Ngày giảng: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I- Mục tiêu bài dạy: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật.. Biết một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, h
Trang 1Ngày giảng: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu bài dạy:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật Biết một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song Nắm được
công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật Bước đầu nắm
được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với 1 mp, hai mp //
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học
ii- phương tiện thực hiện:
- GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật
-Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
- HS: Thước thẳng có vạch chia mm
III- tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' hãy chỉ ra và chứng minh
a -Một cạnh của hình hộp chữ nhật // với 1 mp
b - Hai mp //
3- Bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu kiến thức mới
- HS trả lời tại chỗ bài tập ?1
a a' ; b b'
a mp (a',b') a' cắt b'
- GV: Hãy tìm trên mô hình hoặc hình vẽ
những ví dụ về đường thẳng vuông góc với
1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng -Hai mặt phẳng vuông góc
?1
Khi đó ta nói: A/A vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) tại A và kí hiệu :
Trang 2- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- HS phát biểu thể nào là 2 mp vuông góc?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- GV: ở tiểu học ta đã học công thức tính thể
tích của hình hộp chữ nhật Hãy nhắc lại công
thức đó?
- Nếu là hình lập phương thì công thức tính
thể tích sẽ là gì?
* HĐ2: Tính thể tích hình hộp chữ nhật
GV yêu cầu HS đọc SGK tr 102-103 phần
thể tích hình hộp chữ nhật đến công thức tính
thể tích hình hộp chữ nhật
A/A mp ( ABCD )
* Chú ý:
+ Nếu a mp(a,b); a mp(a',b') thì mp (a,b) mp(a',b')
* Nhận xét: SGK/ 101
?2
Có B/B, C/C, D/D vuông góc mp (ABCD )
Có B/B (ABCD)
B/B mp (B/BCC' )
C/m t2:
V = a.b.c
Vlập phương = a3
2) Thể tích hình hộp chữ nhật
b
a c
c
VHình hộp CN= a.b.c ( Với a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật )
Vlập phương = a3
S mỗi mặt = 216 : 6 = 36 + Độ dài của hình lập phương
Trang 3* Ví dụ:
+ HS lên bảng làm VD:
*HĐ3: Củng cố
Bài tập 10/103
Bài tập 11/ SGK:
Tính các kích thước của một hình hộp chữ
nhật, biết rằng chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và thể
tích của hình hộp này là 480 cm3
*HĐ5: Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 12, 13 và xem phần luyện
tập
V = a3 = 63 = 216
A B
E F
D C
H G
Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là
a, b, c
Ta có:
3 4 5
a b c
= k Suy ra a= 3k ; b = 4k ; c =5k
V = abc = 3k 4k 5k = 480
Do đó k = 2 Vậy a = 6; b = 8 ; c = 10
Ngàysoạn:
Trang 4Ngày giảng: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu bài dạy:
-Từ lý thuyết, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật Biết một
đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật Bước đầu nắm
được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với 1 mp, hai mp //
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học
ii- phương tiện thực hiện:
- GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
- HS: Bài tập về nhà
Iii- tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào bài mới
C- Bài mới:
* HĐ1: Chữa các bài tập
- HS điền vào bảng
- Nhắc lại phương pháp dùng để chứng minh
a mp(a'b')
a a' ; a b'
a' cắt b'
+ Nhắc lại đường thẳng // mp
BC// mp (A'B'C'D')
BC // B'C'
BC mp(A'B'C'D')
+ Nhắc lại 2 mp :
HS điền vào bảng
1) Chữa bài 13/104
Diện tích 1 đáy
A B
E F
D C
Trang 5Nếu a mp (a,b)
a mp (a',b')
thì mp (a,b) mp (a',b')
đt // mp
mp // mp
GV gợi ý gọi HS lên bảng làm rồi chữa BT
cho HS
GV gợi ý gọi HS lên bảng làm rồi chữa BT
cho HS
* HĐ2: HS làm việc theo nhóm
- GV: Cho HS làm việc nhóm
- Các nhóm trao đổi và cho biết kết quả
Bài tập 4
Gọi 3 kích thước của hình hộp chữ nhật là a,
H G
(ADHE) c) AD // mp (EFGH)
Ta có: AD // HE vì ADHE là hình chữ nhật (gt)
B C
F G
A D
E H
2) Chữa bài 14/104
a) Thể tích nước đổ vào:
120 20 = 2400 (lít) = 2,4 m3
Diện tích đáy bể là:
2,4 : 0,8 = 3 m2
Chiều rộng của bể nước:
3 : 2 = 1,5 (m) b) Thể tích của bể là:
20 ( 120 + 60 ) = 3600 (l) = 3,6 m3
Chiều cao của bể là:
3,6 : 3 = 1, 2 m
3) Chữa bài 15/104
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 - 4 = 3 dm
Thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của
25 viên gạch 2 1 0,5 25 = 25 dm3
Diện tích đáy thùng là:7 7 = 49 dm3
Trang 6b, c và EC = d ( Gọi là đường chéo của hình
hộp CN)
CMR: d = a2 b2 c2
*HĐ3: Củng cố
HS chữa bài tập 18 tại chỗ
Phân tích đường đi từ E đến C
*HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 15, 17
- Tìm điều kiện để 2 mp //
Chiều cao nước dâng lên là:25 : 49 = 0,51dm Sau khi thả gạch vào nước còn cách miệng thùng là:3- 0, 51 = 2, 49 dm
Theo Pi Ta Go ta có:
AC2 = AB2 + BC2 (1)
EC2 = AC2 + AE2 (2)
Từ (1) và (2) EC2 = AB2 + BC2+ AE2
Hay d = a2 b2 c2
HS chữa bài tập 18 tại chỗ
HS ghi BTVN