1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với năng suất 5 tấnh của nhà máy sản xuất mì gói

33 744 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 657,95 KB

Nội dung

Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói : TÔNG QUAN ̉ 1.1       Khái quát 1.1.1 Quy trình cơ bản về sản xuất mì gói: Hình 1.  Quy trình cơ bản về sản xuất mì gói Để sản xuất mì gói cần trải qua nhiều giai đoạn quan trọng. Thứ nhất là khâu chuẩn  bị  nguyên liệu, tất cả  nguyên liệu đều được chọn lọc và kiểm tra theo quy trình nghiêm   ngặt trước khi nhập kho, đưa vào sản xuất. Tiếp theo là giai đoạn phối trộn các loại   nguyên liệu với nhau theo công thức thích hợp tùy với mỗi loại sản phẩm. Sau đó sẽ  cán   bột và tạo sợi nhờ các thiết bị hiện đại. Tiếp đó là giai đoạn hấp, công đoạn này sử dụng   hơi nước từ lò hơi để  hấp chín mì, đây là giai đoạn quan trọng trong việc cần phải xử lý   khí thải từ lò hơi tạo ra. Sau đó sợi mì đã được hấp chín sẽ  được ướp gia vị, tạo hình và   chiên giúp cho quá trình bảo quản lâu và tạo độ giòn cho sản phẩm. Cuối cùng, các vắt mì   sẽ được chuyển qua khâu thành phẩm bổ sung các gói gia vị và đóng gói 1.1.2 Lò hơi Lò hơi (hay còn gọi là nồi hơi) công nghiệp là thiết bị sử dụng nhiên liệu như than đá,   dầu DO, FO,  để  đun sôi nước, tao thành hơi nước mang nhiệt để  phục vụ  cho các yêu   cầu về  nhiệt trong các lĩnh vực công nghiệp như: sấy, đun nấu, hơi để  chạy tuabin máy  phát điện,… Tùy theo nhu cầu sử  dụng mà người ta tạo ra nguồn hơi có nhiệt độ  và áp   suất phù hợp để  đáp  ứng cho các loại công nghệ  khác nhau. Điều đặc biệt   lò hơi mà   không thiết bị  nào thay thế  được là tạo ra nguồn năng lượng an toàn không gây cháy để  vận hành các thiết bị hoặc động cơ nơi cần cấm lửa và cấm nguồn điện. Lò hơi được sử  dụng nhiều trong hầu hết các ngành công nghiệp, mỗi ngành đều có nhu cầu sử  dụng  nhiệt ở mức độ và công suất khác nhau. Đặc biệt các nhà máy thường sử dụng lò hơi: Nhà  máy sản xuất mì gói – mì ăn liền sử dụng lò hơi cho công đoạn hấp chín mì bằng hơi. Nhà   máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy sản xuất bánh kẹo các nhà máy này sử dụng lò hơi    để sấy các sản phẩm. Một số nhà máy thì sử dụng lò hơi để đun nấu, thanh trùng như các   nhà máy sản xuất nước giải khát, nhà máy nước mắm, sữa tươi SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói Hình 1.  Thiết bị lò hơi 1.1.3 Dầu diesel (DO) Khi chưng cất sơ cấp dầu thô ta thu được phân đoạn sôi giữa 200oC và 320oC.  Phân đoạn này được gọi là gas oil hay dầu diesel. Nhiên liệu diesel (Diesel fuel) có   cùng một khoảng nhiệt độ  chưng cất (200 ÷ 320 oC) như  dầu gas oil và dĩ nhiên  chúng là cùng một nhiên liệu nhưng được sử dụng cho động cơ nén – nổ (được gọi  là động cơ diesel) vì thế chúng được gọi là nhiên liệu diesel. Các động cơ diesel có  rất nhiều dạng và tốc độ, sử  dụng một khoảng rất rộng các nhiên liệu từ  các   distillat của dầu thô đến các phân đoạn chưng cất dầu than đá và các dầu thực vật   Nguyên lí cơ bản của động cơ diesel là dựa trên nhiệt nén làm bốc cháy nhiên liệu.  Nhiên liệu được tiêm vào buồng nén mà ở đó không khí đã được nén tới 1 áp lực từ  41,5 – 45,5 kg/cm2 và đạt tới nhiệt độ ít nhất là 500oC. Nhiệt độ này đủ để làm bốc  cháy nhiên liệu và khí dãn nở làm tăng áp lực lên tới trên 70 kg/cm2. Áp lực này tác  động lên piston và làm động cơ chuyển động. Trong chu trình làm việc của động cơ  diesel, nhiên liệu tự  bốc cháy trong điều kiện nhiệt độ  và áp suất tới hạn, không  cần mồi lửa từ bugi  Dầu DO đúng tiêu chuẩn có các thông số như trong bảng 1.1 Bảng 1.  Các thông số kỹ thuật của dầu DO Các tiêu chuẩn  chất lượng của  nhiên liệu  Diesel Loại nhiên liệu  Diesel DO 0,5% S Phương pháp thử DO 1,0% S Chỉ số cetan 50 Thành phần chưng cất ở, t0C SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  45 ATSM D976 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói 50% được chưng cất ở 2800C 2800C 90% được chưng cất ở 3700C 3700C Độ nhớt động học ở 200C  (đơn vị cST: xenti­Stock) 1,8 5,0 1,8 5,0 ASTN D445 Hàm lượng S (%) 0,5 ASTM D2622 Độ tro (% kl) 0,01 0,01 TCVN 2690 – 95 Độ kết cốc (%) 0,3 0,3 TCVN6 324 – 97 Hàm lượng nước, tạp chất cơ học  (%V) 0,05 0,05 TCVN 2693 – 95 Ăn mòn mảnh đồng ở 500C trong 3  N0 1 N0 1 TCVN 2694 – 95 Nhiệt độ đông đặc, t0C 5 TCVN 3753 – 95 10 Tỷ số A/F 14,4 14,4 ­­ TCVN 2693 – 95 1.2    Đặc điểm khí thải từ lò hơi đốt dầu DO Nhiệt từ các thiết bị công nghệ được tạo ra từ lò hơi sử dụng dung môi là hơi nước và   nhiên liệu được sử  dụng từ  nhiều loại khác nhau. Khói thải của lò hơi được sinh ra chủ  yếu từ  quá trình đốt cháy nhiên liệu. Quá trình đốt cháy sinh ra lượng nhiệt lớn, đi kèm   theo đó là lượng khí bụi, các hợp chất khí độc hại như H2S, NOx, SO2, CO…Nhiệt độ của  khí thải khi thoát ra khỏi lò hơi thường cao Trong quá trình hoạt động của các hệ  thống lò hơi đốt dầu DO sinh ra các chất khí ô  nhiễm đặc trưng như bụi, COx, NOx, SOx, 1.3    Tác động của SO2 đến môi trường và con người SO2 la loai chât ô nhiêm phô biên nhât trong san xuât công nghiêp cung nh ̀ ̣ ́ ̃ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̃ ư hoat đông sinh ̣ ̣   hoat cua con ng ̣ ̉ ươi. Nguôn phat thai SO2 chu yêu t ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ừ cac trung tâm nhiêt điên, cac loai lo ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀  nung, lo h ̀ ơi khi đôt nhiên liêu than, dâu va khi đôt co ch ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ứa lưu huynh hoăc cac h ̀ ̣ ́ ợp chât l ́ ưu   huynh ̀ 1.3.1 Tinh đôc hai ́ ̣ ̣  Khi SO ́ 2, SO3 goi chung la SO ̣ ̀ x, la nh ̀ ưng khi thuôc loai đôc hai không chi v ̃ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ơi s ́ ưc khoe con ́ ̉   ngươi, đông th ̀ ̣ ực vât ma con tac đông lên cac vât liêu xây d ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ựng, cac công trinh kiên truc, la ́ ̀ ́ ́ ̀  môt trong nh ̣ ưng chât gây ô nhiêm môi tr ̃ ́ ̃ ường. Trong khi quyên, khi SO ́ ̉ ́ 2 khi găp cac chât ̣ ́ ́  oxy hoa d ́ ươi tac đông cua nhiêt đô, anh sang chung chuyên thanh SO ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ́   3  nhở  co oxy trong không khi. Khi găp H ́ ̣ ́ ợp vơi n ́ ươc tao thanh H ́ ̣ ̀ ́ ̀   2O, SO3 kêt h 2SO4. Đây chinh la nguyên nhân tao ra cac c ̣ ́ ơn mưa axit ăn mon cac công trinh, lam cho th ̀ ́ ̀ ̀ ực vât, đông vât chêt hoăc châm ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣   phat triên, biên đât đai thanh vung hoang mac. Khi SO ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ 2 gây ra cac bênh viêm phôi, măt, da ́ ̣ ̉ ́   Nêu H ́ 2SO4 co trong n ́ ước mưa co nông đô cao lam bong da ng ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ươi hoăc lam muc nat quân ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̀  ao ́ SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói 1.3.2 Đôi v ́ ơi con ng ́ ươì SOx va h ̀ ợp chât cua SO ́ ̉ ̀ ưng chât co tinh kich thich,  ̃ ́ ́ ́ ́ ́ ở nông đô nhât đinh co thê gây co ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉   2 la nh giât c ̣ ơ trơn cua khi quan.  ̉ ́ ̉ Ở nông đô l ̀ ̣ ơn h ́ ơn se gây tăng tiêt dich niêm mac khi quan. Khi ̃ ́ ̣ ̣ ́ ̉   tiêp xuc v ́ ́ ới măt chung co thê thanh axit ́ ́ ́ ̉ ̀ SOx co thê thâm nhâp vao c ́ ̉ ̣ ̀ ơ thê ng ̉ ười qua cac c ́  quan hô hâp hoăc cac c ́ ̣ ́  quan tiêu hoá   sau khi được hoa tan trong n ̀ ươc bot. Va cuôi cung chung co thê thâm nhâp vao hê tuân hoan ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀   Khi tiêp xuc v ́ ́ ới bui, SO ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣   x co thê tao ra cac hat axit nho, cac hat nay co thê co thê xâm nhâp vao cac huyêt mach nêu kich th ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ước cua chung nho h ̉ ́ ̉ ơn 2 ­ 3µm SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể của người qua da và gây ra các chuyển đổi hóa học, kết    của nó là hàm lượng kiềm trong máu giảm, ammoniac bị  thoát qua đường tiểu và có   ảnh hưởng đến tuyến nước bọt. Hầu hết dân cư sống quanh khu vực nhà máy có nồng độ  SO2, SO3 cao đều mắc bệnh đường hô hấp. Nếu hít phải SO 2 ở nồng độ cao có thể gây tử  vong Bảng 1.  