Thiết kế và tổ chức HĐTN trong dạy học chủ đề virut và bệnh truyền nhiễm, sinh học 10 để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM, SINH HỌC 10 Tác giả: Trần Thị Lan – Trường THPT Diễn Châu Nghệ An, tháng 03 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………… Trang i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………… Trang iii PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………… Trang 1 Lý chọn đề tài……………………………………………… Trang Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Trang Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu……………… Trang Phương pháp nghiên cứu…………………………………… Trang Những đóng góp đề tài…………………………………… Trang Thời gian nghiên cứu thực nghiệm………………………… Trang Cấu trúc đề tài…………………………………………………… Trang PHẦN II: NỘI DUNG…………………………………………… Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trang 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………… Trang 1.2 Cơ sở lí luận đề tài………………………………………… Trang 1.2.1 Lí thuyết lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn……… Trang 1.2.2 Lí thuyết hoạt động trarair nghiệm………………………… Trang 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài……………………………………… Trang 10 1.3.1 Điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực cho HS THPT dạy học môn sinh học nay… Trang 10 1.3.2 Điều tra thực trạng việc tổ chức HĐTN để phát triển lực VDKT vào thực tiễn cho HS THPT thông qua dạy học môn sinh học THPT nay…………………………………………………… Trang 11 1.3.3 Điều tra thực trạng mức độ hứng thú học tập môn Sinh học HS trường THPT nay………………………………… Trang 12 Kết luận chương 1…………………………………………………… Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HĐTN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN Trang 14 NHIỄM - SINH HỌC 10…………………………………………… Trang 15 2.1 Phân tích nội dung chủ đề virut bệnh truyền nhiễm………… Trang 15 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh…………… Trang 15 2.2.1.Quy trình thiết kế HĐTN……………………………………… Trang 15 2.2.2.Vận dụng thiết kế HĐTN để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học chủ đề: “Virut bệnh truyền nhiễm”, sinh học 10…………………………………………… Trang 18 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học chủ đề virut bệnh truyền nhiễm, sinh học 10………………………………………………… Trang 30 2.3.1 Quy trình tổ chức HĐTN Trang 30 2.3.2 Quy trình tổ chức HĐTN chủ đề “Virut, bệnh truyền nhiễm” để Trang 32 phát triển lực VDKT vào thực tiễn cho HS…………………… Trang 40 Kết luận chương 2…………………………………………………… Chương 3: Thực nghiệm sư phạm………………………………… Trang 41 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm………………………………… Trang 41 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm………………………………… Trang 41 3.3 Thời gian, địa điểm, đối tượng………………………………… Trang 41 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm…………………………………… Trang 42 3.4.1 Phân tích định lượng………………………………………… Trang 42 3.4.2 Phân tích định tính…………………………………………… Trang 46 Kết luận chương 3…………………………………………………… Trang 48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………… Trang 49 Kết luận………………………………………………………… Trang 49 Kiến nghị………………………………………………………… Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… Trang 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐGD Hoạt động giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học NL Năng lực VDKT Vận dụng kiến thức MĐ Mức độ SL Số lượng TL Tỷ lệ % ĐG SGK Đánh giá Sách giáo khoa PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ xu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực Sự phát triển kinh tế xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cơng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Một giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng đưa hoạt động trải nghiệm vào giảng dạy trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.2 Xuất phát từ hiêu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho hoc sinh trình dạy học thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT Dạy học thơng qua trải nghiệm có vai trị quan trọng việc tạo cho học sinh có hội vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết hoạt động để kiến tạo kinh nghiệm Thông qua học trải nghiệm, học sinh vừa có hứng thú, vừa tự chiếm lĩnh kiến thức mơn học, đồng thời phát triển lực tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,… Tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp học sinh làm việc, thực hành thực hện ý tưởng học tập vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học mơn sinh học trường THPT có số chuyển biến tích cực Các hình thức dạy học đổi mới, hình thức dạy học tích cực vận dụng làm cho việc học tập học sinh trở nên hứng thú Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Sinh học nhiều trường phổ thông chưa GV HS trọng mức Giáo viên ý đến đối tượng định mà chưa phát huy hết tiềm vốn có học sinh làm hiệu tiếp nhận hình thành kiến thức sinh học chưa cao Bên cạnh điều kiện sở vật chất - kĩ thuật, trang thiết bị, thông tin điện tử… chưa đáp ứng đầy đủ chất lượng số lượng để thực mục đích, u cầu dạy học mơn 1.3 Xuất phát từ đặc điểm nội dung kiến thức phần sinh học vi sinh vật Sinh học môn khoa học kết hợp lý thuyết thực nghiệm, học sinh tự tìm tịi khám phá kiến thức thông qua hoạt động trải nghiệm Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn lực cốt lõi xác định Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bởi lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoạt động thiếu giúp cho người học thành công học tập sống Trong chương trình SGK Sinh học 10 THPT, phần sinh học vi sinh vật có chủ đề: "Virut bệnh truyền nhiễm” có nhiều kiến thức gần gũi với học sinh, gợi cho học sinh hứng thú tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tế ngày Đây điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế hoạt động dạy học tích cực nhằm rèn luyện lực cho học sinh, có lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học chủ đề Virut bệnh truyền nhiễm, sinh học 10” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức HĐTN dạy học chủ đề Virut bệnh truyền nhiễm, Sinh học 10 để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Các dạng HĐTN quy trình tổ chức hoạt động để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chủ đề virut bệnh truyền nhiễm – sinh học 10 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế tổ chức HĐTN để giảng dạy chủ đề virut bệnh truyền nhiễm - Sinh học 10 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức phần sinh học vi sinh vật, lí thuyết lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tài liệu dạy học tích cực, lí thuyết hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông Nghiên cứu tài liệu lý luận phương pháp giảng dạy Sinh học, giáo trình, luận văn, luận án, tạp chí, viết website làm sở khoa học cho đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng thực trạng sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học sinh học để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh thông qua dạy học môn Sinh học Điều tra tình hình tổ chức HĐTN trường THPT Điều tra kết thực nghiệm sư phạm sau dạy học HĐTN chủ đề virut bệnh truyền nhiễm nhóm thực nghiệm đối chứng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 4.3 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi xin ý kiến giảng viên trường ĐH, GV có kinh nghiệm trường THPT việc xác định nội dung áp dụng vào việc thiết kế tổ chức HĐTN Lấy ý kiến đánh giá GV THPT có kinh nghiệm khả tổ chức hiệu việc tổ chức HĐTN dạy học chủ đề Virut bệnh truyền nhiễm, Sinh học 10 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau xây dựng lý thuyết tổ chức HĐTN để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS tiến hành thực nghiệm trường THPT để kiểm tra tính đắn, tính thực tiễn đề tài Kiểm tra, đánh giá hiệu việc tổ chức HĐTN dạy học Chủ đề Virut bệnh truyền nhiễm, Sinh học 10 Kết thực nghiệm đánh giá qua phiếu quan sát kiểm tra, tường trình , … 4.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Thu thập thống kê số liệu từ kết tất lần tiến hành thực nghiệm sau xử lý số liệu phần mềm SPSS Sử dụng phần mềm excel để tính tốn tham số phù hợp Những đóng góp đề tài Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn việc tổ chức HĐTN dạy học sinh học THPT Thiết kế tổ chức HĐTN dạy học chủ đề virut bênh truyền nhiễm, sinh học 10 Xây dựng tiêu chí đánh lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, lựa chọn đề xuất tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức HĐTN Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Đề tài nghiên cứu từ năm học 2018 - 2019 tiến hành thực nghiệm sư phạm rộng rãi trường từ năm học 2019 - 2020 (do nội dung chủ đề virutbệnh truyền nhiễm Sinh học 10 thuộc thời điểm dạy học diễn vào cuối năm học) Q trình hồn thiện xử lý số liệu hoàn thành đề tài vào năm học 20202021 Cấu trúc đề tài Kết cấu đề tài bao gồm: Mở đầu, nội dung, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, SKKN gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học chủ đề virut bệnh truyền nhiễm, sinh học 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hầu phát triển quan tâm, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực; ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất kĩ sống Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Trải nghiệm kiến thức hay thành thạo kiện chủ đề cách tham gia hay chiếm lĩnh Trong triết học, thuật ngữ “kiến thức qua thực nghiệm” kiến thức có dựa trải nghiệm Một người trải nghiệm nhiều lĩnh vực cụ thể coi chuyên gia lĩnh vực David A.Kolb vào năm 1984 cho học tập q trình tạo tri thức thơng qua chuyển đổi kinh nghiệm diễn theo chu trình gồm pha: pha trải nghiệm cụ thể, pha quan sát phản ánh, pha trừu tượng hóa khái niệm, pha thử nghiệm tích cực Theo nghiên cứu Đại học California Davis (University of California Davis), hoạt động học tập trải nghiệm gồm năm pha: khám phá, chia sẻ, xử lý, tổng hợp áp dụng Điều đòi hỏi học sinh thực hoạt động nhiệm vụ, chia sẻ kết quan sát, thảo luận sau phản ánh q trình, kết nối với ví dụ giới thực áp dụng vào tình khác Trong chương trình giáo dục phổ thơng hành Việt Nam, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học hoạt HĐGD (theo nghĩa hẹp) Khái niệm HĐGD (theo nghĩa hẹp) dùng để HĐGD tổ chức ngồi dạy học mơn học HĐGD (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học HĐGD (theo nghĩa hẹp) Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, HĐGD (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Như vậy: HĐTN HĐGD học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân HĐTN hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí HĐTN tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác Nội dung giáo dục HĐTN thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi, sáng tạo 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Lý thuyết lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.1.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Theo chương trình giáo dục phổ thơng lực: “là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Năng lực VDKT vào thực tiễn HS khả HS vận dụng kiến thức học để giải thành cơng tình học tập tình thực tiễn Các tình học tập bao gồm: Tình xây dựng kiến thức cần vận dụng kiến thức học Tình luyện tập giải tập đòi hỏi vận dụng linh hoạt, đầy đủ kiến thức học Tình thực tiễn tình thực gắn liến với thực tiễn, sống, gắn liền với hoạt hoạt động sống, lao động, sản xuất người Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh hiểu khả thân người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng, phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức 1.2.1.2 Vai trò việc phát triển lưc vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học Phát triển lực VDKT vào thực tiễn giúp HS: Nắm vững kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn, biết liên hệ, liên kết kiến thức vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức khoa học Giúp HS học đôi với hành Giúp HS xây dựng thái độ đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, long ham học, ham hiểu biết Hình thành phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn, có tâm ln chủ động việc giải vấn đề đặt thực tiễn với màng túi nucleocapsidđược giải phóng vào tế bào chất SsRNA gen cảm nhận âm tính đóng gói sử dụng làm khuôn mẫu để tổng hợp (3'-5 ') mRNA polyadenylated, monocistronic và, sử dụng ribosome tế bào chủ, phân tử tRNA, v.v., mRNA dịch mã thành protein virus riêng lẻ b Qua kênh thông tin khác thông tin cung cấp, theo em người nhiễm virut Ebola chết vi khuẩn hay chết bệnh triệu chứng? Lý chết thường huyết áp tụt thấp máu nước bệnh nhân xuất huyết, thường xảy sau đến 16 ngày sau triệu chứng xuất Virus lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với chất dịch thể, chẳng hạn máu từ người bị nhiễm bệnh động vật khác Câu 9: Trả lời câu hỏi sau: a Nếu ăn chung bát, đũa người bị viêm gan B có nhiễm bệnh khơng? Viêm gan B có khả lây qua đường: Đường tình dục, tử mẹ sang con, lây nhiễm qua đường máu khiến virut công vào thể người lành người bệnh Điều có nghĩa quan hệ tình dục khơng an tồn virut viêm gan B lây truyền qua tinh dịch, máu Việc sử dụng chung vật dụng có khả nhiễm cao bơm kim tiêm, dao kéo… với người bị nhiễm bệnh vật trung gian truyền bệnh Các chuyên gia khẳng định viêm gan B không lây truyền qua việc ăn uống sử dụng chung vật dụng sinh hoạt ngày Tuy nhiên bệnh lây theo đường máu nên người gia đình khơng dùng dao cạo râu bàn chải đánh chung với người có nhiễm virus viêm gan B Trẻ bú sữa mẹ không bị lây nhiễm, hay hoạt động ôm hôn, bắt tay, hắt Do đó, khơng nên kì thị với người mắc bệnh viêm gan B xung quanh bạn b Tại người lại bị bệnh dại? Diễn biến bệnh dại? Người bị bệnh dại truyền bệnh sang người khác không? - Người bị bệnh dại loại virus có tên Rhabdovirus có nước bọt động vật mắc bệnh dại Động vật nhiễm bệnh lây nhiễm virus dại cho người động vật khác thông qua vết cắn(hoặc vết cào, vết rách, xước da, chí qua niêm mạc lành lặn) Bệnh dại thường lây truyền sang người lành qua vết cắn chó chiếm tỷ lệ cao với 99% trường hợp Virus dại bắt đầu công vào thể người qua vết thương hở động vật cắn vết cào cấu 11 - Diễn biến bệnh dại: Người bị vật nhiễm virus dại cắn ủ bệnh 2-8 tuần lễ (có thể khoảng 10 ngày kéo dài năm, chí lâu hơn) Thời gian ủ bệnh tùy thuộc vào vị trí vết cắn số lượng virus xâm nhập thể qua vết cắn Cơn dại bắt đầu với cảm giác sợ hãi, đau đầu, sốt, khó chịu cảm giác dị thường liên quan đến vết thương súc vật cắn Mỗi nhìn thấy nước uống nước, nuốt co thắt làm cho bệnh nhân sợ hãi Sau đó, bệnh tiến triển đến liệt, có điên cuồng co giật Bệnh thường kéo dài từ đến ngày, lâu Nạn nhân chết liệt hô hấp Tất bệnh nhân lên dại tử vong - Người bị bệnh dại lây truyền sang cho người khác: Sự lây truyền bệnh dại từ người sang người xảy nước dãi người bị bệnh có virus dại Gần đây, số tài liệu cơng bố có trường hợp lây ghép giác mạc người bị chết bệnh dại (mà trước khơng chẩn đốn được) c Phải tiêm phòng dại trường hợp sau? Trường hợp cần theo dõi chó, mèo theo dõi bao lâu? Phải tiêm phòng dại trường hợp sau: - Con vật lên dại nghi dại - Vết cắn gần thần kinh trung ương thân, đầu, mặt, cổ, đầu chi, phận sinh dục nhiều vết cắn nguy hiểm - Trường hợp cần theo dõi chó, mèo thời gian theo dõi: Nếu vết cắn, liếm nhẹ xa thần kinh trung ương thời điểm cắn người, vật sống bình thường, hồn tồn khơng có biểu nghi ngờ dại khơng cần tiêm phịng Tuy nhiên, phải theo dõi vật 10-15 ngày Trong thời gian đó, thấy vật có biểu khơng bình thường như: ốm, bỏ ăn, chết, tích, bán mổ thịt phải tiêm phịng dại Nếu sau 15 ngày kể từ cắn người mà vật sống bình thường khơng cần tiêm phịng Câu 10: Dịch bệnh COVID 19 Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virut corona phát thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Dịch bệnh nhanh chóng lan nhiều thành phố Trung Quốc 108 quốc gia, vùng lãnh thổ ( bên lục địa Trung Quốc) ghi nhận trường hợp mắc Đễn ngày 12/03/2020, WHO công bố đại dịch COVID-19 cho thấy COVID-19 vượt lên dịch bệnh chết người Ebola Congo, Zika năm 2016 Ebola năm 2014 Tây Phi Những dịch bệnh trường hợp khẩn cấp quốc tế Nguyên nhân gây dịch COVID -19 virut SARS-CoV-2 12 (Nguồn: http://báo chinhphu.vn/Tin-noi-bat/WHO-tuyen-bo-COVID19-la-dai-dichtoan-cau/389702.vgp) Tại tên gọi bệnh hô hấp COVID-19 Vi rút ban đầu xuất từ nguồn động vật có khả lây truyền từ người sang người Điều quan trọng cần lưu ý lây lan từ người sang người xảy liên tục Ở người, vi rút lây từ người sang người thông qua tiếp xúc với dịch thể người bệnh Tùy thuộc vào mức độ lây lan chủng vi rút, việc ho, hắt hay bắt tay khiến người xung quanh bị phơi nhiễm Vi rút bị lây từ việc chạm tay vào vật mà người bệnh chạm vào, sau đưa lên miệng, mũi mắt họ Những người chăm sóc bệnh nhân bị phơi nhiễm vi rút xử lý chất thải người bệnh Những triệu chứng biến chứng mà vi rút Corona nCoV gây ra? Các triệu chứng bệnh nhân mắc nCoV từ nhẹ đến nặng bao gồm: sốt, ho khó thở Các triệu chứng xuất từ 02 đến 14 ngày sau tiếp xúc nguồn bệnh Tới khởi phát, nCOV gây sốt tổn thương đường hơ hấp Trường hợp nặng, gây viêm phổi nhiều quan khác thể khiến bệnh nhân tử vong, trường hợp có bệnh Đã có loại thuốc đặc hiệu để phịng điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona nCoV gây chưa? Tại thời điểm này, chưa có loại thuốc đặc hiệu để phịng điều trị bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng vi rút Corona nCoV gây Những người bệnh điều trị giảm triệu chứng, trường hợp bệnh nặng áp dụng phương pháp điều trị hỗ trợ tối ưu Một số phương pháp điều trị đặc hiệu nghiên cứu, thực điều trị lâm sàng cho bệnh nhân Chúng ta cần làm để phòng chống bệnh COVID-19? - Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh đường hô hấp cấp tính (sốt, ho, khó thở); cần thiết phải đeo trang y tế cách giữ khoảng cách mét tiếp xúc - Người có triệu chứng sốt, ho, khó thở khơng nên du lịch đến nơi tập trung đông người Thông báo cho quan y tế có triệu chứng kể - Rửa tay thường xuyên với xà phịng nước 30 giây Trong trường hợp khơng có xà phịng nước dùng sản phẩm vệ sinh tay có chứa cồn (ít 60% cồn); súc miệng, họng nước muối nước xúc miệng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh 13 - Cần che miệng mũi ho hắt hơi, tốt khăn vải khăn tay, ống tay áo để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng - Chỉ sử dụng thực phẩm nấu chín - Khơng du lịch đến vùng có dịch bệnh Hạn chế đến nơi tập trung đông người Trong trường hợp đến nơi tập trung đông người cần thực biện pháp bảo vệ cá nhân sử dụng trang, rủa tay với xà phòng… - Tránh mua bán, tiếp xúc với loại động vật nuôi hoang dã - Giữ ấm thể, tăng cường sức khỏe ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao - Tăng cường thơng khí khu vực nhà cách mở cửa vào cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa Thường xuyên lau nhà, tay nắm cửa bề mặt đồ vật nhà chất tẩy rửa thơng thường - Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo trang bảo vệ, thông báo cho sở y tế gần để tư vấn, khám, điều trị kịp thời B PHIẾU HỌC TẬP PHT 1: Tìm hiểu cấu tạo virus Thành phần cấu tạo chức PHT2: Chu trình nhân lên virut Các giai đoạn Đặc điểm Sự hấp thu Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích PHT3: Tác hại ứng dụng virut 14 Tên gọi chung Tác hại virut………………………………………………… Ứng dụng virut: Trong sản xuất chế phẩm sinh học Trong sản xuất thuốc trừ sâu ………………………………… ………………………………… PHT4: Miễn dịch Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện Cơ chế tác động Tính đặc hiệu PHT5: Bệnh truyền nhiễm Phương thức lây truyền Bệnh đường hơ hấp Bệnh đường tiêu hóa Bệnh đường sinh dục Bệnh hệ thần kinh Bệnh da PHT6: Xây dựng sơ đồ tư cấu trúc virut 15 VD Biện pháp phòng tránh PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG (Kiểm tra 15 phút) ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1: I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Điền hay sai vào đằng sau thông tin sau : A Lõi virut AND ARN B Người ổ chứa virut gây viêm não nhật C Cấu tạo chung virut gọi nucleocapsit D Lõi virut AND ARN E Có thể ni virut mơi trường dinh dưỡng có thạch S Câu 2: Intefêron protein đặc hiệu nhiều loại tế bào tiết có tác dụng: A Chống virut B Chống tế bào ung thư C.Tăng cường khả miễn dịch D Cả a, b c Câu 3: Phương thức lây truyền phổ biến qua đường hơ hấp là? A Qua quan hệ tình dục C Qua thức ăn B Qua côn trùng D Qua giọt tiết nói to, hắt hơi,ho… Câu 4: Loại miễn dịch sản xuất kháng thể thuộc loại miễn dịch A Không đặc hiệu B Thể dịch C Tế bào D.Cả avà b Câu 5: Loại tế bào đối tượng công chủ yếu HIV xâm nhập vào thể người ? A Tế bào lim phô B B Tế bào limphô T4 C Tế bào bạch cầu ưa axit D Tế bào bạch cầu ưa bazơ Câu 6: Đối tượng có nguy dễ bị lây nhiễm HIV là? 16 A Học sinh, sinh viên .C Người cao tuổi, sức đề kháng yếu B Trẻ sơ sinh D Người nghiện ma tuý gái mại dâm Câu7: Đối với người nhiễm HIV, người ta tìm thấy virut A Nước tiểu, mồ hôi B Máu, tinh dịch, dịch nhầy âm đạo C Đờm, mồ hôi D Nước tiểu, đờm, mồ Câu 8: Để phịng chống bệnh virut, ta cần thực biện pháp? Vệ sinh ăn uống Tiêm vacxin phòng bệnh Ăn uống điều độ để tăng cường sức đề kháng thể Vệ sinh môi trường xung quanh Số biện pháp đúng: A B C D II/ TỰ LUẬN (4 điểm): Bài tập tình huống: Bạn NA Nghệ An, có bố mẹ bị HIV( bố, mẹ công an , nhiễm HIV thực nhiệm vụ), NA không bị nhiễm HIV Tuy nhiên bạn lớp xa lánh NA a Nếu NA em có cảm xúc nào? b Nếu em bạn học lớp với NA , em làm gì? Hướng dẫn chấm biểu điểm: I/ Trắc nhiệm: điểm (Mỗi câu trả lời 0,75 điểm, riêng câu ý 0,15 điểm) Câu Đ.A A-Sai; B- Sai; C-Đúng; D- Đúng; E- Sai D D B B D B D II/ Phần tự luận: điểm C â u A Nội dung Điểm Nếu em NA e cảm thấy tự hào bố mẹ Em cố gẳng bỏ qua kì thị xã hội để hòa nhập với cộng đồng trở thành học sinh giỏi, người công dân tốt để bố mẹ vui vẻ 17 B Nếu em bạn học lớp với NA, em làm gì? Cố gắng giúp đỡ bạn vượt qua nỗi buồn để hòa nhập vui vẻ với người, chăm sóc, động viên họ sống lạc quan, vượt lên bệnh tật để kéo dài sống, sống ý nghĩa cho tháng ngày lại Động viên bạn bè, hàng xóm khơng nên xa lánh họ để họ cảm thấy không bị phân biệt xã hội ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2: Trắc nghiệm :(6 điểm) Câu 1: Điền hay sai vào đằng sau thông tin sau : A Virut có cấu tạo tế bào B Các virut có khả biến tính biến thể C Virut nhân lên độc lập tế bào D Các virut có đời sống kí sinh nội bào bắt buộc E Khi bị nhiễm HIV, lượng tế bào T4(TCD4) giảm mạnh Câu 2: Trong loại bệnh virut gây nên, loại miễn dịch sau đóng vai trị chủ yếu: A Miễn dịch khơng đặc hiệu B Miễn dịch tế bào C Miễn dịch thể dịch D.Vai trò miễn dịch Câu 3: Phagơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành cơng nghiệp vi sinh vật sản xuất mì chính, kháng sinh, thuốc trừ sâu sinh học muốn tránh thiệt hại phagơ gây cần làm việc sau đây? A Bảo đảm vô trùng trình sản xuất B Bảo đảm giống vi sinh vật virut C Tuyển chọn vi sinh vật kháng virut D Tất việc làm Câu 4: Bệnh truyền nhiễm sau không lây truyền qua đường hô hấp là: A Bệnh SARS B Bệnh AIDS C Bệnh lao 18 D Bệnh cúm Câu 5: Virut HIV gây bệnh cho người bị nhiễm loại virut chúng phá huỷ tế bào: A Máu B Não C Của hệ thống miễn dịch D Tim Câu 6: Các bệnh sau lây qua đường sinh dục? A Bệnh viêm gan B B Bệnh AIDS C Bệnh lậu D Tất Câu 7: Phương thức lây truyền khơng nhóm với phương thức lây truyền lại ? A.Truyền qua sol khí bắn ho hắt C Truyền qua vết thương hở B Truyền qua đường tiêuhóa D Truyền từ mẹ sang Câu 8: Trong đối tượng sau đây, đối tượng có nguy lây nhiễm HIV cao Người nghiện ma túy Xe ôm Gái mại dâm A 1, Bác sĩ B 1, 2, 3, Người làm nghề bốc vác Người thường xuyên hiến máu nhân đạo C 1, 3, D 2, 4, TỰ LUẬN( điểm): Cách tuần, đường đá bóng muộn, Nam sơ ý dẫm phải kim tiêm Nam lo lắng nghi ngờ kim tiêm chứa HIV a) Nếu Nam em xử lý nào? b)Với tư cách chuyên gia bạn có lời khun cho Nam? Hướng dẫn chấm biểu điểm: I/ Trắc nhiệm: điểm (Mỗi câu trả lời 0,75 điểm, riêng câu ý 0,15 điểm) Câu A-Sai; B-Đúng; C-Sai, D-Đúng; E- Đúng B D B C D D A II/ Phần tự luận: điểm Nội dung Điểm - Nếu Nam em bình tĩnh, đến sở y tế để xét nghiệm máu -Báo cho người thân để có cách xử lí thích hợp 19 Lời khuyên với Nam - - Tư vấn đường lây nhiễm HIV, trường hợp lây truyền virut - - Bơm kim tiêm mà Nam dẫm phải người không bị nhiễm HIV khơng bị ảnh hưởng - - Trong trường hợp bơm kim tiêm người bị nhiễm HIV, máu khô virut bơm kim tiêm không tồn môi trường - - Đến sở y tế để kiểm tra xét nghiệm máu ĐỀ KIỂM TRA LẦN I/ Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: : Điền từ thích hợp vào chỗ trống A Virut thực thể ……… , có kích thước siêu nhỏ B Hệ gen virut ………… , ……………… C Virut khơng có vỏ gọi ……………………… D Vỏ………….được cấu tạo từ đơn vị protein gọi ………… Câu 2:Thành phần cấu tạo đơn giản virut : A Vỏ acid nucleic, lõi protein B Lõi acid nucleic, vỏ protein C Lõi acid nucleic, vỏ lipid D Vỏ acid nucleic, lõi lipid Câu : Những bệnh người virut gây : A Bệnh viêm não nhật C Bệnh dại B Bệnh sốt rét D Bệnh AIDS Câu 4: Đối với virut kí sinh vi sinh vật, trình xâm nhập chúng vào tế bào chủ diễn ? A Tùy trường hợp mà bơm axit nuclêic vỏ capsit vào tế bào chủ B Cả axit nuclêic vỏ capsit bơm vào tế bào chủ 20 C Vỏ capsit bơm vào tế bào chất tế bào chủ cịn axit nuclêic nằm bên ngồi D Axit nuclêic bơm vào tế bào chất tế bào chủ cịn vỏ capsit nằm bên ngồi Câu 5: Các yếu tố bảo vệ tự nhiên thể da, niêm mạc, dịch thể tiết ( dịch tiêu hóa, nước mắt, tuyến nước bọt….) thuộc loại miễn dịch ? A Miễn dịch không đặc hiệu C Miễn dịch thể dịch B Miễn dịch tế bào D Cả B C Câu 6: Mỗi loại virut nhân lên tế bào định C A tế bào có tính đặc hiệuB virut tế bào có cấu tạo khác D C virut khơng có cấu tạo tế bào D virut có tính đặc hiệu Câu 7: Virut HIV : A Lây qua nhiều đường:tình dục,máu,hơ hấp,tiêu hóa B Chỉ lây người đồng thính luyến C Chủ yếu lây qua đường máu tình dục D Có thể lây qua muỗi đốt Câu 8: Để phịng ngừa lây nhiễm HIV, khơng nên làm điều sau Thực ghép tạng tình dục khơng an tồn Dùng chung kim tiêm với người khác Quan hệ Hiến máu nhân đạo Truyền máu Có ý trả lời ? A B C D II/ Tự luận ( điểm): Nguyên nhân dịch covid19 lây lan nhanh cộng đồng? Hướng dẫn chấm biểu điểm: I/ Trắc nhiệm:6 điểm (Mỗi câu trả lời 0,75 điểm, riêng câu ý 0,15 điểm) A.Chưa có cấu tạo tế bào B B D A D C A B.ADN ARN C.Virut trần D.Capsit, capsome, 21 II/ Phần tự luận: điểm Nội dung Điểm - Covid19 chủ yếu lây lan qua giọt bị bắn khơng khí cá nhân bị nhiễm bệnh ho hắt phạm vi khoảng 0,91 m đến 1,8 m Virus bị lây từ việc chạm tay vào vật mà người bệnh chạm vào, sau đưa lên miệng, mũi mắt họ - Ba cách lây truyền: truyền trực tiếp, truyền tiếp xúc truyền khí dung + Trong cách truyền trực tiếp: giọt dịch hơ hấp (nói nơm na giọt nước bọt) người có mầm bệnh bắn trực diện vào quan hô hấp người khác (thường mũi, miệng, số trường hợp mắt), gần + Trong cách truyền tiếp xúc: giọt dịch hơ hấp người có mầm bệnh bám vật thể đó, người khác chạm phải, tay có dính mầm bệnh lại vơ tình quyệt lên mắt, ngoáy mũi hay cầm thức ăn cho vào miệng + Trong cách truyền khí dung - cịn gọi truyền qua khơng khí - mầm bệnh bay lơ lửng khơng khí, người khác chẳng may hít phải tiếp xúc qua niêm mạc Trường hợp thường gặp nhiều người tập trung phịng kín (lúc hội họp, tập trung xem biểu diễn) ngồi trời (ít gặp hơn, khơng phải khó xảy ra), mầm bệnh tồn khơng khí nhiều giờ, nhiệt độ khơng khí mát hay lạnh (