1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga hay mói chuẩn ok

9 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 596 KB

Nội dung

TIẾT 28 - TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU TIẾT 28 - TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu tính chất của tiếp tuyến với đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến 2. Nêu cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước hình chữ T   Với “thước phân giác” có thể tìm được tâm của vật hình tròn. TIẾT 28 - TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau . O B . C . . O B . C . ? Cho hai điểm B,C thuộc đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến của (O) tại B và C sao cho hai tiếp tuyến đó cắt nhau tại một điểm A A . Góc tạo bởi hai tiếp tuyến Góc tạo bởi hai bán kính đi qua hai tiếp điểm TIẾT 28 - TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU ? 1 Cho hình 79 trong đó AB, AC là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O). Hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc bằng nhau trong hình ? 2 Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng thước phân giác  Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác trong; D, E, F thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I xuống các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh ba điểm D, E, F cùng nằm trên một đường tròn ? 3 y O M D E x 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau . O B . C . A . ĐỊNH LÍ (sgk /114) Hai tiếp tuyến tại B và C thuộc (O;R) cắt nhau tại A GT KL * AB = AC ˆ ˆ * BAO = CAO ˆ ˆ * BOA = COA 2. Đường tròn nội tiếp tam giác . I D . E . F . B . A . C . * Đường tròng nội tiếp tam giác là đường tròn tiến xúc với 3 cạnh của tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn - Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác đó - (I) nội tiếp tam giác ABC - Tam giác ABC ngoại tiếp (I) C.Minh: TIẾT 28 - TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A B C TAÂM O BAÙN KÍNH . O D . E . F . B . A . C . 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau . O B . C . A . ĐỊNH LÍ (sgk /114) Hai tiếp tuyến tại B và C thuộc (O;R) cắt nhau tại A GT KL * AB = AC ˆ ˆ * BAO = CAO ˆ ˆ * BOA = COA 2. Đường tròn nội tiếp tam giác . I D . E . F . B . A . C . * Đường tròng nội tiếp tam giác là đường tròn tiến xúc với 3 cạnh của tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn - Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác đó C.Minh: TIẾT 28 - TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU • • 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác . • • • • B A C E D F Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác trong; D, E, F thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I xuống các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh ba điểm D, E, F cùng nằm trên một đường tròn ? 3 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau . O B . C . A . ĐỊNH LÍ (sgk /114) Hai tiếp tuyến tại B và C thuộc (O;R) cắt nhau tại A GT KL * AB = AC ˆ ˆ * BAO = CAO ˆ ˆ * BOA = COA 2. Đường tròn nội tiếp tam giác . I D . E . F . B . A . C . * Đường tròng nội tiếp tam giác là đường tròn tiến xúc với 3 cạnh của tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn - Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác đó C.Minh: K * Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia - Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A là giao của hai phân giác góc ngoài, hoặc là giao của phân giác góc A với phân giác góc ngoài tại B( hoặc C) Đường tròn (K) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC Một tam giác có 3 đường tròn bàng tiếp O 3 O 2 O 1 C B A TIẾT 28 - TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU • • 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác . • • • • B A C E D F 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau . O B . C . A . ĐỊNH LÍ (sgk /114) Hai tiếp tuyến tại B và C thuộc (O;R) cắt nhau tại A GT KL * AB = AC ˆ ˆ * BAO = CAO ˆ ˆ * BOA = COA 2. Đường tròn nội tiếp tam giác . I D . E . F . B . A . C . * Đường tròng nội tiếp tam giác là đường tròn tiến xúc với 3 cạnh của tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn - Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác đó C.Minh: K * Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia - Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A là giao của hai phân giác góc ngoài, hoặc là giao của phân giác góc A với phân giác góc ngoài tại B( hoặc C) Một tam giác có 3 đường tròn bàng tiếp D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thuộc định lí về tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau - Làm bài tập 26; 27; 28; 29; 30; 31 AE = AF; BF =BD; CD = CE ⇒ BF + CE = BC ⇒ AB + AC – BC =2 AE = 2AF AE = AF; BF =BD; CD = CE ⇒ chu vi ∆ABC = AB + BC + AC = AB + BD + DC + AC = AB + BE + FC + AC = AE + AF = 2AE ( = 2AF) • AB = AC và OB =OC ⇒AO là trung trực của BC ⇒ AO ⊥ BC • * ∆BCD nội tiếp (O) đường kính CD ⇒góc CBD vuông ⇒ BD ⊥ BC mà AO ⊥ BC AO// BD TIẾT 28 - TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU • • 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác . • • • • B A C E D F 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau . O B . C . A . ĐỊNH LÍ (sgk /114) Hai tiếp tuyến tại B và C thuộc (O;R) cắt nhau tại A GT KL * AB = AC ˆ ˆ * BAO = CAO ˆ ˆ * BOA = COA 2. Đường tròn nội tiếp tam giác . I D . E . F . B . A . C . * Đường tròng nội tiếp tam giác là đường tròn tiến xúc với 3 cạnh của tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn - Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác đó C.Minh: K * Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia - Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A là giao của hai phân giác góc ngoài, hoặc là giao của phân giác góc A với phân giác góc ngoài tại B( hoặc C) Một tam giác có 3 đường tròn bàng tiếp D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thuộc định lí về tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau - Làm bài tập 26; 27; 28; 29; 30; 31 TIẾT 28 - TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

Ngày đăng: 24/10/2013, 23:11

w