1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa danh thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh

101 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH TAM ANH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH TAM ANH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHINH Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Tam Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH HỌC 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH 1.1.1 Định nghĩa địa danh 1.1.2 Phân loại địa danh 1.1.3 Các phương diện nghiên cứu địa danh hướng tiếp cận đề tài 13 1.2 NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 1.2.1 Giới thiệu chung Quảng Ninh 15 1.2.2 Vài nét lịch sử, địa lý địa bàn nghiên cứu 19 1.3 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LỌAI ĐỊA DANH THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 21 1.3.1 Kết thu thập địa danh thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 21 1.3.2 Kết phân loại địa danh thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 22 1.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH THỊ XÃ QUẢNG YÊN 27 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA DANH THỊ XÃ QUẢNG YÊN 27 2.1.1 Vài nét khái quát phức thể địa danh 27 2.1.2 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh thị xã Quảng Yên 28 2.2 VẤN ĐỀ THÀNH TỐ CHUNG 30 2.2.1 Vài nét khái niệm 30 2.2.2 Cấu tạo thành tố chung địa danh thị xã Quảng Yên 31 2.2.3 Khả chuyển hóa thành tố chung 32 2.2.4 Khả chuyển hóa thành tố chung thị xã Quảng Yên 32 2.3 ĐỊA DANH (TÊN RIÊNG) 33 2.3.1 Khái niệm địa danh 33 2.3.2 Số lượng yếu tố cấu tạo địa danh 34 2.3.3 Các kiểu cấu tạo địa danh 35 2.3.4 Các phương thức cấu tạo địa danh 40 2.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA ĐỊA DANH VÀ Ý NGHĨA VĂN HÓA TRONG ĐỊA DANH THỊ XÃ QUẢNG YÊN 46 3.1 Ý NGHĨA ĐỊA DANH VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Ý NGHĨA 46 3.1.1 Vấn đề ý nghĩa địa danh 46 3.1.2 Phương pháp xác định ý nghĩa địa danh 47 3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG ĐỊA DANH THỊ XÃ QUẢNG YÊN 49 3.2.1 Phạm vi thực mà địa danh phản ánh 49 3.2.2 Tính rõ ràng ý nghĩa yếu tố địa danh 49 3.2.3 Các yếu tố địa danh thị xã Quảng Yên phản ánh tính đa dạng loại hình đối tượng địa lý 51 3.3 PHÂN LOẠI Ý NGHĨA ĐỊA DANH 54 3.3.1 Nhóm địa danh phản ánh thực khách quan 55 3.3.2 Nhóm địa danh có ý nghĩa phản ánh tâm lý, nguyện vọng chủ thể định danh 64 3.3.3 Nhóm chưa xác định ý nghĩa 68 3.4 Ý NGHĨA VĂN HÓA TRONG ĐỊA DANH THỊ XÃ QUẢNG YÊN 68 3.4.1 Một số vấn đề ngơn ngữ văn hóa 68 3.4.2 Một số đặc điểm văn hóa thể địa danh thị xã Quảng Yên 72 3.4.3 Các phương diện văn hóa địa danh 77 3.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ CL Xã Cẩm La ĐDNV Địa danh nhân văn ĐDĐHTN Địa danh địa hình tự nhiên ĐDĐVHC Địa danh đơn vị hành HH Xã Hiệp Hịa HT Xã Hồng Tân LH Xã Liên Hòa LV Xã Liên Vị PCH Phường Cộng Hòa PĐM Phường Đông Mai PHA Phường Hà An PNH Phường Nam Hòa PPC Phường Phong Cốc PPH Phường Phong Hải PQ2 Phường Quảng Yên PTA Phường Tân An PMT Phường Minh Thành PYG Phường Yên Giang PYH Phường Yên Hải SK Xã Sông Khoai TA Xã tiền An TP Xã Tiền Phong DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Kết thu thập địa danh thị xã Quảng Yên 22 1.2 Kết phân loại địa danh theo tiêu chí địa hình tự 23 nhiên không tự nhiên 1.3 Kết phân loại địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ 25 2.1 Kết thống kê thành tố chung thị xã Quảng Yên 29 2.2 Kết thống kê thành tố riêng thị xã Quảng n 29 2.3 Mơ hình tổng qt 30 2.4 Thống kê địa danh theo số lượng yếu tố 35 3.1 Thống kê địa danh theo nhóm ý nghĩa phản ánh 54 3.2 Số lượng địa danh thuộc trường nghĩa tiểu 56 nhóm phản ánh đặc điểm, tính chất đối tượng địa danh 3.3 Số lượng địa danh thuộc trường nghĩa nhóm phản 59 ánh mối liên hệ đối tượng định danh đối tượng liên quan 3.4 Số lượng địa danh thuộc trường nghĩa nhóm 64 phản ánh tâm lý, tình cảm, nguyện vọng chủ thể định danh 3.5 Số lượng địa danh có ý nghĩa phản ánh đời sống tín ngưỡng tơn giáo 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Bản đồ thị xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng Ninh 19 3.1 Bãi cọc Bạch Đằng 63 3.2 Đền Trần Hưng Đạo 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Địa danh học (Toponymie) phát triển gần đây, địa danh học, nước ngoài, đạt kết khả quan trở thành khoa học độc lập Đối tượng nghiên cứu địa danh học thật phong phú, quan niệm chưa thật thống Địa danh học phức tạp bao gồm ngành nhỏ như: Địa danh địa lý, Địa danh lịch sử Địa danh văn hóa Riêng địa danh địa danh địa lý rộng nội dung nghiên cứu gồm tên gọi tượng địa lý như: núi, sông, hồ… đối tượng địa lý kinh tế xã hội làng mạc, quận, huyện, tỉnh, thành phố Địa danh phận đặc biệt từ vựng, có nguồn gốc ý nghĩa riêng biệt, đối tượng môn từ vựng học Nghiên cứu địa danh giúp ta soi sáng nhiều mặt cho ngành khác khoa học ngôn ngữ như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác như: dân tộc học, địa lý học, lịch sử học… Từ địa danh coi tranh khắc họa lại giá trị văn hóa, lịch sử cộng đồng người Nghiên cứu địa danh góp phần soi sáng phát triển tiếng Việt, tiếng địa phương bình diện như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Địa danh đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: lịch sử, địa lý, văn hóa, khảo cổ, dân tộc học, ngôn ngữ học Tuy nhiên, ngành nghiên cứu địa danh góc độ khác Địa danh phản ánh đặc điểm văn hóa, tâm lý, tín ngưỡng người Quảng Ninh trung tâm phát triển kinh tế đất nước Đây có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế như: Điện - đường - 78 hóa sinh hoạt người dân Quảng Yên Những địa danh mà người dân chọn để quần cư chủ yếu bãi có diện tích rộng bề mặt phẳng chân núi, sườn đồi có diện tích giáp đồng cửa sơng cửa biển Chúng tơi khơng tìm thấy địa danh quần cư người dân Quảng Yên vị trí núi cao hay rừng b Phương diện văn hóa sản xuất Quảng n nơi có diện tích đồng đê lớn có diện tích bãi bồi ven sơng, ven biển hệ thống sơng ngịi dày đặc, điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Trong nơng nghiệp, trồng lúa nước giữ vai trị quan trọng người dân Quảng Yên Ngoài ra, dánh bắt thủy hải sản coi nghề thứ hai người dân nơi đây, đặc biệt người dân thuộc tổng Hà Nam Những địa danh thể phát triển cách phổ biến nông nghiệp lúa nước như: đồng, xứ đồng, đầm Ví dụ: đầm Nhà Mạc, đầm Cống Miếu Những địa danh thể phương diện đánh bắt thủy hải sản như: bãi, sơng Ví dụ: bãi Người Ngịi, sơng Cái Trước Ngồi ra, văn minh lúa nước cịn ăn sâu vào tâm linh tín ngưỡng người dân Quảng Yên Điều chứng minh qua lễ tế thần Nông, nghề nông như: lễ Khai ương, lễ Hạ điền, lễ Thượng điền, lễ Thường tân, lễ Đảo vũ, lễ Tống hoàng trùng c Phương diện văn hóa chống giặc ngoại xâm Quảng Yên mảnh đất giàu truyền thống văn hóa chống giặc ngoại xâm bảo vệ quê hương đất nước Trong lịch sử dân tộc, người dân Quảng Yên ba lần tham gia đánh quân xâm lược phương Bắc dòng sông Bạch Đằng Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán năm 938, Lê Đại Hành 79 đại thắng quân Tống năm 981, quân dân nhà Trần huy Trần Hưng Đạo đại thắng quân Nguyên Mông xâm lược nước ta năm 1288 Trong thời kỳ đế quốc Pháp xâm lược nước ta, Quảng Yên trung tâm đầu não, thực dân pháp tăng cường đàn áp phong trào cách mạng xây dựng vành đai trắng Quảng Yên Tuy vậy, phong trào cách mạng không ngừng phát triển Trong kháng chiến chống Mỹ, Quảng Yên có 17 000 niên nhập ngũ Dân quân Quảng Yên lực lượng đội bắn rơi 37 máy bay Mỹ, Quảng Yên phủ tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Địa danh thị xã Quảng Yên khắc ghi lại chiến công hào hùng dân tộc nói chung, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nói riêng 3.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG Như biết, ý nghĩa địa danh mang tính tương đối đặc điểm mà chúng khắc họa nên có giá trị lớn không với người nghiên cứu địa danh mà cịn có ý nghĩa với ngành khoa học khác văn hóa, lịch sử, khảo cổ học Thông qua cách phân chia hệ thống địa danh khảo sát địa bàn thị xã Quảng Yên theo trường nghĩa ý nghĩa địa danh thị xã Quảng n chúng tơi trình bày cách khái quát Từ đó, phần cho thấy đặc điểm đời sống, văn hóa, tư đặc điểm tự nhiên người dân nơi Qua đó, chúng tơi đưa số nhận xét sau: Địa danh vùng miền bao gồm tất yếu tố phản ánh đặc điểm địa hình, tính chất địa hình đặc điểm văn hóa, tư duy, tâm tư tình cảm, nguyện vọng, ý nghĩ người tồn địa bàn định Từ đó, chúng tơi định phân chia địa danh thành ba nhóm lớn là: a Nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan đối tượng 80 b Nhóm ý nghĩa phản ánh tư tưởng tình cảm, nguyện vọng người với địa danh c Nhóm chưa xác định rõ nghĩa Tuy nhiên, địa danh nhóm có số lượng khơng đáng kể Nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan đối tượng, hay phản ánh trình tư người, khả quan sát thực người Quảng Yên Về khả quan sát thực khách quan, tư người nơi khác biệt so với người Việt hay nhiều quốc gia khác Con người nơi quan sát biểu bên ngoài, dấu hiệu bên đối tượng hình dáng, kích thước, màu sắc, vị trí sau đưa vào địa danh Tuy nhiên, chung ln có riêng, người thị xã Quảng n khơng ngồi quy luật Từ đó, địa danh thị xã Quảng Yên có khác biệt so với vùng miền khác Theo sách Đại Nam Nhất Thống chí người nơi “ tục ưa mạnh, văn học” [27] từ địa danh phản ánh rõ nét tính cách người nơi Nhóm ý nghĩa phản ánh tâm tư, tình cảm, tâm lý nguyện vọng, suy nghĩ người thị xã Quảng n khơng có khác biệt nhiều so với vùng miền khác nước Con người nơi mong muốn sống bình an, thịnh vượng, hướng tới thiện sống điều khắc họa rõ nét hàng loạt địa danh thị xã Quảng Yên Những địa danh như: Yên Giang, Quảng Yên, Thống Nhất tâm tư tình cảm hướng đến thiện, mong ước sống bình yên để xây dựng quê hương, đất nước ngày tốt đẹp Mỗi loại hình lại có nhóm ý nghĩa khác nhau, đó, nhóm ý nghĩa phản ánh tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng người xuất chủ yếu loại địa danh hành địa danh nhân văn, nhóm ý nghĩa phản ánh 81 hiên thực khách quan chủ yếu xuất địa danh địa hình tự nhiên Ngơn ngữ thể nhóm có khác biệt Địa danh địa hình tự nhiên chủ yếu dùng từ ngữ Việt, địa danh hành địa danh nhân văn lại sử dụng từ ngữ có nguồn gốc Hán Việt chủ yếu Địa danh tranh sống để biểu thị văn hóa, địa danh thị xã Quảng Yên khơng ngồi quy luật Địa danh phản ánh cảnh quan, người, cảnh vật Văn hóa phản ánh thông qua địa danh chia làm hai loại là: văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể 82 KẾT LUẬN Từ việc khảo sát, mơ tả, thống kê, phân tích địa danh thị xã Quảng Yên đến kết luận sau: Quảng Yên vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời có truyền thống chống giặc ngoại xâm Dân cư Quảng Yên chủ yếu di cư từ tỉnh đồng sông Hồng qua năm tháng lịch sử Từ đó, nghiên cứu địa danh thị xã Quảng Yên góp phần làm sáng tỏ vấn đề như: địa danh- văn hóa, địa danh- lịch sử Từ kết thống kê phân loại địa danh phản ánh rõ nét cảnh quan thị xã Quảng Yên, nơi có loại hình đối tượng địa lý địa danh phản ánh đa dạng phong phú Địa danh Quảng Yên chủ yếu có nguồn gốc Việt Hán - Việt, địa danh có nguồn gốc khác không rõ nguồn gốc số lượng nhỏ Địa danh Quảng Yên có khác biệt so với vùng miền khác khơng có địa danh có nguồn gốc dân tộc thiểu số Điều cho ta thấy lịch sử dân cư có thống tuyệt đối người kinh (từ sau chiến tranh Biên giới có phận nhỏ người Hoa sinh sống số lượng chi vài chuc hộ) Từ đó, văn hóa có thống nhất, văn hóa mang đậm văn hóa đồng bắc bộ, văn hóa người Kinh, khơng có văn hóa dân tộc thiểu số Như vậy, coi đặc điểm riêng Quảng Yên so với vùng khác Mỗi phức thể địa danh luôn có hai phận, thành tố chung thành tố riêng Trong đó, hai phận ln tồn song hành chúng có quan hệ tác động qua lại với theo quan hệ hạn định hạn định Thành tố chung hạn định, thành tố riêng hạn định Theo kết thống kê chúng tôi, thành tố chung thị xã Quảng Yên có tương đồng với thành tố chung vùng miền khác 83 nước Thành tố chung Quảng Yên mang tính phổ biến, từ ngữ dùng từ tồn dân, có phương ngữ Ngơn ngữ mang tính võ đốn, địa danh phần ngơn ngữ suy địa danh có tính võ đốn Tuy nhiên, dịa danh hình thành hệ thống địa danh đời có ý nghĩa, lý riêng biệt Theo ý nghĩa địa danh thị xã Quảng Yên chia làm hai loại lớn phản ánh thực khách quan phản ánh tư tưởng, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người dân Những địa danh có nguồn gốc khác có ý nghĩa phản ánh khác Địa danh có nguồn gốc Việt thường dùng cho địa danh địa hình tự nhiên mang tính biểu đạt trực quan sinh động Địa danh có nguồn gốc Hán – Việt lại dùng nhiều địa danh hành địa danh nhân văn Theo chúng tôi, địa danh thị xã Quảng Yên mang đậm dấu ấn di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Thơng qua địa danh thấy yếu tố đặc điểm địa lý, lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng dân cư nơi đây, điều khắc họa rõ nét địa danh Văn hóa Quảng n mang đậm văn hóa bắc dân cư Quảng Yên phần lớn có nguồn gốc từ tỉnh đồng sông Hồng Qua nghiên cứu địa danh thị xã Quảng Yên, luận văn phần phản ánh vấn đề như: kinh tế, trị, xã hội, dân cư văn hóa vùng đất có truyền thống chống giặc ngoại xâm Thông qua luận văn, kết thu được, chúng tơi hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu địa danh phạm vi tỉnh Quảng Ninh Việt Nam Từ kết này, mở rộng phát triển kinh tế theo hướng du lịch lịch sử, du lịch tâm linh thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, Nxb nhà In Báo Tiếng Dân [2] Dương Văn An (1997), Ô châu cận lục (bản dịch nghĩa Viện nghiên cứu Hán Nôm), Nxb Khoa học Xã hội [3] Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Hồng thị Châu (1967), “Về việc tìm sử liệu ngôn ngữ dân tộc”, Nghiên cứu lịch sử, (số 100) [6] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Lê Hồng Chương (2007), Từ điển đơn vị hành Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam [10] Nguyễn Ngọc Chinh (2014), “Xây dựng mơ hình đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển di tích lịch sử văn hóa Quảng Nam- Đà Nẵng để phát triển du lịch”, Đề tài KH & CN cấp Bộ, Mã số B2010 – ĐN 01 – 23, ĐH Đà Nẵng [11] Vũ Quang Dũng (2004), Tên làng xã Việt Nam nơi bảo lưu yếu tố ngơn ngữ, lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học xã hội [12] Pham Xuân Đạm (2005), Khảo sát địa danh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Vinh [13] Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính (2006), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa Huế [14] Lê Q Đơn (1974), Vân đài loại ngữ, Trần Văn Giáp dịch khảo thích, Nxb Văn hóa, Viện Văn học Việt Nam [15] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [17] Lê Trung Hoa (2000), “Nghĩ công việc người nghiên cứu địa danh”, Tạp chí ngơn ngữ (8), tr.1 – [18] Lê Trung Hoa (2002), “Các phương pháp nghiên cứu địa danh”, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr.8 - 11 [19] Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng việt văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh [20] Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học Xã hội, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh [21] Lê Trung Hoa (2006), Địa danh Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội [22] Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Hà Thị Hồng (2008), Khảo sát địa danh hành tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên [24] Nguyễn Lân (chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn học [25] Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [26] Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng [27] Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, Quyển XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Sausure F De (1978), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, dịch tổ ngôn ngữ học, khoa ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [29] Sapir E W (2000), Ngôn ngữ - dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, dịch Vương Hữu Lễ, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh [30] Lê Đồng Sơn (2008), Văn hóa Yên Hưng tập 1,Nxb Văn học [31] Lê Đơng Sơn (2008), Văn hóa Yên Hưng tập 2, Nxb Văn học [32] Superanskaja A V (2002), Địa danh học gì?, Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xn Hịa hiệu đính, Hà Nội [33] Trần Thanh Tâm (1976), “Thử bàn địa danh Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử [34] Hoàng Tất Thắng (2003), “Địa danh Đà Nẵng từ cách tiếp cận ngôn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 58 – 64 [35] Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [37] Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh [38] Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (sơ so sánh với địa danh số vùng khác), Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [39] Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 1, Hà Nội PHỤ LỤC Địa danh hành phường xã Stt Tên chung Các khu phố, thơn thuộc phường, xã Đường Đinh Tiên Hồng, Ngơ Quyền, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Du, Quang Trung, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Trần Khánh Dư, Trần Nhân Tông, Hồ Xuân Hương, Trần Quốc Toản Phường Phong Cốc, Tân An, Hà An, Quảng Yên, Yên Giang, Yên Hải, Minh Thành, Phong Hải, Nam Hịa, Cộng Hịa, Đơng Mai Xóm Bùi Xá, Đồng Mát, Thống Nhất, Cầu Chỗ, Cung Đường, Thượng, Trung Đình, Cống, Miếu, Tiền An 1, Tiền An 2, Tiền An 3, Cây Xằm, Chợ Rộc, Thành Rền, Núi Thành, Rặng Thông, Vườn Chay, Giếng Đá, Méo Thôn Thôn 1, Thôn 2, Thôn 3, Thôn 4, Thôn 5, Thơn 6, Thơn Xã Tiền An, Liên Hịa, Tiền Phong, Cộng Hịa, Liên Vị, Hiệp Hịa, Sơng Khoai, Cẩm La, Hồng Tân Làng Chợ Đồn, xóm Trong, xóm Ngồi, xóm Đình, xóm Bãi, Thượng Rừng, Hạ Rừng, Cổng Hậu, Hố Đá, Cổng Thành, Giếng Khe Xóm Lưu Khê, Đông, Nam, Trên, Trung Bản, Chùa, Nghê, Chùa, Giữa, Nam, Ván Đông Xứ đồng Tân Thành, Lâm Sinh 1, Lâm Sinh 2, Đường Ngang, Yên Lập Đông, Yên Lập Tây, Động Linh, Khe Cát, Quỳnh Phú, Cũi Hùm, Đình, Chùa, Cây Đa Đội Yên Hưng, Làng Rừng, Hữu Triều, Bến, Đình, Chùa 10 Tiểu khu Hưng Hịa, Kim Lăng, Rặng Thơng, Cổng Bấc, Cổng Đơng, Giếng Chanh, Núi Dinh 11 Làng Hải Yến, Yên Đông, Hải Yến Địa danh tự nhiên Stt Tên chung Tên riêng Lựng Chàng Xay, Mắt Rồng, Đồng Quan, Cửa Cừ, Móc Hùm, Ba Ba, Thuồng Luồng, Bịng Ngón, Bà Mười, Đầu Trâu, Thóc Lóc Khe Kem, Dứa, Giá, Mùng, Kháng Phái, Ba Chạc, Húng Nhật, Thúng, Cát, Rừng Họ, Lai, Suối Cầu, Ruồng Hồ Khe Giá, Khe Mùng, Khe Kem, Đình, Cử Đình, Mạch, Tam Quan, Chùa Hưng Học, Chùa Giữa Đồng, Dâu, Yên Lập, Bấc, Hàn, Qn, Đình, Trong, Nam Sơng Chanh, Bạch Đằng, Bỏ Nồi, Đồng Bái, Cồn Khoai, Cái Sau, Cái Trước, Cửa Đình, Cống Đình, Bến Lớn, Kênh, Lịp, Hang Cua, Bến Ngang, Quán Thượng, Xóm Đăng, Cái Xiếc, Cái Sơn, Nước Ngược, Con (Dũi), Khoai, Cồn Rí, Đình, Đượng Mẹt, Cửa Chùa, Cưa Cái, Cửa Chợ, Vòng Bơi, Kênh Gà, Câu Cá, Cầu Miếu, Cầu Mới, Thổ Cống, Cái Nội, Ván, Cồn Rí, La, Cầu Ván Trong, Cầu Ván Ngồi, Lạch Kháo, Đượng Mít, Chùa, Láng Hàn, Láng Đông, Láng Bơ Núi Thành, Nấm Chiêng, Đá Xanh, Con Lợn, Na, Võ, Đá Xanh, Tướng, Đại Thịnh, Hố Rùa, Mom Diều, Bò Đái, Hàm Răng, Ịch, Gạo Rang, Cửa Tràng, Đanh, Thùa, Khe Dung, Khe Gía, Quán Cao, Đình, Đỉnh Nghè, Cổng Tiền, Văn Miếu, Con Cua, Cây Vè, Vảy Rồng, Cô Tiên, Tiên Sơn, Nguyệt Lĩnh, Tiên Sơn Gò Tượng Phật, Mã Dê, Gò Cừ, Trấm, Ý, Chọ, Ráng, Bỏ Bụt, Cột Cờ, Ổi, Ngựa, Cây Sung, Đống Biên, Đống Am, Đống Lủi, Đống Vông, Mả Dài, Đống Đá, Đồi Cây Rộc, Cửa Tràng, Cây Sằm, Cỏ Khê, Đầu Dồi, Bi Khê, Kẽm Lịp, Mã De, Gò Cừ, Tên Lửa Bến Than, Đò Lá, Giang, Chanh, Rừng, Cửa Đình, Lớn, Cái, Qn Thượng, Xóm Đăng, Đầu Bến, Bầu, Qn, Đình, Dưới, Đơng , Nam, Quán 10 Bãi Cát, Quán, Họ, Da, Người Ngòi, Cây Cao, Mã Lẻ, Lao Bằng, Đầu Rằm, Cây Thị, Miếu, Gạch, Ba Áo, Cây Sằm, Đồng Cáo, Bạch Đằng, Phong Hải, Quảng Yên, Tân An, Yên Giang, Yên Hải 11 Xứ Đồng Khoái Lạc, Lưu Khê, Phố Yên Hưng, Quỳnh Biểu, Trung Bản, Vị Khê, Yên Đông, Yên Giang, Yên Lập, Hoàng Lỗ, Hàn Hiện, Hàn Sĩ, Hàn Bùi, Hà Ân, Đống Quánh, Cây Táo, Đồng Dưa, Cây Mít, Đồng Tràm, Cây Đa, Bãi Cát, Cống Vông, Cái Nứa, Láng Bè, Đò Lá, Lỗ Cừ, Cửu Lũy, Bát Canh, Thanh Hao, Đồng Cũ, Ao Sắn, Đồng Xăng, Chùa Bằng, Ba Tầng, Kim Lăng, Bãi Cát, Con Nhạn, Dè Bóng, Đồng Chẹo, Cô Tiên, Núi Đinh, Tiên Sơn, Bãi Bay, Thành Tre, La Khê, Lái, Lưu Khê, Quỳnh Biểu, Rui, Vạn Triều, Vãng, Yên Đông, Yên Giang, Trung Bản, Nguyễn Tư Giáp, Mả Mèo, Cây Táo, Đồng Dưa, Cây Mít, Đồng Tràm, Cây Đa, Ổ Gà, Bà Sao, Ba Đượng, Đồng Nghè, Nam Chùa, Bấc Tự, Trung Tự, Nam Tự, Chở Nước, Nắn Chắn, Đồng Đen, Bắc Chùa, Cửa Đình, Cừ, Ruộng Mẫu, Nội Cao, Quêu Quao, Rộc, Ba Gò, Đồng Mới, Máng Ngựa, Rượt Cừ, Đượng Ráng, Xoay Đông, Dồi Xít, Cửa Chùa, Tam Bảo, Bãi Xéo, Đìa Tre 12 Bãi cọc Bạch Đằng 13 Đầm Trong, Mới, Nhà Mạc, Nông, Muối, Cha, Năn, Mặn, Con Tôm, Cống Miếu, Chợ Đông, Cừ Tây, Quỳnh Lâu, Đại Thành, Cống Mương, Nguyễn Căn, Phú Xuân 14 Đượng Bỏ Bụt, Nghè La, Năng, Giữa Đồng Trên, Giữa Đồng Dưới, Trang Lưu, Cái Đôi, Dầu Dầu, Cây Mít, Quyển Bồng, Bà Giọn, Bà Cáy, Ngựa, Chiêng, Chống, Cờ, Gai, Bà Cụ, Đống Hà, Đỏ, Gàn Xương, Bãi Ta Nanh, Nhà Vi, Mồng Năm, Cây Cóc, Vườn Dồ, Bà Vợi, Trịn, Nhọ Nhồi, Mùng Năm, Cây Lim, Gai, Bà Cụ, Đống Hà, Đỏ, Gàn Xương, Bãi Ta Nanh, Chùa, Cầu Gẫy, Cây Thông, Bấc Tự, Gềnh Cốc, Bấc Tự, Nam Tự, Trung Tự, Soi, Nhà Cháy, Lê, Vua Ngự, So, Chân Châu, Cu Nghịch, Chùn Mũn, Sim, Cu Ni, Ơỉ, Dài, Con Cá, Tọi, Mỏ Giang, Má Lủi, Mô, Bãi Cát, Đông Ngai, Đượng Quyền, Con Chó, Bờ Đơng, Mả Cả, Cái Nghiên, Mả Gừa, Cái Bút, Xem, Dứa, Thánh 15 Rộc Khe Nước, Xép, Bưởi, Bường, Cây Gía, Giầng, Xó, Khúc, Hàn, Trong, Ơng Nghìn, Ơng Thích, Thơng, Xúc Xích, Ngành, Ao Giếc 16 Chồng Áng, Bàn Địa danh nhân văn Stt Tên chung Tên riêng Đình Bùi Xá, Cốc, Đền Cơng, Đồng Cốc, Động Linh, Hải Yến, Hưng Học, Khoái Lạc, Lưu Khê, Phố Yên Hưng, Quỳnh Biểu, Trung Bản Chùa Bằng, Cốc, Chanh Thượng,Chanh Hạ, Chè, Động Linh, Giữa Đồng, Hang, Hưng Học, Kim Lăng, Lá Nhà thờ Yên Trì Đền Trần Hưng Đạo, Bến Lưới, Ngọc Quang, Quan Đại, Thánh Mẫu, Đền Trung Cốc Cầu Đường Họ, Câu Cá, Sông Chanh, Thủy Lợi, Kim Lăng, Chắng thượng, Chắng Hạ Nghĩa trang Quảng Yên nhân dân thị xã Nghĩa trang Tiền An, Hiệp Hòa, Hồng Tân, Liên Hịa, Sơng nhân dân xã Khoai, Tiền Phong, Cộng Hịa Cống Mối, Vơng, Quỳnh, Ráng, Đá, Sau Chùa, Đá Bia, Đá 10 Nghĩa trang Hà An, Hồng Tân, Tân An, Hiệp Hịa, Tiền An, n nhân dân Giang, Cộng Hòa, Hiệp Hòa, Minh Thành, Phong Cốc 11 Chợ Mới, Cũ, Tiền An, Hà An, Đồn, Rừng, Phong Cốc, Cầu Miếu 12 Miếu Cốc, Đò Lá, Hưng Linh, Sơn Thần, Thập Cửu Tiên Công, Tứ Xã, Vu Linh, Vua Bà ... liệu quyền thị xã Quảng Yên cung cấp, thống kê 582 địa danh xã, phường thuộc địa phận thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh bao gồm địa danh hành chính, địa danh địa hình tự nhiên địa danh nhân văn... kê 2012, dân số thị xã Quảng Yên l34284 người 1.3 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LỌAI ĐỊA DANH THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 1.3.1 Kết thu thập địa danh thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Dựa vào kết... chọn đề tài ? ?Đặc điểm địa danh thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh? ?? để nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc thu thập, khảo sát hệ thống địa danh phạm vi địa bàn thị xã Quảng Yên, luận

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w