1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sỹ HOẠT ĐỘNG LÃNH đạo NHIỆM vụ PHÁT TRIỂN văn hóa xã hội của các HUYỆN ủy ở TỈNH sóc TRĂNG GIAI đoạn HIỆN NAY

109 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 804 KB

Nội dung

Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước , dân tộc Việt Nam đã tạo nên một bản sắc văn hoá dân tộc độc đáo, không ngừng được củng cố và phát triển trong các thời kỳ của lịch sử dân tộc. Văn hóa dân tộc Việt là nhân tố tạo nên sức mạnh Việt Nam, bảo đảm cho dân tộc ta tồn tại, tự khẳng định không ngừng phát triển, vượt qua mọi thử thách của thiên tai và giặc ngoại xâm. Đó là hệ thống các chuẩn mực giá trị mà các thế hệ của dân tộc đã liên tục lưu giữ, phổ biến, bồi đắp trong các thời kỳ lịch sử. Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, một mặt đang đem lại những cơ hội và điều kiện mới để phát triển, mặt khác trước sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch phản động cùng sự tác động mạnh mẽ mặt trái nền kinh tế thị trường cũng như những tiêu cực, lạc hậu của xã hội đang làm cho các giá trị văn hóa thay đổi thang bậc, phai nhạt, mai một

MỞ ĐẦU Chương Trang HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA CÁC HUYỆN ỦY Ở TỈNH SÓC TRĂNG – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ 1.1 LUẬN VÀ THỰC TIỄN Các huyện ủy vấn đề hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện 1.2 ủy tỉnh Sóc Trăng Thực trạng kinh nghiệm huyện ủy tỉnh Sóc Trăng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội Chương YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG 31 HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA CÁC HUYỆN ỦY TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 HIỆN NAY Những nhân tố tác động yêu cầu tăng cường hoạt 56 động lãnh đaọ nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội 2.2 huyện ủy tỉnh Sóc Trăng Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đaọ nhiệm 56 vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC 64 97 99 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đấu tranh dựng nước giữ nước , dân tộc Việt Nam tạo nên sắc văn hố dân tộc độc đáo, khơng ngừng củng cố phát triển thời kỳ lịch sử dân tộc Văn hóa dân tộc Việt nhân tố tạo nên sức mạnh Việt Nam, bảo đảm cho dân tộc ta tồn tại, tự khẳng định không ngừng phát triển, vượt qua thử thách thiên tai giặc ngoại xâm Đó hệ thống chuẩn mực giá trị mà hệ dân tộc liên tục lưu giữ, phổ biến, bồi đắp thời kỳ lịch sử Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố nay, mặt đem lại hội điều kiện để phát triển, mặt khác trước chống phá liệt lực thù địch phản động tác động mạnh mẽ mặt trái kinh tế thị trường tiêu cực, lạc hậu xã hội làm cho giá trị văn hóa thay đổi thang bậc, phai nhạt, mai Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với trình đặt trọng tâm vào đổi kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta đổi tư văn hóa xác định: văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đánh dấu phát triển tư lý luận xây dựng văn hóa nước ta năm đất nước đổi Nhận thức tầm quan trọng phát triển văn hóa - xã hội Những năm qua, quán triệt quan điểm Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, huyện ủy tỉnh Sóc Trăng tập trung lãnh đạo đạo, có nhiều chủ trương, giải pháp sáng tạo lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội phù hợp với đặc điểm văn hóa xã hội huyện Ngân sách đầu tư cho phát triển văn hóa - xã hội khơng ngừng tăng Đời sống văn hóa - xã hội địa phương có bước phát triển mạnh mẽ, đời sống văn hóa tinh thần nhân dân nâng lên rõ nét Nhờ đời sống văn hóa huyện địa bàn tỉnh Sóc Trăng có nhiều khởi sắc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội yếu kém, khuyết điểm, chưa tương xứng với phát triển kinh tế… đặt nhiều vấn đề phải giải quyết, kinh tế có bước phát triển nhanh, văn hóa - xã hội chưa phát triển tương xứng, phân hóa giàu nghèo nhanh, gia tăng tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, hoạt động văn hóa tâm linh chưa quản lý chặt chẽ Các cấp ủy, tổ chức Đảng chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng văn hóa - xã hội, cịn biểu bng lỏng lãnh đạo Xuất phát từ vấn đề lý luận, thực tiễn trên, học viên lựa chọn vấn đề: “Hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học trị chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quán triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh, có số cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa, Đảng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội thời kỳ đất nước đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Dưới số cơng trình tiêu biểu: Phan Ngọc, Văn hố Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội., Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin,Nhân cách văn hố bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1994 Vũ Dương Ninh, Kinh nghiệm lịch sử hội nhập văn hoá giới, Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Đỗ Nguyên Phương, Nhân tố văn hố - xã hội q trình thị hoá, Hội nghị lần thứ 12 "Văn hoá nếp sống thị cơng nghiệp hố đại hoá đất nước", Uỷ ban quốc gia thập kỉ quốc tế phát triển văn hoá Việt Nam, Hà Nội, 1997 Phạm Văn Bính Văn hóa xã hội chủ nghĩa Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 Lương Hồng Quang, Dân trí hình thành văn hố cá nhân, Viện Văn hố Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1999 Nguyễn Duy Quý Đỗ Huy, Xây dựng văn hoá nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 Văn Đức Thanh, Về xây dựng mơi trường văn hố sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Chu Khắc Thuật Nguyễn Văn Thủ (chủ biên), Văn hố, lối sống với mơi trường, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, Nxb Văn hố thơng tin Nguyễn Tài Thư, Về giá trị văn hoá tinh thần Việt Nam, Nxb thông tin lý luận, Hà Nội, 1983 Các cơng trình cung cấp tư liệu lịch sử tư tưởng văn hóa đóng góp to lớn danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc vào nghiệp dựng nước giữ nước Tuy nhiên, cơng trình nêu mơ tả kiện, nghiên cứu mặt đời sống văn hóa truyền thống mà chưa luận giải vấn đề cách có hệ thống phương diện giá trị văn hố truyền thống dân tộc Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước bảo vệ Tổ quốc lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 Tổng cục Chính trị, Tổng kết 10 năm thực vận động xây dựng mơi trường văn hố, Nxb QĐND, Hà Nội, 2002 “Cơng tác tư tưởng văn hố xây dựng Quân đội trị” Tổng cục Chính trị; Lê Sĩ Thắng (1997), “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; “Nuôi dưỡng xây dựng giá trị văn hoá nhân cách người chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam”, Nxb QĐND, Hà Nội.2002; Văn Đức Thanh (2001), “Định hướng giá trị nhân cách đội ngũ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Nxb QĐND, Hà Nội.2002; Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh, “Về xây dựng môi trường văn hoá sở” Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh, “Văn hoá quân Việt Nam”, Nxb QĐND, Hà Nội, 2003 Đặng Vũ Hiệp“Về nhiệm vụ xây dựng mơi trường văn hố tốt đẹp, lành mạnh đơn vị quân đội”; Đinh Xuân Dũng “Ni dưỡng giá trị văn hố nhân cách người chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam”; Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Văn hóa – xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 Viện khoa học xã hội nhân văn quân Văn hóa giữ nước dân tộc Việt Nam Nxb QĐND Hà Nội, 2006 Viện khoa học xã hội nhân văn quân Bẳn sắc văn hóa quân Việt Nam Nxb QĐND Hà Nội, 2006 Những cơng trình trên, góc độ tiếp cận khác nghiên cứu, tổng kết toàn diện vấn đề lý luận, thực tiễn để cung cấp luận khoa học cho xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Tóm lại, cơng trình thống cho rằng, văn hoá Đảng lãnh đạo phát triển văn hóa – xã hội tất yếu khách quan Nhưng đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu cơng trình khác mà tác giả đề cập đến yếu tố văn hố đời sống văn hóa; Đảng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội mà chưa có cơng trình luận giải vấn đề hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng cách có hệ thống với tính chất cơng trình khoa học độc lập Vì vấn đề mà tác giả lựa chọn nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiệm thu, cơng bố năm gần Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội; đề xuất yêu cầu giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng - Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân rút số kinh nghiệm lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng - Xác định yêu cầu đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng * Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng; số liệu phục vụ nghiên cứu giới hạn từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận đề tài: Hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá lãnh đạo Đảng lĩnh vực đời sống xã hội * Cơ sở thực tiễn đề tài : Hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng Các báo cáo tổng kết cấp ủy, tổ chức đảng, quan chức cấp kết điều tra khảo sát tác giả * Phương pháp nghiên cứu đề tài: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, luận văn sử dụng sử dụng phương pháp lịch sử - lơ gích, phân tích, tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, khảo sát - điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm sở khoa học giúp huyện ủy tỉnh Sóc Trăng tăng cường lãnh đạo, đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện tỉnh Sóc Trăng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy trường Đảng, trung tâm giáo dục trị huyện, quận địa bàn nước Kết cấu đề tài Luận văn gồm phần mở đầu; chương (4 tiết); kết luận; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA CÁC HUYỆN ỦY Ở TỈNH SÓC TRĂNG – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội vấn đề hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng 1.1.1 Các huyện tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện tỉnh Sóc Trăng * Các huyện tỉnh Sóc Trăng Về điều kiện địa lý tự nhiên Ngày 26 tháng 12 năm 1991, Quốc hội ban hành Nghị chia tỉnh Hậu Giang thành tỉnh Cần Thơ tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Sóc Trăng có đơn vị hành gồm thị xã Sóc Trăng huyện: Kế Sách, Long Phú, Mỹ Tú, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị, Vĩnh Châu Tỉnh lị thị xã Sóc Trăng Ngày 11 tháng năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 04/2002/NĐ-CP, việc điều chỉnh địa giới hành huyện Long Phú để thành lập huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Huyện Cù Lao Dung thức vào hoạt động từ ngày 30 tháng năm 2002 Ngày 31 tháng 10 năm 2003, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 127/2003/NĐ-CP, việc thành lập huyện Ngã Năm thuộc tỉnh Sóc Trăng Huyện Ngã Năm thức vào hoạt động từ ngày tháng năm 2004 Ngày tháng năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2007/NĐ-CP, việc thành lập thành phố Sóc Trăng thuộc tỉnh Sóc Trăng] sở tồn diện tích tự nhiên, dân số đơn vị hành trực thuộc thị xã Sóc Trăng trước Ngày 24 tháng năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 02/NĐ-CP, thành lập huyện Châu Thành thuộc tỉnh Sóc Trăng Huyện Châu Thành thức vào hoạt động từ ngày tháng năm 2009 Tỉnh Sóc Trăng có 10 đơn vị hành trực thuộc là: thành phố Sóc Trăng, huyện Châu Thành, huyện Long Phú, huyện Cù Lao Dung, huyện Mỹ Tú, huyện Thạnh Trị, huyện Vĩnh Châu, huyện Ngã Năm, huyện Kế Sách, huyện Mỹ Xuyên Ngày 23 tháng 12 năm 2009, Chính phủ Nghị số 64/NQ-CP định thành lập huyện Trần Đề Huyện Trần Đề thức vào hoạt động kể từ ngày tháng năm 2010 Ngày 25 tháng năm 2011, Chính phủ Nghị số 90/NQ-CP thành lập thị xã Vĩnh Châu phường thuộc thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ Nghị 133/NQ-CP định chuyển huyện Ngã Năm thành thị xã Ngã Năm thuộc tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Sóc Trăng có 331.164,25 diện tích tự nhiên, 1.326.740 nhân Hiện Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính, gồm thành phố Sóc Trăng, thị xã Vĩnh Châu, thị xã Ngã Năm huyện: Châu Thành, Cù Lao Dung, Kế Sách, Long Phú, Mỹ Tú, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị, Trần Đề 109 đơn vị hành cấp xã gồm 80 xã, 17 phường, 12 thị trấn Các huyện Sóc Trăng nằm vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa, chia thành mùa mùa khơ mùa mưa, mùa mưa tháng đến tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm Sóc Trăng khoảng 26,8 0C, bị bão lũ, Lượng mưa trung bình năm 1.864 mm, tập trung chủ yến vào tháng 8,9,10, độ ẩm trung bình 83%, thuận lợi cho lúa loại hoa màu phát triển Đất đai huyện Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển lúa nước, cơng nghiệp ngắn ngày mía, đậu nành, bắp, loại rau màu hành, tỏi loại ăn trái bưởi, xoài, sầu 10 riêng Hiện đất nông nghiệp chiếm 82,89%, đó, đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 62,13%, đất lâm nghiệp có rừng 11.356 chiếm 3,43%, đất ni trồng thuỷ sản 54.373 chiếm 16,42%, đất làm muối đất nông nghiệp khác chiếm 0,97% Đất nông nghiệp địa bàn tỉnh chủ yếu sử dụng cho canh tác lúa, hàng năm khác diện tích đất cịn lại dùng trồng lâu năm ăn trái, ngồi có nhiều diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng Đất đai Sóc Trăng chia thành nhóm nhóm đất cát, nhóm đất phù sa, nhóm đất mặn Điều kiện tự nhiên địa bàn huyện nhìn chung gặp phải khó khăn thiếu nước bị xâm nhập mặn mùa khô, số khu vực bị nhiễm phèn, việc sử dụng đất Sóc Trăng lại có nhiều thuận lợi để phát triển nông, ngư nghiệp đa dạng sở hình thành khu du lịch sinh thái phong phú Đặc biệt, Sóc Trăng cịn có dải cù lao thuộc huyện Kế Sách, Long Phú Cù Lao Dung chạy dài tận cửa biển với nhiều trái nhiệt đới, khơng khí lành cồn Mỹ Phước, Khu du lịch Song Phụng, Cù Lao Dung địa điểm lý tưởng để phát triển loại hình du lịch sinh thái Địa hình huyện tỉnh Sóc Trăng thấp tương đối phẳng, có dạng lịng chảo, cao phía sơng Hậu biển Đơng thấp dần vào trong, vùng thấp phía Tây Tây Bắc, với độ cao cốt đất tuyệt đối từ 0,4 1,5 mét, độ dốc thay đổi khoảng 45 cm/km chiều dài Tiểu địa hình có dạng gợn sóng khơng đều, xen kẽ giồng cát địa hình tương đối cao vùng thấp trũng nhiễm mặn, phèn Sóc Trăng có hệ thống kinh rạch chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều ngày lên xuống lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4 m đến m Thủy triều vùng biển gắn liền với hoạt động sản xuất, sinh hoạt cư dân địa phương, đồng thời mang lại nhiều điều kỳ thú cho du khách đến tham quan, du lịch tìm hiểu hệ sinh thái rừng tự nhiên 11 nghị phát triển văn hóa – xã hội, tỉnh ủy cần nghiên cứu kỹ tình hình bảo đảm cho huyện có điều kiện thuận lơi để thực Phải sâu vào huyện để tìm giải pháp giúp tăng cường lãnh đạo huyện ủy nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội cách thiết thực Tránh tình trạng ý đến nơi nơi dễ làm Lãnh đạo, đạo quan chức tỉnh ủy quán triệt thực phương châm hướng sở, tạo điều kiện giúp huyện ủy lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội, khơng gây phiền hà rối bận cho sở Thực tiễn cho thấy có sâu sát cấp kiểm nghiệm sát chủ trương sách, phát sai chấp hành sở, thấy nhân tố để nhân rộng Cũng sâu sát sở có liệu thực tiễn để hoạch định chủ trương giải pháp sát vấn đề lãnh đạo huyện ủy nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội đặt Vì vậy, với việc trì nghiêm túc chế độ báo cáo, cần quy định thành chế độ định kỳ cán chủ trì cấp sở sở trực tiếp tiếp xúc đối thoại với cấp dưới, nghe cấp nói, trực tiếp giải sở vấn đề lãnh đạo huyện ủy nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Đồng thời đạo ngành nghiệp vụ, cán thuộc quyền sở để nắm tình hình giúp đỡ huyện ủy tỉnh Sóc Trằng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội cách thiết thực, kịp thời * * * Trong năm tới, việc tăng cường lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội bên cạnh thuận lợi khó khăn thách thức, tác động tình hình giới, khu vực; tình hình đất nước tỉnh Sóc Trăng Vì vậy, để tăng cường lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã 96 hội cần phát huy thuận lợi, có biện pháp ngăn chặn, đẩy lùi tác động tiêu cực, vượt qua khó khăn thách thức Theo quan điểm đó, để tăng cường lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội cần nắm vững yêu cầu thực tốt giải pháp: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể; đổi nội dung, phương thức, xây dựng thực tốt quy trình lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội; xây dựng cấp ủy, tổ chức đảng vững mạnh Thường xuyên củng cố, kiện toàn máy tổ chức, xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chế, chế độ công tác Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực chuyên môn cán bộ, đảng viên Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đạo cấp hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng 97 KẾT LUẬN Thực tiễn nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện tỉnh Sóc Trăng, khẳng định vai trị lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội Sự lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội trực tiếp góp phần định vào việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc huyện theo quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, góp phần giữ vững định trị, xã hội, phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội Lãnh đạo phát triển văn hóa – xã hội nhiệm vụ, nội dung quan trọng toàn hoạt động lãnh đạo huyện ủy, bao gồm tổng thể hoạt động đề chủ trương, giải pháp; tổ chức thực kiểm tra việc thực chủ trương, giải pháp thực nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội hệ thống trị huyện theo đường lối, quan điểm, sách, pháp luật Nhà nước Mục đích huyện ủy tỉnh Sóc Trăng lãnh đạo phát triển văn hóa – xã hội làm cho văn hóa thực tảng tinh thần đời sống xã hội huyện, góp phần xây dựng địa phương vững mạnh toàn diện Trong điều kiện để tăng cường lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ cấp ủy, tổ chức đảng; biến đổi phát triển tình hình giới, khu vực tình hình đất nước, vấn đề nảy sinh Cần phải vận dụng sáng tạo kinh nghiệm lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội tổng kết vào giải có hiệu vấn đề đặt ra, vấn đề nảy sinh trình tăng cường lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội trước mắt 98 lâu dài Để tăng cường lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội cần nắm vững yêu cầu thực có hiệu giải pháp: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể; đổi nội dung, phương thức, xây dựng thực tốt quy trình lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội; xây dựng cấp ủy, tổ chức đảng vững mạnh Thường xuyên củng cố, kiện toàn máy tổ chức, xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chế, chế độ công tác; Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực chuyên môn cán bộ, đảng viên Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đạo cấp hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, tr.10 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Tài liệu học tập kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Hồng Chí Bảo, “Nhân cách giáo dục nhân cách”, Tạp chí Triết học, số (119), tr 29 - 33 Nguyễn Chí Bền, Làng Việt Nam Bộ văn hoá dân gian người Việt Nam đồng sơng Cửu Long, Văn hố học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr 481 - tr.499 Nguyễn Đức Bình, Vì văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr 36 - tr.46 Trần Văn Bính (chủ biên) (1995), Văn hố xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cù Huy Cận, Để xây dựng văn hoá cần giữ mối quan hệ biện chứng tốt đẹp nông thôn thành thị Hội nghị lần thứ 12 "Văn hố nếp sống thị cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước", Uỷ ban quốc gia thập kỉ quốc tế phát triển văn hoá Việt Nam, Hà Nội, 1997, tr 169 - tr.170 Trường Chinh (1986), Về văn hoá văn nghệ, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.159 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.16-19 10 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hố học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, tr.67 11.Chương trình KHCN cấp nhà nước Kx - 07, đề tài Kx - 07 - 19, Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước bảo vệ tổ quốc lịch sử dân tộc, Nxb QĐND, H 1994 12.Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr.23 - tr.68 100 13.Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học, Viện Văn hoá Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Tr.72 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội , tr.40-tr.54 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Tr.86 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1991, tr 73 20.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr150 21.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 234 22.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tr 189 23.Lê Quý Đức, Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng văn hoá nghệ thuật Việt Nam nay, Luận án Phó tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1994 24.Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25.Phạm Minh Hạc (1996), “Giáo dục người đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4, tr.3 – tr.6 26.Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hoá, Viện văn hoá Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 101 27.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình xây dựng Đảng Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 28.Học viện hành quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành Nhà nước, Hà Nội, 2002 29.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Một số vấn đề quốc phịng, an ninh đối ngoại, Nxb Lý luận trị , Hà Nội, 2004 30.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, quản lý hành Nhà nước, Nxb Lý luận trị , Hà Nội, 2004 31.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Giáo trình Cơng tác dân vận Nxb Lý luận trị , Hà Nội, 2004 32.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị , Hà Nội, 2004 33.Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hố nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, tr.446 34.Đỗ Huy (2002), Cơ sở triết học văn hoá nghệ thuật Việt Nam, Viện Văn hoá Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 35.Đỗ Huy, Tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr 361 36.Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Trường Lưu, Văn hoá Việt Nam thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr 380 37.Đỗ Huy Trường Lưu, Bản sắc dân tộc văn hoá, Viện Văn hoá, 1990, tr 172 38.Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống – nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr.16 39.Vũ Khiêu (1987), Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.8 40.Ngô Khởi, Tôn Ngô binh pháp, Nxb Công an nhân dân, Viện Lịch sử quân Việt Nam, tr 165 - 234 102 41.V.I.Lênin (1913), “Văn hố dân tộc”, V.I.Lênin Tồn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr.154 42.Phạm Ngọc Liên (1998), “Phát huy sức mạnh văn hoá truyền thống xây dựng Qn đội nhân dân Việt Nam” Tạp chí Quốc phịng tồn dân (số 12), tr.35 – 37 43.Luật Cơng đồn Việt Nam 44.Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 45.Luật Thanh niên Việt Nam 46.Trường Lưu (1999), Văn hoá số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.67 47.C.Mác Ph.Ăngghen (1844-1846), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 10 - tr 25; tr.33 - tr.66; tr.108; tr.257 48.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tập6, tr.698 49 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội ,2001, tr 428 - tr 431 50.Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 234, 270, 276, 280,417 51.Hồ Chí Minh (1949), “Bài nói chuyện buổi bế mạc Hội nghị cán Đảng lần thứ sáu”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 552 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán bộ, đảng viên) Để góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng nay, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề nêu Ở câu hỏi có phương án trả lời Đồng ý với kiến đồng chí đánh dấu x vào ô vuông bên phải cột tương ứng Đồng chí khơng ghi họ tên vào phiếu Rất mong cộng tác giúp đỡ đồng chí Theo đồng chí lãnh đạo huyện ủy tỉnh Sóc Trăng có vai trị quan trọng nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội huyện Đặc biệt quan trọng £; Quan trọng £; Khơng quan trọng £ Khó trả lời £ Đánh giá đồng chí lãnh đạo, đạo tỉnh ủy hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng Đặc biệt quan tâm £; Quan tâm £; Bình thường £ Chưa quan tâm £; Khó trả lời £ Đánh giá đồng chí phối hợp tổ chức, lực lượng tham gia vào lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng Chặt chẽ, có hiệu £; Mang tính hình thức £; khó trả lời £ 104 Đánh giá đồng chí phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực, phong cách đội ngũ huyện ủy viên ? Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung Yếu Khó bình ĐG Phẩm chất trị Phẩm chất đạo đức, lối sống Nhận thức, trách nhiệm chức năng, nhiệm vụ huyện ủy Năng lực nghiên cứu đề xuất, đạo, hướng dẫn nhiệm vụ văn hóa – xã hội Ý thức pháp luật, kỷ luật Ý thức phục vụ nhân dân Tinh thần đấu tranh với tiêu cực Chấp hành nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng Đồng chí cho nhận xét việc chấp hành nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng huyện ủy tỉnh Sóc Trăng? Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung Yếu Khó bình ĐG Ngun tắc tập trung dân chủ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Kiểm tra, giám sát Tự phê bình phê bình Khen thưởng Kỷ luật Đánh giá đồng chí số khâu, nội dung lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng? Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung Yếu Khó bình ĐG Nghiên cứu quán triệt đường lối Đảng, 105 sách, pháp luật Nhà nước Xây dựng nghị Tổ chức thực nghị Sơ tổng kết rút kinh nghiệm lãnh đạo Theo đồng chí phát triển kinh tế - xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng trách nhiệm tổ chức lực lượng sau đây? Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh £ Huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện £ Các tổ chức khác hệ thống trị nhân dân£ Tất tổ chức, lực lượng trên£ Theo đồng chí vấn đề sau, vấn đề nguyên nhân làm hạn chế lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng Sự thiếu hụt lực lãnh đạo£ Những khó khăn huyện £ Chưa thực tốt phối hợp tổ chức, lực lượng £ Chưa chấp hành nghiêm nguyên tắc, chế độ lãnh đạo £ Tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường£ Sự phá hoại thù địch£ Một số chế độ, sách chưa phù hợp£ Nguyên nhân khác (xin kể ra)……………………………………… 10 Theo đồng chí, để tăng cường lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng cần thực tốt biện pháp sau ? Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức, lực lượng £ Đổi nội dung, phương thức lãnh đạo £ Củng cố kiện toàn cấp ủy £ Nâng cao chất lượng cấp ủy viên, cán chủ trì £ 106 Nâng cao chất lượng khâu, nội dung lãnh đạo £ Phát huy vai trị quyền đồn thể nhân dân £ Đề cao trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp £ Đấu tranh chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống £ Giải pháp khác (xin kể ra)…………………………………………… 11 Đề nghị đồng chí cho biết đơi nét thân? Đồng chí là: Cán Đảng £ ; Cán quyền£; Cán Mặt trận đoàn thể£; Cấp ủy viên £ Xin chân thành cảm ơn đồng chí 107 Phụ lục Sóc Trăng Tỉnh Cơng viên Bạch Đằng sau lưng trụ sở Ủy ban Tỉnh, TP.Sóc Trăng Địa lý Tọa độ: 9°36′10″B 105°58′26″ĐTọa độ: 9°36′10″B 105°58′26″Đ Diện tích 3.311,6 km²[1][2] Dân số (2013) Tổng cộng 1.308.300 người[2] Mật độ 395 người/km² Dân tộc Việt, Hoa, Khmer [hiện] Vị trí Sóc Trăng đồ Việt Nam Hành Quốc gia Việt Nam Vùng Đồng sơng Cửu Long Tỉnh lỵ Thành phố Sóc Trăng Chủ tịch UBND Nguyễn Trung Hiếu Chủ tịch HĐND Mai Khương Bí thư Tỉnh ủy Lê Thành Quân[3] Số đường Châu Văn Tiếp, Trụ sở UBND Phường 2, thành phố Sóc Trăng [hiện]1 thành phố Phân chia thị xã hành huyện Mã hành VN-52 Mã bưu 95xxxx Mã điện thoại 79 Biển số xe 83 Website Tỉnh Sóc Trăng 108 Đơn vị hành Tỉnh Sóc Trăng có 11 đơn vị hành cấp huyện gồm Thành phố, thị xã, 08 huyện, có 17 phường, 12 thị trấn 80 xã: Ðơn vị hành cấp Huyện Diện tích 2009(km²) Dân số 2009(người) Mật độ dân số (người/km²) Số đơn vị hành Thành Thị xã Thị xã phố Huyện Vĩnh Ngã Sóc Long Phú Châu Năm Trăng 76,15 Huyện Mỹ Tú Huyện Mỹ Xuyên Huyện Trần Đề Huyện Huyện Huyện Châu Cù Lao Thạnh Trị Thành Dung 242,2 263,72 352,6 368,15 370,95 378,76 287,6 236,32 260,51 135.478 163.918 84.022 110.952 157.317 105.891 157.267 130.077 85.499 100.421 62.024 420 446 287 424 343 297 1.780 473,39 Huyện Kế Sách 346 347 10 phường phường phường (1, 2, 3, (1, 2, (1, 2, 4, 5, 6, Vĩnh 3); xã 7, 8, 9, Phước, (Vĩnh 10) Khánh Quới, Hòa); Mỹ xã (Lai Quới, Hịa, Mỹ Vĩnh Bình, Tân, Tân Vĩnh Long, thị trấn (Long Phú, Đại Ngãi); xã (Trường Khánh, Phú Hữu, Hậu Thạnh, Song Phụng, Long Đức, Châu Khánh, Tân Thạnh, Tân Hưng, Long thị trấn (Kế thị trấn thị trấn thị trấn Sách, An Lạc (Huỳnh (Mỹ (Trần Đề, Thôn); 11 xã Hữu Xuyên); 10 Lịch Hội (An Lạc Tây, Nghĩa); xã (Đại Thượng); xã Phong Nẫm, xã (Mỹ Tâm, Thạnh (Lịch Hội An Mỹ, Thới Tú, Mỹ Phú, Thạnh Thượng, An Hội, Ba Hương, Quới, Tham Trung Bình, Trinh, Trinh Mỹ Đơn, Hịa Đại Ân 2, Phú, Xn Phước, Tú 1, Hòa Liêu Tú, Hòa, Nhơn Mỹ Tú 2, Gia Thạnh Thới Mỹ, Kế Thuận, Hòa 1, Gia An, Thạnh Thành, Kế Hưng Phú, Hòa 2, Ngọc Thới Thuận, 425 237 thị trấn thị trấn thị (Phú Lộc, (Châu trấn (Cù Hưng Thành); Lao Lợi); xã xã Dung), (Lâm Tân, (Thuận xã Lâm Kiết, Hòa, Hồ (An Thạnh Đắc Thạnh Tân, Tuân Kiện, 1, An Tức, An Thạnh Thạnh Trị, Ninh, 2, An Châu An Thạnh Hưng, Hiệp, 3, Đại 108 Hiệp, Hịa Đơng, Long Lạc Hịa, Bình) Vĩnh Hải) Năm thành 2007[22] 2011[23] 2013[24] lập Phú) 1926 Ân 1, An Long Phú Tân, Thạnh Hưng, Phú Tài Văn, Viên Vĩnh Lợi, Phú Tây, An Tố, Ngọc An, Đại Hải) Mỹ, An, Viên Vĩnh Tâm, Thạnh Đơng) Thuận Bình) Thành) Thiện Đơng, Hưng) Mỹ) An Thạnh Nam) 1906 1976 1958 2009[25] 1941 2008[26] 2002[27] Nguồn: Website tỉnh Sóc Trăng 109 ... cường hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc. .. thể, Huyện ủy, Thường vụ Huyện ủy đạo hoạt động tổ chức * Quan niệm lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc Trăng Lãnh đạo phát triển văn hóa – xã hội nhiệm vụ, nội dung lãnh. .. HỘI CỦA CÁC HUYỆN ỦY Ở TỈNH SÓC TRĂNG – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội vấn đề hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển văn hóa – xã hội huyện ủy tỉnh Sóc

Ngày đăng: 14/12/2016, 23:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thôngtin
Năm: 2000
2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Tài liệu học tập kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập kết luận Hội nghịlần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
3. Hoàng Chí Bảo, “Nhân cách và giáo dục nhân cách”, Tạp chí Triết học, số 1 (119), tr. 29 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân cách và giáo dục nhân cách”, "Tạp chí Triết học
4. Nguyễn Chí Bền, Làng Việt Nam Bộ và văn hoá dân gian của người Việt Nam đồng bằng sông Cửu Long, Văn hoá học đại cương và cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr. 481 - tr.499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam Bộ và văn hoá dân gian của người ViệtNam đồng bằng sông Cửu Long, Văn hoá học đại cương và cơ sở vănhoá Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
5. Nguyễn Đức Bình, Vì một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Văn hoá học đại cương và cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr. 36 - tr.46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,Văn hoá học đại cương và cơ sở văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
6. Trần Văn Bính (chủ biên) (1995), Văn hoá xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chínhtrị Quốc gia
Năm: 1995
8. Trường Chinh (1986), Về văn hoá văn nghệ, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn hoá văn nghệ
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1986
9. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vìmục tiêu phát triển”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1998
11.Chương trình KHCN cấp nhà nước Kx - 07, đề tài Kx - 07 - 19 , Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước bảo vệ tổ quốc trong lịch sử dân tộc, Nxb QĐND, H. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểuhoạt động giáo dục truyền thống yêu nước bảo vệ tổ quốc trong lịch sửdân tộc
Nhà XB: Nxb QĐND
12. Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr.23 - tr.68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội. Tr.72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội , tr.40-tr.54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấphành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội. Tr.86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, BanChấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
19.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1991, tr 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVII
Nhà XB: Nxb CTQG
20.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII
Nhà XB: Nxb CTQG
21.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr . 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb CTQG
22.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tr 189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb CTQG
23.Lê Quý Đức, Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá nghệ thuật Việt Nam hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựngnền văn hoá nghệ thuật Việt Nam hiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w