1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HH8T1418Mau Laocai2012

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phát biểu được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song và định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước 1 khoảng cho [r]

(1)

Ngày soạn: 12/10 /2011 Ngày giảng: 14/10/2011

Tiết 14:

ĐỐ

I X

NG T¢M

A Mục tiêu. 1- Kiến thức.

- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với qua điểm - Nhận biết đoạn thẳng đối xứng với qua điểm - Nhận biết hình bình hành hình có tâm đối xứng 2- Kĩ năng.

- Vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm

- Chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm 3- Thái độ: Tuân thủ, hợp tác.

B Đồ dùng dạy học:

1- GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu 2- HS : Thước thẳng, compa

C Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. D Tổ chức dạy học:

I Ổn định: (1p) II Khởi động: (2 phút )

* ĐVĐ: Sử dụng tình SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua điểm ( 10 phút ) - Mục tiêu: Tìm hiểu hai điểm đối xứng qua điểm

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa.

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

- Yêu cầu HS làm ?1 - GV giới thiệu điểm đối xứng qua điểm - Gv yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK

- GV giới thiệu quy ước SGK

-1 HS lên bảng trình bày - HS lớp làm vào - Đọc định nghĩa SGK ghi

1- Hai điểm đối xứng qua điểm.

?1

O

A' A

A A’ đối xứng qua O * Định nghĩa: SGK/ 93 * Qui ước: SGK/ 93 Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua điểm ( 15 phút )

- Mục tiêu: Tìm hiểu hai hình đối xứng qua điểm. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa

- Cho HS làm ?2

- GV hướng dẫn học sinh làm ?2

- Yêu cầu HS báo cáo

- GV giới thiệu đoạn thẳng

- HS làm ?2 (HĐN)

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Các nhóm nhận xét

2- Hai hình đối xứng qua điểm. ?2

- ABvà A’B’ hai đoạn thẳng đối

B A

O

(2)

đối xứng với qua điểm O

định nghĩa

- Yêu cầu HS quan sát hình 77 SGK giới thiệu : + Hai đoạn thẳng đối xứng qua điểm

+ Hai đường thẳng đối xứng với qua điểm + Hai góc đối xứng qua điểm

+ hai tam giác đối xứng với qua điểm

- Lưu ý HS : Hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua điểm

- Cho HS quan sát hình 78 SGK giới thiệu H H’ hai hình đối xứng qua O

- Đọc định nghĩa SGK

- Quan sát hình 77 SGK, nghe GV giới thiệu

xứng qua O

- O gọi tâm đối xứng hình

* Định nghĩa : SGK/ 94

Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng (10 ph) - Mục tiêu: Tìm hiểu hình có tâm đối xứng

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa.

- Yêu cầu HS làm ?3

- GV giới thiệu định nghĩa hình có tâm đối xứng hình

- Yêu cầu tìm tâm đối xứng hình bình hành ( ?3) - Yêu cầu HS đọc định lí (SGK)

- Yêu cầu HS làm ?4 - GV hd HS làm ?4

- HS làm ?3

- Đọc định nghĩa ghi

- HS đọc định lí - Làm ?4

3- Hình có tâm đối xứng. ?3:

O

D C

B A

- Hình đối xứng AB qua O làCD Hình đx cuả BC qua O DA, hình đx CD AB, hình đx DA qua O BC

* Định nghĩa : SGK/ 95

*Định lí : SGK/ 95 ?4:

Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố (5 ph) - Mục tiờu: Vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm.Chứng minh đợc hai điểm đối xứng với qua điểm

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa.

- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa : điểm đối xứng

- HS nhắc lại định nghĩa học

(3)

nhau qua điểm; hình đối xứng qua điểm; hình có tâm đối xứng

- Yêu cầu HS làm tập 50

tr 94 - Làm tập 50 tr 94 Bài tập 50 tr 94

IV Tổng kết huướng dẫn học nhà (2 phút )

Tổng kết: - Thế hai điểm đối xứng qua điểm? - Thế hai hình đối xứng qua điểm? - Một hình có tâm đối xứng nào?

Hướng dẫn nhà: - Học thuộc định nghĩa; định lí - Làm tập : 51; 53; 54 SGK tr 96 - Tiết sau luyện tập

-Ngày soạn : 19/10 /2011 Ngày giảng: 20/10 /2011

Tiết 15

LUYỆN TẬP

A Mục tiêu.

1- Kiến thức.

- Củng cố định nghĩa hai điểm đối xứng với qua điểm, hai hình đối xứng qua điểm, hình có tâm đối xứng

2- Kĩ năng.

- Vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm

- Chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm - Phát số hình có tâm đối xứng thực tế 3- Thái độ: Tuân thủ, hợp tác.

B Đồ dùng dạy học:

1- Gv : Phấn màu; thước thẳng 2- HS : Thước thẳng

C Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. D Tổ chức dạy học.

I Ổn định: (1p)

II Khởi động: (7 phút ) *Kiểm tra cũ:

Thế điểm đối xứng qua điểm? Thế hình đối xứng qua điểm Cho

ABC

vẽ

A ' B ' C '

đối xứng với

ABC

qua trọng tâm G

ABC

. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (15 phút ) - Mục tiêu: Phát số hình có tâm đối xứng thực tế. - Đồ dùng dạy học: bảng phụ, phấn màu, bút màu.

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

- Cho HS làm tập 56 57; tr 96 (HĐN)

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo

- Cho HS nhận xét

- HĐN làm tập - Đại diện nhóm báo cáo

- nhóm khác theo dõi; bổ xung

1- Bài tập 56 tr 96.

Hình 83a, c có tâm đối xứng 2- Bài tËp 57 tr 96.

(4)

Hoạt động : Bài tập tự luận (20ph)

- Mục tiêu: Vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm

Chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.

- Cho HS đọc đề 54 tr 96 - Yếu cầu HS lên bảng vẽ hình; viết GT; Kl

? Muốn chứng minh B đối xứng C qua O ta phải làm ?

- Yêu cầu HS chứng minh: Gv gợi ý hướng dẫn : + phải chứng minh:

AOB

+

AOC

= 1800 OB = OC

- Gv hd HS Cm cách khác A đx B qua Ox; O Ox

OA đx OB qua Ox

OA = OB; Ô1 = Ô2 A đx C qua Oy: O Oy; t2 OA = OC; Ô3 = Ô4 OB = OC

AOB

+

AOC

= 1800 (đpcm)

?Nhận xét bạn - G/v chuẩn xác kiến thức ? Nêu yêu cầu 53 sgk trang 96

? Lên bảng vẽ hình nêu gt kl

? Nhận xétvà nêu cách giải

- Đọc đề

- HS đọc to trước lớp - HS lên bảng viết Gt Kl HS lớp làm vào - Phải chứng minh O trung điểm CB O; C; B thẳng hàng

- HS lên bảng chứng minh

- HS lớp làm vào

- HS theo dõi; ghi

- H/s nhận xét sửa sai cần

- h/s nêu yêu câu 53 - 1h/s lên bảng, lớp thực vào

A

B M C

GT: ABC, E  AB, M  BC, D AC ,

3- Bài 54 tr 96.

GT xOy = 900; A xOy B đối xứng A qua Ox C đối xứng A quaOy KL B đối xứng C qua O CM

- Ox đường trung trực AB

OA = OB

- Oy đường trung trực AC

OA = OC

OB = OC (1) - Δ AOB cân O

Ô1 = Ô2 =

BOA

2

- Δ AOC cân O

Ô3 = Ô4 =

AOC

2

AOB

+

AOC

= 2(Ô2+Ô3) = 2.900 = 1800

B,O,C thẳng hàng (2) Từ (1) (2) suy B đối xứng với C qua O

4 Bài 53(sgk- tr 96): Xét tứ giác ADME Có:

AE//MD E AB, AB//MD

EM//AD D AC, MD // AB

Suy ADME hình bình hành Mặt khác I trung điểm ED nên I tâm đối xứng h.b.h

(5)

?Lên bảng thực EM // AC,MD // AB I ED, IE = ID

KL A đối xứng với M qua I

- H/s trả lời

- H/s lên bảng thực lớp làm vào

ADME

Hay A Đối xứng với M qua I

IV Tổng kết hướng dẫn học nhà (2phút)

Tổng kết:

- GV hệ thống lại cách làm tập

Hướng dẫn nhà:

- HS giải tập 52; 55

- Đọc trước : Hình chữ nhật

-Ngày soạn : 19/10 /2011 Ngày giảng: 21/10 /2011

Tiết 16:

H×NH CH

NH

T

A Mục tiêu. 1- Kiến thức.

- Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

2- Kĩ năng.

- Vẽ hình chữ nhật, biết cách chứng minh tứ giác hình chữ nhật - Vận dụng kiến thức hình chữ nhật vào tam giác

3- Thái độ.

- Nghiêm túc; cẩn thận, ý thức hợp tác B Đồ dùng dạy học:

1- GV : ấke; compa 2- HS : ấke; compa

C Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. D Tổ chức d?y h?c.

I ổn định: (1p) 8b: II Khởi động: (1 phút 1)

- Mục tiêu: ĐVĐ vào *ĐVĐ: SGK/ 97

III Các hoạt động dạy học chủ yêú:

Hoạt động 1: Định nghĩa (10 phút) - Mục tiêu: Tìm hiểu định nghĩa hình chữ nhật.

- Đồ dùng dạy học: Êke; compa

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

- Yêu cầu HS quan sát hình 84 SGK

GV giới thiệu hình chữ nhật ? Hình chữ nhật hình

-Quan sát hinh 84 SGK

1 Định nghĩa

(6)

như ?

- GV ghi tóm tắt định nghĩa lên bảng

- Yêu cầu HS làm ?1

- Lưu ý HS : Hình chữ nhật hình bình hành đặc biệt, hình thang đặc biệt

- Hình chữ nhật hình có góc vng

- Ghi định nghĩa vào

- HĐCN làm ?1 trả lời

C D

- T/g ABCD hình chữ nhật

 = B^=^C=^D = 900

?1

- ABCD hình bình hành AB// CD; AD//BC

- ABCD hình thang cân : AB // CD; C^=^D

Hoạt động 2: Tính chất (10 ph) - Mục tiêu: Tìm hiểu tính chất hình chữ nhật.

- Đồ dùng dạy học: Êke; compa - Từ ?1 suy HCN có tất tính chất HBH; HTcân - Từ tính chất HBH, nêu tính chất HCN? ? Từ tính chất HT cân, nêu tính chất HCN ? Gv ghi tính chất đường chéo HCN

? Nhắc lại tính chất hình chữ nhật

- Các cạnh đối - Hai đường chéo cắt trung điểm đường - Hai đường chéo - HS ghi

- Nhắc lại tính chất HCN

2 Tính chất: ( SGK/ 97 )

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết ( ph) - Mục tiêu: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

- Đồ dùng dạy học: ekê, compa. - Tuy HCN định nghĩa tứ giác có bốn góc vng, để nhận biết tứ giác HCN, cần c/m tứ giác có góc vng ? Vì ?

? Nếu tứ giác hình thang cân hình thang cân cần thêm góc vng để trở thành HCN ? Vì Sao ?

? Nếu tứ giác HBH HBH cần thêm góc vng để trở thành HCN ? Vì Sao?

- Để c/m HBH HCN, cịn dùng dấu hiệu nhận biết đường chéo

- Gợi ý HS c/m dh SGK ? Có thể khẳng định tứ giác có đường chéo HCN hay không?

- Chỉ cần c/m t/g có góc vng

- Nếu t/g hình thang cân HT cân có cần thêm góc vng Vì HTC có đáy // góc vng

- Nếu t/g HBH HBH cần thêm góc vng Vì HBH có cạnh đáy // ; cạnh bên // - Đọc dhnb

- C/m dấu hiêu nhận biết

(7)

- GV đưa phản ví dụ - Yêu cầu ?2

- Gv hd - Làm ?2 ?2

Hoạt đông 4: Áp dụng vào tam giác (7phút) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học HCN vào tam giác. - Đồ dùng dạy học: Thước, eke, compa.

- Yêu cầu ?3 Gv hd HS làm ?3

- Gv chuẩn xác KT

T/c đường trung tuyền tam giác vuông

Ghi GT; Kl

- Yêu câu HS làm ?4 Gv hd

- Từ ?4 đlí nhận biết tam giác nhờ đường tung tuyến

- HS làm ?3 - HS trả lời

- Làm ?4 trả lời

4- Áp dụng vào tam giác. ?3

a) ABCD hình bình hành đường chéo cắt trung điểm đường

HBH ABCD hcn có Â = 900 - hcn.

b) ABCD hcn - AD = BC Ta lại có AM =

2 AD

AM = BC c) Trong tam giác vuông, đêng trung tuyến ứng với cạnh huyền - nửa cạnh huyền

?4

a) ABCD hbh đ/c cắt trung điểm đường Hbh ABCD hcn có đ/c

b) ABCD hcn BAC = 900

Δ ABC vuông A c) Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh = nửa cạnh tam giác tam giác vuông

IV Tổng kết hướng dẫn nhà (5phút)

Tổng kết:

- GV hệ thống KT toàn - Yêu cầu HS làm BT 60

24

A

C B

Tam giác vng ABC có: BC2 = AB2 + AC2 ( đ/l Py-ta-go ) BC2 = 72 + 242 = 625

BC = 25 ( cm )

AM =

BC

(8)

AM =

25

12,5cm

2

Hướng dẫn học nhà

- Học thuộc định nghĩa; tính chất; dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - BTVN : 58; 59; 61 tr 100 (SGK)

Ngày soạn: 26/10/2011 ngày giảng: 27/10/2011

Tiết 17:

LUYỆN TẬP

A Mục tiêu.

1- Kiến thức: Cñng cè định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết tứ giác hỡnh ch nht.

2- K năng: Vận dụng kiến thức hình chữ nhật tính tốn, chứng minh tốn thực tế

3- Thái độ:

Tuân thủT, hợp tác B Đồ dùng dạy học:

1- GV : Thước thẳng, compa, eke. 2- HS: Thước thẳng, compa, eke.

C Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu giải vấn đề. D Tổ chức dạy học:

I Ổn định: (1p)

II Khởi động: (7 phút )

*Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa; tính chất hình chữ nhật? Làm tập 62 ( tr 100 )

C

B O

M B

A

C

a, Đúng Vì gọi trung điểm cạnh huyền AB M

CM trung tuyến ứng với cạnh huyền tam

giác vuông ACB

CM =

AB

2

CM

( M;

AB

2

)

b, Đúng Vì coa OA = OB = OC = R(O)

CO trung tuyến tam giác ACB mà CO =

AB

2

Tam giác ABC vuông C

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Chữa tập 66 SGK (8 phút 8)

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức hình chữ nhật toán thực tế. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

(9)

SGK

- HS HĐN làm tập - §ại diện nhóm trình bày - u cầu nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét; sửa sai

- HĐN làm tập

- Đại diện mơt nhóm lên bảng trình bày

- Các nhóm khác theo dõi; nhận xét

BCDE hình bình hành có góc vng nên hình chữ nhật

CBE=900 BED=900

¿{

AB; EF nằm đường thẳng

Hoạt động 2: Chữa tập 64, 65 SGK ( 25 )

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức hình chữ nhật tính tốn, chứng minh. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, eke.

- Cho HS đọc đề bài 64 tr 100

- GV vẽ hình lên bảng

? muốn c/m EFGH hình chữ nhật ta phải dựa vào dấu hiệu nhận biết ?

- GV chốt: Phải c/m t/g EFGH có góc vng ? Hãy c/m Ê = 900 GV hướng dẫn T2 c/m ^F = 900;

^

G = 900.

- Yêu cầu HS đọc đề 65 tr 100 SGK - GV viết GT vàKL

? C/m EFGH hình chữ nhật

- EF có quan hệ với

Δ ABC? Từ suy điều gì? - Tương tự, c/m HG // AC ? - GV hd HS c/m : Ê = 900

- GV chuẩn xác ghi bảng

- Đọc đề - Vẽ hình vào

- Dựa vào dấu hiệu nhận biết

- HS trả lời

- HS đọc đề - Vẽ hình; ghi GT KL

- C/m EFGH HCN theo gợi ý GV

- EF đường TB

Δ ABC suy ra: EF // AC

- 1h/s lên bảng thực

- HS chữa vào

Bài tập 64 (tr 100)

- Δ DEC có ^

D1+ ^C1

=

ˆ ˆ C

D

= 900

E

 = 900 - Δ FCB có:

FCB

+

CBF

= 900

^F = 900 - Δ GAD có:

GAD

+

ADH

=900

EFGH hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết 1)

Bài tập 65 ( tr 100) Có : B F E C G D H A

EF đường trung bình Δ ABC

EF // AC

GH đường trung bình Δ ADC HG // AC

EF // HD EH // FG

}

EFGH hình bình hành

(10)

Mà :

EF // AC BDAC

}

BDEF

EH // BD EFBD

}

EFEH

Hình bình hành EFGH có Ê = 900 nên hình chữ nhật. IV Tổng kết hướng dẫn học ( ph)

Tổng kết:

- Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?

Hướng dẫn nhà: Đọc trước : Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

-Ngày giảng: 26 /10/2011 Ngày giảngN: 28 /10/2011

Tiết 18

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS phát biểu khái niệm khoảng cách đường thẳng song song, tính chất điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

- Bước đầu biết cách chứng minh điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho trước - Biết cách vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước cách đường thẳng khoảng cho trước

2 Kĩ năng: Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Trình bày chứng minh. 3 Thái độ: Tuân thủ, hợp tác.

B Đồ dùng dạy học:

1.GV: Thước thẳng, com pa, ê ke HS: Thước thẳng, com pa, ê ke

C Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu giải vấn đề. D Tổ chức dạy học:

I Ổn định: II Khởi động:

*ĐVĐ: SGK/ 100

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Khoảng cách đường thẳng song song.

- Mục tiêu: Phát biểu khái niệm khoảng cách đường thẳng song song - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, com pa, ê ke.

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

- Yêu cầu HS thực hiện? nhận xét khoảng cách điểm đường thẳng a đường thẳng b ngược lại

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét

- GV chốt lại kết

Aa A cách b khoảng h Ba B cách a khoảng h - Ta nói h khoảng cách đường thẳng song song

- HĐ nhóm phút

- Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét

- HĐ cá nhân

1.Khoảng cách đường thẳng song song.

?1

(11)

? Vậy khoảng cách đường thẳng song song gì?

- GV chốt lại

*Định nghĩa: SGK/101

Hoạt động 2: Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước. - Mục tiêu: Phát biểu tính chất điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, com pa, ê ke. - yêu cầu HS thực hiện?2

? Chứng minh: Ma M’a’? - GV dùng phấn màu nối A với M ? Tứ giác AMHK hình gì? Tại sao?

? Tại M a ? - GV chốt lại?2

- Giới thiệu tính chất SGK /101 - yêu cầu HS thực hiện?3

- Qua ? yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

? Các đỉnh A có tính chất gì?

? Vậy A nằm đường nào?

- GV vẽ thêm vào hình đường thẳng song song với BC qua A A’’

- GV vào H.94 nêu nhận xét SGK /101(nêu rõ ý)

+ Bất kỳ điểm nằm đường thẳng a a’ cách đều b khoảng h ngược lại + Bất kỳ điểm cách b khoảng cách h nằm a a’

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

- HS trả lời

- HS chứng minh - HS đọc tính chất

- HĐ cá nhân

- Có tính chất cách đường thẳng BC cố đinh khoảng khôngđổi 2cm

- Nằm đường thẳng // với BC cách BC khoảng =2cm

- HS đọc SGK

2.Tính chất điểm cách đều đường thẳng cho trước. ?2

Chứng minh Ma M’a’ Ta có:

AMHK hình chữ nhật vì: AH // AM(vì  b) AH = KM ( = h)

Nên AMHK hình bình hành Ta lại có: H 90  0 AMKH hình chữ nhật

Do đó: AM // b  M a (tiên đề ơcơlít)

Tương tự: M’a’ *Tính chất: SGK/101 ?3

*Nhận xét: SGK/101

IV Tổng kết hướng dẫn nhà:

*) Tổng kết:

(12)

*) Hướng dẫn nhà:

Ngày đăng: 27/05/2021, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w