1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN TUẦN 8 MĨ THUẬT LỚP 1 2 3 4 5

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động trong hoạt động học.. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét sản[r]

(1)

TUẦN 8 MĨ THUẬT LỚP 1 Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 27/10 Lớp 1A, 1C Thứ ngày 29/10 Lớp 1B, 1D

CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT BÀI 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG (tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng HS phảm chất chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực,…thông qua số biểu cụ thể sau:

- Yêu thích đẹp thông qua biểu đa dạng nét tự nhiên, sống tác phẩm mĩ thuật

- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,…phục vụ học tập, tự giác tham gia hoạt động học tập

- Khơng tự tiện lấy đị dùng học tập bạn; chia sẻ ý kiến theo cảm nhận

- Biết giữ vệ sinh lớp học, tơn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật 2 Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết nét thẳng, nét cong khác chúng. - Tạo sản phẩm đơn giản nét thẳng , nét cong.

- Bước đầu chia sẻ nhận biết nét thẳng, nét cong đối tượng thẩm mĩ và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

2.2Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động hoạt động học

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm

2.3Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ:thông qua trao đổi, thảo luận theo chủ đề

(2)

1/ Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; đồ dùng, vật liêu mục Chuẩn bị trang 18 SGK, màu vẽ, vật liệu dạng sợi, que tính, sợi dây, …

2/ Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; phương tiện, họa cụ, họa phẩm, vật liệu dạng que ( que tính, thước kẻ, que diêm,…), dạng sơi, giấy màu,… Đồ dùng trực quan dạng hình kỉ hà, hình nét cong đơn giản

- Hình minh họa trang 21

- Một số tranh, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật sử dụng nét thẳng, nét cong. III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Pháp vấn/ đặt câu hỏi, nêu giải vần đề, trò chơi, thực hành, gợi mở,…

- Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá,…

- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu nội

dung tiết học (3p)

- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết học - Giới thiệu nội dung tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung Vận dụng (5p)

Yêu cầu HS quan sát tranh trang 22 SGK - Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thấy tranh? + Bạn nhỏ làm gì?

+ Con cá tạo nên từ gì? Nét thẳng hay nét cong?

- Em kể tên đồ vật có nét thẳng, nét cong HS tìm nói đồ vật có nét thẳng hay nét cong hay kết hợp hai

Thực hành vận dụng: (19p)

- Y/c HS vẽ tranh vật vào thực hành MT Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (5p)

- HS trưng bày vẽ giới thiệu tranh với bạn

- HS nhận xét, Gv bổ sung

- Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung

- HS quan sát

- HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung

- HS phát biểu Nhận xét

- HS vẽ

(3)

- GV chốt lại

+ Nét thẳng nét cong có tự nhiên, sống tác phẩm mĩ thuật

+ Em vẽ hình ảnh nét thẳng, nét cong

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiếp theo (3p)

- Tóm tắt nội dung học - Nhận xét kết học tập

- Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiếp theo: xem trước SGK, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu mục chuẩn bị Bài 5, trang 23 SGK

- HS lắng nghe

TUẦN 8 MĨ THUẬT LỚP 2 Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 27/10 Lớp 2A, 2B, 2C

Bài 8: Thường thức Mĩ thuật XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU I MỤC TIÊU

- KT: Hs làm quen, tiếp xúc với vẻ đẹp tranh hoạ sĩ

- KN: Mơ tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh - TĐ: HS yêu mến đội

II CHUẨN BỊ

GV - Sưu tầm vài tranh hoạ sĩ tranh

phong cảnh, sinh hoạt, chân dung…bằng nhiều chất liệu khác

HS

(4)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định tổ chức: (3p)

- Kiểm tra đồ dựng học tập vẽ trước * Giới thiệu bài: (1p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: (26p) Xem tranh

-Yêu cầu hs quan sát tranh tập vẽ nêu câu hỏi:

+ Em nêu tên tranh? + Ai vẽ tranh này?

+ Tranh vẽ gì?

+ Chú đội em bé làm gì? - Tranh vẽ chất liệu gì?

* Tranh vẽ sơn dầu chất liệu nghiền từ bột màu pha với dầu lanh thành chất đặc dẻo quánh, dễ vẽ ướt đanh khô Sơn dầu vẽ vải, gỗ, tường… giữ lâu, bơi, trát, cạo, xố, đổ chồng lên nhau…có thể lỗng, đặc, mỏng, dày tuỳ theo sở thích

- Trong tranh có màu gì?

- Hình ảnh tranh gì?

* Ngồi cịn có hình ảnh thơn nữ đứng bên cửa sổ vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu, làm cho người xem cảm nhận tiếng đàn bầu hay khơng khí thêm ấm áp

* Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê làng Cố Đơ, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Ngồi tranh “Tiếng đàn bầu”, ơng cịn có nhiều tác phẩm tiếng khác như: “Em học cả; Ơ! bố…”

- Theo em tranh diễn tả tình cảm gì? * Hình ảnh đội say sưa gảy đàn em bé chăm lắng nghe diễn tả tình cảm thắm thiết đội thiếu nhi, cịn có thêm thơn nữ vừa hong tóc vừa lắng nghe tiếng đàn bầu làm cho khơng khí thêm ấm áp Tiếng đàn bầu tranh đẹp

* Trò chơi: Thi vẽ nhanh( Vẽ tiếp sức) - GV chia lớp làm đội, đội em

- GV gắn lên bảng tờ giấy nêu luật chơi - Gv nêu đề tài vẽ tranh nhà em Đội 1: Hs1: vẽ nhà; Hs2: vẽ cây; Hs3: vẽ mặt

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát trả lời - Hs lắng nghe

- Toàn tranh màu xanh, có đậm, có nhạt, màu sáng làm cho tranh đẹp

- Hình ảnh tranh chỳ đội em

- Hs trả lời

(5)

trời; Hs4: vẽ…

Đội 2: Hs1: vẽ nhà; Hs2:vẽ cây…

Đội vẽ nhanh, đúng, đẹp đội thắng Hoạt động 2: ( 5p) Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

- Tuyên dương số hs có phát biểu xây dựng

IV Dặn dò:

- Sưu tầm tranh in sách, báo

- Chuẩn bị sau:Vẽ mũ Quan sát loại mũ

TUẦN 8 MĨ THUẬT LỚP 3 Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 27/10 Lớp 3A Thứ ngày 28/10 Lớp 3D Thứ ngày 30/10 Lớp 3B

Bài 8: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I- MỤC TIÊU.

- KT: HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người. - KN: HS tập vẽ tranh Chân dung đơn giản vẽ màu theo ý thích - TĐ: HS yêu quí người thân bạn bè

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số ảnh chân dung

- Một số tranh, ảnh chân dung hoạ sĩ, HS lớp trước HS: - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

- Giới thiệu

(6)

5 phút

20 phút

5 phút

- GV cho HS xem ảnh tranh chân dung đặt câu hỏi

+ Tranh ảnh khác ?

- GV y/cHS quan sát khn mặt bạn,gợi ý

+ Hình dáng khuôn mặt ? + Tỉ lệ ?

- GV tóm:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ chân dung

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV gọi đến HS lên bảng vẽ - GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân bạn bè,

- GV giúp đỡ HS hoàn thành HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV y/c đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người thân

- Đưa vở, màu,

- HS quan sát tranh, ảnh trả lời câu hỏi

+ Ảnh: Được chụp máy nên giống thật rõ chi tiết

+ Tranh: Được vẽ tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm nhân vật,

- HS quan sát trả lời

+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền, + Tỉ lệ khác nhau,

- HS lắng nghe - HS trả lời

+ Vẽ phác hình dáng khn mặt + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng, + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình

+ Vẽ màu

- HS quan sát lắng nghe - HS vẽ

- HS lên bảng vẽ

- Vẽ chân dung người thân bạn bè Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hình dáng khuôn mặt, màu sắc,

- HS lắng nghe

(7)

TUẦN 8 MĨ THUẬT LỚP 4 Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 28/10 Lớp 4B

Thứ ngày 29/10 Lớp 4D, 4A, 4C

Bài 8: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU

- KT: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - KN: HS biết cách nặn nặn vật theo ý thích - TĐ: HS thêm yêu mến vật

* HSKT: Em Minh 4C- Tập vẽ vật II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC

GV: - Tranh ảnh số vật quen thuộc.Sản phẩn nặn vật HS lớp trước - Đất nặn giấy màu, hồ dán,

HS: - Đất nặn thực hành, giấy màu, hồ dán, III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY - HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

5 phút

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem tranh , ảnh số vật đặt câu hỏi:

+ Kể tên vật tranh ? + Hình dáng, phận vật ?

+ Hình dáng vật hoạt động ? + Kể thêm số vật mà em biết ? - GV tóm tắt:

- GV cho xem sản phẩm HS lớp trước

HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu bước nặn vật

- GV hướng dẫn: Có cách nặn C1: Nặn phận ghép dính lại

C2: Nặn vật từ thỏi đất,

- HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Con mèo, thỏ, gà, + Đầu, thân, chân,

+ H.động hdáng vật thay đổi + Con vịt, chó,

- HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời:

+ Nặn phận trước + Nặn chi tiết

+ Ghép dính phận

(8)

20 phút

5 phút

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm yếu chọn vật đơn giản để nặn, tạo dáng cho sinh độg - GV giúp HS hoàn thành HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung - Qua học hôm thấy vật đáng yêu, Vậy phải chăm sóc bảo vệ chúng, khơng đánh đập chúng

* Dặn dò:

-Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa,

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu vào cặp

- HS chia nhóm

- HS làm theo nhóm Nặn vật theo ý thích

- Đại diện nhóm trình bày s.phẩm - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

TUẦN 8 MĨ THUẬT LỚP 5 Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 28/10 Lớp 5B, 5C Thứ ngày 30/10 Lớp 5A

Bài 8: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I-MỤC TIÊU:

- KT: HS nhận biết vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - KN: HS biết cách vẽ vẽ hình giống mẫu

- TĐ; HS thích quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu - Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ HS năm trước HS: - Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm

- G iấy vẽ thực hành.Bút chì,tẩy,màu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

(9)

phút

phút

20 phút

phút

- Giới thiệu

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:

- GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu Đặt câu hỏi: + Đây vật gì?

+ Có dạng hình gì?

GV HS bày mẫu, cho HS quan sát nhận xét mẫu:

+ Vị trí, hình dáng chung mẫu? + Tỉ lệ đậm nhạt mẫu?

- GV nhận xét, nêu tóm tắt mẫu có dạng hình trụ hình cầu

- GV cho xem 1số HS năm trước

- GV y/c HS chia nhóm

- GV y/c nhóm bày mẫu vẽ HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành: - GV bao quát lớp,nhắc nhở nhóm nhìn mẫu để vẽ, vẽ KH cho cân đối

- Xác định độ đậm nhạt

* Lưu ý: Không dùng thước - GV giúp đỡ HS hoàn thành HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn đến để n.xét: - GV gọi đến HS lên nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò:

- Sưu tầm ảnh chụp điêu khắc cổ VN

- HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Cái ca, chai, bóng + Có dạng h.trụ h.cầu - HS quan sát nhận xét

- Quả đứng trước, chai đứng sau, chai cao

- Chai có mầu đậm

- HS trả lời

B1:Vẽ KHC KHR

B2:Tìm tỉ lệ vật mẫu, Phác hình nét thẳng B3:Vẽ chi tiết

B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt

- HS quan sát lắng nghe - HS vẽ theo mẫu

- HS đưa lên dán bảng - HS nhận xét bố cục,hình, - HS lắng nghe

Ngày đăng: 27/05/2021, 10:05

Xem thêm:

w