1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

hinh hoc tuan 37

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 416,39 KB

Nội dung

HS được ôn tập hệ thống kiến thức chương trình HKII, các công thức tính độ dài đường tròn độ dài cung tròn, diện tích hình tròn hình quạt tròn, cách cm một tứ giác nội tiếp, …. Có [r]

(1)

Tuần:37 Ngày soạn: 20 /04/ 2010 TIẾT: 69 Ngày dạy : 24/ 05 / 2010 (Dạy bù trước28/04/2010)

ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu

*) Kiến thức:

HS ôn tập hệ thống kiến thức chương trình HKII, cơng thức tính độ dài đường trịn độ dài cung trịn, diện tích hình trịn hình quạt tròn, cách cm tứ giác nội tiếp, …

*) Kĩ năng:

Luyện kĩ làm tập trắc nghiệm., kĩ làm tập chứng minh, tính tốn đại lượng có liên quan đến đường trịn, hình trịn, …

*) Thái độ:

Có thái độ cẩn thận, lập luận, tính tốn Có tinh thần làm việc tập thể, hợp tác II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ ghi đề tập, hình vẽ, thước kẻ, compa, thước đo độ, phấn màu

- HS: Ôn tập kiến thức làm tập theo yêu cầu GV, thước kẻ, compa, êke, máy tính III Phương pháp dạy học

- Vấn đáp

- Luyện tập thực hành - Hợp tác theo nhóm nhỏ IV Tiến trình dạy - học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

1 Ơn tập kiến thức thơng qua tâp trắc nghiệm ( 18 phút) GV treo bảng phụyêu cầu HS

lần lượt trả lời

Caâu : Cho AOB = 600 (O ; R) Số đo cung nhỏ AB :

A 300 B 600 C 900 D 1200 Câu : Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O ; R) có Â = 800 Vậy số đo góc C^ bằng :

A 800 B 900 C 1000 D 1100 Caâu : Cho hình vẽ Biết sđMQ (nhỏ) = 300 , sđPN (nhỏ) = 500 Ta có số đo góc PIN baèng :

A 300 C 500 B 400 D 800

Caâu : Cho hình vẽ Biết sđAmC = 1500 , sđAB = 300 Ta có số đo góc ADC :

A 400 C 750

HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm

HS lớp nhận xét, góp ý sửa

1 Ơn tập kiến thức thông qua tâp trắc nghiệm

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: B

(2)

B 600 D 900

Câu 5: Đúng hay sai

Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn có điều kiện sau:

a/ DAB = DCB = 900

b/ ABC + CDA = 1800

c/ DAC = DBC = 600

d/ DAB = DCB = 600

Câu 6: Cho tròn (O;R) sđ MaN

= 1200 Diện tích hình quạt trịn

OMaN bằng:

A

3 R

; B R

; C

4 R

; D R

Câu 7: Cho hình vẽ, biết AD đường kính đường trịn (O) ACB = 500 Số đo góc x

bằng: A 500; B.450

C 400; D 300

Câu 5: a) Đ b) Đ c) Đ d) S Câu 6: D

Câu 7: C

Hoạt động 2

2 Ôn tập kiến thức thức thông qua tập tự luận ( 25 phút) GV: treo bảng phụ đề tập

Baøi : Cho (O ; R) dây AB = R √2

a/ Tính số đo cung AB ; số đo góc AOB

GV: AB = R √2 cho ta biết diều ?

b/ Tính theo R độ dài cung AB?

c/ Tính diện tích hình viên phân giới hạn dây AB cung nhỏ AB theo R

Một HS đọc to đề 1HS lên bảng vẽ hình

HS lớp nhận xét vẽ hình vào

HS: dây AB cạnh hình vng nội tiếp đường trịn (O; R)  sđ AB= 90 0

 góc AOB = 900

2 HS lên tính câu b, c HS lớp làm vào vỡ nhận xét  sửa

2 Ôn tập kiến thức thức thông qua tập tự luận

Bài

a) Vì AB = R √2  AB là dây cung hình vng nội tiếp đường tròn (O;R)  sđ

AB= 900

và góc AOB = 900

b) độ dài cung AB 

.90

180

AB

R R

l  

(3)

GV: treo bảng phụ đề Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình

Bài : Cho tam giác ABC vuông A, AB < AC Trên AC lấy điểm M vẽ đường trịn đường kính MC Nối BM kéo dài cắt đường tròn D, đường thẳng DA cắt đường tròn S( D thuộc cung MS nhỏ )

a/ Chứng minh : ABCD tứ giác nội tiếp Xác định tâm I bán kính đường tròn ngoại tiếp

b/ Chứng minh : CA phân giác góc SCB c/ Gọi E giao điểm hai đường thẳng AB CD N giao điểm đường trịn đường kính MC BC Chứng tỏ : điểm E, M, N thẳng hàng

Cho HS hoạt động nhóm để giải tập

GV kiểm tra hoạt động nhóm

Một HS đọc to đề Một HS lên bảng vẽ hình HS lớp vẽ hình vào nhận hình vẽ bạn

HS lớp hoạt động theo nhóm Nhóm 1,2 làm câu a,c Nhóm 3,4 làm câu b,c

Kết qủa hoạt động nhóm a) Ta có

 

0

0 90 ( )

90 ( )

BAC gt BDC noitiepchan       

 BAC BDC ( nhìn BC)  Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn tâm I đường kình BC

b) Do ABCD nội tiếp đường tròn ( I )  ADB ACB (1) Có ADB BDS = 1800 (kề bù)

Mặt khác ACS BDS = 1800

do tứ giác MCSD nội tiếp đường tròn (O)

 ADB ACS (2)

Từ (1) (2)  ACB= ACS  CA phân giác góc BCS

c) Xét BEC ta có BDEC ( góc BDC = 900 nội tiếp chắn

nửa đường tròn )

CA BE (góc BAC = 900 gt)

Sq =

2.90

360

R R

 

Diện tích tam giác AOB S =

2 R

Diện tích hình viên phân S = Sq – S =

2 R  - 2 R =   2 R   Bài

a) Ta có  

0

0 90 ( )

90 ( )

BAC gt BDC noitiepchan       

 BAC BDC ( nhìn BC)

 Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn tâm I đường kình BC

b) Do ABCD nội tiếp đường tròn ( I )  ADB ACB (1) Có ADB BDS = 1800 (kề bù)

Mặt khác ACS BDS = 1800

do tứ giác MCSD nội tiếp đường tròn (O)

 ADBACS(2)

Từ (1) (2)  ACB= ACS  CA phân giác góc BCS

c) Xét BEC ta có BDEC ( góc BDC = 900 nội tiếp chắn

nửa đường trịn )

CA BE (góc BAC = 900 gt)

 M trực tâm  BEC góc MNS = 00 (nội tiếp chắn

(4)

 M trực tâm  BEC góc MNS = 00 (nội tiếp chắn

nửa đường tròn (O) )

 E, M, N thẳng hàng (đpcm ) Đại diện nhóm trình bày

HS lớp nhận xét, sửa

Hoạt động 3

Hướng dẫn nhà : ( phút )

- Ơn tập lai tồn kiến thức HK II , xem lại tập giải giải lại - Tiết sau chuẩn bị kiểm tra HKII

V Rút kinh nghiệm

(5)

Tuần:36 Ngày soạn: TIẾT: 72 Ngày dạy :

ƠN TẬP HỌC KÌ II (tt) I Mục tiêu

*) Kiến thức:

HS ôn tập hệ thống kiến thức chương trình HKII, cơng thức tính độ dài đường trịn độ dài cung trịn, diện tích hình trịn hình quạt trịn, cách cm tứ giác nội tiếp, …

*) Kĩ năng:

Luyện kĩ làm tập trắc nghiệm., kĩ làm tập chứng minh, tính tốn đại lượng có liên quan đến đường trịn, hình trịn, …

*) Thái độ:

Có thái độ cẩn thận, lập luận, tính tốn Có tinh thần làm việc tập thể, hợp tác II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ ghi đề tập, hình vẽ, thước kẻ, compa, thước đo độ, phấn màu

- HS: Ôn tập kiến thức làm tập theo yêu cầu GV, thước kẻ, compa, êke, máy tính III Phương pháp dạy học

- Vấn đáp

- Luyện tập thực hành - Hợp tác theo nhóm nhỏ IV Tiến trình dạy - học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

1 Ơn tập kiến thức thơng qua tâp trắc nghiệm ( 18 phút) GV treo bảng phụyêu cầu HS

lần lượt trả lời Bài 1: Cho hình vẽ:

Hãy điền vào vế lại để kết đúng:

a) Sđ AOB = b) =

1

Sđ AD

c) Sđ ADB =

x E F

O

B D

A

M C

d) Sđ FIC = 2) Sđ = 900.

Bài 2: Hãy ghép ô cột A

HS1 điền tập 1:

HS lớp nhận xét, góp ý sửa

1 Ơn tập kiến thức thơng qua tâp trắc nghiệm

Bài 1: a) Sđ AB

b) Sđ AMB hoặc BAx , hoặc Sđ ACB

c)

Sđ (AB - EF  )

d)

(6)

với ô cột B để công thức

(A) (B) 1) S (O; R) a) 180

Rn

2) C (O; R) b) R2

3) l cung n0 c) 180

2n R

4) S quạt tròn n0 d) 2

R

e) 360 2n R

HS2: lên bảng làm - HS lớp nhận xét làm bạn

Bài 2:

- b - d - a - e

Hoạt động 2

2 Ôn tập kiến thức thức thông qua tập tự luận ( 25 phút) GV: treo bảng phụ đề tập

Baøi tậ p :((Bài 15 tr.136 SGK) - GV hướng dẫn HS vẽ hình

21 1 3 1 2 o 3 2 1 e d c b a

a) Chứng minh BD2 = AC CD

- Để chứng minh đẳng thức ta chứng minh ?

- Nhận xét góc hai tam giác ABD BCD?

b) Chứng minh BCDE tứ giác nội tiếp

21 1 3 1 2 o 3 2 1 e d c b a

- GV hướng dẫn HS chứng minh cách 2:

B1 = B2 ; C1 = C (2

góc đ/đ)

Một HS đọc to đề 1HS lên bảng vẽ hình

2 1 1 3 1 2 o 3 2 1 e d c b a

HS lớp nhận xét vẽ hình vào

HS hoạt động nhóm

( Nhóm 1,3 làm câu a, nhóm 2,4 làm câu b)

Đại diện nhóm trình bày

HS lớp nhận xét, sửa

2 Ôn tập kiến thức thức thông qua tập tự luận

a) Xét  ABD  BCD có:

D 1chung

DAB = DBC (cùng chắn 

BC )

 ABD BCD (g - g)

CD

BD BD AD

hay BD2 = AD.

CD

b) Có Sđ Ê1 =

1

Sđ (AC -

BC ) (góc có đỉnh bên ngồi

đường trịn) Có D1 =

1

Sđ (AB - BC) (nt)

Mà AB = AC (gt)  AB=

AC (định lí liên hệ cung

và dây)

 Ê1 = D

 Tứ giác BCDE nội tiếp

(7)

Mà B2 = C (2 góc tạo

tia tiếp tuyến dây cung chắn cung nhau)

 B1= C1  BCDE tứ

giác nt

c) Chứng minh BC // DE BC // DE

ABC = BED (đồng vị) - GV hướng dẫn HS chứng minh:

Tứ giác BCDE n.t nên C3 =

2 D

(2 góc n.t chắn BE ) Mà C3 = B3 (cùng chắn BC )

B3 = D

Mà B3 D có vị trí so le

trong nên BC // DE

c) HS nghe GV hướng dẫn - HS lên bảng trình bày lời giải

- HS lớp nhận xét sửa vào

c) Tứ giác BCDE n.t  BED

+BCD =1800

Có ACB +BCD = 1800 (2

góc kề bù(

 BED = ACB

Mà ACB= ABC ( ABC

cân A)

 ABC = BED

Mà ABC BED có vị trí đồng vị nên: BC // DE

Hoạt động 3

Hướng dẫn nhà : ( phút )

- Ơn tập lai tồn kiến thức HK II , xem lại tập giải giải lại - Tiết sau chuẩn bị kiểm tra HKII

V Rút kinh nghiệm

(8)(9)

Tuần:37 TIẾT: 73

(10)

Tuần: 37 Ngày soạn:

Tiết:74 Ngày dạy: 12 /05/2012 TRA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II

I Mục tiêu

- Giúp HS sửa sai củng cố lại kiến thức trọng tâm KH II học như: Tính chất

của tứ giác nội tiếp, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, hệ tứ giác nội tiếp, cơng thức tính diện tích hình quạt trịn……

- Chú ý kĩ tính tốn

- Hướng dẫn HS trình bày gọn, mạch lạc II Chuẩn bị

- GV: Chấm theo đáp án (SGD), tìm cách giải khác HS, thống kê điểm, bảng phụ ghi lại đề

- HS: Xem lại kiến thức ôn tập để sửa III Tiến trình dạy - học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

Trả cho HS (5 phút ) GV: trả cho HS

GV: - Nhận xét tổng quát số điểm kiểm tra HKII

- Thông báo kết tỉ lệ HS đạt điểm HKII: giỏi, khá, trung bình, yếu,

HS: nhận xem cộng lại điểm phần

HS: nghe thông báo

Hoạt động 2 Sửa tập (30 phút) GV ghi giải lên bảng

với thang điểm chi tiết sửa GV nhắc lại số kiến thức áp dụng vào việc giải tập như: Tính chất tứ giác nội tiếp,dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, hệ góc nội tiếp

Cơng thức tính diện tích hình quạt trịn……

HS nghe

HS lên bảng vẽ hình

- Đọc lại đề lên bảng giải lại đề thi HKII

- HS ghi vào xem lại phần làm

HS cộng điểm chi tiết phần

Rút kinh nghiệm cho thân lỗi mà mắc phải

a/ Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp:

 900

BAC (Tam giác ABC

vuông A) (0,25đ)  900

BDC ( góc IDC góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

  900

BAC BDC 

Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn đường kính BC (0,25đ)

b/ Chứng minh CI tia phân giác góc DCM

Ta có: ABI ACB (gt) (0,25đ)

 

(11)

 ACB ACD

Hay CI tia phân giác góc DCM (0,25đ)

c/ Chứng minh AD tiếp tuyến đường tròn (O)

ABD ACB (cùng chắn cung AB) (0,25đ)

 

ACB ACD (cmt)

Mà ACD ODC (do tam giác OCD cân O)

 ADB ODC (0,25đ) Mà ODC ODI  900

 ADI ODI 900 Hay ADO900

Hay AD tiếp tuyến dt (O) (0,25đ)

d/ Tính diện tích hình quạt trịn :  600

ABC  ACB300  IOM 600 (0,25đ) Gọi S diện tích hình quạt cần tìm

S =

260

360

R R

 

(đvdt) (0,25đ) Hoạt động 3

Nhận xét lỗi phổ biến HS (10 phút) GV: Cho HS tự nhận xét

GV: chốt lại tồn lớn cịn sai sót làm sau: - Không làm câu c giải sai

- Không nhớ dạng chứng minh tiếp tuyến đường trịn ( sử dụng định lí đảo định lí tiếp tuyến)

- Đọc chưa kỉ  sai ( nắm kiến thức chưa vững phần chứng minh tia phân giác củng tính diện tích hình quạt

- Kỉ trình bày chứng minh tốn cịn lủng củng

Một vài HS nêu lỗi làm sai phạm

HS nghe GV nhận xét

Hoạt động 4

Hướng dẫn nhà ( phút )

- Xem lại tập sửa ( lấy đề giải lại lần nữa) - Ôn tập tồn chương trình để ơn thi tuyển vào lớp 10

Rút kinh nghiệm

(12)(13)

I Mục tiêu

- Phân tích cho HS thấy lỗi HS mắc phải làm - Thông báo điểm số cho HS nắm

- Củng cố kiến thức HKII đề thi II Chuẩn bị

- GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu - HS: Thước thẳng, com pa

III Tiến trình dạy - học

GV HS ND

Hoạt động 1

Nhận xét làm HS ( 5phút ) - GV: Nhận xét tổng quát

kết kiểm tra HKII phần hình học

- GV: thông báo điểm

HS: Lắng nghe GV nhận xét

Hoạt động 2

Trả kiểm tra ( phút )

GV: phát kiểm tra HS: Nhận xem lại điểm

số phần

Hoạt động 3

Sửa kiểm tra HK1I ( 33 phút ) I Phần trắc nghiệm khách

quan

GV: đưa đề lên bảng phụ yêu cầu HS giải thích chọn kết câu ( Mỗi câu 0,25 đ) Câu 9: MN > PQ sao? Câu 10: sđ NQnhỏ = ?

Câu 11 : Câu 12:

Câu 13: Viết cơng thức tính diện tích hình quạt ? n = ? Câu 14:

Câu 15: Viết cơng thức thức tính diện tích tồn phần hình trụ ?

Câu 16: Viết cơng thức tính bán kính đáy hình trụ  từ Sxq?

HS: Câu B x > y 

MN > PQ  MN > PQ Câu 10:

HS: sđNQnhỏ=1800–sđ

MQ

nhỏ

= 1800-1400=

400

 góc MNQ = 200 chọn

A

HS: Câu 11 C Câu 12: HS Chọn C HS: Câu 13 Sq =

2 360

R n

mà R = 10cm ; n = 1400 

Sq =

350

(cm2)  chọn B

HS: Câu 14 Khơng có kết

HS: Stp = Sxq + S2đáy = 2 R ( h + R) 

chọn B

Câu 16: HS: Sxq = 2Rh

I Trắc nghiệm

Câu B ; Câu10 A Câu 11.C ; Câu 12 C

(14)

II Tự luận

GV đưa dề lên bảng phụ Gọi HS đọc đề

1) GV cho HS phát biểu định lí đường kính qua điểm cung ? 1HS lên bảng trình bày

2) Nêu cách c/m tứ giác nội tiếp ? xác định tâm đường kính đường trịn sau tính diện tích hình trịn

3 Làm để c/m MN ID có ID BC ?

4 GV gợi ý: Nếu D (O) ta có tứ giác ABCD nội tiếp

 BDC BAC =? Nhưng BDC BIC  và

 180  

2

o C B

BIC    

  nhớ

trong  ABC có BAC + 

BCA+ABC = ?

GV nhận xét nêu lỗi phổ biến làm HS

mà h = R  R2 =

50 2  chọn B. 1HS đọc to đề 1HS lên bảng vẽ hình HS lớp vẽ vào nhận xét !

1) 1HS trình bày lớp thực nhận xét, góp ý sửa vào 2).1HS nêu tứ giác AMON nội tiếp đường tròn đường kính AO=R

AMO ANO

= 1800

( AMOANO900 cmt)

Diện tích hình tròn: S =  (

R )2 =

2 R

HS lớp nhận xét sửa HS để c/m MN ID có IDBC ta cần c/m MN // BC

1 HS trình bày

HS lớp nhận xét sửa HS thực theo hướng dẫn GV

II Tự luận

1 Vì F điểm cung AB bán kính OF AB Tương tự: OE  AC

2 Tứ giác AMON nội tiếp đường tròn đường kính

AO=R AMO ANO = 1800

( AMOANO900 cmt)

Diện tích hình trịn: S =  (

R )2 =

2 R

3 Vì M, N trung điểm của AB,AC  MN đường trung bình ABC

 MN // BC mà ID  BC  MN  ID

4 Nếu D (O)

BDC BAC  = 1800

Nhưng BDC BIC và

 180  

2

o C B

BIC    

 

 BAC BAC = 1800

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:04

w