Để viết được bài nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống cần thực hiện những việc nào sau đây.. A .Chép đề, tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài.[r]
(1)Ngày soạn: 15/3/2012 Tập làm văn :Tiết 100 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A Mục tiêu cần đạt Rèn kĩ làm bài nghị luận việc, tượng đời sống Kiến thức - Đối tượng kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống - Yêu cầu cụ thể làm bài nghị luận việc, tượng đời sống Kỹ năng: - Nắm bắt bố cục kiểu bài nghị luận này - Quan sát các tượng đời sống - Làm bài nghị luận việc, tượng đời sống Tích hợp: BVMT: liên hệ đề đề tài môi trường B Chuẩn bị : - Gv sưu tầm tư liệu; soạn bài; thiết kế giáo án powerpoint - Hs đọc tìm hiểu các đề bài và cách làm bài C Tiến trình các hoạt động Ổn định: Điểm diện, hướng dẫn cách thức hoạt động nhóm Kiểm tra: - Thế nào là nghị luận việc tượng đời sống? - Yêu cầu bài nghị luận này? 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: -Tiến hành các hoạt động: Hoạt động giáo viên - học sinh Hoạt động Tìm hiểu các đề bài - Đọc các đề bài SGK -Thảo luận trả lời các câu hỏi dựa theo bảng mẫu phần gợi ý? - Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ điểm giống đó? - Qua đề bài đó, em thấy đề bài nghị luận việc, tượng đời sống thường có phần ? - So sánh điểm giống và khác các đề? - Giáo viên chốt ý Lưu ý dạng đề mở Nội dung cần đạt A Bài học: I Đề nghị luận việc, tượng đời sống: Ví dụ : đề sgk Kết luận: - Đề thường có cấu tạo phần: + Phần nêu việc, tượng +Phần nêu mệnh lệnh làm bài: nêu (2) suy nghĩ, ý kiến, nhận xét * Có đề nêu việc, tượng ( đề mở) - Học sinh quan sát ảnh, dựa vào cấu - Cách nêu việc, tượng tạo các đề mẫu đề bài?( Chủ đề hai đề bài: ảnh: Học sinh với vấn đề an toàn giao thông ; + Sự việc tượng nêu trực tiếp + Sự việc tượng kể vấn đề bảo vệ môi trường.) câu chuyện, mẩu tin THBVMT:Liên hệ đề đề tài môi trường II Cách làm bài nghị luận Hoạt động Tìm hiểu cách làm bài việc, tượng đời sống Hs đọc đề bài sgk * Đề bài : sgk ? Muốn làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống phải thực bước nào? Tìm hiểu để, tìm ý *Tìm hiểu đề : - Đề thuộc loại gì? - Thể loại : Nghị luận ? Sự việc, tượng nào nêu đề? - Nội dung việc : Phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa - Yêu cầu đề là gì? Suy nghĩ tượng Phạm Văn Nghĩa * Tìm ý: ? Những việc làm Nghĩa nói lên điều gì? + Nghĩa là người biết thương mẹ giúp đỡ mẹ việc đồng áng + Nghĩa là người biết kết hợp học với hành + Nghĩa là người biết sáng tạo ? Vì thành đoàn thành phố HCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa? + Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ, học yêu lao động, học kết hợp học với hành, học sáng tạo, làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn ? Nếu HS làm bạn Nghĩa thì có tác dụng gì? Nếu HS làm bạn Nghĩa thì đời sống vô cùng tốt đẹp không còn HS lười biếng, hư hỏng * Lập dàn bài: Lập dàn bài - Ở phần mở bài cần nêu ý gì? - Giới thiệu tượng Phạm Văn Nghĩa - Nêu tóm tắt ý nghĩa gương Phạm Văn Nghĩa (3) -Thân bài cần xếp nào? Sắp xếp lại các ý đã tìm theo trình tự: nêu biểu hiện, ý nghĩa -Nêu các ý kết bài? - Nêu ý nghĩa giáo dục gương Phạm Văn Nghĩa -Rút bài học cho thân Gv giới thiệu khung dàn ý sgk và yêu cầu lựa chọn, xếp các ý thành dàn ý chi tiết - Từ dàn ý cụ thể hướng dẫn học sinh rút dàn ý chung kiểu bài * Viết bài: - Gv hướng dẫn viết đoạn phần mở bài và triển khai ý thành đoạn văn phần thân bài - Yêu cầu học sinh viết – kiểm tra kết sửa chữa, bổ sung * Đọc lại bài viết và sửa chữa: -Bước này có cần thiết phải thực không? vì sao? Em làm gì bước này? -GV chốt ý Hs đọc ghi nhớ Hoạt động hướng dẫn luyện tập - Hướng dẫn HS làm dàn ý cho đề bài số ( sgk) theo nhóm Nguyễn Hiền có hoàn cảnh đặc biệt gì? Tinh thần ham học và chủ động học tập Nguyễn Hiền nào? Ý thức tự trọng Nguyễn Hiền biểu Em có thể học tập Nguyễn Hiền đức tính nào? - Hướng dẫn Hs thực tìm ý và lập dàn ý, triển khai ý khái quát, không yêu cầu vào chi tiết - Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét - GV nhận xét tiết luyện tập Dàn bài chung: a.Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề b.Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định c.Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên Viết bài Đọc lại bài viết và sửa chữa: *Ghi nhớ (SGK/24) B Luyện tập Bài tập: Lập dàn bài cho đề mục I Mở bài: - Giới thiệu nhân vật Nguyễn Hiền - Giới thiệu sơ lược hoàn cảnh, ý chí và lòng tự trọng nhân vật này Thân bài: - Hoàn cảnh Nguyễn Hiền: -Tinh thần ham học và chủ động học tập Nguyễn Hiền: -Ý thức tự trọng Nguyễn Hiền: Kết bài: - Khái quát ý nghĩa gương Nguyễn Hiền - Rút bài học cho thân (4) Củng cố: Bài tập trắc nghiệm Để viết bài nghị luận việc tượng đời sống cần thực việc nào sau đây? A Chép đề, tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài B Tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài C Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài và sửa chữa D Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài Phần thân bài, bài nghị luận việc, tượng đời sống bao gồm các nội dung nào ? A Liên hệ thực tế, đánh giá nhận định việc, tượng B Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định việc tượng C Liên hệ thực tế, phân tích các mặt việc, tượng D Liên hệ thực tế, nhận định việc, tượng Dặn dò : -Tiếp tục lập dàn ý cho đề còn lại - Học thuộc và nắm kiến thức kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống - Chuẩn bị chương trình địa phương ( phần TLV) *************************************************** Cẩm Mỹ, ngày 15 tháng năm 2012 Người soạn: (5)