1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ondansetron làm giảm truyền dịch trong bệnh tiêu chảy cấp trẻ em: Một nghiên cứu đối chứng ngẫu nhiên

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 447,46 KB

Nội dung

Ói mửa ở trẻ em bị tiêu chảy cấp là yếu tố chính làm thất bại bù dịch bằng đường uống. Ondansetron được biết là thuốc cầm ói an toàn trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả cầm ói của ondansetron và làm giảm tỉ lệ bệnh nhân (BN) tiêu chảy cấp phải bù dịch bằng đường tĩnh mạch (TM).

ONDANSETRON LÀM GIẢM TRUYỀN DỊCH TRONG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP TRẺ EM: MỘT NGHIÊN CỨU ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN Nguyễn Ngọc Rạng, Tôn Quang Chánh, Phạm Thế Mỹ, Trương Thị Mỹ Tiến Khoa Nhi, Bệnh viện An Giang Mục tiêu: Ói mửa trẻ em bị tiêu chảy cấp yếu tố làm thất bại bù dịch đường uống Ondansetron biết thuốc cầm ói an tồn điều trị tiêu chảy cấp trẻ em Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu cầm ói ondansetron làm giảm tỉ lệ bệnh nhân (BN) tiêu chảy cấp phải bù dịch đường tĩnh mạch (TM) Phương pháp: Một nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đơi, có nhóm đối chứng thực khoa Nhi, Bệnh viện An giang Các trẻ em bị tiêu chảy, tuổi từ 11 tháng đến 60 tháng, phân bổ ngẫu nhiêm tiêm TM liều ondansetron 0,2 mg/kg tiêm giả dược Đo lường kết cục tỉ lệ BN ngưng ói mửa tỉ lệ BN phải bù dịch đường TM Kết quả: Sau can thiệp, 73% (22/30) BN nhóm ondansetron ngưng ói hồn tồn so với 23% (7/31) BN nhóm giả dược (RR=3,03 ;KTC 95%: 1,60-5,72) Ba mươi chín (12/31) BN nhóm giả dược cần bù dịch đường TM so với 10% (10/30) BN nhóm can thiệp (RR= 2,93; KTC 95% : 1,04 – 8,30) Thời gian tiêu chảy thời gian nằm viện không khác biệt nhóm Kết luận: Ondansetron thuốc hiệu điều trị cầm ói làm giảm tỉ lệ bù dịch đường tĩnh mạch BN bị tiêu chảy cấp Title: Ondansetron reduced the need for intravenous hydration in children with gastroenteritis: A randomized controlled trial Study objective: Vomiting in children with acute gastroenteritis is a major factor of failure of oral rehydration therapy Ondansetron has been known a safe antiemetic agents for children with gastroenteritis The objective of this study was to evaluate the efficacy of ondansetron for the treatment of vomiting and then reduced the need for intravenous hydration in children with gastroenteritis Methods: This double-blind, placebo-controlled, randomized trial was performed at pediatric ward of An giang hospital Children aged 11 months to 60 months, were randomized to receive either a single bolus of intravenous ondansetron at a dose of 0,2 mg/kg or placebo The main outcome was the frequency of vomiting and the proportion of children requiring intravenous fluid administration Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang Results: After drug administration, 22 (73%) of the 30 patients in the ondansetron group had complete cessation of vomiting compared with (23%) of the 31 patients in the placebo group (RR=3,03 ;95% CI: 1,60-5,72) Twelve (39%) of the 31 patients in the placebo group requiring intravenous hydration as compared with (10%) of the 30 patients in the ondansetron group (RR= 2,93; 95% CI: 1,04 – 8,30) The duration of diarrhea and the length of the hospital stay were not different between two groups Conclusion: Ondansetron was effective in reducing the emesis from gastroenteritis and in lowering the rates of intravenous fluid administration MỞ ĐẦU: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh tiêu chảy cấp nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây tử vong trẻ em tuổi toàn cầu [2] Tại Việt Nam, theo ước tính có khoảng 5300-6800 trẻ em tử vong hàng năm tiêu chảy cấp rotavirus [8] Các hướng dẫn điều trị tiêu chảy cấp nhẹ trung bình trẻ em gồm bù nước điều chỉnh rối loạn điện giải dung dịch oresol uống [13.15] Ói triệu chứng thường gặp tiêu chảy cấp, làm trở ngại bù dịch đường uống [18] làm tăng tỉ lệ bệnh nhân phải truyền dịch qua đường tĩnh mạch [5] Ondansetron thuốc chống ói hệ mới, chất đối kháng thụ thể serotonin chọn lọc 5-HT3, biết loại thuốc an toàn, hiệu điều trị cầm ói hóa trị liệu trẻ em bị ung thư [4] Đã có nhiều chứng cơng bố ondansetron thuốc chống ói có hiệu điều trị cầm ói bệnh nhân bị tiêu chảy cấp, làm giảm trường hợp phải truyền dịch nhập viện [9] Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả, an toàn ondansetron tiêm tĩnh mạch cầm ói làm giảm tỉ lệ bệnh nhân phải truyền dịch đường tĩnh mạch trẻ em bị tiêu chảy cấp PHƯƠNG PHÁP: Thiết kế nghiên cứu: Ngẫu nhiên, mù đơi có nhóm đối chứng Đối tượng nghiên cứu: Các trẻ em từ 11 đến 60 tháng tuổi, bị tiêu chảy cấp có ói mửa nhập viện khoa Nhi Bệnh viện An giang từ tháng đến tháng năm 2013 Nghiên cứu duyệt chấp nhận Hội đồng Khoa học Công nghệ Y đức Bệnh viện An giang Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang Tiêu chuẩn nhận vào BN có triệu chứng tiêu chảy cấp ( >3 lần vịng 24 giờ), phân khơng có đàm máu, có nước từ nhẹ đến trung bình BN có ói nước nhiều (≥ lần trước nhập viện), loại trừ trường hợp ói có máu ói mật Tiêu chí loại trừ gồm BN 11 tháng tuổi, có tiền sử bệnh gan bệnh khác tim bẩm sinh, suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng có tiền sử dị ứng với ondansetron Các trẻ tham gia nghiên cứu xác nhận đồng ý cha mẹ ký tên vào giấy ưng thuận soạn sẵn Phân bổ ngẫu nhiên can thiệp: Cỡ mẫu : Với mức sai sót alfa 0,05 , lực mẫu 0,80 Sự khác biệt tỉ lệ truyền dịch nhóm theo nghiên cứu trước khoảng 30% [20] Cỡ mẫu cần thiết cho nhóm 31 đối tượng BN phân bổ ngẫu nhiên cách dùng hàm RAND() phần mềm excel, số ngẫu nhiên bỏ vào bao thư dán kín BN phân ngẫu nhiên vào nhóm sau bác sĩ điều trị thăm khám xác nhận đủ điều kiện để thu nhận vào nghiên cứu Nhóm can thiệp cho ondansetron (biệt dược PREZINTON PT Ferron Par Pharmaceuticals, Indonesia) tiêm tĩnh mạch chậm ( phút) với liều 0,2 mg/kg[10]và nhóm giả dược tiêm TM với nước muối sinh lý 0,9% với thể tích Sau đủ tiêu chuẩn nhận vào, bác sĩ điều trị bóc phong bì đánh số theo thứ tự chuyển đến cho cử nhân điều dưỡng phịng cấp cứu (khơng tham gia vào nghiên cứu) để rút thuốc tiêm theo mã số phong bì với liều định chuyển cho điều dưỡng phòng tiêu chảy thực Bác sĩ điều dưỡng trực tiếp chăm sóc bệnh nhân khơng biết loại thuốc tiêm Sau tiêm thuốc, bà mẹ cho trẻ bù dịch theo đường uống thường qui, theo hướng dẫn bù dịch Tổ chức Y tế Thế giới [21] Dung dịch oresol (thành phần: natri citrate 2,9g; kali clorid 1,5g: natri clorid 2,6g glucose 13,5g) Cho trẻ uống 0,5 ml/kg phút muỗng, ly chén Sau đánh giá lại mức độ nước lượng oresol uống Trẻ bù đủ trẻ uống ≥ 40ml/kg Trong thời gian trẻ theo dõi triệu chứng ói, tiêu chảy, sốt, lượng dịch uống mức độ nước Nếu trẻ tiếp tục ói nhiều, khơng uống có dấu nước tăng định cho uống tiếp tục truyền tĩnh mạch tùy theo đánh giá bác sĩ điều trị BN tiếp tục nằm viện theo dõi dấu hiệu ói mửa, tiêu chảy, dấu hiệu nước tác dụng bất lợi thuốc có bệnh nhân hết tiêu chảy BN xuất viện hết ói hết tiêu chảy (< lần/ngày) Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang Biến kết cục: Biến kết cục tỉ lệ BN truyền dịch tỉ lệ BN ngưng ói hồn tồn sau can thiệp Ói định nghĩa có tống xuất mạnh chất chứa từ dày, không kể đợt bị ợ, chảy nước dãi ựa thức ăn Ói đếm lần phải cách lần ói trước phút Các kết cục phụ khác gồm số lần ói trung bình sau 4, 24 sau can thiệp, thời gian hết tiêu chảy trung bình, thời gian nằm viện Các tác dụng bất lợi: Tất BN theo dõi phản ứng bất lợi có ondansetron nhức đầu, chóng mặt, triệu chứng ngoại tháp, dị ứng da… Phân tích thống kê: Các liệu biến định tính trình bày tỉ lệ %, liệu biến số liên tục có phân phối chuẩn trình trị trung bình độ lệch chuẩn, trình bày trung vị độ dao động (range) khơng có phân phối chuẩn So sánh khác biệt nhóm phép kiểm chi bình phương Fischer exact cho biến tỉ lệ phép kiểm T Student cho biến số liên tục Các biến số liên tục khơng có phân phối chuẩn kiểm định Mann-Whitney U Các liệu trình bày nguy tương đối (RR) khoảng tin cậy 95% Phân tích khác biệt nhóm can thiệp chứng theo kiểu hồn tất qui trình (per protocol) Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 khác biệt có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 27/05/2021, 07:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w