Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC … LƯU TUẤN ANH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CỦA HÝ KHÚC TRUNG HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .12 Phương pháp nghiên cứu .13 Bố cục luận văn .13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .15 1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA KỊCH VÀ VĂN HÓA .15 1.1.1 Khái niệm “văn hóa” .15 1.1.2 Khái niệm “kịch” .15 1.1.3 Kịch thành tố văn hóa 21 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HÝ KHÚC 23 1.2.1 Khái niệm .23 1.2.2 Khởi nguồn 24 1.2.3 Giai đoạn hình thành 27 Ca múa thời Tùy, Đường .27 Tạp kịch thời Tống 29 1.2.4 Các giai đoạn phát triển hưng thịnh .32 Tạp kịch thời Nguyên .33 Truyền kỳ thời Minh .36 Truyền kỳ thời Thanh .38 Kinh kịch thời cận đại 41 1.2.5 Giai đoạn phát triển 44 1.3 CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT CỦA HÝ KHÚC 46 1.3.1 Kịch 46 1.3.2 Âm nhạc 49 Đặc trưng .50 Thanh nhạc 53 Khí nhạc 55 1.3.3 Mỹ thuật sân khấu 57 Hóa trang, phục trang 57 Thiết mạt 59 Thiết kế sân khấu 61 CHƯƠNG 2: TÍNH BIỂU TRƯNG TRONG VĂN HÓA HÝ KHÚC .63 2.1 KHÁI NIỆM 63 2.2 BIỂU HIỆN 65 2.2.1 Qua hệ thống mơ hình hóa .65 Phân chia vai diễn 65 Hóa trang, phục trang 72 2.2.2 Qua động tác trình thức hóa 80 2.2.3 Qua không gian – thời gian hình tượng hóa 90 Đạo cụ, trí sân khấu .91 Ngôn từ, lời hát diễn viên 99 2.3 NGUYÊN NHÂN, VAI TRÒ, Ý NGHĨA 101 Nguyên nhân 101 Vai trò, ý nghĩa 103 CHƯƠNG 3: TÍNH TỔNG HỢP, TÍNH LINH HOẠT TRONG VĂN HĨA HÝ KHÚC 104 3.1 TÍNH TỔNG HỢP TRONG VĂN HÓA HÝ KHÚC 104 3.1.1 Khái niệm .104 3.1.2 Biểu 104 Quan hệ thành viên đoàn 104 Tổng hợp nhiều loại hình nghệ thuật 109 Tổng hợp nhiều yếu tố truyền thống văn hóa .114 3.1.3 Nguyên nhân, vai trò, ý nghĩa 122 Nguyên nhân 122 Vai trò, ý nghĩa 122 3.2 TÍNH LINH HOẠT TRONG VĂN HĨA HÝ KHÚC 123 3.2.1 Khái niệm .123 3.2.2 Biểu 124 Qua cách hóa trang 124 Qua động tác biểu diễn 126 Qua thiết kế sân khấu 127 3.2.3 Nguyên nhân, vai trò, ý nghĩa 140 Nguyên nhân 140 Vai trò, ý nghĩa 140 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC .156 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với bề dày lịch sử 5000 năm, văn hóa Trung Hoa biết đến văn hóa lâu đời, bền vững đa dạng vào bậc giới Trong số di sản văn hóa phi vật thể truyền thống Trung Hoa, nghệ thuật hý khúc kho tàng văn hóa dân gian lưu lại sống động sáng tạo nghệ thuật Hý khúc loại hình nghệ thuật có tính tổng hợp cao độ bao gồm ca, vũ, nhạc, kịch… mang đến cho văn hóa Trung Hoa văn hóa giới diện mạo, ấn tượng đóng góp định Mỗi bước hý khúc, hý khúc, motif biểu diễn phản ánh thời cuộc, mang đậm dấu ấn văn hóa xã hội Trung Hoa đương thời Việc thực đề tài “Đặc điểm văn hóa hý khúc Trung Hoa” cần thiết để có nhìn khoa học tồn diện văn hóa nghệ thuật đặc thù Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hý khúc Trung Hoa bình diện nghệ thuật học, mà tượng văn hóa mang tính tổng hợp đặc thù Đề tài khai thác khía cạnh đặc điểm văn hóa hý khúc, từ có hiểu biết diện mạo văn hóa Trung Hoa Mặt khác, qua việc so sánh với kịch Phương Tây Kabuki Nhật Bản tìm tương đồng khác biệt hý khúc với loại hình nghệ thuật sân khấu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến đề tài liên quan đến hý khúc nhà nghiên cứu người Trung Quốc, Việt Nam nước khác nhiều đề cập đến Hầu hết cơng trình chưa tiếp cận trọn vẹn có hệ thống đặc điểm văn hóa hý khúc Trung Hoa 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong phạm vi tư liệu bao quát được, liên quan đến đề tài, nhìn chung Việt Nam đề tài hý khúc chưa nghiên cứu nhiều có hệ thống Phần lớn sách, tạp chí viết văn học, nghệ thuật, văn hóa, lịch sử Trung Quốc có nhắc đến vài khía cạnh liên quan đến cấu trúc nghệ thuật, lịch sử hình thành hý khúc phần, hay mục nhỏ tổng thể nội dung Các tác phẩm có đề cập đến hý khúc tác giả Việt Nam dẫn Về tiểu thuyết hay Trung Quốc (Trần Xuân Đề 1991), Đại cương văn hóa Phương Đơng (Lương Duy Thứ (cb), Phan Thu Hiền, Phan Nhật Chiêu 1998), Tác giả, tác phẩm văn học Phương Đông (Trung Quốc) (Trần Xuân Đề 2000) 3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 3.2.1 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc Ở Trung Quốc, cơng trình giới thiệu nghiên cứu hý khúc nhiều, rộng từ phạm vi nhỏ viết tạp chí, quy mơ lớn cơng trình sách Có thể phân làm ba nhóm tiếp cận Những cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển hý khúc Các sách nhóm kể đến nhiều Giản sử hý khúc Trung Quốc (Dương Thế Tường 1989), Khởi nguồn hý kịch Trung Quốc (Lý Tiêu Băng, Hoàng Thiên Ký, Viên Hạc Tường, Hạ Tả Thời 1990), Thống luận hý kịch cổ đại Trung Quốc (Từ Chấn Quý 1997), Tân luận lịch sử hý khúc Trung Quốc (Chu Hoa Bân 2003), Khai thác kế thừa hý kịch cận đại (Điền Căn Thắng 2005), Lịch sử hý khúc đương đại Trung Quốc (Dư Tùng, Vương An Quỳ (cb) 2005)… Trong Giản sử hý khúc Trung Quốc, Dương Thế Tường đề cập đến thai nghén, hình thành giai đoạn phát triển hý khúc ứng với triều đại Tống, Liêu, Kim, Nguyên, Minh, Thanh Trong tác giả có nhắc đến mỹ thuật sân khấu, âm nhạc, biểu diễn sáng tác kịch Nam kịch, Tạp kịch Nguyên, Tạp kịch Minh Thanh, Kinh kịch Ngồi có chương viết hý khúc dân tộc thiểu số Tạng kịch, Động kịch, Choang kịch, Thái kịch Trong Khởi nguồn hý kịch Trung Quốc Thống luận hý kịch cổ đại Trung Quốc nói đến hình thành hý khúc với thuyết khởi nguồn ca, vũ, thi ca, tôn giáo… Riêng Thống luận hý kịch cổ đại Trung Quốc tập trung khai thác vấn đề liên quan đến hý kịch cổ đại Trung Quốc kết cấu, đặc trưng bản, bao hàm tư tưởng, phong cách nghệ thuật, loại hình hình tượng động lực lịch sử việc phát triển hý kịch cổ đại Trung Quốc Bên cạnh có tác phẩm viết trình hình thành phát triển hý khúc giai đoạn cụ thể Lịch sử hý khúc Tống – Nguyên (Vương Quốc Duy (biên soạn) 2006), Hý khúc Nguyên – Minh (Lý Giản 2007)… Trong Khai thác kế thừa hý kịch cận đại đề cập đến định hình, ảnh hưởng địa vị hý kịch cận đại Trung Quốc, lên chuyển đổi trường phái, hình thành phồn thịnh loại kịch (kịch thời kịch lịch sử), cách tân hý khúc Công trình Tân luận lịch sử hý kịch Trung Quốc bên cạnh vấn đề liên quan đến lịch sử hình thành phát triển hý khúc, kịch trường hý khúc, điện ảnh hý khúc, có phần nhỏ đề cập đến văn hóa hý khúc Nhìn chung cơng trình nhóm có nội dung nghiên cứu khởi nguồn, hình thành phát triển hý khúc thời kỳ, triều đại lịch sử, tập trung chủ yếu khởi nguồn hý khúc với thuyết lý giải khác Một số cơng trình có nhắc đến yếu tố cấu trúc nghệ thuật hý khúc, hay biểu văn hóa đường phát triển hý khúc, chưa đầy đủ trọn vẹn để nhìn nhận tồn cảnh đặc điểm văn hóa hý khúc Những cơng trình nghiên cứu cấu trúc nghệ thuật hý khúc Khía cạnh cấu trúc nghệ thuật hý khúc đề cập rộng rãi đầy đủ nhiều cơng trình nghiên cứu hý khúc Trung Hoa Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu tập trung vào khía cạnh như: Tuyển tập lý luận nghệ thuật hý khúc, Lý luận nghệ thuật hý khúc (Trương Canh 1980), Thông luận: Nghệ thuật Tạp kịch Trung Quốc (Trương Chính Học 2007), Lý luận nghệ thuật Khúc nghệ Trung Quốc (Ngô Văn Khoa 2003)… Nội dung chủ yếu cấu trúc nghệ thuật hý khúc công trình nghiên cứu khai thác là: kịch bản, âm nhạc, mỹ thuật sân khấu, đạo diễn, nghệ thuật diễn xuất… Đây nguồn tài liệu cần thiết cho việc tiếp cận minh chứng cho luận điểm luận văn đặc điểm văn hóa hý khúc Những cơng trình nghiên cứu đặc điểm văn hóa hý khúc Các cơng trình nghiên cứu văn hóa hý khúc Trung Quốc cách có hệ thống cịn Hầu hết nội dung văn hóa hý khúc chủ yếu phần nhỏ, tiểu chương mục, nằm xen kẽ cơng trình nghiên cứu lý luận cấu trúc nghệ thuật hay lịch sử hình thành hý khúc Trong đặc điểm văn hóa hý khúc cịn chưa tiếp cận trọn vẹn từ góc độ văn hóa học Có thể dẫn ba cơng trình Văn hóa hý khúc Trung Quốc (Chu Dục Đức 1996), Khái luận văn hóa hý khúc Trung Quốc (Trịnh Truyền Dần 1993/2003) Khái luận hý khúc học Trung Quốc (Chu Văn Tương 2004) Khái luận văn hóa hý khúc Trung Quốc chia làm ba phần, dành riêng phần gồm hai chương nói khởi nguồn hý khúc Trong hai phần cịn lại, phần hai tác giả bàn đến hình thái thẩm mỹ hý khúc cổ điển, phần ba đề cập đến chất đặc trưng tinh thần văn hóa hý khúc Tuy nhiên phần ba lại tập trung vào hý khúc cổ điển với khía cạnh việc biểu tinh thần dân tộc, phản lễ giáo phong kiến, ý thức thời gian – khơng gian Nhìn chung cơng trình chưa thật vào khai thác tinh thần hay đặc điểm văn hóa biểu hý khúc cách đầy đủ tên gọi Khái luận văn hóa hý khúc Trung Quốc Phần lớn nội dung công trình bàn đến hý khúc cổ điển Văn hóa hý khúc Trung Quốc chia làm bốn phần Trong đó, phần thứ đề cập đến thai nghén hình thành văn hóa hý khúc từ cổ đại đến thời Lưỡng Tống Phần thứ hai phần phân loại kịch, nói đến loại hình hý khúc từ trước Viện thời Kim lúc Kinh kịch đời Nội dung phần chủ yếu trình phát triển hý khúc, tiếp nối loại kịch, khơng tập trung nghiên cứu văn hóa hý khúc Phần thứ ba phần văn học, đề cập đến bước khởi đầu văn học hý khúc quỹ đạo văn hóa truyền thống Và cuối phần diễn xuất Ở phần có chứa đựng nội dung liên quan đến cấu trúc nghệ thuật hý khúc phương pháp sân khấu, nguyên tắc tạo hình nhân vật, từ vựng nghệ thuật đặc thù biểu diễn hý khúc Ngồi ra, chương cuối có nhắc đến quan niệm thời gian không gian sân khấu hý khúc Nhìn chung tên cơng trình văn hóa hý khúc Trung Quốc nội dung chưa thật thuyết phục đủ để luận bàn văn hóa hý khúc cách hệ thống Tuy nhiên bốn phần số nội dung hai phần cuối luận văn tiếp cận khai thác có hiệu Cơng trình Khái luận hý khúc học Trung Quốc chia làm ba phần Phần phân thành ba chương Chương khai thác khía cạnh hý khúc với văn hóa Trung Quốc, nêu ba đặc trưng lớn văn hóa hý khúc tính dân tục, tính tổng hợp tính dung hợp Trong tính tổng hợp, cơng trình đề cập đến tính tổng hợp tư tưởng mỹ học, tính tổng hợp hình thức nghệ thuật Trong tính dung hợp, cơng trình nêu ba đặc điểm là: thống biện chứng tính thời đại tính dân tộc, mối quan hệ tính biến dị tính kế thừa, quan hệ tính bất đồng tương đồng; ngồi cịn đề cập đến khái niệm trình thức trình thức hóa hý khúc Ở đặc trưng tính dân tục, cơng trình nói đến “nhã” “tục” văn hóa truyền thống Trung Quốc hý khúc, đồng thời đưa nhận xét định vị nghệ thuật hý khúc Chương có hai mươi hai trang, vấn đề triển khai ngắn gọn, không nhiều Chương hai phần tiến hành so sánh hý khúc Trung Quốc với kịch Phương Tây ba điểm: văn hóa, cấu trúc nghệ thuật lý luận Chương ba nói đến việc bồi dưỡng nhân tài hý khúc Phần hai cơng trình khai thác khía cạnh cấu trúc nghệ thuật hý khúc Phần ba nói tư ý tưởng việc sáng tạo hý khúc 10 Nhìn chung cơng trình này, chương phần hữu ích luận văn, cịn sơ sài Tình hình nghiên cứu hý khúc tác giả người Trung Quốc không tiếp cận tiếng Hoa, mà tiếng Việt thơng qua hình thức dịch thuật Ở nhóm sách viết này, hý khúc hầu hết chưa đề cập nhiều, phần tổng thể nghiên cứu văn hoá, văn học, âm nhạc, sân khấu… Trung Quốc nói riêng, Phương Đơng nói chung Các sách dịch sang tiếng Việt dẫn Dân tục học Trung Quốc cổ (Cao Quốc Phiên 1998), Lịch sử văn học Trung Quốc (Dư Quan Anh, Tiền Chung Thư, Phạm Ninh (cb) 1995), Lịch sử văn hoá Trung Quốc (Đàm Gia Kiện (cb) 1993), Lịch sử hát (Đàm Phàm 2004)… Số tác phẩm đề cập khái quát hý khúc, có Hý khúc Trung Quốc (Chương Di Hồ (cb) 2002), Hý khúc Trung Quốc (Nguyên – Minh – Thanh) (Khổng Đức, Long Cương (soạn dịch) 1998) Có thể nói nhóm cơng trình này, hý khúc chưa phải đề tài để khai thác triệt để, đặc biệt đặc điểm văn hố hý khúc 3.2.2 Tình hình nghiên cứu nước khác Ở nước khác hý khúc nhắc đến sách viết Trung Quốc Một số tạp chí viết tiếng Anh nuớc Mỹ, Úc có đăng tải viết liên quan đến hý khúc hay sân khấu Trung Quốc, chẳng hạn tạp chí Asian Theatre Journal đại học Hawai’i Mỹ Ở Nhật, hý khúc đề cập đến so sánh với loại hình sân khấu truyền thống nước Kabuki, Noh… Ở cơng trình chủ yếu khai thác phương diện nghệ thuật hý khúc phục trang, hóa trang, âm nhạc, đạo cụ, trí sân khấu… Khía cạnh văn hóa hý khúc làm bật qua việc so sánh với loại hình kịch khác, chưa cụ thể chưa mang tính chủ đạo Có thể nói tình hình nghiên cứu hý khúc Trung Quốc đa dạng phong phú, chủ yếu tập trung khía cạnh lịch sử hình thành hý khúc (với quan tâm nhiều đến giai đoạn khởi nguồn), khía cạnh cấu trúc nghệ thuật hý khúc Những cơng trình có tên gọi liên quan đến văn hóa hý khúc bao hàm 156 INDEX BẢNG CHÚ GIẢI CÁC THUẬT NGỮ HÁN ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN Ý nghĩa tiếng Việt Thuật ngữ Hán Âm Hán – Việt Bách hý Chữ Hán 百戏 cách gọi chung nghệ thuật biểu diễn tạp kỹ thời cổ đại Thời Tần gọi Giác để hý 角抵戏, thời Hán gọi thành Giác để kỳ hý 角抵奇戏 ngư long mạn diễn bách hý 鱼龙曼衍白戏, gọi tắt Bách hý Bao gồm loại tạp kỹ, vận dụng hình thức ca múa có hóa trang nhân vật, kèm theo tình tiết cốt truyện giản đơn Sau thời Nam Bắc triều gọi tản nhạc 散乐 Được lưu hành vào thời Tùy – Đường Bắc Tống Sau thời Nguyên không gọi bách hý tên chuyên dùng cho loại tạp kỹ ca múa Bản xoang 板腔 loại thể thức kết cấu âm nhạc hý khúc, gọi thể thức biến hóa 板式变化体, lấy kết cấu câu đối xứng làm đơn vị việc xướng điệu Dựa vào nguyên tắc biến thể định biến đổi thành điệu khác Thông qua chuyển đổi điệu cấu thành nên âm nhạc hý xuất hý Thể thức kết cấu có đặc điểm linh hoạt Các kịch có vận dụng hệ thống điệu Bang 157 tử 梆子 Bì hồng 皮簧 coi đại biểu thể xoang Trong phát triển âm nhạc hý khúc cận đại, thể xoang có ảnh hưởng to lớn Bang tử 梆子 hệ thống giai điệu hình thành sớm có ảnh hưởng sâu rộng hệ thống hý khúc địa phương lên vào thời Thanh Khoảng cuối thời Minh, đầu thời Thanh, điệu bang tử hình thành khu vực Đồng Châu 同 州 thuộc Thiểm Tây 陕西 (nay Đại Lệ 大荔), Bồ Châu 蒲州 Sơn Tây (nay Vĩnh Tế 永济) Ở khu vực Đồng Châu gọi Bang tử Đồng Châu 同州梆 子, Bồ Châu gọi Bang tử Bồ Châu 蒲州梆 子 (nay Bồ kịch 蒲剧) Làn điệu bang tử chủ yếu dựa sở hý khúc truyền thống với âm nhạc ngôn ngữ dân gian địa phương kết hợp thành Tên gọi xuất phát từ việc lúc diễn xướng chủ yếu sử dụng phách làm gỗ cứng (âm Hán Việt “bang tử”) để gõ nhịp Cuối thời Thanh, nhiều người gọi Bang tử Sơn Thiểm 山陕梆子 Biến văn 变文 thể loại văn học thể thuyết xướng thời Đường, gọi tắt biến Vì thời kỳ đầu phát triển Đơn Hồng (nay thuộc Cam Túc), nên trước gọi biến văn Đơn Hồng 敦煌变文 Đương thời có loại nghệ thuật thuyết xướng gọi 158 chuyển biến 转变, lúc biểu diễn có kết hợp với vẽ tranh, vừa vẽ tranh, vừa thuyết xướng câu truyện Hình vẽ gọi biến tướng 变相, gốc câu chuyện thuyết xướng gọi biến văn Nội dung đại thể giảng thuật lại câu chuyện kinh Phật, truyền thuyết lịch sử, nhân vật câu chuyện dân gian Về kết cấu có ba loại: loại văn xuôi tường thuật lại câu chuyện trước, đem nội dung tả thực xướng lên theo kết cấu văn vần; loại bắt đầu với đoạn nói đơn giản, sau lấy ca hát làm chính; cịn có loại nói hát tiến hành đan xen, bổ sung cho Câu lan 勾栏 nơi biểu diễn ngõa tứ 瓦肆 thời Tống Khu vực diễn xuất hạn định lan can dựng lên bốn mặt, phía phủ lên lều vải Một câu lan chứa vài ngàn người xem Chiết tử 折子 hình thức biểu diễn trích đoạn truyền kỳ sân khấu thời Minh – Thanh Chư Cung điệu 诸宫调 hình thức âm nhạc thuyết xướng thời Tống, Kim, Nguyên Có đặc điểm là: (1) hát xướng thoại bạch xen lẫn, (2) kết hợp, khâu nối lại từ nhiều khúc nhạc, cung điệu khác theo yêu cầu tình tiết câu chuyện Khởi nguồn thời Bắc Tống, tạp kịch thời Nguyên có ảnh hưởng lớn Côn khúc 昆曲 cách gọi sau thời Thanh điệu xướng khúc hình thành Cơn Sơn (nay thuộc tỉnh Giang Tô), 159 gọi Côn kịch Thời kỳ cuối thời Minh kỳ thời Thanh điệu hý khúc thành thục có ảnh hưởng Dặc dương 弋阳 Làn điệu Dặc Dương hình thành huyện Dặc Dương (tỉnh Giang Tây) vào hậu kỳ thời Nguyên, chủ yếu đến từ dân gian, gánh hát trình lưu diễn kết hợp ngôn ngữ địa phương âm nhạc dân gian địa phương tạo thành điệu địa phương 10 Dịch thừa 驿丞 quan lại giúp việc thời cổ 11 Dự kịch 豫剧 trước gọi Bang tử Hà Nam 河南梆子, người Hà Nam gọi Dự, hay Dự kịch 12 Đại biên 大边 cửa cánh gà sân khấu – lối rời khỏi sân khấu 13 Đán 旦 vai nhân vật nữ hý khúc, phân thành y 青衣, hoa đán 花旦, lão đán 老旦, khuê môn đán, võ đán 武旦 sửu bà tử 丑婆子 (vai bà hề) 14 Đặc kỹ 特技 kỹ thuật biểu diễn khó vận dụng hý khúc 15 Giảng tục 讲俗 hình thức giảng xướng thơng tục việc giảng kinh chùa chiền thời Đường, lấy ý kinh Phật làm chủ đề, thêm vào cốt truyện để lôi người nghe Những gốc sư sãi dùng giảng tục gọi văn giảng kinh 讲经文, hay biến văn 变文 16 Hán kịch 汉剧 hai loại kịch sản sinh sớm hệ thống điệu Bì hồng, cịn gọi Sở 160 điệu 楚调, Sở khúc 楚曲, hay Hán điệu 汉调, sau năm 1912 đổi thành Hán kịch Hán hý 汉戏, hình thành vào đầu thời Thanh Hồ Bắc 湖北 Làn điệu sớm vận dụng Hán kịch Tây Bì, đến sau khoảng thời Thanh kiêm xướng Nhị hoàng 17 Hoa 花部 cách gọi chung cho loại hý khúc địa phương khác ngồi Cơn khúc 昆曲 thời Càn Long, gọi Loạn đàn 乱弹 18 Hoa đạo 花道 lối dựng mé trái sân khấu Kabuki liên tục kéo dài đến phía sau chỗ ngồi khán giả, nơi diễn viên trình diễn chủ yếu 19.Hồng Mai hý 黄梅戏 trước gọi điệu Hoàng Mai 黄梅调, điệu Thái trà 采茶调 (hái chè), điệu Hoản 皖调 (tên gọi khác tỉnh An Huy 安徽) Lưu hành tỉnh Hoản 皖, Ngạc 鄂, Cán 赣, Tô 苏 (tỉnh Giang Tô) Giữa năm Đạo Quang thời Thanh, khởi nguồn với điệu hái chè Hoàng Mai – Hồ Bắc, sau truyền vào khu vực An Khánh – An Huy, tiếp nhận ảnh hưởng điệu Thanh Dương 青阳腔, với âm nhạc thuyết xướng ca múa dân gian địa dung hợp phát triển mà thành Thời kỳ đầu lưu hành nơng thơn, hình thành nên nhóm biểu diễn chuyên nghiệp nghiệp dư Sau cách mạng Tân Hợi, có nhóm chuyên nghiệp vào thành phố biểu diễn Những năm 30 kỷ XX tiến vào Thượng Hải 161 20 Hoạt kê hý 滑稽戏 Hoạt kê 滑稽 nghĩa hài hước, khôi hài Kịch hoạt kê lấy chuyện trào phúng, khôi hài làm đặc trưng phong cách 21 Huy kịch 徽剧 hai loại kịch sản sinh sớm hệ thống điệu Bì hồng Trước gọi Huy điệu 徽调 Huy hý 徽戏 Hình thành vào đầu thời Thanh vùng Huy Châu 徽州, Trì Châu 池州, Thái Bình 太平 thuộc miền Nam An Huy Giai đoạn đầu lấy xướng điệu Nhị hồng làm chính, kiêm xướng điệu khác Sau khoảng thời Thanh có kết hợp xướng điệu Tây Bì, hình thành loại kịch lấy điệu Bì Hồng làm 22 Huyền sách 弦索 tục gọi điệu Hà Nam 河南调, âm điệu giống điệu Dặc dương 弋阳调, đoạn cuối khơng có người hát hịa giọng Huyền sách hưng khởi khu vực Sơn Đông 山东, Hà Nam vào cuối Minh đầu Thanh Làn điệu khởi nguồn với hệ thống Bắc khúc Tạp kịch Nguyên, hình thành sở điệu hát dân ca thơng tục dân gian diễn hóa mà thành 23 Khúc 曲牌 phương thức kết cấu âm nhạc hý khúc, liên kết từ nhiều điệu có cung với nhau, cấu thành nên chỉnh thể âm nhạc hý, gọi thể liên khúc 连曲体 Trải qua phát triển từ tạp kịch, Nam hý Côn khúc, khúc đạt đến giai đoạn thành thục Bên 162 cạnh xuất âm nhạc thể xoang tiêu biểu Bì Hồng Bang tử, âm nhạc thể khúc kết cấu chủ yếu âm nhạc hý khúc 24.Kịch trường 剧场 nơi diễn kịch nơi dựng sân khấu 25 Kinh kịch 京剧 loại hý khúc, gọi Bình kịch 评剧 Giữa năm Càn Long nhà Thanh, bốn gánh hát Huy kịch lớn Tam Khánh 三庆, Tứ Hỷ 四喜, Xuân Đài 春台, Hòa Xuân 和春 đem hý Nhị hoàng đến Bắc Kinh Giữa năm Đạo Quang, điệu Tây Bì (Hán điệu) Hồ Bắc tiến vào Bắc Kinh Hai điệu Huy – Hán hợp lại, với hấp thụ điệu phương Bắc Tứ Bình 四平, Bang tử 梆子, Cơn khúc 昆曲, hình thành nên hý Bì Hồng Sau ly khỏi Huy kịch, Cơn kịch, mà thành loại kịch độc lập Dưới thống trị triều Thanh, nghệ nhân hý khúc không ngừng sáng tạo, cách tân diễn đạt bước phát triển nhanh Giữa năm Quang Tuyên 光宣, nhóm Bì Hồng Bắc Kinh đến Phó Hộ 赴沪 diễn xuất, điệu Bì Hồng gọi gọi Kinh điệu 京调 để phân biệt với Bì Hồng An Huy Cuối triều Thanh trở diễn Kinh điệu thịnh hành hai miền Nam Bắc, trở thành loại kịch mang tính tồn quốc, thức có tên gọi Kinh kịch 26 Long sáo 龙套 hay bão long sáo 跑龙套, vai quần chúng, hay 163 vai phụ cầm cờ hiệu, vai tạp dịch binh lính, phu phen, cung nữ, nhân viên tùy tùng… Tên gọi xuất phát từ việc tất diễn viên vai mặc áo Long sáo biểu diễn 27 Mân kịch 闽剧 loại hý khúc, gọi hý Phúc Châu 福州戏 (thành phố Phúc Châu – tỉnh Phúc Kiến), diễn xướng phương ngôn Phúc Châu Cuối triều Minh, điệu Dặc Dương truyền vào Mân Trung 闽 中 (vùng Tây Nam Phúc Châu) với điệu hát phương ngôn địa dung hợp, hình thành điệu Giang Hồ 江湖调, sau xuất nhóm Giang Hồ 江湖班 chuyên diễn xướng điệu Giang Hồ nhóm Bình Giảng 平 讲班 chun lấy điệu Giang Hồ việc ca hát làm diễn xướng chủ yếu Cuối Thanh, nhóm Bình Giảng, nhóm Lao Lao 唠唠班(chun diễn xướng điệu ngoại lai điệu Cơn Sơn điệu Huy kịch) với nhóm Nho Lâm 儒林版 Phúc Châu chuyên diễn xướng Nho Lâm hý 儒林 戏 (diễn xướng điệu ngoại lai kết hợp với điệu dân gian địa) hợp lại, đến năm 1914 hình thành nên Mân kịch Sau cách mạng Tân Hợi, Mân kịch bước vào giai đoạn cực thịnh Mân kịch tiếng với tên tuổi Mai Lan Phương 28 Na hý 傩戏 Đây loại hý kịch nguyên thủy Trung Quốc Nguồn gốc văn hóa na hình thành vào thời kỳ Thương – Chu từ kỷ thứ 16 trước Công nguyên 164 kỷ thứ trước Công nguyên Văn hóa na có giá trị quan trọng việc hình thành hý khúc Nghi thức na có đặc trưng chủ yếu hình thức biểu diễn xua đuổi tà ma, chứa đựng nhân tố “diễn xuất có hóa trang” hý khúc Lối thuyết xướng biểu diễn na chủ yếu tự sự, bao hàm chuyện sử thi thần thoại, truyền kỳ anh hùng, chuyện thường ngày Nghi thức na hoạt động vui chơi kết hợp với nhau, có biểu diễn kỹ nghệ ca, múa, nhạc, tạp kỹ, võ thuật, khí cơng… Từ sản sinh loại hình Na hý vừa có tính tự sự, tính trữ tình, tính kỹ nghệ Na hý biểu diễn câu chuyện sử thi thần thoại, truyền kỳ anh hùng, mẫu chuyện nhỏ trào phúng hài hước Nó thể rõ nét văn hóa dân gian hý khúc Trung Quốc Đây bước đầu hý khúc Trung Quốc 29 Nam hý 南戏 hình thức hý khúc diễn xướng Nam khúc thời Tống, Nguyên, gọi hý văn 戏文 hay Nam khúc hý văn 南曲戏文 30 Nam khúc 南曲 cách gọi thống hý khúc tản khúc có vận dụng loại giai điệu phương Nam thời Tống, Nguyên 31 Ngõa tứ 瓦肆 gọi ngõa tử 瓦子, hay ngõa xá 瓦舍 Ngõa tứ nơi tập trung hoạt động biểu diễn kỹ nghệ thành thị thời Tống Có thể nói ngõa tứ trung tâm hoạt động văn hóa văn nghệ thời kỳ So với nơi biểu diễn ca múa thời 165 Đường, ngõa tứ thời Tống dựng lên với số lượng nhiều quy mô lớn Do điều kiện thương nghiệp phát triển, ngõa tứ trung tâm hoạt động thương nghiệp, tập trung mậu dịch 32 Ngũ âm 五音 gọi ngũ 五声, tức năm âm thanh: cung 宫, thương 商, giốc 角, chủy 徵, vũ 羽 thang âm Trung Quốc 33 Ngũ pháp 无法 thuộc kỹ thuật tác, năm kỹ thuật với thủ (tay) 手, nhãn (mắt) 眼, thân 身, pháp 法, 步 (bước đi) diễn viên vận dụng biểu diễn hý khúc 34 Nhã 雅部 cách gọi sau thời Thanh điệu xướng khúc hình thành Cơn Sơn (nay thuộc tỉnh Giang Tơ), gọi Côn kịch Thời kỳ cuối thời Minh kỳ thời Thanh, điệu hý khúc thành thục có ảnh hưởng 35 Nhị hồng 二簧 Làn điệu Nhị hoàng hai điệu Xuy xoang 吹 腔 Bạt tử 拨子 diễn hóa mà thành Cuối thời Minh, điệu Tứ bình 四平 (một nhánh điệu Dặc Dương 弋阳调) vùng Huy Châu 徽州 (bây huyện An Huy) tiếp nhận ảnh hưởng điệu Côn khúc mà trở thành điệu Côn Dặc 昆弋, tức Xuy xoang thời kỳ đầu Làn điệu Côn Dặc vào cuối Minh đầu Thanh Đồng Thành 桐城, Tùng Dương 枞阳, 166 Thạch Bài 石牌, An Khánh 安庆 với điệu Bang tử từ Sơn Thiểm 山陕 truyền đến có kết hợp mà diễn hóa thành Bạt tử, thời kỳ đầu gọi Nhị phàm 二凡 Lúc nhóm Huy kịch lấy Xuy xoang Bạt tử làm điệu hát chủ yếu, gọi chung điệu Tùng Dương, điệu Thạch Bài, hay Bang tử An Khánh Trong Xuy xoang có loại giọng điệu nhẹ nhàng gọi Nhị hồng bình 二簧平, vùng An Huy – Chiết Giang gọi Tiểu nhị hồng 小二簧, có nhiều loại kịch gọi Xuy xoang, Kinh kịch gọi điệu Tứ Bình Sau nghệ nhân Huy kịch sở Nhị hồng bình Bạt tử sáng tạo giai điệu dùng kèn xơ-na 唢呐 để đệm nhạc, tức điệu Nhị hồng thời kỳ đầu, sau gọi lão Nhị hoàng Nhị hồng xơ-na 唢呐二黄, giai điệu hình thức nhạc giản đơn Sau phát triển thành điệu Nhị hồng 正 二 黄 hồn chỉnh Về sau dùng thêm đàn Hồ Cầm 胡琴 đệm nhạc, bỏ việc dùng phách để gõ nhịp, dần trở thành Nhị Hoàng Theo hoạt động nghệ nhân thời Càn Long sau, điệu Nhị hoàng tiến vào tỉnh Giang Tô, Chiết Giang, Giang Tây, Hồ Bắc…, lấy Nhị hoàng An Khánh làm đường tiếp nhận sớm Giữa thời Gia Khánh, Đạo Quang, Nhị hồng Hồ Bắc với Tây Bì hợp lưu mà hình thành nên điệu Bì Hồng 167 36 Nhiêm công 髯口功 kỹ thuật vận dụng râu giả biểu diễn hý khúc 37 Ôi thủ 隈取 đường vân vẽ mặt diễn viên Kabuki, thể trạng thái tình cảm nhân vật 38 Quỷ môn đạo 鬼门道 hai rèm cửa treo hai bên phải trái vách ngăn phía trước sau sân khấu, làm lối vào sân khấu – sân khấu hý khúc thiết kế đơn giản 39 Sinh 生 vai diễn hý khúc Trong Nam hý truyền kỳ Minh – Thanh, đa phần sinh vai nam niên hay trung niên, thông thường lão sinh (vai lão niên) 40 Sửu 丑 vai hài hý khúc, thường pha trò cười cho diễn 41 Tam 三唯一 gọi tam 三一 Đây quy tắc trình diễn kịch Phương Tây, chủ trương nhấn mạnh tính thống thời gian, tính thống địa điểm, tính thống hành động nhân vật sân khấu so với sống thực Điều có nghĩa câu chuyện diễn địa điểm, thời gian không dài ngày thực tế 42 Tây Bì hệ thống điệu bang tử vào đầu thời Thanh lưu truyền đến khu vực Tương Dương 襄阳 – Hồ Bắc kết hợp với ngôn ngữ địa phương hình thành nên điệu Ban đầu cịn có tên điệu Tương Dương 襄阳腔, hay điệu Hồ 168 Quảng 湖广腔, sau gọi Tây Bì ghi chép lại vào năm Đạo Quang 43 Tham quân 参军 chức quan trợ tá, cấp bậc tương đương với chức huyện lệnh Tham quân dùng làm tên gọi hai vai diễn Tham quân hý thời Đường, Tống Tham quân vai phạm quan với dáng điệu ngờ nghệch Tham quân trải qua trình diễn biến mà phát triển thành vai phó tranh 副净 Tạp kịch Tống, Viện Kim, chuyên vận dụng ngôn ngữ động tác hoạt kê biểu diễn 44 Tham quân hý 参军戏 loại hý khúc có hình thức biểu diễn chủ yếu hoạt kê trào phúng, lưu hành thời Đường, Tống, gọi Lộng tham quân 弄参军, gia (giả) quan hý 加(假)官戏 khiêu giả quan 跳加官 Nội dung chủ yếu châm biếm bọn tham quan lại Loại hình hai vai tham quân thương cốt biểu diễn 45 Thiết mạt 切末 loại đạo cụ dùng sân khấu để trợ giúp cho biểu diễn 46 Thủ cựu 守旧 trướng lớn phân cách phía trước phía sau sân khấu, cịn gọi phơng 47 Thương cốt 苍鹘 loại chim thích hót, thích động thời cổ Thương cốt dùng làm tên gọi hai vai diễn Tham quân hý thời Đường, Tống Thương cốt vai giữ nhiệm vụ châm chọc 48 Thủy phát công 水发功 kỹ thuật vận dụng tóc diễn viên biểu 169 diễn hý khúc 49.Thuyết xướng 说唱 kết hợp thơ tự âm nhạc Trung Quốc Thuyết xướng biến văn thời Đường với giai điệu đơn giản Đến đời Tống, để thuật lại vài câu chuyện, nên giai điệu có phần mang tính giải trí để lơi người nghe 50 Tiểu biên 小边 cánh gà bên phải sân khấu – tức bên phía tay trái khán giả 51 Tịnh 净 cịn gọi hoa kiểm 花脸, khn mặt hóa trang nhiều màu sắc kiểu hoa văn Tịnh vai nam có tướng mạo, tính cách phong thái khác thường Đây vai diễn chủ yếu Kinh kịch 52 Trình thức 程式 thủ pháp thể hiện, cách thức trình diễn diễn viên vận dụng sân khấu hý khúc 53 Tứ đại huy ban 四大徽班 gọi Tứ huy ban 四徽班 hay Tứ đại danh ban 四大名班, bốn gánh hát Huy kịch tiếng: Tam Khánh 三庆, Tứ Hỉ 四喜, Hòa Xuân 和春, Xuân Đài 春台 thời Gia Khánh 54 Tứ đại nam hý 四大南戏 gồm bốn Nam hý thời Nguyên: Kinh thoa ký 荆 钗记, Lưu Tri Viễn Bạch thố ký 刘知远白兔记, Bái Nguyệt đình ký 拜月亭记 Sát cẩu ký 杀狗 记, thường gọi tắt “Kinh 荆, Lưu 刘, Bái 拜, Sát 杀” 55 Tứ chiết tiết 四折一节 Một tạp kịch thơng thường có bốn chiết (màn), chen vào tiết (đoạn chêm) để 170 làm diễn thêm phong phú 56 Ưu (ưu linh) 优 (优伶) cách gọi chung người biểu diễn ca múa, pha trò, chơi nhạc, tạp kỹ thời cổ đại Những người giỏi ca múa gọi xướng ưu 倡优, người giỏi pha trò gọi ưu 俳优 Sau thời Tống, Nguyên diễn viên hý khúc gọi ưu linh 优伶, ưu nhân 优人 hay linh nhân 伶人 57 Văn trường 文场 Nhóm nhạc cụ dây 58 Viện 院本 Tạp kịch Kim khởi nguồn với hình thức tạp kịch ca múa khơi hài thời Tống, vốn biểu diễn nghệ nhân hàng viện 行院 (thời Kim, Nguyên dùng để gọi nghệ nhân, diễn viên, hay đoàn kịch dân gian) 59 Việt kịch 越剧 năm loại hý khúc lớn Trung Quốc, với Kinh kịch hai loại kịch lớn mang tính tồn quốc Chủ yếu lưu hành Chiết Giang, Thượng Hải, Giang Tô, Phúc Kiến Việt kịch đa phần lấy hý có đề tài “tài tử giai nhân” làm chính, với điệu trữ tình, lấy xướng làm chủ Cuối thời Thanh khởi nguồn huyện Thặng 嵊县 (hiện Thặng Châu 嵊州 – Chiết Giang), ca khúc dân gian địa phương phát triển mà thành Trải qua trình diễn biến từ Việt kịch diễn viên nam đến Việt kịch diễn viên nữ làm chủ (gọi “nữ tử văn hý” 女子文戏) 60 Võ trường 武场 nhóm nhạc cụ gõ vận dụng hý khúc ... luận điểm luận văn đặc điểm văn hóa hý khúc Những cơng trình nghiên cứu đặc điểm văn hóa hý khúc Các cơng trình nghiên cứu văn hóa hý khúc Trung Quốc cách có hệ thống cịn Hầu hết nội dung văn hóa. .. thác tinh thần hay đặc điểm văn hóa biểu hý khúc cách đầy đủ tên gọi Khái luận văn hóa hý khúc Trung Quốc Phần lớn nội dung cơng trình bàn đến hý khúc cổ điển Văn hóa hý khúc Trung Quốc chia làm... nhận thức đắn vị trí hý khúc văn hóa Trung Hoa Đồng thời, thông qua việc so sánh hý khúc với kịch Phương Tây, hý khúc với Kabuki thấy đặc điểm riêng độc đáo hý khúc văn hóa hý khúc Ở Việt Nam chưa