Tiêu cực: Tuy nhiên bên cạnh đó có 1 số bộ phận sống không tự trọng như nhiều bạn không dám thừa nhận lỗi sai của mình khi làm sai hoặc có nhiều người sống không trung thực trong học tập[r]
(1)Đề 1: Lòng tự trọng
I Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần lập dàn ý
Từ xưa đến nay, khắp đất nước Việt Nam ta thời đại nhân dân ta đặt đạo đức chuẩn mực hàng đầu người Điều lại đặc biệt cần thiết xã hội đại ngày Chính mà đạo đức ln thước đo để đánh giá người Một đức tính quan tâm đánh giá lịng tự trọng, lịng tự trọng đức tính người cần phải có Để hiểu rõ đức tính ta tìm hiểu lịng tự trọng
II Thân bài
1 Giải thích lòng tự trọng
- Lòng tự trọng ý thức thân, có nghĩa biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự
- Tự trọng lịng tự q mình, tự coi có giá trị khơng thất vọng thân
=>Phân biệt giá trị thân: Thiện ác quan niệm lí tưởng sâu sắc 2 Phân tích chứng minh biểu lòng tự trọng
a Tự trọng sống trung thực
- Hết lịng cơng việc, trung thực công việc học tập tự trọng- Dám nhận lỗi sai mình, sống có trách nhiệm sống sang, thẳng thắng
Dẫn chứng cụ thể tích cực
- Trong thực tế có nhiều người sống cách trung thực, dám nhận lỗi sai làm sai
- Trong văn học có nhân vật Phương Định, nhân vật Lão Hạc b Tự trọng biết giữ gìn nhân cách, phẩm giá
- Lịng tự trọng thể dám bên vực kẻ yếu có ảnh hưởng đến quyền lợi
- Lịng tự trọng có nhiều mức độ: Tự trọng thân, tự trọng quốc thể, tự trọng dân tộc.…
Ví dụ: Hồng khơng học bài, Hồng chấp nhận điểm không copy bạn
Tiêu cực: Tuy nhiên bên cạnh có số phận sống không tự trọng nhiều bạn không dám thừa nhận lỗi sai làm sai có nhiều người sống không trung thực học tập thi cử
3 Đánh giá lòng tự trọng
- Lòng tự trọng thước đo nhân cách người xã hội - Xã hội ngày văn minh đại người biết sống tự trọng - So sánh tự trọng với tự ái, tự cao,…
4 Bài học nhận thức lòng tự trọng
- Giá trị thân người làm nên từ lòng tự trọng, hướng người tới chuẩn mực chung xã hội, giúp cho sống ngày tươi đẹp
III Kết bài
Nêu cảm nghĩ em lòng tự trọng rút kinh nghiệm cho thân Đề 2: Lòng vị tha
A Mở bài
(2)B Thân bài 1 Vị tha gì?
Vị tha có nghĩa sống người khác (vị = vì; tha = người khác), khơng ích kỷ, khơng riêng mình, khơng mưu lợi cá nhân Lòng vị tha hy sinh điều cho khơng phải thân (ví dụ hy sinh thời gian, tiền bạc, cải) mà không kỳ vọng ghi nhận hay đền đáp lợi ích dù trực tiếp, hay gián tiếp từ phía người nhận cộng đồng
Lịng vị tha biểu cao đẹp phẩm chất nhân hậu người Nó khơng địi hỏi nhiều ngồi trái tim biết chia sẻ vui buồn, biết yêu thương đồng loại
2 Những biểu lòng vị tha: 2.1 Trong cơng việc
– Người có lịng vị tha người ln đặt mục đích việc làm người khác, xã hội Nếu có ln cố gắn với lợi ích chung người
– Khi làm việc giành phần khó khăn mình, khơng lười biếng, tránh né, đùn đẩy cơng việc cho người khác Khi gặp khó khăn biết đứng gánh vác trọng trách – Khi gặp thất bại không đỗ lỗi cho người khác Phải nghiêm túc nhìn nhận sai trái thân Khi thành công không khoe khoang, kể lể công trạng (Dựa vào biểu để nêu ví dụ, nêu biểu hiện)
Ví dụ: Người mẹ, Kiều Truyện Kiều… 2.2 Trong quan hệ với người
– Người có lịng vị tha ln sống hịa nhã, vui vẻ, thân thiện với người Họ dễ đồng cảm, chia sẻ sẵn sàng giúp đỡ người khác Họ biết kìm nén cảm xúc riêng để làm vui lịng người khác
– Ln nghĩ người khác trước nghĩ đến (lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ)
– Người có lịng vị tha dễ thông cảm tha thứ lỗi lầm người khác Họ bắt bẻ hay gây khó dễ cho người khác họ mắc lỗi lầm