bậc thầy của truyện ngắn trào phúng, tiếng cười của ông nghe đến rợn người.Xuất phát từ việc cần tìm hiểu thêm giá trị truyện ngắn trào phúng NguyễnCông Hoan giai đoạn 1930 – 1945 dưới g
Trang 1TR TRƯỜ ƯỜ ƯỜNG NG NG ĐẠ ĐẠ ĐẠIIII H H HỌ Ọ ỌC C C C C CẦ Ầ ẦN N N TH TH THƠ Ơ KHOA KHOA KHOA KHOA KHOA H H HỌ Ọ ỌC C C X X XÃ Ã Ã H H HỘ Ộ ỘIIII V V VÀ À À NH NH NHÂ Â ÂN N N V V VĂ Ă ĂN N
B BỘ Ộ Ộ M M MÔ Ô ÔN N N NG NG NGỮ Ữ Ữ V V VĂ Ă ĂN N
PH PHẠ Ạ ẠM M M TH TH THỊỊỊỊ TI TI TIẾ Ế ẾM M MSSV: MSSV: 6106434 6106434
GI GIÁ Á Á TR TR TRỊỊỊỊ TRUY TRUY TRUYỆ Ệ ỆN N N NG NG NGẮ Ắ ẮN N N TR TR TRÀ À ÀO O O PH PH PHÚ Ú ÚNG NG
NGUY NGUYỄ Ễ ỄN N N C C CÔ Ô ÔNG NG NG HOAN HOAN HOAN GIAI GIAI GIAI Đ Đ ĐO O OẠ Ạ ẠN N N 1930 1930 1930 1945 1945 1945 NH NH NHÌÌÌÌN N N T T TỪ Ừ
G
GÓ Ó ÓC C C ĐỘ ĐỘ
CH CHỦ Ủ Ủ NGH NGH NGHĨĨĨĨA A A HI HI HIỆ Ệ ỆN N N TH TH THỰ Ự ỰC C C PH PH PHÊ Ê Ê PH PH PHÁ Á ÁN N
Lu Luậ ậ ận n n vvvvă ă ăn n n ttttố ố ốtttt nghi nghi nghiệệệệp p p đạ đạ đạiiii h h họ ọ ọcccc Ng
Ngà à ành nh nh Ng Ng Ngữ ữ ữ V V Vă ă ăn n
CBHD:
CBHD: Th.S Th.S Th.S L L LÊ Ê Ê TH TH THỊỊỊỊ NHI NHI NHIÊ Ê ÊN N
C Cầ ầ ần n n Th Th Thơ ơ ơ,,,, 2013 2013
Trang 25 Phương pháp nghiên cứu
PH PHẦ Ầ ẦN N N N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG
CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG IIII NH NH NHỮ Ữ ỮNG NG NG V V VẤ Ấ ẤN N N ĐỀ ĐỀ ĐỀ CHUNG CHUNG
1.1 Chủ nghĩa hiện thực phê phán
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Cơ sở hình thành
1.1.3 Nguyên tắc sáng tác của chủ nghĩa hiện thực phê phán 1.1.4 Yếu tố hiện thực phê phán trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945
1.2 Thể loại truyện ngắn
1.2.1 Khái niệm truyện ngắn
1.2.2 Đặc điểm của thể loại truyện ngắn
1.3 Tình hình xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945
Trang 31.4.3 Phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
CH
CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG II II II HI HI HIỆ Ệ ỆN N N TH TH THỰ Ự ỰC C C X X XÃ Ã Ã H H HỘ Ộ ỘIIII VI VI VIỆ Ệ ỆT T T NAM NAM NAM GIAI GIAI GIAI Đ Đ ĐO O OẠ Ạ ẠN N
1930 1930 – – – 1945 1945 1945 TRONG TRONG TRONG TRUY TRUY TRUYỆ Ệ ỆN N N NG NG NGẮ Ắ ẮN N N TR TR TRÀ À ÀO O O PH PH PHÚ Ú ÚNG NG
NGUY NGUYỄ Ễ ỄN N N C C CÔ Ô ÔNG NG NG HOAN HOAN
2.1 Hiện thực về đời sống con người
2.1.1 Con người đạo đức giả
2.1.2 Con người “nhỏ bé”
2.1.3 Con người bị tha hóa
2.2 Thế lực của đồng tiền
2.2.1 Đồng tiền trong tay người giàu
2.2.2 Đồng tiền trong tay người nghèo
2.3 Vấn đề Âu hóa
2.4 Bộ mặt quan lại
CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG III III III ĐẶ ĐẶ ĐẶC C C S S SẮ Ắ ẮC C C NGH NGH NGHỆ Ệ Ệ THU THU THUẬ Ậ ẬT T T TRUY TRUY TRUYỆ Ệ ỆN N N NG NG NGẮ Ắ ẮN N
TR TRÀ À ÀO O O PH PH PHÚ Ú ÚNG NG NG C C CỦ Ủ ỦA A A NGUY NGUY NGUYỄ Ễ ỄN N N C C CÔ Ô ÔNG NG NG HOAN HOAN
GIAI GIAI Đ Đ ĐO O OẠ Ạ ẠN N N 1930 1930 1930 – – – 1945 1945 1945 NH NH NHÌÌÌÌN N N T T TỪ Ừ Ừ G G GÓ Ó ÓC C C ĐỘ ĐỘ
CH CHỦ Ủ Ủ NGH NGH NGHĨĨĨĨA A A HI HI HIỆ Ệ ỆN N N TH TH THỰ Ự ỰC C C PH PH PHÊ Ê Ê PH PH PHÁ Á ÁN N
3.1 Xây dựng nhân vật điển hình
3.1.1 Nghệ thuật xây dựng ngoại hình nhân vật
3.1.2 Nghệ thuật thể hiện ngôn ngữ, hành động nhân vật
3.2 Xây dựng không gian bối cảnh điển hình
3.3 Tình huống điển hình
3.4 Giọng điệu trào phúng
Trang 5Bước sang thời kì Mặt trận dân chủ, do chịu ảnh hưởng bởi phong trào đấutranh rầm rộ của quần chúng, văn xuôi hiện thực phê phán phát triển mạnh mẽ và đạtđược nhiều thành tựu rực rỡ hơn bao giờ hết Lực lượng sáng tác trở nên đông đảo hơnnhư Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao…đặc biệt giai đoạn nàynhà văn viết truyện ngắn trào phúng sung sức nhất có thể nói là Nguyễn Công Hoan.
Do nhu cầu thay đổi phương pháp sáng tác, nhà văn đã đáp ứng nhu cầu cấp bách lúcnày là phản ánh hiện thực cuộc sống Vì thế , các tác giả đã vận dụng chủ nghĩa hiệnthực phê phán vào từng trang viết của mình, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn tràophúng Nhà văn với những trang viết đầy ám ảnh về thế giới con người trong xã hộiđương thời cùng những băn khoăn đến đau lòng trước cảnh nước nhà Theo Lê Minhông là người có công trong việc sưu tầm và biên soạn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
những tác phẩm để đời như: S S Só ó óng ng ng vvvvũ ũ ũ m m mô ô ôn n n (1920) Hai Hai Hai th th thằ ằ ằng ng ng kh kh khố ố ốn n n n n nạ ạ ạn n n (1930), Đà Đà Đào o k
kéééép p p m m mớ ớ ớiiii (1936),…Với cái nhìn trăn trở về cuộc sống nên sáng tác của ông đã ghi dấu
ấn ngay khi còn ở tuổi thanh niên, giữa lúc xã hội đầy biến động phức tạp Tuổi trẻ rất
dễ mất phương hướng thế mà Nguyễn Công Hoan đã có một quan niệm sống đúng đắn,lành mạnh Nguyễn Công Hoan quan niệm văn chương không nên chỉ là một thứ giảitrí Nó phải thêm nhiệm vụ là có ích Từ quan niệm này, ông đã định hướng cho sángtác của mình một cách cụ thể truyện phải có nội dung bổ ích và trước hết truyện phảithực Bằng kinh nghiệm sống luôn suy luận, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã xácđịnh được đối tượng đả kích của mình là kẻ giàu – đương nhiên là có quyền lực, có thế
và đứng về phía người nghèo bị lép vế Chính quan niệm giàu – nghèo ấy giúp ông
“phanh phui” được nhiều chuyện xấu xa, thối nát, cùng những sự đau thương, khổnhục của người trong xã hội Nguyễn Công Hoan viết hơn 200 truyện ngắn và khaithác nhiều mặt xã hội từ thành thị đến nông thôn Ông đã đưa truyện ngắn trào phúngđạt tới đỉnh cao chưa từng thấy trong lịch sử văn học nước ta Vì vậy, ông được xem là
Trang 6bậc thầy của truyện ngắn trào phúng, tiếng cười của ông nghe đến rợn người.
Xuất phát từ việc cần tìm hiểu thêm giá trị truyện ngắn trào phúng NguyễnCông Hoan giai đoạn 1930 – 1945 dưới góc độ chủ nghĩa hiện thực phê phán, để làmnổi bật thêm vai trò của cây bút viết về xã hội đen tối trước khi ánh sáng cách mạngtháng Tám nổ ra, tác phẩm Nguyễn Công Hoan có vai trò phản ánh chân thực, rõ nét.Nghiên cứu giá trị truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan giai đoạn 1930 – 1945nhìn từ góc độ chủ nghĩa hiện thực phê phán nhằm tìm hiểu thêm cách vận dụng chủnghĩa hiện thực phê phán vào trong sáng tác của nhà văn Đó là việc xây dựng nhânvật điển hình, bối cảnh, ngôn ngữ, giọng điệu như thế nào? Đồng thời, người viết cũngxem xét phương pháp sáng tác chủ nghĩa hiện thực phê phán có ảnh hưởng tích cực vàhạn chế gì truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan giai đoạn 1930 – 1945 Từ đórút ra những đóng góp cũng như những hạn chế gặp phải của nhà văn để ta biết thêmnét độc đáo và những bất cập gặp phải khi vận dụng chủ nghĩa hiện thực phê phán vàotừng trang viết của tác giả
2.
2 L L Lịịịịch ch ch ssssử ử ử v v vấ ấ ấn n n đề đề
Những đóng góp rất lớn của Nguyễn Công Hoan được nhiều nhà nghiêncứu phê bình đặc biệt chú ý tới Nguyễn Công Hoan là một cây bút viết truyện ngắntrào phúng rất khỏe, táo bạo, đánh vào u nhọt của bộ mặt xã hội đương thời Hầu hếtcác sáng tác của ông được nhiều người đọc đón nhận một cách nồng nhiệt Họ yêumến và kính phục trước cây bút tài hoa ấy Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Công Hoan,
trong công trình Nguy Nguy Nguyễễễễn n n C C Cô ô ông ng ng Hoan, Hoan, Hoan, ccccâ â âyyyy b b bú ú útttt hi hi hiệệệện n n th th thự ự ựcccc xu xu xuấ ấ ấtttt ssssắ ắ ắcccc của ông Vũ Thanh
Việt đã tập hợp nhiều bài viết và nhận định sâu sắc
Về phương diện nội dung, nhà nghiên cứu: Vũ Ngọc Phan từng nhận xét
“anh kể nhiều về người nông dân, về bọn quan lại và tay sai, thứ đến những người tiểu trí thức, tiểu công chức, bọn tư sản, hàn, nghị và lưu manh, rồi đến bọn thực dân” [20;
tr.26] Qua nhận xét đó ta có thể thấy được, khi cầm bút, đối tượng phản ánh trongtruyện ngắn của Nguyễn Công Hoan rất rộng, hầu hết các tầng lớp trong xã
Trong công trình nghiên cứu S S Sơ ơ ơ kh kh khả ả ảo o o llllịịịịch ch ch ssssử ử ử V V Vă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc Vi Vi Việệệệtttt Nam Nam Nam 1930 1930 1930 – – 1945
1945 tập thể các tác giả đã nhận xét về nội dung tiếng cười của Nguyễn Công Hoan:
“truyện ngắn của ông có tính chất tự nhiên chủ nghĩa, người viết có dụng ý khôi hài”.
[20; tr.101] Các tác giả còn nhận xét tiếp “ông sở trường về cách mô tả tư cách hèn
Trang 7hạ, đê tiện hết chỗ nói của bọn quan lại, sâu mọt, bọn nhà giàu hãnh tiến, sang trọng
mà khinh người” [20; tr.101] Từ nhận xét ấy ta hình dung được đối tượng bị nhà văn
đả kích thông qua những tiếng cười châm biếm rất tự nhiên nhằm lột tả bản chất xấu
xa của họ Đặc biệt là bọn quan lại, sâu mọt nhà giàu hại dân thậm chí là những conngười sống suy đồi đạo đức
Trong nghiên cứu M M Mấ ấ ấyyyy vvvvấ ấ ấn n n đề đề đề vvvvềềềề vvvvă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc vvvvà à à hi hi hiệệệện n n th th thự ự ựcccc ph ph phêêêê ph ph phá á án n n Vi Vi Việệệệtttt Nam
Nam, Nguyễn Đức Đàn có nói đến hình tượng con người bé nhỏ “truyện ngắn Nguyễn
Công Hoan tập hợp lại bức tranh rộng lớn, khá đầy đủ về xã hội cũ Hầu hết các tầng lớp trong xã hội thực dân phong kiến đều có mặt : nông dân, công nhân, địa chủ, quan lại, phu xe, thằng ăn cắp, anh hát xẩm, đứa ở…từ giai cấp bị áp bức bóc lột, đến các giai cấp thống trị và các tầng lớp trung gian cho đến những người dưới đáy xã hội hết sức phức tạp” [20; tr.66-67] Cũng giống như Vũ Ngọc Phan, ông cũng nhắc đến đối
tượng phản ánh của Nguyễn Công Hoan khi viết rất đa dạng nhưng hầu hết, tác giảđứng về phía những con người nhỏ bé bị áp bức những số phận luôn không gặp maymắn trong cuộc sống và bị kẻ có quyền có tiền chèn ép
Như Phong trong bài viết M M Mộ ộ ộtttt nh nh nhà à à vvvvă ă ăn n n xu xu xuấ ấ ấtttt ssssắ ắ ắcccc ccccủ ủ ủa a a d d dò ò òng ng ng vvvvă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc hi hi hiệệệện n th
thự ự ựcccc ph ph phêêêê ph ph phá á án n n đã khẳng định Nguyễn Công Hoan là nhà văn hiện thực xuất sắc trong
giai đoạn 1930 – 1945: “Nguyễn Công Hoan đã dùng ngòi bút của mình vạch tất cả những sự thật ấy ra, những sự thật đen tối của một chế độ xã hội tàn nhẫn và mục nát đến xương tủy, những sự thật mà nhiều người có thể biết nhưng chưa nhận thức hết cái tính chất vô đạo, bất nhân của nó” [20; tr.16] Nếu các nhà nghiên cứu ở trên nhận
xét về các đối tượng mà Nguyễn Công Hoan hướng đến trong cách viết văn thì ở đâyNhư Phong đi sâu hơn vào bản chất của xã hội mà nhà văn muốn nói lên NguyễnCông Hoan không ngần ngại, dám nói ra sự thật không phải ai cũng đủ can đảm nhắcđến trong tác phẩm của mình
Tác giả Phan Cự Đệ đưa ra nhiều ý kiến để cuối cùng khẳng định: “Tác phẩm của Nguyễn Công Hoan cũng có thể nói là một bách khoa toàn thư về xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng tám” [20; tr.39] Như nhận xét của ông ta biết rằng
vai trò rất lớn của Nguyễn Công Hoan qua từng trang viết đã tập hợp đầy đủ nhữngchuyển biến xã hội Việt Nam Âu hóa mà không phải nhà sử học nào cũng có thể làmtốt được Nên gọi là bách khoa toàn thư thật sự không quá chút nào
Trang 8Về phương diện nghệ thuật, Trần Đình Sử trích dẫn nhận xét của nhànghiên cứu Xô Viết N.Niculin “chính trong loại truyện ngắn trào phúng đó, thiên tài xuất sắc của nhà văn được nẩy nở hết sức mạnh mẽ Cho đến nay, kinh nghiệm nghệ thuật truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan vẫn đang còn nhiều ý nghĩa đối với các thế hệ nhà văn sau ông” [20; tr.300] Đó là nghệ thuật viết truyện ngắn trào
phúng, viết nhiều nhưng mỗi câu chuyện không nhạt nhẽo mà luôn mới Truyện ngắntrào phúng là thể loại rất khó nhưng không phải ai viết cũng thành công như NguyễnCông Hoan, nó góp phần cho thế hệ nhà văn lớp sau học hỏi kinh nghiệm
Ngoài ra vào năm 1932, Trúc Hà với bài viết M M Mộ ộ ộtttt ng ng ngọ ọ ọn n n b b bú ú útttt m m mớ ớ ớiiii ô ô ông ng Nguy
Nguyễễễễn n n C C Cô ô ông ng ng Hoan Hoan Hoan có nhận xét “văn ông có cái hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực,
hơi văn nhanh và gọn Lời văn hàm một giọng trào phúng lại thường hay đệm vào một vài câu hoặc một vài chữ có ý khôi hài, bông lơn thú vị.” [20; tr.11] Rõ ràng muốn
viết được truyện ngắn trào phúng thành công thì giọng điệu đóng vai trò quan trọng,lời văn phải ngắn gọn nhưng súc tích và đều đó đã được nhà văn vận dụng thành côngtrong hầu hết tác phẩm của mình
Trong“tiểu thuyết thứ 7” số 61, ngày 27/07/1935 có bài phê bình K K Kéééép p p T T Tư ư B
Bềềềền n n của Thiếu Sơn Trong bài viết này, tác giả đã nhận xét một cách rất chính xác về
giọng văn của Nguyễn Công Hoan : “văn ông Hoan vừa vui, vừa hoạt, bao giờ cũng
có giọng khôi hài, dễ dãi với cách trào phúng sâu cay Câu chuyện động lòng bằng chết mà ông cũng giễu kỳ cùng, giễu cho người ta cười nôn ruột, nhưng đến khi cơn cười đã hết, tự nhiên ta cảm thấy nỗi buồn vô hạn, vô biên về nhân tình thế thái” [20;
tr.343] Ông Thiếu Sơn còn nhận xét thêm về cách xây dựng cốt truyện tương phảnđộc đáo của Nguyễn Công Hoan “Ông rất sở trường về cái thuật tương phản nên phần nhiều truyện nào của ông cũng thấy bày ra hai cảnh tượng trái nhau để cảnh này làm tăng ý nghĩa của cảnh kia, đặng gây nên cái vị chua chát cho đời người” [20;
tr.343]
Cũng trong “Tiểu thuyết thứ 7” số 62, tháng 8/1935, Hải Triều có bài viết:
K
Kéééép p p T T Tư ư ư B B Bềềềền n n m m mộ ộ ộtttt ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m m thu thu thuộ ộ ộcccc vvvvềềềề ccccá á áiiii tri tri triềềềều u u llllư ư ưu u u ngh ngh nghệệệệ thu thu thuậ ậ ậtttt vvvvịịịị d d dâ â ân n n sinh sinh sinh ở ở ở n n nướ ướ ướcccc ta ta ta.
Trong bài viết này, tác giả Hải Triều đã bày tỏ quan điểm của mình một cách thẳngthắn có khi khen, có khi chê rõ ràng nhưng tác giả cuối cùng khẳng định:“Kép Tư Bền
có thể nói rằng đã mở một kỷ nguyên mới cho cái tư triều văn nghệ tả thiệt và xã hội ở nước ta.” [20; tr.407] Hay “xem văn của “Kép Tư Bền”, chúng ta nhận thấy rõ ràng
Trang 9tác giả đứng về mặt tả thực chủ nghĩa, với những câu rất thành thực, chắc chắn, hí hởn, ngộ nghĩnh, nhiều khi cục cằn thô bỉ” [20; tr.406].
Như Phong cho rằng: “Anh thiên về lối kể chuyện hài hước và trào phúng,
do vậy ngòi bút phê phán và tố cáo của anh lại càng lợi hại hơn Cái cười mỉa mai, khinh bỉ có sức công phá mạnh hơn là lời kêu ca, than vãn, đánh mạnh vào chế độ độc
ác nhưng mơn trớn, đểu cáng, giả đạo đức” [20; tr.16] Tác giả chú ý đến cái cười
nhiều cung bậc trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, nó mang nhiều màu sắc khácnhau cho những đối tượng mà nhà văn muốn đề cập đến
Trong lời giới thiệu Tuy Tuy Tuyểểểển n n ttttậ ậ ập p p Nguy Nguy Nguyễễễễn n n C C Cô ô ông ng ng Hoan Hoan Hoan nhà xuất bản Văn học,
1983, Phan Cự Đệ cũng đã khẳng định giá trị của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
“Trong kho tàng truyện ngắn của dân tộc, Nguyễn Công Hoan đã đóng góp một khối lượng và có một nghệ thuật khá điêu luyện” [20; tr.23] Ông còn nhận định thêm rằng:
“Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan sinh động, hấp dẫn là tác giả luôn thay đổi thủ pháp nghệ thuật, thay đổi màu sắc và cung bậc tình cảm” [20; tr.33].
Tác giả Lê Thị Đức Hạnh là người đã đưa ra nhiều nghiên cứu về Nguyễn
Công Hoan cũng như truyện ngắn của ông, như công trình nghiên cứu Nguy Nguy Nguyễễễễn n n C C Cô ô ông ng Hoan,
Hoan, m m mộ ộ ộtttt nh nh nhà à à hi hi hiệệệện n n th th thự ự ựcccc llllớ ớ ớn n n hay Ngh Ngh Nghệệệệ thu thu thuậ ậ ậtttt tr tr trà à ào o o ph ph phú ú úng ng ng truy truy truyệệệện n n ng ng ngắ ắ ắn n n Nguy Nguy Nguyễễễễn n n C C Cô ô ông ng Hoan
Hoan Bà luôn có những nhận xét đánh giá, kịp thời những ưu nhược điểm của
Nguyễn Công Hoan
Trong bài viết Đọ Đọ Đọcccc llllạ ạ ạiiii truy truy truyệệệện n n ng ng ngắ ắ ắn n n tr tr trà à ào o o ph ph phú ú úng ng ng ccccủ ủ ủa a a Nguy Nguy Nguyễễễễn n n C C Cô ô ông ng ng Hoan Hoan Hoan,
Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định thành công của Nguyễn Công Hoan là do nhiềunguyên nhân: phương thức kể truyện biến hóa, tài vẽ hình, vẽ cảnh sinh động khả năngđối thoại có kịch tính, giọng kể truyện tự nhiên hoạt bát, lối so sánh độc đáo, cách chơichữ táo bạo, dí dỏm…Nhưng bí quyết chủ yếu là“Nghệ thuật dẫn dắt tình tiết sao cho mâu thuẫn trào phúng, tình thế hài hước bật ra ở cuối tác phẩm một cách thật đột ngột, bất ngờ” [20; tr.322] Tác giả còn chỉ ra rằng “một trong những thủ thuật nhà văn thật hóm hỉnh là dùng chi tiết đánh lạc hướng độc giả khỏi cái đích thật sự của câu chuyện Người đọc càng lạc xa bao nhiêu thì truyện kết thúc càng bất ngờ bấy nhiêu.” [20;
tr.322] Qua những nhận định đánh giá của các nhà nghiên cứu phê bình ta có thể thấyrằng sức ảnh hưởng của cây bút hiện thực phê phán Nguyễn Công Hoan có một vị tríquan trọng rất lớn cho nền văn xuôi hiện thực đặc biệt ở mảng truyện ngắn trào phúnggiai đoạn 1930 – 1945 của nền văn học nước ta
Trang 103 M M Mụ ụ ụcccc đí đí đích ch ch nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Nghiên cứu giá trị truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan giai đoạn
1930 – 1945 nhìn từ góc độ chủ nghĩa hiện thực phê phán nhằm tìm hiểu nhiều vấn đề.Nhà văn vận dụng chủ nghĩa hiện thực phê phán khi tái hiện xã hội, xây dựng nhân vậtsống vì vật chất và bộ mặt đạo đức giả cùng với phong trào Âu hóa, không gian bốicảnh như thế nào để tạo nên những nét điển hình trong sáng tác, cách sử dụng ngônngữ và giọng điệu khi nhà văn thuộc trường phái chủ nghĩa hiện thực phê phán.Nghiên cứu xem Nguyễn Công Hoan có vận dụng được hết yêu cầu của chủ nghĩa hiệnthực phê phán về nguyên tắc sáng tác như: lịch sử cụ thể, điển hình hóa, khách quan.Đồng thời xem xét khi nhà văn vận dụng vào lịch sử cụ thể xã hội Việt Nam có gì sángtạo và hạn chế trong truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan Nhằm rút ra giátrị vượt thời gian trong sáng tác truyện ngắn của ông
Chúng tôi được biết giai đoạn giao thời giữa cái cũ và mới nhiều nhà vănViệt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều trường phái văn học phương Tây Nguyễn CôngHoan nói ra những thực trạng xã hội đang diễn ra trước mắt chúng ta hàng ngày nhưng
vì lợi ích cá nhân không ai dám nói ra Nghiên cứu truyện ngắn trào phúng NguyễnCông Hoan chúng tôi được chiêm ngưỡng một bức tranh rộng lớn khá đầy đủ về xãhội cũ Đề tài này chúng tôi mong muốn nghiên cứu thêm truyện ngắn của NguyễnCông Hoan một mảnh đất còn rất màu mở, ở đó vẫn còn nhiều chỗ mà người nghiêncứu cần cày xới để biết rằng giá trị cống hiến của ông vượt khoảng cách thời gian vàkhông gian Chúng tôi muốn góp thêm một phần nhỏ vào việc tìm hiểu thêm truyệnngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan nhìn từ góc độ chủ nghĩa hiện thực phê phán, vớikiến thức văn chương còn hạn hẹp hi vọng được mở rộng nguồn kiến thức quý báu quanghiên cứu này nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy truyện ngắn tràophúng Nguyễn Công Hoan sau này
4.
4 Ph Ph Phạ ạ ạm m m vi vi vi nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Nguyễn Công Hoan sáng tác rất nhiều thể loại khác nhau như tiểu thuyết,truyện ngắn…ở đây chúng tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu giá trị truyện ngắn trào phúngNguyễn Công Hoan nhìn từ góc độ chủ nghĩa hiện thực phê phán cụ thể là khảo sátgiai đoạn sáng tác truyện ngắn 1930 – 1945 với những tác phẩm tiêu biểu của giai
đoạn này như: K K Kéééép p p T T Tư ư ư B B Bềềềền, n, n, Ng Ng Ngự ự ựa a a ng ng ngườ ườ ườiiii ng ng ngườ ườ ườiiii ng ng ngự ự ựa, a, a, M M Mấ ấ ấtttt ccccá á áiiii vvvvíííí,,,, Đồ Đồ Đồng ng ng h h hà à ào o o ccccó ó ó ma, ma,
Trang 11Bá á áo o o hi hi hiếếếếu: u: u: tr tr trả ả ả ngh ngh nghĩĩĩĩa a a cha, cha, cha, B B Bá á áo o o hi hi hiếếếếu: u: u: tr tr trả ả ả ngh ngh nghĩĩĩĩa a a m m mẹẹẹẹ,,,, R R Ră ă ăng ng ng con con con ch ch chó ó ó nh nh nhà à à ttttư ư ư ssssả ả ản n n và chỉ
xoay quanh vấn đề xem xét với góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực phê phán với banguyên tắc sáng tác của như: nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc điển hình hóa vànguyên tắc khách quan
5.
5 Ph Ph Phươ ươ ương ng ng ph ph phá á áp p p nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Để thực hiện đề tài này người nghiên cứu đã vận dụng nhiều phương phápnghiên cứu khác nhau vận dụng vào như:
- Phương pháp tổng hợp: Người viết tìm đọc những truyện ngắn và những tài liệu cóliên quan đến đề tài để vận dụng tổng hợp nhiều nguồn ý kiến
- Phương pháp phân tích: Tìm đọc nhiều nguồn tài liệu nhưng phải trích lọc để tránh sa
đà vào nghiên cứu sai với mục đích bài nghiên cứu hướng đến
- Phương pháp so sánh: Đọc truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan ngườiviết tiến hành so sánh với một số nhà văn hiện thực phê phán khác như Nam Cao, NgôTất Tố, Vũ Trọng Phụng để thấy cái hay cái hấp dẫn
- Phương pháp lịch sử: Đặt trong hệ thống truyện ngắn văn học Việt Nam giai đoạn
1930 – 1945
Trang 12PH PHẦ Ầ ẦN N N N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG
CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG IIII NH NH NHỮ Ữ ỮNG NG NG V V VẤ Ấ ẤN N N ĐỀ ĐỀ ĐỀ CHUNG CHUNG
1.1 1.1 Ch Ch Chủ ủ ủ ngh ngh nghĩĩĩĩa a a hi hi hiệệệện n n th th thự ự ựcccc ph ph phêêêê ph ph phá á án n
1.1.1 1.1.1 Kh Kh Khá á áiiii ni ni niệệệệm m
Chủ nghĩa hiện thực có khi được dùng với nghĩa một phương pháp sáng tác,
mà là với kiểu sáng tác tái hiện như đã nói trước Chủ nghĩa hiện thực hiểu theo nghĩaphương pháp sáng tác, thật ra cũng có nhiều dạng Đó là chủ nghĩa hiện thực thời Phụchưng, chủ nghĩa hiện thực thời Khai sáng, chủ nghĩa hiện thực trong thời phong kiếnmạt kì ở phương Đông Nhưng chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XIX ở Tây Âu đạt đến đỉnhcao nhất, cho nên người ta gọi là chủ nghĩa hiện thực cổ điển, và vì cảm hứng chủ đạocủa nó phê phán, cho nên theo ý kiến của M.Gorki, người ta thường gọi chủ nghĩa hiệnthực phê phán Cũng như chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tự nhiênv.v…, chủ nghĩa hiện thực phê phán còn có nghĩa là một trào lưu văn học, đối tượngcủa bộ môn lịch sử văn học Nhưng ở đây, chúng tôi chỉ trình bày nó như một phươngpháp sáng tác, tức là những nguyên tắc phản ánh có tính chất tư tưởng – nghệ thuật củachính trào lưu văn học ấy
1.1.2 1.1.2 C C Cơ ơ ơ ssssở ở ở h h hìììình nh nh th th thà à ành nh
Cơ sở xã hội: Chủ nghĩa hiện thực phê phán có ở Pháp, ở Nga và cả ởphương Đông sau này nhưng hình thành một cách tiêu biểu và đầu tiên trong văn họcPháp vào khoảng năm 1830, khi chế độ tư bản chiếm địa vị thống trị, thẳng tay đàn ápgiai cấp công nhân và nhân dân lao động Lúc này, các phong trào đấu tranh diễn rarầm rộ, giai cấp công nhân bắt đầu lớn mạnh Quan hệ xã hội đạt tới hình thái đơn giảnhóa nhất, mâu thuẫn chủ yếu nổi lên hàng đầu là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản vàgiai cấp tư sản Chính những mâu thuẫn giai cấp và thực tiễn phát triển xã hội trên là
cơ sở chủ yếu cho sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực phê phán
Ở Pháp, sau khi vương triều Buốcbông bị lật đổ (1830), một nền dân chủ tưsản được thành lập với chính quyền nằm trong tay bọn tư sản Từ năm 1831 đến năm
Trang 131834, ở Paris và Lyon liên tiếp nổ ra các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vànông dân đòi tăng lương, giảm giờ làm, đây là tiền đề dẫn đến cuộc cách mạng 1848 –cuộc xung đột lớn nhất giữa giai cấp tư sản và vô sản.
Ở Nga, chủ nghĩa hiện thực phê phán ra đời vào thời kỳ khủng hoảng gaygắt của chế độ nông nô chuyên chế, những phong trào cách mạng nông dân, nhữngcuộc đấu tranh của công chúng đòi quyền chiếm hữu nông nô, đòi thực hiện những cảicách dân chủ phát triển mạnh mẽ
Nước Anh, sau khi sớm tạo ra những bước ngoặt mới về công nghiệp đãđóng góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản, từ những năm bamươi phong trào hiến chương bắt đầu diễn ra và đỉnh cao là những năm bốn mươi,đánh dấu sự trưởng thành của gia cấp công nhân và tính căng thẳng gay gắt của mâuthuẫn xã hội
Ở Đức, cách mạng tư sản hoàn thành chậm, nhưng do muốn cạnh tranh vớicác nước tư bản khác ở Châu Âu nên tích lũy tư bản bằng cách bóc lột tàn bạo giai cấpcông nhân vào những năm bốn mươi Đây là nguyên nhân dẫn đến nhiều cuộc đấutranh rầm rộ trên nước Đức
Cơ sở ý thức : Khác với chủ nghĩa cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn thường bịchi phối bởi một vài nguồn ý thức tư tưởng, chủ nghĩa hiện thực có tham vọng phảnánh cuộc sống một cách toàn diện, cho nên nó phải khơi nguồn từ nhiều phương diệnkhác nhau Các nhà văn hiện thực phê phán thế kỷ XIX đã có được một trình độ trithức nhất định về thế giới, kết tinh từ những thành tựu của khoa học xã hội và khoahọc tự nhiên lúc bấy giờ
Xét về mặt xã hội học, các nhà xã hội không tưởng đầu thế kỷ XIX : Phuriê,Xanhximông, Owen… tuy đã đưa ra hướng giải quyết ảo tưởng nhưng họ đã nhìn nhậnđúng đắn vấn đề mâu thuẫn và áp bức giai cấp trong xã hội tư bản đương thời, điềunày ít nhiều đã giúp ích cho mọi người trong vấn đề nhận thức xã hội
Về mặt sử học, Ghidô, Minhê, Chiêri đã chứng minh thắng lợi của giai cấp
tư sản trước chế độ phong kiến là một tất yếu, họ phê phán kịch liệt quan điểm của cácnhà sử học phong kiến cho rằng chế độ phong kiến tồn tại vĩnh hằng, thắng lợi củacách mạng tư sản 1789 chỉ là ngẫu nhiên và sẽ bị đảo ngược Tuy lập trường cónghiêng về phía giai cấp tư sản nhưng quan niệm của họ tiến bộ, đúng đắn, đặc biệt là
Trang 14họ đã vạch ra quy luật đấu tranh giai cấp như một phương châm quan trọng trong độnglực phát triển lịch sử xã hội.
Về mặt triết học, phép biện chứng của Hêghen, kết quả của sự thống hóanhững kiến thức của loài người đã phát huy tác dụng to lớn đối với tư tưởng châu Âuđương thời Ngoài ra tư tưởng của Phơbách, Ghecxen, Secưsepxki đã đưa chủ nghĩaduy vật lên đỉnh cao chưa từng có trước chủ nghĩa Mác
Về khoa học tự nhiên, tiến hóa luận của Đácuyn lần đầu tiên đã hình thànhmột học thuyết hoàn chỉnh về sự tiến hóa của các loài trong giới động vật, phá tanquan niệm về sự bất động, bất biến của các hình thái trong tự nhiên đã ngự trị hàngbao thế kỷ trước Đó là chưa kể sự ra đời của học thuyết về tế bào và định luật bảotoàn và chuyển hóa năng lượng
Về mỹ học, các nhà văn hiện thực quan niệm cái đẹp là cuộc sống đượcphản ánh một cách trung thực, nhiệm vụ trọng tâm của văn học là tái tạo chân lý cuộcsống một cách nghệ thuật Đối với họ, cuộc sống chính là nguồn gốc của mọi tư tưởng
có hiệu quả Như vậy, những tiền đề trên đã giúp cho các nhà văn hiện thực tránh đượccăn bệnh ảo tưởng, phiến diện Họ đã có được một trình độ tri thức nhất định về thếgiới và phản ánh nó một cách toàn diện
1.1.3 1.1.3 Nguy Nguy Nguyêêêên n n ttttắ ắ ắcccc ssssá á áng ng ng ttttá á ácccc
Nguyên tắc lịch sử cụ thể: Nguyên tắc cụ thể là một nguyên tắc đặctrưng của chủ nghĩa hiện thực phê phán, ý nghĩa của nó là xem xét sự vật bao giờ cũngphải bám sát vào thực trạng của vấn đề Hai khía cạnh “lịch sử” và “cụ thể” tuy
không tách rời nhau nhưng có thể tạm phân biệt một cách tương đối Nói“cụ thể” tức
là chỉ một quan hệ xã hội với một tình thế mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp cụ thể, điềunày trước hết cũng phản ánh thực tại khách quan trong xã hội không tưởng cùng nhữngthành tựu khách quan trong sử học lúc bấy giờ Nói“lịch sử” tức là nhìn nhận sự vật
bao giờ cũng phải thấy được quá trình phát triển và chuyển hóa của nó Điều đó là dotác động của phép biện chứng Hêghen cùng kết tinh những thành tựu khoa học tựnhiên, đặc biệt là tiến hóa luận của Đácuyn Nguyên tắc lịch sử - cụ thể đã giúp chocác nhà văn hiện thực phê phán phản ánh cuộc sống một cách chân thật và sinh động,
họ lựa chọn những chi tiết của đời sống trong tất cả các biểu hiện của nó làm đối tượngmiêu tả, họ tỏ ra có ý thức cao độ đối với thời đại mình đang sống, dùng những mốc
Trang 15thời gian xác định để phản ánh những sự kiện mang tính thời sự và những vấn đề mang
tính thời đại Trong bộ T T Tấ ấ ấn n n tr tr trò ò ò đờ đờ đờiiii của Bandăc, tác giả không chỉ miêu tả bức tranh
văn học đơn thuần mà còn phản ánh những sự kiện quan trọng của lịch sử xã hội Pháp
trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội…hoặc thời gian trong Epgh Epgh Epghêêêênhin nhin Ô
Ônh nh nhêêêêgin gin gin được xác định từ mùa xuân 1819 đến mùa xuân 1825, Puskin đã đưa vào tác
phẩm của mình một số chi tiết sinh hoạt của xã hội Nga thời ấy Khi quan sát cuộcsống, các nhà văn hiện thực không chỉ dừng lại ở đó mà còn tiến hành nghiên cứu để
khám phá những quy luật bản chất làm nên sự vận động của xã hội Bộ T T Tấ ấ ấn n n tr tr trò ò ò đờ đờ đờiiii
của Bandăc như pho sử thi của toàn bộ nước Pháp thế kỷ XIX Ông đã tìm tòi khámphá thực trạng xã hội, ông muốn phát hiện ra sinh động biện chứng, đó là lịch sử mô tảtrong vận động, biến chuyển đầy mâu thuẫn của nó Các nhà văn hiện thực Tây Âu thế
kỷ XIX cũng đã mô tả, phân tích và lí giải xã hội thời kỳ này Đó là một xã hội luôndiễn ra cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, giữa quý tộc và tư sản, giữa tư sản và côngnhân, giữa nông dân hay nông nô và địa chủ quý tộc Bêlinxki đã nhấn mạnh vào tínhchất phân tích của chủ nghĩa hiện thực phê phán, ông đánh giá cao Gôgôn và nhữngnhà văn khác thuộc trường phái tự nhiên do có khả năng khám phá sâu sắc bản chấtcuộc sống, do hoàn cảnh xã hội ở mỗi nước khác nhau nên chủ nghĩa hiện thực phêphán phát triển khác nhau Tiểu thuyết Anh vẽ nên sự kèn cựa cũng như thỏa hiệp giữagiai cấp quý tộc và tư sản Anh, tiểu thuyết Pháp phản ánh con đường tư sản hóa củagiai cấp quý tộc cũng như tấn bi kịch của gã quý tộc bị phá sản…Khi tiến hành miêu tả,phân tích xã hội các nhà văn hiện thực còn cất lên tiếng nói phê phán trước những tệlậu của xã hội Song song với cảm hứng phê phán, các nhà văn hiện thực đã thể hiệntinh thần khẳng định, ngợi ca và thương cảm đối với những con người sống trong sựlầm than, khổ cực do xã hội đưa đẩy
Nguyên tắc điển hình hóa: Chủ nghĩa hiện thực phê phán luôn đặt yêucầu miêu tả cuộc sống như nó vốn có, nhưng đó không phải là một bản sao của cuộcsống xã hội, nếu hiểu một cách máy móc dễ dẫn đến nguy cơ đưa tác phẩm sa vàophản ánh cuộc sống một cách thụ động, tràn lan Để có một bức tranh xã hội chân thực,sinh động và chuyên chở được thông điệp của tác giả, văn học rất cần đến những điểnhình Nguyên tắc điển hình hóa được xem như là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩahiện thực phê phán Một điển hình văn học bao giờ cũng thỏa mãn tính chung và tínhriêng Tính chung đòi hỏi đối tượng phải tiêu biểu cho một tập hợp hàm chứa nó, tính
Trang 16riêng đòi hỏi đối tượng phải có những đặc điểm riêng của nó, giúp phân biệt nó với cácđối tượng khác Như vậy, nguyên tắc điển hình hóa là nguyên tắc tạo nên những điểnhình, bao gồm tính cách điển hình và hoàn cảnh điển hình Tính cách điển hình là sựthống nhất, hài hòa cao độ giữa tính riêng sắc nét và tính chung có ý nghĩa khái quátcao Nó không đơn thuần là sự thống nhất giữa tính chung và tính riêng, vì đó vốn làtính chất thông thường của bất kỳ sự vật hiện tượng nào Chỉ khi nào cái riêng thật sắcnét, cái chung thật khái quát cao, nhưng không phải kéo dài theo hai cực đối lập, màphải thống nhất nhau, hơn nữa phải hài hòa cao độ, thì lúc đó mới có tính cách điểnhình Tính chung đòi hỏi tính cách nhân vật phải“tiêu biểu cho các giai cấp, trào lưu nhất định, tiêu biểu cho các tư tưởng nhất định của thời đại” Do vậy, nhà văn khi xây
dựng tính chung trong tính cách cần phải có một vốn sống rộng và sâu sắc, biết gạt bỏnhững yếu tố thừa để giữ lại những nét chủ yếu có ý nghĩa phổ biến Bên cạnh tínhchung, tính cách nhân vật còn phải mang tính riêng, mỗi nhân vật phải được thể hiệnsinh động, độc đáo từ lý lịch, ngoại hình, lời nói, hành động, cách nghĩ…Đặc biệt nhânvật phải có cá tính, mỗi cá tính làm ta quan tâm không phải vì nó là độc nhất vô nhị mà
vì nó là một biểu hiện không trùng lặp của những tính quy luật chung, không phải vì
nó chỉ biểu hiện cá thể của cái chung mà còn là bản thân cái chung nữa Như vậy, tínhcách điển hình là sự thống nhất cao độ giữa cái chung và cái riêng Bêlinxkin nhậnđịnh:“Điển hình ở trong nghệ thuật cũng chẳng khác gì loại và dạng ở trong tự nhiên, chẳng khác gì một anh hùng trong lịch sử Điển hình là sự thống nhất của liên kết hữu
cơ giữa hai cực – cái chung và cái đặc biệt” [2; tr.107].
Bên cạnh đó, tính cách điển hình cần phải được đặt trong hoàn cảnh điểnhình Hoàn cảnh điển hình là hoàn cảnh vừa bao quát vừa cụ thể, là môi trường chotính cách vận động và phát triển Cần lưu ý rằng nó không phải là một cảnh trang trí,mang tính ước lệ giả tạo như trong chủ nghĩa lãng mạn Hoàn cảnh điển hình phải cótính chất tiêu biểu độc đáo, thể hiện được những tương quan bản chất của đời sốngtrong những mối liên hệ phát triển biện chứng của chúng với nhau, hoàn cảnh điểnhình đòi hỏi phải gắn với một số phận, một tính cách nhất định, nó như một thướcphim vừa bao quát toàn cảnh, vừa bám sát cận cảnh Tính cách điển hình và hoàn cảnhđiển hình luôn có mối quan hệ tác động qua lại với nhau Ăngghen đã vạch ra đặctrưng, yêu cầu này cho chủ nghĩa hiện thực phê phán: “theo tôi, ngoài chi tiết chân
Trang 17thật chủ nghĩa hiện thực còn đòi hỏi sự tái hiện những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình” [2; tr.109].
Hoàn cảnh điển hình được xem như cha đẻ của tính cách, khi vận động nókéo theo sự vận động của tính cách, hoàn cảnh nào sinh ra tính cách ấy Trước sự tácđộng của hoàn cảnh, tính cách cũng có những phản ứng nhất định Mặc dù là con đẻcủa hoàn cảnh nhưng tính cách không phải là sản phẩm thụ động, trong chừng mựcnào đó tính cách đã sáng tạo ra hoàn cảnh Ăngghen nói : “Sự đề kháng có tính chất cách mạng của giai cấp công nhân đối với hoàn cảnh xung quanh, đang áp bức họ, những sự toan tính, bộc phát, nửa tự giác hoặc tự giác của họ nhằm giành lấy quyền làm người của họ, hai cái đó đều thuộc về lịch sử và có thể được chủ nghĩa hiện thực dành cho một chỗ trong lĩnh vực của mình” [6; tr.29] Nói một cách nghiêm ngặt, đến
chủ nghĩa hiện thực phê phán mới thực sự có nguyên tắc điển hình hóa, đây là mộtthành tựu rực rỡ của chủ nghĩa hiện thực trong vấn đề khái quát xã hội lẫn khai tháctâm lí con người Đây là một lý do quan trọng để M.Gorki đã đánh giá đây là mộtphương pháp sáng tác“mẫu mực về kĩ thuật”
Nguyên tắc khách quan: Bên cạnh nguyên tắc điển hình hóa chủ nghĩahiện thực phê phán còn đòi hỏi tính khách quan cao độ trong sáng tác Các nhà vănhiện thực luôn bày tỏ sự tôn trọng của mình đối với sự thật và nhận thức rõ tráchnhiệm phản ánh trung thực sự thật đó vào trong tác phẩm của mình Bandăc từng nói
“Chính bản thân xã hội Pháp mới là sử gia mà bản thân tôi chỉ là người thư kí trung thành của thời đại” Gulaiep cũng có nhận định : “Điều xác định của một nhà văn hiện thực là tính chất thế giới quan của anh ta thể hiện trong cách hiểu những tính quy luật khách quan của đời sống và những triển vọng phát triển hiện thực của nó Nhà văn thuộc khuynh hướng hiện thực tiếp cận xã hội như là một quá trình khách quan, nghiên cứu, khảo sát nó, tìm thấy những mầm mống của tương lai trong hiện tại” [14;
tr.430] Trong quá khứ, các nhà văn hiện thực của chúng ta thường mang đầy nhữngmâu thuẫn trong tư tưởng, có khi mang tính tiêu cực
Chính nguyên tắc khách quan đã giúp họ khắc phục được những nhượcđiểm, hạn chế đó, tái hiện được những bức tranh xã hội sinh động chân thật, phản ánhđược những quy luật khách quan của cuộc sống Tính khách quan được biểu hiện chủyếu và tập trung trong việc xây dựng tính cách điển hình và hoàn cảnh điển hình.Thông qua cuộc sống hoàn cảnh tự phơi bày trong tác phẩm, đó không phải là hoàn
Trang 18cảnh do trí tưởng tượng tạo ra mà nó mang hơi thở của thời đại, phản ánh đúng mâuthuẫn của giai cấp, đúng xu hướng vận động của xã hội Do đó việc xây dựng hoàncảnh đòi hỏi mang tính khách quan cao độ Đối với việc xây dựng tính cách, tínhkhách quan cũng là một yêu cầu quan trọng Các nhà văn hiện thực phê phán tỏ rõ thái
độ với nhân vật, đối với đứa con tinh thần của mình Nhân vật giờ đây không còn làngười phát ngôn cho tác giả như trong chủ nghĩa lãng mạn, mà nhân vật đã được nhìnnhận đa chiều, đa dạng, phức tạp của nó Tác giả có thể bày tỏ những tâm tư, tình cảmcủa mình thông qua nhân vật nhưng không được làm ảnh hưởng đến nhân vật
Trên thực tế các nhà văn hiện thực phê phán đã tuân thủ nguyên tắc kháchquan, họ đã xây dựng được những nhân vật có tính cách vừa mang tính xã hội vừamang nét độc đáo riêng, họ đã nhận thức và thể hiện được“phép biện chứng tâm hồn”
của các nhân vật Với nguyên tắc khách quan, nhà văn không còn nuông chiều hoặc có
ác cảm đối với nhân vật, họ đã giữ được một thái độ khách quan hợp lí đối với nhânvật Cần lưu ý thêm về hiện tượng nhân vật nổi loạn Đây là đỉnh cao nguyên tắc kháchquan, là hiện tượng hướng đi về sau của nhân vật mâu thuẫn với dự kiến chủ quan banđầu của nhà văn tuy nó vẫn phù hợp với sự thay đổi về sau trong nhận thức của nhàvăn Nguyên nhân là vì đối với các nhà văn hiện thực, sáng tác là một quá trình thâmnhập và nghiền ngẫm thực tế để khách quan hóa cái chủ quan Đối với những tác phẩmquy mô và tầm cỡ, quá trình đó có khi kéo dài hàng chục năm Trong quá trình lâu dài
đó, rất có thể nhà văn phát hiện thêm những khía cạnh mới trong chân lý cuộc sốngbuộc phải điều chỉnh lại dự kiến chủ quan của mình
Ở đây, thế giới quan quyết định sáng tác bởi khi nhận thức của nhà văn đãthay đổi thì nhà văn phải thay đổi theo Có điều, vì ý đồ ban đầu của nhà văn thường là
do sự thai nghén ấp ủ lâu ngày, cho nên khi buộc phải thay đổi, vẫn còn lưu lại nhưng
ấn tượng da diết nào đó Điều này không phải các nhà văn lãng mạn, mặc dù nhân vậtcủa họ lại có qua nhiều đột biến Các nhà văn hiện thực, dù là nhà văn hiện thực, cũngkhông thể có được nhận thức đúng đắn ngay từ đầu đối với bất cứ nhân vật và hoàncảnh bao chung quanh nó Vấn đề là họ biết thay đổi, uốn nắn lại cho phù hợp với thực
tế, cho dù điều đó không khi nào có thể hoàn thành một cách triệt để Tóm lại, nguyêntắc khách quan đã giúp các nhà văn hiện thực không còn giữ vai trò độc tôn đối vớitinh thần của mình nữa Cái có ý nghĩa giờ đây là những quy luật mang tính kháchquan Tuy nhiên, bản thân các nhà văn hiện thực vẫn là những người nghệ thuật sĩ, nên
Trang 19sáng tác của họ không thể không mang dấu ấn chủ quan Điều quan trọng là những yếu
tố chủ quan đó đã liên tục được họ khách quan hóa
1.1.4 1.1.4 Y Y Yếếếếu u u ttttố ố ố hi hi hiệệệện n n th th thự ự ựcccc ph ph phêêêê ph ph phá á án n n trong trong trong v v vă ă ăn n n xu xu xuô ô ôiiii Vi Vi Việệệệtttt Nam Nam Nam giai giai giai đ đ đo o oạ ạ ạn n n 1930 1930 1930 1945
Vào những năm ba mươi thế kỷ XX, xã hội thực dân phong kiến ở nôngthôn cũng như ở thành thị ngày càng bộc lộ những u nhọt trầm trọng không thể nàoche giấu được: nhân dân lao động bị bóc lột đến tận xương tủy, bị đẩy vào con đườngbần cùng hóa, lưu manh hóa, bọn quan lại Pháp và tư sản mại bản làm giàu trên cựckhổ của nhân dân một cách tráo trợn Song song với chính sách bóc lột kinh tế nhằmbần cùng hóa nhân dân ta là chính sách khủng bố trắng nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩaYên Bái và phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh của thực dân Pháp Hai chính sách này đãlàm cho mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên sâu sắc và quyếtliệt Những tiền đề trên đã làm xuất hiện trên văn đàn công khai một dòng văn xuôihiện thực phê phán
Sự ra đời của dòng văn xuôi hiện thực phê phán không chỉ đáp ứng yêu cầucủa cuộc đấu tranh xã hội trong một thời kỳ lịch sử sôi động mà nó còn phản ánh mộtquá trình vận động của các hệ tư tưởng Các nhà văn tiến bộ, bạn đường của giai cấpcủa công nhân và nông dân như: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, NguyễnCông Hoan, Nguyên Hồng… đã sử dụng chủ nghĩa hiện thực phê phán như một vũ khíchiến đấu Họ chịu sự tác động quan trọng của tư tưởng Macxit và chủ nghĩa xã hộikhoa học cùng luồng tư tưởng dân chủ tiến bộ trong các tác phẩm hiện thực phê pháncủa: Balzac, Stendhal, Dickens, L.Tônxtôi, Đôxtôiepki,…nên nhìn thấy rõ vấn đề giaicấp và cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội
Mặt khác, tinh thần khoa học và triết học duy vật đã giúp cho các nhà vănhiện thực xác định phương pháp miêu tả theo chủ nghĩa khách quan lịch sử, phươngpháp miêu tả tâm lý, xây dựng các tính cách điển hình và hoàn cảnh điển hình, xâydựng kết cấu tiểu thuyết theo khuynh hướng hiện đại, một số nhà văn đã tránh được lối
lý tưởng hóa nhân vật, biến nhân vật thành cái loa phát ngôn đạo đức Họ đã bắt đầuchú ý đến lối cá thể hóa nhân vật, tôn trọng đời sống khách quan của nó Có thể chiavăn xuôi hiện thực phê phán thành ba chặng đường nhỏ: 1930 – 1935; 1936 – 1939;
1940 – 1945
Trang 20Trong thời kì đầu, văn học lãng mạn với Thơ mới và tiểu thuyết Tự LựcVăn Đoàn đã chiếm ưu thế trên văn đàn công khai hợp pháp Văn xuôi hiện thực phêphán do vậy phát triển chưa thực sự mạnh mẽ Tuy nhiên, những tác phẩm của NguyễnCông Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng vẫn lần lượt ra đời, khẳng định vị trí và vaitrò của văn xuôi hiện thực phê phán Nguyễn Công Hoan là tác giả tiêu biểu trong thời
kì này với những tập truyện ngắn có giá trị như: Ng Ng Ngự ự ựa a a ng ng ngườ ườ ườiiii ng ng ngườ ườ ườiiii ng ng ngự ự ựa a a (1934), K K Kéééép p T
Tư ư ư B B Bềềềền n n (1935), và những cuốn tiểu thuyết như: L L Lá á á ng ng ngọ ọ ọcccc ccccà à ành nh nh vvvvà à àng ng ng (1935), Ô Ô Ông ng ng ch ch chủ ủ
(1935) Ông là người đầu tiên khẳng định phương pháp hiện thực phê phán trên lĩnhvực truyện ngắn Ngô Tất Tố là người chiếm lĩnh phương pháp này trong thể tiểuphẩm văn học trên báo chí, còn Vũ Trọng Phụng là người mở đầu cho thể phóng sự.Ngay từ khi xuất hiện, Vũ Trọng Phụng đã nhanh chóng được dư luận phong cho danh
hiệu “Ông vua phóng sự đất Bắc” với C C Cạ ạ ạm m m b b bẫ ẫ ẫyyyy ngu ngu nguờ ờ ờiiii (1933), K K Kỹỹỹỹ ngh ngh nghệệệệ llllấ ấ ấyyyy T T Tâ â âyyyy (1934), D
Dâ â ân n n bi bi biểểểểu u u vvvvà à à d d dâ â ân n n bi bi biểểểểu u u (1935) Ngoài ra còn phải kể đến phóng sự T T Tô ô ôiiii k k kééééo o o xe xe xe (1932)
của Tam Lang, Dao Dao Dao ccccầ ầ ầu u u thuy thuy thuyềềềền n n ttttá á án n n (1935) của Ngô Tất Tố…
Nhìn chung, trong thời kì này những sáng tác của các nhà văn hiện thực phêphán đã tập trung phản ánh quá trình bần cùng hóa và lưu manh hóa của nông dân vàdân nghèo thành thị, đồng thời tố cáo những cảnh sinh hoạt xa hoa, dâm đảng, chà đạplên đạo lí của giai cấp thống trị Tuy vậy, trong một số trường hợp, các nhà văn hiệnthực phê phán chỉ mới phản ánh được những nét cục bộ, những hiện tượng nổi lên trên
bề mặt của xã hội, mà chưa nêu lên được vấn đề bản chất, những vấn đề lớn của tầmkhái quát thời đại, chưa tập trung vào những mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Một số tácgiả còn dao động giữa chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn, một số phóng sựcòn chịu ảnh hưởng nặng nề của chủ nghĩa tự nhiên Bước sang thời kì Mặt trận dânchủ, do chịu ảnh hưởng bởi phong trào đấu tranh rầm rộ của quần chúng, văn xuôihiện thực phê phán phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ hơn bao giờhết Lực lượng sáng tác trở nên đông đảo hơn, ngoài Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan,
Vũ Trọng Phụng…ta có thêm Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Lạp, Mạnh Phú Tứ…
Năm 1936, Vũ Trọng Phụng viết ba cuốn tiểu thuyết lớn: Gi Gi Giô ô ông ng ng ttttố ố ố,,,, S S Số ố ố đỏ đỏ đỏ,,,, V
Vỡ ỡ ỡ đê đê đê, sau đó còn viết thêm: L L Là à àm m m đĩ đĩ đĩ (1936), phóng sự C C Cơ ơ ơm m m th th thầ ầ ầyyyy ccccơ ơ ơm m m ccccô ô ô (1936), Tr
Trú ú úng ng ng ssssố ố ố độ độ độcccc đắ đắ đắcccc (1938), Ng Ng Ngườ ườ ườiiii ttttù ù ù đượ đượ đượcccc tha tha tha (1939) và hàng loạt các truyện ngắn
khác: T T Tếếếếtttt ă ă ăn n n m m mà à ày, y, y, Gi Gi Giấ ấ ấcccc m m mơ ơ ơ ng ng ngà à àyyyy ttttếếếết, t, t, B B Bộ ộ ộ rrrră ă ăng ng ng vvvvà à àng, ng, ng, Con Con Con ng ng ngườ ườ ườiiii đ đ điiiiêêêêu u u tr tr trá á á…Có thể nói,
Trang 21sức lao động văn học lúc này của Vũ Trọng Phụng đạt đến mức kỉ lục Đây là thời kìsáng tác dồi dào và đạt đến đỉnh cao nhất trong sự nghiệp của ông.
Ngô Tất Tố ngoài T T Tắ ắ ắtttt đè đè đèn n n (1937) và L L Lềềềều u u ch ch chõ õ õng ng ng (1939) còn có phóng sự T
Tậ ậ ập p p á á án n n ccccá á áiiii đì đì đình nh nh (1939), Vi Vi Việệệệcccc llllà à àng ng ng (1940) và hàng trăm tiểu phẩm có giá trị Nguyễn
Công Hoan ngoài tiểu thuyết C C Cô ô ô llllà à àm m m ccccô ô ông ng ng (1936), B B Bướ ướ ướcccc đườ đườ đường ng ng ccccù ù ùng ng ng (1938), C C Cá á áiiii th th thủ ủ llllợ ợ ợn n n (1939) còn có nhiều tập truyện ngắn có chất lượng như: Hai Hai Hai th th thằ ằ ằng ng ng kh kh khố ố ốn n n n n nạ ạ ạn n
(1937), Đà Đà Đào o o k k kéééép p p m m mớ ớ ớiiii (1937), S S Só ó óng ng ng vvvvũ ũ ũ m m mô ô ôn n n (1938), và hàng loạt các truyện ngắn đầy
tính chiến đấu đăng trên các báo chí của Đảng
Dư luận đương thời đã đánh giá rất cao hàng loạt những tiểu thuyết dài hơi,những tác phẩm khái quát được từng mảng lớn của hiện thực đời sống, xây dựng đượcnhững tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình Tiểu thuyết đã đề cập đến nhữngvấn đề chính trị xã hội quan trọng, đã tố cáo mãnh liệt những thủ đoạn áp bức, bóc lột,những chính sách, mị dân giả dối, bịp bợm của bọn thực dân, tư sản, quan lại cùng bọncường hào địa chủ ở thôn quê, đã nói lên nổi thống khổ của công nông, biểu dươngtinh thần đấu tranh đòi hỏi cải thiện đời sống, đòi tự do bình đẳng Có thể nói trongthời kì Mặt trận dân chủ, văn xuôi hiện thực phê phán đã phát triển mạnh mẽ như một
sự bùng nổ tất yếu của lịch sử, có ảnh hưởng đến nhiều dòng văn học phát triển songsong với nó, đặc biệt là văn xuôi lãng mạn Trong thời kì này, ngay cả những cây bútthuộc trường phái lãng mạn như: Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, TrầnTiêu…cũng biểu hiện rõ những khuynh hướng hiện thực trong những tác phẩm củamình, mảng đề tài của họ phản ánh rất gần với những sáng tác của các nhà văn hiệnthực
So với thời kì thứ nhất, văn xuôi hiện thực phê phán ở thời kì thứ hai này đãbao quát và phản ánh hiện thực ở tầm nhìn rộng hơn và sâu hơn Chiều sâu của các tácphẩm biểu hiện ở sự khám phá những mâu thuẫn giai cấp quyết liệt giữa nông dân vớiđịa chủ, quan lại, giữa công nhân với bọn tư sản Tây và ta, giữa các tầng lớp dânnghèo với bọn có tiền, có quyền Đặt nhân vật trong quan hệ xung đột ấy, các tác giả
đã phát hiện được bản chất của bọn thống trị bóc lột cũng như các tầng lớp nhân dânlao động
Thành tựu của văn xuôi hiện thực phê phán ở giai đoạn này phát triểnphong phú trên nhiều thể loại khác nhau, đặc sắc nhất là phóng sự, truyện ngắn và tiểuthuyết Nhiều cuốn tiểu thuyết đã sáng tạo được những nhân vật điển hình xuất sắc
Trang 22như: Chị Dậu trong T T Tắ ắ ắtttt đè đè đèn n n của Ngô Tất Tố, anh Pha trong B B Bướ ướ ướcccc đườ đườ đường ng ng ccccù ù ùng ng ng của
Nguyễn Công Hoan, Nghị Hách trong Gi Gi Giô ô ông ng ng ttttố ố ố, Xuân Tóc Đỏ, bà Phó Đoan, cụ cố
Hồng trong S S Số ố ố đỏ đỏ đỏ của Vũ Trọng Phụng Đến thời kì cuối, văn xuôi hiện thực phê phán
tiếp tục đạt được nhiều thành tựu to lớn với sự góp mặt của ngòi bút Nam Cao cùng TôHoài, Bùi Hiển…
Mặc dù xuất hiện ở chặng đường cuối, nhưng Nam Cao xuất đáng là ngọn
cờ đầu của trào lưu văn xuôi hiện thực phê phán 1930 – 1945 Truyện của Nam Caohầu hết là những tấn bi kịch, bi kịch của các cuộc đời nông dân bị các tai nạn như: hạnhán, lụt lội, nạn đói, mất mùa…nạn cường hào, địa chủ hà hiếp, bóc lột, khiến cho
cuộc đời của bao kẻ lương thiện bỗng hóa thành những tên lưu manh, quẫn bách (Ch Ch Chíííí Ph
Phèèèèo, o, o, L L Lã ã ão o o H H Hạ ạ ạc, c, c, M M Mộ ộ ộtttt đá đá đám m m ccccướ ướ ướiiii) Truyện của Nam Cao cũng là tấn bi kịch vỡ mộng
của cuộc đời ông và cuộc đời những người tiểu tư sản tri thức nghèo khổ trong những
năm đen tối trước cách mạng tháng Tám (S S Số ố ống ng ng m m mò ò òn, n, n, Đờ Đờ Đờiiii th th thừ ừ ừa, a, a, Tr Tr Tră ă ăng ng ng ssssá á áng ng ng) Bên
cạnh đó, Tô Hoài là một cây bút hiện thực, trong truyện và tiểu thuyết của ông ít đềcập những xung đột xã hội gay gắt, nhưng ông đã phản ánh được một xã hội đang đóikhổ, cùng quẫn, cái xã hội của những người nông dân nghèo những thợ dệt bị phá sản.Ngoài ra những trang viết của ông đậm đà màu sắc trữ tình với những phong cảnh
thiên nhiên đẹp và thơ mộng (X X Xó ó óm m m gi gi giếếếếng ng ng ng ng ngà à àyyyy x x xư ư ưa, a, a, Qu Qu Quêêêê ng ng ngườ ườ ười, i, i, Gi Gi Giă ă ăng ng ng th th thềềềề) Bùi Hiển
miêu tả khá sắc nét cuộc sống nhỏ nhoi tầm thường túng quẫn của những người viênchức tỉnh lẻ, cuộc đời họ sẽ không bao giờ gặp may mắn
Nhìn chung, văn xuôi hiện thực phê phán 1930 – 1945 đã tạo nên một diệnmạo hoàn toàn mới mẻ cho nền văn học hiện đại Việt Nam, đóng góp của các nhà vănhiện thực phê phán không chỉ biểu hiện về mặt nội dung tư tưởng mà còn biểu hiện vềmặt thi pháp nghệ thuật Khách quan mà nói, văn xuôi hiện thực phê phán đã kế thừanhững truyền thống tốt đẹp của các khuynh hướng văn học hiện thực trước đó và đãkhắc phục được những nhược điểm còn tồn tại trong thế giới quan và phương phápbiểu hiện của các nhà văn quá khứ Nó đã vươn đến một cơ sở triết học duy vật với ítnhiều yếu tố biện chứng, trở thành một phương pháp miêu tả tôn trọng tính khách quanlịch sử và màu sắc dân tộc Cần lưu ý thêm chủ nghĩa hiện thực phê phán ở phươngTây là một trào lưu văn học thuộc phạm trù ý thức hệ tư sản, nó ra đời trong cuộc đấutranh nhằm bóc trần những ung nhọt xấu xa của xã hội tư sản nhằm nói lên những khátvọng của bộ phận tri thức dân chủ không bằng với trật tự xã hội đương thời
Trang 23Còn văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam 1930 – 1945 ít nhiều vẫn nằmtrong phạm trù ý thức hệ tư sản nhưng cần nói rõ đây là tâm tư tình cảm của tầng lớptiểu tư sản trí thức ở một nước thuộc địa Tính phức tạp trong các tác phẩm hiện thựcphê phán đã phản ánh sự phân hóa trong hàng ngũ các nhà văn tiểu tư sản tri thứcđứng trước những ảnh hưởng trái ngược nhau và mâu thuẫn của tình hình chính trị lúcbấy giờ Văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam xuất hiện sau gần khoảng một thế kỉ,khi chủ nghĩa hiện thực phê phán Pháp đã nhường chỗ cho chủ nghĩa tự nhiên ở cuốithế kỉ XIX.
Mặt khác, ở trong nước, nó lại phát triển song song với văn xuôi lãng mạnnên mang tính phức tạp và là một hiện tượng không thuần nhất Trong quá trình pháttriển, đôi khi nó lại pha trộn với những khuynh hướng lãng mạn, không phải là có sựphát triển vội vã từ chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa hiện thực như một số người đãnhận định, mà hai dòng văn xuôi này ở nước ta ra đời và phát triển song song, ngaykhi chủ nghĩa hiện thực phê phán chiếm ưu thế trong thời kì Mặt trận dân chủ thì chủnghĩa lãng mạn, tuy có bị phân hóa nhưng vẫn phát triển Điều đáng chú ý là khuynhhướng lãng mạn tiến bộ còn quá yếu ớt, không đáp ứng được những yêu cầu bức thiếtcủa xã hội, còn khuynh hướng lãng mạn tiêu cực thì sớm đi vào suy thoái, bế tắc
Tuy nhiên, ta vẫn có thể tìm thấy những yếu tố hiện thực trong các tácphẩm lãng mạn tiến bộ của Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Trần Tiêu…hoặc cácyếu tố lãng mạn trong các tác phẩm hiện thực của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, NguyễnCông Hoan, Ngô Tất Tố…Tóm lại, văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn
1930 – 1945 đã có sự thâm nhập, tác động tạo nên một bức tranh văn học phong phú
đa màu sắc Tạo nên sự phong phú đa dạng trong nền văn học nước ta giai đoạn đầyđau thương mà rất đổi anh hùng của dân tộc ta dưới gót giày bọn thực dân xâm lược
Nó gần với tiểu thuyết hơn cả bởi là hình thức tự sự tái hiện cuộc sống đương thời Nộidung thể loại truyện ngắn có thể rất khác nhau: đời tư, thế sự, hay sử thi, nhưng cái
Trang 24độc đáo của nó là ngắn Truyện ngắn có thể kể về cả một cuộc đời hay một đoạn đời,một sự kiện hay một “chốc lát” trong cuộc sống nhân vật, nhưng cái chính của truyện
ngắn không phải hệ thống sự kiện, mà ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời Truyện ngắntrung đại cũng là truyện ngắn nhưng gần với truyện vừa Truyện ngắn hiện đại kháchẳn Đó là một kiểu tư duy khá mới, vì vậy nói chung, truyện ngắn đích thực xuất hiệnmuộn trong lịch sử văn học Ở nhiều nước trên thế giới, truyện ngắn gắn liền với báochí: khuôn khổ báo chí không cho phép dài Truyện ngắn nói chung không phải vì
“truyện” của nó “ngắn”, mà vì cách nắm bắt cuộc sống của thể loại Tác giả truyệnngắn thường hướng tới khắc họa một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trongquan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người Chính vì vậy trong truyện ngắnthường rất ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp Chỗ khác biệt quan trọng giữa tiểu thuyết vàtruyện ngắn là, nếu nhân vật chính của tiểu thuyết thường là một thế giới, thì nhân vậttruyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới Truyện ngắn thường không nhằm tới việckhắc họa những tính cách điển hình có cá tính đầy đặn, nhiều mặt trong tương quanvới hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ
xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người Mặt khác, do đó truyệnngắn lại có thể mở rộng diện nắm bắt các kiểu loại nhân vật đa dạng của cuộc sống,chẳng hạn như chức nghiệp, xuất thân, gia đình, bạn bè…những kiểu loại mà trongtiểu thuyết thường hiện ra thấp thoáng trong các nhân vật phụ Cốt truyện của truyệnngắn có thể là nổi bật, hấp dẫn, nhưng chức năng của nó nói chung là để nhận ra mộtđiều gì Cái chính của truyện ngắn là gây một ấn tượng sâu đậm về cuộc đời và tìnhngười Kết cấu của truyện ngắn thường tương phản, liên tưởng Bút pháp trần thuậtthường là chấm phá Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là chi tiết
có dung lượng lớn và hành văn mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nóihết Ngoài ra, giọng điệu, cái nhìn cũng hết sức quan trọng, làm nên cái hay của truyệnngắn Truyện ngắn là một thể loại dân chủ, gần gũi với đời sống hằng ngày, lại súc tích,
dễ đọc, gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hưởng kịp thời trong đời sống
1.2.2 1.2.2 Đặ Đặ Đặcccc đ đ điiiiểểểểm m m ccccủ ủ ủa a a th th thểểểể lo lo loạ ạ ạiiii truy truy truyệệệện n n ng ng ngắ ắ ắn n
Là một thể loại tự sự, truyện ngắn khác với các thể loại khác ở dung lượng,
ở tính chất Sau kịch, truyện ngắn là bộ môn khó viết, một thử thách nghệ thuật vớinhà văn Truyện ngắn được quan niệm là một bộ phận của tiểu thuyết, vì thế trên
Trang 25nguyên tắc không có lí thuyết riêng cho truyện ngắn, lý thuyết của nó dựa vào lýthuyết của tiểu thuyết Tuy nhiên với tư cách là một thể loại văn học độc lập có “tuổithọ” cao trong tiến trình lịch sử văn học và rất năng động, nên trong một chừng mựcnào đó vẫn có thể xây dựng một lý thuyết riêng cho thể loại “nhỏ” này, nghĩa là xemxét nó trong tính tương đối ngang hàng, bình đẳng với tiểu thuyết Đặc trưng thể loạitruyện ngắn theo Bùi Việt Thắng trong nghiên cứu Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại cho rằng gồm: Dung lượng truyện ngắn, cốt truyện truyện
ngắn, kết cấu truyện ngắn, tình huống truyện ngắn, nhân vật truyện ngắn
Dung lượng truyện ngắn: “nếu tiểu thuyết là một hình thức tự sự cỡ lớn, miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển, với một cấu trúc phức tạp (nhiều cốt truyện – chủ đề – nhân vật) với nhiều tính cách đan xen thì truyện ngắn là một hình thức tự sự cỡ nhỏ, chỉ thế hiện một bước ngoặt, một trường hợp hay một tâm trạng nhân vật” [16; tr.73]
Cốt truyện truyện ngắn: “một hệ thống các sự kiện phản ánh những diễn biến của cuộc sống và nhất là các xung đột xã hội một cách nghệ thuật, qua đó các tính cách hình thành và phát triển trong những mối quan hệ qua lại của chúng nhằm làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng tác phẩm” [16; tr.81]
Kết cấu truyện ngắn: Một vấn đề đặt ra là kết cấu (một yếu tố hình thức) cóquan hệ như thế nào với chủ đề– tư tưởng, tính cách, cốt truyện (các yếu tố nội dung) ?
Trong mối quan hệ giữa kết cấu với chủ đề – tư tưởng thì chủ đề tư tưởng bao giờ
cũng đóng vai trò chỉ đạo và chi phối kết cấu, dĩ nhiên kết cấu có tính độc lập tươngđối của nó.“Nhiệm vụ quan trọng nhất kết cấu là phải tổ chức tác phẩm sao cho chủ
đề tập trung, tư tưởng thống nhất và thấm sâu vào toàn bộ các bộ phận của tác phẩm,
kể cả những chi tiết nhỏ nhất.” [16; tr.102]
Tình huống truyện ngắn: Tình huống còn được gọi là tình thế (thuật ngữSituation), các nhà văn Việt Nam quen dùng chữ tình thế hơn tình huống Những nhàvăn có tài đều là những người sáng tạo ra những tình thế xảy ra trong truyện vừa rất cábiệt vừa mang tính phổ biến hoặc tượng trưng “Những người cầm bút có biệt tài có thể chọn ra trong cái dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc cuộc sống với một vài sự việc diễn biến sơ sài và cũng bình thường thôi (hoặc có thể dồn dập và không bình thường), nhưng bắt buộc con người ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái
Trang 26phần tâm can nhất, cái phần ẩn náo sâu kín nhất, thậm chí có khi đó là cái khoảnh khắc, chứa cả một đời người, một đời nhân loại” [5; tr 254-260].
Nhân vật truyện ngắn: Giữa tiểu thuyết và truyện ngắn tuy cùng nhiệm vụxây dựng nhân vật nhưng một bên thì theo dõi, tìm hiểu và mô tả tỉ mỉ sự thăng trầmcủa số phận, còn một bên thì “sử dụng” nó, có nghĩa là vào lúc cần thiết nhất bắt nó
đó, trong những năm 1932 – 1935 là cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng.Vào nửa cuối những năm 30 của thế kỉ XX, trước những biến đổi của tình hình thếgiới và trong nước, Đảng Cộng sản Đông Dương thay đổi chủ trương, chuyển sanghình thức đấu tranh công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp với mục tiêu đòi tự do, dânchủ, cơm áo và hòa bình
Tháng 6 – 1936, Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp Chính phủ mới
đã cho thi hành một số cải cách tiến bộ ở thuộc địa Lúc này ở Việt Nam, nhiều đảngphái hoạt động, nhưng chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dương là đảng mạnh nhất, có tổchức chặt chẽ và có chủ trương rõ ràng Cuộc đấu tranh chống phát xít của phe Đồngminh trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đã tạo cơ hội khách quan chocác thuộc địa vùng lên tự giải phóng khỏi ách thực dân Đảng Cộng sản Đông Dương
đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, đẩy mạnh đấu tranh, tích cực chuẩn bịlực lượng, chờ thời cơ khởi nghĩa tháng Tám thắng lợi, nước Việt Nam Dân Chủ CộngHòa được thành lập
1.3.2
1.3.2 T T Tìììình nh nh h h hìììình nh nh kinh kinh kinh ttttếếếế
Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, bắt đầu từ nôngnghiệp Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang Sản xuất công nghiệp bị suy giảm.Năm 1929, tổng giá trị sản lượng khai khoáng của Đông Dương là 18 triệu đồng, năm
Trang 271933 chỉ còn 10 triệu đồng Trong thương nghiệp, xuất nhập khẩu đình đốn Hàng hóakhan hiếm, giá cả đắt đỏ Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933), chínhquyền thực dân Pháp ở Đông Dương tập trung đầu tư, khai thác thuộc địa để bù đắp sựthiếu hụt cho kinh tế“chính quốc” Chính sách thực dân tạo điều kiện cho tư bản Pháp
chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, tư bản Pháp tập trung trồng cao su, cà phê, chè,đay, gai, bông…
Nhìn chung những năm 1936 – 1939 là thời kì phục hồi và phát triển nềnkinh tế Việt Nam, nhưng chỉ tập trung vào một số ngành đáp ứng cho nhu cầu chiếntranh Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp Đầu tháng 9 –
1939, Toàn quyền Catơru ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho“mẫu quốc” tiềm
lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, các sản phẩm và nguyên liệu Thựcdân Pháp thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy” Chúng tăng mức thuế cũ, đặt thêm
thuế mới…, đồng thời sa thải bớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờlàm…Chúng kiểm soát gắt gao sản xuất và phân phối, ấn định giá cả…
Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp buộc phải để cho Nhật sử dụng các sânbay, phương tiện giao thông, kiểm soát hệ thống đường sắt và các tàu biển Nhận Bảncòn bắt chính quyền thực dân Pháp hằng năm nộp cho chúng một khoản tiền lớn.Trong 4 năm 6 tháng, Pháp phải nộp một khoản tiền gần 724 triệu đồng Quân Nhậtcòn cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầuphục vụ cho nhu cầu chiến tranh Chính sách vơ vét bóc lột của Pháp – Nhật đã đẩynhân dân ta tới chỗ cùng cực
Các tầng lớp nhân dân lao động khác cũng không tránh khỏi tác động xấucủa khủng hoảng kinh tế Các nghề thủ công bị phá sản, nhà buôn nhỏ phải đóng cửa,viên chức bị sa thải…Một số đông tư sản dân tộc cũng gặp nhiều khó khăn trong kinh
Trang 28doanh Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là mâuthuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địachủ phong kiến, chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và taysai phản động.
Phong trào dân chủ 1936 – 1939 nổ ra nhưng đời sống các tầng lớp nhândân vẫn gặp nhiều khó khăn do chính sách tăng thuế của chính quyền thuộc địa Sốcông nhân thất nghiệp còn nhiều Ngay cả những người có việc làm, mức lương vẫnkhông bằng thời kì trước khủng hoảng Nông dân không đủ ruộng cày Họ còn chịumức địa tô cao và nhiều thủ đoạn bóc lột khác của địa chủ cường hào, những hủ tụccưới cheo, đình đám…Tư sản dân tộc có ít vốn nên chỉ lập được những công ti nhỏ,phải chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép Nhiều người trong giới tiểu tư sản trí thứcthất nghiệp Công chức nhận được mức lương thấp Các tầng lớp lao động khác phảichịu thuế khóa nặng nề, giá cả sinh hoạt đắt đỏ Đời sống của đa số nhân dân khó khăn,cực khổ Chính vì thế họ hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áodưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương Khi Nhật vào Đông Dương, Phápbuộc phải nhường cho Nhật nhiều quyền lợi về kinh tế, chính trị Chính sách vơ vétbóc lột của Pháp – Nhật đã đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực
Tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội ở nước ta, trừ bọn tay sai đế quốc, đạiđịa chủ và tư sản mại bản, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp – Nhật.Công nhân bị bóc lột nặng nề, phải làm việc từ 10 đến 12 giờ/ ngày, tiền lương giảm,giá cả sinh hoạt đắt đỏ Nông dân chịu sưu cao, thuế nặng nề, phải đi lính đi phu, bịcưỡng bức nhổ lúa trồng đay, thầu dầu Tiểu tư sản trí thức, viên chức mất việc làmhoặc bị giảm lương; tiểu thương bán ế hàng, nhiều tiểu chủ phải ngừng sản xuất Tưsản dân tộc vừa bị chính sách“kinh tế chỉ huy” làm cho phá sản, vừa bị thiệt hại vì sức
mua cả nhân dân giảm sút Địa chủ vừa và nhỏ bị thiệt hại và bị phá sản vì chiến tranh,
do phải nộp thóc tạ, chịu thuế cao Những biến chuyển của tình hình thế giới và trongnước đặt ra cho Đảng ta nhiệm vụ phải nắm bắt và đánh giá chính xác, kịp thời tìnhhình, đề ra đường lối đấu tranh phù hợp
Trang 29đả kích tầng lớp quan lại Điều đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách văn chươngcủa ông sau này Ông có ba người em trai đều tham gia hoạt động cách mạng và giữcương vị quan trọng là Nguyễn Công Miều tức (Lê Văn Lương) Ủy viên Bộ Chính trị,Nguyễn Công Bồng nguyên Phó Tổng Giám đốc Nha Công an và Nguyễn Công Mỹnguyên Tổng Giám đốc đầu tiên của Nha bình dân học vụ.
Năm 1926, ông tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, làm nghề dạy học ở nhiều nơi(như Hải Dương, Lào Cai, Nam Định, ) cho đến khi Cách mạng tháng Tám nổ ra
Nguyễn Công Hoan viết văn từ sớm, tác phẩm đầu tay Ki Ki Kiếếếếp p p h h hồ ồ ồng ng ng nhan nhan nhan (viết năm
1920, được Tản Đà thư điếm xuất bản năm 1923) là một đóng góp cho nền văn xuôiViệt Nam bằng chữ Quốc ngữ
Sau Cách mạng tháng Tám, ông giữ chức Giám đốc kiểm duyệt báo chí Bắc
Bộ, kiêm Giám đốc Sở Tuyên truyền Bắc Bộ Sau đó Nguyễn Công Hoan gia nhập Vệquốc quân, làm biên tập viên báo Vệ quốc quân, giám đốc trường Văn hóa quân nhân,chủ nhiệm và biên tập tờ Quân nhân học báo Nhà văn còn là đảng viên Đảng Laođộng Việt Nam từ năm 1948 Năm 1951 ông làm việc ở Trại tu thư của ngành giáo dục,biên soạn sách giáo khoa và sách Sử Việt Nam hiện đại từ Pháp thuộc đến năm 1950dùng cho lớp 7 hệ 9 năm Ông cũng viết bài cho báo Giáo dục nhân dân, cơ quan ngônluận đầu tiên của Bộ Quốc gia giáo dục lúc bấy giờ
Từ sau năm 1954, ông trở lại nghề văn với cương vị Chủ tịch Hội nhà vănViệt Nam (khóa đầu tiên 1957 – 1958), ủy viên Ban Thường vụ trong Ban Chấp hànhHội nhà văn Việt Nam các khóa sau đó Ông cũng là ủy viên Ban chấp hành Hội liênhiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam, chủ nhiệm tuần báo Văn (tiền thân của báo Vănnghệ) Nguyễn Công Hoan mất ngày 6 tháng 6 năm 1977 tại Hà Nội Tên ông được đặt
Trang 30cho một phố ở Hà Nội, đoạn giữa hai phố Ngọc Khánh và Nguyễn Chí Thanh NguyễnCông Hoan được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996.
1.4.2.
1.4.2 S S Sự ự ự nghi nghi nghiệệệệp p p ssssá á áng ng ng ttttá á ácccc
Trong sự nghiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan, phải khẳng định, bộ phậnquan trọng nhất là tác phẩm viết trước Cách mạng tháng Tám 1945 thuộc trào lưu vănhọc phê phán Trong đó, những truyện ngắn trào phúng chiếm vị trí hơn cả Dưới đây
là những tác phẩm đặc sắc nhất của ông
Truyện ngắn: K K Kéééép p p T T Tư ư ư B B Bềềềền, n, n, Ng Ng Ngự ự ựa a a ng ng ngườ ườ ườiiii ng ng ngườ ườ ườiiii ng ng ngự ự ựa, a, a, M M Mấ ấ ấtttt ccccá á áiiii vvvvíííí,,,, Đồ Đồ Đồng ng ng h h hà à ào o ccccó ó ó ma, ma, ma, Đà Đà Đào o o k k kéééép p p m m mớ ớ ới, i, i, Hai Hai Hai th th thằ ằ ằng ng ng kh kh khố ố ốn n n n n nạ ạ ạn, n, n, Xu Xu Xuấ ấ ấtttt gi gi giá á á ttttò ò òng ng ng phu, phu, phu, M M Mộ ộ ộtttt tin tin tin bu bu buồ ồ ồn, n, n, N N Nỗ ỗ ỗiiii llllò ò òng ng ng ai ai ai ttttỏ ỏ ỏ,,,, Th Th Thậ ậ ậtttt llllà à à ph ph phú ú úc, c, c, Tinh Tinh Tinh th th thầ ầ ần n n th th thểểểể d d dụ ụ ục, c, c, T T Tô ô ôiiii ccccũ ũ ũng ng ng kh kh khô ô ông ng ng hi hi hiểểểểu u u llllà à àm m m sao?, sao?, sao?, Chi Chi Chiếếếếcccc quan
quan ttttà à ài, i, i, S S Sá á áu u u m m mạ ạ ạng ng ng ng ng ngườ ườ ười, i, i, Th Th Thịịịịtttt ng ng ngườ ườ ườiiii ch ch chếếếết, t, t, S S Sá á áng, ng, ng, ch ch chịịịị phu phu phu m m mỏ ỏ ỏ
Truyện dài: T T Tắ ắ ắtttt llllử ử ửa a a llllò ò òng, ng, ng, L L Lá á á ng ng ngọ ọ ọcccc ccccà à ành nh nh vvvvà à àng, ng, ng, C C Cô ô ô gi gi giá á áo o o Minh, Minh, Minh, Ô Ô Ông ng ng ch ch chủ ủ ủ,,,, B B Bà à ch
chủ ủ ủ,,,, B B Bướ ướ ướcccc đườ đườ đường ng ng ccccù ù ùng, ng, ng, C C Cá á áiiii th th thủ ủ ủ llllợ ợ ợn, n, n, Thanh Thanh Thanh đạ đạ đạm m
Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Công Hoan viết ít truyện ngắn, nhất là loại
truyện ngắn trào phúng mà ông vốn sở trường Truyện dài có: Tranh Tranh Tranh ttttố ố ốiiii tranh tranh tranh ssssá á áng, ng, H
Hỗ ỗ ỗn n n canh canh canh h h hỗ ỗ ỗn n n ccccư ư ư,,,, Đố Đố Đống ng ng rrrrá á ácccc ccccũ ũ ũ
Đóng góp độc đáo nhất và có ý nghĩa nhất của Nguyễn Công Hoan đối vớilịch sử văn học là những truyện ngắn trào phúng Đó là những truyện ngắn rất ngắn rađời từ khoảng trước sau năm 1930 và được sáng tác dồi dào nhất thời kì Mặt trận dânchủ Đông Dương (1936 – 1939)
1.4.3.
1.4.3 P P Phong hong hong ccccá á ách ch ch truy truy truyệệệện n n ng ng ngắ ắ ắn n n Nguy Nguy Nguyễễễễn n n C C Cô ô ông ng ng Hoan Hoan
Nguyễn Công Hoan từng quan niệm: “Truyện ngắn không phải là truyện
mà là một vấn đề được xây dựng bằng chi tiết với sự bố trí chặt chẽ và bằng thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân nhắc…Muốn truyện ấy là truyện ngắn, chỉ nên lấy một trong ngần ấy ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện…Những chi tiết trong truyện chỉ nên xoay quanh chủ đề ấy thôi.” [7; tr.301-303] Nguyễn Công Hoan có phong
cách viết truyện ngắn đa dạng và phong phú Cho đến nay, truyện ngắn Nguyễn CôngHoan đã được in đi in lại nhiều lần, mà vẫn mới với bạn đọc Đặc điểm truyện ngắncủa ông rất ngắn, có truyện 3 – 4 trang, có truyện 5 – 6 trang
Trang 31Cấu trúc truyện gọn, đầy tính hài hước Mỗi truyện chỉ một cảnh ngộ, mộtnỗi lòng Có truyện không thể kể lại được vì không có cốt truyện Nhưng các truyệnđều mang tính điển hình và khái quát, bộc lộ những mâu thuẫn xã hội, giữa bản chất vàhiện tượng, giữa nội dung và hình thức, đi đến một kết thúc bất ngờ, làm nổi bật lênnhững tiếng cười riễu cợt.
Những chi tiết truyện được chọn lọc sắc sảo nổi bật tính trào lộng củatruyện, những nhân vật được phóng đại tính cách và hoàn cảnh điển hình, khiến ngườiđọc phải mỉm cười thích thú và không thể quên được “Về hình thức tiếng cười của Nguyễn Công Hoan, có thể thấy trước 1945, các nhà nghiên cứu thường dùng khái niệm “tả chân” làm công cụ phân tích, lý giải.” [13; tr.18].
Về bố cục, “truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường gọn”,“cách vào truyện lý thú đột ngột Ông nắm ngay độc giả ở đoạn thú vị nhất của câu chuyện, rồi
cứ thế lôi cuốn thẳng một hơi, sự việc sáng dần mãi lên, dồn mãi, dồn mãi, được đưa lên thật cao, cho đến khi câu chuyện làm bật lên một tiếng cười giòn giã thì ngừng lại ngay” [13; tr.22].
Ngôn ngữ của ông giản dị, chữ dùng chính xác chọn lọc, gợi những hìnhảnh đậm nét, dí dỏm và thông minh Gấp trang sách, người đọc vẫn thấy vang lêntrong lòng những chuỗi cười chua chát, cùng với nỗi thổn thức, xót thương, và ngườiđọc bỗng cảm thấy không thể chịu đựng nếu những tình huống tương tự như vừa đọccòn tái diễn trong cuộc sống con người Tất cả làm nên phong cách riêng của nhà văn,bậc thầy truyện ngắn trào phúng
Trang 32CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG II II II HI HI HIỆ Ệ ỆN N N TH TH THỰ Ự ỰC C C X X XÃ Ã Ã H H HỘ Ộ ỘIIII VI VI VIỆ Ệ ỆT T T NAM NAM NAM GIAI GIAI GIAI Đ Đ ĐO O OẠ Ạ ẠN N
1930 1930 – – – 1945 1945 1945 TRONG TRONG TRONG TRUY TRUY TRUYỆ Ệ ỆN N N NG NG NGẮ Ắ ẮN N N TR TR TRÀ À ÀO O O PH PH PHÚ Ú ÚNG NG NG C C CỦ Ủ ỦA A
NGUY NGUYỄ Ễ ỄN N N C C CÔ Ô ÔNG NG NG HOAN HOAN
2.1.
2.1 Hi Hi Hiệệệện n n th th thự ự ựcccc v v vềềềề đờ đờ đờiiii ssssố ố ống ng ng con con con ng ng ngườ ườ ườiiii
Trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan có nhiều đối tượng được đề cậpnhưng chủ yếu tác giả đi sâu vào nghiên cứu đời sống con người đạo đức giả, conngười nhỏ bé và con người bị tha hóa Đa số truyện ngắn của ông đã vận dụng kháthành công nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc điển hình hóa, nguyên tắc khách quancủa chủ nghĩa hiện thực phê phán Chúng tôi sẽ khảo sát qua nhiều truyện ngắn tràophúng giai đoạn 1930 – 1945 của Nguyễn Công Hoan để làm sáng tỏ vấn đề trên
2.1.1
2.1.1 Con Con Con ng ng ngườ ườ ườiiii đạ đạ đạo o o đứ đứ đứcccc gi gi giả ả
Trong cuộc sống con người thường không sống thật với chính cái tôi củamình, tại sao họ làm như vậy? Họ có phải là những con người đạo đức giả chăng?Chúng tôi cần tìm hiểu xem đạo đức là gì? “Đạo đức là một hiện tượng xã hội phản ánh các mối quan hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân cuộc sống của con người Đạo đức là tập hợp những quan điểm của một xã hội, của một tầng lớp xã hội, của một tập hợp người nhất định về thế giới, về cách sống Nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng xã hội ” Thế con người đạo đức
giả thì như thế nào? Ngược lại với đạo đức là đạo đức giả Cùng với những thói ích kỷ,
đố kị, xu nịnh, a dua, thói đạo đức giả là một thói xấu đang hoành hành mối quan hệgiữa con người và con người Nó làm mất dần vẻ chân thực vốn có của đời sống xã hội.Nạn đạo đức giả sẽ làm suy yếu nền văn hóa của một đất nước Dân gian đã có rấtnhiều thành ngữ, ca dao… để vạch mặt kẻ đạo đức giả:“Miệng nam mô, bụng một bồ dao găm” hay “Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa”.
Thói đạo đức giả có mặt ở khắp mọi nơi, mọi chốn, nhưng rất khó bị phátgiác Nguyên nhân của thói đạo đức giả đó do chủ nghĩa cá nhân, người nói dối nhằmmục đích vì quyền lợi của mình Thiếu những tấm gương đạo đức thực sự xung quanhngười nói (chứ không phải trong sách vở), hoặc tâm lí ỉ lại vào những tấm gương màkhông chịu làm gương trước do sợ thiệt Do áp lực ( người quyền trên, từ lãnh đạo, từđồng nghiệp ) đè nặng lên vai người nói, mà năng lực thì có hạn, người nói phải đối
Trang 33phó với sự thật có thể gây thất vọng cho người khác (bệnh thành tích) Sự thật đôi khiđược phơi bày là vấn đề nan giải, bởi điều đó ảnh hưởng không ít tới những ngườikhác Mọi người do tâm lý sống chung với tiêu cực của các thành viên trong xã hội,coi đạo đức giả là chuyện bình thường trong thời buổi hiện nay; thờ ơ, ngại va chạm,thiếu đấu tranh để bảo vệ lẽ phải Đây là vấn đề rộng lớn, liên quan đế nhiều người, Một cá nhân hoặc ít người không thể thay đổi được Mà đòi hỏi cả xã hội, mỗi ngườiđều phải vào cuộc, tạo nên một sự thay đổi đồng bộ Những người không sống thật vớibản thân thường là những con người luôn tồn tại nhiều nỗi lo sợ Họ sợ mất đi lợi íchtrước mắt, ảnh hưởng đến bản thân và công danh sự nghiệp, hoặc là những người thoạtnhìn rất đạo đức nhưng là những con người giả dối Sống luôn có hai bộ mặt với đời
để sao mình có lợi nhất là được Nhìn thấy rõ bản chất ấy, Nguyễn Công Hoan đã chọncon người đạo đức giả làm chủ đề sáng tác trong nhiều truyện ngắn trào phúng giaiđoạn 1930 – 1945 Ông không những chỉ ra cái lối sống vị kỉ ấy một lần mà nhiều lầntrong các tác phẩm của mình Điều đó được khảo sát qua một số truyện ngắn được nhàvăn lột tả bộ mặt đạo đức giả của những hạn người trong gia đình, tình bạn và tình yêu
đã làm xã hội bị xáo trộn
Trong mối quan hệ gia đình, tác giả để nhân vật bộc lộ thói đạo đức giả quathái độ và tình cảm của con cái dành cho cha mẹ Theo quan niệm truyền thống củadân tộc ta con cái trong gia đình phải kính trọng và yêu thương song thân Chúng tathường nghe những câu như: “Đói lòng ăn hột chà là, để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng” bởi vì đấng sinh thành cho ta hình hài, luôn cho ta cảm giác an toàn tuyệt đối
bên họ Cha mẹ có thể hi sinh tất cả vì đàn con, công ơn nuôi dưỡng ấy không gì cóthể so sánh được“Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Con người chúng ta đều có gốc có nguồn, bổn phận là con cái phải làm tròn chữ
“Hiếu” cho song thân như vậy mới xứng đáng là con người Trong truyện ngắn B B Bá á áo o hi
hiếếếếu: u: u: tr tr trả ả ả ngh ngh nghĩĩĩĩa a a cha cha cha và B B Bá á áo o o hi hi hiếếếếu: u: u: tr tr trả ả ả ngh ngh nghĩĩĩĩa a a m m mẹẹẹẹ của Nguyễn Công Hoan, ta xem nhân
vật báo hiếu cha mẹ như thế nào? Cả hai vợ chồng ông chủ hãng xe ô tô chỉ tỏ ra cóhiếu với cha người đã không còn trên dương thế nhưng đối xử với mẹ tệ bạc là hành vicủa một loài thú dữ, bộ mặt là ông chủ giàu có hiếu thuận cha – người đã chết, còn mẹông không tiếc lời mắng nhiếc Bộ mặt đạo đức giả thể hiện sự giả dối của những hạngngười trong xã hội và đúng với câu “Sống thì chẳng cho ăn, chết xuống cúng kiếng lăng xăng linh đình” “Chữ hiếu” của họ thông qua việc tổ chức giỗ cho người cha
Trang 34quá cố trong B B Bá á áo o o hi hi hiếếếếu: u: u: tr tr trả ả ả ngh ngh nghĩĩĩĩa a a cha cha cha, nhân vật không phải vì tôn trọng người chết,
mà việc cúng giỗ linh đình là để họ được tiếng hiếu thuận, che giấu hành vi xấu xa đốilặp trong việc đối xử tệ bạc với người mẹ xấu số đói rét Đương nhiên ông chủ khôngdám nhận là mẹ – tại vì bà nghèo, không quần áo đẹp và lại ăn nói quê mùa dốt nát.Tác giả còn đưa chúng ta đến sự đối lặp tiếp theo của việc báo hiếu Nguyễn CôngHoan vạch trần hành động của ông chủ hãng xe ô tô cùng vợ của mình bày ra trò lố
lăng đến khinh tởm trong truyện ngắn B B Bá á áo o o hi hi hiếếếếu: u: u: tr tr trả ả ả ngh ngh nghĩĩĩĩa a a m m mẹẹẹẹ Câu chuyện tiếp theo
của gia đình giàu sang ông chủ hãng xe “Con cọp” Gia đình bất hòa, nàng dâu căm
ghét mẹ chồng; người con trai không bênh vực hay giúp giải quyết mâu thuẫn lại tìmcách xua đuổi mẹ Hai vợ chồng hắt hủi bà mẹ, nàng dâu không tiếc lời mắng nhiếc
“Bà ấy ở đây ngày nào, tôi ê chệ ngày ấy Đấy cậu xem, hôm qua đấy, một suýt nữa
mà bà ấy vào cửa trước, thì họa mặt mình là mặt mo! Tôi đã bắt bà ấy mai phải về rồi Đồ mặt dày! Thế mà không biết nhục! Sao nó không chết đi cho người ta nhẹ nợ! Ối làng nước ơi! Con gái già nó hại tôi! Tôi xin mợ! Tôi van mợ! Tôi lạy mợ! Cậu buông tôi ra Tôi không để con mẹ ấy yên đêm nay được” [1; tr.222] Những ngôn ngữ
ấy lại là lời của con dâu nói với mẹ chồng, đạo lí làm người xuống cấp trầm trọng Nếu
bà cụ ấy sống trong giàu sang, quyền lực thì liệu đứa con dâu ấy có dám hỗn xược nhưvậy chăng? Vấn đề đạo đức đặt ra cho người đọc nhiều trăn trở, chữ hiếu của họ chỉnhằm mục đích phô trương sự giàu sang, quý phái, nhằm che mắt thiên hạ sự xuất thânbần cùng của mình Ngoài ra, họ còn muốn mượn việc tổ chức đám giỗ và đám tang đểcho thiên hạ nhìn vào tấm tắc khen ngợi con người giàu sang đã hết lòng báo hiếu.Người ta khó biết được đằng sau bề ngoài xúc động ấy là bản chất xấu xa, tồi tệ Đứacon trai ấy đã đối xử với cụ bà như kẻ thù Hắn cho rằng cha mẹ già yếu là gánh nặngcủa con cháu Không cần biết tối hôm đó bà cụ bị bệnh gì mà sáng hôm sau nhà ôngchủ xe cao su kiêm chủ hãng xe ô tô “Con cọp” ai cũng ngửi thấy mùi khói hương,khói trắng, thơm phức Bà cụ đã qua đời, một con người bất hạnh qua đời với nhiềuuẩn khúc trong đêm tối đó, Nguyễn Công Hoan bỏ ngõ cho người đọc tự suy đoán Bộmặt đạo đức giả của con trai và nàng dâu bộc lộ rõ hơn qua việc tổ chức tang ma cho
cụ thật linh đình chưa từng có Những người đến dự đám tang sẽ phải tấm tắc khenngợi người con hiếu thảo Bà cụ phải “mỉm cười” nơi chín suối khi biết được tấm lònghiếu thảo của con Bà lẽ ra nên ra đi sớm hơn để khỏi chịu những căn bệnh tuổi giàhành hạ mình Chúng tôi chứng kiến“Cái linh xa tám người người khênh, thong thả đi
Trang 35nối ngay sau phường kèn Trong linh xa khói hương trầm bay nghi ngút, giữa có bức truyền thần vẽ sơn, mới xong tối hôm trước, để kịp rước Bà cụ thì mặc áo gấm và đi giày vân hài Nào hoa tai, nào hột vàng, nào tráp đồi mồi, nào ống nhổ sứ, ai trông cũng đoán được là nhà giầu.” [1; tr.225] Tấm lòng hiếu thuận của họ được miêu tả
đến trơ tráo làm sao Người con dâu ôm chặt lấy quan tài mà hờ, mà khóc Rồi quá lắmđến ngất đi Chứng kiến cảnh ấy người khác thật thương nàng dâu hiếu thảo, đâu biếtrằng tối hôm qua cô ta không hết lời sỉ vả mẹ chồng? Thật sự họ làm cho chúng tôighê sợ, khinh tởm Độc giả không thể tin được vào mắt khi đọc đến đoạn văn ấy Mộtgia đình mà trật tự tôn ti bị đảo lộn ra thế thì còn gì đau lòng hơn Tác giả đã phanhphui hiện thực với hiện trạng rất điển hình trong xã hội Cha mẹ đến lúc tuổi già yếuthì bỏ quên không phụng dưỡng nhưng khi các cụ mất đi lại tranh giành làm đám tangthật linh đình để tỏ lòng hiếu thuận Giàu có, gian xảo cộng thêm sự bất lương, tạo nênmàu sắc lạnh như tiền họ kiếm được Đáng buồn cho hạng người ấy, họ không hưởngđược hạnh phúc nhỏ nhoi của những người nghèo khó hiếu thuận trên dưới, gia đìnhvui vẻ Vợ chồng ông chủ trong truyện sự giả dối, mất hết nhân tính đến thế là cùng.Một xã hội đen tối, đáng giận Những bậc cha mẹ khi có tuổi, chết đi lại là niềm hạnhphúc lớn của con cháu Ngòi bút hiện thực trào phúng đã chỉ thẳng vào hiện trạng phổ
biến với điểm giống như Vũ Trọng Phụng tiếng cười không dứt trong S S Số ố ố đỏ đỏ đỏ đoạn trích H
Hạ ạ ạnh nh nh ph ph phú ú úcccc m m mộ ộ ộtttt tang tang tang gia gia gia Giá trị đạo đức đã xuống cấp trầm trọng, không còn chỗ
đứng của đạo lí từ nghìn xưa “Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Nguyễn Công Hoan đã không ngần ngại vạch trần bộ mặt đạo đức giả
ấy ở khuôn khổ gia đình với nhân vật ông bà chủ hãng xe sang trọng, nhưng hànhđộng vô cùng bẩn thỉu, đáng trách khi có những con người như vậy Trong hai truyệnngắn nói về “ báo hiếu cha mẹ” tạo nên tính cách điển hình, nhân vật hai vợ chồng
điển hình cho thói sống đạo đức giả Sự hiếu thảo như một của quý chỉ để đem khóccho thiên hạ chứ không dùng hằng ngày báo hiếu cho cha mẹ
Sự xuống cấp đạo đức có mặt ở mọi nơi Con người có thể hiếu thảo giả dốithì cũng yêu thương giả dối Nhà thơ Xuân Quỳnh từng ca ngợi tình yêu hết sức đáng
yêu qua bài thơ T T Tự ự ự h h há á átttt với những câu thơ không thể quên như: “Em trở về đúng nghĩa
trái tim em, là máu thịt đời thường ai cũng có” Giọng thơ nũng nịu rất đáng yêu của
người con gái khi yêu, niềm hạnh phúc khi có tình yêu chân thành, tin tưởng, không vụlợi Đến với truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chắc hẳn chúng ta cảm thấy tình yêu có
Trang 36màu sắc, hương vị khác Tình yêu trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan làphương tiện để phô trương thân thế, là cách để trục lợi cho bản thân Mỗi người đều cómột cách giả dối trong tình yêu Độc giả khó có thể tin được khi đọc mối tình của cô
Nguyệt trong O O Oẳ ẳ ẳn n n ttttà à à rro rro rroằ ằ ằn n n Cô ta không chung thủy với bất kì ai, luôn che giấu sự xấu
xa của mình bằng những lời nói và hành động chứng tỏ mình chính chuyên để đổ vạcái bầu trong bụng cô cho Phong, Bắc…Cô gái mới mười tám tuổi đầu mà có hànhđộng giả dối đến ái ngại Sống một cách buông thả nhưng Nguyệt tự cho mình là nhẹ
dạ cả tin nên cô gặp Phong bắt phải cưới nàng Cô phô trương xuất thân gia đình củamình và của người yêu “tôi con nhà trâm anh, anh cũng con nhà phế phiệt, vì một lời giao ước, nên tôi mới quá chiều anh Tuy tôi chưa là vợ anh, nhưng cũng như là vợ, nên tôi dốc một lòng chung thủy, thì chữ trinh tôi giữ nguyên cho anh Nếu anh ngờ tôi loan chung phượng chạ, thì đây này, tôi sẽ chết như thế này này!” [1; tr.26] Những lời
nói đoan chính nào là con nhà “trâm anh”, “con nhà thi lễ”, “mơn mởn đào tơ”
nhưng lại được thốt ra từ miệng một cô gái hư hỏng Thật sự, Nguyệt không còn biếtnhư thế nào là xấu hổ Hai con người giả dối ấy, kẻ tám lạng người nửa cân Phongkhông phải là anh chàng ngốc, anh không thích chuốc phiền phức nên muốn bỏ đứa bé
đi bằng“lọ thuốc thôi thai” Cả hai đều con nhà giàu sang danh giá nhưng có lối sống
buông thả, trong tình yêu chỉ mong có lợi ích cho bản thân Khi cô Nguyệt ra về tanghe những lời đạo đức giả của Phong làm người đọc sửng sốt “Giá một mình con Nguyệt nó tự tử, thì mặc quách nó, nhưng lại đèo cả đứa con ta trong bụng nó! Ừ, tính tháng, tính ngày, quả nó mang với ta…Vậy đợi lúc nó đẻ, ta lấy con về nuôi, còn việc trăm năm với nó thế nào, ta không nên nghĩ trước” [1; tr.27] Nguyệt lối sống
buông thả dùng bộ mặt giả để bắt đền Phong, Phong dùng bộ mặt giả để nhận lời choyên chuyện chứ thật chẳng có một chút thiện ý nào Cả hai dùng sự dối trá nhằm bắtđối phương chấp nhận yêu cầu của mình, hai con người không có sự tin tưởng vàchung thủy trong tình yêu Đây là những con người sống vụ lợi trong tình cảm Nhânvật Nguyệt lại còn trơ trẻn đến nằm vạ Bắc, ông ta hơn bốn mươi tuổi xuất thân giàu
có nhưng cũng vì muốn có đứa con nối dõi tông đường liền hết lời hứa hẹn cưới côNguyệt Ở đây ông ta chân thực hay là vì được đứa con mà vợ ông không thể sinh nênchấp nhận mọi chuyện Tình yêu trong họ chỉ là lợi ích cá nhân không có sự quan tâmlẫn nhau Bởi thế, đứa bé ra đời là một con người bất hạnh mới, vì nước da như cột nhàcháy, nên ai đến thăm Nguyệt đều bỏ đi và tỏ vẻ vui mừng:
Trang 37“- Hú vía! Tao tưởng con Nguyệt nó chửa với mày, tao sợ quá!
- Tao chả ngờ nó chửa với mày, nhưng tao thấy cái mồm thằng bé giống mồm tao, tao đã giật mình Nó ăn vạ tao, thì tao bỏ mẹ! May được cái nước da thằng bé con
nó minh oan cho tao” [1; tr.32].
Trong xã hội con người sống với nhau bằng lừa lọc, vụ lợi, họ đối xử với một đứa bé(biết đâu có chút máu thịt của họ) lại quá nhẫn tâm
Nguyễn Công Hoan đã xây dựng trong tác phẩm của mình những con người
có khả năng nói dối tài tình Trong truyện ngắn Th Th Thếếếế llllà à à m m mợ ợ ợ n n nó ó ó đ đ điiii T T Tâ â âyyyy, nhân vật cô
Tuyết Anh viết thư nào cũng hết lời bày tỏ sự yêu thương chồng con, hứa hẹn sẽ cốgắng học và quay về báo đáp tấm chân tình cho người chồng đã hi sinh vì mình.Nhưng đến đoạn cuối của câu chuyện là sự phản bội, cô đã chạy theo người khác mộtngười có địa vị trong xã hội “Sự vợ chồng ông trời đã định sẵn, có lẽ duyên nợ của cậu với tôi, đã hết từ ba năm trước, lúc đưa nhau ở bến tàu Sáu Kho Cậu cũng đừng nghĩ, đừng tìm tôi nữa, tôi sẽ ở Nam Kỳ với một người bạn học tôi mới đậu Y khoa bác sĩ” [1; tr.98] Qua câu chuyện vỡ lẽ ra rằng trong tình yêu những con người ở đây
dùng bộ mặt giả để đối xử với nhau Cả hai phía đều muốn đối phương đem lại lợi íchcho mình Những nam thanh nữ tú tìm nhau chỉ để vui chơi như thế thì liệu tình yêu
có hay chăng? Ta khó tìm được tình yêu trong sáng, thủy chung, không vụ lợi tronghàng loạt truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan giai đoạn 1930 – 1945, nó cũng tố cáo
rõ bản chất con người trong xã hội tăm tối này Một xã hội giá trị đạo đức xuống cấp,
để đồng tiền cai trị họ, xã hội thực dụng
Thói đạo đức giả đã đạp đổ đi những vẻ đẹp trong văn hóa ứng xử có từngàn đời của người Việt Nam Điều đó được nhà văn đề cập nhiều trong truyện ngắn
M Mộ ộ ộtttt ttttấ ấ ấm m m g g gươ ươ ương ng ng ssssá á áng ng ng Tác giả gỡ từng chiếc mặt nạ giả dối của con người Qua nhận
vật từ “cái Bống” leo lên “bà Phủ” đến chức “cụ Tuần” Sự “thăng tiến” được tác
giả kể lại đầy mỉa mai“Bà bò dần từng bậc thang, cứ lên mãi, hay muốn cho sát thực hơn, bà bò dần vào từng bộ giường, cứ sang hơn mãi” [1; tr.340] Khi bà nói chuyện
với “ông Phán”, định nghĩa cuộc đời của bà nghe đến ái ngại cho xã hội nhốn nháo
“Đời này hơn nhau ở chỗ ranh mãnh, mình nhỉ? Phải, ranh mãnh, hay nói cho đúng
là mất dạy Chúng ta và bọn có chút địa vị, đố ai làm nên mà còn nghĩ tới lương tâm”
[1; tr.339] Câu chuyện xoay quanh bà cụ gần 60 tuổi với lịch sử gấm hoa bò từgiường này sang giường khác để cuối cùng nhận được bốn chữ “TIẾT HẠNH KHẢ
Trang 38PHONG” Nguyên tắc lịch sử cụ thể được vận dụng rất hay ở đây vì chỉ có xã hội thối
nát thực dân nửa phong kiến mới tạo điều kiện cho những con người như bà ta có thểtiến thân nhanh chóng Một phụ nữ không đoan chính, sống không đúng với chuẩnmực đạo đức, có rất nhiều chồng nhưng lại được phong tặng danh hiệu cao quý Mộtcon người có thể định nghĩa về lương tâm như vậy không thể cho là tầm thường, nhìncuộc sống một cách phiến diện, thực dụng chỉ những việc làm có lợi cho bản thân mớilàm còn không họ cho là phí thời gian Con người đạo đức giả ấy đôi khi lại dùngmánh khóe để làm giàu trong xã hội Độc giả hết sức phẫn nộ trước Lê Văn Tầm còn
có bút danh là Lãng Mạn Tử trong truyện ngắn Nh Nh Nhâ â ân n n ttttà à àiiii Ông dùng mối quan làm
thân với người nổi tiếng trong giới văn chương Thật sự, ông ta là nhà văn bất tài chỉnhờ ông chủ nhiệm báo mà được tiếng Dù bị nhà phê bình văn học Viện Sỹ phản đốichất văn của Lê Văn Tầm “Thật là những cái nhơ bẩn trong vườn văn” [1; tr.263]
nhưng nhờ sự quan hệ hắn đã bán được sách M M Mịịịịtttt m m mù ù ù, bán rất chạy là đằng khác.
Trong xã hội thật giả lẫn lộn, đen trắng bất phân, tài năng không phải là thứ đượcngười ta xem trọng Thật ê chề khi thứ văn chương thấp kém lại được tôn vinh Lợiích làm cho con người rơi vào trạng thái mê muội
Chúng ta biết rằng xã hội vốn có hai mặt của nó, nhưng với màu u tối củađất nước ta giai đoạn 1930 – 1945 thật sự đáng sợ, đáng buồn, người dối người, dốiđời đến đau lòng nhức mắt Vì vậy, ngòi bút Nguyễn Công Hoan không ngần ngại đưa
ra ánh sáng những thực trạng ấy để người đọc chiêm nghiệm, suy ngẫm và cũng chính
vì thế nhà văn đánh mạnh, đánh trúng nên nhiều người mang bộ mặt đạo đức giả càngche giấu và ẩn sau lớp hào quang của danh vọng càng kín đáo hơn bao giờ hết, luôntìm cách che giấu làm mình tốt hơn, thêm nhiều cách ẩn mình, ngụy trang không dễdàng chúng ta phát hiện Tác giả thúc lên hồi trống báo hiệu sự xuống cấp đạo đức, vềcách đối xử nhau trong cuộc sống đầy bon chen mà cái danh luôn đi cùng với lợi đểtồn tại Chúng ta đang bước vào những cuộc đua mà mục tiêu là không giới hạn củalòng tham con người nên hiện tượng đạo đức giả không hề giảm so với cuộc sống hiệnnay
2.1.2
2.1.2 Con Con Con ng ng ngườ ườ ườiiii nh nh nhỏ ỏ ỏ b b béééé
Con người bé nhỏ là khái niệm gắn liền với văn học Pháp, Nga, TrungQuốc và ở Việt Nam phổ biến giai đoạn 1930 – 1945 Đây là kiểu nhân vật rất quan
Trang 39trọng ra đời vào cuối thế kỷ XIX và thịnh hành suốt đầu thế kỉ XX Đó là những nỗikhổ của cuộc đời, về cái ác, sự tuyệt vọng dập tắt mọi khát vọng, sự nhỏ bé, bất lựccủa con người trước xã hội và định mệnh Theo Lê Ngọc Thúy đặc điểm hình tượngcon người bé nhỏ là viên chức nhỏ, người bình dân, nông dân, thợ thuyền, giới giang
hồ Họ là những thành phần bất hảo, địa vị thấp tài sản ít và cũng thường là loại trunggian không chính diện cũng không phản diện, vừa là nhân vật trung gian bấp bênh giữaxấu và tốt Trong nền văn học Việt Nam giai đoạn này xuất hiện hình tượng kiểu nhânvật bé nhỏ rất phổ biến Do hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến, bọn tay sai,quan lại cấu kết với Pháp chèn ép những người dân thấp cổ bé họng Ngòi bút NguyễnCông Hoan tái hiện lại như là bộ từ điển bách khoa tập hợp nhiều số phận con ngườinhỏ bé trong xã hội Lúc bấy giờ, hầu hết các tầng lớp xã hội đều có mặt: nông dân,công dân, tiểu tư sản, tiểu địa chủ, phu xe, kẻ cắp, anh hát xẩm… con người nhỏ bétrong sáng tác của ông không hoàn toàn giống như quan niệm con người nhỏ bé trongvăn học Châu Âu Đề tài về những con người nhỏ bé được tác giả hầu như đưa vàolàm nguồn sáng tác không mệt mỏi, ông nghiên hẳn ngòi bút với sự thông cảm sâu sắccho những số phận đau thương, luôn bị chà đạp trong cuộc sống Nhân vật bé nhỏthường là những thành phần nghèo khổ và bị áp bức bóc lột phù hợp với hoàn cảnhcủa một đất nước thuộc địa bị thống trị từ các đế quốc Đọc truyện ngắn của NguyễnCông Hoan ta không thể quên được những con người ở cuộc sống vất vả, thiếu thốn;luôn không gặp vận may; chịu sự hiếp đáp của kẻ có quyền, có tiền
Khi nhắc đến con người bé nhỏ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan,chúng ta sẽ nói ngay rằng, vận may không bao giờ mỉm cười với họ Con người nhỏ bétrong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan trước hết là những anh phu xe vất vả dầm mưa,dãi nắng; bán sức lực để có tiền; lâm vào tình cảnh đáng thường Anh phu xe tộinghiệp, dãi nắng dầm sương kéo xe suốt quanh năm nhưng vẫn đói và điều đáng nói
lại bị cô gái giang hồ lường gạt không trả tiền công trong Ng Ng Ngự ự ựa a a ng ng ngườ ườ ườiiii vvvvà à à ng ng ngườ ườ ườiiii ng ng ngự ự ựa a a.
Anh gần như tuyệt vọn giữa cái không khí háo hức chào đón năm mới của đêm giaothừa, ngày tết cổ truyền dân tộc ta – ngày mà mọi người dân Việt Nam sum vầy bênnồi bánh chưng mẹ gói, ấm áp bên nhau nhâm nhi tách trà, và thành kính đón giaothừa, tiễn năm cũ chào đón năm mới với nhiều may mắn, thành công cùng cành lộcđầu năm Trong câu chuyện anh phu xe vẫn phải dắt xe đi hết phố này đến phố khác đểkiếm khách Cả ngày nay anh chỉ có kiếm được hai hào chỉ Anh đang chán nản cần
Trang 40mua ít đồ cho vợ con trong ngày Tết bỗng có một người đàn bà độ ba mươi tuổi xuấthiện Có khách anh rất vui mừng, vậy là vợ con được cái ăn trong ngày Tết rồi Anh rasức kéo hết phố này đến phố nọ để kiếm người quen theo lời cô gái Anh đoán là gáilàng chơi nhưng không dám nói ra Sự thật đã đến với anh, cô ta không có tiền cònmượn anh tiền để mua hạt dưa ăn cho đỡ buồn Đời thật là khốn khổ Cô ấy đi đến nhàsăm với lời hứa sẽ mượn tiền và trả nhưng sau đó trốn mất Vậy là người đem sức nhưcon ngựa ra kéo lại phí cả buổi làm ăn không có gì cho gia đình Thật ra thì cô ả cũngkhông gặp may mắn trong buổi cuối năm Ế khách, kiếm khách là điểm chung của hainhân vật, nhưng cô ta lừa anh phu xe đang gánh nặng gia đình như thế không thể chấpnhận được Anh nghiến mắt, cau mặt, lủi thủi dắt xe đi cũng là lúc tiếng pháo chàoxuân tưng bừng nổ vang vội Tiếng pháo nổ hòa với tiếng khóc trong lòng của anh.Anh đem sức như con ngựa kéo con người sống kiếp ăn sương Cách đặt tiêu đề củatác giả thật độc đáo, cũng có thể là cái cười cho kiếp ăn sương đồng thời phê phánhành vi lừa gạt nhau của con người Số phận phải lênh đênh vì cô khách hàng cũng ếkhách như anh nhưng lại làm anh không thể đón giao thừa kịp với gia đình vào đầunăm Cô gái giang hồ là một hình tượng con người bé nhỏ thuộc thành phần bất hảokhông tốt cũng không hoàn toàn xấu Cô cũng cố gắng mượn tiền trả anh phu xenhưng vì không gặp may đành trốn mất Hình ảnh cô giang hồ cũng khá phổ biến trong
truyện ngắn Guy de Maupassant với tác phẩm nổi tiếng là Vi Vi Viêêêên n n m m mỡ ỡ ỡ b b bò ò ò Khác ở chỗ là
cô gái được xem là“Viên mỡ bò” có những cử chỉ hết sức cao thượng ra sức cứu đoàn
người di cư khi Đức xâm lược Pháp, chia cho những con người được cho là caothượng trong xã hội Pháp lúc bấy giờ: nữ tu sĩ, quý tộc, tư sản, nhà hiền triết nhữngmẫu bánh Vậy mà khi cô gái giang hồ hi sinh mình để cho đoàn người không bị bọnPhát xít Đức cấm vận được đi tiếp Trái lại họ không biết ơn cô còn khinh bỉ vì nghề
cô làm là kiếp ăn sương Đối với cặp mắt họ đó là sự sỉ nhục chứ không phải là ânnhân Guy de Maupassant trong khi không ngừng lên án thực tại cuộc sống trưởng giảmột cách nghiêm khắc, ông vẫn dành một vị trí trong các tác phẩm của mình cho đứchạnh và lòng tốt Ở Nga trong nhiều tác phẩm hành nghề kiếm sống ăn sương ấy vẫn
được cấp thẻ và không phải ai làm nghề ấy đều xấu xa, như cô gái Xônhia trong T T Tộ ộ ộiiii á á ácccc vvvvà à à h h hìììình nh nh ph ph phạ ạ ạtttt của F.Đôxtôiepxki Cô hi sinh làm cô gái giang hồ vì cảnh nghèo đói gia
đình, nuôi cả gia đình với đàn em thơ dại, tấm lòng hết sức thánh thiện Đến truyện
ngắn Nguyễn Công Hoan trong Ng Ng Ngự ự ựa a a ng ng ngườ ườ ườiiii vvvvà à à ng ng ngườ ườ ườiiii ng ng ngự ự ựa a a ta thấy sự phê phán cô gái