1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CASE lâm SÀNG bệnh tiêu chảy ở trẻ em

60 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM CASE LÂM SÀNG Bệnh tiêu chảy trẻ em Nhóm – Tổ - Lớp D5K5 Phân công nhiệm vụ STT Họ tên MSV Nhiệm vụ Đặng Thị Thanh Hiền 1852010038 Phân tích A: Các vấn đề BN, phân tích bất thường đánh giá BN Tổng hợp Power Point Đinh Thị Thu Hiền 1852010039 Đại cương, Tóm tắt bệnh án, Phân tích S Nguyễn Thu Hiền 1852010040 Phân tích O Nguyễn Văn Hiện 1852010041 Phân tích P Cù Thị Hoa 1852010042 Phân tích A: Phân tích sử dụng thuốc Đàm Thị Hoa 1852010043 Dự phịng chăm sóc bệnh nhân Đại cương Định nghĩa - Tiêu chảy tình trạng phân lỏng bất thường toé nước từ lần trở lên 24h Đường lây truyền - Bệnh tiêu chảy lây truyền qua thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn - Truyền trực tiếp từ người sang người khác theo đường phân miệng Đại cương Yếu tố nguy  Vật chủ (người mắc bệnh) − Tuổi: 80% trẻ bị tiêu chảy < tuổi, lứa tuổi cao từ 6-18 tháng − Suy dinh dưỡng: dễ mắc tiêu chảy đợt tiêu chảy thường kéo dài − Suy giảm miễn dịch − Trẻ mắc số bệnh gây giảm miễn dịch: SDD, sau sởi, HIV/AIDS Đại cương Yếu tố nguy  Tập quán, điều kiện mơi trường sống − Trẻ bú bình khơng đảm bảo vệ sinh, nguy tiêu chảy cao gấp 10 so với trẻ bú mẹ hoàn toàn khơng bú bình − Thức ăn bị nhiễm trước sau chế biến − Nước uống không nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm − Dụng cụ, tay người chế biến thức ăn bị nhiễm bệnh − Xử lý chất thải nhiễm bệnh không cách − Không vệ sinh tay sau đại tiện trước chế biến thức ăn cho trẻ ăn… − Mùa: Mùa hè bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn cao, mùa đông tiêu chảy thường do Rotavirus Đại cương Nguyên nhân 4.1 Nhiễm khuẩn nhiễm trùng ruột  Virus − Rotavirus tác nhân gây tiêu chảy nặng đe dọa tử vong trẻ tuổi − Ngoài ra Adenovirus, Norwalkvirus, Enterovirus gây bệnh tiêu chảy  Vi khuẩn  Ký sinh trùng − E.coli − Entamoeba hystolytica − Shigella − Giardia lamblia − Campylobacter jejuni − Cryptosporidium − Salmonella enterocolitica  Các nguyên nhân khác: ăn uống, dị − Vibrio cholera ứng thức ăn, kháng sinh… Đại cương Nguyên nhân 4.2 Nhiễm khuẩn nhiễm trùng ngồi ruột   Nhiễm khuẩn hơ hấp  Nhiễm khuẩn đường tiểu  Viêm màng não  Tiêu chảy thuốc: Liên quan đến việc sử dụng số loại thuốc kháng sinh, thuốc nhuận tràng…  Tiêu chảy dị ứng thức ăn: Dị ứng protein sữa bò, sữa đậu nành số loại thức ăn khác: lạc, trứng, tôm, cá biển…  Tiêu chảy nguyên nhân gặp khác + Rối loạn trình tiêu hóa, hấp thu + Viêm ruột hóa trị xạ trị +Các bệnh lý ngoại khoa: lồng ruột, viêm ruột thừa cấp + Thiếu vitamin + Uống kim loại nặng Phân tích theo S.O.A.P S: Thơng tin chủ quan O: Bằng chứng khách quan A: Đánh giá tình trạng bệnh nhân P: Kế hoạch điều trị Tóm tắt bệnh án “ Thơng tin bệnh nhân • • • • • • • Họ tên: Trần Tuấn Anh Giới tính: Nam Tuổi: tháng tuổi Địa chỉ: Đống Đa - Hà Nội Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Nụ, 25 tuổi Nghề nghiệp công nhân Ngày vào viện: 06/08/2020 Lý vào viện: Sốt, phân lỏng Tóm tắt bệnh án Cách vào viện ngày: - Trẻ xuất sốt cao 39°C, sốt cơn, sốt nhiều đêm sáng, không nôn, không co giật - Có đáp ứng với thuốc hạ sốt (mẹ bé khơng nhớ thuốc loại gì) 10 Phân tích tương tác thuốcthức Theo thông tin tờ hướng dẫn sử dụng: ăn ⮚ ORS- Tránh dùng thức ăn dịch khác chứa chất điện giải nước thức ăn có muối ngừng điều trị, để tránh dùng qúa nhiều chất điện giải tránh tiêu chảy thẩm thấu Đơn thuốc hoàn chỉnh sau phân tích Oresol 4,1g: pha gói với 600ml nước uống 4h đầu Atzinc 10mg/5ml : uống ống/ lần, lần/ngày (sáng tối) Dùng 10-14 ngày Ibuprofen (brufen 60ml, 100mg/5ml):uống đói 2,5ml/lần, lần/ ngày ( sáng - trưa - tối) P KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ * KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ  Điều trị nước (Bù Oresol)  Hạ sốt  Dự phòng suy dinh dưỡng  Giảm thời gian, mức độ tiêu chảy đợt tiêu chảy tương lai bổ sung kẽm Điều trị nhà, dự phòng mất nước suy dinh dưỡng  Nguyên tắc 1: Cho trẻ uống nhiều dịch bình thường để phịng nước - Những loại dịch thích hợp Phần lớn loại dịch trẻ thường dùng sử dụng Các loại dịch chia thành hai nhóm: + Các dung dịch chứa muối  ORS (ORS chuẩn cũ ORS nồng độ thẩm thấu thấp)  Dung dịch có vị mặn (ví dụ nước cháo muối, nước cơm có muối)  Súp rau súp gà, súp thịt 50 + Các dung dịch không chứa muối Nước Nước cơm (hoặc loại ngũ cốc khác) Súp khơng mặn Nước dừa, trà lỗng, nước hoa tươi không đường - Những dung dịch không thích hợp : +Những loại nước uống có đường gây tiêu chảy thẩm thấu tăng natri máu, ví dụ nước uống cơng nghiệp chứa CO2, nước trà đường, nước trái công nghiệp +Một số dung dịch khác nên tránh chúng chất kích thích gây lợi tiểu thuốc tẩy, ví dụ cà phê, loại trà thuốc dung dịch truyền 51 • Lượng dịch cần uống: Nguyên tắc chung cho trẻ uống tuỳ theo trẻ muốn ngừng tiêu chảy • - Trẻ tuổi: khoảng 50100ml sau lần “ 52 Nguyên tắc 2: Tiếp tục cho trẻ ăn để phòng suy dinh dưỡng - Khẩu phần ăn hàng ngày nên tiếp tục tăng dần lên Không hạn chế trẻ ăn khơng nên pha lỗng thức ăn - Các loại thức ăn: + Sữa: khuyến khích trẻ nên tiếp tục cho uống sữa nhiều lần lâu trẻ muốn, nên cho trẻ ăn sữa trẻ thường dùng, lần ăn cách giờ, cho uống cốc 53 • Những loại thức ăn khác: -Bổ sung thêm loại thức ăn khác ăn ngũ cốc, rau quả, loại thức ăn khác cho thêm sữa -Thực phẩm nên chế biến nghiền nhỏ để dễ tiêu hoá Nên trộn sữa với ngũ cốc Cho thêm - 10ml dầu thực vật vào bữa ăn Nên khuyến khích cho ăn thịt, cá trứng Thực phẩm giàu Kali chuối, nước dừa nước hoa tươi hữu ích 54  Những thức ăn nên tránh • Khơng nên cho trẻ ăn rau sợi thơ, củ quả, hạt ngũ cốc có nhiều chất xơ khó tiêu hố • Nước cháo lỗng có tác dụng bù nước làm cho trẻ có cảm giác no mà không đủ chất dinh dưỡng • Những thức ăn chứa nhiều đường gây tiêu chảy thẩm thấu gây tiêu chảy nặng  Lượng thức ăn trẻ • Khuyến khích trẻ ăn nhiều trẻ muốn, cách (6 bữa/ngày) Cho ăn thường xuyên với lượng nhỏ tốt thức ăn dễ hấp thu so với ăn bữa, số lượng nhiều • Sau tiêu chảy ngừng, tiếp tục cho trẻ ăn thức ăn giàu lượng cung cấp thêm bữa phụ ngày hai tuần 55 Nguyên tắc 3: - Cho trẻ uống sớm tốt tiêu chảy bắt đầu - Kẽm làm rút ngắn thời gian mức độ trầm trọng tiêu chảy - Kẽm quan trọng cho hệ thống miễn dịch trẻ giúp ngăn chặn đợt tiêu chảy vòng - tháng sau điều trị Kẽm giúp cải thiện ngon miệng tăng trưởng Trẻ ≥ tháng tuổi: 20mg/ngày, vòng 10 - 14 ngày Nên cho trẻ uống kẽm lúc đói 56 Nguyên tắc 4: Đưa trẻ đến khám trẻ có biểu sau: - Đi nhiều lần phân lỏng (đi liên tục) - Nôn tái diễn - Trở nên khát - Ăn uống bỏ bú - Trẻ không tốt lên sau ngày điều trị - Sốt cao - Có máu phân 57 PHỊNG BỆNH TIÊU CHẢY • 1.Ni sữa mẹ • 2.Cải thiện nuôi dưỡng thức ăn bổ sung: lựa chọn thức ăn giàu chất dinh dưỡng, chế biến hợp vệ sinh Cùng với sữa trẻ bổ sung thêm trứng, thịt,cá hoa • 3.Sử dụng nước • 4.Rửa tay thường quy: tất thành viên gia đình phải rửa tay thật kĩ sau ngoài, sau vệ sinh cho trẻ ngoài, trước chuẩn bị thức ăn trước ăn Phải sử dụng xà phòng chất tẩy rửa tương tự 59 Thực phẩm an toàn: thức ăn cần nấu chín.Thực hành vệ sinh an tồn thực phẩm cá nhân Xử dụng hố xí sử dụng phân an tồn Phịng bệnh vaccin: + tiêm chủng đầy đủ loại vaccin theo lịch tiêm chủng mở rộng +tiêm phịng sởi làm giảm tỷ lệ mắc mức độ trầm trọng tiêu chảy + Rotavirus: cân nhắc đưa vào tiêm chủng mở rộng +vaccin tả uống, vaccin thương hàn định cho vùng có nguy dịch theo đạo Cục y tế dự phịng chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia ... (người mắc bệnh) − Tuổi: 80% trẻ bị tiêu chảy < tuổi, lứa tuổi cao từ 6-18 tháng − Suy dinh dưỡng: dễ mắc tiêu chảy đợt tiêu chảy thường kéo dài − Suy giảm miễn dịch − Trẻ mắc số bệnh gây giảm... sốt là 8,1 kg)=> Theo Hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em tình trạng trẻ em, năm 2009, là có nước mức độ trung bình đến nặng KẾT LUẬN  Bệnh nhân tiêu chảy cấp đánh giá có nước đẳng trương mức... trị hỗ trợ tiêu chảy cấp, nhiễm trùng tái diễn đường hô hấp,da Giúp hỗ trợ tăng trưởng phát triển thể chất bổ sung kẽm cho trẻ em  Theo phác đồ Y tế Hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em năm 2009,

Ngày đăng: 20/12/2022, 05:05

w