Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN MUA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ TRUNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN MUA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60 22 01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ TRUNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức sâu sắc để làm hành trang cho luận văn - Phòng đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập lúc thực luận văn - Các quan, ban ngành, quý thầy cô trường tỉnh Đồng Tháp nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian điền dã - Gia đình bạn bè thân hữu ủng hộ tinh thần vật chất giúp tơi hồn thành luận văn - Đặc biệt xin chân thành cám ơn PGS TS Lê Trung Hoa tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Chắc chắn luận văn cịn sai sót dù tơi cố gắng Kính mong q thầy dẫn thêm để luận văn đạt kết tốt Xin chân thành cám ơn! Đồng Tháp, ngày 22 tháng 05 năm 2010 Nguyễn Văn Mua BẢNG KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VIẾT TẮT Ký hiệu - [x: y]: x tên tác giả, tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự phần tài liệu tham khảo cuối luận văn; y số trang Khi trích dẫn hai trang trở lên số trang cách dấu gạch ngang Ví dụ: [ 59: 69], [45: 12-13] - → : biến đổi thành - / / : phiên âm âm vị học Một số từ viết tắt CT : Huyện Châu Thành HCL : Huyện Cao Lãnh HN : Huyện Hồng Ngự LV : Huyện Lấp Vò LVu : Huyện Lai Vung P : Phường TB : Huyện Thanh Bình TH : Huyện Tân Hồng TM : Huyện Tháp Mười TN : Huyện Tam Nông TT : Thị Trấn TPCL : Thành Phố Cao Lãnh TXSĐ : Thị Xã Sa Đéc MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu địa danh Việt Nam 2.2 Nghiên cứu địa danh Đồng Tháp 10 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phương pháp, nguyên tắc nguồn tài liệu nghiên cứu 13 6.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu 13 6.2 Phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả 14 6.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 14 6.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 14 Bố cục luận văn 15 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những tiền đề lý luận 16 1.1.1 Định nghĩa 16 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu địa danh học 19 1.1.3 Phân loại địa danh 20 1.2 Những tiền đề thực tiễn 26 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Đồng Tháp 26 1.2.2 Tổng quan địa lý, kinh tế, xã hội 36 1.2.3 Đặc điểm dân cư 45 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ 47 1.2.5 Kết thu thập phân loại địa danh tỉnh Đồng Tháp 48 1.3 Tiểu kết 51 Chương 2: CẤU TẠO ĐỊA DANH TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Phương thức định danh 52 2.1.1 Phương thức tự tạo 53 2.1.2 Phương thức chuyển hóa 58 2.1.3 Phương thức ghép 59 2.1.4 Phương thức vay mượn 60 2.2 Cấu tạo địa danh 62 2.2.1 Danh từ chung tên riêng 62 2.2.2 Thành tố chung 64 2.2.3 Giải thích vài danh từ chung thành tố chung địa danh Đồng Tháp 66 2.2.4 Cấu tạo địa danh Đồng Tháp 68 2.3 Tiểu kết 73 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CHUYỂN BIẾN 3.1 Một số nguyên nhân làm biến đổi địa danh 75 3.1.1 Ngun nhân bên ngồi ngơn ngữ 75 3.1.2 Nguyên nhân bên địa danh 78 3.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh địa hình 79 3.2.1 Về nguồn gốc 79 3.2.2 Đặc điểm chuyển biến chủ yếu địa danh địa hình 80 3.3 Đặc điểm chuyển biến địa danh hành chánh 81 3.3.1 Về nguồn gốc 81 3.3.2 Đặc điểm trình chuyển biến địa danh hành chánh 82 3.4 Đặc điểm chuyển biến địa danh cơng trình xây dựng 84 3.4.1 Về nguồn gốc 84 3.4.2 Quá trình chuyển biến tên đường phố 85 3.5 Tiểu kết 85 Chương 4: NGUỒN GỐC- Ý NGHĨA CỦA MỘT SỐ ĐỊA DANH Ở ĐỒNG THÁP VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 4.1 Nguồn góc- ý nghĩa số địa danh Đồng Tháp 87 4.1.1 Một số địa danh có nguồn gốc rõ ràng 87 4.1.2 Một số địa danh truyền thuyết, tích 90 4.2 Giá trị phản ánh thực 95 4.2.1 Phản ánh lịch sử 96 4.2.2 Phản ánh mặt địa lý 97 4.2.3 Phản ánh kinh tế 98 4.2.4 Phản ánh mặt dân tộc học 99 4.2.5 Phản ánh tín ngưỡng, tơn giáo 99 4.2.6 Phản ánh văn học 100 4.2.7 Phản ánh ngôn ngữ 101 4.2.8 Phản ánh văn hóa 101 4.2.9 Phản ánh giao thông 102 4.3 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 115 Phụ lục 116 Phụ lục 157 Phụ lục 164 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Địa danh phận đặc biệt từ vựng, có nguồn gốc, ý nghĩa chuyển biến [34: 21-22], đồng thời đem đến cho ngành khoa học có liên quan nguồn tư liệu có giá trị Những năm gần đây, Việt Nam phát triển số ngành khoa học như: dân tộc học, nhân chủng học, khảo cổ học,…Vì thế, việc nghiên cứu địa danh có ý nghĩa to lớn Khi sâu vào lĩnh vực nghiên cứu địa danh, hiểu rõ văn hóa, ngơn ngữ Đặc biệt, biết q trình phát triển ngôn ngữ nước nhà Đồng Tháp trải qua chặng đường lịch sử lâu dài Ở sản sinh tên đất, tên vùng tạo nên hệ thống địa danh phản ánh nét đặc trưng vùng sông nước Bị chi phối quy luật thời gian, số địa danh hẳn bị quên lãng Một số địa danh khác dù trải qua bao thăng trầm nhiều biến cố tồn bền vững Qua thời gian dài sưu tầm, khảo sát, thống kê, phân tích,… chúng tơi biết thêm lịch sữ, văn hóa, ngơn ngữ, địa danh Đồng Tháp Và việc nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Tháp bổ sung nguồn tư liệu cho ngành địa danh học Việt Nam Vùng đất mẻ thực thu hút nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,…Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ Trước định nghiên cứu đề tài này, cảm thấy đắn đo lẽ khơng đơn giản, nay, địa bàn tỉnh Đồng Tháp, vấn đề địa danh nhiều ý kiến chưa thống nhà nghiên cứu Nhưng với mong muốn hiểu biết nơi mà sinh sống, chúng tơi sẵn sàng cho chọn lựa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm thuộc kỷ trước có sách, địa chí ghi chép giải thích số địa danh theo quan điểm địa lý hay lịch sử như: Dư địa chí (1435) Nguyễn Trãi, Đại Việt sử ký tồn thư (thế kỷ XV) Ngơ Sĩ Liên, Ơ châu cận lục (1553) Dương Văn An, Phủ biên tạp lục (1776), Lê Q Đơn, Hồng Việt thống dư địa chí (1806), Lê Quang Định, Lịch triều hiến chương loại chí (soạn mười năm 1809 – 1810), Phan Huy Chú, Gia Định thành thơng chí (1820) Trịnh Hồi Đức, Đại Nam thống chí (soạn xong 1882) Quốc sử quán triều Nguyễn, Nomenclature des communes du Tonkin (classées par cantons, phu, huyen ou chau et par provinces) (tự vựng làng xã Bắc kỳ) (1828), Ngô Sĩ Liên biên soạn, Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở ra) Dương Thị The Phạm Thị Thoa dịch biên soạn (1981) Ở Việt Nam năm 60 kỷ XX, nói giai đoạn bắt đầu hình thành địa danh học Khi tác phẩm Đất Việt trời Nam (1960) Thái Văn Kiểm khảo sát địa danh góc độ lịch sử - văn hóa Năm 1964, qua tác phẩm Đất nước Việt Nam qua đời Đào Duy Anh phân định lãnh thổ khu vực, diên cách, thay đổi địa danh lịch sử [10] Trong biết rằng, người tiên phong lĩnh vực địa danh học góc độ ngơn ngữ Hồng Thị Châu qua tác phẩm có giá trị Mối liên hệ ngơn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964) Hai tác giả Trần Thanh Tâm Thử bàn địa danh Việt Nam Nguyễn Văn Âu Một số vấn đề địa danh học Việt Nam (2000) Hai tác giả đề cập khái quát số nội dung địa danh địa danh học Việt Nam Chúng ta không nhắc đến Phan Văn Nhật qua viết Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học, lịch sử cổ đại Việt Nam (1984), Bùi Thiết qua viết Sự hình thành chuyển biến tên làng người Việt Nam năm 1945 (1987) [3], Nguyễn Quang Ân với Việt Nam, thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành chính1945 – 1997 (1997) Sự đóng góp ba tác giả Đinh Xuân Vịnh với Sổ tay địa danh Việt Nam (1995), Nguyễn Dược – Trung Hải với Sổ tay địa danh Việt Nam (1998), Ngô Đăng Lợi với Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng (1998) tạo sở cho ngành địa danh học Việt Nam Đáng ý luận án nghiên cứu địa danh học Việt Nam gần xuất nhiều hơn, luận án xuất phát từ bình diện ngơn ngữ Luận án phó tiến sĩ Lê Trung Hoa Những đặc điểm địa danh thành phố Hồ Chí Minh (1990) sau tái tên gọi Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh) (1991) trình bày vấn đề địa danh mang tính thiết thực bao gồm định nghĩa địa danh, nguyên tắc, phân loại địa danh, phương thức đặt địa danh, cấu tạo địa danh, nguồn gốc ý nghĩa địa danh, giá trị phản ánh thực Luận án phó tiến sĩ Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (sơ so sánh với số vùng khác) (1996) phân loại địa danh theo chức giao tiếp hệ quy chiếu đồng đại – lịch đại Đây hướng lĩnh vực 155 374 Tư Tạo 375 Tư Trãi 376 Tổng Đài Tân Bình - TB H Tam Nông H Tam Nông 390 Vĩnh Thuận 391 Xã Sô 392 Sáng Mới 377 Tư Bi H Tháp Mười 378 Từ Thiện 379 Tứ Tân Phú Hiệp - TN H Tân Hồng 393 Xáng Nhỏ Xáng Đốc 394 Binh Kiều 394 Xáng Phèn Tân Hội - HN H Cao Lãnh H Tháp Mười H Tân Hồng Thường Lạc - HN Bình Phú - TH 396 397 398 499 400 401 H Lấp Vò H Hồng Ngự H Hồng Ngự H Tháp Mười 402 Xẻo Nga 403 Xẻo Sình 404 Xép Lớn 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 Tứ Thường Trâm Bầu Trâm Bầu Trà Bông Trà Dư Tràm Tôm Trục Vĩnh Hưng Trung Ương Trung Tâm Ut Điện Xáng Xéo Xếp Lá Xẻo Cạn Xẻo Gáo Đơi Xẻo Giáo Xẻo Lị H Lấp Vị Tân Phú Trung – CT H Cao Lãnh Bình Thạnh Trung – LV H Tháp Mười Mỹ Hiệp – HCL Tân Hội Trung – HCL Tp Cao Lãnh H Lai Vung H Tam Nông Mỹ Tho – HCL H Lai Vung H Lai Vung H Cao Lãnh H Lai Vung 19 KHU DU LỊCH : địa danh Gáo Giồng H Cao Lãnh - ĐT 20 KHU DI TÍCH : địa danh Gò Quản Cung An Phước - TH Gò Tháp Mỹ An - TM Nguyễn Sinh Sắc P4 - TPCL Làng Hoa Kiểng TQĐ Tân Q Đơng – TXSĐ Xẽo Qt H Cao Lãnh – ĐT Nghĩa trang liệt Mỹ Trà TPCL sĩ ĐT 21 NÔNG TRƯỜNG: địa danh Gáo Giồng H Cao Lãnh 22 NGHĨA TRANG : địa danh Long Hưng A Long Hưng A - LV Mỹ An Hưng B Phong Hòa Mỹ An Hưng - LV Phong Hòa - LVu Tỉnh Đồng Tháp Thường Thới Tiền Vĩnh Thạnh Mỹ Trà – TPCL Thường Thới Tiền – HN Vĩnh Thạnh –LV 156 III ĐỊA DANH CHỈ VÙNG 23 XÓM : địa danh Rẫy Cụ Hồ TX Sa Đéc - ĐT 24 KHU CÔNG NGHIỆP : địa danh Tân Qui Đông Sa Đéc TXSD Trần Quốc Toản P11 - TPCL Sông Hậu Vĩnh Thới – LVu 157 Phụ lục 2: MỘT SỐ ĐỊA DANH CÒN TRANH LUẬN VỀ NGUỒN GỐC a Đồng Tháp Mười Là địa danh vùng, bao gồm phần lãnh thổ ba tỉnh Long An, Tiền Giang Đồng Tháp Cho đến nay, địa danh có giả thuyết khác Trong hội thảo khoa học địa danh Đồng Tháp Mười Viện KHXH TP.HCM với UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức năm 2001 [17: 37-38] có đưa số tham luận sau: Trong dân gian có nhiều giả thuyết tên gọi Đồng Tháp Mười Giả thuyết Ngày xưa cánh đồng thuộc vương quốc giàu có Trong nước có mười quốc vương, ơng có xây cho ngơi tháp làm nơi an nghỉ cuối cùng, tháp ông vua cuối tháp mà nói Khi an táng nhà vua, người ta chôn theo cung phi mỹ nữ vàng bạc châu báu Có lẽ từ giả thuyết này, nên từ xưa có lời đồn Tháp Mười có vàng Giả thuyết Cho chùa – tháp thứ mười, tính từ Lục Chân Lạp, nối liền chùa tháp đường lót đá Giả thuyết Đây tháp thứ mười Chân Lạp Có lẽ tin theo thuyết nên quyền Ngơ Đình Diệm vào năm 1958, cho xây lại tháp mười tầng cao 42m, theo kiểu tháp chùa Thiên Mụ (Huế), loại hình kiến trúc Trung Quốc 158 Giả thuyết Đây tháp canh thứ mười (tính từ vàm Ba Sao vơ Gị Tháp), mười tầng nghĩa qn Thiên Hộ Dương để canh chừng giặc Pháp Tư liệu thành văn cho thấy vùng Đồng Tháp Mười có tên gọi Theo sách Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, vùng đồng Tháp Mười gọi Vơ Tà Ơn, Chằm Lớn, Lâm Tẩu [60: 41] Sách Đại Nam thống chí – Lục tỉnh Nam Việt gọi Chằm Mãng Trạch, hồ Pha Trạch [60: 45] Bản đồ Pháp vẽ năm 1862, vùng ghi Plaine inondée couverte d’herbe tức Cánh đồng ngập nước đầy cỏ, sau họ ghi gọn lại Plaine des Joncs tức Đồng cỏ lác hay Đồng cỏ bàng Theo Châu triều Nguyễn (CB số 287, tờ đến tờ 3) ngày tháng năm Tự Đức thứ 18 (tức ngày 27-3-1865), có đoạn “…Lại việc nữa: quan Tây có đến Vĩnh Long nói: tháng chạp qua, đảng Thiên hộ Dương, tên Quản Là đánh giết bốn người Tây, bắt sống Ơng nói giải đến Vãng Tháp nộp cho Thiên hộ Dương” Cũng Châu số 287, từ tờ 143 đến 145, ngày tháng năm Tự Đức thứ 19 lại có đoạn viết “…Tên phạm (Võ Duy Dương) có cách ni dưỡng riêng nó, điều ác thiên hạ Luật phép nước, há dung tha ai? Trước tên phạm ẩn náu Thập Tháp nơi tiếp cận với ranh giới tỉnh Vĩnh Long, có nơi nghiêm ngặt phịng triệt…” Cơng báo Nam Kỳ thuộc Pháp: đưa tin “Ngày 17-4-1866 chiếm Tháp Mười” Hai báo cáo Thiên hộ Võ Duy Dương gởi cho vua Tự Đức năm 1865, 1866, bị quân Pháp tịch thu vào tháng năm 1866, Gustave 159 Janneau dịch công bố Revue Indochinoise, số 2, năm 1914, nhan đề “Deux rappports militaires du Général VO DI DUONG”, tên Tháp Mười, viết quốc ngữ, nhắc lại nhiều lần Trong Dossier LS.4522 (1869-1881), lưu trữ TTLTTƯ II (Trung tâm lưu trữ Trung ương II)- hồ sơ ghi chép chết người vợ thứ Võ Duy Dương; báo cáo mật, có đoạn viết: “Tơi có vinh dự cung cấp ông tin tức Thiên hộ Người tên Dương bỏ trốn sau Tháp Mười bị chiếm, lên ghe cửa Bình Thuận…”(chữ “Tháp Mười” viết chữ quốc ngữ) [60: 42] Bên cạnh đó, dựa vào phát khoa học lịch sử khảo cổ học, Lê Hương, Địa danh, di tích, thắng cảnh vùng người Việt gốc Miên đăng tập san Sử Địa, số 14&15, Sài Gòn 1969 cho rằng: Tháp Mười đá, vua Jayavarman VII (1181 – 1218) xây cất khắp lãnh thổ để thờ vị thần Bà La Mơn Lockecvara, vị thần có chức trị bệnh cho nhân loại Những tháp xây dọc theo đường lớn nước mà ngơi tháp đồng Tháp Mười, tính từ điểm xuất phát, đứng vào hàng thứ mười Thời gian tàn phá cơng trình kiến trúc này, dãy nhà gỗ tiêu tan, lại tượng sư tử linh phù (linga) đá, bệ có khắc chữ phạn (Sanskrit) ghi tên tháp mười Năm 1932, nhà khảo cổ người Pháp, Parmentier, vào Tháp Mười, phát ngơi tháp đổ nát đọc dịng chữ Phạn ghi tên tháp thứ mười [71: 176] Trong hai “Lịch sử giới trung đại”(của Lương Ninh Đặng Đức An) “Lịch sử Campuchia” (của Phạm Trung Việt, Nguyễn Xuân Kỳ Đỗ Đang Nhung) có nêu: vua Jayavarman VII (Chân Lạp) lập 102 bệnh viện phân bổ toàn vương quốc mà bốn đẳng cấp 160 chăm sóc Mỗi bệnh viện có xây ngơi chùa nhỏ tháp thờ thần trị bệnh Lokecvara [71: 176] Các nhà khảo cổ học thuộc trường Viễn Đông Bác Cổ (H.Parmentier, L.Malleret, J.Y.Chalys) cho rằng: từ kỷ thứ đến kỷ thứ gò Tháp Mười mang tên Prasat Préam Loven có năm ngơi tháp hay năm ngơi đền thờ khơng phải có năm ngăn (compartiments), hay năm phòng (chambre) trung tâm tơn giáo quan trọng, có liên quan đến kiện, “vị thái tử Gunavarman, cịn trẻ tuổi phong cho trị lãnh thổ sùng đạo chinh phục từ đầm lầy…” Riêng L Malleret, gạch đổ nát số móng cũ cho rằng, gị cịn có khả phát thêm ba ngơi tháp hay ba đền thờ Qua giả thuyết ý kiến nhà nghiên cứu, nhận thấy: Tiên khởi /tháp/ danh từ chung, /mười/ tên tháp tên gọi tháp /Mười/ (chữ “tháp” không viết hoa) tên gọi tháp Trong vùng có nhiều gị, giồng, gị mà có ngơi tháp Mười, gọi gị Tháp Mười Gò Tháp Mười nằm vùng rộng lớn nên gọi vùng Tháp Mười [71: 177] Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Võ Duy Dương chọn nơi làm kháng chiến, Tháp Mười trở thành địa danh tiếng thường xuyên xuất văn hành Qua thời gian, Tháp Mười trở thành tên gọi chung cho vùng rộng lớn: Đồng Tháp Mười thay cho Đồng Cỏ Lác (khi Pháp thức chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ, Pháp đặt cho vùng “Plaine inondée couverte d’herbe”, sau rút gọn “Plaine des Joncs” dịch sang tiếng Việt “Đồng Cỏ Lát” hay “Đồng Cỏ 161 Bàng”) Đến chữ đồng, danh từ chung trở thành thành tố địa danh Đồng Tháp Mười, nên chữ đồng viết hoa [60: 47] Nhưng theo Nguyễn Hữu Hiếu “ nay, dư luận chưa có thống nội dung ý nghĩa âm tiết /Mười/ Địa danh Tháp Mười mang nội dung mang nội dung tháp “ thứ mười”, tháp “mười tầng” hay “mười tháp” thực tế, qua q trình sử dụng, địa danh có khuynh hướng giản lược cho dễ gọi, dễ nhớ: “nên tháp thứ mười, tháp mười tầng hay mười tháp trở thành Tháp Mười” [62: 19] b Lai Vung Hiện có nhiều ý kiến khác địa danh Ý kiến tác giả Phạm Nguyễn Ý Tuyên: “…địa danh Lai Vung gốc Hán – Việt, thực tế thoát thai từ tiếng Khmer, địa danh Sa Đéc…, vùng đất trước Nam tiến (1658-1759) chúa Nguyễn, hoàn toàn nằm tay người Khmer Lai sla nghĩa cau; vung kpong, kompong nghĩa bến, vũng Lai Vung (Lái Vung) tiếng Khmer sla kpong, nghĩa xứ trồng cau bến nước, bãi sông.” [17: 32-33] Theo Nguyễn Ngọc Bích: “Ý kiến tác giả Hồng Lan Nguyễn Phúc Hoạch: “Lai Vung Trịnh Hoài Đức âm chữ Hán “Lai Lam” Gia Định thành thơng chí Năm 1893, ấn phẩm Thống đốc Nam Kỳ người ta thấy “Lai Vum” viết thành “Lái Vum” Năm 1899, “Lái Vum” lấy đặt tên cho đơn vị hành tỉnh Sa Đéc mà gọi huyện Lai Vung, khoảng từ năm 1867, Nam Kỳ lục tỉnh thuộc tay Pháp, dân Nam Kỳ nói viết theo tiếng Pháp chính, nên “Lai Vung” có khả từ âm đọc “Lái Vum” Pháp – “Lái Vum” từ “Lai Vum” “Lai Vum” từ “Lai Lam” Trịnh Hoài Đức, “Lai Lam” từ âm nào? 162 Song tác giả nêu lên ý kiến người Khmer “Lai Lam” có khả âm từ tiếng Khmer “Lai Thum” nghĩa sông lớn” [71: 173] Ý kiến tác giả Vân Sinh, “Bước đầu tìm hiểu tên gọi Lai Vung” “Lai Vung xuân 2000” sau: “…khuynh hướng chung, người nơi khác đến, người có khoa bảng (người giỏi chữ Hán) thường phát âm viết Lai Phong, người chỗ, giới bình dân, phát âm viết Lai Vung Bởi lẽ, “Lai Vung” có khả từ địa danh người Khmer Việt hóa dạng chữ Nơm, sau đưa vào sách Đại Nam thống chí Gia Định thành thơng chí, tác giả Hán Việt hóa thành Lai Phong…ở Lai Vung có nghĩa đen lại (đến, tới) vùng đất phì nhiêu Nghĩa bóng thịnh vượng, khởi sắc” [71: 173] c Sa Đéc Sa Đéc có nguồn gốc từ tiếng Khmer là: Phsar-dek Chính tên gọi tạo cách hiểu nguồn gốc, ý nghĩa địa danh Huỳnh Minh “Sa Đéc xưa nay”, cho “Hai tiếng Sa Đéc có tên PSADEK tức chợ sắt [32: 320] Tác giả Nguyễn Hữu Hiếu cho Sa Đéc phát từ âm PhsaĂdek người Khmer hạ, vị Thủy Thần người Việt gốc Miên, dẫn đoạn Đại Nam thống chí Lục tỉnh Nam Việt có viết: “Chùa Tơn Sơn địa phận thôn Hưng Nhượng, huyện Hà Giang (tỉnh An Giang), phía tây núi có viên đá hình rùa, người xưa truyền rằng: gặp trời hạn đến cầu đảo có mưa, thổ nhơn lập đền chân núi để thờ gọi Sa Đéc (tức Thủy Thần)” [61: 221] 163 d Lấp Vò Đây loại địa danh nghề nghiệp đặc trưng vùng Theo Vương Hồng Sển Tự vị tiếng Việt miền Nam trét, xảm ghe xuồng, sửa chữa, o bế đồ vật cũ [101: 446] Theo Huỳnh Tịnh Của Đại Nam quốc quốc âm vị tự in năm 1985 Lấp Vị xảm, trét ghe [33: 548] Tác giả Lê Trung Hoa, Lấp Vò từ tiếng Khmer: Srôk Tak Por (xứ, trét thuyền) [55: 194] Như vậy, Lấp Vò địa danh bắt nguồn từ nghề xảm, trét xuồng ghe Thật vậy, thời gian điền dã, xác nhận nghề truyền thống người dân vùng này, cịn tồn phát triển, thu hút chủ ghe xuồng từ vùng khác đến đông nhu An Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long,…Địa danh Lấp Vò vào thơ ca Đồng Tháp qua “Chợ Lấp Vò” Chợ Lấp Vò “ Chợ Lấp Vị, Chợ Lấp Vị Cảnh tình nhà đủ lại người no Dọc ngang phố cất vạt Quay lại buồm giương thẳng cánh cị Gió thổi đàng đồng rỉ rải Nước lừa khúc vịnh chảy quanh co Cho hay thú theo thú Thanh lịch thú vị nho.” [81: 334] 164 Phụ lục 3: HÌNH ẢNH VỀ ĐỒNG THÁP Hình 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐỒNG THÁP 165 Hình 2: Sen Đồng Tháp Hình 2: Lăng cụ Nguyễn Sinh Sắc – Tác giả 166 Hình 3: Nữ sinh Đồng Tháp Hình 4: “Đất lành chim đậu Tam Nơng Đó khách bốn phương dập dìu cánh sếu” - Tác giả sưu tầm 167 Hình 5: Một góc chợ Sa Đéc Hình 6: Khu cơng nghiệp Sa Đéc 168 Hình 7: Bến phà Cao Lãnh Hình 8: Trâu - vật quen thuộc với người dân Đồng Tháp 169 Hình 9: Cánh dồng sen Đồng Tháp Hình 10: Cảnh đêm thành phố Cao Lãnh ... Những đặc điểm địa danh Vĩnh Long (sơ có so sánh với địa danh số vùng khác) (2008) Nguyễn Tấn Anh, Khía cạnh văn hóa địa danh tỉnh Đồng Tháp (2008) Nguyễn Thị Ngọc Bích, Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng. .. 1.2.3 Đặc điểm dân cư 45 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ 47 1.2.5 Kết thu thập phân loại địa danh tỉnh Đồng Tháp 48 1.3 Tiểu kết 51 Chương 2: CẤU TẠO ĐỊA DANH TỈNH ĐỒNG THÁP... luận văn thạc sĩ Khía cạnh văn hóa địa danh tỉnh Đồng Tháp, Nguyễn Thị Ngọc Bích nghiên cứu địa danh Đồng Tháp góc độ văn hóa Vì vậy, nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Tháp góc độ ngôn ngữ điều cần thiết