Trong đó, nghị luận văn học có thể xem là kiểu bài trọng tâm và khó bởi vì khi tạo lập kiểu văn bản này, đòi hỏi học sinh phải am hiểu sâu sắc về nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm vă[r]
(1)(2)MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1
III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2
IV/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 2
V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2
VI/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN: 3
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: 3
III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS: 4
1 Rèn kĩ thực quy trình bước tạo lập văn bản: 4
2 Rèn kĩ dựng đoạn, liên kết đoạn……… 7
3 Rèn kĩ thực hành theo dạng đề bài……… 7
4 Rèn kĩ lập luận: 10
5 Rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng: 11
6 Rèn kĩ so sánh, liên hệ, đối chiếu kiến thức……… 12
7 Rèn kĩ chuyển ý……… ….12
8 Rèn kĩ viết lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc………13
9 Rèn kĩ viết mở bài, kết ấn tượng……… 13
IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN: 14
PH N III K T LU N V KHUY N NGHẦ Ế Ậ À Ế Ị………15
PH L CỤ Ụ ………
1 T i li u tham ệ
(3)PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Như biết, môn học nhà trường có vị trí, tầm quan trọng đặc trưng riêng Mơn Ngữ văn vậy, có đặc trưng tầm quan trọng riêng dạy văn để dạy người, dạy cho học sinh cách sống, cách cảm, cách nghĩ khả giao tiếp
Văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ Làm để giúp học sinh khám phá cơng trình nghệ thuật điều vơ khó khăn Việc tiếp cận tác phẩm văn học khó, việc tạo lập văn lại khó Trong chương trình Ngữ văn Trung học sở, học sinh cần phải tạo lập văn cho nhiều kiểu như: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận Trong đó, nghị luận văn học xem kiểu trọng tâm khó tạo lập kiểu văn này, địi hỏi học sinh phải am hiểu sâu sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học, có cảm thụ giá trị tác phẩm có kĩ làm đảm bảo tư lô gic với dẫn chứng tiêu biểu, lí lẽ sắc sảo, lập luận chặt chẽ thuyết phục người đọc, người nghe
Từ thực tế giảng dạy thân năm qua trường THCS, thấy học sinh chưa thực hứng thú học kiểu Các em chưa thực hiểu nghị luận văn học, thao tác, kĩ cần phải có để tạo lập văn nghị luận văn học Thậm chí số em mơ hồ, chưa phân biệt rõ thao tác, kĩ giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, Vì mà việc tạo lập văn nghị luận văn học em đạt kết chưa cao Hơn nữa, phía giáo viên, nhiều thầy cịn lúng túng, chưa tìm phương pháp tối ưu để hướng dẫn học sinh cách học văn nói chung cách làm nghị luận văn học nói riêng
Trước lý trên, thiết nghĩ nhiệm vụ người thầy phải suy nghĩ trăn trở để em biết trình bày thật thuyết phục vấn đề văn học lí lẽ, dẫn chứng, cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá Người thầy làm để trao cho em “chìa khố”, để em tự khám phá tri thức thể sáng tạo viết tạo lập văn nói chung tạo lập văn nghị luận văn học nói riêng, Bằng kinh nghiệm thực tế hai mươi năm giảng dạy, xin đưa số biện pháp “Rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh trường THCS” II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
(4)sâu cho học sinh kĩ cần phải có tạo lập văn nghị luận văn học Bởi rèn kĩ làm nghị luận văn học giúp cho học sinh có kĩ việc tạo lập văn cảm thụ, bàn luận, đánh giá tác phẩm văn học Để kế thừa phát huy ưu điểm mà nhà nghiên cứu, đồng nghiệp đề cập đến, xin đưa kinh nghiệm việc rèn kĩ làm nghị luận văn học cho học sinh nói chung cho học sinh giỏi nói riêng với mong muốn giúp em nắm vững bước làm nghị luận văn học quan trọng trang bị cho em kĩ cần thiết để em vững vàng hơn, tự tin tạo lập văn nghị luận Đồng thời, nghiên cứu đề tài này, muốn góp thêm tiếng nói vào việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Với mục đích đề tài “Rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh trường THCS”, tập trung vào đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng việc dạy học kiểu Nghị luận văn học trường THCS
- Những giải pháp chủ yếu để rèn luyện kĩ năng, nâng cao chất lượng làm văn nghị luận văn học học sinh trường THCS
IV/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Trong phạm vi nghiên cứu, đề nhiệm vụ cần phải thực là:
- Tìm phương pháp tốt để dạy kiểu nghị luận văn học rèn cho học sinh có kĩ để tạo lập văn nghị luận văn học
- Nâng cao lực cảm thụ tác phẩm văn học, kĩ diễn đạt, phát triển tư tính sáng tạo cho học sinh
- Đa dạng hoá phương pháp làm văn nghị luận văn học để bồi dưỡng học sinh giỏi
Từ đó, góp phần cải thiện chất lượng dạy – học mơn Ngữ văn đại trà nói chung chất lượng mũi nhọn nói riêng
V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Khi thực đề tài này, áp dụng phương pháp sau: + Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu nghiệp vụ dạy học môn Ngữ văn THCS, sách giáo khoa, sách giáo viên, ý kiến nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục, quản lý chun mơn, giáo viên giỏi, viết đăng tạp chí khoa học…
+ Phân tích, so sánh - đối chiếu: Phân tích đối chiếu yêu cầu chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ với viết thực tế học sinh, tìm hạn chế chủ yếu học sinh viết nghị luận tác phẩm văn học
(5)văn học cho học sinh nhằm phát huy khả tư duy, sáng tạo, đa dạng cách cảm, cách hiểu em trước tác phẩm văn học
- Phương pháp khảo sát - điều tra: Khảo sát, điều tra thực tế chất lượng dạy – học môn Ngữ văn trường THCS Khương Đình
VI/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Trong phạm vi đề tài, tập trung đề cập đến: - Nội dung chương trình Nghị luận văn học cấp THCS
- Thực trạng việc dạy học kiểu nghị luận văn học giáo viên học sinh trường THCS
- Những giải pháp chủ yếu rèn luyện kĩ viết nghị luận tác phẩm văn học cho học sinh lớp THCS
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Văn nghị luận loại văn dùng lí lẽ dẫn chứng để bàn luận vấn đề nhằm thể nhận thức, quan điểm, lập trường sở chân lí có sức thuyết phục
Trong đó, Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác giả, tác phẩm văn học, thời đại văn học Đó văn bàn vấn đề văn chương – nghệ thuật phân tích, cảm thụ tác phẩm thơ văn, bình luận vấn đề lí luận văn học, nhận định văn học sử, giới thiệu tác giả tác phẩm văn chương… Đây kiểu có vị trí quan trọng chương trình ngữ văn THCS, chương trình Ngữ văn lớp 8,9 Thơng qua việc đọc học tác phẩm văn học, học sinh khơng có vốn kiến thức phong phú văn học (tác phẩm, thể loại ) mà nâng cao dần lực cảm thụ, phân tích, bình giá tác phẩm, thuận lợi Nhưng mặt khác, cần nắm vững yêu cầu mức độ cần đạt kiểu nghị luận tác phẩm văn học chương trình Bởi kiểu nghị luận văn học có tính khoa học địi hỏi tư cao nhất, nhằm kiểm tra khả phân tích, tổng hợp tư khoa học học sinh mà đánh giá học sinh khả diễn đạt cảm thụ
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Thực trạng chương trình kiểu Nghị luận trường THCS:
(6)2 Thực trạng việc dạy học kiểu Nghị luận văn học trường THCS :
* Đối với giáo viên: Thực chưa thật tốt kết hợp tích hợp dạy Văn - Tiếng Việt Tập làm văn Sự gợi mở giúp học sinh cảm thụ tác phẩm văn học đạt kết chưa cao Chưa ý mức đến việc phát huy tinh thần tích cực chủ động học sinh trước lý thuyết tập làm văn, kiểu nghị luận văn học.Chưa thực ý đến thực hành luyện tập, luyện nói…Việc rèn kĩ làm nghị luận cho học sinh hạn chế
* Đối với học sinh:
Chưa có thái độ học tập đắn, chưa chịu khó tìm hiểu, đọc tư liệu thêm để mở rộng kiến thức Cảm thụ tác phẩm văn học chưa sâu sắc chưa nắm vững nội dung, nghệ thuật, hay, độc đáo tác phẩm Nhiều văn dẫn chứng nghèo nàn, thiếu xác lập luận khơng theo trình tự Cách lập luận chưa chặt chẽ: Phần thân chưa giải giải chưa hết nhiệm vụ đặt phần mở bài; Phần kết chưa biết cách nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm khái quát hóa giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ, chưa mở hướng suy nghĩ sau nghị luận Kĩ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, cách diễn đạt, cách hành văn, kết hợp phương thức biểu đạt hạn chế
III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS :
1 Rèn kĩ thực quy trình bước tạo lập văn bản:
Để làm văn nghị luận văn học, trước tiên, giáo viên cần rèn cho học sinh nắm bước tạo lập văn nghị luận
a Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
- Tìm hiểu đề: Hướng dẫn học sinh xác định : Kiểu bài; Vấn đề nghị luận; Thao tác nghị luận (thao tác chính, thao tác bổ trợ); Phạm vi dẫn chứng Nắm yêu cầu đề bài, học sinh có sở để xây dựng hệ thống luận điểm hợp lý khoa học cho viết
- Tìm ý: Hướng dẫn học sinh tìm ý thơng qua hệ thống câu hỏi
+ Để làm rõ vấn đề này, sử dụng dẫn chứng nào? Dẫn chứng tiêu biểu có sức thuyết phục cao nhất?
+ Mỗi dẫn chứng có tín hiệu nghệ thuật, nội dung gì?
+ Qua dẫn chứng, nội dung ta thấy thái độ, tình cảm, thơng điệp tác giả?
b Bước : Lập dàn ý Trong bước giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Lập dàn ý theo bố cục phần: mở bài, thân bài, kết Phần thân phải đề xuất hệ thống luận điểm triển khai viết
(7)c Bước 3: Viết bài Giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ viết bài:
+ Viết phần mở bài: mở theo cách trực tiếp giới thiệu vấn đề mở theo cách gián tiếp (dẫn dắt từ chung đến riêng, từ ý kiến nhận định ) + Viết phần thân bài: yêu cầu học sinh triển khai ý thành đoạn văn giáo viên chữa (lựa chọn cách trình bày nội dung theo phép lập luận diễn dịch, quy nạp, tổng hơp – phân tích – tổng hợp)
+ Viết phần kết bài: cần hô ứng với phần mở
Sau giáo viên yêu cầu học sinh viết thành văn hoàn chỉnh sở dàn ý giáo viên chữa
d Bước 4: Đọc lại viết sửa lỗi
Khâu đọc lại sửa lỗi thường không học sinh ý lại bước quan trọng Bởi sau hoàn thành viết, em cần phải đọc kiểm tra lại xem có thiếu xót ý hay cịn tồn lỗi kiến thức, tả, diễn đạt khơng để bổ sung, sửa chữa
Ví dụ minh họa: Với đề bài: “Văn học tình thương”, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách làm theo bốn bước sau:
* Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý :
- Tìm hiểu đề: Trong khâu tìm hiểu đề, giáo viên hướng dẫn em xác định: + Kiểu (thuộc kiểu nghị luận văn chương)
+ Vấn đề nghị luận (giá trị nhân đạo văn học)
+ Thao tác nghị luận : Giải thích, chứng minh (Trong chứng minh thao tác Như làm học sinh phải tập trung vào phân tích dẫn chứng để làm bật vấn đề)
+ Phạm vi dẫn chứng: Các tác phẩm văn học tình yêu thương người
Tìm ý: Sau học sinh tìm hiểu đề giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý thông qua số câu hỏi:
+ Giải thích: văn hoc?Tình thương?Tại văn học ln gắn bó với tình thương?
+ Văn học gắn bó với tình thương nào? + Các tác phẩm văn học thể tình thương?
* Bước : Lập dàn ý
Trong bước giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo bố cục ba phần, xếp hệ thống luận điểm theo trình tự hợp lí:
- Mở bài: + Dẫn dắt: Nhà văn M Gorki có nói: “Văn học nhân học”. + Nêu vấn đề: “văn học tình thương”
- Thân bài:
(8)++ Văn học: Là lời ru tiếng hát, lời ca dao thiết tha, dòng thơ nhẹ nhàng sâu lắng Tác phẩm văn học lấy nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời văn làm công cụ thể nội dung giao tiếp với người đọc, người nghe
++ Tình thương: lịng u thương người, thái độ trân trọng người, ca ngợi vẻ đẹp tình người, cảm thơng trước số phận khổ đau bất hạnh Tình thương tình cảm xuất phát từ trái tim người, mang đậm giá trị nhân đạo nhân văn sở mối quan hệ xã hội tốt đẹp
-> Văn học ln đề cao tình thương (tác phẩm văn học thấm đẫm giá trị nhân đạo ln người), văn học tình thương hai yếu tố đồng không tách rời
+ Chứng minh: Tình yêu thương thể tác phẩm văn học
++ Văn học ca ngợi tình cảm gia đình: “Mẹ tơi” Ami-xi, “Trong lịng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng); “Lão Hạc” Nam Cao, ”Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng
++ Văn học cịn ca ngợi người có lịng nhân ái: “Thầy thuốc giỏi cốt lòng; “Chiếc cuối cùng” O-Hen-ri
++ Văn học bênh vực, đòi quyền sống cho người, phê phán, tố cáo ác, xấu, bất công xã hội Nhân vật Nghị Quế (“Tắt đèn” - Nam Cao); viên quan phụ mẫu (“Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn); Cai lệ (“Tắt đèn” -Nam Cao)
++ Văn học phê phán tội ác bọn thực dân: “Thuế máu”, “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu”
- Kết bài:
Khẳng định: Văn học người bạn sống người Văn học hướng người đến chân thiện mĩ
* Bước 3: viết bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh triển khai ý thành đoạn văn, văn hồn chỉnh lời văn có hình ảnh, cảm xúc, dẫn chứng
Ví dụ: “Văn học khơng ca ngợi tình cảm gia đình thiêng liêng cao q mà nó cịn ngợi ca người có lòng nhân Đọc truyện trung đại “Thầy thuốc giỏi cốt lòng”, hẳn thấy vô cùng cảm động trước người thầy thuốc giàu lịng thương người, khơng sợ quyền uy hết lịng người bệnh Hay “Chiếc cuối cùng” O-Hen-ri cho ta hiểu hoàn cảnh sống, tâm tư, tình cảm hoạ sĩ nghèo khiến ta xúc động tình người cao đẹp họ, lòng của người họa sĩ già sẵn sàng hi sinh thân để cứu cô đồng nghiệp trẻ”.
(9)bay” Phạm Duy Tốn, chất hăng hống hách Cai lệ (Tắt đèn). Viết người xấu xa phải văn học lên án xấu, cái ác không ác, xấu tồn xã hội Điều có nghĩa văn học giúp người đọc hướng thiện tới tự hồn thiện mình.”
* Bước Đọc lại sửa chữa: Giáo viên hướng dẫn học sinh việc đọc lại
sau viết xong để bổ sung, sửa lỗi
2 Rèn kĩ dựng đoạn, liên kết đoạn:
* Dựng đoạn: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhận thức rõ luận điểm phải tách thành đoạn văn nghị luận Mỗi đoạn văn nghị luận thơng thường có chứa số câu: Câu chủ đề (nêu luận điểm cần ngắn gọn, rõ rang); Câu phát triển đoạn (câu giải thích, câu nêu dẫn chứng, câu phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận…); Câu kết đoạn (nêu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai)
* Liên kết câu, liên kết đoạn văn: Giữa câu văn, đoạn văn có liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức
- Liên kết nội dung:
+ Liên kết chủ đề: Các câu đoạn, đoạn phải hướng luận điểm chung để làm rõ luận điểm (thể qua từ ngữ trường từ vựng) + Liên kết logic: xếp câu ý, đoạn theo trình tự hợp lí 3 Rèn kĩ thực hành theo dạng đề bài: Mỗi dạng đề lại đòi hỏi phương pháp làm riêng Vì xác định kiểu để có phương pháp làm phù hợp kĩ quan trọng
3.1 Nghị luận đoạn thơ, thơ:
3.1.1 Yêu cầu:
- Đọc kĩ đoạn thơ, thơ để nắm được: hồn cảnh, nội dung, vị trí,… - Đoạn thơ thơ có hình ảnh, ngơn ngữ đặc biệt
- Đoạn thơ, thơ thể phong cách nghệ thuật, tư tưởng tình cảm tác nào?
3.1.2 Các bước tiến hành: * Tìm hiểu đề:
- Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận thơ, đoạn thơ
- Xác định thao tác lập luận (chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận…) - Phạm vi dẫn chứng: Xác định giới hạn dẫn chứng (trong đoạn thơ hay thơ hay nhiều tác phẩm.)
* Tìm ý: có nhiều cách tìm ý:
- Tìm ý cách lập câu hỏi: tác phẩm hay chỗ nào? Xúc động tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hình thức nghệ thuật nào? Hình thức xây dựng thủ pháp nào?
(10)* Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu tác giả, giới thiệu thơ, đoạn thơ (hồn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm)
- Thân bài: Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, thơ (dựa theo ý tìm phần tìm ý); Bình luận, đánh giá vị trí đoạn thơ, đoạn thơ
- Kết bài: Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ, thơ việc thể nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà thơ
3.2 Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
3.2.1 Yêu cầu:
- Nắm kiến thức tác phẩm đoạn trích văn xi cần nghị luận
- Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm đoạn trích (các chi tiết hay, đặc sắc)
- Nêu đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích 3.2.2 Các bước tiến hành
* Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần làm rõ gì? Xác định thao tác nghị luận (chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận…).; Phạm vi dẫn chứng
* Tìm ý: Để làm rõ vấn đề cần đưa ý nào, dẫn chứng chứng tỏ điều đó?
* Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác…); Dẫn nội dung nghị luận
- Thân bài: tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm; Làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật theo định hướng đề; Nêu cảm nhận, đánh giá tác phẩm, đoạn trích - Kết bài: Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo)
3.3 Nghị luận nhân vật (nhóm nhân vật) trong tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
3.3.1 Yêu cầu: Xác định đặc điểm nhân vật, làm rõ đặc điểm nhân vật qua diện mạo, cử chỉ, hành động, lời nói
3.3.2 Các bước tiến hành:
* Tìm hiểu đề: Xác định luận đề: nội dung ý kiến, nhận định; Xác định thao tác; Phạm vi tư liệu
* Tìm ý: nhân vật có đặc điểm gì? Đặc điểm thể (trang phục, diện mạo, lời nói, hành động, cách ứng xử với nhân vật khác)
(11)- Thân bài: Giới thiệu hồn cảnh sáng tác; phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (chú ý việc chính, biến cố, tâm trạng nhân vật); Đánh giá vai trò nhân vật tác phẩm tư tưởng chủ đề tác phẩm phản ánh qua nhân vật)
- Kết bài: Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm, văn học dân tộc; Cảm nhận thân nhân vật
3.4 Nghị luận giá trị tác phẩm truyện( đoạn trích):
3.4.1 Nghị luận giá trị nhân đạo tác phẩm văn học:
* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; Giới thiệu giá trị nhân đạo; Nêu nhiệm vụ nghị luận
* Thân bài: Giới thiệu hồn cảnh sáng tác; Giải thích khái niệm nhân đạo (giá trị nhân đạo giá trị văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả vươn dậy họ)
- Phân tích biểu giá trị nhân đạo: Tố cáo chế độ thống trị người; Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người; Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người; Đồng tình với khát vọng ước mơ người; Đánh giá giá trị nhân đạo mà tác phẩm thể
* Kêt bài: Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm; Cảm nhận thân vấn đề
3.4.2 Nghị luận giá trị thực tác phẩm văn học:
* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; Giới thiệu giá trị thực; Nêu nhiệm vụ nghị luận
* Thân bài: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác; Giải thích khái niệm thực( Khả phản ánh trung thành đời sống xã hội cách khách quan trung thực, xem trọng yếu tố thực lí giải sở xã hội lịch sử); Phân tích biểu giá trị thực (Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực; Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực người; Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ; Đánh giá giá trị thực)
* Kết bài: Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm; Cảm nhận thân vấn đề
3.5 Nghị luận ý kiến bàn văn học:
3.5.1 Yêu cầu: Nắm rõ nhận định, nội dung nhận định đề cập đến; Nghị luận cần phải có hiểu biết văn học; Nắm rõ tính thực, tính nhân đạo, ngôn ngữ văn học; Thành thạo thao tác nghị luận
3.5.2 Các bước tiến hành:
(12)* Tìm ý. * Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát ý kiến, nhận định…Dẫn nguyên văn ý kiến - Thân bài: triển khai ý, vận dụng thao tác để làm rõ nhận định
- Kết bài: khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa, liên hệ thân 4.
Rèn kĩ lập luận:
Rèn cho học sinh kĩ lập luận sắc sảo chặt chẽ, tức em phải biết trình bày triển khai luận điểm, biết nêu vấn đề giải vấn đề, biết dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ điều muốn nói, để người đọc hiểu, tin đồng tình với
Chẳng hạn nhận xét tổng quát văn Nguyên Hồng nói riêng văn chương nói chung có nhà văn viết: “Văn Nguyên Hồng lấp lánh sự sống Những dòng chữ đầy chi tiết cựa quậy, phập phồng Một thứ văn bản diết lấy đời, quấn quýt lấy người Người ta thường nói nhà thơ, nhà văn cần có ba yếu tố chủ quan: Tài, trí tâm Có bút mạnh tài, về trí Đọc Nguyên Hồng thấy tài tâm, tâm lên hàng đầu Mà “Chữ tâm ba chữ tài” Ở nhà văn chân xưa nay, tâm
bao gốc. Tài trí cành, Nguyên Hồng viết văn
như đặt ln “tâm” nóng hổi trang sách Nếu cần nói thật khái qt chung cho chủ đề tác phẩm Nguyên Hồng, thì đó lịng nhân đạo, chủ nghĩa nhân đạo thống thiết mãnh liệt”
Có thể nói, điều làm nên sức thuyết phục cho đoạn văn cách lập luận chặt chẽ Người viết đưa chuỗi phán đoán sắc sảo diễn đạt loạt câu khẳng định
Bên cạnh đó, nghệ thuật lập luận cịn phụ thuộc nhiều vào cách nêu vấn đề, cách dẫn dắt người đọc, người nghe, cách phân tích nhiều thủ pháp nhỏ so sánh, liên hệ, đối chiếu, nêu dẫn chứng… Nghệ thuật lập luận phụ thuộc vào việc hành văn, giọng văn; vào cách dùng từ, đặt câu Do đặc điểm tính chất cuả nó, văn nghị luận dùng loại câu mơ tả, trần thuật “kể lể” việc mà chủ yếu dùng loại câu khẳng định phủ định với với nội dung hầu hết phán đoán nhận xét, đánh giá chắn, sâu sắc
(13)5.
Rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng: Để học sinh biết cách chọn, đưa dẫn chứng phân tích dẫn chứng, tơi cung cấp cho em cách sau:
- Cách 1: Dẫn - trích- bình (Đưa dẫn chứng giới thiệu dẫn chứng rồi trích, sau bình giá)
Chẳng hạn “Tuyên ngôn Độc lập”, mở đầu văn bản, Bác Hồ trích dẫn ngay:“Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ những quyền khơng xâm phạm Trong quyền ấy, có quyền
được sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”. Và Bác bình: “Lời
bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do”.
+ Cách 2: Nêu vấn đề, phân tích trước đưa dẫn chứng minh hoạ
Ví dụ: “Lịng yêu nước, yêu làng nhân vật ông Hai thể một cách cảm động qua diễn biến tâm trạng ông Tác giả sáng tạo một tình bất ngờ, đầy kịch tính thử thách tình u làng ơng Hai có tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc Ơng Hai vơ đau xót: “Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng tưởng đến không thở được…ông cúi gầm mặt xuống mà đi”.
+ Cách 3: Dẫn chứng lẫn lời văn người viết, với lời người viết tạo thành mạch hồn chỉnh, thể ý định nói
Ví dụ:“Nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng Kim Lân người nơng dân có tinh thần yêu làng hòa quyện với lòng yêu nước, lòng trung thành
với kháng chiến lãnh tụ Mặc dù yêu làng Chợ Dầu nhưng
ơng dứt khốt “Làng u thật, làng theo Tây phải thù”.
Ví dụ: Đề yêu cầu: Nhận xét hai thơ Nhớ rừng (Thế Lữ) Khi con
tu hú (Tố Hữu), có ý kiến cho rằng: “Cả hai thơ thể lòng yêu nước
và niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự lại hoàn toàn khác nhau’’ Bằng hiểu biết hai thơ, em làm sáng tỏ ý kiến
Với đề văn trên, cần hướng dẫn học sinh với hai luận điểm sau:
Luận điểm 1: Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao
khát tự cháy bỏng
Luận điểm 2: Thái độ đấu tranh cho tự khác Để làm sáng tỏ luận điểm thứ em phải sử dụng dẫn chứng thơ
Nhớ rừng Khi tu hú Ở đề cập tới dẫn chứng Nhớ
rừng:
(14)minh Tuy nhiên học sinh lưu ý chọn dẫn chứng tiêu biểu để chứng minh cụ thể xoáy vào hai câu thơ:
Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trơng ngày tháng dần qua
Phần cịn lại em nên lướt qua khơng phân tích sâu mang tính khái qt
+ Chính yêu nước nên không chấp nhận sống nô lệ hướng tới sống tự Để làm sáng tỏ luận điểm nhỏ em phải nhấn vào trọng tâm khổ thơ thứ khổ thơ em không cần phải phân tích kỹ chi tiết mà quan trọng phải làm bật khao khát tự hổ
6.
Rèn kĩ so sánh, liên hệ, đối chiếu kiến thức :
Chỉ có so sánh em khác biệt, nét độc đáo tác phẩm văn học với tác phẩm văn học khác, nhân vật so với nhân vật khác, tác giả so với tác giả khác, kế thừa sáng tạo văn học Những so sánh tinh tế, sâu sắc có sở giúp văn có tính thuyết phục hơn, sâu Chẳng hạn để chứng minh quan niệm chủ quyền độc lập dân tộc Nguyễn Trãi “Nước Đại Việt ta” (Trích “Bình Ngơ đại cáo”) tồn diện sâu sắc học sinh phải so sánh với quan niệm độc lập chủ quyền Lí Thường Kiệt “Sơng núi nước Nam”
Hay nói “thú lâm tuyền” Bác Hồ thơ “Tức cảnh Pác Bó”, người viết khơng thể khơng so sánh với “thú lâm tuyền” Nguyễn Trãi thơ “Côn Sơn ca”: “Rõ ràng hai thi sĩ thích hồ hợp với thiên nhiên, cảnh vật, vui thú với rừng núi, suối khe, tìm thấy trong chốn lâm tuyền sống cao hợp với cách sống cuả Thế nhưng thú lâm tuyền Nguyễn Trãi mang tư tưởng ẩn sĩ muốn tìm đến chốn rừng suối để ẩn dật, để quên vinh nhục của đời người, để lánh xa cõi đời nhơ bẩn để ngâm thơ nhàn thú lâm tuyền của Hồ Chớ Minh lại mang tư tưởng người chiến sĩ cách mạng Ta thấy giữa Pác Bó, Người dịch sử Đảng để chuẩn bị cho phong trào cách mạng của dân tộc bước sang trang định Như nói, nhận thức sâu sắc vẻ đẹp đời cách mạng với thú lâm tuyền làm nên giọng điệu đùa vui thơ, từ mà ta nhận hồn thi nhân trong tác phẩm: với Người, làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn”.
7.
Rèn kĩ chuyển ý:
(15)giống khớp xương nối phần thể với Câu chuyển ý có chức khép lại ý viết xong mở ý nên cần diễn đạt khéo léo
Ví dụ: “Trải qua hai kỉ lòng yêu nước vị tướng, của những người dân Đại Việt ngời sáng Thế kỉ XIII có quyền tự hào Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, thiên cổ hùng văn “Hịch tướng sĩ” Giữa cảnh đất nước đứng trước họa xâm lăng, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn nhìn nhận đánh giá tình hình thật đắn Để khích lệ tinh thần quân sĩ, để khơi dậy lịng u nước nồng nàn họ, ơng trực tiếp bày tỏ nỗi lòng yêu nước lời văn chân thành sơi sục nhiệt huyết: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa ta vui lòng”
8.
Rèn kĩ viết lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc:
Văn học môn khoa học nghệ thuật ngơn từ Chính văn đánh giá cao viết tư khoa học chặt chẽ nhà tốn học mà cịn phải thể lực cảm thụ nghệ thuật tinh tế cách viết giàu hình ảnh Chính cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu cảm xúc làm tăng sức thuyết phục, làm cho chân lí vừa sáng tỏ, vừa thấm thía Biện pháp để tạo nên viết có hình ảnh người viết dùng phép so sánh, liên hệ, đối chiếu Ở tư tưởng trừu tượng, khái quát, khô khan minh hoạ, diễn đạt cách so sánh với hàng loạt hình ảnh cụ thể sinh động tạo nên khoái cảm cho người đọc khơng văn sáng tác Chẳng hạn, đánh giá vị trí ý nghĩa độc đáo thơ Hàn Mặc Tử dòng văn học Việt Nam, Chế Lan Viên viết: “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử ngơi chổi qua bầu trời Việt Nam với lồ chói rực rỡ mình”.
Viết so sánh cụ thể tạo nên trang văn giàu hình ảnh:
Ví dụ: “Có sách dịng sơng chảy qua tâm hồn ta để lại một lớp phù sa, để lại ấn tượng khắc chạm tâm khảm”
9.
Rèn kĩ viết mở bài, kết ấn tượng:
- Cách viết phần mở ấn tượng không nêu đầy đủ yêu cầu cần phải có mà cịn gieo vào lịng người đọc cảm xúc đặc biệt
Ví dụ: Đề bài:“Chứng minh rằng: văn học dân tộc ta ca ngợi biết “ thương người thể thương thân” nghiêm khắc phê phán thái độ thờ ơ, dửng dưng trước người hoạn nạn” Phần mở viết sau:
(16)thương thân” nghiêm khắc phê phán thái độ thờ ơ, dửng dưng trước những người hoạn nạn”.
- Muốn kết hay, trước hết phải kết bài đúng: nguyên tắc, cách Có nghĩa phần kết bài, em nêu ý khái qt có tính tổng kết, đánh giá, khơng lan man hay lặp lại cụ thể trình bày thân lặp lại nguyên văn lời lẽ mở
Có cách kết sau:
- Cách 1: Tóm lược (tóm tắt quan điểm, nội dung nêu thân bài) - Cách 2: Phát triển (mở rộng thêm vấn đề đặt đề bài)
- Cách 3: Vận dụng (nêu phương hướng học áp dụng phát huy hay khắc phục vấn đề nêu văn)
- Cách 4: Liên tưởng (mượn ý kiến tượng tự- ý kiến có uy tín - để thay cho lời tóm tắt người làm bài)
Ví dụ: Đề bài: “Nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét : Thơ Bác đầy
trăng Qua thơ học đọc thêm em chứng minh.
Với đề này, phần kết viết sau:“Qua hình ảnh ánh trăng
ta bắt gặp chân dung Bác- người vừa có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu đẹp, người có lĩnh vững vàng, có tinh thần thép Vì đọc “Nhật kí tù” Bác nhà thơ Hồng Trung Thông đã viết: “Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà mênh mơng bát ngát tình”.
IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Qua nội dung trình bày trên, ta thấy việc rèn kĩ tạo lập văn theo quy trình công thức chung, áp dụng cho học sinh nên chưa phát huy hiệu tối đa Vì việc sâu rèn cho học sinh số kĩ làm văn nghị luận giúp em nâng cao khả cảm thụ, tạo lập văn nghị luận, viết văn hay, giàu cảm xúc ấn tượng
Khi áp dụng biện pháp sâu rèn số kĩ làm văn nghị luận, thu kết phấn khởi Tôi nhận thấy ngày em quen dần thích thú tạo lập nghị luận Kĩ viết văn nghị luận em có tiến rõ rệt qua viết
Qua năm áp dụng đề tài vào trình giảng dạy, tơi thu kết khả quan:
Đối với Đội tuyển học sinh giỏi mơn Ngữ văn lớp 9: Có học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp Quận
(17)PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1 Kết luận: Nghị luận văn học kiểu tương đối khó học sinh Qua việc giảng dạy thực tế, nhận thấy để dạy tốt kiểu nghị luận giáo viên phải gây hứng thú học tập cho các, khuyến khích em thích thú, đam mê với mơn Ngữ văn, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức tác phẩm văn học rèn luyện kĩ làm Mỗi giáo viên phải cầu nối linh hoạt có hồn kiến thức học sinh
2 Khuyến nghị: Để rèn cho học sinh có kĩ làm tốt nghị luận văn học, theo giáo viên học sinh phải thực tốt yêu cầu sau:
* Đối với giáo viên: - Cần trọng cách làm cho học sinh, hướng vào việc thực hành để rèn luyện kĩ cần thiết: kĩ phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn kĩ năng, thao tác nghị luận đoạn thơ, thơ, tác phẩm truyện, đoạn trích… - Thực tốt việc đề, chấm chữa bài, trả bài, đánh giá kết học sinh
* Đối với học sinh:
- Cần nắm kiến thức tác phẩm văn học như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng,… Đối với thơ, cần ý đến hình thức thể (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ, ); Đối với tác phẩm văn xuôi, cần ý đến tình truyện, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, dẫn chứng tiêu biểu, giá trị thực, giá trị nhân đạo, … - Rèn luyện kĩ phân tích cảm thụ tác phẩm, đọc sách báo mở rộng kiến thức, nâng cao kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt - Nắm vững kiểu tác phẩm văn học yêu cầu tạo lập văn bản, vận dụng tốt lý thuyết vào thực hành, thành thạo thao tác nghị luận, mạnh dạn trình bày cảm thụ riêng thân trước tác phẩm - Biết huy động tổng hợp kiến thức Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đẻ làm tốt nghị luận văn học
Trên vài kinh nghiệm, đưa để đồng nghiệp tham khảo Rất mong bổ sung, góp ý xây dựng đồng nghiệp, chuyên viên cấp để kinh nghiệm tơi thực bổ ích, ứng dụng cách hiệu việc dạy kiểu Nghị luận văn học trường THCS, góp phần nâng cao hiệu dạy - học môn Ngữ văn, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng năm 2020 Người viết
(18)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách: “Nâng cao kĩ làm văn nghị luận văn học” nhà xuất Giáo dục
2/ Sách: “Muốn viết văn hay” nhà xuất Giáo dục 3/ Các viết đăng báo văn học tuổi trẻ :
- Cô Đặng Ngọc Phương (GV trường THPT chuyên Hà Nội- Amsterdam) - Thầy Nguyễn Kim Rẫn(GV THPT chuyên Thái Bình)
(19)PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG
TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, SÁNG KIẾN Xếp
loại
Lớp/ sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Kém
Số lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
% Số lượng
%
9A5 53 28 52,8 17 32,1 15,1 0
8A5 54 27 50 20 37 13 0
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG
SAU KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, SÁNG KIẾN
Xếp loại
Lớp/ sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Kém
Số lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
% Số lượng
%
9A5 53 34 64,2 13 24,5 11,3 0