Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị khu bắc trung tâm thành phố qui nhơn

107 357 0
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị   khu bắc trung tâm thành phố qui nhơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương VÀI NÉT VỀ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 1.1 Phân loại, nguồn gốc phát sinh nước thải đô thị 1.2 Số lượng, đặc trưng nước thải đô thị 1.3 Hiện trạng ô nhiễm vấn đề xử lý nước thải đô thị Việt Nam [7] 12 Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BẮC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ QUY NHƠN 14 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Quy Nhơn 14 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 14 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.2 Hiện trạng môi trường nước thải đô thị khu vực Bắc trung tâm thành phố Quy Nhơn 24 2.2.1 Hiện trạng môi trường nước thành phố Quy Nhơn 24 2.2.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước thoát nước khu vực 25 2.2.3 Hiện trạng xử lý nước thải cho khu Bắc trung tâm thành phố Quy Nhơn 30 2.3 Một số nội dung điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố đến năm 2020 32 2.3.1 Quy mô dân số [6] 32 2.3.2 Cấp nước 32 2.3.3 Thoát nước mưa 33 2.3.4 Thoát nước thải 33 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 35 3.1 Các bước xử lý nước thải đô thị [1] 35 3.1.1 Xử lý bậc (hay xử lý sơ bộ) 35 3.1.2 Xử lý bậc hai (xử lý sinh học) 35 3.1.3 Xử lý bậc ba (hay xử lý triệt để) 35 3.1.4 Xử lý bùn cặn nước thải 35 3.1.5 Giai đoạn khử trùng 35 3.2 Các phương pháp xử lý nước thải đô thị 36 3.2.1 Xử lý nước thải phương pháp học [2] 36 3.2.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa học hóa – lý [1] 37 3.2.3 Xử lý nước thải phương pháp sinh học [2] 37 3.2.4 Tách nguyên tố dinh dưỡng khỏi nước thải [1] 38 3.2.5 Khử trùng nước thải 39 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 1/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN 3.2.6 Các phương pháp xử lý cặn 39 3.3.1 Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ XLNT 39 3.3.2 Xác định thông số tính toán ban đầu 40 3.3.2.1 Xác định lưu lượng nước thải cần xử lý đến năm 2020 40 3.3.2.2 Xác định đặc trưng ô nhiễm khu vực đến năm 2020 42 3.3.2.3 Xác định mức độ cần thiết xử lý nước thải 43 3.3.3 Phân tích số công nghệ xử lý áp dụng 45 3.3.3.1 Công nghệ Aeroten truyền thống 47 3.3.3.2 Công nghệ Aeroten hoạt động gián đoạn theo mẻ (SBR)[1] 47 4.3.3 Công nghệ AAO 48 3.3.3.4 Bể lọc sinh học 50 3.3.3.5 Mương oxy hóa [8] 51 3.3.4 Lựa chọn hệ thống xử lý nước thải 52 Chương TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ 55 4.1 Ngăn tiếp nhận 55 4.2 Mương dẫn nước thải 55 4.3 Song chắn rác 55 4.5 Bể lắng cát ngang 61 4.6 Máng đo lưu lượng 64 4.7 Bể điều hòa 65 4.8 Bể lắng đợt 65 4.9 Hệ thống AAO 70 4.9.1 Bể xử lý sinh học yếm khí 70 4.9.2 Bể xử lý sinh học thiếu khí 70 4.9.3 Bể xử lý sinh học hiếu khí 72 4.10 Bể lắng đợt II 76 4.11 Trạm khử trùng nước thải 78 4.12 Bể nén bùn 81 4.13 Bể mêtan 84 4.14 Tính toán thiết bị phụ 87 4.14.1 Máy thổi khí 87 4.14.2 Bơm nước thải bơm bùn 92 CHƯƠNG TÍNH TOÁN KINH PHÍ 100 5.1 Tính toán kinh phí xây dựng công trình 100 5.1.1 Chi phí xây dựng (các bể, mặt bằng, nhà): 100 5.1.2 Chi phí máy móc, thiết bị điện nước, hệ thống an toàn: 102 5.1.3 Chi phí khác: 103 5.1.4 Tổng giá thành xây dựng công trình: 103 5.2 Chi phí quản lý vận hành 103 5.2.1 Chi phí điện 103 5.2.2 Chi phí hóa chất 104 5.2.3 Chi phí Ban quản lý vận hành: 104 5.2.4 Chi phí khấu hao 104 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 2/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC………………………………………………………………… Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 3/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chuẩn thải nước số sở dịch vụ công trình công cộng Bảng 1.2 Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư Bảng 1.3 Nhu cầu cấp nước lượng nước thải số ngành công nghiệp Bảng 2.1 Tần suất hướng gió lặng gió Bảng 2.2 Tốc độ gió trung bình lớn Bảng 2.3 Số nắng trung bình Bảng 2.4 Khả bốc trung bình tháng Bảng 2.5 Lượng mưa tháng năm Bảng 2.6 Độ ẩm không khí trung bình tháng Bảng 2.7 Dân số trung bình theo năm Bảng 2.8 Diện tích dân số khu vực Bắc trung tâm thành phố Quy Nhơn năm 2008 Bảng 2.9 Một số tiêu chủ yếu kinh tế thành phố Quy Nhơn Bảng 2.10 Các sở khám chữa bệnh địa bàn thành phố Quy Nhơn Bảng 2.11 Các sở kinh doanh thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng dịch vụ Bảng 2.12 Chất lượng nước mặt thành phố Quy Nhơn năm 2009 Bảng 2.13 Chất lượng nước ngầm thành phố Quy Nhơn năm 2009 Bảng 2.14 Bảng thống kê trạng cửa xả Bảng 2.15 Nhu cầu dùng nước thành phố Quy Nhơn Bảng 2.16 Tiêu chuẩn dự báo nước thải đến năm 2020 Bảng 3.1 Giá trị tính toán thông số ô nhiễm làm sở tính toán cho giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Bảng 3.2 Tính toán tiêu chuẩn cấp nước tương đương Bảng 3.3 Dân số phường phía Bắc trung tâm thành phố Quy Nhơn Bảng 3.4 Lượng chất bẩn tính cho người ngày đêm Bảng 3.5 Đặc trưng ô nhiễm nước thải đô thị khu Bắc trung tâm thành phố Quy Nhơn cần xử lý đến năm 2020 Bảng 3.6 Nồng độ giới hạn số chất ô nhiễm nướ thải đô thị Bảng 4.1 Kết tính toán song chắn rác Bảng 4.2 Kết tính toán bể lắng cát ngang Bảng 4.3 Kết tính toán bể lắng đợt I Bảng 4.4 Kết tính toán hệ thống AAO Bảng 4.5 Kết tính toán bể lắng đợt II Bảng 4.6 Các thông số vận hành trạm khử trùng nước thải Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 4/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Các bước xử lý nước thải đô thị Hình 3.2 Sơ đồ nguyên tắc dây chuyền công nghệ xử lý hoàn chỉnh Hình 3.3 Sơ đồ hoạt động bể Aeroten truyền thống Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống Aeroten theo mẻ SBR Hình 3.5 Sơ đồ xử lý sinh học AAO Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể lọc sinh học Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý hoạt kênh oxy tuần hoàn Hình 3.8 Sơ đồ dây chuyền công xử lý nước thải đô thị Hình 4.1 Sơ đồ cấu tạo song chắn rác Hình 4.2 Sơ đồ cấu tạo bể lắng cát ngang hình chữ nhật Hình 4.3 Sơ đồ cấu tạo mương Parsan Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 5/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTSH NTCN - Nước thải sinh hoạt - Nước thải công nghiệp ABS - Alkyl benzen sunfonat UBND - Ủy ban nhân dân QCVN BTNMT KPH - Quy chuẩn Việt Nam - Bộ Tài nguyên môi trường - Không phát URENCO WB - Công ty Môi trường đô thị - Ngân hàng phát triển Châu Á XLNT qsh - Xử lý nước thải - Nước sinh hoạt SBR AAO - Sequencing Batch Reactor - Anaerobic – Anoxic - Oxic Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 6/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN MỞ ĐẦU Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh đưa kinh tế nước ta phát triển lên tầm cao Tuy nhiên, đô thị hóa thách thức lớn đất nước Sự gia tăng dân số với tốc độ phát triển ngành công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ gây áp lực không nhỏ cho môi trường, đặc biệt vấn đề nước thải Hiện nay, hệ thống cấp thoát nước đô thị Việt Nam xây dựng từ lâu, chưa phát triển đồng bị xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng kịp thời phát triển đô thị Các đô thị phải sử dụng hệ thống cống thoát nước chung, xử lý nước thải không tập trung Chính vậy, nước thải đô thị trở thành vấn đề cấp bách cấp ngành Lượng nước thải đô thị thải hàng ngày lớn, chứa hàm lượng chất hữu cao, đặc biệt chất dinh dưỡng (nitơ, photpho) vi sinh vật, kí sinh trùng gây bệnh Đây nguồn gây ô nhiễm lớn tới môi trường nước, phá vỡ cân hệ sinh thái môi trường nước, làm vẻ mỹ quan đô thị Nước thải khu trung tâm thành phố Quy Nhơn không nằm đặc trưng tương tự Vì vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định tài trợ vốn Ngân hàng giới (WB) có dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực trung tâm thành phố đến năm 2020 Dựa tính cấp thiết dự án, đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc trung tâm thành phố Quy Nhơn” góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải cho khu vực, bảo vệ môi trường nước, tạo cảnh quan cho khu đô thị Nội dung đồ án bao gồm phần: - Mở đầu - Chương 1: Vài nét nước thải đô thị Việt Nam Chương 2: Hiện trạng môi trường khu vực Bắc trung tâm thành phố Quy Nhơn Chương 3: Các phương pháp xử lý nước thải đô thị - Chương 4: Tính toán thiết bị Chương 5: Tính toán kinh phí Kết luận Tài kiệu tham khảo - Phụ lục - Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 7/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN Chương VÀI NÉT VỀ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 1.1 Phân loại, nguồn gốc phát sinh nước thải đô thị Nước thải đô thị thuật ngữ chung chất lỏng hệ thống cống thoát thành phố Đó hỗn hợp loại nước thải: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải thấm qua nước thải tự nhiên Thông thường nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng, sở nước thải đô thị phân thành loại sau: - Nước thải sinh hoạt:  Là nước sử dụng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt tắm rửa, vệ sinh nhà cửa, khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, sở dịch vụ Như vậy, nước thải sinh hoạt hình thành trình sinh hoạt người Một số hoạt động dịch vụ công cộng bệnh viện, trường học, nhà ăn, tạo loại nước thải có thành phần tính chất tương tự nước thải sinh hoạt [1]  Thành phần NTSH gồm loại: Nước thải nhiễm bẩn chất tiết người từ khu vệ sinh Nước thải nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, chất rửa trôi, kể làm vệ sinh sàn nhà - Nước thải công nghiệp (hay gọi nước thải sản xuất)  Là nước thải từ nhà máy hoạt động, có nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp chủ yếu  Nước thải sản xuất chia thành nhóm: nhóm nước thải sản xuất có độ ô nhiễm thấp (quy ước sạch) nhóm nước thải có độ ô nhiễm cao Nước thải công nghiệp qui ước loại nước thải sau sử dụng để làm nguội sản phẩm, làm mát thiết bị, làm vệ sinh sàn nhà Nước thải công nghiệp nhiễm bẩn cần xử lý cục trước xả vào mạng lưới thoát nước chung vào nguồn nước tùy theo mức độ xử lý - Nước thải thấm qua: Đây nước mưa thấm vào hệ thống cống nhiều cách khác qua khớp nối, ống có khuyết tật thành hố ga - Nước thải tự nhiên: Nước mưa xem nước thải tự nhiên Ở thành phố đại, nước thải tự nhiên thu gom hệ thống thoát nước riêng thành phố Quy Nhơn có hệ thống cống thoát nước chung nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 8/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN nước mưa thoát theo hệ thống cống 1.2 Số lượng, đặc trưng nước thải đô thị Tính gần đúng, nước thải đô thị thường gồm khoảng 50% nước thải sinh hoạt, 14% loại nước thấm 36% nước thải sản xuất [2]  Nước thải sinh hoạt - Lượng NTSH khu dân cư phụ thuộc vào dân số, tiêu chuẩn cấp nước, điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu, tập quán sinh hoạt người dân đặc điểm hệ thống thoát nước - Lưu lượng nước thải đô thị phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu tính chất đặc trưng thành phố Khoảng 65 đến 85% lượng nước cấp cho người trở thành nước thải [2] - Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt khu dân cư đô thị thường từ 100 đến 250 l/người.ngày đêm (đối với nước phát triển) từ 150 đến 500 l/người.ngđ (đối với nước phát triển) Ở nước ta nay, tiêu chuẩn cấp nước dao động từ 120 đến 180 l/người.ngày [1] - Lượng NTSH sở dịch vụ, công trình công cộng phụ thuộc vào loại công trình, chức năng, số người tham gia, phục vụ Tiêu chuẩn thải nước số loại sở dịch vụ công trình công cộng nêu bảng 1.1 Bảng 1.1.Tiêu chuẩn thải nước số sở dịch vụ công trình công cộng [1] Đơn vị tính Lưu lượng (lít/đơn vị tính.ngày) Hành khách 7,5 – 15 Khách 152 – 212 Nhân viên phục vụ 30 – 45 Nhà ăn Người ăn 7,5 – 15 Siêu thị Người làm việc 26 – 50 Giường bệnh 473 – 908 Nhân viên phục vụ 19 – 56 Trường Đại học Sinh viên 56 – 113 Bể bơi Người tắm 19 – 45 Người tham quan 15 -30 Nguồn nước thải Nhà ga, sân bay Khách sạn Bệnh viện Khu triển lãm, giải trí Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 9/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN - Đặc trưng NTSH thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, khoảng 52% chất hữu cơ, 48% chất vô số lớn vi sinh vật Phần lớn vi sinh vật nước thải thường dạng virut vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ, thương hàn Đồng thời nước chứa vi khuẩn hại có tác dụng phân hủy chất thải - Chất hữu chứa NTSH bao gồm hợp chất protein (40 – 50%); hydrat cacbon (40 – 50%) gồm tinh bột, đường xenlulo; chất béo (5 – 10%) Có khoảng 20 – 40% chất hữu khó bị phân hủy sinh học thoát khỏi trình xử lý sinh học với bùn [3] - Đặc điểm quan trọng NTSH thành phần chúng tương đối ổn định [3] Bảng 1.2 Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư [1] Chỉ tiêu Trong khoảng Trung bình Tổng chất rắn (TS), mg/l - Chất rắn hòa tan (TDS), mg/l - Chất rắn lơ lửng (SS), mg/l 350 – 1.200 250 – 850 100 – 350 720 500 220 110 – 400 220 Tổng Nitơ, mg/l - Nitơ hữu cơ, mg/l 20 – 85 – 35 40 15 - Nitơ Amoni, mg/l - Nitơ Nitrit, mg/l 12 – 50 – 0,1 25 0,05 - Nitơ Nitrat, mg/l 0,1 – 0,4 0,2 Clorua, mg/l 30 – 100 50 Độ kiềm, mgCaCO3/l 50 – 200 100 Tổng chất béo, mg/l 50 – 150 100 Tổng Photpho, mg/l - BOD5, mg/l Nguồn: Metcalf&Eddy Wastewater Engineering Treatment, Disposal, Reuse Fuorth Edition, 2004 - Trong nước thải đô thị, tổng số coliform từ 106 đến 109 MPN/100ml, fecal coliform từ 104 đến 107 MPN/100ml [1] Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 10/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN N Q   g  H , KW 1000  Trong đó: Q - suất bơm, m3/s;  - khối lượng riêng chất lỏng, kg/m3; g - gia tốc trọng trường, m/s2; H - áp suất toàn phần bơm, m;  - hiệu suất chung bơm,  = 0,72 – 0,93;   o tl ck Với: o - hiệu suất thể tích tính đến hao hụt chất lỏng chảy từ vùng áp suất cao đến vùng áp suất thấp chất lỏng rò qua chỗ hở bơm Chọn  o = 0,9;  tl - hiệu suất thủy lực, tính đến ma sát tạo dòng xoáy bơm Chọn  tl = 0,85;  ck - hiệu suất khí tính đến ma sát khí ổ bi, ổ trục lót Chọn  ck = 0,92;   0,9  0,85  0,92  0, - Công suất động điện [13] N dc  N , KW tr  dc Trong đó: tr - hiệu suất truyền động; tr = 0,97;  dc - hiệu suất động điện,  dc = 0,95; N - công suất trục bơm - Công suất tính toán bơm [13] N dcc    N dc Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 93/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN 4.14.2.1 Bơm nước thải từ ngăn tiếp nhận lên bể lắng cát - Đường kính ống dẫn [13] D V 0, 785   Trong đó: V - lưu lượng thể tích, V = Q = 0,318 m3/s; - tốc độ trung bình, m/s  Vì bơm đặt chìm ngăn tiếp nhận nên đường ống hút mà có đường ống đẩy, tốc độ chất lỏng đường ống đẩy  = 1,5 – 2,5 m/s Chọn  = 2,0 ms/ D 0,318  0, 45 m = 450 mm 0, 785  - Tính P [13]: P  Pd  Pm  PH  Pt  Pk  Pc Trong đó:  Pd - áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy khỏi ống dẫn; Pd      , N/m2   - khối lượng riêng nước thải, 25oC  = 997,08 kg/m3; 2 Với:  - tốc độ lưu thể, m/s Pd  997, 08  22  1994 N/m2  Pm - áp suất để khắc phục trở lực ma sát dòng chảy ổn định ống thẳng; Pm    L  2  , N/m2 dtd Với:  L - hệ số ma sát; - chiều dài ống dẫn L = m; dtd - đường kính tương đương ống; dtd = 0,45 m Ta có: Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 94/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN Re    dtd     - độ nhớt động học nước 25oC,   0,8937 103 N.s/m2; Re   0, 45  997, 08  1004 103 > 4000 0,8937 103 Với: Vậy chất lỏng chảy ống dẫn chế độ chảy xoáy Do đó:  6,81 0,9    2  lg     Re 3,      Với:   - độ nhám tương đối;  0, 007 dtd  0, 45  10  1,  10 5  - độ nhám tuyệt đối, ống nhựa  = 0,007 mm   0, 012 Suy ra: Pm  0, 012   PH 997, 08  22   266 N/m2 0, 45 - áp suất cần thiết để nâng chất lỏng lên cao; PH    g  H , N/m2 Với: H - chiều cao nâng chất lỏng, H = 1,1 m PH  997,08  9,811,1  10759,5 N/m2  Pc - áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ; Pc    2   , N/m2 Với:  - hệ số trở lực cục bộ; Tại góc 90o ta dùng khuỷu 90o khuỷu 30o tạo thành Vì Re = 1004 x 103 > x 105 nên  = x 0,58 = 1,16 Dùng van điều chỉnh lưu lượng (van quay) có   20o dùng loại ống tròn nên  = 1,54 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 95/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN 22  997, 08  5384 N/m2 Suy ra: Pc  1,16  1,54    Pt - áp suất cần thiết để khắc phục trở lực thiết bị, Pt = N/m2;  Pk - áp suất cần thiết cuối ống dẫn, Pk = N/m2 Như vậy, tổn thất áp suất toàn phần P  1994  266  10759,5  5384  18403,5 N/m2 - Công suất yêu cầu trục bơm N P  Q 18403,5  0,318   8, KW 1000  1000  0, - Công suất động điện N dc  N 8,   9,12 KW tr dc 0,97  0,95 - Công suất động điện có tính đến hệ số dự trữ N cdc    N dc Vì < Ndc < 50 nên   1, N cdc    N dc  1,  9,12  10,95 Ta chọn động có công suất 11 KW Chọn bơm công suất 11 KW để bơm nước thải từ ngăn tiếp nhận sang bể lắng cát ( bơm làm việc, bơm dự phòng) 4.14.2.2 Bơm nước thải từ lắng đợt I sang bể kỵ khí - Đường kính ống dẫn [13] D V 0, 785   Trong đó: V - lưu lượng thể tích, V = Q = 0,16 m3/s;  - tốc độ trung bình, m/s Chọn  = 2,0 ms/ D 0,16  0,32 m = 320 mm 0, 785  - Tính P [13] P  Pd  Pm  PH  Pt  Pk  Pc Trong đó: Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 96/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN  Pd - áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy khỏi ống dẫn; Pd      , N/m2   - khối lượng riêng nước thải, 25oC  = 997,08 kg/m3; 2 Với:  - tốc độ lưu thể, m/s Pd  997, 08  22  1994 N/m2  Pm - áp suất để khắc phục trở lực ma sát dòng chảy ổn định ống thẳng; Pm    L  2 , N/m2  dtd Với:  L dtd - hệ số ma sát; - chiều dài ống dẫn, L = m; - đường kính tương đương ống; dtd = 0,45 m Ta có: Re    dtd     - độ nhớt động học nước 25oC,   0,8937 103 N.s/m2; Re   0, 45  997, 08  1004 103 > 4000 3 0,8937 10 Với: Vậy chất lỏng chảy ống dẫn chế độ chảy xoáy Do đó:  6,81 0,9    2  lg     3,    Re  Với:   - độ nhám tương đối;  0, 007 dtd  0, 45  103  1,  10 5  - độ nhám tuyệt đối, ống nhựa  = 0,007 mm   0, 012 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 97/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN 997,08  22 Suy ra: Pm  0,012    372 N/m 0, 45  PH - áp suất cần thiết để nâng chất lỏng lên cao; PH    g  H , N/m Với: H - chiều cao nâng chất lỏng, H = m PH  997,08  9,81  39125, N/m  Pc - áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ; Pc    2   , N/m2 Với:  - hệ số trở lực cục bộ; Tại góc 90o ta dùng khuỷu 90o khuỷu 30o tạo thành Vì Re = 1004 x 103 > x 105 nên  = x 0,58 = 1,16 Dùng van điều chỉnh lưu lượng (van quay) có   20o dùng loại ống tròn nên  = 1,54 Suy ra: Pc  1,16  1,54   22  997, 08  5384 N/m2  Pt - áp suất cần thiết để khắc phục trở lực thiết bị, Pt = N/m2;  Pk - áp suất cần thiết cuối ống dẫn, Pk = N/m2 Như vậy, tổn thất áp suất toàn phần P  1994  372  39125,5  5384  46875,5 N/m2 - Công suất yêu cầu trục bơm N P  Q 46875,5  0,16   10, KW 1000  1000  0, - Công suất động điện N dc  N 10,   11, KW tr dc 0,97  0,95 - Công suất động điện có tính đến hệ số dự trữ N cdc    N dc Vì < Ndc < 50 nên   1, N cdc    N dc  1, 11,  14 KW Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 98/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN Ta chọn động có công suất 15 KW Chọn bơm có công suất 15 KW để bơm nước thải từ bể trung gian sang bể kỵ khí (2 bơm làm việc, bơm dự phòng) 4.14.2.3 Bơm bùn Bơm bùn từ bể lắng đợt I sang bể mêtan - Lưu lượng bùn thải: Qb = 58 m3/ngày - Bùn bơm lần/ngày, lần bơm Do đó, lưu lượng bùn cần bơm 14,5 m3/h - Chọn ống bùn ống nhựa, tốc độ bùn chảy ống 1,5 m/s - Đường kính ống dẫn bùn D  Qb 14,5   0, 06m = 60 mm   3600  3,14 1,5 Với lưu lượng bùn cần bơm trên, ta chọn loại bơm phù hợp Bơm bùn từ bể nén bùn sang bể mêtan - Lưu lượng bùn cần bơm Qb = 208,7 m3/ngày - Bùn bơm lần/ngày, lần bơm Do đó, lưu lượng bùn cần bơm 26 m3/h - Chọn ống bùn ống nhựa, tốc độ bùn chảy ống 1,5 m/s - Đường kính ống dẫn bùn D  Qb  26   0, 08m = 80 mm   3600  3,14 1,5 Với lưu lượng bùn cần bơm trên, ta chọn loại bơm phù hợp Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 99/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN CHƯƠNG TÍNH TOÁN KINH PHÍ 5.1 Tính toán kinh phí xây dựng công trình Căn vào giá vật liệu thị trường, tham khảo đon giá tổng hợp số công trình tương tự, sơ tính giá thành xây dựng công trình sau: 5.1.1 Chi phí xây dựng (các bể, mặt bằng, nhà): * Bảng khối lượng: STT Nội dung công việc I CÁC BỂ Mương nhận nước Ngăn tiếp nhận Đất đắp (m3) Bê tông lót M100 (m3) Bê tông cốt thép M200 (m3) 48.811,0 14.680,0 986,0 11.996,0 Đất đào (m3) Diện tích XD (m2) 6,8 3,9 0,2 2,0 41,6 26,7 0,6 6,2 Mương dẫn nước 0,3 0,0 0,3 1,9 Bể lắng cát ngang 19,7 3,1 2,8 21,9 Máng đo lưu lượng 0,0 0,0 0,2 1,3 Bể điều hòa 3.162,0 678,0 62,1 532,7 Bể lắng đợt I 3.535,5 751,2 63,3 696,6 Bể yếm khí 11.323,8 2.035,8 258,0 3.623,8 Bể thiếu khí 3.242,4 344,4 154,4 1.187,8 10 Bể hiếu khí 5.016,5 575,0 193,1 1.865,7 11 Bể tiếp xúc 0,0 0,0 22,5 157,6 12 Bể lắng đợt II 8.493,5 968,4 185,4 3.040,9 13 Bể nén bùn 1.064,7 871,7 3,2 56,1 14 Bể mê tan 12.903,7 8.422,3 40,2 801,3 II MẶT BẰNG, NHÀ 17 Nhà điều hành 18 Nhà đặt hóa chất 50 19 Nhà đặt máy nén 50 20 Nhà bảo vệ 25 21 Sân bê tông M200 dày 0,2m 2.596 22 Tường rào 1.200 23 Cổng ngõ 28 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 100 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 100/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN STT Nội dung công việc Đất đào Đất đắp (m3) (m3) Bê tông Bê tông cốt Diện lót M100 (m3) thép M200 (m3) tích XD (m2) San mặt trồng 24 xanh 3.734 * Bảng tính giá trị xây lắp: TT Nội dung công việc Đơn Khối vị lượng Đơn giá tổng hợp (đồng) Thành tiền (đồng) I CÁC BỂ Đất đào m3 48.811 90.000 4.392.990.000 Đất đắp m 14.680 120.000 1.761.600.000 Bê tông lót M100 m3 986 1.000.000 986.000.000 Bê tông CT M200 m3 11.996 2.400.000 28.790.400.000 II MẶT BẰNG, NHÀ Nhà điều hành m2 100 2.200.000 220.000.000 Nhà đặt hóa chất m2 50 2.200.000 110.000.000 Nhà đặt máy nén m2 50 2.200.000 110.000.000 Nhà bảo vệ m2 25 2.200.000 55.000.000 Sân bê tông dày 0,2m m2 2.596 350.000 908.600.000 1.200 600.000 720.000.000 35.930.990.000 5.180.848.000 Tường rào m Cổng ngõ m2 28 2.500.000 70.000.000 San mặt trồng xanh m2 3.734 800.000 2.987.248.000 TỔNG CỘNG ( a ) Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 41.111.838.000 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 101/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN 5.1.2 Chi phí máy móc, thiết bị điện nước, hệ thống an toàn: STT Hang mục Ngăn tiếp nhận Song chắn rác Bể điều hòa Đơn vị Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Công suất: 11 KW 26.110.000 52.220.000 Song chắn rác 2.000.000 4.000.000 95.000.000 190.000.000 17.000.000 34.000.000 30.000.000 90.000.000 Tên thiết bị Bơm nước thải Máy thổi khí Công suất: 40 KW Bơm bùn Bể lắng đợt I Q = 14,5 m3/h Bơm nước thải Công suất: 15 KW Máy thổi khí Bể hiếu khí Công suất: 196 KW 135.000.00 675.000.000 Bể thiếu khí Cánh khuấy 200.000.00 800.000.000 Q = 572 m3/h 45.000.000 180.000.000 Thanh gạt bùn, đỡ 30.000.000 120.000.000 Máng cưa thu nước 5.000.000 20.000.000 Mô tơ giàn quay 5.000.000 20.000.000 Bơm định lượng hóa chất 3.000.000 3.000.000 30.000.000 60.000.000 50.000.000 50.000.000 50.000.000 50.000.000 Bơm bùn Bể lắng đợt II Bể tiếp xúc Bể nén bùn 10 Hệ thống đường ống 11 Hệ thống điện điều khiển chiếu sáng Bơm bùn Q = 26 m3/h Ống, van, cút, khuỷu Tủ điều khiển tự động Hệ thống điện, thắp sáng Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 102/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN STT 12 Hang mục Tên thiết bị Hệ thống an toàn Cầu thang, lan can, sàn công tác Đơn Số Đơn giá Thành tiền vị lượng (đồng) (đồng) 50.000.000 50.000.000 TỔNG CỘNG (b) 2.398.220.000 5.1.3 Chi phí khác: Bao gồm chi phí lập dự án, khảo sát, thiết kế, thẩm định; chi phí bảo hiểm xây dựng công trình; chi phí đền bù giải phóng mặt bằng; chi phí quản lý dự án thi công; chi phí giám sát thi công; chi phí đào tạo cán quản lý vận hành v.v Tạm tính 10% giá trị xây dựng: (a+b) x 10% = 4.351.005.800 đ (c) 5.1.4 Tổng giá thành xây dựng công trình: TT KHOẢN MỤC Chi phí phần xây dựng Chi phí phần khí, Diễn toán GIÁ TRỊ (đồng) Ký hiệu 22.367.556.000 A 2.398.220.000 B (a+b) x 10% 4.351.005.800 C (a+b+c) x 10% 4.786.106.380 D A+b+c+d 52.647.170.180 thiết bị, điện nước Chi khác Dự phòng chi 10% TỔNG GIÁ THÀNH XD Lấy tròn 52.647.000.000 5.2 Chi phí quản lý vận hành 5.2.1 Chi phí điện Bộ phận công trình Tên thiết bị Công suất tiêu thụ (kW/h) Số vận hành ngày Điện tiêu thụ (kW) Ngăn tiếp nhận Bơm nước thải 11 KW 24 264 Bể điều hòa Máy thổi khí 40 KW 24 960 14,5 KW 58 Bơm nước thải 30 KW 24 720 Bể thiếu khí Cánh khuấy 35 KW 24 840 Bể hiếu khí Máy thổi khí 784 24 18.816 Bể lắng đợt I Bơm bùn Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 103/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN Bộ phận công Tên thiết bị trình Công suất Số vận Điện tiêu thụ (kW/h) hành ngày tiêu thụ (kW) Bể lắng đợt II Bơm bùn 50kW 24 1200 Bể nén bùn Bơm bùn 8kW 64 40 KW 10 400 Điện sinh hoạt, chiếu sáng Cộng 23.322 kW Điện sử dụng ngày: 23.322 kW /ngày Giá điện sản xuất: 1.200 đồng/kW Tổng chi phí điện năm: 365x23.322x1200 = 10.215.036.000 đồng 5.2.2 Chi phí hóa chất Chi phí cho lượng clo cần khử trùng năm Eclo = Vclo x 24 x 365 x 4500 Với: Vclo - lượng clo hoạt tính tiêu thụ giờ, Vclo = 3,43 kg/h Eclo = 3,43 x 24 x 365 x 4500 = 135.210.600 đồng 5.2.3 Chi phí Ban quản lý vận hành: Số lượng nhân viên: người Mức lương tháng trung bình cho người triệu đồng Chi lương cho cán công nhân quản lý vận hành: x 3.000.000 x 12 tháng = 252.000.000 đ Chi khác (như văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại ): 10 triệu đồng/tháng x 12 = 120.000.000 đồng Chi phí Ban quản lý hàng năm là: 372.000.000 đồng 5.2.4 Chi phí khấu hao Chi phí khấu hao lấy 10% giá thành xây dựng công trình Vậy Z x 10% = 52.647.000.000 x 10 % = 5.264.700.000 đồng (4) Tổng chi phí quản lý vận hành công trình hàng năm là: Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 104/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN (1) + (2) + (3) + (4) = 15.987.000.000 đồng Giá thành xử lý m3 nước thải : 15987.000.000 / (365 x 27500) = 2000 đồng/m3 Với chi phí tính toán hệ thống xử lý mặt kinh tế chấp nhận Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 105/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN KẾT LUẬN Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu vực Bắc trung tâm thành phố Quy Nhơn” hoàn thành dựa kiến thức học với hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân Nội dung đồ án thể qua chương vẽ Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A), cho phép thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Sau bảng tổng kết phần tính toán: Các thông số tính toán Các công trình Song chắn thô Số chắn:13; L = 2,2 m Song chắn tinh Số chắn: 36; L = 2,6 m Ngăn tiếp nhận B = m; L = 2,3 m; H = m Bể lắng cát L = 10,7 m; B = 1,7 m; H = 1,6 m; hc = 0,2 m Máng đo lưu lượng Ha = 0,6 m; l1 = 1,35 m; l2 = 0,9 m; l3 = 0,6 m; b = 0,3 m; B1 = 0,6 m; B = 0,83 m Bể điều hòa L = 26 m; B = 22 m; H = 4,4, m Bể lắng đợt I (3 bể) L = 27 m; B = 21 m; b = m; H = 4,4 m; hb = 0,5 m Bể yếm khí ( bể) L = 42 m; B = 29 m; H = m Bể thiếu khí ( bể) L = 29 m; B = 22 m; H = 5,5 m Bể hiếu khí ( hành lang) L = 22,2 m; B = 10 m; H = 5,5 m Bể lắng đợt II ( bể) D = 23,3 m; H = 6,3 m Bể tiếp xúc L = 20 m; B = 10 m; H = 3,4 m Bể nén bùn D = m; Do = 0,3 m; H = 5,5 m Bể mêtan D = 15 m; h1 = 2,35 m; h2 = 2,6 m; H = 7,5 m Ước tính chi phí xử lý m3 nước thải 2000 đồng với niên hạn sử dụng 10 năm Diện tích xây dựng khoảng Do thời gian kiến thức chuyên môn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu xót, cần khắc phục Rất mong nhận góp ý tận tình quý thầy cô giáo bạn để đồ án hoàn thiện Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 106/ 107 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu Bắc Trung tâm Thành phố Qui Nhơn Đoàn Kiều Mỹ Linh - Lớp Công Nghệ Môi Trường K50-QN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004), Xử lý nước thải đô thị công nghiệp “Tính toán thiết kế công trình”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Dự án vệ sinh môi trường TP Duyên Hải – tiểu dự án thành phố Quy Nhơn-gia đoạn (2006), Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Quy Nhơn Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bình Định, Kết quan trắc chất lượng môi trường định kỳ thành phố Quy Nhơn Dự án vệ sinh môi trường thành phố Duyên Hải – tiể dự án thành phố Quy Nhơn – giai đoạn (2010), Báo cáo nghiên cứu khả thi, Quy Nhơn http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/free4uvn.asp Bộ xây dựng (2008), Thoát nước – mạng lưới công trình bên - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 51:2008, NXB Xây dựng, Hà Nội Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước – Tập “Xử lý nước thải”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội 11 Tài liệu dự án thoát nước để cải tạo môi trường thành phố Hà Nội – Giai đoạn 1(2003), Liên danh EBARA-VINACONEX 12 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên (2006), Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất – tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Trần Thị Thu Hằng (2006), Nghiên cứu lựa chọn tính toán thiết kế công nghệ hệ thống xử lý nước thải đô thị phù hợp điều kiện Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ môi trường, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội 15 Hoàng Huệ (2005), Xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội 16 Niên giám thống kê (2008), tỉnh Bình Định ./ Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 3869355 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang: 107/ 107

Ngày đăng: 13/08/2016, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan