Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bộ môn lịch sử 8 ở trường THCS ngọc liên

17 47 0
Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bộ môn lịch sử 8 ở trường THCS ngọc liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Về phía giáo viên.………………………………….……… … 2.2.2 Về phía học sinh………………………………….………… 2.3 Các giải pháp biện pháp tổ chức thực hiện: 2.3.1 Các giải pháp ………………………………………………… 2.3.2 Các biện 01 02 02 03 03 03 03 03 04 04 04 04 04 07 pháp 2.4 Hiệu quả……………………………………………………… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết 14 15 15 luận: 3.2 Kiến nghị: Tài liệu tham khảo 16 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học lịch sử dạy xảy khứ, học có nhiều kiện khái niệm lịch sử học sinh phải nhớ hiểu Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ tư Học sinh học biết đấy, nhớ kiến thức lịch sử cách rời rạc nhanh quên Ngoài ra, quan niệm sai lệch vị trí, chức môn lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn lịch sử, coi mơn học phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần đầu tư công sức nhiều, dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế nhiều trường Trong điều kiện nay, việc giảng dạy học tập mơn lịch sử cịn nhiều bất cập như: Chương trình sách giáo khoa nặng nề, tải kết cấu nội dung, thời lượng chương trình Chương trình cịn nặng lí thuyết mà số tiết thực hành ơn tập Trong dạy lại có nhiều kiện làm cho học sinh hứng thú học lịch sử khó nhớ, khó thuộc Vì vậy, để khắc phục tình trạng trên, trình giảng dạy giáo viên phải biết đổi phương pháp dạy học để phát huy tối đa phẩm chất lực người học Tức phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; thầy người đạo, trọng tài, tổ chức hướng dẫn người học giúp người học tìm kiến thức Mặt khác Lịch sử môn học đặc thù với chuỗi kiện, diễn biến diễn khứ Vì vậy, nhiệm vụ dạy học lịch sử khôi phục lại tranh khứ để từ rút học từ khứ, vận dụng vào sống tương lai Đây môn học yêu cầu người học phải “Biết kiện - Hiểu kiện - Đánh giá kiện”, từ có phân tích, tư lơgic, khái quát, đánh giá kiện Có nhiều phương pháp dạy học môn lịch sử, nhiên tuỳ nội dung cụ thể tiết, bài, chương mà áp dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp Đặc biệt giảng dạy bài, mục, phần cần hệ thống hoá kiến thức tổng kết chương, ơn tập, củng cố bài….thì gây nhiều khó khăn cho giáo viên học sinh kiến thức nhiều khó hệ thống học sinh khơng biết phần gồm có ý phải trình bày, ý ý ý ý phụ….Chính đề tài “Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn lịch sử trường THCS Ngọc Liên” cách tốt để khắc phục nhược điểm Phương pháp có ưu giúp học sinh nhanh chóng thực thao tác q trình phân tích tổng hợp để lĩnh hội tri thức các em học Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá giúp cho việc phát triển trí tuệ học sinh, rèn luyện trí nhớ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển phẩm chất lực để tích cực, chủ động sáng tạo học tập nhằm đáp ứng yêu cầu đổi Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mà Bộ Giáo dục Đào tạo chuẩn bị tiến hành triển khai đồng khắp nước 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để thân - giáo viên trực tiếp đứng lớp hiểu sâu sắc tác dụng cơng nghệ thơng tin để từ ứng dụng cách thành thạo công nghệ thơng tin vào dạy học, góp phần tích cực công tác đổi phương pháp dạy học Khi hiểu rõ, hiểu sâu, ứng dụng tốt với vai trị tổ phó chun mơn tơi trao đổi, giúp đỡ, hướng dẫn đồng nghiệp chung tay việc đổi phương pháp dạy học cách ứng dụng cơng nghệ thơng tin để từ có giảng hay, sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu giúp cho em học sinh hứng thú việc học tập khám phá tri thức lịch sử môn học khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Lịch sử trường THCS Ngọc Liên, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế tồn việc dạy học Từ đề giải pháp, định hướng chung, giải pháp cụ thể cho việc “Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn lịch sử trường THCS Ngọc Liên” cách có hiệu Nghiên cứu ý nghĩa, vai trò việc dạy học thông qua sơ đồ tư Cụ thể việc “Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn lịch sử trường THCS Ngọc Liên” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài trên, áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp quan sát + Phương pháp thu thập thông tin, điều tra, khảo sát thực tế + Phương pháp thuyết trình + Phương pháp thống kê, đối chiếu, phân tích tổng hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Trong trình dạy học việc đổi phương pháp dạy học vô quan trọng cần thiết, tìm cách giảng dạy hiệu để học sinh dễ hiểu nhớ lâu, đủ ý điều tất nhà giáo mơ ước nghĩ đến Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học, điều cấp bách Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chuẩn bị thực Trong hướng đổi phương pháp dạy học tập trung thiết kế hoạt động trò cho em tự lực khám phá, chiếm lĩnh tri thức đạo thầy tức giúp em phát triển phẩm chất lực Bởi đặc điểm hoạt động học người học hướng vào việc cải tiến mình, người học khơng chủ động tự giác, khơng có phương pháp học tốt nỗ lực người thầy đem lại kết hạn chế Sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực để mở rộng đào sâu ý tưởng Đặc biệt sơ đồ tư sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng sơ đồ tư theo cách riêng, việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Về phía giáo viên Trước đây, giảng dạy tiết có liên quan đến sơ đồ tư đơn giản, cần lấy sẵn số sơ đồ tư mạng mạng Internet có liên quan chỉnh sửa đơi chút Chính giáo án giáo viên khơng thể rõ bước tiến hành sử dụng sơ đồ tư nào, thông qua sơ đồ tư giáo viên chưa hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thiết kế sử dụng nắm bắt kiến thức sơ đồ tư Bên cạnh số giáo viên chưa thật trọng ngại vận dụng phương pháp dạy học 2.2.2 Về phía học sinh Học sinh chưa có thói quen chuẩn bị đồ dùng học tập giấy A4, bút màu, bút chì, tẩy bảng phụ tiết học lịch sử mà dùng cho tiết học Mỹ thuật Mặt khác, học sinh nói chung chưa thực u thích học mơn lịch sử lịch sử thường dài, khô khan, nhiều kiện, thời gian khó nhớ, dẫn đến việc lười học lười đọc học sinh Bên cạnh mơn Lịch sử lại khơng có vị trí mơn Văn, Tốn, Ngoại ngữ Như vậy, trình dạy học thường gặp số khó khăn 2.3 Các giải pháp biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Các giải pháp * Phương pháp lập sơ đồ tư duy: - Khái niệm sơ đồ tư gì? Sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ theo mạch tư người Việc ghi chép thông thường theo hàng chữ khiến khó hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến tượng đọc sót ý, nhầm ý Cịn sơ đồ tư tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau phát triển ý chính, ý phụ cách logic - Sơ đồ tư có ưu điểm: + Dễ nhìn, dễ viết + Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh + Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não + Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic - Sơ đồ tư giúp: Sáng tạo hơn, tiết kiệm thời gian, ghi nhớ tốt hơn, nhìn thấy tranh tổng thể, phát triển nhận thức, tư duy, … * Sử dụng sơ đồ tư dạy học: - Cho học sinh làm quen với sơ đồ tư cách giới thiệu cho học sinh số “sơ đồ tư duy” với dẫn dắt giáo viên để em định hướng nhanh - Hướng cho học sinh có thói quen tư lơgic theo hình thức sơ đồ hố sơ đồ tư - Từ vấn đề hay chủ đề đưa ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba ý lớn lại có ý nhỏ liên quan với nó, ý nhỏ lại có ý nhỏ nhánh “bố mẹ” “con, cháu, chắt, chút, chít” đường nhánh đường thẳng hay đường cong, với hình ảnh khác nhau, chí cịn chèn hình ảnh minh họa - Cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tư giấy: Chọn từ khóa- tên chủ đề hình vẽ chủ đề cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), Ôn tập lịch sử giới Cận đại(Từ kỉ XVI đến năm 1917) để học sinh tự ghi tiếp kiến thức vào tiếp nhánh “con”, “cháu”, “chắt” theo cách hiểu em - Vẽ sơ đồ tư theo nhóm cá nhân: Đối với giáo viên, để thiết kế sơ đồ tư học, thiết kế bảng vẽ giấy, hệ thống kiến thức sơ đồ bảng, dùng phần mềm Mindmap Đối với phần mềm giáo viên thực thành giáo án hay giảng điện tử với kiến thức xây dựng thành sơ đồ, qua cịn kết hợp để trình chiếu nội dung cần lưu ý hay đoạn phim có liên quan liên kết với sơ đồ Qua giúp học sinh hệ thống kiến thức vừa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm Đối với học sinh, trước hết giáo viên phải giới thiệu số sơ đồ tư cho em làm quen, sau hướng em từ từ xây dựng sơ đồ riêng cho Bước đầu, yêu cầu học sinh xác định vấn đề trọng tâm, sau hệ thống kiến thức liên quan thành sơ đồ phân nhánh, từ học sinh thiết kế thành sơ đồ theo tư cá nhân Có thể áp dụng dùng sơ đồ trước hay sau học học, với học mới, cho học sinh xây dựng theo nhóm, dựa vào sơ đồ học sinh thảo luận, sau nhóm trình bày kiến thức theo hình thức thuyết trình dựa sơ đồ xây dựng, sau học u cầu học sinh tự hệ thống lại kiến thức sơ đồ theo cách riêng Việc phối hợp linh động nhiều phương pháp trình giảng dạy, kết hợp với việc thiết lập sơ đồ tư để hệ thống kiến thức giúp cho học sinh nắm nhanh nhớ lâu hơn, nhớ đủ ý * Cách ghi chép sơ đồ tư duy: - Nghĩ trước viết - Viết ngắn gọn - Viết có tổ chức - Viết lại theo ý mình, nên trừ khoảng trống để bổ sung ý (nếu sau cần) * Điều cần tránh ghi chép sơ đồ tư duy: - Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng - Ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết - Dành nhiều thời gian để ghi chép * Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy: - Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề, hay với từ khóa viết in hoa, viết đậm Một hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp ta sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp ta tập trung vào chủ đề làm cho ta hưng phấn - Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh - Bước 3: Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một,… đường kẻ, đường cong với màu sắc khác - Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ hay đường cong - Bước 5: Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…) - Bước 6: Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm * Tổ chức thực thiết kế số sơ đồ tư duy: - Giáo viên, học sinh sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hoá vấn đề, chủ đề, ôn tập kiến thức… - Học sinh hoạt động nhóm thơng qua sơ đồ tư lớp học, hoạt động cá thể, ôn luyện tập nhà… - Phương tiện để thiết kế sơ đồ đơn giản, cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Điều quan trọng giáo viên hướng cho học sinh có thói quen lập sơ đồ tư trước sau học hay chủ đề, chương, để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, lôgic - Đối với học, để xây dựng sơ đồ tư đảm bảo nội dung kiến thức, hệ thống kiến thức cách đầy đủ logic, giáo viên cần phải xác định mục tiêu bài, nêu nội dung đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng, qua hướng học sinh lưu ý trọng tâm, định hướng nội dung học cần nắm để tự hệ thống lại sơ đồ 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực * Vận dụng kiểm tra cũ Giáo viên đưa sơ đồ tư dạng câm lên bảng, cho học sinh lên bảng điền vào nhánh lại Giáo viên dựa vào sơ đồ tư để chốt kiến thức cho học sinh Ví dụ: Trước dạy bài: Làm tập lịch sử (lịch sử 8), giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền thơng tin cịn thiếu để hoàn thiện sơ đồ tư 12: Nhật Bản kỉ XIX - đầu kỉ XX (mục I) GV đặt câu hỏi: Em điền thơng tin cịn thiếu để hồn thiện sơ đồ tư Cuộc tân Minh Trị năm 1868 ? Học sinh lên bảng làm trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức cho học sinh * Vận dụng giảng Trong trình dạy giáo viên dùng SĐTD để đảm bảo việc ghi chép ngắn gọn, dễ hiểu, nhìn thấy tổng thể học Giáo viên khái quát kiến thức sơ đồ tư duy: Đối với dạng giáo viên dùng câu hỏi để học sinh trả lời sau HS lên bảng trình bày lại sơ đồ tư mà giáo viên hồn thành Học sinh khái qt kiến thức: GV dùng câu hỏi phát vần học tập để học sinh nêu ý để học sinh vẽ sơ đồ tư Ví dụ: Khi dạy “ Ôn tập lịch sử giới cận đại từ kỉ XVI – 1917” lịch sử 8, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư phần II Những nội dung lịch sử giới cận đại - Mở đầu, giáo viên hướng dẫn học sinh chọn chủ đề chính: Lịch sử giới cận đại( Giữa kỉ XVI – 1917) Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sgk, khái quát nội dung lịch sử giới cận đại.( nội dung bản) GV chiếu nội dung đồ, học sinh quan sát vẽ vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác nội dung: + Với nội dung thứ nhất: CMTS xác lập CNTB Giáo viên hỏi: Nguyên nhân làm bùng nổ cách mạng tư sản? Học sinh trả lời, giáo viên diễn giải chốt Thảo luận nhóm: Rút đặc điểm chung CMTS?( Nhiệm vụ, lãnh đạo, phương pháp – hình thức kết quả) Giáo viên kết luận chiếu nội dung đặc điểm chung CMTS: Nhiệm vụ: Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ TBCN Lãnh đạo: Giai cấp tư sản, quý tộc tư sản hóa Phương pháp - hình thức: trực tiếp gián tiếp Kết quả: CNTB xác lập phạm vi giới + Với nội dung thứ hai: Sự xâm lược thuộc địa CNTB Giáo viên hỏi: Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, kinh tế nước TBCN có đặc điểm gì? ( Sự xuất công ti độc quyền) Giáo viên hỏi: Vì cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, nước tư đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? Từ học sinh khái quát lại đặc điểm nước đế quốc Giáo viên: Những biểu kinh tế; trị, ngoại giao chứng tỏ CNTB chuyển sang chủ nghĩa đế quốc? Học sinh trả lời, giáo viên kết luận: Sự xuất công ti độc quyền, mở rộng xâm lược thuộc địa Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển cao CNTB Giáo viên hỏi: Vì đồng thời với đời chủ nghĩa đế quốc, phong trào GPDT lại không ngừng phát triển? Học sinh trả lời, giáo viên diễn giải: Giáo viên kết luận chiếu nội dung nhánh thứ 2: CNTB chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, xuất cơng ty độc quyền ; phong trào giải phóng dân tộc Trung Quốc, Ấn Độ Đông Nam Á bùng nổ + Với nội dung thứ ba: Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ Giáo viên: Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân chia thành giai đoạn: Giai đoạn đầu kỉ XVIII - đầu kỉ XIX, giai đoạn sau: kỉ XIX - đầu XX - Giai cấp công nhân đời nước nào? ( Anh, Pháp, Mĩ )Vì từ đời, họ dậy đấu tranh? Bài tập: Hoàn thành nội dung bảng sau phong trào công nhân? Thời kỳ Giữa TK XVIII -đầu TK XIX Giữa TK XIX - đầu XX Mục đích đấu tranh Hình thức đấu tranh Giáo viên gọi học sinh chữa bài, em khác nhận xét Giáo viên chiếu đáp án chuẩn: Thời kỳ Giữa TK XVIII -đầu TK XIX Giữa TK XIX - đầu TK XX Mục đích Địi miếng cơm, manh áo thơng Địi quyền trị đấu tranh thường( tăng lương, giảm làm ) Hình thức Đập phá máy móc, đốt cơng Mít tinh, biểu tình, khởi nghĩa đấu tranh xưởng vũ trang nhằm thẳng vào giai ( Đấu tranh tự phát) cấp tư sản ( Đấu tranh tự giác) Giáo viên kết luận chiếu nội dung nhánh nhỏ thứ 3: Trải qua hình thức đấu tranh: tự phát tự giác( giác ngộ lí luận chủ nghĩa Mác) Phong trào cơng nhân lúc có liên kết quốc tế + Với nội dung thứ tư: Khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật phát triển Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thành tựu tiêu biểu cách mạng kĩ thuật, khoa học học Ý nghĩa cách mạng lịch sử phát triển nhân loại? Tuy nhiên cách mạng cịn có hạn chế gì? Giáo viên kết luận chiếu nội dung nhánh nhỏ thứ 4: Như bước tiến thứ hai lịch sử phát triển sản xuất tư chủ nghĩa sau cách mạng công nghiệp kỉ XVIII + Với nội dung thứ năm: Chiến tranh giới thứ nhất( 1914 – 1918) Nội dung giáo viên vừa kiểm tra đầu học Vì yêu cầu học sinh nhắc nhanh nguyên nhân bùng nổ chiến tranh? Nêu kiện mở đầu kết thúc chiến tranh? Đi sâu vào phân tích kết cục tính chất chiến để học sinh thấy chiến tranh phi nghĩa Giải thích khái niệm chiến tranh giới? Đây xung đột mở đầu khối TBCN quy mơ tồn giới Sang kỉ XX, lịch sử gánh chịu xung đột thứ lớn gấp nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng( Chiến tranh giới thứ hai) Học sinh kết hợp vừa nghe, trả lời câu hỏi, làm việc theo hướng dẫn giáo viên vừa vẽ SĐTD học vào Kết thúc tiết học, học sinh có SĐTD chọn vẹn ôn tập * Áp dụng sơ đồ tư củng cố bài: Phù hợp với kiến thức củng cố kiến thức cho học sinh sau học dạng tập thích hợp cho học sinh tự thiết kế cho sơ đồ tư theo ý muốn sáng tạo với màu sắc tùy ý, sơ đồ tư thiếu nội dung kiến thức cụ thể đầy đủ lượng kiến thức học vừa tiếp thu học, hoạt động cá nhân nhóm Tuy nhiên, thơng tin cịn thiếu bao trùm nội dung tồn để lần nhằm khắc sâu kiến thức lưu ý đến trọng tâm học Ví dụ: Khi dạy sử Bài 20 - Tiết 30 - Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918-1939) Giáo viên hướng dẫn học sinh lập SĐTD để củng cố kiến thức toàn 10 * Áp dụng để hỗ trợ q trình ơn tập, ơn thi học sinh giỏi Có thể sử dụng sơ đồ tư để luyện thi học sinh giỏi ơn tập luyện thi học sinh giỏi ơn tập địi hỏi học sinh phải nắm lượng kiến thức lớn, có khái qt hố, tổng kết hố theo chương, theo mảng kiến thức, nâng cao vấn đề Nếu học phương pháp thơng thường khó nhớ Do SĐTD ngồi việc giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài( Mức thông thường dành cho học sinh trung bình) cịn giúp học sinh mở rộng kiến thức, nâng cao kiến thức Đây coi phần mở sơ đồ tư (Phần dành cho học sinh giỏi) 11 Một số kiểu sơ đồ tư thường sử dụng dạy nội dung ôn tập ôn thi học sinh giỏi Trong q trình ơn thi học sinh giỏi, có nhiều kiểu sơ đồ tư sử dụng Việc vẽ tuỳ thuộc vào trí tưởng tượng khả người vẽ, khơng có khuôn mẫu cố định Song thực tế thường bắt gặp số kiểu sơ đồ tư sau đây: - Sơ đồ tư hình cây: Sơ đồ thường dùng cho nội dung kiến thức ngắn, chuyển tải kênh chữ Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh ơn tập cách mạng tư sản kỉ XVI – XIX sử dụng sơ đồ sau: - SĐTD hình quả: Dùng cho bài, phần nội dung kênh chữ vừa phải, nội dung rõ ràng, đứng độc lập với Ví dụ dạy 23: Ơn tập lịch sử giới đại( từ 1917 – 1945), lịch sử 8, vẽ SĐTD sau: - Sơ đồ tư hình quả: Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh ôn tập lịch sử giới đại(Phần từ năm 1917 đến năm 1945) giáo viên sử dụng sơ đồ sau: 12 * Áp dụng để trình bày diễn biến, kết khởi nghĩa: Trình bày diễn biến khởi nghĩa có nhiều cách, giáo viên sử dụng sơ đồ tư để yêu cầu học sinh trình bày diễn biến khởi nghĩa Ví dụ : Khi dạy Lịch sử Tiết 41 : Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX (Mục II): Trình bày diễn biến, kết khởi nghĩa Hương Khê(1885 - 1896)? Trong tiết học này, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu nắm kiến thức sau: - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Địa bàn hoạt động: + Ban đầu huyện Hương Khê Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh + Sau lan rộng tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Diễn biến: Trãi qua giai đoạn + Từ 1885 đến 1888: Nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí + Từ 1888 đến 1896: Khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy lùi nhiều càn quét địch Ngày 28/12/1895, Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa tan rã Với kiến thức trên, bình thường học sinh khó nắm bắt yêu cầu học sinh cụ thể hóa lên sơ đồ tư học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng hơn, nhanh hơn, hiệu 13 Sau vẽ SĐTD giáo viên cho học sinh trình bày diễn biến, kết theo sơ đồ, qua đó, em nắm trình tự liên kết kiện với Sơ đồ tư môn Lịch sử sơ đồ thời gian, giảng dạy nội dung có kiện tiến triển theo thời gian sử dụng Sơ đồ tư để dạy Sau đọc đoạn sách giáo khoa, giáo viên gợi ý để học sinh xác định cột mốc thời gian, giáo viên vẽ lên sơ đồ, sau phân tích nội dung 2.4 Hiệu quả: a Trước áp dụng phương pháp: Kết khảo sát chất lượng đầu học kì I Trung Tổng Giỏi Khá Yếu Kém bình số Lớp học TL TL TL TL S TL SL SL SL SL sinh (%) (%) (%) (%) L (%) 8A1 42 7,1 19,0 25 59,6 11,9 2,4 8A2 42 4,7 14,3 26 61,9 16,7 2,4 Toàn 84 5,9 14 16,7 51 60,7 12 14,3 2,4 khối b Sau áp dụng phương pháp: Kết khảo sát chất lượng học kì II Trung Tổng Giỏi Khá Yếu Kém bình số Lớp học TL TL TL TL S TL SL SL SL SL sinh (%) (%) (%) (%) L (%) 8A1 42 10 23,8 13 30,9 18 42,9 2,4 0 14 8A2 42 19,0 12 28,6 21 50,0 2,4 0 Toàn 84 18 21,4 25 29,8 39 46,4 2,4 0 khối * Nhận xét: Sau thời gian áp dụng phương pháp mới, kết đạt (Giữa học kì II) so với đầu năm sau: Xếp loại Chất lượng đầu năm Chất lượng học kì Ghi (%) II(%) Giỏi 5,9 21,4 Tăng 15,5% Khá 16,7 29,8 Tăng 13,1% T bình 60,7 46,4 Giảm 14,3% Yếu 14,3 2,4 Giảm 11,9% Kém 2,4 0,0 Giảm 2,4% c Tự đánh giá: Với kết trên, nhận thấy đề tài có tính khả thi cao Do sơ đồ tư sơ đồ mở nên tạo cho học sinh thoải mái học, phát huy tính sáng tạo học sinh, kích thích học sinh suy nghĩ tích cực hơn, tăng khả tư học sinh rèn kỹ trình bày kiến thức theo hệ thống logic Mặt khác, trình giảng dạy, việc sử dụng sơ đồ tư kết hợp linh hoạt với nhiều phương pháp dạy học khác tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động học sinh giúp học sinh ghi nhớ nhanh tiết kiệm thời gian q trình ơn tập củng cố kiến thức KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thông qua kết thực tế đạt cho thấy chất lượng học tập mơn từ trung bình trở lên nâng cao rõ, tỉ lệ học sinh giỏi, tăng cao, tỉ lệ học sinh yếu, giảm đáng kể Qua trình áp dụng sáng kiến dạy học, nhận thấy đa số học sinh hứng thú sử dụng sơ đồ tư trình học tập, học sinh ý thức tầm quan trọng việc xác định nội dung trọng tâm học trình bày kiến thức theo hệ thống Qua sơ đồ tư duy, học sinh xác định trọng tâm vấn đề dễ dàng hơn, ghi nhớ kiến thức lâu tiết kiệm nhiều thời gian ôn tập Việc sử dụng phương pháp thuyết trình dựa sơ đồ tư phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, rèn kỹ mạnh dạn tự tin trình bày trước đám đơng Kỹ tự nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu chuẩn bị học trước nhà, củng cố tóm tắt kiến thức cách ngắn gọn, nhanh chóng rèn luyện nâng cao Đây phần quan trọng để hình thành tư học sinh Những vấn đề nảy sinh trình tự nghiên cứu đưa thảo luận để giải đến lớp Nhờ đó, hiệu nâng cao Xét mặt nhận thức, kỹ năng, hình thành học sinh khả tự giác, tự khám phá tri thức Có hình thành kỹ khác thông qua khả tự học 15 Tuy nhiên số tồn cần khắc phục như: Một số học sinh lười biếng, chưa thật tập trung đầu tư cho sơ đồ tư mình, vẽ lại theo sơ đồ phân nhánh, chưa xác định vấn đề trọng tâm vấn đề liên quan, trình bày dài dịng, chưa thực có ý tưởng xây dựng sơ đồ tư để củng cố hệ thống lại kiến thức mà muốn dùng phương pháp học thuộc lòng Đề tài nghiên cứu áp dụng số số chương, chưa thực đánh giá hết tính khả thi cách triệt để Một số học sinh lại lạm dụng nhiều hình vẽ sơ đồ theo ý tưởng mình, làm thời gian bị chi phối cho việc tập trung triển khai ý nội dung cần thể sơ đồ 3.2 Kiến nghị Phương pháp tơi thực giảng dạy, qua q trình giảng dạy thấy học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn, rèn cho học sinh khả độc lập nghiên cứu nắm vững tri thức sáng tạo học tập Để khẳng định tính hiệu phương pháp mong tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng Măt khác cần có phương tiện đại giúp giáo viên trình chiếu trực quan mối quan hệ sơ đồ; tổ chức sinh hoạt cụm chuyên môn trao đôi kinh nghiệm sử dụng sơ đồ tư giảng dạy lịch sử Khi viết sáng kiến BGH, đồng nghiệp quan tâm đóng góp ý kiến khơng tránh khỏi có sai sót Rất mong góp ý thầy cơ, đồng nghiệp quý độc giả để sáng kiến hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Liên, ngày 16 tháng 04 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Ngọc Đức 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa lịch sử – NXB – GD Năm 2015 - Sách giáo viên lịch sử – NXB – GD Năm 2005 - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn lịch sử THCS - NXB-GD – Năm 2009 - Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học - Dự án Việt Bỉ - Kế hoạch giáo dục môn lịch sử THCS năm 2020 -2021 - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (1+2), Nguyễn Hải Châu, nhà xuất Giáo dục - Tài liệu hướng dẫn dạy học theo phương pháp lập đồ tư TS Trần Đình Châu TS Đặng Thị Thu Thủy Bộ GD &ĐT - Hoạt động dạy học phương pháp “Lập sơ đồ tư duy” (Tài nguyên dạy học Bộ GD&ĐT) - Một số hình ảnh, đồ khai thác từ mạng Internet - Một số vấn đề đổi PPDH trường THCS (2006) GD-ĐT - Bộ giáo dục đào tạo: Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở- Nhà xuất Giáo dục 2007 - Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị: Phương pháp dạy học lịch sử - Nhà xuất Giáo dục 2002 17 ... việc ? ?Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn lịch sử trường THCS Ngọc Liên? ?? cách có hiệu Nghiên cứu ý nghĩa, vai trị việc dạy học thông qua sơ đồ tư Cụ thể việc ? ?Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn lịch sử trường. .. tri thức lịch sử môn học khác 1.3 Đối tư? ??ng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Lịch sử trường THCS Ngọc Liên, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế tồn việc dạy học Từ đề... vần học tập để học sinh nêu ý để học sinh vẽ sơ đồ tư Ví dụ: Khi dạy “ Ôn tập lịch sử giới cận đại từ kỉ XVI – 1917” lịch sử 8, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư phần II Những nội dung lịch

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan