1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 7

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.. Đoạn 3: giọng nhanh, vui hơn.[r]

(1)

TUẦN 7

NS: 16/ 10 / 2020

NG: 19 / 10 / 2020 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC

TIẾT 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I MỤC TIÊU :

Kiến thức: Hiểu ND: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (TL CH SGK)

Kĩ : Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

Thái độ : GDHS có tình u q hương đất nước

* GDQPAN: Ca ngợi tình cảm đội, cơng an dù hồn cảnh ln nghĩ cháu thiếu niên nhi đồng

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Xác định giá trị Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân)

III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

GV: Tranh minh hoạ/trang 66, SGK (phóng to), bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc Sưu tầm tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, khu công nghiệp lớn CNTT

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS đọc chuyện Chị em tôi:

? Em thích chi tiết chuyện nhất? Vì sao?

? Nêu nội dung truyện - Nhận xét, đánh giá HS

B Bài :

1 Giới thiệu bài: (2 phút)

- Giới thiệu chủ điểm: Chủ điểm tuần gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? - Chỉ vào tranh minh hoạ chủ điểm nói: Mơ ước quyền người, giúp cho người hình dung tương lai ln có ý thức vươn lên sống

- Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Điều đặc biệt đáng nhớ đêm trung thu năm 1945, đêm trung thu độc lập nước ta Anh đội mơ ước điều gì? Điều mơ ước anh so với sống thực nào? Các em học hôm để biết

- HS thực theo yêu cầu

+ Tên chủ điểm tuần Trên đôi cánh ước mơ. Tên chủ điểm nói lên niềm mơ ước, khát vọng người

- Lắng nghe

- Bức tranh vẽ cảnh anh đội đứng gác đêm trăng trung thu Anh suy nghĩ mơ ước đất nước tươi đẹp cho trẻ em

(2)

điều

2 Hdẫn HS luyện đọc - tìm hiểu bài: HĐ Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn (?) Bài chia làm đoạn? - Luyện đọc nối tiếp đoạn:

+ Lần 1: kết hợp luyện đọc từ khó (Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, mươi mười lăm năm nữa)

+ Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ khó (giải nghĩa từ kèm tranh minh họa)

+ Lần 3: kết hợp luyện ngắt nghỉ câu dài

- Đêm nay/ anh đứng gác trại Trăng ngàn gió núi bao la/ khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu/ nghĩ tới em. - Anh mừng cho em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên/ anh mong ước ngày mai đây, tết trung thu tươi đẹp hơn nữa /sẽ đến với em

- Luyện đọc theo nhóm bàn. (2ph)

- GV đọc mẫu toàn bài, gthiệu giọng đọc

(+ Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, mơ ước anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp đất nước, của thiếu nhi Đoạn 1,2: giọng đọc ngân dài, chậm rãi Đoạn 3: giọng nhanh, vui hơn. Nghỉ dài sau dấu chấm lửng cuối bài. Nhấn giọng từ ngữ gợi tả.)

HĐ Tìm hiểu bài. (12’) - Gọi HS đọc đoạn

+ Anh chiến sĩ nghĩ tới em nhỏ làm gì, vào thời điểm nào?

+ Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có vui? + Trăng trung thu độc lập có đẹp?

Vằng vặc: sáng soi rõ khắp nơi

* GD QPAN: Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?

GV: Hình ảnh anh chiến sĩ đứng gác để bảo vệ chủ quyền dân tộc

- Đoạn nói lên điều gì?

- HS đọc tiếp nối theo trình tự:

+Đoạn 1: Đêm nay…đến em +Đ2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi +Đ3: Trăng đêm … đến em - Nối tiếp đọc

- HS sửa sai

- HS giải nghĩa từ SGK - HS nhẩm bài, tìm cách ngắt nghỉ cho đọc lại

- Luyện đọc nhóm - HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

+ Anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập

+ Trung thu Tết thiếu nhi, thiếu nhi nước rước đèn, phá cỗ + Trăng ngàn gió núi bao la Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng

+ Anh chiến sĩ nghĩ đến em nhỏ tương lai em

(3)

- Tóm ý đoạn kết hợp lồng ghép GDQPAN: Trung thu thật vui với thiếu nhi Nhưng Trung thu độc lập thật có ý nghĩa Trăng đêm trung thu thật đẹp. Đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập. Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấy, anh chiến sĩ người lính ngày đêm canh gác bảo vệ Tổ quốc Một người chiến sĩ làm nhiệm vụ thiêng liêng vẫn nghĩ tới em thiếu nhi ngày Tết trung thu độc lập đầu tiên.

- Y/c HS đọc thầm đoạn trả lời:

+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?

+ Vẻ đẹp tưởng tượng có khác so với đêm Trung thu độc lập?

- Đoạn nói lên điều gì?

- Tóm ý đoạn 2: Đứng gác đêm Trung thu độc lập anh chiến sĩ mơ tưởng tương lai em, tương lai của đất nước

+ Theo em, sống có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?

- GV giới thiệu số hình ảnh đổi thay đất nước ta nay:

Qua tranh ảnh em thấy ước mơ của anh chiến sĩ trở thành thực. Nhiều điều mà sống hôm của chúng ta vượt qua ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa.

+ Hãy kể thành tựu đất nước mà biết?

bình tương lai.

- Đọc thầm tiếp nối trả lời + Anh chiến sĩ tưởng tượng cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng, cờ đỏ vàng bay phấp phới tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi + Đêm Trung thu độc lập đầu tiên, đất nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều tương lai

2 Ước mơ anh chiến sĩ cuộc sống tươi đẹp tương lai.

-HS trả lời:

+ Ước mơ anh chiến sĩ năm xưa tương lai trẻ em đất nước thành thực: có nhà máy thủy điện lớn: Hồ Bình, Y-a-li… tàu lớn chở hàng, cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ… Nhiều nhà máy, khu phố đại mọc lên, tàu lớn vận chuyển hàng hố xi ngược biển, điện sáng khắp miền…

- HS quan sát

- HS trao đổi nhóm giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm

(4)

- Tất điều thể VN đất nước độc lập, đà phát triển hội nhập với giới

- Yc HS đọc thầm đoạn trả lời:

+ Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nói lên điều gì?

+ Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào?

- Ý đoạn gì? - Tóm ý lên bảng

- Ý nghĩa nói lên điều gì?

* Giáo dục học sinh giá trị tốt đẹp người dân Việt Nam

- Gv ghi bảng

HĐ Đọc diễn cảm HTL: 10’ - Nhắc lại giọng đọc toàn

- Gthiệu đoạn cần đọc diễn cảm (Đ2) + Em nêu giọng đọc đoạn 2?

+ Tìm từ nhấn giọng ngắt câu Đ2?

“Anh nhìn trăng / nghĩ tới ngày mai… // nông trường to lớn, vui tươi //”

- Tổ chức HS thi đọc diễm cảm đoạn văn - Nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố – dặn dò 3’

? Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ nào?

* Xem Clip HB với tết trung thu độc lập

? Là học sinh, em làm để góp phần xây dựng đất ta ngày giàu đẹp ? - Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài: Ở vương quốc Tương Lai

thành công vệ tinh vinasat, trở thành điểm du lịch hấp dẫn…

- Đọc thầm trả lời

+ Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nói lên tương lai trẻ em đất nước ta ngày tươi đẹp

+ HS tiếp nối phát biểu

3. Niềm tin vào ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em đất nước.

* Bài văn nói lên tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước - HS nhắc lại

- HS nêu giọng đọc, từ nhấn giọng, ngắt nghỉ

+ Đoạn 2: giọng nhẹ nhàng, vui tươi - Luyện đọc đoạn nhóm bàn - HS thi đọc diễn cảm

- HS đọc tồn

TỐN

TIẾT 31: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ

2 Kĩ năng: Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ

3 Thái độ: GD HS tính cẩn thận làm tính

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, VBT

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

(5)

làm tập tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét HS

B Bài :

Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn luyện tập: 32’ Bài 10’

- GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính

- GV yc HS nhận xét làm bạn ? Vì em khẳng định bạn làm (sai)?

- GV nêu cách thử lại

- GV ycầu HS thử lại phép cộng - GV yêu cầu HS làm phần b

Bài 2.10’

- GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn làm hay sai

? Vì em khẳng định bạn làm (sai)?

- GV nêu cách thử lại

- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ - GV yêu cầu HS làm phần b

Bài 12’

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV y/c HS tự làm bài, chữa y/c HS giải thích cách tìm x x + 262 = 4848

x = 4848 – 262 x = 4586 - GV nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò: 3’ - GV tổng kết học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS nhận xét - HS trả lời

- Nghe GV gthiệu cách thử lại phép cộng - HS thực 7580 – 2416 để thử lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS nhận xét

- Tìm x

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

x – 707 = 3535

x = 3535 + 707 x = 4242

- HS lớp

CHÍNH TẢ

TIẾT 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO

(6)

1 Kiến thức: Nhớ viết xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm ai truyện thơ gà trống Cáo.

2 Kĩ năng: Trình bày dòng thơ lục bát Làm tập (2) a/b

3 Thái độ: Gd học sinh viết cẩn thận, đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bài tập 2a 2b viết sẵn lần bảng lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết:

phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phỡn,…

- Nhận xét chữ viết HS bảng tả trước

B Bài mới:

Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ Hướng dẫn HS nghe - viết:

HĐ1 Hướng dẫn tả (7’)

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ ? Lời lẽ gà nói với cáo thể điều gì?

? Gà tung tin cáo học ? Đoạn thơ muốn nói với điều gì?

- Yc HS tìm từ khó viết luyện viết

HĐ2 Học sinh viết (12’)

- Gv lưu ý hs cách trình bày bài: + Tên viết dòng

Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Giáo viên đọc HS viết

HĐ3 Chấm chữa tả: (5’) - Gv đọc lại, HS soát lỗi

- Chấm bài, nhận xét viết, - Nhận xét chung

3 Hdẫn HS làm tập tả: (8’)

Bài 2:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi viết chì vào SGK

- Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức bảng Nhóm điền từ, nhanh thắng

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3:

a/ – Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

- đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS trả lời

- HS tìm

- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép

- HS viết

- Trao đổi soát lỗi

- HS đổi chéo kiểm tra lỗi

- HS đọc thành tiếng

- Thảo luận cặp đôi làm - Thi điền từ bảng

(7)

- u cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa từ - Ycầu HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét câu HS

4 Củng cố – dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà viết lại tập 2a 2b ghi nhớ từ ngữ vừa tìm

- HS bàn thảo luận để tìm từ - HS đọc định nghĩa, HS đọc từ - Gọi HS nhận xét

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu được ví dụ tiết kiệm tiền Biết dược ích lợi tiết kiệm tiền

2 Kĩ năng: Kĩ bình luận phê phán việc lãng phí tiền Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân

3 Thái độ: Giữ gìn quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, sống ngày

*.SDTKNL&HQ:

- Sử dung tiế kiệm nguồn lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, ga, …chính tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước

- Đồng tình với ác hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm lượng; phản hồi, khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- SGK Đạo đức PHTM - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

? Nêu phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến” ? Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em?

- GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1’

- Trước cô thường nhắc em khỏi lớp học?

- Cơ nhắc em để làm gì? - Liên hệ GTB

2 Bài mới

Hoạt động : Thông tin: 10’

- Y/c HS đọc thơng tin hình quan sát tranh vẽ

- Y/c HS TLN cho biết: Em nghĩ khi

- HS thực yêu cầu - HS khác nhận xét

(8)

xem tranh đọc thông tin trên?

- GV tổ chức cho HS làm việc lớp

GV: Khi đọc thông tin ta thấy người Nhật và người Đức tiết kiệm, Việt Nam chúng ta thực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

? Theo em, có phải nghèo đói nên người dân nước Nhật, Đức phải tiết kiệm không?

? Họ tiết kiệm để làm gì?

? Theo em, cần tiết kiệm gì?

? Vì cần phải tiết kiệm cơng?

? Chúng ta cần làm để tiết kiệm tiền của? - GV kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh Chúng ta phải tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh Tiết kiệm tiền tiết kiệm sức lao động Vì nhân dân ta đúc kết thành câu ca dao: “Ở …thấm đồng”

? Em hiểu câu ca dao nói lên điều gì?

GV chuyển tiếp: Qua tìm hiểu thơng tin em biết cần tiết kiệm tiền tiết kiệm tiền chuyển sang 2: Bày tỏ thái độ

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (PHTM) (Bài tập 1- SGK/12) 10’

- GV nêu ý kiến tập Em bạn trao đổi, bày tỏ thái độ ý kiến (Tán thành, không tán … )

a/ Tiết kiệm tiền keo kiệt, bủn xỉn b/ Tiết kiệm tiền ăn tiêu dè sẻn

c/ Tiết kiệm tiền sử dụng tiền cách hợp lí, có hiệu

d/ Tiết kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà - Y/c HS giải thích lí lựa chọn -> GV kết luận: + c, d + a, b sai

? Thế tiết kiệm tiền của?

- HS đại diện nhóm trả lời

* Khơng phải nghèo, đói *Tiết kiệm thói quen họ Có tiết kiệm có nhiều vốn để giàu có

*Tiết kiệm điện, thức ăn, nước uống, chi tiêu tiết kiệm,

*Vì tiền bạc, cải mồ hôi công sức bao người lao động

*HS nêu ghi nhớ: Tiền bạc, cải mồ hôi, cơng sức bao người lao động Vì vậy, cần phải tiết kiệm, không sử dụng tiền phung phí

*Từ câu ca dao em hiểu để làm hạt thóc, hạt gạo ni chúng em khơn lớn bố mẹ em vất vả, phải đổ bao mồ hôi xuống đồng

- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu

- HS giải thích lí lựa chọn

(9)

Chuyển ý: Ở hoạt động hiểu được tiết kiệm tiền Bây giờ chúng ta nêu ý kiến việc tiết kiệm tiền qua tập 2

Hoạt động 3: Thực hành :12’ TLN (Bài tập 2- SGK/12)

- GV chia nhóm nhiệm vụ cho nhóm:

Nhóm 1: Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?

Nhóm 2: Để tiết kiệm tiền của, em khơng nên làm gì?

- GV kết luận việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền

?: Trong ăn uống phải tiết kiệm nào? ?: Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm ntnào? ?: Sử dụng điện nước tiết kiệm? ?: Sử dụng đồ đạc tiết kiệm? ?: Em nêu ích lợi việc tiết kiệm tiền ?

GV : Vậy việc tiết kiệm việc nên làm, cịn việc gây lãng phí, không tiết kiệm chúng ta không nên làm Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,… trong cuộc sống hàng ngày góp phần bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.

- Cho HS đọc lại Ghi nhớ

3 Củng cố - Dặn dò: 3’

-GDKNS: Em tiết kiệm nước điện lớp nào?

* GDMT: Có ý thức tiết kiệm điện, nước nhà và nơi công cộng.

- Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (Bài tập 6- SGK/13)

- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân (Bài tập –SGK/13)

- Chuẩn bị tiết sau

đích, hợp lí, có ích khơng sử dụng thừa thãi Tiết kiệm tiền của bủn xỉn, dè sẻn.

- Các nhóm TL, liệt kê việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền

- Đại diện nhóm trình bày-Lớp nhận xét, bổ sung

+Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi

+ Chỉ mua thứ cần dùng

+ Lấy nước đủ dùng, khơng cần dùng điện tắt

+ Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ hỏng mua đồ

+ Có nhiều vốn để giàu có tiết kiện tiền cịn góp phần BVMT tài nguyên TN

- HS tự liên hệ

- HS lớp thực

KHOA HỌC

TIẾT 13: PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nêu dấu hiệu tác hại bệnh béo phì

(10)

3 Thái độ: Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì vận động người phịng chữa bệnh béo phì

II KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Nói với người gia đình người khác nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử với bạn người khác bị béo phì

- Ra định: thay đổi thói quen ăn uống để phịng tránh bệnh béo phì - Kiên định: thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to có điều kiện) - Phiếu ghi tình PHTM

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ 4’

Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi:

Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ?

Em kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

- GV nhận xét, đánh giá HS

B.Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: 1’

+ Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng bị mắc bệnh ?

+ Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng thể người ?

GV giới thiệu: Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng béo phì Vậy béo phì tác hại ? Nguyên nhân cách phịng tránh béo phì nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm nay

2 Bài mới

HĐ1: Dấu hiệu tác hại bệnh béo phì 10’ (PHTM)

* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em

- Nêu tác hại bệnh béo phì * Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau:

- Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ghi MT bảng

- GV chiếu lên bảng

-3 HS trả lời, HS lớp nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

+ Sẽ bị suy dinh dưỡng + Cơ thể phát béo phì - HS lắng nghe

-Hoạt động lớp -HS suy nghĩ

(11)

- GV chữa câu hỏi hỏi HS có đáp án khơng giống bạn giơ tay giải thích em chọn đáp án

Câu hỏi

Khoanh trịn vào chữ đặt trước ý trả lời em cho đúng:

1 Dấu hiệu để phát trẻ em bị béo phì là:

2) Khi cịn nhỏ bị béo phì gặp bất lợi là:

a) Hay bị bạn bè chế giễu

b) Lúc nhỏ bị béo phì dễ phát triển thành béo phì lớn

c) Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương 3) Béo phì có phải bệnh khơng ? Vì ? - GV kết luận cách gọi HS đọc lại câu trả lời

HĐ2: Nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì 10’

* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì

* Cách tiến hành:

- GV tiến hành HĐN theo định hướng - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK TL trả lời câu hỏi:

1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì ?

2) Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm ?

3) Cách chữa bệnh béo phì ? - GV nx tổng hợp ý kiến HS

GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì chủ

GV

- HS trả lời

a) Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm

c) Cân nặng so với người tuổi chiều cao từ 5kg trở lên

d) Bị hụt gắng sức

d) Tất ý điều

a) Có, béo phì liên quan đến bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương

- HS đọc to, lớp theo dõi

- Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời

1) + Ăn nhiều chất dinh dưỡng + Lười vận động nên mỡ tích nhiều da

+ Do bị rối loạn nội tiết

2) + Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ + Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao

+ Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí

+ Đi khám bác sĩ

- Năng vận động, thường xuyên tập TDTT

(12)

yếu ăn nhiều kích thích sinh trưởng tế bào mỡ mà lại hoạt động nên mỡ thể tích tụ ngày nhiều Rất ít trường hợp béo phì di truyền hay do bị rối loạn nội tiết Khi bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, khám bác sĩ để tìm nguyên nhân để điều trị hoặc nhận lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí, phải vận động, luyện tập thể dục thểthao

Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ 12’

* Mục tiêu: Nêu đựơc ý kiến bị béo phì

* Cách tiến hành:

GV chia nhóm thành nhóm nhỏ phát cho nhóm tờ giấy ghi tình ? Nếu tình em làm gì?

- Các tình đưa là:

+ Nhóm -Tình 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt uống sữa

+ Nhóm –Tình 2: Châu nặng người bạn tuổi chiều cao 10kg Những ngày trường ăn bánh uống sữa Châu làm ?

+ Nhóm –Tình 3: Nam béo thể dục lớp em mệt nên không tham gia bạn

+Nhóm 4-Tình 4: Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn q vặt Ngày học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn

- GV nxét tổng hợp ý kiến nhóm HS Kết luận: Chúng ta cần ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người tham gia tích cực tránh bệnh béo phì Vì béo phì có nguy mắc bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, …

3 Củng cố- dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

- VN vận động người gia đình

-HS lắng nghe, ghi nhớ

-HS thảo luận nhóm trình bày kết nhóm

-HS trả lời:

+Em mẹ cho bé ăn thịt uống sữa mức độ hợp lí, điều độ bé bộ, tập thể dục

+Em xin với giáo đổi phần ăn ăn bánh uống sữa tích mỡ ngày tăng cân

+ Em cố gắng tập bạn xin thầy (cô giáo) cho tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục nhà để giảm béo tham gia với bạn lớp

+Em khơng mang đồ ăn theo mình, chơi tham gia trò chơi với bạn lớp để quên ý nghĩ đến quà vặt

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ

(13)

ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì + Tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá

NS: 16/ 10 / 2020

NG: 20 / 10 / 2020 Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam;

2 Kĩ : Biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam (BT1, mục III), tìm viết tên riêng Việt Nam.(bt3)

3 Thái độ: GD HS thêm yêu vẻ đẹp Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm; phiếu học tập để làm tập 3; đồ địa phương

- Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

- HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.

- Gọi HS đọc lại BT điền từ - Gọi HS đặt miệng câu với từ BT - GV nhận xét, đánh giá HS

B Bài mới:

Giới thiệu bài: 1’

Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ Phần nhận xét : 10’

- Viết sẵn bảng lớp Yêu cầu HS quan sát nhận xét cách viết

+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.

+Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.

? Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết ntnào?

? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết ntnào?

* Kết luận: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- HS lên bảng làm miệng theo yêu cầu

- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết

+ Tên người, tên địa lý viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

(14)

HĐ Phần ghi nhớ:3’

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - Lấy VD

- GVdán sơ đồ họ - tên người, hướng dẫn giảng để HS hiểu kĩ cách viết (Họ- tên đệm - tên riêng), cho ví dụ

3 Luyện tập : 20’

Bài 1: Viết tên em địa gia đình em 6’

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- VD: Trần Thị A, thôn TB, xã HQ, - Gọi HS nhận xét

- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng cho lớp theo dõi

- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa

Bài 2: Viết tên số xã huyện em 6’

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét

- u cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng mà từ khác lại khơng viết hoa? Bài 3: Viết tên tìm đồ 8’

- Gọi HS đọc yêu cầu

- u cầu HS tự tìm nhóm ghi vào phiếu thành cột a b

a Các quận, huyện, thị xã thành phố em

b Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - Treo đồ hành địa phương Gọi HS lên đọc tìm quận, huyện, thi xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố

- Nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố – dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm tập chuẩn bị đồ địa lý Việt Nam

Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp

- HS tự nêu lên bảng viết vài ví dụ tên người, tên địa lí Việt Nam

- HS đọc thành tiếng

- HS lên bảng viết, HS lớp làm vào

- Nhận xét bạn viết bảng

- HS đọc thành tiếng

- HS lên bảng viết HS lớp làm vào

- Nhận xét bạn viết bảng - (trả lời 1)

- HS đọc thành tiếng - Làm việc nhóm

- HS quan sát đồ Tìm đồi

KỂ CHUYỆN

TIẾT 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

I MỤC TIÊU :

(15)

2 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người

3 Thái độ: HS có ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69 SGK

- Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho đoạn Giấy khổ to bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

- Gọi HS lên bảng kể câu truyện lòng tự trọng mà em nghe (được đọc) - Gọi HS nhận xét lời kể bạn

- Nhận xét, đánh giá HS

B Bài mới:

Giới thiệu bài: 1’ GV kể chuyện: 10’

- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện gì?

- GV kể truyện lần 1, kể rõ cho tiết - GV kể chuyện lần 2: Kể tranh kết hợp với phần lời tranh

Hướng dẫn kể chuyện: 20’ Kể nhóm:

- GV chia nhóm HS, nhóm kể nội dung tranh, sau kể tồn truyện - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn GV cho HS kể dựa theo nội dung bảng

Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể

- Nhận xét cho điểm HS

- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét

Tìm hiểu nội dung ý nghĩa của truyện:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yc HS TLN trả lời câu hỏi

- Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm

- Nx tun dương nhóm có ý tưởng hay

4 Củng cố – dặn dò: 4’

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS lắng nghe

- Câu truyện kể cô gái tên Ngàn bị mù

- HS lắng nghe

- Kể nhóm Đảm bảo HS tham gia Khi HS kể, em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn

- HS tiếp nối kể với nội dung tranh (3 lượt HS thi kể)

- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

(16)

? Qua câu truyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe

- HS trả lời

VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU :

- HS biết nội dung biển báo giao thông phổ biến

- HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng biển báo hiệu giao thông - HS nhận biết nội dung biển báo hiệu gần khu vực trường học, gần nhà thường gặp đường

- Có ý thức tuân thủ Luật giao thông tuân thủ biển báo hiệu giao thơng có đường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số biển báo, SGK, phiếu tập - HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: 4’ - GV nhận xét

2 Bài mới:

- Giới thiệu 1’

Hoạt động 1: Hoạt động 12’

- Yêu cầu HS đọc truyện: Phải nhìn biển báo hiệu giao thơng”. Trả lời câu hỏi sau:

1 Khi xe bon bon đường, sao mẹ Hoa chạy chậm lại?

2 Biển báo hiệu “ Công trường” có đặc điểm gì?

3 Vì mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

- GV nhận xét, chốt rút ghi nhớ:

Nhớ nhìn biển báo giao thơng Để thực không lơ là Hoạt động 2:Hoạt động thực hành 8’ - GV chốt kết

- PHT điều hành – lớp thực - Nhận xét, mời GV nhận lớp - HS lắng nghe, ghi tựa - HS đọc

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

4 Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

5 Tại cần thực hiện theo dẫn biển báo hiệu giao thơng?

- Các nhóm chia sẻ kết - Nhận xét

- HS nhắc lại ghi nhớ

- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

(17)

- Mở rộng: Các biển hình trịn màu đỏ viền đỏ biển cấm; Các biển hình trịn hình chữ nhật màu xanh biển dẫn

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’

- GV chia lớp thành nhóm - GV nêu cách chơi

- GV cho HS chơi thử - GV cho HS chơi trò chơi

- GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt

- Qua hoạt động này, em biết điều gì?

- GV rút ghi nhớ:

Nhắc thực ngày Nội dung biển báo đường. 3 Củng cố - dặn dò: 5’

- GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét

luận

- Nhận xét

- HS lắng nghe - HS chơi thử

- PHT điều hành bạn chơi - Nhận xét

- HS trả lời nối tiếp

- HS hệ thống - Lớp lắng nghe

TỐN

TIẾT 32: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ

2 kĩ năng: Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa hai chữ

3 Thái độ: GD HS tính cẩn thận làm tính

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột) - Phiếu tập cho học sinh

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 31

- GV nhận xét, đánh giá HS

B Bài :

Giới thiệu bài: 1’

G/th biểu thức có chứa hai chữ: (12’ )

Biểu thức có chứa hai chữ

- GV u cầu HS đọc tốn ví dụ

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe GV giới thiệu

(18)

? Muốn biết hai anh em câu cá ta làm ?

- GV treo bảng số hỏi: Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá ?

- GV nghe HS trả lời viết vào cột Số cá anh, viết vào cột Số cá em,

viết + vào cột Số cá hai anh em.

- GV làm tương tự với trường hợp anh câu cá em câu cá, anh câu cá em câu cá, …

- GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu ?

- GV giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ.

Giá trị biểu thức chứa hai chữ

- GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = b = a + b ?

- GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b

- tương tự với a = b = 0; a = b = 1; …

? Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm ?

- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính ?

3 Luyện tập, thực hành : 20’ Bài 8’

- GV: Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau làm

- GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d ? - GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d ?

- GV nhận xét HS

Bài 7’

- GV yc HS đọc đề bài, sau tự làm ? Mỗi lần thay chữ a b số tính ?

- Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu

- Hai anh em câu +2 cá

- HS nêu số cá hai anh em trường hợp

- Hai anh em câu a + b cá

- HS: a = b = a + b = + =

- HS tìm giá trị biểu thức a + b trường hợp

- Ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị biểu thức

- Ta tính giá trị biểu thức a + b

- Tính giá trị biểu thức

- Biểu thức c + d Cho HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu tập

a) Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d là:

c + d = 10 + 25 = 35

b) Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d là:

c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào phiếu BT

(19)

Bài 5’

- GV treo bảng số SGK

- GV t/c cho HS trò chơi theo nhóm nhỏ, sau đại diện nhóm lên dán kết - GV yc HS nxét làm bạn bảng

Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV nhận xét ví dụ HS

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS đọc đề

a 28 60 70

b 10

a x b 112 360 700

a : b 10

- HS nhận xét

LỊCH SỬ

TIẾT 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN

LÃNH ĐẠO (NĂM 938)

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- HS biết ng/nhân, nét diễn biến biến trận đánh Bạch Đằng

- Hiểu kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc

2 Kĩ :

- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng (năm 938):

+ Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ

+ Ng/nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngơ quyền bắt diết Kiều Cơng Tiễn chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán

+ Những nét diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt quân địch

- Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc

3 Thái độ: Ln có tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc

* GDBĐ: Giáo dục học sinh vai trị biển góp phần chiến thắng qn Nam Hán từ khẳng định chủ quyền đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình SGK phóng to, tranh vẽ diễn biến trận BĐ - PHT HS., CNTT

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ: 4’

A Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khơi nghĩa hoàn cảnh nào?

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa nào?

- GV nhận xét

B Bài :

Giới thiệu : 1’

- Cho HS q/sát tranh hỏi: Tranh vẽ gì?

(20)

- GV: Cảnh tranh mô tả trận đánh tiếng lịch sử chống ngoại xâm đất nước ta nghìn năm trước Đó trận đánh nào? Xảy đâu? Diễn biến, kết ý nghĩa nào? Các em tìm hiểu qua học hơm

2 Hướng dẫn :

HĐ1 : Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng 5’

- GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống thông tin Ngô Quyền :

a Ngô Quyền người Đường Lâm (Hà Tây) b Ngơ Quyền rể Dương Đình Nghệ c Ngô Quyền người tài

d Trước năm 938 Ngô Quyến làm vua

? Vì em khơng chọn câu d?

- GV y/c vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét người Ngô Quyền - GV: NQuyền xã Đường Lâm Ông người có tài Ơng rể Dương Đ Nghệ

HĐ2:Ng/nhân có trận Bạch Đằng 5’

- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Được tin viên tướng Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ chuẩn bị đánh qn Nam Hán” TL nhóm đơi trả lời câu hỏi:

? Cửa sông Bạch Đằng đâu? ? Vì có trận Bạch Đằng?

- GV chốt ý: Vì Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ nên Ngơ Quyền đem qn báo thù Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán Nhân hội nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta

HĐ3: Diễn biến kết trận Bạch Đằng 12’

- GV y/c HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại

- Gv phát phiếu thảo luận

GV: Để hiểu rõ trận đánh em xem đoạn clip trả lời câu hỏi sau theo nhóm

- HS nhắc lại

- Yêu cầu HS đọc thầm thông tin SGK từ “Ngô Quyền gả con gái cho

- HS điền dấu x vào PHT

- HS nêu ý kiến + a, b, c

+ Vì trước năm 938 Ngơ Quyền chưa làm vua

- HSG giới thiệu

- HS thảo luận nhóm đơi phút + Tỉnh Quảng Ninh

+ Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân báo thù Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán Nhân hội nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta

- HS đọc to trước lớp - HS xem đoạn clip

(21)

1 Ngơ Quyền dựa vào thủy triều để làm gì? Ngơ Quyền dùng kế để đánh giặc? Diễn biến trận đánh nào?

4 Kết trận đánh sao?

- GV mời đại diện nhóm trình bày - GV 2HS nêu lại diễn biến trận đánh - GV nhận xét tuyên dương HS

- GV chốt lại: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông Bạch Đằng, cho thuyền nhẹ khiêu chiến vừa đánh vừa rút lui để nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch

HĐ 3: Ý nghĩa chiến thắng BĐ 10’

- GV cho HS đọc thông tin SGK

- Gv cho HS trình bày thẻ trắc nghiệm ? Sau đánh tan qn Nam Hán, Ngơ Quyền làm gì?

? Theo em, chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa lịch sử dân tộc?

A Đánh tan quân xâm lược nam Hán B Kết thúc hồn tồn thời kì hộ phong kiến phương Bắc mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài đất nước ta

C Cả hai ý sai - GV nhận xét

- Để ghi nhớ công ơn Ngô Quyền nhân dân ta làm ?

- GV: Cơ giới thiệu cho em là sông Bạch Đằng Ngày sơng cịn lưu dấu tích cọc gỗ lịng sơng số cọc nhọn lưu giữ viện bảo tàng để ghi nhớ chiến công hiển hách trận đánh lừng

+ Ngô Quyền dựa vào thủy triều lên xuống để đóng cọc đánh giặc

+ Ngô Quyền cho thuyền

khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui nhử giặc vào bãi cọc

+ Đợi thủy triều xuống cho quân mai phục hai bên bờ sông đổ đánh liệt Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy va vào cọc nhọn Thuyền giặc bị thủng, bị vướng cọc nên không tiến, không lùi Quân ta tiếp tục truy kích, quân Nam Hán chết nửa Hoằng Tháo tử trận

+ Quân ta giành thắng lợi Quân Nam Hán thất bại hoàn toàn

HS đọc từ “Mùa xuân năm 939 để tưởng nhớ ông

+ Ngô Quyền xưng vương (Ngô Vương)

- HS chọn : Câu B

- Khi ông nhân dân ta xây lăng để tưởng nhớ ông Đường Lâm - Hà Nội

(22)

lẫy năm xưa.

- GDHS ln có lịng tự hào lịch sử dân tộc Việt Nam Biết ơn vị anh hùng hi sinh độc lập

3 Củng cố - Dặn dò 3’

- Gv gọi HS đọc ghi nhớ SGK/23

? Ngô Quyền dùng kế để đánh giặc? ? Chiến thắng BĐ có ý nghĩa đất nước ta thời giờ?

- GV: Giáo dục học sinh vai trị biển góp phần chiến thắng qn Nam Hán Việc chiến đấu bảo vệ đất nước ông cha ta xưa để khẳng định chủ quyền đất nước

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau : “Ôn tập”

ĐỊA LÍ

TIẾT 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh, ) lại nơi thưa dân nước ta

2 Kĩ Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy

3 Thái độ: Yêu quý dân tộc Tây Nguyên có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh, ảnh lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên CNTT - PHTM III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ : 4’

- Kể tên số cao nguyên Tây Nguyên ? - Khí hậu Tây Nguyên có mùa ? - Nêu đặc điểm mùa ?

GV nhận xét

B Bài :

Giới thiệu bài: Ghi tựa 1’

Hướng dẫn :

HĐ1 Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống: 10’

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau :

? Kể tên số dân tộc Tây Nguyên ? Trong dân tộc kể trên, dân tộc

- HS đọc trả lời câu hỏi HS nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại - HS đọc - Vài HS trả lời

(23)

nào sống lâu đời Tây Nguyên ? Những dân tộc từ nơi khác đến ?

? Mỗi dân tộc Tây Ngun có đặc điểm riêng biệt ?

? Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, nhà nước dtộc làm gì? -> Tây Ngun có nhiều dân tộc cùng chung sống lại nơi thưa dân nhất nước ta.

- Ở địa phương em có dân tộc sinh sống?

- GDHS có tinh thần đoàn kết dân tộc…

* Xem ảnh số dân tộc Tây Nguyên

HĐ Nhà rông Tây Nguyên: 12’

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn với nội dung sau:

- Nhóm 1, 2:

? Mỗi bn thường có ngơi nhà đặc biệt ? + Nhà rơng dùng để làm ?

- Nhóm 3, 4: Nhà rông to hay nhỏ, làm vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?

- Nhóm 5, 6: Sự to đẹp nhà rông biểu điều gì?

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại

** Hãy quan sát tranh mô tả nhà rơng

- Ở địa phương em có nhà rông không? Hãy mô tả đặc điểm nhà rông

HĐ3 Trang phục, lễ hội: 8’ - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi

- Hãy q/s tranh, đọc kênh chữ SGK cho biết: + Trang phục dân tộc Tây Ngun có đặc điểm khác với dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn?

+ Em có nhận xét trang phục lễ hội dân tộc Tây Nguyên ?

+ Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào?

+ Kể lễ hội người dân Tây Nguyên?

+ Kinh, Mông, Tày, Nùng…

+ Tiếng nói tập quán sinh hoạt riêng biệt

+ Đã chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp

- Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình điện, đường, trường, trạm, chợ, Các dân tộc chung sức xây dựng buôn làng

- HS trả lời

- HS quan sát

- Thảo luận nhóm dựa vào mục SGK tranh ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông để trả lời câu hỏi + Nhà rông

+ Nhà rông nơi sinh hoạt tập thể buôn làng, lễ hội, nơi tiếp khách

+ Nhà rông làm vật liệu tre nứa, nhà sàn, mái nhà rông cao to, …

+ Nhà rông cao to thể giàu bn

- Đại diện nhóm trình bày kết ** Dựa vào hình mơ tả nhà rông - Liên hệ nhà rông dân tộc…

- Thảo luận cặp đôi

- Quan sát thảo luận, trình bày + Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy

+ Trang trí hoa văn nhiều màu sắc nhiều trang sức kim loại + Vào mùa xuân sau vụ thu hoạch

(24)

+ Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ độc đáo nào?

- Nhận xét, chốt lại

GV: Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản giới phi vật thể

- GDHS quý trọng giữ gìn truyền thống văn hố dân tộc

* Xem Trang phục dân tộc Tây Nguyên

3 Củng cố - Dặn dò: 5’

- GV cho HS đọc phần học

- Kể tên dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên (PHTM)

- Nêu số nét sinh hoạt người dân Tây Nguyên

- Nhà rông dùng để làm ?

* Xem Clip “Voi Bn Đơn hào hứng tranh tài đá bóng chạy đua

- Về nhà học chuẩn bị : “Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

- Nhận xét tiết học

mới…

- Đàn tơ rưng, đàn krông- pút, cồng, chiêng

- Nhận xét, bổ sung

- Dân tộc Ê đê, Mơ nông, Gia rai, Xơ đăng, Kơ ho,

- HS lắng nghe

THỂ DỤC

TIẾT 13:

ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI,

TRÁI

-

TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”

A/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, thường theo nhịp chuyển hướng phải trái

- Trò chơi: Kết bạn

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực đúng, không lệch hàng

- Yêu cầu HS tập trung ý,chơi luật,nhiệt tình chơi

3.Giáo dục:

- Qua học giúp học u thích mơn học Tích cực, chủ động học tập B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

(25)

NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học

- Khởi động xoay khớp

- Kiểm tra cũ: Quay phải, trái, đằng sau quay

5 phút Đội hình nhận lớp

II Phần bản.

a Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số, thường vòng phải, vòng trái hướng đứng lại

- Cả lớp thực theo điều khiển cán lớp

- GV theo dõi trỉnh sửa động tác - Chọn em làm động tác tốt chưa tốt đưa so sánh để em nhận biết sai biết cách sửa

- Gv củng cố lại kiến thức b Trò chơi: “Kết bạn”

+ Chuẩn bị: Tập hợp HS theo vòng tròn, em cách em tối thiểu 1-1.5m

+ Cách chơi:

HS chạy nhẹ nhàng vừa chạy vừa nhảy chân sáo theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ đọc “Kết bạn, kết bạn Kết bạn đoàn kết Kết bạn sức mạnh Chúng ta kết bạn” Đọc xong câu trên, em tiếep tục chạy theo vòng tròn, nghe GV hơ “Kết … !”, tất nhanh chóng kết thành nhóm người, đứng nhóm nhiều sai phải chịu phạt hình phạt Tiếp theo, GV cho HS tiếp tục chạy đọc câu quy định, sau GV hơ “Kết … ! (hoặc 4, 5, …)” để HS kết thành nhóm 4, 5,

25 phút

Đội hình tập luyện 

Đội hình trị chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi thức có thi đua

(26)

… Trò chơi tiếp tục vậy, sau 1-2 lần chơi, GV cho HS chạy đổi chiều với chiều vừa chạy

- Nhận xét – Tuyên dương

III Phần kết thúc.

- HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét tiết học giao tập nhà

5 phút Đội hình xuống lớp

NS: 16/ 10 / 2020

NG: 21/ 10 / 2020 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC

TIẾT 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu ND : mơ ước bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (TL câu hỏi 1, 2,3, SGK)

2 Kĩ năng: Đọc rành mạch đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên

3 Thái độ: Giáo dục HS yêu lao động, góp phần xây dựng đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK

- Bảng lớp ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

- Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài Trung thu độc lập và TLCH

- Gọi HS đọc toàn

? Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?

- Nhận xét, đánh giá HS

B Bài mới:

Giới thiệu bài: 1’

Hdẫn HS luyện đọc - tìm hiểu bài: HĐ Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc toàn

(?) Bài chia làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp

- HS lên bảng thực theo yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS tiếp nối đọc theo trình tự + Đoạn 1: Lời thoại Tin-tin với em bé thứ

(27)

+ Lần 1: Sửa phát âm

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó

Sáng chế: (tự mà người chưa biết đến bao giờ)

Thuốc trường sinh: (loại thuốc uống vào sống lâu)

- Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài - Đọc theo nhóm bàn (Cặp đơi) - Đọc mẫu tồn

HĐ Tìm hiểu bài. (12’)

* Màn 1: Trên công trường xanh

- Quan sát hình minh họa giới thiệu nhân vật có mặt 1?

- Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi :

? Câu chuyện diễn đâu?

? Tin –tin Mi-tin đến đâu gặp ai?

? Vì nơi có tên Vương Quốc tương lai?

? Các bạn nhỏ cơng xưởng xanh sáng chế gì?

? Theo em Sáng chế có nghĩa gì?

? Các phát minh thể ước mơ người?

Tin-tin với em bé thứ thứ hai + Đoạn 3: Lời thoại em bé thứ ba, em thứ tư, em bé thứ năm

- HS giải nghĩa từ SGK

- HS nhẩm bài, tìm cách ngắt nghỉ cho đọc lại

- HS luyện đọc nối tiếp - HS lắng nghe

- Tin–tin em bé trai, Mi-tin bé gái,

- em bé với cách nhận diện : em mang đôi cánh màu xanh em có 30 vị thuốc trường sinh

em mang tay thứ ánh sáng kì lạ em có máy biết bay chim em có máy dị tìm báu vật - Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi + Câu chuyện diễn công trường xanh

+ Tin-tin Mi-tin đến Vương quốc Tương Lai trò chuyện với bạn nhỏ đời

+ Vì vương quốc chưa có, chưa sinh giới

+ Các bạn công trường xanh sáng chế ra: Vật làm người hạnh phúc; Ba mươi vị thuốc trường sinh ; Một loại ánh sáng kì lạ; Một máy biết bay chim; Một máy biết dị tìm kho báu cịn giấu kín mặt trăng

+ Là sản phẩm sáng tạo thông qua việc ứng dụng quy luật tự nhiên

(28)

? Màn nói lên điều gì?

* Màn 2: Trong khu vườn kì diệu ? Câu chuyện xảy đâu?

? Những trái Tin–tin Mi-tin thấy khu vườn có lạ?

? Em thích vương quốc tương lai?

? Màn cho em biết điều gì? - Nội dung đoạn gì?

HĐ Đọc diễn cảm: 10’

- Gọi HS nối tiếp đọc Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay

- Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, động viên HS - Tìm nhóm đọc hay

4 Củng cố – dặn dị: 3’

- Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc lời thoại

sống lâu, sơng1 hạnh phúc chinh phục vũ trụ

Ý1: Những phát minh bạn thể ước mơ người

- Trong khu vườn kì lạ

- Chùm nho to chùm lê; Quả táo to dưa đỏ; Quả dưa to bí đỏ

- Em thích lọ thuốc trường sinh làm cho người sống lâu

- Em thích máy dị tìm kho báu có làm giàu cho đất nước

Ý2: Giới thiệu trái kì lạ ở vương quốc tương lai.

* ND: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, cĩ phát minh độc đáo trẻ em - HS đọc

- HS đọc theo hình thức phân vai

HS đọc theo vai : Tin –tin, Mi-tin, em bé, người dẫn chuyện (đọc tên nhân vật)

- HS trả lời

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)

2 Kĩ năng: Viết đoạn văn kể chuyện

3 Thái độ: GD cho HS có tinh thần yêu lao động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu (của tiết trước), Vào nghề (trang 73/SGK).

- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(29)

A Kiểm tra cũ: 4’

- Gọi HS lê bảng HS kể trang truyện Ba lưỡi rìu.

- GV nhận xét, đánh giá HS

B Bài mới:

Giới thiệu bài: 1’

Hướng dẫn làm tập: 32’

Bài 1: Đọc cốt truyện “ Vào nghề” 5’

- Gọi HS đọc cốt truyện

- Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng - Gọi HS đọc lại việc Bài 2: 27’

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện

- Y/cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết nội dung cho hợp lý

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm

- Yc nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh

3 Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị sau

- HS lên bảng thực theo yêu cầu - HS kể toàn truyện

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi

- HS đọc thành tiếng

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu nhóm

- Theo dõi, sửa chữa - HS tiếp nối đọc

TỐN

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Biết tính chất giao hốn phép cộng

2 Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính

3.Thái độ : GD HS thêm u thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung sau:

a 20 350 1208

b 30 250 2764

(30)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 32

- GV nhận xét, đánh giá HS

B Bài :

Giới thiệu bài: 1’

Gt t/c giao hoán phép cộng: 12’

- GV treo bảng số nêu phần Đồ dùng dạy – học

- GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a + b b + a để điền vào bảng

- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b+a a=20 b=30

? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 350 b = 250 ?

? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 1208 b = 2764 ?

? Vậy giá trị biểu thức a + b so với giá trị biểu thức b + a ? - Ta viết a +b = b + a

? Em có nhận xét số hạng hai tổng a + b b + a ?

? Khi đổi chỗ, số hạng tổng a + b cho ta tổng ?

? Khi đổi chỗ số hạng tổng a + b giá trị tổng có thay đổi khơng? - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK

3 Luyện tập, thực hành : 15’

Bài 1: 5’

- GV y/c HS đọc đề bài, nối tiếp nêu k/q phép tính cộng

? Vì em khẳng định 379 + 468 = 874?

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe GV giới thiệu

- HS đọc bảng số

- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột để hồn thành bảng sau:

- Đều 50 - Đều 600 - Đều 3972

- Luôn giá trị biểu thức b + a - HS đọc: a +b = b + a

- Mỗi tổng có hai số hạng a b vị trí số hạng khác - Ta tổng b +a

- Không thay đổi - HS đọc thành tiếng

- Mỗi HS nêu kết phép tính - Vì biết 468 + 379 = 847, mà ta đổi chỗ số hạng

a 20 350 1208

b 30 250 2764

(31)

Bài : 5’

- Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … ? Em viết vào chỗ trống trên, ? - GV yêu cầu HS tiếp tục làm - GV nhận xét HS

Bài 3: 5’

- u cầu HS trao đổi cặp đơi - trình bày - Yêu cầu nêu cách tính

- Nhận xét, chốt lại

4 Củng cố - Dặn dò: 3’

- HS nhắc lại công thức qui tắc tính chất giao hốn phép cộng

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

tổng tổng khơng thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468

- HS giải thích tương tự với trường hợp lại

- Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm

- Viết số 48 Vì ta đổi chỗ số hạng tổng 48 + 12 thành 12 + 48 tổng không thay đổi

- HS lên bảng làm - Nêu yêu cầu tập

- Trình bày giải thích cách tính 2975 + 4017 = 4017 + 2975 2975 + 4017 < 4017 + 3000 2975 + 4017 > 4017 + 2900 - HS nhắc lại trước lớp

- HS lớp

NS: 16/ 10 / 2020

NG: 22 /10 / 2020 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 TỐN

TIẾT 34: BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ

2 Kĩ năng: Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ

3 Thái độ: GD HS tính cẩn thận làm tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

? Phát biểu viết qui tắc tính chất giao hốn phép cộng

? Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 76 + 45 = 45 +

b) + 91 = 91 + 63 - GV nhận xét, đánh giá HS

(32)

B Bài :

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : 12’ a Biểu thức có chứa ba chữ

- GV u cầu HS đọc tốn ví dụ

? Muốn biết ba bạn câu cá ta làm ?

- GV treo bảng số hướng dẫn SGV - GV làm tương tự với trường hợp khác

- GV nêu vấn đề: Nếu An câu đựơc a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá ? - GV giới thiệu: a + b + c gọi biểu thức có chứa ba chữ

b Giá trị biểu thức chứa ba chữ

- GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = 2, b = c = a + b + c ?

- GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b + c

- GV làm tương tự với trường hợp lại ? Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm ntnào ?

- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính ?

Luyện tập: 20’ Bài 1: 10’

- GV: Bài tập yêu cầu làm ?

- GV y/ c HS đọc biểu thức bài, làm - Nếu a = 5, b = 7, c = 10 giá trị biểu thức a + b + c ?

- Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c ?

- GV nhận xét HS

Bài 2: Tính giá trị biểu thức 10’

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm

- HS nghe GV giới thiệu - HS đọc

- Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với

- HS nêu tổng số cá ba người trường hợp để có bảng số nội dung sau:

- Cả ba người câu a + b + c cá

- HS: Nếu a = 2, b = c = a + b + c = + + =

- HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp

- Ta thay chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức

- Ta tính giá trị biểu thức a + b + c

- Tính giá trị biểu thức - Biểu thức a + b + c - HS làm

- Nếu a = 5, b = c = 10 giá trị biểu thức a + b + c 22 - Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c 36 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở

Số cá An Số cá Bình Số cá Cường Số cá ba người

2 + +

5 + +

1 + +

… … … …

(33)

- Mọi số nhân với ?

- Mỗi lần thay chữ a, b, c số tính ?

Bài tập 3: Nếu cịn thời gian

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét, sửa sai

4 Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV tổng kết học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- Đều

- Tính giá trị biểu thức a x b x c

- HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm vào Vở - Nêu yêu cầu tập

- HS làm tập theo nhóm

- HS thi đua làm - Nhận xét

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Biết hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa VN

2 Kĩ năng Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam

3 Thái : Ln có ý thức tập trung, ý viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu in sẵn ca dao, phiếu dịng, có để dịng … phía - Bản đồ địa lý Việt Nam Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

- Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam ta viết ?

- Gọi HS lên viết tên bạn nam bạn nữ lớp?

- Nhận xét đánh giá HS

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Viết lại cho tên riêng ca dao 15’

- Gọi HS đọc ND y/c phần giải - Chia nhóm , phát phiếu bút cho HS - Gọi nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh ca dao

- Gọi HS nhận xét, chữa

- Gọi HS đọc lại ca dao hòan chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?

- HS lên bảng - HS đọc trả lời

- HS đọc thành tiếng

- HS thảo luận, gạch chân tên riêng viết sai sửa lại

- HĐ nhóm theo hướng dẫn - Dán phiếu Nhận xét, chữa

- 1 HS đọc thành tiếng

(34)

Bài 2: 17’

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo bảng đồ địa lý Việt Nam, tổ chức cho HS chơi trò chơi “Du lịch bản đồ’’

- Phát phiếu bút dạ, đồ cho nhóm HS thi đua viết tên tỉnh, phố - Ycầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi

- GV nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS cần nhớ quy tắc viết danh từ riêng

- Dặn HS nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm tìm hiểu tên, thủ 10 nước giới

- Chuẩn bị bài: Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài

- HS đọc thành tiếng

- Nhận đồ dùng học tập làm việc nhóm

- Dán phiếu, nxét phiếu nhóm - Viết tên địa danh vào

KHOA HỌC

TIẾT 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nêu tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá tác hại bệnh

2 Kĩ năng: Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá vận động người thực

* BVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, phòng bệnh vận động người thực

II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN TRONG BÀI.

- Tự nhận tức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh thân)

- Trao đổi ý kiến với thành viên nhóm, với gia đình cộng đồng biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : CNTT

- Các hình minh hoạ SGK trang 30, 31 (phóng to) tờ giấy A3

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

+ Nguyên nhân gây bệnh béo phì?

3 HS lên bảng trả lời:

(35)

+ Nêu tác hại bệnh béo phì ? + Làm tnào để phịng bệnh béo phì? - GV nhận xét HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

+ Em kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

- GV gthiệu: Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp Những bệnh có ngun nhân từ đâu cách phịng bệnh ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

Hướng dẫn Hs

HĐ 1: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá 10’

+ Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm bệnh

+ Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng

? Em bị bệnh tiêu chảy chưa ? Khi em thấy nào?

? Hãy kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em biết?

- Gọi cặp HS thảo luận trước lớp bệnh: tiêu chảy, tả, lị.

- GV nxét, tun dương đơi có hiểu biết bệnh lây qua đường tiêu hoá 1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ?

2) Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần phải làm ?

- Mất thoải mái, gảim hiệu suất lao động chậm chạp… - Thường xuyên tập thể dục, ăn uống điều độ

-HS trả lời:

-Thảo luận cặp đơi

+ Rồi, lo lắng, khó chịu, mệt, đau bụng…

+ Tiêu chảy, tả, lị…

1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho thể mệt mỏi, gây chết người lây lan sang cộng đồng

2) Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần khám bác sĩ điều trị Đặc biệt bệnh lây lan phải báo cho quan y tế

- GV chốt ý va giảng triệu chứng số bệnh tiêu hố:

+ Tiêu chảy: Đi ngồi phân lỏng, nhiều nước từ hay nhiều lần ngày Cơ thể bị nhiều nước muối

+ Ta: Gây tiêu chảy nặng, nôn mửa, nước truỵ tim mạch Nếu không phát ngăn kịp thời, bệnh tả lây lan nhanh chóng gia đình cộng đồng thành dịch nguy hiểm…

(36)

lẫn máu mũi nhầy…

Các bệnh tiêu chảy, tả, lị… gây chết người không chữa trị kịp thời cách Chúng bị lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân nên dễ phát tán lây lan dịch bệnh làm thiệt hại người Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho quan y tế để tiến hành biện pháp phòng dịch bệnh

HĐ2: Nguyên nhân cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá 10’

+ Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá

+ Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau;

Các bạn hình ảnh làm ? Làm có tác dụng, tác hại ?

Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

Các bạn nhỏ hình làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ?

Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ?

- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết ? Tại phải diệt ruồi ?

Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường Do

- HS tiến hành thảo luận nhóm - HS trình bày

+ Hình 1, 2: bạn uống nước lả, ăn quà vặt vỉa hè dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hố

+ Hình 3: Uống nước đun sơi,

Hình 4: Rửa chân tay sẽ, hình 5- Đổ bỏ thức ăn ôi thiu,

Hình 6: Chôn lắp kĩ rác thải giúp không bị mắc bệnh đường tiêu hố 2) Ăn uống khơng hợp vệ sinh, mơi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, …

3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước ăn sau đại tiện, thu rác, đổ rác nơi quy định để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

4) Chúng ta cần thực ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh

- HS lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc

+ Vì ruồi vật trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá Chúng thường đậu chỗ bẩn lại đậu vào thức ăn

(37)

vậy cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân MT tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. HĐ3 : Người hoạ sĩ tí hon.10’

+ Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực

+ Cách tiến hành:

- GV cho nhóm vẻ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hố theo định hướng - Chia nhóm HS

- Cho HS chọn nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ nhằm tun truyền cho người có ý thức đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo thành viên nhóm điều tham gia

- Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung

- GV nx tuyên dương nhóm có ý tưởng, ND hay vẽ đẹp, tr/bày lưu loát

3 Củng cố- dặn dò: 3’

- Hệ thống lại KT theo lược đồ tư

* GDMT : Thực giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống môi trường xung quanh…

* Xem Clip: Phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31/SGK

- Dặn HS có ý thức giữ gìn VS đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá tuyên truyền người thực

- Tiến hành hoạt động theo nhóm

- Chọn nội dung vẽ tranh

- Mỗi nhóm cử HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm

THỂ DỤC

TIẾT 14: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI,

TRÁI

-

TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

A/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

(38)

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực đúng, không lệch hàng

- Yêu cầu HS tập trung ý, chơi luật, bình tĩnh

3.Giáo dục:

- Qua học giúp học u thích mơn học Tích cực, chủ động học tập B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học

- Khởi động xoay khớp

- Kiểm tra cũ: Quay phải, trái, đằng sau quay

5 phút Đội hình nhận lớp

II Phần bản.

a Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số quay sau, vòng phải, vòng trái hướng đứng lại

- Cả lớp thực theo điều khiển cán lớp

- GV theo dõi trỉnh sửa động tác - Chọn em làm động tác tốt chưa tốt đưa so sánh để em nhận biết sai biết cách sửa

- Gv củng cố lại kiến thức b Trị chơi: “Ném trúng đích”

+ Chuẩn bị: - Đích có nhiều dạng khác vật để vòng tròn vẽ mặt đất (các vật số bóng nhỏ, hay khúc gỗ xếp lại với …), vành rổ nằm ngang cách mặt đất 1,5m vòng làm mây, tre, kim loại để dựng đứng có tâm cách mặt đất 1.5m (giống ném

25 phút

Đội hình tập luyện 

Đội hình trị chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi thức có thi đua

(39)

cịn), vòng tronf đồng tâm vẽ lên tường …

- Một số vật để ném bóng cao su, bóng nhựa, bóng 150g …

- Tuỳ theo lứa tuổi giới tính, kẻ vạch giới hạn đứng ném cách đích – m, tập hợp HS – đội sau vạh giới hạn

+ Cách chơi:

Các em tiến vào vị trí đứng ném, cầm vật ném để ném (khơng tung) vào đích Nếu ném trúng đích ném lần hai tiếp tục khơng ném trúng đích thơi

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

III Phần kết thúc.

- HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét tiết học giao tập nhà

5 phút Đội hình xuống lớp

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VỆ SINH LỚP HỌC

I MỤC TIÊU.

- Tạo môi trường cảnh quan sư phạm xanh - - đẹp, tích cực thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ lao động cho học sinh - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sư phạm, ý thức quý trọng giá trị lao động

- Rèn ý thức tự giác cho HS * ý ATLĐ

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị dụng cụ: Chổi, khau hót, thùng rác (theo tổ) - Bảo hộ lao động: Khẩu trang

III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1) ổn định tổ chức:

- Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị

(40)

+ Giáo viên phổ biến nội dung buổi lao động: Quét giấy, rác gom thành đống, hót rác vào thùng rác đổ vào hố rác nơi quy đinh

+An toàn lao động: Chú ý không đùa nghịch lao động để đảm bảo ATLĐ.

3) Tiến hành lao động : Cách tổ chức quản lý thực

- Học sinh lao động theo khu vực phân công điều khiển tổ trưởng lớp phó lao động

+ GVCN trực tiếp đạo, giám sát kỹ thuật, an toàn lao động

- Lớp phó lao động quan sát quản lý, đơn đốc nhóm (tổ) hồn thành tốt nhiệm vụ

Yêu cầu: Giữ trật tự dọn khu vực giao, không đùa nghịch

để đảm bảo ATLĐ

4) Nghiệm thu, nhận xét đánh giá công việc:

- GV LP LĐ nghiệm thu kết LĐ tổ:

5) Rút kinh nghiệm:

- GV tuyên dương HS làm tốt, nhắc nhở HS mải chơi, ý thức lao động không tốt

VN: Giúp đỡ gia đình dọn dẹp nhà cửa, quét dọn đường làng ngõ xóm, BVMT

NS: 16/ 10 / 2020

NG: 23 / 10 / 2020 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 14:LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng

2 Kĩ năng: Biết xếp việc theo trình tự thời gian

3 Thái độ: Có óc sáng tạo, biết hư cấu chọn từ ngữ hay để viết c/chuyện

II.GIÁO DỤC KNS : Tư sáng tạo, thể tự tin, hợp tác

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề.

- GV nhận xét, đánh giá HS

B Bài mới:

Giới thiệu bài: 1’

Hướng dẫn làm tập: 32’

- Gọi HS đọc đề

- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

(41)

màu gạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc gợi ý

- Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý

1/ Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?

2/ Em thực điều ước nào?

3/ Em nghĩ thức giấc?

- Yêu cầu HS tự làm Sau HS ngồi bàn kể cho nghe

- Tổ chức cho HS thi kể

- Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi cho HS

3 Củng cố - dặn dò: 3’

- Muốn xây dựng câu chuyện em cần ý điều gì?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo GV sửa kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị Luyện tập phát triển câu chuyện

- HS đọc thành tiếng - Tiếp nối trả lời

1/ Mẹ em công tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mết ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắn tay em Bà cầm tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước… 2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh tiếp tục làm Điều thứ em mong cho người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ướn em trai học giỏi để sau lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi…

3/ Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước

- Em biết giấc mơ thơi sống có nhiều lòng nhân đến với người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn - Em vui nghĩ đến giấc mơ Em nghĩ làm tất mong ước em học thật giỏi…

- HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho chuyện bạn

- HS thi kể trước lớp

(42)

TOÁN

TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:Biết tính chất hợp phép cộng

2 Kĩ năng: Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính

3 Thái độ: GD HS thêm yêu môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung phần nhận xét III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV nhận xét, đánh giá HS

B Bài :

Giới thiệu bài: 1’

2 Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng: 12’

- GV đưa bảng phụ có kẻ bảng SGK - Yêu cầu HS tính giá trị (a + b) + c a + (b + c) so sánh hai tổng - Yêu cầu HS nhận xét giá trị

(a + b) + c a + (b + c)

- GV ghi: (a + b) + c = a + (b + c)

- Hãy nêu tính chất kết hợp phép cộng ? -> Đây tính chất kết hợp phép cộng

- Muốn tính tổng 182 + 99 + 18 làm để tính nhanh?

GV: Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng

Luyện tập, thực hành : 20’ Bài 1: 8’

- Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực

? Theo em, cách làm lại thuận tiện

- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Một HS lên bảng tính, lớp làm nháp

- Tính so sánh

+ Giá trị (a + b) + c giá trị a + (b + c)

- Vài HS nhắc lại

+ Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

- Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng

+ Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở

(43)

hơn so với việc thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải?

- GV yc HS làm tiếp phần lại - GV nhận xét HS

Bài 2: 7’

- GV yêu cầu HS đọc đề

? Muốn biết ba ngày nhận tiền, ?

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét HS

Bài 3: 5’

- Cho HS thi điền nhanh, điền số vào bảng

- Nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV tổng kết học

- HS nhà làm tập chuẩn bị sau

chúng ta kết số trịn trăm, bước tính thứ hai 4367 + 700 làm nhanh, thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở

- Chúng ta thực tính tổng số tiền ba ngày với

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở

Bài làm:

Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận số tiền là:

75500000+86950000+14500000 = 176.950.000 (đồng) Đáp số: 176.950.000 đồng - Nêu yêu cầu tập

- HS làm a) a + = + a b) + a = a +

c) (a+28) + = a + (28+a) = a+30

SINH HOẠT + KNS

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ (TIẾT 3)

I MỤC TIÊU.

* SH: + HS nhận ưu, khuyết điểm thân tuần qua + Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

* ATGT:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu: KN việc cần thực ngày sống. .

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ tự lập sinh hoạt ngày để thích nghi tốt sống

3 Thái độ: GD ý thức tự phục vụ thân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Ghi chép tuần, phiếu học tập

(44)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KTBC: 3’

? Cho HS kể việc làm em tự lập sống ngày

B Bài mới

1 GTB: Trực tiếp 1’

2 Bài giảng

* Bài tập 4: Xử lí tình 8’

- GV nêu lại tình huống: Trên đường học nhà, người lạ mặt tìm cách làm quen với em hỏi thăm địa nhà, số điện thoại, tên bố mẹ Em lựa chọn cách giải đây?

a Cung cấp đầy đủ thông tin theo u cầu người

b Khơng tiếp chuyện

c Cung cấp thơng tin khơng xác d Hỏi người cần thơng tin nói

cung cấp sau bố mẹ đồng ý e Cách khác

- GV nhận xét, chốt ý

*Bài tập 5: Đánh số tranh 6’

- GV nhận xét, chốt ý Gủi đồ cá nhân

2 Giữ chìa khóa tủ gửi đồ Lấy xe đẩy giỏ hàng Xem bảng giá

5 Chọn đồ

6 Xếp hàng đợi toán Trả tiền

8 Nhận hóa đơn Nhận lại đồ cá nhân

- Rút kết luận: Tự lập sinh hoạt ngày giúp em thích nghi tốt sống

3 Củng cố 2’

- Cho HS kể việc làm em tự lập sống ngày

- Theo em tự lập sinh hoạt ngày mang lại cho em lợi ích ?

- VN: Vận dụng điều học vào sống tốt

- HS

- HS nêu tình

- HS thảo luận nhóm đôi để chọn đáp án

- HS nêu ý kiến cách xử lí thân

- HS khác nhận xét bổ sung ý kiến - HS nêu yêu cầu tập

- HS quan sát tranh, suy nghĩ thực tập

- HS nêu kết làm; HS khác nhận xét

B SINH HOẠT TUẦN: (15’)

1 Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt đông tổ

(45)

2 GV nhận xét, đánh giá 3’

- GV nhận xét tình hình mặt lớp * Ưu điểm:

- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần trước - Duy trì sĩ số lớp: đạt %

- Chấn chỉnh lại nề nếp học tập HS lớp, nhà - Thực đầy đủ nội quy nhà trường lớp đề

- Chú ý vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.Thực tốt tiếng trống trường - Thể dục đầu nghiêm túc, tập động tác

- Thực luật GT đường (về đội mũ bảo hiểm phụ huynh, HS): - Sơ kết phong trào thi đua lớp tuần:

* Nhược điểm:

- Nề nếp học tập: - Thực tiếng trống trường - Thể dục, vệ sinh: - Thực luật GT đường bộ: * Tun dương số em có thành tích tốt học tập, lao động nếp lớp

4.Phương hướng: 2’

- GV đưa phương hướng cho tuần tới + Thực chương trình

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm nêu

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu hoạt động nhà trường + Tiếp tục củng cố nề nếp học tập Kiểm tra đồ dùng học tập

+ Thực tốt ATGT

+ Thực tốt tiếng trống trường, VSMT

5.Tổng kết sinh hoạt 6’

- Giao lưu văn nghệ tổ chào mừng kỉ niệm ngày 20/10 Phụ nữ VN - GV nhận xét học

B * Xem Clip: Phòng bệnh lây qua đườngtiêu hóa.

Ngày đăng: 26/05/2021, 12:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w