- Hai đường chéo của hình vuông thì bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mỗi đường chéo là một đường phân giác của các góc đối. Kiến thức : Nắm đươc các dấu [r]
(1)Ngày soạn : 24/8/2011 Ngày dạy :……… CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
Tiết 1: TỨ GIÁC I- MỤC TIÊU
+ Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngồi tứ giác tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác 3600.
+ Kỹ năng: HS tính số đo góc biết ba góc cịn lại, vẽ tứ giác biết số đo cạnh đường chéo
+ Thái độ: Rèn tư suy luận góc ngồi tứ giác 3600
II CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng : com pa, thước, tranh vẽ hình ( sgk ) Hình (sgk) bảng phụ - Phương pháp : Dạy học tích cực
III- TI N TRÌNH BÀI D YẾ Ạ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Kiểm (5’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS, nhắc nhở HS chưa có đủ …
- HS bàn kiểm tra lẫn báo cáo… Hoạt động : Giới thiệu (1’)
§1 TỨ GIÁC - Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I,
- HS nhe ghi tên chương, vào
Hoạt động : Định nghĩa (20’) Kiến thức : HS hiểu khái niệm tứ giác
2 Kỹ : HS vẽ tứ giác 1.Định nghĩa:
A
B
D
C
- Treo hình 1,2 (sgk) : Mỗi hình gồm đoạn thẳng AB, BA, CD, DA Hình có hai đoạn thẳng thuộc đường thẳng?
- Các hình 1a,b,c gọi tứ giác, hình khơng gọi tứ giác Vậy theo em, tứ giác ? - GV chốt lại (định nghĩa SGK) ghi bảng
- HS quan sát trả lời (Hình có hai đoạn thẳng BC CD nằm đoạn thẳng)
HS suy nghĩ – trả lời - HS1: (trả lời)… - HS2: (trả lời)…
- HS nhắc lại (vài lần) ghi vào
Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, bất
- GV giải thích rõ nội dung định nghĩa bốn đoạn thẳng liên tiếp, khép kín, khơng
(2)kỳ đoạn thẳng cũng không cùng nằm 1 đường thẳng
Tứ giác ABCD (hay ADCB, BCDA, …)
- Các đỉnh: A, B, C, D - Các cạnh: AB, BC, CD, DA
Tứ giác lồi tứ giác nằm trong nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác
?2 A B D C M P N Q
cùng đường thẳng - Giới thiệu yếu tố, cách gọi tên tứ giác - Thực ?1 : đặt mép thước kẻ lên cạnh tứ giác hình a, b, c trả lời ?1
- GV chốt lại vấn đề nêu định nghĩa tứ giác lồi - GV nêu giải thích ý (sgk)
- Treo bảng phụ hình yêu cầu HS chia nhóm làm ?2 - GV quan sát nhắc nhở HS khơng tập trung
- Đại diện nhóm trình bày
A B D C M P N Q
- Vẽ hình ghi vào
- Trả lời: hình a
- HS nghe hiểu nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi - HS nghe hiểu
- HS chia nhóm làm bảng phụ
- Thời gian 5’
a)* Đỉnh kề: A B, B C, C D, D A
* Đỉnh đối nhau: B D, A D
b) Đường chéo: BD, AC c) Cạnh kề: AB BC, BC CD,CD DA, DA AB
d) Góc: A, B, C, D
Góc đối nhau: A C, B D
e) Điểm nằm trong: M, P Điểm nằm ngoài: N, Q
Hoạt động : Tồng góc tứ giác (7’)
1 Kiến thức : HS nắm định lý tổng góc tứ giác 3600
2 Kỹ : Vận dụng định lý tìm góc tứ giác 2 Tồng góc
tứ giác 21 A B D C
Kẻ đường chéo AC, ta có : A1 + B + C1 = 180o,
A2 + D + C2 = 180o
(A1+A2)+B+(C1+C2)+D =
360o
vậy A + B + C + D = 360o
Định lí : (Sgk)
- Vẽ tứ giác ABCD : Khơng tính (đo) số đo góc, tính xem tổng số đo bốn góc tứ giác bao nhiêu?
- Cho HS thực ?3 theo nhóm nhỏ
- Theo dõi, giúp nhóm làm
- Cho đại diện vài nhóm báo cáo
- GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng cách làm, trình bày cụ thể)
- HS suy nghĩ (không cần trả lời ngay)
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV
- Đại diện vài nhóm nêu rõ cách làm cho biết kết quả, lại nhận xét bổ sung, góp ý … - HS theo dõi ghi chép - Nêu kết luận (định lí) , HS khác lặp lại vài lần
Hoạt động : Củng cố (7’) Bài trang 66 Sgk
a) x=500 (hình 5)
b) x=900
- Treo tranh vẽ tứ giác hình 5, (sgk) gọi HS nhẩm tính
- HS tính nhẩm số đo góc x
(3)c) x=1150
d) x=750
a) x=1000 (hình 6)
a) x=360
! câu d hình sử dụng góc kề bù
b) x=900
c) x=1150
d) x=750
a) x=1000 (hình 6)
a) x=360
Hoạt động : Dặn dò (5’)
Bài tập trang 66 Sgk Bài tập trang 67 Sgk Bài tập trang 67 Sgk Bài tập trang 67 Sgk
- Học bài: Nắm khác tứ giác tứ giác lồi; tự chứng minh định lí tồng góc tứ giác - Bài tập trang 66 Sgk ! Sử dụng tổng góc tứ giác
- Bài tập trang 67 Sgk ! Tương tự 2
- Bài tập trang 67 Sgk ! Sử dụng cách vẽ tam giác - Bài tập trang 67 Sgk ! Sử dụng toạ độ để tìm
- HS nghe dặn ghi vào
ˆ ˆ ˆ ˆ
A+B+C+D ˆA+B+C+Dˆ ˆ ˆ =
3600
- Xem lại cách vẽ tam giác
IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 29/8/2011 Ngày dạy :………… Tiết HÌNH THANG
I- MỤC TIÊU
+ Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình thang , hình thang vng khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao hình thang
+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vng, tính góc cịn lại hình thang biết số yếu tố góc
+ Thái độ: Rèn tư suy luận, sáng tạo II CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng : com pa, thước, bảng phụ - Phương pháp : Dạy học tích cực III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Kiểm cũ (8’) - Định nghĩa tứ giác
ABCD?
- Đlí tổng góc cuả tứ giác?
- Cho tứ giác ABCD,biết ˆ
A= 65o,Bˆ = 117o,
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra; gọi HS lên bảng
- Kiểm tra btvn vài HS - Thu làm HS
(4)ˆ
C = 71o
+ Tính góc D?
+ Số đo góc ngồi D?
- Đánh giá, cho điểm - Chốt lại nội dung
chính (định nghĩa, đlí, cách tính góc ngồi)
117 75 65
B
D
C A
ˆ
D= 3600-650-1170
-710= 1070
Góc ngồi D 730
- Nhận xét làm bảng - HS nghe ghi nhớ Hoạt động : Giới thiệu (1’)
§2 HÌNH THANG
- Chúng ta biết tứ giác tính chất chung Từ tiết học này, nghiên cứu tứ giác đặc biệt với tính chất Tứ giác hình thang
- HS nghe giới thiệu - Ghi tựa vào
Hoạt động : Hình thành định nghĩa (18’) Kiến thức : HS năm định nghĩa hinh thang
2 Kỹ : HS vẽ hình thang 1.Định nghĩa: (Sgk)
H
A B
D C
Hình thang ABCD
(AB//CD) AB, CD : cạnh đáy
AD, BC : cạnh bên AH : đường cao
* Hai góc kề cạnh bên hình thang bù
* Nhận xét: (sgk trang 70)
- Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB CD có đặc biệt? - Ta gọi tứ giác hình
thang Vậy hình thang nào? - GV nêu lại định nghiã
hình thang tên gọi cạnh
- Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm tập ?1 - Nhận xét chung chốt
lại vđề
- Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn hình 16, 17 sgk) - Cho HS nhận xét bảng - Từ b.tập nêu kết
luận?
- GV chốt lại ghi bảng
- HS quan sát hình , nêu nhận xét AB//CD
- HS nêu định nghĩa hình thang - HS nhắc lại, vẽ
hình ghi vào
- HS làm ?1 chỗ câu - HS khác nhận xét
bổ sung - Ghi nhận xét vào
vở
- HS thực ?2 phiếu học tập hai HS làm bảng
(5)bài
- HS nêu kết luận - HS ghi Hoạt động 4: Hình thang vng (8’)
1 Kiến thức : HS hiểu định nghĩa hình thang vuông Kỹ : HS nhận biết vẽ hình thang vng 2.Hình thang vng:
A B
D C Hình thang vng
hình thang có goc vng
Cho HS quan sát hình 18, tính Dˆ ?
Nói: ABCD hình thang vng Vậy hình thang vng?
- HS quan sát hình – tính Dˆ
Dˆ = 900
- HS nêu định nghĩa hình thang vng, vẽ hình vào
Hoạt động 5: Củng cố (5’) Bài trang 71
a) x = 100o ; y = 140o
b) x = 70o ; y = 50o
c) x = 90o ; y = 115o
- Treo bảng phụ hình vẽ 21 (Sgk)
- Gọi HS trả lời chỗ trường hợp
- HS kiểm tra trực quan, ê ke trả lời - HS trả lời miệng
chỗ tập Hoạt động 6: Dặn dò (5’)
Bài tập trang 70 Sgk Bài tập trang 71 Sgk Bài tập trang 71 Sgk Bài tập 10 trang 71 Sgk
- Học bài: thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vng
- Bài tập trang 70 Sgk - Bài tập trang 71 Sgk ! Aˆ+Bˆ+Cˆ+ Dˆ= 360o
- Bài tập trang 71 Sgk ! Sử dụng tam giác cân - Bài tập 10 trang 71 Sgk -Chuẩn bị : thước có chia khoảng, thước đo góc, xem trước §3
- HS nghe dặn ghi
- Xem lại tam giác cân - Đếm số hình thang
IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 03/9/2011 Ngày dạy :…………
TIẾT : HÌNH THANG CÂN I- MỤC TIÊU
(6)+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân
+ Thái độ: Rèn tư suy luận, sáng tạo II CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng : com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - Phương pháp : Dạy học tích cực
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động : Kiểm cũ - Treo bảng phụ - Gọi
HS lên bảng - Kiểm btvn vài HS - Cho HS nhận xét
- Nhận xét đánh giá cho điểm
- HS làm theo yêu cầu GV:
- Một HS lên bảng trả lời x =1800 - 110= 700
y =1800 - 110= 700
- HS nhận xét làm bạn
HS ghi nhớ , tự
- sửa sai (nếu có)
1- Định nghĩa hình thang (nêu rõ yếu tố nó) (4đ)
- 2- Cho ABCD hình thang (đáy AB CD) Tính x y (6đ)
x
110 110 y
A B
D C
Hoạt động : Giới thiệu - Ơ tiết trước …(GV nhắc lại…)
- Ơ tiết nghiên cứu dạng đặc biệt
- Chuẩn bị tâm vào
- Ghi tựa
§3 HÌNH THANG CÂN
Hoạt động : Hình thành định nghĩa Kiến thức : H S hiểu khái niệm hình thang cân Kỹ : HS vẽ hình thang cân
- Có nhận xét hình thang (trong đề ktra)?
- Một hình thang gọi hình thang cân Vậy hình thang cân nào?
- GV tóm tắt ý kiến ghi bảng - Đưa ?2 bảng phụ (hoặc phim trong)
- GV chốt lại cách hình vẽ giải thích trường
- HS quan sát hình trả lời (hai góc đáy nhau)
- HS suy nghĩ, phát biểu …
- HS phát biểu lại định nghĩa
- HS suy nghĩ trả lời
1.Định nghĩa:
A B
D C
(7)hợp
- Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét chung gì?
chỗ
- HS khác nhận xét - Tương tự cho câu b, c - Quan sát, nghe giảng -HS nêu nhận xét: hình thang can có hai góc đối bù
Hình thang cân ABCD
AB//CD Â=Bˆ ; C = Dˆ ˆ
Hoạt động : Tìm tính chất cạnh bên
1 Kiến thức : Sh hiểu đượng hình thang cân hai cạnh bên Kỹ : HS chứng minh hai cạnh bên hình thang cân - Cho HS đo cạnh bên ba
hình thang cân hình 24 - Có thể kết luận gì?
- Ta chứng minh điều ? - GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL
- Trường hợp cạnh bên AD BC không song song, kéo dài cho chúng cắt O ODC
và OAB tam giác gì?
- Thu vài phiếu học tập, cho HS nhận xét bảng
- Trường hợp AD//BC ? - GV: hthang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên có phải hình thang cân khơng?
- Treo hình 27 nêu ý (sgk Cm: (sgk trang73)
- Treo bảng phụ (hình 23sgk) - Theo định lí 1, hình thang cân ABCD có hai đoạn thẳng ?
- Dự đoán hai đường chéo AC BD? - Ta phải cminh định lísau - Vẽ hai đường chéo, ghi GT-KL?
- Em chứng minh ? - GV chốt lại ghi bảng
- Mỗi HS tự đo nhận xét
- HS nêu định lí
- HS suy nghĩ, tìm cách c/minh
- HS vẽ hình, ghi GT-KL - HS nghe gợi ý
- Một HS lên bảng chứng minh trường hợp a, lớp làm vào phiếu học tập - HS nhận xét làm bảng
- HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời
- HS ghi ý vào Chứng minh: (sgk trang 73)
Chú ý : (sgk trang 73) - HS quan sát hình vẽ bảng
- HS trả lời (ABCD hình thang cân, theo định lí ta có AD = BC)
- HS nêu dự đoán … (AC = BD)
- HS đo trực tiếp đoạn AC, BD
- HS vẽ hình ghi GT-KL
- HS trình bày miệng
2.Tính chất : a) Định lí 1: Trong hình thang cân , hai cạnh bên O
A B
D C
GT ABCD hình thang cân
(AB//CD) KL AD = BC
b) Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo nhau
O
A B
D C
GT ABCD hthang cân
(8)chỗ
- HS ghi vào
KL AC = BD Hoạt động : Tìm dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1 Kiến thức : HS nắm vững tính chất hình thang cân
2 Kỹ : HS biết chách chứng minh tứ giác hình thang cân - GV cho HS làm ?3
- Làm để vẽ điểm A, B thuộc m cho ABCD hình thang có hai đường chéo AC = BD? (gợi ý: dùng compa) - Cho HS nhận xét chốt lại: + Cách vẽ A, B thỗ mãn đk + Phát biểu định lí ghi bảng - Dấu hiệu nhận biết hthang cân? - GV chốt lại, ghi bảng
- HS đọc yêu cầu ?3 - Mỗi em làm việc theo yêu cầu GV:
+ Vẽ hai điểm A, B + Đo hai góc C D + Nhận xét hình dạng hình thang ABCD (Một HS lên bảng, lại làm việc chỗ)
- HS nhắc lại ghi - HS nêu …
3 Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
a) Định Lí 3: Sgk trang 74
b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân :
1 Hình thang có góc kề đáy bằng hthang cân
2 Hình thang có hai đường chéo bằng hthang can Hoạt động : Dặn dò
- Học : thuộc định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết - Bài tập 12 trang 74 Sgk
! Các trường hợp tam giác - Bài tập 13 trang 74 Sgk
! Tính chất hai đường chéo hình thang cân phương pháp chứng minh tam giác cân
- Bài tập 15 trang 75 Sgk IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 6/9/2011 Ngày dạy :………… TIẾT : HÌNH THANG CÂN
I- MỤC TIÊU
+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố định nghĩa, tính chất hình thang, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
(9)theo điều kiện cho trước Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh
+ Thái độ: Rèn tư suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận II
CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng : com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - Phương pháp : Dạy học tích cực
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm tra cũ
- GV: Nêu y/c kiểm tra HS1: Làm tập bảng phụ
HS2: Làm
- Cho HS nhận xét bảng - Đánh giá; khẳng định chỗ làm đúng; sửa lại chỗ sai HS yêu cầu HS nhắc lại cách c/m tứ giác hình thang cân
- Hai hs lên bảng trả - Cả lớp theo dõi
- HS nêu ý kiến nhận xét, góp ý làm bảng - HS sửa vào - HS nhắc lại cách chứng minh hình thang cân
Bài 1: a, c b sai Bài 2
50
B C
A D E
Giải
a)Ta có: Tam giác ABC cân A
=>
ˆ 180 ˆ
ˆ C A
B
AD =AE => tam giác ADE cân A
=>
ˆ 180 ˆ
ˆE AED A
D
A
2 ˆ 180 ˆ
ˆ ADE A
B
Mà Bˆ;ADˆElà hai góc vị trí đồng vị
DE // BC Hình thang
BDEC có B Cˆ ˆ nên
hình thang cân Hoạt động : Luyện tập
+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố định nghĩa, tính chất hình thang, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
(10)chứng minh
- Cho HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng, gọi HS tóm tắt gt-kl
- Chứng minh ABCD hình thang cân nào?
- Với điều kiện
ˆ ˆ
ACD = BDC, ta
chứng minh gì? => - Cần chứng minh thêm nữa?
=> ?
- Từ => ?
- Gọi HS giải; HS khác làm vào nháp
- Cho HS nhận xét bảng - GV hoàn chỉnh cho HS
GV: Để c/m chon d định lí tìm hiểu nội dung 18
Y/c hs đọc đề viết gt, kl toán
Để cm tam giác BDE cân ta cm điều gì?
- Làm cm cho BD =BE?
- Y/c 1hs lên bảng trình bày
- Từ cm câua => điều gì? - Khi hai tam giác ACD tam giác BDC theo t/h nào? - Gọi 1em lên bảng làm câu b
- Hai tam giác ACD BDC suy điêuf gì?
- Vậy hình thang ABCD có góc C góc hình
- HS đọc đề bài, vẽ hình tóm tắt Gt-Kl
- Hình thang ABCD có AC=BD
ODC cân
=> OD=OC
- Cần chứng minh OAB
cân
=> OA=OB AC=BD
Gọi O giao điểm AC BD, ta có:
Ta có: AB// CD (gt) Nên: OAB = OCDˆ ˆ
(sôletrong)
ˆ ˆ
OBA = ODC ( soletrong)
Do OAB cân O
OA = OB (1)
Lại có ODC = OCDˆ ˆ (gt) OC = OD (2)
Từ (1) (2) AC = BD
- Nhận xét làm bảng - Sửa vào
-HS đọc đề viết gt, kl - Cm cho BE = BD - Ta có AC // BE => AC = BE
- HS lên bảng trình bày cm câu a/
- ·BEC BDE·
- Bằng nhaut heo t/h c.g.c -HS lên bảng làm - Góc C góc D - Hình thang ABCD hình thaqng cân theo DHNB
Bài 17 trang 75 Sgk
O
A B
D C
Giải
Gọi O giao điểm AC BD, ta có:
Ta có: AB// CD (gt) Nên: OAB = OCDˆ ˆ
(sôletrong)
ˆ ˆ
OBA = ODC ( soletrong)
Do OAB cân O
OA = OB (1)
Lại có ODC = OCDˆ ˆ (gt) OC = OD (2)
Từ (1) (2) AC = BD
Bài 18 trang 75 Sgk
C E a/ AB // CE => Tứ giác ABEC hình thang Mà AC // BE
AC = BE ( nx )
Do AC = BD ( gt )
BD = BE
Khi tam giác BEC cân B
b)- Có : Dˆ1 Eˆ (BDE
cân B) Mà: AC // BE
Cˆ1 = Ê (2 góc đồng vị) Dˆ1 Cˆ1
- Xột ACD BDC:
AC = BD (gt) Dˆ1 Cˆ1 (c/m trên)
DC chung
ACD = BD (c g c)
(11)thang gì? (c/m trên)
ADC = BCD (2
góctương ứng)
hình thang ABCD
cân Hoạt động : Củng cố
- Gọi HS nhắc lại kiến thức học §2, §3 - Chốt lại cách chứng minh hình thang cân
- HS nêu định nghĩa hình thang, hình thang cân Tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết xem lại tập làm
- BTVN 16; 19/ 75/agk IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 8/9/2011 Ngày dạy :………… TIẾT : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG I
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: học sinhnắm vững định nghĩa đường trung bình tam giác, nội dung định lí định lí
- Kỹ năng: học sinhbiết vẽ đường trung bình tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song
- Thái độ: học sinhthấy ứng dụng đường trung bình vào thực tế u
thích môn học II
CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng : thước, bảng phụ - Phương pháp : Dạy học tích cực III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Kiểm cũ (8’)
GV đưa đề kiểm tra bảng phụ :
Các câu sau câu đúng? Câu sai? Hãy giãi thích rõ chứng minh cho điều kết luận
- HS lên bảng trả lời (có thể vẽ hình để giải thích chứng minh cho kết luận mình)…
(12)1.Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân
2.Tứ giác có hai đường chéo hình thang cân
3.Tứ giác có hai góc kề cạnh bù có hai đường chéo hình thang cân
4.Tứ giác có hai góc kề cạnh hình thang cân
Tứ giác có hai góc kề cạnh bù có hai góc đối bù hình thang cân
1- Đúng (theo định nghĩa) 2- Sai (vẽ hình minh hoạ) 3- Đúng (giải thích)
4- Sai (giải thích + vẽ hình …) 5- Đúng (giải thích)
Hoạt động : Giới thiệu (2’) §4 ĐƯỜNG TRUNG
BÌNH CỦA TAM GIÁC
- GV giới thiệu trực tiếp ghi bảng
- HS ghi Hoạt động : Phát định nghĩa (10’)
1 Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa đường trung bình tam giác Kỹ : HS vẽ đường trung bình tam giác
1 Đường trung bình của tam giác
a Định lí 1: (sgk)
1 1
F E D
A
B C
GT ABC AD = DB,
DE//BC KL AE =EC
Chứng minh (xem sgk)
- Cho HS thực ?1 - Quan sát nêu dự đốn …?
- Nói ghi bảng định lí - Cminh định lí nào?
- Vẽ EF//AB
- Hình thang BDEF có BD//EF =>?
- Mà AD=BD nên ? - Xét ADE AFC ta có điều ?
- ADE AFC nào?
- Từ suy điều ?
- HS thực ?1 (cá thể):
- Nêu nhận xét vị trí điểm E
- HS ghi lặp lại - HS suy nghĩ
- EF=BD - EF=AD
-A=E1; D1=F1ˆ ˆ ˆ ˆ ; AD=EF - ADE = AFC (g-c-g) - AE = EC
* Định nghĩa: (Sgk)
DE đường trung bình ABC
-Vị trí điểm D E hình vẽ?
- Ta nói đoạn thẳng DE đường trung bình tam giác ABC Vậy em định nghĩa đường trung bình tam giác ?
- Trong có
đtrbình?
- HS nêu nhận xét: D E trung điểm AB AC
- HS phát biểu định nghĩa đường trung bình tam giác
- HS khác nhắc lại Ghi vào
-Có 3đtrbình
(13)2 Kỹ : Vạnn dụng tính chất đường trung bình tam giác vào giải tốn
b Định lí : (sgk)
A
D E F B C Gt ABC ;AD=DB;
AE = EC
Kl DE//BC; DE = ½ BC Chứng minh : (xem sgk)
- Yêu cầu HS thực ?
- Gọi vài HS cho biết kết
- Từ kết ta kết luận đường trung bình tam giác? - Cho HS vẽ hình, ghi GT-KL
- Muốn chứng minh DE//BC ta phải làm gì? - Hãy thử vẽ thêm đường kẻ phụ để chứng minh định lí
- GV chốt lại việc đưa bảng phụ chứng minh cho HS
- Thực ?2
- Nêu kết kiểm tra:
ˆ ˆ
ADE = B DE = ½ BC - HS phát biểu: đường trung bình tam giác …
- Vẽ hình, ghi GT-KL - HS suy nghĩ
- HS kẻ thêm đường phụ gợi ý thảo luận theo nhóm nhỏ người bàn trả lời (nêu hướng chứng minh chỗ)
Hoạt động : Củng cố (8’) ?3
E D
B
A C
DE= 50 cm
Từ DE = ½ BC (định lý 2)
=> BC = 2DE=2.50=100 Bài 20 trang 79 Sgk
x
50 8cm
50
8cm 10cm
K I
A
B C
- Cho HS tính độ dài BC hình 33 với u cầu: - Để tính khoảng cách hai điểm B C người ta phải làm nào?
- GV chốt lại cách làm (như cột nội dung) cho HS nắm
- Yêu cầu HS chia nhóm hoạt động
- Thời gian làm 3’ - GV quan sát nhắc nhở HS không tập trung - GV nhận xét hoàn chỉnh
- HS thực ? theo yêu cầu GV:
- Quan sát hình vẽ, áp dụng kiến thức vừa học, phát biểu cách thực - DE đường trung bình ABC
=> BC = 2DE - HS1 phát biểu: … - HS2 phát biểu: … - HS chia làm nhóm làm
- Sau đại diện nhóm trình bày
- Ta có AKI=ACBˆ ˆ =500
=>IK//BC
mà KA=KC (gt) =>IK đường trung bình nên IA=IB=10cm IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
(14)TIẾT ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA
HÌNH THANG
I
MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm vững Định nghĩa ĐTB hình thang, nắm vững NộI DUNG định lí 3, định lí
- Kỹ năng: Vận dụng định lí tính độ dài đoạn thẳng, chưng minh hệ thức đoạn thẳng Thấy tương quan định nghĩa định lí đường trung bình tam giác hình thang, sử dụng tính chấtđường TB tam giác để chưng minh tính chất đường trung bình hình thang
- Thái độ: Phát triển tư lơgíc II
CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng : thước, bảng phụ - Phương pháp : Dạy học tích cực III
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS Hoạt động : Kiểm cũ (5’) 1/ Định nghĩa đường trung
bình tam giác.(3đ) 2/ Phát biểu định lí 1, đlí đường trbình (4đ)
3/ Cho ABC có E, F
trung điểm AB, AC Tính EF biết BC = 15cm (3đ)
15 x F E
A
B C
- Treo bảng phụ đưa đề kiểm tra Cho HS đọc đề
- Gọi HS
- Kiểm tra làm vài HS - Theo dõi HS làm
- Cho HS nhận xét, đánh giá câu trả lời làm cảu bạn - Cho HS nhắc lại đnghĩa, đlí 1, đtb tam giác …
- HS đọc đề kiểm tra , thang điểm bảng phụ
- HS gọi lên bảng trả lời câu hỏi giải toán
- HS lại nghe làm chỗ
- Nhận xét trả lời bạn, làm bảng - HS nhắc lại … - Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động : Giới thiệu (2’)
§4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH
THANG
- GV giới thiệu trực tiếp ghi bảng: học đtb tam giác tính chất Trong tiết học này, ta tiếp tục nghiên cứu đtb hthang
- HS nghe giới thiệu, ghi tựa vào
Hoạt động : Tìm kiến thức (11’) Kiến thức : HS hiểu định lý hình thang
2 Kỹ : HS áp dụng định vào giải tốn 2 Đường trung bình
hình thang
a/ Định lí 3: (sgk trg 78)
E F
A B
D C
- Nêu ?4 yêu cầu HS thực
- Hãy đo độ dài đoạn thẳng BF, CF cho biết vị trí điểm F BC
- GV chốt lại nêu định lí - HS nhắc lại tóm tắt GT-KL
- HS thực ?4 theo yêu cầu GV
(15)GT hình thang ABCD (AB//CD)
AE = ED ; EF//AB//CD KL BF = FC
- Gợi ý chứng minh : I có trung điểm AC khơng? Vì sao? Tương tự với điểm F?
- Chứng minh BF = FC cách vẽ AC cắt EF I áp dụng định lí đtb ADC ABC
Hoạt động : Hình thành định nghĩa (7’)’
1 Kiến thức : HS hiểu định nghĩa đường trung bình hình thang Kỹ : HS vẽ đường trung bình hình thang
Định nghiã: (Sgk trang78)
E F
A B
D C
EF đtb hthang ABCD
- Cho HS xem tranh vẽ hình 38 (sgk) nêu nhận xét vị trí điểm E F
- EF đường trung bình hthang ABCD phát biểu đnghĩa đtb hình thang?
- Xem hình 38 nhận xét: E F trung điểm AD BC
- HS phát biểu định nghĩa …
- HS khác nhận xét, phát biểu lại (vài lần) …
Hoạt động : Tính chất đường trung bình hình thang (15’) 1.Kiến thức : HS nắm tính chất đường trung bình hình thang
2.Kỹ : HS áp dụng tính chất đường trung bình hình thang vào giải tốn
b/Định lí : (Sgk)
1
E F
A B
D
C
K Chứng minh (sgk)
- Yêu cầu HS nhắc lại định lí đường trung bình tam giác
- Dự đốn tính chất đtb hthang? Hãy thử đo đạc? - Có thể kết luận gì? - Cho vài HS phát biểu nhắc lại - Cho HS vẽ hình ghi GT-KL Gợi ý cm: để cm EF//CD, ta tạo tam giác có EF trung điểm cạnh DC nằm cạnh ADK…
- GV chốt lại trình bày chứng minh sgk
- Cho HS tìm x hình 44 sgk
- HS phát biểu đlí - Nêu dự đốn – tiến hành vẽ, đo đạc thử nghiệm
- Rút kết luận, phát biểu thành định lí - HS vẽ hình ghi Gt-Kl
- HS trao đổi theo nhóm nhỏ sau đứng chỗ trình bày phương án - HS nghe hiểu ghi cách chứng minh vào
- HS tìm x hình(x=40m)
Hoạt động : Dặn dị (5’) Bài 23 trang 80 Sgk
Bài 24 trang 80 Sgk
- Bài 23 trang 80 Sgk ! Sử dụng định nghiã - Bài 24 trang 80 Sgk
(16)Bài 25 trang 80 Sgk
! Sử dụng định lí 4 - Bài 25 trang 80 Sgk
! Chứng minh EK đường trung bình tam giác ADC ! Chứng minh KF đường trung bình tam giác BCD
- Xem lại đường trung bình tam giác IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 16/9/2011 Ngày dạy :………… TIẾT LUYỆN TẬP
I
MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS vận dụng lí thuyết để giải tốn nhiều trường hợp khác Hiểu sâu nhớ lâu kiến thức
- Kỹ năng: Rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích chưng minh tốn
- Thái độ : Tính cẩn thận, say mê mơn hoc. II
CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng : thước, bảng phụ, compa - Phương pháp : Dạy học tích cực III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm cũ
- Treo bảng phụ đưa đề kiểm tra Gọi HS lên bảng
- Kiểm tập nhà HS
- Gọi HS nhận xét câu trả lời làm bảng - GV chốt lại giống nhau, khác định nghĩa đtb tam giác hình thang; tính chất hai hình này…
- HS gọi lên bảng trả lời câu hỏi làm - HS lại làm vào giấy
- Nhận xét, góp ý bảng - HS nghe để hiểu sâu sắc lý thuyết
1- Phát biểu đnghĩa đtb tam giác, hthang 3- Tính x hình vẽ sau: (3đ)
M I
N
P 5dm
K x Q
Hoạt động : Luyện tập
- Kiến thức: HS vận dụng lí thuyết để giải tốn nhiều trường hợp khác Hiểu sâu nhớ lâu kiến thức
- Kỹ năng: Rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích chưng minh tốn
- Gọi HS đọc đề
- Muốn cm ba điểm D, K,
- HS đọc lại đề 22 sgk - Ta cm cho ba điểm B,
(17)B thẳng hàng ta làm nào?
- Cho HS nhận xét cách làm bạn, sửa chỗ sai có
- GV nói nhanh lại cách làm lời giải … - GV vẽ hình 45 ghi tập 26 lên bảng
D, K nằm đường thẳng
- Một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý sửa sai… - Tự sửa sai vào EK đưòng trung bình ABD nên EK //AB (1)
Tương tự KF // CD (2) Mà AB // CD (3) Từ (1)(2)
(3)=>EK//CD,KF//CD Do E,K,F thẳng hàng HS đọc đề,vẽ hình vào
- HS lên bảng ghi GT- KL - HS suy nghĩ, nêu cách làm
E K F
A B
C D
Giải
EK đưịng trung bình ABD nên EK //AB (1) Tương tự KF // CD (2) Mà AB // CD (3) Từ (1)(2)
(3)=>EK//CD,KF//CD Do E,K,F thẳng hàng
- Gọi HS nêu cách làm - Cho lớp làm chỗ, em làm bảng - Cho lớp nhận xét giải bảng
- Một HS làm bảng, lại làm cá nhân chỗ - HS lớp nhận xét, góp ý giải bảng
- HS đọc đề (2 lần) - Một HS vẽ hình, tóm tắt GT-KL lên bảng, lớp thực vào
- HS tham gia phân tích, tìm cách chứng minh theo
Bài tập 26 trang 80 Sgk
y 8cm
16cm x A
G H
B
E
C D
F
(18)Hoạt động 4 : KiĨm tra 15 phót
Đề : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) , E trung điểm AD , F trung điểm BC , đường thẳng È cắt BD I cắt AC K
a) Chứng minh AK = KC , BI = ID
b) Cho AB = 6cm , CD = 10cm Tính độ dài EI, KF, IK Đáp án :
I K
E F
A B
C D
a) EF đtb hthang ABCD
nên EF//AB//CD (1đ) K EF nên EK//CD
AE = ED AK = KC (đlí đtb ADC) (1,5đ)
I EF nên EI//AB AE=ED (gt) (1,5đ) BI = ID (đlí đtb DAB) (1đ)
b) EF=
2(AB+CD) =
2 (6+10)=8cm (1,5đ) EI =
1
2 AB = 3cm (1đ) KF =
1
2 AB = 3cm (1đ) IK=EF–(EI+KF) = 8–(3+3)=2cm (1,5đ) IV RÚT KINH NGHIỆM.
(19)Ngày dạy :………… TIẾT ĐỐI XỨNG TRỤC
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa điểm đối xứng với qua đường thẳng , hiểu
định nghĩa đường đối xứng với qua đường thẳng , hiểu định nghĩa hình có trục đối xứng
- Kỹ năng: HS biết điểm đối xứng với điểm cho trước Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng Biết chưng minh điểm đối xứng qua đường thẳng
- Thái độ: HS nhận số hình thực tế hình có trục đối xứng Biết áp dụng tính đối xứng trục vào việc vẽ hình gấp hình
II CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng : thước, bảng phụ, compa - Phương pháp : Dạy học tích cực III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Giới thiệu (2’)
§6 ĐỐI XỨNG TRỤC - Qua toán trên, ta thấyB C hai điểm đối xứng với qua đường thẳng AE; Hai đoạn thẳng AB AC hai hình đối xứng qua đường thẳng AE Tam giác ABC hình có trục đối xứng … - Để hiểu rõ khái niệm trên, ta nghiên cứu học hôm
- HS nghe giới thiệu, để ý khái niệm
- HS ghi tựa vào tập
Hoạt động : Hai điểm đối xứng qua đường thẳng (12’) Kiến thức : HS hiểu khái niệm hai điểm đối xứng qua đường thẳng
2 Kỷ : HS vẽ hai điểm đối xứng qua đường thẳng Hai điểm đối xứng
qua đường thẳng : a) Định nghĩa : (Sgk)
d H A
A'
B
b) Qui ước : (Sgk)
- Nêu ?1 (bảng phụ có tốn kèm hình vẽ 50 – sgk)
- Yêu cầu HS thực hành - Nói: A’ điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d, A điểm đx với A’ qua d => Hai điểm A
- HS thực hành ?1 :
- Một HS lên bảng vẽ, lại vẽ vào giấy
- HS nghe, hiểu
và A’ hai điểm đối xứng với qua đường thẳng d Vậy hai điểm
(20)đx qua d?
- GV nêu qui ước sgk
Hoạt động : Hai hình đối xứng qua đường thẳng (10’)
1 Kiến thức : HS hiểu khái niệm hai hình đối xứng qua đường tẳng Kỹ : HS xác định hai hình đối xứng qua đường thẳng Hai hình đối xứng qua
một đường thẳng: Định nghĩa: (sgk) C B A
d
A’ C’
B’ Hai đoạn thẳng AB A’B’ đối xứng qua đường thẳng d
d gọi trục đối xứng
Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua đường thẳng chúng
- Hai hình H H’ gọi hai hình đối xứng qua đường thẳng d?
- Nêu tốn ?2 kèm hình vẽ 51 cho HS thực hành
B A
d - Nói: Điểm đối xứng với điểm C AB
A’B’và ngược lại… Ta nói AB A’B’ hai đoạn thẳng đối xứng qua d Tổng quát, hai hình đối xứng qua đường thẳng d? - Giới thiệu trục đối xứng hai hình
- Treo bảng phụ (hình 53, 54): - Hãy rõ hình 53 cặp đoạn thẳng, đường thẳng đxứng qua d? giải thích?
- GV dẫn hình vẽ chốt lại
- Nêu lưu ý sgk
- HS nghe để phán đoán …
- Thực hành ?2 :
- HS lên bảng vẽ điểm A’, B’, C’ kiểm nghiệm bảng …
- Cả lớp làm chỗ … - Điểm C’ thuộc đoạn A’B’
HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với qua đường thẳng d - HS ghi
- HS quan sát, suy ngĩ trả lời:
+ Các cặp đoạn thẳng đx: AB A’B’, AC A’C’, BC B’C’
+ Góc: ABC A’B’C’, …
+ Đường thẳng AC A’C’
+ ABC A’B’C’ Hoạt động : Hình có trục đối xứng (8’)
1 Kiến thức : HS hiểu khái niệm hình có trục đối xứng Kỹ : HS nhận biết hình có trục đối xứng
3 Hình có trục đối xứng: A
B H C
- Treo bảng phụ ghi sẳn tốn hình vẽ ?3 cho HS thực
- Hỏi:
- Thực ?3 :
- Ghi đề vẽ hình vào
a) Định nghiã : (Sgk) Đường thẳng AH trục đối xứng ABC
b) Định lí : (Sgk)
+ Hình đx với cạnh AB hình nào? đối xứng với cạnh AC hình nào? Đối xứng với cạnh BC hình
(21)A H B D K C Đường thẳng HK trục đối xứng hình thang cân ABCD
nào?
- GV nói cách tìm hình đối xứng cạnh chốt lại vấn đề, nêu định nghĩa hình có trục đối xứng - Nêu ?4 bảng phụ - GV chốt lại: hình H có trục đối xứng, khơng có trục đối xứng …
- Hình thang cân có trục đối xứng khơng ? Đó đường thẳng nào?
- GV chốt lại phát biểu định lí
- Nghe, hiểu ghi chép bài…
- Phát biểu lại định nghĩa hình có trục đối xứng - HS quan sát hình vẽ trả lời
- HS nghe, hiểu ghi kết luận GV
- HS quan sát hình, suy nghĩ trả lời
- HS nhắc lại định lí
Hoạt động : Củng cố (5’) Bài 35 trang 87 Sgk
Bài 37 trang 87 Sgk
- Bài 35 trang 87 Sgk ! Treo bảng phụ gọi HS lên vẽ
- Bài 37 trang 87 Sgk ! Cho HS xem hình 59 sgk hỏi : Tìm hình có trục đối xứng
- HS lên vẽ vào bảng - HS quan sát hình trả lời :
+ Hình a có trục đối xứng
+ Hình b có trục đối xứng
+ Hình c có trục đối xứng
+ Hình d có trục đối xứng
+ Hình e có1 trục đối xứng
+ Hình g khơng có trục đối xứng
+ Hình h có trục đối xứng
+ Hình i có trục đối xứng
IV RÚT KINH NGHIỆM
(22)I) MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Củng cố hồn thiện lí thuyết, hiểu sâu sắc khái niệm đối xứng trục ( Hai điểm đối xứng qua trục, hình đối xứng qua trục, trục đối xứng hình, hình có trục đối xứng)
- Kỹ năng: HS thực hành vẽ hình đối xứng điểm, đoạn thẳng qua trục đối xứng Vận dụng tính chất2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng để giải thực tế
- Thái độ : Rèn luyện kỹ vẽ hình xác vẽ hình cho học sinh II
CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng : thước, bảng phụ, compa - Phương pháp : Dạy học tích cực III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động : Kiểm 15p
Câu 1: Cho hình thang ABCD, AB CD đáy Biết  = 1000, B 600.
Tính số đo góc C góc D?
Câu 2: Cho tam giác ABC cân A Gọi M, N trung điểm AB AC
a/ So sánh độ dài MN BC
b/ Chứng minh tứ giác MNCB hình thang cân? Hoạt động : Luyện tập
- Kỹ năng: HS thực hành vẽ hình đối xứng điểm, đoạn thẳng qua trục đối xứng Vận dụng tính chất2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng để giải thực tế
- Y/c hs đọc nội dung 36/ 87, sau vẽ hình
- AOB tam giác ? Vì ? - Mà Ox đường trung trực AB nên ta có điều ? Suy ?
- Tương tự ·AOC
bằng ?
=> AOB AOCˆ ˆ =?,
1 ˆ ˆ
O O =?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Cho HS nhận xét - Y/c hs đọc đề 39 - Gọi HS vẽ hình, viết GT- KL
- Đọc đề lên bảng vẽ hình
- AOB tam giác can, theo t/c đường trung trực có OA = OB
- => Ox tia phân giác AOBˆ .
Nên ·AOB2Oˆ1
- Tương tự ·AOC2Oˆ3
- Oˆ1Oˆ3= xOy·
- hs lên bảng làm bài, hs khác làm vào
- HS lên bảng vẽ hình, nêu GT-KL
- AD = CD
Bài 36 trang 87 Sgk O
43 B
C A
Ta có AOB tam giác cân OB=OA
Nên Ox tia phân giác củaAOBˆ
Suy ·AOB2Oˆ1
Tương tự : ·AOC 2Oˆ3
Vậy
· ·
1
2( )
AOB AOC O) O)
=>BOCˆ 2xOyˆ 2.500 1000
(23)a) C đối xứng với A qua d, Dd nên ta có
điều ? - AD+DB= ?
- Tương tự điểm E ta có ? - AE+EB=?
- Trong BEC CB với CE+EB ?
-Từ (1)(2)(3) ta có điều ?
- Cho HS lên bảng trình bày lại
b) Vì AE+EB > BC suy ra?
- Nên đường ngắn mà tú phải ?
- Gọi HS nhận xột - Vậy thực tế thỡ đụi ta phải chọn đường phự hợp tiết kiệm thời gian khụng vi phạm luật giao thụng - GV treo bảng phụ ghi hỡnh 61 Quan sát mô tả báo giao thông quy định - Cho HS nhận xột
- AD+DB = CD+DB = CB (1)
- AE = EC
- AE+EB = CE+EB (2) - CB < CE+EB (3) - AD+DB < AE+EB - HS lên bảng trình bày - AE+EB > AD+DB
- Nên đường ngắn mà Tú phải theo ADB
- HS nhận xét
- HS quan sát trả lời đứng chỗ trả lời
a) Có trục đối xứng b) Có trục đối xứng c) Khơng có trục đối xứng d) Có trục đối xứng - HS khác nhận xét
D
d A
B
C E
C đối xứng với A qua d, D
d
nên AD = CD
AD+DB=CD+DB = CB(1) Tương tự điểm E ta có
AE = EC
=> AE+EB = CE+EB (2) Trong BEC
CB< CE+EB (3) Từ (1)(2)(3) ta có AD+DB < AE+EB
b) Vì AE+EB > BC suy AE+EB > AD+DB
Nên đường ngắn mà tú phải theo ADB
Bài 40 trang 88 Sgk a) Có trục đối xứng b) Có trục đối xứng c) Khơng có trục đối xứng d) Có trục đối xứng
Hoạt động : Củng cố - Trong câu sau
đúng hay sai?
- Cho HS đọc trả lời
- Cho HS nhận xét - GV chốt lại vấn đề + Bất kì đường kính trục đối xứng đường tròn
+ Một đoạn thẳng có hai trục đối xứng : đường trung trực đường thẳng
- HS đọc đề trả lời a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai - HS nhận xét
- HS ý nghe ghi vào tập
Bài 41
a) Nếu ba điểm thẳng hàng ba điểm đối xứng với chúng qua trục thẳng hàng
b) Hai tam giác đối xứng với qua trục có chu vi
c) Một đường trịn có vơ số trục đối xứng
(24)chứa đoạn thẳng IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 26/9/2011 Ngày dạy :………… TIẾT 10 HÌNH BÌNH HÀNH
I
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững đn hình bình hành hình tứ giác có cạnh đối song song ( cặp cạnh đối song song) Nắm vững tính chất cạnh đối, góc đối đường chéo hình bình hành
- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết tính chất nhận biết hình bình hành Biết chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, đường thẳng song song
- Thái độ: Rèn tính khoa học, xác, cẩn thận. II
CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng : thước, bảng phụ, compa - Phương pháp : Dạy học tích cực III
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : Giới thiệu mớ
- Cho hình vẽ A B D C
Biết AB // CD Tứ giác ABCD có phảo hình thang cân không?
- HS tứ giác ABCD hình thang cân, hai góc đáy khơng
§7 HÌNH BÌNH HÀNH
Hoạt động2: Hình thành định nghĩa Kiến thức : HS hiểu khái niệm hình bình hành Kỹ : HS vẽ hình bình hành
- Cho HS làm ?1 cách vẽ hình 66 sgk hỏi:
- Các cạnh đối tứ giác ABCD có đặc biệt? - Người ta gọi tứ giác hình bình hành Vậy theo em hình bình hành? - GV chốt lại định nghĩa, vẽ hình ghi bảng - Định nghĩa hình thang hình bình hành khác chỗ nào?
- Thực ?1 , trả lời: - Tứ giác ABCD có AB//CD AD//BC - HS nêu định nghĩa hình bình hành (có thể có định nghĩa khác nhau)
- HS nhắc lại ghi - Hình thang = tứ giác + cặp cạnh đối song song
- Hình bình hành = tứ giác
1.Định nghĩa :
Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song
A B D C
Tứ giác ABCD hình bình hành
AD//BC
AB//CD
(25)- GV phân tích để HS phân biệt thấy hbh hthang đặc biệt
+ hai cặp cạnh đối song song
thang có hai cạnh bên song song
Hoạt động : Tính chất - Cho hbh ABCD,
cách thực phép đo, nêu nhận xét góc, cạnh, đường chéo hình bình hành ? - Giới thiệu định lí Sgk Hãy viết tóm tắt GT –KL chứng minh định lí? ! Gợi ý: kẻ thêm đường chéo AC … - Làm cm AB = DC AD = BC?
- Muốn cm B Dˆ ˆ , A Cˆ ˆ
thì ta cm nào? - Nếu gọi O giao điểm AC BD làm cm OA = OB, OC = OD?
- GV chốt lại nêu cách chứng minh sgk
- Tiến hành đo nêu nhận xét:
AB=DC,AD=BC ;A Cˆ ˆ,
ˆ ˆ
B D ; AC = BD
- HS đọc định lí (2HS đọc)
- HS tóm tắt GT-KL - Vận dụng tính chất hình thang có hai cạnh bean song song
AD//BC AD = BC, AB
= CD
- Cm ABC = CDA
(c.c.c)
B Dˆ ˆ
Và ADB = CBD
(c.c.c)
A Cˆˆ
- Gọi O giao điểm AC BD cm
AOB = COD (g.c.g)
OA = OC ; OB =
OD
2 Tính chất : Định lí :
GT ABCD Hbh AC cắt BD O KL a) AB = DC ; AD = BC b)B Dˆ ˆ ;A Cˆˆ
c) OA = OC ; OB = OD Chứng minh: ( sgk)
Hoạt động : Hướng dẫn nhà
- Nắm vững nội dung định nghĩa, tính chất, dhnb hình binh hành Phân biệt với dhnb hình thang cân
- Xem lại làm để nắm cách làm - Gợi ý cách làm 45
! Chứng minh Bˆ1Eˆ1 (cùng
1
2 B Dˆ ˆ; ) IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
B
A
C
D 1
1 1
(26)Ngày soạn : 30/9/2011 Ngày dạy :………… TIẾT 11 HÌNH BÌNH HÀNH
I
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững đn hình bình hành hình tứ giác có cạnh đối song song
( cặp cạnh đối song song) Nắm vững tính chất cạnh đối, góc đối đường chéo hình bình hành
- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết tính chất nhận biết hình bình hành Biết chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, đường thẳng song song
- Thái độ: Rèn tính khoa học, xác, cẩn thận. II
CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng : thước, bảng phụ, compa - Phương pháp : Dạy học tích cực III
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
1 Kiến thức : HS nắm vững dấu hiệu nhận biết hình bình hành Kỹ : HS biết chứng minh tứ giác hình bình hành - Để cm tứ giác
hbh ta cm điều gì? - Ngồi nội dung định nghĩa dấu hiệu sau cm tứ giác hbh
GV cho hs tự tìm hiểu nội dung dấu hiệu nhận biết
- Đưa bảng phụ giới thiệu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành
- Vẽ hình lên bảng, hỏi: Nếu tứ giác ABCD có AB // CD, AB = CD Em chứng minh ABCD hình bình hành (dấu hiệu 3)?
- Cm tứ giác có hai cạnh đối song song
- Tìm hiểu nội dung dhnb
- HS đứng chỗ chứng minh
- Tứ giác ABCD có AB//CD hình thang có AB =CD
=> AD // = BC
Do : ABCD hình bình hành (tứ giác có cạnh đối s song)
- HS khác nhận xét - HS làm ?3
a) ABCD hình bình hành có cạnh đối
3 Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: a) Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành
b) Tứ giác có cạnh đối hình bình hành
c) Tứ giác có hai cạnh đối song song hình bình hành d) Tứ giác có góc đối bằng hình bình hành
e) Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành
(27)
- Cho tứ giác sau, tứ giác hình bình hành?
- Gọi HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh
- Treo bảng phụ ghi ?3
b) EFHG hình bình hành có góc đối
c) INKM khơng phải hình bình hành
d) PSGQ hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường e) VUYX hình bình hành có hai cạnh đối ssong
A B D C Chứng minh tứ giác ABCD hình bình hành ?
Hoạt động : Luyện tập - Củng cố Kỹ : HS biết chứng minh tứ giác hình bình hành - Treo bảng phụ hình 71
trang 92 Các tứ giác hình có phải hình bình hành khơng?
- Y/c hs nhận xét - Y/c hs đọc nội dung 44/ 92
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT KL
- Muốn BE=AD ta phải chứng minh điều ? - Tứ giác BEDF cần yếu tố hình bình hành ? - Vì DE//BF ?
- Vì DE=BF ?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Cho HS nhận xét - GV hoàn chỉnh
- ABCD , EFGH , MNPQ hình bình hành
- HS nhận xét
- HS lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL
- Ta phải chứng minh BEDF hình bình hành - DE//BF DE=BF - Vì AD//BC (gt) - Vì DE= ½AD ; BF=½BC
mà AD=BC (gt)
- HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét - HS ghi
Bài 43 / 92
- ABCD , EFGH , MNPQ hình bình hành
Bài 44/ 92
F E
C
A B
D
GT ABCD hình bình hành
ED=EA ; FB=FC KL BE=DF
Chứng minh Ta có :
DE//BF (vì AD//BC (gt)) (1)
DE=1/2AD; BF=1/2BC mà AD=BC (gt)
Nên DE=BF (2)
Từ (1)^(2) suy ABCD hình bình hành (dấu hiệu )
IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
(28)TIẾT 12 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS củng cố đn hình bình hành hình tứ giác có cạnh đối song song
( cặp cạnh đối //) Nắm vững tính chất cạnh đối, góc đối đường chéo hình bình hành Biết áp dụng vào tập
- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết tính chất nhận biết hình bình hành Biết chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, đường thẳng song song
- Thái độ: Rèn tính khoa học, xác, cẩn thận Tư lơ gíc, sáng tạo. II CHUẨN BỊ:
- GV: Compa, thước, bảng phụ bảng nhóm - HS: Thước, compa Bài tập
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm tra cũ
- Chiếu máy
- Y/c hs làm tập 45a
- HS2 cách cm tứ giác hbh? Gv hỏi thêm: Nếu moat hình thang có hai đáy có phải hbh khơng? Một hình thang có hai cạnh bean song song có phải hbh khơng?
- Kiểm tra tập nhà HS
- Cho HS nhận xét - GV đánh giá cho điểm
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- HS sửa vào tập
Bài tập:
A B D C Tứ giác ABCD hbh
GT D1 D B2, 1B2
E AB F CD ,
KL a/ DE // BF * Cm:
Ta có: E AB F CD ,
AB // CD => EB // FD ( 1) Mặt khác có: AB = CD
AE + EB = DF + FC => EB = DF ( 2) Từ (1) (2) =>
Tứ giác EBFD hình bh => DE // BF ( đpcm ) Hoạt động : Luyện tập
- Kiến thức: HS củng cố đn hình bình hành hình tứ giác có cạnh đối song song
- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết tính chất nhận biết hình bình hành
Bài 47 trang 93 Sgk Chiếu máy
- HS đọc đề phân tích - ABCD hình bình
(29)- Cho HS đọc đề phân tích đề
- Đề cho ta điều ? - ABCD hình bình hành nói lên điều ? - Đề yêu cầu điều ?
- Ta có dấu hiệu chứng minh tứ giác hình bình hành ?
- Để chứng minh AHCK hình bình hành ta cần dấu hiệu ?
- Dựa vào làm trả ta có điều ? Từ suy điều ?
- Vậy ta cần thêm điều kiện AHCK hình bình hành ?
- Ta có AHBD ; CK
BD => ?
- Cho HS lên bảng trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Để chứng minh A,O,C thẳng hàng ta cần chứng minh điều ?
- AHCK hình bình hành AC HK gọi ?
- Mà O HK ? - Do O AC ? - Cho HS lên bảng trình bày
- Gọi HS nhận xét Bài 48 trang 93 Sgk Chiếu máy - Cho HS đọc đề Vẽ hình nêu GT-KL - Cho HS chia nhóm hoạt động Thời gian
hành
AHBD CKBD
OH = OK
- AB = CD ; AB//CD ; AD = BC ; AD//BC ;
ˆ ˆ
B D ; A Cˆˆ
- Chứng minh AHCK hình bình hành
- Chứng minh A,O,C thẳng hàng
- HS trả lời dấu hiệu - Tứ giác có cặp cạnh đối vừa song song vừa
- AHD =CKB => AH = CK - AH // CK
- AHBD ; CKBD =>
AH//CK
- HS lên bảng trình bày - HS nhận xét
- Ta cần chứng minh O trung điểm AC
- AHCK hình bình hành AC HK gọi đường chéo
- O trung điểm HK
- O trung điểm AC
- HS lên bảng trình bày - HS nhận xét
- HS đọc đề, vẽ hình nêu GT-KL
- Hs hoạt động nhóm để làm tập
O K
H
A B
C D
GTABCD hình bình hành AHBD CKBD
OH = OK
KL a) AHCK hbh b) A,O,C thẳng hàng
Chứng minh a) Xét AHD CKB có
0 ˆ ˆ 90
H K (vì HBD
CKBD )
AD=BC (ABCD hbh )
ˆ ˆ
ADH KBC(vì AD//BC )
Vậy AHD =CKB
(cạnh huyền–góc nhọn ) => AH = CK
Ta có AHBD
CKBD
=>AH//CK (//với BD) Do AHCK hbh (2 cạnh đối song song )
b) Ta có AC HK gọi đường chéo (
AHCK hình bình hành )
mà O trung điểm HK
Nên O trung điểm AC
Do A,O,C thẳng hàng Bài 48 trang 93 Sgk
G F E H A B C D
(30)làm 5’
! Nối BD AC Dựa vào dấu hiệu hai cặp cạnh đối song song Sử dụng đường trung bình tam giác
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm nhận xét
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhân xét
GC=GH ; HA=HD KL EFGH hình ?
Chứng minh - Ta có : EB=EA (gt) HA=HD (gt) => HE đường trung bình ABD
Do HE // BD
Tương tự HE đường trung bình CBD Do EG// BD
Nên HE // GF (cùng // với BD)
Chứng minh tương tự ta có : EF // GH
Vậy EFGH hbh ( cặp cạnh đối song song )
Hoạt động : Củng cố Chiếu máy - Treo bảng phụ Cho
HS đọc dề
- Gọi HS lên bảng điền
- Cho HS nhận xét - GV hoàn chỉnh
- HS đọc đề - HS lên bảng
1c 2b 3d
- HS nhận xét
- HS sửa vào tập
1/ Nếu ABCD hình bình hành :
a)A Bˆ ˆ b) B Cˆ ˆ
c) B Dˆ ˆ d) A Dˆ ˆ
2/ Tứ giác có …… hình bình hành : a) A Bˆ ˆvàB Cˆ ˆ
b) AB=CD AD=BC c) B Dˆ ˆ A Dˆ ˆ
d) AB=BC CD=DA 3/ Tứ giác có …… hình bình hành :
a) AB=CD AD//BC b) AC=BD AB//CD c) AD=BC AB//CD d) AB=CD AB//CD Hoạt động : Hướng dẫn nhà
Hướng dẫn câu b 49.
! a) Chứng minh AKIC hình bình hành
b) Sử dụng định lí đường thẳng qua trung điểm cạnh thứ song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba
(31)Ngày soạn : 07/10/2011 Ngày dạy :……… TIẾT 13 ĐỐI XỨNG TÂM
I
MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua điểm) Hai hình đối xứng tâm khái niệm hình có tâm đối xứng
- Kỹ năng: Hs vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm cho trước Biết chưng minh điểm đối xứng qua tâm Biết nhận số hình có tâm đối xứng thực tế
- Thái độ: Rèn tư óc sáng tạo tưởng tượng. II
CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng : thước, bảng phụ - Phương pháp : Dạy học tích cực III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Giới thiệu mới
Hoạt động : Hai điểm đối xứng qua điểm
1 Kiến thức :HS hiểu khái niệm hai điểm đối xứng qua điểm Kỹ : HS Vẽ hai điểm đối xứng qua điểm
- Cho HS làm ?1 - Nói: A’ điểm đối xứng với điểm A qua điểm O, A điểm đối xứng với A’ qua O => Hai điểm A
A’ hai điểm đối xứng với qua điểm O - Vậy hai điểm đối xứng qua O ? - Quan sát hình vẽ tìm điểm đối xứng O qua O?
- GV nêu qui ước sgk - Trong phần ta biết hai điểm đối xứng với qua điểm Vậy hai hình đối xứng với qua điểm => 2/
- HS thực hành ?1
O
A B
- HS nghe, hiểu
- HS phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với qua điểm O O trung điểm đoạn thẳng nối từ hai điểm
- Điểm đối xứng O qua O O
- HS ghi
1 Hai điểm đối xứng qua một điểm :
a) Định nghĩa : (sgk) A O B A A’ đối xứng với qua O
- Hai điểm gọi đối xứng qua điểm O O trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm
b) Qui ước : Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O điểm O
Hoạt động : Hai hình đối xứng qua điểm
(32)2 Kỹ : HS nhận biết số hình đối xứng qua điểm - Hai hình H H’
thì gọi hai hình đối xứng qua điểm O ? - Cho HS ?2
A B
O
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O
- Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O
- Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’ - Ta nói AB A’B’ hai đoạn thẳng đối xứng qua điểm O
- Thế hai hình đối xứng qua điểm? - Giới thiệu tâm đối xứng hai hình (đó điểm O)
- Treo bảng phụ (hình 77, SGK):
- Hãy rõ hình 77 cặp đoạn thẳng, đường thẳng đối xứng qua O ? Giải thích ? - GV dẫn hình vẽ chốt lại
- Nêu lưu ý sgk - Giới thiệu hai hình H H’ đối xứng với qua tâm O
- HS nghe để phán đoán …
- HS làm ?2
O
A B
A'
O
A B
A' B'
O
A B
A' B'
C
C'
O
A B
A' B'
C
C'
- Điểm C’ thuộc đoạn A’B’
- HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với qua điểm
- HS ghi
- HS quan sát, suy nghĩ trả lời:
+ Các cặp đoạn thẳng đối xứng : AB A’B’, AC A’C’, BC B’C’
+ Góc : BAC B’A’C’, …
+ Đường thẳng AC A’C’
+ Tam giác ABC tam giác A’B’C’
- Quan sát hình 78, nghe giới thiệu
2 Hai hình đối xứng qua một điểm :
?
O
A B
A' B'
C
C'
Hai đoạn thẳng AB A’B’ đối xứng qua điểm O.
O gọi tâm đối xứng Định nghĩa : Hai hình gọi đối xứng với qua điểm O điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình kia qua điểm O ngược lại
Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua điểm chúng nhau.
Hoạt động : Hình có tâm đối xứng
1 Kiến thức :HS hiểu khái niệm hình có tâm đối xứng Kỹ : HS nhận biết số hình có tâm đối xứng
(33)- Cho HS làm ?3
- Hình đối xứng với cạnh hình bình hành ABCD qua O hình ? - GV vẽ thêm hai điểm M thuộc cạnh AB hình bình hành
- Yêu cầu HS vẽ M’ đối xứng với M qua O - Điểm M’ đối xứng với điểm M điểm O thuộc cạnh hình bình hành - Vậy điểm thuộc hbh có điểm đối xứng qua O có thuộc hbh ABCD khơng? - Ta nói điểm O tâm đối xứng hình bình hành ABCD
- Thế hình có tâm đối xứng ?
- Cho HS xem lại hình 79 : tìm tâm đối xứng hbh ? => đlí
- Cho HS làm ?4
- GV kết luận thực tế có hình có tâm đối xứng, có hình khơng có tâm đối xứng
- Hình thang cân có tâm đối xứng khơng?
- HS thực ?3 - HS vẽ hình vào - Đối xứng với AB qua O CD
Đối xứng với BC qua O làDA
- HS lên bảng vẽ
- Nghe, hiểu ghi chép bài…
- Các điểm thuộc hbh có điểm đối xứng qua O có thuộc hbh ABCD
- Phát biểu lại định nghĩa hình có tâm đối xứng - Tâm đối xứng hình bình hành giao điểm hai đường chéo
- HS làm ?4
- HS quan sát hình vẽ trả lời
- HS nghe, hiểu ghi kết luận GV
- Hình thang cân khơng có tâm đối xứng
?3
O
C
A B
D
a) Định nghiã :
Điểm O gọi tâm đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua điểm O thuộc hình H
O
C
A B
D
b) Định lí :
Giao điểm hai đường chéo hình bình hành tâm đối xứng cảu hình bình hành
Hoạt động : Củng cố - Treo bảng phụ vẽ hình 81
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Gọi HS nhận xét
- HS lên bảng vẽ hình
A' B
C'
C A
- HS nhận xét
Bài 50 trang 95 SGK Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B
A' B
C'
C A
- Cho mặt phẳng toạ độ Oxy điểm H ( 3; ) - Y/c hs lên bảng vẽ điểm H trục toạ độ
(34)Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc toạ độ
- Cho HS nhận xét
- HS tìm toạ độ điểm K
K
H
O x
3 y
-2
-3
- Toạ độ điểm K(-2;-3) - HS khác nhận x ét
K
H
O x
3 y
-2
-3
Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà
- Xem lại định nghĩa, ý cách dựng điểm đối xứng qua điểm, hình đối xứng qua điểm
- BTVN: 52; 53/ 96/ sgk
- Xem lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành Hướng dẫn 53 trang 96 SGK
(35)Ngày soạn : 14/10/2011 Ngày dạy :……… TIẾT 15 HÌNH CHỮ NHẬT
I
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩaghĩa hình chữ nhật, Tính chấtcủa hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, Tính chấttrung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa Tính chấtđặc trưng) + Nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu nó, nhận biết tam giác vng theo Tính chấtđường trung tuyến thuộc cạnh huyền Biết cách chứng minh hình tứ giác hình chữ nhật
- Thái độ: Rèn tư lơ gíc - phương pháp chuẩn đốn hình. II
CHUẨN BỊ :
(36)- Phương pháp : Dạy học tích cực III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : Giới thiệu
- Ở tiết học trước, tìm hiểu hình thang, hình thang cân, hình bình hành - Ở tiết tìm hiểu loại hình vừa có tính chất hình thang cân vừa có tính chất hình bình hành Đó là…
- HS nghe để hiểu tứ giác cần học liên quan đến hình học - Chuẩn bị tâm vào
Ghi tựa
§9 HÌNH CHỮ NHẬT
Hoạt động : Hình thành định nghĩa Kiến thức : HS Nắm định nghĩa hình chữ nhật Kỹ : HS vẽ nhận dạng hình chữ nhật - Cho hbh ABCD,
 = 90 Tính góc cịn lại hbh
- Tứ giác ABCD có
0 ˆ ˆ ˆ ˆ 90
A B C D
Khi gọi tứ giác ABCD hình chữ nhật Vậy hình chữ nhật nào?
- Đó nội định nghĩa hcn Gọi hs nhắc lại
- Hình chữ nhật có phải hình bình hành khơng? Vì sao?
- Hình chữ nhật có phải hình thang cân khơng? Vì sao?
- Tính số đo góc cịn lại hbh ABCD
- HS hình chữ nhật hình có bốn góc 900
- Phát biểu nhắc lại, ghi vào
- Thực ?1 , trả lời:
Ta có : ADDC (ABCD
là hcn)
BCDC (ABCD
hcn)
=> AD//BC (cùng vng góc với CD)
Tương tự : AB//CD Vậy : ABCD hình bình hành (các cạnh đối song song)
Ta có AB//CD (cmt) Nên ABCD hình thang Mà D Cˆ ˆ 900
Do ABCD hình
1 Định nghĩa :
Ví dụ: Cho hbh ABCD, Â = 90 Tính góc cịn lại hbh
0 ˆ ˆ ˆ ˆ 90
A B C D
Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vng
A B D C Tứ giác ABCD hình chữ nhật
A B Cˆ ˆ ˆ Dˆ 900
?1
(37)thang cân
- HS rút nhận xét
Hoạt động 3 : Tìm tính chất Kiến thức : HS nắm vững tính chất hình chữ nhật
2 Kỹ : HS chứng minh tính chất hình chữ nhật - Hình chữ nhật vừa
hình thang cân, vừa hình bình hành Vậy em cho biết hình chữ nhật có tính chất nào?
- GV chốt lại: Hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành hình thang cân
- Từ tính chất hình thang cân hình bình hành ta có tính chất đặc trưng hình chữ nhật ?
-Y/c hs nhắc lại t/c
- HS suy nghĩ, trả lời:…
Tính chất hình thang cân : Hai đường chéo
Tính chất hình bình hành :
+ Các cạnh đối
+ Các góc đối
+ Hai đường chéo cắt trung điểm đường …
- Hai đường chéo cắt trung điểm đường - Hs nhắc lại nội dung t/c
2 Tính chất :
A B D C - Hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành hình thang cân
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt trung điểm của đường
Hoạt động : Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Đưa bảng phụ giới
thiệu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật
- Đây thực chất định lí, định lí có phần GT-KL Về nhà tự ghi GT-KL chứng minh dấu hiệu Ở đây, ta chứng minh dấu hiệu
- Hãy viết GT-KL dấu hiệu ?
- Muốn chứng minh ABCD hình chữ nhật ta ta phải cm gì?
- Giả thiết ABCD hình bình hành cho ta biết gì?
- HS ghi nhận dấu hiệu vào
- HS đọc (nhiều lần) dấu hiệu
- HS ghi GT-KL dấu hiệu
HS suy nghĩ trả lời: ta phải chứng minh
0 ˆ ˆ ˆ ˆ 90
A B C D
- Các cạnh đối song song, góc đối … - Kết luận ABCD hình thang cân
3 Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật :
A B D C
GT ABCD hình bình hànhAC = BD KL ABCD hình chữ nhật Chứng minh ?2
Ta có ABCD hình bình hành Nên AB//CD A C B Dˆˆ ˆ; ˆ (1)
Ta có AB//CD, AC = BD (gt) Nên ABCD hình thang cân
A B C Dˆ ˆ; ˆ ˆ(2)
(38)chéo AC BD cho ta biết thêm điều gì?
- Kết hợp GT, ta có kết luận tứ giác ABCD ? - GV chốt lại ghi phần chứng minh lên bảng - Cho hình chữ nhật ABCD làm kiểm tra tứ giác ABCD hình chữ nhật compa?
- Kết hợp ta suy ABCD có góc …
- HS ghi
- HS cách kiểm tra Cách1 : Kiếm tra AB = CD, AD = BC Và AC = BD
Cách 2: Kiểm tra
OA = OB = OC = OD
0 ˆ ˆ ˆ ˆ 90
A B C D
Vậy ABCD hình chữ nhật
Hoạt động : Củng cố - Treo bảng phụ Gọi HS
đọc đề sau cho HS lên bảng điền vào ô trống - Cho HS khác nhận xét
- HS đọc đề
- HS lên bảng điền vào ô trống
a 2 13
b 12 6
d 13 10
- HS khác nhận xét
Bài 58 trang 99 SGK
Điền vào ô trống Biết a,b độ dài cạnh; d độ dài đường chéo hình chữ nhật
a 13
b 12
d 10
IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 20/10/2011 Ngày dạy :……… TIẾT 16 HÌNH CHỮ NHẬT
I
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, Tính chấttrung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng
- Kỹ năng: Nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu nó, nhận biết tam giác vng theo Tính chấtđường trung tuyến thuộc cạnh huyền Biết cách chứng minh hình tứ giác hình chữ nhật
- Thái độ: Rèn tư lô gíc - phương pháp đốn hình. II
CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng : thước, bảng phụ, phiếu học tập ,compa - Phương pháp : Dạy học tích cực
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm tra cũ
? Nêu định nghĩa tính chất dâúu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Lên bảng trả lời
Hoạt động : Áp dụng
1 Kiến thức :HS nắm vững hai định lý tam giác vuông
(39)- Treo bảng phụ vẽ hình 86 lên bảng Cho HS làm ?3
- Tứ giác ABCD hình gì? Vì sao?
- So sánh độ dài AM với BC?
- Tam giác ABC tam giác gì?
- Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài ntn với cạnh huyền? - Tứ giác ABCD hình 87 hình gì? Vì sao? Tam giác ABC tam giác gì?
- So sánh AM BC? Từ rút nhận xét gì? - Vậy tam giác vng đường trung tuyến ứng với cạnh huyện moat nửa cạnh Và ngược lại tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác tam giác vng
- Y/c hs nhắc lại
- Đây hai định lí coi thuận đảo
- HS quan sát suy nghĩ Trả lời câu hỏi
a) Tứ giác ABCD có đường chéo cắt trung điểm đường nên hình bình hành Hình bình hành ABCD có Aˆ 90 0 nên hình chữ
nhật
b) ABCD hình chữ nhật
Nên AD = BC Mà AM = ½ AD
AM = ½ BC
c) Từ ta phát biểu:
Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền
a) ABCD hình chữ nhật hình bình hành có hai đường chéo
b) Tam giác ABC vuông A
c) Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác tam giác vng
- HS khác nhận xét - HS ghi định lí nhắc lại
4 Áp dụng vào tam giác vuông :
?3
Định lí :
1 Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh hyền
?4
2 Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác tam giác vuông
Hoạt động : Củng cố Hoạt động : Hướng dẫn nhà
- Ơn tập dịnh nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hbh, hình chữ nhật định lí áp dụng vào tam giác vng
(40)Ngày soạn : 21/10/2011 Ngày dạy :……… TIẾT 17 LUYỆN TẬP
I
MỤC TIÊU
- Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết học định nghĩa, tính chấtcủa hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, Tính chấtcủa đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh
- Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác hình chữ nhật - Thái độ: Rèn tư lơ gíc - phương pháp phân tích óc sáng tạo. II
CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng : thước, bảng phụ, compa - Phương pháp : Dạy học tích cực III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm tra cũ
- Y/c hs làm 60/ 99 - Treo bảng phụ ghi đề - Gọi HS lên bảng - Cả lớp làm
- Kiểm tra tập vài HS
- Cho HS nhận xét câu trả lời làm bảng - Đánh giá cho điểm - GV nhắc lại định nghĩa, tính chất hình chữ nhật giải thích rõ đúng, sai câu câu
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra
- Hai HS lên bảng trả lời làm
Các câu : a), b), Các câu sai: c)
- Tham gia nhận xét câu trả lời làm bảng
Bài 60/99/ sgk C
D
A B 24
Ta có:
2 2
BC AB AC ( ĐL Py
TaGo)
2 2
2
7 24 49 576 625
25
BC BC
BC
Khi đó: AD= BC : 2= 12,5 ( T/C đường trung tuyến tam giác vuông)
2/ Các câu sau hay sai :(6đ)
a) Hình thang cân có một góc vng hình chữ nhật.
(41)chữ nhật.
c) Tứ giác có hai đường chéo hình chữ nhật
Hoạt động : Luyện tập
- Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác hình chữ nhật - Treo bảng phụ ghi đề
- Yêu cầu HS phân tích đề - Đề cho ta điều ? - Đề yêu cầu tìm điều ?
- Yêu cầu HS nêu GT-KL - Hướng dẫn kẻ BHCD
- Tứ giác ABHD hình ?
Vì ?
- Từ ta có điều ? - Muốn tính AD ta phải tính đoạn ?
- Muốn tính BH ta phải ?
- Trong tam giác vuông BHC ta biết độ dài đoạn ?
- Áp dụng định lí Phytharo ta có điều ?
- Vậy AD ?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh làm
- Treo bảng phụ ghi đề - Đề cho ta điều ? - Đề yêu cầu điều ? - Hướng dẫn vẽ hình - u cầu HS nêu GT-KL -Dự đốn EFGH hình ?
- HS quan sát hình vẽ - HS phân tích đề - ABCD hình thang vuông
AB = 10 ; BC = 13 ; CD = 15
- Tìm AD
- HS lên bảng nêu GT-KL - HS vẽ theo hướng dẫn GV
- ABHD hình chữ nhật có góc vng
- AB = DH = 10 ; AD = BH - Muốn tính AD ta phải tính đoạn BH
- Ta dựa vào định lí Phytharo vào tam giác vng BHC
- BC = 13
HC = DC – DH = 15 -10 =5
BC2 = BH2 + HC2
BH2 = BC2 – HC2
BH2 = 132 – 52
BH2 = 169 – 25 = 144
BH =12 - AD = 12
- HS lên bảng trình bày lại - HS khác nhận xét
- HS sửa vào tập - HS đọc đề phân tích - ACBD E, F, G , H
theo thứ tự trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA
- EFGH hình ? Vì ?
- HS vẽ hình theo hướng
Bài 63 trang 100 SGK Tìm x hình sau :
10
x
15 13
H
A B
D C
ABCD hình Thang vuông GT AB = 10;
BC = 13; CD = 15 KL Tính AD = ?
Ta có : A D Hˆ ˆ ˆ 900
Nên ABCD hình chữ nhật
Suy : AB = DH = 10 ; AD = BH
Do : HC = DC – DH = 15 – 10 = Áp dụng định lí Phytharo vào BCH :
BC2 = BH2 + HC2
BH2 = BC2 – HC2
BH2 = 132 – 52
BH2 = 169 – 25 = 144
BH =12 => AD = 12
(42)- Khi nói tới trung điểm ta liên hệ đến điều học ?
- EF ABC ? - Ta suy điều ? - Tương tự HG - Ta suy điều ? - Từ hai điều ta có điều gì?
- Vậy EFGH hình ? - EFGH cịn thiếu điều kiện để hình chữ nhật ? - Ta có EF // AC AC
BD suy điều ?
dẫn
- HS nêu GT-KL
- EFGH hình chữ nhật - Khi nói đến trung điểm ta liên hệ đến đường trung bình
- EF đg trung bình
ABC
- EF // AC EF = ½ AC - HG đg trung bình củaADC
- HG // AC HG = ½ AC - HG // EF HG = EF - EFGH hình bình hành - Thiếu góc vng
- EFBD
Mà EH với
BD ?
- Ta suy điều ? - Nên góc HEF ? - Vậy hình bình hành EFGH hình ?
- Cho HS chia nhóm Thời gian làm 5’
- Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Cho HS nhóm khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh làm
- EH // BD => EFEH
- HEFˆ 900
- Hình bình hành EFGH hình chữ nhật
- HS suy nghĩ cá nhân sau chia nhóm hoạt động - Đại diện nhóm lên bảng trình bày
- HS nhóm khác nhận xét - HS sửa vào tập
Bài 65 trang 100 SGK Tứ giác ABCD có hai đường chéo vng góc Gọi E, F, G , H theo thứ tự trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA Tứ giác EFGH hình ? Vì ?
F G H
E A
C B
D
GT Tứ giác ABCD ; ACDB
EA = EB ; FB = FC GC = GD ; HA = HD KL Tứ giác EFGH hình ?Vì ?
Chứng minh Ta có : E trung điểm AB (gt)
F trung điểm BC (gt)
(43)bình ABC
EF // AC
EF = 2 AC
Tương tự : HG đường trung bình củaADC HG // AC Do : HG // EF
HG = EF
Nên : EFGH hình bình hành (có cạnh đối ssong bg nhau) Ta lại có :
EF // AC (cmt) ACBD (gt)
=> EFBD
Mà EH // BD (EH đường trung bình
ABD) => EFEH
=> HEFˆ 900
Vậy : Hình bình
hành EFGH hình chữ nhật Hoạt động : Củng cố
- Treo bảng phụ ghi đề Chọn câu trả lời - Cho HS lên bảng chọn GV: Tứ giác có góc vng hình ? a) Hình chữ nhật b) Hình thang cân c) Hình bình hành d) Tất GV: Chọn câu a) Hình bình hành có hai cạnh kề
b) Hình thang cân có hai cạnh đáy c) Hình thang có góc vuông
d) Tất - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh làm
- HS đọc đề
- HS lên bảng chọn câu
1d 2b 3b - HS khác nhận xét - HS sửa vào tập
1/ Tứ giác có góc vng hình ? d) Tất
2/ Chọn câu
(44)Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn tập lại phàn lý thuyết
- Xem lại làm đểnắm cách làm - BTVN: 64; 66/ sgk
- Hướng dẫn 64: Tính số đo ADH DAHˆ ˆ = 900 AHD AHDˆ 900
Tương tự cho BFC; AGB; ECD
IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 28/10/2011 Ngày dạy :……… TIẾT 18 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm khái niệm: Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng ,'Khoảng cách đường thẳngsong song', ' Các đường thẳng song song cách đều" Hiểu Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước + Nắm vững nội dung định lý đường thẳng song song cách
- Kỹ năng: HS nắm cách vẽ đường thẳng song song cách theo khoảng cách cho trước cách phối hợp ê ke vận dụng định lý đường thẳng song song cách để chưng minh đoạn thẳng
- Thái độ: Rèn tư lơ gíc – phương pháp phân tích óc sáng tạo. II CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng : thước, bảng phụ, compa, e ke - Phương pháp : Dạy học tích cực
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm tra cũ
- Treo bảng phụ đưa ghi đề
- Gọi HS lên bảng , lớp làm vào tập
- Kiểm tra tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời làm bảng - GV hoàn chỉnh đánh giá cho điểm
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra
- Một HS lên bảng trả lời làm
a) Ta có AB//HK (vì a//b)
AH//BK (cùng b)
Nên ABHK hình bình hành (có cạnh đối song song)
Mà AH b => Hˆ 900
Vậy hình bình hành
a A B b
H K Cho a//b Gọi A, B điểm thuộc a kẻ AH BK vng góc với b
(45)ABKH hình chữ nhật b) BK = AH = 2cm (cạnh đối hình chữ nhật)
- HS tham gia nhận xét câu trả lời làm bảng
- HS sửa vào tập
Hoạt động : Giới thiệu Chúng ta biết khoảng
cách từ điểm đến đường thẳng cho trước… (lớp 7) Một câu hỏi đặt la : Các điểm cách đường thẳng d khoảng h nằm đường ?
- Hs ý nghe ghi tựa
§10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CHO TRƯỚC
Hoạt động : Khoảng cách hai đường thẳng song song Kiến thức : HS hiểu khoảng cách hai đường thẳng song song Kỷ : HS xác định khoảng cách hai đường thẳng song song - Từ toán cho
biết : Nếu điểm A a có
khoảng cách đến b h khoảng cách từ điểm B
a đến b ?
- Ta rút nhận xét gì?
- Ta nói h khoảng cách hai đường thẳng song song a b
- Ta có định nghĩa…
HS suy nghĩ trả lời: từ toán cho ta kết luận khoảng cách từ B đến a h
- Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b khoảng h Mọi điểm thuộc đường thẳng b cách đường thẳng a khoảng h
- HS nhắc lại định nghĩa
1 Khoảng cách hai đường thẳng song song : a A B h
b
H h khoảng cách hai đường thẳng song song a b
Định nghĩa: (SGK trang 101)
Hoạt động : Tính chất đường thẳng cho trước Kiến thức : HS nắm đươc tính chất điểm cách đường thẳng Kỹ : xác đinh tập hợp điểm cách đường thẳng cho trước - Vẽ hình 94 lên bảng
- Cho HS thực hành ?2 - Cho HS chia nhóm Thời gian làm 5’
- Gọi HS trả lời
- HS đọc đề ?2
- HS suy nghĩ cá nhân sau chia nhóm thảo luận
- Đứng chỗ phát biểu cách làm :
AH // MK AH = MK suy AMKH hình bình hành Vậy AM // b
M a
2 Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước :
b h h
h h
(II) (I)
a M
M' A
H A' H'
K K'
- Từ ta có kết luận gì? => Giới thiệu tính chất sgk
Chứng minh tương tự ta có M’ a’
- HS đọc tính chất SGK
Tính chất: (SGK trang101)
(46)- Treo tranh vẽ hình 95 - Cho HS thực hành tiếp ?3 - Gọi HS làm
- GV chốt lại vấn đề: điểm nằm hai đường thẳng a a’ song song với b cách b khoảng h có khoảng cách đến b h Ngược lại…
- Ta có nhận xét ?
p.101
- HS quan sát hình vẽ - HS đọc ?3 SGK - Theo tính chất trên, đỉnh A nằm đường thẳng song song với BC, cách BC khoảng 2cm
- HS đọc nhận xét sgk
101)
A A’ B H C H’
Hoạt động : Củng cố - Treo bảng phụ ghi 69
Y/c hs ghép mối ý (1), (2), (3), (4) với ý (5), (6), (7), (8) để khẳng định
- Gọi HS ghép câu
- Cho HS nhận xét
- GV hoàn chỉnh cho HS
- HS đọc đề 69 - HS lên bảng ghép câu
(1) (7) (2) (5) (3) (8) (4) (6)
- HS khác nhận xét - HS sửa vào tập
Bài 69 SGK trang 103 (1) (7)
(2) (5) (3) (8) (4) (6)
Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Nắm vững nội dung phần lý thuyết
- BTVN: 67; 68/ 102/ sgk
- Hướng dẫn 68: ! Kẻ AH d CK d Chứng minh AHB=AKC
=> CK = AH = 2cm IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 31/10/2011 Ngày dạy :……… TIẾT 19 HÌNH THOI
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thoi, Tính chấtcủa hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi, Tính chấtđặc trưng hai đường chéo vng gócvà đường phân giác góc hình thoi
(47)- Thái độ: Rèn tư lơ gíc - phương pháp chuẩn đốn hình. II CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng : thước, bảng phụ, compa - Phương pháp : D y h c tích c cạ ọ ự
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : Giới thiệu mớ
- Chúng ta học hình bình hành Đó tứ
giác có cạnh đối song song Ta học hình bình hành đặc biệt có góc vng
Đó hình chữ nhật Ở tiết tìm hiểu loại hình đặc biệt Đó hình thoi
- HS nghe để hiểu tứ giác cần học liên quan đến hình học - HS ghi tựa
§11 HÌNH THOI
Hoạt động : Định nghĩa Kiến thức : HS hiểu định nghĩa hình thoi Kỹ : Nhận biết mơt tứ giác hình thoi - GV vẽ hình 100 lên
bảng , hỏi:
- Tứ giác ABCD có đặc biệt?
- Đây hình thoi Hãy cho biết hình thoi?
- Ghi bảng tóm tắt định nghĩa giải thích tính chất hai chiều định nghĩa
- Gv hình thoi có phải hình bình hành khơng? Vì sao?
- Vậy để biết hình thoi có t/c ta tìm hiểu sang phần 2/
- HS quan sát hình vẽ, trả lời:
- Có bốn cạnh AB = BC = CD = DA - HS nêu định nghĩa hình thoi
- ABCD có cạnh đối nên hình bình hành
1/ Định nghĩa :
Hình thoi tứ giác có bốn cạnh nhau. B
A C
D
Tứ giác ABCD hình thoi
AB = BC = CD = DA
* Hình thoi hình bình hành.
Hoạt động : Tính chất Kiến thức : HS hiểu tính chất hình thoi
2 Kỹ : Vân dung tính chất hình thoi vào giải tốn - Vẽ hình thoi ABCD
- Hình thoi hình
- Tính chất hình bình hành :
2/ Tính chất :
(48)bình hành nên có tất tính chất hình bình hành Đó t/c nào?
- Ngồi tính chất trên, hình thoi cịn có tính chất khác?
- Y/c hs quan sát đường chéo AC BD để nêu dự đốn?
- Đó hai tính chất đặc trưng hình thoi, thể định lí đây, ta chứng minh định lí - Y/c hs đọc nd định lí - Hãy tóm tắt GT-KL chứng minh định lí? - Từ giả thiết ABCD hình thoi, rút điều gì?
- Khi tam giác ABC tam giác gì? BO đường gì?
- BO đường trung tuyến tam giác cân từ suy điều gì?
- Tương tự y/c hs khác cm tương tự cho t/h cịn lại
- Vậy hình thoi hai đường chéo vng góc với là đường phân giác của góc hình thoi.
+ Các cạnh đối
+ Các góc đối
+ Hai đường chéo cắt trung điểm đường
- HS suy nghĩ … - Thực ?2 : HS trả lời chỗ
a) Hai đường chéo cắt trung điểm đường
b) AC BD
AC phân giác góc A; CA phân giác góc C; BD phân giác góc B … HS nhắc lại định lí, ghi bài…
- Có cạnh - ABCD hình thoi nên ta có
AB = BC = CD = DA - Từ suy ABC cân
tại B
OA = OC (t/c đchéo hbh)
BO trung tuyến
cũng đường cao… Vậy BD AC BD phân
giác góc B
- Chứng minh tương tự cho trường hợp lại
?2
A
B
D
C
Định lí:
Trong hình thoi:
a) Hai đường chéo vng góc với
b) Hai đường chéo đường phân giác góc hình thoi
Gt ABCD hình thoi a) AC BD
Kl b) AC pgiác Aˆ BD pgiác Bˆ CA pgiác Cˆ DB pgiác Dˆ
Chứng minh (sgk)
(49)
- Để cm moat tứ giác hình thoi ta có cách cm nào? - Một hình bình hành thêm đk hình thoi? - Vì hbh có hai cạnh kề hinh thoi?
- Gv giới thiệu thêm hai cách cm hbh hình thoi - Đây thực chất định lí, định lí có phần GT KL Về nhà tự ghi GT-KL chứng minh dấu hiệu Ở đây, ta chứng minh dấu hiệu
- Viết GT-KL dấu hiệu 3?
- Muốn chứng minh ABCD thoi ta ta phải chứng minh gì?
- Tứ giác ABCD hình bình hành suy điều gì?
- Giả thiết hai đường chéo AC BD vng góc với cho ta biết thêm điều gì?
- Ta có kết luận tứ giác ABCD?
GV chốt lại ngắn gọn phần chứng minh bốn cạnh
- HS cm tứ giác có cạnh
- HS có hai cạnh kề
- Nếu hbh ABCD có AB = BC mà AB = CD BC = AD
AB=BC=CD=DA
Nên ABCD hình thoi
- HS ghi GT-KL dấu hiệu
- HS suy nghĩ trả lời: ta phải chứng minh
AB = BC = CD = DA - ABCD hình bình hành
=> OA = OC
- Tam giác BAC tam giác cân, BO vừa đường trung tuyến vừa đường cao
- Vậy ABCD hình thoi
3/ Dấu hiệu nhận biết hình thoi :
-?
A
B
D
C
GT ABCD hbh AC BD
KL ABCD hình thoi - Chứng minh:
ABCD hình bình hành => OA = OC
- Tam giác BAC tam giác cân, BO vừa đường trung tuyến vừa đường cao
=> BA = BC
- Vậy ABCD hình thoi ( hình bình hành có hai cạnh kề )
(50)- Treo bảng phụ vẽ hình 102
- Trong hình sau hình hình thoi ? Giải thích ?
- Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh làm
- Hai đường chéo hình thoi 8cm 10cm Độ dài cạnh hình thoi bao nhiêu? - OA, OD bao nhiêu? Tam giác OAD tam giác gi?
- Khi độ dài AD bao nhiêu?
- Y/c hs khác nhận xét làm bạn
- HS quan sát hình a) ABCD hình thoi có cạnh b) EFGH hình thoi hình bình hành có đường chéo đường phân giác góc
c) IKMN hình thoi hình bình hành có hai đường chéo vng góc d) PQRS khơng phải hình thoi khơng phải hình bình hành
e) ABCD hình thoi AC=AD=AB=CB=BD= r - HS khác nhận xét
- HS sửa vào tập
- HS đọc đề
-
1
4
1
5
OA AC cm
OD BD cm
Tam giác OAD tam giác vuông
AD2 = OA2 + OD2 ( đl )
AD = 25 16 41cm
- HS nhận xét làm cảu bạn
Bài 73 trang 105 SGK Tìm hình thoi hình 102
a)
A B
C D
b)
E F
G H
c)
K
M
N I
d)
P
R Q
S
e)
A
D C
B
Bài 74/ 105/ sgk A
D 10 O B
C IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
(51)TIẾT 20 HÌNH THOI I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thoi, Tính chấtcủa hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi, Tính chấtđặc trưng hai đường chéo vng gócvà đường phân giác góc hình thoi
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi(Theo định nghĩa Tính chất đặc trưng) + Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu
- Thái độ: Rèn tư lơ gíc - phương pháp chuẩn đốn hình. II CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng : thước, bảng phụ, compa - Phương pháp : Dạy học tích cực
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm tra cũ
Treo bảng phụ ghi đề Cho hình vẽ
Cm AH = AK
- Cho HS lên bảng làm - Cả lớp làm - Kiểm tra tập nhà HS
- Cho HS khác nhận xét - GV đánh giá cho điểm
- HS đọc đề
- HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét - HS sửa vào tập
Bài tập:
- Xét hai tam giác ADH tam giác ABK
Có AD = AB ( gt)
ˆ ˆ
ADH ABK
H K
=> ADH ABK (c
huyền – g nhọn )
=> AH =AK ( 2c tương ứng )
Hoạt động : Luyện tập
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi(Theo định nghĩa Tính chất đặc trưng) + Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu
GV: Chứng minh trung điểm cạnh hình chữ nhật đỉnh hình thoi ? - Đề cho biết yêu cầu tìm gì?
- Cho HS lên bảng vẽ hình
- HS đọc đề
- Đề cho hình chữ nhật trung điểm cạnh hình chữ nhật
- Đề hỏi : chứng minh đỉnh tạo thành hình thoi - HS lên bảng vẽ hình , nêu
Bài 75 trang 106 SGK
K H
I G
A B
D C
ABCD hcn GT AG =GB, BK = KC CI = ID, DH = HA
A
D B
H K
C
C
a b
H
(52), nêu GT-KL
- Muốn GHIK hình thoi ta cần chứng minh điều ?
- Muốn chứn minh GHIK hình bình hành ta ?
- Muốn GH= GK ta phải ?
- Cho HS lên bảng trình bày
- GV hoàn chỉnh làm
GV: Chứng minh trung điểm cạnh hình thoi đỉnh hình chữ nhật - Cho HS phân tích đề ? - Cho HS lên bảng vẽ hình , nêu GT-KL
- Làm cm tứ giác EFGH hình chữ nhật? - Tương tự 75, y/c hs hoạt động nhóm hồn thành tập
- Thời gian làm 5’
GT-KL
- Ta cần chứng minh GHIK hình bình hành
GH=GK
- Ta có GK đường trung bình ABC
=> GK =
2 AC GK//AC Tương tự : HI đường trung bình ADC
=> HI =
2AC HI//AC Vậy : GHIK hình bình hành (có hai cạnh đối vừa // vừa =)
- Ta lại có GH=
2BD (GH đường trung bình
ABD) mà GK =
1
2AC
BD = AC(đường chéo hình chữ nhật )
Nên : GH = GK
- HS lên bảng trình bày - HS sửa vào tập - HS đọc đề
- Đề cho hình thoi trung điểm cạnh hình thoi - Đề hỏi : chứng minh đỉnh tạo thành hình chữ nhật
- HS lên bảng vẽ hình , nêu GT-KL
- Chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành có hai đường chéo vng góc với
- Hs hoạt động nhóm hồn thành tập
- Đại diện nhóm lên bảng
KL KGHI hình thoi
Cm: Ta có:
AG =GB ; BK = KC => GK đường trung bình ABC
=> GK = // 2 AC
Tương tự : HI đường trung bình ADC
HI = //
1 2AC Vậy : GHIK hình bình hành
Mà GH=
2BD (GH đường trung bình
ABD)Và GK = 2A BD = AC (đường chéo hình chữ nhật )
Nên : GH = GK
Vậy trung điểm cạnh hcn đỉnh hình thoi
Bài 76 trang 106 SGK
F E H G A C B D
ABCD hình thoi GT AE = EB, BF = FC CG = GD, DH = HA KL EFGH hcn
Ta có EA = EB(gt) ; FB = FC(gt)
(53)- Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Cho HS nhóm khác nhận xét
- GV hồn chỉnh la
trình bày
- HS nhóm khác nhận xét
- HS sửa vào = // 2AC
Tương tự : HG đường trung bình ADC
=> HG=// 2AC
Vậy : EFGH hình bình hành (có hai cạnh đối vừa // vừa =)
Ta lại có HE//BD (HE đường trung bình
ABD)
BDAC (đường chéo
hình thoi) EF//AC(cmt) Nên : EFHE
=> HEF= 900
- Vậy hình bình hành EFGH hình chữ nhật( có góc vng) Hoạt động : Hướng dẫn nhà
- Xem lại làm để nắm cách làm
- Về xem lại lí thuyết hình chữ nhật, hình thoi để tiết sau học - Đọc trước 12: Hình vng
- Hướng dẫn 77/ 106
- Sử dụng tính chất đường chéo hình thoi để chứng minh IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 07/11/2011 Ngày dạy :……… TIẾT 21 HÌNH VNG
I MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình vng, thấy hình vng dạng đặc biệt hình chữ nhật có cạnh dạng đặc biệt hình thoi có góc Hiểu nội dung dấu hiệu
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình vng, biết cm tứ giác hình vng ( Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vng, biết vận dụng kiến thức hình vng tốn cm hình học, tính toán toán thực tế
- Thái độ: Rèn tư lơ gíc II CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng : thước, tam giác vng cân bìa + nam châm, ê ke, - Phương pháp : Dạy học tích cực
(54)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động1 : Giới thiệu
- Chúng ta học hình chữ nhật, hình thoi, tìm hiểu tính chất hình
- Ở tiết tìm hiểu tứ giác có đầy đủ tình chất hình chữ nhật hình thoi Đó hình vng
- HS nghe để hiểu tứ giác cần học liên quan đến hình học - HS ghi tựa
§12 HÌNH VNG
Hoạt động : Hình thành định nghĩa Kiến thức : HS Hiểu đươc định nghĩa hình vng Kỹ : HS vẽ đươc hình vng
- GV vẽ hình vng ABCD lên bảng hỏi: - Tứ giác ABCD có đặc biệt?
Đây hình vng Hãy cho biết hình vuông?
- GV chốt lại, nêu định nghiã ghi bảng GV hỏi:
- Định nghĩa hình chữ nhật hình vng giống khác điểm nào?
- Định nghĩa hình thoi hình vuông giống khác điểm nào?
- GV chốt lại ghi bảng định nghiã khác hình vng
- HS quan sát hình vẽ, trả lời: Có bốn cạnh AB = BC = CD = DA, bốn góc 900
- HS hình vng hình có góc cạnh - Nhắc lại định nghiã, vẽ hình ghi vào HS trả lời:
- Giống : có bốn góc vng
Khác : hình vng có thêm đk bốn cạnh
- Giống : bốn cạnh
Khác : hvng có thêm đk có bốn góc vng
- HS nhắc lại ghi vào
1) Định nghĩa : (SGK trang 107)
A B
C D
Tứ giác ABCD hình vng
A B Cˆ ˆ ˆ Dˆ = 900
AB = BC = CD = DA
Từ định nghĩa hình vng ta suy ra:
* Hình vng hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
* Hình vng hình thoi có bốn góc vng.
Hình vng vừa
hình chữ nhật, vừa hình thoi
Hoạt động 3: Tìm tính chất Kiến thức : HS Nắm tính chất hình vng
2 Kỹ : Nhận biết tính chất hình vng đươc suy từ tính chất hình chữ nhật hình thoi
Như hình vng có tính chất gì? - Hãy kể tính chất
- HS suy nghĩ trả lời: có tất tính chất hình chữ nhật hình thoi
(55)của hình vng?
- Từ đường chéo hình vng có tính chất đặc trưng gì?
- GV chốt lại, ghi bảng tình chất hình vng
- HS kể tính chất từ hình chữ nhật hình thoi …
- Hai đường chéo hình vng vng góc với trung điểm đường Mỗi đường chéo đường phân giác góc đối
- HS nhắc lại ghi
- Hai đường chéo hình vng nhau và vng góc với tại trung điểm đường Mỗi đường chéo là đường phân giác của góc đối
Hoạt động : Tìm dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Kiến thức : Nắm đươc dấu hiêu nhận biết hình vng Kỹ : Biết chứng minh đươc tứ giác hình vng - Từ nd định nghĩa tính
chất hình vng để cm tứ giác hình vng ta có cách? - Vì hình chữ nhật có hai cạnh kề hình vng?
- Gv: Một hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với có phải hình vng khơng? Vì sao?
- Một tứ giác hình thoi cần thêm điều kiện để trở thành hình vng? - Một hình chữ nhật có hai đường chéo đường phân giác góc hình vng
- Về nhà chứng minh dấu hiệu
- Nếu tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình thoi có phải hình vng khơng?
- Giới thiệu nhận xét - Treo bảng phụ hình vẽ 105
- Cho HS làm ?2
- Ta cm hình chữ nhật có hai cạnh kề - Hcn có cạnh kề bốn cạnh hcn
bằng nên hình vng
- Hcn thêm 2đchéo vng góc bốn tam giác
vng cân chung đỉnh 4cạnh hcn
này Vậy hình vng …
- Hình thoi có hai đường chéo có góc vng
- HS ghi vào
- Nếu tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình thoi hình vng
- HS quan sát hình vẽ trả lời trường hợp
3) Dấu hiệu nhận biết : 1.Hình chữ nhật có hai cạnh kề hình vng.
2.Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc hình vng.
3.Hình chữ nhật có đường chéo phân giác của góc hình vng.
4.Hình thoi có góc vng hình vng. 5.Hình thoi có hai đường chéo hình vuông.
Nhận xét: ( sgk) ?2
(56)(hình a,c,d)
Hoạt động : Củng cố - Treo bảng phụ ghi đề
B
E D 450
450
A F C - Chứng minh tứ giác AEDF hình vng? - Cho HS đứng chỗ trả lời
- Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh câu trả lời
- HS đọc đề
- Tứ giác AEDF hình vng vì:
ˆ ˆ ˆ
A E F = 900 AEDF lµ hcn
c AD p/giác  nên h/vuông ,
( DHNB )
Bài 81 trang 108 SGK * AEDF hình
vuông Vì AEDF c :
¢ = 450 + 450= 900 ,
ˆ ˆ ˆ
A E F = 900 (gt) , AEDF lµ hcn ,
(c gc vuông) hcn
AEDF c AD p/giác  nên h/vuông ,
( DHNB )
(57)Ngày soạn : 07/11/2011 Tiết 22: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng
- Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết hình để chứng minh - Thái độ: Có thái độ hợp tác hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ
(58)Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (3 )’
KT: Nhí l¹i định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vng KN : phat biĨu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vng ? Nêu định nghĩa, dấu
hiệu nhận biết hình vng?
Hoạt động 2: Chữa tập (17’) ? Chữa tập
82/SGK- 108?
? Nhận xét bài? Nêu kiến thức sử dụng bài?
GV : chốt lại
HS : Chữa tập 82
HS: Đã sử dụng kiến thức:
- Dấu hiệu nhận biết hìnhvng
- Dấu hiệu nhận biết hình thoi
- Trường hợp tam giác (c g c)
Bài 82/SGK - 108: A E B
F H
D G C ABCD hình vng GT AE = BF = CG = HD KL EFGH hình vuông
Chứng minh:
- Xét AEH, BFE,
CGF, DHG có:
+ AE = BF = CG = DH (gt) (1)
+ Â = Bˆ Cˆ Dˆ = 900
(vì ABCD hình vng) (2)
+ AH = AD – DH BE = AB – AE
CF = CB BF; DG = DC -GC
AD = AB = BC = CD (vì ABCD hình vng)
AH = BE = CF = DG
(3)
- Từ (1), (2), (3)
AEH = BFE =
= CGF = DHG (c g c) HE = FE = FG = GH EFGH hình thoi
- Ta có: Hˆ3 Ê3
(vì: AEH = BFE)
Mà: Hˆ3 + Ê1 = 900
(AHE: Â = 900) Ê1 + Ê3 = 900 Ê
2 = 900
(59)Hoạt động 3: Luyện tập (21’)
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng
- Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết hình để chứng minh ? HS đọc đề
83/SGK - 109 (Bảng phụ)?
? HS thảo luận nhóm trả lời?
? HSđọc đề 148/SBT - 75?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT KL?
? HS nêu hướng chứng minh EFGH hình vng?
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét làm
HS đọc đề 83/SGK HS thảo luận nhóm trả lời miệng
HS đọc đề 148/SBT
HS lên bảng vẽ hình
HS ghi GT KL
HS: EFGH hình vng
EHGF hcn, HE = HG
EHGF hbh có Hˆ = 900
EH = FG, EH // FG
(gt)
GF = GC, BH = HE, BH = GC
(gt) FGC vuông cân G BHE vuông cân H
HS lên bảng trình bày HS: nhận xét
Bài 83/SGK - 109: a/ Sai b/ Đúng c/ Đúng d/ Sai e/ Đúng
Bài 148/SBT - 75: A
E F
B H G C ABC: Â = 900
AB = AC
GT BH = HG = GC, HE BC
GF BC
KL EFGH hình vng Chứng minh: - Xét FGC có:
Cˆ = 450, ∠FGC = 900 ∠GFC = 450
FGC vuông cân G GF = GC.
- C/m tương tự, ta có:
BHE vuông cân H
BH = HE.
Mà: BH = GC EH = FG
Mặt khác: EH // FG
(EH BC, GF BC) EHGF hình bình hành,
có Hˆ = 900
EHGF hình chữ nhật,
có: HE = HG (c/m trên)
(60)Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà
- Học thuộc định nghĩa, tính chất DHNB hình vng
- Làm tập: 84, 85/SGK - 109; 149, 150/SBT - 75
- Ơn tập lại tồn kiến thức học
chương I ( Các loại tứ giác, đối xứng trục đối xứng tâm ) để sau : Ôn tập chương I
HS ; Ghi nhớ, đánh dấu BT đợc giao
IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 14/11/2011 Tiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức tứ giác học Chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) - Kĩ năng: Hs biết vận dụng tính chất để giải
tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình
- Thái độ: Tích cực học tập củng cố kiến thức cũ II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, mơ hình loại tứ giác, mơ hình tứ giác động - HS: Thước thẳng, ôn tập kiến thức chương I
- Phơng pháp chủ yếu: Nờu v GQVĐ, hoạt động nhóm
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết
kiến thức : nắm đợc định nghĩa tính chất tứ giác học trong chơng.
kĩ năng: vận dụng để trả lời câu hỏi tự ôn tập. ? Tứ giỏc gỡ?
? Hãy kể tên tứ giác học?
GV: Dùng bảng phụ minh hoạ
? HS làm tập sau: Bài 1:
Ghép m i dòng c t Aỗ ộ v i dòng ộ c t B để
HS: Trả lời miệng HS: Lên bảng ghép nối – d
(61)c kh ng nh úng
đượ ẳ đị đ
B 1/ Hình thang tứ giác a/ cạnh
2/ Hình b hành tứ giác b/ góc vng cạnh
3/ Hình thoi tứ giác có c/ góc vng
4/ Hình CN tứ giác có d/ cạnh đối song song 5/ Hình vng tứ giác e/ Các cạnh đối song song
? Hình thang cân, hình thang vng định nghĩa từ hình nào? Nêu nội dung định nghĩa?
? HS dùng mũi tên biểu thị hình sơ đồ?
GV: Các hình có tính chất gì?
? Hãy làm tập sau: Bài 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1/ Tổng góc tứ giác …
2/ Các cạnh (góc) hình …
3/ Hai đường chéo hình:
a/ ……… b/ ……… vng góc với trung điểm đường
c/ ……… đường phân giác góc đối
GV: Ngồi cách nhận biết cịn có cách nhận biết khác khơng?
? Từ hình thang hình
thang cân, ngồi dấu hiệu góc cịn có dấu hiệ khác khơng?
? Từ hình thang cân, cần thêm điều kiện trở
HS lên bảng điền từ: 1/ 3600
2/ vuông 3/
(62)thành hình chữ nhật?
? Từ hình chữ nhật hình
vng cần thêm điều kiện gì?
GV: Giới thiệu sơ đồ nhận biết loại tứ giác
? Những dấu hiệu để nhận biết hình liên quan đến yếu tố tứ giác? GV: Chỉ cần thay đổi kiện tứ giác thay đổi
? Hình chữ nhật suy từ hình nào? (Là đường để chứng minh tứ giác hình chữ nhật)
? Vậy hình chữ nhật mang tính chất hình nào?
(Tính chất đặc chứng nó)
GV: Chốt lại: Nhìn vào sơ đồ biết hình mang tính chất hình nào?
Sơ đồ nhận biết loại tứ giác
góc vng cạnh
Tứ giác - Các cạnh đối song song - Các cạnh đối
- cạnh đối song song cạnh đối - Các góc đối
song song - đường chéo cắt trung điểm đường Hình thang cạnh bên song song
góc vng - cạnh kề góc kề đáy - đ chéo vng góc góc đường - đ chéo đường vuông chéo phân giác góc
cạnh bên song
HBH
H T HTC
(63)góc vng song
góc đường vng chéo
- cạnh kề - đường chéo vng góc
- đường chéo đường phân giác góc
Hoạt động 2: Bài tập kiến thức : trình bày đợc mối quan hệ hình. kĩ năng: Biểu diễn đợc mối quan hệ hình. ? HS đọc đề 87/SGK
-111?
? YC HS lên bảng điền ? Nhận xét làm bạn?
Bài 87/SGK - 111:
a) hình bình hành,hình thang b) hình bình hành,hình thang c) hình vng
Hoạt động : Củng cố - Hớng dẫn nhà
? Qua học hôm cần nắm kiến thức nào? - GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm chương I dạng tập có liên quan
Học bài, ơn tập kiến thức toàn chương
Làm tập: 88, 90/SGK - 111, 112
HS ; Ghi nhớ, đánh dấu BT đợc giao
IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 17/11/2011 Tiết 24: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức tứ giác học Chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) - Kĩ năng: Hs biết vận dụng tính chất để giải
tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình
(64)
- Thái độ: Tích cực học tập củng cố kiến thức cũ II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, mơ hình loại tứ giác, mơ hình tứ giác động - HS: Thước thẳng, ôn tập kiến thức chương I
- Phơng pháp chủ yếu: Nờu v GQV, hot ng nhóm
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt độngcủa trò
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
kiến thức : nắm đợc định nghĩa tính chất tứ giác học chơng
kĩ năng: vận dụng để trả lời câu hỏi tự ôn tập Giáo viên treo sơ đồ nhận biết cỏc loại tứ giỏc
góc vng cạnh
Tứ giác - Các cạnh đối song song - Các cạnh đối
- cạnh đối song song
cạnh đối - Các góc đối song song - đường chéo cắt trung điểm đường Hình thang cạnh bên song song
góc vng - cạnh kề
góc kề đáy - đ chéo vng góc
góc đường - đ chéo đường
vng chéo phân giác góc
cạnh bên song
góc vng song
góc đường vuông chéo
- cạnh kề - đường chéo vng góc
- đường chéo đường phân giác góc
HBH
H T HTC
Hthoi
HCN
(65)Hoạt động 2: Bài tập
kiến thức : trình bày đợc chứng minh tứ giác theo dấu hiệu. kĩ năng: biết liên hệ kiến thức học vào giải hình học.
? HS đọc đề 88/SGK - 111?
? Bµi cho ta biết điều gì, yêu cầu điều
? HÃy ghi GT/KL
? Tứ giác EFGH hình gì,
Gv: Hai ng chéo AC BD ◊ABCD cần có điều kiện h.b.h EFGH hình chữ nhật?
Gv: Đa hình vẽ minh hoạ
? Tng t hai đờng chéo AC BD cần thoả mãn điều kiện h.b.h EFGH hình thoi, hình vng
Gv: Đa hình vẽ minh hoạ
= ||
E F
G H
A
B
D
C
*) Bµi tËp 88 <SGK - Tr111>
GT
◊ABCD, EA = EB FB = FC; GC = GD HD = HA
KL
Các đờng chéo AC BD cần điều kiện để EFGH h.c.n; ht, hv Chứng minh
ABC cã: EA EB(gt)
EF FB FC(gt)
đờng trung bình
EF //=
2AC (1) T¬ng tù: GH //=
1
2AC (2) Tõ (1) vµ (2) EF//= GH
EFGH lµ h.b.h
- NÕu AC BD EFGH lµ hình chữ nhật
b, Nếu AC BD có thêm EF = EH AB =AC EFGH hình vuông
c, Nếu EF = EH hay AC = BD EFGH hình thoi
? HS đọc đề 89/SGK - 111? ? HS nêu bước vẽ hình?
? HS ghi GT KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a?
Bài 89/SGK - 111: B
E M A C
\\\ \\\
x x
// //
\ \
E F
G H
A
B
D
C
x
x \\\
\\\ // //
\ \
G H
F E
B
D
(66)GV: E đối xứng với M qua AB
AB đường trung trực EM
AB EM D, ED = DM
(gt)
Dˆ = 900
DM // AC, Â = 900 (gt)
DM đường trung bình ABC
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Dự đốn tứ giác AEMC hình gì? ? Nêu hướng chứng minh AEMC hình bình hành?
GV: AEMC hình bình hành
EM = AC , EM // AC
ED = DM =
AC DM // AC ? Dự đoán AEBM hình gì?
? HS nêu hướng chứng minh AEMC hình thoi?
GV: AEBM hình thoi
AB EM (c/m trên)
BD = DA (gt), ED = DM (gt) ? HS hoạt động nhóm trình bày câu b: - Nhóm 1, 3, trình bày ý thứ - Nhóm 2, 4, trình bày ý thứ hai ? Nêu cách tính chu vi tứ giác AEBM? ? HS lên bảng tính?
? Nhận xét làm?
? Hình thoi AEBM hình vng nào?
? Mˆ = 900 khi nào?
GV : YCầu HS làm BT sau:
Cho ABC, đờng thẳng tuỳ ý điểm O nằm
a, Hãy vẽ A'B'C' đối xứng với ABC qua đờng thẳng d
b, Vẽ A''B''C'' đối xứng với ABC qua điểm O
ABC: Â = 900
GT BM = MC, DA = DB
E đx M qua d BC = cm
a/ E đx M qua AB
KL b/ AEMC, AEBM
hình gì? Vì sao? c/ Chu vi AEBM = ?
d/ Tìm điều kiện ABC để
AEBM hình vng? Chứng minh: a/
- Ta có AD = DB, BM = MC (gt)
DM đường trung bình ABC DM // AC.
Mà Â = 900 (gt) Dˆ = 900
AB EM D (1)
- Có: ED = DM (gt) (2) - Từ (1), (2) E đối xứng M qua AB.
b/
* Xét tứ giác AEMC có:
DM // AC EM // AC (3)
ED = DM =
AC (c/m trên)
EM = AC (4)
- Từ (3), (4) AEMC hình bình
hành
* Xét tứ giác AEBM: AB EM (c/m trên)
BD = DA (gt), ED = DM (gt)
AEBM hình thoi.
c/
ABC: Â = 900, BM = MC (M BC) BM = 2
1
BC = (cm)
Vậy chu vu tứ giác AEBM là: = (cm)
d/
(67)Gv: Mêi hai hs lên bảng thực hiện, hs khác vẽ vào
Gv: NhËn xÐt, Chốt lại toàn kiến thức chương I
Mˆ = 900 AB = AC.
Bài tập:
IV RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn : 21/11/2011 Tiết 25: KiÓm tra tiÕt
I Mơc tiªu:
- Kiến thức: Đánh giá đợc chất lợng tiếp thu kiến thức học sinh
- Kĩ năng: Hs đợc thực hành kỹ giải dạng toán học ch-ơng
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kỹ vẽ hình tính tự lực, nghiêm túc thi cử
II ChuÈn bÞ :
- Gv: Đề bài(phôtô), đáp án, thang điểm - Hs: Đồ dùng học tập
IIi Ma trËn
Cấp độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
2.Hình thang,hình thang vng hình thang cân.Hình bình hành Hình chữ
Biết định nghĩa dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Hiểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành
Vận dụng quan hệ song song, vng góc tính chất trung tuyến
Tìm điều kiện để hình hình vuông
d
B'' C''
A'' C'
B'
A B
C O
(68)nhật Hình thoi Hình vng
ứng với cạnh huyền tam giác vng để tính tốn chứng minh Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 =10%,
1 =20%
3 =40%
1 =10%,
6 điểm
=80% 3.Đối xứng
trục đối xứng tâm Trục đối xứng, tâm đối xứng hình
Biết cách vẽ điểm đối xứng với điểm , đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng, hình đối xứng với hình qua điểm Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 =20%,
1 20%, Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
2 điểm
30%
1 điểm
20%
3 điểm
40%
1 10%,
7 10 điểm 100%
iv đề bài:
Bài 1.(2 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, AD đường phân giác Gọi E, F chân đường vng góc kẻ từ D xuống AB AC Tứ giác AEDF hình gì?Vì ?
Bài 2.(2 điểm) Cho hình thang cân ABCD Gọi M, N, P, Q trung điểm AB, BC, CD, DA Chứng minh MNPQ hình thoi
Bài 3.(6 điểm) Cho tam giác ABC vuông A Gọi M trung điểm BC Qua M keû ME AB ( E AB), MF AC ( F AC )
a) Chứng minh tứ giác AEMF hình chữ nhật
b) Gọi N điểm đối xứng M qua F Tứ giác MANC hình ? Tại sao?
c) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AEMF hình vng V.Đáp án biểu điểm
Câu Yêu cầu Điểm
Câu
Ta có A E F 900 AEDF hình
chữ nhật tứ giác có ba góc vuông
1.0 C
(69)mà AD tia phân giác góc A nên AEDF hình vuông
1.0
Câu
A M B Q N D P C
Ta có MN đường trung bình tam giác ABC nên ta có MN =
1 2AC Tương tự ta có : PQ =
1
2AC , QM =
2BD , PN = 2BD
Mà AC = BD nên MN = NP = PQ = QM Suy MNPQ hình thoi
1.0 0.5 0.5 Câu
a)Ta có A E F 900 AEMF hình
chữ nhật (vì tứ giác có ba góc vng)
b)Vi N đối xứng với M qua AC nên AC đường trung trực của NM (1).
Vì Mlà trung điểm BC MF // AB (vì vng góc với AC nên F trung điểm AC (2)
Từ (1) (2) suy MANC hình thoi(vì tứ giác có hai đường chéo vng góc trung điểm đường)
c) ta có AEMF hình chữ nhật để trở thành hình thoi thì AM đường phân giác góc A
2.0 0.5 0.5 1.0 1.0 E
D
B A
F
E M
B A
C
(70)Khi tam giác ABC vng A có AM dường trung tuyến đường phân giác nên tam giác ABC tam
giác vuông cân A 1.0
VI RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 26/11/2011
Chương II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 26: ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo góc đa giác Nhận biết đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng đa giác lồi
- Kĩ năng: Qua vẽ hình quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng cơng thức tính số đo góc đa giác
- Thái độ: Rèn tính kiên trì suy luận (tìm đốn, suy diễn), tính cẩn thận, xác vẽ hình
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ HS: Thước thẳng, đọc trước
Ph¬ng ph¸p chđ u: Nêu GQVĐ, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Ôn tập tứ giác đặt vấn đề (4’) ? Nêu định nghĩa tứ giác
ABCD, tứ giác lồi?
? Trong hình sau, hình tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao?
B A B A D C
D C a/ b/ A B
HS: Trả lời miệng HS:
- Hình b, c tứ giác
- Hình a khơng tứ giác vì: AD, DC nằm đường thẳng
(71)c/ D C
GV: Tam giác, tứ giác gọi chung gì?
Ho
ạ t độ ng 2: Khỏi niệm đa giỏc (12 )’ KT : nắm đợc định nghĩa đa giác
KN: biết dùng định nghĩa để chứng minh hình cho đa giác hay không phải đa giác
GV: Treo bảng phụ có hình hình 112 đến 117/SGK
? Tương tự tứ giác, nêu định nghĩa đa giác ABCDE? ? Nêu tên đỉnh, cạnh đa giác đó?
? HS làm ?1 ?
? Nêu định nghĩa đa giác lồi? ? Chỉ rõ đa giác lồi hình vẽ trên?
? HS làm ?2 ?
GV: Nêu ý/SGK - 114 ? HS hoạt động nhóm làm ?3 ?
HS: Trả lời miệng
HS làm ?1:
Hình gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA khơng phải đa giác AE, ED nằm đường thẳng HS: Nêu định nghĩa đa giác lồi HS: Hình 115, 116, 117
HS làm ?2:
Hình 112, 113, 114 khơng đa giác lồi đa giác nằm hai nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác
HS hoạt động nhóm làm ?3: (HS điền vào chỗ trống)
- Các đỉnh
* Định nghĩa đa giác ABCDE:
1) Khái niệm đa giác :
?1
2đoạn thẳng AE, ED có điểm chung lại nằm đường thẳng
Định nghĩa: (sgk) B
A
C E D Đa giác ABCDE Các đỉnh: A,B,C,D,E
Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA
Các đường chéo: AC, AD, BD, BE, CE
Các góc: Aˆ,Bˆ,Cˆ,Dˆ,Eˆ Định nghĩa đa giác lồi:
(72)? Đại diện nhóm trình bày bài? GV: Giới thiệu đa giác có n đỉnh (n 3) cách gọi
SGK
điểm A, B, C, D, E, G
- Các đỉnh kề A B; B C; C D; D E …
- Các cạnh đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EG, GA
- Các đường chéo: AC, AD, AE, BG, BE, BD - Các góc: Â,
ˆ ˆ
ˆ, , , ,ˆ ˆ
B C D E G.
- Các điểm nằm đa giác: M, N, P
- Các điểm nằm đa giác: Q, R
Ho
ạ t độ ng 3: Đa giỏc đều (12 )’ KT : nắm đợc định nghĩa đa giác đều.
KN: nêu đợc tính đối xứng đa giác đều. ? HS quan sỏt hỡnh 120/SGK?
? Thế đa giác đều? GV: Đa giác đa giác có: - Tất cạnh - Tất góc ? HS làm ?4 ?
? Nhận xét làm? Rút nhận xét?
HS: Nêu định nghĩa SGK – 115 thơng qua việc quan sát hình
4 HS lên bảng vẽ hình
HS nhận xét: Tam giác có trục đối xứng Hình vng có trục đối xứng Ngũ giác có trục đối xứng Lục giác có trục đối xứng
* Định nghĩa: (SGK – 115)
Tam giác Tứ giác
(73)Ho
ạ t độ ng 4: Xõy dựng cụng thức tớnh tổng số đo cỏc gúc đa giỏc (10 ) ’ KT : dự đoán đợc số đờng chéo số đo tổng góc tứ giác
KN: rút đợc công thức tổng quát theo quy luật. GV: Hướng dẫn HS điền số thớch hợp
Đa giác n cạnh
Số cạnh n
Số đường chéo xuất phát từ đỉnh
1 n -
Số tam giác tạo thành
2 n -
Tổng số đo góc đa giác
2 1800 = 3600 3 1800 = 5400 4 1800 = 7200 (n – 2).1800
IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn : 28/11/2011 Tiết 27: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS cần nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng
- Kĩ năng: Hs biết áp dụng công thức học để tính diện tích, giải tập - Thái độ: Có thái độ hợp tác học tập, giải toán
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, phấn màu HS: Thước thẳng, compa, ờke, c trc bi mi
Phơng pháp chủ yÕu: Nêu GQVĐ, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
KT: Nhí l¹i định nghĩa đa giác lồi, đa giác KN : Lấy VD đa giác
? Nêu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều?
(74)Ho
t ng 2: độ Khỏi niệm diện tớch đa giỏc (15 )’ KT : -nắm đợc khái niệm diện tíc
-nắm đợc ba tính chất diện tích đa gíac. KN: - lấy đợc VD diện tích đa giác
GV: Giới thiệu khái niệm diện tích đa giác
? HS quan sát hình, làm ? 1 ?
? Diện tích hình A có diện tích hình ℬ khơng? ? Hình A có hình ℬ khơng?
? Diện tích hình D gấp lần diện tích hình C khơng? Vì sao?
? So sánh diện tích hình C với diện tích hình E ?
? Diện tích đa giác gì? ? Diện tích đa giác số hay số âm khơng? GV: Nêu tính chất diện tích đa giác
? Hai tam giác có diện tích có khơng?
? Hình vng có cạnh dài 10m; 100m diện tích bao nhiêu?
HS: Hình A có diện tích hình ℬ (= vng)
HS: Hình A khơng hình ℬ chúng khơng trùng khít lên
HS: Hình D có vng, hình C có vng nên diện tích hình D gấp lần diện tích hình C
HS: Hình C có diện tích v ng Hình E có diện tích vng Vậy diện tích hình C 1/4 diện tích hình E HS: Diện tích đa giác số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác
HS: Mỗi đa giác có diện tích xác định, diện tích đa giác số dương
HS đọc nội dung tính chất HS: Hai tam giác có diện tích chưa
VD:
A D = =
H B C E K F
HS: - Hình vng có cạnh dài 10m có diện tích là:
* Diện tích đa giác: (SGK - 117)
* Tính chất diện tích đa giác:
(75)? Hình vng có cạnh dài 1km có diện tích bao nhiêu?
GV: Giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác
10 10 = 100 (m2) = (a)
- Hình vng có cạnh dài 100m có diện tích là:
100 100 = 10 000 (m2) = 1
(ha)
HS: Hình vng có cạnh dài 1km có diện tích là:
= (km2)
* Kí hiệu:
Diện tích đa giác ABCDE kí hiệu là: SABCDE
Hoạt động 3: Cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật (8’) kiến thức : nắm đợc công thức tính diện tích HCN. kĩ năng: áp dụng đợc cơng thức vào giải tốn. ? Nờu cụng thức tớnh diện
tích hình chữ nhật biết? GV: - Chiều dài, chiều rộng hai kích thước
- Nêu định lí
? HS đọc nội dung định lí? ? Tính diện tích hình chữ nhật biết kích thước 3dm; 2cm?
? Nêu cách giải khác? ? HS đọc làm tập
6/SGK –
upload.123doc.net?
GV ghi tóm tắt bảng: a) a' = 2a ; b' = b
S' = a'b' = 2ab = 2S.
b) a' = 3a ; b' = 3b
S' = a'b' = 3a.3b = 9ab =
9S
c) a' = 4a ;
,
4
b b ' ' ' 4
4
b
S a b a ab S
HS: Diện tích hình chữ nhật chiều dài nhân chiều rộng
HS đọc nội dung định lí HS: Tính
HS trả lời miệng:
a) S = ab S hcn vừa tỉ lệ
thuận với chiều dài, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng
Chiều dài tăng lần, chiều rộng khơng đổi S hcn tăng lần
b) S tăng lên lần c) S không đổi
* Công thức: b a
S = a b * VD:
+ a = 3cm; b = 7cm
S = a b = 21 (cm2)
+ a = 3dm = 30cm b = 2cm
S = a b = 60 (cm2)
Hoạt động 4: Cụng thức tớnh diện tớch hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng (10’) kiến thức : nắm đợc cơng thức tính diện tích hình vng tam gíc vng kĩ năng: biết lập luận để suy công thức từ diện tích HCN
? Từ cơng thức tính S hình chữ nhật suy cơng thức tính diện tích hình vng?
? Hãy tính diện tích hình
HS trả lời câu hỏi HS tính
a
(76)vng có cạnh 3m? ? Cho hình chữ nhật ABCD Nối AC, tính diện tích tam giác ABC biết AB = a; BC = b
GV gợi ý: So sánh ABC
và CDA, từ tính SABC
theo S hình chữ nhật ABCD
? Vậy diện tích tam giác vng tính nào?
? HS đọc làm ?3 ?
HS: ABC = CDA (c g c) SABC = SCDA
SABCD = SABC + SCDA SABCD = SABC SABC = 2
ABCD
S ab
HS trả lời miệng HS:
SABC = SCDA
(t/c - dt đa giác) SABCD = SABC + SCDA
(t/c - dt đa giác)
a
b S =
1 2a b
Hoạt động 5: Luyện tập (4’) ? HS hoạt động nhóm làm tập sau:
Bài 1: Cho hcn có S 16cm2 hai
kích thước hình x (cm) y(cm) Hãy điền vào ô trống bảng sau:
x
y
Trường hợp hcn hình vng? Bài 2: Tính diện tích hình tam giác vng hình bên?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
HS trả lời miệng
HS hoạt động nhóm làm tập: Bài 1:
x 2 4
y 16 16
3
4
- Trường hợp x = y = 4(cm) hình chữ nhật hình vng
Bài 2: SABC =
2
4.3
6( )
2
AB AC
cm
Hoạt động : Cũng cố - Hớng dẫn nhà
? Diện tích đa giác gì?
? Nêu tính chất diện tích đa giác? Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình
HS ; Ghi nhớ, đánh dấu BT đ-ợc giao
A B
a
b
D C
3cm
(77)vng, hình tam giác vng
- Nắm cách tính diện tích đa giác học thuộc cơng thức tính diện tích HCN, HV, tam giác vng
- Làm tập: 6, 7, 8, 9/SGK – upload.123doc.net, 119
IV RT KINH NGHI M.
Ngày soạn: 03/12/2011
TiÕt 28: LUYỆN TẬP
I Môc tiªu
1 Kiến thức: Củng cố cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vuông
2 Kĩ năng: Hs biết áp dụng c.thức để giải tập, cắt ghép hình theo yêu cầu. 3 Thái độ: Tích cực học tập, cẩn thận tính tốn.
II Chn bÞ
GV: Thước thẳng, êke, bảng ghép tam giác vuông để tạo thành tam giác cân, hình chữ nhật, hình bình hành
HS: Thước thẳng, compa, êke, làm tập đầy đủ
III tổ chức hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức (1')
2 Kiểm tra cũ (Khởi động) (5'):
? Nêu tính chất diện tích đa giác? Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng?
3 Bµi míi (36')
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: (36’) Luyện tập
Kiến thức: Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông , tam giác vuông Kĩ năng: - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
- Định lý Pi-ta-go ? HS đọc đề 9/SGK – 119?
? HS nêu cách tính? ? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét làm? Nêu kiến thức sử dụng?
? Tam giác vng ABC có độ dài cạnh huyền a, độ dài hai cạnh góc vng b c Hãy so sánh tổng diện tích hai hình vng dựng hai cạnh góc vng diện tích hình
HS đọc đề 9/SGK HS nêu cách tính
1 HS lên bảng trình bày
HS: - Nhận xét làm - Sử dụng cơng thức tính siện tích tam giác, diện tích hình vng
HS đọc đề 10/SGK HS:
- Tổng diện tích hai hình
Bài 9/SGK – 119:
- Diện tích tam giác ABE
là:
2
12
2
AB AE x
x cm
- Diện tích hình vuông ABCD là:
AB2 = 122 = 144 (cm2)
- Theo đề bài:
3
6 144 8( )
3
ABE ABCD
S S
x x cm
(78)vuông dựng cạnh huyền?
? Định lí Py- ta- go áp dụng vào tam giác vuông ABC nào?
? HS vẽ hình? ? Ghi GT KL? ? HS nêu cách tính? ? Tính SEFBK cần tính
tổng diện tích hình nào?
? Tính SEGDH cần tính
tổng diện tích hình nào?
? So sánh SABC SADC?
? Tìm tam giác nhau? Từ suy diện tích cặp tam giác nhau?
? Nêu sở để chứng minh tập trên?
? HS đọc đề 11/SGK – 119?
? HS hoạt động nhóm làm bài?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Diện tích hình có khơng? Vì sao?
? Để giải tập trên, ta
vuông dựng hai cạnh góc vng là: b2 + c2.
- Diện tích hình vng dựng cạnh huyền a2
HS: a2 = b2 + c2
HS đọc đề 13/SGK HS vẽ hình
HS: Ghi GT KL HS:
SEFBK = SABC – SAFE – SEKC
SEGDH = SADC - SAHE - SEGC
HS:
ABC = CDA ( ) AFE = EHA
EKC = CGE
c g c
1 HS lên bảng trình bày lời giải
HS: Tính chất tính chất diện tích đa giác
HS đọc đề 11/SGK HS hoạt động nhóm ghép hình vào bảng nhóm: HS: Diện tích hình tổng diện tích tam giác vng
HS: Sử dụng tính chất diện tích đa giác
- Tổng diện tích hai hình vng dựng hai cạnh góc vng là: b2 + c2.
- Diện tích hình vng dựng cạnh huyền a2
- Theo định lí Pi- ta- go ta có:
a2 = b2 + c2
Vậy tổng diện tích hai hình vng dựng hai cạnh góc vng diện tích hình vng dựng cạnh huyền
Bài 13/SGK – 119:
A F B H K D C
GT ABCD hcn; FG // AD HK // AB KL SEFBK = SEGDH
Chứng minh: SABC = SADC
(Do ABC = CDA )
SAFE = SAHE (T/c dt đa giác)
SEKC = SEGC (T/c dt đa giác)
Mà: SABC – SAFE – SEKC =
SEFBK; SADC – SAHE – SEGC =
SEGDH SEFBK = SEGDH
Bài 11/SGK – 119:
(79)áp dụng kiến thức nào?
4 Cđng cè, vËn dơng (2'):
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức tiết học
5 Hớng dẫn chuẩn bị (1'):
- Làm tập: 16, 17, 20/SGK – 127, 128; 9, 10, 14, 15/SBT – 119 IV RÚT KINH NGHI M.
Ngày soạn: 08/ 12/ 2011.
Tiết 29 Đ 3 diện tích tam giác. I Mơc tiªu
1 Kiến thức: HS nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lí diện tích tam giác cách chặt chẽ gồm trường hợp, vận dụng để giải tập
Kỹ năng: Hs biết tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác Thái độ: Có thái độ hợp tác hoạt động nhóm
II ChuÈn bÞ
GV: Thước thẳng, êke, tam giác bìa mỏng, kéo, keo dán, bảng phụ HS: Thước thẳng, êke, tam giác bìa mỏng, kéo, keo dán, đọc trước
III tổ chức hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1')
2 Kiểm tra cũ (Khởi động) (5'):
? Phát biểu tính chất diện tích đa giác?
3 Bµi míi (36')
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: (28') Định lí
Kiến thức: Nắm đợc cơng thức tính diện tích tam giác - Cơng thức tính diện tích tam giác vng Kĩ năng: - Chứng minh cơng thức tính diện tích tam giác - áp dụng tính chất diện tích đa giác
- TÝnh diƯn tÝch tam gi¸c ? Phát biểu định lí
diện tích tam giác?
? HS ghi GT, Kl định lí?
? Có thể xảy
HS: Nêu định lí
HS: HS ghi GT, Kl định lí
HS: Có trường hợp:
* Định lí: (SGK - 120) GT ABC, AH BC
KL SABC =
1
(80)trường hợp với
ABC bất kì?
GV: Chúng ta chứng minh công thức ba trường hợp: Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù GV: Đưa hình vẽ ba tam giác sau lên bảng phụ (chưa vẽ đường cao AH ) ? HS vẽ đường cao tam giác trường hợp: Bˆ vuông, Bˆ nhọn,
ˆ
B tù.
? HS nêu hướng chứng minh?
? HS chứng minh trường hợp a?
? HS hoạt động nhóm chứng minh trường hợp b, c?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Để chứng minh định lí trên, ta áp dụng kiến thức nào?
GV Chốt lại: Trong trường hợp diện tích tam giác ln nửa tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh
Tam giác vuông, nhọn, tù
HS: ˆ
B = 900 H B
ˆ
B < 900 H nằm giữa
B, C ˆ
B > 900 H nằm ngoài
đường thẳng BC HS:
TH a: Bˆ = 900
AH AB
SABC =
BC AB
SABC =
BC AH
HS hoạt động nhóm: b/ Trường hợp H nằm B, C:
SABC = SBHA + SAHC
=
2(BH + HC) AH =
1
2BC AH
c/ H nằm đường thẳng AB:
SABC = SABH – SACH
=
2(BH + HC). AH
=
2BC AH
HS: Áp dụng tính chất diện tích đa giác
A
C B H
A
B H C B C A
B
H C Chứng minh:
a/ Trường hợp H B
hoặc C: S =
1
2BC AH
b/ Trường hợp H nằm B, C:
SABC = SBHA + SAHC
=
2(BH + HC) AH =
1
2BC AH
c/ H nằm đường thẳng AB:
SABC = SABH – SACH
=
2(BH + HC). AH
=
2BC AH
(81)Kĩ năng: Tính diện tÝch tam gi¸c
¸p dơng tÝnh chÊt diện tích hình chữ nhật - Tính diện tích hình chữ nhật
? HS c bi 16a/SGK – 121?
? HS làm bài?
E A D
C H B
HS đọc đề 16a/SGK HS làm bài:
SABC = S1 + S3
SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4
Mà: S1 = S2; S3 = S4 SABC =
1
2 SBCDE = 2a h
4 Cđng cè, vËn dơng (2'):
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức tiết học
5 Hớng dẫn chuẩn bị (1'):
Học
Làm tập: 18, 19, 21/SGK – 21, 22; 26, 27, 29/SBT IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
Ngày soạn: 10/ 12/ 2011.
Tiết 30 lun tËp. I Mơc tiªu
1 KiÕn thức: Củng cố công thức tính diện tích tam giác
2 Kĩ năng: Tính diện tích tam gác, tam giác cân, tam giác 3 Thái độ: Cẩn thận, xác
II Chn bÞ
GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ tập 19, 21, 24, 25 SGK HS: Làm dầy đủ tập
III tổ chức hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1')
2 Kiểm tra cũ (Khởi động) (2'):
Giíi thiƯu nhanh yêu cầu tiết học
3 Bài (25')
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Ho¹t déng 1: (25') Lun tËp
KiÕn thức: Công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật Kĩ năng: Tính diện tích tam giác, hình chữ nhËt
Nêu cách tìm diện tích
Δ
-Laøm baøi 19 SGK trg 122
GV cho Hs làm tập 21 (Gợi mở cách tìm diện tích HCN ABCD Δ AED có liên
-HS nêu cơng thức tính diện tích tam giác trả lời 19
Bài 19:
-Các Δ hình 1; 3; có
diện tích Ô vuông -Các Δ hình 2; có
viện tích Ô vuông -Hai Δ có diện tích
bằng chưa
(82)
quan)
GV: -GV cho HS làm 24 ôn định nghóa
Δ cân, tính chật
đường cao Δ
caõn, ủũnh lớ Pitago
HS Vẽ hình làm bµi A
B H C
-HS vẽ hình tính diện tích dựa vào đường cao
Xet tam giác vuông AHC Có :
AH2 = AC2 – HC2
(định lý pytago) AH2 = b2 -
2 a ( )
2 = 2 4b a
4
=>
2 4b a AH
2
Do đó:
2 ABC
BC.AH a 4b a S
2
KIĨM TRA 15 PhóT
§Ị
KIểM TRA 15 PhúT
Đề
Tìm x cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE hình vẽ
Tìm x cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE h×nh vÏ E
2cm
A D H
x x B C
Đáp án vµ biĨu chÊm
SABCD = AD x (1)
S Δ AED =
2 AD EH
S Δ AED = AD
2
S Δ AED = AD
(83)= AD
Từ (1), (2) => AD.x = AD.3 Vậy: x = 3cm
4 Cđng cè, vËn dơng (1'):
- GV yªu cầu HS nhắc lại kiến thức tiết học
5 Hớng dẫn chuẩn bị (1'):
- Ôn tập tứ giác
IV RT KINH NGHI M.
Ngày soạn: 13/ 12/ 2011.
TiÕt 31 «n tËp häc kú I (tiÕt 1)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ôn tập kiến thức tứ giác học, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác
2 Kỹ năng: Hs biết vận dụng kiến thức học để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt II CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Thước thẳng, ơn tập lí thuyết tập nhà
III tổ chức hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1')
2 Kiểm tra cũ (Khi ng) (1'):
Giới thiệu nhanh yêu cầu cđa tiÕt häc
3 Bµi míi (41')
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: (15') Ơn tập lí thuyết
Kiến thức: Hình thang, hình thang cân, tâm đối xứng, trục đối xứng, cơng thức tính Diện tích hcn, h.vng, tam giỏc
Kĩ năng: Ghi nhớ ông thức tính diện tích hcn, h.vuông, tam giác ? HS c làm tập
1 (Bảng phụ)?
Bài 1: Xét xem câu sau hay sai?
a/ Hình thang có cạnh bên song song hình thang cân
b/ Hình thang có cạnh bên hình thang cân
c/ Hình thang có đáy cạnh bên song song
d/ Hình thang có góc vng hình chữ nhật
a/ Đ b/ S c/ Đ d/ Đ e/ S f/ Đ
1/ Hình chữ nhật: a
b
S = a b 2/ Hình vng: a
- Lµm bµi 20, 22, 25
(84)e/ Tam giác hình có tâm đối xứng
f/ Tam giác đa giác
g/ Hình thoi đa giác
h/ Tứ giác vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi hình vng
i/ Tứ giác có đường chéo vng góc với hình thoi
k/ Trong hình thoi có chu vi hình vng có diện tích lớn
Bài 2: Viết cơng thức tính diện tích hình học
g/ S h/ Đ i/ S k/ Đ
S = a2 =
2
d
3/ Tam giác: h
a S =
1 2a h
Hoạt động 2: (26’) Luyện tập
KiÕn thøc: - DÊu hiÖu nhËn biết tứ giác, công thức tính diện tích hình Kĩ : - Chứng minh hình
- Tính diện tích hình thang, tam giác
- Chia đa giác thành hình có công thức tính diƯn tÝch Bài 1: Cho hình thang
cân ABCD (AB // CD), E trung điểm AB a/ Chứng minh EDC
cân
b/ Gọi I, K, M theo thứ tự trung điểm BC, CD, DA Tứ giác EIKM hình gì? sao?
c/ Tính diện tích tứ giác ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = ? HS vẽ hình? Ghi GT KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a?
HS vẽ hình, ghi GT KL
HS: EDC cân
ED = EC
AED = BEC
(c g c)
Bài 1
E A B
M I D K C
GT
h thang ABCD cân
(AB // CD), AE = EB
BI = IC, CK = KD AM = MD, EK = IM =
KL
a/ EDC cân
b/ EIKM hình gì? sao?
c/ SABCD, SEIKM = ?
Chứng minh: h
(85)
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tứ giác EIKM hình gì? sao?
? HS lên bảng trình bày câu b?
? Nhận xét làm? ? HS lên bảng tính diện tích tứ giác ABCD; EIKM?
? Nhận xét làm? Nêu kiến thức sử dụng bài?
AD=BC, Â = B^ , AE =
EB
HS lên bảng trình bày câu a
HS:
EIKM hình thoi
EIKM hbh: MK = KI
EI // MK MK =
2 AC
EI = MK KI =
2 BD
AC = BD HS lên bảng trình bày câu b
HS: Nhận xét làm HS 1: Tính diện tích tứ giác ABCD
HS 2: Tính diện tích tứ giác EIKM
HS: - Nhận xét làm - Nêu kiến thức sử dụng
a/
- Xét AED BEC có:
AE = EB (gt)
AD = BC, Â = B^ (Vì
ABCD hình thang cân)
⇒ AED = BEC (c
g c)
⇒ ED = EC
⇒ EDC cân E
b/
- Có EI đường TB
BAC
⇒ EI // AC, EI = 12 AC
- Có MK đường TB
DAC
⇒ MK // AC, MK =
1
2 AC
⇒ EI // MK, EI = MK
⇒ EIMK hbh (1)
- Có KI đường TB
CBD
⇒ KI // BD, KI = 12 BD
Mà: BD = AC (hình thang ABCD cân)
⇒ MK = KI (2)
- Từ (1), (2) ⇒ EIKM hình thoi
c/- Có: MI đường TB, EK đường cao hình thang ABCD
SABCD = (AB+CD)EK
2
¿AB+CD
2
EK
2 =MI
EK
= 42 = 12 (đvdt) - Có: SEIKM = SEMI + SKMI
= SEMI = 12 EO MI
= EK2 MI=4
(86)(đvdt) IV RÚT KINH NGHI M.
Ngày soạn 12/ 12/ 2011.
Tiết 32 «n tËp häc kú I (tiÕt 2) I MỤ C TIÊU:
1 Kiến thức: Tiếp tục ôn tập kiến thức tứ giác học, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác
2 Kĩ năng: Hs biết vận dụng kiến thức học để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình
3 Thái độ: Giáo dục ý thức hợp tác, tinh thần đoàn kết
II CHUẨ N BỊ :
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Thước thẳng, ơn tập lí thuyết tập nhà
III tổ chức hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1')
2 Kiểm tra cũ (Khởi động) (2'):
Giới thiệu nhanh yêu cầu tiết học
3 Bµi míi (39')
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: (15’) ễn lớ thuyt
Kiến thức: - Hình vuông, công thức tính diện tích hcn, h.vuông, tam giác Kĩ năng: Ghi nhớ công thức tính diện tích
Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra
+Hc sinh 1: Định nghĩa hình vng, vẽ hình vng có cạnh dài cm( Giáo viên cho đơn vị quy -ớc)
? Nêu tính chất đờng chéo hình vng?
? Nói hình vng hình thoi đặc biệt có khơng? Giải thích?
+ Häc sinh 2: Điền công thức tính diện tích vào bảng sau: ( Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình lên bảng)
HS hot ng cỏ nhõn tr lời câu hỏi củaGV -Hai học sinh lên bảng: + Học sinh định nghĩa hình vng, vẽ hình trả lời câu hỏi giáo viên
+Häc sinh lên bảng điền công thức ký hiệu vào
- Nhận xét bạn, thống kết
+ HCN: S = a.b
a
b
+Hình vuông: S= a2= d2
2
a d
+ Tam gi¸c: S=
2 ah
(87)Hoạt động 2: (24’) Luyện tập
Kiến thức: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông
- Công thức tính diện tích Kĩ năng: - Chøng minh h×nh
- TÝnh diƯn tÝch Giáo viên treo bảng phụ ghi tập 161( SBT) lên bảng ? Đọc phân tích toán?
-Giáo viên vẽ hình lên bảng
? Có nhận xét tứ giác DEHK ?
? Tứ giác DEHK hình bình hành sao? ? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tam giác ABC có điều kiện tứ giác DEHK hình chữ nhật?
? Nếu trung tuyến BD CE vuông góc với tứ giác DEHK hình gì? Vì sao?
-Giáo viên đa hình vẽ minh hoạ
Hc sinh c v phõn tích tốn
- VÏ h×nh, ghi gt, kl vào
-Nêu số cách chứng minh tứ giác DEHK hình bình hành
HS lờn bng trỡnh by cõu a
-Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi
-Làm vào theo hớng dẫn giáo viên
HS: - Nhận xét làm - Nêu kiến thức sử dụng
-Học sinh đọc phân tích tốn
Bµi tËp 161( SBT-77)
G A
B C
E D
K H
GT
ΔABC,EA=EB
DA=DC
BD∩CE=G
HG=HBKG=KC
KL a DEHK hìnhBH b ABC có điều kiện DEHK hình CN c.BD CE DEHK hình gì? Chứng minh
a) Tø gi¸c DEHK cã: ED = GK =
2 CG
DG = GH =
2 BG
⇒ Tứ giác DEHK hình bình hành có hai đờng chéo cắt trung im ca mi ng
b) Hình bình hành DEHK hình chữ nhật HD = EK
BD = CE
⇔ Δ ABC cân A ( Δ cân ⇔ có đờng trung tuyến ) c) Nếu BD CE hình bình hành DEHK hình thoi có hai đờng chéo vng góc với
(88)? Nhận xét làm? Nêu kiến thức sử dụng bi? - Giáo viên cho học sinh làm tËp 41 (SGK)
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đề vẽ hình lên bảng
? HÃy nêu cách tính diện tích hình tam giác DBE?
? Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK? ? Nêu kiến thức sử dụng bài?
-Học sinh nêu cách tính
- Nêu cách tÝnh SEHIK
- Nêu kiến thức sử dụng
12cm
SEHIK=SECH− SKCI
¿EC CH
2 −
KC IC
¿6 3,4
2 −
3 1,7
¿10,2−2,55=7,65(cm2)
4 Cđng cè, vËn dơng (2'):
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức tiết học
5 Hớng dẫn chuẩn bị (1'):
- Ôn tập lý thuyết chơng I chơng II theo híng dÉn «n tËp IV RÚT KINH NGHI M.Ệ
A
O H
I 6,8cm
C K D