1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện cần giờ lãnh đạo lãnh đạo phát triển văn hóa, xã hội (1991 2010)

167 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 9,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ ĐẢNG BỘ HUYỆN CẦN GIỜ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÃ HỘI (1991 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP Hồ Chí Minh – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ ĐẢNG BỘ HUYỆN CẦN GIỜ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÃ HỘI (1991 – 2010) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH HUY LIÊM TP Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Tư liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc TP Hồ Chí Minh ngày 26 tháng 05 năm 2011 Ký tên Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CẦN GIỜ VÀ TÌNH HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẦN GIỜ (1991 – 2010) 1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 11 1.3 Điều kiện phát triển kinh tế 18 1.4 Tình hình văn hóa, xã hội Cần Giờ trước năm 1991 22 1.5 Chủ trương Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh phát triển văn hóa, xã hội 28 CHƯƠNG 2: Q TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HĨA, XÃ HỘI CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẦN GIỜ (1991 – 2010) 35 2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng huyện Cần Giờ văn hóa, xã hội (1991 – 2010) 35 2.1.1 Giai đoạn 1991 – 1996 35 2.1.2 Giai đoạn 1996 – 2000 38 2.1.3 Giai đoạn 2000 – 2005 43 2.1.4 Giai đoạn 2005 – 2010 47 2.2 Quá trình tổ chức thực phát triển văn hóa, xã hội Đảng huyện Cần Giờ (1991 – 2010) 50 2.2.1 Về văn hóa 50 2.2.2 Về xã hội 74 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẦN GIỜ VỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI GIAI ĐOẠN TỚI 97 3.1 Nhận xét chung thành tựu, hạn chế 97 3.1.1 Về thành tựu 97 3.1.2 Về hạn chế 103 3.2 Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng huyện Cần Giờ nhằm phát triển văn hóa, xã hội 108 3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lược 108 3.2.2 Nhóm giải pháp cấp bách trước mắt 114 3.3 Kiến nghị 115 3.3.1 Kiến nghị với Trung ương, Thành phố 116 3.3.2 Kiến nghị với UBND huyện Cần Giờ 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 136 Phụ lục 1: Bản đồ huyện Cần Giờ 137 Phụ lục 2: Một số hình ảnh huyện Cần Giờ 140 Phụ lục 3: Quy hoạch chung huyện Cần Giờ 157 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PCGDTH: PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC XMC: XÓA MÙ CHỮ THCS: TRUNG HOC CƠ SỞ THPT: TRUNG HỌC PHỔ THƠNG XĐGN: XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO VHTT – TDTT: VĂN HĨA THƠNG TIN – THỂ DỤC THỂ THAO LĐ – TBXH: LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH XÃ HỘI MTTQ: MẶT TRẬN TỔ QUỐC UBND: ỦY BAN NHÂN DÂN KTGĐ: KINH TẾ GIA ĐÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thực đường lối đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng khởi xướng, nước ta khỏi khủng hoảng, khó khăn, kinh tế - xã hội phát triển, an ninh quốc phòng giữ vững, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Trong xu phát triển chung ấy, huyện Duyên Hải (nay huyện Cần Giờ) nước biết đến với thành tựu khả quan nghiệp đổi mới, từ vùng đất nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu trở thành khu trữ sinh giới Những thành tựu mà huyện Cần Giờ đạt thời gian qua góp phần khẳng định đường lối đổi đắn Đảng, mà trực tiếp Đảng có truyền thống đồn kết, thống chủ động suy nghĩ, tìm tịi biết vận dụng cách sáng tạo đường lối đổi vào điều kiện địa phương, biết kế thừa phát huy thành hệ trước Sự phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa, xã hội xu tất yếu lịch sử Sự phát triển văn hóa, xã hội động lực thúc đẩy kinh tế phát triển ngược lại, phát triển kinh tế nhằm giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội Trước đây, có quan điểm cho rằng: cần tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng chế kinh tế thị trường với việc phát triển, sử dụng khoa học cơng nghệ cao có phát triển Sau thời gian thực kết cho thấy, số quốc gia đạt số mục tiêu tăng trưởng kinh tế vấp phải xung đột gay gắt xã hội, suy thối đạo đức, văn hóa ngày tăng Từ đó, kéo theo kinh tế phát triển chậm lại, ổn định xã hội tăng lên cuối phá sản kế hoạch phát triển kinh tế, đất nước rơi vào tình trạng suy thối, khơng phát triển Ở nước ta nói chung, huyện Cần Giờ nói riêng, thực chủ trương Đảng triển khai mơ hình: tăng trưởng kinh tế, với việc phát triển tài nguyên người, bảo vệ mơi trường sinh thái Mơ hình này, tăng trưởng kinh tế không nhanh, lại bền vững, xã hội ổn định Hiện nay, kinh tế huyện Cần Giờ tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp công nghiệp nhằm phát huy lợi thế, tiềm Cần Giờ Kinh tế địa bàn huyện Cần Giờ phát triển kéo theo phát triển văn hóa, xã hội Văn hóa, xã hội Cần Giờ có chuyển biến đáng kể: nhân dân huyện sống mơi trường văn hóa lành mạnh, trình độ học vấn dân cư tăng, hoạt động thể thao, thông tin đại chúng ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện… Bên cạnh thành tựu đạt tồn hạn chế: đời sống nhân dân, công nhân, viên chức cịn gặp nhiều khó khăn, người lao động chưa có chưa đủ việc làm Nhiều nhu cầu tối thiểu đời sống vật chất, tinh thần chưa đảm bảo, nông thôn thiếu hàng tiêu dùng, điều kiện vệ sinh, sinh hoạt văn hóa nghèo nàn… Để giải hạn chế cần tìm nguyên nhân, đề giải pháp để khắc phục, đảm bảo cho đời sống văn hóa, vật chất nhân dân huyện Cần Giờ ngày tiến Từ thực trạng văn hóa, xã hội Cần Giờ, việc nghiên cứu phát triển văn hóa, xã hội huyện Cần Giờ lãnh đạo Đảng huyện có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, nhằm lý giải thành tựu hạn chế lĩnh vực văn hóa, xã hội, từ tìm ngun nhân thành tựu, yếu kém, đồng thời đề phương hướng để phát huy thành tựu khắc phục yếu địa phương phát triển văn hóa, xã hội giai đoạn tới Đó lý do, tác giả chọn đề tài “Đảng huyện Cần Giờ lãnh đạo phát triển văn hóa, xã hội (1991 – 2010)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với kinh tế, văn hóa, xã hội lĩnh vực quan trọng đời sống tinh thần người Vì thế, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh khác kinh tế, văn hóa, xã hội như: “Cải cách trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Nhật Bản năm 1945 – 1955”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử tác giả Hoàng Thị Minh Hoa, năm 1996; “Những thay đổi văn hóa, xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường số nước Châu Á, tổng hợp nhiều tác giả, xuất năm 1998; “Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre từ năm 1986 – 2002, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử tác giả Nguyễn Hữu Hậu, năm 2004; “Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận (1991 – 2002)”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử tác giả Đặng Thị Kim Oanh, năm 2004; “Những chuyển biến kinh tế - xã hội nông thôn huyện Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh) thời kỳ 1975 – 1996”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử tác giả Đặng Thị Kim Liêng, năm 2005; “Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 1945 đến năm 2005”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử tác giả Nguyễn Văn Hiệp, năm 2007; “Những chuyển biến kinh tế - xã hội nông thôn Vĩnh Long thời kỳ đổi (1986 – 2005)”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử tác giả Nguyễn Bách Khoa, năm 2009; “Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam 2006 – 2010” Nguyễn Tiến Dy nhiều tác giả khác, xuất năm 2009 Ngồi cơng trình nghiên cứu kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung, cịn có cơng trình nghiên cứu địa bàn huyện Cần Giờ nói riêng như: “Truyền thống cách mạng nhân dân huyện Duyên Hải Ban Tuyên giáo huyện Duyên Hải”, xuất năm 1986; “Mảnh đất Duyện Hải – Cần Giờ” Trần Chút nhóm sinh viên khoa văn trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, biên soạn năm 1985; “Tổng kết 10 năm xây dựng huyện Duyện Hải (từ 1975 – 1985)” Giáo sư Mạc Đường nhóm cán Khoa học Lịch sử thuộc viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1987; “Đoàn 10 rừng Sác anh hùng” phòng khoa học quân sự, xuất năm 1986; “Sơ khảo huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh” Trần Bạch Đằng Dương Minh Hồ (chủ biên), xuất năm 1993; “Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Cần Giờ (1930 – 1975)” huyện ủy Cần Giờ, xuất năm 2003; “Lịch sử Đảng huyện Cần Giờ (1975 – 2000)” huyện ủy Cần Giờ, xuất năm 2005; “Lịch sử phát triển xã hội huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đầu đổi (1986 – 2000)”, Luận án Tiến sĩ Hoàng Văn Lễ, năm 2006; “Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ” Lê Đức Tuấn nhiều tác giả khác, xuất năm 2002; “Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành bảo vệ hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên tác giả Nguyễn Văn Thanh, năm 2004; “Nghiên cứu sinh thái nhân văn khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ Địa lý tác giả Lê Đức Tuấn, năm 2006; “Đảng huyện Cần Giờ lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1996 – 2009”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tác giả Phùng Thế Anh, năm 2010 Các cơng trình nghiên cứu nói cho nhìn tổng thể kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực, địa phương cụ thể; truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Cần Giờ giai đoạn lịch sử; phác họa tranh kinh tế, xã hội, môi trường Cần Giờ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa sâu vào lĩnh 147 Công nhận rừng ngập mặn Cần Giờ khu dự trữ sinh giới (năm 2000) Nguồn: UBND huyện Cần Giờ Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Đảng nhân dân huyện Cần Giờ (năm 2000) Nguồn: UBND huyện Cần Giờ 148 Công ty CPĐT – KD GOLF Long Thành trao tặng sổ tiết kiệm cho Mẹ Việt Nam anh hùng Nguồn: UBND huyện Cần Giờ Tặng nhà tình thương cho dân nghèo xã Tam Thôn Hiệp Nguồn: UBND huyện Cần Giờ 149 Trao tặng xe mô tô cho hộ nghèo có thu nhập thấp Nguồn: UBND huyện Cần Giờ Trao tặng tivi cho hộ nghèo có thu nhập thấp Nguồn: UBND huyện Cần Giờ 150 Ảnh: Nguyễn Thị Hà Ảnh: Nguyễn Thị Hà 151 Tượng đài rừng Sác – Cần Giờ Ảnh: Nguyễn Thị Hà 152 Hình tồn cảnh Bảo tàng Cần Giờ Ảnh: Nguyễn Thị Hà Phía – nơi trưng bày vật Bảo tàng Cần Giờ Ảnh: Nguyễn Thị Hà 153 Toàn cảnh Hưng Cần Tự Ảnh: Nguyễn Thị Hà Mộ “thần làng” Dương Văn Hạnh Ảnh: Nguyễn Thị Hà 154 Một góc rừng Sác Ảnh: Nguyễn Thị Hà Bãi biển Cần Thạnh Ảnh: Nguyễn Thị Hà 155 Đi cà khêu, hoạt động văn hóa diễn lễ hội Nghinh Ông Thủy Tướng (15/08 âm lịch) Ảnh: Nguyễn Thị Hà Lễ hội Nghinh Ông Thủy Tướng (15/08 âm lịch) Ảnh: Nguyễn Thị Hà 156 Bến phà Bình Khánh Ảnh: Nguyễn Thị Hà Tuyến đường Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh trình hồn thành cơng tác rải nhựa Ảnh: Nguyễn Thị Hà 157 Phụ lục 3: Quy hoạch chung Huyện Cần Giờ (Nội dung Bản Quy hoạch chung Huyện Cần Giờ in tờ giấy A3 Ở đây, tác giả xin chép nguyên bản) QUY HOẠCH CHUNG HUYỆN CẦN GIỜ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 787/ QĐUB – QLĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 02 năm 1995 QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND THÀNH PHỐ V/v Duyệt Quy hoạch chung Huyện Cần Giờ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Căn tổ chức Hội Đồng Nhân Dân Ủy Ban Nhân Dân ngày 21- 06- 1994 - Căn quy hoạch Tổng thể mặt TP Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định 20/TTg ngày 16- 01- 1993 - Xét đề nghị UBND huyện Cần Giờ việc hoàn chỉnh đồ án quy hoạch chung sau thông báo số 97 ngày 08-09-1993 UBND thành phố - Theo đề nghị kiến trúc sư trưởng thành phố tờ trình số: 6504/KTST ngày 2610-1994 QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU 1: Nay duyệt đề án quy hoạch chung huyện Cần Giờ Viện Nghiên Cứu Quy Hoạch Xây Dựng Kiến Trúc Đô Thị lập với nội dung chủ yếu sau Tính chất – chức năng: Huyện Cần Giờ xác định Huyện tiền tiêu, cửa ngõ phía Đơng Nam Thành phố mở Biển Đơng, có vị trí xung yếu địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế biển Định hướng phát triển cấu kinh tế xã hội Huyện là: Cảng biển công nghiệp đánh bắt, nuôi chế biến thủy hải sản, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ mơi trường, tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, hoạt động giải trí, nghỉ ngơi, an dưỡng giáo dục truyền thống Huyện địa bàn giãn dân từ nội thành, kể điều hòa lao động có kỹ thuật chun mơn Quy mơ phát triển: - Về diện tích: Diện tích tự nhiên 71.361 ha, theo quy mơ đất 5.412 chiếm 7,58%, đất thị hóa 6.900 chiếm 9,6%, đất lâm nghiệp 25.000 chiếm 35,03%, đất nông nghiệp 3.000 chiếm 4,2% - Về dân số: 158 Dân số khoảng 49.300 người Đến năm 2000 dự kiến dân số 110.000 người Đến năm 2010 năm sau dân số Huyện Cần Giờ dự kiến lên tới 534.4000 người Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật: Đơn vị Hiện trạng Quy hoạch Dân số người 49.300 534.400 Mật độ dân số người/ha Tầng cao trung bình tăng 1,6 Mật độ xây dựng % 30 Đất dân dụng m2/người 128 75 – 80 Đất m2/người 50 – 55 Đất CTCC 4–5 Đất xanh (không kể rừng) 10 – 12 Đất giao thông m2/ người 7,7 10 – 12 Chi tiêu cấp điện KWh/ng.năm 41 1.200 Chi tiêu cấp nước Lít/người/ngày đêm 150 Bố cục quy hoạch tổng mặt bằng: 4.1 - Khu vực sản xuất: - Về cơng nghiệp: Chỉ tiêu diện tích đất dành cho công nghiệp 1.600 Gồm cụm lớn là: - Cụm công nghiệp cảng biển dịch vụ cảng Cần Giờ Diện tích 1.200 đặt xã Cần Thạnh Long Hịa Tính chất cảng biển với công suất dự kiến 50 triệu tấn/năm, với công nghiệp chế biến thủy hải sản, dịch vụ cảng như: đóng mới, sửa chữa tàu biển, cung ứng lương thực thực phẩm, xăng dầu, nghỉ ngơi… - Cụm công nghiệp Bắc Cần Giờ, diện tích 400 bao gồm khu vực: Khu vực dọc sơng Sồi Sạp, quy mơ 300 bao gồm ngành cơng nghiệp hóa chất, khí phục vụ ngành thủy: cụm kho trung chuyển khu vực dọc sơng Lịng Tàu, quy mơ 100 ha, tính chất cơng nghiệp khí phục vụ ngành thủy, kho - Về Ngư nghiệp: Phát triển đánh bắt nuôi thủy hải sản Cụm cảng cá trước mắt giữ vị trí Cần Thạnh, sau kinh tế cảng biển phát triển cảng cá dời sơng Đồng Dinh Tổng diện tích ni trồng thủy sản 4.500 (trong có 1.900 ni tơm cơng nghiệp tổ chức rải rác, xen cài với rừng phòng hộ) - Về Lâm nghiệp: Khu rừng phòng hộ, mơi trường, diện tích 25.000 ha, trải dài qua xã Lý Nhơn, An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp, Thạnh An Long Hịa Nghiên cứu kết hợp với ni trồng, khai thác thủy hải sản, bảo đảm phù hợp sinh thái - Về Nơng nghiệp: Diện tích sản xuất 3.000 ha, khai thác tập trung vùng Bắc Cần Giờ (bao gồm xã Bình Khánh, An Thới Đơng, Lý Nhơn Tam Thôn Hiệp 4.2 – Dân cư: Dựa địa hình điểm dân cư có từ trước, phát triển thêm điểm dân cư tập trung yêu cầu sản xuất Bố trí CTCC phục vụ đảm bảo quy mô, chức bán kính hoạt động phù hợp cụ thể sau: - Khu dân cư phục vụ Cảng biển: diện tích 4.528 ha, quy mơ dân số dự tính 458.200 người, thuộc xã Cần Thạnh, Long Hòa 159 - Khu dân cư Bình Khánh: từ trung tâm xã Bình Khánh phát triển dọc theo đường Nhà Bè – Cần Giờ, xuống tới cụm công nghiệp Bắc Cần Giờ, diện tích 300 ha, dân số ước tính 35.000 người - Khu dân cư An Nghĩa: tập trung thị trấn An Nghĩa tổng diện tích 150 ha, quy mơ dân số 10.000 người - Ngồi cịn hình thành cụm dân cư nông thôn, xây dựng lại điểm dân cư lớn, lâu đời xã Lý Nhơn, An Thới Đông, Thạnh An, Tam Thôn Hiệp Tổng diện tích khoảng 380 ha, dân số ước tính 31.200 người 4.3 – Trung tâm Huyện Cần Giờ - Vị trí: Giữ vị trí xã Cần Thạnh từ đến năm 2010 - Chức năng: trung tâm hành chánh, quan đầu não Huyện, đạo hoạt động tồn Huyện Cần Giờ Ngồi cịn trung tâm phục vụ thương mại – tài chánh, văn hóa, giáo dục, y tế Khi cảnh biển hinh thành, trung tâm dịch vụ thương mại lớn toàn Huyện Thành phố Quy hoạch phát triển hạ tâng kỹ thuật: 5.1 – Giao thông: - Đường thủy: Thực chủ trương Trung ương, xây dựng cảng Biển Quốc tế 50 triệu tấn/ năm Có hệ thống Cầu Tàu vươn biển mũi Cần Giờ Duy trì cải tạo hệ thống bến tuyến giao thông thủy liên hệ xã với với vùng xung quanh - Đường bộ: Mở rộng, nâng cấp tuyến đường vận tải Nhà Bè – Cần Giờ dài 36,5 km, lộ giới dự kiến 120 m, phân làm tuyến ngược chiều Đầu tư, xây dựng cầu Dần Xây trước năm 1996 cầu qua sơng Sồi Rạp trước năm 2005, nối liền Cần Giờ với TP Hồ Chí Minh Khi cảng biển xây dựng lên, làm toàn hệ thống đường trung tâm Cần Thạnh – Long Hịa, có đường phục vụ giải tỏa cảng biển, lộ giới 60 m, tổng chiều dài 20 km - Đường sắt: Đường sắt có vai trị to lớn cho phục vụ cảng biển Xây dựng hệ thống ga hàng hóa gắn với cảng biển, ga hàng hóa gắn với cảng dịch vụ tàu biển ga hành khách trung tâm Huyện xã Bình Khánh - Hàng không: Cần xây dựng Cần Giờ 01 sân bay trực thăng máy bay nhỏ phục vụ lại có yêu cầu đặc biệt 5.2 – Cây xanh môi trường: Phát triển, chăm sóc rừng phịng hộ mơi trường 25.000 ha, phổi tồn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tồn, xây dựng lại rừng Sác lịch sử 2.000 kết hợp xây dựng cơng trình văn hóa, giải trí, giáo dục truyền thống, dịch vụ du lịch Bảo tồn, phát triển vùng đất ăn trái xã Long Hịa, ngăn chặn xói lở đất nguồn nước nhiễm mặn Xây dựng công viên lớn nằm phía Đơng đường Nhà Bè – Cần Giờ, giới hạn sơng Hà Thanh sơng An Hịa, diện tích 800 Duy trì, phát triển khu du lịch biển, giải trí nghỉ ngơi, an dưỡng dọc bờ biển phía Nam Huyện Cần Giờ, diện tích 500 Trong khu dân cư có xanh, cơng viên xen cài, tạo thoáng cho khu vực, kết hợp mặt nước sẵn có, khai thác ưu cảnh quan thiên nhiên Cần Giờ Giữa khu công nghiệp với khu công nghiệp với dân cư có dãy xanh cách ly 160 Xử lý vấn đề ô nhiễm cảng biển, dịch vụ biển khu công nghiệp gây 5.3 – Cấp nước: Nguồn cung cấp nước cho Huyện Cần Giờ lấy từ TP Hồ Chí Minh chuyển tải hệ thống đường ống ra, phần đưa tới xà lan, từ nguồn nước ngầm tỉnh Đồng Nai 5.4 – Cấp điện: Để đảm bảo cho nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt công nghiệp, cần phải: - Xây dựng trạm 220/110 KV công suất x 250 MVA - Xây dựng trạm 110/20 KV tổng cơng suất 352 MVA 5.5 – Thốt nước – San đền: Về quy hoạch chiều cao: chọn cao độ xây dựng từ m trở lên (hệ cao độ Mũi Nai) Độ dốc thiết kế không nhỏ 0,004, hướng đổ sông rạch xung quanh Về nước bẩn: Các khu dân cư, khu cơng nghiệp phải có xử lý nội trước thải hệ thống thoát nước chung khu vực ĐIỀU 2: Các cơng trình ưu tiên xây dựng đợt đầu Cơng trình kiến trúc: - Nhà ở: Đến năm 2000 phấn đấu có 50% nhà nơng thôn 80% nhà khu tập trung ngói hóa Hồn thành dứt điểm giải nhà ổ chuột nông thôn Từ đến năm 2000 hàng năm xây dựng thêm 200 nhà cho đối tượng cán sách hộ nghèo - Cơng trình cơng cộng: Xây dựng 40 phòng học Xây dựng lại 39 phòng học bán kiên cố thành phòng học kiên cố Xây dựng lại trạm xá Xây dựng lại bệnh viện miễn phí Xây dựng sân bóng đá huyện Xây dựng khu di tích lịch sử, nhà truyền thống Cải tạo khu hành chánh UBND huyện, huyện ủy, tịa án… hồn chỉnh quy hoạch chi tiết khu lịch sử, nghỉ mát dọc bờ biển Cần Giờ, khu cơng nghiệp Bình Khánh, khu dân cư tập trung Bình Phước (xã Bình Khánh) Cơng trình kỹ tht: Tráng nhựa đường nội bộ, thị trấn Huyện ly 20 km Nâng cấp phối đá sỏi đường liên xã: 56 km Bê tơng hóa cầu, xây dựng cầu Dần Xây đến năm 1996 xong Hoàn tất cơng trình kè đá bờ biển + Cấp nước: Hồn chỉnh hệ thống cấp nước khu vực khu dân cư Long Hòa – Cần Thạnh, xây dựng bể chứa nước lớn, tập trung hồn tất cơng trình kéo đường ống nước (vượt sơng Sồi Sạp) xã Bình Khánh + Cấp điện: Tiếp tục đầu tư nhánh điện hạ xã: An Thới Đơng, Bình Khánh, Long Hịa, Lý Nhơn Tam Thơn Hiệp Nâng công suất trạm An Nghĩa 66/15 KV, 10 MVA Các dự án gọi đầu tư nước ngoài: Dự án xây dựng khu du lịch, nghỉ dưỡng, an dưỡng 30 – thuộc xã Long Hịa, Cần Thạnh, quy mơ dự tính 500 Dự án xây dựng cầu Dần Xây Dự án cấp nước sinh hoạt cho toàn Huyện, trọng tâm khu vực Long Hòa, Cần Thạnh 161 Dự án xây dựng khu di tích lịch sử rừng Sác – Xã Long Hịa, quy mơ 2.000 Dự án xây dựng cảng biển dịch vụ cảng Cần Giờ Dự án nạo vét, cải tạo lịng sơng Soài Rạp ĐIỀU 3: Căn nội dung Quy hoạch chung Huyện Cần Giờ phê duyệt, giao cho Kiến trúc sư Thành phố chịu trách nhiệm phê duyệt hệ thống đồ quy hoạch chung kèm theo định này; Giao cho Chủ tịch UBND Huyện Cần Giờ chịu trách nhiệm phối hợp với ngành chức Thành phố lập Điều lệ quản lý Quy hoạch chung Huyện triển khai việc lập quy hoạch chi tiết, lập dự án xây dựng cụm cơng trình trọng điểm trình duyệt theo định, làm sở cho việc triển khai xây dựng gọi vốn đầu tư ĐIỀU 4: Các ơng Chánh Văn phịng Ủy Ban Nhân Dân thành phố Kiến trúc sư Trưởng TP Giám đốc Sở, Ngành Thành phố Chủ tịch UBND Huyện Cần Giờ chịu trách nhiệm thi hành định TM UỶ BAN NHÂN DÂN TP KT Chủ tịch Phó Chủ tịch VÕ VIẾT THANH (Đã ký đóng dấu) ... quan huyện Cần Giờ tình hình liên quan đến q trình lãnh đạo phát triển văn hóa, xã hội Đảng huyện Cần Giờ (1991 – 2010) Chương 2: Q trình lãnh đạo phát triển văn hóa, xã hội Đảng huyện Cần Giờ (1991. .. vực phát triển văn hóa, xã hội lãnh đạo Đảng huyện Cần Giờ Trên sở kế thừa có chọn lọc cơng trình trước, tác giải thực đề tài: ? ?Đảng huyện Cần Giờ lãnh đạo phát triển văn hóa, xã hội (1991 – 2010)? ??... Chương QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HĨA, XÃ HỘI CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẦN GIỜ (1991 – 2010) 2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng huyện Cần Giờ phát triển văn hóa, xã hội (1991 – 2010) 2.1.1 Giai đoạn

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w