1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Ngu Van 8 CN

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giaùo vieân: hoài kí laø moät theå vaên ñöôïc duøng ñeå ghi laïi nhöõng chuyeän coù thaät ñaõ saåy ra trong cuoäc ñôøi moät ngöôøi cuï theå ñoù laø taùc giaû.. Theo doõi vaên baûn[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tuaàn:1 Tiết VĂN BẢN:

( Thanh Tịnh) A-MỤC TIÊU:Giúp học sinh hiểu:

-Những cảm xúc chân thật ,trong sáng tuổi thơ ngày đầu cắp sách trường -Tình cảm tha thiết tác giả tuổi thơ ,bạn bè,mái trường quê hương -Rèn kỹ đọc diễn cảm

B-CHUẨN BỊ:

Giáo viên:Giáo án,sgk,tài liêụ tham khảo. Học sinh: Soạn ,sgk.

C-TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra cũ:

-Giáo viên: kiểm tra học sinh,đồ dùng học tập… 3- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung - Giáo viên gọi học sinh đọc phần thích SGK

? Nêu vài nét tiêu biểu tác giả ? - Học sinh nêu

? Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc ? Giải thích số từ khó

- Học sinh tóm tắt văn

? Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt văn

? Đọc qua văn kỉ niệm ngày đầu đến trướng của”tơi”được kể theo trình tự không gian thời gian nào?

-Học sinh : Cảm nhận "tôi" đường tới trường, sân trường, lớp học

? Kỉ niệm ngày đầu đến trường nhân vật”tôi”gắn với không gian , thời gian nào?

-Học sinh:+ Không gian: Trên đường làng dài hẹp +Thời gian: Cuối thu

? Vì khơng gian thời gian trở thành kỹ õniệm tác giả? -Học sinh: Gần gũi, quen thuộc, gắn với tuổi thơ tác giả ? Trong câu văn”con đường …thấy lạ”, cảm giác quen mà lạ nhân vật có ý nghĩa gì?

-Học sinh: Dấu hiệu đổi khác tình cảm nhận thức cậu bé ngày đầu tới trường

? Trong cảm nhận mẻ đường tới trường làng đến trường nhân vật tự bộc lộ đức tính mình?

-Học sinh: Yêu học, yêu bạn, yêu mái trường

? Ởø phần tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Đề cao vấn đề ? - Nghệ thuật so sánh, đề cao học người

? Qua đoạn tác giả có cảm nhận nhân vật “tơi”?

-Học sinh quan sát phần văn cho biết:

? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại tâm trí tác giả có

I- Giới thiệu chung :

1 Tác giả : Thanh Tịnh (1911-1988) q Huế

2 Tác phẩm : Tôi học in trong tập truyện Quê Mẹ (1941)

II- Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc

2 Thể loại :

III Tìm hiểu văn :

1- Cảm nhận ngày đầu đến trường:

Nghệ thuật miêu tả so sánh , nhân vật “tơi” bộc lộ đức tính u học, u bạn bè, mái trường quê hương

(2)

gì bật?

- Đơng ngườingười đẹp

? Cảnh tượng nhớ lại có ý nghĩ a gì? - Khơng khí đặc biệt ngày khai trường - Thể tinh thần hiéu học nhân dân ta

? Đoạn văn”họ chim …e sợ” nghệ thuật sử dụng gì?Tác dụng ?

- Nghệ thuật so sánh đề cao hấp dẫn nhà trường, khát vọng tác giả trường học

Giáo viên:bên cạnh nhân vật “tôi” gắn liền với mái trường văn cịn xuất nhân vật ơng Đốc

? Hình ảnh ơng Đốc nhớ lại qua hình ảnh nào? - Ơng nói “các em …chờ chúng tơi”

? Từ cho thấy tác giả nhớ tới ơng Đốc hình ảnh nào?

- Quý trọng, tin tưởng biết ơn

- Giáo viên:khi bắt đầu học em thường nhớ nhà mà khóc ? Em nhớ kể lại cảm xúc vào lúc này, ngày học

- Học sinh tự bộc lộ

? Đến em hiểu thêm nhân vật “tơi”và nghệ thuật được sử dụng đoạn văn gì?

Giáo viên cho học sinh tóm tắt lại phần cuối văn ? Đoạn văn vừa tóm tắt thể điều nhân vật tơi? ? Nhân vật “tơi”cảm nhận vấn đề vào lớp học? - Bứơc vào giới rộng mình, khơng cịn bên cạnh mẹ nhà

- Mùi hương lạ xông lên

? Hãy lí giải cảm nhận nhân vật “tơi”?

- Cảm giác lạ lần đầu vào lớp học Không cảm thấy xa lạ với bàn ghế bạn bè có ý thức

? Những cảm giác cho thấy tình cảm nhân vật “tơi”đối với lớp học mình?

- Tình cảm sáng tha thiết

? Đoạn văn cuối văn có hai chi tiết: - Một chim …cánh chim

- Nhưng tiếng …vần đọc

? Những chi tiết nói thêm điều nhân vật “tơi”? ? Qua văn bản, em cảm nhận điều tốt đẹp từ nhân vật “tôi”?

- Giàu cảm xúc với tổi thơ, mái trường quê hương

? Em học tập từ nghệ thuật kể chuyện nhà văn truyện ngắn này?

- Nêu nội dung văn - Học sinh thảo luận

2 Cảm nhận lúc sân trường

-Miêu tả,so sánh giàu cảm xúc với trường lớp, người thân thể dấu hiệu trưởng thành nhận thức tình cảm ngày học

3- Cảm nhận lớp học.

- Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, yêu học hành để trưởng thành

IV.Tổng kết :

- NT: Kể theo trình tự thời gian, kết hợp hài hoà kể, tả ,và biểu cảm

(3)

- Muốn kể chuyện hay, cần có nhiều kỉ niệm đẹp, giàu cảm xúc buổi tựu trường đời

D HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: -Tóm tắt văn -Học phần tổng kết sgk

-Soạn bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ - Soạn theo câu hỏi sgk

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 1-Tiết 3

A.MỤC TIÊU : Giúp hs:

-Nắm đựơc cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ

Thông qua học ,rèn tư việc nhận thức mối quan hệ giừa chung riêng B CHUẨN BỊ:

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra cũ:

Giáo viên kiểm tra soạn 3-Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung - Giáo viên vẽ sỏ đồ sgk cho học sinh quan sát.

? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú chim, cá,? Vì sao?

? Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩacủa từ voi, hươu?

-> Nghóa rộng

? Nghĩa từ chim rộng hay hẹp nghĩa từ cá rơ, cá thu ? Vì sao?

-> Rộng phạm vi nghĩa từ thú, chim, cá bao hàm nghĩa ba loại

? Tìm từ có phạm vi nghĩa hẹp từ :cây, cỏ, hoa, lá? + Cây : Cây Cam, Cây Đào, Cây Chanh…

+ Hoa : Hoa Lan, Hoa Hoàng…

+ Co û: Cỏ Gà, Cỏ Gấu, Cỏ Chanh,… ? Qua ví dụ em hiểu từ ngữ có nghĩa rộng nghĩa hẹp?

? Một từ vừa có nghĩa rộng có nghĩa hẹp khơng?

-Học sinh : Được tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ tương đối

-Giáo viên : Gọi học sinh đọc phần nhi nhớ SGK. - Thế từ có nghĩa rộng hay hẹp hơn?

- Một từ có thển có nghĩa rộng nghĩa hẹp khơng?

I Tìm hiểu :

- Nghĩa từ động vật rộng nghĩa thú ,chim, cá

+ Vì phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa ba tư ø: Thú, chim ,cá

II Bài học:

Nghĩa từ rộng hơn, hẹp nghĩa từ ngữ khác

(4)

- Học sinh : Đọc tập SGK

- Học sinh thảo luận trả lờibài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập 3:

Y phuïc

Quần áo Áo Quần đùi, quần dài ; Áo sỏ mi Bài 2:

a Chất đối b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI :

- Học thuộc phần ghi nhớ, làm tập lại

- Đọc lại văn bản”tơiđi học” để trả lời câu hỏi SGK phần “Tính thống… văn bản” Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 1-Tiết 4:

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn

Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa xếp từ cho văn tập chung nêu bật ý kiến cảm xúc

Rèn kỹ viết văntheo tính thống chủ đề văn B CHUẨN BỊ :

Giáo viên: giáo án,SGK Học sinh:soạn bài, đọc bài: C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1- Ổn định lớp :

2- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Giáo viên kiểm tra soạn học sinh. 3- Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung Giáo viên gọi học sinh đọc lại phần văn bản: “Tôi học”

? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình?

? - Buổi học

? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lịng tác giả? - Cảm giác bâng khuâng, xuyến, náo nức, bỡ ngỡ…

Giáo viên: nội dung mà em trả lời chủ đề văn “tôi học”

? Hãy phát biểu chủ đề văn gì? - Những kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường

? Qua phân tích tìm hiểu cho biết chủ đề cũa Việt Nam gì?

? Căn vào đâu mà em biết chủ đề văn “Tơi học” nói lên kỉ niệm cũa tác giả buổi tựu trường đầu tiên?

I.BÀI TẬP:

II-CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN: - Là đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt

(5)

- Vào nhan đề

- Từ ngữ, câu văn nói tâm trạng nhân vật “tôi” buổi tựu trường

? Thử tìm số từ ngữ câu văn nói lên tâm trạng đó?

? Từ ngữ làm bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật “tôi”khi mẹ đến trường,và bạn vào lớp học?

- Con đường thấy lạ - Thay đổi hành vi

? Dựa vào phân tích em cho biết tính thống chủ đề cũa văn bản?

? Tính thống thể phương diện nào? - Hình thức, nội dung, đối tượng

? Làm để đảm bảo tính thống đó?

- Xác định chủ đề thể nhan đề đề mục, quan hệ phần văn bản, từ then chốt thường lặp lặp lại - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- Giáo viên goị học sinh đọc tập

? Văn viết đối tượng nào? Viết vấn đề gì? - Cây cọ vùng sơng Thao q hương tác giả

? Cách trình bày sao?

- Theo trình tự miêu tả hình dáng cọ, gắn bó cọ… ? Có thể thay đổi trật tự xếp hay khơng?

- Có thể đổi ý ý cho ? Nêu chủ đề văn bản?

- Vẻ đẹp ý nghĩa rừng cọ quê

? Chủ đề thể toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ sống người dân chứng minh?

- Qua nhan đề văn miêu tả cọ

? Tìm từ ngữ câu tiêu biểu thể chủ đề văn bản? - Các từ ngữ lặp lại nhiều lần : rừng cọ, cọ, ý lớn phần thân

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập lại

- Là ý đồ, ý kiến, tác giả thể văn

+ Hình thức: nhan đề văn

+ Nội dung:mạch lạc, chi tiết + Đối tượng:

II-LUYỆN TẬP: Bài tập 1:

Văn : Rừng cọ quê tôi

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI:

- Học thuộc ý ghi nhớ phần SGK. - Soạn “Trong lịng mẹ”

- Tìm bố cục văn

- Phân tích nhân vật người qua đối thoại với bé Hồng - Tình yêu thương nhân vật bé Hồng mẹ

Ngày 18/ 8/ 2008 Kí duyệt.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 5,6- Tuần 2: VĂN BẢN

(6)

AMỤC TIÊU:Giúp học sinh hiểu được:

- Tình cảm đáng thương nõi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận đựơc tình yêu thương mãnh liệt bé mẹ

- Bước đầu hiểu văn hồi kývà đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất chữ tình, lời vă tự nguyện chân thành giàu sức truyền cảm

Rèn kỹ đọc cảm thụ tác phẩm B.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: giáo án, đọc văn bản,tiểu thuyết - Học sinh soạn bài, SGK

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh - Tóm tắt văn “Tôi học”

- Nêu nội dung văn bản? 3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG - Giáo viên gọi học sinh đọc thích (*) SGK

? Cho biết vài nét tiểu sử tác giả Nguyên Hồng? ? Hãy kể tên tác phẩm ơng?

? Đoạn trích"trong lịng mẹ" trích từ tác phẩm nào? Thuộc chương mấy?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc văn

- Giáo viên: hồi kí thể văn dùng để ghi lại chuyện có thật sẩy đời người cụ thể tác giả

? Theo dõi văn bản"trong lòng mẹ" em cho biết: Chuyện kể hồi kí này?

- Học sinh: chuyện bé Hồng đứa trẻ mồ cơi cha, bị hắt hủi lịng yêu thương kính trọng mẹ

? Chuyện kể theo việc việc nào? - Học sinh:kể theo hai việc

- Bé Hồng bị hắt hủi - Bé Hồng gặp mẹ

? Mỗi việc liên quan đến phần văn nào? - Học sinh: Từ đầu đến…hỏi đến

- Đoạn hai lại

- Giáo viên: hướng dẫn học sinh giải thích số tứ khó SGK ? Theo dõi phần đầu văn em cho biết cảch ngộ bé Hồng có đặc biệt?

- Học sinh: cha chết mẹ tha hương cầu thực nghèo túng Hai anh em Hồng phải sống với cô ruột

? Theo dõi đối thoại người cô bé Hồng, em cho biết người bé Hồng có quan hệ nào?

- Học sinh: quan hệ ruột thịt

? Nhân vật người lên qua chi tiết, lời nói nào? - Một hơm tơi gọi tơi đến bên cười hỏi: "mày có muốn vào Thanh Hóa…khơng?"

- Sao lại khơng vào? mày dại vào đi, tao chạy cho tiền

I- GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả: Nguyên Hồng(1918-1982), quê Nam Định

Là nhà văn người lao động nghèo khổ

2 Taùc phẩm :gồm chương, đăng lên báo 1938,in thành sách 1940

Đoạn trích thuộc chương IV tác phẩm

II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. 1 Đọc :

2 Thể loại : - Tiểu thuyết tự thuật

- Kết hợp kể với miêu tả, biểu cảm

III Tìm hiểu văn bản:

(7)

tàu…bè

Mỗi lời nói bà có ý nghĩa gì? Châm chọc, nhục mạ

- Giáo viên: Quả khơng cay đắng vết thương lịng bị người chích

? Từ việc phân tích em thấy chất bà cô người nào?

- Giáo viên: Dĩ nhiên tính cách tàn nhẫn sản phẩm định kiến đố vói phụ nữ xã hội cũ

Tieát 2:

? Trong đối thoại với bà cô bé Hồng bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tìm chi tiết đó?

-Học sinh :+Nhận ý nghĩ cay độc… +Bé Hồng khóc…

- Giáo viên: tác giả bộc lộ lòng căm tức chi tiết đầy ấn tượng, với hình ảnh, động từ mạnh mẽ

? Ở phương thức biểu đạt đựơc vận dụng?Tác dụng nó?

-Biểu cảm…

? Em hiểu bé Hồng trạng thái tâm hồn em? ? Như phầøn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nữa?

-Học sinh:nghệ thuật tương phản làm rõ nhân cách tàn nhẫn người đối lập lịng thương u mẹ bé Hồng Khẳng định tính cách sáng tràn ngập tình thương mẹ - Giáo viên: quan sát đoạn cuối văn cho biết:

? Hình ảnh người mẹ bé Hồng lên qua chi tiết nào? Mẹ tơi mình…

Mẹ cầm nón vẫy tôi… Mẹ không còm cõi sơ xác

- Ở nhân vật người mẹ kể qua nhìn cảm xúc tràn ngập yêu thương người

? Điều khẳng định tác dụng gì?

- Hình ảnh người mẹ lên cụ thể sinh động gần gũi hoàn hảo Bộc lộ tình u thương q trọng mẹ

? Từ bé Hồng có người mẹ nào?

- Yêu con, đẹp đẽ,…vượt lên lời mải mai cay độc người cô ? Trong phần văn tình yêu thương bé Hồng trực tiếp bộc lộ, đâu biểu cụ thể tình u thương ấy?

- Học sinh tư phát biểu - Giáo viên nhận xét

? Em nhận xét phương thức biểu đạt đoạn văn trên? - Biểu cảm trực tiếp

? Cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng từ nhưỡng biểu tình cảm đó?

- Giáo viên:

- Có thể nói đoạn trích"trong lịng mẹ" đặc biệt phần cuối

- Lạnh lùng, đợc ác, thâm hiểm, hạng người sống tàn nhẫn, khơ héo tình máu mủ xã hội thục dân nửa phong kiến lúc

b Những suy nghĩ cảm xúc của chú bé trả lời người cô

- Với phương thức biểu cảm bộc lộ trực tiếp tác giả thể rõ tâm trạng đau đớn uất ức, bị hắt hủi tâm hồn vãn sáng tràn ngập tình yêu thương mẹ

2 Cảm giác sung sướng bé Hồng gặp mẹ.

(8)

bài ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt

- Giáo viên đưa tập nhanh - Yêu cầu nhóm thảo luận ý kiến

- Nhân vật bé Hồnh gợi cho người đọc nhiều suy tư số phận người:

- Đó nạn nhân đáng thương nghèo đói - Đó số phận đau khổ bất hạnh

- Đó đứa trẻ muốn vượt lên đau khổ tình yêu sáng giành cho mẹ

? Toàn văn tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Học sinh : Đọc

tử

IV TỔNG KẾT:

- Nghệ thuật : kể, biểu cảm trực tiếp

- Nội dung : cay đắng tủi cực tình yêu thương mẹ tác giả

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI :

- Đọc tóm tắt văn bản, học phần ghi nhớ SGK - Soạn “Trường từ vựng”

- Thế lả trừng từ vựng? Tìm ví dụ Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 2- Tiết 7:VĂN BẢN: A.MỤC TIÊU: giúp hoïc sinh:

- Hiểu trường từ vựng,biết xác lập trường từ vựng đơn giản

- Bước đầu hiểu mối liên quan giũa trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học đồng nghĩa, trái nghĩa…giúp cho việc học văn làm văn

Rèn kĩ sử dụng từ linh hoạt viết văn B.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:giáo án, SGK - Học sinh:soạn bài, SGK C.TIẾN TRÌNG LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp.

- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh:

- Thế từ có nghĩa rộng nghĩa hẹp? Cho ví dụ 3- Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn mục I SGK

? Tìm gạch chân từ in đậm đoạn văn?

- Mặt, da, mắt, gò má, đùi, đầu, cánh tay,miệng ? Các từ có nét chung nghĩa?

- Chỉ phận người

- Giáo viên từ có nét chung nghĩa

I.Tìm hiểu bài:

(9)

gọi trường từ vựng

? Em hiểu trường từ vựng gì?

? Em thử tìm từ vựng dụng cụ nấu nướng?

- Xoong, nồi, chảo…

? Tìm trường từ vựng “mắt” phận mắt, đặc điểm mắt, cảm giác mắt, bệnh mắt * Mắt

- Bộ phận mắt:lòng đen, lòng - trắng… - Đặc điểm mắt:sắc, lờ đờ…

- Cảm giác mắt:cặm, chío, quáng… - Bệnh mắt:cận thị, viễn thị… Hoạt động mắt

? Em có nhận xét trường từ vựng mắt? ? Xem ví dụ em có nhận xét loại nói trường từ vựng mắt ta thấy từ có giống khơng?

- Danh từ:lịng đen, lơng mi - Động từ: nhìn, trơng, liếc - Tính từ: lờ đờ, loét Phân tích ví dụ sau: * Ngọt

- Trường mùi vị-cùng trường với:cay, đắng, chát - Trường âm thanh-cùng trường với:the thé, êm dịu

- Trường thời tiết- trường với:hanh, ẩm,giá ? Từ có nghĩa?

- Nhiều nghóa

? Trường mùi vị trường với từ nào?

- Giáo viên:mời học sinh đọc ví dụ cuối ? Các từ :tưởng, mừng, chực thường dùng để ai? Chỉ gì?

Tưởng, mừng, chực thường để chỉthái độ người

- Cậu dùng để tên người

? Những từ đoạn văn tác giả dùng để ai?

- Chỉ thái độ hành động chó ? Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì? - Nhân hóa

? Vậy trường hợp tác giả chuyển trường từ vựng người sang trường từ vựng gì? - Thú vật

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập - Học sinh hoạt động theo nhóm

II Bài học:

Thế trường từ vựng:

- Là tập hợp từ có nét chung nghĩa

- Một số từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ

Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại

- Do tượng nhiều nghĩa, trường từ vựng cóthể thuộc trường từ vựng khác

Trong văn thơ , sóng hàng ngày Phép nhân hóa sử dụng ẩn dụ

III Luyện tập: Bài tập 1:

(10)

-Tôi,thầy tôi,cô tôi, mẹ tôi, anh em Bài tập 2:Đặt tên trường từ vựng:

a-Dụng cụ đánh bắt cá b-Dụng cụ để đựng c-Hành động chân d-Trạng thái tâm lý e-Tính cách

g-Dụng cụ để viết

Bài tập 3:Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thưng yêu, kính mết, rắp tâm- thuộc trường từ vựng thái độ

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI: -Học , làm tập lại -Soạn “Bố cục văn bản” Ngày soạn:

Ngaøy dạy:

TUẦN 2-TIẾT

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

AMỤC TIÊU:Giúp học sinh:

-Nắm bố cục văn bản, đặc biệt cách xếp nội dung phần thân -Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc phù hợp với đối tựng nhận thức người đọc -Rèn kỹ viết văn theo bố cục gồm ba phần

B.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên:Giáo án,sgk,đồ dùng học tập -Học sinh:Soạn bài, sgk

C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra cũ:

?Chủ đề văn gì?

?Thế tính thống chủ đề văn bản? 3-Bài mới:

Hoạt động thầy trò NỘI DUNG -Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản:”Người thầy đạo cao đức

trọng”

?Văn chia làm phần? Ba phần ?Chỉ phần đó?

?Em nêu nhiệm vụ phần?

-Phần 1: Giới thiệu ông Chu Văn An-Nhân vật nêu chủ đề -Phần 2: Cơng lao uy tín, tính cách Chu Văn An-Trình bày nội dung chủ yếy

-Phần3: Tình cảm người ông Chu Văn An-Tổng kết chủ đề văn

Giáo viên:Hướng dẫn học sinh đọc văn bản:”Người thầy đạo cao

I-Bố cục văn bản: -Gồm ba phaàn:

(11)

đức trọng”

-Học sinh:Đọc tìm hiểu văn bản:”Tơi học”

? Phần thân văn bản”Tôi học”được xếp dựa nhừng sở chủ yếu nào?

-Thời gian

? Như ta xếp ý theo trình tự nào? -Thời gian phù hợp

-Tìm hiểu văn “Trong lòng mẹ”

? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng văn bản:”Trong lòng mẹ”?

-Thương mẹ:Căm ghét hủ tục phong kiến nghe bà nói xấu mẹ, niềm vui sướng sống mẹ

? Ngồi trình tự thời gian phần thân cịn trình bày dựa theo yếy tố nào?

? Khi tả người, vật, vật, phong cảnh, em miêu tả theo trình tự nào?

-sắp xếp theo ý quen thuộc văn miêu tả

? Hãy phân tích cách trình bày ý làm sáng tỏ luận đề phần thân văn bản?

-Trình bày theo mặt vấn đề

? Ngoài văn cịn xếp theo trình tự nữa? ? Từ tập em cho biết nội dung phần thân bài?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập 1,2,3 lớp - Gợi ý tập

a Giải thích câu tục ngữ trước - Nghĩa đen

- Nghĩa bóng b Chứng minh

- Phần giải thích phải đặt trước phần chứng minh

II-Cách bố trí xếp nội dung phần thân của văn bản.

-Sắp xếp theo trình tự thời gian

-Theo diễn biến tâm trạng -Trình tự khơng gian chỉnh thểbộ phận,ngoại hình,tính cách

D HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: - Học phần ghi nhơ Ù

- Laøm baøi tập lại

- Sọan “ Tức nước vỡ bờ” - Tóm tắt văn

- Sọan theo câu hỏi sgk Ngày sọan :

Ngày dạy:

Tuần 3-Tiết VĂN BẢN

(Trích tắt đèn Ngơ Tất Tố) I MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

- Qua đoan trích thấy mặt tàn ác bất nhân chế độ xã hội đương thờivà tình cảnh đau thương nhiều nôâng dân khổ xã hội ấy.cảm nhậõn quy luật thực có áp có dấu tranh, thấy vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả:

(12)

- Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm,đọc,tóm tắt tác phẩm II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:giáo án,sgk - Học sinh:sọan bài,sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- ỔÅn định lớp.

2- Kiểm tra việc chuẩn bị cuả học sinh - Tóm tắt văn bản”trong lòng mẹ”

- Học qua văn “ lịng mẹ”em có suy nghĩ người mẹ em ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

- Học sinh đọc phần thích (*)SGK ? Cho biết vài nét tác giả Ngô Tất Tố? ? kể tác phẩm Ngơ Tất Tố? - Học sinh tự giới thiệu

? Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu đoạn trích thuộc chương tác phẩm?

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc sau giáo viên đọc mẫu đoạn Giáo viên gọi học sinh đọc tiếp

- Học sinh đọc

- Giáo viên mời học sinh tóm tắt đoạn trích

- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích số từ khó SGK ? Văn chia làm phần? Nội dung phần?

* phần

- Phần 1: từ đầu …ngon miệng hay không + ND:chị Dậu chăm sóc chồng ốm yếu Phần 2: cịn lại

+ ND:Chị Dậu đương đầu với bọn tay sai pk -Học sinh:Quan sát đoạn cho biết:

? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu hồn cảnh nào? -Nhà nghèo,sưu thuế căng thẳng…

? Trong hoàn cảnh chị chăm sóc chồng chu đáo điều thể chi tiết nào?

-Cháo chín chị Dậu bắc ra…nguội -Chị Dậu rón rén…hay không

?Với cử hành động chị dậu em có nhận xét nhân vật chị Dậu?

- Là người phụ nữ đảm đang, yêu chồng

? Đoạn văn tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng nó?

- Nghệ thuật tương phản - Học sinh quan sát đoạn

? Trong đoạn xuất nhân vật đối lập với chị Dậu? ? Cai lệ gì?

? Cai lệ viên cai huy lớp lính lệ ? Dựa vào thích em hiểu thuế sưu thuế gì?

I-GIỚI THIỆU CHUNG: 1-Tác giả:

-Ngô Tất Tố(1893-1954),Quê Lộc Hà-Bắc Ninh

-Xuất thân nhà nho gốc nông dân

2-Tác phẩm:

-Đoạn trích”Tức nước vỡ bờ”thuộc chương XVIII tác phẩm

II-ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

(13)

- Học sinh trả lời

? Vậy có thuế khơng? - Khơng

? Gia đình chị Dậu phải đóng thuế sưu cho người từ năm ngối Điều cho thấy thực trang xã hội thời nào? - Tàn nhẫn, bất cơng, khơng có luật lệ

? Theo dõi nhân vật cai lệ tác giả khắc họa chi tiết nào?

- Gõ đầu roi xuống đất - Trợn ngược hai mắt… - Vẫn giọng hầm hè… - Đùng đùng …

? Hãy nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật tác giả? - Kết hợp chi tiết điển hình dạng lời nói, hành động ? Với nghệ thuật làm rõ tính cách tên cai lệ? - Hóng hách, thơ bạo

? Em hiểu chất xã hội cũ? - Học sinh tự trả lời

- Giáo viên:bên cạnh xã hội phong kiến giữ chất tốt đẹp người lao động chị Dậu

? Trước lời lẽ tên cai lệ chị Dậu làm gì? Hãy chi tiết đó?

- Chị Dậu run run … - Chị Dậu thiết tha… - Chị Dậu xám mặt vội vàng…

- Hình tức q khơng thể chịu được… - Chị Dậu nghiến hai hàm răng…

? Các chi tiết em thích chi tiết nào? Vì sao? - Học sinh tự bộc lộ

? Nghệ thuật sử dụng đoạn gì? Tác dụng nghệ thuật đó?

? Tự kết hợp miêu tả biểu cảm

- Tạo nhân vật chị Dậu giống thật, sinh động

? Em có nhận xét cách viết truyện tác giả đoạn này? - Diễn biến tâm lý từ nhũ nhặn đến liệt

? Nhân vật chị Dậu đương đầu với lực áp gợi cho em cảm xúc gì?từ đặc điểm bật tính cách chị Dậu đựơc bộc lộ?

? Qua văn ta nhận thức đựơc điều xã hội người nông thôn Việt Nam trước cách mạng đặc biệt nhân vật chị Dậu?

-Với nghệ thuật tương phản tác giả khắc họa chị Dậu người phụ nữ đảm , yêu thương chồng ,dịu dàng phải sống xã hội bóc lột người 2-Chị Dậu đương đầu với bọn cai lệ :

-Vớùi nghệ thuật tự kết hợp với miêu tả ûtác giả khắc họa nhân vật chị Dậu dịu dàng mà cứng cỏi ứng xử ,giàu tình yêu thương ,tiềm tàng tinh thần phản kháng

(14)

D.HƯỚNG DẪN HỌC BAØI:

- Học cũ,soạn :Xây dựng đoạn văn +Soạn theo câu hỏi SGK

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần – Tiết 10 Văn bản

A MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

-Hiểu khái niệm đoạn văn,từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn

-Viết đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định -Rèn kĩ phân đoạn làm văn học sinh

B-CHUAÅN BÒ:

-Giáo viên:Giáo án,sgk,bảng phụ -Học sinh:Soạn bài,sgk

C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra cũ:

? Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần? ? Các phần văn có quan hệ với nào? 3-Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung - Giáo viên: Cho học sinh đọc lại đoạn trích”Ngơ Tất Tố tác

phẩm Tắt Đèn”

?Văn gồm ý? - ý

? Mỗi ý viết thành đoạn văn ? - đoạn văn

? Dựa vào đâu, dựa vào dấu hiệu để nhận biết đoạn văn? - Dấu hiệu hình thức viết hao chữ đầu dòng

- Giáo viên: đoạn văn thường diễn dạt mộtý ? Qua tìm hiểu em cho biết đoạn văn gì? - Giáo viên mời học sinh đọc lại đoạn văn

? Tìm từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần đoạn văn? - Ngô Tất Tố, ông, nhà văn

? Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì? - Duy trì đối tượng

- Giáo viên:đối tượng nói đoạn văn Ngô Tất Tố, câu đoạn văn thuyết minh cho đối tượng

? Vậy từ ngữ gọi gì? - Từ ngữ chủ đề

? Từ ngữ củ đề gì?

? Học sinh đọc lại đoạn văn văn tìm từ ngữ chủ đề văn đoạn văn này?

I- THẾ NAØO LAØ ĐOẠN VĂN. - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn

- Hình thức:viết hoa chữ đầu dịng có dấu chấm xuống dịng

- Nội dung: thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh

II TỪ NGỮ VAØ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN.

(15)

- Tắt Đèn(tác phẩm)

- Câu câu then chốt đoạn văn? “Tắt Đèn…NTT”

- Câu then chốt gọi câu gì? Câu củ đề

? Vì em biết câu chủ đế cảu đoạn văn? - Mang ý nghĩa khái quát

- Lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần ? Vị trí câu chủ đề thường đứng đâu?

Đầu hay cuối đoạn văn?

? Qua em cho biết câu chủ đề gì?

? Phân tích so sánh cách trình bày ý hai đoạn văn văn đoạn văn có câu chủ đề khơng?

- Không

? Vậy yếu tố trì đối tượng đoạn văn yếu tố nào? - Ngô Tất Tố

? Quan hệ ý nghĩa giũa câu đoạn văn nào? - Bình dẳng với

- Giáo viên: cách trình bày ý đoạn văn gọi trìng bày theo kiểu song hành

? Vậy đoạn văn trình bày theo kiểu song hành gì? - Gồm chuỗi câu có tầm quan ? Đoạn có câu chủ đề khơng? xác định câu chủ đề? ? Yù đoạn triển khai theo trình tự nào? - Từ khái quát đến cụ thể

? Cách trình thuộc kiểu gì? - Diễn dịch

- Học sinh đọc đoạn văn SGK

- Giáo viên phân tích học sinh nắm bắt cách trình bày theo quy nạp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập

1-Từ ngữ chủ đề.

- Là từ dùng làm đề mục, từ ngữ lặp lại nhiều lần,nhằm trì đối tượng biểu đạt

2-Câu chủ đề.

III- CÁCH TRÌNH BÀY NỘI DUNG ĐOẠN VĂN.

- Các câu đoạn văn có nhiệm vụ khai triển làm sáng tỏ chủ đề đoạn phép diễn dịch, quy nạp, song hành IV- LUYỆN TẬP.

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI:

- Học kỹ làm tập lại - Soạn bài”Lão Hạc”

- Ôn lại văn tự để làm tiết Ngày soạn :

Ngày dạy: Tuần:3 Tiết :11+12 I-mục tiêu :

Ơân lại kiểu tự học lớp kết hợp với kiểu học lớp Giúp em hoàn thành thể loại tự qua viết học sinh Rèn kĩ viết văn thành thạo

II- Chuẩn bị : Giáo Viên: Ra đề Học sinh : Ơn III-tiến trình lên lớp

(16)

1- Ôån định lớp

2- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3-Bài

A- Đềø Bài

Ngày học thường để lại lịng em kỉ niệm khó quên Em kể lại kỉ niệm ngày học

B-Đáp án, biểu điểm

 Mở bài:1.5 điểm

-nêu lên kỉ niệm thân ngày học -cách sử dung kể phù hợp

 Thân bài:6 điểm

- kỉ niệm nhớ nhất( vui-buồn) - cần phân đoạn

- Đoan 1- trước đến trường - Đoạn2-dến cổng trường

- Đoạn3- vào đến sân trường - Đoạn4-vòa lớp học

 kết bài:1.5 điểm

-suy nghĩ thân kỉ niệm D HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

- Ơn phần văn tự ,miêu tả ;và biểu cảm - Chủan bị : Liên kết đoạn văn trng văn

Ngày 25/8/2008. Kí duyệt. Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 4-Tiết 13-14: VĂN BẢN:

(Nam Cao) A-MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

-Thấy tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc,qua hiểu thêm số phận đáng thương vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước cách mạng -Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao(Thể chủ yếu qua nhân vật ông Giáo),thương cảm đau xót thật chân trọng người nông dân nghèo khổ

-Rèn kỹ đọc cảm thụ tác phẩm

-Giáo dục học sinh biết yêu thương ,chân trọng người nông dân B-CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:giáo án,skg,chân dung tác giả ,bảng phụ - Học sinh :Soạn ,đọc tác phẩm

C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp:

2- Kiểm tra cũ:

? Tóm tắt văn “Tức nước vỡ bờ”?

? Tại đoạn trích có tên ‘Tức nước vỡ bờ “ 3-Bài mới:

(17)

Hoạt động thầy trò Nội dung Giáo viên: Mời học sinh đọc phần thích * SGK

? Hãy cho biết nét tác giả? - Học sinh trả lời theo SGK

- Giáo viên tự giới thiệu thêm

? Tác phẩm"lão Hạc"thuộc thể loại ? Trích đâu? -Thể loại: Truyện

-Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách đọc văn bản.Gv đọc mẫu,học sinh đọc tiếp

-Học sinh giải thích số từ khó SGK ? Hãy tóm tắt ngắn gọn phần phân tích văn ? Đoạn em vửa tóm tắt chia làm phần? -Hai phần

? Nêu nội dung phần? ? Tình cảnh gia đình Lão Hạc nào?

-Vợ chết nhà nghèo, làm đồn điền cao su, Lão nhà với cậu Vàng

? Tình cảm Lão cậu Vàng sao?

-Coi đứa cháu nội,nói truyện, tắm, cho ăn…Lão coi cậu Vàng người bạn

? Vì Lão phải bán cậu Vàng ?

- Vì khơng muốn sài đến số tiền mà Lão dành dụm cho ? Những chi tiết thể tâm trạng đau đau đớn Lão bán cậu Vàng?

- Cười mếu,đôi mắt ừng ực nước,…Lão khóc hu hu… ? Tại Lão hình dunh cậu Vàng ốn trách Lão? - Vì hàng ngày Lão chăm sóc nó, biết tính cách ? Vì sau bán chó Lão lại buồn vậy?

- Vì cậu Vàng kỷ vật đứa người bạn Lão những năm Lão sống mình.

Giáo viên:Nét mặt, tiếng khóc, đơi mắt, lời lẽ…thể nỗi lịng xót xa ân hận.

? Qua em thấy lão Hạc người nào? TIẾT 2

Giáo viên mời học sinh đọc lại đoạn cuối

? Theo em nguyên nhân dẫn đến chết Lão Hạc? - Lão thương con, hối hận lừa cậu vàng

? Có phải Lão chết nghèo túng không?

-Lão khơng chết nghèo túng mà lịng tự trọng Lão ba sào vườn tài sản đáng kể lúc giờ.

? Qua điều Lão thu xếp nhờ ông Giáo em hiểu thêm điều Lão?

-Lịng thương bao la -Lịng tự trọng.

? Em miêu tả lại chết Lão? -Vật vã, đầu tóc rũ rựơi…

I Giới thiệu chung: 1.Tác giả:

-Nam Cao(1915-1951), tên khai sinh Trần Hữu Tri

-Là nhà văn thực xuất sắc -Sau cách mạng ông viết văn để phục vụ kháng chiến hy sinh đường công tác

2.Tác phẩm: -Thể loại:Truyện II-Đọc -hiểu văn bản:

III Tìm hiểu văn :

1-Tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán cậu vàng.

-Lão người thương con, sống tình nghĩa đơn hậu

(18)

-Hai mắt long sòng sọc… -Lão tru tréo,bọt mép sùi ra… Câu hỏi thảo luận:

? Tại Lão Hạc khơng chọn chết êm ái, nhẹ nhàng mà dùng bả chó để kết thúc đời?

- Lão muốn chết theo kiểu chó bị lừa,đấy hành động bị trừng phạt.

* Cái chết Lão gây ấn tượng người đọc.

? Đoạn văn tác giả sử dụng nghệ thuật để diễn tả chết Lão Hạc?

? Em thấy tình cảm ơng Giáo Lão Hạc(Từ kể truyện bán chó đến chết).Hãy phân tích ý nghĩa lời độc thoại nội tâm ông Giáo?

-Chao ôi! Thái độ cảm thông phát điều đáng quí Lão Hạc

? Lời độc thoại diễn tả có ý nghĩa khác nào? -Cuộc đời ngày thêm buồn,xót xa nho người đáng kính Lão Hạc mà bị tha hóa.

-Giáo viên: Lời ơng Giáo lời tác giả thể nhìn cãm thơng người nơng dân trước cách mạng tháng Tám ? Theo em hay truyện thể nhũng điểm nào? -Cách xây dựng nhân vật,việc sử dụng ngơi kể

? Truyện ngắn Lão Hạc nêu lên điều gì?

? Em có suy nghĩ số phận người nơng dân trưới cách mạng tháng Tám?

-Học sinh: Dựa vào phần ghi nhớ để trả lời

-Với nghệ thuật ta,û kểtác giả khắc họa chết Lão Hạc vật vã đau đớn xuất phát từ lòng thương con, lịng tự trọng đáng kính

IV Tổng kết :

NT : Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc

ND :Phản ánh chân thực ,cảm động số phận người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao đẹp họ

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI:

- Soạn bài” từ tượng hình, từ tượng thanh”

- Xác định từ tượng hình,từ tựong có đoạn văn - Tìm số từ tượng hình, từ tựơng

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 :

A- MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

Hiểu từ tượng hình, từ tựong

Có ý thức sử dụng từ tượng hình,từ tựơng để tăng tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp Rèn kĩ viết từ tượng hình từ tựợng viết học sinh

B- CHUẨN BỊ:giáo viên :giao án sgk. Học sinh : soạn bài, sgk C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2-kiểm tra chẩn bị cua học sinh ? Thế trường từ vựng? Cho ví dụ?

(19)

3- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung - Giáo viên :hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu đoạn trích”Lão

Hạc” Nam Cao

? từ in đậm trên, từ nàogợi tả hình ãnh dáng vẻ trạng tháicủa vật?

-Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xẹch, sòng sọc ? Hãy miêu tả cụ thể từ trên?

- Giáo viên:những từ gợihình ảnh dáng vẻ hình tháigọi từ tượng hình

? Vậy em hiểu từ tượng hình? - Tìm ví dụ minh họa

- Chót vót, lênh khênh,loắt choắt…

? Ở ví dụ từ mô âm tự nhiêncủa người?

- Hu hu,

? Huhu,ư mô âm gì? - Hu hu : tiếng khóc to liên tiếp - Ư ử: mô tiếng sôi

- Giáo viên:những từ mô âm tự nhiên người,vật gọi từ tượng

? Vậy từ tượng có đặc điểm nào? ? Cho ví dụ minh họa?

- Bộp bộp, tùng tùng, tí tách

- Từ tượng thường từ sử dụng từ láy

- Giáo viên: cho học sinh đọc lại đoạn văn: đoạn đầu SGK, đoạn giáo viên tự chỉnh lại

? Hai đoạn văn đoạn hay hơn? - Đoạn

? Vì em biết đoạn hay hơn? - Từ ngữ có tính biểu cảm cao

? Từ em thấy cơng dụng từ tượng hình, từ tượng gì?

? Hai loại từ thường dùng laọi văn nào?

* Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh âm cụ thể sinh động, có tính biểu cảm cao, thường dùng văn miêu tả, tự sự.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập - Học sinh làm tập 1;

- Các nhóm thi tiếp sức viết từ tượng - Gv nhận xét

- HS thảo luận nhóm tập - Cho hs lên bảng đặt câu

I Tìm hiểu :

II Bài học: 1- Từ tượng hình.

- Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật

- Ví dụ: lênh khênh

2- Từ tượng thanh.

- Là từ mô âm tự nhiên,con người

- Ví dụ: keng keng

III Luyện tập :

Bài 1: Tìm từ tượng thanh. ng óc ; lạch cạch ; ầm ầm ; ào …

Bài 2: Tìm ba từ tượng hình miêu tả dáng người

Rón rén, lệ khệ, lom khom Bài 3:

(20)

- Gv cho hs nhận xét -> gv sử câu - Hướng dẫn hs làm tập nhà

Bài 5:Tìm số thơ có dử dụng hai loại từ trên. Bài”Lượm”,”Đêm Bác không ngủ”

* Từ tượng hình, từ tượng có đặc điểm gì? Cơng dụng hai loại từ nào?

Bài 4: Đặt câu:

- Ngồi trời lác đác hạt mưa xuân

- Giọng nói bạn Mai lớp em ồm ồm trai

D.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

- Học kó lý thuyết, làm hết tập lại

- Soạn bài” từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội” “ Liên kết đoạn văn văn bản” Ngày soạn:

Ngày dạy

TUẦN 4- TIẾT:16

A- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch - Rèn kỹ viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ

B- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: giáo án, SGK - Học sinh soạn bài, SGK C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP a Ổn định lớp

Kiểm tra học sinh

Thế đoạn văn? ĐaÊïc trưng chủ đề?

Nội dung đoạn văn trình bày theo cách nào?

Hoạt dộng thầy trò Nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai đoạn văn

- Cho học sinh so sánh hai cách diễn đạt.(có khơng liên kết đoạn văn)

?Ơû đoạn văn trường hợp em thấy hai đoạn văn có liên kết với khơng? Vì sao?Chưa có liên kết khơngnêu rõ thời điểm?

- Người đọc cảm thấy hụt hẫng đọc văn

?Ơû trường hợp haiviệc thêm tổ hợp từ’Trước hơm” bổ sung ý cho đoạn văn tiếp theo?

- Đã nêu rõ thời điểm

? Sau thêm tổ hợp tư øtrên hai đoạn văn bảo đảm tính mạch lạc chưa?

- Liền ý , liền mạch

? Em cho biết tác dung việc liên kết đoạn văn bản? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức chuyển đoạn

- Đọc mục

? Tìm hai khâu lónh hội cảm thụ tác phẩm văn học? - Tìm hiểu, cảm thuï

? Như em hiểu mối quan hệgiữa hai đoạn văn là.mối quan hệ

I Bài tập

(21)

gì ?

- Quan hệ liệt kê

? Từ ngữ vừa có tác dụng liên kết đoạn, vừa có quan hệ liệt kê?

- Những từ:trước hết, kế tiếp,sau nữa, mặt ra,hơn … ? Phát triển mối quan hệ cụ thể ý nghĩa hai đoạn văn? Đoạn 2:Tổng kết nghĩa đoạn

?Tìm phương tiện lien kết đoạn? Nói tóm lại

? Em có nhận xét ý nghĩa từ ngữ liên kết đoạn này? Mang ý nghĩa khái quát tổng kết

? Hãy tìm từ ngữ liên kết đoạn có ý nghĩa tương tự? “ tóm lại”, “ nhìn chung”

? Hai đoạn văn có mối quan hệ ý nghĩa với nhau, mối quan hệ biểu thị từ nào?

Mang ý nghĩa đối lập Biểu thị từù “nhưng”

? Kể thêm vài từ chuyển đoạn có ý nghĩa tương phản? Tuy nhiên, vậy, trái lại, mà

? Đọc hai đoạn văn mục I2 trang 53 cho biết từ trang 53 cho biết từ thuộc loại nào? Trước đó? Là nào?dại từ làm

thuộc loại nào? Trước đó? Là nào?dại từ làm

phương tiện chuyển đoạn

phương tiện chuyển đoạn

? Kể têm số đại từ có tác dụng liên kết đoạn?

? Kể têm số đại từ có tác dụng liên kết đoạn?

- Đại từ: nay, ấy, vậy, thế…

- Đại từ: nay, ấy, vậy, thế…

? Ta dùng phương tiện để liên kết đoạn văn?

? Ta dùng phương tiện để liên kết đoạn văn?

- Dùng từ ngữ chúa ý liệt kê, tương phản tổng kết thay

- Dùng từ ngữ chúa ý liệt kê, tương phản tổng kết thay

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu doạn trích

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu doạn trích

- Học sinh đọc: “ngày cu tí”

- Học sinh đọc: “ngày cu tí”

? Hãy tìm cau chuyển tiếp hai đoạn?giải thích?

? Hãy tìm cau chuyển tiếp hai đoạn?giải thích?

- Câu:”ai dù” lại chuyện học

- Câu:”ai dù” lại chuyện học

? Như việc dùng từ ngữ chuyển tiếp ta cịn dùng

? Như việc dùng từ ngữ chuyển tiếp ta cịn dùng

phương tiện gì?

phương tiện gì?

- Dùng: câu nối

- Dùng: câu nối

II- CÁCH THỨC LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

1-Dùng từ ngữ.

2-dùng câu nối

III- Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập 1,2,3. 4-Củng cố

? Em kể từ ngữ có tác dụng liên kết doạn cho biết chung biểu thị mối quan hệ ý nghĩa gì?

5- Hướng dẫn học sinh học nhà - Học kĩ lý thuyết

- Làm tập lại

- Soạn bài:” từ ngữ dịa phương biệt ngữ xã hội” VI-RÚT KINH NGHIỆM:

- Phần II- mục 1( cách dùng từ ngữ)

(22)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần5 -Tiết 17:

I-MỤC TIÊU:Giúp học sinh :

- Hiểu rõ từ ngữ dịa phương, biệt ngữ xã hội - Biết sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội lúc, chỗ

- Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội gây khó khăn việ giao tiếp II- CHUẨN BỊ

Giáo viên :Giáo án, sgk Học sinh :Soạn bài,sgk, III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1-Ơån định lớp

2-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh

? Thế từ tượng hình, từ tượng thanh?ví dụ?

Giáo viên cho đoạn tơ doạn văn học sinh xác định từ tượng hình từ tượng

"Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ Thấy máy bay hối Thấy lất phất mưa phùn Rào rào tuôn Rải vàng đầy mặt đất…" 3- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung - Giáo viên nêu rõ tầm quan trọngcủa việc tóm tắt sống

hằng ngày:Chứng kiến mốt việc xem phim, đọc sách

- Suy ra: Ta tóm tắtcho người khác nghe

? Khi đọc tác phẩm văn học người đọc muốn nhớ lâu người đọc cần làm gì?

- Tóm tắt tác phẩm

? Mục đích việc tóm tắt tác phẩm gì?

- Ghi lại cách trung thực xác nội dung tác phẩm đo.ù

? Em suy nghĩ lựa chọn câu trả lời nhất, cách lựa chọn a, b, c, d?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt tác tác phẩm tự : - Đọc đoạn văn: Sơn Tinh Thủy Tinh

? Nội dung đoạn văn nói tác phẩm nào? - Sơn Tinh, Thủy Tinh

? Dựa vào đâu mà em biết điều đó?

I- MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ.

(23)

- Dựa vào việc, nhân vật, chi tiết tiêu biểu ? Đoạn văn có khác so với tác phẩm?

- Ngắn gọn

- Nêu nhân vật việc tiêu biểu - Lời người tóm tắt

? Những việc nhân vật quan trọng nêu đủ chưa ? cần thêm phần nào?

- Thiếu phần kết thúc cần thêm vào ? Em hiểu tóm tắt văn tự sự? ? Muốn tóm tắt cần tiến hành bước nào?

- Học sinh trả lời giáo viên sửa chữa, phân tích khâu? -Đọc kĩ tác phẩm, hiểu nội dung…

Ghi nhớ:1,2 sgk

III- CÁCH THỨC TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ

-Đọc kĩ hiểu chủ đề, nội dung chính, xắp xếp theo trình tự

4- Củng cố:

?Nêu mục đích việc tóm tắt tác phẩm tự sự? ?Vì cần phải tóm tắt tác phẩm tự sự?

5-Dặn dò: -Học cũ

-Tóm tắt tác phẩm"Lão Hạc"

-Trả lời câu hỏi sgk bài"Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự" IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày dạy: Ngày soạn: Tuần 5- Tiết 19:

I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh :

Rèn kĩ tóm tắt tác phẩm tự sự: Đúng, cân đối, đầy đủ II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk.

Học sinh : Soạn bài, sgk III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1- Oån định lớp

2- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh.

? Thế tóm tắt văn tự sự? Nêu cách thức tóm tắt? ? Những yếu tố văn tóm tắt?

3- Bài mới:

HOẠT DỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG - Giáo viên hứơng dẫn học sinh tiềm hiểu yêu cầu tóm tắt tác

phẩm tự ?

? Qua việc liệt kê em thấy có việc tiêu biểu chọn kể?

- việc

? Những nhân vật nhắc đến ? - Lão Hạc, trai lão, ông Giáo ,Binh Tư

? Em xắp xếp việc thành trình tự hợp lý ? - Hướng dẫn học sinh thực hành tóm tắt

- Học sinh thảo luận… tóm tắt

I- LUYỆN TẬP

Tóm tắt tác phẩm "lão Hạc" Nam Cao

(24)

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên : Đọc tóm tắt cho học sinh tham khảo

- Lão Hạc có mảnh vườn đứa trai Con trai lão phu để lại chó vàng muốn giữ lại mảnh vườn mà lão vui lịng bán chó Sau lão mang tất tiền dành dụmđược đem gửi ông Giáo nhờ ơng Giáo trơng coi mảnh vườn Từ lão sống khổ sở chẳng cần giúp hơm lão xin Binh Tư bả chó Ơng Giáo buồn nghĩ lão Binh Tư Rồi lão nhiên chết cách dội mà có Binh tư ơng Giáo hiểu hết trước linh hồn lão Hạc ông Giáo hứa giữ mảnh vườn cho lão

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đoạn trích" tức nước vỡ bờ"

- Học sinh tóm tắt

II- BÀI TẬP

4- Củng cố

? Tóm tắt lại chuyện "Thánh Gióng" 5- Hướng dẫn học sinh học nhà.

- Tập tóm tắt số tác phẩm học - Soạn " Cô bé bán diêm"

VI- RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 5- tiết: 20 I- MỤC TIÊU:

- Củõng cố kiến thức kĩ học văn tự

- Rút kinh nghiệm làm học sinh : ưu điểm cần phát huy: nhược điểm cần khắc phục II- CHUẨN BỊ: Giáo viên : giáo án, sgk

Học sinh : ôn 1- Ổn định lớp :

2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Nêu lại đề ghi đề bảng.

- Học sinh đọc lại đề

- Hoạt động 2:Tìm hiểu đề

? Trong đề ta cần lưu ý gạch chân từ nào? - Học sinh phát trả lời

? Từ từ ngữ em xác định yêu cầu đề? - Kể lại kỹ niệm ngày học

1- Đề bài:

- Ngày di hoc thường để lại lịng em kỉ niệm khó qn.Em kể lại kỹ niệm ngày học

(25)

- Hoạt động 3: Thảo luận xây dựng dàn ý giáo viên gọi học sinh lên bảng ghi dàn ý

- Hoạt động 4: Nhận xét chung làm học sinh - Giáo viên nhận xét: ưu điểm, nhược điểm:

* Ưu điểm:

- Nắm nội dung, u cầu thể loại, có bố cục phần rõ ràng - Xắp xếp kiện thời gian hợp lý

* Khuyết điểm:

- Chưa có kết hợp yếu tố khác

- Lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu nhiều * Kết quả:

- Hoạt động 5:Giáo viên trả cho học sinh.

- Hoạt động 6:Giáo viên hướng dẫn học sinh sữa lỗi. - Học sinh lên bảng sữa lỗi thường gặp

- Hoạt động 7:Giáo viên đọc số văn hay. -Giáo viên ghi điểm vào sổ cá nhân

3-Dàn ,đáp án ,biểu điểm: -Dàn tiết 11,12

4-Nhận xét: -Ưu điểm: -Khuyết điểm:

5-Trả bài: 6-Sửa lỗi: -Lỗi tả

-Lỗi dùng từ, đặt câu -Lỗi diễn đạt

-Lỗi tổng hợp

7-Đọc số văn hay: 4- Cũng cố:

5- Dặn dò:

-Tự sữa lỗi văn

-Soạn "Cô bé bán Diêm"theo câu hỏi sgk IV- RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 6: Tiết: 20 VĂN BẢN:

(An- Đec- Xen) I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Khám phá nghê thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lý

- Thấy lòng tác giả em bé nghèo khổ, bất hạnh - Tình cảm, cảm xúc của học sinh em bé bán diêm - Rèn kĩ tóm tắt tác phẩm tự

II- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh - Học sinh:soạn bài, đọc III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổ định lớp.

2- Kieåm tra việc chuẩn bị học sinh. - Tóm tắt văn bản"Lão Hạc"

- Nêu nội dung văn bản? 3- Bài mới:Giới thiệu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

(26)

- Giáo viên mời học sinh đọc thích(*) SGK - Học sinh đọc

? Qua bạn đọc em nêu nét tiêu biểu tác giả? - Học sinh nêu

- Giáo viên giới thiệu thêm tác giả ? Văn trích từ đâu?

- Học sinh trả lời

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc - Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh đọc tiếp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích số từ khó SGK 2,3,5,7,8,10,11

- Giáo viên hướng dãn học sinh tóm tắt văn - Học sinh tóm tắt- nhận xét

* Vào đêm giao thừa, ngồi trời đường phố lạnh giá xuất bé ngồi nép góc tường, rét buốt khơng giám nhà sợ bố đánh em chưa bán que diêm nào? Em định quẹt que diêm để sưởi Lần 1: Em thấy ánh lửa lị sưởi Lần 2: bàn ăn có ngỗng quay Lần 3: Cây thông nôen Lần 4:Thấy bà Quẹt hết que diêm hai bà cháu quay thượng đế…

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm bố cục văn bản?

? Văn chia làm phần Nội dung phần?

- phaàn:

+ P1: từ đầucứng đờ

Hồn cảnh sống bé bán diêm + P2: tiếpthượng đế

Những mộng tưởng cô bé bán diêm + P3: cịn lại

Cái chết cô bé bán diêm

? Giáo viên: Các em theo dõi phần thứ văn bản"cô bé bán diêm" cho biết?

? Gia cảnh cô bé bán diêm có đặc biệt?

- Bà nội mất, mồ côi mẹ,gia cảnh tiêu tán với bố nơi tối tăm

? Gia cảnh đẩy em đến tình trạng gì? - Đói rét, bố đánh (vì khơng bán diêm)

? Với tình trạng em phải bán diêm thời điểm nào? - Đêm giao thừa

? Trong thời điểm người làm gì?

- Sum họp, đầm ấm, tràn đầy niềm vui đón năm Nhà cửa sáng rực, sực mùi ngỗng quay

? Cịn bé bán diêm sao? - Học sinh xem tranh nhận xét

I-Giới thiệu tác giả -tác phẩm: * Tác giả:

- An -đét xen(1805-1875) nhà văn Đan Mạch

-Ôâng tiếng với loại truyện kể cho trẻ em

* Tác phẩm:

-Trích truyện ngắn"Cô bé bán diêm"

II-Đọc- hiểu văn bản:

II-Phân tích:

(27)

- Cô bé ngồi góc tường, đầu trần, chần đất(thu đơi chân vào ngươi) vãn thấy rét, lẵng diêm

? Trong đoạn văn tác Giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?

- Tương Phản làm bật nỗi khổ cực, đói, rét cố bé bán diêm

- Giáo viên giải thích

+ Em rét khổ có lẽ rét khổ thấy nhà rực ánh đèn

+ Em đói cịn đói ngửi thấy mùi ngỗng qeay sực nớc

* Câu hỏi thảo luận:

? Qua việc phân tích em thấy bé bán diêm sống hồn cảnh nào?

? Trong cuc sống ngày cịn có người giống cô bé bán diêm không?

- Học sinh tự phát biểu

Tiết - Học sinh quan sát đoạn

? Haõy cho biết cô bé quẹt tất lần? - Năm lần

? Trong lần quẹt thứ bé thấy gì? - Thấy lị sưởi

? Đó cảnh tượng nào? - Sáng sủa, ấm áp, thân mật

? Điều cho thấy mong ước bé bán diêm? - Mong ước sưởi ấm mái nhà thân thuộc

? Ở lần quẹt thứ hai, qua ánh lửa diêm, bé thấy gì? - Bàn ăn dọn, khăn trải bàn trắng tinh…

? Đó cảnh tượng nào? - Sang trọng, đầy đủ

? Điều nói lên mong ước bé bán diêm? - Mong ước ăn ngon nhà thân thuộc

? Sự sặp đặt song song cảnh mộng tưởng cảnh thực tế có nghĩa gì?

- Làm rõ mong ước cô bé ? Trong lần quẹt thứ ba bé thấy gì? - Cây thơng nơ en

? Em bé có mong ước gì? - Mong ước vui đón nơ en

? Có đặc biệt lần quẹt diêm thứ tư? - Bà

? Cơ mong ước điều gì?

- Mong che trở, yêu thương

? Lần quẹt diêm thứ năm có ý nghĩa gì?

- Chỉ chết giải thoát bất hạnh họ

? Trong mộng tưởng điều gắn liền với thực tế? Điều

-Nhà nghèo khổ cực, đói, rét, bị đầy ải, em bé đáng thương

(28)

nào túy mộng tưởng? - Học sinh trả lời

? Những mộng tưởng diễn để thể rõ hồn cảnh bé bán diêm?

-Học sinh:Quan sát đoạn cuối văn cho biết:

? Vì miêu tả chết em bé tác giả lại miêu tả"đôi môi mỉm cười, đôi má hồng ửng"?

- Học sinh thảo luận trả lời

? Theo em kết thúc truyện có hậu khơng? Vì sao? - Không kết thúc truyện chết thương tâm lạnh lùng khách qua đường

? Nêu nội dung nghệ thuật văn bản?

-Những mộng tưởng diễn lần lượt,hợp lý gắn với hoàn cảnh đói rét, đọc bé 3-Cái chết em bé:

-Cái chết tự nhiên em bé thể lòng nhân đạo tác giả người khổ xãû hội lúc IV- Tổng kết: Ghi nhớ SGK.

4- Cũng cố:

? Tóm tắt lại truyện?

? Nêu nội dung nghệ thuật văn bản? 5- Dặn dò:

-Học cũ,tóm tắt lại truyện?

-Soạn "Trợ từ thán từ",soạn thêo câu hỏi SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Ngày soạn: TUẦN Ngày dạy:

Tiết 23: TRỢ TỪ THÁN TỪ I- MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

-Hiểu trợ từ, thán từ?

-Biết cách sử dụng từ loại trường hợp cụ thể II-CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Giáo án SGK,tài liệu tham khảo, bảng phụ… -Học sinh: Soạn bài,SGK

III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra cũ:

? Thế từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? ? Đặt câu có hai từ ngữ trên?

3- Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Giáo viên mờihọc sinh đọc ba ví dụ SGK a- Nó ăn hai bát cơm

b-Nó ăn hai bát cơm

I-Bài học: 1-Trợ từ:

(29)

c-Nó ăn có hai bát cơm

? Nội dung ba câu nói việc gì? -Cùng nói đến việc ăn cơm

? Mặc dù nói việc nghĩa chúng nào?

-Khaùc nhau:

a-Phản ánh việc có tính khách quan b-Đánh giá ăn hai bát cơm nhiều

c-ăn hai bát cơm

? Vậy từ "những" từ ø"có" biểu thị cách đánh người nói với việc?

- Biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá

? Qua ví dụ em hiểu trợ từ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thán từ -Học sinh đọc ví dụ SGK

? Các từ "này" "A"biểu thị điều gì? - Này gây ý

-A biểu lộ thái độ tức giận

? Từ "A" cịn biểu thị sắc thái tình cảm khác? - Vui mừng, sung sướng

? Căn vào d8âu mà em xác định được? -Căn vào ngữ điệu

-Giáo viên:nhừng từ dùng để bộc lộ cảm xúc gọi đáp gọi thán từ

? Như em hiểu thán từ? ? Vị trí thán từ ?

? Thán từ có loại? Nêu ví dụ loại? - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

từ ngũ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc

2-Thán từ:

* Ghi nhớ:SGK. II-LUYỆN TẬP:

Bài 2: Giải thích nghĩa từ in đậm:

- Lấy: Nhấn mạnh mức độ tối thiểu

- Nguyên: thế. - Cả: Nhấn mạnh mức độ. Bài 4: Những thán từ bộc lộ cảm xúc

- Kìa: Chỉ nơi xa vị trí người nói, gợi ý

- Ai ái: Sợ hãi 4- Củng cố:

Thế trợ từ? Thán từ? Đặt câu có sử dụng trợ từ,thán từ? 5- Hứơng dẫn học sinh học nhà:

Học kỹ( lý thuyết) Làm tập lại

(30)

Một số học sinh đặt câu yếu

Giáo viên hứớng dẫn kĩ số học sinh yếu cách đặt câu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần tiết: 24

I- MỤC TIÊU:Giúp học sinh hiểu :

Sự kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả bộc lộ cảm xúc người viết văn tự

Rèn kó viết văn hay II- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: giáo án, SGK Học sinh: SGK, soạn III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổ định lớp.

2- Kieåm tra việc chuẩn bị học sinh: Tóm tắt lại văn " Lão Hạc"

Trong tác phẩm văn học học văn khó tóm tắt nhất? Vì sao? 3- Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

- Học sinh tìm hiểu văn

? Trong đoạn tác giả kể lại chuyện gì? - Kể lại gặp gỡ đầy cảm động mẹ

? Những để xác định yếu tố kể, ta, biểu cảm đoạn văn?

- Kể: nêu nhân vật, việc hành động

- Tả: tính chất, màu sắc, thái độ vật, việc …

- Biểu cảm: bộc lộ cảm xúc thái độ nhân vật trước việc, hành động

Tìm đâu yếu tố kể tả đoạn văn?

- Xe chạy…

- Tơi thở hồng hộc…

? Những yếu tố đứng riêng hay xen kẽ vào nhau?

- Đứng xen vào nhau…

? Tìm yếu tố biểu cảm đoạn văn? - Hay sung sướng … cảm giác thơm tho lạ thừơng

- Thử bỏ yấu tố miêu tả biểu cảm sau chép lại câu văn kể ngừơi việc thành đoạn văn

I- SỰ KẾT HỢP GIỮA CÁC YẾU TO ÁKỂ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.

1- Yếu tố miêu tả.

2- Yếu tố biểu caûm.

(31)

- Học sinh tự chép - Câu hỏi thảo luận

? So sánh hai đoạn văn nêu nhận xét khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện bị ảnh hưởng nào? Từ rút vai trò tác dụng yếu tố biểu cảm văn tự sự?

? Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự?

- Học sinh trả lời theo ghi nhớ SGK - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập

Hai yếu tố miêu tả biểu cảm giúp cho việc kể lại gặp gỡ thêm sinh động

Ghi nhớ SGK II- LUYỆN TẬP. 4- Củng cố:

- Nêu vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự?

- Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng yếu tố biểu cảm, miêu tả văn tự sự? 5- Hướng dẫn học sinh học nhà.

- Học cũ

- Làm tập lại SGK

- Soạn " Đánh với cối say gió" IV- RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Ngày dạy: Ngày soạn:

Tuần Tiết 25-26: VĂN BẢN-

(Xét-Van -Téc) I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu:

- Tài nghệ Xét-Van-Téc việc xây dựng cặp nhân vật tương phản

- Nhận xét mặt tốt xấu hai nhân vật"Đôn-Ki- Hô-Tê Xan- Chô- Pan -Xa để rút học thực tiễn

- Rèn kỹ phân tích nhân vật cách đọc phân vai II- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, tranh ảnh(nếu có) - Học sinh:Soạn bài,sgk

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra cũ:

? Tóm tắt văn bản(Cô bé bán diêm)?

? Em có nhận xét việc kết thúc truyện tác giả? 3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

(32)

Giáo viên: Mời học sinh đọc phần thích (*)trong sgk Hãy cho biết nét tiêu biểu tác giả?

Văn trích phần tiểu thuyết? -Phần tiểu thuyết

Bộ tiểu thuyết gồm phần? Ý phần? -Hai phần:

+Phần 1: Gồm 52 chương-1605 +Phần 2: Gồm 74 chương- 1615

-Giáo viên đọc mẩu hướng dẫn học sinh cách đọc phân vai ? Học sinh giải thích số từ khó sgk

? Văn gồm nhân vật nào? Ai nhân vật chính? ? Theo dõi nhân vâït Đôn- Ki- Hô- Tê cho biết: Vì Đơn -Ki Hơ -Tê đánh với cối xay gió?

- Tưởng gã khổng lồ

? Trận đánh Đôn -Ki -Hô -Têđã diễn với hậu nào?

- Ngọn giáo gãy kéo theo ngừơi ngựa văng xa… ? Sau nhân vật có hành động ý nghĩ nào? - Bẻ cành khô làm giáo

- Thức suốt đêmkhông ngủ để nhớ nàng không ăn sáng Tiết 2

? Em có nhận xét biểu đon Ki -Hơ -Tê? - Khơng bình thường

- Điên rồ - Mê muội

? Điều cho thấy Đơn -Ki -Hơ Tê người nào?

Hoang tưởng

? Cảm xúc em trước biểu mê muội hoang tưởng Đôn- Ki-Hô -Tê?

- Hài hước buồn cười

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:19

w