Đôc tinh cua SO ̣ ́ ̉ Theo Henderson – Haggard Triêu ch ̣ ưng ́ mg/m3 Chêt nhanh trong 30’ – 1h ́ Ppm 1300 – 1000 Nguy hiêm sau khi hit th ̉ ́ ở 30’ – 1h 260 – 130 Kich  ́ ưng đ ́ ường hô hâp, ho ́ 50 Giơi han đôc tinh ́ ̣ ̣ ́ 30 – 20 Giơi han ng ́ ̣ ửi thây mui ́ ̀ 13 – 8 1.3.3 500 – 400 100 – 50 20 12 – 8 – 3 Đôi v ́ ơi th ́ ực vâṭ SOx bị oxy hóa ngoài không khí và phản  ứng với nước mưa tạo thành axit sulfuric là   tác nhân chính gây hiện tượng mưa axit,  ảnh hưởng xấu đến sự  phát triển thực vật. Khi  tiếp xúc với môi trường có chứa hàm lượng SO2 từ  1 ­ 2ppm trong vài giờ có thể  gây tổn  thương lá cây. Đối với các loại thực vật nhạy cảm như nấm, địa y, hàm lượng 0,15 ­ 0,30  ppm có thể gây độc tính cấp SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói 1.3.4 Đôi v ́ ơi công trinh xây d ́ ̀ ựng Sự có mặt của SOx trong không khí ẩm tạo thành axit là tác nhân gây ăn mon kim lo ̀ ại,   bê­tông và các công tr.nh kiến trúc. SOx làm hư hỏng, làm thay đổi tính năng vật liêu, làm ̣   thay đổi màu sắc vật liệu xây dựng như  đá vôi, đá hoa, đá cẩm thạch; phá hoại các tác   phẩm điêu khắc, tượng đài. Sắt, thép và các kim loại khác ở trong môi trường khí ẩm, nóng  và bị nhiễm SOx thì bị  han gỉ  rất nhanh. SOx cũng làm hư  hỏng và giảm tuổi thọ  các sản  phẩm vải, nylon, tơ nhân tạo, đồ bằng da và giấy 1.4     Các phương pháp xử lý SO2 1.4.1 Phương pháp hấp thụ Nguyên tắc cơ bản của việc hấp thụ khí là tạo ra một sự tiếp xúc giữa dòng khí chứa   các chất ô nhiễm và các hạt dung dịch hấp thụ thường được phun ra với kích thước nhỏ và  mật độ  lớn. Các chất ô nhiễm được tách ra bằng việc hòa tan trong chất lỏng hấp thụ  hoặc phản ứng hóa học giữa chất ô nhiễm và dung dịch hấp thụ  Hấp thụ khí SO2 bằng nước ­Là phương pháp đơn giản được áp dụng sớm nhất để loại bỏ khí SO 2 trong khí thải, nhất  là trong khói từ các lò công nghiệp ­Ưu điểm: rẻ tiền, dễ tìm, hoàn nguyên được ­Nhược điểm: do độ hòa tan của khí SO2 trong nước quá thấp nên thường phải dùng một  lượng nước rất lớn và thiết bị hấp thụ phải có thể tích rất lớn Hình 1.  Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 bằng hơi nước 1­tháp hấp thụ; 2­tháp giải thoát khí SO2; 3­thiết bị ngưng tụ; 4,5­thiết bị trao đổi   nhiệt; 6­bơm SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói  Hấp thụ khí SO2 bằng CaCO3 (Đá vôi), CaO (Vôi nung) hoăc vôi s ̣ ưa Ca(OH) ̃ ­ Xử  ly SO2 b ́ ằng vôi là phương pháp được áp dụng rất rộng rai trong công nghi ̃ ệp vơí  hiệu quả xử ly cao, nguyên li ́ ệu rẻ tiền và có sẵn ở mọi nơi ­ Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trinh x ̀ ử ly nh ́ ư sau: CaCO3 + SO2  CaCO3 + CO2 CaO + SO2   CaSO3 2CaSO3 + O2   2CaSO4 Hình 1.  Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 bằng sữa vôi 1­tháp hấp thu, 2­ bộ phận tách tinh thể, 3­bộ lọc chân không, 4,5­ máy bơm, 6­thùng trộn sữa vôi ­ Hiệu quả  hấp thụ  SO2 bằng sữa vôi đạt 98%. Sức cản khí động của hệ  thống không   vượt quá 20 mm H2O ­ Nguyên liệu vôi được sử dụng một cách hoàn toàn, cụ thể là cặn bùn từ hệ thống xử lý  thải ra có thể được sử dụng làm chất kết dính trong xây dựng sau khi chuyển sunfit thành   sunfat trong lo nung ̀ Ưu điểm: Công nghệ đơn giản, chi phí đầu tư ban đầu không lớn, có thể  chế  tạo thiết bị  bằng vật liệu thông thường, không cần đến vật liệu chống axit và không chiếm nhiều  diện tích xây dựng SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói Nhược điểm: Đóng cặn ở thiết bị do tạo thành CaSO4 và CaSO3 gây tắc nghẽn các đường  ống và ăn mòn thiết bị  Hấp thụ khí SO2 bằng Magie Oxit (MgO) ­ SO2 được hấp thụ bởi oxit – hydroxit magiê, tạo thành tinh thể ngậm nước sunfit magiê   Trong thiết bị hấp thụ xảy ra các phản ứng sau: MgO + SO2  MgSO3 MgO + H2O  Mg(OH)2 MgSO3 + H2O + SO2  Mg(HSO3)2 Mg(OH)2 + Mg(HSO3)2  2MgSO3 + 2H2O ­ Độ  hòa tan của sunfit magiê trong nước bị giới hạn, nên lượng dư   dạng MgSO 3.6H2O  và MgSO3.3H2O rơi xuống thành cặn lắng  Hấp thụ khí SO2 bằng Zn ­ Xử  lí khí SO2 bằng kẽm oxit (ZnO) cũng tương tự  như  phương pháp oxit magiê tức là   dùng phản ứng giữa SO2 với kẽm oxit để thu các muối sunfit và bisunfit, sau đó dùng nhiệt   để phân ly thành SO2 và ZnO ­ Trong phương pháp này, chất hấp thụ là kẽm. Phản ứng hấp thụ như sau: SO2 + ZnO + 2,5H2O  ZnSO3.2,5 H2O + Khi nồng độ SO2 lớn 2SO2 + ZnO + H2O  Zn(HSO3)2  Sunfit kẽm tạo thành không tan trong nước được tách ra bằng xyclon nước và sấy khô.  Tái sinh ZnO bằng cách nung sunfit ở 350oC ZnSO3.2,5H2O  SO2 + ZnO + 2,5H2O ­ SO2 được chế biến tiếp tục còn ZnO quay lại hấp thụ  Hấp thụ khí SO2 bằng natri sunfit (Na2SO3)  ­ Ưu điểm của phương pháp: là ứng dụng chất hấp thụ hóa học không bay hơi có khả năng  hấp thụ  lớn. Phương pháp có thể  được  ứng dụng để  loại các SO2  ra khỏi khí với bất kì  nồng độ nào. Có nhiều phương án khác nhau. Nếu dùng soda để hấp thụ ta thu được sunfit   và bisunfit natri Na2SO3 + SO2 + H2O  2NaHSO3 ­ Khí tham gia phản ứng với sunfit và bisunfit làm tăng nồng độ bisunfit SO2 + NaHCO3 + Na2SO3 + H2O  3NaHSO3 ­ Dung dịch hình thành tác dụng với kẽm tạo thành sunfit kẽm NaHSO3 + ZnO  ZnSO3 + NaOH SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói 1.4.2 Phương pháp hấp phụ ­ Quá trình hấp phụ được sử dụng rộng rãi để khử ẩm trong không khí loại bỏ những chất   gây mùi, hơi dung môi, những chất màu, những ion hòa tan trong nước. Có hai phương thức   hấp phụ: + Hấp phụ vật lý: Các phần tử  khí bị  giữ  lại trên bề  mặt chất hấp phụ  nhờ  lực liên kết  giữa các phần tử. Quá trình này có toả  nhiệt, độ nhiệt toả  ra phụ thuộc vào cường độ  lực  liên kết phân tử + Hấp phụ hoá học: Khí bị hấp phụ do có phản ứng hóa học với vật liệu hấp phụ, lực liên   kết phân tử trong trường hợp này mạnh hơn ở hấp phụ vật lý. Do vậy lượng nhiệt toả  ra  lớn hơn, và cần năng lượng nhiều hơn  Phương pháp hấp thụ bằng các amin thơm ­ Để hấp thụ  SO2 trong khí thải của luyện kim màu (nồng độ  SO2 khoảng 1­2% thể tích)  người   ta   sử   dụng   dung   dịch   C6H3(CH3)NH2,   tỉ   lệ   C6H3(CH3)2NH2  :   nước   =   1:1).  C6H3(CH3)2NH2  không   trộn   lẫn   với   nước       liên   kết   với   SO2  thành  (C6H3(CH3)2NH2)2.SO2 tan trong nước.   Phương pháp CaCO3  ­ Quá trình hấp thụ  bằng huyền phù CaCO3, diễn ra theo các giai đoạn.  Ưu điểm của  phương pháp này là: Quy trình công nghệ  đơn giản, chi phí hoạt động thấp, chất hấp thụ  dễ tìm và rẻ, có khả năng xử lí khí mà không cần làm nguội và xử lí sơ bộ ­ Quá trình hấp thụ được thực hiện trong nhiều tháp khác nhau: tháp đệm, tháp chảy màng,   tháp đĩa, tháp phun, tháp sủi bọt và tháp tầng sôi  Xử lí khí SO2 bằng các chất hấp phụ thể rắn ­ Các quá trình xử  lí khí SO2 bằng chất hấp thụ theo phương pháp  ướt có nhược điểm là  nhiệt độ của khí thải bị hạ thấp, độ ẩm lại tăng cao gây han rỉ thiết bị máy móc,hệ thống   cồng. Để  khắc phục yếu điểm trên và do nhu cầu hoàn nguyên vật liệu hấp phụ  và làm   sạch khí thải khỏi bụi của vật liệu hấp phụ người ta đã kết hợp giữa quá trình khô và ướt  ngày càng trở nên thiết thực Hấp phụ khí SO2 bằng than hoạt tính Xử lí khí SO2 bằng than hoạt tính có tưới nước ­ Quá trình LURGI Xử lí SO2 bằng nhôm oxit kiềm hóa Xử lí khí SO2 bằng mangan oxit (MnO) Xử lí SO2 bằng vôi và dolomit trộn vào than nghiền SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói CHƯƠNG 2    : ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG  NGHỆ 2.1 Tính toán lưu lượng và nồng độ đầu vào Tính toán lưu lượng Bảng 2.  Thành phần dầu DO (%) Nguyên tố C H O N S A W %m 86,3 10,5 0,3 0,3 0,5 0,3 1,8 (Nguồn [3]) Năng suất: GN = 5 tấn/h = 5000 kg/h Áp suất: 3 at Nhiệt độ nước: 25 °C; ts = 132,9 °C ( Bảng 41, trang 37, [7]) Nhiệt độ hóa hơi: rhh = 2171 ( Bảng 1.251, trang 315,[1] ) Nhiệt dung riêng của nước: CN= 4200×10­3 (J/kg.K) Hiệu suất làm việc: H = 90%  = Q1 + Q2 = GN × CN × t + GN × rhh = 5000 × 4200 × 10­3 × ( 132,9 ­ 25 ) + 5000 × 2171 = 12,9106( kJ/h ) Hiệu suất chỉ đạt được 90%: ( kJ/h ) Nhiệt trị của nhiên liệu: LHVDO = 339C + 1256H  + 108,8 (O ­ S)  ­ 25,1 (W ­ 9H)  Trong đó: C,H,O,S,W,H là thành phần cacbon, hydro, oxy, lưu huỳnh, nước trọng tự nhiên.  (%) (Trang 55,[4]) LHVDO = 339×86,3 + 1256×10,5 ­ 108,8×(0,3 ­ 0,5) ­ 25,1×(1,8+9×10,5)  SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói = 40048,33 (kJ/kg) GDO = = = 357,1 (k g/h) Bảng 2.  Thành phần và lượng của các nguyên tố Thành phần Lượng nguyên tố = GDO × %m C O H N S A W 308,2 1,1 37,5 1,1 1,8 1,1 6,4 Phương trình phản ứng: C      +  O2       CO2 25,7   25,7   25,7 2H    +  O2     H2O 37,5   9,4   18,8 N       +  O2   NO2 0,08      0,08 S       +  O2    SO2 0,06       0,06 0,08 0,06 Bảng 2.  Thành phần số mol, khối lượng khí thải và thể tích khí thải Thành phần n (kmol/h) mthải (kg/h) SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  10 Vthải (m3/h) Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói Trong đó: Vd: thể tích tự do của đệm, Vd = 0,78 (m3/m3) a: hệ số phụ thuộc dạng đệm (vòng rasching, a = 0,123) σd: bề mặt riêng của đệm (m2/m3) : hệ số thấm ướt của đệm () Khối lượng mol hỗn hợp: Mhh = (kg/kmol) Độ nhớt trung bình của hỗn hợp khí:   Trong đó: = 0,01310­3 độ nhớt của SO2 ở 400C (N.s/m2) = 0,018510­3 độ nhớt của không khí ở 400C (N.s/m2) (Bảng I.18 trang 93 và hình I.35, trang117,[1])  (N.s/m2) Chuẩn số Raynon pha hơi: Rey=  = = 579 Chuẩn số prandl của pha hơi: Pry= = = 1,36 Dy là hệ số khuếch tán trong pha khí m2/s Với Dy===1,210­5 (m2/s)  (m)  Tính hL: (Bảng IX.77, trang 177,[2])  Chuẩn số raynon pha lỏng: Trong đó: Ft=  (m2) Dx lưu lượng khuếch tán pha lỏng (m2/s) Dx = = 2,510­5 (cm2/s) (2.41, trang 29,[9]) Trong đó: =2,6: hệ số kết hợp cho dung môi Mdm = Mnuoc = 18 (kg/kmol) SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  19 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói = 44,8 (cm3/mol) (Bảng 2.2, trang 26, [9]) Chuẩn số prandl pha lỏng:    (m) Suy ra:  (m)  Tính trở lực của lớp đệm Tổn thất áp xuất của đệm khô:   (IX.119, trang189,[2]) Trong đó:  H = 6,2 m : chiều cao đệm : hệ số trở lực của đêm, bao gồm cả trở lực do ma sát và trở lực cục bộ, phụ thuộc chuẩn  số Rey Rey = 579 > 400 nên tổn thất áp suất của đệm khô được xác định theo công thức:  (N/m2)  (IX.121, trang 189,[2])   Tổn thất áp suất của lớp đệm ướt: ư  = K (IX.127, trang 191,[2])  (IX.134, trang 191,[2]) Với: Gx là mật độ tưới (kg/m2.s)  (kg/m2.s)   b là hệ số, hàm số của Rex  (IX.133, trang 191,[2]) A’ là thông số tưới  (IX.134, trang 191,[2]) Đối với đệm vòng bằng sứ (=const): với A’  30 mm thì  (N/m2) Chiều cao cột chất lỏng:   Vậy chọn hlỏng = 0,9 (m) SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  20 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói CHƯƠNG 4  : TÍNH TOÁN CƠ KHÍ 4.1 Thân tháp ­ Thiết bị làm việc ở môi trường ăn mòn ­ Nhiệt độ làm việc: t = 400C ­ Áp suất làm việc: p = 1 atm  Chọn vật liệu là thép không gỉ để chế tạo thiết bị ­ Ký hiệu thép: X18H10T (C  0,2 (N/mm2), thỏa điều kiện Vậy chiều dày đáy và nắp là 5 mm Chiều cao gờ: h = 25 mm (Tra bảng XIII.11, trang 384,[2]) Khối lượng nắp elip (Tra bảng XIII.11, trang 384,[2]), ta có: M = 30,2 kg Đối với thép không gỉ thì khối lượng nắp elip M=1,0130,2 = 30,502 (kg) Khối lượng nắp và đáy elip M2 = 230,502 = 61,004 (kg) 4.3 Tính ống dẫn lỏng, ống dẫn khí  Ống dẫn khí vào tháp: Đường kính ống dẫn khí:   (m) (II.36, trang 369, [2]) Trong đó: V: Lưu lượng thể tích của khí (m3/s) V=5873,4 (m3/h) =  (m3/s) : vận tốc dòng khí (m/s) Đối với dòng khí với áp suất thường, ta chọn  (m/s) Vậy  (m) = 300 (mm) Với d = 300 mm, vận tốc dòng khí trong ống dẫn: (m/s)  Ống dẫn khí ra khỏi tháp: Chọn đường kính ống dẫn khí ra khỏi tháp bằng ống dẫn khí vào tháp: d = 300 mm  Ống dẫn lỏng vào tháp: Đường kính ống dẫn lỏng: SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  23 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói  (m) (II.36, trang 369, [2]) Trong đó: V: Lưu lượng thể tích của khí (m3/s) V= 0,66 (m3/h) =  (m3/s) : vận tốc dòng lỏng (m/s) Đối với dòng lỏng trong ống hút hoặc đẩy của bơm, ta chọn  (m/s) (m) = 20 (mm) Với d = 20 mm, vận tốc dòng lỏng trong ống dẫn: (m/s)  Ống dẫn lỏng ra khỏi tháp: Chọn đường kính ống dẫn lỏng ra khỏi tháp bằng ống dẫn lỏng vào tháp: d = 20 mm 4.4 Tính mối ghép bích  Bích ghép thân tháp Theo (Bảng XIII.27, trang 417,[2]) ta có thông số đo của bích như sau: Đường kính trong: Dt = 800 mm Đường kính ngoài: Dn = 800 + 2.5 = 810 mm Đường kính ngoài của bích: D = 930 mm Đường kính tâm bulon: Db = 880 mm Đường kính mép vát: Dl = 850 mm  Đường kính Bulon: db=M20 Số bulon: z = 20 cái Chiều cao bích: h = 20 mm Chọn vật liệu chế tạo bích là thép X18H10T Khối lượng bích (kg):  (kg)  Bích nối đường ống dẫn lỏng vào và ra với thân Chọn bích liền bằng kim loại đen  Theo (Bảng XIII.26, trang 412,[2], ta có thông số đo của bích như sau: Đường kính trong ống dẫn lỏng: Dy = 20 mm Đường kính ngoài: Dn = 25 mm Đường kính ngoài của bích: D  = 90 mm Đường kính tâm bulong: Db = 65 mm SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  24 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói Đường kính mép vát: Dl = 50 mm  Đường kính Bulon: db = M10 Số bulon: z = 4 cái Chiều cao bích: h = 12 mm Khối lượng bích (kg):  (kg)  Bích nối ống dẫn khí vào và ra với thân:  Chọn loại bích liền bằng thép để nối Theo (Bảng XIII.26,  trang 415,[2]) ta có thông số đo của bích như sau: Đường kính trong ống dẫn khí: Dt = 300 mm Đường kính ngoài: Dn = 325 mm Đường kính ngoài của bích: D  = 435 mm Đường kính tâm bulon: Db = 395 mm Đường kính mép vát: Dl= 365 mm  Đường kính Bulon: db = M20 Số bulon: z = 12 cái Chiều cao bích: h = 22 mm  (kg)  Bích cửa nạp đệm, tháo đệm: Đường kính trong: Dy = 300 mm Theo (Bảng XIII.26, trang 415,[2]) ta có thông số đo của bích như sau: Đường kính ngoài: Dn = 325 mm Đường kính ngoài của bích: D  = 435 mm Đường kính tâm bu lon: Db = 395 mm Đường kính mép vát: Dl= 365 mm  Đường kính Bulon: db = M20 Số bulon: z = 12 cái Chiều cao bích: h = 22 mm  (kg)  Tổng khối lượng bích: mb = 8m1 + 2m2 + 2m3 + 8m4 = 352,48 (kg) SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  25 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói 4.5 Đĩa phân phối Đường kính của tháp: Dt  = 800 mm (Tra bảng IX.22, trang 230,[2]) ta có: Đường kính đĩa: Dđ = 500 mm Ống dẫn chất lỏng: d S = 44,5   2,5 Chọn dùng đĩa phân phối loại 1 và 2 làm bằng thép không gỉ X18H10T  Số lượng ống dẫn chất lỏng: Loại 1: 37 chiếc; Loại 2: 28 chiếc Bước lỗ:  t =70 mm Khối lượng đĩa phân phối lỏng loại 1:  (kg) Khối lượng đĩa phân phối lỏng loại 2:  (kg)  Khối lượng đĩa: mđĩa = md1 + md2 = 2,74 + 3,02 = 5,76 (kg) 4.6 Lưới đỡ đệm (Tra bảng IX.22, trang 230,[2]) ta có: Từ đường kính trong: Dt = 800 mm Chọn đường kính lưới: Dl = 785  mm Chiều rộng của bước: b = 30  (đệm 35 x 35) Chọn vật liệu là thép. Các thanh có tiết diện chữ nhật 1 cạnh có bề rộng 5mm Số thanh đỡ đệm: n =  Chọn n = 22 thanh  Diện tích lưới đỡ đệm:  (mm2) Tổng khối lượng mà lưới phải chịu: mđ = m1 + m2  Trong đó:  m1: khối lượng vật chêm khô (kg) m2: Khối lượng của dung dịch (kg)   với = 520 kg/m3  thể tích của đệm (m3) Suy ra:  (kg)  = 804 (kg) Vậy mđ = m1 + m2 = 1344,2 kg  Khối lượng dung dịch thấm qua đệm  SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  26 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói = 680 (kg) Khối lượng đĩa phân phối khí, lưới đỡ đệm, cửa nhập và tháo đệm, bu long có khối lượng  quá nhỏ so với khối lượng dung dịch trong tháp nên có thể bỏ qua Suy ra khối lượng của toàn tháp = M1+M2+mb +mđ+ mddđ = 3415 kg  tải trọng của toàn tháp  P =  m  g = 3415 9,81= 33502 (N) Chọn tháp có 4 chân đỡ làm bằng thép CT3     Tải trọng đặt lên một chân đỡ G =  Chọn tải trọng cho phép trên một chân đỡ là G = 1 104 N (Tra bảng XIII.35, trang 437,[2]) ta được: Bảng 4.  Chân đỡ thiết bị L B B1 B2 H h S l d 160 14 75 23 mm 210 150 180 245 300 SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  27 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói CHƯƠNG 5    TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 5.1  Tính công suất bơm Viết phương trình Bernoulli cho mặt thoáng chất lỏng (mặt cắt 1­1) và mặt cắt (2­2)      Trong đó: Z1, Z2: chiều cao mặt cắt (1­1) và (2­2) (m). Chọn  = 10 m P1, P2: áp suất ở mặt cắt (1­1) và áp suất ở mặt cắt (2­2). Xem P1 = P2 = Pkq V1,V2: vận tốc dòng chảy mặt cắt (1­1) và mặt cắt (2­2). V1= 0, V2= 0,6 m/s Hf: tổn thất cột áp từ mặt cắt (1­1) đến mặt cắt (2­2) (m)  hệ số hiệu chỉnh động năng Hb: cột áp của bơm, mH2O Chuẩn số   Suy ra:  → Chế độ chảy trong ống là chế độ chảy rối nên     Trong đó: hf = hd + hcb Với hd (m): Tổn thất dọc đường ống    hcb (m): Tổn thất cục bộ tại miệng vào, miệng ra, chỗ uốn, va Tổn thất dọc đường ống (hd)   Trong đó:  L (m): Chiều dài đường ống. Chọn L = 15 m d = 0,02 (m): Đường kính ống dẫn lỏng Hệ số tổn thất:     (II.65, trang 380,[1]) Với : Độ nhám tương đối Chọn ống thép hàn trong điều kiện có ăn mòn:  = 0,2 mm (Bảng II.15, trang 381,[1])  Δ =  SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  28 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói     0,045 Vậy    ζ  : Hệ số tổn thất cục bộ Chọn hệ thống ống có: (Phụ lục 3­4, trang 236, [7])  ­ 2 khuỷu cong (uổn góc 90°): ζ kh = 1,1 ­ 2 van: ζ v = 0,15 ­ Đầu vào ống: ζ đv = 0,5 ­ Đầu ra (cửa vào tháp): ζ đr = 1 Ta có:  Cột áp của bơm   = 10 +  + 0,15 + 0,073 = 10,24 (mH2O) Công suất của bơm   (kW) (II.189, trang 439,[1]) Trong đó:  (m3/s): Lưu lượng bơm   : Hiệu suất của bơm Với ,  = 0,96 : Lần lượt là hiệu suất thể tích, hiệu suất thủylực và hiệu suất cơ khí của  loại bơm ly tâm (Bảng II.32, trang 439,[1])   (kW) Công suất thực của bơm  = =  = 1,425 (kW)    (II.191, trang 439,[1])      = 1,4: Hệ số dự trữ công suất (Bảng II.33, trang 440,[1]) Chọn công suất thực của bơm là: 1,5 (kW) 5.2 Tính công suất quạt Chọn quạt ly tâm Viết phương trình Bernoulli cho mặt cắt (mặt cắt 1­1) và mặt cắt ở  ống thổi khí vào đáy   tháp (mặt cắt 2­2) SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  29 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói     Trong đó:  Z1, Z2 (m): Chiều cao mặt cắt (1­1) và (2­2). Chọn  P1, P2: Áp suất dòng khí ở ống hút và ống đẩy. Chọn P1 = 0; P2 = Pư  = 8392 (N/m2)     = 1,13 (kg/m3): Khối lượng riêng của dòng khí  V1, V2 (m/s): Vận tốc dòng chảy tại mặt cắt (1­1) và (2­2). Chọn đường kính ống hút  bằng đường kính ống đẩy nên V1 = V2 = V = 23,1 (m/s) , : Hệ số hiệu chỉnh động năng Hq (mH2O): Cột áp của quạt Ta có: Chuẩn số: Chế độ chảy rối     = 1 =>     Trong đó:   = hd + hcb Với hd (m): Tổn thất dọc đường ống    hcb (m): Tổn thất cục bộ tại miệng vào, miệng ra, chỗ uốn, van Tổn thất dọc đường   Trong đó:  L (m): Chiều dài ống dẫn khí. Chọn L = 10 m d = 0,3 (m): Đường kính ống dẫn khí  Hệ số tổn thất: (II.65, trang 380, [1]) Với: Độ nhám tương đối Chọn ống thép hàn trong điều kiện có ăn mòn:  = 0,2 mm (Bảng II.15, trang 381,[1])      0,04 Vậy Tổn thất cục bộ (hcb) ζ  : Hệ số tổn thất cục bộ SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  30 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói Chọn hệ thống ống có: (Phụ lục 3­4, trang 236, [7])  ­ 4 khuỷu cong (uổn góc 90°): ζ kh = 1,1 ­ 3 van: ζ v = 0,15 ­ Đầu vào ống: ζ đv = 0,5 ­ Đầu ra (cửa vào tháp): ζ đr = 1 Ta có:   (m)  Cột áp của bơm   Công suất của bơm  (kW) (II.189, trang 439,[1]) Trong đó:  (m3/s): Lưu lượng dòng khí  = : Hiệu suất của bơm Với ,  = 0,95 : Lần lượt là hiệu suất lý thuyết của quạt, hiệu suất của ổ đỡ và hiệu suất  đối với hệ truyền bằng đai (trang 10,[8])  (kW)  Công suất thực của bơm  = = 1,15  24,2 = 27,83 (kW)   (trang 153,[8])  k = 1,15: Hệ số dự trữ thêm cho động cơ với quạt ly tâm có 2,01  (kW)    (Bảng II.33, trang 440,[1])  Chọn  = 30 (kW) SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  31 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khí SO2 là loại khí độc có khả  năng gây tác động xấu đến sức khỏe của con người   cũng như gây ô nhiễm môi trường Khí SO2  không chỉ  được thải ra từ  lò hơi mà còn từ  nhiều nghành công nghiệp khác   nhau. Chính vì vậy mà phương pháp xử  lý khí SO 2 bằng tháp hấp thụ ( tháp đệm) còn có  thể được áp dụng rộng rãi trong việc xử lý khí SO2 từ các nguồn khác nhau Dầu DO ngày càng được sử  dụng rộng rãi trong các lò hơi. Vì vậy việc đầu tư  hệ  thống xử lý khí thải đặc biệt là khí SO2 là cần thiết.  Đối với hệ thống xử lý khí thải nói chung và khí thải từ lò đốt dung nhiên li ̀ ệu dầu DO   nói riêng thì công tác kiểm tra, theo dõi phải được thực hiện thường xuyên để  đảm bảo  chất lượng khí thải đầu ra.  SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  32 Đồ án khí thải                                                                                                                     Tên  đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với  năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên “ Sổ tay quá trình thiết bị và công nghệ  hóa chất – tập 1”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1999 [2] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản “ Sổ tay quá trình thiết bị và công   nghệ hóa chất – tập 2”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1999 [3] Tập thể tác giả, “Tính toán kỹ thuật nhiệt lò công nghiệp – Tập 1” , Nhà xuất bản khoa  học kỹ thuật [4] Đinh Xuân Thắng, “ Giáo trình kỹ thuật lò đốt chất thải nguy hại”, Nhà xuất bản Đại  học Quốc gia TP.HCM, 2012 [5] Đinh Xuân Thắng, “ Giáo trình kỹ  thuật xử lý ô nhiễm không khí” , Nhà xuất bản Đại  học Quốc gia TP.HCM, 2012 [6] Hồ  Lê Viên, “Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí”,  Nhà xuất  bản khoa học và kỹ thuật [7] Tập thể tác giả, “Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm – Bảng tra cứu     trình   Cơ   học   –   Truyền   nhiệt   –   Truyền   Khối” ,   Nhà   xuất     Đại   học   Quốc   gia  TP.HCM, 2011 [8] Tập thể tác giả, “Giáo trình cơ học  ứng dụng”, khoa khoa học  ứng dụng trường Đại  học Bách Khoa TP.HCM [9] Nguyễn Hữu Tùng, “Kỹ  thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử, tính toán và thiết kế”,  Nhà  xuất bản Bách Khoa Hà Nội, 2009 SVTH: Huỳnh Thị Kiều An – MSVV: 0350020270  GVHD: Trần Anh Khoa  33 ... đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói SO2 0,0 05 0,01 25 0,02 0,02 75 0,0 35 0,04 25 0, 05 0, 057 5 0,0 65 1,062 5, 894 14,1 95 25, 75. .. đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói CHƯƠNG 5    TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 5. 1  Tính công suất bơm... đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói CO2 25, 7 1130,8 616,8 NO2 0,08 3,7 1,9 H2O 18,8 300,8 451 ,2

Ngày đăng: 12/10/2017, 09:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.  Thi t b  lò h i. ơ - Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với năng suất 5 tấnh của nhà máy sản xuất mì gói
Hình 1.  Thi t b  lò h i. ơ (Trang 2)
Hình 1.  S  đ  h  th ng x  lý khí SO ốử 2  b ng h i n ằơ ước. - Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với năng suất 5 tấnh của nhà máy sản xuất mì gói
Hình 1.  S  đ  h  th ng x  lý khí SO ốử 2  b ng h i n ằơ ước (Trang 5)
Hình 1.  S  đ  h  th ng x  lý SO ử2  b ng s a vôi. ữ - Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với năng suất 5 tấnh của nhà máy sản xuất mì gói
Hình 1.  S  đ  h  th ng x  lý SO ử2  b ng s a vôi. ữ (Trang 6)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w