GA GDCD9 moi (2010-2011)

70 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA GDCD9 moi (2010-2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 14/8/2010 Tuần: 1 Ngày dạy: 19/8/2010 Tiết: 1 - Bài 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư, hiểu mđược ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: HS biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô tư phê, phán phản đối những hành vi tự tư tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. B. Phương tiện dạy học: -GV: Nghiên cứu giáo án, SGK, tham khảo thực tế. -HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài. C. Các bước lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị sách vở của học sinh. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Gv nêu nên ý nghĩa sự cần thiết của sự chí công vô tư trong cuộc sống. 2. Phát triển chủ đề bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Gv Yêu cầu học sinh đọc truyện trong sách giáo khoa. Thảo luận các câu hỏi có ở phần gợi ý Hs Đại diện các nhóm trả lời Nhận xét - bổ sung Gv Kết luận : - Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào việc ai là người gánh vác được công việc chung của đất nước. - Điều đó chứng tỏ ông thực sự công bằng, không thiên vị. - Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh là tấm gương trong sáng tuyệt vời của một con người đã dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước, hạnh phúc của nhân dân. - Nhờ phẩm chất đó Bác đã nhận được trọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta đối với người; Tin yêu lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào và sự gắn bó thân thiết gần gũi. ? Qua đó em hiểu thế nào là chí công vô tư ? Em hãy tìm những biểu hiện của chí công vô tư ? - Qua lời nói: - Qua hành động : Gv: Đưa ra những biểu hiện của sự tự tư tự lợi,giả danh chí công vô tư hoặc lời nói thì chí I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Chí công vô tư Là phẩm chất đạo đức tốt dẹp trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người. Giáo viên: Nguyễn Đức Quang - Trường THCS Mường Đăng 1 Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt công nhưng việc làm lại thiên vị .Để học sinh phân biệt. Gv: Nếu một người luôn luôn cố gắng vươn lên bằng tài năng sức lực của mình một cách chính đáng để đem lại lợi ích cho bản thân(Như mong làm giầu, đạt kết quả tốt thì đó cũng không phải là hành vi của sự không chí công vô tư). Có nhữnh kẻ miệng nói có vẻ chí công vô tư nhưng hành động và việc làm lại thể hiện sư ích kỷ, tham lam đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể .thì đó là kẻ đạo đức giả không phải là những con người chí công vô tư thực sự . ? Qua đó em thấy chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào với cá nhân và tập thể(xh) ? Để rèn luyện được phẩm chất đạo đức này chúng ta phải ntn? Gv: Mỗi người chúng ta không những phải có nhận thức đúng đắn để có thể phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư (Hoặc không chí công vô tư) mà còn cần phải có thái độ ủng hộ , quý trong người chí công vô tư, phê phán những hành vi vụ lợi thiếu công bằng. GV: Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập. GV: cho HS làm bài, sau đó nhận xét. Có thể cho điểm với một số bài làm tốt. Học sinh tự trình bày những suy nghĩ của mình và sau đó lên bảng làm. 2. ý nghĩa của chí công vô tư - Với xã hội : Thêm giàu mạnh , công bằng, dân chủ - Với cá nhân: Được mọi người tin yêu III. Bài tập Bài 1. - d,e: chí công vô tư. Vì Lan và Nga giải quyết công việc xuất phát vì lợi ích chung - a,b,c,đ : không . Bài 2. - Tán thành: d,đ - Không tán thành: a,b,c. IV. Củng cố: - Tìm một số tấm gương về chi công vô tư. - Đọc các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chí công vô tư. ? Em hiểu thế nào là chí công vô tư? ? Em hãy tìm những biểu hiện của chí công vô tư ? V. Hướng dẫn học bài. - Về nhà học bài và soạn bài mới. - Làm các bài tập còn lại. D. Rút kinh nghiệm: Ngày … tháng … năm 20…… Người kiểm tra ………………………… ………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Quang - Trường THCS Mường Đăng 2 Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: Tuần: 2 Ngày dạy: Tiết: 2 - BÀI 2 TỰ CHỦ A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : HS hiểu được thế nào là tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ. Hiểu vì sao con người cần tự chủ. 2. Kĩ năng : Có khả năng làm chủ bản thân trong cuộc sống hàng ngày và sinh hoạt. 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ. B. Phương tiện dạy học: GV:SGK,SGV, những tấm gương ví dụ về tính tự chủ. HS: Bài cũ, đọc bài C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: ? Chí công vô tư là gì? Những biểu hiện của chí công vô tư? HS : Lên bảng trả lời- Nhận xét GV: Nhận xét- cho điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Đặt vấn đề vào bài bằng câu chuyện của học sinh và kể thêm câu truyện khác về một học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn cố gắng , tự tin học tập không chán nản để học tốt. 1. Phát triển chủ đề bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Học sinh đọc truyện “Một người mẹ” ? Trong hoàn cảnh như thế Bà Tâm đã làm gì để có thể sống và chăm sóc con? Hs: Tự do phát biểu ? Nếu đặt em vào hoàn cảnh như bà Tâm em sẽ làm như thế nầo? Gv: Như vậy các em đã thấy bà Tâm làm chủ được tình cảm , hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác. Gv: Trước khi chuyển sang phần hai các em hãy nghiên cứu tiếp truyện “Chuyện của N” ? N từ một học sinh ngoan ngãn đi đến chỗ nghiện ngập ntn? ? Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào? Gv: - Trước mọi sự việc: Bình tĩnh không chán nản, nóng nảy, vội vàng - Khi gặp khó khăn : không sợ hãi - Trong cư xử: ôn tồn mềm mỏng , lịchsự Hs : Lấy nhiều biểu hiện khác nhau nữa. ? Thế nào là tự chủ? I. Đặt vấn đề 1. Một người mẹ Tâm làm chủ được tình cảm , hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác. 2. Chuyện của N - Được gia đìmh cưng chiều - Ban bà xấu rủ rê - Bỏ học thi trượt tốt nghiệp - Buồn chán > nghịên ngập + trộm cắp. II. Nội dung bài học 1. Biểu hiện của tự chủ: Giáo viên: Nguyễn Đức Quang - Trường THCS Mường Đăng 3 Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Gv: ghi vắn tắt lên bảng: ? Trái với biểu hiện của tính tử chủ là ntn? Hs: - Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ. - Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo , dụ dỗ, lợi dụng. - Có những hành vi tự phát như : văng tục, cư xử thô lỗ. Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa chữa. ? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? Gv : Đưa ra câu hỏi thẩo luận nhóm : Nhóm 1: Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự ntn? Nhóm 2: Khi có người rủ bạn điều gì sai trái như trốn học, trốn lao động , hút thuốc lá bạn sẽ làm gì? Nhóm 3: Bạn rất mong muốn điều gì đó nhưng cha mẹ chưa dáp ứng được bạn làm gì? Nhóm 4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác ? Gv: Tổng kết lại cách ứng xử đúng cho từng trường hợp. ? Như vậy các em đã có thể rút ra được cách rèn luyện tính tự chủ cho mình ntn? Gv: Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa sau mỗi hành động của mình. GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1? HS: Lên bảng làm GV: Bỏ sung, nhận xét và cho điểm Gv: Làm các bài tập còn lại ở nhà - Bình tĩnh không nóng nảy, vội vàng . - Không chán nản, sợ hãi - ứng xử lịch sự . 2. ý nghĩa : - Tính tự chủ gíup con người tránh được những sai lầm không đáng có. - Xã hội sẻ trở nên tốt đẹp hơn. 3. Rèn luyện - Phải tập điều chỉnh hành vi theo nếp sống văn hóa. - Tập hạn chế những đòi hỏi . - Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động. II. Bài tập Bài 1. Đáp án: Đồng ý với: a,b,d,e. Bài 2. Gải thích câu ca dao : “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” IV. Củng cố: - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tự chủ. - Làm bài tập trên bảng phụ. ? Thế nào là tự chủ? ? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? V. Hướng dẫn học bài. Chuẩn bị bài : Dân chủ và kỉ luật Chú ý : Làm tốt bài tập số 4 Gv hưỡng dẫn hs làm bài tập này. D. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /08/2010 Tuần:3 Giáo viên: Nguyễn Đức Quang - Trường THCS Mường Đăng 4 Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: /08/2010 Tiết: 3 Bài 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật; mối quan hệ giữa chúng; nêu được biểu hiện của dân chủ kỉ luật; ý nghĩa của dân chủ kỉ luật trong nhà trường và xã hội . 2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. 3. Thái độ : Có ý thức tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. B. Phương tiện dạy học : Gv: Các sự kiện tình huống , tư liệu tranh ảnh giấy khổ lớn. Hs: Đọc bài và soạn bài trước. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Hãy nêu một một tấm gương về tự chủ mà em biết? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đại hội chi đoàn lớp 9a điễn ra rất tốt đẹp . Tất cả đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạc về phương hứơng phấn đấu của chi đoàn năm học mới. Đại hội cũng đã bầu ra được một ban chấp hành chi đoàn gồm các bạn học tốt, ngoan ngoãn có ý thức xây đựng tập thể để lãnh đạo chi đoàn trở thành đơn vị suất sắc của trường. ? Hãy cho biết: Vì sao Đại hội chi đoàn 9A lại thành công như vậy? HS:Tập thể chi đoàn đã phát huy tích cực tính dân chủ. Các đoàn viên có ý thức kỷ luật tham gia đầy đủ. GV: Dẫn vào bài 2. Phát triển chủ đề: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Cho học sinh đọc 2 câu chuyện sách giáo khoa ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên. GV: Chia bảng thành 2 phần Phần1 Có dân chủ - Các bạn sôi nổi thảo luận. - Đề suất chi tiêu cụ thể Thảo luận các biện pháp thực hiện những vấn đề chung. - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể. - Thành lập đội thanh niên cờ đỏ. ? Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của 9A ntn? Biện pháp dân chủ - Mọi người cùng được tham gia bàn bạc. I. Đặt vấn đề Phần2 Thiếu dân chủ - - Công dân không được bàn bạc góp ý kiến về yêu cầu của giám đốc. - Sức khoẻ công nhân giảm sút. - Công dân kiến nghị cải thiện lao động đoi sống vật chất, nhưng giám đốc không chấp nhận. Biện pháp kỉ luật - Các bạn tuân thủ quy định tập thể. - Cùng thống nhất hoạt động. Giáo viên: Nguyễn Đức Quang - Trường THCS Mường Đăng 5 Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - ý thức tự giác. - Biện pháp tổ chức thực hiện ? Việc làm của giám đốc cho thấy ông là người ntn? ? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9a và ông giám đốc em rút ra bài học gì? HS: Phát huy tính dân chủ, kỷ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9a. Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây hậu quả xấu cho công ty. GV: Kết luận: Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt động này các em đã hiểu được bước đầu những biểu hiện của tính dân chủ, kỷ luật,hậu quả của thiếu tính dân chủ kỷ luật. GV: Tổ chức thảo luận nhóm. Nhóm 1. 1. Em hiểu thế nào là dân chủ. 2. Thế nào là tính kỷ luật. Nhóm 2. 1. Dân chủ kỷ luật thể hiện ntn. 2. Tác dụng của dân chủ kỷ luật. Nhóm 3. 1. Vì sao trong cuộc sống ta cần phải có dân chủ kỷ luật. 2. Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn. - Đại diện nhóm trả lời. - Bổ sung – nhận xét. GV: Trình bày nội dung của bài lên bảng. HS: Ghi vào vở. GV: Tổ chức cho học sinh cả lớp phân tích các hiện tượng trong học tập trong cuộc sống và các quan hệ xã hội ? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em được biết. ? Những việc làm thiếu dân chủ hiện nay của một số cơ quan quản lý nhà nước và hậu quả của việc làm đó gây ra. HS: Tự do trả lời cá nhân. GV: Nhận xét ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây - HS còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ. - chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ - Mội người cần phải có tính kỷ luật. - Có kỷ luật thì xh mới ổn định thống - Nhắc nhở đôn đốc thực hiện kỷ luật. * Ông là người chuyên quyền độc đoán, gia trưởng. II. Nội dung bài học 1.Thế nào là dân chủ kỷ luật * Dân chủ: - Mọi người làm chủ công việc. - Mọi người được biết được cùng tham ga - Mọi người góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát. * Kỷ luật: - Những quy định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả chung có chất lượng. * Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ hai chiều, thể hiện: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả; dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật. 2.Tác dụng - Tạo sự nhận thức cao về nhận thức, ỷ chí và hành động. - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. - Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. 3.Rèn luyện như thế nào - Tự giác chấp hành kỷ luật - Các cán bộ lãnh đạo tổ chức xh tạo điều kiện cho cá nhân được phát huy tính DC_KL - HS vâng lời cha mẹ, thực hiện quy định của trường, lớp, tham gia dân chủ có ý thức kỷ luật của công dân. Giáo viên: Nguyễn Đức Quang - Trường THCS Mường Đăng 6 Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt nhất các hoạt động. HS: Phát biểu GV: Kết luận. ? Tìm hành vi thực hiện dân chủ kỷ luật của các đối tượng sau. - Học sinh - Thầy, cô giáo - Bác nông dân - CN trong nhà máy - ý kiến của cử tri - Chất vấn các Bộ trưởng đại biểu QH GV: Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi. HS: Bổ sung, nhận xét III. Bài tập Bài1/11 - Thể hiện dân chủ: a,c,đ - Thiếu dân chủ: b - Thiếu kỷ luật: d Bài 2/ 11 Thực hiện tốt các quy định của nhà trường, xh và vâng lời bố mẹ. IV. Củng cố: ? Em hãy nêu một tấm gương có tính dân chủ và kỷ luật?? Tìm một số câu ca dao tục ngữ? ? Em hiểu thế nào là dân chủ? ? Thế nào là tính kỷ luật? ? Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn? V. Hướng dẫn học bài. Chuẩn bị bài : Dân chủ và kỉ luật Chú ý : Làm tốt bài tập số 4 Gv hưỡng dẫn hs làm bài tập này. D. Rút kinh nghiệm: Ngày … tháng … năm 20…… Người kiểm tra ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ************************** Ngày soạn: 13/9/2009 Ngày dạy: 14/9/2009 Tuần: 4 Giáo viên: Nguyễn Đức Quang - Trường THCS Mường Đăng 7 Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm học 2010 - 2011 Tiết: 4 - Bài 4 BẢO VỆ HÒA BÌNH A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được hoà bình và khát vọng của nhân loại,hoà bình mang lại hạnh phúc cho con người. học sinh thấy được tác hại của chiến tranh. Có trách nhiệm bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng : HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh. 3. Thái độ: Có thái độ tốt với mọi người xung quanh. Góp phần nhỏ tuỳ theo sức lực bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. B. Phương tiện dạy học: GV: Tham khảo truyền hình, báo, bài viết về chiến tranh. HS: Học bài cũ, đọc bài mới C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Những câu tục ngữ sau câu nào nói về tính kỷ luật? - Ao có bờ, sông có bến. - Ăn có chừng, chơi có độ. - Nước có vua , chùa có bụt. - Đất có lề, quê có thói. - Tiên học lễ hậu học văn. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 1918) đã có 10 triệu người chết hàng triệu người bị thương.Số người bị chết ở Pháp là 1.400.000 người, ở Đức là1.800.000, ở Mĩ là 3.000.000 người. Trong chiến tranh thế giới lân thứ hai(1939- 1945) có 60 triệu ngiười chết nhiều nhất ở châu Âu, một phần của nươc Nga bị phá hoại trơ trụi. Đặc biệt hai quả bom nguyên tử của Mĩ ném xuống Hirôxima (6-8-1945) và Nagasaki (9-8-1945)- Nhật bản trong giây lát làm chết 400.000 người gieo rắc nỗi sợ hãi khủng khiếp cho loài người tiến bộ. Ở Việt nam: trên 1 triệu trẻ em và người lớn bị di chứng chất độc màu da cam hàng chục vạn người đã chết. ? Chúng ta có suy nghĩ gì về những thông tin trên Gv: Hoà bình là khát vọng là ước nguyện của mỗi người là hạnh phúc cho mỗi gia đình mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Để hiểu thêm vấn đề này chúng ta học bài hôm nay. 2. Phát triển chủ đề: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm. Nhóm1: Em có suy nghĩ gì khi đọc những thông tin và xem ảnh. Nhóm 2: Chiến tranh đã gây lên hậu quả gì cho con người Nhóm 3: Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em I. Đặt vấn đề - Sự tàn khốc của chiến tranh - Giá trị của hoà bình. - 10 triệu người chết. - 60 triệu người chết. - 2 triệu trẻ em bị chết. - 6 triêu trẻ em thương tích tàn phế. - 300.000 trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính, cầm súng giết người. Giáo viên: Nguyễn Đức Quang - Trường THCS Mường Đăng 8 Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Nhóm 4: Em có nhận xét gì khi đế quốc Mĩ gây chiến ở Việt nam. Gv: Kết luận: Nhân loại ngày nay đang đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại. đó là bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh. Học sinh chúng ta phải hiếu rõ hoà bình đối lập với chiến tranh ntn va thế nào là cuộc chiến tranh chính nghĩa, chién tranh phi nghĩa. ? Hãy nêu sự đối lập giữa hoà bình và chiến tranh. ? Theo em chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa khác nhau ntn? Gv: Chuyển ý ? Như vậy theo em thế nào là hoà bình ? Cách bảo vệ hoà bình vững chắc nhất là gì ? Những biểu hiện của lòng yêu hoà bình là gì ? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình. Gv: Hiện nay xung đột giữa các dân tộc tôn giáo và quốc gia đang diễn ra ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. * Hoà bình - Đem lại cuộc sống bình yên, tự do - Nhân dân được ấm no hạnh phúc - Là khát vọng của mọi người * Chiến tranh - Đầy dau thương chết chóc - Đói nghèo, bệnh tật, không học hành làng mạc bị tàn phá. - Là thảm hoạ của nhân loại. * Chiến tranh chính nghĩa - Đấu tranh chống xâm lược - Bảo vệ độc lập tự do - Bảo vệ hoà bình * Chiến tranh phi nghĩa - Gây chiến giết người, cướp của - Xâm lược đất nứoc khác - Phá hoại hoà bình -> Xây dựng mối quan hệ hoà bình hữu nghị hợp tác các quốc gia đấu tranh chống xâm lược II. Nội dung bài học 1. Thế nào là hoà bình - Không chiến tranh xung đột vũ trang - Là mối quan hệ bình đẳng hợp tác giữa các dân tộc 2. Biểu hiện của hoà bình. - Giữ gìn cuộc sống bình yên - Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn. - Không để xảy ra xung đột, chiến tranh 3.Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh. Bảo vệ hoà bình. Giáo viên: Nguyễn Đức Quang - Trường THCS Mường Đăng 9 Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Dân tộc ta là dân tộc yêu chuộng hoà bình đã phải chịu khá nhiều đau thương, mất mát bởi vậy nhân dân ta càng thấu hiểu giá trị của hoà bình. GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Hãy cho biết hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày? ? Em tán thành từng ý kiến dưới đây không? vì sao? Dân tộc ta đã và đang tham gia tích cực vì sự nghiệp hoà bình và công lý trên thế giới. III. Bài tập. 1. Bài tập1/16 Biểu hiện hoà bình: a a, b, d, e, h, j 2. Bài tập 2/16. - Tán thành: a, c. - Không tán thành: b IV. Củng cố: - Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ. Nêu những sự kiện trong nước và thế giới hiện nay. ? Như vậy theo em thế nào là hoà bình? Những biểu hiện của lòng yêu hoà bình là gì ? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bt còn lại trong SGK; - Đọc trước bài 5, tiết sau Ktra 15 phút. D. Rút kinh nghiệm: Ngày … tháng … năm 20…… Người kiểm tra ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ************************** Tuần: 6 Ngày soạn: 20/9/2009 Tiết: 5 Ngày dạy: Giáo viên: Nguyễn Đức Quang - Trường THCS Mường Đăng 10 [...]... cỏc dõn tc trờn th gii hiu hn vn ny chỳng ta hc bi hụm nay Hot ng ca thy v trũ Ni dung cn t I Đặt vấn đề GV: Gi hs c vớ d Gv: Ghi s liu lờn bng ph - VN- Lào- Campuchia VN- Trung Quốc VN- Nhật Bản VN- Nga ? Quan sỏt cỏc s liu nh trờn em thy VN ó th hin mi quan h hu ngh hp tỏc nh th no? ? Em hóy nờu mi quan h gia nc ta vi cỏc nc m em c bit Gv: Hi ngh cp cao - u ln th 5 t chc ti Vit nam l dp Vit nam m... cõu tc ng no sau õy núi v truyn thng dõn tc? 1 Ung nc nh ngun 2 Tụn s trng o 3 Con chim cú t, con ngi cú tụng 4 Li cho cao hn mõm c 5 Nuụi ln n cm nm, nuụi tm n cm ng 6 C bố hn cõy na 7 Bt gic phi cú gan, chng thuyn phi cú sc 2 Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Gv: Hng dn hc sinh tỡm hiu ni dung bi hc Gv: Chia lp thnh 3 nhúm yờu cu hc sinh tho lun cỏc ni dung sau Nhúm 1: ? Truyn thng l gỡ? ? í ngha ca truyn... vt khú, cú lũng tin Khụng n- st: ua ũi, li, khụng quan tõm n ngi khỏc, bỏt chc thiu ngh lc, ch lm theo hng dn ca ngi khỏc Gv: Hng dn ng viờn hc sinh gii thiu gng tiờu biu ca tớnh nng ng sỏng to VD: 1 Ga- li-lờ (1563- 1633) Nh nghiờn cu vn hoỏ ni ting ca Italia tip tc nghiờn cu thuyt ca Cụpecnic bng chic kớnh thiờn vn t sỏng ch Hs: Hc sinh k mt s truyn cho c lp nghe, lp nhn xột 2 Trng nguyờn Lng th... tiờu biu lm vic cú nng sut cht lng hiu qu? - Cỏc doanh nghip: CT gch p lỏt H Ni, CT ng thộp Vit c, Nh mỏy phõn lõn Vn in - Cỏ nhõn: GS - TS Trn Quy- Giỏm c bnh vin Bch Mai.Thy gỏo H Cụng Vn 4 Thỏi : Ngay t bõy gi em lm gỡ rốn luyn lm vic cú nng sut cao v hiu qu 5 Hot ng tip theo: - Lm cỏc bi tp cũn li trong sgk - Son cỏc cõu hi bi tip theo - Tỡm nhng tm gng, cõu chuyn lm vic cú cht lng v hiu qu cao . châu Âu, một phần của nươc Nga bị phá hoại trơ trụi. Đặc biệt hai quả bom nguyên tử của Mĩ ném xuống Hirôxima (6-8-1945) và Nagasaki (9-8-1945)- Nhật bản. Dân chủ: - Mọi người làm chủ công việc. - Mọi người được biết được cùng tham ga - Mọi người góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát. * Kỷ luật: - Những quy

Ngày đăng: 25/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

Gv: ghi vắn tắt lờn bảng: - GA GDCD9 moi (2010-2011)

v.

ghi vắn tắt lờn bảng: Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV: Chia bảng thành 2 phần                    Phần1 - GA GDCD9 moi (2010-2011)

hia.

bảng thành 2 phần Phần1 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hs: Lờn bảng trỡnh bày * Yếu tố tớch cực - GA GDCD9 moi (2010-2011)

s.

Lờn bảng trỡnh bày * Yếu tố tớch cực Xem tại trang 18 của tài liệu.
Gv: Liệt kờ lờn bảng. *Trong lao động - GA GDCD9 moi (2010-2011)

v.

Liệt kờ lờn bảng. *Trong lao động Xem tại trang 24 của tài liệu.
Lên bảng trả lời        Lớp nhận xét - GA GDCD9 moi (2010-2011)

n.

bảng trả lời Lớp nhận xét Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập. Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến phỏp năm 1992.Học thuộc bài cũ. - GA GDCD9 moi (2010-2011)

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập. Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến phỏp năm 1992.Học thuộc bài cũ Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Nghiờn cứu SGK,SGV, soạn kĩ giỏo ỏn.- Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm - GA GDCD9 moi (2010-2011)

ghi.

ờn cứu SGK,SGV, soạn kĩ giỏo ỏn.- Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Nghiờn cứu SGK,SGV, soạn kĩ giỏo ỏn.- Bảng phụ, phiếu học tập.- Một số bài tập trắc nghiệm. - GA GDCD9 moi (2010-2011)

ghi.

ờn cứu SGK,SGV, soạn kĩ giỏo ỏn.- Bảng phụ, phiếu học tập.- Một số bài tập trắc nghiệm Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan