dàn ý dựa vào ý xây dựng dược (thảo luận nhóm)  Đại diện HS trình bày  nhận xét,  rút dàn ý chung

- Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học ta phải làm gì? - HS đọc ghi nhớ sgk/ 154

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập:

- Từ dàn ý (sgk) ý tìm tập nói miệng (theo nhóm ) Phần mở (T1) Nêu đặc điểm số câu, chữ (T2) luật trắc (T3) cchs gieo vần, ngắt nhịp (T4)

- GV nhận xét, bổ sung

I Cách thuyết minh thể loại văn học:

1/ Tìm hiểu đề: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”

2/ Lập dàn ý:

a) Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể thơ thất ngôn bát cú

b) Thân bài:

Nêu đặc điểm thể thơ: -Số câu, số chữ bài; - Quy luật trắc thể thơ;

-Cách gieo vần thể thơ; -Cách ngắt nhịp phổ biến dòng thơ

c) Kết bài: Cảm nhận em vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ

*Ghi nhớ sgk/ 154 II Luyện tập

- Tập viết đọan theo dàn ý lập

Hoạt động

(67)

Tiết 62

MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Hướng dẫn đọc thêm )

Ngày dạy: A Mục tiêu:

 Giúp HS hiểu tâm tư nhà thơ buồn chán trước thực đen tối tầm thường, muốn thoát ly khỏi thực ước mộng “ngông”

 Cảm nhận mẻ, bình dị, sáng thơ Tản Đà B Phương tiện:sgk, sgv.

C

Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:- Đọc thuộc lòng thơ “Đậïp đá Cơn Lơn” phân tích hai câu đề câu thực để thấy chí làm trai khí phách người anh hùng ?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu tác giả – tác phẩm: - Hiểu khơng khí thời đại năm đầu TK XX

- Hiểu tác gỉ Tản Đà? - Hoàn cảnh sáng tác thơ?

* HS trao đổi  GV tổng kết, bổ sung  HS ghi

Hoạt động 3: Tìm hiểu thơ: - HS xác định thể thơ

- Hướng dẫn phân tích theo kết cấu thơ

- Ở hai câu đầu tác giả lại chọn chị Hằng để tâm trần nhiều người?

- Tác giả buồn gì, chán

- Cách xưng hơ có đặc biệt? Điều giúp cho ta đánh giá ntn Tản Đà?

- NT đựoc sử dụng hai câu thực?

- câu luận giải thích việc muốn lên cung trăng? Qua em hiểu thêm quan niẹm sống? Về suy nghĩ, tâm hồn Tản Đà? - Nhận xét hai câu kết? Giấc mơ thoát ly trần tác giả độc đáo chỗ nào?

- Những nét dặc sắc nghệ thuật thơ? - HS đọc ghi nhớ

I Tác giả – tác phẩm: II Tìm hiểu bài: 1/ Nội dung:

- Lời tâm nỗi buồn trần khát vọng ly đời

2/ Nghệ thuật:

- Viết theo thể TNBCĐL chặt chẽ, vàng nhịp, đối chỉnh lời thơ giản dị, tự nhiên, sáng mượt mà

- Sử dụng phụ từ tài tình

- Tình thơ chân thật, liềnmạch vượt qua ngồi khng khổ gị bó thể thơ cổ truyền

III Luyện tập:

Phân tích ngông Tản Đà thơ

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: - “Cái ngông” Tản Đà

- Nét đẹp tâm hồn nhân cách thi sĩ 2/ Dặn dò: - Chuẩn bị ôn tập thi HK

(68)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

Ngày dạy: A Mục tiêu:

 Giúp HS nắm vững nội dung từ vựng ngữ pháp TV học HKI B Phương tiện: sgk, sgv.

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Nhắc lại tên ngữ pháp đà học từ đầu năm đến nay?

- Cho VD từ tượng hình, từ tượng thanh, VD câu có trợ từ, vd câu có tán từ

(69)

Hoạt động 4

Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết

- Cho HS nhắc lại lý thuyết theo nội dung ôn tập sgk/ 157 158

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

- HS nêu yêu cầu BT1:

- GV Hướng dẫn HS làm theo nhóm

Trình bày bảng

- Mỗi tổ trình bày cách giải thích, nhóm bạn góp ý, bổ sung

BT b/158 giáo viên cho học sinh làm thi tổ

BT a, b, c HS nêu yêu cầu tạp  thảo luận nhóm  ghi kết lên bảng  GV sửa chữa

I/ Lý thuyết:

1/ Ơn tập phần từ vựng

- Cấp độ khái quát nghĩa từ - Trường từ vựng

- Từ hình tượng, từ tượng

- Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Nói , nói giảm, nói tránh

2/ Ôn tập phần từ ngữ - Trợ từ, thán từ - Tình thái từ - Câu ghép II/ Thực hành

* Cấp độ khái quát nghĩa cảu từ

* Giải thích từ ngữ có nghĩa hẹp

- Truyền thuyết : Kể nhân vật lịch sử, nhiều yếu tố hoang đường, thần kì

- Cổ tích : Kể đời , số phận nhân vật, mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ…

- Ngụ ngơn: Mượn lồi vật, đồ vật để kể người

- Truyện cười: Dùng hình thức gây cười mua vui phê bình, đãû kích

* Giải thích có từ ngữ chung: Truyện dân gian BT b/158

a) Câu có trợ từ tính thái từ - Mới tối mà ngủ ? Câu có trợ từ thán từ

- Thương thay! Chỉ câu nói vơ tư mà bé bị người xa lánh b) Xác định câu ghép

Pháp//chạy, Nhật//hàng, vua Bảo Đại// thối vị

Truyện dân gianTruyền thuyết Cổ tíchNgụ

ngôn Truyện

(70)

1/ Củng cố: - Hướng dẫn HS ôn tập chuẩn bị thi HK

2/ Dặn dò: - Chuẩn bị hệ thống kiến thức NP chương trình ***

-Tiết 64

TRẢ BÀI VIẾT SỐ

Ngày dạy: A Mục tiêu:

 Giúp HS nhận thưc kết viết  Biết sửa chữa sai sót dể chuẩn bị làm thi B Phương tiện: Bài HS chấm

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2:

1/ Chép lại đề viết

2/ GV HS hoàn chỉnh nội dung viết

3/ Phát bài, yêu cầu HS đối chiếu viết thân với dàn để tự rút sai sót 4/ GV sửa chữa lỗi nội dung, cách diễn đạt

5/ Đọc khá, đoạn

6/ GV nhận xét ưu khuyết điểm rút kinh nghiệm

* Ưu : Bài viết đa số thể loại thuyết minh, sai thể loại Có đầu tư đầy đủ tư liệu (nón lá) Có nhiều viết tốt, thể hiểu biết vật nắm vững lý thuyết kiểu thuyết minh chứng tỏ có chăm quan tâm đến học

* Khuyết : vài lạc thể loại nhầm lẫn biểu cảm Một số diễn đạt yếu nên bị điểm thấp, số em lơ việc học tập

7/ Ghi điểm

Hoạt động

1/ Củng cố: Cách làm văn thuyết minh? 2/ Dặn dò: - Ôn lại lý thuyết

(71)(72)

TUẦN 18a Tiết 65

HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

( Hướng dẫn đọc thêm ) (Trần Tuấn Khải) Ngày dạy: 31.12.2007 A Mục tiêu:

- Giúp HS cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ : nỗi đau nước ý chí phục thù - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: Khai thỏc ti lch s, luă chn th thj thích hợp, tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng diệu thống thiết

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:- Phân tích “ngơng” MLTC Tản Đà?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trao đổi tác giả Tràn Tuấn Khải tác phẩm Hai chữ nước nhà – Hướng dẫn đọc thơ

- HS trao đổi, trình bày  Gv bổ sung  HS ghi

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn Hai chữ nước nhà 1/ Hướng dẫn chia bố cục:

2/ Hướng dẫn HS trao đổi tìm hiểu cảnh ngộ & tâm trạng ơng Nguyễn Phi Khanh

- HS đọc câu thơ đầu – Mở đầu thơ giúp cho ta hiểu điều gì? Bối cảnh khơng gian miêu tả ntn?

- Trong cảnh thê lương xuát hình ảnh ai? Đang hồn cảnh, tâm trạng nào? nhậ xét em phút biệt ly hai cha

- HS đọc 20 câu tiếp theo:Xác định phương thức biểu đạt chính? Vì em cho phương thức tự chính?

- Đoạn thơ kể gì? Xác định yếu tố biểu cảm thơ - Kết hợp hai yếu tố: kể – tả có tác dụng gì? - Tâm trạng người cha bộc lộ ntn đoạn thơ?

3/ Hướng dẫn nhậ xét thực trạng đát nước qua cảnh ngộ & tâm trạng người cha 4/ Hướng dẫn HS tìm hiểu lời trao gửi người cha

- HS đọc câu cuối: câu thơ thể rõ lời nhắn gửi người cha? - Mục đích tác giả người cha nói đến bất lực để làm gì?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết:

- Phải người ntn tác giả Trần Tuấn Khải nhập vai Nguyễn Phi Khanh & cất lên lời thống thiết

- Tại tác giả lại đặt nhan đề thơ Hai chữ nước nhà gắn liền với tư tưởng chung thơ ntn?

- Phân tích sức truyền cảm NT thơ

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: HS tham khảo ghi nhớ sgk

2/ Dặn dò: - Dựa vào dàn ý Hướng dẫn tiết đọc thêm nhà tự ghi nội dung học

(73)

Tiết 66 ÔNG ĐỒ

(Vũ Đình Liên)

Ngày dạy: 31.12.2007 A Mục tiêu:

- HS cảm nhận hình ảnh tàn tạ ơng đồ, thấy lịng thương cảm chân thành & niềm hoài cổ, âm thầm thiết tha tác giả

- Hiểu giá trị nghệ thuật thơ B Phương tiện: sgk, sgv.

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: 1/ Hướng dẫn đọc – thích

- Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả – tác phẩm 2/ Tìm hiểu hình ảnh ơng đồ:

- Phân tích so sánh hình ảnh ơng đồ với nét khác hình ảnh thơ khổ hai khổ 4, khổ đầu khổ cuối

- Sự thay đổi thời gian - Cảnh vật, người

- Sự khác bật lên điều gì? Đồng thời gợi cho em cảm xúc ntn?

- Phân tích hay câu sau: Giấy đỏ … nghiên sầu

Và vàng… mưa bút bay

- Nhận xét kết cấu thô?

- Tâm trạng tác giả ntn hình ảnh ơng đồ cịn “di tích tiều tụy đáng thương thời tàn”

- Hãy phân tích

3/ Hướng dẫn tìm hiểu NT văn bản:

- - Nhậ xét thể thơ giọng điệu thơ, ngôn ngữ thơ?

- NTn góp phần thể nội dung ntn? - HS đọc ghinhớ sgk

I Tác giả – tác phẩm II TH văn bản:

1/ Hình ảnh ơng đò xưa nay: a/ Xưa:

- Hoa đào nở … thấy ông đồ già - Bày mực tàu – giấy đỏ

- Phố đông người

- Thuê viết ngợi khen tài

Rất thân quen hịa nhịp với khơng khí đơng vui phố phường đón tết

b/ Nay:

- Mỗi năm vắng

- Giấy đỏ buồn khơng thắm - Mực đọng trongnghên sầu

- Ơng đồ: ngồi – người khơng hay + Là vàng rơi

+ Mưa bay

Chi tiết gợi buồn

Trơ trọi, lạc lõng, tội nghiệp dòng đời xung quanh

-Năm nay: không thấy ông đồ già

hình ảnh ơng đồ vĩnh viễn vào q khứ, vĩnh viễn vắng bóng sống sơi động dòng đời

2/ Tâm trạng tác giả: - Những người muôn năm cũ - Hồn đâu

Lời tự vấn nhà thơ – bâng khuâng, thương tiếc ngạm ngùi (niềm hoài cổ)

(74)

Hoạt động

1/ Củng cố: - Học thuộc ghi nhớ, thơ

2/ Dặn dò: - Soạn Nhớ rừng, Hệ thống kiến thức chuẩn bị thi HK ***

-TUẦN 18 Tiết 69, 70

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LAØM THƠ CHỮ

Ngày dạy: 05.01.2008 A Mục tiêu:

- Tích hợp với văn bản, kiến thức tiếng Việt, TLV tiết 15 (Thuyết minh thể loại văn học)

- Bước đầu nhận biết kiểu thơ bảy chữ, sở biết phân biệt với thơ chữ & thơ lục bát B Phương tiện: sgk, sgv.

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận diện luật thơ: - Thế thơ thất ngôntứ tuyệt?

- Hãy nhắc lại luật trắc học 15?

- Yên cầu HS lên bảng ghi ký hiệu (BT) cho thơ Bánh trôi nước cảnh khuya  Nhận xét

- Cácc cặp câu nhau? Các cặp niêm - Luật đối học 15 gì?

Nhận xét cách gieo vần?

- Chỉ sai thơ tác giả Đồn Văn Cừ – Nêu lý sai tìm hiểu cacchs sửa cho

(Hướng dẫn gieo vầng e, oe chẳng hạn nhòe, loe, lè câu 2)

Hoạt động 3: Tập làm thơ

- Cho HS làm theo nhóm với chủ đề tự chọn - GV sửa đọc hay

I Nhận diện luật thơ 1/ Số câu – số chữ: - chữ – câu

2/ Luật đối, luật trắc: - Nhị tứ lục phân minh Nhất tam ngũ

(chữ thứ 2, 4, bắt buộc đối nhau, chữ 1, 3, không thiết phải đối)

- Các dạng thường gặp: a/

B B B T T B B T T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B b/

T T B B T T B B B T T T B B

T B B T B B T 3/ Cách gieo vần:

- Các tiếng câu 1, 2, thường hiệp vần với (thường gieo bằng) tiếng cuối câu gieo trắc

(75)

Hoạt động

1/ Củng cố: - Nhận xét hoạt động nhóm, lớp - Góp ý rút kinh nghiệm cho tiết học sau 2/ Dặn dò: - Chuẩn bị trả kiểm tra TV& HK TUẦN 18b

Tiết 71

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Ngày dạy: 07.01.2008 A Mục tiêu:

- Ơn tập lại kién thức học

- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm kết làm - Có hướng khắc phục lỗi mắc

B Phương tiện: Bài chấm C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: 1/ Phát

2/ GV yêu cầu tổ trưởng thu nhận ý kiến tổ viên: câu sai nhiếu nhất, chỗ chua hiểu kiểm tra

- Tổ trưởng trình bày sai sót thắc mắc tổ - GV thu nhậ, Hướng dẫn HS sửa theo đáp án tiết 60

3/ GV nhận xét, đánh giá kết làm HS  Rút kinh nghiệm 4/ Ghi điểm

5/ Củng cố kiến thức học HK I

Hoạt động 1/ Củng cố:

(76)

Tiết 72

TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I

Ngày dạy: 07.01.2008 A Mục tiêu:

- HS nhận rõ ưu, khuyết điểm làm - Biết cách chữa lỗi làm để rút kinh nghiệm - Ôn tập kiến thức

B Phương tiện:Bài chấm C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: 1/ Phát

2/ GV nhận xét ưu khuyết điểm làm HS

3/ GV HS thống yêu cầu trả lời cho câu, ý 4/ GV nhận xét tự luận – chữa lỗi

5/ Đọc

Hoạt động 3:

- GV rút kinh ngiệm phương pháp học tập cho môn

Hoạt động 1/ Củng cố:

(77)

HỌC KỲ II

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 73:

NHỚ RỪNG

(Thế Lữ )

A Mục tiêu:

- Cảm nhận đựơc niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét thực tù túng, tầm thường người nghệ sĩ  tâm người dân nước

- Hiểu đặc trưng bút pháp lãng mạng qua thơ B

Phương tiện: Sgk , sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Sự chuẩn bị SGK tập học sinh 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2:

- Hướng dẫn tìm hiểu hiểu tác giả tác phẩm - Hướng dẫn đọc, xác định thể thơ bố cục

Hoạt động 3: Hướng dẫm tìm hiểu hiểu nội dung

- Cảnh vườn bách thú nào? - Tại hổ lại xem chuyện bình thường - Tâm trạng hổ khổ thơ I, phân tích  Giáo viên mở rộng ý nghĩa , tâm trạng gần gũi với tâm trạng người dân nước

I/ Tác giả – tác phẩm ( SGK) II/ Tìm hiểu thơ

1/ Con hổ vườn bách thú. a/ Cảnh vườn bách thú

- Hoa chăm cỏ xén, lối phẳng trồng … nước giả suối

b/ Tâm trạng hổ

- Bên ; ngậm khối căm hờn

- Bên ngồi : Nằm dài trơng ngày tháng dần qua uất hận, căm hờn, ngao ngán, thái độ chán ghét ngừơi trước thực xã hội

Hoạt động 6:

1/ Củng cố: Đọc lai hai kho thơ 2/ Dặn dò: * Học thuộc lòng

* Soạn phần tíêp theo

***

(78)

Tiết 74 :

NHỚ RỪNG (tiếp theo) (Thế Lữ )

A Mục tiêu:

- Cảm nhận đựơc niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét thực tù túng, tầm thường người nghệ sĩ  tâm người dân nước

- Hiểu đặc trưng bút pháp lãng mạng qua thơ B

Phương tiện: Sgk , sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1:

1/ Ổn định: kiểm tra sỉ số

2/ Bài cũ: Kiểm tra chuan bị Hs 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2:

- Cảnh giang sơn hùng vĩ thời oanh liệt hổ tái nào?

- Tác giả để vị chúa tể Sơn lâm xuất trước cảnh giang sơn hùng vĩ

- Đoạn thứ xem tranh tứ bình với chủ đề chúa sơn lâm ngự tụ giang sơn hùng vĩ Này phân tích vẻ đẹp tranh tứ bình

- GV phân tích vẻ đẹp bút pháp lãng mạng qua đoạn

- Đoạn kết nêu lên vấn đề gì?

- Lời nhắn gửi đoạn kết có liên quan có ý nghĩa người Việt Nam thủa ấy?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu hiểu nghệ thuật tổng kết

- Nhớ rừng coi thơ yêu nước củng vẻ đẹp tâm hồn lãng mạng Em có suy nghĩ điều Hãy nêu tóm tắt điểm nghệ thuật thơ

Hoạt động 4: Hướng dẫn LT

- GV hướng dẫn câu mục đọc hiểu văn

2/ Con hổ dó vãng sơn lâm hùng

- Bóng cả, - Gió gào ngàn - Nguồn hét núi

- Khúc trường ca dội

=> Vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh với thời oanh liệt tung hoành

Nào đâu:

- Đêm vàng , đứng uống ánh trăng tan - Mưa chuyển, ngám giang sơn đổi - Bình minh xanh gội, chim ca giấc ngủ tưng bừng

Đặc điểm bút pháp lãng mạn

- Dĩ vãng huy hồng khép lại tiếng than u uất, tiếc nuối

- Tâm trạng người Việt Nam nước, tiếc nhớ thời vẻ vang lịch sử dân tộc

3/ Đoạn kết – lời nhắn gởi: - Niềm khao khát tự

Tiếng vang vọng sâu thẳm lòng yêu nước

4/ Nghệ thuật:

- Hình ảnh thơ tráng lệ, thơ giàu chất tượng hình

- Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú giàu sức biểu cảm, tràn đầy xúc động

(79)

IV Luyện tập:

Hoạt động 6:

1/ Củng cố: *Nội dung nghệ thuật văn 2/ Dặn dò: *Học thuộc lòng

* Làm câu vào vở, soạn “Quê hương” ***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 75

CÂU NGHI VẤN

A Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn, nắm vững chức câu nghi vấn - Biết phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác

- RLKN sử dụng

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Kt chuan bị Hs 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn:

- HS đọc đoạn trích sgk/ 11

- Trong đoạn trích câu câu nghi vấn? Những đặc điểm hình thức cho ta biết câu nghi vấn?

- Các câu nghi vấn đoạn trích dùng để làm gì? - HS phát biểu ghi nhớ

Hoạt động 3: Một vài lưu ý cho HS:

- Em nhắc lại số từ dùng câu nghi vấn  đặt câu

- GV cho cặp câu có dùng NV  HS phát câu câu nghi vấn câu dùng từ nghi vấn khơng có tác dụng hỏi nhằm giúp HS không nhằm lẫn

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập: - BT 1, 2, 3: làm miệng

- BT 4, 5: làm nhóm - Bt 6: Hướng dẫn nhà

I Đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn:

1/ VD: sgk * Câu nghi vấn:

- Sáng ngày ……… ko? - Thế ……… ăn khoai? - Hay ……….đói quá?

cuối CNV có dấu chấm hỏi CNV cịn có từ dùng để hỏi

Chức chính: dùng để hỏi 2/ Ghi nhớ: SGK

II Một vài lưu ý: BT / sgk

- Căn xác định câu nghi vấn: có từ hay dấu hỏi

- Khơng thể thay từ “hay” từ “hoặc” câu sai ngữ pháp biến thành câu trần thuật, có ý nghĩa khác

(80)

- Không thể đặt dấu chấm hỏi

- Vì câu khơng nhằm mục đích hỏi - BT 4: Phân tích hình thức – ý nghĩa:

a/ Anh có khỏe khơng?  Câu hỏi bình thường

b/ Anh khỏe chưa ?  Câu hỏi người trước bị ốm

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ 2/ Dặn dị: - BT 5,

- Xem bài” Câu nghi vấn” (tt)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 76

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A

Muïc tieâu:

- Giúo HS biết sứp xếp ý đoạn văn thuyết minh

- RLKN nhận dạng đoạn văn thuyết minh & biết cách xếp ý để viết đoạn thuyết minh B Phương tiện: sgk, sgv.

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:Thế văn thuyết minh? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận dạng văn thuyết minh: - HS đọc văn a

- Câu câu chủ đề? Những câu cung cấp thông tin? - Câu chủ đề nêu lên vấn đề gì? Những câu sau cung cấp thơng tin gì?

Đây đoạn văn thuyết minh bổ sung thôngtin làm rõ chủ đề

- Đọc đoạn văn b: Đâu từ ngữ chủ đề? Vì sao? Các câu có tác dụng gì?

- GV: Đoạn văn thuyết minh theo lối liệt kê

- Thảo luận: Khi viết đoạn văn thuyết minh phải xác định câu chủ đề ý lớn, ý nhỏ? Các ý đoạn cần phải xếp ntn?

- HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Sửa lại đoạn văn nhằm củng cố ghi nhớ: - HS đọc đoạn văn sgk -> nêu nhược điểm đoạn văn

I Nhận dạng đoạn văn thuyết minh: 1/ VD sgk:

* Đoạn văn a: Câu câu chủ đề, câu sau cung cấp thôngtin

* Đoạn văn b: Câu có từ ngữ chủ đề “Phan Văn Đồng” câu sau cung cấp thồngyin theo kiểu liệt kê

2/ Ghi nhớ: sgk III Luyện tập

(81)

- Đoạn văn a yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? Chỉ nhược điểm đoạn văn Nếu sửa lại nên giới thiệu ntn? Và viết lại sao?

- Đoạn văn (b): Tương tự bước đọan văn a

Hoạt động 4:

- Viết đoạn văn MB & KL cho đề văn giói thiệu trường em

- HS trao đổi nhóm trình bày

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: Cách nhận dạng đoạn văn thuyết minh

Khi viết đoạn văn thuyết minh cấn ý điều gì? 2/ Dặn dò: - Bt 3/ 15

- Xem trước: Thuyết minh phương pháp ***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: TUẦN 21

QUÊ HƯƠNG

Tế Hanh Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS nắm vẻ tươi đẹp tươi sáng giàu sức sống làng quê miền biển tình cảm quê hương đằm thắm

- Thấy nét đặt sắc Ncủa thơ - RLKN đọc, phân tích thơ

B Phương tiện: sgk, sgv. C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Đọc thuộc lịng thơ nhớ rừng

- Phân tích tâm trạng Hổ vườn bách thú - Chỉ rõ đặc điểm bút pháp LM thơ

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả – tác phẩm & bố cục:

- Tác giả giới thiệu khái quát quê hương ntn?

- Tác giả miêu tả thuyền khơi chi tiết nào? NT sử dụng?

- Hình ảnh cánh buồm miêu tả độc đáo ntn cuối khổ thơ? Ý nghĩa lớn lao mà tác giả gởi gắám gì?

I Tác giả – tác phẩm: sgk II Tìm hiểu văn bản: 1/ Quê hương tác giả: a/ Cảnh thuyền khơi:

- Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Hăng tuấn mã

- phăng mái chèo mạnh mẽ vượt

Tả thực, động từ mạnh, nhân hóa

(82)

- Nêu cảm nhận em quê hương tác giả qua câu thơ

- HS đọc câu cua rphần

- câu thơ đầu câu thơ cuối khác ntn? - Hình ảnh dân chài với sống họ miêu tả ntn?

- Hình ảnh người dân chài miêu tả có độc đáo

- Nết độc đáo phép nhân hóa hình ảnh thuyền ntn? Chân dung người dân chài thể ntn?

- HS đọc khổ cuối

- Tình cảm nhà thơ quê hương thể ntn câu thơ cuối

- Cách dùng từ ngữ có đáng ý?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật: - Thảo luận: Những nét đặc sắc nghệ thuật làm nên hay & sức truyền cảm thơ?

Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết:

- Suy nghó em tình yêu quê hương tác giả?

- Qua thơ em hiểu ntn tình yêu quê hương? - HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập:

- Qua nài thơ em hiểu ntn tình yêu quê hương?

hứng khởi dạt sức sống - Cánh buồm mảng hồn làng … thâu góp gió

Câu thơ đẹp đẽ cách nghĩ – vẻ đẹp quê hương

b/ Cảnh thuyền trở về:

- Ồn tấp nập cá đầy ghe -> Lao động náo nhiệt, sống bình

- Làn da rám nắng

- Nồng thở vị xa xăm  câu thơ đẹp đẽ cách hình dung

Hình ảnh vừa chân thực vừa lãng mạng  chân dung người dân chìa khỏe mạnh, cần cù, lam lũ

2/ Tình cảm tác giả:

Nhớ: + Màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm + Con thuyền

+ Mùi nồng nàn

Nỗi nhớ da diết, tình yêu quê hương sau nặng 3/ Đặc sắc nghệ thuật:

- Thơ trữ tìh miêu tả thực - Hình ảnh bay bổng, lãng mạng - Nhân háo đọc đáo

IV Tổng kết: Ghi nhớ sgk V Luyện tập:

Hoạt động 1/ Củng cố:

2/ Dặn dò: - Học ghi nhớ(sgk) – Soạn “Khi tu hú”

(83)

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 78

KHI CON TU HUÙ

_ Tố Hữu _

A Mục tiêu:

- Giúp HS cảm nhận đựoc tình yêu sống, biềm khao khát tưj cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm, hình ảnh gợi cảm, thể thơ lục bát giản dị

- GD tình yêu quê hương - RLKN đọc & phân tích thơ B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Đọc thuộc thơ Quê Hương?

-Phân tích nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả thơ? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - Tác giả: đời nghiệp?

- Hoàn cảnh sáng tác thơ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn - HS đọc thơ – tìm bố cục

- Hãy vẽ lại tranh mùa hè ngôn ngữ em qua thơ tác giả?

- Cách miêu tả có đặc biệt? Chú ý cảnh nào? sao? - Miêu tả đôi diều sáo có dụng ý gì?

- Cảm nhận điều qua tranh phong cảnh mùa hè? - HS đọc khổ 2:

- Câu thơ giúp ta khẳng định cảnh mùa hè tác giả vừa miêu tả khơng phải cảnh ngắm nhìn trực tiếp?

- Hãy phân tích chi tiết “hè dậy lòng” để thấy ý nghĩa sâu xa?

- Để diễn đạt tâm trạng tác giả sử dụng từ ngữ nào? em hiểu cách diễn đạt ấy?

- Phân tích tiếng kêu chim tu hú cuối (ý nghĩa ẩn dụ)

- Nhận xét nhịp thơ câu thơ cuối so với dòng thơ miêu tả cảnh hè? Sự ngắn gọn, dứt khốt góp phần bộc lộ tâm trạng tác giả ntn?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết:

I Tác giả – tác phẩm: 1/ Tố Hữu: sgk

2/ Xuất xứ: sáng tác 7/ 1939 tác giả bị bắt giam nhà lao thừa phủ II Tìm hiểu thơ:

1/ Bức phong cảnh mùa hè: - Tu hú gọi – ve ngân

- Lúa chín – trái – bắp vàng hạt - Trời xanh diều sáo

Tả thực, tính từ màu sắc

- Bức tranh thiên nhiên đủ sắc màu, âm  Hình ảnh sống bình, no ấm

2/ Tâm trạng người tù:

- Đạp tan phòng căm uất, khát vọng tự

ngột, chết uất  bực bội

- kêu  tiếng gọi quê hương, đồng đội, tự thiêu đốt, giục giã 3/ Đặc sắc nghệ thuật

- Hình ảnh đối lập hai khổ thơ - Giọng thơ da diết giàu cảm xúc III Tổng kết: Ghi nhớ sgk IV Luyện tập:

(84)

1/ Củng cố: HS đọc ghi nhớ

2/ Dặn dò: - Học – Soạn Tức cảnhPác Pó *** Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 79

CÂU NGHI VẤN

A Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc

- RLKN: sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Nêu đặc điểm, chức câu nghi vấn? Cho ví dụ? - Đặt câu có dùng từ nghi vấn không để hỏi? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chức khác của câu nghi vấn:

- HS đọc Vd a, b, c, d, e/ 21 xác định câu câu nghi vấn

- Các câu nghi vấn có dùng để hỏi khơng? Nếu khơng dùng để làm gì?

- Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn (có phải dấu ? khơng?

- Như tác dụng để khỏi, câu ngi vấn cịn có chức khác nữa?

- Y/c HS cho thêm vd? - Đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: BT 1/22: HS đọc BT yêu càu:

- Gạch chân câu nghi vấn  thảo luận trình bày chức câu ngi vấn tập - GV sửa

BT 4: Những câu nghi vấn: dùng để chào xã giao người nghe không thiết phải trả lời – mối quan hệ thân mật

I Những chức khác câu nghi vấn:

1/ VD sgk/21:

a/ Hồn đâu bây giờ?

Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc (tiếc nối)

b/ Mày định nói à?  câu nghi vấn dùng để bộc lộ thái độ đe dọa

d/ Cả đoạn câu nghi vấn  dùng để khẳng định (văn chương có sức hấp dẫn lạ lùng) 2/ Ghi nhớ: sgk/22

II Luyện tập: NT sgk:

a/ Dùng bộc lộ cảm xúc (thất vọng, ngạc nhiên)

b/ Bộc lộ phủ định, cảm xúc tiếc nuối c/ Bộc lộ cầu khiến & cảm xúc d/ Bộc lộ phủ định cảm xúc

Hoạt động

(85)

- Xem trước câu cầu khiến

***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 80

THUYEÁT MINH

VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)

: A Mục tiêu:

- Giúp HS biết thuyết minh phương pháp, thí nghiệm - Biết vận dụng văn thuyết minh vào đời sống

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:- Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lưu ý đặc điểm nào? đoạn văn cần phải đạt yêu cầu nào?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mẫu nhận xét cách làm:

- HS đọc đoạn văn a, b Bài thuyết minh có mục nào? - Như hai có mục chung? Tại sao?

- Hãy xác định mục ấy, mục quan trọng? Tại bước cách làm quan trọng?

- Thuyết minh bước cách làm ntn? Vì phải trình bày thứ tự vậy?

- Nhận xét lời văn thuyết minh hai văn bản?

- Thuyết minh phương pháp (cách làm) phải nắm vững yêu cầu gì?

- HS đọc ghi nhớ sgk/27

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

I Giới thiệu chung phương pháp (cách làm):

1/ VD sgk/24:

- Văn a: Cách làm đồ chơi em bé đá bóng từ khơ

- Văn b: Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạt

2/ Ghi nhớ: sgk/ 27

II Luyện tập: BT 1/ 27:

Cho HS chọn trò chơi ( theo đa số lớp) sau GV Hướng dẫn cách làm - Với trò chơi chọn  nêu đề thuyết minh

- Bài thuyết minh có phần? Các phần trình bày ý

- Thân phải có mục nào? (định hướng: số người chơi, cách chơi, luật chơi…)

- Như cần thuyết minh phương pháp, cách làm phải làm gì? Bắt đầu từ đâu? Kết thúc đâu? BT 2/ 27: Hs thảo luận nhóm  trình bày

Hoạt động

1/ Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ 2/ Dặn dị: - Học bài

(86)

TUẦN 22

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 81

TỨC CẢNH PÁC PĨ (Hồ Chí Minh)

A Mục tiêu:

- Giúp HS cảm nhận niềm vui thích, tình u thiên nhiên HCM ngày gian khó Pác Pó Qua thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sĩ cách mạng ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên

- Hiểu giá trị độc đáo thơ B Phương tiện: sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Đọc thuộc lịng Khi Con Tu Hú

- Phân tích để thấy tranh phong cảnh mùa hè đẹp, cách dùng từ điêu luyện - Phân tích cảm xúc, tâm trạng người tù

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Tìm hiểu thích:

- Giới thiệu vài nét tác giả HCM & hoàn cảnh sống, Hoạt động cách mạngvà tâm trạng Bác Pác Pó - Xuất xứ thơ

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc - GV đọc – Hướng dẫn cách đọc - Xác định khổ thơ

- Cách ngắt nhịp  Hướng dẫn đọc

Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

- Bác kể hai câu đầu? Giọng câu ntn? Thái độ Bác thể sao?

- Phân tích biện pháp NT sứ dụng câu

- Em hiểu cảnh sống thật Bác hang Pác Pó? Trong hồn cảnh tâm trạng Bac ntn? Niềm vui thể rõ nét qua từ ngữ nào?

- Thú lâm tuyền Bác thơ thú vui nào? qua em hiểu tinh thần Bác – nhà CM? - Câu thơ thứ chuyển mạch Hãy chuyển mạch có liên kết với hai câu ý trên?

- Hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài? Hình ảnh người chiến sĩ khắc họa ntn? Vì bác lại sống gian khổ lại “sang thật sang”

Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập

- So sánh thú lâm tuyền Nguyễn Trãi Côn sơn ca thú lâm tuyền Bác

I Tác giả – tác phẩm: 1/ Hồ Chí Minh: (sgk)

2/ Xuất xứ: Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Bác nước Tháng 2/ 1941 Bác sống làm việc hang Pác Pó – Cao Bằng

II Tìm hiểu văn bản: Câu 1, 2:

- Sáng ra/ tối vào (đối ngữ)

Giọng điệu thoải mái, cảnh sống ung dung, thảnh thơi

sẵn sàng  giọng điệu vui đùa, niềm vui thích, sẵn sàng chấp nhận thiéu thốn gian khổ

Caâu 3:

Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng

Khắc họa chân dung người chiến sĩ uy nghi

Caâu 4:

- Thật sang  Tinh thần lạc quan, xem thường gian khó

(87)

Hoạt động 1/ Củng cố:

2/ Dặn dò: Học thuộc – soạn Ngắm trăng – đường ***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 82

CÂU CẦU KHIẾN

A Mục tiêu:

- Giúo HS nắm rõ đặc điểm, hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với câu khác Nắm vững chức câu cầu khiến

- RLKN sử dụng tốt giao tiếp B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Thế câu nghi vấn? Chức năng? Cho ví dụ? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm, hình thức chức câu cầu khiến:

- HS đọc VD sgk/ 30  xác địn câu cầu khiến

- Đặc điểm, hình thức cho biết câu cầu khiến? - Những câu cầu khiến dùng để làm gì?

- Kết luận chung: câu cầu khiến - HS đọc VD mục (chú ý đọc diễn cảm) - Cách đọc “mở cửa” (a) khác (b)? - Câu (a) khác (b) ntn?

- Đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

I Đặc điểm, hình thức chức năng câu cầu khiến:

1/ VD: Cứ  Yêu cầu

- Thôi đừng lo lắng  Khuyên bảo - Đi  yêu cầu

* Lưu ý: Đôi câu cầu khiến không dùng từ cầu khiến, dựa vào ngữ điệu văn để xác định

2/ Ghi nhớ : sgk II Luyện tập BT 1/ 31: Đặc điểm câu cầu khiến:

a/ Có từ b/ Có từ c/ có từ đừng

BT 2/ 32: Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa a/ Thôi im điệu

Từ ngữ cầu khiến: – vắng CN b/ Các em đừng khóc

TNCK: đùng – có CN

c/ Đuă tay cho mau! Cầm lấy tay này!

(88)

a/ Vắng CN b/ có Cn

nhờ có chủ ngữ câu (b) tình cảm hơn, ý cầu khiến nhẹ nhàng BT 5: (thảo luận nhóm)

Hai câu khơng thể thay - Đi con: có người

- Đi con: hai mẹ

Hoạt động

1/ Củng cố: Cách vận dụng câu cầu khiến văn viết giao tiếp 2/ Dặn doø: - BT 4/ 32

- Xem trước câu cảm thán

***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 83

THUYEÁT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

A Mục tiêu:

- Giúp HS biết viết giới thiệu danh lam thắng cảnh B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Thế thuyết minh phương pháp? Khi thuyết minh phương pháp cần nắm đặc điểm nào?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu để hình thành khái niệm:

- Vài văn sgk giúp em hiểu Hồ hồn kiếm đền Ngọc Sơn? Từ ngữ làm nỗi bật cảnh giới thiệu?

- Muốn viết cần có kiến thức gì?

- làm thề để có kiến thức danh lam thắng cảnh

- Bài viết đựoc xếp theo bố cục ntn? Theo em có thiếu sót bố cục?

- Phương pháp thuyết minh gì?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

- Lập lại bố cục giưói thiệu Hồ Hồn Kiếm cách hợp lý

- Muốn giới thiệu theo cách khác nêm xếp thứ tự lại ntn cho dễ thuyết minh hơn? (HS thảo luận)

- Trong chi tiết làm nỗi bật giá trị

I Thuyết minh danh lam thắng cảnh: 1/ Bài văn: Hồ Hoàn Kiếm dền Ngọc Sơn 2/ Ghi nhớ: sgk/ 34

II Luyện tập:

Lập lại bố cục giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn

A Mở bài:

Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm đền NS B Thân bài:

- Vị trí địa lý cua rthắng cảnh

- Miêu tả phận thắng cảnh

- Thắng cảnh đời sống tình cảm người C Kết bài:

Cảm nhận em thắng caûnh

Hoạt động

(89)

lịch sử văn hóa di tích, thắng cảnh Các chi tiết đặt phần bài?

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 84

ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH

A Mục tiêu:

- Giúp HS ôn tập khái niệm văn thuyết minh nắm cách làm văn thuyết minh B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Chương trình lớp học kiểu thuyết minh nào? Tất thuyết minh có chung đặc điểm gì? Mỗi loại khác ntn?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết:

- Văn thuyết minh có vai trị & tác dụng ntn đời sống ?

- VBTM có tính chất khác với văn tự Mtả, Bcảm, Nghị luận?

- Muốn làm tốt văn TM cần phải làm gì? Bài văn TM phải bật điều gì?

- Những pp thuyết minh thường ý vận dụng?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

- cho tổ chọn trang 35 ( tránh trùng lập dàn ý) - HS tổ trình bày dàn ý  tổ khác nhận xét, bổ sung

- Cho HS tự chon ý dàn nhóm mình, viết thành đoạn thuyết minh

- GV sửa chữa

I OÂn tập lý thuyết:

1/ Vai trị, tác dụng VBTM đời sống con người:

- Cung cấp tri thức phục vụ đời sống ngày 2/ Văn thuyết minh khác với văn khác chỗ mang tính chất thực dụng, khách quan, xác thực, hữu chs

3/ Muốn làm văn TM tốt cần phải nghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt đối tượng thuyết minh 4/ Các phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, so sánh, phân tích, phân loại II Luyện tập:

1/ Lập dàn ý thuyết minh đồ vật 2/ Tập viết đoạn thuyết minh.

Hoạt động

1/ Củng cố: - Lý thuyết thuyết minh 2/ Dặn dò: - Chuẩn bị viết bài

(90)

-TUAÀN 23

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát 85

NGẮM TRĂNG ĐI ĐƯỜNG

(Hồ Chí Minh)

A Mục tiêu:

- Cám nhận tình u thiên nhiên sâu sắc Bác hoàn cảnh ngục tù -Thấy sức hấp dẫn thơ

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Đọc thuộc thơ “Tức cảnh Pác pó”

- Quan niệm sống cao đẹp Bác hoàn cảnh gain khổ thể thơ ntn? Hãy phân tích?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thích đọc văn bản:

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu VB

- 1/ Hai câu thơ đầu Ngắm trăng tác giả nhắc đến thiếu thốn ngục tù? Vì lại vậy?

- Điệp từ “khơng” có tác dụng việc trình bày cảm xúc ý thơ 1?

- Tâm trạng Bác ntn trước cảnh trăng đẹp trời?

- Hãy miêu tả lại khung cảnh người trăng qua hai câu thơ cuối NT làm nỗi bật hình ảnh đẹp đẽ đó?

- Qua hai câu thơ hiểu thêm Bác? Về tâm hồn thi sĩ tư tưởng Cm Bác?

2/ Nêu xuất xứ thơ đường - Tìm hiểu kết cấu thơ

- Phân tích thơ để thấy nỗi gian lao người đường niềm vui sướng người đứng tầm cao ngắm cảnh

- Theo em baøi thơ có phải tả cảnh kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu ND, ý nghóa thơ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết:

I Đọc – thích: sgk II Tìm hiểu VB: VB : Ngắm trăng

- Trong tù khó hững hờ  Mặc dù bị tù đày tâm hồn yêu thiên nhiên rung động tạo nên cảm xúc thơ

2/ Tình cảm trăng nhà thơ: - Người ngắm trăng

ngắm nhà thơ  Nhân hóa, giao hịa đôi bạn tri kỷ

Tinh thần lạc quan, đại dũng người CM - Ghi nhớ sgk/ 38

Văn bản: Đi đường (Hướng dẫn )

1/ Nghĩa thực: tả cảnh đường vất vả gian lao niềm sung sướng đến đích ngắm cảnh non nước

2/ Nghĩa ẩn: Con đường CM dài mn vàn khó khăn, người làm CM phải có ý chí vượt qua, khẳng định kiên trì thắng lợi

(91)

- Qua thơ em hiểu thêm người Bác ‘chất người cộng sản” Bác

Hoạt động

1/ Củng cố: - Tiết học thơ bồi dưỡng cho em gì? Em học tập Bác điều gì? - Vì sống cần lạc quan, yêu đời, niềm tin kiên nhẫn?

2/ Dặn dò: - Học bài

- Soạn: Chiếu dời đô

***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 86

CÂU CẢM THÁN

A Mục tiêu:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác

- Nắm vững chúc câu cảm thán Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Nêu đặc điểm chức câu cầu khiến? Cho VD? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán:

* HS đọc VD sgk

- Xác định câu câu cảm thán

- Đặc điểm hình thức cho biết V?

- Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết đơn, văn hay giải tốn dùng câu cảm thán khơng? Vì sao?

- Câu cảm thán gì? - HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập BT 1: Thảo luận nhóm

- Xác định câu cảm thán - Giải thích sao?

I Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán:

1/ Ví dụ:

a/ Hỡi ơi! Lão Hạc!

b/ Than ôi! Thời oanh liệt đâu  bộc lộ cảm xúc

2/ Lưu ý:

- Câu cảm thán viết dạng câu nghi vấn, câu cầu khiến, trần thuật - Không dùng câu cảm thán đơn, văn

3/ Ghi nhớ: sgk/44 II Luyện tập:

BT1: Xác địn câu cảm thán a/ Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b/ Hỡi cảnh rừng ghê gớm ơi!

Chao ơi, có thơi Lý do: Vì câu có từ cảm thán BT 2/44, 45: Phân tích cảm xúc (thảo luận nhóm)

(92)

b/ Lời oán than người chinh phụ trước chia ly chinh chiến c/ Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống

d/ Nỗi ân hận Dế Mèn trước chết Dế Choắt

câu bộc lộ cảm xúc khơng phải câu cảm thán khơng có đặc điểm hình thức câu cảm thán

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: - HS nhắc lại ghi nhớ

- So sánh câu cảm thán câu nghi vấn, câu cầu khiến 2/ Dặn dò: - BT 3, 4

- Chuẩn bị: câu trần thuật

(93)

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 87, 88

BÀI VIẾT SỐ

: A Mục tiêu:

- Tổng kiểm tra kiến thức ktx làm kiểu văn TM B Phương tiện:

- Đề, đáp án, biểu điểm C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ GV nêu yêu cầu tiết học:

Hoạt động 2: Chép đề:

Đề: Thuyết minh thể loại thơ thất ngôn bát cú đường luật * Đáp án:

I Mở bài: Giới thiệu nguồn gốc thể thơ đường đường du nhậ vào Việt Nam II Thân bài:

1/ Giới thiệu số câu, số chữ, bố cục thơ Đường

2/ Giới thiệu luật trắc, phép đối thơ, niêm câu 3/ Trình bày cách gieo vầng ngắt ngịp

III Kết bài:

- Khẳng định thể thơ hay, độc đáo * Biểu điểm:

- Điểm  10 : Bài yêu cầu thể loại (có giọng văn thuyết minh tốt, không sa vào cảm nhận) ND thuyết minh làm rõ thể loại thơ bát cú đường luạt, cách viết câu, diễn đạt ý chặt chẽ, sai lỗi

- Điểm  : Như điểm  10, cách diễn đạt chưa linh hoạt cách triển khai nội dung chưa chặt chẽ Sai lỗi loại ngữ pháp, tả, dùng từ

- Điểm : Nắm vững yêu cầu đề nội dung thuyết minh cịn thiếu sót vài ý so với đáp án (không bản) Trình bày lủng củng, dài dịng, khơng rõ nét đặc điểm, sai lỗi loại NP, DT, CT

- Điểm  : Chưa thể loại thuyết minh Nội dung thuyết minh thiếu nhiều ý bản, viết yếu, vụng về, cách triển khai vấn đề

- Điểm trở xuống: Không nắm vững nội dung đề ra, khơng biết cách trình bày, diễn đạt q kém, nắc nhiều lỗi

Hoạt động 3:

1/ Củng cố: Thu bài.

(94)

TUAÀN 24

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 89

CÂU TRẦN THUẬT

A Mục tiêu:

- Hiểu rõ hình thức đặc điểm câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật biết cách sử dụng

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Nêu đặc điểm chức câu cảm thán? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật:

* HS đọc VD sgk/ 45 – 46

- Những câu đoạn trchs khơng có hình thức đặc điểm câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến?

- Những câu dùng để làm gì?

- Trong kiểu câu nghi vấn, cầu khiến cảm thán câu trần thuật, kiểu câu dùng nhiều nhất? Vì sao?

- Thế câu trần thuật? Cho ví dụ câu trần thuật dùng để thông báo, miêu tả, để nhận định?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: BT 1: lớp làm chung

I Đặc điểm hình thức chức câu trần thuật:

1/ VD:

a/ Lịch sử ta … dtộc anh hùng

câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ b/ Thốt nhiên lời

câu trần thuật dùng để kể - Bẩm ròi

câu trần thuật dùng để thông báo c/ Cai tứ hóp lại

câu trần thuật dùng để miêu tả

d/ Câu & 3: câu trần thuật dùng để bộc lộ cảm xúc

2/ Ghi nhớ: sgk II Luyện tập:

BT 1/ 46 47: Xác định kiểu câu chức câu a/ Cả câu câu trần thuật

- Thế tắt thở  dùng để kể - Tôi thưong

- Vừa thương vừa tội  dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm b/ Mã Lương reo lên  câu trần thuật dùng để kể

- Cây bút đẹp  Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc - Cháu cám ơn ơng! Câu trần thuật biểu lộ tình cảm BT2/ 47:

Tức cảnh làm nào? câu ngi vấn - Cảnh đẹp hững hờ  câu trần thuật

(95)

Hoạt động

1/ Củng cố: - Qua luyện tập 2/ Dặn dò: - Học bài, BT 4/ 47

- Xem trước Chương trình địa phương câu phủ định ***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐÔ

_ Lý Công Uẩn _

A Mục tiêu:

- HS thấy khát vọng đất nước đọc lập thống khí phách Đại Việt đà lớn mạnh

- Thấy kết cấu lập luận thuyết phục thể chiếu - GD lòng yêu nước, tư tưnởng tự hào dân tộc

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Đọc thuộc lịng Ngắm trăng Phân tích thơ để thấy tình yêu thiên nhiên của Bác

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả – tác phẩm: - Xác định thể loại

- Giải thích chức thể chiếu - Hoàn cảnh đời văn - Hướng dẫn đọc

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: - Xác định bố cục

* Đọc đoạn 1: Tại mở đầu chiếu Lý Công Uẩn lại viện sử TQ nói vua TQ có đời dời đơ? - Theo suy luận tác giả, nhà Thương, nhà Chu phải dời đô?

- Theo suy luận ông việc di dời việc làm ntn? Kết sao? Em hiểu thuận theo mệnh trời & ý dan ntn?

- So với đời xưa, tác giả đề cập đến hai đời gần Đinh – Lê, ơng có nhận xét ntn hai triều nàu?

- Đoạn văn dùng biện pháp nghệ thuật gì? Phép đối làm rõ nội dung diễn đạt ntn?

- Từ em nhận xét nn việc dời ơng? * HS đọc phần cịn lại văn

I Tác giả – tác phẩm: 1/ Lý Công Uẩn: sgk 2/ Chiếu dời đô:

- Thể loại chiếu: Ban bố mệnh lệnh - Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô Đại La

II Tìm hiểu văn bản: 1/ Mục đích việc dời đô:

- Xưa: + Nhà Thương lần dời đô + Nhà chu lần

- Còn nhà Đinh Lê lại làm theo ý riêng

- Nay việc dời Lý Cơng Uẩn đáng, nước, dân

2/ Ngợi ca thắng địa Đại La: - Nơi trung tâm trời đất

- Địa thiế rộngvà bằng, đất dai cao thoáng

(96)

- GV đọc câu đầu “huống cao Vượng” câu LCU nhắc đến ai?, địa danh nào?

- Theo ông Đại La nơi ntn? Xét vị trí địa lý, trị, văn hóa?

- Hãy so sánh Hoa Lư với Đại La để khẳng định “Thắng địa”?

- Nhận xét giọng văn nói Đại La?

- Tại kết thúc chiếu dời đô nhà vua không mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết:

Thảo luận: Những nét giá trịn nghệ thuật nội dung chiếu

- Là nơi đủ yếu tố thiên thời, địa lợi nhân hòa

xứng đáng kinh đô đất nước III Tổng kết:

Ghi nhớ sgk

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - HS đọc ghi nhớ

2/ Dặn dò: - Học + Soạn Hịch tướng sĩ văn ***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 91

CÂU PHỦ ĐỊNH

A Mục tiêu:

- Giúp HS nắm đựoc hình thức, chức câu phủ định

- Xác định kiểu câu & vận dụng tốt nói viết văn B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Thế câu trần thuật? Cho ví dụ? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu khái nhiệm, hình thức, chức câu phủ định:

- GV sử dụng bảng phụ ghi VD a, b, c, d

- Các câu , b, c, d có đặc điểm khác câu a? chức câu b, d có khác so với câu a?

- Căn vào đặc điểm để ta xác định câu phủ định? Những câu phủ định dùng để làm gì?

* HS đọc mục II/ 52:

- Những câu có từ ngữ phủ định? Để làm gì? - Như câu phủ định có chức gì? Đặc điểm câu phủ định?

I Khái nhiệm, hình thức, chức câu phủ định:

1/ Vd sgk:

a/ Nam không Huế b/ Nam chưa Huế c/ Nam chẳng Huế

Câu phủ định

- Dùng để phủ định, thơng báo việc khơng xảy

- Không phải, chấn chẩn - Đâu có bè bè

(97)

2/ Ghi nhớ: sgk/ 53

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

BT 1/ 53: Xác định câu phủ định bác bỏ – Giải thích sao? a/ Cụ tưởng chả hiểu đâu

c/ Khơng, chúng khơng đói dâu

câu phủ định bác bỏ ý kiến (của lão Hạc, mẹ Tý) BT 2/ 53 54:

- Các câu a, b, c câu phủ định (a), (b) có từ phủ định “khơng”, (c) khơng có từ phủ định: chẳng, khơng có ý nghĩa phủ địn

Hoạt động

1/ Củng cố: - HS đọc ghi nhớ 2/ Dặn dò: - BTVN: 3, 4, 5, 6/ 54

- Xem trước: Hành động nói

***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 92

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn)

: A Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng kỹ làm thuyết minh - Tự tìm hiểu di tích, thắng cảnh q - Nâng cao lịng u nước, q hương

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: KT chuẩn bị HS 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động: 1/ GV treo tranh ảnh Tháp Chàm 2/ Hướng dẫn HS thảo luận với nội dung:

- Tháp Chàm danh lam thắng cảnh hay di tích

- Nếu di tích di tích gì? Di tích lịch sử, di tích Cm hay di tích VH? Giải thích sao? -m Nếu danh lam – di tích địa phương, nước hay giới?

3/ GV cho HS trình bày ý kiến nhóm thảo luậ viêc xác định Tháp chàm danh lam hay di tích - Gv chốt ý giải thích

- HS trình bày dàn nhóm  GV sửa chữa

4/ GV yêu cầu: Tự xem Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu di tích củ q hương - GV Hướng dẫn HS chon ý để thuyết minh

(98)

Hoạt động

1/ Củng cố: - GV biểu dương nhóm có bau\ì thuyết minh hay, trình bày tốt, phê bình những HS ý thức chưa cao sinh hoạt tổ nhóm

2/ Dặn dị: - Soạn: Ơn tập luận điểm.

*** -TUAÀN 24

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 93, 94

HỊCH TƯỚNG SĨ VĂN (Trần Quốc Tuấn)

A Mục tiêu:

- Cảm nhận lòng yêu nước, tư tưởng căm thù giặc TQT, nhân dân kháng chiến chống ngoại xâm

- Nắm đặc điểm thể hịch, nét đặc sắc văn luận

- Biết vận dụng để viết văn NL có kết hợp tư logic tư hình tượng, lý lẽ tình cảm

B Phương tiện: sgk, sgv C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:- Nêu đặc điểm thể loại chiếu

- Nội dung chiếu dời tác dụng 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng đọc tìm hiểu thích: - Đọc – Tìm hiểu tác giả TQT

- Tìm hiểu thể loại hịch, so sánh với thể loại chiếu - Tìm hiểu xuất xứ hịch

- Tìm bố cục

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

- Mở đầu hịch tác giả nêu lên vấn đề gì? Mục đích nêu gương trung thần xưa?

- Đọc phần “Tiếng tốt vui lòng” nhận xét cách miêu tả& tác dụng cách biểu đạt, TQT tố cáo tội ác giặc?

- Nỗi lòng vị chủ tưóng sao? Thể qua câu văn nào?

- Tấm lòng yêu nước vị tướôccs tác động ntn nghĩa sĩ?

- từ việc nêu gương thời xưa, đến nêu gương thân có tác dụng ntn mục đích kêu gọi?

- Ngay phần đầu em có nhận xét cách viết văn tác gỉ

I Tác giả – tác phẩm: sgk II Tìm hiểu văn bản:

1/ Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ:

Khích lệ lịng u nước, dám xả thân nước? 2/ Tố cáo tội ác giặc tâm trạng tác giả: - Đi lại nghênh ngang, uốn lưỡi, cú diều, thân dê chó bắt nạt tể phụ thu bạc vàng

Ẩn dụ  tố cáo thói bại ngược, hỗn xược, tham lam giặc

- Quên ăn … máu quân thù

Nỗi đau căm thù độ, không đội trời chung với giặc

3/ Phê phán thái độ hành động sai trái của các tướng sĩ:

- Chủ nhục – không lo… lo làm giàu

Thái ấp khơng cịn, bổng lộc … vợ khốn

So sánh tương phản, điệp từ nhằm thức tỉnh tướng sĩ

(99)

- HS đọc đoạn 3: Đánh giá mối quan hệ chủ tươngs TQT

- TQT nghiêm khắc phê phán tướng điều hậu sao?

- Điều nhằm mục đích gì?

- Thảo luận: đặc sắc lập luận giọng văn, cách dùng biện pháp NT tác dụng nó?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết:

- Bài hịch dã khích lệ tướng sĩ Những khích lệ nhằm mục đích gì?

- NT đặc sắc hịch gì?

- Theo lời dạy bảo giặc với ta khơng đội trời chung

khích lệ lòng yêu nước  tâm diệt thù III Tổng kết:

Ghi nhớ sgk IV Luyện tập:

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - Nội dung nghệ thuật hịch 2/ Dặn dò: - Học – Soạn: Nước Đại Việt ta

***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 95

HÀNH ĐỘNG NĨI

A Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu nói hành động Số lượng hành động nói lớn qui lại thành số kiểu khái quát định

- RLKN: nhận dạng kiểu hành động nói B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Thế câu phủ định? Xác định chức câu phủ định sau: a/ Cậu kẻ cắp

b/ Tớ không giúp cậu 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm:

- GV d\gọi HS đứng lên, mời HS đónh giúp cánh cửa sổ, mời HS

- GV hỏi: Bạn có thực lời thầy không? Thầy điều khiển bạn ntn?

- GVKl: Viẹc thầy dã làm hành động nói - Vậy hành động nói gì? HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu kiểu hành động nói: - HS đọc VD mục I sgk xác định mục đích hành

I Hành động nói gì? 1/ VD sgk

2/ Ghi nhớ: sgk/62

II Các kiểu hành động nói: 1/ VD/ sgk/63:

a/ Vậy bữa sau ăn đâu?

Muïc đíh hỏi

b/ Con ăn nhà cụ Nghị

(100)

động nói

- GV h/d HS mục đích hành động nói đoạn trích sgk

- Liệt kê hành động nói & nhắc lại ghi hớ sgk/ 63

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

c/ U bán ư, thân

mục đích bộc lộ cảm xúc 2/ Ghi nhớ: sgk/ 63

III Luyện tập BT 1/ 63:

Trần Quốc Tuấn viết hịch nhằm khích lệ lịng u nước, kêu gọi chiến sĩ dẹp giặc cứu nước BT 2/ 64: Xác định hành động nói mục đích nói:

a/ - Bác trai chứ?  mục đích hỏi - Cám ơn mệt  bộc lộ cảm xúc - Này chơhàn hồn  cầu khiến - Vâng cịn  trình bày - Thế  dự đốn

BT 3/ 65: Xác định mục đích nói câu có từ hứa: - Anh phải hứa

- Anh hứa  mục đích cầu khiến – hứa hẹn - Anh xin hứa

Khơng phải câu có từ hứa dùng đẻ thực hành động hứa

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - Hành động nói? Các kiểu hành động nói? 2/ Dặn dị: - BT 2b, c

- Xem hành động nói (tt)

***

-Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết 96

(101)

A Mục tiêu:

- Giúp HS nhận thức kết cụ thể làm

-Biết sửa chữa sai sót để củng cố kiến thức, phương pháp thuyết minh B Phương tiện:

- Bài chấm

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ GV nêu yêu cầu tiết học:

Hoạt động 2:

1/ Chép lại đề bảng

2/ GV Hướng dẫn HS hoàn chỉnh yêu cầu viết

3/ Phát – Yêu cầu HS đối chiếu viết thân với dàn để tự rút sai sót 4/ GV sửa chữa số lỗi nội dung, cách diễn đạt

5/ Đọc

6/ Nhận xét ưu khuyết điểm & rút kinh nghiệm

* Ưu điểm: Hầu hết lớp viết thể loại thuyết minh, đa số đạt yêu cầu mức trung bình

- khuyết: Một số em đầu tư chưa thật tốt, nhiều văn thể sơ sài, chưa chịu đào sâu, mở rộng để thể tốt

7/ Ghi điểm:

Hoạt động

1/ Củng cố:

2/ Dặn dò: - Chẩun bị ôn tập luận điểm

***

-TUẦN 25 Tiết 97

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Nguyễn Trãi)

(102)

- Giúp HS thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta TK XV - Thấy sức thuýêt phục nghệ thuật văn luận: kết hợp lý lẽ thực tiễn B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Đọc đoạn văn thể lòng căm thù giặc TQT? Em hiểu nỗi lịng vị chủ tướng qua câu văn đó? Nhận xét NT văn luận

3/ Giới thiệu bài: Nhắc lại Sông núi nước Nam để vào mới.

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích: - HS giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi  GV bổ sung

- Hiểu thể loại cáo? Giống khác Hịch chiếu ntn? - Giới thiệu ND VB Cáo Bình Ngơ & vị trí đoạn trích

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

- Đoạn trích phần mở đầu cáo, có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn Nội dung cáo xoay quanh tiền đề Theo em nêu tiền đề tác giả khẳng định chân lý nào?

- Chân lý lòng nhân nghĩa thể câu văn nào? qua câu em hiểu tư tưởng nhân nghĩa NgTrãi ntn? Vì nhân nghĩa chủ yếu dân bình an, muốn phải làm gì?

- Để khẳng định chủ quyền dân tộc Nguyễn Trãi nêu dẫn chứng cụ thể nào? em hiểu cặp câu văn biền ngẫu ấy?

- Cách diễn đạt lời văn đoạn ntn? (ngoài ý song song, Nguyễn Trãi cịn dùng NT đẻ làm rõ ý mình?)

- Phần ‘Vậy nên” xem dẫn chứng khơng? Các dẫn chứng đưa vào nhằm khẳng định thêm điều gì?

- Các dẫn chứng đạt hiệu Chính luận?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật:

- Tổng hợp nghệ thuật sử dụng đoạn trích? Cho biết tác dụng?

- Hãy chứng minh cáo thuyết phục lòng người chỗ kết hợp giũa lý lẽ thực tiễn

- HS đọc ghi nhớ

I Tác giả – tác phẩm:

1/ Tác giả: Nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới

- Cùng Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh

2/ Tác phẩm: Thể cáo, văn nghị luận cổ dùng để thông báo, công bố kết II Tìm hiểu bài:

1/ Chân lý lòng nhân nghóa:

- n dân – trừ bạo  Yêu thương dân, lấy dân làm gốc, dẹp giặc hạnh phúc cho dân

2/ Chân lý chủ quyền dân tộc: - Nước Đại Việt:

+ Có văn hiến lâu đời + Bờ cõi phân chia rõ ràng

+ Có phong tục tập quán riêng biệt + Có bề dày lịch sử

Khẳng định: kẻ ngược lòng nhân nghĩa thất bại, lưu cung

3/ Ngfheä thuật luận:

- Lập luận chặt chẽ, từ ngữ khẳng định hùng hồn, sắc bén, giọng văn đầy tự hào

Bản tuyên ngôn độc lập có sức thuyết phục cao

(103)

2/ Dặn dò: - Học thuộc – Soạn: Bàn phép học *** -Tiết 98

HÀNH ĐỘNG NĨI (tt)

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Nhö tiết 95 B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: _ Hành động nói gì? Cho ví dụ? Các kiểu hành động nói? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các mối quan hệ hành động nói kiểu câu:

- Cho HS đánh số thứ tự vào đầu câu đoạn văn sgk/ 40

- GV kẻ bảng HS trả lời câu hỏi sgk & trình bày kết vào bảng - Hướng dẫn HS nhận xét mối quan hệ hành độngnói với kiểu câu

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

- BT1, H/d HS làm miệng

BT4, 5: HS thảo luận trình bày kết

I Mối quan hệ giũa hành động nói với kiểu câu: 1/ VD sgk / 70:

Câu

M đích

Hỏi

Trình bày + + +

Điều khieån + +

Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc

- Nhận xét: Khơng phải hành động nói thể kiểu câu mang chức phù hợp với hành động nói

2/ Ghi nhớ sgk/ 71 II Luyện tập

BT1/ 71: Vị trí vai trị câu nghi vấn Hích tướng sĩ

- Câu nghi vấn mở đầu dùng để hướng tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng để nghe - Những câu nghi vấn cuối đoạn nhằm khẳng định phủ định điều nêu BT 2/ 71: Những câu trần thuật có mục đích điều khiển

a/ Vì phải - Hễ cịn cịn phải - Qn dân ta b/ Toàn đảng đoàn kết…

Nhằm giúp nhân dân nhận rõ nhiệm vụ thaân

Bt 4/ 72: Nên chọn cách b & e để thể phép lịch sự, lễ phép nhờ vả người lớn Bt 5/ 72 : nên chọn hai cách

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: Học sinh nhắc lại ghi nhớ 2/ Dặn dò: Làm tập, xem trước mới

(104)

-Tiết 99 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp học sinh năm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu sai lệch luận điểm với vấn đề nghị luận - Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận luận điểm với nghị luận

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết em thơng qua kiến thức đã học lớp

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập luận điểm

- Luận điểm gì? Lựa chọn câu trả lời câu a,b,c/ 73

- Một bạn cho Chiếu đời đô Lý Công uẩn gồm luận điểm có khơng?Tại sao?

- Trong Chiếu dời đô Lý Công Uẩn đưa luận điểm “ triều đại trước nhiều lần thay đổi kinh mục đích nhà vua ban chiếu nhà vua có thực khơng? Tại sao?

- Từ hiểu biết em rút kết luận mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị lluận

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu hiểu mối quan hệ giữa các luận điểm văn nghị luận.

- Để viết văn “ trình bày cần phải đổi phương pháp học tập” Em chọn hệ thống lập luận nào? Đọc ghi nhớ SGK/75

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - BT 1,2 thảo luận nhóm

BT 1/75 : Cả hai luận điểm chưa phù hợp nên lấy luận điểm “ Nguyễn trải tinh hoa dân tộc thời đại”

I Ôn tập luận điểm

* Luận điểm njững tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( nói) nêu văn nghị luận

II Mối quan hệ luận điểm với các luận đề quan hệ luận điểm vài văn nghị luận

* Luận điểm phải có hệ thống, xếp theo trình tự hợp lí

III/ Ghi nhớ: sgk /75

IV/ Luyện tập

- Bt 2/75: Xếp luận điểm sửa cho phù hợp: Giáo dục coi chìa khóa tương lai lẽ:

+ Giáo dục định gia tăng dân số  Quyết định mức sống, môi trường sống

+ Giáo dục trang bị kiến thức, nhân cách, trí tụe, tâm hồn trẻ – làm nên giới ngày mai

(105)

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - HS nhắc lại ghi nhớ

2/ Dặn dò: - Làm BT chuẩn bị cho tiết sau: Viết đoạn văn trình bày luận điểm. ***

-Tiết 100

VIẾT ĐOẠN VĂN: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS nhận thức ý nghĩa quan trong viêc trình bày luận điểm văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dich, quy nạp

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Đọc ghi nhớ ôn tập luận điểm? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trình bày luận điểm thành một đoạn văn:

* HS đọc đoạn văn sgk/79:

- Đâu câu nêu luận điểm (tức câu chủ đề) đọan văn?

- Câu chủ đè đoạn văn đặt vị trí nào?

Như đoạn văn trên, đọa văn viết theo kiểu diễn dịch? Đoạn văn viết theo kiểu qui nạp? Phân tích cách diễn dịch cách qui nạp đoạn văn?

* Đọc đoạn văn sgk/80:

- Lập luận gì? tìm hiểu luận điểm cách lập luận đoạn văn?

- Cách lập luận đoạn văn có làm cho luận điểm sáng tỏ hay xác có sức thuyết phục mạh mẽ khơng? - Có nhận xét cách xếp ý đọan văn?

- Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chó má… lên “vợ chồng yêu gia xúc” xuống hiệu trình bày đoạn văn ảnh hưởng ntn?

- Khi trình bày luận điểm đoạn nghị luận cần ý điểm gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:

I, Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận

* Câu chủ đề (câu nêu luận điểm) a/ Thật chốn tụ hội …………

b/ Đồng bào ta ngày trước … ngày

đoạn a: quy nạp

đoạn b: diễn dich

*Lập luận: cách trình bày, xếp luận để làm sáng tỏ cho luận điểm

II Luyện tập Phương pháp: thực theo nhóm:

BT 2/ 82:

- Đoạn văn trình bày luận điểm “Tế Hanh người tinh mắt lắm” - Nhận xét cách trình bày luận cách diễn đạt đoạn

(106)

- Các luận săp xếp theo trình tự tăng tốc

Hoạt động

1/ Củng cố: - HS nhắc lại ghi nhớ 2/ Dặn dò: - BT 4/ 82

- Chuẩn bị luyệntập: xây dựng trình bày luận điểm ***

-TUẦN 26 Tiết 101

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu mục đích, tác dụng việc học chân chính, học để làm người, học để biết làm, học để góp phần làm cho đất nươc hưng thịnh

-Thấy tác hịa lối học hình thức, lối học cầu danh

-Nhận thức lối học đắn, kết hợp học với hành Học tập cách lập luận tác giả B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:- Nhắc lại hệ thống lập luận Nước Đại Viẹt ta? - Nhận xét em NT luận

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thích: - HS đọc Nguyễn Thiếp (sgk)

- HS giải thích thể loại tấu Tấu khác với Hịch, chiếu, cáo ntn?

- Gải thích nghĩa từ Hán cổ

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: - Đoạn trích có nội dung nào?

- Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích học, mục đích gì? lời nói lại để ngoặc kép?

- Bằng hình ảnh so sánh tác giả giải thích mục đích việc học gì?

- Sau nêu mục đích việc học tác giả phê phán lối học lệch sai trái nào?

- Lối học chuộng hình thức gì? học cầu danh? Cả hai lối học dẫn đến hậu sao?

- Trong thực tế người dẫn em thường phạm vào lối học sai trái nào? cách học ảnh hưởng đến kq học tập?

- Để khuyến khích viẹc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực sách sao?

I Tác giả – tác phẩm: 1/ Nguyễn Thiếp: sgk/77 2/ Tác phẩm:

- Tấu: loại văn thư thần dân gởi lên vua trình bày việc, ý kiến đề nghị

- Bài tấu gởi vua Quang Trung vào tháng 8/1798

II Tìm hiểu văn bản: 1/ Mục đích việc học :

- Ngọc khơng mài, khơng thành đồ vật, người không học rõ đạo?

Học để làm người

2/ Phê phán sai trái việc học:

- Lối học chuộng hình thức - Lối học cầu danh

(107)

Những phép học cụ thể tác giả nêu ra? Tác dụng, ý nghĩa phép học ấy?

Từ thực tế việc học, em nhận thấy phương pháp học đắn nhất? Tại sao?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết:

- Hãy Cm tấu có hệ thống lập luận chặt chẽ

- Tù đoạn trích rút ý nghĩa tác dụng lối học chân - Đọc ghi nhớ

- Phải học từ gốc

- Học rộng, hiểu sâu tóm lược diều

- Học kết hợp hành

đát nươc nhiều nhân tài, quốc gia hưng thịnh

III Tổng kết Ghi nhớ sgk/ 79 IV Luyện tập

Hoạt động

1/ Củng cố:

2/ Dặn dò: Học + soạn Thuế máu.

(108)

-Tieát 102

LUYỆN TẬP: XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố chắn hiểu biết cacchs thức xây dựng trình bày luận điểm

- Vận dụng hiểu biết vào việc tìm hiểu, xếp trình bày luận điểm văn nghị luận

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Luận điểm gì? NL có lưu ý luận điểm? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn xây dựng hệ thống lập luận: - * HS đọc lại vấn đề NL chuẩn bị nhà  GV ghi lên bảng - Đại diện tổ lên bảng trình bày hệ thống lập luận chuẩn bị nhà?

- HS quan sát, thảo luận: Hệ thống luận điểm tốt, hệ thống luận điểm chưa xác, chưa xác chỗ nào, diều chỉnh, xếp lại sao?

Hoạt động 3: Trình bày luận điểm:

- HS nhắc lại cách trình bày đoạn văn (diễn dịc, qui nạp) * Thảo luận nhóm: tìm ý trình bày theo tổ

(Gợi ý: Để viết luận điểm thành đoạn văn, tìm câu giới thiệu luận điểm dùng cặp quan hệ từ )

Hoạt động 4: Tập viết trình bày luận điểm: - HS viết trình bày -> Nhận xét

Hoạt động 5: - H/d HS đọc thêm

- Nhận xét cách viết, em học hỏi cách viết tác giả?

I Xây dựng hệ thống luận điểm: Đề bài: “Con phải biết lời cha mẹ”

* Hệ thống luận điểm:

a/ Cha mẹ người có cơng sinh thành, dưỡng dục, lời cha mẹ đền đáp công ơn

b/ Là người trước giàu kinh ngiệm dạy ta điều hay, lẽ phải tránh xa xấu

c/ Không biết lời cha mẹ trở thành đứa hư hỏng, đời vấ váp, thất bại, chí hủy hại

Do vậy, muốn nên người phải lời cha mẹ

II Thực hành:

Hoạt động 6: 1/ Củng cố:

2/ Dặn dò:- BTVN: đề số 3/ 85 - Chuẩn bị: Viết số

(109)

-Tieát 103, 104

BÀI VIẾT SỐ

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng kỹ trình bày luận điểm vào việc viết văn hoàn chỉnh B Phương tiện:

- Đề, đáp án, biểu điểm C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Chép dề: Người xưa có câu:

“Cá không ăn muối cá ươn Con cãi ch mẹ trăm đường hư” Em có suy nghĩ qua câu ca dao

Đáp án: I Mở bài:

- Dẫn dắy vấn đề - Nêu trích dẫn - Chuyển ý II Thân bài:

1/ Giải thchs tục ngữ (Nghĩa đen & nghĩa bóng)

- Cá không ướp muối: ương – người không GD cha mẹ hư hỏng  phải biết lời cha mẹ

2/ Giải thích cụ thể chứng minh luận điểm

- Cha mẹ có cơnglao trời biển: inh thành, dưỡng dục, phải có bổn phận đền đáp: lời Vâng lời trở thành đứa ngoan, cha mẹ vui lòng  phần báo đáp

- Cha mẹ gương, người trước giàu kinh nghiệm, dạy điều hay, lẽ phải, đức tính tốt đẹp cho con, tránh xa ác, xáu

- Không lời hư hỏng (thất bại đời, vấp váp mối quan hệ, nghiệp, có hư hỏng đời

- Như từ nhỏ phải biết lời cha mẹ để trở thành người có ích cho thân & cho XH III Kết bài: khái quát lại toàn vấn đề

Biểu điểm:

- Điểm  10 : HS tỏ nắm vững yêu cầu đè ra, làm rõ vấ đè hệ thống lập luận xác chặt chẽ, trình bày đẹp lời văn diễn đạt sáng, gợi cảm, sai lỗi

- Điểm  : Như điểm – 10 cách diễn đạt chưa thật xuất sắc, đơi chỗ cịn thiếu chặt chẽ có dẫn chứng vụng đơn giản lý lữe, sai lỗi loại NP, tả, dùng từ

(110)

Hoạt động

1/ Củng cố: Thu

2/ Dặn dị: Xem trước: tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn NK ***

-TUẦN 27 Tiết 105, 106

THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Hiểu chất độc ác, mặt giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp qua việc dùng người dân nươc thuộc địa làm vất vả hy sinh cho lợi ích chiến tranh Hình dung số phận bi thảm người bị bốc lột “thuế máu” thoe trình tự miêu tả

- Thấy ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay tác giả văn luận B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Nêu hệ thống lập luận “bàn phép học”

- Qua phép học Nguyễn Thiếp em rút học cho thân? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thích:

- GV giới thiệu nam 20 TK XX, giới thiệu hoạt động NAQ

- Giới thiệu chương đầu án chế độ thực dân ND khái quát chương

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản:

- HS đọc giải thích từ thuế máu & ý nghĩa tên chương

- Trình tự đạt tên phần chương gợi lên điều gì?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích

1/ Trước có chiến tranh sau có chiến tranh quan cai trị địa phương có thái độ ntn người dân thuộc nước Nam?

- Em đánh giá ntn thái độ bọn cai trị?

- Số phận bi thảm người dân thuọc địa chiến tranh phi nghĩa miêu tả ntn?

- tác giả nêu chết đau thương qua từ ngữ nào?

Em nhận xét qua cách viết văn, giọng điệu ngôn ngữ NAQ qua đoạn trích 1?

I Tác giả – tác phẩm: 1/ Nguyễn Ái Quốc: sgk 2/ Tác phẩm:

- Văn trích từ chương I Bản án chế độ thực dân”

II Tìm hiểu văn bản:

1/ Chiến tranh người xứ:

- Trước chiến tranh người xứ xem hạ đẳng, bị đánh đập

- Khi xảy chiến tranh: tâng bốc, phong danh hiệu

Thủ đoạn, lừa bịp bọn thực dân * Số phận bi thảm người xứ:

- Xa gia đình, qur hương, đem mạng sống đổi hão huyền

- Biến thành vật hy sinh

- Chịu bệnh tật, chết đau đớn xưởng chế tạo vũ khí

Lời văn trào phúng, giễu cợt, xót xa 2/ Chế độ lính tình nguyện:

- Lùng, bắt, nhốt

(111)

2/ HS đọc phần 2:

- Bọn thực dân giở thủ đoạn nào, mánh khóe việc bắt kính? Thể qua từ ngữ nào?

- Nhậ xét lời văn giới thiệu này?

- Phân tích hành động phản ứng lại chế độ bắt lính người xứ để tự khẳng định lại gọi “chế độ lính tình nguyện bọn TD”?

- Nhận xét giộng điệu lời văn? 3/ HS đọc đoạn 3:

- Kết hy sinh người dân thuộc địa chiến tranh ntn?

- Nhận xét cách đối xử quyền thực dân lính An Nam cách đối sử quyền thực dân họ?

- Tác giả tội ác quyền Đó tội ác gì? thái độ tác giả sao? Cụ thể từ ngữ nào?

- Đánh giá ntn chất quyến thực dan? - Hiểu “Thuế máu”?

Hoạt động 5: Hướng dẫn tìm hiểu Nt văn bản: - Nhậ xét trình tự bố cục chương? - Mục đích cách xếp

- Nhậ xét ngôn ngữ, giọng điệu thái độ tác giả

- Phân tích giá trị biểu cảm văn

giàu

- Tìm cách để trón lính - Hủy hoại thân

d/c thực tế có tác dụng tố cáo mạnh mẽ 3/ Kết hy sinh:

- Chiến tranh dứt lại trở thành giống người bẩn thỉu

- Bị bóc lột hết cải trước nước, bị kiểm soát, đánh đập, bị đối xử xúc vật

Sự hy sinh vô nghĩa

Cạch rõ: quyền thực dân tráo trở tàn nhẫn

4/ Nghệ thuật:

- Bố cục theo trình tự thời gian, lột tả mặt giả nhân giả nghĩa , tàn bạo quyền thực dân, phản ánh số phận bi thảm nd nô lệ

- Miêu tả sinh động, lời văn châm biếm kích, xót xa  có sức thuyết phục mạnh mẽ

Hoạt động 6: Hướng dẫn tổng kết luyện tập” - Khía quát nội dung nghệ thuật văn

- Suy nghĩ số phận người bị nô lệ & suy nghĩ tự hịa bình hơm - HS đọc ghi nhớ

Hoạt động

1/ Củng cố:

(112)

-Tieát 107

HỘI THOẠI

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS nâng nhũng hiểu biết đời thường lên trình độ nhận thức có tính chất khoa học - Giúp HS nắm khái niệm vai Xh, lươtj lời & biết vận dụng vào trình đối thoại B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:- Hành động nói gì? Chi ví dụ & xác định kiểu câu & hành động nói 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hiểu khái niệm vai XH: - Yêu cấu HS đọc đoạn trích

- Quan hẹ nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích gì? trên? Ai đâu vai dưới?

- Cách cư xử người có đáng trách khơng? - Tìm chi tiết cho thấyơ1 Hồng cố gắng kiềm chế nén bất bình để giữ thái độ lễ phép Giải thích bé Hồng phải làm vậy?

- HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

I Vai Xh hội tha 1/ VD:

Cô – bé Hồng: quan hệ họ hàng - Cô: vai

- Hồng : vai

Hội thoại vị trí giao tiếp của người tham, gia hội thoại, dựa trên quan hệ xã hội.

2/ Ghi nhô: sgk

II Luyện tập BT 1/ 94:

BT 2/ 95:

a/ Xét địa vị Xh: Ơng giáo có địa vị cao người nông dân *lão Hạc) b/ Thái độ: Vừa kính trọng vừa thân tình nhân vật ơng giáo

- Kính trong: Gọi Lão Haoc “cụ” - Thân tình: Xưng ơng - Thể bình đẳng: Xưng tơi c/ Thái đọ lão Hạc:

- tôn trọng: gọi “Ông giáo”

- Thân tình: Xưng hơ “chúng mình” - Khơng vui” “cười đùa, cười gượng

- Thái đọ giữ ý: thoái thoát việc lại ăn khoai, uống chè

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: - HS nhắc lại ghi nhớ

(113)

-Tiết 108

TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS thấy biểu cảm y/tố thiếu văn nghị luận hay, có sức lay động lòng người Nắm yêu cầu cần thiết để đưa yếu tố biểu cảm vào nghị luận để NL đạt hiệu cao

B Phương tieän: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn NL:

- HS đọc văn

- Tìm câu cảm thán đoạn văn?

- Những câu cảm thán có tác dụng biểu lộ tình cảm, cảm xúc tác giả ntn?

- Lời kêu gọi có giống với Hịch tướng sĩ TQT khơng? - Tại có sử dụng yếu tố biểu cảm văn HCM TQT xem nghị luận văn biểu cảm?

- HS theo dõi bảng đối chiếu sgk/ 96

- Nhận xét: Những câu cột hay hơn? Vì sao?

- Qua VD: Có nhận xét yếu tố biểu cảm văn nghị luận? Làm để phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận

- HS đọc ghi nhớ/ sgk

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: Bt 2/ 97: HS đọc nêu yêu cầu tập - Thảo luận nhóm  Trình bày sửa chữa

Bt 3/ 97: Viết đoạn văn NL trình bày theo nhóm  sửa chữa

I Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:

1/ VD: sgk

Vai trò yếu tố biểu cảm

trong văn nghị luận: làm tăng sức thuyết phục lôi cuốn người đọc

Cách đưa yếu tố biểu cảm

vào văn nghị luận: người viết phải có cảm xúc, cảm xúc phải chân thật để ko phá vỡ mạch lạc văn nghị luận cảm xúc phải được thể qua ngôn từ

2/ Ghi nhớ: sgk/ 97 III Luyện tập :

BT 2/ 97: Cảm xúc biểu qua đoạn văn:

TÁc giả khơng phân tích điều lẽ thiệt viêc “học tủ”, “học vẹt’ mà bày tỏ nỗi buồn, khổ tâm người thầy trước xuống cấp lối học văn

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: - Nhắc lại ND phần ghi nhớ 2/ Dặn dò: - Làm BT vào vở

(114)

TUAÀN 28 Tiết 109, 110

ĐI BỘ NGAO DU

(Trích Êmin hay giáo dục)

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Pháp RuXơ văn

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Bản chất bọn thực dân Pháp đ/v người xứ bóc trần văn “Thuế máu” gì?

- Phân tích nét đặt sắc nghệ thuật VB? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả – tác phẩm, đọc:

- HS giới thiệu tác giả - H/d cách đọc

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu luận điểm văn bản:

- Bài văn có đoạn, đọa diễn tả luận điểm, cho biết luận điểm đoạn?

- Ở luận điểm tác giả dùng lý lẽ để trình bày làm sáng tỏ luận điểm?

- Những điều thú vị liệt kê người bộ? Từ tác giả muốn thuyết phục người đọc tin vào lợi ích nịa việc

- Ở đoạn theo tác giả ta thu nhận kiến thức ngao du Talet, Platơng, pitago Từ lợi ích khẳng định?

- Những lợi ích việc ngao du khẳng định đoạn 3? Bằng lý lẽ kết hợp với thực tiễn, tác giả muốn tin vào tác dụng ngao du?

- Từ có nhận xét dẫn chứng đối vơi luận điểm? * Thảo luận nhóm: Trình bày  sửa cữa

- luận điểm có hợp lý khơng? Nếu thay đổi thay đổi ntn?

* Gv Hướng dẫn hoạt động nhóm:

- Hãy khảo sát đoạn văn, đoạn văn tác giả xưng “ta”, đoạn xưng “tôi’ vậy?

- Khi lý luận điều tác giả xưng “ta”? xưng “tôi” nói

I Tác giả – tác phẩmsgk)

II Tìm hiểu văn bản: 1/ Các luận điểm chính:

- Đi ngao du tự do, khơng bị lệ thuộc vào ai, vào

- Đi ngao du ta có dịp trao dồi vốn tri thức thiên nhiên, sống - Đi ngao du có tác dụng tốt sức khỏe, tinh thần

2/ Trật tự luận điểm:

- Đi ngao du tự  trao dồi kiến thức từ thiên nhiên  có lợi ích cho sức khỏe tinh thần

lập luận chặt chẽ, đậm sắc thái tác giả

3/ Bài văn nghị luận sinh động , xen kẽ lý luận chung, hiển nhiên với kinh nghiệm riêng

Nghị luận mang yếu tố biểu cảm 4/ Bóngdáng tinh thần nhà văn: - Giản dị

- Q trọng tự - Yêu mến thiên nhiên

(115)

đến việc có tính chất ntn?

- Theo em xen kẽ lý luận có tính chất hiển nhiên (ta) với minh nhghiệm riêng (tơi) có tác dụng ntn lạp luận văn

- Chỉ rõ yếu tố biểu cảm xen lẫn lý lẽ VB - Qua VB em hiểu nhà văn RuXơ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết: - Lợi ích việc ngao du gì? -Trong tác dụng lợi cả? - NT lập luận văn

- Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động

1/ Củng cố: - Qua tổng kết 2/ Dặn dò: - Chuẩn bị KT tiết

(116)

-Tiết 111

HỘI THOẠI

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu khái niệm lượt lời

- Biét cách dùng lượt lời để đảm bảo lịch giao tiếp B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Các vai Xh thường gặp vai nào? cách cư sử người có vai thấp, vai cao, vai ngang ntn?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Nhận biết lượt lời cách dùng: - HS đọc đoạn trích trang 92, 93

- Trong hội thoại, bà nói lần? Hồng nói lần?

- Trong hội thoại chỗ lẽ Hồng nói lại khơng nói? Sự im lặng thẻ thái độ bà cơ? Vì Hồng khơng cắt lời bà nói đến lời Hồng khơng muốn nghe?

- Qua tìm hiểu hiểu đoạn văn, hiểu lượt lời hội thoại?

- Trong trường hợp lượt lời im lặng giữ lại? - Bài học hôn GD điều giao tiếp?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: BT1: HS trả lời miệng

BT 2: HS thảo luận nhóm

I Bài học:

1/ Tìm hiểu đoạn văn: 2/ Ghi nhớ:

Sgk/ 102

III Luyện tập: BT1: Xác định tính cách mõi nhân vật qua hội thoại

- Chị Dậu: Thông minh, giàu đức hy sinh, biết nhún nhường, mạnh mẽ phản kháng lúc - Anh Dậu: Hiền lành, nhẫn nhịn

- Cai lệ: Hung hăng, hỗn sượt, tàn nhẫn, vô tâm - Người nhà lý trưởng: hèn nhát

BT 2/ 103:

a/ Cái Tý nói nhiều – chị Dậu im lặng Cái Tý hẳn – chị Dậu nói nhiều

b/ Cách diễn tả diễn biến hội thoại phù hợp tâm lý nhân vật

- Lúc đầu: Cái Tý vơ tư chưa biết bị bán – chị Dậu đau lịng nên im lặng

- Sau: Cái Tý biết bị bán sợ hãi, buồn (ít nói đi) chị Dậu nói nhiều thuyết phục c/ Việc tơ đậm hồn nhiên hiếu thảo nhằm tô đậm nỗi bất hạnh Tý

Hoạt động 4:

(117)

2/ Dặn dò: - BT 3, 4

(118)

-Tieát 112

LUYỆN TẬP: ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố nắm vững y/tố biểu cảm văn nghị luận - RLKN vận dụng đưa yếu tốt biểu cảm vào NL

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận? Đẻ văn nghị luận có sức biểu cảm cao, cần ý điều gì?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS - Ghi đề lên bảng

- Các luận điểm xếp theo sgk có hợp lý khơng? Vì sao? Thay đổi nào?

- HS thảo luận nhóm  Trình baøy  GV Kl

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đưa yếu tố biểu cảm vào nghị luận:

- Y/C HS xác định yếu tố biểu cảm đưa vào đoạn văn cụ thể nào? sao?

- Trong đoạn văn em thật muốn biểu lộ tình cảm nào? - Niềm vui em có từ bạn bè niềm vui nào? em ghi nhận tình cảm từ thầy cơ? Từ em bày tỏ lịng yêu quê hương đất nước?

- Em định dùng từ ngữ để biểu tình cảm?

Hoạt động 3: Chia nhóm trình bày luận điểm thành đoạn văn NL xen kẽ biểu cảm

- Trình bày trước lớp - HS đọc thêm Tr 109

I/ Lập dàn ý cho luận điểm luận cứ cho đề “những chuyến tham quan du lịch HS”

A Mở bài: Lợi ích việc tham quan

B Thân bài:

1/ Tham quan du lịch giúp ta mạnh khỏe

2/ Tham quan du lịch thắt chặt tình cảm

- Niềm vui với bạn bè, thầy

- Yêu thiên nhiên, quê hương đất nước

3/ Tham quan thiên nhiên thu nhận nhiều kiến thức

- Hiểu cụ thể điều học lớp - Hiểu thêm học chưa có sách

C Kết bài: Khẳng định tác dụng tham quan du lịch

II Luyện tập:

- Viết đoạn văn nghị luận xen kẽ biểu cảm lớp

Hoạt động

1/ Củng cố: Tổng kết tiết học

(119)

TUẦN 29

Tiết 113 KIỂM TRA VĂN

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giưp HS ôn tập, tự củng cố kiến thức văn học, RLKN diễn đạt & làm văn B Phương tiện:

- Đề Đáp án, biểu điểm C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Chép đề:

Câu 1: Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc phương thức biểu đạt nào? A/ Miêu tả C/ Tự

B/ Nghị luận D/ Nghị luaän

Câu 2: Trong “Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi “Sông núi nước Nam” Lý Thường Kiệt có câu thơ có ý nghĩa giống nhau, đoa câu thơ nào?

Câu 3: Vì nói đoạn trích “Nước Đại Việt ta” lời tuyên ngôn độc lập?

Câu 4: RuXô dùng dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm “Đi ngao du” có lợi ích cho sức khỏe tinh thần?

Em có nhận xét dẫn chứng đoạn trích luận điểm?

Câu 5: Chép lại thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh ghi lại cảm nhận em hai câu thơ đầu thơ phươnng thức nghị luận có xen kẽ yếu tố biểu cảm

Đáp án + Biểu điểm: Câu 1 điểm – chọn B

Câu 2: điểm: - Núi sông bờ cõi chia - Sông núi nước Nam vua nam - Phong tục Bắc Nam khác - Rành rành định phận sách trời (Nước Đại Việt Ta) (Sông núi nước Nam)

Đúng phần điểm

Câu 3: (2 đ) Vì văn tuyên bố đất nước đọc lập, có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng có chủ quyền có truyền thống lịch sử

- Tuyên bố kẻ xâm lược phản nhân nghĩa bị thất bại - HS làm ý điểm

Câu 4: (2 điểm)

- Những dẫn chứng chứng minh cho luận điểm “đi ngao du có lợi cho sức khỏe tinh thần: “Tính khí vui vẻ, ngồi xe ngựa mơ màng buồn bã, vui vẻ, khoan khoái, hân haon nhà, cơm ngon miệng, ngủ ngon giấc

- Các dẫn chứng xác thực, sinh động làm sáng tỏ luận điểm, sức thuyết phục cao - Diễn đạt ý điểm

Caâu 5:

- Chép thơ (1 đ)

- Cảm nhận: ND, hình thức thể điểm

Hoạt động

1/ Củng cố: Thu

(120)

Tieát 114

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Trang bị cho HS số hiểu biết đơn giản trật tự từ câu, khả thay đổi trật tự từ câu, hiệu diễn đạt trật tự từ khác

- Hình thành cho HS ý thức lựa chon trật tự từ nói – viết cho phù hợp thức tế B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Lượt lời gì? trường hợp ntn người giao tiếp căt lượt lời trong hội thoại? Cho VD?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: iHuong tìm hiểu cách xếp trật tự từ trong câu:

- Y/c HS đọc đoạn trích – GV ghi cụm từ in đậm lên bảng - Y/c HS đọc câu hỏi sgk – Giải thích cụ thể nhiệm vụ HS phải thực hiên

- GV lớp thực mẫu câu  HS trình bày cách ắp xếp khác trình bày lên bảng

- Để diễn đạt nội dung có cách xếp trật tự từ?

- HS phát biểu đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3; Hướng dẫn tìm hiểu tác dụng cách xếp trật tự từ

- HS trao đổi nhóm

- Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn trích?

- Cách xếp trật tự từ phát mang lại hiệu diễn đaj ntn?

- Như hiêu diễn đạt cách xếp trật tự có giống khơng? Từ em rút kinh nghiệm đặt câu?

- HS phát biểu ghi nhớ

- GV sử dụng bảng phụ ghi hệ thống Vda/ Tuấn anh trai Nam b/ Mẹ nuông chiều em bé

- Nếu thay dổi trật tự từ sau có khơng? Vì sao? a/ Nam anh trai Tuấn

b/ Em bé nuông chiều mẹ

- HS trao đổi phát biểu  GV cho HS tự rut lưu ý lựa chọn trật tự từ câu diễn đạt

Hoạt động 4; Hướng dẫn luyện tập:

I/ Tìm hiểu cách xếp trật tự từ trong câu:

1/ VD: sgk

a/ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều sái cũ

b/ Cai lệ thét… gõ đầu roi xuống đất c/ Thét cai lệ gõ đầu roi d/ Bằng giong… gõ đầu roi cai lệ thét

d/ Bằng giọng xái cũ, gõ đầu roi xuống thét

e/ gõ đầu roi xuống đất, giọng cai lệ thét

2/ Ghi nhớ: sgk/111

II Tác dụng sụ xếp trật tự từ:

1/ VD sgk

(121)

III Luyeän taäp BT 1a/ sgk

- Lý Bác Hồ săp xếp trật tựtừ nằm kể tên vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất lịch sử

BT 1b/

- Cụm từ đẹp vô đặt trước nhằm nhấn mạnh đẹp đát nước gải phóng

Hoạt động

1/ Củng cố: - Qua tập

(122)

-Tiết 115

TRẢ BÀI VIẾT SỐ

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS nhận thức kết cụ thể làm Biết sửa chữa khuyết điểm để chuẩn bị cho viết số

B Phương tiện: -Bài HS chấm C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Giới thiệu

Hoạt động 2:

1/ Chép lại đề bảng

2/ GV Hướng dẫn HS choàn chỉnh yêu cầu viết

3/ Phát – Yêu cầu HS đối chiếu viết thân với dàn để rút rs sai sót 4/ GV sửa chữa sai sót ND, cách diễn đạt

5/ Đọc

6/ GV nhận xét ưu khuyết điểm rút kinh nghiệm 7/ Ghi điểm

Hoạt động

1/ Củng cố:

(123)

-Tiết 116

TÌM HIỂU HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHI LUẬN

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp HS thấy tự miêu tả yếu tố cần thiết phải có văn nghị luận chúng có khả giúp người đọc nhận thức nội dung nghị luận dễ dàng

- Thấy nghị luận có tự , miêu tả có sức thuyết phục cao B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: - Vì văn nghị luận cần có yếu tố biểu cảm? Muốn đưa biểu cảm vào nghị luận ta phải làm gì?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn nghị luận cần có yếu tố tự miêu tả:

- HS đọc đoạn văn a, b

- Thảo luận (a) có yếu tố tự khơng phải văn tự sự? Cịn (b) có yếu tơ miêu tả khơng phải văn miêu tả?

- Giả sử (a) khơng có chi tiết cụ thể vè việc bắt lính đoạn trích giảm tính thuyết phục đơi với người đọc ntn? Hoặc (b) thiếu dòng miêu tả sinh động người lính bị xích tay, bị nhốt sao?

- Nhận xét vai trò yếu tố tự miêu tả văn NL?

- HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu lưu ý trước sử dụng yếu tố tự miêu tả văn NL:

- HS đọc văn sgk Tr 15

- Tìm yếu tố tự miêu tả văn cho biết tác dụng?

- Vì văn khơng kể lại đầy đủ kể lại toàn hai chuyện Chàng Trăng nàng Han mà tả cụ thể số hình ảnh kể kỹ số chi tiết câu chuyện ấy? - Từ rút học gì, lưu ý đưa yếu tố tự miêu tả vào văn NL?

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập:

I Vì văn cần phải có yếu tố tự miêu tả:

1/ VD sgk:

- (a) văn tự - (b) VB miêu tả

- Vì mục đích NAQ viết đoạn trích nhằm vạch trần tàn bạo giả dối bọn thực dân gọi lính tình nguyện?

VB nghị luận, tự sự, mieu tả yếu tố có đoạn trích

2/ Ghi nhớ: sgk

II Những lưu ý trước sử dụng yếu tố tự miêu tả trong văn NL:

1/ VD/ 115:

- Nhận xét: có hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm miêu tả kỹ

2/ Lưu ý:

- Chỉ đưa vào để làm rõ luận điểm, không dùng để làm phương tiện kể, tả

- Không nhiều, lan man, phá vỡ mạch lạc nghị luận

(124)

- Tự sự: Giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác thơ, tâm trạng nhà thơ.

- Miêu tả: Giúp người đọc hình dung khung cảnh đêm trăng, cảm xúc người tù, cảm nhận tình cảm sâu lắng, chiều sâu tâm tư

BT 2/ 116:

- Có thể dùng yếu tố miêu tả gợi lại vẻ đẹp hoa Sen

- Có thể sử dụng yếu tố tự cần kể lại khái niệm ca dao

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - Nắhc lại nội dung ghi nhớ 2/ Dặn dò: - Chuẩn bị luyện tập.

(125)

-TUAÀN 30

Tiết 117, upload.123doc.net

ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Giúp Hs hình dung lớp kịch sân khấu, hiểu rõ Molie nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hế sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả học đòi làm sang

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

3/ Giới thiệu bài: Giới thiệu Môlie

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hiểu tác giả tác phẩm.

- HS đọc thích SGK - Tóm tắt hài kịch

- Em hiểu kịch gì? có loại kịch chính?Vở kịch thuộc loại nào? Nêu vị trí đoạn trích kịch

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc giải thích từ khó - GV phân vai hướng dẫn đọc vai

- Giải thích từ khó SGK

1/ Hướng dẫn tìm hiểu hiểu văn bản

- Để đọc hiểu kịch em phải dựa vào yếu tố nào? ( Lời thoại, dẫn sân khấu )

- Em hình dung sân khấu cảnh diễn đâu? Hãy hình dung tái không gian lời văn thuyết minh

- Lớp gồm cảnh

- Ông Giuốc Đanh nói với bác phó may điều gì? Qua cách nói em hiểu tâm trạng ơng Giuốc Đanh? - Em hiểu chi tiêt may hoa ngược? Vì lại có chuyện Bác phó may giải thích thiếu sót sao?

- Lời giải thích có tác dụng nào?

- Cịn ơng Giuốc Đanh nhận điều bốt hợp lý chấp nhận? Em có nhận xét tình kịch lúc

Giáo viên chốt ý  kết thúc tiết chuyển tiết

I/ Tác giả tác phẩm

1/ Tác giả : Molie nhà soạn kịch người Pháp kỷ XVII

2/ Vở hài kịch

- Trưởng giả học làm sang( 1670) thể loại hài kịch

- Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục đạon lớp hồi II

II/ Đọc

III/ Tìm hiểu hiểu văn bản 1/ Diễn biến hành động kịch

- Hành động kịch diễn phịng khách nhà ơng Giuốc Đanh Một người bốn mươi tuổi, tầng lớp dân thành thị phong lưu Bác phó may tai thợ phụ mang lễ phục đến nhà ơng

2/ Cảnh 1: Ông giuốc đanh- Ông Giuốc đanh

- Đôi bí tất chật - Giày làm đau chân

- May hoa ngược - bực tức khó chịu, nhận điều bất hợp lý

- Bộ áo mang - Đã bảo không

Bác phó may - Dấn lại rộng - Không làm đau đâu

- Các nhà q tộc mặc

- Vụn chèo khéo chống

(126)

2/ Tìm hiểu hiểu cảnh 2:

- Yêu cầu học sinh lên tái lại cảnh

- Số lượng nhân vật cảnh hai khác với cảnh nào?

- Cảnh mặc lễ phục gây cười cho khàn giả chi tiết nào?

- sau ông Gđ mặc xong lễ phục, em tưởng tựơng miêu tả lại hình ảnh ơng

- Khác với bác phó may vụn chèo khéo chống, tai thợ phụ dùng mánh khóe để moi tiền ơng GĐ - Khi nghe tay thợ phụ ơng “Ơng lớn” Giuốc Đanh nghĩ gì?

- Qua em cị nhận xét ơng Giuốc Đanh - Nắm tâm lý thích học địi làm sang ông Gđ,các tay thợ phụ phát huy mánh khóe nào?

- Thái độ ơng Giuốc Đanh sao? Sự khối chí thể qua hình ảnh nào?

- Qua lời tự nhủ ơng GĐ em thấy thêm nhân vật

- Cho biết tính cách học địi làm sang bị lợi dụng ơng GĐ thể cảnh nào?

Cảnh 1: Học đòi mù quáng- Bị lợi dụng ăn bớt vải Cảnh 2: Háo danh thíc tâng bốc – Bị lợi dụng moi tiền

Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu nét đặc sắc về nghệ thuật tổng kết

Thảo luận :

- Hãy so sánh tiếng cười cảnh thứ cành thứ tiếng cười vỡ sảng khối hơn? Vì sao?

- Cả lớp kịch gây cười cho khán giả

maø

- Lại ưng thuận lời khen, tình đảo ngược

- Lấp liểm để qua mặt ơng GĐ

2/ Cảnh 2: Ơng GĐ thợ phụ Thợ phụ

- Bẩm ông lớn - Bẩm cụ lớn - bẩm dức ông

Ranh mãnh nịnh hót để moi tiền

Ơng Giuốc Đanh - Ăn mặc q phái … thường - Thưởng

- Thưởng

Hám danh học đòi quý tộc nên bị lợi dụng

Nhân vật hài kịhc bất hủ

Ông Giuốc Đanh: Nhân vật hài kịch bất huû

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk/ 122 IV/ Luyện tập

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: Nhân vật ông Giuốc đanhlàm em liên tường tới đối tượng xã hội? Lý giải

(127)

-Tiết 119

LUYỆN TẬP

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ câu trích từ tác phẩm văn học

- Viết đoạn văn ngắn thể hiệ khả xếp trật tự từ cho hợp lý B Phương tiện:

- sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Thế lựa chọn trật tự từ câu? Tác dụng việc lựa chon trật tự từ viết đoạn văn? Cho ví dụ?

3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:

1/ HS đọc nêu ý nghĩa tập 1: trả lời theo gợi ý:

- Vì HCT khơng viết: tổ chức lãnh đạo, giải thích tuyên truyền? Mối quan hệ hoạt động theo trình tự bác viết biểu thị điều gì?

- Các hoạt động đoạn xếp theo trình tự nào? khơng thể viết: bán vàng hương trước?

Kết luận tác dụng cách xếp trật tự từ tập 1a, 1b

2/ HS đọc yêu cầu BT làm a, b:

- Vì cum từ in đậm đặt đầu câu? BT sgk: Hướng dẫn HS thảo luận:

- Phâ tích hiệu diễn đạt trật tự từ câu in đậm

+ Nhóm 1, 2: câu đầu + Nhóm 3, : câu sau

- Xác định tác dụng trật tự từ (sắp xếp nhằm mục đích gì?) hiệu diễn đạt sao? Phân tích cụ thể?

- Đại diện nhóm trình bày  GV nhận xét  sửa 4/ BT sgk:

- HS đọc BT - Nhóm chọn đề tài

- Viết trình bày kết quả: nêu rõ tác dụng cách xếp trật tự từ mà nhóm sử dụng

GV nhận xét

Hoạt động 3: Bài tập nhà: - Hướng dẫn HS làm tập nhà

I Luyện tập: BT 1/122:

a/ Các hoạt động liên kết theo trật tự trước sau Đầu tiên phải giải thích  hiểu, tiếp đến tuyên truyền  hưởng ứng, tổ chức để làm, cuối lãnh đạo để kq tố đunngfs đường lối

b/ Các hoạt động xếp theo thứ bậc: bán bóng đèn: việc chính( diễn thường xun) bán vàng hương – việc phụ (thỉnh thoảng vài phiên chợ chính)

BT 2/ 122:

- a, b cụm từ in đậm lập lại đầu câu nhằm liên kết với câu trước cho chặt chẽ

BT 3/ sgk

a/ Lom khom vài lác đác chợ nhà

- Săp xếp nhằm mục đích: nhấn mạnh hình ảnh bé nhỏ, tội nghiệp, khốn khổ người, thưa thớt nghèo khổ sống vùng sơn cước

b/ Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng gia gia

Nổi bật tâm trạng thương nhớ đất nước, quê hương người khách lữ khách

BT 6/ sgk:

(128)

Hoạt động 4:

1/ Củng cố: - Cách lựa chọn xếp trật tự từ câu 2/ Dặn dò: - Các tập lại

- Chuẩn bị: chữa lỗi diễn đạt

(129)

-Tieát 120

LUYỆN TẬP: ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ VAØO BAØI VĂN NGHỊ LUẬN

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:

- Củng cố chắn hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận

- Vận dụng hiểu biết để tập đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn thơ, văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc

B Phương tiện: - sgk, sgv

C Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:- Vì văn nghị luận cần phải có yếu tố tự miêu tả? 3/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: 1/ GV cho HS đọc đề sgk

- Nêu yêu cầu đề

- Em làm ntn gặp phải đề đề sgk

- Cho HS quan sát mục sgk

- Thảo luận: làm nên đưa luận điểm vào viết? Những luận điểm sử dụng? Giải thích lý do?

- Đối với luận điểm xác lập cần xếp theo hệ thống ntn để viết có bố cục rành mạch, hợp lý, chặt chẽ thuyết phục người đọc?

2/ HS vận dụng đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận:

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn NL triển khai luận điểm a, b

- Thảo luận nhóm:

- Có nên đưa yếu tố tự miêu tả vào trình lập văn khơng? Vì sao?

- Hãy nhận xét viêc đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn NL sgk đọc?

Gợi ý: + Trong yếu tố miêu tả đoạn văn, có yếu tố khơng phù hợp với luận điểm không thật xuất phát từ việc u cầu bàn luận hay khơng? Vì sao? + Những yếu tố miêu tả có giúp cho nghị luận rõ ràng , cụ thể, sinh động không?

- Từ việc xem xét đoạn văn em học tập rút kinh nghiệm việc đưa yếu tố tự miêu tả vào văn NL?

Đề bài: “Trang phục văn hóa” Hãy lập dàn chi tiết, tập hgợp suy nghĩ, hình ảnh câu chuyện mà em tích lũy xung quanh vấn đề trang phục thực tế đời sống

1/ Xác lập luận điểm:

1/ a Gần đậy, cách ăn mặc số bạn có nhiều thay đổi , khơng cịn giản dị lành mạnh trươc

2/ e Các bạn lầm tưởng ăn mặc làm cho trở thành người ‘văn minh”, “sành điệu”

3/ e Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, với lứa tuổi hoàn cảnh sống

4/ b Việc chạy theo “mốt” ăn mặc có nhiều tác hnại ( làm thời gian bạn, ảnh hưởng xấu đến kết học tậ, gây tốn cho cha mẹ

5/ Kết luận: bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn

II Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận:

* Đoạn văn NL (a) sgk:

- Yếu tố miêu tả không xuất phát từ yêu cầu việc nghị luận

(130)

3/ Hướng dẫn thực hành:

Bt 5/ sgk: Yêu cầu HS thực hành đưa yếu tố tự miêu tả trình bày luận điểm

- GV yêu cầu HS lựa chọn số luận điểm xác lập: (a), (b),(c), (d), (e)

- HS làm trình bày trước lớp  lớp nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm

- GV tổng kết tiết học, ưu điểm đạt khuyết điểm cần khắc phục

trò chơi điện tử”

* Đoạn văn NL (b) / sgk:

“ … ơng ta cịn bị đám thợ phụ … tập kiếm”

Không phù hợp luận điểm

III Thực hành: Viết doạn văn nghị luận có yếu tố tự miêu tả

Hoạt động 5:

1/ Củng cố: - Vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận

2/ Dặn dò: - Đưa vào luận điểm xác lập viết thành văn hoàn chỉnh. - Chú ý sử dụng yếu tố tự miêu tả làm cách hợp lý

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w