1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GDCD 9 3cot duoc

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 133,28 KB

Nội dung

Câu 2: Công dân, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.. Câu 3: Em hãy đặt ra mục tiêu của bản thân để giữ g[r]

(1)

Phân phối chơng trình môn GDCD nội dung giảm tải.

Tiết Bài học kì I

1 o ChÝ c«ng v« t

2 o Tù chđ

3 o D©n chủ kỉ luật Bỏ câu hỏi gợi ý b.bài tËp 3.

4 o Bảo vệ hịa bình mục phần nội dung học chuyển đọc thờm

5 o Xây dựng tình hữu nghị dân tộc giới 6 o Hợp tác phát triển.

7 o K thừa phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ. ( T1: Khái niệm truyền thống tốt đẹp dân tộc)

8 o Tiết 2: tìm hiểu ý nghĩa truyền thống, tr¸ch nhiƯm

9 o KiĨm tra viÕt

10 o Năng động, sáng tạo.(T1: Tìm hiểu khái niệm, biểu hiện) 11 o Tiết 2: ý nghĩa cách rèn luyện.

12 o Lµm viƯc cã suất Bỏ câu hỏi gợi ý phần a.

13 10 o Lý tởng sống niên Chuyển hoạt động ngoại khoá. 14 o Hoạt động ngoại khoá.

(2)

18 o Giáo dục địa phơng.

Häc k× II

19 11 o Trách nhiệm niên nghiệp CNH đọc thêm 20 o Tiết 2: đọc thêm.

21 12 o Quyền nghĩa vụ niên hôn nhân (Tiết 1: Khái niệm, nhứng quy định nhà nớc )

22 o Quyền nghĩa vụ niên hôn nhân (Tiết 2) 23 13 o Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế

24 14 o Quyền nghĩa vụ lao động công dân (Tiết 1: Khái niệm lao động, quy định quyền nghĩa vụ lao ng)

25 o Tiết 2: Những sách NN , Bá bµi tËp 4. 26 o KiĨm tra viết

27 15 o Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí công dân (Tiết 1: Tìm hiểu khái niệm vi phạm PL trách nhiƯm ph¸p lÝ

28 15 o Tiết 2: khơng nêu định nghĩa loại trách nhiệm pháp lí Bỏ tập

29 16 o QuyÒn tham gia quản lý nhà nớc công dân (Tiết 1:Khái niệm, hình thức)

30 o Tiết 2: Biểu hiện, trách nhiệm nhà nớc.Bỏ tập 4,6. 31 17 o NghÜa vơ b¶o vƯ tỉ qc.

32 18 o Sống có đạo đức tuân theo pháp luật 33 o Ơn ttập học kì II

(3)

35 o Giáo dục địa phơng.

TIẾT BÀI 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ Ngày dạy: 18 /8 /2011: 9A1,2,3,4 I./ MC TIấU:

1 Kiến thức:

- Thế chí cơng vô tư?

- Những biểu phẩm chất chí cơng vơ tư - Ý nghĩa chí cơng vô tư

2 Kỹ năng:

Biết thể chí cơng vơ tư đời sống ngày 3 Thái độ:

- Ủng hộ hành vi thể chí cơng vơ tư sống, phê phán hành vi thiếu chí cơng vơ tư

II./ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, SGV, tham khảo sách thiết kế giảng GDCD, gương sống, bảng phụ

- HS: Đọc bài, tìm hiểu gương chí cơng vơ tư, giấy nháp (làm phiếu học tập)

III./ NỘI DUNG BÀI:

1 Ổn định: Sĩ số, làm quen lớp

2 Kiểm tra cũ: hướng dẫn cách học 3 Dạy mới:

* GTB: Giáo viên giới thiệu tồn chương trình GDCD Hoạt động 1

THẢO LUẬN TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Các em thảo luận câu hỏi sau (Chia nhóm thảo luận, thời gian phút)

1 Tơ Hiến thành có suy nghĩ việc dùng người giải công việc? Qua em hiểu điều Tơ Hiến Thành ? (Gợi ý: Nhận xét em việc làm VTĐ TTT? THT Chọn ai? Tại sao?)

- Đọc

- Thảo luận Câu 1:

- Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường chu đáo (gần THT dễ nảy sinh tình cảm riêng)

I./ ĐẶT VẤN ĐỀ:

1./ Tô Hiến

Thành- một tấm gương về chí cơng vơ tư. Chọn Trần Trung Tá lo việc nước

Chọn

(4)

2 Mong muốn Bác gì? Mục đích Bác theo đuổi? Điều tác động đến tình cảm nhân dân ta với Bác? Em hiểu chí cơng vơ tư tác động đời sống cộng đồng?

* Kết luận: Chí cơng vô tư phẩm chất đạo đức tốt đẹp người Có ý nghĩa vơ quan trọng sống

Trần Trung Tá lo việc nước, chống giặc nơi biên cương (lo cho nước)

- THT chọn Trần Trung tá không nể nan, không thiên vị, chọn người, việc, xuất phát từ lợi ích chung quốc gia, đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân

Câu 2:

- Mong muốn: Tổ quốc giải phóng, nhân dân hạnh phúc ấm no

- Mục đích: ích quốc, lợi dân

- Nhân dân kính yêu Bác

Câu 3: Chí cơng vơ tư cơng bằng, khơng thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung CCVT đem lại lợi ích chung, làm giàu cho đất nước, cho XH Đuợc người tin cậy…

2./ Điều mong muốn Bác Hồ

-Tổ quốc giải phóng, nhân dân hạnh phúc ấm no

- Ích quốc, lợi dân

Chí cơng vơ tư

Hoạt động 2

ĐÀM THOẠI, THẢO LUẬN TÌM HIỂU KHÁI NIỆM “CHÍ CƠNG

VƠ TƯ” -Thế chí công vô

tư?

+ Treo bảng phụ: Đánh dấu X vào có hành vi thể CCVT (thảo luận

- Chí cơng vơ tư cơng bằng, không thiên vị, giải

II./ BÀI HỌC 1 Thế là chí cơng vơ tư?

- Phẩm chất đạo đức

(5)

3 phút)

1 Tích cực lao động tập thể

2 Vì Lan bạn thân Mai nên Mai che dấu sai phạm Lan

3 Lấy cải Nhà nước lo cho việc cá nhân Chỉ chăm lo cho thân chẳng quan tâm đến người khác

5 Dù Nam Minh bạn thân Minh phê bình kguyết điểm Nam

- Những hành vi lại khơng thể CCVT sao?

- Biểu chí cơng vơ tư nào? Nêu VD thực tế?

- Vậy trái với CCVT hành vi nào?

* Kết luận:

Chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức tốt đẹp thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung

cơng việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung

+ Thảo luận

- Hành vi CCVT: 1,5

- Hành vi: thiên vị Lấy lợi ích chung lo cho việc riêng Chỉ lo cho cá nhân

- Công bằng, không thiên vị Giải công việc theo lẽ phải Xuất phát từ lợi ích chung HS nêu VD

- Vụ lợi, cá nhân, thiên vị, không theo lẽ phải

- Giải công việc theo lẽ phải

- Xuất phát từ lợi ích chung

Hoạt động 3

ĐÀM THOẠI TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA PHẨM CHẤT CHÍ CƠNG VƠ TƯ

- Chí cơng vơ tư có ý nghĩa sống? VD?

* Kết luận:

Chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức có ý nghĩa sống

* Ý nghĩa:

- Đem lại lợi ích cho tập thể, cho cộng

(6)

cần rèn luyện để trở thành

người CCVT đồng, góp phần làmcho đất nước giàu mạnh, văn minh

- Người CCVT người tin cậy HS nêu VD

văn minh

- Được người tin cậy

Hoạt động 4

THẢO LUẬN TÌM HIỂU CÁCH RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT “CHÍ

CƠNG VƠ TƯ”

- Cần rèn luyện để trở thành người có phẩm chất CCVT?

- Là học sinh em làm để trở thành người chí cơng vơ tư?

* Kết luận:

Mỗi cần rèn luyện để trở thành người CCVT

* Thảo luận Rèn luyện:

- Ủng hộ hành vi CCVT - Mạnh dạn phê phán hành động vụ lợi cá nhân

- HS trả lời

3./ Rèn luyện - Ủng hộ hành vi CCVT

- Mạnh dạn phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng, thiên vị

- Tự đánh giá hành vi có ý thức sửa chữa

4, Củng cố luyện tập:

ỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Gọi hs đọc yêu cầu

bài tập 1,2

- Chia bảng phần Các em thảo luận đại diện nhóm lên bảng trình bày (ghi chữ ý thể CCVT) Nhóm nhanh, xác điểm cao

- Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm - Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Các em thảo luận trình bày

- Gọi hs nhận xét

- Đọc

- Thảo luận, trình bày

- Nhận xét

- Nghe, sửa vào - Đọc

- Thảo luận, trình bày

III./ LUYỆN TẬP 1./ Chí cơng vơ tư (d, đ, e)

2./ Ý d, đ 3./ a Phản đối sai trái ông Ba

b./ Đồng tình với ý kiến bạn Trung, phản đối ý kiến bạn

(7)

- GV nhận xét, cho điểm * Kết luận:

Mỗi học sinh cần có kế họach rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư

- Nhận xét

- Nghe, sửa vào

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị mới.

- Nắm nôi dung học, tìm gương sống có phẩm chất CCVT

- Đề biện pháp rèn luyện cho thân có phẩm chất CCVT (Bài thu hoạch tuần sau nộp)

- Sửa tập vào

- Xem trước bài :Tự chủ” IV./ RÚT KINH NGHIỆM

BI 2:T CH

Ngày dạy: 25 /8 /2011: 9A1,2,3,4 I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Thế tự chủ

- Những biểu tính tự chủ - Vì người cần phải biết tự chủ 2 Kỹ năng:

Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt 3 Thái độ:

- Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ hoạt động

II./ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, tham khảo sách thiết kế giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, bảng phụ

- HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế tính tự chủ lớp, trường địa phương, phiếu thảo luận (giấy nháp)

III./ NỘI DUNG BÀI:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

* Câu 1: Thế chí cơng vơ tư? Phẩm chất chí cơng vơ tư có ý nghĩa sống?

* Câu 2: Nêu việc làm bạn bè thầy cô giáo thể chí cơng vơ tư? Là học sinh em cần rèn luyện để có phẩm chất chí cơng vơ tư?

(8)

* GTB: Trong sống, người gặp phải những cơng việc khó khăn địi hỏi phải có tính tự chủ giải cơng việc Vậy tự chủ gì? Nó có ý nghĩa sống… Bài học hơm giúp em hiểu tính tự chủ

Heoạt động 1

THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN Đ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Thảo luận câu hỏi sau (thời gian phút)

Treo bảng phụ có câu hỏi sau:

1 Bà Tâm gặp nỗi bất hạnh gì? Bà Tâm làm trước nỗi bất hạnh to lớn đó? Việc làm bà Tâm thể đức tính gì?

2 Trước sai phạm N người nào? N sai phạm điều hậu qủa nào? Vì N sai phạm vậy?

- Qua hai câu chuyện em rút học nào?

- Nếu lớp có bạn N em cư xử với bạn nào?

* Kết luận: nhà trường và xã hội đứng trước thách thức lớn, mặt trái

- Đọc

- Thảo luận

1 M người trụ cột gia đình nghiện ma tuý, nhiểm HIV/AIDS Bà Tâm khơng khóc trước mặt con, nén chặt nỗi đau để chăm sóc Bà tích cực giúp đỡ người nhiễm HIV khác, vận động gia đình khơng xa lánh họ Bà Tâm có tính tự chủ

2 N út gia đình, học sinh ngoan, học N bị bạn bè xấu rủ rê hút thuốc, uống bia, đua xe máy… Trốn học nên rớt tốt nghiệp Buồn chán, tuyệt vọng, bạn rủ hút cần sa nghiện Đi trộm bị bắt lúc ăn trộm N thiếu tự chủ

- Bà Tâm người tự chủ khơng bi quan, chán nản Cịn N khơng có tính tự chủ nên phạm sai lầm đến vi phạm pháp luận Cho nên người cần tự chủ bình tĩnh, suy

I./ ĐẶT VẤN ĐỀ:

1./ Một người mẹ

* Bà Tâm: làm chủ thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi

của

Tự chủ

2./ Chuyện của N

N không làm chủ thân, không làm chủ suy nghĩ, hành động

(9)

chế thị trường- lối sống thực dụng, ích kỉ, sa đoạ số thiếu niên có nguyên nhân sâu xa làm chủ thân Vì cần hiểu rõ nội dung đức tính tự chủ

nghĩ trước làm

- Động viên, gần gũi, giúp đỡ bạn

Hoạt động 2

THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI, LIÊN HỆ THỰC TẾ,

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC

- Thảo luận (4 phút)

1 Thế tự chủ? Biểu nó? Cho VD?

2 Tự chủ có ý nghĩa sống?

3 Rèn luyện để có tính tự chủ?

4 Là học sinh có lần em thiếu tự chủ không? Em suy nghĩ sau việc làm đó? Theo em cần rèn luyện ntn để trở thành người tự chủ? * Chia hai nhóm, thảo luận:

- Tình 1: học nhà đói mệt mẹ chưa nấu cơm

- Tình 2: học có bạn rũ xin chơi điện tử

* Kết luận: Tự chủ cần

- Thảo luận:

1 Làm chủ thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi, bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi Biểu hiện: Bình tĩnh tĩnh, tự tin, khơng vội vàng, suy nghĩ kỉ trước hành động

2 Nhờ có tính tự chủ mà người biết sống đắn, cư xử có đạo đức, có văn hố Tính tự chủ giúp đứng vững trước tình khó khăn, thử thách

3 Suy nghĩ trước hành động Sau việc làm cần xem xét lại thái độ, hành động để sửa chữa, rút kinh nghiệm Trình bày theo quan niệm

II./ BÀI HỌC 1 Thế là tự chủ?

Làm chủ thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi, bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi

2 Ý nghĩa - Là đức tính quý giá

- Sống đắn, cư xử có đạo đức, có văn hố

(10)

thiết sống Con người cần phải bình tĩnh trước suy nghĩ hành động Có thể người có đạo đức, có văn hố bị sai lầm, làm cho sống, XH tốt đẹp

* Thảo luận trả lời

* Nghe 4, củng cố , luyện tập

ỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Gọi hs đọc yêu cầu

bài tập

* Chia bảng phần Các em thảo luận đại diện nhóm lên bảng trình bày (ghi chữ ý thể tư chủ) Nhóm nhanh, xác điểm cao * Gọi hs nhận xét

* GV nhận xét, cho điểm * Gọi hs đọc tập * Các em thảo luận trình bày

* Gọi hs nhận xét

* GV nhận xét, cho điểm * Kết luận: Các em phải tích cực rèn luyện để có tính tự chủ

* Đọc

* Thảo luận, trình bày

* Nhận xét

* Nghe, sửa vào * Đọc

* Thảo luận, trình bày * Nhận xét

* Nghe, sửa vào

III./ LUYỆN TẬP

1./ Tự chủ: a,b,d,e

3./ Hằng không làm chủ

những ham

muốn thân Không nên địi hỏi qúa mức

Một nhóm sắm vai tình “ Khi chơi bạn rủ bỏ tiết chơi”

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị - Nắm nôi dung học, tìm hiểu thực tế hành vi tự chủ - Rèn luyện cho thân có tính tự chủ

- Sửa tập vào vở, làm tập lại - Xem trước bài 3: “Dân chủ kỉ luật” IV./ RÚT KINH NGHIỆM :

(11)

TIẾT BÀI 3: DN CH V K LUT Ngày dạy: /9 /2011: 9A1,2,3,4

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Thế dân chủ, kỉ luật?

- Hiểu mối quan hệ dân chủ kỉ luật

(12)

2 Kỹ năng:

Biết thực quyền dân chủ chấp hành tốt kỉ luật tập thể 3 Thái độ:

- Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ kỉ luật tập thể II./ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, tham khảo sách thiết kế giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, bảng phụ

- HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế lớp, trường địa phương, phiếu thảo luận (giấy nháp)

IV./ NỘI DUNG BÀI:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

* Câu 1: Thế tự chủ? Tự chủ có ý nghĩa nào?

* Câu 2: Là học sinh cần rèn luyện để có tính tự chủ? 3.Bài mới:

* GTB: Trong sống việc phát huy dân chủ có tính kỉ luật tạo thống ý chí, hành động để công việc đạt hiệu qủa cao Vậy dân chủ, kỉ luật gì? Có tác dụng gì? Thầy trị ta tìm hiểu học hơm

Hoạt động 1

TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ

PP, KTDH: THẢO LUẬN NHÓM, NÊU VẤN ĐỀ.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

- Gọi em HS đọc câu chuyện phần đặt vấn đề

- Các em thảo luận câu hỏi sau (thời gian phút)

Treo bảng phụ có câu hỏi sau:

1 Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ, thiếu dân chủ hai tình trên?

- Đọc

- Thảo luận 1./

* Cã d©n chđ:

- Các bạn sôi thảo luận, đề xuất tiêu cụ thể

- Các biện pháp thực vấn đề chung

- Tự nguyện tham gia hoạt động tập thể

- Thành lập “Đội niên cờ đỏ”

* ThiÕu d©n chđ

- Cơng nhân khơng đợc bàn bạc, góp ý u cầu GĐ - Sức khỏe công nhân giảm sút

I./ ĐẶT VẤN ĐỀ:

1./ Chuyện

của lớp 9A * Có dân chủ:

* Kết hợp dân chủ kỉ luật

2./ Chuyện ở một công ty * Thiếu dân chủ - Công nhân không bàn bạc, góp ý yêu cầu GĐ

(13)

2 Hãy phân tích kết hợp biện pháp phát huy dân chủ kỉ luật lớp 9A?

3 Nêu tác dụng việc phát huy dân chủ kỉ luật lớp 9A? Tác hại thiếu dân chủ việc làm ông giám đốc?

* Kết luận: Từ hai câu chuyện biết tác dụng tính dân chủ kỉ luật, hậu qủa việc thiếu dân chủ

- CN kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất tinh thần, nhng không đợc chấp nhận

- GĐ: độc đoán, chuyên quyền, gia trởng

2 Kết hợp dân chủ kỉ luật - Mọi người tham gia bàn bạc bạn tuân thủ theo qui định tập thể

- Có ý thức tự giác, thống hoạt động

- Có biện pháp tổ chức thực nhắc nhở, đôn đốc thực kỉ luật

3 Lớp 9A trở thành tập thể xuất sắc

Công ty thua lỗ nặng nề

- GĐ: độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng

Hoạt động 2

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC PP KTDH: THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI, LIÊN HỆ THỰC TẾ, - Các em thảo luận (4

phút)

1 Thế dân chủ, kỉ luật?

1 a./ DC lµ:

- Mọi ngời làm chủ công việc - Mọi ngời đợc viết đợc tham gia

- Mäi ngêi gãp ý kiÕn thùc hiƯn kiĨm tra gi¸m s¸t

b./ KØ luËt lµ:

- Tuân theo quy luật cộng đồng

- Hành động thống để đạt chất lợng cao

- Có quan hệ hai chiều: kỉ luật điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu

II./ BÀI HỌC a./ DC lµ:

- Mọi ngời đợc biết, đợc bàn, làm, kiểm tra

b./ KØ luËt lµ:

- Tuân theo quy luật cộng đồng - Hành động thống để đạt chất l-ợng cao

(14)

- Dân chủ kỉ luật có mối quan hệ nào?

2.Ý nghĩa dân chủ kỉ luật?

3 Cần làm để có tính kỉ luật phát huy dân chủ?

- Theo em, để thực tốt dân chủ kỉ luật nhà trường, học sinh cần phải làm gì?

* Kết luận: Dân chủ kỉ luật hai vấn đề cần thiệt sống tạo thống hành động, công việc góp phần làm cho cá nhân phát triển, xã hội tốt đẹp…

qủa; dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật

2 Ý nghĩa

- Tạo thống cao nhận nhận thức, ý trí v hnh ng

- Tạo điều kiện cho phát triển cá nhân

- XD xà hội phát triển mặt

3 Rèn luyện ntn?

- Mọi ngời cần tự giác chấp hành kû luËt

- Các cán lãnh đạo, tổ chức XH tạo điều kiện cho cá nhân phát huy

- Tích cực phát biểu ý kiến cá nhân đóng góp cho hoạt động trường, lớp Thực nội qui nhà trường…

- Các cán lãnh đạo, tổ chức XH tạo điều kiện cho cá nhân phát huy

4: Củng cố, luyện tập.

ỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Gọi hs đọc yêu cầu

bài tập

* Chia bảng phần Các em thảo luận đại diện nhóm lên bảng trình bày (ghi chữ ý thể dân chủ) Nhóm nhanh, xác điểm cao

* Gọi hs nhận xét

* Đọc

* Thảo luận, trình bày * Nhận xét

* Nghe, sửa vào

III./ LUYỆN TẬP 1./ Dân chủ: a,c,d

- Thiếu dân chủ: b

(15)

* GV nhận xét, cho điểm * Gọi hs đọc tập 3,4

* Các em thảo luận trình bày

* Gọi hs nhận xét

* GV nhận xét, cho điểm * Kết luận: Các em phải tích cực phát huy dân chủ có tính kỉ luật cao

* Đọc

* Thảo luận, trình bày * Nhận xét

* Nghe, sửa vào * Nghe

sẽ tạo thống ý chí hành động

* Một nhóm sắm vai tình “giờ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm đưa kế hoạch cắm trại cho lớp bàn bạc”

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị mới.

- Nắm nội dung học, tìm hiểu thực tế dân chủ kỉ luật - Rèn luyện cho thân có tính kỉ luật phát huy dân chủ

- Sửa tập vào vở, làm tập lại

- Em hiểu ý nghĩa chủ trương Đảng: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ( viết thu hoạch vào giấy) - Xem trước bài 4: “Bảo vệ hồ bình”

RÚT KINH NGHIỆM :

(16)

TIẾT BÀI 4:BO V HO BèNH Ngày dạy: / /2011: 9A1,2,3,4

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Hiểu hồ bình bảo vệ hồ bình - Giải thích cần phải bảo vệ hồ bình

- Nêu hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh diễn Việt Nam

- Nêu biểu sống hồ bình sinh hoạt hàng ngày

2 Kỹ năng:

Tích cực tham gia hoạt động hồ bình, chống chiến tranh lớp, trường, địa phương tổ chức

3 Thái độ:

u hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, tham khảo sách thiết kế giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, tranh

- HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế, phiếu thảo luận (giấy nháp) III./NỘI DUNG BÀI:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Thế dân chủ kỉ luật? Dân chủ kỉ luật có tác dụng nào?

- Gọi vài học sinh nộp thu hoạch (về chấm) 3 Dạy mới:

* GTB: Các em thân mến! Bác Hồ kính yêu từng nói : “ Khơng có q độc lập, tự do” đời Bác hiến thân tự do, độc lập dân tộc Vì sống thời bình phải u chuộng hồ bình, chống chiến tranh…

Hoạt động 1

TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PP, KTDH: THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi em HS đọc nội dung phần đặt vấn đề xem tranh

- Các em thảo luận

(17)

câu hỏi sau (thời gian phút)

Treo bảng phụ có câu hỏi sau:

Nhóm 1:

1./ Em có suy nghĩ đọc thơng tin xem ảnh

2 Chiến tranh gây lên hậu cho người?

3 Chiến tranh gây hậu cho trẻ em ?

Nhóm

1./ Vì phải ngăn ngừa chtranh bảo vệ hồ bình?

2./ Cần phải làm để ngăn ngừa ctranh bảo vệ hồ bình?

Nhóm

1./Em có suy nghĩ đế quốc Mĩ gây ctranh Việt Nam?

2./ Em rút học sau thảo luận thơng tin ảnh * Kết luận: Từ vấn đề thấy hậu qủa tàn khốc chiến tranh nhân lọai cần tích cực bảo vệ hồ bình

- Đọc

- Thảo luận Nhãm

1- Sự tàn khốc chiến tranh - Giá trị hoà bình

- Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình 2 Hậu :

- CTTG lµm 10 triƯu ngêi chÕt

- CTTG2 lµm 60 triƯu ngêi chÕt 3 Tõ 1900 -> 2000 chiÕn tranh lµm:

- triƯu trẻ em chết

- triệu trẻ em thơng tích tàn phế

- 20 triệu trẻ em sống bơ vơ - trăm nghìn trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải lính cầm súng giết ngời

Nhãm

1./ Vì chiến tranh gây hậu qủa tàn khốc người vật chất cịn hồ bình mang đến sống ấm no

2./ Mít tinh, biểu tình phản đối chiến tranh…

Nhãm

1./ Chiến tranh xâm lược, độc ác, vô nhân đạo

2./ Cần bảo vệ hồ bình, phản đối chiến tranh

- Sự tàn khốc chiến tranh

- Giá trị hồ bình

- Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ bình

Hoạt động 2

TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC

PP, KTDH: THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI, LIÊN HỆ THỰC TẾ, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

(18)

phút)

1 Thế hoà bình?

2 Biểu lịng u hồ bình (bảo vệ hồ bình)?

3 Vì cần phải bảo vệ hồ bình?

* Nêu hoạt động bảo vệ hồ bình Viêt Nam?

4 Cần làm để bảo vệ hồ bình?

- Là học sinh em cần làm để bảo vệ hồ bình? - Em cần làm để có sống hồ bình đời sống hàng ngày ttrong quan hệ với bạn bè, người?

* Kết luận: hoà bình là mong ước chung tồn nhân loại Chỳng ta phi

1 Hoà bình:

- Khụng có chiến tranh hay sung đột vũ trang

- Là mối quan hệ hiểu biết tơn trọng bình đẳng quốc gia,DT, ngời với ngời

- Là khát vọng nhân loại Biểu lòng yêu hoà bình

- Gi gỡn sống bình yên - Dùng thơng lợng đàm phán đê giải mâu thuẫn

- Không để xảy chiến tranh xung đột

3 Hồ bình đem lại sống ấm no, hanh phúc, bình n cịn chiến tranh gây đau thương, tang tóc, đói nghèo, bện tật…

* Hợp tác chống chiên tranh khủng bố, lên tiếng phản đối chiến tranh I Rắc, hoạt động gìn giữ hồ bình khu vực Trung đơng

4 Làm để bảo vệ hồ bình?

- Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình Lịng u hồ bình thể nơi lúc ngời - DT tích cực nghiệp bảo vệ hồ bình cơng lý TG

- Trình bày suy nghĩ

- Lắng nghe, biết dùng thương lượng để giải mâu thuẩn, thừa nhận điểm mạnh người khác, hồ đồng, tơn trọng lẫn nhau…

1 Hồ bình: - Khơng có chiến tranh hay sung đột vũ trang

- Là mối quan hệ hiểu biết tơn trọng bình đẳng quốc gia,DT, ngi vi ngi

- Là khát vọng nhân loại

2 Biểu lòng yêu hoà bình - Giữ gìn sống bình yên

- Dùng thơng lợng đàm phán đê giải mâu thuẫn - Không để xảy chiến tranh xung đột

3./ Vì cần phải bảo vệ hồ bình?

4 Cần làm để bảo vệ hồ bình? - Nhân loại:

(19)

đồn kết để bảo vệ hồ bình

Củng cố luyện tập: ỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Gọi hs đọc yêu cầu

bài tập

* Chia bảng phần Các em thảo luận đại diện nhóm lên bảng trình bày (ghi chữ ý thể u hồ bình) Nhóm nhanh, xác điểm cao

* Gọi hs nhận xét

* GV nhận xét, cho điểm * Gọi hs đọc tập * Gọi cá nhân trình bày * Gọi hs nhận xét

* GV nhận xét, cho điểm * Kết luận: Các em phải tích cực phát huy dân chủ có tính kỉ luật cao

* Đọc

* Thảo luận, trình bày

* Nhận xét

* Nghe, sửa vào * Đọc

* Trình bày * Nhận xét

* Nghe, sửa vào

III./ LUYỆN TẬP

1./ u hồ bình:

a, b, d, e, h, i Tán thành: a, c

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bi mới

- Nắm nội dung học, tìm hiểu thực tế hoạt động bảo vệ hồ bình

- Sửa tập vào vở, làm tập lại Sưu tầm tranh bảo vệ hồ bình

- Xem trước bài 5: “Tình hữu nghị dân tộc giới”

RÚT KINH NGHIỆM :

(20)

TIẾT ; BÀI 5

TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

Ngµy d¹y: 14/ /2011: 9A1,2,3,4

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Thế tình hữu nghị dân tộc giới - Ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc giới 2 Kỹ năng:

- Biết thể tình hữu nghị với người nước ngồi gặp gỡ, tiếp xúc - Tham gia tốt hoạt động tình hữu nghị trường, địa phương tổ chức 3 Thái độ:

Tôn trọng, thân thiện với người nước gặp gỡ, tiếp xúc III./ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, tham khảo sách thiết kế giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, bảng phụ

- HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế tính tự chủ lớp, trường địa phương

III NỘI DUNG BÀI: 1 Ổn định: Kiểm tra số 2 Kiểm tra cũ:

Thế hồ bình? Để bảo vệ hồ bình cần phải làm gì? 3 Dạy mới:

* GTB: Tất dân tộc giới điều mong ước có sống hồ bình, khơng có chiến tranh Muốn quốc gia, dân tộc phải thể tình hữu nghị quan hệ, hợp tác Vậy tình hữu nghị dân tộc giới gì? Nó có ý nghĩa nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm

Hoạt động 1

TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PP, KTDH: NÊU VẤN ĐỀ, VẤN ĐÁP.

(21)

- Gọi em HS đọc phần 1, quan sát ảnh phần đặt vấn đề

- Các em thảo luận câu hỏi sau (Chia nhóm thảo luận, thời gian phút)

- Treo bảng phụ

1 Quan sát số liệu ảnh SGK, em thấy Việt Nam thể mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nào?

2 Nêu ví dụ mối quan hệ hữu nghị Việt Nam nước khác mà em biết?

3 Quan hệ hữu nghị dân tộc giới có ý nghĩa phát triển nước toàn nhân loại?

- Đọc

- Thảo luận

- Quan sát (thảo luận) Câu 1: Tháng 10/2002 Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương đa phương

- Tháng 3/2003 Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện với 61 quốc gia giới

Câu 2: Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ tổ chức Việt Nam dịp để Việt Nam mở rộng ngoại giao với nước, hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hoá… dịp giới thiệu cho bạn bè giới đất nước người Việt Nam

2 Việt Nam gia nhập Asean (Hiệp hội các nước Đông Nam Á), Apec (Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực Châu Á-Thái Bình Dương

“ Hội nghị Apec lần thứ 14 tổ chức Việt Nam tháng 12/2006”), WTO (Tổ chức thương

I./

ĐẶT VẤN ĐỀ:

1 Thông tin, kiện Xem tranh

(22)

* Kết luận: thời đại cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tình hữu nghị hợp tác đóng vai trị vơ quan trọng Nó tạo hội để nước phát triển nước có điều kiện để trao đổi lĩnh vực Tạo hồ bình cho tồn nhân loại

mại giới

“VN gia nhập thức WTO ngày 7/11/2006 Thụy Sĩ trở thành thành viên 150)

3 Hợp tác để tạo hội để phát triển nước có điều kiện để trao đổi lĩnh vực Tạo hồ bình cho nhân loại

Hoạt động 2

TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC PP, KTDH: THẢO LUẬN NHÓM. - Các nhóm thảo luận (5 phút)

1 Thế tình hữu nghị dân tộc giới? Ý nghĩa tình hữu nghị

3 Chính sách Đảng Nhà nước ta tình hữu nghị

4 Trách nhiệm công dân quan hệ hữu nghị

- Bảng phụ (nội dung học) * Kết luận: Tình hữu nghị, hớp tác thật vô quan trọng tạo điều kiện cho phát triển toàn nhân loại

- Thảo luận trình bày Là quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác

2 Ý nghóa

Tạo điều kiện cho nước phát triển lĩnh vực Tạo hiểu biết lẫn tránh gây mâu thuẩn dẫn đến nguy chiến tranh

3 Chủ động thực sách hồ bình hữu nghi Tranh thủ đồng tình ủng hộ hợp tác ngày rộng rãi giới Thể tình đồn kết hữu nghị với bạn bè người nước thái độ cử chỉ, việc làm tôn trọng đời sống hàng ngày

- Quan saùt

II./ BÀI HỌC 1.Khái niệm:

- Là quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác 2 Ý nghĩa

- Tạo điều kiện cho nước phát triển lĩnh vực - Tạo hiểu biết lẫn tránh gây mâu thuẩn dẫn đến nguy chiến tranh

(23)

4/ Củng có, luyện tập: Hoạt động 3 ỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Giuùp học sinh

nhận biết, thể cụ thể cử chỉ, hành động

* Các tiến hành:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Em nêu việc làm thể tình hữu nghị

- Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm - Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Các em thảo luận - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm - Gọi học sinh trình bày kết qủa sưu tầm

- Đọc

- Trình bày - Nhận xét

- Nghe, sửa vào - Đọc

- Thaûo luaän - Nhận xét

- Nghe, sửa vào - Dán lên bảng

III./ LUYỆN TẬP Học sinh nêu việc làm thể tình hữu nghị

2 a Nhắc nhỡ bạn, khuyên bạn

b Tích cực tham gia (tìm hiểu kĩ nước để giới thiệu cho bạn biết tìm hiểu kĩ nước bạn)

- HS trình bày kết qủa sưu tầm (tranh, ảnh tình hữu nghị) 5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị mới. - Học nội dung học

- Tìm hiểu tình hữu nghị Việt Nam với nước (báo, đài), địa phương - Sửa tập vào làm tập

- Xem trước ”Hợp tác phát triển” * RÚT KINH NGHIỆM :

(24)

TIẾT 6; BÀI

HP TC CNG PHT TRIN Ngày dạy: 23/ /2011: 9A1,2,3,4 I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Thế hợp tác phát triển? -Vì cần phải hợp tác?

- Các nguyên tắc hợp tác Đảng Nhà nước ta

- Đường lối Đảng ta vấn đề hợp tác với nước khác (trong có

hợp tác bảo vệ mơi trường) 2 Kỹ năng:

Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế, hợp tác với bạn bè người khác hoạt động chung

3 Thái độ:

- Ủng hộ chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta hợp tác

phát triển (trong có hợp tác bảo vệ môi trường) Biết hợp tác với

người

II./ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, tham khảo sách thiết kế giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, tranh

- HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế trường địa phương III./ NỘI DUNG BÀI:

1 Ổn định: Kiểm tra số 2 Kiểm tra cũ:

Thế là tình hữu nghị dân tộc giới? Ý nghĩa nó? 3 Dạy mới:

* GTB: Tình hữu nghị mối quan hệ bạn bè thân thiện quốc gia giới Tuy nhiên để phát triển giải vấn đề có tính chất tồn cầu nước phải hợp tác Vậy hợp tác? hợp tác dựa nguyên tắc nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm

Hoạt động 1

TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ

PP, KTDH:THẢO LUẬN NHÓM, VẤN ĐÁP

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi em HS đọc phần 1,2 quan sát ảnh phần đặt vấn đề

- Các em thảo luận câu hỏi sau (Chia nhóm thảo luận, thời gian

I./

(25)

phút) - Treo bảng phụ

1 Qua thơng tin 1,2 em có nhận xéty quan hệ hợpp tac Việt Nam nước giới?

2 Quan sát ảnh cho biết nội dung ý nghĩa nó?

3 Theo em hợp tác có mang lợi ích khơng?

4 Là học sinh em thấy cần thiết phải hợp tác với bạn bè khơng? Vì sao?

* Kết luận: thời đại cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hợp tác đóng vai trị vơ quan trọng Nó tạo hội để nước phát triển nước có điều kiện để trao đổi lĩnh vực

- Đọc

- Thảo luận

- Quan sát (thảo luận) Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế nhiều lĩnh vực khác Đó hợp tác tồn diện thúc đẩy phát triển đất nước

2.a Trung tướng Phạm Tuân người Việt Nam bay vào vũ trụ với giúp đỡ Liên Xô cũ Hợp tác hàng không b Cầu Mỹ Thậun biểu tượng hợp tác Việt Nam Ôxtrâylia lĩnh vực giao thông vận tải c Bác sĩ Việt Nam Mỹ phẫu thuật nụ cười cho trẻ thể hợp tác vấn đề y tế nhân đạo

3 Hợp tác thúc đẩy phát triển, giải vấn đề có tính chất tồn cầu như: HIV, mơi trường, bn bán trẻ em, phụ nữ, buôn bán ma tuý xuyên quốc gia…

4 Rất cần thết để tiến học tập, giải vấn đề tập thể…

1,2 Tham gia nhiều tổ chức, hợp tác toàn diện

3 a Hợp tác với Liên Xô lĩnh vực hàng khơng b Hợp tác với Ơxtrâylia lĩnh vực giao thông, vận tải c Hợp tác với Mỹ lĩnh vực y tế nhân đạo

Hợp tác toàn diện

Hoạt động 2

(26)

PP, KTDH: NÊU VẤN ĐỀ, THẢO LUẬN NHĨM. - Các nhóm thảo luận (5 phút)

1 Thế hợp tác?

2 Ý nghĩa hợp tác

3 Chính sách Đảng Nhà nước ta vần đề hợp tác

4 Trách nhiệm HS quan hệ hợp tác

- Bảng phụ (nội dung học) - Em hiểu hợp tác Việt Nam với quốc gia khác lĩnh vực bảo vệ môi trường)

*Kết luận: vấn đề hợp tác thật vô quan trọng tạo điều kiện cho phát triển toàn

- Thảo luận trình bày Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công vịêc, lĩnh vực lợi ích chung

2 YÙ nghóa

- Giải vấn đề xúc có tính chất tồn cầu

- Tạo điều kiện cho nước phát triển lĩnh vực

- Tạo hồ bình cho tồn nhân loại

3 Coi trọng tăng cường hợp tác dựa nguyên tắc:

- Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

- Không can thiệp vào công việc nội nhau, khơng dùng vũ lực

- Bình đẳng bên có lợi

- Giải bất đồng tranh chấp đường thương lượng, hồ bình - Phản đối âm mưu gây sức ép, áp đặt, cường quyền

4 Rèn luyện tinh thần hợp

II./ BÀI HỌC

1 Thế hợp tác?

Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn cơng vịêc, lĩnh vực lợi ích chung

2 Ý nghĩa

- Giải vấn đề xúc cĩ tính chất tồn cầu - Tạo điều kiện cho nước phát triển lĩnh vực - Tạo hồ bình cho tồn nhân loại 3 Chính sách của Đảng Nhà nước ta

(27)

nhân loại tác hoạt động - Xem, ghi

- Trình bày 4 Củng cố, luyện tập:

Hoạt động 3

ỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Gọi hs đọc yêu cầu

bài tập

- Em nêu VD hợp tác - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm - Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Các em thảo luận - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm * Kết luận:

Tất cần rèn luyện cho tinh thần hợp tác để vượt qua khó khăn sống…

- Đọc

- Trình bày - Nhận xét

- Nghe, sửa vào - Đọc

- Thảo luận - Nhận xét

- Nghe, sửa vào * Nghe

III./ LUYỆN TẬP Hợp tác vấn đề bảo vệ môi trường, chống HIV, chống khủng bố… Kế gương hợp tác

- HS Sắm vai “hợp tác với bạn bè việc bảo vệ môi trường” 5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị mới: - Học nội dung học

- Sửa tập vào

- Xem trước ”Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” * RÚT KINH NGHIỆM :

TIẾT BÀI 7

(28)

TRUYỀN THNG TT P CA DN TC Ngày dạy: 23/ /2011: 9A1,2,3,4 I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam

- Nêu số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 2 Kỹ năng:

- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc thói quen, phong tục tập quán lạc hậu

3 Thái độ:

- Tự hào tôn trọng, bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tộc II./ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, tham khảo sách thiết kế giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, tranh

- HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế trường địa phương III:NỘI DUNG BÀI:

1 Ổn định: Kiểm tra số 2 Kiểm tra cũ:

- Thế hợp tác? Ý nghĩa hợp tác?

- Khi hợp tác quốc tế, Đảng Nhà nước ta coi trọng nguyên tắc nào? Là học sinh cần rèn luyện việc hợp tác?

3 Dạy mới:

* GTB: Mỗi dân tộc có truyền thống tốt đẹp riêng mà dân tộc phải biết giữ gìn phát huy để tạo nét đẹp riêng, đặc sắc cho dân tộc mình…

Hoạt động 1

TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PP, KTDH: THẢO LUẬN NHÓM.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Các em thảo luận câu hỏi sau (Chia nhóm thảo luận, thời gian phút)

- Treo bảng phụ

1 Lòng yêu nước dân tộc ta thể qua lời dạy Bác Hồ? Tình cảm việc làm thể truyền thống gì?

- Đọc

- Thảo luận

- Quan sát (thảo luận, trình bày)

I./

ĐẶT VẤN ĐỀ:

(29)

2 Cụ Chu Văn An người nào? Học trò cụ cư xử thầy? Qua thể truyền thống gì?

3 Qua hai câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì?

* Kết luận: Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống lâu đời, với nghìn năm văn hiến Chúng ta tự hào bề dày lịch sử truyền thống dân tộc… Biết giữ gìn phát huy truyền tjhống tốt đẹp

1 Tinh thần u nước sơi nổi, kết thành sóng mạnh mẽ, to lớn Nó lướt qua nguy hiểm khó khăn Nó nhấn chìm lũ bán nước lũ cướp nước

Thực tiễn chứng minh: - Các kháng chiến: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…

- Các chiến sĩ mặt trận… Việc làm khác giống nơi lòng nồng nàn yêu nước

2 Cụ Chu Văn An nhà giáo tiếng đời nhà Trần, có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Học trò cụ người tiếng Họ kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tơn trọng thầy giáo cũ Đó truyền thống tơn sư trọng đạo

3 Lịng u nước “tơn sư trọng đạo” hai truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ xưa lưu truyền ngày Chúng ta cần phải biết trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống

- Nghe

tiễn chứng minh điều

Truyền thống u nước

2 Học trị kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tôn trọng thầy

Tôn sư trọng đạo

Hoạt động 2

(30)

VỚI NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN LẠC HẬU PP, KTDH: THẢO LUẬN NHÓM CẶP, NÊU VẤN ĐỀ. - Các nhóm thảo luận (5 phút)

1 Kể truyền thống tốt đẹp dân tộc mà em biết? Nêu đặc sắc mà em cảm nhận từ truyền thống đó? Nêu phong tục, tập quán lạc hậu mà em biết?

3 Nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc bị dần Em có suy nghĩ nào?

- Chơi câu đối đỏ ngày tết (Dán cột nhà)

- Ca cải lương không ưa chuộng

- Các làng nghề truyền thống dần

* Kết luận: Như truyền thống tốt đẹp giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài cần giữ gìn, kế thừa phát huy đồng thời phải loại bỏ thói quen, phong tục, tập qúan lạc hậu khỏi xh truyền thống tốt đẹp ngày đẹp

- Thảo luận trình bày Truyền thống tốt đẹp: - Truyền thống yêu nước - Đoàn kết

- Nhân nghĩa - Cần cù lao động - Tôn sư trọng đạo - Hiếu học

- Hiếu thảo

- Truyền thống văn hoá: (Các lễ hội truyền thống, thờ cúng tổ tiên, thăm hỏi chúc tết, làm bánh ngày tết, hiếu khách, văn hoá ẩm thực, giao lưu văn hoá )

- Nghệ thuật: hát chèo, tuồng, dân ca…

2 Phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu:

- Tục lệ ma chay, cưới xin linh đình, tốn

- Mê tín dị đoan

- Tệ nạn mê số đề, cờ bạc, đá gà…

- Tư tưởng chê bai, coi thường truyền thống dân tộc, ưa chuộng ngoại

3

(Nêu suy nghĩ) * Nghe

* Thực tế

- Truyền thống tốt đẹp - Phong tục, tập quán lạc hậu

Hoạt động 3 TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC PP, KTDH: NÊU VẤN ĐỀ VẤN ĐÁP. GV:

1 Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc?

II./ BÀI HỌC

1 Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc?

(31)

2 Kể truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam? * Kết luận: Mỗi người có ý thức Nhà nước giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc để làm rạng ngời sắc dân tộc

1 Truyền thống tốt đẹp giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài truyền từ hệ sang hệ khác

thần hình thành trình lịch sử lâu dài truyền từ hệ sang hệ khác 2 Những truyền thống tốt đẹp:

4 Củng cố, luyện tập:

- HS Khơ me hát múa đặc sắc dân tộc

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị mới. - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp địa phương tiết sau giới thiệu - Chuẩn bị trước nội dung học lại (phần 3,4)

- Chuẩn bị tiết mục thể truyền thống tốt đẹp (1 tiết mục) - Xem làm trước tập

*RÚT KINH NGHIỆM :

TIẾT BÀI 7

KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY

TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (T2) I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Hiểu kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc cần thiết phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

(32)

2 Kỹ năng:

Biết rèn luyện thân theo truyền thống tốt đẹp dân tộc 3 Thái độ:

- Có thái độ tơn trọng tự hào bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Phê phán hành vi, thái độ thiếu tôn trọng, xa rời truyền thống tốt đẹp dân tộc

II./ CHUẨN BỊ:

- Phương tiện: SGK, tìm hiểu thực tế, báo có liên quan - Phương pháp: Động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm, trình bày

III./ NỘI DUNG BÀI: 1 Ổn định: Kiểm tra số

2 Kiểm tra cũ: Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc? Kể số truyền thống tốt đẹp mà em biết?

3 Dạy mới:

* GTB: giáo viên giới thiệu nội dung tiết học

Hoạt động 1

TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐEP CỦA DÂN TỘC

PP, KTDH: THẢO LUẬN NHÓM, VẤN ĐÁP. - Các nhóm thảo luận (4 phút)

Câu 1: Vì phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?

Câu 2: Cơng dân, học sinh có trách nhiệm trong việc kế thừa phát huy những truyền thống tốt đẹp dân tộc?

Câu 3: Em đặt mục tiêu của thân để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

- Gọi nhóm trình bày bổ sung

* Kết luận: Mỗi người có ý thức Nhà nước giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc để làm rạng ngời sắc dân tộc Việt Nam

- Thảo luận Câu 1

- Góp phần vào qúa trình phát triển dân tộc cá nhân

- Cần kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp để giữ gìn sắc dân tộc

Câu 2: Trách nhiệm cơng dân , học sinh

- Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc

Câu 3: Suy nghĩ tự đặt mục tiêu

* Nghe

II./ BÀI HỌC 3 Ý nghĩa.

- Góp phần vào qúa trình phát triển dân tộc cá nhân

- Cần kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp để giữ gìn sắc dân tộc 4 Trách nhiệm công dân, hs

- Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

(33)

Hoạt động 4

HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

PP, KTDH:LÀM BÀI TẬP CÁ NHÂN, THẢO LUẬN THEO NHÓM CẶP. - Gọi hs đọc yêu cầu

bài tập

- Một hs làm chỗ - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm - Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Các em thảo luận - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm - Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Một hs làm chỗ - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm - Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Một hs làm chỗ - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm * Kết luận:

Tất phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc để giữ gìn sắc dân tộc

- Đọc

- Động não, trình bày - Nhận xét

- Nghe, sửa vào - Đọc

- Thảo luận, trình bày - Nhận xét

- Nghe, sửa vào - Đọc

- Trình bày - Nhận xét

- Nghe, sửa vào - Đọc

- Trình bày - Nhận xét

- Nghe, sửa vào * Nghe

III./ LUYỆN TẬP * Bài 1

Câu a, c, e, g, h, i, l * Baøi

- Lễ giỗ ngày sinh anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 26,27,28 tháng AL Ơng sinh (1838 -27/10/1868) Bình Định sau vềâ Phủ Tân An, tỉnh Gia Định (Nay Long An) Vợ Bà Lê Kim Định, cha Ông Nguyễn Cao Thăng, mẹ Bà Lê Kim Hồng Câu nói tiếng “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” * Bài 3

* Baøi

- Khơng đồng ý với ý kiến An Vì An chưa hiểu hết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Ngoài truyền thống đánh giặc dân tộc Việt Nam cịn có nhiều truyền thống khác đáng tự hào như: Tơn sư trọng đạo, đồn kết, nhân nghĩa, hiếu thảo

- Em giải thích để An hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc khuyên An không nên mặc cảm mà sưu tầm, tìm hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc ta

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị mới. - Học nội dung học

- Sửa tập vào

- Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra tiết

(34)

TiÕt : KiĨm tra viÕt 45

Ngày dạy: 10/ 2011: 9A1,2,3,4 I/ Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh 2 Thái độ:

(35)

3 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ làm bài, trình bày quan điểm qua văn viết II/ Chuẩn bị :

GV: Đề kiểm tra HS: Bút, nháp IV/ Nội dung bài:

1 n định tổ chức.

2 Bµi míi:

KIỂM TRA 45’

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

TT Nội dung kiến thức Mức độ nhận biết Nhận

biết Thônghiểu Vận dụngthấp dụngVận cao * Bài 5: Tình hữu nghị

giữa dân tộc giới

1 câu (2 điểm) * Bài 6: Hợp tác

phát triển (2 điểm)1 câu

3 * Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

1 câu

(2 điểm) Câu1 (3 điểm

)

Cộng câu(2

điểm)

1 câu

(2 điểm) (2 điểm)1 câu Câu1 (3 điểm

) ĐỀ

Câu 1.

Thế tình hữu nghị dân tộc giới? Quan hệ hữu nghị có ý nghĩa quốc gia giới? (2 điểm)

Câu

Em hợp tác với bạn bè nào? (2 điểm) Câu

Lâm thường tâm với bạn: “Nói đến truyền thống dân tộc Việt Nam

mình có mặc cảm So với giới, nước cịn lạc hậu Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống đáng tự hào đâu?”

(36)

Câu 4:

Em giới thiệu truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam.(3 điểm) ĐÁP ÁN

Câu 1./ Khái niệm

Tình hữu nghị dân tộc giới mối quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác Ví dụ: quan hệ Việt Nam - Lào, quan hệ Việt Nam - Cu Ba (1 điểm)

Ý nghĩa quan hệ hữu nghị:

- Tạo hội điều kiện để nước, dận tộc hợp tác, phát triển nhiều mặt như: kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật (0,5 điểm)

- Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh (0,5 điểm)

Câu

Em tích cực hợp tác với bạn bè lĩnh vực lao động, học tập, phong trào, vui chơi… cụ thể như: học tập tích cực trao đổi, thảo luận Khi gặp tập khó thảo luận làm bài, lao động tích cực bạn để hồn thành nhiệm vụ, phong trào tích cực bạn thảo luận kế hoạch thực hiện… (2 điểm)

Câu 3.

a) Không đồng ý với ý kiến Lâm Vì Lâm chưa hiểu hết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Ngồi truyền thống đánh giặc dân tộc Việt Nam cịn có nhiều truyền thống khác đáng tự hào như: Tơn sư trọng đạo, đồn kết, nhân nghĩa, hiếu thảo (2 điểm)

b) Em giãi thích để Lâm hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc khuyên Lâm không nên mặc cảm mà sưu tầm, tìm hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc ta (3 điểm)

Câu 4:

Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp như: truyền thống hiếu học truyền thống đó.

Xưa thể qua số gương tiêu biểu Chu văn An, trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hiền.Nguyễn Tất Thành

Nay nêu số thành tựu học tập, gương tiêu biểu. 3.Cđng cè, lun tËp:

Giáo viên thu bài, nêu qua đáp án H ớng dẫn học nhà chuẩn bị mới:

- Xem lại nội dung vấn đề đợc đa kiểm tra - Đọc , tỡm hiu bi 8: Khoan dung

- Tìm câu chuyên, tình có liên quan tới nội dung bµi häc * Rót kinh nghiƯm:

(37)

.

TIẾT 10 BÀI 8

NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO

Ngày dạy:26 / 10/ 2011:

9A1,3,4.

28 / 10/ 2011:9A 2. I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Thế động, sáng tạo

- Biết ý nghĩa động sáng tạo sống

2 Kỹ năng:

Rèn luyện cho học sinh động sáng tạo hoạt động 3 Thái độ:

- Tự giác, tích cực sáng tạo học tập hoạt động II./ CHUẨN BỊ:

- Phương tiện: SGK, tìm hiểu thực tế, báo có liên quan - Phương pháp: Động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm, trình bày

III./ NỘI DUNG BÀI: 1 Ổn định: Kiểm tra số 2 Kiểm tra cũ: không

Dạy mới:

* GTB: trong sống can tích cực, nhạy bén, biết tìm tức phải động sáng tạo…

(38)

TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ

PP, KTDH: THẢO LUẬN NHÓM, NÊU VẤN ĐỀ.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi học sinh đọc câu chuyện

- Thảo luận câu hỏi sau: Em có nhận xét việc làm Ê-đi-xơn Lê Thái Hoàng câu chuyện trên?

2 Tìm chi tiết truyện thể tính động sáng tạo họ?

3 Những việc làm đêm lại thành cho Ê-đi-xơn Lê Thái Hoàng?

- Đọc

- Thảo luận

1 VD: nhà bác học Êđxơn “Lê T Hoàng

là người động, sáng

tạo

2 Việc làm Êđi xơn Lê Thái Hoàng câu chuyện thể khía cạnh khác tính động, sáng tạo

* Êđixơn: để có đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp cứu cho mẹ ông nghĩ cách đặt gương xung quanh giường mẹ đặt nến, đèn dầu trước gương điều chỉnh vị trí đặt chúng cho a/s tập trung lại chỗ thuận tiện cho thầy thuốc mổ cho mẹ

- Lê Thái Hồng: tìm toi, ngh/cứu để tìm cách giải tốn nhanh đến thư viện tìm

I./

ĐẶT VẤN ĐỀ: 1./ Êđixơn:

Đặt gương xung quanh giường, đặt nến, đèn dầu trước gương điều chỉnh vị trí đặt chúng cho a/s tập trung lại chỗ thuận tiện cho thầy thuốc mổ cho mẹ

Ê-đi-xơn cứu sống me,ï trở thành nhà phát minh vĩ đại giới

2./ Lê Thái Hoàng:

- Tìm tịi, ngh/cứu để tìm cách giải tốn nhanh

- Dịch toán quốc tế Tiếng việt để làm…

(39)

* Trong thời đại ngày động, sáng tạo giúp người tìm điều

* Liên hệ thực tế để thấy nhiều biểu tính động, sáng tạo thiếu động, sáng tạo

* Kết luận: động, sáng ïtạo phẩm chất cần thiết người xã hội đại

những đề thi toán quốc tế dịch Tiếng việt để làm; kiên trì tốn; gặp toand khó bạn Hồng thường thức đến 1-2 sáng tìm lời giải thơi

3 Những việc làm mang lại niềm vinh quang cho Êđi xơn cứu sống mẹ sau trở thành nhà phát minh vĩ đại giới

-Lê Thái Hoàng đạt huy chương Đồng kỳ thi toán quốc tế lần thứ 39 Huy chương vàng kỳ thi Toáng quốc tế lần thứ 40 * Giúp người tìm rút ngắn thời gian để đến mục đích đề cách xuất sắc

* VD:

+ Trong học tập: phương pháp học tập khoa học + lao động: chủ

động,

dám nghĩ, dám làm

+ Sinh hoạt hàng ngày… * Nghe

Hoạt động 2

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ BIỂU HIỆN CỦA NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO

PP, KTDH: THẢO LUẬN NHÓM, Thế động? Thế

nào sáng tạo? Biểu động, sáng tạo?

2 Ý nghĩa cuả động sáng tạo?

* Thảo luận:

1 Tìm gương động sáng tạo? Em học tập từ gương đó?

HS: Ghi ý kiến thảo luận nhóm giấy Sau phút trình bày CÁc nhóm khác bổ sung

II Nội dung học 1 Thế năng động, sỏng tạo? - Năng động tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm - Sáng tạo:

(40)

(thảo luận)

2 Nêu thói quen, suy nghĩ, việc làm thiếu động sáng tạo số học sinh hoạt động? Em có nhận xét việc làm đó?

* Kết luận

- Năng động, sáng tạo phẩm chất cần thiết thời buổi CNH-HĐH đất nước

- Thảo luận trình bày: lười học, bỏ tiết, nghiện games, học tập không lên kế hoạch thời gian biểu, không tham gia hoạt động tập thể, gặp khó khơng suy nghĩ, tìm hiểu…

4 Củng cố, luyện tập.

-GV yêu cầu học sinh kể câu chuyện, gương thể động sáng tạo

? Em học qua tâm gương đó?

? Gv gọi học sinh học xuất sắc số môn học yêu cầu học sinh trao đổi phương pháp, kinh nghiệm học tập trước lớp

? Trong cách học bạn việc làm chứng tỏ bạn động, sáng tạo?

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị mới. - Học nội dung học

- Xem tiếp nội dung học tập Mỗi tổ chuẩn bị tình huống, câu chuyện thể động sáng tạo đóng lại thành kịch Tiết sau học tiếp phần ý nghĩa cách rèn luyện động, sáng tạo

RÚT KINH NGHIỆM:

(41)

TIẾT 11 BÀI 8

NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (T2)

Ngày dạy: / 11/ 2011: 9A1,3,4.

5/ 11/ 2011:9A 2. I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Rèn luyện để trở thành người động, sáng tạo 2 Kỹ năng:

- Biết tự đánh giá hành vi thân người khác biểu tính động, sáng tao

- Có ý thức học tập gương động, sáng tạo người xung quanh

3 Thái độ:

- Tự giác, động sáng tạo hoạt động II./ CHUẨN BỊ:

* GV:SGK, tìm hiểu thực tế, báo có liên quan. * HS: Đồ dùng sắm vai đơn giản,

III/ NỘI DUNG BÀI: 1 Ổn định: Kiểm tra số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Dạy mới:

(42)

Hoạt động 1

TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC

PP, KTDH: ĐỘNG NÃO, THẢO LUẬN NHÓM.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

1./ Rèn luyện để trở thành người động, sáng tạo?

2./ Để rèn luyện đợc tính động, sáng tạo học sinh cần phải làm gì?

3./ Những hành vi đáng phê phán học sinh? * Kết luận: Mỗi học sinh cần thiết phải rèn luyện phẩm chất động , sáng tạo

HS trả lời

+ Trong học tập: t/hiện phơng pháp học tập khoa học, say mê tìm tịi để phát mới, không thoả mãn với điều biết

+ Trong lao động: chủ động, dám nghĩ, dám làm để tìm hay + Tự xây dựng kế hoạch khặc phục khó khăn mà thân gặp phải

3./ Lười học, cúp tiết, khơng tích cực hoạt động…

* Nghe

II./

Nội dung học 3 Rèn luyện thế nào?

- Năng động, sáng tạo kết trình rèn luyện siêng năng, tích cực ngời học tập, lao động, sống

- HS: cần tìm cách học tập tốt cho tích cực vận dụng điều biết vào sống

Hoạt động 2 LUYỆN TẬP * Gọi hs đọc tập (1,2,

3)

* Giáo viên gọi học sinh trình bày yêu cầu cần làm

* GV hướng dẫn HS làm Bài tập

* Gọi hs lên bảng * Gọi hs nhận xét * Nhận xét, cho điểm * Kết luận:

* Đọc * Trình bày * Nghe

* Lên bảng làm * Nhận xét

* Nghe, ghi * Nghe

III Luyện tập Bµi1:

- Hành vi thể động , sáng tạo :

b ® e h

- Hành vi không động, sáng tạo:

- a c d g Bµi tËp : - Tán thành d,e

- Không tán thành a,b,c,đ Bài tập : b, c, d

4 Củng cố, luyện tập:

- Gv cho học sinh xem số gương động sáng tạo - Gọi học sinh trình bày phần chuẩn bị nhà tình huống, gương động sáng tạo

(43)

Bài học giúp em hiểu điều gì?

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị mới. - Học nội dung học

- Sửa tập vào tập

- Tìm hiểu “Làm việc có suất chất lượng hiệu qủa” Rút kinh nghiệm:

BÀI 9

LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QỦA

Ngày dạy: 8/11/2011: 9A1,3,4. 11/11/2011:9A2

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Thế làm việc có suất chất lượng, hiệu qủa ? - Ý nghĩa làm việc có suất chất lượng, hiệu qủa

- Các yếu tố cần thiết để làm việc có suất chất lượng, hiệu 2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng phương pháp học tập để nâng cao kết học tập thân 3 Thái độ:

- Có ý thức sáng tạo cách nghĩ, cách làm thân II./ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK , tìm hiểu thực tế địa phương, sưu tầm báo gương làm việc có suất, chất lượng, hiệu

- HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế trường địa phương III NỘI DUNG BÀI:

1 Ổn định: Kiểm tra số 2 Kiểm tra cũ:

- Cần rèn luyện để trở thành người động, sáng tạo? - Em làm thể người động, sáng tạo?

3 Dạy mới:

* GTB: Trong thời đại CNH-HĐH nhu cầu người ngày cao đòi hỏi người cần phải tích cực học tập, làm việc cho có suất chất lượng đật hiệu qủa cao Như vậy, làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa nào? Thầy trò ta tìm hiểu tiết học hơm

Hoạt động 1

(44)

PP, KTDH: THẢO LUẬN NHÓM CẶP.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi học sinh đọc câu chuyện - Thảo luận trình bày câu hỏi sau (4 phút)

1 Em có nhận xét việc làm giáo sư Lê Thế Trung? 2.Tìm chi tiết truyện chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung người làm việc có suất, chất lượng hiệu qủa? Em học tập giáo sư Lê Thế Trung?

? Theo em làm việc có suất chất lượng hiệu qủa có ý nghĩa nào?

* Kết luận: làm việc có năng suất chất lượng hiệu qủa đòi hỏi cần thiết thời đại mà nhu cầu đòi hỏi người cao Nó góp phần nâng cao chất lượng sống người

- Đọc

- Thảo luận

1 Có ý chí tâm cao, sức làm việc phi thường, có ý thức trách nhiệm ln say mê, sáng tạo Tốt nghiệp Liên Xô chun ngành bỏng Ơng hồn thành sách bỏng Nghiên cứu thành công da ếch thay da người điều trị bỏng Chế thuốc B76, nghiên cứu thành công 50 loại thuốc khác bỏng

Học tập ông tinh thần trách nhiệm, ý chí tâm, say mê sáng tạo hs Nâng cao chất lượng sống người * Nghe

I./

ĐẶT VẤN ĐỀ: * Lê Thế Trung:

- Có ý chí tâm cao, sức làm việc phi thường, có ý thức trách nhiệm ln say mê, sáng tạo - Ơng hồn thành sách bỏng

-Nghiên cứu thành công da ếch thay da người điều trị bỏng

-Chế thuốc B76, nghiên cứu thành công 50 loại thuốc khác bỏng

Hoạt động 2

TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC PP, KTDH: KHĂN TRẢI BÀN, NÊU VẤN ĐỀ. GV: Chia học sinh thành 3

nhóm gấp hạc trong thời gian phút.

? Nhóm gấp nhiều ? Nhóm gấp đẹp

? Nếu đem bán nhóm thu lợi nhiều

GV kết luận sau câu trả lời ? Thế làm việc có suất, chất lương, hiệu quả?

? Vì phải làm việc có suất, chất lượng , hiệu quả? ? Muốn làm việc có suất, chất lượng hiệu ta cần rèn luyện nào?

HS thực HS trả lời

- Thảo luận trình bày - Trình bày

HS: Là nhu cầu cần thiết người lao động nghiệp CNH-HĐH đất nước Góp phần nâng cao chất lượng

II Nội dung học:

1 Làm việc có suất chất lượng hiệu tạo nhiều sản phẩm có giá trị nội dung hình thức thời gian định

2 Ý nghĩa

(45)

? Tìm gương: gia đình, nhà trường, xã hội làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?

* Kết luận

Mỗi người muốn làm giàu cho thân, gia đình XH phải tích cực làm việc để đạt suất chất lượng hiệu qủa cao

sống cá nhân, gia đình xã hội

HS Những học sinh giỏi trường…

* Nghe

sự nghiệp CNH-HĐH đất nước

- Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình xã hội

3 Rèn luyện

Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động tự giác, có kỉ luật ln động sáng tạo

Hoạt động 3

4 Củng cố, luyện tập: - Gọi hs đọc yêu cầu

bài tập

- Gọi nhóm lên baûng - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm - Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Các em thảo luận - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm - Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Các em thảo luận - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm * Kết luận:

Tất cần rèn luyện cho ý thức tự giác, tích cực say mê sáng tạo để làm việc đạt +được suất chất lượng hiệu qủa cao

HS đọc

HS Làm tập HS Nhận xét

- Thảo luận - Nhận xét

- Nghe, sửa vào - Đọc

- Thảo luận - Nhận xét

- Nghe, sửa vào * Nghe

III./ LUYỆN TẬP

1 Đúng: c, đ, e

2 HS laøm

3 HS cho VD

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị - Học nội dung học

- Xem tiếp nội dung học tập

- Chuẩn bị tiết ngoại khoá vấn đề địa phương nội dung học *RÚT KINH NGHIỆM

(46)

TIẾT 13

NGOẠI KHOÁ VỀ CHỦ ĐỀ LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ.

Ngày dạy: 8/11/2011: 9A1,3,4.

11/11/2011:9A2 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:Giúp học sinh tìm hiểu người làm việc có suất chất lượng thực tế trường, lớp, địa phương.

2 Thái độ:

- Biết tơn trọng ngưịi làm việc có suất, chất lượng hiệu quả.

3 Kỹ năng: Suy nghĩ tìm tịi cách làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả.

II./ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, tham khảo sách thiết kế giảng GDCD, tìm hiểu thực tế

- HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế trường địa phương III NỘI DUNG BÀI:

1 Ổn định: Kiểm tra số 2 Kiểm tra cũ:

- Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa? Ý nghĩa nó? - Để làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa, cần phải làm gì?

3 Dạy mới:

Hoạt động 1

TRÌNH BÀY KẾT QUẢ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH. PP: KTDH: THUYẾT TRÌNH, HỎI ĐÁP.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV: Yêu cầu nhóm bốc thăm trình bày hiểu biết nhóm gười làm việc có suất chất lượng, hiệu

Nhóm Tìm hiểu giáo viên trường thể người làm việc có suất, chất lượng, hiệu Những

HS: cử đại diện lên trình bày kết tìm kiếm nhóm

(47)

việc làm, kết

Nhóm 2: Tìm hiểu học sinh trường, lớp

Nhóm 3: Tìm hiểu địa phương

? Qua phần trình bày bạn em có nhận xét gì?

? Bản thân em học từ gương

Hoạt động 2

LIÊN HỆ THỰC TẾ VỀ NHỮNG NGƯỜI CHƯA LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ.

GV: Cho học sinh xem Clip tượng số niên ham chơi đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội

? Em có nhận xét niên đoạn Clip vừa rồi?

? Điều có ảnh hưởng đến thân gia đình xã hội

Hs trả lời:

- Sống ỷ lại, thực dụng - Sống tiền danh vọng - Ăn chơi, nghiện ngập, đua đòi

- Lười biếng, tham lam - Thờ với người 4 Củng cố, luyện tập.

Gv cho học sinh chơi trò trắc nghiệm vui

Em nhà trơng em lúc việc sau sảy ra:

1 em bé lên khóc

2 Trời đổ mưa quần áo phơi dây Có nước, vịi nước chảy

4 Điện thoại reo

5 Có người gọi ngồi cổng Em làm nào?

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị

- Chuẩn bị tiểu phẩm có nội dung liên quan đến phương pháp học tập, ý nghĩa việc học tập phê phán lười học

RÚT KINH NGHIỆM

(48)

TIẾT 14: NGOẠI KHOÁ:GIÁO DỤC TRẬT TỰ ATGT

Ngày dạy: 23/11/2011: 9A1,2,3,4.

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Nắm số qui định ATGT 2 Kỹ năng:

- Biết đánh gía hành vi vi phạm hay không vi phạm ATGT 3 Thái độ:

- Thực nghiêm luật giao thông

- Vận động người chấp hành luật giao thông II./ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, tham khảo luật giao thơng, tìm hiểu thực tế

- HS: Tìm hiểu luật giao thơng, tìm hiểu thực tế trường địa phương

III./ NỘI DUNG BÀI: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: không 3 Dạy mới:

* GTB: Hôm thầy trị ta tìm hiểu số qui định ATGT Hoạt động 1

TÌM HIỂU LUẬT GIAO THƠNG PP, KTDH: THẢO LUẬN NHÓM.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- HS thảo luận (phiếu học tập) Em hiểu qui định luật giao thông đường bộ? Em hiểu qui định luật giao thông đường thủy? - Gọi nhóm trình bày

- Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét

- Đọc luật giao thông đường bộ, đường thủy

* Kết luận: cần phải tìm hiểu để nắm vững luật giao thơng để thực cho

- Thảo luận

- Trình bày - Nhận xét - Nghe - Nghe - Nghe

I./ Tìm hiểu số qui định luật giao thông: Luật giao thông

đường

2 Luật giao thông đường thủy

(49)

TÌM HIỂU CÁC LOẠI BIỂN BÁO GIAO THƠNG. PP, KTDH: NÊU VẤN ĐỀ, THẢO LUẬN NHĨM. - Treo biển báo

- Các nhóm thảo luận - Gọi nhóm trình bày - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm

? Chia laọi biển báo theo nhóm?

? Nêu đặc điểm nhóm * Kết luận: các em phải hiểu hiệu lệnh biển báo để tham gia giao thông thực luật ATGT

- Quan sát - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét - Nghe - Nghe

II./ Biển báo giao thông

4 Củng cố, luyện tập:

-Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông

GV yêu cầu học sinh thảo luận , nghi lại kết vào giấy khổ lớn HS thảo luận nghi lại thời gian phút

? Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân chủ yếu? ? Nêu giải pháp?

5 Hướng dẫn học oqr nhà chuẩn bị mới.

- Mỗi tổ chuẩn bị tiểu phẩm tuyên truyền luật an toàn giao thông để tiết sau thể hiện, chấm điểm theo biểu điểm sau: + Ý nghĩa có tính giáo dục cao, sáng tạo: điểm

+ Diễn suất tốt: điểm + Đồn kết, có tính kỉ luật điểm RÚT KINH NGHIỆM

(50)

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

cơng dân hải phịng kế thừa phát huy tryền thng tt p ca dõn tc.

Ngày dạy: 30 / 11/ 2011: 9A 1,2,3,4 I / Mục tiêu häc

1 Kiến thức: Giúp HS Hiểu Nhân dân Hải Phịng giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Trách nhiệm học sinh Hải phịng với việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

2 Kỹ năng: Biết tìm hiểu,tuyên truyền, thực việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

3 Thái độ tơn trọng, tự hào truyền thóng tốt đẹp dân tộc giữ gìn sắc dân tộc mà nhân dân Hải Phịng giữ gìn xây dựng

II/ ChuÈn bÞ:

GV: Các câu hỏi, tình huống, tranh ảnh việc giữu gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

HS: Bảng con, phấn, giấy bút III / Các hoạt động dạy - học.

1, ổn định tổ chức

2 KiĨm tra bµi cị: KT tiÕt häc. 3, Bµi míi:

Hoạt động 1:

Nhắc lại khái niệm truyền thống tốt đẹp dân tộc PP, KTDH: Hỏi đáp.

? Truyền thống tốt đẹp dân tộc gì?

? Đất nớc ta có truyền thống tốt đẹp nào? Hoạt động 2:

Nhân dân Hải Phòng với truyền thống tốt đẹp dân tộc. PP, KTDH: Thảo luận nhóm.

- GV cho HS c ti liu

- Giáo viên chia học sinh thành nhóm thảo luận theo c©u hái sau

Nhóm 1: Thành phố Hải Phịng có truyền thống tốt đẹp, Em kể tên rõ truyền thống địa phơng nào?

Nhóm 2: Là học sinh THCS em làm để phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, quê hơng?

Nhóm 3: Nhân dân Hải Phịng thể việc giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc nh nào?

HS: Thảo luận cử th kí ghi lại kết thảo ln cđa m×nh

- Sau GV cho học sinh trình bày kết thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày, bạn học sinh khác bổ sung, nhận xét

Hot động 3: Liên hệ thân.

? Em kể câu chuyên danh nhân lịch sử quê hơng đất cảng

? Để giới hiệu truyền thống đân tộc mà ngời Hải Phòng giữ gìn phát huy tốt em giới thiệu truyền thống

4 Cđng cè, Lun tËp:

- Giáo viên cho học sinh đọc, tìm hiểu thêm thông tin, t liệu. + Câu chuyện cảm động Anh Hùng Phạm Ngọc Đa.

+ GV trình chiếu cho học sinh tìm hiểu nét văn hoá đặc sắc quê hơng Thuỷ Nguyên: Lễ hội hát đúm.

(51)

5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị - Vận dụng điều học vào sống.

- Ôn lại nội dung học, hoàn thành đồ tư nội dung chủ đề đạo đức học

(chú ý từ khái niệm, biểu hiện, ý ghĩa cách rèn luyện.)

Rót kinh nghiƯm:

ƠN TẬP HỌC KÌ I

Ngày dạy: 7/12/2011: 9A1,2,3,4

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học chương trình GDCD học kì I 2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 3 Thái độ:

- Có ý thức nhìn nhận vấn đề có liên quan đến kiến thức học II./ CHUẨN BỊ:

- GV: xem lại toàn chương trình kì I - HS: ơn kiến thức tập

III./ NỘI DUNG BÀI: 1 Ổn định: Kiểm tra số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Dạy mới:

* GTB: Hôm thầy trị ta ơn tập để củng cố hệ thống lại kiến thức học môn GDCD lớp HKI

Hoạt động 1

(52)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV: Soi học sinh làm bảng

tổng kết nội dung học

Câu 1: Thế chí cơng vơ tư ?

Câu Tính tự chủ hiểu ntn?

Câu 3: Học sinh rèn luyện tính tự chủ ntn?

Câu 4: Thế dân chủ kỉ luật? Vì dân chủ kỉ luật phải kèm với nhau? Câu 5: Tại DT TG phải xd củng cố tình hữu nghị hợp tác?

Câu 6: Học sinh làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?

Câu 7: HS rèn luyện tính động sáng tạo ntn?

Câu 8: Để làm việc cĩ suất, chất lượng hiệu quả, người cần phải làm gì? * Kết luận: cần phải nắm vững nội dung học theo hệ thống câu hỏi (Chú ý bài trở đi)

- Quan sát, thảo luận - Phẩm chất đạo đức người, công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải , lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên hết

- Làm chủ thân, suy nghĩ, tình cảm hành vi hồn cảnh bin tĩnh, tự tin, điều chỉnh hành vi

- Tự chủ đức tính quí giá

- > Nhờ mà người biết cư xử có đạo đức, có VH, bước tơn trọng

- Trình bày - Trình bày

- Duy trì, bảo vệ hồ bình, giúp đữ phát triển kt, xh

-> Quyền người đảm bảo

-> Chủ quyền độc lập dt tơn trọng

- Trình bày - Trình bày

- Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ lđ tự giác, có kỷ luật, động, sáng tạo

I./ Lý thuyết

(53)

- Xây dựng đất nước Việt Nam độc lập mục tiêu dân giàu… văn minh

Bài Nội dung bài

Khái niệm Biểu hiện ý nghĩa Cách rèn

luyện Chí cơng

vơ tư Tự chủ Dân chủ và

kỉ luật Bảo hồ

bình Xây dựng

tình hữu nghị Hợp tác cùng phát

triển Giữ gìn và

PH TTTĐ của dt

Năng động, sáng

tạo Làm việc

có năng suất, chất lương hiệu

quả.

4 Củng cố, luyện tập:

Lựa chọn ý đúng: 1 Ngời muốn thực chí cơng vơ t cần :

a: Có tri thức, hiểu biết, có tinh thần đấu tranh , có lĩnh b: Có mối quan hệ rộng

c: Có bãn lĩnh , giàu có d: Có ngời giúp đỡ

2: Đứng trớc cám dỗ tệ nạn phẩm chất đạo đức quan trọng nhất:

a: Trung thùc b: ChÝ c«ng v« t. c: Yêu hoà bình. d: Tự chủ.

3 Những hành vi sau biểu lịng u hồ bình? a Dùng bạo lực để giải mâu thuẫn

(54)

xö lÝ tình

GV chia học sinh thành nhóm bốc thăm xử lí tình

- Hs tự chia nhóm thảo luận, phân vai tham gia giải tình sau phút thảo luận Các học sinh kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm

5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị mới: - HS ôn lại nội dung học - Ôn lại dạng thờng gặp - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì RÚT KINH NGHIỆM:

4.Nguyªn tắc ngoại giao nhà nớc ta là :

a Can thiệp mức vào công việc nội b Khơng dùng vũ lực nhng đe doạ dùng vũ lực

c Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ d Giải bất đồng vũ lực

Câu 5: Hành vi sau kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ?

a Học tốt môn lịch sử

b Hc tt ngoi ngữ để giới thiệu với ngời lễ hội truyền thống dân tộc

c ThÝch tham quan du lịch

d Chê bai ngời ăn mặc theo phong cách dân tộc quê mùa

I Nội dung:Tình 1:Bạn rủ em trốn học ỏnh

điện tử, hút thuốc

Tình huèng 2:

(55)

TuÇn 17 - TiÕt 17

Kiểm tra học kỳ I

Ngày dạy: 17/12/2011: Khèi

I/ Mục tiêu cần đạt.

- Nắm đợc kiến thức học học kỳ I

- Có thái độ nghiêm túc làm Biết đánh giá kiến thức thân - Có ý thức tu dỡng đạo đức, học tập để học tập tốt để bớc vào học kì hai

II/ Chn bÞ.

- §Ị kiĨm tra

III/ Néi dungbµi.

1 ổn định tổ chức.

2 Bài mới: Giáo viên giao đề cho HS :Ma trận

Nội dung chủ đề (mục tiêu)

Các cấp độ t duy

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

1 Hiểu truyền thống dân tộc để xác định đ-ợc hành vi thuộc số truyền thống dân tộc

C1 TL ( điểm) Hiểu , vận dụng phân tích mối liªn hƯ

giữa giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc hợp tác phát triển

C2 TL

( ®iĨm) ( ®iÓm)C2 TL

3 Nhận biết hiểu động, sáng tạo

C3 TL

( điểm) ( điểm)C6 TL Vận dụng kiến thức để xử lí tình

vỊ lµm việc có suất, chất lợng, hiệu

C4 TL

( ®iĨm) ( ®iĨm)C4 TL

Tỉng sè c©u hái

Tỉng sè ®iĨm 4

TØ lƯ % 20% 40% 40%

Đề bài:

Câu1 ( đ):

- Truyền thống tốt đẹp dân tộc gì?

(56)

b Tìm hiểu lịch sử dựng nớc dân tộc c Luôn làm theo điều mà thầy cô dạy d Thăm hỏi chm súc ụng, b

đ Làm việc cách thêng xuyªn, liªn tơc

Truyền thống đạo đức Hành vi

1 HiÕu th¶o

2 Cần cù lao động Yêu nớc

4 Tôn s trọng đạo

CÂU2 (3 Đ):

- Cú ngi cho rng xu hội nhập, hợp tác quốc ê vấn đề quan trọng tất yếu Vì khó để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Em có đồng ý với quan điểm không?

- Theo em làm để thực đợc vấn đề trên?

CÂU 3(2 Đ): Thế động, sáng tạo? Theo em học sinh phải rèn luyện đức tính nh nào?

C¢U (3 Đ):

- Cuối kì I , giáo viên môn giao câu hỏi ôn tập, yêu cầu HS làm câu hỏi ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì cho tốt

- Nam bàn: Bọn chia ngời làm môn phô tô cho chép Nh cô giáo kiĨm tra cịng cã bµi lµm

Có bạn khen cách làm hay, vừa suất, vừa có chất lợng lại nhàn thân - Em có tán thnh cỏch lm ú khụng? Vỡ sao?

Đáp án biểu điểm:

Cõu 1:( ) Truyn thng tốt đẹpcủa dân tộc giá trị tinh thần ( t tởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành trình lịch sử lauu dài dân tộc, đợc truyền từ hệ sang hệ khác

- Học sinh điền ý đợc 0,5 đ Câu 2( điểm):

a Em không đồng ý với quan điểm vì: gian đoạn hợp tác quốc tế tất yếu truyền thống tốt đẹp dân tộc lúc hết cần đợc giữ gìn phát huy hai yếu tố phải song song tồn quốc gia tồn phát triển.(1 điểm):

- Hợp tác phát triển chung sức làm việc mục đích chung.Mỗi quốc gia có mạnh riêng việc hợp tác giúp bên có lợi Ngày có vấn đề mang tính tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ tự giải đợc nên hợp tác quốc tế vấn đề quan trọng tất yếu Trong trình hợp tác ta cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc để khẳng định sắc riêng, khẳng định văn hoá, trí tuệ Việt Nam (1 đ)

b Để thực đợc vấn đề trình hợp tác phát triển ta cần tôn trọng nguyên tắc hợp tác, việc tiếp thu tinh hoa văn hố nớc khác phải có chọn lọc học sinh cần tích cực học tập truyền thống tốt đẹp dân tộc, tuyên truyền giá trị truyền thống, lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyn thng dõn tc

CÂU3 (2điểm) :

- Năng động tích cực, chủ động, dám ghĩ, dám làm

- Sáng tạo say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo giá trị vật chất tinh thần tìm mới, cách giải mà không phụ thuộc vào có

- Để trở thành ngời động, sáng tạo học sinh cần tìm cách học tốt cho cần tích cực vận dụng điều biết vào sống

C¢U4 (3®iĨm) :

- Khơng tán thành cách làm Nam ( 0,5 điểm)

Giải thích: - Việc làm khơng có suất, hiệu ngời làm mơn=> Khơng có suất ( 0,5 điểm)

(57)

- Mục đích giáo giao câu hỏi để ngời tự học tự nghiên cứu để nhớ nội dung học kiểm tra đạt kết cao( điểm) Củng cố luyện tập:

- GV thu bµi

5 H ớng dẫn học nhà chuẩn bị

- Chuẩn bị báo, câu hỏi liên quan phục vụ tiết giáo dục địa phơng Rút kinh nghiệm:

I./ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

1./ Người chí cơng vơ tư người:

a Giải cơng việc lợi ích gia đình, dịng họ

b Giải cơng việc lợi ích thân, lợi ích bạn bè thân thích, gần gũi với

c Giải cơng việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung xã hội, đất nước

d Giải công việc lợi ích của u cầu điều

2./ Tự chủ người:

a Tự tin nóng vội hành động

b Tự tin làm theo ý riêng khơng cần góp ý người khác

c Biết điều chỉnh hành vi cho có lợi cho thân, khơng cần quan tâm đến người khác

(58)

3./ Hành vi sau thể tính kỉ luật? a Các bạn đeo khăn quàng đồng phục từ nhà đến trường

b Trong học, thầy giáo viết bảng số bạn thường nói chuyện riêng

c Một số học sinh thường xuyên gây gỗ, đánh nhau, bỏ tiết d Thấy đội cờ đỏ trực, vài bạn học sinh vội đeo khăn quàng 4./ Hành vi thể tính động, sáng tạo?

a Trong học môn GDCD, Nam thường đem tập Toán Tiếng Anh làm

b Trong học tập, An làm theo điều thầy nói

c Đang sinh viên, song anh Tuấn thường bỏ học để làm kinh tế thêm

d Thắng thường ý nghe giảng bài, có điều khơng biết Thắng hỏi

5./ Hãy ghép nội dung cột A cho phù hợp với nội dung cột B vào cột ghép giữa:

Cột A Cột

Ghép

Cột B 1.WHO

2.ASEAN 3.APEC 4.UNDP

1 -………

2 -………

3 -………

4 -………

a Hiệp hội nước Đông Nam Á b Tổ chức Thương mại giới

c Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

d Tổ chức Y tế giới

e Chương trình phát triển Liên hợp quốc II./ TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc? Vì phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? (3 điểm)

Câu 2: Trong buổi trao đổi với học sinh lớp với chủ đề “Lí tưởng sống niên học sinh thời đại ngày nay” nảy sinh hai quan điểm:

- Quan điểm1: Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thanh niên phải sống “Sống nhắm mắt xuôi tay ân hận năm sống hồi, sống phí”. - Quan điểm 2: Học sinh THCS tuổi ăn, tuổi chơi nên biết tranh thủ ăn chơi, hưởng thụ Còn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời nên từ từ, không cần gấp.

a./ Em tán thành quan điểm hai quan điểm trên? Vì sao? (2 điểm)

(59)

I./ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

1./ Để bảo vệ hồ bình cần phải làm gì? a Phân biệt đối xử với dân tộc

b Dùng vũ lực để giải mâu thuẫn cá nhân c Ủng hộ nước tiến hành chiến tranh xâm lược d Phản đối chiến tranh xâm lược

2./ Bác Hồ nói: “Cả đời tơi có mục đích phấn đấu cho quyền lợi dân tộc hạnh phúc nhân dân” Nội dung câu nói Bác thể tính:

a Tự chủ b Chí cơng vơ tư c Năng động, sáng tạo d Dân chủ, kỉ luật

3./ Hành vi thể kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?

a Không tôn trọng người lao động chân tay

b Chê bai người ăn mặc theo phong cách dân tộc quê mùa, lạc hậu

c Kính phục nghệ nhân nghề truyền thống d Sống biết khơng quan tâm đến người khác 4./ Tính kỉ luật sẽ:

a Tạo thống ý chí hành động b Gây “tự do” cho cá nhân

c Gây tình đồn kết d Làm cho cá nhân không phát huy lực

5./ Hãy ghép nội dung cột A cho phù hợp với nội dung cột B vào cột ghép giữa:

Cột A Cột

Ghép Cột B

1

UNESCO UNICEF WTO FAO

1 -………

2 -………

3 -………

4 -………

a Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc

b Tổ chức Giáo dục, Văn hoá Khoa học Liên hợp quốc

c Hiệp hội nước Đông Nam Á d Tổ chức Thương mại giới e Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc II./ TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: Thế động, sáng tạo? Vì cần phải động, sáng tạo? (3 điểm)

(60)

- Quan điểm1: Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thanh niên phải sống “Sống nhắm mắt xuôi tay ân hận năm sống hoài, sống phí”. - Quan điểm 2: Học sinh THCS tuổi ăn, tuổi chơi nên biết tranh thủ ăn chơi, hưởng thụ Còn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời nên từ từ, khơng cần gấp.

a./ Em tán thành quan điểm hai quan điểm trên? Vì sao? (2 điểm)

b./ Mơ ước em tương lai gì? Em làm để đạt mơ ước đó? (2 điểm)

Bài làm

ĐÁP ÁN: MÔN GDCD HKI NĂM HỌC 2010-2011

ĐỀ 1:

I./ TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)

(Câu đến câu ý 0,5 điểm Câu ý 0,25 điểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

1 2 3 4

c d a d d a c e

II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: (3 điểm)

+ Khái niệm: Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác (1 điểm)

+ Vì phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?

- Truyền thống tốt đẹp dân tộc vơ q giá, góp phần tích cực vào qúa trình phát triển dân tộc cá nhân (1 điểm)

- Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc góp phần giữ gìn sắc dân tộcViệt Nam (1 điểm)

Câu 2: (4 điểm)

a./ Có ý cần trả lời:

- Tán thành quan điểm (0,5 điểm).

(61)

mới thấy nghĩa sống đến ta ân hận năm sống vơ ích (1,5 điểm)

b./ Có ý cần trả lời:

- Học sinh nêu mơ ước (1 điểm)

- Nêu biện pháp phù hợp để đạt mơ ước (1 điểm) ĐỀ 2:

I./ TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)

(Câu đến câu ý 0,5 điểm Câu ý 0,25 điểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

1 2 3 4

d b c a b e d a

II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: (3 điểm)

* Khái niệm:

- Năng động tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm (0,5 điểm) - Sáng tạo: say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo giá trị mẻ vật chất, tinh thần tìm mới, cách giải khơng bị gị bó phụ thuộc vào có (0,5 điểm)

* Vì phải động, sáng tạo?

- Là phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại Nó giúp người vượt qua ràng buộc hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích đề cách nhanh chóng tốt đẹp (1 điểm)

Ngày đăng: 27/05/2021, 04:24

w