skkn xác định nội dung và phương pháp tổ chức trò chơi học tập qua môn địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực

51 48 0
skkn xác định nội dung và phương pháp tổ chức trò chơi học tập qua môn địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng đứng trước yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò sáng tạo người học, bồi dưỡng cho HS lực tư duy, lực tự giải vấn đề nảy sinh học tập đời sống xã hội Để đáp ứng yêu cầu đó, dạy học địa lí khơng cung cấp cho HS kiến thức có sẵn mà phải rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho HS, lực tự học, học suốt đời, học lúc, nơi, học mà chơi, chơi mà học Tuy nhiên, trước thực tế không phủ nhận nhiều nơi mơn địa lí chưa em trọng, cho môn phụ, hứng thú học tập nên kết chưa cao Trong điều kiện kinh tế- xã hội nay, hoạt động theo kiểu “học mà chơi, chơi mà học” em học sinh phổ thơng u thích Tuy nhiên, phần lớn hoạt động hoạt động tự phát, mang tính chất ngẫu hứng, khơng chứa đựng nội dung học tập, giáo dục có nội dung khơng lành mạnh, nhiều lúc đẩy em vào chơi khơng bổ ích Do việc định hướng trị chơi cho em học sinh vấn đề cần quan tâm nhà quản lý giáo dục đội ngũ nhà giáo Việc xác định nội dung phương pháp tổ chức trò chơi học tập thực tiễn cách thức hữu hiệu để khơi dậy niềm đam mê hứng thú học tập HS môn địa lí mà cịn tất mơn học khác Nó trào lưu xu hướng tất yếu phát triển xã hội Với lí kinh nghiệm thân có q trình dạy học, tơi chọn đề tài “Xác định nội dung phương pháp tổ chức trị chơi học tập qua mơn Địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực” để nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí, đồng thời làm cho “cuộc chơi” em trở nên hữu ích II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích Xác định số nội dung phương pháp tổ chức trò chơi dễ thực hiện, có hiệu cho học sinh THPT thông qua tiết dạy học lớp, từ góp phần phát triển số lực cho HS, nâng cao chất lượng dạy – học Địa lí Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc xác định nội dung phương pháp tổ chức trò chơi học tập qua mơn Địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy học lớp - Xác định nội dung tổ chức trị chơi thơng qua tiết dạy học lớp - Xác định phương pháp dễ làm, dễ vận dụng mang lại hiệu cao thơng qua tổ chức trị chơi III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phương pháp tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển lực cho học sinh qua mơn Địa lí 11 - Vận dụng học sinh trường THPT Quỳ Hợp – huyện Quỳ Hợp IV LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Việc tổ chức trò chơi nói chung trị chơi học tập nói riêng yêu cầu thiếu thực tiễn sống trình dạy học, xem yêu cầu Do vậy, việc tổ chức trò chơi học tập ngày quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới nhiều góc độ mơn khác Tuy nhiên, tài liệu đề cập đến khái niệm, phân loại, cách thức tổ chức trò chơi theo kiểu “vận động” cho học sinh nói chung chưa sâu vào việc xây dựng, tổ chức trò chơi học tập với môn học tập cụ thể Trên sở kế thừa, phát triển đề tài có, sáng kiến sâu vào việc xác định nội dung phương pháp cụ thể việc tổ chức trò chơi học tập theo định hướng phát triển lực qua mơn Địa lí 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí trường THPT nói chung trường THPT Quỳ Hợp nói riêng V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong trình nghiên cứu, thân sử dụng phương pháp như: điều tra, khảo sát, quan sát sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm…Đó sở cho việc triển khai khả ứng dụng đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRÒ CHƠI VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP Một số khái niệm chung - Trò chơi Trò chơi hình thức có cấu trúc việc chơi đùa, thường thực để nhằm mục đích giải trí hay vui vẻ, sử dụng cơng cụ giáo dục - Trị chơi học tập + Trò chơi học tập (giáo dục) trò chơi thiết kế rõ ràng với mục đích học tập có giá trị giáo dục ngẫu nhiên thứ cấp sử dụng môi trường giáo dục để giúp người tìm hiểu số mơn học, mở rộng khái niệm, củng cố kiến thức, hiểu kiện văn hóa lịch sử luyện tập kỹ năng, … + Trò chơi học tập trò chơi có luật nội dung cho trước, trị chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức, phát triển lực trí tuệ HS lúc chơi Trong trò chơi học tập em giải nhiệm vụ học tập hình thức chơi nhẹ nhàng, nhiệm vụ học tập em tiếp nhận nhiệm vụ chơi - Phát triển lực Theo Từ điển tiếng việt tác giả Hoàng Phê chủ biên (Nhà xuất Đà Nẵng 1998) có giải thích: lực là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Nhà tâm lý học A.Rudich đưa quan niệm: lực tính chất tâm sinh lý người chi phối trình tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo hiệu thực hoạt động định Năng lực người không kết phát triển giáo dục mà kết hoạt động đặc điểm bẩm sinh hay gọi khiếu Năng lực khiếu phát triển, có khiếu chưa có nghĩa thiết biến thành lực Muốn phải có mơi trường xung quanh tương ứng phải có giáo dục có chủ đích Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực HS Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2015 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Tóm lại, dựa quan niệm nhiều tác giả đưa định nghĩa sau: “Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, … lực cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống” Như vậy, dạy học theo hướng phát triển lực tạo điều kiện đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức dạy học sở tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả tự học HS cách dạy GV Trong trình dạy học GV tạo thuận lợi cho HS tự tìm tịi, khám phá kiến thức qua hoạt động cá nhân, học tập hợp tác nhóm, lớp, tổ chức hoạt động học tập tăng cường hoạt động trải nghiệm, thực hành ứng dụng vào thực tiễn Vị trí trị chơi học tập dạy học Địa lí Trị chơi học tập vừa nhu cầu tự thân vừa phương tiện góp phần giáo dục tồn diện cho HS Trị chơi học tập có ý nghĩa tác động trực tiếp đến việc khai thác kiến thức, việc củng cố khắc sâu kiến thức học, hệ thống hóa kiến thức hiểu biết học sinh phát triển trình nhận thức cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ, khả ý, tạo hứng thú nhận thức Thơng qua trị chơi học tập em phải giải số nhiệm vụ trí tuệ lĩnh hội kĩ ngơn ngữ, xác hóa kiến thức hiểu biết chúng Chính nhiệm vụ đặt yêu cầu bắt em phải phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại khái quát Trong chừng mực định, trò chơi học tập vừa phương pháp dạy học, vừa hình thức tổ chức dạy học đặc biệt quan trọng để phát triển lực tư nói chung lực tư địa lý nói riêng Trong chơi, học sinh phải luôn quan sát, tưởng tượng, phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, xác lập mối liên hệ địa lý Điều ln thơi thúc em tìm lời giải đáp cho câu hỏi lớn định sẵn Tính hấp dẫn hành động chơi giúp em tích cực hoạt động, kích thích ngơn ngữ phát triển, sở hình thành rèn luyện em số phẩm chất trí tuệ cần thiết cho việc tiếp thu kiến thức tính mục đích, nhanh trí, tính linh hoạt, óc quan sát ; rèn luyện phát triển giác quan em Luật chơi quy định hành vi chơi người chơi Vì chơi thơng qua chơi, em cịn học cách giao tiếp với nhau, biết thống hành động chơi với bạn khác Cũng trị chơi học tập em học cách đánh giá tự đánh giá kết chơi bạn khác Thông qua việc thiết lập hoạt động ta thấy vị trí trò chơi dạy học địa lý quan trọng Nó nhân tố chủ yếu hàng đầu khơng thể thiếu hoạt động dạy học, nhân tố không phần quan trọng việc góp phần vào phong trào đổi phương pháp dạy học môn địa lý nhà trường phổ thông – “Phương hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm , người thầy giữ vai trị tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tích cực, chủ động tìm tịi, khám phá, khai thác kiến thức rèn luyện kỹ địa lý” (Trích tổng kết Viện khoa học Giáo dục Viêt Nam phối hợp với Vụ Giáo viên) Với lời trích tổng kết khó thực khoảng thời gian ngắn ngủi tiết học 45 phút Nhưng với phối hợp tổ chức trò chơi học tập hẳn góp phần khơng nhỏ để biến tinh thần tổng kết thành thực áp dụng rộng rãi Như vậy, việc tổ chức trò chơi học tập có vị trí quan trọng việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tránh việc sử dụng phương pháp dạy học truyền thống cách đơn điệu năm trước Phân loại trò chơi học tập Việc phân loại trò chơi cách xác gặp nhiều khó khăn, cách phân loại trò chơi phổ biến nước ta là: - Căn vào tình hình hoạt động người chơi: + Trò chơi tĩnh: trò chơi chủ yếu địi hỏi thao tác trí tuệ chơi + Trò chơi động: trò chơi đòi hỏi người chơi phải sử dụng thao tác trí tuệ lãn thao tác thể - Căn vào mục tiêu dạy học: Trò chơi giới thiệu mới, nội dung học tập mới; Trò chơi lĩnh hội tri thức; Trị chơi hình thành rèn luyện kỹ năng; Trị chơi củng cố, ơn luyện kiến thức; Trị chơi kiểm tra, đánh giá kết học tập - Căn vào số lượng người chơi: Trò chơi cá nhân; Trị chơi nhóm nhỏ; Trị chơi lớp - Căn vào chức tâm lý huy động: Trò chơi sử dụng giác quan; Trò chơi sử dụng thao tác tư duy; Trị chơi sử dụng trí tưởng tượng; Trị chơi sử dụng ngơn ngữ - Căn vào tình hình thực tế nội dung chơi: Trị chơi chữ; Trị chơi ghép hình; Trị chơi câu đố; Trị chơi bắt chước mẫu; Trị chơi thí nghiệm, … II ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT Đặc điểm chương trình Địa lý 11 - THPT 1.1 Mục đích chương trình Trước hết mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Đối với mơn địa lí 11, với đặc điểm riêng có vị trí xác định việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông Điều mơn địa lý 11-THPT có khả trang bị cho học sinh khối lượng tri thức phong phú tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội giới mối quan hệ chúng, rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo cần thiết sống Nhờ vào đối tượng nghiên cứu Địa tổng thể từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng vào môn địa lý phổ thông nên có khả cung cấp cho học sinh kiến thức tự nhiên, môi trường, dân cư hoạt động kinh tế xã hội người khắp nơi trái đất Học sinh nắm đặc điểm lãnh thổ, mối quan hệ vật, tượng, quy luật phát triển hoạt động kinh tế xã hội giới, mối quan hệ người môi trường Do tính tổng hợp đối tượng khoa học địa lý, học sinh phải làm quen với cách tìm hiểu, giải thích mối quan hệ vật, tượng trình thường xuyên vận động phát triển chúng Đó sở để hình thành giới quan khoa học Học địa lý, học sinh nhận thức vai trò thiên nhiên người, mối quan hệ tự nhiên sản xuất xã hội, từ có quan điểm nhận thức khoa học đắn Môn địa lý phổ thơng cịn có nhiều khả hình thành cho học sinh phẩm chất đạo đức người lao động xã hội nhờ vào việc nghiên cứu trực tiếp liên hệ thường xuyên thực tế đời sống đất nước Thế giới, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thương Đất Nước mong muốn cống hiến sức lao động cho Đất Nước, xây dựng Đất Nước ngày giàu hơn, đẹp 1.2 Nhiệm vụ Để thực tốt mục tiêu chương trình trình bày trên, mơn địa lí 11 nhà trường phổ thơng có nhiệm vụ trọng vào việc làm cho học sinh nắm đặc điểm địa lí kinh tế xã hội nhóm nước, nước qua q trình phát triển chúng bối cảnh kinh tế xã hội Thế Giới, giúp ích cho học sinh tham gia vào sống kinh tế xã hội đất nước Rèn luyện cho học sinh lực trí tuệ qua trình bày vấn đề, cách giải thích, làm rõ mối quan hệ Từ đó, xây dựng cho học sinh có niềm tin ý thức, trách nhiệm vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đất nước 1.3 Cấu trúc nội dung chương trình Địa lý 11 - THPT Cấu trúc chương trình mơn Địa lí 11-THPT gồm có phần: Phần I- Khái quát KT-XH giới thực thời gian 04 tiết, có 03 tiết lí thuyết 01 tiết tực hành Phần II- Địa lí khu vực quốc gia thực thời gian 31 tiết, có 25 tiết lí thuyết 06 tiết tực hành Với cấu trúc nội dung chương trình Địa lí 11 - THPT ta thấy đề cập đến vấn đề địa lí kinh tế - xã hội Thế Giới, địa lí khu vực quốc gia, với khái niệm chung riêng xa lạ em học sinh Để thực nguyên lý giáo dục – “Học đôi với hành”, “Lý luận gắn liền với thực tiễn”, dạy học nói chung dạy mơn địa lí trường phổ thơng nói riêng việc tổ chức trị chơi học tập có vai trị quan trọng việc hình thành cho em kiến thức kỹ phân tích khái niệm chung trừu tượng Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT Đối với học sinh lớp 11- THPT thường có độ tuổi từ 16 đến 17, lứa tuổi niên lớn Sự phát triển tâm lý lứa tuổi chịu tác động hai yếu tố: sinh lý xã hội Nếu lứa tuổi trước cân đối phận lứa tuổi em có thân hình cân đối, vạm vỡ, sung sức, thời kỳ thể hình thành phát triển mạnh mẽ, hoạt động em xem ngang hàng với người lớn Sự phát triển mặt thể tạo cho em có nhiều hứng thú hoạt động xã hội nhiều lĩnh vực khác Ở lứa tuổi em thực nhiều vai trị người lớn, có tính độc lập, tự chủ hoạt động mình, em đạt số công việc thay bố mẹ, thực hoạt động xã hội đoàn niên tổ chức, từ hình thành em ý thức lao động, tinh thần làm chủ tập thể 2.1 Đặc điểm hoạt động học tập phát triển trí tuệ - Trong hoạt động học tập: nội dung, phương thức, mục đích, cách thức học tập khác xa với cấp học trước, hoạt động tự học tự nghiên cứu phát triển cao Ngồi mơn học em cịn học nhiều mơn học khác nhằm trang bị cho em có cách nhìn đắn tự nhiên, xã hội, vào nghề nghiệp tính trừu tượng cao so với lứa tuổi trước, ý thức thái độ học tập tốt - Đặc điểm phát triển trí tuệ Sự phát triển trí tuệ lứa tuổi tính chủ định vai trị thống trị, tư mang tính chất trừu tượng cao Khi giải vấn đề tư có phương pháp phản đề, lật ngược vấn đề để xem lại 2.2 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu - Về tự ý thức: Ở lứa tuổi phát triển tốt, tự giải công việc, em thể thái độ cá nhân công việc xung quanh lịng hay khơng lịng Tự ý thức tài sản để em soi xét, đánh giá mặt sống có phù hợp với mục đích, yêu cầu xã hội hay không Tự ý thức phát triển, biết tự kiềm chế hành vi, hành động không đắn - Giao tiếp với đời sống tình cảm: Giao tiếp thường xảy nhóm tâm lý có sở thích nhu cầu đơi bạn Tình bạn vào chiều sâu em, so với lứa tuổi trước lứa tuổi tình bạn phải có lịng chân thành, vị tha, đồng cảm với Các em có nhu cầu cống hiến cho xã hội nhiều khả có hạn chế Do vậy, việc tổ chức trò chơi học tập đáp ứng yêu cầu giáo dục mơn học mà cịn đáp ứng u cầu tâm lý lứa tuổi học sinh, giúp em có khả tự tìm hiểu, phát giải vấn đề sở tự giác tự do, tạo khả điều kiện chủ động hoạt động học tập, nghiên cứu, giải tốt vấn đề Đặc điểm trò chơi học tập dạy học Địa lý 11 - Trị chơi học tập thuộc nhóm trị chơi có luật, người lớn nghĩ HS chơi dùng vào mục đích dạy học giáo dục để hướng tới việc nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức, phát triển lực trí tuệ em - Nội dung trò chơi học tập nhiệm vụ học tập (nhiệm vụ nhận thức nhiệm vụ chơi) Khi tham gia trò chơi đòi hỏi em phải huy động trí óc làm việc thực sự) thực hình thức chơi vui vẻ, nhẹ nhàng - Trị chơi học tập hướng đến mục đích định Mục đích trị chơi học tập khơng phải học tập, mà vui chơi Trong trò chơi phép thử sai khơi gợi hứng thú HS, HS chơi cách tự do, cuối trò chơi trẻ so sánh kết chơi với để xác định thắng- thua Muốn thắng chơi, em phải thực tốt nhiệm vụ chơi - Việc thực nhiệm vụ chơi có tác dụng mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức, phát triển lực trí tuệ HS lúc chơi Mục đích động chơi tiến hành hành động chơi vui vẻ hứng thú học tập Nhiệm vụ nhận thức trở thành phương tiện cần để em sử dụng trò chơi học tập - Là hoạt động tự do, tự nguyện, mang tính giả định, em hoàn toàn chủ động suy nghĩ, lựa chọn hành động Do em phát huy cao khả sáng tạo để giành thắng lợi Trong chơi, cổ vũ vô tư bạn giúp cho em phát huy cao lực, sở thích III TÌNH HÌNH TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG MƠN ĐỊA LÍ 11 CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Quan điểm việc tổ chức trò chơi học tập Qua kết điều tra tìm hiểu giáo viên (Phụ lục 1) giảng dạy số trường THPT địa bàn huyện Quỳ Hợp cho thấy, phần lớn giáo viên cho việc tổ chức trị chơi dạy học Địa lí cần thiết, song thực Các thầy cô thừa nhận việc tổ chức trị chơi Địa lí việc nên làm hiệu mà mang lại cao Qua trò chơi giúp HS hiểu nắm kiến thức sâu hơn, phát triển tư sáng tạo, tìm tịi mới, tập trung ý, nâng cao tương tác GV-HS, hình thành cảm xúc, động cơ, hứng thú học tập Ngồi ra, cịn đạt nhiều mục đích khác, hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi học tập; rèn luyện kỹ tương tác, phối hợp giải nhiệm vụ học tập HS với HS; rèn luyện cho HS kỹ làm việc nhóm, kỹ ứng xử học tập Tuy nhiên có số điểm hạn chế vấn đề thời gian, công tác tổ chức, kinh phí, sở vật chất sân bãi Do mà hình thức dạy học chưa sử dụng rộng rãi trường phổ thơng hình thức khác (chỉ có hình thức tổ chức dạng chuyên đề nhóm, tổ chuyên môn tiết dự đánh giá) Song theo thầy cơ, có xu hướng thực hình thức ngày nhiều hơn, khắc phục khó khăn ban đầu để phát huy ưu điểm, thực hịa vào phong trào đổi phương pháp dạy học Cách thức tổ chức trò chơi học tập 2.1 Chuẩn bị trò chơi: Để có trị chơi học tập tổ chức đạt hiệu giáo viên cần có chuẩn bị sau: - Nghiên cứu tài liệu: Chương trình sách giáo khoa (tài liệu hướng dẫn học tập); hệ thống sách tham khảo: sách báo, tài liệu trò chơi học tập … - Nghiên cứu thực tế lớp học: Nghiên cứu tình hình lớp học: có HS khuyết tật khơng, nhu cầu, sở thích, hồn cảnh em sao; tìm hiểu xem học sinh lớp mạnh mạch kiến thức để lựa chọn trò chơi cho phù hợp 2.2 Lựa chọn trò chơi: - Các trò chơi học tập lựa chọn phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu mục tiêu học mơn học Các trị chơi học tập phải đưa nhiệm vụ học tập gắn với nội dung học Để đáp ứng yêu cầu nêu trên, giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu học, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với nội dung phần, học, môn học biết vận dụng linh hoạt tiết dạy cho tiết học trở nên sinh động, nhẹ nhàng, học sinh tiếp thu tích cực, chủ động Tuỳ mà giáo viên sử dụng phương pháp Trị chơi học tập cho thích hợp Phải lựa chọn trị chơi có đa dạng chủ đề, phong phú cách chơi - Giáo viên thay trò chơi học tập cách linh hoạt dựa hình thức, cách chơi luật chơi Sự thay tạo cho giáo viên có hội tổ chức nhiều trò chơi học tập phù hợp với tình hình lớp học - Lựa chọn trò chơi học tập phải đảm bảo yếu tố vừa sức, phù hợp với tiến trình dạy chương trình Trị chơi học tập tiết học lớp thường tổ chức vào phần khởi động, giới thiệu bài, hình thành kiến thức củng cố, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức học 2.3 Xây dựng thiết kế trò chơi: - Các nguyên tắc: Các trò chơi học tập phải đảm bảo nguyên tắc sau: + Phải gắn với nội dung học; đảm bảo điều kiện thời gian tiết học + Phải mang ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác, thân thiện, nhiệt tình, mạnh dạn, nhanh nhẹn … + Phải nhằm mục đích hình thành, củng cố, khắc sâu nội dung kỹ cần thiết + Phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, khả học tập đối tượng học sinh, phù hợp với khả người tổ chức, hướng dẫn điều kiện sở vật chất nhà trường + Phải lôi học sinh tham gia tạo hứng thú em Đặc biệt, tổ chức trò chơi học tập cho học sinh giáo viên cần giúp học sinh hiểu mục đích trị chơi: để khám phá tiếp thu kiến thức gì, để củng cố hay khắc sâu, hệ thống kiến thức nào? Rèn luyện phẩm chất, lực nào? - Thiết kế trò chơi học tập gồm bước sau: + Mục đích: Nêu rõ mục đích trị chơi nhằm hình thành, ơn luyện, củng cố kiến thức, kỹ ? + Đồ dùng: Giới thiệu, hướng dẫn cách sử dụng đồ dùng trò chơi + Luật chơi: Nêu rõ luật chơi, quy định cụ thể tổ chức trò chơi + Xác định số người tham gia (cá nhân nhóm): Quy định cụ thể số người (đối với cá nhân); số nhóm số người nhóm (đối với nhóm) + Cách chơi: Nêu rõ ràng cách chơi cho học sinh thực mẫu 2.4 Cách tiến hành trị chơi: Gồm bước: 10 1- Tên nước có hệ thống Internet giới (Hoa Kì) Yếu tố có vai trị quan trọng kinh tế tri thức (Giáo dục) 3- Loại vật liệu mới, sử dụng nhiều sản xuất đời sống (Composit) 4- Tên vậtt sinh sản vô tính giới (Cừu Doly) 5- Từ chìa khóa: ADSL Ý nghĩa từ khóa: ADSL từ viết tắt Tiếng Anh: Asymmetric Digital Subscriber Line (đường truyền Internet băng thông rộng) Nhờ hệ thống Internet mà thơng tin (âm thanh, hình ảnh, văn bản, …) nước trao đổi cực nhanh giá cực rẻ Mạng Internet thành tựu khoa học công nghệ quan trọng thúc đẩy q trình tồn cầu hóa - Số người tham gia chơi: Chia lớp làm hai đội A B (số HS lớp chia đôi) - Nêu cách chơi (luật chơi): GV bốc thăm chọn ngẫu nhiên đội theo trình tự tham gia chọn chữ Ơ chữ có hàng ngang ô hàng dọc, đội chọn ô chữ hàng ngang Sau chọn chữ xong, GV trình chiếu câu gợi ý đội suy nghĩ vịng 10 giây, sau trả lời Nếu trả lời đáp án, đội ghi điểm đội trả lời sai nhường hội cho đội lại, đội trả nhận điểm từ đội trả lời sai H Những hình ảnh “Trị chơi ô chữ” 2.9 Trò chơi "Hỏi nhanh-đáp nhanh" - "Hỏi nhanh-đáp nhanh" trò chơi học tập, thuật ngữ phản ánh tính chất "nhanh", người chơi phải tư thật nhanh trả lời câu hỏi khoảng thời gian ngắn Trong dạy học, vận dụng trò chơi GV đặt hệ thống câu hỏi, đặt cho HS, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời khoảng thời gian ngắn quy định, hết thời gian, HS trả lời đáp án chiến thắng, HS khơng trả lời thời gian thua Trị chơi nhằm giúp HS tập trung ý, tập trung tư cao 37 độ, vận dụng trí nhớ hiểu biết để trả lời câu hỏi - Mục đích trị chơi + Giúp HS ơn tập củng cố kiến thức học phát triển mở rộng vấn đề thực tiễn mà HS thường xuyên tiếp xúc đối mặt + Thông qua trò chơi rèn luyện khả tư phản ứng nhanh học tập HS, giúp học sinh mạnh dạn tự tin với thân - Chuẩn bị: Các câu hỏi liên quan đến nội dung học; hình ảnh, âm phục vụ cho câu hỏi kiến thức, quà (nếu có) - Cách chơi: Cả lớp tham gia GV đặt câu hỏi sau mời thật nhanh HS lớp trả lời Nếu HS trả lời nhận phần quà điểm cộng GV Cịn trả lời khơng HS quà điểm cộng GV đặt nhiều câu hỏi yêu cầu nhiều HS lớp trả lời - Ví dụ minh họa: Bài Liên Bang Nga Sau học xong tiết Liên Bang Nga, để ôn tập củng cố kiến thức, GV chọn hình thức trị chơi học tập "Hỏi nhanh-đáp nhanh" + Mục tiêu hoạt động trò chơi " Hỏi nhanh-đáp nhanh": Củng cố kiến thức học, rèn luyện khả tư phản ứng nhanh học tập HS, giúp học sinh mạnh dạn tự tin với thân mình; Tạo hứng thú tinh thần hợp tác học tập + Cách thức tổ chức trò chơi "Hỏi nhanh-đáp nhanh" Bước 1: Chuẩn bị: GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến kiến thức học, vấn đề thực tiễn liên quan đến học chuông báo Hệ thống câu hỏi đáp án cho trò chơi " Hỏi nhanh-đáp nhanh " STT CÂU HỎI ĐÁP ÁN Năm 2005, quy mô dân số LBN đứng thứ Thứ giới? Diện tích LBN đứng thứ giới? Thứ LBN giáp với đại dương nào? TBD, BBD, Ấn Độ Dương (qua tỉnh Ca-li-nin-grat) Liên Bang Nga giáp với nước? 14 nước Đất nước LBN trải dài múi giờ? 11 múi Lãnh thổ Liên Bang Nga nằm châuCả hai châu lục Á, Âu lục? 38 Ranh giới tự nhiên phân chia lãnh thổ LBNDãy U-ran châu Á LBN châu Âu gì? Ranh giới tự nhiên phân chia lãnh thổ LBNDịng sơng Ê–nít–xây thành miền Đơng - Tây gì? Sơng lớn đồng Đông Âu sông Von-ga coi biểu tượng nước Nga? 10 Quy mơ dân số LBN có xu hướng thếGiảm dần nào? 11 Dân số LBN tập trung chủ yếu miền nào? Miền Tây 12 LBN có khoảng dân tộc? Hơn 100 dân tộc 13 Ba loại khống sản có trữ lượng hàng đầu thếKhí tự nhiên, quặng sắt, giới LBN gì? quặng ka li 14 LBN quốc gia đứng hàng đầu giới Khoa học ngành khoa học nào? 15 Hồ nước sâu giới LBN hồ Hồ Bai-can nào? 16 Thời kỳ đầy khó khăn biến động LBN làThập niên 90 kỷ thời gian nào? XX 17 Ai người có vai trị quan trọng đưa Tổng thống Pu-tin LBN khơi phục lại vị trí cường quốc? 18 Vị trí LBN nay? 19 Các trung tâm cơng nghiệp LBN tậpPhía Tây trung chủ yếu phía nào? 20 Ngành kinh tế xem “xương sống” Công nghiệp kinh tế LBN? Nằm nhóm G8 HS chuẩn bị dụng cụ bảng (hoặc bìa cứng viết được), bút dạ, dẻ lau Bước 2: Phân công nhiệm vụ, cử thư ký theo dõi kết nhóm Bước 3: Sau kết thúc (tiết 1,2), GV viên dành 10 phút để củng cố, khắc sâu kiến thức học, công bố cho HS chơi trò chơi “Hỏi nhanh-đáp nhanh”; nêu thể lệ quy định trò chơi Bước 4: Tiến hành chơi: GV đặt câu hỏi sau gọi nhanh HS bất 39 kỳ lớp trả lời Nếu HS trả lời cho điểm nhận phần quà Nếu trả lời khơng nhường quyền trả lời cho HS khác GV đặt nhiều câu hỏi yêu cầu nhiều HS lớp trả lời Bước 5: Kết thúc trò chơi, đánh giá xếp hạng: GV nhận xét giải thích câu trả lời sai; Tổng kết điểm xếp hạng em trả lời nhiều nhất, nhì, … Kết GV đánh giá điểm học tập phần thưởng Giáo án minh họa Bài THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân tích hội thách thức tồn cầu hố với nước phát triển - Đánh giá tác động Tồn cầu hóa nước phát triển có Việt Nam Kĩ Thu thập thông tin, thảo luận, đối thoại, tổng kết kiến thức viết báo cáo vấn đề mang tính toàn cầu Thái độ - Xác định trách nhiệm thân đóng góp vào việc thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội địa phương trước thách thức tồn cầu hóa - Xây dựng ý thức học tập, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng số liệu thống kê; Phân tích bảng số liệu kinh tế xã hội nhóm nước; Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết kế chủ đề đối thoại - Các tài liệu tham khảo, báo cáo, tranh ảnh, … đề cập việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất, quản lí, kinh doanh, 40 hoạt động bảo vệ mơi trường, giới thiệu tổ chức có quy mô giới (WTO…), hiệp hội mang tính khu vực (ASEAN,…)… Chuẩn bị học sinh Tư liệu hội thách thức toàn cầu hóa Việt Nam III BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cơ hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển Phân tích hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển Nhận định tồn cầu hố gây áp lực nặng tự nhiên làm cho nước phát triển phụ thuộc ngày nhiều vào nước phát triển - Liên hệ, phân tích, rút kết luận tình hình Việt Nam xu tồn cầu hóa  xác định trách nhiệm thân IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tình xuất phát (10 phút) Mục tiêu - Tạo hứng khởi cho học, phát triển lực tư tính tốn, thống kê ghi nhớ học sinh - Kiểm tra kiến thức cũ học sinh Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trị chơi lật số GBAT/ câu hỏi YES/NO – ĐÚNG/SAI Phương tiện - Bảng ô số, hệ thống câu hỏi YES/NO- ĐÚNG/SAI 10 11 12 Dân số giới đạt tỉ người vào năm 2012? Bùng nổ dân số diễn chủ yếu nước phát triển? 80% dân số giới tập trung nước phát triển? Năm 2019, dân số Việt Nam xếp hạng thứ 15 giới? Hiện nay, tất nước châu Á có tình trạng cân giới tính nghiêm trọng? Dân số già mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế nước? Hiệu ứng nhà kính tạo chủ yếu khí CO2? 41 Hiện lỗ thủng tầng ozone ngày rộng ra? Mưa axit tượng nước mưa bị nhiễm độc tích tụ nhiều oxit nhơm sắt? 10 Nước nguồn tài nguyên vô tận, người sử dụng không sợ thiếu? 11 Bảo vệ mơi trường vấn đề sống cịn nhân loại? 12 Xung đột sắc tộc xảy dân tộc khác màu da? (GV thay đổi câu hỏi tùy theo tình hình học sinh, thiết kế câu hỏi cho câu trả lời YES NO) Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành đội chơi, thưởng trước cho đội chơi 10 điểm, phổ biến luật chơi: + Mỗi đội có lượt chơi, lượt chơi đội quyền lựa chọn câu hỏi theo số Chơi xoay vòng theo thứ tự + Mỗi ô số câu hỏi dạng ĐÚNG/SAI nên câu trả lời ĐÚNG SAI, đội lựa chọn ô số trả lời câu hỏi số lật lên để tính điểm; trả lời sai lượt + Bên ô số GV cài sẵn ký tự G-B-A-T, lật số lên, điểm đội tính sau: G (GUN): đội quyền ưu tiên BẮN TRỪ trừ điểm tất đội khác B (BOOM): tự trừ đội điểm A (ANGEL): tự cộng đội điểm T (TRANSFER) : đội phải chuyển điểm cho đội bạn điểm G T B T A B A G T G B A Như dù trả lời câu hỏi đội chơi bị điểm theo luật GBAT đội lượt điểm từ điểm chuyển GV cài ngẫu nhiên ký tự G-B-A-T để tăng tính hấp dẫn mạo hiểm đồng thời buộc học sinh phải suy tính lựa chọn - Bước 2: GV cử HS, làm MC điều khiển trò chơi, làm thư ký tổng kết điểm Sau cho HS thực trị chơi hết câu hỏi - Bước 3: Thư ký tổng kết, ghi lại điểm đội - Bước 4: GV hướng dẫn vào bài, kiểm tra việc chuẩn bị tư liệu cho học mà tiết trước dặn dị 42 B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU HỐ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (25 phút) Mục tiêu: - Xác định, phân tích đánh giá hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển - Rèn luyện kỹ tự đánh giá - Phát triển lực giao tiếp sử dụng ngôn ngữ đối thoại Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: ĐỐI THOẠI/ĐÓNG VAI - Kỹ thuật chuyên gia - Kỹ thuật KWL Phương tiện - SGK, tư liệu yêu cầu chuẩn bị trước hội thách thức tồn cầu hóa Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước 1: + GV cho HS xung phong tự định tạo thành nhóm CHUYÊN GIA ĐỐI THOẠI; 01 HS làm MC dẫn dắt đối thoại; 01 HS làm thư kí; HS khác cịn lại tự đóng vai khách mời nhà kinh tế, doanh nghiệp,… + Xác định vấn đề cần đối thoại chuyên gia nhà kinh tế, doanh nghiệp: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU HỐ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM - Bước 2: GV phát cho HS phiếu KWL, yêu cầu HS hoàn thành cột K W thời gian phút, sau úp phiếu lại tham gia đối thoại CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (CÓ VIỆT NAM) K (What we Know) W (What we Want to learn) L(What we learned) Bạn biết Bạn muốn biết thêm điều Bạn trả lời vấn đề trên? vần đề này? vấn đề thắc mắc - Bước 3: Thực Chương trình ĐỐI THOẠI: 43 + Ổn định tổ chức, xếp chuyên gia, thư kí vào chỗ ngồi, MC lên điều khiển chương trình + Khách mời đọc nhanh nội dung SGK dựa vào tư liệu chuẩn bị để tự soạn câu hỏi, ý kiến đối thoại (GV in sẵn số phiếu câu hỏi gợi ý cho HS nhóm này) + MC tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu nội dung buổi đối thoại, chuyên gia đối thoại số nguyên tắc đối thoại - Chuyên gia đối thoại trả lời thắc mắc, câu hỏi nhà kinh tế, doanh nghiệp Các chuyên gia đối thoại cần làm rõ vấn đề sau: + Hiện trạng, việc mà khách mời nêu hay sai? + Nguyên nhân việc + Hướng giải việc nào? MC dẫn dắt đối thoại qua lại, khách mời có ý kiến giơ tay để hướng dẫn phát biểu; Các chuyên gia trả lời tổng hợp ý kiến vấn đề chưa thỏa đáng để hội ý nghiên cứu trả lời (GV tham gia hỗ trợ giai đoạn này) - Trong trình tiến hành đối thoại, vai trị người nói người nghe người ln có hốn đổi, khách mời đặt câu hỏi người trả lời câu hỏi có điều kiện Để đảm bảo hoạt động diễn thuận tiện cần: - Chuẩn bị hình nên tương ứng với phần trình bày - Có dẫn chứng sinh động tác động toàn cầu hóa (tư liệu báo phụ lục) - Quy định thời gian cho trình bày phản biện, lượt tầm 1p-1p30s để đảm bảo nhiều lượt trao đổi - Quy định việc ghi chép - Có điểm cộng cho việc trao đổi, ý kiến phản biện - Bước 3: MC canh thời gian để điều hướng kết thúc đối thoại, sau GV nhận xét tổng kết chương trình đối thoại Nội dung Cơ hội Thách thức Tự hoá Mở rộng thị trường, thúc Trở thành thị trường tiêu thụ thương mại: đẩy sản xuất phát triển cho cường quốc kinh tế Cách mạng Chuyển dịch cấu kinh tế Nguy tụt hậu xa khoa học - theo hướng tiến bộ, hình trình độ phát triển kinh tế thành phát triển kinh 44 công nghệ: tế tri thức 3.Sự áp đặt lối Tiếp thu tinh hoa văn Giá trị đạo đức bị biến đổi sống, văn hố hố nhân loại theo hướng xấu, nhiễm xã siêu hội, đánh sắc dân tộc cường 4.Chuyển giao Tiếp nhận đầu tư, công Trở thành bãi thải cơng nghệ cơng nghệ nghệ, đại hoá sở vật lạc hậu cho nước phát lợi nhuận: chất kĩ thuật triển Toàn cầu hố Đi tắt, đón đầu từ Gia tăng nhanh chóng nợ nước cơng nghệ: đuổi kịp vượt nước ngoài, nguy tụt hậu phát triển 6.Chuyển giao Thúc đẩy kinh tế phát Sự cạnh tranh trở nên thành tựu triển với tốc độ nhanh hơn, liệt, nguy hoà tan nhân loại: hồ nhập nhanh chóng vào kinh tế giới Sự đa Tận dụng tiềm Chảy máu chất xám, gia tăng phương hoá, đa mạnh toàn cầu để phát triển tốc độ cạn kiệt tài nguyên dạng hoá quan kinh tế đất nước hệ quốc tế: - Ngồi hình thức đối thoại, GV phát triển/áp dụng hình thức Hội nghị, trao đổi phản biện bên: + Đại diện nước phát triển + Đại diện nước phát triển Trong đó: - Nước phát triển trình bày mặt tích cực đầu tư vào nước phát triển Đặc biệt tạo việc làm, phát triển hạ tầng, chuyển giao công nghệ (dẫn chứng Samsung VN) - Nước phát triển đề cập tiêu cực cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, giá trị văn hóa, Cả bên phân tích để có nhìn tồn diện dẫn dắt GVCN MC Thư kí ghi nhận cá ý kiến trao đổi hai bên để tổng kết Cuối buổi, GV chốt ý kiến chung chiếu video tổng kết chung 45 C Hoạt động luyện tập: HOẠT ĐỘNG 2: VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỐI THOẠI (8 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ tổng hợp thông tin, viết báo cáo ngắn Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Viết báo cáo Phương tiện - Phiếu KWL Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS lật lại phiếu KWL thực đầu hoạt động 1, hoàn thành nội dung cột L, sau viết báo cáo ngắn (tối đa 10 dòng) vấn đề đối thoại CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (CÓ VIỆT NAM) K W L Bạn biết vấn Bạn muốn biết thêm điều Bạn trả lời đề trên? vần đề này? vấn đề thắc mắc - Bước 2: Tất HS thực nhiệm vụ vòng phút - Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên HS đọc nhanh báo cáo cá nhân - Bước 4: GV nhận xét, thu HS cho điểm đánh giá D Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (2 phút) GV hướng dẫn HS: - Về nhà hoàn thiện báo cáo vào tập - Thiết kế thêm cột H (How can we leanr more) cho phiếu KWL, tự nghiên cứu trả lời cho nội dung nhờ GV trợ giúp CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 I MỤC TIÊU THỰC NGHIỆM Mục tiêu TNSP nhằm kiểm tra tính hiệu việc tổ chức trò chơi học tập dạy học địa lí lớp 11 II NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Thực nghiệm 05 trò chơi nội dung học Địa lí lớp 11 – Học kì Gồm trị chơi: Đóng vai, trả lời nhiều hơn, khởi động, ô chữ, lật ô số -GBAT III TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM Đối tượng thực nghiệm HS lớp 11B6, 11B7 trường THPT Quỳ Hợp 2 Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tiến hành học kì năm học 2020-2021 Phương pháp thực nghiệm Ở lớp thực nghiệm, GV tổ chức trị chơi học tập qua mơn địa lí để phát huy lực học tập HS Ở lớp đối chứng, GV dạy học bình thường, khơng tổ chức trò chơi Sau dạy xong, học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng đánh giá kiểm tra trắc nghiệm 10 phút (Phụ lục 4) Kết thực nghiệm Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm đối chứng, tơi chọn cơng thức sau để tính tốn, xử lí thống kê kết thực nghiệm sư phạm - Giá trị trung bình cộng ( X ), để so sánh mức học trung bình HS hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng Việc xử lí kết qua lần kiểm tra theo công thức sau: n X = ∑ xi ni n i =1 X Trong giá trị trung bình cộng, n số học sinh - Độ lệch chuẩn (S), tham số đo mức độ phân tán kết học tập HS quanh giá trị X S nhỏ chứng tỏ kết học tập HS phân tán quanh X ít, tức chất lượng tốt ngược lại n S = ∑( x i =1 i − X )2 n −1 - Về mặt định tính: đánh giá qua việc phân tích làm HS; qua dự giờ, trao đổi trực tiếp với HS phiếu hỏi 47 Kết điểm số thể qua bảng 3.1 tính tốn định lượng qua bảng 3.2 3.3 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra sau thực nghiệm Nhóm Tổng số HS Điểm/số học sinh đạt điểm (Xi) 10 TN 40 0 1 11 ĐC 41 2 11 Bảng 3.2 Bảng so sánh điểm trung bình độ chênh lệch kiểm tra lớp TN ĐC Sau thực nghiệm Nhóm Số học sinh Giá trị trung bình ( X ) TN 40 7,2 ĐC 41 6,5 Độ chênh lệch 0,7 Số HS Điểm số Xi Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm TN ĐC 48 Số HS Nhận xét kết thực nghiệm a Nhận xét định lượng - Qua số liệu thu sau kết thực nghiệm cho thấy việc xác định nội dung phương pháp tổ chức trò chơi học tập qua mơn Địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực có hiệu - Điểm trung bình chung: nhóm tiến hành thực nghiệm có điểm trung bình chung cao lớp đối chứng - Độ chênh điểm số lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng b Nhận xét định tính Qua theo dõi, quan sát trò chơi học tập lớp thực nghiệm đối chứng tiến hành theo mẫu tập thiết kế, số nhận xét rút sau: - Đối với lớp đối chứng, trình học tập học sinh diễn bình thường, kết học tập khơng có thay đổi lớn - Đối với lớp thực nghiệm, chúng tơi có nhận xét sau: + Số lượng mức độ trò chơi hoạt động vừa phải, hợp lí, khơng q tải GV HS, đảm bảo thời gian cho tiến trình dạy học diễn với nhịp độ bình thường + Tiến trình hoạt động diễn sinh động, kích thích hứng thú học tập HS, HS tham gia phát biểu ý kiến, thảo luận, tranh luận… vấn đề cách sôi + Việc tăng cường tổ chức trò chơi học tập giảm bớt hoạt động GV tăng cường hoạt động HS Điều phù hợp với PPDH theo tinh thần đổi “dạy học hướng vào người học” + Quá trình tham gia hoạt động chơi, HS khơng có thêm kỹ mà cịn tăng cường vốn kiến thức cho thân Điều thể thông qua kết vận dụng kiến thức mà hoạt động mang lại 49 PHẦN III KẾT LUẬN I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ Qua trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: - Đã hệ thống hoá lí luận trị chơi học tập: khái niệm, vị trí, phân loại trị chơi học tập - Nắm tình hình dạy học cách thức tổ chức trò chơi học tập cho HS trường THPT - Thiết kế, xây dựng hệ thống trò chơi học tập dễ làm, dễ thực học chương trình địa lí 11-THPT, nhằm khắc sâu, mở rộng kiến thức cho HS, đồng thời mở rộng nhãn quan địa lí tạo hứng thú cho HS trình học tập mơn địa lí Tuy nhiên, q trình thực hiện, giúp đỡ tận tình bạn bè, đồng nghiệp thời gian trình độ có hạn, với nguồn tài liệu khan nên đề tài cịn có nhiều thiếu sót chưa trình bày đầy đủ trị chơi hình thức chơi, hoạt động thực nghiệm phạm vi hẹp II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Về nội dung - Tùy thuộc vào đối tượng HS mà lựa chọn nội dung phương pháp tổ chức trị chơi thích hợp - Trong q trình tổ chức trị chơi khơng phải đơn triển khai nội dung rèn luyện kiến thức, kỹ địa lí mà cần phải kết hợp (hoặc lồng ghép) nhiều nội dung khác nội dung hoạt động em phong phú đa dạng kết hợp tìm hiểu địa lí địa phương, làm đẹp mơi trường, … Về hình thức tổ chức Có nhiều hình thức để tổ chức trị chơi học tập gồm: - Tổ chức nhóm học sinh yêu thích địa lí câu lạc người yêu thích thiên nhiên Câu lạc hạt nhân hút học sinh đam mê tìm hiểu địa lí nội dung hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, khó khăn hình thức câu lạc phải hoạt động thường xuyên nên cần có bảo trợ quản lí nhà trường, Đồn niên - Tổ chức câu lạc khác câu lạc leo núi, câu lạc du lịch, câu lạc nhiếp ảnh, … Trong hình thức này, rõ ràng cần thiết phải bồi dưỡng cho học sinh kiến thức chun mơn khác tính năng, tác dụng dụng cụ leo núi, kỹ thuật nghệ thuật nhiếp ảnh hiểu biết du lịch - Phối hợp với nhà trường Đoàn niên để đưa số trị chơi học tập địa lí vào hoạt động tập thể có quy mơ tồn trường toàn khối vào 50 ngày sinh hoạt đầu tuần, hoạt động vào ngày lễ lớn, … TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), “Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học”, Chương trình giáo trình Đại học, Bộ GD & ĐT Bộ GD & ĐT (2007), sách giáo khoa Địa lí 10, 11, 12- bản, NXB GD, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ (2004 -2007), Hà Nội Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc (1998), “Lí luận dạy học địa lí Phần đại cương”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), “Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực”, NXB Đại học sư phạm Ê xi pốp -chủ biên, (1978), “Những sở lí luận dạy học Tập 3”, NXB Giáo dục Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lân, Nguyễn Văn Thăng (1995), “Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm”, Giáo trình Đại học NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2003 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), “Giáo dục học tập 1”, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Trọng Phúc (2001), “Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học địa lí”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Lí luận dạy học đại cương”, Bộ ĐHTHCN dạy nghề, Hà Nội 12.Vũ Trọng Rỹ (1955), “Một số vấn đề PTDH”, Viện KHGD 13 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”, NXB Đại học sư phạm 14 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2004), “Đổi phương pháp dạy học địa lí trường THPT”, NXB Giáo dục 15 Nguồn Internet 51 ... cho học sinh CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP QUA MƠN ĐỊA LÍ 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I XÁC ĐỊNH CÁC NỘI DUNG VÀ NĂNG LỰC CƠ BẢN CẦN RÈN LUYỆN QUA MƠN ĐỊA... trị chơi 18 III PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL Thiết kế trị chơi học tập dạy học Địa lí 11 theo định hướng PTNL Để thiết kế trò chơi học. .. việc xác định nội dung phương pháp cụ thể việc tổ chức trò chơi học tập theo định hướng phát triển lực qua mơn Địa lí 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí trường THPT nói chung trường THPT

Ngày đăng: 26/05/2021, 08:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT

  • CHƯƠNG 2

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP QUA MÔN ĐỊA LÍ 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG

  • PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • 1. Các nội dung môn Địa lí lớp 11 có thể tổ chức trò chơi học tập

    • Bảng 2.1. Các nội dung có thể tổ chức trò chơi học tập trong dạy học địa lí 11

    • 2. Các năng lực cần rèn luyện cho HS qua tổ chức trò chơi học tập

      • Các năng lực chuyên biệt của môn Địa lí: Đó là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động. Một số năng lực chuyên biệt môn Địa lí: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, học tập tại thực địa, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…

      • II. NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL

      • 1. Nguyên tắc tổ chức trò chơi học tập theo định hướng PTNL

      • 2. Yêu cầu tổ chức trò chơi học tập theo định hướng PTNL

      • III. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL

      • 1. Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học Địa lí 11 theo định hướng PTNL

      • 1.1. Chuẩn bị trò chơi

      • 1.2. Lựa chọn trò chơi, xác định mục đich của trò chơi và thời điểm tổ chức

      • 1.3. Thiết kế và tổ chức trò chơi

        • - Cấu trúc của một trò chơi

        • - Cách tổ chức trò chơi

        • 2. Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học Địa lí 11 theo định hướng PTNL

          • 2.1. Trò chơi “Khởi động”

          • + Mục đích: Thu hút HS ngay từ những giây phút đầu tiên vào bài học, giới thiệu bài mới: Bài 5. Tiết 2- Một số vấn đề của Mĩ La tinh.

            • A B C

            • Hình. Trò chơi Khởi động

              • H. Hình ảnh về trò chơi “Hiểu ý đồng đội”

              • 2.3. Trò chơi “Đóng vai”

              • Hoạt động: Tìm hiểu ảnh hưởng của an ninh toàn cầu đến phát triển kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan