- Học sinh nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặ[r]
(1)Ngày soạn:29/3/2019
Ngày dạy: 5/4/2019 Tiết: 55
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu dạy:
1 Kiến thức:
- Học sinh nắm yếu tố hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh hình hộp chữ nhật, từ làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng không gian
- Bước đầu làm quen với khái niệm đường cao không gian
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ nhận biết hình hộp thực tế, biết xác định số đỉnh, số cạnh hình hộp chữ nhật
3 Tư duy:
- Học sinh nắm yếu tố hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh hình hộp chữ nhật
- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập, trí tưởng tượng, sử dụng thuật ngữ nêu
4 Thái độ:
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm
- Học sinh tích cực, chủ động học tập chiếm lĩnh tri thức, có tinh thần học hỏi, hợp tác, rèn luyện tính nhanh nhẹn cẩn thận
5 Năng lực: - Tính tốn, tư duy, giải vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác
II Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ, mơ hình hình lập phương,hình hộp chữ nhật,tranh vẽ số vật thể không gian
HS: Vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương (hộp phấn, bao diêm ) thước kẻ ,bút chì, giấy kẻ caro
III Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức(1')
Ngày giảng Lớp Sĩ số
8C /
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp
3 Bài mới:
Hoạt động khởi động(3’)
G Đưa mơ hình hình khơng gian hỏi:
? Em làm quen với hình tiểu học? H Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
G Trong thực tế cịn có số hình khơng gian: hình trụ, hình chóp hình cầu (mơ hình) Các điểm hình khơng mặt phẳng Chương IV xét hình lăng trụ đứng hình chóp đều, quan hệ song song, vng góc khơng gian
(2)Hoạt động 1: Hình thành khái niệm hình hộp chữ nhật.(15’)
( Hoạt động hình thành kiến thức)
+ Mục tiêu: Học sinh nắm yếu tố hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh hình hộp chữ nhật
+ Phương pháp: Quan sát, phát giải vấn đề, vấn đáp + Phương tiện: Mơ hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương, SGK
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy, giải vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác
Hoạt động thày trị Ghi bảng
G Dùng mơ hình giới thiệu mặt đỉnh cạnh hình hộp chữ nhật
H Quan sát lắng nghe
? Hình hộp chữ nhật có mặt ,các mặt hình gì? H Hình hộp chữ nhật có mặt , mặt HCN ? Hình hộp chữ nhật có đỉnh, cạnh? H Hình hộp chữ nhật có đỉnh 12 cạnh
G giới thiệu khái niệm mặt đáy, hai mặt đối, mặt bên Khi chọn cặp mặt phẳng đối mặt đáy mặt lại mặt bên
H Quan sát lắng nghe
G Cho H quan sát hình lập phương ? Hình hộp chữ nhật có đặc biệt ? H Có mặt hình vng
G Hình hộp gọi hình lập phương ? Vậy hình lập phương ?
H Phát biểu => khái niệm hình lập phương
? Hình hộp chữ nhật có hình lập phương khơng ? H Khơng
G Nhấn mạnh: hình lập phương hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật chưa hình lập phương ? Kể tên số vật có hình dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
H Một số vật có hình dạng hình hộp chữ nhật là: hộp diêm, hộp phấn, phịng học
1.Hình hộp chữ nhật * Hình hộp chữ nhật gồm: - mặt hình chữ nhật - đỉnh
- 12 cạnh
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
* Hình lập phương hình hộp chữ nhật có mặt hình vng
Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng, đường thẳng không gian (19')
( Hoạt động hình thành kiến thức)
+ Mục tiêu: Làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng không gian - Bước đầu làm quen với khái niệm đường cao không gian
+ Phương pháp: Quan sát, phát giải vấn đề, vấn đáp Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm Làm việc với sách giáo khoa
+ Phương tiện: SGK, máy chiếu,
+ Nặng lực: tư duy, giải vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ thân
Hoạt động thày trò Ghi bảng
H Thảo luận nhóm làm ?1 2' 2 Mặt phẳng đường thẳng
Cạnh Mặt
(3)G Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn làm ?2 3’
H Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung
G Đưa đáp án chuẩn để H đối chiếu
? So sánh độ dài cạnh AB, DC, D’C’, A’B’ ? ( Tương tự với đoạn thẳng AD, A’D’, BC, B’C’ )
H Bằng
? Nêu cách vẽ hình hộp chữ nhật? H phát biểu
G Hướng dẫn học sinh vẽ hình hộp chữ nhật , cách đặt tên gọi tên
- Vẽ hình chữ nhật CDC’C’
- Vẽ đoạn thẳng DA, CB, C’B’, D’A’ song song
- Nối AB, BB’, B’A’, AA’
( ý cạnh bị che khuất vẽ nét ) H Học sinh vẽ hình
G giới thiệu khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật qua mơ hình:
Nếu chọn đáy hình hộp chữ nhật ABCD, A’B’C’D chiều cao hình hộp chữ nhật AA’
G Giới thiệu điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, mặt phẳng ( sgk)
Trải rộng hình chữ nhật ABCD phía có mặt phẳng ABCD
ABCD phần mặt phẳng H Theo dõi
? Tìm thực tế hình ảnh mặt phẳng ? đường thẳng ?
H Hình ảnh mặt phẳng ; trần nhà, sàn nhà …
H Hình ảnh đường thẳng : mép bảng , đường giao hai tường
- Đường thẳng AB thuộc mặt phẳng (ABCD ) khơng sao?
- H: Đường thẳng AB đI qua A, B mặt phẳng (ABCD) điểm đường thẳng thuộc mặt phẳng nên AB (ABCD)
Hình hộp chữ nhật BCD.A’B’C’D’ - Các đỉnh : A, B, C, điểm - Các cạnh : AB, AD, CC’,
đoạn thẳng
- Các mặt : ABCD, DD’C’C, - Chiều cao: độ dài DD’ (CC’,
AA’
* Kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB
* Trải rộng mặt ABCD phía ta mặt phẳng ABCD,
kí hiệu : mp(ABCD)
+ Tổ chức cho học sinh làm (SGK – 96) ? Đọc đầu (2 học sinh đọc to đầu bài) ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu
+ Bài tập (SGK - 96)
Các cạnh hình hộp chữ nhật là:
AB = CD = PQ = MN
c d
b a
a'
d'
b'
(4)? Hãy trình bày toán
+ Tổ chức cho học sinh làm (SGK – 96) ? Đọc đầu (2 học sinh đọc to đầu bài) ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1
a, Nếu O trung điểm CB1 O có
trung điểm CB1 hay khơng? Vì ?
b, Nếu K điểm thuộc cạnh AB K điểm B1C1 hay không ?
? Hãy trình bày tốn
AD = BC = QM = PN AM = BN = CP = DQ Bài tập 2(SGK – 96)
a/ Vì BCC1B1 hình chữ nhật nên
CB1 cắt C1B trung điểm
đường mà O trung điểm CB1
nên suy O trung điểm C1B
b/ CD BB1 không nằm
trong mặt phẳng mà K thuộc CD nên K không thuộc BB1
Củng cố:(4')
? Qua học hôm em cần ghi nhớ nội dung ?
? Thế hình hộp chữ nhật ? Hình hộp chữ nhật gồm yếu tố ? Đường thẳng, mặt phẳng khơng gian hình dung nào? G Chốt lại nội dung
* Bài toán: Cho hình vẽ Các khẳng định sau hay sai? a) B, C điểm thuộc mặt phẳng (P)
b) Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng AB c) Đường thẳng m cắt AB điểm B
d) A, B, G điểm nằm mặt phẳng e) B, F, D điểm thẳng hàng
f) B, C, F, D điểm nằm mặt phẳng
5 Hướng dẫn nhà:(3')
- Học kỹ lý thuyết - Xem làm lại tập chữa
- Làm tiếp tập 3, (sgk) - Làm thêm bài:
Hình chữ nhật ABCD có M, N thứ tự trung điểm AD, BC Gọi E điểm thuộc tia đối tia DC, K giao điểm EM AC
Chứng minh: NM phân giác góc KNE * Hướng dẫn::
Chứng minh IM = IN suy CE = CH Suy tam giác NEH cân N suy (đpcm)
V Rút kinh nghiệm:
n
A
m F
B C
G
E D
e
a
c b
d k
n i
m
(5)