Giáo án hình học 8 tiết 24 25 - TUẦN 13

6 16 0
Giáo án hình học 8 tiết 24 25 - TUẦN 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng: -Vận dụng các kiến thức đó học vào giải các dạng bài tập (chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình)2. Tư duy:- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logic[r]

(1)

Ngày soạn: 10/11/2018 Tiết 24 Ngày giảng:15/11/2018

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:- Tiếp tục củng cố kiến thức chương: đối xứng tâm, đối xứng trục thơng qua luyện tập dạng tốn chứng minh, tìm điều kiện hình

2 Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức học vào giải dạng tập (chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình)

3 Tư duy:- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. 4 Thái độ: - HS có ý thức tự giác tự tin tập u thích mơn. * Giúp HS có ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác

5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính toán

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Bảng phụ, thước

HS: Bài tập, ôn tập nội dung chương theo câu hỏi SGK - 110 III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra: (5’)

*HS 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất hình chữ nhật, hình thoi, hình vng? * HS2: Nêu cách c/m tứ giác hình chữ nhật, hình thoi, hình vng? HS3: tập 90 (SGK - 112):

Đ/án Hình 110 có trục đx & tâm đx + Hình 111 có trục đx & tâm đx Bài mới: Hoạt động 1:

+) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chương: đối xứng tâm, đối xứng trục thông qua luyện tập dạng tốn chứng minh, tìm điều kiện hình

+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình +) Thời gian:15ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+) Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Yêu cầu HS đọc nội dung

toán, vẽ hình ghi GT- KL ? Tìm đường lối cm?

GV: gợi ý: Để cm E đối xứng với M qua AB ta phải cm gì? 

AB trung trực EM 

ED = DM, EM  AB D

Bài 89/SGK- 111

E

M B

D

C A

Chúng minh:

a.E đối xứng với M qua AB

(2)

? Để cm EM vng góc AB ta phải cm điều gì? (EM//AC)

? Nhận diện tứ giác AEMC, AEBM ?

? Nêu cách c/m tứ giác AEMC hình bình hành? tứ giác AEBM hình thoi?

-2 hs lên bảng thực phần c/m, hs lớp c/m

? Muốn tính chu vi tứ giác AEBM ta làm nào?

HS đứng chỗ nêu cách làm -HS thảo luận nhóm phần d

 DM đường trung bình ABC  DM // AC (t/c đường TB)

Vì AB  AC ( gt) nên AB  DM

hay AB  EM (1)

Mặt khác M đ/xứng với E qua D nên DE = DM (2)

Từ (1) (2) => M đ/x E qua AB

b tứ giác AEMC, tứ giác AEBM hình gì? vì sao?

Theo c/m ta có DM// = 1/2 AC Vì E đ/x M qua D nên ED = DM

 EM = ED + DM = AC

Vậy EM // = AC nên ACME hbh Theo c/m ta có:

DB = DA, DE = DM =>AEBM hbh

Lại có AB  EM nên hbh AEBM hình thoi

c BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM Vì BC = 4cm => BM = 2cm ( Mlà t/đ BC) Do AEBM hình thoi nên

AE = EB = BM = MA = 2cm

=>chu vi AEBM = AE+EB+BM+MA = 8cm d ABC cần đ/kiện để AEBM hình vng.

Hình thoi AEBM hình vng

 AB = EM , mà EM = AC nên AB = AC

Vậy ABC vuông, cân đỉnh A AEBM

hình vng Hoạt động 2: Giài tập 2

+) Mục tiêu: Củng cố kiến thức dạng tốn chứng minh, tìm điều kiện hình

+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình +) Thời gian:19ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+) Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Cho tam giác ABC cân A, đường cao

AD Gọi E điểm đối xứng với D qua trung điểm M AC

a) Tứ giác ADCE hình gì? Vì sao? b) Tứ giác ABDE hình gì? Vì sao? c) Tứ giác ADCE hình gì? Vì sao? d) Tam giác ABC có thêm điều kiện ADCE hình vng?

e) Tam giác ABC có thêm điều kiện ABDM hình thang cân?

-HS vẽ hình, ghi GT, KL

? Dự đốn tứ giác ADCE hình gì? ? Để c/m Tứ giác ADCE hình chữ nhật

Bài tập

GT  ABC (AB =AC)

ADBC; MAC,

AM = MC; E đx với D qua M

KL a) T/g ADCE hình gì?

b) Tg ABDE hình gi?

Chứng minh:

a) Tứ giác ADCE hình chữ nhật Vì: Xét ADC có D 900 (do ADBC)

(3)

ta c/m nào?

-HS trình bày c/m em làm bảng ? Dự đoán tứ giác ABDE hình gì? ? Để c/m Tứ giácABDE hình bình hành ta làm nào?

-HS nêu cách c/m, tự trình bày bài? Tứ giác ABDM hình gì? Vì sao?

-HS trả lời, GV ghi bảng câu trả lời, lớp nhận xét

? Khi hình chữ nhật ADCE hình vng ? Nếu AD = DC ta suy điều gì? -HS: AD = DC= DB  ABC cân có

trung tuyến ứng với cạnh BC nửa BC nên ABC vuông cân A

? Khi hình thang ABDM hình thang cân ?

?A =B =C có kết luận 

ABC?

đường trung tuyến vuông)

Mà E đx với D qua M  DM = ME  DM = ME = AM = MC

 AC = DE nên Tứ giác ADCE hình

chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

b) Tứ giác ABDE hình bình hành, vì: Tứ giác ADCE hình chữ nhật nên AE //DC AE = DC, mà BD = DC (vì

ABC cân, AD đg cao)

 AE // BD AE = BD

 ABDE hình bình hành (dhnb)

c)Tứ giác ABDM hình thang, vì: AB // DM (do ABDE hình bình hành) d) Để ADCE hình vng hình chữ nhật ADCE cần đ/k AD = DC= DB

 ABC vuông cân A

e) Để ABDM hình thang cân

A =B mà B =C (vì ABC cân)

 A =B =C nên ABC tam

giác 4 Củng cố: (3’)

-Qua tập khắc sâu cách tìm điều kiện hình: cần dựa vào dấu hiệu nhận biết tứ giác để suy điều kiện cần tìm

5 Hướng dẫn nhà: (2’)

-Ôn tập kỹ nội dung chương, xem lại tập chữa, chuẩn bị sau kiểm tra tiết

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:12/11/2018

Ngày giảng:17/ 11/2018 Tiết 25 KIỂM TRA 45

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Kiểm tra kiến thức tứ giác học chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình: hình thang, hình thang cânhình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng)

2 Kỹ năng:

-Vận dụng kiến thức vào dạng tập (tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình)

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic.

4 Thái độ: -Tự giác, trung thực kiểm tra, gúp phần rèn luyện tư cho học sinh

Giáo dục HS Ôn tập chu đáo, Trung thực làm

5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Đề kiểm tra

(4)

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Kiểm tra viết

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ổn định tổ chức:

2 Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK

Q TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tứ giác

Biết tổng số đo góc tứ giác.C1 Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5%

Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành,

h.c.nhật, h.thoi, h.vng

Nhận biết tứ giác hình thang cân, hình bình hành, hình thoi.C5(a,b, c)

Hiểu hình vng hình chữ nhật,

hình thoi C5(d)

Chứng minh tứ giác hình bình hành, hình

chữ nhật, hình thoi C7(a,b)

C6(b)

Tìm điều kiện để tứ giác hình chữ nhật hình vng hình

thoi C7(c)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

3 1,5 15% 0,5 5% 3,5 35% 1,0 10% Đường trung

bình tam giác, hình thang Đường trung tuyến tam giác vng

Đường trung bình tam giác, hình thang tính tốn c/m

C2

Sủ dụng tính chất đường trung tuyến tam giác vng giải tốn C6 (a) Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5đ 5% 1,5 đ 15% Đối xứng trục,

đối xứng tâm

Tâm, trục đối xứng

C3,4 Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 1,0 đ

10% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

(5)

3 ĐỀ KIỂM TRA Phần trắc nghiệm.

Câu 1: Tổng số đo bốn góc tứ giác bằng:

A 900 B 1800 C 2700 D 3600

Câu 2: Độ dài hai đáy hình thang 3cm 7cm, độ dài đường trung

bình hình thang bằng:

A 10 cm B 5cm C 4cm D 2cm

Câu 3: Trong tứ giác sau, tứ giác hình có trục đối xứng?

A Hình thoi B.Hình chữ nhật C.Hình vng D Hình bình hành Câu 4: Trong hình sau, hình khơng có tâm đối xứng là:

A Hình vng B Hình thoi C Hình bình hành D Hình thang cân Câu 5: chọn câu đúng, sai

ý Nội dung Đúng Sai

a Hình cân có hai đường chéo b Tứ giác có hai đường chéo vng góc hình thoi

c Tứ giác có hai cạnh đối song song hình bình hành

d Hình vng vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi Phần tự luận ( 6,0 điểm)

Câu (2,5đ)

Cho DEF vuông D, biết DE= 12 cm; DF = 9cm

a) Tính đường trung tuyến DH DEF

b) Gọi I trung điểm DF, K điểm đối xứng với H qua I Chứng minh tứ giác DKFH hình bình hành

Câu (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông A Gọi D trung điểm BC. Gọi M hình chiếu D AB, N hình chiếu D AC

a) Chứng minh tứ giác ANDM hình chữ nhật

b) Gọi I điểm đối xứng D qua N Tứ giác DAIC hình ? Tại sao? c) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác ANDM hình vnG 4 ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC

CÂU ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC ĐIỂM

Phần C1.D; C2 B; C3 C; C4 D, C5 (a) Đ; (b) S; (c) Đ; (d) Đ

Phần Câu (2,5đ)

- Vẽ hình Tính BC= 15cm

DEF vuông D đường trung tuyến DH  DH = EF: 2= 7,5(cm)

0,5 1,0

c/m tứ DKFH có đường chéo cắt trung điểm đường nên DKFH hình bình hành

1,0 Câu7

(3,5 đ) hình vẽ đến câu a cho

0,5

N M

F E

C B

(6)

a) Chứng minh tứ giác AEMF hình chữ nhật

chỉ E A F 900

  

 tứ giác AEMF hình chữ nhật

1,0

b) Chứng minh tứ giác MANC hình bình hành

Tứ giác MANC hình thoi có đường chéo vng

góc

1,0

c) Để AEMF hình vng AM phân giác BAC

ABC vng A có AM đường trung tuyến đồng thời

là đường phân giác nên tam giác vuông cân

1,0

5 HDVN (2’)

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:09

Hình ảnh liên quan

Hiểu được hình vuông cũng là hình chữ nhật, - Giáo án hình học 8 tiết 24 25 - TUẦN 13

i.

ểu được hình vuông cũng là hình chữ nhật, Xem tại trang 4 của tài liệu.
a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật chỉ được EAF900 - Giáo án hình học 8 tiết 24 25 - TUẦN 13

a.

Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật chỉ được EAF900 Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan