3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Đối tượng nghiên cứu 1
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Giới hạn đề tài 3
PHẦN 2: NỘI DUNG 4
1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 4
1.1 Tổng quan về hóa học lượng nhỏ (hóa học quy mô nhỏ)……… 12
1.2 Các đặc trưng cơ bản của Hóa học lượng nhỏ………12
1.3 Ưu điểm và hạn chế của thực hiện thí nghiệm hóa học với lượng nhỏ………….13
1.4 Dụng cụ và hóa chất cho thí nghiệm hóa học lượng nhỏ………20
2 THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH……… 30
2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng……… 31
2.2 Kết quả khảo sát……….31
3 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NỘI DUNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÁI CHẾ SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ĐƠN GIẢN… 32
3.1 Thiết kế nội dung thí nghiệm……….34
3.2 Thiết kế nội dung đánh giá thí nghiệm thực hành……….35
3.3 Hướng dẫn thiết kế vận dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản………… 34
3.4 Kiểm nghiệm và kết quả……… 35
3.4.1 Mục đích thực nghiệm………36
3.4.2 Đối tượng thực nghiệm……… 36
3.4.3 Nhiệm vụ thực nghiệm……… 36
3.4.4 Tiến hành thực nghiệm……… 36
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC
Trang 3PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lí do chọn đề tài
Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của dạy và học hiện nay, bản thân tác giả luôn trăn trởkhông ngừng học hỏi tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học Hoá học là ngànhkhoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết vàthực nghiệm Trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học 2018 xác định đặcđiểm “Nội dung môn Hoá học được thiết kế thành các chủ đề vừa bảo đảm củng cố cácmạch nội dung, phát triển kiến thức và kĩ năng thực hành đã hình thành từ cấp học dưới,vừa giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc hơn về các kiến thức cơ sở chung của hoá học, làmcơ sở để học tập, làm việc, nghiên cứu”, trong đó đã khẳng định bên cạnh việc phát triểnkiến thức cần rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành để từ đó “giúp học sinh tăngcường kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyếtnhững vấn đề của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp” Nên yêu cầu thínghiệm thực hành đối với việc dạy và học môn Hóa học là vô cùng cần thiết.
Tuy nhiên, hiện nay khi học sinh làm các thí nghiệm với lượng lớn tại phòng thínghiệm gặp một số vấn đề như sau:
Thứ nhất khi làm thí nghiệm lượng lớn hóa chất dư và các sản phẩm phản ứng hóahọc được thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước mà không được xử lí dẫn đến nhiều nguycơ ô nhiễm môi trường nước
Thứ hai dùng thí nghiệm lượng lớn cần chuẩn bị các thiết bị dụng cụ cồng kềnh và bấttiện khi thực hiện trên lớp nên nhiều giáo viên còn ngại khi thực hiện thí nghiệm trên lớp.
Thứ ba việc giúp học sinh tận dụng các dụng cụ đã sử dụng trong cuộc sống hằngngày để tái chế các thiết bị thí nghiệm đơn giản nhằm nâng cao nhận thức về vấn đề môitrường và nhận thấy hóa học gắn với thực tiễn cuộc sống, qua đó tạo động lực để các emyêu thích bộ môn hóa học hơn.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Vận dụng mô hình thí nghiệmHóa học với lượng nhỏ (Microscale chemistry) để nâng cao hiệu quả giảng dạy theohướng phát triển năng lực môn Hóa học 10” để nghiên cứu và thực nghiệm
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thiết kế và đưa ra được cách tiến hành và hướng dẫngiáo viên, học sinh sử dụng công cụ hóa lượng nhỏ để thực hiện các thí nghiệm củachương trình Hóa học 10 Từ đó đưa ra những giải pháp đánh giá kỹ năng thực hành, vậndụng kiến thức hóa học vào các vấn đề môi trường qua đó khảo sát hứng thú học sinh vớiviệc học tập Hóa học qua thí nghiệm lượng nhỏ.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Vấn đề phát triển kĩ năng thực hành cho học sinh là một mục tiêu quan trọng trongchương trình phổ thông môn Hóa học 2018, văn bản nêu rõ “Chương trình môn Hoá học
Trang 4đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên về tính toán; chú trọng trang bị các kháiniệm công cụ và phương pháp sử dụng công cụ, đặc biệt là giúp học sinh có kĩ năng thựchành thí nghiệm, kĩ năng vận dụng các tri thức hoá học vào việc tìm hiểu và giải quyết ởmức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống”.
Nghiên cứu này góp một hướng đi mới trong việc giúp học sinh có kĩ năng thực hànhthí nghiệm, kĩ năng vận dụng các tri thức hoá học vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mứcđộ nhất định một số vấn đề của thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp giáo viên có một hướng đi đúng và dễ dàng thực hiện tạicơ sở các thí nghiệm Hóa học mà phòng thí nghiệm chưa đáp ứng được yêu cầu, cũngnhư giảm thiểu được tối đa lượng hóa chất sử dụng cho mỗi lần thí nghiệm, hạn chế ônhiễm môi trường nước.
Đây là nghiên cứu đầu tiên thực hiện tại trường THPT nơi tôi giảng dạy về mô hình thínghiệm hóa học với lượng nhỏ (Microscale chemistry) với nhiều hi vọng sẽ là bước đệmcần thiết khi chuyển việc dạy học từ cung cấp kiến thức sang phát triển năng lực cho họcsinh.
4 Đối tượng nghiên cứu
- Mô hình thí nghiệm hóa học với lượng nhỏ (Microscale chemistry).- Một số thí nghiệm chương trình hóa học 10.
- Học sinh: 10A3 , 10A5, 10A6- Thời gian: năm học 2020-2021
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: thu thập, phân loại, tổng hợp thông tin thông quasách báo, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến kinh nghiệm, luận văn, cóliên quan.
- Phương pháp điều tra: điều tra thực trạng thực hành thí nghiệm hóa học của học sinhkhi học lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Duy Trinh Điều tra về thái độ học tập, sự hứngthú của học sinh ở các lớp thực nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệuquả của phương pháp sử dụng thí nghiệm lượng nhỏ trong thực hành hóa học.
- Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm bằng toán thống kê: ứng dụng công nghệ vàmột số công thức toán học để xử lý thống kê và đánh giá kết quả điều tra, kết quả thựcnghiệm.
6 Giới hạn đề tài
Đề tài này chủ yếu nghiên cứu hướng thiết kế và sử dụng mô hình thí nghiệm Hóa họcvới lượng nhỏ (Microscale chemistry) để nâng cao hiệu quả giảng dạy các bài thực hành
Trang 5Trong phạm vi đó, đề tài giới thiệu các thiết kế thí nghiệm dùng riêng cho định hướngdạy học thí nghiệm với hóa học lượng nhỏ, đồng thời giới thiệu các thiết kế đánh giá hoạtđộng của học sinh thông qua rubrics và hướng dẫn học sinh tái chế các vật liệu sẵn cótrong đời sống hằng ngày Đề tài bước đầu thực nghiệm trên lớp và tiến hành khảo sátthái độ của học sinh sau thực nghiệm.
Đề tài được thực nghiệm trên 3 lớp ban KHTN đang học tại trường THPT NguyễnDuy Trinh gồm: 10A3, 10A5 và 10A6 nhằm nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng môhình thí nghiệm Hóa học với lượng nhỏ (Microscale chemistry) trong thực hành hóa họcthông qua việc đánh giá mức độ hứng thú của học sinh sau khi thực nghiệm.
Trang 6PHẦN II: NỘI DUNG1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Tổng quan về hóa học lượng nhỏ (hóa học quy mô nhỏ)
Hóa học với lượng nhỏ hay hóa học với quy mô nhỏ trong tiếng Anh là Microscalechemistry (MSC) hoặc Small-Scale chemistry (SSC).
Hóa học quy mô nhỏ là một cách tiếp cận sáng tạo, toàn diện, thân thiện với giáo viên,học sinh và tiên tiến để thu hút đa số học sinh trong hóa học thực nghiệm Nó cung cấpmột giải pháp thay thế tiên tiến và sáng tạo cho hầu hết thí nghiệm hiện có trong phòngthí nghiệm phổ thông hiện nay Ở một số trường Đại học tại Mỹ và một số nước trên thếgiới, đây là môn học của sinh viên năm nhất, tuy nhiên ở Việt Nam thì chưa phổ biến,nhất là ở bậc phổ thông thì chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến trực tiếp Hóahọc quy mô nhỏ liên quan đến việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật để có được hiệntượng định tính và phân tích định lượng theo cách đơn giản nhất, với chi phí thấp nhất, antoàn và thân thiện với môi trường Được ghi nhận với cái tên Small-Scale chemistry bởiLiên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng - IUPAC (InternationalUnion of Pure and Applied Chemistry Nomenclature).
Trung tâm National Microscale Chemistry Center được thành lập tại MerrimackCollege (Massachusetts, Hoa Kỳ) vào năm 1992 - 1993 là trung tâm đầu tiên cung cấpđào tạo hóa học lượng nhỏ chính thức cho giáo viênvà các nhà hóa học ở tất cả các cấp từtiểu học đến đại học
1.2 Các đặc trưng cơ bản của Hóa học lượng nhỏ
-Thu nhỏ lượng thuốc thử hóa học thành khối lượng nhỏ hơn một nghìn lần so vớithuốc thử được sử dụng trong phòng thí nghiệm như hiện nay ở trường học.
-Thay đổi từ đồ thủy tinh sang vật liệu polymer cho các thiết bị chuyển, lưu trữ vàphản ứng.
-Việc sử dụng các công cụ quan sát đa mẫu cho phép chuẩn bị được hóa chất nhanhchóng, thí nghiệm trực quan, quan sát được sự biến đổi và so sánh các hiện tượng trongtất cả các pha: khí, chất lỏng và chất rắn.
Tất cả các thiết bị cho Hóa học quy mô nhỏ rẻ tiền và nó được thiết kế để học sinh cóthể sử dụng lại nhiều lần Có 2 cách: Thứ nhất là mua một bộ hoàn chỉnh cho một lớp họcthực hiện được các thí nghiệm theo nhóm và cá nhân (khoảng 40HS) có giá khoảng800.000 đồng, như vậy chi phí cho mỗi bộ dụng cụ cho 1 HS khoảng 20.000 đồng Mộtbộ dụng cụ có thể sử dụng cho tất cả các lớp mà GV giảng dạy Thứ 2 là có thể tận dụngvà tái chế các dụng cụ hoặc thiết bị từ phế liệu đã dùng.
1.3 Ưu điểm và hạn chế của thực hiện thí nghiệm hóa học với lượng nhỏ
1.3.1 Ưu điểm
Trang 7- Giảm tối đa lượng chất thải tại nguồn.- An toàn hơn cho GV và HS.
- Chi phí thấp hơn cho việc chuẩn bị các hóa chất và dụng cụ.- Khu vực lưu trữ nhỏ hơn.
- Giảm sự phụ thuộc vào hệ thống thông gió.- Không khí làm việc dễ chịu, gần gũi.- Thời gian phản ứng nhanh hơn.
- Có thêm thời gian để đánh giá HS và giao tiếp, hoạt động nhóm.
- Thuận tiện khi làm việc có thể làm trên lớp, phòng thực hành ngay cả làm ở nhà.
Trang 82 Đĩa petri
Chai nhựa- PET: hóa chất rắn- PP, PE: dung dịch
Trang 9Ống nghiệm2 mL+ không chia vạch
+ có chia vạch
Trang 107 Xi lanh
Trang 1213 Đinh ghim (thép)
Trang 1316 Thẻ thí nghiệm (A4, épplastic)
Bảng 2.1Một số dụng cụ cơ bản của Hóa học lượng nhỏ
1.4.2.Hóa chất sử dụng cho Hóa học lượng nhỏ chương trình Hóa học 10
Trang 14Bảng 2.2 Một số hóa chất dùng cho Hóa học lượng nhỏ chương trình Hóa học 10
2 THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
Trường có một phòng thực hành Hóa tuy tương đối đầy đủ dụng cụ tuy nhiên thiết kếvà trang bị phục vụ cho việc thực hành nhưng chưa phù hợp với tiêu chuẩn phòng thínghiệm, gây khó khăn khi dạy các tiết thực hành tại phòng thí nghiệm Mặt khác số lượnglớp dạy là nhiều, số lượng giáo viên cũng đông nên tình trạng giáo viên chồng chéo khicác thiết thực hành trùng nhau, khó bố trí thực hành tại phòng thí nghiệm.
Hóa chất sau khi sử dụng không được xử lí mà xả trực tiếp vào hệ thống thoát nướcchung, gây ô nhiễm môi trường nước nếu dùng với lượng lớn hoá chất cùng với việcnhiều lớp thực hành.
Đa số học sinh ít được thao tác thực hành thí nghiệm thường xuyên, chỉ tập trung vàomột số bài thực hành nhất định.
Thái độ học tập cũng như sự hứng thú của học sinh với tiết học Hóa học chưa cao, đasố học theo hướng đối phó các bài kiểm tra, thi cử Việc giảng dạy cũng vì thế mà chỉxoáy vào việc truyền thụ nội dung kiến thức, kỹ năng mà chưa chú trọng phát triển nănglực học sinh, đặc biệt là năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên thông qua kiến thức môn Hóahọc.
Từ thực trạng trên, năm học 2020-2021, tôi đưa ra giải pháp “thiết kế các nội dung thínghiệm thực hành, rubrics đánh giá năng lực học sinh đồng và hướng dẫn học sinhtái chế sử dụng các vật dụng trong sinh hoạt thải ra” trên nền tảng áp dụng mô hình
tiên tiến về giảng dạy hóa học trên thế giới đó là Hóa học xanh, Hóa học lượng nhỏ(Microsacle chemistry).
2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát: Xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc thiết kế và vận dụng thí nghiệm lượng nhỏ vào dạy học môn Hóa học THPT
- Đối tượng khảo sát: HS các lớp tôi giảng dạy
- Nội dung khảo sát: về nhu cầu sử dụng thí nghiệm lượng nhỏ của HS - Thời gian khảo sát: Tháng 8 năm 2020
Trang 15Câu 2: Các em thích làm thí nghiệm thực hành tại đâu:
Trên lớp Thực hiện ở nhà Cả trên lớp và cả ở nhà Tùy chọn
Câu 3: Theo em hiện nay việc sử dụng thí nghiệm hóa chất với lượng lớn các hóa chất dưthừa khi thải vào các bồn rửa theo các em có nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường không? Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng Tùy chất
Câu 4: Các em có muốn tự mình thiết kế các dụng cụ thí nghiệm tự làm không? Có Không Tùy chọn
Trang 1668% số ý kiến mong muốn thí nghiệm thực hành không những chỉ thực hiện trên lớp màcòn mong muốn thí nghiệm được thực hiện ở nhà Như vậy nhu cầu làm thí nghiệm củacác em là rất cao.
81% học sinh đã nhận thức được việc thải hóa chất dư thừa vào bồn rửa có nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường rất cao.
Trang 17Qua kết quả khảo sát HS, tôi thấy rằng việc vận dụng thí nghiệm lượng nhỏ và hướng dẫnhọc sinh thiết kế các dụng cụ thí nghiệm là điều rất cần thiết.
3.GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NỘI DUNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÁI CHẾ SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ĐƠN GIẢN3.1Thiết kế nội dung thí nghiệm
3.1.1Danh mục các thí nghiệm với lượng nhỏ lớp 10 cần thực hiện
lớp PTHTại Ở nhà
Chương 4:Phản ứng
Oxi hóakhử
Bài 20: Bàithực hành số
TN1 Phản ứng giữa kimloại với dung dịch axit
TN2 Phản ứng giữa kim x X loại với dung dịch muối
TN3 Phản ứng oxi hóakhử trong môi trườngaxit
2Chương 5:NhómHalogen
Chủ đề đơnchất Halogen
TN4 Điều chế clo bằngđiện phân dung dịchmuối ăn
TN7 Nước brom tácdụng với dung dịch NaI(KI)
TN8 Iot tác dụng với bộtAl
TN9 Iot tác dụng với hồtinh bột
Chủ đề hợp chất halogen
TN10 Nhận biết ionhalogenua
TN11: Tính tẩy màu củanước Javen
Trang 18TN12: Nhận biết 3 dung dịch mất nhãn: HCl,NaCl, HNO3
TN13 Nhận biết 4 dungdịch NaCl, NaI, NaNO3,HCl
Chương 6:Nhóm oxi
và lưuhuỳnh
Chủ đề đơn chất lưu huỳnhvà hợp chất lưu huỳnh
TN14 Dung dịch H2S tácdụng dịch CuSO4
TN15 Dung dịch SO2 tácdụng với dung dịch H2S
TN 16 Dung dịch SO2tác dụng dung dịch Brom
TN17 Dung dịch SO2làm mất màu thuốc tím
TN21 Nhận biết ionsunfat
TN22 Nhận biết 3 dungdịch mất nhãn NaCl,Na2SO4 và NaNO3
Bảng 2.3Danh mục các thí nghiệm với lượng nhỏ lớp 10 cần thực hiện2.3.1.2 Cách tiến hành một số thí nghiệm mẫu với lượng nhỏ
■ TN1 Phản ứng giữa kim loại và axit
- Hóa chất: Viên kẽm nhỏ hoặc đinh sắt nhỏ, dung dịch H2SO4 loãng
- Dụng cụ: ống nghiệm nhỏ hoặc khay elisa (thay bằng vỉ thuốc hoặc vỉ kẹo singum), lọ
nước muối nhỏ chứa sẵn dung dịch H2SO4
Trang 19Chú ý: sau phản ứng thu hồi viên Zn còn dư để làm thí nghiệm lần sau
■ TN2 Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối
- Hóa chất: đinh sắt nhỏ cạo sạch, dung dịch CuSO4
- Dụng cụ: ống nghiệm nhỏ hoặc khay elisa (thay bằng vỉ thuốc hoặc vỉ kẹo singum), lọ
nước muối nhỏ chứa sẵn dung dịch CuSO4
- Cách tiến hành: Nhỏ dung dịch CuSO4 vào hố khay thứ 2 sau đó cho đinh sắt vào
■ TN3 Phản ứng oxi hóa khử trong môi trường axit
- Hóa chất: dung dịch FeSO4, dung dịch KMnO4, H2SO4 loãng
- Dụng cụ: ống nghiệm nhỏ hoặc khay elisa (thay bằng vỉ thuốc hoặc vỉ kẹo singum), lọ
nước muối nhỏ chứa sẵn dung dịch KMnO4
■ TN4 Điều chế clo bằng điện phân dung dịch muối ăn bằng điện cực than chì và đồng
- Hóa chất: muối ăn
- Dụng cụ: nguồn điện 9V, điện cực bằng ruột bút chì, dây dẫn, thẻ thí nghiệm- Cách tiến hành
Làm thí nghiệm trên thẻ thí nghiệm khu vực màu trắng
Nhỏ lên thẻ 1 giọt dung dịch NaCl bão hòa và đặt 2 điện cực vào đó, chú ý 2 điện cựckhông chạm vào nhau.
■ TN5: Nước clo tác dụng với dung dịch NaBr
- Hóa chất: Nước clo, dung dịch NaBr
- Dụng cụ: thẻ thí nghiệm, ống nghiệm hoặc vỉ thuốc, ống nhỏ giọt.
- Cách tiến hành: cho 2 giọt NaBr vào 1 hố sau đó nhỏ 2 giọt nước clo vào
■ TN6: Nước brom tác dụng với dung dịch NaI
- Hóa chất: Nước clo, dung dịch NaBr
- Dụng cụ: thẻ thí nghiệm, ống nghiệm hoặc vỉ thuốc, ống nhỏ giọt.
- Cách tiến hành: cho 2 giọt NaI vào 1 hố sau đó nhỏ 2 giọt nước brom vào
■ TN7: Tính tẩy màu của nước clo
+ Chuẩn bị thẻ thí nghiệm, tại ô màu trắng làm thí nghiệm với 1 giọt nước clo trước, sauđó cho 1 mẫu nhỏ giấy quì tím Quan sát hiện tượng
■ TN 8: Iot tác dụng với bột nhôm
Hóa chất: bột nhôm mới cạo, Iot rắn
Dụng cụ: đĩa pety ( khay elisa hoặc thẻ thí nghiệm), kẹp thí nghiệm
Cách tiến hành: Cho bột nhôm vào một hố của khay hoặc đĩa pety, cho một ít iot giã
Trang 20■ TN9 Iot tác dụng với hồ tinh bột
- Hóa chất:nước cơm, nước khoai lang, nước chuối xanh, nước bột sắn, dd iot trong
potassium iodide.
- Dụng cụ: ống nghiệm có nắp, ống nhỏ giọt, cốc lớn, bếp điện, nhiệt kế.- Cách tiến hành
+ Chuẩn bị 4 ống nghiệm có nắpÔN 1: thêm 5 giọt nước cơmÔN 2: thêm 5 giọt nước khoai langÔN 3: thêm 5 giọt nước chuối xanhÔN 4: thêm 5 giọt nước nước bột sắn+ Thêm vào mỗi ống 1 giọt dd I2/KI
+ Lắc đều ống nghiệm, quan sát hiện tượng.
+ Ngâm 4 ÔN trong nước nóng, quan sát hiện tượng.+ Ngâm 4 ÔN trên vào nước lạnh, quan sát hiện tượng.
■ TN10 Tính tẩy màu của nước Javen
Hóa chất: nước Javen, giấy màu
Dụng cụ: đĩa pety ( khay elisa hoặc thẻ thí nghiệm), ống nhỏ giọt
Cách tiến hành: Cho mẫu giấy màu khoảng 5mm2 vào một hố của khay hoặc đĩa petty,sau đó nhỏ một giọt nước Javen vào và quan sát hiện tượng.
(Hướng dẫn làm ở nhà: lấy áo trắng bị mốc hoặc lên cóc, ngâm vào nước chỗ bị cóc hoặcmốc nhỏ nước Javen vào để khoảng 5 phút Quan sát sau đó giặt lại bằng xà phòng)
■ TN11: Nhận biết ion halogenua
Hóa chất: Dung dịch NaCl, NaBr, NaI, dung dịch AgNO3
Dụng cụ: đĩa pety ( khay elisa hoặc thẻ thí nghiệm), ống nhỏ giọt cho các nhóm
Cách tiến hành: Nhỏ các dung dịch NaCl, NaBr, NaI vào 3 hố của đĩa elisa mỗi hố 1
Sau đó nhỏ dung dịch AgNO3 vào các hố trên Quan sát và ghi kết quả
■ TN12: Nhận biết 3 dung dịch mất nhãn: HCl, NaCl, HNO3
Hóa chất: Dung dịch HCl, NaCl, HNO3 đựng trong lọ mất nhãn , quì tím, dung dịchAgNO3
Dụng cụ: đĩa pety ( khay elisa hoặc thẻ thí nghiệm), ống nhỏ giọt cho các nhóm
Cách tiến hành: Học sinh thảo luận cần lựa chọn dụng cụ và hóa chất để tự tiến hành thí
nghiệm phân biệt và ghi kết quả.
■ TN13: Nhận biết 4 dung dịch NaCl, NaI, NaNO3, HCl
Hóa chất: Dung dịch NaCl, NaI, NaNO3, HCl đựng trong lọ mất nhãn , quì tím, dungdịch AgNO