skkn một vài kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 29 hệ thống đánh lửa – môn công nghệ lớp 11”

18 232 0
skkn một vài kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 29 hệ thống đánh lửa – môn công nghệ lớp 11”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1: MỞ ĐẦU : 1.1 Lí chọn đề tài : Giáo dục đào tạo có vị trí, vai trò quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Nhiều quốc gia giới đạt thành tựu to lớn trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò giáo dục đào tạo Nhật Bản với quan điểm coi “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; cần kết hợp hài hoà sắc văn hóa lâu đời Phương Đông với tri thức Phương Tây đại”; hay Singapore với phương châm “Thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế”; cường quốc Mỹ trọng đến việc “Tập trung cho đầu tư Giáo dục - Đào tạo thu hút nhân tài”; Một người bạn lớn Việt Nam Liên Xô trước khẳng định “Chính sách người điểm bắt đầu điểm kết thúc sách kinh tế - xã hội” Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em” (HCM toàn tập, 1995, tập 4, tr33) Lời dạy Người chứa đựng toàn giá trị chân lý thời đại mang tên Người Để không bị tụt hậu, để xây dựng phát triển thành công đất nước độc lập tự theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải nhận thức rõ vị trí vai trò giáo dục đào tạo Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, sách trọng tâm, có vai trò yếu Nhà nước, ưu tiên trước nhất, chí trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Với vị trí quốc sách hàng đầu, GD&ĐT có vai trò tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Vai trò GD&ĐT thể rõ quan điểm Đảng kì đại hội Nghị TW khoá VIII khẳng định: “Phát triển GD&ĐT tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nay” Thêm vào đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “GD&ĐT động lực thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước thời kì độ lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011) lần khẳng định lại quan điểm xuyên suốt Đảng ta: “GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI, vai trò GD&ĐT lại làm rõ: “GD&ĐT cần tập trung vào việc phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Với vị trí vai trò quan trọng, năm gần đây, GD ĐT ngày Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, ĐH Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: nghiệp GD ĐT nước ta tiếp tục phát triển đầu tư nhiều hơn, đặc biệt nhấn mạnh thành tựu mà GD Việt Nam đạt sau gần 30 năm đổi mới, thành tựu tác động trực tiếp, to lớn tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần quan trọng đưa nước ta nhanh chóng hoàn thành trình CNH, HĐH, thực thắng lợi mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng phát triển đại đến năm 2020 Bản thân cá nhân cần nhận thức sâu sắc vị trí vai trò GD&ĐT phát triển thân toàn xã hội Sự nghiệp GD&ĐT nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển toàn diện Như Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” Sinh thời Bác Hồ dạy “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Đất nước ta muốn thực thành công nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước giáo dục đào tạo phải quốc sách hàng đầu Để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục thiết đội ngũ giáo viên phải tăng cường đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo học sinh để đáp ứng với yêu cầu xã hội Trong năm gần môn Công nghệ THPT cung cấp thêm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc dạy học Được tăng thời lượng dạy học Đó thay đổi cần thiết, phù hợp với phát triển tất yếu Bởi môn khoa học kỹ thuật ứng dụng, có vị trí quan trọng việc phát triển khả tư duy, tính sáng tạo cho học sinh Và , môn Công nghệ góp phần lớn việc làm quen , định hướng lựa chọn nghề nghiệp em Tuy nhiên trình giảng dạy 29 “ Hệ thống đánh lửa ” chương VI : Cấu tạo động đốt - SGK Công nghệ lớp 11 Tôi nhận thấy giáo viên học sinh gặp số khó khăn sau : -Về phía giáo viên : Còn gặp khó khăn lượng kiến thức học nhiều , phương tiện đồ dùng dạy học hạn chế Mặt khác thời lượng học hạn chế dẫn đến thường phải thuyết trình làm cho tiết dạy có phần nặng nề học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức -Về phía học sinh : Còn gặp nhiều khó khăn trình lĩnh hội kiến thức Đòi hỏi khả tư tổng hợp học sinh , mối liên hệ mật thiết với môn học khác , khả làm việc nhóm hạn chế 1.2 Mục đích nghiên cứu : Xuất phát từ tình hình thực tế trường THPT trang bị trang thiết bị đại phù hợp yêu cầu đổi dạy học theo công nghệ đại máy chiếu đa năng, máy chiếu vật thể, máy tính Bản thân môn Công nghệ 11 bước đầu trang bị kho liệu số phần mềm dạy học làm tiền đề cho việc ứng dụng CNTT giảng dạy Nếu giáo viên biết tận dụng có hiệu trang thiết bị đại sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học giúp trình tiếp thu kiến thức học sinh hiệu , học xẽ thú vị giúp em thấy rõ mối liên hệ môn học với thực tiễn Chính chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm nâng cao hiệu giảng dạy Bài 29: Hệ thống đánh lửa – Môn Công nghệ lớp 11 ” 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu học sinh khối 11 , đặc biệt lớp 11A1 11A2 trường THPT Lam Kinh năm học 2015 – 2016 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết với thực nghiệm Thực so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp thông qua bước sau: - Qua việc soạn giáo án chuẩn bị kế hoạch dạy học - Qua điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy để nâng cao chất lượng soạn - Qua trình dự thăm lớp trao đổi với đồng nghiệp - Qua trình kiểm tra, đánh giá học sinh 1.5 Thời gian nghiên cứu : Để thực đề tài này, tập trung nghiên cứu thực hành thời gian năm học 2015 – 2016 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : 2.1 Cơ sở lí luận : * Dựa vị trí vai trò mục tiêu giáo dục đào tạo : Theo quan điểm Đảng ta người không lực lượng làm chủ tự nhiên cách thực có ý nghĩa Không chủ thể hoạt động sản xuất vật chất mà yếu tố hàng đầu, yếu tố đóng vai trò định lực lượng sản xuất xã hội Khi nguồn lực người coi yếu tố định phát triển quốc gia phát triển giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu để định chất lượng người, tảng chiến lược người Con người vừa trung tâm phát triển, vừa mục tiêu, động lực phát triển Với tư cách động lực cho phát triển, GD ĐT chuẩn bị cho người phát triển bền vững tất lĩnh vực, cho lợi ích tương lai đất nước Bên cạnh đó, từ thực tiễn nay, sở kinh tế thị trường, kinh tế tiên tiến giới trình thực bước chuyển tiếp trình độ phát triển từ kinh tế công nghiệp sang hậu công nghiệp kinh tế tri thức Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại biến tri thức thành yếu tố quan trọng bên trình sản xuất định phát triển kinh tế Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Hàm lượng tri thức kinh tế nhân tố quy định phát triển hàng hoá có hàm lượng tri thức cao có giá trị Tri thức nguồn tài nguyên đặc biệt, khác với nguồn tài nguyên khác, tri thức vô hạn, khai thác giàu lên, cho ta thu nhiều Do vậy, phát triển dựa tri thức phát triển bền vững Mà tri thức liệu, thông tin hay kỹ mà người có qua trải nghiệm thông qua giáo dục Như vậy, giáo dục yếu tố để gia tăng hàm lượng tri thức lĩnh vực kinh tế nói riêng lĩnh vực đời sống xã hội nói chung Cho nên GD&ĐT có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu giáo dục là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hướng tới công Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước Việc nâng cao chất lượng giảng dạy gắn liền với đổi phương pháp dạy học, nhằm nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, việc thay đổi phương pháp giảng dạy để tiếp cận mang tính phù hợp với đối tượng học sinh việc làm cấp thiết *Dựa trình biện chứng nhận thức giới khách quan : Theo quan điểm phép tư biện chứng, hoạt động nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Con đường nhận thức thực qua giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên đến chất bên trong, sau : Nhận thức cảm tính (hay gọi trực quan sinh động) giai đoạn trình nhận thức Đó giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Nhận thức cảm tính gồm hình thức sau: • Cảm giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hoá lượng kích thích từ bên thành yếu tố ý thức Lenin viết: "Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan" Nếu dừng lại cảm giác người hiểu thuộc tính cụ thể, riêng lẻ vật Điều chưa đủ; vì, muốn hiểu biết chất vật phải nắm cách tương đối trọn vẹn vật Vì nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn" • Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan người Tri giác tổng hợp cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú Trong tri giác chứa đựng thuộc tính đặc trưng không đặc trưng có tính trực quan vật Trong đó, nhận thức đòi hỏi phải phân biệt • đâu thuộc tính đặc trưng, đâu thuộc tính không đặc trưng phải nhận thức vật không trực tiếp tác động lên quan cảm giác người Do nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao Biểu tượng: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật không tác động trực tiếp vào giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ có phối hợp, bổ sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng trội vật Giai đoạn có đặc điểm: Phản ánh trực tiếp đối tượng giác quan chủ thể nhận thức • Phản ánh bề ngoài, phản ánh tất nhiên ngẫu nhiên, chất không chất Giai đoạn có tâm lý động vật • Hạn chế chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính Nhận thức lý tính (hay gọi tư trừu tượng) giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát vật, thể qua hình thức khái niệm, phán đoán, suy luận • Khái niệm: hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật Vì vậy, khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Khái niệm có vai trò quan trọng nhận thức vì, sở để hình thành phán đoán tư khoa học • Phán đoán: hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Theo trình độ phát triển nhận thức, phán đoán phân chia làm ba loại phán đoán đơn , phán đoán đặc thù phán đoán phổ biến Ở phán đoán phổ biến hình thức thể phản ánh bao quát rộng lớn đối tượng Nếu dừng lại phán đoán nhận thức biết mối liên hệ đơn với phổ biến, chưa biết đơn phán đoán với đơn phán đoán chưa biết mối quan hệ đặc thù với đơn phổ biến Để khắc • • phục hạn chế đó, nhận thức lý tính phải vươn lên hình thức nhận thức suy luận Suy luận: hình thức tư trừu tượng liên kết phán đoán lại với để rút phán đoán có tính chất kết luận tìm tri thức Tùy theo kết hợp phán đoán theo trật tự phán đoán đơn nhất, đặc thù với phổ biến mà người ta có hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch Ngoài suy luận, trực giác lý tính có chức phát tri thức cách nhanh chóng đắn Giai đoạn có hai đặc điểm: • • Là trình nhận thức gián tiếp vật, tượng Là trình sâu vào chất vật, tượng Nhận thức cảm tính lý tính không tách bạch mà có mối quan hệ chặt chẽ với Không có nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Không có nhận thức lý tính không nhận thức chất thật sự vật Nhận thức trở thực tiễn, tri thức kiểm nghiệm hay sai Nói cách khác, thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức nhận thức Do đó, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, sở động lực, mục đích nhận thức Mục đích cuối nhận thức không để giải thích giới mà để cải tạo giới Do đó, nhận thức giai đoạn có chức định hướng thực tiễn 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN: Thông qua thực tế giảng dạy - Bài 29 “ Hệ thống đánh lửa ” - chương VI : Cấu tạo động đốt - SGK Công nghệ lớp 11 - Cá nhân nhận thấy : - Đây nội dung khó học sinh trình tiếp thu kiến thức Bởi lẽ kiến thức vừa mang tính thực tế vừa mang tính suy luận , liên tưởng , trừu tượng , tổng hợp cao - Đặc biệt có nội dung liên quan chặt chẽ đến môn Vật lí , học sinh chưa học buộc em phải chấp nhận - Mặt khác thời lượng có hạn tiết , điều kiện sở vật chất có mặt hạn chế nên khó học sinh việc lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên sử dụng tốt phương tiện dạy học , tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin học, kết hợp hài hòa với số phương pháp dạy học truyền thống tích cực trình tiếp thu kiến thức vận dụng vào thực tế học sinh ,cũng chất lượng học đạt hiệu cao Qua học sinh cảm thấy hứng thú, say mê tìm hiểu quan tâm mức môn học Trước giảng dạy Bài 29 : Hệ thống đánh lửa – Môn Công nghệ 11 Phương pháp mà giáo viên sử dụng chủ yếu thuyết trình điều kiện trang thiết bị dạy học thiếu thốn Việc tận dụng kênh hình SGK có vấn đề hạn chế Việc giải thích kiến thức vật lý liên quan nội dung thiếu hệ thống bảng biểu Do học sinh hạn chế việc nắm bắt vấn đề, khó vận dụng liên hệ kiến thức liên quan việc giải thích nguyên lý làm việc hệ thống Trong kiến thức cần trực quan hoá hình ảnh , video clip , bảng so sánh Mặt khác thời gian eo hẹp nên học sinh khó trao đổi so sánh kiến thức với bạn , giáo viên khó nắm bắt giúp đỡ học sinh Qua thực tế giảng dạy rút kinh nghiệm từ giảng mình, kết học tập thu học sinh theo năm học Tôi thấy cần phải tích cực đổi phương pháp dạy học Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy Nhằm giúp học sinh tích cực chủ động , hứng thú trình lĩnh hội kiến thức Giúp em thấy rõ mối liên hệ thực tiễn học đề cao ý thức tiết kiệm lượng ý thức bảo vệ môi trường Tuy nhiên thực tế đáng nói trình thực giáo án điện tử phận giáo viên lạm dụng trình chiếu dẫn đến tình trạng thay học sinh nghe chép , lại toàn nhìn chép dẫn tới nhức mỏi mắt thiếu độc lập suy nghĩ cần thiết Mặt khác léo giáo viên nhiều thời gian cho việc chuẩn bị giáo án điện tử phải vẽ nhiều hình vẽ Do ta nên sử dụng máy chiếu bảng phụ để trình chiếu hình ảnh , mô hình động cần thiết Hơn nên dùng máy ảnh số để chụp lại hình vẽ phức tạp SGK để đỡ tốn thời gian sử dụng hiệu kênh hình SGK 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện: a-Giải pháp : * Đối với giáo viên : - Chuẩn bị giáo án dạy kỹ lưỡng , tập trung chuẩn bị vẽ trình chiếu số hình vẽ sau : + Hình 29.1 , 29.2, 29.3 SGK ( dùng máy ảnh số điện thoại cảm ứng phầm mềm photosop ) + Sưu tầm video clip hệ thống đánh lửa + Sưu tập mạng inetrnet hình ảnh buzi , biến áp cao áp , máy phát điện , điốt thường điốt chỉnh lưu có điều khiển -Giao nhiệm vụ tìm hiểu trước học nhà cho học sinh , tập trung vào vấn đề sau : +Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc điốt thường điốt chỉnh lưu có điều khiển +Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc máy phát điện +Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc buzi +Tìm cấu tạo nguyên lý làm việc biến áp cao áp - Chia nhóm , phân công nhóm trưởng hướng dẫn hoạt động nhóm , nhóm gồm bàn cạnh Các nhóm tập trung vào câu hỏi thảo luận sau : + Nêu nhiệm vụ , phân loại hệ thống đánh lửa ? Tại lại hay sử dụng hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm +Điốt thường điốt chỉnh lưu có điều khiển có chân , điều kiện để mở ? +Máy phát điện xoay chiều pha gồm phần ? rô to quay điều xảy ? +Buzi chi tiết có điện cực ? Giữa chúng chất gì? Khi xuất tia lửa điện điện cực ? +Nêu hệ số biến áp ? Để tạo điện áp cao áp số vòng thứ cấp phải sơ cấp ? +Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm * Đối với học sinh : - Thực yêu cầu chuẩn bị trước nhà giáo viên yêu cầu -Phân công nhóm trưởng -Nhóm trưởng phân công công việc cho thành viên -Các thành viên nhóm ghi nội dung trả lời giấy b-Tổ chức thực : Hoạt động 1: Ổn định lớp - kiểm tra cũ – Phân công nhiệm vụ : phút *Câu hỏi : Nêu nhiệm vụ , đặc điểm hình thành hòa khí động Điezen? *Đặt vấn đề vào : Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống đánh lửa ĐCĐT - GV nêu yêu cầu học : +HS nắm nhiệm vụ , phân loại hệ thống hệ thống đánh lửa +HS nắm sơ đồ , cấu tạo , nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm -Giáo viên phân công nhóm nêu nhiệm vụ nghiên cứu cho nhóm : + bàn cạnh nhóm , nhóm có nhóm trưởng phân công từ tiết trước + Các nhóm thảo luận theo hệ thống câu hỏi mà GV nêu từ tiết trước Cần tập trung vào nội dung sau : + Nêu nhiệm vụ , phân loại hệ thống đánh lửa ? Tại lại hay sử dụng hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm ? +Điốt thường điốt chỉnh lưu có điều khiển có chân , điều kiện để mở ? +Máy phát điện xoay chiều pha gồm phần ? rô to quay điều xảy ? +Buzi chi tiết có điện cực ? Giữa chúng chất gì? Khi xuất tia lửa điện điện cực ? +Nêu hệ số biến áp ? Để tạo điện áp cao áp số vòng thứ cấp phải sơ cấp ? +Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Hoạt động : Tìm hiểu nhiệm vụ , phân loại HTĐL: (10 phút ) -GV nêu câu hỏi : Nêu nhiệm vụ , phân loại hệ thống đánh lửa ? Tại lại hay sử dụng hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm ? - Các nhóm thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét phần trả lời nhóm trước sau nhận xét uốn nắn , nhấn mạnh nội dung kiến thức Cần nhấn mạnh nhiệm vụ giải thích thêm hay sử dụng hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm -HS lắng nghe , quan sát , ghi ý -GV nhấn mạnh hệ thống đánh lửa có động xăng -GV trình chiếu hình vẽ 29.1 SGK cho HS quan sát Phân loại Dựa vào cấu tạo chia điện, người ta phân loại hệ thống đánh lửa sau : HTĐL thường HTĐL HTĐL có tiếp điểm HTĐL có tiếp điểm HTĐL điện tử (bán dẫn) HTĐL không tiếp điểm Hình 29.1Sơ đồ phân loại hệ thống đánh lửa Hoạt động :Tìm hiểu cấu tạo hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm (10 phút ) -GV trình chiếu sơ đồ , cấu tạo hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm yêu cầu nhóm nêu cấu tạo hệ thống II Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Cấu tạo : Ma-nhê-tô Biến áp đánh lửa Bugi Khóa điện WN - Cuộn nguồn WĐK - Cuộn điều khiển Đ1 , Đ2 – Điôt thường ĐĐK – Điôt điều khiển CT - Tụ điện W1 -Cuộn sơ cấp W2 - Cuộn thứ cấp -Đại diện nhóm nêu cấu tạo -GV yêu cấu nhóm thảo luận nội dung sau : +Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc buzi ? +Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc tụ điện? +Cấu tạo , nguyên lý làm việc điốt thường điốt chỉnh lưu có điều khiển có giống khác ? +Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc máy phát điện ? +Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc biến áp cao áp ? - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi , sau yêu cầu nhóm lại nhận xét , gv uốn nắn , tổng hợp nhấn mạnh - GV cần trình chiếu hình vẽ ốt , máy biến áp , máy phát điện , tụ điện để nhấn mạnh khắc sâu cho học sinh Cần nhấn mạnh ý sau : + Buzi chi tiết gồm điện cực mát lửa , cực chất cách điện đánh lửa điện áp đặt vào điện áp cao áp + Tụ điện có nạp phóng điện + Ma nhê tô máy phát xoay chiều pha có nam châm ( phần quay ) bánh đà + Đi ốt thường có chân anốt ca tốt , mở phân cực thuận UAK dương Đi ốt điều khiển có chân anốt , ca tốt cực điều khiển G , mở đồng thời UAK dương VG dương 10 +Biến áp đánh lửa biến áp đặc biệt có số vòng thứ cấp gấp hàng nghìn lần sơ cấp nên sơ cấp có điện thứ cấp có điện áp cao áp cung cấp cho cực Buzi để Buzi đánh lửa Giới thiệu số linh kiện điện tử hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Đ1 U ~ U1 + U2 Rtải U- - Điôt π 2π 8π 3π 4π 5π 6π 7π Giới thiệu số linh kiện điện tử hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Điốt điều khiển (ĐĐK) Tụ hoá 11 Giới thiệu số linh kiện điện tử hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm: Buzi Giới thiệu số linh kiện điện tử hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Biến áp đánh lửa 12 Hoạt động :Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm (15 phút ) -GV nêu câu hỏi : Khi nam châm vĩnh cửu quay cuộn dây có tượng ? Tại ? -HS trả lời , gv nhận xét nhấn mạnh -GV hỏi cuộn điều khiển bố trí ? ? -HS trả lời , gv nhận xét nhấn mạnh -GV nêu câu hỏi : Khi nam châm vĩnh cửu quay khóa mở tượng xảy mạch ? Tại ? -HS trả lời , gv yêu cầu nhóm khác nhận xét sau trình chiếu sơ đồ 29.2 để nhấn mạnh II Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Nguyên lý làm việc Đ1 W1 - w2 Đ2 WN + CT ĐĐK WĐK Khi khóa điện mở roto ma-nhê-tô quay 13 Khi khóa điện mở roto ma-nhê-tô quay, cuộn dây W N WĐK xuất suất điện động xoay chiều Nhờ điốt Đ1, nửa chu kì dương sức điện động cuộn WN tụ CT nạp điện Đ1 W1 - w2 Đ2 WN + CT ĐĐK WĐK - Khi tụ CT tích đầy điện Đây thời điểm đánh lửa + Dòng điện phóng theo mạch: Cực (+) CT  ĐĐK Mát W1 Cực (-) CT + Do có dòng điện với trị số lớn phóng qua W1 thời gian ngắn làm cho cuộn W2 xuất sức điện động lớn tạo tia lửa điện bugi -GV nêu câu hỏi : Khi nam châm vĩnh cửu quay khóa đóng tượng xảy mạch ? Tại ? -HS trả lời , gv yêu cầu nhóm khác nhận xét sau trình chiếu sơ đồ 29.2 để nhấn mạnh Đặc biệt giải thích khái niệm nối tắt mát để hs khắc sâu 14 Nguyên lý làm việc : Đ1 W1 - w2 Đ2 + CT ĐĐK W®k Sơ đồ làm việc HTĐL điện tử không tiếp điểm (khi khóa điện đóng) Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá (5 phút ) +GV dùng máy chiếu đa vật thể trình chiếu kết thảo luận số nhóm để nhận xét uốn nắn rõ ưu điểm , nhược điểm , thiếu xót học sinh Qua học sinh xẽ tự so sánh đánh giá rút kinh nghiệm học cho thân để tiếp tục nghiên cứu học nhà + GV nhấn mạnh thực tế ĐCĐT đời thường sử dụng hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm cấu tạo gọn nhẹ , hoạt động xác , tiết kiệm lượng gây nhiễu ảnh hưởng đến môi trường + GV dùng máy chiếu vi tính trình chiếu Videocip hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm để hs quan sát tìm hiểu khắc sâu kiến thức +Cuối GV nhận xét chuẩn bị hoạt động nhóm , nêu sai xót phổ biến cần khắc phục Dặn dò HS nhà tiếp tục tìm hiểu thêm hệ thống đánh lửa đọc trước hệ thống khởi động 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: So sánh với kết năm trước ứng dụng công nghệ thông tin giảng chưa gọn gàng nhuần nhuyễn chưa tổ chức thảo luận nhóm Tôi nhận thấy số vấn đề sau : - GV không nhiều thời gian cho việc thiết kế trình chiếu trình chiếu hình ảnh cần thiết gia công nhiều chỗ thay phải vẽ cần dùng máy ảnh điện thoại cảm ứng chụp lại hình ảnh Học sinh mệt mỏi phải nhìn vào trình chiếu nhiều slide 15 - Vì có phân công nhóm đưa hệ thống câu hỏi thảo luận từ tiết trước nên có chuyển biến rõ rệt việc tiếp cận kiến thức việc vận dụng kiến thức vào học Các em hiểu sâu sắc vấn đề, không cảm thấy trừu tượng Trong học em sôi tham gia trao đổi kiến thức, chủ động hình thành kĩ Học sinh hiểu thấy rõ mối liên hệ gần gũi với thực tế học Qua em có ý thức tìm hiểu yêu thích môn học - Khi dùng máy chiếu đa vật thể trình chiếu kết thảo luận nhóm ghi giấy tiết kiệm nhiều thời gian HS so sánh đối chiếu có ý thức thảo luận nhóm Cụ thể tiến hành khảo nghiệm năm học 2015-2016 học sinh lớp 11, đặc biệt lớp 11A1 11A2 sau: + Lớp 11A1: GV không sử dụng trình chiếu máy chiếu đa vật thể thảo luận nhóm Trong trình giảng dạy giáo viên vất vả dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức Mặt khác phải phải thuyết trình , giảng giải nhiều nên học sinh có cảm giác tiết học nặng nề Khả ghi nhớ , tính tích cực chủ động , vận dụng nhiều hạn chế, số em thụ động , ỷ lại Do vây kết dạy chưa cao , chưa thực làm em yêu thích , tự giác + Lớp 11A2 dạy trình chiếu máy chiếu vi tính máy chiếu đa vật thể kết hợp với thảo luận nhóm Giáo viên dễ dàng giảng giải , phân tích, nhấn mạnh kiến thức Do học sinh hiểu lớp với chủ động, tích cực thể rõ ràng, khả nhận thức lớp 11A2 thấp lớp 11A1 Mặt khác sử dụng máy chiếu đa vật thể để trình chiếu kết thảo luận nhóm lớp nên học sinh dễ dàng nhận thấy sai lầm thiếu xót nhóm Từ em có ý thức tự giác , tập trung cao không ỷ lại vào nhóm trưởng Vì trình tiếp thu kiến thức, rút kinh nghiệm nhanh , hiệu Học sinh nên sôi ,tích cực có tinh thần tự học tự khám phá cao Sau dạy xong , tiết ôn tập chương kiểm tra 15 phút hai lớp nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Kết cụ thể sau: Lớp Sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm

Ngày đăng: 13/10/2017, 18:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan