văn 6 tuần 16

12 5 0
văn 6 tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 .Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiế[r]

(1)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu

1.Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức kiểu kể chuyện đời thường , rút ra ưu nhược điểm viết Bổ sung khắc sâu kiến thức phần TLV Tiếng Việt học.

2 Kỹ : - Rèn luyện kĩ nhận biết tạo lập văn tự sự, kĩ năng chữa bài, có phương hướng sửa chữa sau.

- Rèn KNS : tự khảng định, nhận thức, giao tiếp

3 Thái độ - Giáo dục tinh thần phê tự phê, ý thức vươn lên HS.

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( ôn tập văn tự sự, ôn tiếng việt ), năng lực giải vấn đề (phân tích đề ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực rút ưu nhược điểm viết thân bạn.

B Chuẩn bị

- GV: chấm chữa bài, soạn giáo án, bảng phụ ghi sẵn lỗi - HS: ôn văn tự sự

C Phương pháp

- Phương pháp thuyết trình, nhóm, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình dạy giáo dục

1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ 3- Bài mới

Hoạt động (10’) Trả TLV số 3

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý, đánh giá, nhận xét ưu điểm, nhược điểm bài viết

- Phương pháp:đàm thoại - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, GV trình chiếu đề

?) Xác định yêu cầu đề? - GV giúp HS chốt lại yêu cầu đề?

- GV HS xây dựng đáp án

A, Trả TLV số 3: I Đề bài: tiết 51,52

II Đáp án – biểu điểm: Tiết 51-52

(2)

nhược điểm làm HS

Hoạt động (10’) Trả Tiếng Việt

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý, đánh giá, nhận xét ưu điểm, nhược điểm bài viết

- Phương pháp:đàm thoại - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, GV trình chiếu đề – đáp án- biểu điểm

GV nhận xét đánh giá ưu , nhược điểm làm HS

1.Ưu điểm :

- Đa số HS hiểu yêu cầu đề Xác định đề tương đối tốt

- Câu :nhớ khái niệm văn tự

- Đa số nắm phương pháp viết văn kể chuyện đời thường Xây dựng dàn ý tương đối đầy đủ nội dung, nhiệm vụ phần, trình bày dàn ý rõ ràng

- Lựa chọn người thân, giới thiệu rõ nhân vật, đưa việc có ý nghĩa người thân để kể từ bộc lộ tính cách, phẩm chất người thân - Có tiến bố cục : ró phần, cân đối, tách đoạn TB, MB ấn tượng, KB có ý nghĩa

- Một số giàu cảm xúc, tình cảm, bộc lộ tình yêu thương tới người thân

Tuyên dương : 2 Nhược điểm :

- Câu khái niệm chưa xác

- Một số dàn chủ yếu viết thuộc kiểu văn miêu tả - Một số chưa ý tách đoạn TB

- Lựa chọn việc kể chưa tiêu biểu ,chưa có ý nghĩa - Câu văn cụt dài, diễn đạt lủng củng khơng ý, sử dụng từ chưa hay

- Cịn gạch xố, sai lỗi tả B Trả Tiếng Việt

I đề bài

II Đáp án – biểu điểm : Tiết 44

III Nhận xét chung 1 Ưu điểm

- Đa số có ý thức học tốt, hiểu yêu cầu đề - Nhiều trả lời xác hầu hết câu hỏi, - Đa số trình bày rõ ràng, đẹp

- câu nhiều bảo đảm nội dung kiến thức, trình bày rõ ràng, đoạn văn mặt hình thức, số lượng câu, sử dụng cụm DT cho, đoạn văn có cảm xúc chân thành

(3)

2 Nhược điểm

- Một số chưa xác định DT - giải thích nghĩa từ chưa đầy đủ

- chưa xác định DT riêng chép lại không DT riêng

- Chỉ lỗi câu chưa rõ sửa lỗi chưa hay

- PT tác dụng từ mượn chưa rõ

- đoạn văn hình thức chưa đẹp, nội dung câu chưa mạch lạc, chưa đánh số câu đoạn văn…

Hoạt động 3(18’): Chữa lỗi - Mục tiêu: giúp HS hiểu được các lỗi mắc có ý thức sửa lỗi

- Phương pháp:nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- GV trình chiếu lỗi-> HS quan sát - HS chữa – nhận xét - GV yêu cầu HS đọc phần sửa

C Sửa lỗi

Lỗi Chữa

1 Người mẹ yêu giấu, dưng dưng nước mắt, đối sử, chêu trọc, ôm trầm, mẹ đánh em xưng tay, trấn vũ, thọ xương, tây hồ, đình, chánh lặp từ, nỗi lầm, chuyển bị học, việc sấu, xé dạy, dất nhiều lần, lắng cháy da, nàn da, troáng váng,

2

- Bố em trông gầy guộc mà làm nghề công nhân

- Nếu hỏi gia đình em… em vội vàng trả lời em yêu…

- góc học tập tơi, tơi chưa bị thiệt thịi ln có bàn tay mẹ chăm sóc nó. - Vắng chị kỉ niệm chị dồn

- công việc mẹ vất vả đến đỉnh

- Mẹ làm bữa sáng lành mạnh cho gia đình em

- Mẹ - tiếng gọi nhỏ bé mà đầy ý nghĩa

- Mắt mẹ long lanh, đen láy, da mẹ hồng da em bé, mẹ cười bơng hồng nở. - Mẹ lò sưởi ấm gia đình tơi

- Lỗi tả

(4)

- Mẹ người làm thuê giản dị thật đáng yêu thương.

- Ngôi trường gắn bó dấu u tơi đến

- Tất học sinh trường thương nhớ đến giáo ấy.

- Mẹ có mái tóc đen láy dài thướt tha da đen sạm chịu bao nắng gió Nhưng khơ mà mẹ khơng dành tình u thương cho gia đình em

3.Cụm DT

- Ngôi trường- nơi mà học sinh phải đến đó

- Tất học sinh lớp 6C

- Cả học sinh lớp 6C trường THCS Mạo Khê I chăm học

- Lỗi cụm DT

Hoạt động ( 5’)

GV thông báo điểm - đọc số , đoạn văn viết hay

GV : Thông báo điểm – yêu cầu số HS có viết hay đọc

D, Thông báo điểm - đọc số , đoạn văn viết hay

1 Thông báo điểm

2 đọc số viết - đoạn văn hay

4 Củng cố: 1’ GV nhắc lại kiến thức văn tự sự: dàn ý, điều cần ghi nhớ viết bài văn tự hay; khái quát kiến thức tiếng Việt học.

5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Ôn tập lại phần Tiếng Việt – TLV học

- Chuẩn bị: “Tính từ cụm tính từ”: Đọc ngữ liệu mục I,II từ rút kết luận: ý nghĩa khái quát, đặc điểm tính từ số loại tính từ bản.Nắm cấu tạo cụm tính từ.

E Rút kinh nghiệm

……… ………

Soạn: Tuần 16, Tiết 62 Giảng:

Văn đọc thêm

(5)

A Mục tiêu

1 Kiến thức:Giúp HS hiểu biết bước đầu Mạnh Tử, việc truyện, ý nghĩa truyện.

- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại. 2 Kĩ năng

- Kĩ học : Đọc –hiểu văn truyện trung đại, nắm bắt phân tích sự kiện, kể truyện

-Kĩ sống : Tự nhận thức giá trị tình yêu thương, đảm nhận trách nhiệm với người khác, biết giao tiếp/ phản hôi, lắng nghe ý kiến người khác giá trị của tác phẩm.

3 Thái độ : giáo dục tình mẫu tử, nhận thức môi trường sống ảnh hưởng đến tính cách sống người.

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải quyết vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực hiện nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể hiện tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.

- GD bảo vệ MT: Mẹ hiền dạy con liên hệ ảnh hưởng môi trường giáo dục.

- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, q hương, đất nước, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, lòng nhân ái, khoan dung, chí cơng vơ tư => GD giá trị sống: U THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG. B Chuẩn bị

- GV : nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tranh minh hoạ. - HS : đọc –kể – soạn bài

C Phương pháp

- Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, kĩ thuật động não, KT đặt câu hỏi.

D Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định tổ chức 1’

2 Kiểm tra cũ (5’)

? Kể tóm tắt truyện “ Con hổ có nghĩa” nêu ý nghĩa truyện? 3.Bài mới

HĐ 1: (1’) Giới thiệu bài: Nếu khơng có người mẹ khơng thể có anh hùng, thi sĩ Mỗi đứa trẻ trái đất có người mẹ Và hạnh phúc lớn của đứa có người mẹ hiền

Hoạt động 2: 5’

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề, thuyết trình

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi

I Tìm hiểu chung

(6)

? Nêu xuất xứ truyện - HS trình bày

*GV giải thích: Liệt nữ truyện -> truyện bậc liệt nữ

+ Liệt nữ: người đàn bà có tiết nghĩa khí phách anh hùng

Muốn hiểu mức giá trị truyện phải biết Manh Tử người nào? Có địa vị lịch sử từ thấy cơng lao dạy bà mẹ Mạnh Tử mà truyện phản ánh

?) Em hiểu Mạnh Tử?

Đại diện nhóm trình bày – HS lắng nghe – nhận xét – đánh giá, bổ sung

GV nhận xét – đánh giá – chốt

- Mạnh Tử người vùng đất Trâu (Sơng Đường Trung Quốc) học trị Tử Tư – cháu Khổng Tử

- Mạnh Tử học trò viết sách “Mạnh Tử” – tác phẩm quan trọng, tiếng, coi tác phẩm kinh điển (Tứ thư) Nho gia Mạnh Kha(Mạnh Tử) coi vị thánh tiêu biểu đạo Nho

- Ở văn miếu (HN) quanh tượng Khổng Tử có tượng Mạnh Tử vị khác (tứ phối)

nổi tiếng xưa TQ

- Mạnh Tử bậc hiền triết tiếng T, Hoa thời Chiến Quốc Ông suy tôn Á thánh đạo Nho

HĐ3: 17’

- Mục tiêu Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản: những sự việc truyện, ý nghĩa truyện.Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại.

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề, thuyết trình

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi , chia nhóm, giao nhiệm vụ

GV nêu yêu cầu đọc văn

- HS đọc - kể -> nhận xét, đánh giá ?) Tìm số từ đồng âm “tử” mà em biết - Tử: thầy (Mạnh Tử, Khổng Tử)

- Tử: (Thiên tử, phụ tử) - Tử: chết (bất tử, tử sĩ)

- Tử: phần nhỏ vật chất (nguyên tử, phần tử) ?) Giải nghĩa từ khó

II Đọc- hiểu văn bản 1 Đọc, thích 2 Kể tóm tắt

?) Văn chia thành đoạn? Ý chính? - đoạn +Từ đầu -> đây: Dạy cách chuyển môi trường sống

+ Tiếp -> vậy: Dạy cách ứng xử hàng ngày gia đình

+ Cịn lại: kết cách dạy

(7)

?) Truyện gồm nhân vật chính? Kể việc gì? - nhân vật: mẹ -

- Kể cách dạy bà mẹ Mạnh Tử

?) Quá trình dạy bà mẹ diễn việc? Đó là việc nào

Hs trao đổi nhóm bàn – nhóm trình bày – nhận xét, bổ sung – GV nhận xét , chốt

SV Con Mẹ

1

- Bắt chước đào, chơn, lăn, khóc (Mạnh Tử không phù hợp)

- Nô, nghịch, b2 điên đảo (Mạnh Tử không phù hợp) - Học tập lễ phép (Mạnh Tử phù hợp)

- Tò mò hỏi mẹ việc giết lợn

- Bỏ học nhà (Ham chơi học)

- chuyển nhà gần nghĩa địa đến gần chợ

- chuyển nhà gần chị -> gần trường học

- vui lòng

- lỡ lời -> mua thịt ăn - cắt đứt vải dệt (hành động so sánh để rút học) Theo em việc đầu có ý nghĩa giáo dục gì? Vì bà mẹ phải chuyển nhà đến lần?

- Trẻ thường hay bắt chước, vô ý thức lâu ngày thành thói quen, thành tính cách

-> Bà mẹ thương -> chuyển chỗ lần để chọn mơi trường sống có lợi cho việc hình thành nhân cách

*GV: Bà mẹ không dùng cách khuyên răn hay nghiêm cấm mà chuyển nhà chứng tỏ bà ý thức so sánh ảnh hưởng mơi trường, hồn cảnh sống đến người ?) Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với việc làm bà mẹ?

- Gần mực , bầu * GV chuyển ý

?) Những việc kể chuyện này? – Sự việc 4, ?) Sự việc thứ có ý nghĩa giáo dục gì? Có phải là việc làm nuông chiều đáng bà mẹ?

- Từ việc nhỏ, mẹ Mạnh Tử sớm nhận sai lầm vơ tình dạy nói dối, thiếu trung thực, lời nói không đôi với việc làm

- Bà mẹ mua thịt cho ăn khơng phải nng chiều mà dạy thành thật, dạy chữ tín

*GV kể chuyện Tăng Sâm (SGK – 211)

?) Sự việc xảy lần cuối? Tại bà mẹ chọn biện pháp liệt vậy?

- Con học -> bỏ chơi - Mẹ dệt -> cắt đứt vải

4 Phân tích

a Dạy - cách chuyển nơi ở

Mẹ chọn mơi trường sống có lợi cho việc hình thành nhân cách

(8)

=> Cách so sánh ẩn dụ mạnh mẽ, dứt khoát

- Bà mẹ hành động liệt thương con, muốn nên người, hướng vào việc học chuyên cần để sau thành bậc đại hiền

?) Để Mạnh Tử thành bậc đại hiền, bà mẹ dạy như thế nào?

- Đặt môi trường sống tốt bà mẹ thông minh

- Dạy đạo đức, niềm say mê học tập cương quyết, tinh

- Không nuông chiều, phải cương tế giáo dục

?) Qua việc trên, em thấy bà mẹ người nào? Hoạt động - 5P

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác phẩm

- Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ

?) Tại câu chuyện gây xúc động lịng người? - HS trao đổi nhóm bàn – đại diện nhóm phát biểu – nhận xét, bổ sung

GV khái quát * HS đọc ghi nhớ

Người mẹ truyện thương Bà thông minh, khéo léo nghiêm khắc việc dạy dỗ , giáo dục trở thành bậc vĩ nhân

4 Tổng kết

a, Nội dung – ý nghĩa: Truyện nêu cao tác dụng mơi trường sống hình thành phát triển nhân cách trẻ, đề cao vai trò bà mẹ việc dạy dỗ nên người

b, Nghệ thuật:

Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian, có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động

c, Ghi nhớ: sgk (153) HDD5 – 5’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập – tích hợp giáo dục đạo đức

- Phương pháp:, đàm thoại

- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, trình bày 1’

? từ truyện em có suy nghĩ dạo làm con - HS làm việc cá nhân – trình bày, chia sẻ - bổ sung

? tại nói mơi trường sống ảnh hưởng lớn đến người

- Hs trao đổi nhóm – trình bày 1’ –

Hs nhận xét, bổ sung

- GV chốt

III Luyện tập

BT

Đạo làm con: chăm học, chăm làm, tu dưỡng đạo đức, phấn đấu thành ngoan, trò giỏi

BT 2: Vai trị mơi trường sống

4-Củng cố: (3’) GV khái quát nội dung học PP hỏi chuyên gia 3 HS xung phong làm chuyên gia

Hs lớp hỏi chuyên gia câu hỏi

(9)

5-Hướng dẫn nhà: (3’)

- Đọc nhớ chi tiết nghệ thật đặc sắc, nhớ nội dung, ý nghĩa của truyện

- tóm tắt truyện, nhớ tình truyện - Soạn: Tính từ, cụm tính từ – trả lời câu hỏi mục I, II E Rút kinh nghiệm

Soạn: Tuần 16, Tiết 63 Giảng:

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ A Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm tính từ: ý nghĩa khái quát, đặc điểm tính từ số loại tính từ bản.

- Nắm cấu tạo cụm tính từ. 2 Kĩ năng:

- Kĩ học: Nhận biết vận dụng tính từ, cụm tính từ, phân biết hai loại TT, sử dụng TT cụm TT nói viết.

- Kĩ sống: nhận thức, giao tiếp. 3, Thái độ: yêu mến tiếng mẹ đẻ.

GD đạo đức: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải quyết vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học.

Giáo dục đạo đức: phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC. B Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, soạn giáo án. Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.

- HS: soạn mục I, II C Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm KT động não, KT đặt câu hỏi

D Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

(10)

? Thế cụm động từ? Cấu tạo cụm động từ? Cho ví dụ? 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’): GV chuyển từ kiểm tra cũ

Hoạt động - 7p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của tính từ

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, ?) Em nhắc lại kiến thức tính từ mà em học ở tiểu học?

- HS nhắc lại – HS bổ sung – GV khái quát * GV treo bảng phụ (VD a, b) -> HS đọc ?) Tìm tính từ câu trên?

a) bé, oai

b) vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

?) Tìm thêm tính từ khác nêu ý nghĩa chúng? (miêu tả màu sắc, mùi vị, hình dạng ?)

- xanh, đỏ, vàng, tím ngắt - chua, cay,

- ngay, thẳng, nhăn nhúm, loắt choắt ?) Vậy em hiểu tính từ? - HS phát biểu -> GV chốt

?) So sánh đặc điểm tính từ với động từ? Cho VD? Trao đổi nhóm bàn – Đại diện nhóm trình bày – HS bổ sung

GV khái quát

- Giống Động từ kết hợp với: đã, đang, sẽ, cũng, - Kết hợp với: Hãy, đừng, chớ: hạn chế động từ - Khả làm CN: giống động từ

- Khả làm VN: Tính từ hạn chế động từ

VD: Em bé thông minh -> cụm từ -> phải thêm cụm từ thành câu: Em bé thông minh

* HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3- 7p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Tìm hiểu loại tính từ

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, nêu vấn đề thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, ?) Trong tính từ tìm VD a, b bảng phụ từ có khả kết hợp với từ mức độ (rất, )

- Tính từ: bé, oai

?) Từ kết hợp được? Tại sao?

I Đặc điểm tính từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- Là từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái

- Kết hợp với đã, đang, - Làm CN: giống động từ

- Làm VN: hạn chế động từ

2 Ghi nhớ : sgk(154)

II Các loại tính từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- Chỉ đặc điểm tương đối ( kết hợp với từ mức độ) - Chỉ đặc điểm tuyệt đối

( kết hợp với từ mức độ)

(11)

- VD b (vàng hoe ) -> đặc điểm tuyệt đối vật ? Vậy theo em có loại TT

Hoạt động 4- 7p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Tìm hiểu cụm tính từ - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, * GVtreo bảng phụ 2

?) Tìm tính từ phần gạch chân? - n tĩnh, nhỏ, sáng

=> phần gạch chân cụm tính từ

?) Phần phụ trước cụm tính từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ?- Quan hệ từ, tiếp diễn, mức độ

?) Phần phụ ngữ sau có ý nghĩa gì?

- Chỉ vị trí, so sánh, phạm vi, nguyên nhân đặc điểm, tính chất

* HS đọc ghi nhớ -> HS vẽ mơ hình cụm tính từ

III Cụm tính từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- Cấu tạo tương tự cụm động từ

2 Ghi nhớ : sgk(155) Hoạt động 2:12’

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập

- Phương pháp:, đàm thoại, PP chơi trò chới

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, - HS đọc, xác định yêu cầu ?) Tìm tính từ cụm tính từ?

- HS trả lời miệng

- HS suy nghĩ - trả lời miệng HS lắng nghe - nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận nhóm bàn BT –

-> đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, khái quát

Chơi trò chơi 3’ - nhóm – nhóm tìm nhiều thắng

IV Luyện tập

Bài tập 1(155)

- Các cụm tính từ: trừ chủ ngữ : “nó”

Bài tập 2(156)

- Các tính từ từ láy -> gợi hình, gợi cảm

- Hình ảnh mà tính từ gợi vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức vật to lớn, mẻ voi - ông thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quan

Bài tập 3(156)

- Động từ, tính từ lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dội -> thể thay đổi thái độ cá vàng

Bài tập 4(156)

- Tính từ dùng lần đầu dùng lặp lại thể trở lại cũ vợ chồng ông lão đánh cá

Bài tập 5(SBT - 63)

(12)

4 Củng cố: 2’

? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

GV hệ thống hoá kiến thức : - Thế tính từ? Các loại tính từ - Mơ hình cụm TT

5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học ghi nhớ, làm tập (SBT), tìm tính từ -> phân tích thành cụm tính từ -> đặt câu

- Soạn “Ôn tập tiếng Việt” - lập SĐTD kiến thức tiếng Việt học kì I- tập thuyết trình. Ba tổ lập ba SĐTD, cử bạn thuyết trình Tập trả lời câu hỏi phần luyện tập.

E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 26/05/2021, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan