Chủ nghĩa hiện thực mới trong tiểu thuyết của alberto moravia

149 61 0
Chủ nghĩa hiện thực mới trong tiểu thuyết của alberto moravia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ĐĂNG THƯ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC MỚI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ALBERTO MORAVIA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 602230 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG TP.HCM, tháng năm 2011 MỤC LỤC Đề mục Số trang PHẦN DẪN NHẬP 1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn 10 CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC MỚI VÀ CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC MỚI 1.1 Chủ nghĩa thực mới, bước tiến chủ nghĩa thực 11 1.2 Chủ nghĩa thực điện ảnh văn học 21 1.3 Moravia tiểu thuyết thực 26 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Moravia 26 1.3.2 Con đường đến với chủ nghĩa thực 29 1.3.3 Quan niệm Moravia tiểu thuyết 30 1.3.4 Những đặc trưng chủ nghĩa thực 38 CHƯƠNG HIỆN THỰC MỚI TRONG TIỂU THUYẾT MORAVIA 2.1 Sự khủng hoảng thái độ thực 46 2.2 Vai trò thống trị đồng tiền địa vị xã hội 58 2.3 Sự bất lực tìm mối liên hệ với xã hội 70 2.4 Tình dục – Phương tiện kết nối 81 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT HIỆN THỰC MỚI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MORAVIA 3.1 Hiện thực tư liệu thời đại 92 3.2 Sự phá vỡ cấu trúc tiểu thuyết truyền thống 100 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 109 3.4 Nhân vật - vấn đề 117 3.4.1 Kiểu nhân vật trí thức - thảm kịch 118 3.4.2 Kiểu nhân vật - người bình dân 120 PHẦN KẾT LUẬN 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DẪN NHẬP Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Alberto Moravia đánh giá nhà văn xuất sắc, tiểu thuyết gia hàng đầu xem biểu tượng văn học Ý kỷ XX Ông sáng tác số lượng tác phẩm đồ sộ, đóng góp đáng ghi nhận qua sáng tác ông đặc trưng chủ nghĩa thực đổi mới, cách cách tân nội dung lẫn hình thức Ở Việt Nam, Moravia biết đến từ năm tám mươi kỷ XX, nhiên thông qua số tác phẩm dịch từ tiếng Nga, tiếng Pháp, Anh Ý Nhiều người đọc yêu thích tác giả chỗ nơi ơng có gặp gỡ phong cách sáng tác hàng loạt tên tuổi tiếng Joyce, Molière, Shakespeare hay Boccaccio Tuy nhiên điều tạo nên sức hấp dẫn nhà văn thể nghiệm đầy sáng tạo, mà nguồn gốc trào lưu văn học nghệ thuật mang tên chủ nghĩa thực đời vào khoảng năm hai mươi kỉ XX Đức Ý vào năm sau Chiến tranh giới II phát triển mạnh thể loại tiểu thuyết, điện ảnh nghệ thuật tạo hình Giai đọan đầu hình thành phát triển, nói chủ nghĩa thực mới, người ta nói nhiều tới nước Ý giống nôi phong trào trước xuất Pháp, Nhật Bản, Ấn Độ Đó tiếp nối truyền thống chủ nghĩa thực phê phán kỉ XIX, sáng tạo hình thức nghệ thuật bút pháp tả chân đa dạng, gắn liền với tên tuổi nhiều nhà văn có tiếng giới V Pratolini, E Vittorini Moravia coi nhà văn thực tiêu biểu, qua sáng tác ông tìm thấy đặc trưng chủ nghĩa thực Đồng thời qua Moravia thấy tương tác với chủ nghĩa thực truyền thống chuyển giao sang khuynh hướng đại (như chủ nghĩa sinh, siêu thực) – đặc điểm khuynh hướng đại chủ nghĩa nói chung Ngồi ra, tương tác văn học với điện ảnh, tượng văn chương đại chúng (Moravia nhà văn “bán chạy” – best seller – tiểu thuyết ông đáp ứng thị hiếu đại chúng) giúp cho thấy chuyển giao từ “hiện đại” sang “hậu đại” – điều bổ ích việc tìm hiểu tiến trình văn học kỷ XX Vì lẽ đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm mới, đại phát triển chủ nghĩa thực thông qua sáng tác Moravia Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu Moravia chủ nghĩa thực sáng tác ông Hầu hết dịch số tác phẩm gắn bó với tên tuổi ơng Tuy nhiên, đa phần tác phẩm không dịch nguyên từ tiếng Ý, mà chủ yếu từ tiếng Pháp, Anh hay tiếng Nga nên khó tránh khỏi tình trạng “tam thất bản”, khơng đảm bảo ý nghĩa nguyên thủy tác phẩm Chẳng hạn, với tác phẩm Gli Indifferenti, nhiều viết, dịch số cơng trình nghiên cứu sử dụng tên dịch Thời đại thờ Tuy nhiên dịch thức tác phẩm hai tác giả Ngân Tâm Nhật Quang (Nxb Hà Nội 1991) lại dịch thành Người tình mẹ, với nhan đề phản ánh vấn đề nhỏ tác phẩm, dụng ý nhà văn Thời đại thờ Tương tự, với tác phẩm Bóng ma trưa (A ghost at noon), xuất tới bốn phiên tiếng Việt khác Bản dịch dịch giả Mạnh Chương với nhan đề Ảo ảnh ban trưa (Nxb Hải Phịng 1988), sau hai năm lại xuất phiên khác, Người chồng bị khinh bỉ Hoàng Hải dịch, Nxb Hà Nội (1990) Năm 2002, dịch giả Trần Văn Điền lại cho xuất dịch khác Tôi bị vợ khinh (Nxb Văn Học) Trên số website lại có dịch Bóng ma trưa, hay Ma trưa Trương Xuân Huy… Việc tác phẩm xuất nhiều phiên khác cho thấy trở ngại lớn tìm hiểu nghiên cứu tác giả này, thiếu thốn tài liệu mà cịn khó khăn đối diện với việc phải so sánh, đối chiếu dịch tác phẩm Một phần tiếng Ý thời điểm ngôn ngữ chưa thực phổ biến Việt Nam, dịch mà người viết có lại dịch từ nhiều ngơn ngữ khác nhau, có dịch từ tiếng Nga, trước giới nghiên cứu Nga dịch từ tiếng Pháp, trước dịch giả Pháp dịch từ nguyên tiếng Ý Điều khiến nội dung thực tác phẩm bị biến đổi phần qua lần chuyển dịch Về cơng trình nghiên cứu, khẳng định chưa có nhà nghiên cứu nước ta đến thời điểm có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ Moravia Nguồn tài liệu trước năm 1975 mà chúng tơi có dịp tiếp cận tổng hợp, dịch vấn hay buổi tọa đàm văn học Ý hay Pháp có góp mặt Moravia Tuy nhiên quan điểm chung hầu hết viết, hay dịch đánh giá cao tài nghệ thuật tiểu thuyết Moravia, coi ông nhà văn Ý điển hình giới thiệu phổ biến Việt Nam Ngày tháng năm 1964, Ban biên tập bán nguyệt san Văn dành hẳn chuyên đề để tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu Moravia điểm bật nghiệp sáng tác ông Tập trung vào hai nội dung chính, thứ Tìm hiểu Alberto Moravia, đăng tiểu luận tác giả Hồng Vũ tường thuật lại buổi Nói chuyện với Alberto Moravia Thực tác giả tập tiểu luận dịch lại toàn vấn nhà phê bình nghệ thuật người Pháp tên Madeleine Chapsal (sinh năm 1925, nhà văn, nhà báo, nhà tiểu thuyết tiếng) diễn vào năm 1960, Moravia đến nước Pháp Cuộc vấn tập trung vào đời riêng nhà văn, chặng đường ông qua thâm nhập tài tình thực sống vào tác phẩm ông Bài viết thứ hai (Kinh nghiệm quan niệm sáng tác Alberto Moravia), tác giả Nguyễn Minh Hoàng thuật lại buổi đi, gặp gỡ nói chuyện với giới văn nghệ sĩ Pháp Moravia đến đất nước Cơ vấn đề nội dung viết giống hệt với tiểu luận Hoàng Vũ Phần thứ hai tạp chí dịch diễn văn Moravia (với tư cách Chủ tịch Hội văn bút quốc tế) đọc trước hội nghị văn bút quốc tế lần thứ ba mốt nhóm họp Rio de Janeiro (Brazil) vào tháng năm 1960 Một dịch khác, hình thức câu chuyện ngắn mà qua nhà văn nói lên quan điểm sống, xu hướng văn học khác biệt nhà văn thuộc vùng văn hóa khác giới ảnh hưởng đến khuynh hướng sáng tác… Ở giai đoạn từ sau năm 1975 có thêm số dịch buổi nói chuyện, tranh luận đề tài tiểu thuyết Ý, có góp mặt Moravia đội ngũ nhà văn, nhà nghiên cứu Ý Chẳng hạn, Số phận tiểu thuyết: Ý kiến tác giả nước ngồi, nhóm tác giả Lại Nguyên Ân, Nguyên Minh Phong Vũ biên dịch, nội dung tường thuật từ buổi tọa đàm số phận tiểu thuyết báo Paeze Sara (Ý) diễn vào tháng năm 1965 Những người tham gia bao gồm: Alberto Moravia, Pier Paolo Pazolini, Giuzeppe Arbazino, Edoardo Sanguinetti, Phransexko Leonetti, Armando Vitelli Nội dung buổi tranh luận số phận mang tính sống cịn thể loại tiểu thuyết kỷ XX sau biến động lịch sử Đây vấn đề nóng bỏng văn đàn hầu hết quốc gia giới lúc Bản dịch vỏn vẹn ba mươi trang, ỏi so với giá trị đóng góp từ tác phẩm Moravia xem đầy đủ ghi nhận nhiều ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu Ý thân Moravia sáng tác nhà văn Ý đầu kỷ XX, tác phẩm Moravia xem tâm điểm đem bình xét Đồng thời buổi thảo luận này, thân nhà văn đưa quan niệm cá nhân sáng tác văn học đánh giá từ phía nhà nghiên cứu sáng tác ông Sau dịch này, đến chưa có thêm cơng trình tiếng Việt đầy đủ Moravia sáng tác ơng, có trang giới thiệu sơ lược dịch tiểu thuyết nhà văn hay lác đác xuất tiểu luận số cơng trình như: Nhà văn đời thường, Thích ứng với giới đại, tác giả Vương Trí Nhàn đăng tập sách Ngồi trời lại có trời, tổng hợp thơng tin từ dịch trước Trong số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết hay chủ nghĩa thực như: Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Đặng Anh Đào, Những mưu toan đổi tiểu thuyết, Khảo tiểu thuyết, Số phận tiểu thuyết… Tuy nhiên, cơng trình tên tuổi tác phẩm Moravia nhắc đến cách lấy ví dụ trào lưu sáng tác xuất xu hướng chung tiểu thuyết đại chưa đưa hệ thống nghiên cứu trọn vẹn 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Đối với cơng trình nghiên cứu nước ngồi tình hình hồn tồn trái ngược, Moravia đánh biểu tượng văn học Ý kỷ XX nên nhà nghiên cứu lĩnh vực điện ảnh văn học Ý nước châu Âu, Mỹ nhiều bút mực, công sức dành để nghiên cứu Moravia sáng tác ông Nhà nghiên cứu văn học người Ý Sergio Pacifici cơng trình tiếng viết tiểu thuyết đại Ý, dịch tiếng Anh (như: A Guide to Contemporary Italian Literature, From Futurism to Neorealism, The Modern Italian Novel From Pea To Moravia) dành nhiều công phu viết tượng Moravia chủ nghĩa thực Có cơng trình nghiên cứu Moravia dài tới mười ba tập, cịn chưa kể tới nghiên cứu nhỏ lẻ nước Ý Các nghiên cứu Moravia bắt đầu xuất nhiều từ thập niên sáu mươi kỷ trước Năm 1962 Sanguineti lấy ngun tên Alberto Moravia cho cơng trình nghiên cứu Năm 1966, nhà văn nhà nghiên cứu người Ý khác Giuliano Dego cho xuất cơng trình Moravia Năm 1972, hai nhà nghiên cứu Freed Donald Joan Ross thuộc trường đại học Sounthern Illinois (Mỹ) xuất cơng trình The Existentialism of Alberto Moravia (Chủ nghĩa sinh Alberto Moravia) tác phẩm tập trung nghiên cứu, lý giải phong cách sang tác Moravia góc độ nhà sinh chủ nghĩa Hiện nay, hàng năm thường xuất thêm nhiều nghiên cứu nhà văn Tuy nhiên khó khăn ngơn ngữ, nhiều tài liệu cơng trình viết tiếng Ý nên người viết chưa thể tiếp cận Trong điều kiện thiếu thốn tư liệu nghiên cứu vậy, việc tận dụng tối đa tài liệu dịch sang tiếng Việt, người viết cố gắng mở rộng vấn đề cách sử dụng phương pháp mang tính tổng hợp, so sánh sáng tác Moravia tương quan với nhà văn, trường phái khác thuộc chủ nghĩa có cách nhìn tồn diện nhà văn tương quan với hoàn cảnh lịch sử, xã hội Một ý dòng văn học thực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khuynh hướng điện ảnh thực Ý lúc giờ, vậy, chừng mực quan điểm nghệ thuật điện ảnh thực trở thành lý lẽ, luận (ít điểm giao thoa văn học điện ảnh) người đọc vận dụng cho nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tồn tác phẩm Moravia dịch sang tiếng Việt như: Cơ gái thành Rome; Bóng ma trưa (hay Tơi bị vợ khinh, Người chồng bị vợ khinh, Ảo ảnh ban trưa); Những tham vọng sụp đổ; Hai người đàn bà; Thời đại thờ (hay Người tình mẹ 1929); Tình vợ chồng Một điểm cần ý để hiểu hết ý nghĩa, giá trị phản ánh từ sáng tác Moravia phải dựa sở tư liệu đất nước, người Ý Những điều kiện lịch sử xã hội kỷ XX, coi yếu tố chủ đạo tác động đến tư tưởng, quan điểm sáng tác Moravia Ngoài ra, tất sách, báo, tạp chí, nghiên cứu website liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài trở thành tư liệu để khảo sát phục vụ công tác nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp so sánh đối chiếu 132 thường tin tưởng, người ta bắt đầu nghi ngờ nhiều xung quanh Trong đời sống nghệ thuật ngồi loại hình truyền thống văn học, âm nhạc, hội họa cịn có trưởng thành nhanh chóng loại hình nghệ thuật thứ bẩy - điện ảnh Vì điều mà cục diện đời sống nghệ thuật Ý có biến đổi to lớn Tình cạnh tranh thúc đẩy loại hình phải tìm cách tự làm Tuy nhiên, nước Ý lúc chịu tác động tình khác, ách cai trị chế độ độc tài hình thành nghệ thuật bị lụy Ý nhiều thập niên kéo dài từ cuối kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ hai, nghệ thuật mang tính mị dân, ru ngủ quần chúng sau tiếp sức lọai hình điện ảnh Mục đích thứ nghệ thuật tuyên truyền cho chế độ cầm quyền Trong hồn cảnh đó, tầng lớp trí thức Ý có điều kiện tiếp xúc với khuynh hướng tư tưởng thuộc trào lưu đại chủ nghĩa nở rộ khắp châu Âu khiến họ nhận chất thực nghệ thuật hữu Địi hỏi phải có nghệ thuật trở thành vấn đề tất yếu Yêu cầu phản ánh thật diễn trước mắt khiến giới nghệ sĩ bắt gặp nguyên tắc chủ nghĩa thực, nhiên chủ nghĩa thực nguyên kỷ XIX, mà lúc biến đổi chịu tác động mạnh mẽ chủ nghĩa Marx phong trào đấu tranh giai cấp Những phim hay tiểu thuyết giai đoạn bắt đầu xuất hình thức mới, đối lập với tư tưởng nghệ thuật tầng lớp thống trị, thuật ngữ nghệ thuật thực hình thành Chủ nghĩa thực Ý đời bối cảnh xã hội Ý ách cai trị chủ nghĩa phát xít mà người đứng đầu nhà độc tài Mussolini Trào lưu xuất điện ảnh văn học khuynh hướng nghệ thuật chống lại nghệ thuật mị dân chế độ cai trị Những sáng tác theo khuynh hướng thực thực 133 hướng phát triển chủ nghĩa thực, nhà thực muốn thay đổi phương pháp biểu hiện thực Moravia xem tiểu thuyết gia tiêu biểu trào lưu thực Trước vấn đề gây tranh luận giới nghệ thuật châu Âu giới kỷ XX, ông đưa nhiều quan niệm thể loại tiểu thuyết, quan điểm chứa đựng cách nhìn thực thơng qua thể loại tiểu thuyết Chẳng hạn vấn đề chuyển từ nhân vật sang tác giả, vấn đề mà Moraia cho người cầm bút phương thức xác lập tiếp xúc với thực Ơng nhà văn đến với thực tác động hoàn cảnh khách quan văn nghệ sĩ Ý khác mà xuất phát từ thực tế thân Xuất thân từ tầng lớp trung lưu bệnh quái ác khiến ông nằm liệt giường gần chục năm trời, khoảng thời gian đủ để ơng nhìn nhận diễn trước mắt Ông đọc nhiều tác phẩm nhà văn thuộc khuynh hướng thực, sinh đáng ý, ơng người đặc biệt có thiện cảm với người thuộc tầng lớp bình dân, điều chi phối đến sáng tác ông Tiểu thuyết ông trở thành tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng nghệ thuật phát triển mạnh mẽ Ý lúc Ông làm sống lại loại hình tiểu thuyết Ý lối viết mới, cách nhìn Ngồi ngun tắc tơn trọng thực khách quan, phản ánh chân thực, quan tâm đến người vốn biết tới nguyên tắc chủ nghĩa thực, Moravia phát triển nguyên tắc lên bước mới, nhiều phương cách cá nhân ông trở thành đặc điểm chủ nghĩa thực sau Chẳng hạn tính chất tư liệu mà ơng lấy tảng xuất phát từ thực tế xã hội thân người sáng tác tình tương tác hai; cách tiếp cận tâm lý nhân vật; cách tiếp cận đề tài theo hướng gián cách (lạ hóa) để thức tỉnh người đọc thoát khỏi ma lực từ nghệ thuật bi lụy lúc đó; hệ thống thi pháp nhân vật, 134 không gian, thời gian nghệ thuật thực Đặc biệt ông nhà văn sớm có lối tiếp cận đề tài theo hướng “lát cắt sống” vốn đặc trưng nhà hậu đại chủ nghĩa sau Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Tuấn cho rằng, “sự đóng góp mức nghệ thuật trng thời đại khơng phản ánh xác thời đại mà phải tạo nên mà thời đại thiếu” [48] Alberto Moravia làm điều Đọc văn ơng, tiếp cận cách tiếp xúc với nghệ thuật văn học Ý đại Ở Moravia, cốt cách tiểu thuyết cổ điển kỷ trước tôn trọng, đồng thời khám phá xã hội mà người tiến bước dài cách tái chân thực, không tô vẽ, không cắt xén đầy lôi Những đặc trưng chủ nghĩa thực tiểu thuyết Moravia thái độ bất tín nhận thức, mang tinh thần chủ nghĩa sinh Đồng thời, sáng tác quan điểm nhà văn ln có gần gũi gắn bó với quan điểm Marxism khiến ơng dễ bị lầm tưởng nhà văn mang thiên hướng thực xã hội chủ nghĩa, thực phê phán Lối viết sâu vào khám phá cung bậc cảm xúc người, chi phối vấn đề tình dục lên nhân vật khiến ông gần với phân tâm học Thực xác lập quan hệ với thực chủ nghĩa Marx ảnh hưởng rộng rãi đến hầu hết nhà văn tiến thời Có thể rút đặc trưng chủ nghĩa thực thông qua tiểu thuyết Moravia: Hiện thực có tính chất tư liệu trữ tình thời thời đại, lát cắt sống chép y nguyên đời thực, mượn kiện để nói vấn đề lớn xã hội; Sự phản ánh chân thực thực khách quan theo kỹ thuật máy quay – bút viết; Nhân vật đặc tình với tại, cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm chịu tác động thực đó; thái độ khủng 135 hoảng với thực tại, khủng hoảng niềm tin, Sử dụng hình ảnh, chi tiết đắt giá mang tính biểu tượng “lời ý nhiều”; Khắc khọa thành cơng khía cạnh tình cảm người trở thành thứ mong manh dễ vỡ dễ tổn thương dễ khiến người ta loạn với mình, bất lực tìm mối liên kết với giới; lối kết thúc mở, khơng có kết Với vai trị nhà văn tiêu biểu của nghĩa thực mới, Moravia có đóng góp vơ quan trọng vào việc xây dựng đặc trưng nghệ thuật thực Kết thúc nghiên cứu này, người viết xin trích dẫn lời nhà phê bình văn học người Ý – Pacifici để thấy rõ vai trị đóng góp từ sáng tác ơng “Chúng ta cần phải cảm ơn Moravia tác phẩm ông làm phong phú thêm đời sống văn học Ý, giúp nhận thức rõ ràng xã hội đại“ [46] 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2007), Hồn xác tiểu thuyết, Nxb Văn học 2007 Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại thé giới vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh Phong biên dịch (1983), Số phận tiểu thuyết, ý kiến tác giả nước ngoài; Nxb Tác phẩm Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Lương Ngọc Bính (1995) Văn học Đức chống phát xít, vấn đề mỹ học thi pháp, Nxb Giáo dục Brewster Dorothy, John Angus Burrell, Dương Thanh Bình dịch, (2003), Tiểu thuyết đại, Nxb Lao động Đào Ngọc Chương, luận án Tiến sĩ (2002), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác E.Hemingway, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP.HCM Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, Nxb Khoa học xã hội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH 10.Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH 11 Đặng Anh Đào (2001) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Đờnhiêpôrốp V, Cudơnétxốp M, Trương Xuân Thâm dịch (1961) Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại, Nxb Văn học 137 13 Hồng Hải, Trịnh Đình Hùng, Ngun Hùng dịch (1999), Truyện ngắn Moravia, Tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 14 Lê Bá Hán, Phương Lựu, Bùi Ngọc Trác; Ch.b: Nguyễn Lương Ngọc (1980), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng Chủ Biên(2007), Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học, Nxb Giáo dục 16 Đặng Thị Hạnh (1985), Văn học lãng mạn văn học thực Phương Tây kỉ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 17 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 18 Đỗ Đức Hiểu (ch.b), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu… (2004), Từ điển văn học: Bộ mới, Nxb Thế giới 19 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục 20 Khrapchenko M.B, Lại Nguyên Ân dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn Học, Trung tâm văn hóa, ngơn ngữ Đơng Tây 22 Phương Lựu (1998), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục 23 Phương Lựu (ch.b), Nguyễn Xuân Nam, Trần Đình Sử, (2002) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 24 Moravia.A, Huỳnh Phan Anh dịch (1990), Những tham vọng sụp đổ, Nxb Tác phẩm 25 Moravia.A, Ngân Tâm, Nhật Quang dịch (1991), Người tình mẹ, Nxb Hà Nội 138 26 Moravia.A, Nguyễn Bích Như dịch (1988), Tình vợ chồng, Nxb Mũi Cà Mau 27 Moravia.A, Trịnh Xuân Hồnh dịch (1988), Cơ gái thành Roma, Nxb Tác phẩm 28 Moravia.A, Trương Xuân Huy dịch (2005), Bóng ma trưa, Nxb Văn hóa thơng tin – Cơng ty sách Thời Đại 29 Moravia.M, Trịnh Đình Hùng, Hồng Hải dịch (1985), Những câu chuyện thành Rome, Tập truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 30 Moravia.M, Xuân Du dịch (1995), Hai người đàn bà, Nxb Lao động 31 Nguyễn Đức Nam, Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (2009), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục 32 Vương Trí Nhàn (2005), Ngồi trời lại có trời, Nxb Phụ nữ 2005 33 Nhiều tác giả biên dịch, (1978), Một số vấn đề tiểu thuyết đại, Viện thông tin KHXH 34 Ơptsarencơ A.I (1981) Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật 35 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại Học Quốc gia TP.HCM 36 Trần Thị Phương Phương, Những vấn đề văn học Nga đại, Bài giảng chuyên đề cao học, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 37 Trần Thị Phương Phương, Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội 2006 38 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm 39 Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi (2005) Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 40 Thomson David (2006), Lịch sử điện ảnh giới, Nxb Mỹ Thuật 139 41 Xuskov Borix, Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hải Hà dịch (1982) Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, T2, Thời đại chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm Tạp chí 42 Hồng - Vũ dịch, Nói chuyện với Alberto Moravia, tiểu luận, Bán nguyệt san Văn - Tập san văn chương nghệ thuật số (ra ngày 1/5/1964), tr.3 43 Moravia.M, Lê Văn Hoàn dịch (1960), Diễn văn hội nghị khai bút quốc tế lần thứ 31, Bán nguyệt san Văn - Tập san văn chương nghệ thuật số (ra ngày 1/5/1964), tr.25 44 Nguyễn Minh Hoàng, Kinh nghiệm quan niệm sáng tác Alberto Moravia, Bán nguyệt san Văn - Tập san văn chương nghệ thuật số (ra ngày 1/5/1964), tr.17 45 Nguyễn văn Hạnh, Về nội dung khái niệm chủ nghĩa thực văn học, Tạp chí văn học Số 1.1987 57-71 Tài liệu trực tuyến 46 Alberto Moravia - biểu tượng văn học ITALIA, http://www.badamgia.com 47 Chapman (2007), An Existentialist Interpretation of Four novels by Alberto Moravia, tiểu luận đại học Pace (Mỹ), 140 http://digitalcommons.pace.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1060&c ontext=honorscollege_theses 48 Hoàng Ngọc Tuấn, Vấn đề tiểu thuyết kỷ XX, http://www.kilobooks.com/thac-si-tien-si/17273-ky-thuat-dong-ythuc-trong-tieu-thuyet-nguyen-binh-phuong.html 49 http://library.thinkquest.org/28490/data/inglese/intro/crono.htm 50 http://library.thinkquest.org/28490/data/inglese/intro/crono.htm 51 http://phongdiep.net 52 http://vnthuquan.net 53 http://www.logosjournal.com/issue_7.1/peterson.htm 54 http://lyluanvanhoc.com/ 55 http://www.vienvanhoc.org.vn 56 Moravia A – Italia Novelist, http://panathinaeos.wordpress.com/2011/03/03/alberto-moraviaitalian-novelist/ 57.“Muốn hiểu chủ nghĩa hậu đại phải hiểu chủ nghĩa đại” http://vn.360plus.yahoo.com/toloannl 58 Nguyên Xuyên dịch (1990), Cuộc đấu Marx Dostoevsky, http://www talawas.org, PHỤ LỤC Danh mục sáng tác Alberto Moravia, nguyên tiếng Ý Tên tác phẩm (tiếng Ý) Tên dịch Thể loại Gli indifferenti (1929) Thời đại thờ ơ* Tiểu thuyết Inverno di malato (1930) Cậu bé mắc bệnh mùa Tiểu thuyết đông Những tham vọng sụp đổ* Tiểu thuyết La bella vita (1935) Cuộc đời đẹp Tiểu thuyết L'imbroglio (1937) Những rắc rối Tiểu thuyết I sogni del pigro (1940) Giấc mơ kẻ lười biếng Tiểu thuyết La caduta (1940) Sự sụp đổ Tiểu thuyết La mascherata (1941) Lễ hội hóa trang Tiểu thuyết Le ambizioni sbagliate (1935) La cetonia (1943) Tiểu thuyết L'amante infelice (1943) Những người tình nhàm chán Tiểu thuyết Agostino (1944) Agostino Tiểu thuyết L'epidemia (1944) Bệnh truyền nhiễm Tập truyện ngắn Ritorno al mare (1945) Trở biển Tiểu thuyết L'ufficiale inglese (1946) Những sĩ quan Anh Tiểu thuyết La romana (1947) Cô gái thành Rome* Tiểu thuyết La disubbidienza (1947) Sự bất phục tùng Tiểu thuyết L'amore coniugale (1947) Tình vợ chồng* Tiểu thuyết Il conformista (1947) Sự phục tùng Tiểu thuyết Il Confomisto (1951) Kẻ tùy thời Tiểu thuyết Luna di miele, sole di Tuần trăng mật cay đắng Tiểu thuyết fiele (1952) Racconti romani (1954) Những câu chuyện La Mã Tiểu thuyết Il disprezzo (1954) Sự khinh bỉ (Tôi bị vợ khinh)* Tiểu thuyết La ciociara (1957) Hai người đàn bà* Tiểu thuyết Nuovi racconti Những câu chuyện thành Rome* Tập truyện ngắn La noia (1960) Nỗi buồn chán Tiểu thuyết L'automa (1962) Người máy Tập truyện ngắn L'uomo come fine (1963) Tiền phạt Tiểu luận L'attenzione (1965) Chú ý Tiểu thuyết La vita è gioco (1969) Cuộc đời trò chơi Tiểu thuyết Il paradiso (1970) Thiên đường Truyện ngắn Io e lui (1971) Hắn Tiểu thuyết A quale tribù Một lạc bạn Tiểu thuyết Un'altra vita (1973) Một đời Tiểu thuyết Al cinema (1975) Điện ảnh Tiểu luận Boh (1976) Boh Truyện ngắn Una vita interiore (1978) Sống nội tâm Tiểu thuyết Impegno Điều cam kết miễn cưỡng Tiểu thuyết 1934 (1982) Năm 1934 Tiểu thuyết A cosa e altri Từ câu chuyện Tập truyện ngắn Người đàn ông Tiểu thuyết romani (1959) appartieni (1972) controvoglia (1980) racconti (1983) L'uomo che guarda (1985) L'inverno nucleare (1986) Giữa mùa đông Tiểu luận vấn Il viaggio a Roma (1988) Những chuyến đến Rome La villa del venerdì e altri Những câu chuyện ngày thứ sáu Tiểu thuyết Tiểu thuyết racconti (1990) Chú thích: Những tác phẩm đánh dấu “ *” tác phẩm dịch xuất Việt Nam Những hình ảnh đời sáng tác Alberto Moravia Hình ảnh phim: Hai người đàn bà Cơ gái thành Rome ... 1: CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC MỚI VÀ CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC MỚI 1.1 Chủ nghĩa thực mới, bước tiến chủ nghĩa thực 11 1.2 Chủ nghĩa thực điện ảnh văn học 21 1.3 Moravia tiểu thuyết thực. .. Moravia chủ nghĩa thực sau này, không tiểu thuyết mà truyện ngắn Moravia 11 CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC MỚI VÀ CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC MỚI 1.1 Chủ nghĩa thực mới, bước tiến chủ. .. tác Moravia 26 1.3.2 Con đường đến với chủ nghĩa thực 29 1.3.3 Quan niệm Moravia tiểu thuyết 30 1.3.4 Những đặc trưng chủ nghĩa thực 38 CHƯƠNG HIỆN THỰC MỚI TRONG TIỂU THUYẾT MORAVIA

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan