Phân tích sự phân bố không gian và đặc điểm văn hóa tôn giáo vùng Nam Bộ

18 1.6K 20
Phân tích sự phân bố không gian và đặc điểm văn hóa tôn giáo vùng Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận xét biểu đồ - bản đồ thể hiện quy mô và cơ cấu tôn giáo vùng Nam Bộ Phận tích đặc điểm tôn giáo vùng Nam Bộ

GVHD: Th.S Trương Văn Cảnh MỞ ĐẦU Tôn giáo là một phạm trù thuộc tàng kiến trúc. Tôn giáo ra đời tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Tôn giáo không chỉ thuần túy giải thích sự hình thành, phát triển của tự nhiên xã hôi, không chỉ hướng con người đến những giá trị của đời sống tinh thần phương thức để thực hiện những ước muốn hạnh phúc của con người.Trong đời sống tinh thần của con người, tôn giáo luôn đóng một vai trò nhất định. Cùng với quá trình phát triển của lịch sử loại người tôn giáo ra đời trở thành một hiện tượng xã hội. Trên thế giới có rất nhiều tôn giáo khác nhau nhưng đa số mọi giáo lý của các tôn giáo dều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc. Những chiết lý ấy giúp cho con người sống với nhau gần gũi hơn, có trách nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng, với sự phát triển chung của toàn xã hội Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo đang phát triển. gồm các tôn giáo thế giới (quốc tế) du nhập vào hình thành một số các tôn giáo bản địa gồm Bửu Sơn Kì Hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Cao Đài, Hòa Hảo….đã góp phần không nhỏ trong việc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tôn giáo đóng vai trò rất to lớn, ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chính trị văn hóa, xã hội, phong tục tập quán trong đời sống cá nhân xã hội con người Việt Nam nói chung đời sống của con người Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long nói riêng. Nghiên cứu về tôn giáo sẽ góp phần quan trọng để nhận thức thực hiện quan điểm đổi mới của Đảng về tôn giáo, góp phần bảo đảm sự ổn định chính trị - xã hội, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Việc phân tích đặc điểm tôn giáo sự phân bố các tôn giáovấn đề có ý nghĩa to lớn, trong phạm vi bài tiểu luận này tập trung phân tích sự phân bố không gian đăc điểm văn hóa các tôn giáovùng Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long . SVTH: Hoàng Thị Xuân 1 GVHD: Th.S Trương Văn Cảnh B NỘI DUNG 1. Phân tích sự phân bố không gian của các tôn giáovùng Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Theo số liệu thống kế mới nhất hiện nay thì Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long hiện có khoảng 13 tôn giáo nhìn chung phân bố không đồng đều giữa các tỉnh với số lượng tín đồ khác nhau. Xét trên quy mô toàn vùng thì khu vực Đông Nam Bộ có số lượng tín đồ ít hơn (45 triệu người) vùng ĐBSCL với số tín đồ là (54 triệu người) Nhìn vào bản đồ thể hiện quy mô cơ cấu sự phân bố các tôn giáo Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long kết hợp vớ bảng số liệu có thể thấy rằng: Số lượng người theo tôn giáo rất đông phân bố hầu khắp tất cả các tỉnh của cả hai vùng. Xét về quy mô các tỉnh có nhiều người theo tôn giáo chiếm số lượng quy mô lớn là An Giang 2.02 triệu người, TP Hồ Chí Minh là 1.98 triệu người Đồng Nai là 1.167 triệu người. Xét về cơ cấu: Trong mỗi vùng có các thành phần tôn giáo khác nhau có các tôn giáo chiếm số lượng lớn, tôn giáo chiếm số lượng nhỏ phân bố khác nhau thể hiện qua sự phân bố của một số loại tôn giáo sau: Phật giáo: có thể xem là tôn giáo chính, chiếm số lượng đông nhất so với các tôn giáo khác ở vùng Đông Nam Bộ (43.9%) Đồng Bằng Sông Cửu Long (55.89%). Đặc biệt Phật giáo tập trung với số lượng lớn nhất ở các tỉnh Hồ Chí Minh (1.164 nghìn người), tiếp đến là An Giang (894 nghìn người). Sở dĩ Phật giáo được xem là tôn giáo chính chiếm số lượng đông nhất so với các tôn giáo khác trong cả hai vùng là do Phật giáotôn giáo được truyền vào nước ta từ rất sớm khoảng thế kỉ thứ II đời vua Hùng từ Trung Quốc Ấn Độ khi mà chưa có sự xuất hiện của các tôn giáo khác. Lúc bấy giờ dưới chế độ phong kiến đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, bị áp bức bóc lột chính vì vậy mà họ cần một chỗ dựa tinh thần vững chắc, niềm tin trong cuộc sống Phật giáo ra đời đã đáp ứng được nhu cầu đó với những giáo lí nêu cao vấn đề bình đẳng, chế ngự dục vọng hướng tín đồ vào sự chịu đựng những đau khổ đời thường. Đồng thời khi Phật giáo truyền vào Việt Nam được nhiều tầng lớp hưởng ứng tích cự đặc biệt vào thời Đinh , Tiền Lê phật giáo đã được nhà nước phong kiến coi trọng đề cao. Đến thời nhà Lý – Trần Phật giáo Việt Nam phát triển cự thịnh được suy tôn làm quốc giáo. Phật giáotôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất Việt Nam. SVTH: Hoàng Thị Xuân 2 GVHD: Th.S Trương Văn Cảnh Công giáo: là tôn giáo với số lượng tín đồ đứng thứ hai sau Phật giáovùng Đông Nam Bộ (43.66%) đứng thứ ba ĐB Sông Cửu Long (55.59%) phân bố đều khắp trên 19 tỉnh của cả hai vùng. Trong đó Công giáo tập trung với số lượng lớn nhất Đồng Nai(797 triệu người), tiếp theo là TP Hồ Chí Minh (745 triệu người). Công giáo được truyền vào nước ta khoảng thế kỉ XVI đến giữa thế khỉ XVII vào năm 1615 khi trung tâm truyền giáo của Bồ Đào Nha cử hai giáo sĩ sang Hải Phố - Quảng Nam việc truyền bá đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam được thực sự bắt đầu. Trong quá trình truyền giáo, các giáo sĩ đã lồng hệ thống tổ chức giáo hội vào trong tổ chức làng xã Việt Nam cùng với việc kết hợp chữa bệnh cho người dân chính vì vậy Công giáo nhanh chống được người dân hưởng ứng mạnh mẽ, hình thành nên các xứ họ, xứ đạo. Đến thế kỉ XIX( thời Nguyễn) thiên chúa giáo về cơ bản đã bước sang thời kì truyền bá được bảo về với việc bãi bỏ phong trào “sát đạo” của các văn thân. Trong những năm gần đây Công giáo nước ta có chiều hướng phát triển với số lượng tín đồ khoảng 5 triệu người. Phật giáo hòa hảo: so với Đông Nam Bộ thì ở ĐB Sông Cửu Long phật giáo hòa hảo là tôn giáo có số lượng tín đồ đứng thứ hai sau Phật giáo chiếm (141 triệu người) tập trung nhiều ở các tỉnh An Giang (46.27%), Cần Thơ (48,9%), Đồng Tháp (35.1%) . %). Là một tôn giáo chỉ mới thành lập sau này nhưng lại có sự ảnh hưởng lớn đối với người dân sống vùng ĐB Sông Cửu Long. Đây là tôn giáo bản địa Phật giáo Hòa Hảo ra đời vào năm 1939 tại làng Hòa Hảo, Châu Đốc, An Giang phát triể chủ yếu ở ĐB Sông Cửu Long. Ra đời trong bối cảnh cảnh nhất định về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội ở Nam Bộ đặc biệt là trong khoảng thời gian từ sau CTTG1 đến trước Cách mạng tháng tám 1945. Đời sống nhân dân đói khổ đặc biệt là nông dân chịu hậu quả của chính sách khai thác thuộc địa, vơ vét thuế khóa nặng nề, đồng thời sự sa sút mệt mỏi của các tôn giáo tín ngưỡng đương thời nhất là sự suy vi của Phật Gíáo đã tạo ra khoảng trống về tâm linh. Sự ra đời của Phật Gíáo Hòa Hảo là sự kế thừa phát triển từ những giáo lý của nhà Phật. Ngoài ra Phật giáo Hòa Hảo gắn với đặc điểm tâm lý, lối sống đạo đức, tính cách, đời sống tín ngưỡng của nông dân Nam Bộ liên quan đến môi trường kinh tế - xã hội - chính trị ở đây trong khoảng thời gian hai cuộc chiến tranh thế giới. Vì vậy mà Phật giáo Hòa Hảo Hảo phát triển rất mạnh mẽ ở vùng ĐB Sông Cửu Long Cao Đài là tôn giáo có số lượng tín đồ khá đông sau Phật giáo,Công giáo Phật giáo hoa hảo. Đặc biệt Cao Đài phân bố rộng hầu khắp cả 19 tỉnh của cả hai vùng . Ở Đông Nam Bộ chiếm số lượng tín đồ (443 triệu người) cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long(304 SVTH: Hoàng Thị Xuân 3 GVHD: Th.S Trương Văn Cảnh triệu người). Tập trung nhiều ở các tỉnh Tây Ninh (74.12%) Long An (21.46%) Bến Tre (14.71%) còn lại chủ yếu ở các tỉnh khác chiếm tỉ lệ rất ít Tà Vinh (2.7%), Cà Mau (3.1%)……. Đây là tôn giáo bản địa với tên gọi đầy đủ là “Đại đạo Tam kỳ Phổ độ” ra đời vào 1925 trong bối cảnh đất nước ta đang bị khủng khoảng về đường lối lực lượng lãnh đạo còn chính sách cai trị thực dân Pháp đang đây nông dân Nam Bộ vào con đường cùng không lối thoát trong khi các tôn giáo khác dần dần bị mất uy tín. Một số tôn giáo khác như Minh Lý Đạo, Minh Đạo,Bà la Môn…. Chiếm số lượng tín đồ rất ít ở các tỉnh, chưa gây tầm ảnh hưởng lớn trong cuộc sống của nhân dân . Nguyên nhân chủ yếu là do các tôn giáo này ra đời hay du nhập muôn hơn các tôn giáo khác cũng như phát triển trong điều kiện hoàn cảnh có các tôn giáo khác phát triển gây tầm ảnh hưởng lớn hơn. >>> Nhìn chung Vùng Đông Nam Bộ Đồng Bằng sông Cửu Long tôn giáo phát triển khá mạnh mẽ, lớn về số lượng đa dạng về cơ cấu với nhiều thành phần tôn giáo khác nhau. Trong đó có các tôn giáo chính như Phật giáo, công giáo, hòa hảo chiếm số lượng tín đồ lớn phân bố rộng rãi ở hầu khắp các tỉnh. Bên cạnh đó hầu như ở tất cả các tỉnh đều có các tín đồ theo tôn giáo phân bố rộng khắp trên cả hai vùng. 2. Đặc điểm văn hóa các tôn giáo ở các vùng Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long 2.1 Các đặc trưng chính về tôn giáo - Tính đa dạng : Do tiếp biến tôn giáo của các dân tộc khác nhau trong lịch sử, tôn giáo của vùng Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long có tính đa dạng chứ không thuần nhất. Hầu hết các hình thức tôn giáo nguyên thủy đến hiện đại đều có mặt ở đây: tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo dân tộc, tôn giáo thế giới, tôn giáo thờ cúng nhiên thần, tôn giáo thờ cúng nhân thần, tôn giáo đa thần, tôn giáo độc thần. - Tính dung hợp, đan xen hòa đồng, khoan dung của tín ngưỡng tôn giáo. Do tiếp biến tôn giáo của nhiều dân tộc người bản địa ngoại lai nên tôn giáo của cư dân vùng Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long có đặc tính dung hợp rất cao.Ví dụ như truyền thống “Tam giáo đồng nguyên”, “Ngũ chi hợp nhất” được kết tinh trong đạo Cao Đài. Những tôn giáo độc thần như : Công Giáo, Tin Lành du nhập vào hai vùng này cũng như tôn giáo nội sinh: Cao Đài, Hòa Hảo…ít nhiều có sự đan xen, dung hợp kế thừa của nhau. SVTH: Hoàng Thị Xuân 4 GVHD: Th.S Trương Văn Cảnh - Tính dân tộc: Do gắn mật thiết với văn hóa tộc người, hoạt động tôn giáo của các dân tộc người ở Việt Nam nói chung Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng đều có tính dân tộc rõ rệt. Các dân tộc, các nhóm địa phương dễ dàng nhận ra nhau qua các hoạt động tôn giáo chung. Sự biến đổi tôn giáo bất đồng tôn giáo thường tạo ra nguy cơ chia tách các tộc người thành các nhóm địa phương. - Tính hệ thống: Hoạt động tôn giáo của dân tộc người Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng không tồn tại riêng rẽ mà luôn gắn với chủ thể văn hóa thể hiện qua các hoạt động văn hóa khác nhau như tổ chức cộng đồng, phong tục, lễ hội, truyền thuyết….trong các hệ thống văn hóa tộc người. -Theo tín ngưỡng tâm linh thần thánh hóa nhứng người có công với gia đình làng nước. thuộc loại này có các tôn giáo thờ cúng nhân thần như thờ cúng tổ tiên, Quan Thánh Đế quân (gia đình) Bà Thiên Hậu, Ông Bổn(chùa, miễu), tổ nghề nghiệp….Người dân vốn có tinh thần yêu nước, trọng tình nghĩa nên các tín ngướng, tôn giáo ở Việt Nam nói chung, Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng luôn thấm đượm tinh thần ấy. - Trong những năm gần đây khi mà đời sống của con người không ngừng nâng cao, kinh tế phát triển nhu cầu du lịch tâm linh của con người không ngừng tăng lên chính vì vậy mà hoạt động tôn giáo trong những năm gần đây của vùng mang tính chất thị trường như việc tu sữa đền, chùa đáp ứng nhu cầu tham quan, du lịch, việc tăng cường mở các lễ, hội nhằm mang lại doanh thu lớn. - Sự bất ổn về tình hình chính trị khi mà một số tôn giáo bị các thế lực thù địch phản động trong ngoài nước lợi dụng vì mục đích chính trị. Tôn giáo luôn có hai mặt nhận thức tư tưởng chính trị. Các thế lực trong ngoài nước đang lợi dung điểm yếu này để hòng phá vỡ, chia rẽ sự đoàn kết dân tộc xóa bỏ XHCN ở nước ta. Nên một mặt phải tăng cường đáp ứng nhu cầu tín ngướng chính đáng của nhân dân. Một mặt phải luôn cảnh giác với mọi âm mưu lợi dụng tôn giáo cảu các thế lực thù địch - Các tín đồ tôn giáovùng Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu long đều là nông dân lao động. Nhìn chung các tín đồ ít chuyên sâu hiểu các giáo lí sâu sắc chủ yếu là thực hiện các lễ nghi tôn giáo sinh hoạt cộng đồng tín ngưỡng một cách nhiệt tâm. 2.2 Tìm hiểu đặc điểm văn hóa của một số loại tôn giáo của vùngvùng có thể nói là đa dân tộc, nới chứa đựng nhiều bản sắc văn hóa độc đáo riêng của mỗi vùng. Là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sinh sống của con người với các luồng di cư từ miền Bắc vào Miền Nam để khai hoang , lập nghiệp như SVTH: Hoàng Thị Xuân 5 GVHD: Th.S Trương Văn Cảnh người Việt, Khơ me, Hoa…Chính vì vậy đây là điều kiện thuận lợi cho sự du nhập phát triển các tôn giáo có nguồn gốc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ với đầy đủ các loại hình tôn giáo. Cùng với đời sống tâm linh đã làm nên sự đa dạng trong tôn giáo tín ngướng của vùng. 2.2.1 Các tôn giáo du nhập từ bên ngoài 2.2.1.1 Phật giáo Phật giáo truyền vào nước ta từ rất sớm. Theo hiểu biết hiện nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo truyền vào Việt Nam từ những năm đầu công nguyên khoảng cuối thế kỉ thứ II đầu thế kỉ thứ II. Phật giáo được truyền vào Việt Nam theo hai con đường: - Đường biển từ Ấn Độ sang: vào đầu công nguyên Phật giáo từ Ấn Độ đã trực tiếp truyền vào Việt Nam theo đường biển cùng với thương nhân. - Đường bộ từ Trung Quốc sang có phần muộn hơn vào khoảng thế kỉ IV –V đó là phật giáo Đại thừa Bắc Tông. Trong đó vùng Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long phật giáo du nhập từ Trung Quốc sang. Trong quá trình di dân từ miền Trung vào miền Nam khai phá vùng đất mới bên cạnh những người Việt còn có cả người Trung Quốc đến Việt Nam định cư vào nhiều thời điểm khác nhau. Người dân Trung Quốc đã mang theo tín ngướng tôn giáo của mình đến một vùng đất mới kể từ đó mà Phật giáo được du nhập vào đây tiêu biểu là sự hiện diện của nhiều Thiền Trung Hoa đến Việt Nam truyền đạo từ gần hai thiên niên kỉ trước. Điểm dừng chân của các Thiền Trung Hoa vào Đàng Trong từ những thế kỉ XVI, XVII đã được ghi lại nhiều trên vùng đất Hội An thuộc Quảng Nam – Đà Nẵng. Ở Đông Nam Bộ Đồng Bằng sông Cửu Long nhiều chùa cổ còn đặt bài vị nhắc đến sự có mặt của Thiền Bổn Quả Thiền Nguyên Thiều .  Đặc điểm của Phật giáo - Sự sùng mộ Phật giáo: trong 200 vị danh tăng Việt Nam thế kỉ XX được tôn vinh có đến 71 vị danh tăng sinh quán ở Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long. Có 70-80% người dân có cảm tình, thiên hướng, có tâm thức với Phật giáo. Các danh tăng chủ yếu xuất SVTH: Hoàng Thị Xuân 6 GVHD: Th.S Trương Văn Cảnh phát trong gia đình có truyền thống nho giáo, kính tín Tam Bảo. Sự sùng mộ Phật giáo của người dân được thể hiện qua nhiều hoạt động như việc thiết kế, tu bổ chùa chiền. - Phật giáo có tính dung hợp tính năng động cao: Tính tổng hợp của Phật giáo Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long thể hiện qua khả năng dung hợp cao với những giáo phái khác + Sự cộng cư của người Việt, Hoa, Khơ me nên Phật giáo phần nào mang dấu ấn của giao lưu, tiếp biến những ảnh hưởng văn hóa Phật giáo của người Việt, Hoa, Khơ me thể hiện trong kiến trúc đền chùa của người Khơ me có thêm kiến trúc Việt Nam + Tính năng động của tôn giáo thể hiện rất rõ qua phong trào chấn hưng Phật giáo hình thành phát triển mạnh mẽ 1920 – 1930. Với nhiều tri thức, nho giáo phạm vi ảnh hưởng của các danh tăng có tầm ảnh hưởng rất lớn trên cả nước. >> Tính năng động, tính mở thể hiện rất rõ nét Phật giáo Nam Bộ mang tính khai phá chứ không chỉ giữ gìn truyền thống. - Phât giáo có tính nhập thế mạnh mẽ: Nổi bật lên tinh thần “Vì đạo pháp – Vì dân tôc” 1920 nhiều vị danh tăng trong chùa đã gắn với hoạt động yêu nước, chống ngoại xâm của các hội kín như Thiên địa hội , phong trào Đông kinh nghĩa thục. Rất nhiều danh tăng đã đóng góp hết mình cho dân tộc như chế tạo vũ khí (Thích Pháp Tràng) tham gia truyền đơn (Thích hàng minh). Tính nhập thế còn thể hiện trong sự gắn Phật giáo với khoa học đời sống, nhiều danh tăng trước sau khi xuất gia đều hôc riêng thêm một số nghề như nghề y học cổ truyền…. + Phật giáo với tính thực tiễn, bình dân bình chủ . hướng đến việc truyền bá phật pháp sao cho đáp ứng nguyện vọng phù hợp trình độ của đông đảo cư dân vùng Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long vốn chủ yếu là nông dân . Những công trình dịch tất cả đều được biên soạn bằng chữ quốc ngữ 2.2.1.2 Tin Lành So với các tôn giáo khác thì Tin Lành ra đời muộn hơn được du nhập vào Việt Nam khoảng cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do tổ chức Tin lành “Liên hiệp phúc âm truyền giáo”. Quá trình du nhập đạo Tin Lành vào Việt Nam trải qua một khoảng thời gian từ 1887 đến 1991. Đặc biệt trong những năm 1954 – 1975 lợi dụng chiến tranh xâm lược đế SVTH: Hoàng Thị Xuân 7 GVHD: Th.S Trương Văn Cảnh quốc mĩ CMA đã lập ra Tống liên hội thánh Tin lành Việt Nam thường gọi là Hội thánh Tin lành Việt Nam vào Nam BộĐặc điểm của đạo Tin lành Về giáo lý: Đạo Tin lành đề cao lý trí trong đức tin, là một nhánh của Kitô giáo nên cũng lấy kinh thánh Cựu ước Tân ước làm nền tảng giáo lý. Khác với Công giáo, Tin lành đề cao vị trí kinh thánh, coi đó là chuẩn mực căn bản duy nhất của đức tin sự hành đạo, nhưng không coi kinh thánh là cuốn sách của riêng giáo sĩ mà tất cả các tín đồ, giáo sĩ đạo Tin lành đều đọc, sử dụng, nói làm theo kinh thánh, cũng thờ Thiên chúa thừa nhận chúa 3 ngôi: Cha, Con, Thánh thần; tin muôn vật đều do thiên chúa tạo dựng. Nhưng trong tín điều về Đức Bà hoài thai chúa GiêSu một cách mầu nhiệm, họ phản đối mọi sự thờ phụng bà Maria. Với lối sống nhẹ nhàng đơn giản, không rườm rà ràng buộc khắt khe như đạo công giáo lại đề cao tinh thần dân chủ trong các hoạt động về tổ chức nên đạo tin lành mang màu sắc mới mẻ thích hợp với lối sống của giai cấp tư sản, tiểu tư sản, công chức thị dân nói chung trong xã hội công nghiệp Về nhân sự, đạo Tin lành cũng có giáo sĩ như công giáo. Giáo sĩ đạo Tin lành có hai chức: mục giảng sư, không áp dụng luật độc thân như giáo sĩ đạo Công giáo. có một điều đặc biệt là giáo sĩ Tin lành có nhiều người là nữ. Các giáo sĩ tuy cũng được coi là người chăm sóc linh hồn cho tín đồ nhưng không có quyền thay mặt Chúa để ban phúc hay tha tội cho con chiên. Mặc dù được đánh giá là một tôn giáo “tiến bộ”, “năng động” dễ thích nghi nhưng vì đạo Tin lành đề cao vai trò của kinh thánh, thậm chí có một số hệ phái Tin lành tỏ ra rất bảo thủ, không chấp nhận những điều gì trái với kinh thánh nên dẫn đến sự phản ứng đối kháng với văn hoá tín ngưỡng truyền thống của các tín đồ ở những nơi đạo Tin lành truyền bá. Sự va chạm, xung đột với các tập tục gia đình, xã hội, tín ngưỡng cổ truyền các tôn giáo khác ở Việt Nam. Đối với mỗi người Việt Nam, thờ cúng ông bà, tổ tiên, thành hoàng những người có công với làng, nước là sự thiêng liêng, thậm chí đã thành tiêu chí hàng đầu về đạo đức của mỗi thành viên trong gia đình, họ tộc, làng xóm. Những tập tục xuất phát từ trong nghi lễ chịu ảnh hưởng của Nho giáo, thể hiện lòng hiếu thảo của SVTH: Hoàng Thị Xuân 8 GVHD: Th.S Trương Văn Cảnh con cái đối với ông bà, cha mẹ như giỗ chạp, ma chay, cưới xin đã góp phần vào nết đẹp văn hoá mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Hơn nữa, hiện nay các thế lực thù địch lực lượng chống đối muốn thông qua đạo Tin lành để thực hành chủ nghĩa li khai, giải lãnh thổ. Ở Việt Nam, điều này đã trở thành hiện thực khi người ta thấy Tin lành lan toả một cách nhanh chóng ở những vùng đất “phên dậu” của tổ quốc: tại đồng ĐB Sông Cửu Long Đông Nam Bộ. 2.2.1.3 Hồi giáo Đạo hồi được du nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỉ X – XIV. Do vị trí địa lí hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống sự giao lưu của đồng bào Chăm với bên ngoài thế giới Hồi giáo mà hình thành hai khối người chăm theo Hồi giáo với nhiều khác biệt đáng kể về mặt tôn giáo từ kinh sách đến các tín điều nhất là các luật lệ, lễ nghi. + Khối người chăm theo hồi giáo vùng Ninh Thuận, Bình Thuận là Hồi giáo không chính thống gọi là Chăm Bàni + Khối người Chăm theo Hồi giáo ở TP Hồ Chí Minh, An giang, Đồng Nai, Tây Ninh là hồi giáo chính thống gọi là Chăm Islam >> Đặc điểm hồi giáo vùng Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long - Người Chăm Hồi giáo ở Việt Nam đặc biệt là những người Chăm Hồi giáoNam Bộ tuân thủ khá chặt chẽ những giáo lý, giáo luật của Hồi giáo chính thống. Họ đã thay đức tin “Thánh chiến để bảo vệ Hồi giáo” bằng đức tin “Tin tưởng Thượng đế Allah là tối cao duy nhất, Muhammad là sứ giả cuối cùng của Allah, là người khai sáng Islam”. - Trong xã hội Chăm truyền thống cũng như hiện tại ở nước ta vấn đề hôn nhân gia đình của người Chăm Hồi giáo (đặc biệt là Chăm Bàni ở miền Trung Việt Nam) có rất nhiều cải biến để phù hợp với truyền thống dân tộc luật pháp Việt Nam, thập chí có những tác động để cải biến các giáo lý Hồi giáo khắt khe. - Người Chăm ở Việt Nam theo mẫu hệ, con cái tính theo dòng mẹ, người phụ nữ trong nhà nắm giữ nhiều của cải, quyết định mọi hình thức cưới hỏi. Đạo Hồi đã đem phụ hệ, phụ quyền vào đời sống Chăm nhưng đã dung hoà với phong tục truyền thống Chăm: SVTH: Hoàng Thị Xuân 9 GVHD: Th.S Trương Văn Cảnh + Trong hôn nhân có sự bình quyền tương đối giữa nhà trai nhà gái, cho tự do tìm hiểu giữa nam nữ trước hôn nhân. + Cho phép kết hôn con chú, con gì. + Cho phép con mang cả họ mẹ họ cha. - Người Chăm Hồi giáo ở Việt Nam nói chung kể cả những tín đồ Chăm Hồi giáo nhiệt thành ở Nam Bộ, do ảnh hưởng truyền thống chuộng hoà bình của dân tộc các chính sách phù hợp đối với tôn giáo của Đảng Nhà nước nên việc thực hiện năm hành vi tôn giáo đã được cải biến: + Tin tưởng Thượng đế Allah là tối cao duy nhất, Muhammad là sứ giả cuối cùng của Allah, là người khai sáng Islam. + Mỗi ngày đêm phải cầu nguyện đủ 5 lần. + Phải ăn chay trọn tháng Ramadan. + Phải bố thí để giúp đỡ người khó khăn hơn mình. + Nếu có khả năng thì ít nhất một lần trong đời hành hương về thánh địa Mecca (Saudi Arabia) để làm lễ Haji - Đối với người phụ nữ Giáo lý Hồi giáo có những quy định khắt khe đối với phụ nữ trong hôn nhân vai trò của họ trong gia đình xã hội. Tuy nhiên, giáo lý Hồi giáo trong cộng đồng người Chăm ở Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long đối với người phụ nữ khá dung hoà trong quan hệ giới quan hệ xã hội. 2.2.1.4 Công giáo Công giáo được truyền vào Việt Nam bằng nhiều tên gọi khác nhau như Thiên Chúa Giáo, công giáo, Đạo Hoa Lang vào khoảng thế kỉ XVI thi thoảng có các giáo sĩ Tây ban nha hay Bồ Đào Nha dừng chân giảng đạo tại Việt NamNăm 1696 – 1710 Người theo đạo Thiên Chúa giáo là một trong những nhóm người Việt đầu tiên di chuyển định cư tại vùng Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long. Người có công nhiều nhất trong việc xây SVTH: Hoàng Thị Xuân 10 [...]... đứng đầu gọi là Giáo Hoàng với bộ máy giúp việc tài tòa thánh Vantican), giáo hội địa phương ( tức là giáo phận với người đứng đầu gọi là Giám mục) giáo hội cơ sở ( tức là giáo xứ hay xứ đạo, với người đứng đầu là linh mục) 2.2.1.5 Minh đạo Giáo hội Phật Đường Nam Tông minh đạo là một giáo hội tôn giáogiáo lý dựa trên Phật giáo Thiên Tông, Đạo giáo Nho giáo tại Việt Nam là nhánh chính... điều xấu.Các chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kì hiện nay là hết sức đúng đắn phù hợp với nguyện vọng đại bộ phận tín đồ Sự đoàn kết các đồng bào tôn giáo tạo thành sức mạnh nội lực chống phá thế lực thù địch, đang lợi dụng tôn giáo vào mục đích “diễn biến hòa bình” Đồng thời phát huy mặt tích cực tôn giáo, cũng như mặt hạn chế của tôn giáotôn giáo hàng năm vẫn sống cùng... giới) Bốn mươi tám điều khinh giới KẾT LUẬN Tôn giáo ra đời được truyền bá ở các quốc gia khác nhau trên cở sở chung về giáo lí chúng luôn không ngừng có sự biến đổi trong các hoàn cảnh khác nhau nhưng vẫn giũ nguyên được bản chất Ở Việt Nam nói chung Đông Nam Bộ, ĐB Sông Cửu Long nói riêng tôn giáo ra đời được truyền bá dưới mọi hình thức trong các điều kiện hoàn cảnh khác nhau nên đặc điểm văn. .. Văn Cảnh dựng giáo hội Thiên Chúa giáo Nam Bộ từ những buổi ban đầu, đến phụ trách việc truyền đạo ở đây là linh mục José Garcia, dòng Phan-si-cô  Đặc điểm của Công giáo Về Giáo lý: Giáo lý của Công giáo được thể hiện trong kinh thánh, một bộ sách gồm hai phần: Cựu ước Tân ước với 46 quyển chứa đựng những giáo lý, quan niệm về con người của Cơ đốc giáo Phần Tân ước với 27quyển, trình bày toàn bộ. .. sĩ hội phật giáo Việt Nam Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam là một tổ chức tôn giáo - xã hội dựa trên nền tảng là Phật giáo nhưng độc lập với Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động với phương châm hành đạo là “Tu học-hành thiện-ích nước-lợi dân được thành lập đầu năm 1934 Người sáng lập giáo chủ Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam là Đức Tông Minh Trí tên thật là Nguyễn Văn Bồng  Đặc điểm của Tịnh... Sam, An Giang  Đặc điểm Bửu Sơn Kì Hương Giáo phái BSKH là một tôn giáo nhập thế, một tôn giáo yêu nước có ảnh hưởng lớn đến lịch sử chính trị tôn giáo tại Nam Kỳ từ giữa thế kỷ 19 Hậu thân của giáo phái này là các giáo phái Phật giáo Hòa Hảo, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Về giáo lý” : BSKH được thành lập bằng cách đơn giản hóa đạo Phật – cả về giáo lý cũng như về nghi thức như khuyên mọi người tu nhân, học... khác nhau nên đặc điểm văn hóa về các tôn giáosự khác nhau giữa các vùng từ đó làm đa dạng thêm bản sắc văn hóa cùng tồn tại phát triển cho đến ngày nay Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, ra đời phát triển từ hàng ngàn năm nay tồn tại cùng với loài người, nó nghiêng về phần thế giới tâm linh sự tín ngưỡng của con người, do đó chúng ta cần có cái nhìn đúng đắn không lợi dụng tín ngưỡng... Pháp Song sau đó trào lưu này đã nhanh chóng trở thành một tôn giáo lớn tại Nam bộ cho đến tận ngày nay  Đặc điểm của đạo Cao Đài - Giáo thờ phụng + Nội dung giáo lý của đạo Cao Đài là sự vay mượn, chắp vá, kết hợp, nhào trộn các giáo lý của các tôn giáo đã có từ cổ chí kim, từ đông sang tây + Đạo Cao đài có chủ trương “Qui nguyên tam giáo (Phật – Lão – Nho, đây có thể coi là nền tảng tư tưởng... đang bị khủng hoảng về đường lối lực lượng lãnh đạo, còn chính sách cai trị thực dân Pháp đang đẩy nông dân Nam Bộ vào con đường cùng không lối thoát, trong khi các tôn giáo khác dần dần bị mất uy tín Đó còn là hệ quả trực tiếp điển hình của tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” (Phật – Lão – Nho) vốn có ở nước ta từ lâu đời được phục hưng ở Nam Bộ vào đầu thế ký XX qua sự hoạt động của Ngũ chi Minh đạo(... trị văn hóa của người Do Thái Giáo lý với 12 điều cơ bản xoay quanh một điều chủ chốt là niềm tin vào Đức Chúa trời sự màu nhiệm của Thiên chúa Người là đấng tối cao, mọi sự tồn tại, biến đổi trong vũ trụ đều do chú sắp xếp, an bài Về nhân sự : Giáo hội Công giáo được tổ chức thống nhất trên phạm vi toàn thế giới với 3 cấp cơ bản Đó là giáo triều ở cấp toàn cầu (toàn bộ quyền lực tập trung vào . tuy cũng được coi là người chăm sóc linh hồn cho tín đồ nhưng không có quyền thay mặt Chúa để ban phúc hay tha tội cho con chiên. Mặc dù được đánh giá là. tuân thủ khá chặt chẽ những giáo lý, giáo luật của Hồi giáo chính thống. Họ đã thay đức tin “Thánh chiến để bảo vệ Hồi giáo” bằng đức tin “Tin tưởng Thượng

Ngày đăng: 08/01/2014, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan