Bản đồ giáo khoa

27 1.1K 11
Bản đồ giáo khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm và cách sử dụng bản đồ giáo khoa

Sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường Nhóm: 3 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Diệu Bản đồ giáo khoa được xác định là “cuốn sách giáo khoa thứ hai”. BĐGK treo tường là một bộ phận rất quan trọng của hệ thống BĐGK. Vì vậy, BĐGK treo tường cần được nghiên cứu và sắp xếp một cách có hệ thống để việc sản xuất, lưu thông và sử dụng chúng trong dạy học bộ môn Địa lí ở nhà trường phổ thông có hiệu quả, đặc biệt là đối với chương trình Địa lí THPT. Bản đồ là nguồn tri thức, đồng thời là phương tiện dạy học không thể thiếu của bộ môn Địa lí trong trường phổ thông. BĐGK treo tường trong nhà trường THPT hiện nay được trang bị khá phong phú và đa dạng để đáp ứng nhu cầu dạy học ngày càng cao của nền giáo dục quốc dân. Tuy nhiên việc sử dụng BĐGK treo tường một cách hiệu quả thì không phải tất cả mọi người đều làm tốt Mở đầu 1.Khái niệm • Bản đồ giáo khoa treo tường là loại bản đồ dùng để dạy và học ở trên lớp. Nó được dùng để nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực dạy địa lý và lịch sử. • Bản đồ giáo khoa treo tường thể hiện được nội dung địa lý trong các mối quan hệ và cấu trúc không gian, đảm bảo được tính logic, khoa học của vấn đề mà giáo viên trình bày. 1. Đọc và chỉ bản đồ a. Đọc bản đồ • “Đọc” BĐ là một KN đặc biệt trong học tập Địa lí, nó không giống như cách đọc chữ thông thường. “Đọc” BĐ nghĩa là giải mã thành công ngôn ngữ bản đồ thành ngôn ngữ bình thường để HS có thể hiểu được những thông tin mà nhà thành lập bản đồ muốn truyền tải tới người sử dụng trên bề mặt bản đồ. KN đọc BĐ bao gồm những KN nhỏ sau: + Đo tính khoảng cách, độ dài trên BĐ; Xác định phương hướng trên BĐ; Xác định toạ độ địa lí trên BĐ; Xác định độ cao, độ sâu của đối tượng; Xác định ví trí địa lí trên BĐ; Xác định, chỉ và mô tả một đối tượng trên BĐ; Mô tả tổng hợp trên BĐ. • Đọc bản đồ là cơ sở của các phương pháp khai thác thông tin địa lí phục vụ dạy học trong nhà trường phổ thông. Đọc bản đồ là phương pháp tổng quát, phương pháp chung cho mỗi học sinh phổ thông. Nó giải quyết trên phạm vi rộng lớn của những nhiệm vụ học tập. • Nguyên tắc đọc tên bản đồ và làm rõ tỉ lệ bản đồ: • Đọc tên bản đồ nhằm hiểu rõ hai nội dung : không gian bao quát và nội dung địa lí biểu hiện trên nội dung bản đồ, giúp học sinh lựa chọn bản đồ có nội dung phù hợp với nội dung bài học địa lí. • Làm rõ tỉ lệ bản đồ nhằm giúp học sinh hiểu rõ kích thước lớn bé của đối tượng địa lí và phạm vi quan hệ giữa chúng • Nghiên cứu bảng chú giải, đặc biệt chú ý đến việc nắm vững hệ thống kí hiệu bản đồ và phương pháp biểu hiện tương ứng, để hiểu được đầy đủ ý nghĩa địa lí và thông tin về đối tượng, hiện tượng được biểu hiện trên bản đồ. b. Chỉ bản đồ • Đối tượng điểm: chỉ tâm đối tượng • Đối tượng đường: bắt đầu từ nơi xuất phát đến nơi kết thúc • Đối tượng phân bố theo diện tích: chỉ theo đường cong tua(đường biên) • Khi chỉ bản đồ điều tối kị là không nên chỉ bản đồ bằng tay c. Cách tiến hành • Đầu tiên giáo viên phải cho học sinh biết tên bản đồ mà mình sử dụng để biết nội dung thể hiện trên bản đồ. • Cho học sinh nghiên cứu bảng chú giải: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết hệ thống các kí hiệu trên bảng chú giải, những kí hiệu đó có thể kí hiệu bằng gam màu, hay kí hiệu hình học,… Từ đó học sinh có thể biết được những kí hiệu đó thể hiện những đối tượng nào trên bản đồ. • Cho học sinh đối chiếu bảng chú giải với các đối tượng trên bản đồ. Nhìn vào hệ thống kí hiệu giáo viên vừa hướng dẫn thì học sinh có thể dễ dàng nhận ra các đối tượng trên bản đồ. • Sau đã nhận biết được đối tượng: Giáo viên gợi ý đối tượng đó nằm ở đâu, châu lục nào, quốc gia nào,… để học sinh có thể chính xác các đối tượng trên bản đồ. • Ngoài ra để giúp cho học sinh nhận biết và tìm ra được dễ dàng các đối tượng địa lí trên bản bản đồ, nhiều giáo viên có kinh nghiệm thường lưu ý học sinh chú ý đến đặc điểm hình thù hoặc kích thước của đối tượng và đặt câu hỏi: Giống cái gì? Chẳng hạn, bán đảo Xcandinavi có hình thù như máy con hổ, bán đảo Apenin cùng với bán đảo Xixin giống như một chiếc ủng…Tuy nhiên, không phải các đối tượng địa lí đều có những hình thù dễ nhận như vậy, vì thế biện pháp trên đây cũng rất hạn chế. [...]... nhau Kích cỡ bản đồ và các đối tượng được thể hiện trên bản đồ to hơn, rõ ràng và trực quan hơn Kích cỡ bản đồ và các đối tượng trên bản đồ nhỏ, dễ sử dụng, phù hợp cho từng cá nhân HS Có thêm nhiều bản đồ phụ, tranh ảnh, biểu đồ và số liệu tra cứu BĐGK treo tường Khác nhau BĐ trong tập Atlat BĐ trong SGK Hệ thống kí hiệu có sự khác nhau giữa các bản đồ Hình dạng các kí hiệu trên bản đồ treo tường... chắc, rèn luyện kĩ năng bản đồ, phát triển các thao tác tư duy, rèn cho HS cách làm việc khoa học, nghiêm túc,… + Với sự phối hợp màu sắc hài hòa, kí hiệu được dùng hợp lí trên bản đồ giúp HS phát triển óc thẩm mĩ, gây hứng thú trong quá trình học và lĩnh hội tri thức,… 3.2 Nhược điểm - Hệ thống kí hiệu trên bản đồ ĐL treo tường, trong tập Atlat và sách giáo khoa còn chưa có sự đồng nhất Do đó, gây khó... đối tượng địa lí tự nhiên trên bản đồ nhưng rất cơ bản Chính trên cơ sở nắm chắc kĩ năng này mà học sinh sẽ rèn luyện các kĩ năng khác một cách thuận lợi hơn Nói như vậy không có nghĩa là phải đợi hoàn chỉnh kĩ năng này rồi mới chuyển sang kĩ năng khác, mà chỉ có nghĩa là cần bắt đầu rèn luyện kĩ năng này trước tiên 2 So sánh bản đồ • So sánh trên bản đồ :So sánh tên bản đồ nhằm nghiên cứu đặc điểm của... hiểu ngôn ngữ bản đồ Đây là phương pháp làm việc tích cực trong dạy học địa lí, do đó cần được áp dụng rộng rãi trong các khâu dạy học • Kĩ năng mô tả và nêu đặc điểm hiện tượng địa lí sẽ được hoàn thiện dần trong hệ thống công việc tiếp theo b Cách mô tả đối tượng địa lí trên bản đồ • Để chuẩn bị và hỗ trợ cho HS đọc bản đồ, GV có thể dạy HS cách mô tả các đối tượng địa lí theo bản đồ • GV trước... dải núi trên bản đồ là bao nhiêu? Dựa vào thước tỉ lệ của bản đồ để tính • - Dựa vào đường bình độ hoặc thang phân tầng màu về độ cao, xác định độ cao trung bình của núi hoặc của cả dãy núi • - Tìm số ghi độ cao lớn nhất của núi • Việc dạy thực nghiệm đã chỉ ra rằng, sự hiểu biết trình tự các bước làm đã giúp HS mô tả "núi" theo bản đồ được thuận lợi • * Cũng như cách mô tả núi, cách mô tả đồng bằng... việc kí hiệu các đối tượng trên các bản đồ, khó khăn cho việc theo dõi Các đối tượng đều - Chỉ kí hiệu một số đối - Hệ thống kí hiệu được thể hiện trực tượng tự nhiên trên những ít, đơn giản tiếp trên bản đồ rõ địa điểm tiêu biểu, đặc -Chỉ có một số đối ràng, trực quan trưng tượng điển hình - Bản chú giải hệ thống kí được kí hiệu trên hiệu được tập hợp thóng bản đồ (khoáng kê trong trang “kí hiệu sản,... trước tiên có thể mô tả mẫu một dãy núi nào đó trên bản đồ, sau đó đưa ra trình tự những vấn đề cần mô tả hoặc ngược lại đưa ra trình tự trước rồi sau đó sử dụng trình tự đó để mô tả mẫu theo bản đồ • * Để mô tả "núi" và thứ tự của bước làm, HS có thể ghi vào vở quy trình sau đây: • - Dựa vào kí hiệu và cách biểu hiện, tìm vị trí của núi trên bản đồ • - Xác định vị trí của nó trên lãnh thổ (ở phần... lí của đồng bằng • - Kích thước ngang dọc của đồng bằng • - Độ cao của nó so với mặt biển • - Những đặc điểm trên bề mặt của đồng bằng • • • • • * Cách mô tả một đại dương có thể theo trình tự sau: - Đại dương nằm ở bán cầu nào? - Đại dương bao quanh các bờ đại lục nào? - Đại dương này thông với các đại dương và eo biển nào? - Kích thước ngang dọc gần đúng của đại dương (dựa vào tỉ lệ của bản đồ hoặc... mối liên hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết, củng cố kiến thức,… • Phương pháp so sánh giúp HS tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa các đối tượng từ đó tìm ra bản chất đặc trưng của chúng Với PTDH là BĐ, GV có thể dễ dàng hướng dẫn HS tiến hành so sánh theo không gian • So sánh bản đồ là phương pháp nghiên cứu có khả năng gây hứng thú cho học sinh, kích thích tích cực học tập dành cho học sinh... hiện trên bản đồ rất đa dạng: các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội Trong đó các đối tượng địa lí tự nhiên ít thayđổi hay nối chính xác hơn chúng biến đổi rất chậm không đáng kể, qua hàng trăm năm, thậm chí hàng chục triệu năm Các đối tượng kinh tế- xã hội luôn luôn biến đổi Chính vì vậy mà rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết, chỉ và đọc các đối tượng địa lí tự nhiên trên bản đồ là cở . bản đồ giáo khoa treo tường Nhóm: 3 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Diệu Bản đồ giáo khoa được xác định là “cuốn sách giáo khoa thứ hai”. BĐGK treo tường là một. nhiên việc sử dụng BĐGK treo tường một cách hiệu quả thì không phải tất cả mọi người đều làm tốt Mở đầu 1.Khái niệm • Bản đồ giáo khoa treo tường là loại bản

Ngày đăng: 03/01/2014, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan