1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên dịch tuyển tập văn học nhật bản từ khởi thủy đến giữa thế kỷ xix

118 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BIÊN DỊCH “TUYỂN TẬP VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX” Nhóm thực hiện: GV Ngô Trà Mi (chủ nhiệm đề tài) GV Phan Nhật Chiêu TS Lê Thị Thanh Tâm TP.HCM, 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần THỜI NARA Phần hai 23 THỜI HEIAN 23 Phần 71 THỜI KAMAKURA 71 Phần bốn 92 THỜI EDO 92 THƯ MỤC THAM KHẢO 117 LỜI NÓI ĐẦU Văn học Nhật Bản giảng dạy nghiên cứu Việt Nam năm 90 kỷ trước So với việt dịch, giới thiệu giảng dạy văn học nước khác Pháp, Trung Quốc, Nga… Việt Nam bề dày nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản cịn non trẻ Việt Nam Chính thế, độc giả, đặc biệt sinh viên theo học ngành Ngữ văn Nhật Bản học có tư liệu để tìm hiểu văn học Nhận thấy nhu cầu cần thiết sinh viên việc tiếp cận trực tiếp với tác phẩm văn học Nhật Bản trình học giảng đường, chúng tơi thực cơng trình biên dịch giới thiệu Mục tiêu cơng trình tuyển dịch tác phẩm văn học Nhật Bản tiêu biểu qua thời kỳ lịch sử, từ thời cổ đại năm 1868, Nhật Bản vào đường đại hóa sau cải cách Minh Trị Duy Tân Sự tuyển chọn kế thừa lớn từ công trình “Anthology of Japanese literature Earliest period to mid-nineteenth century” nhà nghiên cứu Nhật Bản người Mỹ Donald Keene Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tuyển dịch từ dịch khác đoạn trích, tác phẩm hay, tiêu biểu cho văn học truyền thống Nhật Bản Hi vọng cơng trình giúp ích nhiều cho bạn sinh viên trình học tập nghiên cứu văn học Nhật Bản Phần THỜI NARA (Thế kỷ VIII) VẠN DIỆP TẬP (MAN YOSHU 万葉集) “Man yoshu” hay gọi “Tuyển tập mười nghìn lá”, tuyển tập thơ cổ tuyệt vời Nhật Bản Tuyển tập đời vào kỷ thứ VIII, tập hợp thơ nhiều tác giả đương thời thời đại trước mà người ta chưa rõ niên đại Có khoảng 4500 thơ “Manyoshu” với nhiều hình thức giọng điệu phong phú “Manyoshu” gồm 20 với 400 tác giả, có giới q tộc, trí thức nàng gái vô danh… Dưới đây, xin giới thiệu dịch nhà nghiên cứu Nhật Chiêu, chủ yếu choka (trường ca) tanka (đoản ca) trích từ “Man Yoshu” THỂ LOẠI CHOKA (TRƯỜNG CA) Tác giả Kakinomoto Hitomaro Nhìn thấy xác người bờ đảo Sami (bài số 220) 1.Tamano yoshi Ơi xứ Sanuki Kunikara ka Đầy lồi rong biển q Miredo mo akanu Nhìn khơng chán chê Kamukara ka Vì linh thiêng Kokoda totoki Cảnh thêm diệu kỳ Ametsuchi Sánh trời đất Hitsuki to tomo ni Đẹp tươi bốn bề Tariyukan Sánh nhật nguyệt Kami no miomo to Muôn đời mải mê Tsugite kuru Trên gương mặt đất Nét thần uy nghi Naka no minato yu Fune ukete Thuyền sông Waga kogikureba Ghé qua bờ Naka Tokitsukaze Rồi lại chèo mải miết Kumoi ni fuku ni Giữa trùng dương phong ba Oki mireba Thuỷ triều lên đón gió Toi nami tachi Từ nơi mây làm nhà He mireba Tơi nhìn Shiranami sawaku Từng lớp sóng Trắng xố cuộn bờ xa Isanatori Dù lòng sợ hãi Umi o kashikomi Biển lượn lờ cá voi Yuku fune no Tìm đường sóng Kaji hikiorite Xiết mái chèo khơng lơi Ochikochi no Vượt qua đảo Shima wa okedo Cuối đến nơi Nakuwashi Đảo Sami lừng tiếng Samine no shima no Bờ gập ghềnh nằm phơi Arisomo ni Dựng lên mái lều nhỏ Iorite mireba Thử nhìn quanh đất trời Nami no to no Và thấy anh Shigeki hamabe o Nằm bờ hiu quạnh Shikitae no Gối đầu lên đá ghềnh Makura ni nashite Với bãi hoang Aradoko ni Trải làm chiếu ngủ Korofusu kimi ga Bên sóng cồn mơng mênh Ie shiraba Giá mà biết Yukite mo tsugen Quê nhà anh nơi Tsuma sahiraba Thì nhắn tin tức Ki mo towamashi o Cho vợ hiền đến mau Tamahoko no Nhưng đường đến đảo Michi dani shirazu Nàng có biết Oboboshiku Ơi người vợ Machi ka kou ran Nơi thôn làng Hashiki tsumana wa Đành đợi chờ bơ vơ PHẢN CA Tsuma mo araba Nàng hái cho anh Tsumite tagemashi Nếu nàng đến Sami no yama Rau dã cúc xanh No no e no uhagi Trên đồi Sami Suginikerazu ya Nhưng mùa xanh đâu cịn? Okitsunami Thì xin tựa đầu Kiyoru ariso o Vào lòng đá tảng Shikitae no Gầm réo ba đào Makura to makite Và anh ngủ Naseru kimi ka mo Trên bờ thiên thu Chia tay vợ Iwami để lên kinh đô (Bài số 131) Tamamo nasu Em nằm rong biển Yorineshi imo o Bên ta mà ngủ say Tsuyu shimo o Khi khơng cịn ta Okite shi kureba Em sương mai Kono michi no Vạn lần ta ngoái lại Yaso kumagoto ni Trong chia ly dài Yorozu tabi Trên đường ngàn lối rẽ Kaeri misuredo Mong cịn thấy bóng Iya to ni Nhưng thơn làng xa vắng Sato wa sakarinu Càng xa vắng từ Iya taka ni Đường đèo ta dấn bước Yama no koekinu Lại thêm cheo leo Natsukusa no Như cỏ mùa hạ héo Omoishinaete Bóng hình rủ buồn Shinoburan Mong chờ mơ tưởng Imo ga kado Núi đồi ơi, cúi xuống Nabike kono yama Cho ta nhìn người thương Tác giả khuyết danh NÚI FUJI Namayomi no Có thấy Kai no kuni Đỉnh Fuji Uchiyosuru Bên trời tráng lệ Suruga no kuni to Một cõi sơn hà Kochigochi no Che bóng Kuni no minaka yu Từ Kai lặng lẽ Idetateru Đến Suruga Fuji no takane wa Cuộn sóng Amagumo mo Cả vầng mây trắng Iyukihabakari Không dám giăng ngang đầu Tobu tori mo Sợ vùng linh thiêng Tobi mo noborazu Chim dám bay qua Moyuru hi wo Chỉ có tuyết lửa Yuki mote kechi Trên đầu non đấu Furu yuki wo Tuyết vùi lấp Hi mote kechitsutsu Lửu cháy thiêu Ii mo ezu Cuộc thư hùng Nazuke mo shirazu Vẫn vô hạn kỳ Kusushi kumo Và huyền bí Imasu kami kamo Thần linh Se no umi to Nằm lòng núi Nazukete arumo Là hồ nước Sê Sono yama no Nước tan từ tuyết trắng Tsutsumeru umi zo Qua đá cát tuôn Fujigawa to Hồ bao la biển Hito no watarumo Chảy từ lòng Fuji Sono yama no Một dòng nước xiết Mizu no tagichi zo Không ngừng trôi Hinomoto no Người chở che Yamato no kuni no Đất nước Yamato Shizume tomo Nơi mặt trời mọc Imasu kami kamo Người linh thần Takara tomo Hay người vẻ đẹp Nareru yama kamo Của núi đồi cao thâm Suruga naru Ơi Fuji huy hồng Fuji no takane wa Trước người, xin Miredo akanukamo Đứng nhìn, ngàn năm! URASHIMA Haru no hi no Vào ngày lãng du Kasumeru toki ni Giữa mùa xuân sương mù Suminoe no Tôi đến Kishi ni ideite Bờ Suminoe Tsuribune no Nhìn thuyền đánh cá Toorau mireba Dập dìu qua lại Inishie no Và nhớ Koto zo omohoyuru Một thời xa xưa Mizunoe no Ở Mizunoe Urashima no ko ga Có chàng Urashima Katsuo tsuri Ngư phủ Tai tsurihokori Đánh bắt cá giác cá mè Nanuka made Lênh đênh biển Ie nimo kozute Bảy ngày khơi xa Unasaka wo Và Sugite kogiyukuni Giữa xanh chàng gặp Watatsumi no Công chúa thủy cung Kami no omina ni Xinh đẹp tuyệt trần Tamasakani Cuộc trò chuyện Ikogimukai Đầy niềm mến thương Aitoburai Và tình u Koto narishikaba Đi mênh mơng THƠ BASHO Nozarashi wo Phơi thây đồng Kokoro ni kaze no Mới ám ảnh Shimu mi kana Mà gió lạnh tim Kirishigure Mưa sương giăng đầy Fuji wo minu hi zo Fuji ngày không thấy Omoshiroki Thú vị thay! Saru wo kibu hito Tiếng vượn kêu ư? Sutego ni aki no Đứa bé bỏ rơi khóc Kaze ika ni Trong gió mùa thu Akebono ya Trong ánh tinh mơ Shirauo shiroki Con bạch ngư dài tấc Koto issun Phơi thân trắng mờ Te ni toraba kien Tóc mẹ cịn Namida zo atsuki Tan lệ nóng Aki no shimo Sương mù thu bay Furu ike ya Ao cũ Kawazu tobikomu Con ếch nhảy vào Mizu no oto Vang tiếng nước xao Kakehashi ya Cầu treo lưng chừng Inochi wo karamu Quanh quấn chặt Tsuta katsura Cuộc đời thường xuân 102 Izayoi mo Chưa rời Sarashina Mada Sarashima no Ngắm trăng mười sáu Kori kana Dường quê nhà Fukitobasu Đá bật tung Ishi wa Asama no Mùa thu bão tố Nowaki kana Đỉnh Asama Tabi ni yande Đau yếu hành trình Yume wa kareno wo Chỉ cịn mộng tơi phiêu lãng Kake meguru Trên cánh đồng hoang Kusa no to mo Mái lều tả tơi Sumikawaru yo zo Sẽ thành nhà khác Hina no ie Tết về, trẻ chơi Yuku haru ya Mùa xuân Tori naki uo no Tiếng chim thổn thức Me wa namida Mắt cá lệ đầy Hitotsu ya ni Quán bên đường Yujo mo netari Các du nữ ngủ Hagi to tsuki Trăng đinh hương Araumi ya Ôi biển hoang vu Sado ni yokotau Ngân Hà vươn trải Amano gawa Trên đảo Sado 103 Ayame kusa Hoa diên vĩ Ashi ni musuban Buộc quanh bàn chân Waraji no o Mang dép rơm Shizukasa ya Tịch liêu Iwa ni shimiiru Thấu xuyên vào đá Semi no koe Tiếng ve kêu Ishiyama no Trắng đá trắng Ishi yori Shiroshi Của núi đá Aki no kaze Là gió mùa thu Natsugusa ya Cỏ mùa hạ đầy Tsuwamono domo ga Giấc mơ người tráng sĩ Yume no ato Còn vương Kangiku ya Quanh cối xay Konuka no kakaru Trên hoa cúc lạnh Usu no hata Bụi cám chập chờn bay Ama no ya wa Trong lều ngư dân Koebi ni majiru Giữa đám tơm cá Itodo kana Có dế mèn Hitotsu nuide Áo cởi Sena ni oikeri Quẩy lên vai trần Koromogae Mùa thay áo đổi 104 Bashô nowaki shite Cây chuối bão dông Tarai ni ame o Nghe mùa thu nhỏ giọt Kiku yo kana Nửa đêm vào bồn Ki o kirite Đốn ngã Motokuchi miru ya Nhìn vào phiến gỗ Kyo no tsuki Ơi trăng đêm Yoru hisokani Con sâu lặng yên Mushi wa gekka no Ăn mòn hạt dẻ Kuri o ugatsu Trong đêm trăng huyền Hana no kumo Một đám mây hoa Kane wa Ueno ka Chuông đền Ueno vang vọng Asakusa ka Hay đền Asakusa Uki ware wo Tiếng chim cu kêu Sabishigarase yo Nỗi buồn ta Kankodori Tan vào tịch liêu Sabishisa ya Cô liêu Kugi ni kaketaru Lồng treo vách Kirigirisu Một dế kêu Fuyu – niwa ya Gió lộng vườn hoang Shuki mo ito naru Trăng mỏng sợi Mushi no gin Côn trùng kêu vang 105 Kareeda ni Trên cành khô Karasu no tomarikeri Cánh quạ đậu Aki no kure Chiều thu Ki no moto ni Dưới lao xao Shiru mo namasu mo Chén canh, đĩa cá Sakura kana Đều vương hoa đào Niwa hakite Quét tuyết sương Yuki o wasururu Mà quên sương tuyết Hahaki kana Cây chổi vườn Nusubito ni Vừa năm tàn Ota yo mo ari Có đêm, kẻ trộm Toshi no kure Nhà tơi viếng thăm Hotaru mi ya Đom đóm xem Sendo yote Lái thuyền say tít Obutsukana Con thuyền ngã nghiêng Toshidoshi ya Năm năm Saru ni kisetaru Trên mặt khỉ Saru no men Mặt nạ khỉ mang Asagao ya Hoa triêu nhan Hiru wa jo orosu Giữa ngày cổng khố Mon no kaki Chỉ cịn em thơi 106 Asagao ya Hoa triêu nhan Kore mo mata waga Cả em Tomo narazu Chẳng bạn Ware ni niwa Đừng theo Fatatsu ni wareshi Quả dưa dù xẻ nửa Maku wauri Cần chi hai đời! 107 GÓT CHÂN GIANG HỒ (HIZAKURIGE) Hizakurige cụm từ hài hước tiếng Nhật có nghĩa “gót chân giang hồ” Nó tựa đề hay cho sách kể phiêu lưu hai chàng lữ khách ngẫu hứng suốt hành trình từ Edo đến Osaka Cuốn sách xuất hàng loạt vào đầu năm 1802 thành công vang dội Tác giả nó, Jippensha Ikku (1766-1831) cịn viết nhiều tác phẩm khác Hai nhân vật sách Yajirobei hay gọi Yaji Kitahachi hay gọi Kita nhiều người Nhật u mến trị đùa trần tục khơng dứt họ xem kiểu mẫu người Edo Đoạn nằm phần đầu phiêu lưu Họ xuống đồi, đến Nissaka trời bắt đầu mưa, lúc nặng hạt đến độ nữa, thứ bị nhòa mưa Cuối họ đành trú mưa mái hiên lữ quán “Thật phiền toái!” Yaji than vãn “Trời mưa to thật!” “Ừm, liễu trồng bên đường”, Kita nói “Chúng ta đứng hiên nhà người khác Cậu nghĩ thế, Yaji? Chúng ta vừa vượt sơng Oi Cậu có nghĩ nên lại tối khơng?” “Cái gì?” Yaji hỏi lại “Đừng vô lý chứ! Vẫn chưa tới mà Thật ngớ ngẩn dừng lại bây giờ” Bà chủ già cửa lữ quán “Các anh mưa này”, bà ta nói “Hãy nghỉ lại đi.” “Tơi nghĩ nên vậy”, Kita nói “Yaji, nhìn kìa! Vài nàng dừng phịng đằng sau kìa” “Ơ?” Yaji nói “Đâu? Thú vị thật đấy” “Quý khách có nghỉ không ạ?” bà già hỏi lại “Vâng, nên vậy”, Yaji nói 108 Họ vào rả chân dẫn tới phịng có vách sát với phịng họ nhìn thấy gái… Sau đó, khay thức ăn lớn mang vào họ vừa ăn vừa đùa giỡn “Có phải khách phịng bên cạnh gái khơng? Họ thế?” Yaji hỏi người hầu phòng “Họ bà đồng đấy”, người hầu phòng đáp “ Cái gì? Bà đồng á?” Kita hỏi lại “Thật thú vị Hãy gọi đến đi” “Muộn rồi, phải không?” Yaji hỏi “Họ không đến sau đâu.” “Chỉ hai thơi”, người hầu phịng nói “Vâng, thử hỏi họ đã” Yaji nói, “Tơi muốn nói chuyện với người vợ khuất” “Thật thích thế!” Kita nói “Tơi mời họ nhé” người hầu phịng nói Sau bữa ăn kết thúc, sang phịng bên cạnh mời bà đồng Họ đồng ý, Yaji Kita dẫn sang phòng họ Các bà đồng làm hộp xếp nó, người hầu phịng biết trước thứ cần dùng, lấy nước đến Yaji tâm trí hồn tồn nghĩ người vợ khuất, đổ nước lên hồi, cịn đồng trẻ bắt đầu khấn vái chư Thần Cô ta hô to: “Đầu tiên, xin cung kính thỉnh cầu Thần Bonten, Thần Taishaku bốn vị Thần Trời, địa phủ Thần Emma vĩ đại với năm vị hộ vệ Thần Các vị thần xứ sở, xinh kính thỉnh bảy vị Thần Trời năm vị Thần Đất, chư Thần Ise, Nữ thần Amaterasu Omikami 40 hậu duệ bên thần cung, hậu duệ bên thần cung Con kỉnh thỉnh Thần Mưa, Thần Gió, Thần Mặt trăng, Thần Mặt trời, Thần Gương Benku thần cung phía Bắc, thánh linh nữ thần Mặt trời Ama no iwato, Thần vạn phúc Asama ga dake, vị Thần khác 60 tỉnh xứ Nhật vương quốc Thần, đại thần cung Izumo Nhờ chín vạn tám ngàn vị Thần xứ sở vạn ba ngàn vị Phật khắp đình chùa, vượt qua đường kinh sợ địa ngục, ta đến A, thật kinh kiếp! Linh hồn tôt tiên người 109 tụ tập quanh ta, cặp tách rời cung mũi tên Trời vần vũ, nước đổi thay, cánh cung khơng thể đổi Một cú bắn từ cánh cung gửi tiếng vang đến tất đền chùa thiêng liêng A! A! Cảnh tượng thật thú vị! Có phải gọi ta khơng? Ta có chồng chiến binh xạ tiễn tiếng; than lại khơng thích ăn chay, cịn sống, ăn cá, ngấu nghiến đến xương bị trừng phạt, bị đầu thai thành bị gác cổng vào Địa ngục, khơng giải Và ta phải đơn mình.” “Bà ai?” Yaji hỏi “Tơi khơng hiểu bà nói.” “Ta đến giúp người dâng cho ta nước, gương thân thể ta, đứa yêu quý ta.” “Tấm gương thân thể ư?” Kita hỏi lại “Để tơi nói cho cậu nghe nhé, Yagi, mẹ cậu đấy.” “Mẹ tơi ư?” Yaji hỏi “Tơi chẳng có để nói với bà cả.” “Tấm gương thân thể ta khơng có nói với ta ư?”, đồng tiếp tục “Muốn nói với tôi, vợ anh, người mà anh không xấu hổ gọi từ địa ngục ư? A, thật đau đớn làm vợ anh, khoảng thời gian mà ta ln bị đói hành hạ chịu đựng rét run người vào mùa đông A, ghét! Tơi ghét!” “Hãy tha thứ cho anh”, Yagi nói “Lúc vận may chưa đến với anh Thật tội nghiệp cho số phận em Lẽ em phải yên nghỉ nấm mồ chăm sóc chu đáo.” “Nè, Yaji”, Kita gọi “Cậu khóc à? Ha ha Ngay quỷ sữ khóc à.” “Tôi không quên được”, cô đồng tiếp tục “Anh truyền bệnh anh cho Đứa độc chúng ta, đứa mang tên chúng ta, còi cọc, ốm yếu khơng có đủ cơm cho dày trống lốc Mỗi ngày người đòi nợ đến gõ cửa tiền khơng thể trả Tơi chưa phàn nàn ngày trượt chân ngã vào bãi phân chó đường.” “Đừng kể nữa” Yaji nói “Em làm tim anh vỡ mất.” 110 “ Tôi mua kimono từ số tiền làm lụng vất vả dành dụm được, phải cầm ơng xay xỉn khơng cịn thấy Khơng trở với từ hiệu cầm đồ nữa.” “Thôi, em nghĩ đến nơi thoải mái em Cịn anh sống dằn vặt khơng ngi đây.” “Cái gì? Cái mà thoải mái? Anh với bạn anh dựng tảng đá lên mộ tôi, anh chẳng đến gần đó, chẳng cúng dường chùa để nhờ nhà sư cầu siêu cho linh hồn tơi Tơi chẳng với anh Phiến đá mộ bị dỡ đặt vào tường, nơi mà chó thường đến đái lên Chưa có giọt nước rẩy lên mồ tơi Thật chết lúc phải chịu đủ điều cay đắng.” “Đúng, đúng.” Yaji nói “Nhưng anh xa lánh tôi”, cô đồng tiếp tục, “nằm mộ tơi khơng nghĩ đến khác ngồi anh sau anh theo xuống địa ngục Tơi có đến gặp anh khơng?” “Khơng, khơng, xin đừng làm thế”, Yaji nói “Rất xa với em mà.” “Tơi có u cầu.” “Vâng, Điều gì?” “Hãy đưa cho cô đồng thật nhiều tiền.” “Dĩ nhiên rồi, dĩ nhiên rồi.” “Thật buồn phải chia tay!” Cơ đồng khóc “Tơi chưa nói chuyện với anh nhiều, nhiều câu hỏi, sứ giả Địa ngục gọi rồi.” Tỉnh dậy sau nhập đồng, cô đồng búng cung “Cám ơn nhiều,” Yaji nói Anh ta lấy tiền bọc giấy lại đưa cho cô đồng “Ha, ha!” Kita cười vang “Bây bí mật xấu xa cậu trưng bày cho toàn giới Hahaha! Tơi bảo này, Yaji, nhìn cậu chán nản Cậu có muốn uống chút khơng?” Yaji đồng ý vỗ tay để gọi người hầu phịng mang đến rượu sake 111 “Các anh đến xa không?” cô đồng hỏi “Tôi từ Okabe”, Yaji đáp/ “Các anh nhanh thật đấy”, đồng nói “Ồ, khơng phải đâu,” Yaji nói “Chúng tơi nhanh Idaten 53 Nếu chúng tơi muốn chúng tơi 35 dặm ngày.” “Nhưng 10 ngày sau chúng tơi khơng làm cả.” Kita đế vào Trong họ nói chuyện, rượu sake mang vào “Cơ uống chút nhé?” Yaji nói với cô đồng trẻ “Tôi không đụng vào giọt rượu”, trả lời “Bạn sao?”, Yaji hỏi “Mẹ, mẹ! Lại đây.”, cô đồng trẻ gọi “Ơ, mẹ à?” Kita hỏi “Tơi phải cẩn thận lời nói trước bà ta Xin mời, uống chút nhé.” Họ bắt đầu uống, ly chuyền nhanh từ người sang người khác Thật kỳ lạ, cô đồng uống không say, Yaji Kita say mềm khơng thể nói chuyện rành mạch Sau đùa đủ kiểu, chẳng đáng để kể lại, Kita nói giọng say mềm, “Con bảo này, Mẹ, mẹ cho mượn gái mẹ tối nhé!” “Không không, bà ta định cho mượn mà”, Yaji nói “Ý tưởng khơng tồi!” Kita hét lên “Cậu nên thử vui vẻ tối Cậu có thấy xấu hổ với người vợ khuất lúc nghĩ đến cậu mong gặp lại cậu sớm khơng? Có phải nói quy lại gặp cậu lát khơng?” “Ở đây, đừng nói điều nữa.” Yaji nói “Tơi làm đến gặp tơi?” “Vì cậu phải tử tế.” Kita nói “Bây giờ, bà già, bà muốn gì?” Kita mơn trớn đồng trẻ tuổi, đẩy ra, chạy nói “Im đi” “Nếu gái ta khơng muốn”, bà mẹ nói “cịn ta sao?” Một vị thần bảo hộ Phật pháp, có khả nhanh 112 “Ồ, không nề hà đâu,” Kita, lúc lạc vào giấc mộng say, đáp Trong họ nói chuyện, bữa ăn khuya dọn lên, họ lại cợt nhã (chẳng có đáng kể lại), cuối Yaji Kita, tỉnh rượu, phòng tối om lăn ngủ Ở phịng bên, bà đồng ngủ, kiệt sức nhiều “Cơ đồng trẻ ngủ phía bên này, tớ biết mà”, Kita thầm “Tớ bị đến chỗ ta Yaji, cậu nên ngủ đi.” “Đi ra,” Yaji bảo “Tớ người có ấy.” “Có gan khơng?” Kita hỏi “Hay trị cười cho thiên hạ đây.” Nói xong, họ chui vào giường thấy buồn ngủ Bấy khoảng giờ, tiếng mõ người gác đêm ngang qua lữ quán lọt vào gối lữ khách Trong bếp, khơng cịn tiếng chuẩn bị cho bữa ăn sáng mai, tất cịn tiếng chó sủa Khi đêm trở nên tối mịt đáng sợ nhất, Kitahachi định trườn khỏi giường nhìn trộm phịng bên cạnh Đêm tối đen, rón bị vào chiếu mà nghĩ đồng trẻ ngủ Anh ta vô kinh ngạc, đồng khơng nói cả, nắm lấy tay anh kéo anh vào Sung sướng đáp lại, Kitahachi chui chăn vịng tay ta nhờ gối mau chóng thực niềm mong ước, sau hai buồn ngủ đến khơng biết xung quanh Yajirobei, kẻ bị bỏ ngủ lại mình, chẳng thức giấc “Khơng nhỉ,” lẩm bẩm “Tôi phải vệ sinh Trời tối quá, chẳng thấy đường cả.” Giả vờ vệ sinh, bò sang phòng bên cạnh, hồn tồn khơng hay biết việc Kitahachi Anh ta nghe ngóng bị phía chiếu nới Kita nằm nghĩ bóng tối mơi gái, nơi phát tiếng rên khe khẽ, liền đặt mơi lên mơi Kitahachi nhận tát “Ô! Ô!” Kitahachi la lên “Xin chào! Cậu à, Kitahachi?”, Yaji hỏi 113 “Ô, Yaji à?” Kita hỏi lại “Ui, thật tởm đi!” khạc nước bọt Nghe tiếng họ, cô đồng chiếu Kita mò vào thức giấc “Các anh làm thế?” Bà ta hỏi “Đừng làm ồn Các anh đánh thức gái mất.” Kita ngạc nhiên, giọng bà đồng già Tự nguyền rủa ngu ngốc, khỏi giường rón bị phịng bên cạnh Yaji định bà đồng già giữ lại “Anh khơng thể bỏ chạy để làm trị cho bà già này.” Bà ta nói “Khơng, khơng”, Yaji lắp bắp “Bà nhầm Không phải đâu.” “Anh đừng hịng gạt tơi,” mụ già nói “Tơi khơng hay làm chuyện đâu, gặp lữ khách đường ngủ với anh ta, tơi thích vui vẻ chút Thật nhục nhã lại bỏ chạy Hãy lại ngủ ngực tơi sáng.” “Bà thật phiền tối”, Yaji nói “Đây, Kitahachi, Kitahachi.” “Cẩn thận chứ,” mụ già nói “Anh không gọi lớn thế.” “Nhưng chẳng hiểu qi cả.” Yaji nói “Là Kitahachi làm tơi rơi vào tình cảnh bẩn thỉu này.” Nói xong, Yaji vùng khỏi vịng ơm chặt mụ, bị giữ lại xô xuống Nhưng cuối cùng, sau cú đá ngoạn mục, tháo chạy phòng bên cạnh, lẩm bẩm: “Tơi rón bước vào, mong tình u đồng Nhưng đâu cô đồng lại không nhận được.” Ngô Trà Mi dịch từ tiếng Anh Hizakurige Thomas Satchell, trích từ Anthology of Japanese Literature- earliest era to midnineteenth century Donald Keene, xuất Tokyo năm 1964 114 THƯ MỤC THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Basho, Con đường thiên hẹp thiên lý Bản dịch Hàn Thủy Giang, Nxb Hà Nội, 1998 Basho, Lối lên miền Oku Vĩnh Sính dịch, Nxb Thế giới G.B.Sansom, Lược sử văn hóa Nhật Bản Bản dịch Nxb Khoa học xã hội, 1990 Hữu Ngọc, Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục, 1992 Ihara Saikaku, Năm người đàn bà si tình Bản dịch Phạm Thị Nguyệt, Nxb Tổng hợp Tiền giang, 1988 Ikku Jippensha, Gót chân giang hồ Bản dịch Trường Sinh Sài Gòn, Hải Âu, 1970 Murasaki Shikibu, Truyện kể Genji Bản dịch Nxb Khoa học xã hội, 1991 Nhật Chiêu, Basho thơ haiku, Nxb Tổng hợp TPHCM, 1994 Nhật Chiêu, Ba nghìn giới thơm, Nxb Văn nghệ, 2006 10 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, 2003 B TIẾNG ANH Basho, The narrow road to the deep north and other travel sketches Bản dịch Nobuyoki Yuasa London, Penguin Books, 1966 Chikamatsu, Major Plays of Chikamatsu Bản dịch Donald Keene Columbia U.P, 1961 Donald Keene, Anthology of Japanese literature Earliest era to midnineteenth century, Tokyo, Tuttle, 1964 Donald Keene, Nô Tokyo, Kodansha, 1970 (Nhiều tác giả) Diaries of Court ladies of old Japan, dịch Annie Shepley Omori Kochi Doi, Kenkyusha LTD., Tokyo, 1963 115 Ki no Tsurayuki, The Tosa diary Bản dịch William N Porter, Tuttle Publishing, 1981 Kojiki Records of Ancient Matters Bản dịch Balis Hall Chamberlain, Tuttle Publishing, 1981 Murasaki Shikibu, The tale of Genji Bản dịch Arthur Waley, New York, Modern library, 1960 Sei Shonagon, The pillow book Bản dịch Ivans Morris, London, Penguin books, 1971 10 Tales of Ise Bản dịch Helen Craig Mc Cullough, California, Stanford U.P, 1968 116 ... trình học tập nghiên cứu văn học Nhật Bản Phần THỜI NARA (Thế kỷ VIII) VẠN DIỆP TẬP (MAN YOSHU 万葉集) “Man yoshu” hay cịn gọi ? ?Tuyển tập mười nghìn lá”, tuyển tập thơ cổ tuyệt vời Nhật Bản Tuyển tập. .. tác phẩm văn học Nhật Bản trình học giảng đường, chúng tơi thực cơng trình biên dịch giới thiệu Mục tiêu cơng trình tuyển dịch tác phẩm văn học Nhật Bản tiêu biểu qua thời kỳ lịch sử, từ thời... ĐẦU Văn học Nhật Bản giảng dạy nghiên cứu Việt Nam năm 90 kỷ trước So với việt dịch, giới thiệu giảng dạy văn học nước khác Pháp, Trung Quốc, Nga… Việt Nam bề dày nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w