1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Giáo dục thể chất (Môn: Bóng rổ) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

42 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 557,4 KB

Nội dung

(NB) Bóng rổ là một trong những môn thể thao hội tụ đầy đủ và thể hiện rất cao về tính đối kháng, tính tập thể. Bóng rổ giúp phát triển rất tốt các tố chất như: Nhanh – mạnh – bền – khéo léo và kỹ thuật. Nội dung giáo trình gồm 3 chương, cụ thể: Lịch sử và quá trình phát triển của môn bóng rổ ngoài và trong nước; Kỹ thuật môn bóng rổ; Những điều luật cơ bản trong bóng rổ.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT MƠN HỌC: BĨNG RỔ CAO ĐẲNG LIÊN THƠNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƢU HÀNH NỘI BỘ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT MƠN HỌC: BĨNG RỔ CAO ĐẲNG LIÊN THƠNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Nguyễn Ngọc Linh Học vị: Thạc sỹ Đơn vị: Khoa Cơ Bản Email: nguyenngoclinh@hotec.edu.vn TRƢỞNG KHOA Huỳnh Thị Tuyết Hồng TỔ TRƢỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Lan Em Nguyễn Ngọc Linh HIỆU TRƢỞNG DUYỆT LƢU HÀNH NỘI BỘ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bóng rổ môn thể thao hội tụ đầy đủ thể cao tính đối kháng, tính tập thể Bóng rổ giúp phát triển tốt tố chất như: Nhanh – mạnh – bền – khéo léo kỹ thuật Cho nên Chuyên gia thể dục thể thao, cá huấn luyện viên, Giảng viên thể dục thể thao thường lấy mơn bóng rổ nhằm phát triển bổ trợ cho nhiều môn thể thao khác Bản thân mơn bóng rổ có sức hút lớn với người, Đặc biệt lứa tuổi thiếu niên tham gia tập luyện Cuốn giáo trình bóng rổ dành cho sinh viên Trrường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Vì sinh viên phải nắm vững kỹ thuật thực hành, kỹ năng, kỹ sảo môn thể thao Ngoài sinh viên cần phải nắm vững luật phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài mơn bóng rổ Giáo trình gồm chương: Chương I: Lịch sử q trình phát triển mơn bóng rổ ngồi nước Chương II: Kỹ thuật mơn bóng rổ Chương III: Những điều luật bóng rổ Trong q trình biên soạn cố gắng trình bày, chương trình thời lượng dành cho mơn học cịn ít, nên giáo trình viết chưa thật sâu rộng so với mong muốn Chúng mong nhận góp ý chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp nhà chun mơn đồng nghiệp để giáo trình ngày hồn thành Xin Cảm Ơn Tphcm, ngày…9…tháng…7…năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Ngọc Linh MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: Lịch sử Bóng rổ 1 Nguồn gốc q trình phát triển mơn bóng rổ giới 1.1 Nguồn gốc 1.2 Lịch sử phát triển bóng rổ giới 1.3 Lịch sử phát triển bóng rổ Việt Nam Chƣơng 2: Kỹ thuật Bóng rổ Các động tác kỹ thuật 2.1 Cách cầm bóng tư chuẩn bị di chuyển 2.2 Kỹ thuật dẫn bóng 2.3 Kỹ thuật chuyền bóng bắt bóng hai tay trước ngực 10 2.4 Kỹ thuật bắt bóng hai tay 10 2.5 Kỹ thuật ném rổ hai tay trước ngực 12 2.6 Kỹ thuật hai bước ném rổ 12 Chƣơng 3: Luật Bóng rổ 15 Tài Liệu Tham Khảo 39 Danh Mục Hình Ảnh 40 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC BĨNG RỔ Tên mơn học: BĨNG RỔ Mã mơn học: MH3109106 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Bóng rổ mơn thể thao quần chúng phát triển rộng rãi việt nam nước giới Đối với trường cao đẳng, đại học mơn bóng rổ mơn học nằm chương trình mơn tự chọn 30 tiết bao gồm Lý thuyếtt thực hành - Tính chất: Chương trình mơn bóng rổ bao gồm số nội dung bản; giúp người học tập luyện để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện - Ý nghĩa vai trị mơn học bóng rổ: Bóng rổ môn thể thao đồng đội thi đấu với nhau, di chuyển cơng đối kháng có va chạm gần chấn thương suốt trình chơi - Rèn luyện thân thể thể dục thể thao ngày nâng cao Hoạt động thể thao diễn cách khoa học, trở thành điều thiết yếu sống đưa vào chương trình giảng dạy sinh viên Mục tiêu mơn học bóng rổ: - Về kiến thức: + Trình bày mục đích , tác dụng , u cầu , kỹ thuật phương pháp tập lụ n mơn bóng rổ - Về kỹ năng: + Thực các kỹ thuật và tập lụ n đún g phương pháp của mơn bóng rổ học chương trình và tự tập luyện , rèn luyện thể nhằm bảo đảm sức khỏe, phát triển thể lực chung - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tự giác hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao hàng ngày đúng các kỹ thuật và phương pháp tập luyệ n được học để phát triển thể lực , phục vụ học tập, lao động hoạt động khác CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ BÓNG RỔ BM31/QT02/NCKH CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ BÓNG RỔ  Giới thiệu chƣơng Bóng rổ mơn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp đội, đội có năm người sân Mục đích trận đấu nhằm ghi nhiều điểm cách cố gắng đưa bóng vào rổ đối phương cách luật hạn chế không cho đối phương ném bóng vào rổ Bóng rổ môn thể thao thịnh hành ưa chuộng Hoa Kỳ, Trung Quốc, Canada, Philippines  Mục tiêu chƣơng Hiểu biết phát triển bóng rổ giới nước, hình thành kỹ thực hành kỹ thuật nội dung bóng rổ, củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết sống hoạt động thể dục trường công tác phong trào Ý nghĩa, tác dụng luyện tập mơn bóng rổ sinh viên Nợi dung Nguồn gốc q trình phát triển mơn bóng rổ giới 1.1 Nguồn gốc Bóng rổ đời năm 1891, Dr.James Naismith – giảng viên giáo dục thể chất học viện Springfield thuộc bang Massacusets (Mỹ) phát minh Khi sáng tạo mơn bóng rổ, ông sử dụng phát triển môn từ trò chơi đơn giản phổ biến từ lâu Mỹ từ 2500 trước đây, người tộc da đỏ In – ki Mause sống lãnh thổ Mehico có trị chơi “Poc –tơ-poc” Hình thức trị chơi người tham gia tìm cách dùng vai, thân chân (khơng dùng tay) để đưa bóng vào vòng đá gắn tường cao Để cho học thể dục nhà tập vào mùa đông thêm sinh động Naismith suy nghĩ trò chơi Ông gắn rỗ gỗ để dùng hái đào vào tay vịn hành lang phòng tập để làm chỗ ném bóng vào Trị chơi tỏ hấp dẫn, hút kết thu vượt tưởng tượng Lúc đầu đội có người chơi, sau giảm xuống sau củng người sân Năm 1892 NaiSmith soạn thảo sách “Luật bóng rổ” gồm có 15 điều luật áp dụn g cho trận thi đấu bóng rổ Và phần lớn điều luật sử dụng ngày Khoa Cơ Bản CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ BÓNG RỔ BM31/QT02/NCKH 1.2 Lịch sử phát triển bóng rổ giới * Giai đoạn đầu (1892 - 1918): Thời kỳ hình thành mơn bóng rổ Từ trị chơi để làm cho tập thể dục thêm sinh động, qua thực tế bóng rổ trở thành môn thể thao mang sắc thái riêng biệt Từ năm 1892 sau luật bóng rổ thức ban hành có thi đấu thức theo luật hệ thống kỹ - chiến thuật bóng rổ hình thành phát triển nhanh Trong chiến thuật bắt đầu xuất chiến thuật cơng chiến thuật phịng thủ; xác định vị trí chức đấu thủ sân Về sau, mơn bóng rổ phát triển dần sang nước phương Đông Nhật Bản, Trung Quốc, Philippin sang Châu Âu Nam Mỹ Tại vận hội Olympic lần thứ Saint loui (Mỹ) năm 1904 mơn bóng rổ thức thi đấu biểu diễn Năm 1913, giải Vơ địch bóng rổ Châu Á ổ chức Manila – Thủ Đô Philippin *Giai đoạn thứ hai (1919 - 1931): Đây giai đoạn phát triển mạnh mẽ mơn bóng rổ Các hiệp hội bóng rổ nước thành lập bắt đầu có thi đấu giao hữu quốc tế Năm 1923 thi đấu bóng rổ quốc tế phụ nữ tổ chức Pháp đội Ý, Pháp Tiệp Khắc *Giai đoạn thứ ba (1932 – 1948): Giai đoạn phát triển rộng rãi mơn bóng rổ giới Liên Đồn Bóng Rổ Thế Giới, gọi tắt FIBA (Federation International Basketball Amateur) thành lập ngày 18 – – 1932, lúc có nước tham gia Achentima, Hy Lạp, Ý, Latvia, Bồ Đào Nha, Rumani, Thụy Điển Tiệp Khắc Năm 1935 Ủy Ban Olympic Quốc tế cơng nhận bóng rổ mơn thể thao chương trình thi đấu Thế Vận Hội, năm Geneve (Thụy Sĩ) tổ chức thi đấu giải vô địch Châu Âu cho đội nam thuộc nước ven biển Bantic Năm 1936, bóng rổ lần đưa vào Thế vận hội lần thứ 11 tổ chức Berlin (Đức) với 21 nước tham dự đội tuyển Mỹ giành chức vô địch Năm 1938, giải Vô Địch nữ Châu Âu tổ chức Roma (Ý) đội nữ Ý vô địch Sau đại chiến giới lần thứ II, từ năm 1947 đội bóng rổ Liên Xô (cũ) nước XHCN khác bắt đầu tham dự giải Thế Vận Hội Olympic giải vô địch giới Năm 1948, số nước có chân Liên Đồn Bóng rổ Thế Giới lên tới số 50 Trong thời kỳ mơn bóng rổ khơng phát triển theo chiều rộng mà phát triển theo chiều sâu Nhiều kỹ thuật, chiến thuật xuất hiện; bắt đầu có phân chia nhóm kỹ, chiến thuật phù hợp với thực tế thi đấu *Giai đoạn thứ tƣ (1949 đến nay): Là giai đoạn kỹ, chiến thuật bóng rổ có bước nhày vọt, Liên Đồn Bóng Rổ Thế Giới có vị trí quan trọng tổ chức thi đấu thể thao quốc tế, FIBA tổ nhiều giải thi đấu với qui mô lớn Khoa Cơ Bản CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ BÓNG RỔ BM31/QT02/NCKH Năm 1950 Achentina lần tổ chức riêng giải bóng rổ chon am, sau ba năm Chi – lê tổ chức lần giải Vơ địch bóng rổ nữ Từ sau thường kỳ năm lại tơ chức giải Vơ địch bóng rổ Thế Giới lần Từ năm 1950, kỹ - chiến thuật cơng thi đấu có bước tiến nhảy vọt nên cơng tỏ trội phịng thủ Ở đội xuất nhiều đấu thủ cao to hoạt động rổ làm nhiệm vụ “thường trực” dứt điểm Dần dần thi đấu, bóng rổ tính chất liệt, nhịp điệu thi đấu bị hạ thấp luật thi đấu không hạn chế thời gian giữ bóng cầu thủ đội có bóng Vì đội trội điểm thường giữ bóng dẫn bóng để kéo dài thời gian cơng Do u cầu phải thay đổi bổ sung số điều luật để có cơng tích cực hơn, hạn chế bớt ưu đấu thủ cao lớn đặt thực Những thay đổi luật làm cho trận đấu bóng rổ thêm sinh động, làm kỹ thuật cá nhân đấu thủ ngày phong phú, thúc đẩy trình độ bóng rổ khơng ngừng hồn thiện tiến vượt bật Năm 1965FIBA có 122 thành viên nước khác giới tham gia Ngày nay, mơn bóng rổ phát triển nhiều nước giới trở thành mơn thể thao hấp dẫn có đơng đảo người tham gia tập luyện Nó xếp bên cạnh môn thể thao hàng đầu khác bóng đá, quyền anh với số thành viên lên tới 208 nước Liên Đồn Bóng Rổ giới trở thành tổ chức thể thao mạnh giới Như vậy, sau trải qua chặng đường phat triển hồn thiện kỷ mơn thể thao Bóng rổ thu hút hàng trăm triệu người tham gia tập luyện thi đấu Nó tạo sức hấp dẫn làm say mê người hành tinh thành cơng cịn vượt qua ước mơ táo bạo mà Dr.James Naismith mơ ước Các su phát triển bóng rổ giới thời gian Hiện nay, phát triển song song với Liên Đồn Bóng Rổ Thế Giới (FIBA) tổ chức bóng rổ nhà nghề số nước Mỹ, Úc, Tr ung Quốc, Philippin, Hàn Quốc Theo đánh giá chung, tổ chức có qui mơ không FIBA chất lượng nhiều Chẳng hạn trận đấu Liên đồn bóng rổ Mỹ (NBA) hút theo dõi hàng trăm triệu khan giả giới hàng ngàn vận động viên bóng rổ tiếng tồn giới ln mong ước đầu qn cho NBA Có thể nói, trận thi đấu bóng rổ đỉnh cao ngày nhanh, chuẩn xác biến hóa Nó thể bật đẹp hấp dẫn thi đấu liệt mà chủ thể sang tạo đấu thủ tài ba sân Theo nhận xét đánh giá chun gia q trình huấn luyện bóng rổ định hướng theo xu tất yếu, xu tăng tốc, tăng độ chuẩn xác, tăng chiều cao lượng vận động cực hạn Do đó, muốn huấn luyện bóng rổ đỉnh cao đạt hiệu tốt từ khâu tuyển chọn người ta đặc biệt trọng đến cá nhân khơng có biểu ưu trội tầm vóc, trình độ kỹ - chiến thuật mà cịn phải có độ nhạy bền cao có tảng thể lực sung mãn để nhanh chóng thích nghi với yêu cầu ngày cao tập luyện thi đấu Khoa Cơ Bản CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ BÓNG RỔ BM31/QT02/NCKH 1.3 Lịch sử phát triển bóng rổ Việt Nam Ở Việt Nam, từ thời Hùng Vương có trị chơi tương tự mơn bóng rổ mà đến số nơi cịn tổ chức ngày lễ hội Ví dụ mơn bóng ném Cịn Lạng Sơn môn vật Cù tĩnh Nghệ An Từ thời Pháp thuộc, mơn bóng rổ đại du nhập vào Việt Nam có thời kỳ phát triển sôi hai miền Nam – Bác Năm 1930, thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Huế, Sài Gịn có số đội tham gia tập luyện thi đấu Tuy nhiên, phong trào bóng rổ thời gian phục vụ riêng cho giai cấp thống trị thực dân Pháp, phát xít Nhật bè lũ phong kiến tay sai nên phát triển sâu rộng trình độ kỹ - chiến thuật thể lực vận động viên lạc hậu, yếu kém, thể tư tưởng cay cú ăn thua nặng nề Năm 1945, Cách Mạng Tháng Tám thành cơng, Đảng phủ quan tâm dến phong trào thể dục thể thao, có mơn Bóng rổ Tháng 12 năm 1946, Pháp trở lại xâm chiếm nước ta Tồn quốc kháng chiến, mơn thể dục thể thao nói chung tạm ngưng hoạt động Năm 1954 hịa bình lập lại miền Bắc phong trào thể dục thể thao phát triển nhanh Từ năm 1957, giải Bóng rổ vơ địch tồn miền Bắc tổ chức năm Năm 1964, Hội bóng rổ miền Bắc thành lập miền Nam vào thời kì năm 1975 phong trào bóng rổ có đơi chúng tiếng tăm có vận động viên chọn vào đội tuyển ngơi bóng rổ Châu Á Tháng 11 năm 1992, Hội bóng rổ Việt Nam đổi tên thành Liên đồn Bóng rổ Việt Nam, viết tắt VBF (Vietnam Basketball Federation Liên đồn Bóng rổ Việt Nam thành viên thức Liên địan Bóng rổ Quốc tế Theo báo cáo Đại hội đại biểu tồn quốc Liên đồn Bóng rổ Việt Nam khóa II (1997 – 2001) nước có khoảng 15.000 người tham gia tập luyện bóng rổ thường xuyên Có đội mạnh, 13 đội Á (5 đội nữ 14 đội trẻ) Trên thực tế có khoảng 500 vận động viên chia làm tuyến tham gia tập luyện Tuy nhiên so sánh với trình độ bóng rổ nước khu vực vận động viên Việt Nam cịn chun mơn, chiều cao thể lực cần phải có quan tâm thích đáng khâu tuyển chọn có kế hoạch tập luyện tích cực để bù lấp mặt lực hạn chế lực lượng vận động viên bóng rổ nước nhà CÂU HỎI Trình bày nguồn gốc mơn bóng rổ? Trình bày phát triển mơn bóng rổ giới? Trình bày phát triển mơn bóng rổ việt nam? Khoa Cơ Bản CHƢƠNG 3: LUẬT BÓNG RỔ BM31/QT02/NCK - Đội khơng giành quyền kiểm sốt bóng lần nhảy tranh bóng bắt đầu hiệp 1, hiệp hiệp phụ phát bóng biên vị trí gần nơi nhảy tranh bóng lần nhảy tranh bóng - Quy định luân phiên phát bóng biên bắt đầu trọng tài đặ t bóng vị trí đấu thủ phát bóng biên kết thúc bóng chạm đấu thủ sân đội phát bóng biên phạm luật - Đội quyền luân phiên phát bóng biên cho biết mũi tên luân phiên phát bóng biên Hướng mũi tên hủy bỏ quyền luân phiên phát bóng biên kết thúc - Quyền ln phiên phát bóng biên khơng cịn hiệu luật đội phát bóng biên vi phạm qui định phát bóng biên - Trọng tài tung bóng chuyền bóng bật đất cho người phát bóng biên với điều kiện: + Trọng tài đứng cách người phát bóng biên khơng q đến mét + Người phát bóng biên điều chỉnh vị trí theo hướng dẫn trọng tài + Đội phát bóng biên khơng có lợi trái luật - Người phát bóng biên khơng được: + Chạm bóng sân trước bóng chạm đấu thủ khác + Bước vào sân trước bóng rời tay + Cầm bóng giây trước bóng rời tay + Để bóng rời khỏi tay chạm biên trước đấu thủ sân chạm bóng + Ném bóng trực tiếp vào rổ + Từ vị trí Trọng tài xác định đấu thủ phát bóng biên khơng di chuyển sang hai bên trước rời bóng Tuy nhiên tùy theo tình huống, cho phép đấu thủ di chuyển phía sau thẳng góc với đường biên - Những đấu thủ cịn lại khơng được: + Có phần thân thể vượt qua khỏi đường biên trước bóng chuyền qua đường biên + Đứng gần người phát bóng biên mét khu vực khơng có chướng ngại vật ngồi đường biên mét Khoa Cơ Bản 23 CHƢƠNG 3: LUẬT BÓNG RỔ BM31/QT02/NCK 3.2.6 Một số qui định để tiến hành hội ý * Định nghĩa: Hội ý thời gian bị gián đoạn trận đấu yêu cầu Huấn luyện viên đội - Cơ hội cho lần hội ý bắt đầu khi: + Bóng trở thành bóng chết đồng hồ thi đấu dừng lại, Trọng tài kết thúc việc báo lỗi cho bàn thư ký + Bóng vào rổ đội có yêu cầu xin hội ý trước sau bóng vào rổ - Cơ hội cho lần hội ý kết thúc khi: + Trọng tài cầm bóng bước vào vịng trịn cho nhảy tranh bóng + Trọng tài cầm bóng khơng cầm bóng bước vào khu vực ném phạt cho ném phạt thứ có ném phạt + Bóng đặt vị trí thuộc quyền sử dụng người phát bóng biên - Thời gian lần hội ý phút - Trong suốt thời gian trận đấu đội hội ý lần Có lần hội ý thời điểm hiệp hiệp 2, lần hội ý thời điểm hiệp hiệp lần hội ý hiệp phụ - Những lần hội ý không sử dụng không sử dụng cho hiệp hiệp phụ - Mỗi lần hội ý áp dụng cho đội mà Huấn luyện viên có yêu cầu trước, trừ cho hội ý bóng vào rổ đối phương mà khơng có lỗi xảy - Trong thời gian hội ý đấu thủ rời khỏi sân thi đấu ngồi băng ghế đội người phép ngồi khu vực ghế ngồi đội vào san thi đấu miễn họ gần khu vực ghế ngồi đội - Yêu cầu hội ý bị từ chối trước có dấu hiệu thư ký * Quy định: - Chỉ có Huấn luyện viên trưởng phó có quyền xin hội ý Huấn luyện viên đến bàn trọng tài nói rõ “Xin hội ý” làm dấu hiệu xin hội ý với thư ký - Thư ký thông báo cho Trọng tài tín hiệu âm có điều kiện hội ý Khoa Cơ Bản 24 CHƢƠNG 3: LUẬT BÓNG RỔ BM31/QT02/NCK - Lần hội ý bắt đầu trọng tài thổi còi làm dấu hiệu cho hột ý Lần hội ý chấm dứt Trọng tài thổi còi hiệu cho hai đội vào sân * Những giới hạn: - Không cho hội ý hai ném phạt sau nhiều ném phạt lần xử phạt bóng trở thành bóng chết lần sau đồng hồ thi đấu chạy lại * Ngoại trừ: + Có lỗi xảy ném phạt Trong trường hợp cho ném xong phạt cho hội ý trước tiến hành xử phạt lỗi + Có lỗi xảy trước bóng sống trở lại sau phạt cuối có ném phạt mà xử phạt nhảy tranh bóng phát bóng biên + Trong trường hợp có nhiều đợt ném phạt xử phạt nhiều lỗi, đợt ném phạt xử lý riên biệt + Không cho đội ghi điểm hội ý bóng vào rổ đồng hồ thi đấu dừng lại phút cuối hiệp thứ tư hiệp phụ 3.2.7 Một số qui định để tiến hành thay ngƣời - Một đội thay đổi đấu thủ có hội tahy người - Một hội thay người bắt đầu khi: + Bóng chết, đồng hồ thi đấu dừng lại trọng tài làm xong thủ tục báo lỗi cho bàn thư ký + Bóng vào rổ hai phút cuối hiệp thứ tư hiệp phụ mà đội bị bóng vào rổ có yêu cầu thay người - Một hội thay người kết thúc khi: + Trọng tài cầm bóng vào vịng trịn cho nhảy tranh bóng + Một trọng tài cầm bóng hay khơng cầm bóng vào khu vực ném phạt cho ném phạt có phạt + Bóng vị trí thuộc quyền sử dụng người phát bóng biên - Đấu thủ thức tahy khơng thể trở lại trận đấu đấu thủ dự bị trở thành đấu thủ thức khơng rời trận đấu ngay, đồng hồ thi đấu chạy lại * Ngoại trừ: Khoa Cơ Bản 25 CHƢƠNG 3: LUẬT BĨNG RỔ BM31/QT02/NCK + Một đội có đấu thủ + Một đấu thủ có liên quan đến việc sữa chữa sai lầm khu vực ghế ngồi đội sau thay luật * Qui định: - Đấu thủ dự bị có quyền yêu cầu thay người Anh ta đến báo cho bàn thư ký nói rõ ràng “xin thay người”, hai tay làm dấu hiệu thay người Đấu thủ dự bị ngồi ghế thay người có hội thay người - Ngay có hội thay người, thư ký thông báo cho Trọng tài tín hiệu âm - Đấu thủ thức thay khơng phải báo cho thư ký Trọng tài Anh ta phép thẳng phía ghế ngồi đội - Thay người phải thực nhanh tốt Đấu thủ phạm lỗi thứ lỗi trục xuất phải thay vòng 30 giây Nếu theo nhận định Trọng tài có chậm trễ khơng lý tính cho đội vi phạm lần hội ý - Nếu có yêu cầu thay người hội ý, dấu thủ dự bị phải báo cho thư ký Trọng tài gần cho phép trước vào thi đấu - Việc xin thay người hủy bỏ trước thư ký tín hiệu âm thay người * Không phép thay người: - Sau lần vi phạm, đội khơng quyền phát bóng biên không phép thay người * Ngoại trừ: + Đội phát bóng biên có thay người + Một hai đội phạm lỗi + Trọng tài dừng trận đấu + Một hai đội phép hội ý - Giữa sau ném phạt lần xử phạt bóng chết lần đồng hồ thi đấu chạy lại * Ngoại trừ: Khoa Cơ Bản 26 CHƢƠNG 3: LUẬT BÓNG RỔ BM31/QT02/NCK + Có lỗi xảy ném phạt Trong trường hợp này, Trọng tài cho thực hoàn tất ném phạt cho thay người trước tiến hành xử phạt lỗi + Có lỗi xảy bóng sống trở lại sau ném phạt cuối có ném phạt Trong trường hợp cho tahy người trước tiến hành xử phạt lỗi + Có vi phạm xảy trước bóng sống trở lại sau ném phạt cuối có ném phạt, mà xử phạt nhảy tranh bóng phát bóng biên + Trong trường hợp có nhiều đợt ném phạt xử phạt nhiều lỗi, lần xử phạt xử lý riêng biệt - Không thay đấu thủ nhảy tranh bóng đấu thủ ném phạt * Ngoại trừ: + Bị chấn thương + Phạm lỗi lần thứ + Bị trục xuất - Trong hai phút hiệp thứ tư hiệp phụ Khi đồng hồ thi đấu dừng lại bóng vào rổ mà đội vừa ghi điểm có yêu cầu thay người * Ngoại trừ: + Trong hội ý + Đội bị bóng vào rổ có yêu cầu thay người + Trọng tài cho dừng trận đấu * Thay người ném phạt: Đấu thủ ném nhiều phạt thay với điều kiện là: - Thay người yêu cầu trước hội thay người kết thúc ném phạt chí có ném phạt - Trong trường hợp có nhiều ném phạt xử phạt nhiều lỗi, lần xử phạt xử lý riêng biệt - Bóng trờ thành bóng chết sau ném phạt cuối có ném phạt Nếu người ném phạt thay, đối phương cho t ahy người với điều kiên có yêu cầu thay người trước bóng trở thành bóng sống ném phạt cuối có qủa ném phạt 3.3 PHẠM LUẬT VÀ LỖI CÁ NHÂN Khoa Cơ Bản 27 CHƢƠNG 3: LUẬT BÓNG RỔ BM31/QT02/NCK Thi đấu thực tập trọng tài nội dung quan trọng chương trình học thực hành mơn bóng rổ Nếu tổ chức tốt học tạo điều kiện tối ưu giúp sinh viên nhanh chóng tiếp cận với đa dạng môi trường thi đấu Một mặt rèn luyện cho họ khả nhanh chóng tình vi phạm luật phạm lỗi có biện pháp xử lý kịp thời cá nhân vi phạm Bên cạnh đó, q trình tự lựa chọn giải pháp kỹ - chiến thuật để giải hợp lý nhiệm vụ thi đấu nhiều tình khác bước hình thành phản xạ có điều kiện phát huy lực xử lý tình cho người học ngày nhạy bén Tuy nhiên, muốn chuẩn bị tốt cho học trước tiên học sinh - sinh viên cần phải hiểu nắm vững cách vận dụng số điều luật có liên quan đến hình thức vi phạm thường gặp q trình thi đấu vi phạm luật phạm lỗi Xác định xác sai phạm có biện pháp xử phạt thích đáng cá nhâu có biểu hiệu tiêu cực thi đấu mục đích tiến hành nội dung thục tập trọng t ài học phần thực hành bóng rổ 3.3.1 Luật dẫn bóng * Định nghĩa: Một lần dẫn bóng bắt đầu đấu thủ giành quyền kiểm soát bóng sống sân, ném lăn dẫn bóng mặt sân chạm bóng lần trước bóng chạm đấu thủ khác - Lần dẫn bóng kết thúc đấu thủ chạm bóng đồng thời hai tay bóng nằm hai tay - Trong dẫn bóng ném bóng vào khơng khí, với điều kiện bóng chạm mặt sân trước tay đấu thủ dẫn bóng chạm bóng lần - Khơng có giới hạn số bước bóng khơng tiếp xúc với tay người dẫn bóng * Ghi chú: Một đấu thủ khơng dẫn bóng lần thứ hai sau kết thúc lần dẫn bóng thứ nhất, trừ quyền kiểm sốt bóng sống sân do: - Một lần ném rổ - Bị đối phương chạm vào bóng - Chuyền bóng bóng chạm đấu thủ khác 3.3.2 Chạy bước Khoa Cơ Bản 28 CHƢƠNG 3: LUẬT BÓNG RỔ BM31/QT02/NCK * Định nghĩa: Chạy bước di chuyển trái luật theo hướng hai bàn chân vượt giới hạn cho phép đấu thủ cầm bóng sống sân * Hình thành chân trụ: - Một đấu thủ thực dắt bóng đứng sân với: + Hai chân mặt sân dùng hai bàn chân làm trụ Nhưng có bàn chân nhấc lên bàn chân trở thành bàn chân trụ + Một bàn chân mặt sân bàn chân - Một đấu thủ di chuyển khơng bóng(đi, chạy, nhảy…) + Đứng lại trước thực bắt bóng việc hình thành chân trụ áp dụng tương tự tình đấu thủ đứng sân trình bày + Bật lên khơng (hai chân rời mặt đất) để bắt bóng rơi xuống mặt sân chân sau chân chạm mặt sân bàn chân chạm đất bàn chân trụ Tuy nhiên tình đấu thủ sử dụng chân chạm đất trước để giậm nhảy lên rơi xuống đất hai chân lúc khơng có bàn chân làm bàn chân trụ + Bật lên không (hai chân rời mặt đất) để bắt bóng rơi xuống mặt sân hai bàn chân chạm đất lúc dùng hai bàn chân làm bàn chân trụ - Một đấu thủ dẫn bóng bắt bóng lên khi: + Đang đứng chỗ dẫn bóng sau kết thúc lần dẫn bóng thứ (bóng nằm hai tay) đấu thủ đó, việc hình thành chân trụ áp dụng tương tự tình đứng sân thực bắt bóng + Đang di động dẫn bóng kết thúc lần dẫn bóng đấu thủ đó, việc hình thành chân trụ áp dụng tương tự tình di chuyển khơng bóng thực bắt bóng Tuy nhiên tình này, sau hình thành chân trụ đấu thủ khơng thể tiếp tục dẫn bóng di chuyển đến vị trí khác kết thúc lần dẫn bóng thứ (áp dụng luật dẫn bóng) * Sau hình thành chân trụ: Khoa Cơ Bản 29 CHƢƠNG 3: LUẬT BÓNG RỔ BM31/QT02/NCK - Nếu đấu thủ giữ bàn chân trụ có điểm tiếp xúc với mặt sân bàn chân cịn lại phép bước nhiều bước hướng mà không phạm luật chạy bước - Nếu đấu thủ có bàn chân trụ nhấc bàn chân lên thực lần chuyền bóng ném rổ khơng để chạm trở lại mặt sân trước bóng rời tay Và bắt đầu dẫn bóng bàn chân trụ khơng nhấc lên trước bóng chạm đất lần - Nếu đầu thủ không xác định bàn chân bàn chân trụ dùng hai bàn chân làm bàn chân trụ nhấc hai bàn chân lên thực lần chuyền bóng ném rổ khơng chạm trở lại mặt sân trước bóng rời tay Và bắt đầu dẫn bóng khơng bàn chân nhấc lên trước bóng chạm đất lần * Đấu thủ bị ngã, ngồi sân: - Hợp lệ đấu thủ cầm bóng ngã xuống mặt sân nằm (hoặc ngồi) sân mà giành quyền kiểm sốt bóng - Phạm luật đấu thủ trượt, lăn cố đứng dạy cầm bóng 3.3.3 Các điều luật thời gian * Luật giây: Một đấu thủ đội kiểm sốt bóng sống sân đồng hồ thi đấu chạy không khu vực giới hạn đối phương liên tục giây * Luật giây: Một đấu thủ cầm bóng sống sân bị kèm sát đối phương có vị trí phịng thủ tích cực với khoảng cách khơng mét phải chuyền bóng, ném rổ dẫn bóng vịng giây Ngồi ra, đấu thủ ném bóng biên đấu thủ ném phạt sau Trọng tài trao bóng hay bóng đặt vào vị trí sử dụng mà vịng giây bóng chưa rời khỏi tay bị phạm luật giây * Luật giây: Nếu đội có đấu thủ giành quyền kiểm sốt bóng phần sân sau vào lúc vóng giây đội p hải đưa bóng sang phần sân trước * Luật 24 giây: Nếu đội có đấu thủ giành quyền kiểm sốt bóng sống sân vào lúc vịng 24 giây đội phải ném rổ Nếu Khoa Cơ Bản 30 CHƢƠNG 3: LUẬT BÓNG RỔ BM31/QT02/NCK thời gian 24 giây mà đội kiểm sốt bóng khơng ném rổ đồng hồ 24 giây thơng báo tín hiệu âm 3.3.4 Bóng trở sân sau * Định nghĩa: Bóng trở sân sau đội khi: - Bóng chạm sân sau - Bóng chạm đấu thủ trọng tài có phần thể tiếp xúc sân sau - Một đấu thủ kiểm sốt bóng sống phần sân trước khơng đưa bóng trở sân sau đội - Nếu đội làm bóng trở lại sân sau đội đối phương phát bóng biên đường biên dọc 3.3.5 Các hình thức phạm lỗi thƣờng xảy thi đấu 3.3.5.1 Lỗi cá nhân * Định nghĩa: Lỗi cá nhân đấu thủ có liên quan đến va chạm trái luật đối phương, khơng kể bóng sống bóng chết Đấu thủ khơng nắm giữ, kéo, đẩy, chặn ngang cản người trái phép chẳn hạn không dùng tay, vai, hông, chân, đầu gối bàn chân… làm trở ngại xoay trở đối phương, khơng cúi người cách khơng bình thường ngồi chiều ca thẳng đứng mình, khơng có hành động thơ lỗ có lỗi chơi thô bạo thi đấu - Cản người va chạm cá nhân trái luật ngăn cản xoay trở đối phương trì hỗn khơng cho đối phương di chuyển đến vị trí sân họ có bóng khơng có bóng - Chặn ngang va chạm cá nhân có bóng khơng có bóng đẩy di chuyển vào phần thân đối phương - Cản người trái luật từ phía sau đấu thủ phịng thủ va chạm từ phía sau đối phương Kể người phịng thủ cố gắng lấy bóng khơng biện minh việc gây va chạm từ phía sau đối phương - Nắm va chạm cá nhân đối phương nhằm cản trở di chuyển tự đối phương dùng tay tiếp xúc vào phần thể đối phương để ngăn cản xoay trở họ hành động trái luật người phịng thủ Khoa Cơ Bản 31 CHƢƠNG 3: LUẬT BĨNG RỔ BM31/QT02/NCK - Đẩy người va chạm cá nhân với phần thể đấu thủ có biểu dùng sức mạnh để tranh vị trí đối phương có bóng khơng có bóng 3.3.5.2 Lỗi đồng đội * Định nghĩa: - Một đội bị xử phạt lỗi đồng đội phạm lỗi cá nhân lỗi kỹ thuật bở i đấu thủ thức đội hiệp đấu - Tất lỗi đồng đội phạm thời gian nghỉ hiệp phụ tính phần hiệp thứ tư * Xử phạt: - Khi đội bị xử phạt lỗi đồng đội (quá lỗi hiệp) thi tất lỗi cá nhân đấu thủ thức cho ném phạt, thay cho phát bóng biên (kể lỗi khơng có động tác ném rổ) - Nếu đấu thủ đội kiểm sốt bóng sống sân đội quyền phát bóng biên phạm lỗi khơng cho ném phạt 3.3.5.3 Lỗi hai bên * Định nghĩa: Lỗi hai bên trường hợp hai đấu thủ phạm lỗi va chạm gần thời điểm - Tính lỗi cá nhân cho đấu thủ phạm lỗi Khơng có ném phạt - Nếu bóng vào rổ với thời điểm xảy lỗi bóng tính điểm Đối phương đội ném vào rổ phát bóng biên đường cuối sân - Nếu khơng có đội kiểm sốt bóng phát bóng biên cho đấu thủ phạm lỗi nhảy tranh bóng vịng trịn gần nơi phạm lỗi 3.3.5.4 Lỗi kỹ thuật * Lỗi kỹ thuật đấu thủ thức: - Định nghĩa: Lỗi kỹ thuật đấu thủ thức khơng quan tâm đến lời nhắm nhở Trọng tài sử dụng thủ đoạn như: + Tiếp xúc có lời nói thiếu tơn trọng với Trọng tài, cố vấn Kỹ thuật, nhân viên bàn thư ký đối phương + Dùng lời nói hành động xúc phạm, kích động khán giả + Chọc ghẹo đối phương ngăn cản tầm nhìn đối phương cách khua tay gần mắt đối phương Khoa Cơ Bản 32 CHƢƠNG 3: LUẬT BĨNG RỔ BM31/QT02/NCK + Trì hỗn trận đấu cách ngăn cản không cho đấu thủ phát bóng biên vào sân + Khơng giơ tay cách có lỗi xảy sau có yêu cầu trọng tài + Thay đổi số áo mà không báo cho thư ký trọng tài + Rời sân để tạo lợi khơng đáng + Treo người lên rổ để thể sức mạnh đấu thủ Tuy nhiên, trường hợp úp rổ đấu thủ nắm vòng rổ bỏ không cố ý theo nhận định Trọng tài đấu thủ nắm vịng rổ để cố gắng gây chấn thương cho thân cho đấu thủ khác khơng phạm lỗi kỹ thuật + Lỗi kỹ thuật đấu thủ Là lỗi không liên quan đến đấu thủ khác - Xử phạt: + Ghi lỗi kỹ thuật cho đấu thủ phạm lỗi + Cho đối phương ném phạt phát bóng biên đường biên dọc * Lỗi kỹ thuật Huấn luyện viên, Huấn luyện viên phó, đấu thủ dự bị, người theo đội: - Định nghĩa: Huấn luyện viên, Huấn luyện viên phó, đấu thủ dự bị người theo đội có lời nói thiếu tơn trọng tiếp xúc với trọng tài, cố vấn kỹ thuật, nhân viên bàn thư ký, đối phương tự ý rời khỏi khu vực ghế ngồi đội mà chưa cho phép trọng tài coi Huấn luyện viên đội phạm lỗi kỹ thuật - Xử phạt: + Phạt lỗi kỹ thuật Huấn luyện viên + Cho đối phương ném phạt phát bóng biên đường biên dọc * Lỗi kỹ thuật thời gian nghỉ trận đấu: - Định nghĩa: Là lỗi kỹ thuật xảy quãng thời giang nghỉa trận đấu khoảng 20 phút trước bắt đầu trận đấu, nghỉ hiệp nghỉ trước hiệp phụ Ngoại trừ khoảng thời gian 20 phút trước bắt đầu trận đấu thời gian nghỉ trận đấu bắt đầu có tín hiệu âm báo kết thúc thời giant hi đấu hiệp kết thúc bóng chạm hợp lệ đấu thủ sân sau thực hi ện tranh bóng vịng trịn sân phát bóng biên vào đầu hiệp tiếp sau Khoa Cơ Bản 33 CHƢƠNG 3: LUẬT BÓNG RỔ BM31/QT02/NCK - Xử phạt: Nếu thổi phạt lỗi kỹ thuật đối với: + Một thành viên đội quyền thi đấu lỗi tính lỗi đấu thủ thức đối phương ném phạt Lỗi tính vào lỗi đồng đội + Huấn luyện viên trưởng, Huấn luện viên phó người theo đội lỗi tính cho Huấn luyện viên đối phương ném phạt Lỗi khơng tính vào lỗi đồng đội - Qui định: Sau thực xong ném phạt cho nhảy tranh bóng vòng tròn sân để bắt đầu trận đấu bắt đầu hiệp phụ 4.3.5 Lỗi phản tinh thần thể thao * Định nghĩa: - Lỗi phản tinh thần thể thao lỗi cá nhân đấu thủ mà theo nhận định trọng tài đ ấu thủ cố ý phạm lỗi vào đối phương - Lỗi phản tinh thần thể thao phải hiểu cách quán suốt toàn trận đấu - Để xem xét lỗi có phản thể thao hay không, trọng tài thổi phạt đấu thủ có hành động: + Gây va chạm mà khơng nhằm mục đích cản phá bóng + Cố gắng cản phá bóng mà gây va chạm mức (lỗi nặng) cố gắng đáng nhằm cản phá bóng khơng phạm lỗi phản tinh thần thể thao * Xử phạt: - Ghi lỗi phản tinh thần thể thao cho người phạm lỗi - Nếu đấu thủ tái phạm lỗi phản tinh thần thể thao phải bị trục xuất - Đội bị phạm lỗi ném nhiều phạt sau phát bóng biên Số ném phạt tính sau: + Nếu đấu thủ bị phạm lỗi khơng có động tác ném rổ cho ném phạt + Nếu đấu thủ bị phạm lỗi có động tác ném rổ bóng vào rổ tính điểm cho ném thêm phạt + Nếu đấu thủ bị phạm lỗi có động tác ném rổ bóng khơng vào rổ tùy theo vị trí ném rổ mà cho ném phạt 3.3.5.5 Lỗi trục xuất Khoa Cơ Bản 34 CHƢƠNG 3: LUẬT BÓNG RỔ BM31/QT02/NCK * Định nghĩa: - Bất kỳ đấu thủ thức hay đấu thủ dự bị, Huấn luyện viên hay Huấn luyện viên phó người theo đội có hành động phản tinh thần thể thao cách trắng trợn phạm lỗi trục xuất - Một Huấn luyện viên bị trục xuất khi: + Phạm lỗi kỹ thuật (C) có hành động phản tinh thần thể thao + Có tổng cộng lỗi kỹ thuật hành động phản tinh thần thể thao Huấn luyện viên phó, đấu thủ dự bị hay người theo đội băng ghế ngồi đội (B) có lỗi kỹ thuật mà có lỗi kỹ thuật thân Huấn luyện viên (C) - Huấn luyện viên bị trục xuất thay Huấn luyện viên phó ký tờ ghi điểm Nếu khơng có Huấn luyện viên phó đội trưởng thay * Xử phạt: - Ghi lỗi trục xuất cho người phạm lỗi - Người bị trục xuất phòng thay quần áo đội suốt trận đấu muốn rời khỏi nhà thi đấu - Đội khơng phạm lỗi ném phạt phát bóng biên biên dọc Số qu ả ném phạt tính lỗi phản tinh thần thể thao CÂU HỎI Nêu lỗi tính thời gian thi đấu bóng rổ Trình bày Kí hiệu trọng tài bóng rổ Trình bày luật chơi bóng rổ Khoa Cơ Bản 35 BM31/QT02/NCK TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Ngọc Hải, Giáo trình bóng rổ, Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao TP Hồ Chí Minh, năm 2014 Giáo trình Bóng rổ – Cao đẳng sư phạm , NXB ĐHSP, 2003 Giáo trình Bóng rổ – Cao đẳng sư phạm TDTT TW2 – NXB TDTT 2004 Tổng cục TDTT , Luật bóng rổ , NXB TDTT, 2003 Trường Đại học thể dục thể thao TP Hồ Chí Minh : Giáo t rình bóng rổ , NXB Đại học Q́ c gia TP Hồ Chí Minh , năm 2016 Khoa Cơ Bản 36 BM31/QT02/NCK DANH MỤC HÌNH ẢNH 2.1 Dừng 2.2 Quay người 2.3 Dẫn bóng 10 2.4 Cách cầm bóng 10 2.5 Tay bắt bóng 11 2.6 Hai tay bắt bóng 11 2.7 Ném rổ hai tay trước ngực 12 2.8 Hai bước ném rổ 12 Khoa Cơ Bản 37 ... MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT MƠN HỌC: BĨNG RỔ CAO ĐẲNG LIÊN THƠNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... HỎI * Cách cầm bóng tƣ chuẩn bị di chuyển Nêu cách cầm bóng? Trình bày tư chuẩn bị di chuyển? * Kỹ thuật dẫn bóng Trình bày kỹ thuật di chuyển dẫn bóng ? * Kỹ thuật chuyền bắt bóng tay trƣớc... bật đất Tập chuyền bóng cao * Kỹ thuật bóng bóng hai tay Tập mơ kỹ thuật chuyền bóng hai tay Tập chuyền bóng tầm chung Tập chuyền bóng tầm cao Tập chuyền bóng tầm thấp * Kỹ thuật ném rổ hai tay

Ngày đăng: 26/05/2021, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w