1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)

95 554 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 915,5 KB

Nội dung

GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9 Tuần 1 Ngày soạn: 24/8/2008 Tiết 1 Bài 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là CCVT; những biểu hiện của phẩm chất CCVT; vì sao cần phải CCVT. 2. Kó năng: - Biết phân biệt được các hành vi thể hiện CCVT hoặc không CCVT. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất CCVT. 3. Thái độ: - Biết q trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện CCVT. - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc II. Phương tiện: - Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bút dạ - Một số mẩu chuyện ngắn, cao dao, tục ngữ liên quan. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn đònh tổ chức 2. KTBC (chưa kiểm tra) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu vấn đề: * Thảo luận nhóm: - N1+3: câu hỏi a (gợi ý) - N2+4: câu hỏi b (gợi ý) ? Tô Hiến Thành và Hồ Chí Minh đã thể hiện được phẩm chất gì qua hai mẩu chuyện trên? - Đọc vấn đề sgk - Tô Hiến Thành là người hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác việc nước, không tthieen vò; công bàng; giải quyết công việc theo lẽ phải và xuất phát từ lợi ích chung. - Bác Hồ là tấm gương sáng ngời, Bác dành trọn cuộc đời cho quyền lợi dân tộc, quyền lợi của đất nước và toàn thể nhân dân . chính vì vậy Bác đã được nhân dân VN và tin yêu, kính trọng, khâm phục và tự hào, nhân dân thế giới kính phục. 1. Tìm hiểu vấn đề (sgk): 2. Nội dung bài học: THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com -1- GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9 ? theo em, thế nào là chí công vô tư? HĐ2: Liên hệ thực tế: ? Em hãy nêu một số việc làm thể hiện được phẩm chất CCVT mà em biết? ? Để rèn luyện phẩm chất CCVT, HS cần phải làm gì? ? theo em, một người luôn phấn đấu hết mình để đạt được lợi ích cho bản thân bằng khả năng của mình thì người đó có phải là người CCVT hay không? Vì sao? ? Em hãy nêu lên một số hành vi trái với CCVT? ? HS có những việc làm nào trái với CCVT? GV: CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết; nó thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, nó không chỉ thể hiện qua lời nói mà cần thể hiện trong hành động, việc làm ? CCVT có ý nghóa như thế nào trong cuộc sống? - Phẩm chất CCVT - Trả lời - Giúp đỡ người khác mà không mong người trả ơn, không nhận hối lộ . - Luôn cố gắng học tập tốt để vươn lên bằng chính khả năng của bản thân, không dựa dẫm vào người khác, không ích kỉ với người khác . - Phải, Vì người đó phấn đấu bằng khả năng của mình mà không làm những việc phi pháp để đạt được lợi ích. - Nhận hối lộ; bớt xén tiền của, thời gian của nhà nước; thiên vò, đối xử không công bằng . - Làm bài thi dựa vào bạn bè; xem tài liệu trong thi cử; thiên vò trong các hoạt động của lớp . - Trả lời - CCVT là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vò, tuân theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com -2- GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9 GV: Có một số ngươi khi nói thì có vẻ rất CCVT nhưng trong công việc, hành động thì ngược lại. ? Theo em, HS cần phải học tập và rèn luyện phẩm chất CCVT hay không? Vì sao? ? Để rèn luyện phẩm chất này, mỗi chúng ta cần phải làm gì? HĐ3: Luyện tập: GV: Treo bài tập 2 (Bảng phụ) lên bảng và gọi HS lên làm. - Rất cần, vì đây là đức tính tốt, nó sẽ giúp chúng ta trở thành người có ích cho XH - Trả lời - Câu 2: tán thành ý: d, đ - CCVT đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. Người sống CCVT sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng. - Để rèn luyện phẩm chất CCVT, HS cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người CCVT, đồng thời phê phán những hành vi vụ lợi, thiếu công bằng trong cuộc sống. 3. Bài tập: HS làm bài tập 2-sgk 4. Củng cố : GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bò sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác - Soạn bài mới. THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com -3- GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9 Tuần 2 Ngày soạn: 27/8/2008 Tiết 2 Bài 2 : TỰ CHỦ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là TC; ý nghóa của TC. - Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có tính TC. 2. Kó năng: - Nhận biết được những biểu hiện của đức tính TC. - Biết đánh giá bản thân và người khác về tính TC. 3. Thái độ: - Tôn trọng những người sống TC. - Có ý thức rèn luyện tính TC trong cuộc sống, trong quan hệ với người khác và trong những công việc của bản thân. II. Phương tiện: - Giấy khổ lớn, bút dạ - Một số mẩu chuyện ngắn III. Các bước lên lớp: 1. Ổn đònh tổ chức 2. KTBC: ? Thế nào là CCVT? Ý nghóa của CCVT? ? Chúng ta cần rèn luyện phẩm chất CCVT như thế nào? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu vấn đề: ? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? ? Theo em, bà Tâm là người như thế nào? ? Từ mọt HS ngoan, hocm giỏi, N đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao? ? Theo em, tính tự chủ được thể hiện như thế nào? - Đọc vấn đề sgk - Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và giúp đỡ, động viên người có cùng cảnh ngộ. - Người làm chủ được tình cảm được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua đau khổ, sống có ích đối với con mình và người khác. - N sa vào các tệ nạn xã hội một cách nhanh chóng vì do thiếu tính tự chủ. - Trả lời 1. Tìm hiểu vấn đề (sgk): 2. Nội dung bài học: - Tự chủ là làm chủ bản thâm. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghóa, tình cảm và hành vi THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com -4- GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9 ? Thế nào là người thiếu tính tự chủ? Hậu quả? ? Vì sao chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ? HĐ2: Thảo luận nhóm: về cách ứng xử thể hiện tính tự chủ. - N1: khi có người làm điều gì khiến em không hài lòng, bạn sẽ xử sự như thế nào? - N2: Nếu ai đó rủ em làm điều gì đó sai trái, em sẽ làm gì? - N3: Bạn rất mong muốn một điều gì đó nhưng cha mẹ chưa đáp ứng được, bạn sẽ làm gì? - N4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp? - Không làm chủ được bản thân, luôn nóng nảy, không bình tónh . trong mọi việc nên kết quả làm việc hoặc trong các mối quan hệ xã hội thường không được như mong muốn. - Trả lời - Mình phải xem lại việc làm đó (để biết được minh hay người ấy đúng), nếu người ấy sai thì phải phân tích và nhắc nhở bạn. - Phải biết từ chối khéo léo, đồng thời khuyên bạn không nên làm những điều đó. - Xem lại mong muốn của mình có chính đáng hay không? Điều kiện gia đình mình như thế nào? Nếu mong muốn của mình chính đáng nhưng gia đình khó khăn thì mình cungc phải chấp nhận một cách vui vẻ và xin cha mẹ vào lúc khác khi có đủ điều kiện. - n hòa và từ tốn trong giao tiếp giúp ta tránh được những của mình trong mọi hoàn cảnh, biết tự điều chỉnh hành vi của mình. - Tự chủ là một đức tính quý giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoas. Giúp ta vượt qua những khó khăn thử thách, cám dỗ. THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com -5- GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9 GV: Từ các vấn đề vừa thảo luận, ta thấy rằng để xử sự đúng đắn, để có tính tự chủ thì ta phải biết xem xét, suy nghó trước mọi việc làm . ? Để rèn luyện tính tự tự chủ ta cần phải làm gì? ? Em hãy cho biết một vài biểu hiện, việc làm thể hiện tính tự chủ? HĐ3: Luyện tập: Sai lầm đồng thời đối tượng giao tiếp sẽ thấy tin tưởng, yêu mến mình hơn. - Trả lời - HS tự nêu lên. - HS tự làm bài; GV bổ sung rồi kết luận. - Chúng ta rèn luyện tính tự chủ bằng cách tập suy nghó trước khi hành động, sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình từ đó rút ra kinh nghiệm đối với bản thân. 3. Bài tập: Làm bài tập 1 (sgk). 4. Củng cố : GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bò sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác - Soạn bài mới. THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com -6- GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9 Tuần 3 Ngày soạn: 03/9/2008 Tiết 3 Bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là DC, KL; biểu hiện của DC, KL. - Hiểu được kó năng của DC, KL. 2. Kó năng: - Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của DC, thể hiện tốt dân chủ, KL như biết biểu đạt quyền và nghóa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh. - Biết đánh giá các tình huống trong đời sống thể hiện tốt (hoặc chưa tốt) tính dân chủ, kỉ luật. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trường . - ng hộ những việc làm thể hiện tốt DC, KL, biết góp ý, phê phán những hành vi vi phạm DC, KL như: gia trưởng, quân phiệt, tự do và kỉ luật. II. Phương tiện: - Sưu tầm các sự kiên liên quan đến bài. - Tranh ảnh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn đònh tổ chức 2. KTBC: ? Thế nào là tự chủ? Ý nghóa của tự chủ? ? Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu vấn đề: * Thảo luận nhóm: - N1: Câu hỏi gợi ý – a. - N2: Câu hỏi gợi ý – b. - Đọc vấn đề sgk - Thể hiện DC: HS lớp 9A bàn bạc XD kế hoạch; thực hiện khẩu hiệu “không ai đứng ngoài cuộc”; cả lớp thảo luận đề xuất chỉ tiêu, biện pháp . - Thể hiện thiếu DC: ông giám đốc yêu cầu mọi ngưới phải làm theo ý của mình, đồng thời đời sống vật chất, tinh thần thiếu thốn, làm việc quá căng thẳng . - Lớp 9A thực hiện tốt DC, từ đó mỗi HS tự thấy được vai trò cũng như nhiệm vụ của mình đơn vò tập thể. Chính vì vậy kỉ 1. Tìm hiểu vấn đề (sgk): THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com -7- GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9 - N3: Câu hỏi gợi ý – c. - N4: Câu hỏi gợi ý – d. HĐ4: Tìm hiểu nội dung bài học: ? Thế nào là DC? ? Thế nào là KL? GV: DC và KL có mối quan hệ khăng khít, DC được thực tốt sẽ làm cho tính KL càng trở nên hiệu quả và ngược lại. ? Em hãy cho biết mối quan hệ giữa DC và KL? HĐ3: Liên hệ thực tế đến ý nghóa của DC, KL. ? Em hãy cho 1 VD thể hiện tính DC và KL (ở trường, lớp, xã hội)? luật tốt sẽ làm cho DC được phát huy. - Tác dụng của việc phát huy DC và thực hiện KL của lớp 9A: vượt qua được khó khăn; kế hoạch thực hiện trọn vẹn. - Tác hại đối với việc làm của ông giám đốc: sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đại hội Chi Đội (thảo luận, góp ý kiến vào mục tiêu của lớp bầu BCH chi đội .) - Công dân đi bầu cử, ứng cử . - Tham gia phát biểu, xây dựng 2. Nội dung bài học: - DC là mọi người được làm công việc của tập thể, xã hội, mọi người phải được biết, được bàn bạc, thực hiện và giám sát những công việc chung có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. - KL là tuân theo những qui đònh chung của cộng đồng, của tổ chức xã hội, nhằm tạo sự thống nhất hánh động để đạt hiệu quả cao trong công việc. - DC là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. KL là động cơ đảm bảo cho DC được thực hiện tốt. THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com -8- GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9 ? Vì sao cần phải thực hiện tốt DC và KL? GV: Để XD một Bộ luật thì Quốc hội phải lấy ý kiến của mọi tầng lớp nhân dân nhằm đi đến môtj mục đích chung là phục vụ cho nhân dân được tốt hơn (thể hiện tính thống nhất về ý chí, về nhận thức .) Một số người có chức có quyền thường dùng chức quyền để áp đặt công việc cho người khác, hoặc một số người chồng, người cha có tính gia trưởng thường ra lệnh cho vợ, con làm mất đi mối quan hệ mất đi tính dân chủ, một khi mất tính dân chủ thì mọi người thực hiện công việc một cách miễn cưỡng -> hiệu quả công việc đạt được không cao. Tuy nhiên, có một số người lại dân chủ một cách thái quá làm cho tính kỉ luật bò xem nhẹ ? Chúng ta cần phải làm gì khi học xong bài này? HĐ4: Luyện tập - Làm bài tập 1- sgk bài ở lớp . - Trả lời - Trả lời - Việc thể hiện DC: a, c, d - Thiếu DC: b - Thiếu KL: đ - Thực hiện tốt DC, KL sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí hành động của mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển, XD được mối quan hệ XH tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc. - Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. Cán bộ, lãnh đạo, các tổ chức XH phải tạo điều kiện để mọi người phát huy dân chủ. 3. Bài tập: - Làm bài tập 1- sgk THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com -9- GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9 4. Củng cố : GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bò sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác - Soạn bài mới. THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com -10- [...]... thế giới làm cho các quốc gia trên thế THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI locnguyen81@gmail.com GV: Nguyễn Văn Lộc -17- Giáo án: GDCD - 9 giới hiểu rõ VN hơn từ đó ủng hộ, hợp tác trên mọi lónh vực Ngay trong chiến tranh, VN vẫn luôn coi trọng chính sách đối ngoại hòa bình (thể hiện ở các hội nghò, các hiệp đònh ) - cho HS đọc phần tư liệu tham ? Em hãy tìm một số hoạt động, khảo-sgk việc làm thể... tế, Văn ? Emm hãy nêu một số hoạt hóa, nghệ thuật, TDTT động giao lưu giữa HS các trường với nhau? - Cắm trại, tặng sách vở, đá GV: Quan hệ hữu nghò, hợp tác bóng không chỉ thể iện ở các Nhà nước mà ngay trong mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, hàng xóm láng giềng, ở lớp học, ở trường cũng cần phải XD tình hữu nghò, hợp tác với nhau ? Chúng ta phải làm gì để XD mối quan hệ hữu nghò với nhau? - Chúng ta phải . án: GDCD - 9 giới hiểu rõ VN hơn từ đó ủng hộ, hợp tác trên mọi lónh vực. Ngay trong chiến tranh, VN vẫn luôn coi trọng chính sách đối ngoại hòa bình (thể. với nhau? GV: Quan hệ hữu nghò, hợp tác không chỉ thể iện ở các Nhà nước mà ngay trong mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, hàng xóm láng giềng, ở lớp học, ở trường .cũng

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Treo bài tập 2 (Bảng phụ) lên bảng và gọi HS lên làm. - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
reo bài tập 2 (Bảng phụ) lên bảng và gọi HS lên làm (Trang 3)
GV ghi lên bảng phụ 1 số   việc   làm   thể   hiện   sự  hợp tác và chưa hợp tác để  HS   phân   biệt   bằng   cách  làm trắc nghiệm đúng, sai - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
ghi lên bảng phụ 1 số việc làm thể hiện sự hợp tác và chưa hợp tác để HS phân biệt bằng cách làm trắc nghiệm đúng, sai (Trang 20)
Hình thàn hở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
Hình th àn hở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống (Trang 30)
3. Thái độ: Hình thàn hở HS nhu cầu và ý thức tự rèn luyện để co thể làm việc có NS, CL, HQ. - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
3. Thái độ: Hình thàn hở HS nhu cầu và ý thức tự rèn luyện để co thể làm việc có NS, CL, HQ (Trang 35)
Sưu tầm những tư liệu, hình ảnh về gương người tốt, việc tốt của thanh niên. - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
u tầm những tư liệu, hình ảnh về gương người tốt, việc tốt của thanh niên (Trang 39)
Sưu tầm những tư liệu, hình ảnh về gương người tốt, việc tốt của thanh niên. - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
u tầm những tư liệu, hình ảnh về gương người tốt, việc tốt của thanh niên (Trang 43)
cấu địa hình và sẽ rơi rớt hoặc   trượt   đi   đến   vị   trí  khác khác.  - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
c ấu địa hình và sẽ rơi rớt hoặc trượt đi đến vị trí khác khác. (Trang 47)
- Bảng phụ - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
Bảng ph ụ (Trang 55)
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (TT) I. Mục tiêu bài học:  - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
c tiêu bài học: (Trang 59)
- Sinh ra dễ bị dị hình, bệnh tật, đồng thời không  phù  hợp với  đạo lí của người VN. - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
inh ra dễ bị dị hình, bệnh tật, đồng thời không phù hợp với đạo lí của người VN (Trang 67)
- Hình thành ý thức tôn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi VPPL. - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
Hình th ành ý thức tôn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi VPPL (Trang 81)
- VPPL Hình sự: giết người, buôn bán ma túy… - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
Hình s ự: giết người, buôn bán ma túy… (Trang 83)
? Thế nào là TNPL Hình sự ? - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
h ế nào là TNPL Hình sự ? (Trang 84)
- Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào PL và công lí trong nhân  dân. - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
Hình th ành, bồi dưỡng lòng tin vào PL và công lí trong nhân dân (Trang 85)
GV: Cho HS xem một số hình ảnh về họt động tham gia bảo vệ  MT. - GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)
ho HS xem một số hình ảnh về họt động tham gia bảo vệ MT (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w